Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần LILAMA3 được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng điều hành trực tuyến. Đứng đầu là Tổng giám đốc chỉ đạo chung mọi hoạt động của Công ty. Giúp việc trực tiếp cho giám đốc là 04 phó tổng giám đốc. Tiếp đến là các trưởng phòng ban chức năng và các giám đốc xí nghiệp, đội trưởng bộ phận sản xuất và kinh doanh khác. Công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp, từng đội sản xuất. Tổng giám đốc là người đứng đầu Công ty, giữ vai trò lãnh đạo chung chịu trách nhiệm cao nhất trước Nhà nước, trước Công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là người đại diện cho quyền lợi của toàn bộ công nhân viên trong Công ty và thực hiện ký kết, tổ chức thực hiện những hợp đồng kinh tế đã ký. Dưới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc phụ trách các khối trong Công ty, có nhiệm vụ hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban cấp dưới và có trách nhiệm thi hành những chỉ định của Tổng giám đốc về trách nhiệm đó thông qua các phòng ban chức năng.
60 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Lilama3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B
C
1
2
3
4
..1.............................................
Tôn tấm 8x1500x6000 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổng cộng
.kg...................................................
..19.590.....................................................................................
..19.590...................................................................................................
..8.456................................................................
165.653.040......................................................................................................................................
19.590
19.590
8.456
165.653.040
Cộng thành tiền (bằng chữ ): Một trăm sáu lăm triệu, sáu trăm năm ba nghìn, không trăm bốn mươi đồng chẵn
Xuất, ngày 7 tháng 03 năm 2008
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho lập bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Chẳng hạn trong tháng 03 năm 2008 có bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ như sau:
BẢNG KÊ CHI TIẾT XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Công trình: Nhà máy Xi măng Yên Bình
Hạng mục: Lắp ráp lò quay – tháp trao đổi nhiệt
Quý 1 năm 2008.
ĐVT: VNĐ
PXK
Diễn giải
Ghi nợ các tài khoản/ Ghi Có TK 152
Tổng cộng
SH
NT
621
.
....
37
7/03
Xuất tôn tấm 8 ly
190.760.000
190.760.000
45
9/03
Xuất thép L50x50x5
85.190.652
85.190.652
70
19/03
Xuất tôn nhám 5ly
109.823.000
109.823.000
75
25/03
Xuất thép H200x150x9x5
199.300.000
199.300.000
78
31/03
Xuất thép U100x65x5
179.499.320
179.499.320
Tổng cộng
764.572.972
764.72.972
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Vì đơn vị không chi tiết TK 152 nên không ghi theo nội dung chi tiết. Công ty không tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ, vì Công ty sử dụng trực tiếp ngay giá mua, không theo dõi giá hạch toán.
Do Công ty quản lý chặt chẽ vật tư tiêu hao ở công trình nên vật tư hư hỏng ít. Trường hợp xuất vật tư không sử dụng hết thì số vật tư thừa nhập lại kho trên bảng chi tiết số vật tư này được ghi âm (ghi giảm chi phí cho công trình).
Tuy nhiên, trường hợp này rất ít xảy ra vì vật liệu xuất dùng được thực hiện theo dự toán, theo kế hoạch.
Số liệu ở các bảng kê chi tiết được dùng để ghi vào tờ kê số 1 "Bảng phân bổ vật liệu- công cụ dụng cụ".
Chẳng hạn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình trên bảng phân bổ được thể hiện bằng định khoản:
Nợ TK 621.15: 764.572.972
Có TK 152: 764.572.972
(Chi tiết tài khoản 621.15 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình - hạng mục lắp ráp lò quay – tháp trao đổi nhiệt )
Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Quý 1 năm 2008 ĐVT: Đồng
TK
Tên công trình
152
153
Tổng cộng
621.15
NMXM Yên bình
764.572.972
764.572.972
621.16
NM Giấy Bãi Bằng
1.110.529.865
1.110.529.865
621.17
NM bột ngọt Miwon
645.661.000
645.661.000
621.18
NM Nhiệt điện Uông Bí
818.562.700
818.562.700
621.19
NM xi măng Hải Phòng
715.302.128
715.302.128
621.20
TT phụ nữ và phát triển
543.983.500
543.983.500
Cộng TK 621
4.598.612.165
4.598.612.165
627
Xưởng Công ty
27.562.000
27.562.000
Cộng TK 627
27.562.000
27.562.000
623
Sửa chữa+lái xe
13.798.000
752.000
14.550.000
Cộng TK 627
13.798.000
752.000
14.550.000
642
Phục vụ chung khối VP
8.153.000
8.153.000
Cộng TK 642
8.153.000
8.153.000
Tổng cộng
4.648.125.165
4.648.125.165
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Ở đây Công ty sử dụng 2 chữ số để chi tiết công trình trong tháng.
Chẳng hạn "15" là công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình
"16" công trình nhà máy Giấy Bãi Bằng.
Đối với một số công trình căn cứ vào điều kiện cụ thể, công ty giao việc mua vật tư cho các xí nghiệp, đội thực hiện. Căn cứ vào kế hoạch thi công, tiến độ thi công, bảng giao khoán nội bộ. Công ty sẽ tạm ứng tiền cho các xí nghiệp, đội để mua vật tư thi công công trình. Định kỳ hàng tháng các xí nghiệp, đội sẽ nộp các chứng từ hoàn ứng về phòng kế toán của Công ty. Chứng từ hoàn ứng bao gồm: Hoá đơn GTGT mua vật tư, phiếu nhập xuất vật tư, bảng thanh toán lương và bảng khoán, phiếu chi tiền tại các công trình... Căn cứ vào các chứng từ hoàn ứng phòng kế toán Công ty lập Bảng tổng hợp chứng từ hoàn ứng các đơn vị.
Chẳng hạn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công trình nhà máy Xi măng Yên Bình tháng 03/2008 được thể hiện bằng định khoản:
Nợ TK 621.15: 15.474.800
Có TK 141: 15.474.800
TẬP HỢP CHỨNG TỪ HOÀN ỨNG CÁC ĐƠN VỊ
Quý 1/2008
ĐVT: Đồng
S TT
Diễn giải
Ghi có TK 141/ Ghi nợ các TK
334
621
627
1
NMXM Yên Bình
290.225.000
15.474.800
6.993.700
2
CT.N/m Giấy
199.209.100
10.529.865
5.409.800
3
CT.N/m Miwon
198.120.000
45.661.000
4.534.260
4
NM xi măng Hải Phòng
161.124.000
15.302.128
6.703.120
5
NM Nhiệt điện Uông Bí
216.116.000
18.562.700
4.310.380
.........
..........
..........
.....
