Kế toán doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần bảo hiểm nhà rồng năm 2008

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề mà các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng, một ngành công nghiệp không khói nhưng mang lại lợi nhuận cao quan tâm hàng đầu đó là : “ hoạt động kinh doanh có đem lại lợi nhuận tối đa hay không ? ”. Để xác định được yếu tố lợi nhuận thì cần phải xác định được hai yếu tố đầu vào là các khoản thu và các khoản chi. Vì vậy đề có thể biết được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phải nắm rõ hai yếu tố là doanh thu và chi phí. Cụ thể như doanh thu bao nhiêu, hoạt động nào mang lại tỷ trọng doanh thu cao để tiếp tục phát huy trong thời gian tiếp theo, đồng thời hoạt động nào mà doanh thu chưa đáp ứng được mục tiêu đặt ra, ngoài doanh thu từ hoạt động kinh doanh gốc thì doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác như thế nào. Đối với yếu tố chi phí thì chi phí bội thường của hoạt động bảo hiểm nào cao, ngoài chi phí bảo hiểm thì chi phí quản lý doanh nghiệp đã tối ưu chưa, chi như vậy có hợp lý hay không, có các khoản chi nào không cần thiết hay không. Không còn các nào khác để có thể trả lời cho các câu hỏi trên ngoài việc làm tốt vai trò kế toán trong doanh nghiệp nói chung và kể toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng. Đó cũng chính là lý do em chọn để tài : “Kế toán doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng”. Như đã đề cập ở trên, đối tượng nghiên cứu ở đây là hoạt động kế toán doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty bảo hiểm Nhà Rồng. Mục tiêu nghiên cứu: Nhận thức về tầm quan trọng của vai trò kế toán doanh thu và kết quả kinh doanh trong một doanh nghiệp lớn. Tìm hiểu thực trạng kế toán tại doanh nghiệp, từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán doanh thu và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp bảo hiểm Nhà rồng. Đề tài chủ yếu dùng phương pháp khảo sát thực tế tại phòng kế toán cũng như phần mềm kế toán của doanh nghiệp. Do những hạn chế khách quan mang tính ngành nghề nên đề tài chưa thể đi sâu vào cụ thể từng nghiệp một cách sắc sao. Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được trình bày thành 3 phần Phần một: Cơ sở lý luận về xác định doanh thu và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp bảo hiểm. Phần hai: Giới thiệu về công ty và thực trạng kế toán doanh thu, kết quả kinh doanh tại công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng. Phần ba: Nhận xét và kiến nghị.

doc95 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần bảo hiểm nhà rồng năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu được chia nhỏ thành các tài khoản con để thuận tiện trong việc quản lý. c. Doanh thu nhận tái bảo hiểm Quy tắc hạch toán của nghiệp vụ nhận tái bảo hiểm hoàn toàn như nghiệp vụ bảo hiểm gốc. Ngày 15 tháng 2 năm 2008 ký hợp đồng nhận tái bảo hiểm của công ty bảo hiểm Bảo Việt trị giá 641,413,054VNĐ. Kế toán định khoản: Nợ TK 005 641,413,054 Ngày 15 tháng 6 năm 2008 ghi nhận doanh thu từ phí nhận tái bảo hiểm. Nợ TK 13131 641,413,054 Có TK 51131 583,102,776 Có TK 333 58,310,277 Ngày 15 tháng 9 năm 2008 thu tiền từ khoản phải thu công ty Bảo Việt bằng chuyển khoản qua tài khoản 007.100.0019027 Vietcombank chi nhánh Hồ Chí Minh. Nợ TK 112101 641,413,054 Có TK 13131 641,413,054 Ngày 16 tháng 9 năm 2008 ký hợp đồng nhận tái bảo hiểm của tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam về hợp đồng số : 2C1010/0030/06 với tổng trị giá là 32,140,000 VNĐ. Ghi nhận