Tổng
1.064.794.100
105.530.493
42.120.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần LILAMA3 bao gồm: Tiền lương chính, các khoản phụ cấp lương và lương phụ... có tính chất ổn định thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp làm công tác xây lắp.
Nó bao gồm tiền lương trả theo thời gian, trả theo theo sản phẩm, trả cho làm đêm, làm thêm giờ, trả tiền thưởng quỹ lương về tăng năng suất lao động.
Khoản chi phí này của Công ty còn bao gồm cả tiền lương của công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công (nếu như tập hợp được trực tiếp cho công trình).
Nội dung của hạch toán lao động và tiền lương bao gồm hạch toán thời gian lao động, hạch toán công việc khoán, hạch toán việc tính lương, trả lương và việc tính toán phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm, công việc hoàn thành.
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức giao khoán công việc cho các tổ đội, khối lượng công việc, tiêu chuẩn kỹ thuật, tổng số tiền công được ghi trên hợp đồng giao khoán... Hợp đồng này có thể được ký theo từng phần công việc hay tổ hợp công việc.
Khi khối lượng công việc giao khoán hoàn thành, các xí nghiệp, đội trưởng, hoặc tổ trưởng cùng với đại diện phòng kỹ thuật- thi công kiểm tra, nghiệm thu bàn giao và lập phiếu thanh toán. Hợp đồng khoán cùng với phiếu thanh toán gửi về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ.
Chẳng hạn có hợp đồng giao khoán cho một xí nghiệp sản xuất của công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình.
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Tháng 01 năm 2008 Mẫu sổ 07 - CTXL
QĐ số 215 - QĐ 23/9/74 của TKTK
Công trình: Nhà máy Xi măng Yên Bình
Hạng mục: Lắp ráp lò quay – tháp trao đổi nhiệt
Đơn vị nhận giao khoán: Xí nghiệp LILAMA3.1
Họ và tên đội trưởng: Vũ Văn Khoản
Số
TT
Nội dung công việc
Đơn
vị
tính
Giao khoán
Ghi chú
Khối
lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thời gian
B.đầu
K.thúc
1
Đặt ống PVC F20
m
122
2.460
300.120
01/01/06
31/03/06
2
Đặt ống PVC F25
m
60,8
3.700
224.960
"
"
3
Lắp hộp (102x44)
hộp
50
9.000
450.000
"
"
4
Kð dây điều khiển (0,5x15)
m
1.026,8
3.280
3.367.904
"
"
5
Kð dây HP (3*12)
m
5.025
1.000
5.025.000
"
"
Cộng
9.367.984
Bằng chữ: Chín triệu ba trăm sáu mươi bẩy nghìn chín trăm tám tư đồng
Ngày 01 tháng 01 năm 2008
Người nhận khoán Người giao khoán
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Kế toán căn cứ vào các hợp đồng giao khoán và khối lượng công việc hoàn thành do phòng Kỹ thuật - Thi công cung cấp, cuối tháng kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp chi phí nhân công theo từng công trình.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG THEO TỪNG CÔNG TRÌNH
(Quý 1/2008)
ĐVT: Đồng
STT
Công trình, hạng mục công trình
Chi phí nhân công
Ghi chú
1
N/M Xi măng Yên Bình
290.225.000
2
N/M Giấy Bãi Bằng
199.209.100
3
N/M bột ngọt Miwon
198.120.000
4
N/M Nhiệt điện Uông Bí
216.116.000
5
N/M xi măng Hải Phòng mới
161.124.000
6
TT phụ nữ và phát triển
157.910.000
7
Đóng tầu Xi măng Yên Bình
113.130.000
..
Tổng cộng
1.335.834.100
Tại Công ty lương của tổ trưởng, đội trưởng, ngoài tiền lương thực tế còn có khoản được hưởng khác do phải có trách nhiệm đôn đốc, quản lý chung cả đội, tổ. Khoản này được kế toán hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp TK 622 (không tách riêng thêm vào TK 627 - Chi phí sản xuất chung).
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí nhân công và bảng lương của bộ máy quản lý, kế toán tiến hành tính BHXH,BHYT,KPCĐ, các khoản này được tính như sau:
+ BHXH = 20% Trong đó:
- 15% Tổng lương cơ bản của CBCNV toàn Công ty, trích tính vào giá thành.
- 5% Trừ từ lương người lao động.
+ BHYT = 3 % Trong đó:
- 2 % Tổng lương cơ bản của CBCNV toàn công ty, trích tính vào giá thành.
- 1 % Trừ từ lương lao động.
+ KPCĐ = 2% Tổng thu nhập của CBCNV toàn công ty.
Tất cả các khoản này được hạch toán vào TK 627 (chi phí sản xuất chung). Sau đó kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ BHXH. Trên bảng phân bổ này, lương công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình được thể hiện bằng định khoản:
Nợ TK 622.15 : 290.225.000
Có TK 334 : 290.225.000
Tại công ty cổ phần LILAMA3 không thực hiện việc trích trước tiền lương phép của cán công nhân trực tiếp sản xuất.
Số liệu ở bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ các khoản trích theo lương được dùng để vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Có thể khái quát công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp của Công ty theo sơ đồ sau:
- Hợp đồng khoán
- Phiếu nghiệm thu khối lượng hoàn thành
Bảng tổng hợp
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sơ đồ:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THÁNG 03 NĂM 2008
STT
Diễn giải
TK
Ghi Nợ
TK
Ghi Có
Số tiền
1
N/M Xi măng Yên Bình
622.15
334
290.225.000
2
N/M Giấy Bãi Bằng
622.16
334
199.209.100
3
N/M bột ngọt Miwon
622.17
334
198.120.000
4
N/M Nhiệt điện Uông Bí
622.18
334
216.116.000
5
N/M xi măng Hải Phòng mới
622.19
334
161.124.000
6
TT phụ nữ và phát triển
622.20
334
157.910.000
7
Trung tâm HNQG
622.21
334
113.130.000
Cộng TK 622
1.335.834.100
5
Bộ phận sửa chữa, gia công
627
334
33.130.000
6
Bộ phận sản xuất chung
627
334
28.985.000
Cộng TK 627
62.115.000
7
Bộ phận quản lý
642
334
50.530.000
Cộng TK 642
50.530.000
Tổng
1.448.479.100
BẢNG PHÂN BỔ BHXH,KPCĐ,BHYT
Diễn giải
Quỹ lương thực tế
Quỹ lương cơ bản
Tỷ lệ trích
TK ghi nợ
TK ghi có
Số tiền
1. BHXH
Trích tính vào giá thành
1.064.794.100
15 %
627
338
159.719.115
Trừ và lương người LĐ
1.064.794.100
5%
334
338
53.239.705
2. BHYT
Trích vào giá thành
1.064.794.100
2%
627
338
21.295.882
Trừ lương
1.064.794.100
1%
334
338
10.647.941
3. KPCĐ
1.335.834.100
2%
627
338
26.716.682
Cộng: Trích vào %
271.619.325
2.1.4. Kế toán chi phí máy thi công.
Ở công ty cổ phần LILAMA3, việc tính khấu hao máy thi công được thực hiện theo tháng, trong một quý máy thi công có thể sử dụng cho nhiều công trình. Khi có nhu cầu sử dụng máy công ty sẽ giao máy cho từng đơn vị thi công quản lý điều động và sử dụng máy thi công sao cho có hiệu quả nhất có sự giám sát cán bộ thi công. Đến cuối tháng chứng từ có liên quan như Phiếu xuất vật tư, bảng chấm công của công nhân điều khiển máy, phụ tùng thay thế hoá đơn sửa chữa được chuyển về phòng tài chính kế toán làm căn cứ để phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng đối tựng tập hợp chi phí có liên quan, chi phí sử dụng máy thi công sử dụng cho công trình nào, hạng mục nào thì phân bổ cho công trình, hạng mục công trình đó
Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công kế toán sử dụng tài khoản 623- Chi phí sử dụng máy thi công.
- Trường hợp máy thi công là của công ty.
Hàng tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết tài sản cố định của công ty để tính ra số khấu hao của từng máy thi công. Tại công ty áp dụng phương pháp trích khấu hao đường thẳng theo quyết định số 206 ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính.
Mức trích khấu hao được tính theo công thức sau:
=
Mức khấu hao chi Nguyên giá máy thi công
phí máy thi công Số năm sử dụng của máy
=
Số khấu hao máy Mức khấu hao
Thi công của 01 tháng 12 tháng
Bảng trích khấu hao tài sản cố định của Công ty Cổ phần LILAMA3 như sau:
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO MÁY THI CÔNG
Quý 1/2008
ĐVT: Đồng
Stt
Tên máy thi công
Nguyên giá
Năm sử dụng
Mức khấu hao năm
Mức khấu hao tháng
1
Xe Sơmirơmooc 19R-0045
678.500.000
8
84.812.500
7.067.708
2
Máy uốn ống
14.000.000
6
2.333.333
194.444
3
Máy đầm đá MTL
14.800.000
5
2.960.000
246.667
4
Máy hàn 6 mỏ
10.700.000
6
1.783.333
148.611
5
Đầm rung 52391
6.900.000
5
1.380.000
115.000
6
Đầm rung 52393
6.900.000
5
1.380.000
115.000
7
Máy lăn mí tôn3AC
12.718.000
6
2.119.667
176.639
8
Kích thuỷ lực 500T
20.000.000
6
3.333.333
277.778
9
Máy trộn bê tôngCB30
22.500.000
6
3.750.000
312.500
10
Kẩu KATO-NK360E
2.456.945.200
10
245.694.520
20.474.543
..............
.......
........
........
........
Cộng
3.243.963.200
349.546.687
29.128.891
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Căn cứ vào bảng trích khấu hao máy thi công của toàn công ty và dựa vào bảng theo dõi hoạt động của máy thi công kế toán tiến hành phân bổ cho từng công trình, cơ sở để phân bổ là số ca máy chạy cho từng công trình.
BẢNG THEO DÕI HOẠT ĐỘNG MÁY THI CÔNG
Quý 01/2008
Stt
Tên máy
Khối lượng hoạt dộng (ca)
Ghi chú
1
Xe Sơmirơmooc 19R-0045
65
2
Máy uốn ống
25
3
Máy đầm đá MTL
60
4
Máy hàn 6 mỏ
156
5
Đầm rung 52391
164
6
Đầm rung 52393
135
7
Máy lăn mí tôn3AC
87
8
Kích thuỷ lực 500T
24
9
Máy trộn bê tôngCB30
165
10
Kẩu KATO-NK360E
254
Cộng
1.135
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Phòng quản lý máy Đơn vị sử dụng
Chi phí khấu hao máy thi công phân bổ cho từng công trình được xác định như sau:
Chi phí khấu hao Phân bổ cho Công trình A
=
Tổng chi phí khấu phân
bổ trong tháng
x
Số ca hoạt động của
máy phục vụ công trình A
Tổng số ca hoạt động
của máy trong tháng
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO MÁY THI CÔNG
Quý 1/2008
ĐVT: Đồng
Stt
Phân bổ khấu hao vào công trình
Khấu hao cơ bản
Số ca máy
Ghi chú
1
N/MXM Yên Bình
9.726.739
379
2
N/M Giấy Bãi Bằng
5.594.800
218
3
N/M bột ngọt Miwon
13.807.352
538
Cộng
29.128.891
1.135
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán tiến hành định khoản và vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 623 chi tiết cho từng công trình.
Chẳng hạn chi phí khấu hao máy thi công Quý 1/2008 công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình như sau:
Nợ TK 623.4 9.726.739
Có TK 214 9.726.739
Chi phí nhân công điều khiển máy thi công ở công ty cổ phần LILAMA3 gồm có lương công nhân trược tiếp điều khiển máy thi công và các khoản trích theo lương của công nhân điều khiển máy thi công.
Căn cứ vào bảng chấm công của công nhân điều khiển máy thi công do nhân viên theo dõi dưới các đơn vị thi công chuyển về, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho công nhân điều khiển máy thi công.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
(Bộ phận công nhân điều khiển máy, phụ máy)
Công trình: Nhà máy Xi măng Yên Bình
Quý 1/2008
Stt
Họ và tên
Tổng lương
Các khoản trích theo lương
Thực lĩnh
Ký nhận
BHXH
BHYT
Cộng
1
Đỗ Quốc Đoàn
3.895.000
41.250
8.250
49.500
3.845.500
2
Nguyễn Văn Tình
3.678.000
37.310
7.462
44.772
3.633.228
3
Trần Anh Tuấn
2850.000
37.620
7.524
45.144
2.804.856
.
.
Tổng cộng
10.423.000
116.180
23.236
139.386
10.283.584
Việt Trì, ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán lương Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Đối với chi phí nguyên , nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động của máy thi công, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho sử dụng cho chi phí máy thi công hạch toán như sau:
Chẳng hạn như chi phí máy thi công sử dụng trong quý 1/2008là: 14.550.000,đ
Trong đó:
- Nguyên, nhiên vật liệu sử dụng cho máy thi công là:13.798.000,đ
- Công cụ dụng cụ dùng cho máy thi công là: 752.000,đ
Được thể hiện bằng định khoản như sau:
Nợ TK 623 14.550.000
Có TK152 13.798.000
Có TK153 752.000
BẢNG KÊ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ SỬ DỤNG
CHO MÁY THI CÔNG
Quý 1/2008
ĐVT: Đồng
STT
Tên đơn vị
Ghi Nợ TK 623/ Ghi có các TK
152
153
Cộng
1
NMXM Yên bình
13.798.000
752.000
14.550.000
.........