hợp đồng: Nợ TK 005 32,140,000 Ngày 17 tháng 9 năm 2008 thu đủ tiền thuộc về hợp đồng số 2C1010/0030/06, ghi nhận: Nợ TK 13131 32,140,000 Có TK 5113 29,218,181 Có TK 333 2,928,818 Đồng thời ghi : Có TK 005 32,140,000 Cùng ngày thu tiền và trích hoa hồng tái bảo hiểm cho Bảo Hiểm Việt Nam: Nợ TK 533 2,140,000 Có TK 13131 2,140,000 Nợ TK 5113 2,140,000 Có TK 533 2,140,000 Nợ TK 111101 30,000,000 Có TK 13131 30,000,000 Ngày 20 tháng 9 năm 2008 ký hợp đồng nhận tái bảo hiểm từ công ty Bảo Hiểm Petrolimex với hợp đồng nhận tái số 2A1010/0025/08 với tổng trị giá là 95,000,000 VNĐ. Ghi nhận hợp đồng: Nợ TK 005 95,000,000 Cùng ngày đã thu đủ tiền từ hợp đồng nhận tái này. Nợ TK 13131 95,000,000 Có TK 5113 86,363,636 Có TK 333 8,636,363 Đồng thời ghi: Có TK 005 95,000,000 Nợ TK 533 5,000,000 Có TK 13131 5,000,000 Nợ TK 5113 5,000,000 Có TK 533 5,000,000 Nợ TK 111101 90,000,000 Có TK 13131 90,000,000 Vì lý do khách quang, ngày 20 tháng 12 năm 2008, công ty Bảo Hiểm Petrolimex huỷ hợp đồng, Cty Bảo Hiểm Nhà Rồng hoàn phí với số tiền là : 67,500,000 VNĐ Nợ TK 531 67,500,000 Có TK 112101 67,500,000 Cuối kì kết chuyển giảm trừ doanh thu: Nợ TK 5113 67,500,000 Có TK 531 67,500,000 Cuối kỳ máy tính tự kết chuyển sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Nợ TK 5113 36,930,137,729 Có TK 911 36,930,137,729 d. Doanh thu nhượng tái bảo hiểm Khi phát sinh doanh thu của hợp đồng nhượng tái bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đã ký với khách hàng nhưng chưa phát sinh trách nhiệm ghi: Nợ TK 006 – Hợp đồng nhượng tái bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm. (chi tiết theo từng nghiệp vụ của khách hàng) Có TK 006 (đối với hợp đồng nhượng tái bảo hiểm). Phần hạch toán ghi nhận doanh thu và thu tiền giống như hạch toán doanh thu gốc. Ngày 02 tháng 3 năm 2008 ký hợp đồng nhượng tái bảo hiểm với công ty bảo hiểm AAA với mức hoa hồng nhượng tái bảo hiểm là 1,418,181 VNĐ, chưa nhận hoa hồng. Định khoản: Nợ TK 006 1,418,181 Phát sinh doanh thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm, định khoản: Nợ TK 13142 1,418,181 Có TK 51141 1,289,255 Có TK 333 128,825 Ngày 04 tháng 3 năm 2008 thu tiền hoa hồng từ hợp đồng nhượng tái bảo hiểm của công ty AAA. Định khoản: Nợ TK 111101 1,418,181 Có TK 13142 1,418,181 Ngày 5 tháng 4 năm 2008 thực hiện hợp đồng nhượng tái bảo hiểm thân tàu biển, số hợp đồng 2A1011/0061/08 cho Tổng Cty Bảo Hiểm Việt Nam, với tổng trị giá là 135,328,390 VNĐ, với mức hoa hồng nhượng tái là 4,328,390 VNĐ. Ghi nhận hợp đồng chưa phát sinh trách nhiệm: Nợ TK 006 4,328,390 Ngày 6 tháng 4 năm 2008, Cty Bảo Hiểm Nhà Rồng thức hiện việc nhượng tái bảo hiểm chuyển phí và nhận hoa hồng nhượng tái bảo hiểm từ Cty Bảo Hiểm Việt Nam. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 533 135,328,390 Có TK 33141 135,328,390 Trong ngày chuyển hết phí nhượng tái cho đối tác: Nợ TK 33141 135,328,390 Có TK 112101 135,328,390 Kế toán ghi nhận doanh thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm: Nợ TK 13142 4,328,390 Có TK 51141 4,328,390 Đồng thời ghi : Có TK 006 4,328,390 Cùng ngày thu đủ tiền hoa hồng nhượng tái. Nợ TK 111101 4,328,390 Có TK 131142 4,328,390 Ngày 10 tháng 5 năm 2008, kí kết hợp đồng nhượng tái bảo hiểm với Công ty Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam, số hợp đồng 2A1050/0056/06 về bảo hiểm xây dựng lắp đặt với trị giá bảo hiểm là 447,500,000 VNĐ, doanh thu hoa hồng nhượng tái từ hợp đồng là 27,500,000 VNĐ. Ghi nhận hợp đồng chưa phát sinh trách nhiệm: Nợ TK 006 27,500,000 Trong ngày