..........
..........
.....
Tổng
13.798.000
752.000
14.550.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
( Ký, ghi rõ họ, tên ) ( Ký, ghi rõ họ, tên )
Số liệu trên sẽ được kế toán đưa vào sổ chi tiế chi phí máy thi công và nhật ký chung và đưa vào bảng tính giá thành.
Căn cứ vào các chứng từ gốc, sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công kế toán lập bảng tổng hợpchi phí sử dụng máy thi công trong tháng. Chẳng hạn trong quý 1/2008 có bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công như sau:
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
Quý 1/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ/Ư
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
35
31/03
Trả lương CN điều khiển máy
334
10.283.584
52
31/03
Trích khấu hao máy thi công
214
9.726.739
64
31/03
Xuất nguyên vật liệu
152
13.798.000
64
31/03
Xuất công cụ dụng cụ
153
752.000
31/03
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC
154
34.560.323
Ngày 31 tháng 03năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
Quý 1/2008
Công trình: Nhà máy Xi măng Yên Bình
Chứng từ
Diễn giải
Chi phí máy thi công
SH
NT
TK
6231
TK
6232
TK
6234
TK
6237
TK
6238
Tổng cộng
35
31/03
Trả lương
10.283.584
10.283.584
52
31/03
Khấu hao
9.726.739
9.726.739
64
31/03
Vật liệu, CCDC
14.550.000
14.550.000
Tổng
10.283.584
14.550.000
9.726.739
34.560.323
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng Kế toán lập biểu
2.1.5. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ chung cho việc tổ chức thi công.
Ở công ty khoản mục này bao gồm:
- Lương chính, lương phụ của bộ phận phục vụ chung toàn Công ty như: nhân viên phân xưởng, bộ phận phụ trách đội thi công, nhân viên của các xí nghiệp
- Các khoản trích theo lương của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung.
- Khấu hao Tài sản cố định phục vụ sản xuất.
- Các chi phí dịch vụ mua ngoài như: Điện, nước... phục vụ bộ phận quảnlý phân xưởng, đội công trình, xí nghiệp sản xuất.
- Các chi phí dịch vụ khác như: Lệ phí đường cầu phà, mua văn phòng phẩm, hội họp, tiếp khách.
- Tiền lương của công nhân nghỉ phép.
- Định kỳ 10 ngày 1 lần kế toán tổng hợp lấy chứng từ gốc từ kế toán thanh toán để ghi vào sổ theo dõi chi phí sản xuất chung.
- Cuối tháng căn cứ vào tờ kê số 1,3A,3B kế toán tổng hợp cũng ghi vào sổ này.
- Chẳng hạn trong quý 1/2008căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ xác định được số vật liệu, công cụ dụng cụ xuất cho sản xuất chung là: 27.562.000,đ.
Được thể hiện bằng định khoản như sau:
Nợ TK627: 27.562.000
Có TK 152: 27.562.000
Từ bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ BHXH, xác định được tiền lương chính, phụ của nhân viên quản lý phân xưởng, lương của công nhân nghỉ phép, các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên toàn Công ty là: 47.332.500đ.
Trong đó lương của bộ phận sản xuất chung: 37.866.000,đ
Các khoản trích theo lương 9.466.500,đ
Được thể hiện bằng định khoản:
Nợ TK 627: 47.332.500
Có TK 334: 37.866.000
Có TK 338: 9.466.500
SỔ THEO DÕI CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
NT
Diễn giải
Số tiền
Ghi chú
01/03
Khánh thanh toán vé cầu xe tải
67.000
19/03
Phú thanh toán tiền phà
95.000
20/03
Thanh toán 3 công nhân học lái cẩu
511.000
21/03
Phù hiệu cẩu KATO
455.000
23/03
Trả tiền thuê xe
25.785.000
30/03
Thanh toán vé cầu xe tải
955.000
31/03
Nộp tiền điện
20.150.000
................
................
31/03
Lương CN sản xuất phân xưởng
37.866.000
31/03
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ, tính vào CP
271.619.325
31/03
Khấu hao TSCĐ tháng 10/06
106.811.060
31/03
Xuất vật liệu cho chi phí SXC
27.562.000
31/03
Tiền điện thoại, tiền nước T10/06
14.550.000
Tổng cộng
506.434.385
Đối với khoản chi phí sản xuất chung kế toán các phần hành sẽ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đơn vị tính giá thành (công trình, hạng mục công trình). Số chi phí sản xuất chung tập hợp trực tiếp số liệu được lấy ở tờ kê số 2. Còn các chi phí sản xuất chung không theo dõi riêng được thì kế toán tập hợp lại và tiến hành phân bổ theo tiêu thức "lương công nhân sản xuất".
Công thức phân bổ:
Chi phí SXC phân bổ cho từng công trình
=
Tổng chi phí SXC phải phân bổ
x
Tiền lương
CNSX
Tổng tiền lương CNSX
của công trình
được phân bổ
Phân bổ chi phí sản xuất chung được tiến hành theo tháng. Trong quý 1/2008 tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ là: 506.434.385,đ lấy số liệu từ tài khoản 627.99 "chi phí sản xuất chung phân bổ".
Tổng tiền lương công nhân sản xuất là: 1.335.834.100,đ
Tổng chi phí SXC cần phân bổ 506.434.385
= = 0,38
Tổng tiền lương CN sản xuất 1.335.834.100
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
S TT
Tên công trình
Hệ
số
Lương CNTT
tháng 3/2008
Số chi phí SXC phân bổ
Số chi phí SXC tập hợp trực tiếp
Cộng
1
NMXM Yên Bình
0,38
290.225.000
110.285.500
6.993.700
407.504.200
2
N/M Giấy Bãi Bằng
0,38
199.209.100
75.699.458
5.409.800
280.318.358
3
N/M Miwon
0,38
198.120.000
75.285.600
4.543.260
277.948.860
.....................
......
..................
..................
...............
..............
Cộng
1.335.834.100
506.434.385
42.120.000
Có thể khái quát công tác hạch toán chi phí sản xuất chung theo sơ đồ sau:
Sổ cái
Sổ NKC
Bảng phân bổ chi phí SXC
Sổ theo dõi chi phí SXC
Chứng từ bảng phân bổ
2.1.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Căn cứ vào các sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 623 cuối tháng kế toán tổng hợp phát sinh nợ các tài khoản này và kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.
Chẳng hạn công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình quý 1/2008 kế toán ghi:
Nợ TK 154.15 : 780.047.772
Có TK 621.15 : 780.047.772
Nợ TK 145.15 : 34.560.323
Có TK 623.15 : 34.560.323
Nợ TK 154.15 : 290.225.000
Có TK 622.15 : 290.225.000
Nợ TK 154.15 : 117.279.200
Có TK 627.15 : 6.993.700
Có TK 627.99 : 110.285.500
Căn cứ vào các chứng từ gốc, sổ kết toán chi tiết, kế toán lập sổ kế toán nhật ký chung. Trích sổ nhật ký chung của công ty trong quý 1/2008 như sau
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Quý 1/2008
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Cộng mang sang
17.596.472.520
17.596.472.520
TK1
31/03
Phân bổ vật liệu CT: NM Xi măng Yên Bình
621.15
152
764.572.972
764.572.972
TK1
31/03
Phân bổ vật liệu ccdc
627
152
27.562.000
27.562.000
TK1
31/03
Phân bổ vật liệu ccdc
623
152
13.798.000
13.798.000
TK1
31/03
Phân bổ vật liệu ccdc
623
153
752.000
752.000
TK1
31/03
Chi phí nhân công điều khiển MTC
623
334
10.283.584
10.283.584
TK1
31/03
Phân bổ khấu hao CP máy TC
623
214
9.726.739
9.726.739
2000
31/03
Long thanh toán vé cầu xe tải
627
111
955.000
955.000
TK2
31/03
Tập hợp C.từ hoàn ứng đội
621.15
141
15.474.800
15.474.800
TK3a
31/03
Bảng phân bổ tiền lương
622
334
290.225.000
290.225.000
TK3b
31/03
Bảng phân bổ BHXH
627
338
271.619.325
271.619.325
TK4
31/03
Phân bổ khấu hao tài sản cố định cho bộ phận QLDN
627
214
13.128.700
13.128.700
TK4
31/03
Phân bổ khấu hao TSCĐ T.03/08 Bộ phận quản lý phân xưởng
627
214
106.811.060
106.811.060
TK5
31/03
Kết chuyển chi phí vật liệu
154
621
780.047.772
780.047.772
TK5
31/03
Kết chuyển chi phí nhân công
154
622
290.225.000
290.225.000
TK5
31/03
Kết chuyển chi phí MTCông
154
623
34.560.323
34.560.323
TK5
31/03
Kết chuyển chi phí SXC C.T NMXMYB tập hợp trực tiếp
154
627.15
6.993.700
6.993.700
TK5
31/03
Kết chuyển chi phí SXC C.T NMXMYB số phân bổ
154
627.99
110.285.500
110.285.500
.......
........
...............
..........
....
..............
................
Tổng Cộng
19.578.929.023
19.578.929.023
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Sau khi lập sổ kế toán nhật ký chung, kế toán lập sổ cái cho các tài khoản cụ thể như sau:
SỔ CÁI TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Chi tiết tiểu khoản 621.15 "C.T Nhà máy Xi măng Yên Bình"
Quý 1/2008
PS Nợ: 780.047.772
PS Có: 780.047.772
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
TK1
31/03
Phân bổ vật liệu CT: NMXMYB
152
764.572.972
TK2
31/03
Tập hợp chứng từ hoàn ứng đội ông Thanh
141
15.474.800
31/03
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp C.T NMXMYB
154
780.047.772
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán giữ sổ Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
Chi tiết tiểu khoản 622.15 "C.T Nhà máy Xi măng Yên Bình ”
Quý 1/2008
PS Nợ: 290.225.000
PS Có: 290.225.000
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
TK2
31/03
Bảng phân bổ tiền lương T12
334
290.225.000
TK2
31/03
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
290.225.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán giữ sổ Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 623 "Chi phí máy thi công"
Chi tiết tiểu khoản 623.15 "Nhà máy Xi măng Yên Bình ”
Quý 1/2008
PS Nợ: 14.550.000
PS Có: 14.550.000
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
TK2
31/03
Phân bổ chi phí máy thi công
152
13.798.000
TK2
31/03
Phân bổ chi phí máy thi công
153
752.000
TK2
31/03
Kết chuyển chi phí máy thi công
154
14.550.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán giữ sổ Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 627 “chi phí sản xuất chung”
Chi tiết 627.15 Công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình
Quý 1/2008
PS Nợ: 6.993.700
PS Có: 6.993.700
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
TK2
31/3
Tập hợp C.từ hoàn ứng đội ông Thanh
141
6.993.700
K/c
31/3
Kết chuyển chi phí trực tiếp C.T NMXMYB
154
6.993.700
Ngày 31 tháng 03năm 2008
Kế toán giữ sổ Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
Chi tiết chi phí sản xuất chung phân bổ 627.99
Quý 1/2008
PS Nợ: 506.434.385
PS Có: 506.434.385
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
.....
......
...............
.............
..................
............
TK1
31/3
Phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ
152
41.368.000
TK1
31/3
Phân bổ vật liệu công cụ dụngcụ
153
752.000
2000
31/3
Long thanh toán vé cầu xe tải
111
955.000
TK3B
31/3
Bảng phân bổ BHXH
338
271.619.325
TK4
31/3
Phân bổ khấu hao TSCĐ T.03/2006
214
106.811.060
TK5
31/3
Phân bổ chi phí SXC C.T NMXMYB
154
110.285.500
.
........
.
....
Cộng phát sinh
506.434.385
506.434.385
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán giữ sổ Kế toán trưởng
SỔ CÁI TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Chi tiết 154.15 Công trình Nhà máy Xi măng Yên Bình
Quý 1/ 2008
Dư đầu kỳ: 672.528.796
PS Nợ: 1.202.101.972
PS Có: 1.064.540.554
Dư cuối kỳ: 810.090.214
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
31/3
K.chuyển chi phí NVL trực tiếp
621
780.047.772
31/3
K.chuyển chi phí NC trực tiếp
622
290.225.000
31/3
K.chuyển chi phí máy thi công
623
14.550.000
31/3
K.chuyển chi phí SXC trực tiếp
627.15
6.993.700
31/3
K.chuyển chi phí SXC phân bổ
627.99
110.285.500
31/3
K.chuyển tính giá thành bàn giao
632
1.064.540.554
Ngày 31 tháng 03năm 2008
Kế toán lập sổ Kế toán trưởng
Cuối mỗi tháng lấy số liệu trên sổ cái phần nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung tập hợp chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình.
Dưới đây là bảng tập hợp chi phí sản xuất quý 1/2008
TRÍCH BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Quý 1 năm 2008
STT
Tên công trình
Nguyên VL
NC trực tiếp
Máy thi công
SXchung
Tổng cộng
1
NMXM Yên Bình
780.047.772
290.225.000
14.550.000
117.279.200
1.202.101.972
................
.
.
.