Cty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng đã thu đủ tiền hoa hồng nhượng tái. Kế toán ghi nhận: Chuyển phí bồi thường: Nợ TK 533 447,500,000 Có TK 33141 447,500,000 Nợ TK 33141 447,500,000 Có TK 112101 447,500,000 Nhận doanh thu hoa hồng: Nợ TK 13142 27,500,000 Có TK 51141 27,500,000 Đồng thời ghi : Có TK 006 27,500,000 Ghi nhận việc nhận tiền hoa hồng: Nợ TK 111101 27,500,000 Có TK 13142 27,500,000 Ngày 10 tháng 9 năm 2008, vì lý do khách quan, Cty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng yêu cầu huỷ hợp đồng nhượng tái bảo hiểm, và Cty Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam tiến hành việc hoàn phí nhượng tái bảo hiểm với số tiền là 280,000,000 VNĐ Kế toán ghi nhận việc hoàn phí: Nợ TK 111101 280,000,000 Có TK 51111 280,000,000 Cuối kỳ máy tính tự kết chuyển sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 5114 8,380,088,115 Có TK 911 8,380,088,115 Nhận xét: Nghiệp vụ nhượng tái bảo hiểm cũng là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp bảo hiểm, tuy nhiên để thực sự quản lý một các chặt chẽ cũng như kiểm soát được, phòng kế toán nên lặp ra sổ quản lý nghiệp vụ nhượng tái bảo hiểm, và nhập vào phần mềm riêng để quản lý. e. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Kế toán hàng bán trả lại: Thông thường đối với một doanh nghiệp bảo hiểm, khi kí kết hợp đồng thường là hợp đồng dài hạn bảo hiểm trong vài năm, tuy nhiên khi doanh nghiệp mua bảo hiểm đã sử dụng được gói hợp đồng trong một khoảng thời gian nhưng vẫn chưa hết hạn mà không muốn sử dụng gói cước này nữa thì có thể xin hoàn lại khoản phí đã đóng trong khoản thời gian còn lại, chứng từ sử dụng: giấy đề nghị hoàn lại khoản phí bảo hiểm. Thực tế phát sinh các nghiệp vụ sau: Ngày 01 tháng 4 năm 2008 công ty CP Dinh Dưỡng Á Châu xin hoàn phí với trị giá hoàn lại là 16,438,599 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 5311 16,438,599 Có TK 33121 16,438,599 Ngày 15 tháng 4 năm 2008, công ty bảo hiểm Nhà Rồng hoàn tất thủ tục hoàn phí và tiến hành trả tiền hoàn phí cho đại diện Cty CP Dinh Dưỡng Á Châu, Kế toán ghi nhận: Nợ TK 33121 16,438,599 Có TK 1111102 16,438,599 Ngày 01 tháng 7 năm 2008, vì lý do chuyển đổi nhà bảo hiểm công ty TNHH T-M xin huỷ hợp đồng bảo hiểm vật chất xe với trị giá bảo hiểm là 16,500,400 VNĐ, hợp đồng bảo hiểm số 1A1131/0077/08-HSP1, với số tiền hoàn phí Nhà Rồng phải trả là 11,500,000 VNĐ. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 5311 11,500,000 Có TK 33121 11,500,000 Ngày 17 tháng 7 năm 2008, sau khi hoàn tất thủ tục, công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng tiến hành trả tiền hoàn phí cho khách hàng là Cty TNHH T-M. Kế toán ghi: Nợ TK 33121 11,500,000 Có TK 111101 11,500,000 Cuối kỳ máy tính tự động kết chuyển sang TK 511- Doanh thu bán hàng: Nợ TK 511 1,240,276,626 Có TK 531 1,240,276,626 Kế toán chuyển phí nhượng tái bảo hiểm: Là các khoản phí nhượng tái bảo hiểm phải trả cho nhà nhượng tái bảo hiểm phát sinh trong kỳ, việc hạch toán thông qua phí chi, và hợp đồng chuyển phí. Ngày 02 tháng 12 năm 2008 trả khoản phí nhượng tái bảo hiểm cho nhà nhượng tái bảo hiểm Bảo Việt với số tiền là 7,090,909 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 533 7,090,909 Nợ TK 333 709,090 Có TK 33141 7,800,000 Cùng ngày, Cty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng đã chuyển phí nhượng tái bảo hiểm cho đối tác. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 333141 7,800,000 Có TK 112101 7,800,000 Cuối kì máy tính tự động K/c sang tài khoản doanh thu để xác định doanh thu thuần: Nợ TK 511 44,167,520,013 Có TK 533 44,167,520,013 Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh, ghi: Nợ TK 511 254,273,828,658 Có TK 911 254,273,828,658 Nhận xét: Công ty đã mạnh dạn bỏ đi một số bước cũng nhưng thay đổi các sử dụng các tài khoản để thực hiện công việc định khoản một cách dễ dàng hơn nhưng cắt bỏ tài khoản 532 – giảm giá hàng bán. Việc hạch toán được sử dụng bằng phần mềm nên tiết kiệm được thời gian đồng thời tiện lợi cho việc nhập dữ liệu cũng như in ra các báo cáo. 3. Kế toán chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm: - Khi phát sinh các khoản phải trả về chi bồi thường bảo hiểm gốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ và trả tiền bảo hiểm đối với bảo hiểm nhân thọ, thông qua biên bản giám định, và phiếu chi, kế toán ghi: Nợ TK 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (62411) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có các TK 111, 112, 331, ... Ngày 01 tháng 12 năm 2008 phát sinh bồi thường khách hàng hàng hải với trị giá bồi thường là 700,000 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 62411 700,000 Nợ TK 133 70,000 Có TK 33111 770,000 Kế toán ghi nhận trả bằng tiền mặt: Nợ TK 33111 770,000 Có TK 111101 770,000 Ngày 15 tháng 12 năm 2008, phát sinh trách nhiệm bồi thường cho khách hàng Nguyễn Lan Phương, với số hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới 1A1131/0123/08-HSP2, Cty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng đã tiến hành thẩm định , lập hồ sơ bồi thường số 4A1131/0023/08-HSP2, sau khi kiểm tra tính xác thực, công ty tiến hành việc trả tiền bồi thường là 1,200,000 VNĐ. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 62411 1,200,000 Có TK 33111 1,200,000 Nợ TK 33111 1,200,000 Có TK 111101 1,200,000 Ngày 31 tháng 12 năm 2008, hợp đồng bảo hiểm số 1A1131/0145/08-HSP6 phát sinh trách nhiệm bồi thường, sau khi lập hồ sơ bồi thường số 4A1131/0078/08-HSP6, tiến hành thu thập hồ sơ liên quan tới vụ án, vì chủ phương tiện không trình báo kịp thời, hiện trường vụ án không còn nên bị chế tài 20%, mức phí chi bồi thường là 1,140,000 VNĐ. Sau khi xuất phiếu chi tiền mặt, kế toán xác minh phiếu thu tiến hành ghi nhận: Nợ TK 62411 1,140,000 Có TK 33111 1,140,000 Nợ TK 33111 1,140,000 Có TK 111101 1,140,000 - Khi phát sinh các khoản phải trả về chi bồi thường nhận tái bảo hiểm cho nhà nhượng tái bảo hiểm, trường hợp này cũng thông qua biên bản giảm đinh, phiếu chi, kế toán ghi: Nợ TK 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (62431) Có các TK 111, 112, 331, ... Thực tế có các nghiệp vụ phát sinh: Ngày 10 tháng 12 năm 2008 chi bồi thường nhận tái bảo hiểm với số tiền 3,097,798 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 62431 3,097,798 Có TK 33131 3,097,798 Nợ TK 33131 3,097,798 Có TK 111101 3,097,798 Ngày 25 tháng 12 năm 2008, sau khi nhận tin lô hàng được công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng đã nhận tái từ tổng Cty Bảo Hiểm Việt Nam với số hợp đồng nhận tái là 2C1010/0030/06 gặp sự cố, bên phía công ty Nhà Rồng đã lập hồ sơ bồ thường số 4A1011/0080/08-HSP1, tiến ngành thẩm định tại hiện trường tai nạn, vì đây là trường hợp mua bảo hiểm tổn thất toàn bộ nên toàn bộ lô hàng đã được đền bù với số tiền bảo hiểm là 50,980,000 VNĐ. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 62431 50,980,000 Có TK 33131 50,980,000 Tiến hành chi trả qua uỷ nhiệm chi ngân hàng, kế toán ghi nhận theo sổ phụ ngân hàng: Nợ TK 33131 50,980,000 Có TK 112101 50,980,000 - Khi phát sinh chi hoa hồng và các khoản chi phí trực tiếp khác như: Chi giám định tổn thất, chi đòi người thứ ba, chi xử lý hàng bồi thường 100%, chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm, chi đề phòng hạn chế rủi ro tổn thất,... liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ghi: Nợ TK 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (Chi tiết TK liên quan) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có) Có các TK 111, 112, 331, ... Thực tế phát sinh: Ngày 09 tháng 12 năm 2008 phát sinh phí giám định tổn thất hợp đồng số 1A1131/0087/08-HSP5 với số tiền là 199,000VNĐ. Định khoản: Nợ TK 62413 199,000 Nợ TK 133 19,900 Có TK 33113 218,900 Nợ TK 33113 218,900 Có TK 111101 218,900 Ngày 13 thang 12 năm 2008, xe ô tô hiệu Toyota Innova mang biển số 53N-0089, do ông Nguyễn Vũ Xuân điều khiển đã gây tai nạn giao thông tại tỉnh Đắc Nông gây thiệt hại là bể kính chắn gió trước. Sau khi chủ xe thông báo cho công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng, vì tai nạn xẩy ra ở khu vực hẻo lánh nên việc xác minh tại hiện trường gặp nhiều khó khăn, vì vậy Cty quyết định thuê giám định của Tổng Cty Bảo Hiểm Việt Nam giám định thay và chịu chi phí giám định là 2,500,000 VNĐ. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 62413 199,000 Nợ TK 133 19,900 Có TK 33113 218,900 Nợ TK 33113 218,900 Có TK 111101 218,900 - Căn cứ vào chế độ tài chính, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm phát sinh trong kỳ được chi từ dự phòng dao động lớn, ghi: Nợ TK 335 - Dự phòng nghiệp vụ (33514) Có TK 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (6241, 6243) Ngày 31 tháng 12 năm 2008 tiến hành trích dự phòng dao động lớn với số tiền là 7,500,000,000 VNĐ từ quỹ dự phòng giao động lớn. Định khoản: Nợ TK 33514 7,500,000,000 Có TK 62418 7,500,000,000 - Khi phát sinh các khoản phải thu để giảm chi, bao gồm: Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm, thu đòi người thứ ba bồi hoàn, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Chi tiết các TK liên quan) Có TK 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (TK6241) Ngày 01 tháng 12 năm 2008 phát sinh thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm từ hợp đồng nhượng tái bảo hiểm với công ty Bảo Việt, số tiền là 840,000 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 13141 840,000 Có TK 64211 840,000 Số dư cuối kỳ tài khoản 624 (Chưa kết chuyển sang TK 911) : Nợ TK 624 198,205,688,168 - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển giá thành dịch vụ kinh doanh bảo hiểm đã hoàn thành và được xác định là tiêu thụ trong kỳ, ghi: Nợ TK 911 198,205,688,168 Có TK 624 198,205,688,168 4. Kế toán chi phí hoạt động tài chính Trong thực tế ở công ty nghiệp vụ phát sinh chủ yếu là chênh lệch tỷ giá, chi trả tiền lãi, thông qua sổ phụ ngân hàng. Ngày 30 tháng 12 năm 2008 phát sinh chênh lệch tỷ giá giảm so với thực tế là 1,431,650 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 6353 1,431,650 Có TK 13131 1,431,650 Ngày 26 tháng 12 năm 2008, chi trả tiền lãi hợp đồng 50001002 với số tiền 586,447 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 6358 1,431,650 Có TK 111101 1,431,650 Cuối kỳ máy tính tự động kết chuyển sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911 440,885,787 Có TK 635 440,885,787 5. Kế toán doanh thu tài chính Chứng từ sử dụng để hạch toán: sổ phụ ngân hàng, phiếu thu đối với tiền thuê nhà. Ngày 01 tháng 12 năm 2008 thu tiền lãi ( tiền gửi có kỳ hạn) tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh là 39,910,800 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 112101 39,910,800 Có