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán lập sổ Kế toán trưởng
- Đánh giá sản phẩm dở dang.
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất trong tháng, để tính được giá thành sản phẩm kế toán phải tính được giá trị sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang của Công ty là công trình, hạng mục công trình, dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư (Bên A) nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
Có nhiều phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Ở Công ty do đối tượng tập hợp chi phí cũng là đơn vị tính giá thành nên Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng dự toán.
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được tính theo công thức.
Chi phí thực tế của KLXL dở dang cuối kỳ
=
Chi phí thực tế
của KLXL dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí thực tế
của KLXL dở dang thực hiện trong kỳ
x
Sản phẩm XL cuối kỳ theo dự toán
Sản lượng XL hoàn thành bàn giao trong
kỳ theo D.Toán
+
Sản lượng XL cuối kỳ theo D.Toán
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ và trong kỳ đã được phản ánh trên sổ kế toán.
Còn xác định sản lượng dở dang cuối kỳ theo dự toán như sau:
Đến thời điểm tính giá thành (ngày cuối tháng) kế toán và phòng Kỹ thuật tiến hành xác định tổng sản lượng theo dự toán tình đến thời điểm đó cho các công trình chưa hoàn thành (vì Công ty tiến hành sản xuất theo dự toán) nên có gì biến động trong kỳ đã kịp thời điều chỉnh theo dự toán hoặc tiến hành theo dõi chi tiết trên sổ riêng nên phần này tính toán được
Sau đó phòng kỹ thuật sẽ bàn giao khối lượng xây lắp hoàn thành cho bên A (Bên chủ đầu tư) chính là sản lượng XLHT theo dự toán.
Hiệu số giữa sản lượng theo dự toán và sản lượng xây lắp bàn giao trong kỳ là sản lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán.
Chẳng hạn: Trong quý 1/2008 công trình Nhà mãyi măng Yên Bình có:
Tổng chi phí phát sinh nợ trong kỳ: 1.202.101.972
Chi phí dở dang đầu kỳ: 672.528.796
Sản lượng theo dự toán hết quý 1 là: 1.825.650.700
Sản lượng hoàn thành được Bên A nghiệm thu: 1.036.726.400
Sản lượng xây lắp dở dang: 788.924.300
Dựa vào chi phí dở dang đầu kỳ, chiphí phát sinh trong kỳ, sản lượng từng công trình theo dự toán, sản lượng hoàn thành, sản lượng dở dang để lập phiếu đánh giá sản phẩm làm dở.
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM DỞ
Tên công trình
(A)
Chi phí dở
dang đầu kỳ
(B)
Chi phí phát sinh trong kỳ
(C)
Sản lượng
Chi phí dở dang cuối kỳ
(D)
Sản lượng dự toán
(1)
Sản lượng hoàn thành nghiệm thu
(2)
Sản lượng dở dang
(3)= (1) - (2)
NMXM Yên Bình
672.528.796
1.187.551.972
1.825.650.700
1.036.726.400
788.924.300
810.090.214
.
Theo công thức ta có:
Chi phí thực tế
dở dang cuối kỳ
=
672.528.796 + 1.202.101.972
x 788.924.300
= 810.090.214
1.036.726
Việc xác định giá trị dở dang này được tiến hành cho từng công trình và theo dõi trên sổ chi tiết.
2.2. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lilama
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp thực hiện xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp... Đó là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Do đó hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp xây lắp nói chung khác với Doanh nghiệp sản xuất ở chỗ là: Phải lập dự toán, trong khi sản xuất phải so sánh với dự toán, phải lấy dự toán làm thước đo và giá tiêu thụ chính là giá đấu thầu. Mặt khác sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, chịu ảnh hưởng của địa phương đặt sản phẩm (như địa hình, thời tiết, thị trường và các yếu tố đầu vào) hơn nữa các điều kiện sản xuất như: xe, máy, thiết bị, người lao động phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý tài sản, vật tư khá phức tạp, dễ xảy ra mất mát hư hỏng, việc tập hợp chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp xây lắp đòi hỏi kế toán phải thực hiện riêng cho từng công trình, hạng mục công trình theo từng giai đoạn hoàn thành.
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một trong các chỉ tiêu kinh tế, chất lượng tổng hợp quan trọng nhất, bao quát mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Việc tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, sử dụng hợp lý vốn sản xuất đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc hạ giá thành. Do đó nhiệm vụ của kế toán tính giá thành là phải vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định.
Giá thành sản phẩm xây lắp là: toàn bộ các chi phí bằng tiền để hình thành khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định, sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giao lại công việc có thiết kế và dự toán riêng có thể là hạng mục công trình, công trình hoàn thành toàn bộ.Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình toàn bộ là giá thành sản phẩm cuối cùng của sản xuất xây lắp.
Hiện nay, Công ty áp dụng chủ yếu phương pháp tính giá thành giản đơn để tính trực tiếp giá thành cho công trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao. Như vậy, khi công trình hoàn thành giá thành thực tế của công trình hoàn thành đó là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành. Do các công trình xây dựng có thời gian thi công dài nên trong quý Công ty tính giá thành thực tế cho các công trình có quyết toán giá trị xây lắp hoàn thành bàn giao theo công thức sau:
Giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao
=
Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
-
Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí dở dang đầu kỳ : 672.528.796
Chi phí phát sinh trong kỳ : 1.202.101.972
Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ : 810.090.214
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao:
672.528.796 + 1.202.101.972 - 810.090.214 = 1.064.540.554
Sau khi tính được giá thành sản xuất của công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành thực tế của công trình.
TRÍCH BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH BÀN GIAO XÂY LẮP
Quý 1/2008
S TT
Tên công trình
Chi phí dở dang
đầu kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí dở dang cuối kỳ
Giá thành
NVL
NC
MTC
SXC
Cộng
1
NMXM YB
672.528.796
780.047.772
290.225.000
14.550.000
117.279.200
1.202.101.972
810.090.214
1.064.540.554
.
Cộng
672.528.796
780.047.772
290.225.000
14.550.000
117.279.200
1.202.101.972
810.090.214
1.064.540.554
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN
Quý 1 /2008
Công trình: Nhà máy Xi măng Yên Bình
Nội dung
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Giá thành thực tế KL xây lắp hoàn thành bàn giao
632
154
1.064.450.554
1.064450.554
Cộng
1.064450.554
1.064450.554
Người lập
(Ký họ tên)
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Chứng từ hạch toán này là có cơ sở để ghi vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK 154 và sổ chi tiết hợp đồng TK 154 (công trình Nhà máy xi măng Yên Bình) và các sổ có liên quan.
PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA3
3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại Công ty Cổ phần Lilama3
Trong 50 năm qua cùng với sự trưởng thành của ngành xây dựng cơ bản Việt Nam với sự quan tâm đúng mức của ngành xây dựng, của các ban ngành chức năng cùng với sự năng động, nhậy bén trong điều hành của Lãnh đạo Công ty cổ phần LILAMA3, sự nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của từng cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty. Công ty đã thực sự lớn mạnh và không ngừng phát triển, sự lớn mạnh của Công ty không những được thể hiện ở sự hoàn thiện về cơ sở vật chất, mức thu nhập ổn định của cán bộ công nhân viên mà còn được thể hiện ở trình độ quản lý của lãnh đạo Công ty.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán chung. Công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần LILAMA3 em nhận thấy. Công ty đã xây dựng được một mô hình kế toán khoa học, hợp lý và có hiệu quả phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo cho Công ty có khả năng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cạnh tranh và phát triển lớn mạnh trong thương trường (trong lĩnh vực xây lắp).
Phòng kế toán của Công ty, bao gồm những người có trình độ, năng lực, nhiệt tình, trung thực, lại được bố trí vào những công việc cụ thể đã làm cho công tác kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực của quản lý.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung được thực hiện tương đối tốt. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đơn vị tính giá thành công trình, hạng mục công trình, còn kỳ tính giá thành có thể là tháng hoặc quý là hoàn toàn hợp lý, có căn cứ khoa học, phù hợp với điều kiện sản xuất thi công của Công ty, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hình thức hạch toán kế toán của Công ty hiện đang áp dụng dựa trên chế độ kế toán mới.
3.1.1.Về mặt chứng từ:
Công ty đã lập và tiếp nhận từ bên ngoài các loại chứng từ đảm bảo đúng nguyên tắc, hợp lệ và phản ánh đầy đủ các yếu tố bắt buộc. Các chứng từ thường được sử dụng là: Phiếu nhập - xuất vật tư, đơn bán hàng, phiếu đề nghị thanh toán
3.1.2.Về mặt luân chuyển chứng từ:
Do đặc điểm sản xuất của Công ty là xây lắp các công trình, mà có rất nhiều các công trình ở xa nên đây là một trở ngại không nhỏ đối với quá trình luân chuyển chứng từ. Song với cách hạch toán tập trung và mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải thông qua phòng tài chính kế toán nên việc luân chuyển chứng từ không bị chậm chễ, đảm bảo chứng từ được tập hợp kịp thời, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán.
3.1.3.Về sổ sách kế toán:
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung nên sổ sách sử dụng chủ yếu là sổ nhật ký chung và sổ cái.
Hình thức này có ưu điểm là: Phòng kế toán của Công ty đã sớm tận dụng những ưu điểm của hình thức kế toán nhật ký chung là những mẫu biểu đơn giản, dễ dàng sử dụng trên máy vi tính. Đặc biệt là phòng kế toán của Công ty đã đưa máy vi tính vào công tác kế toán, nó giúp cho phòng kế toán giảm được nhân lực và sử lý số liệu báo cáo nhanh giúp cho Giám đốc nắm kịp thời những thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, để đề ra giải pháp kịp thời. Mặc dù quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp, biên chế phòng kế toán của Công ty gọn nhẹ, nhưng vẫn thực hiện tốt công tác kế toán đáp ứng kịp thời yêu cầu quản ký, được ban giám đốc Công ty đánh giá cao.
Hình thức này có nhược điểm là khối lượng ghi chép nhiều, khối lượng chứng từ cập nhập ban đầu nhiều dẫn đến việc vào sổ sách dễ nhầm lẫn.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng cho việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán nhật ký chung tương đối hợp lý, khoa học trình tự hạch toán khoa học chặt chẽ, các chi phí phát sinh được tập hợp phản ánh rõ ràng. Số liệu tập hợp được có khả năng sử dụng để phân tích hoạt động kinh tế tính toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành mà đơn vị dang áp dụng phù hợp với tình hình, đặc điểm nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà Công ty xác định là hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành nhanh gọn, khá chính xác. Từ đó phản ánh trung thực chi phí sản xuất bỏ ra và hiệu quả kinh tế đối với từng công trình.
3.2. Một số giải pháp nhăm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lilama3
Từ thực tế nhận thấy Công ty đã thực hiện chế độ kế toán mới song trong quá trình thực hiện Công ty vẫn còn những phần hạch toán chưa theo đúng chế độ. Với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm em xin được nêu ra những mặt tồn tại và đề xuất một số ý kiến của mình mong được Công ty xem xét:
3.2.1.Hoàn thiện về vật liệu:
Do đặc điểm sản xuất của công ty có điều kiện thuận lợi và phần hành kế toán vật liệu tương đối đơn giản vì chủ yếu là vật liệu mua về xuất thẳng xuống tận chân công trình nên việc tính giá thành và chi phí nguêyn vật liệu được trực tiếp cho công trình.
Tuy nhiên khi hạch toán vật liệu xuất thẳng cho công trình, căn cứ vào cá chứng từ tập hợp được trong tháng (phiếu nhập, hoá đơn giá trị gia tăng) kế toán ghi thẳng vào sổ cái tài khoản 152, không chi tiết TK 152, không ghi theo nội dung chi tiết. Theo em việc không theo dõi chi tiết nguyên vật liệu gây khó khăn và tốn thời gian cho kế toán khi muốn xem một số loại vật tư mà công ty đã mua trong tháng vì phải tìm lại tất cả chứng từ trong tháng.
Đồng thời nguyên vật mua về xuất thẳng xuống chân công trình, không nhập kho mà Công ty vẫn lập phiếu, và phản ảnh vào TK 152. Như vậy không phản ảnh chính xác nội dung kinh tế của tài khoản 152. Tài khoản 152 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu, vật liệ trong kho của doanh nghiệp. Vật liệu chủ yếu xuất thẳng, không qua nhập kho, thực tế không tồn tại kho nhưng trên sổ sách vẫn tồn tại kho.
+ Hạch toán nguyên vật liệu:
Nợ TK 152
Nợ TK 133.1 - thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331
+ Hạch toán chi phí:
Nợ TK 621, 623, 627
Có TK 152
- Trên thực tế quá trình hạch toán như sau:
Nợ TK 621, 623, 627
Nợ TK 133 1 - thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 33 1
Như vậy, việc hạch toán không chính xác của doanh nghiệp đẩy khối lượng ghi chép lên nhiều.
3.2.2. Hoàn thiện về nhân công:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức khoán nên chi phí nhân công cũng được tính toán và tập hợp rất đơn giản theo từng đợt thi công và từng công trình.
Tại công ty lương của tổ trưởng, đội trưởng, ngoài tiền lương thực tế còn có khoản được hưởng khác do phải có trách nhiệm đôn đốc, quản lý chung cả đội, tổ. Khoản này được kế toán hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp TK 622 (không tách riêng thêm vào TK 627 - chi phí sản xuất chung).
Chẳng hạn lương thực tế của đội trưởng 3.1 - Trần Mạnh Hải - thi công c trình nhà máy xi măng yên bình là 3.250.000Đ. Trong tháng 03/2008 tăng nhanh năng xuất nên được thưởng 500.000đ
Công ty hạch toán như sau:
Nợ TK 627.15 : 3.250.000
Nợ TK 622. 15 : 500.000
Có TK 334 : 3.750.000
Theo em phần thưởng 500.000đ trên hạch toán vào TK 622 là chưa hợp lý, bởi nội dung kinh tế của TK 622 là các khoản tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp sản xuất, xây lắp. Khoản tiền thưởng 500.000đ không thuộc các khoản phản ánh của TK 622 mà liên quan đến đội sản xuất. Vậy nên tách phần 500.000đ trên hạch toán như sau:
Nợ TK 627.15 : 3.750.000
Có T 334 : 3.750.000
Bên cạnh đó, các khoản trích theo lương của tất cả cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đều được hạch toán vào TK 627 có nghĩa bao gồm cả phần trích của công nhân trực tiếp xây, lắp, như vậy là đúng với chế độ kế toán hiện hành . Tại công ty cổ phần LILAMA 3 không thực hiện việc trích trước tiền lương phép của công nhân trực tiếp xây lắp. Do đó khi có một nguyên nhân nào đó làm mà công nhân nghỉ phép nhiều thì công ty bị biến động mạnh về chi phí trong kỳ tính giá thành đó đẩy giá thành lên cao. Công ty không chủ động được về mặt chi phí trong kỳ tính giá thành. Do đó, để chi phí của công ty không bị biến động quá lớn giữa các kỳ tính giá thành thì công ty nên tiến hành trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp Hàng kỳ công ty trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân trực tiếp như sau:
Nợ TK 622
Có TK 335
Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 622 (số phải cả lớn hơn số trích trước)
Nợ TK 335 (số đã trích)
Có TK 334: tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả
Nhờ đó, chi phí nhân công trực tiếp tương đối đồng đều giữa các kỳ Công ty quản lý chi phí tết hơn.
Chi phí nhân công thường chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau vật liệu, do đó việc tính đúng, tính đủ khoản chi phí này có ý nghĩa với Công ty trong phân tích và thực hiện kế hoạch hạ giá thành. Bởi vậy kế toán của Công ty nên chú trọng tới việc tập hợp khoản chi phí này hơn để đảm bảo tính đúng, đủ khoản mục chi phí này và giá thành công ty.
3.2.3. Hoàn thiện về chi phí sản xuất chung:
Với cách hạch toán như hiện nay của Công ty thì đây là khoản chi phí chưa phản ánh đúng thực chất của chi phí, một số chi phí liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp hạch toán chưa theo đúng chế độ đã trình bày ở trên, Bên cạnh đó chi phí sản xuất chung hiện tại của Công ty được phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất, về nguyên tắc chi phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương chính của công nhân sản xuất khi các đơn vị thi công công trình bằng biện pháp thủ công. Công ty LILAMA thi công hỗn hợp kết hợp cả thủ công và máy. Do đó việc phân bố chi phí sản xuất chung theo tiêu thức tiền lương của công nhân sản xuất như vậy là không hợp lý, chưa công tác kiểm kê và đánh giá khố lượng xây lắp dở dang của Công ty theo chi phí thực tế và sản lượng dự toán là một cách làm khoa học, đã cung cấp được số liệu một cách chính xác và kịp thời về chi phí dở dang phục vụ cho công tác tính giá thành. Với một số ý kiến đề xuất trên trong phần hoàn thiện công tác kế toán của Công ty tôi xin nêu ra một số phương hướng nhằm hạ giá thành sản phẩm ở Công ty.
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, kế toán là một công cụ quan trọng cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô. Cơ chế thị trường đòi hỏi Công ty phải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn được coi là công tác trọng tâm của kế toán Công ty. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho bộ máy quản lý cảu Công ty thường xuyên nắm bắt được tình hình thực hiện các định mức chi phí vạt liệu, nhân công các dự toán chi phí gián tiếp theo từng hạng mục công trình, bộ phận thi công và kế toán Công ty, tình hình tích kiệm trống lãng phí vật tư, lao động, vốn bằng tiền trong quá trình sản xuất để có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời hạ giá thành công tác xây lắp là nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất của Công ty., việc hạ giá thành công tác xây lắp một cách có hệ thống giúp doanh nghiệp nâng cao tích luỹ một cách vững chắc, đảm bảo trang bị phương tiện cần thiết để tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên. Qua thờigian thực tậo tại công ty đã giúp em tiếp cận với thực tế, vận dụng những kiến thức đã được trang bị ở nhà trường vào thực tiễn tại đơn vị, thời gian này rất có ý nghĩa giúp cho em quen với thực tế tránh khỏi sự lúng túng bởi vì giữa lý luận với thực tế có sự khác nhau nhất định. Bằng việc vận dụng lý luận đã học và thực tế tại Công ty em đã hoàn thành chuyên đề với nội dung "kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Lilama3" hy vọng rằng một số kiến nghị đưa ra trong đề tài này sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty.
Do thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều và trình độ chuyên môn còn hạn hẹp nên chuyên đề này khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Công cùng các anh chị phòng tài chính - kế toán Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Sinh viên thực hiện
Lê Đức Quân
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA3 3
1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lilama3 có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 7
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Lilama3 8
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 8
1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 11
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA3 15
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Lilama3 15
2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán 15
2.1.2. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 15
2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 23
2.1.4. Kế toán máy thi công 28
2.1.5. Kế toán chi phí sản xuất chung 34
2.1.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 37
2.2. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lilama3 46
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành 46
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 46
PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA3 49
3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lilama3 49
3.1.1. Về mặt chứng từ 50
3.1.2. Về luân chuyển chứng từ 50
3.1.3. Về sổ sách kế toán. 50
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lilama3 51
3.2.1. Hoàn thiện về vật liệu 51
3.2.2. Hoàn thiện về nhân công 52
3.2.3. Hoàn thiện chi phí sản xuất chung 54
KẾT LUẬN 55
MỤC LỤC 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình kế toán tài chính - Đại học kinh tế quốc dân
Giáo trình kế toán quản trị - Đại học kinh tế quốc dân
Chế độ kế toán doanh nghiệp - NXB Tài chính 2006
Tập san Công ty Cổ phần Lilama3
Hướng dẫn kế hoạch doanh nghiệp xây lắp - NXB Tài chính 2005
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
`
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6400.doc