TK 51511 39,910,800 Ngày 30 tháng 12 năm 2008 phát sinh lãi quý 4 năm 2008 tại ngân hàng incombank với số tiền là 44,400,000 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 138801 44,400,000 Có TK 51511 44,400,000 Ngày 01 tháng 12 năm 2008 phát sinh thu tiền cho thuê văn phòng của công ty Kurihara trong tháng là 38,022,000 VNĐ Định khoản: Nợ TK 112101 38,022,000 Có TK 5154 38,022,000 Cuối kỳ máy tính tự động kết chuyển sang TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh: Nợ TK 515 22,123,718,548 Có TK 911 22,123,718,548 6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Với tổng mức chi cho việc quản lý lên tới 77,618,221,449 VNĐ, và chủ yếu tập trung vào chi tiền lương và các khoản phụ cấp. Vì vậy chứng từ sử dụng ở đây là phiếu lương, phiếu chi tiền mặt, phiếu tạm ứng. Ngày 31 tháng 12 năm 2008, lương tổng công ty tháng 12 phải trả cho nhân viên là 376,843,260 VNĐ. Định khoản: Nợ TK 6421101 376,843,260 Có TK 3341 376,843,260 Đồng thời trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và bảo hiểm y tế tháng 12 cho nhân viên tại tổng công ty. Định khoản: Bảo hiểm xã hội: Nợ TK 6421102 19,818,300 Có TK 3383 19,818,300 Kinh phí công đoàn Nợ TK 6421103 2,642,440 Có TK 3382 2,642,440 Bảo hiểm y tế: Nợ TK 6421104 2,642,440 Có TK 3384 2,642,440 Ngày 4 tháng 12 năm 2008 hạch toán chi phí nguyên vật liệu xe 52X-3926. Định khoản: Nợ TK 6421202 1,190,480 Có TK 111101 1,190,480 Ngày 5 tháng 12 năm 2008 hạch toán chi phí mua văn phòng phẩm cho phòng đầu tư. Định khoản: Nợ TK 6421301 7,180,000 Có TK 111101 7,180,000 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 hạch toán chi phí điện nước sinh hoạt tháng 11 năm 2008. Định khoản: Nợ TK 6421701 780,000 Có TK 111101 780,000 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 hạch toán nghiệp vụ trích khấu hao tài sản cố định quý 4 năm 2008 với số tiền 539,929,667 VNĐ Định khoản: Nợ TK 64214 539,929,667 Có TK 21411 539,929,667 Số dư cuối kỳ tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp (chưa kết chuyển sang 911): Nợ TK 642 77,618,221,449 Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 Nợ TK 911 77,618,221,449 Có TK 642 77,618,221,449 7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Công ty Bảo Long là công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, thực hiện chức năng chính là kinh doanh các loại hình sản phẩm bảo hiểm. Kết quả kinh doanh của Bảo Long gồm kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kết quả hoạt động tài chính. Phương pháp tính toán như sau: - Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Công thức xác định kết quả kinh doanh như sau: Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh BH -- Doanh thu nhận tái BH = Doanh thu BH gốc +(-) Tăng (giảm) dự phòng phí + Thu khác của hoạt động kinh doanh BH - Các khoản giảm trừ doanh thu Trong đó: + Doanh thu bảo hiểm gốc: là tổng số phí bảo hiểm gốc Bảo Hiểm trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. + Doanh thu nhận tái bảo hiểm: là tổng số phí nhận tái bảo hiểm Bảo Hiểm trong kỳ. + Các khoản giảm trừ doanh thu: là các khoản ghi giảm được trừ vào doanh thu trong kỳ, bao gồm: phí chuyển nhượng tái bảo hiểm, hoàn phí, giảm phí. + Thu khác của hoạt động kinh doanh bảo hiểm: là doanh thu khác của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong kỳ. Trong đó: Lợi tức gộp của hoạt động kinh doanh bảo hiểm Doanh h thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh = - + Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm: phản ánh số thu nhập của hoạt động kinh doanh bảo hiểm để tính kết quả kinh doanh trong kỳ. Lợi tức thuần của hoạt động kinh doanh bảo hiểm = Lợi tức gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó: + Lợi tức gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm: phản ánh chênh lệch giữa thu nhập hoạt động kinh doanh bảo hiểm với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ. + Chi phí bán hàng: phản ánh chi phí bán hàng phẩn bổ cho số hàng hoá dịch vụ đã bán trong kỳ. + Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phẩn bổ cho số hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ. + Lợi tức thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm: phản ánh kết quả tài chính trước thuế lợi tức của hoạt động kinh doanh chính trong kỳ. Số liệu năm 2008: (Đvị: VNĐ) 1. Doanh thu bảo hiểm gốc 253,938,402,661 2. Doanh thu phí nhận tái bảo hiểm 36,570,940,564 3. Các khoản giảm trừ doanh thu (45,407,796,639) 4. Tăng (giảm) dự phòng phí (34,500,000,000) 5. Doanh thu hoa hồng nhượng tái BH 8,343,518,915 6. Thu khác của hoạt động KDBH 395,766,365 Doanh thu thuần HĐKD BH 219,340,831,866 7. Tổng chi phí trực tiếp HĐKD 163,272,691,376 Lợi nhuận gộp HĐKD BH 56,068,140,490 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 77,618,221,449 Lợi nhuận thuần HĐKD BH (21,550,080,959) Kết quả hoạt động tài chính: - Là khoản chênh lệch giữa thu nhập với chi phí tài chính. Công thức xác định kết quả của hoạt động tài chính: Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập tài chính - Chi phí tài chính Theo số liệu năm 2008 (Đvị: VNĐ) 1. Doanh thu hoạt động tài chính 22,123,718,548 2. Chi phí hoạt động tài chính 440,885,787 Lợi nhuận hoạt động tài chính 21,682,832,761 Hoạt động khác: - Là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động khác. Kết quả hoạt động = Thu nhập khác - Chi phí khác 1. Doanh thu hoạt động khác 0 2. Chi phí hoạt động khác 0 Lợi nhuận hoạt động khác 0 Tài khoản 911 được theo dõi trên sổ cái , kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ dựa trên các chứng từ ghi sổ có liên quan. Định khoản: Nợ TK 911 276,264,795,404 Có TK 624 198,205,688,168 Có TK 635 440,885,787 Có TK 642 77,618,221,449 Nợ TK 511 254,273,828,658 Nợ TK 515 22,123,718,548 Có TK 911 276,397,547,206 Kết chuyển khoản lời sang TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Nợ TK 421 132,751,802 Có TK 911 132,751,802 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ: 198,205,688,168 440,885,787 77,618,221,449 254,273,828,658 22,123,718,548 276,264,795,404 254,273,828,658 132,751,802 TK 911 TK 515 TK 511 TK 624 TK 635 TK 642 TK 421 Phần 3 Nhận xét và kiến nghị Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng ( Bảo Long) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày 11/07/1995, với bề dày hoạt động trên 14 năm, công ty đã dần khẳng định được thương hiệu và vị trí của mình trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Trong khoảng thời gian hơn một tháng được thực tập tại công ty, em xin đưa ra một số nhận xét và kiến nghị như sau 1. Nhận xét: a. Các yếu tố ảnh hưởng: Yếu tố kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong nhưng năm qua luôn ổn định, mặc dù chịu sự ảnh hưởng của “cơn bão” suy thoái toàn cầu nhưng tốc độ tăng trưởng của Việt Nam vẫn được duy trì, tuy không ở những mức cao nhưng là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007, Công ty đứng trước cơ hội kinh doanh và thách thức với yêu cầu phải cải tổ và mở rộng hoạt động kinh doanh, tầm nhìn để có thể đứng vững trong quá trình hội nhập. Theo xu thế phát triển đó, công ty đã không ngừng mở rộng và củng cố phạm vi hoạt động của mình, với trên nhiều lĩnh vực như hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc với : Bảo hiểm xe cơ giới Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không. Bảo hiểm tai nạn con người. Bảo hiểm hoả hoạn và kỹ thuật. Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Bảo hiểm trách nhiệm chung. Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại. Bảo hiểm các lại khác thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Ngoài ra còn có hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm, giám định tổn thất. Tiến hành đầu tư trong các lĩnh vực như: Mua trái phiếu chính phủ. Mua cổ phiểu, trái phiếu doanh nghiệp. Kinh doanh bất động sản Góp vốn vào các doanh nghiệp khác. Cho vay theo quy định của luật tổ chức tín dụng. Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng. Ngoài ra các lĩnh vực du lịch, tổ chức xuất nhập khẩu được nhà nước ủng hộ và giúp đỡ, điều này ít nhiều cũng tác động tích cực đến sự phát triển của công ty Nhà Rồng. Hình 3.1: biểu đồ doanh thu phí bảo hiểm và hoạt động tài chính (nguồn : Bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) Có thể thấy nhờ có một tầm nhìn rộng mà bao quá nên các phương án kinh doanh của công ty đều mang lại lợi nhuận cụ thể năm 2008 đạt 290,5 tỷ đồng, tăng tới 54% so với năm 2007. Tuy nhiên việc thế giới đang trong thời kỳ kinh tế, các quốc gia mạnh có đồng tiền thanh toán chủ yếu bị khủng hoảng, yếu tố tỷ giá biến động lớn, điển hình như đồng Yen, USD, hay CAD biến động lớn. Việc khủng hoảng cũng ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán mà bằng chứng là sự tụt dốc xuống dưới ngưỡng 300 điểm đối với VN – index và 100 đối với HASTC – index. Hình 3.2: biểu đồ chi phí hoạt động tài chính (nguồn : Bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) Yếu tố luật pháp và nhà nước: Là một công ty cổ phần nên hoạt động của công ty chịu sự điều chỉnh chủ yếu từ Luật Doanh nghiệp, luật chứng khoán, và các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, đầu tư vốn và hoạt động của công ty cổ phần, chứng khoán và thị trường bảo hiểm. Việc ban hành các quyết định điều chỉnh các tài khoản kế toán và cách hạch toán của nhà nước cũng ảnh hưởng ít nhiều tới công ty vì hệ thống kế toán của công ty là phần mềm và việc thay đổi cả một hệ thống không phải là yếu tố đơn giản. Năm 2008 với chủ trương kiềm chế lạm phát của Chính phủ, trong đó các biện pháp thắt chặt tiền tệ và kiểm soát đầu tư công đã có ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm. Các ngân hàng thương mại hạn chế cho vay nên việcbảo hiẻm cho các tài sản thế chấp/cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay hay hàng hoá xuất nhập khẩu gặp khó khăn hơn trước, việc bảo hiểm cho các công trình đầu tư xây dựng mới hay việc giải ngân cho các dự án đã triển khai rất bị hạn chế. Yếu tố tự nhiên: Yếu tố tự nhiên là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến ngành nghề kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, do đó trong năm 2008 thiên tai như bão, lũ lụt xảy ra liên tục và trên khắp cả nước đặt biệt là trận lụt lớn ở Hà Nội, đó là tình hình chung của cả ngành nên công ty bảo hiểm Nhà Rồng cũng không tránh khỏi những tổn thất đáng kế. Hình 3.3: Biểu đồ chi bồi thường bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm (nguồn : Bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) Mức chi trả bồi thường gốc lên đến 133,6 tỷ đồng tăng 65% so với năm 2007, chủ yếu là do yếu tố thiên tai gây ra. Yếu tố đối thủ cạnh tranh: Tuy là cổ công lớn của công ty nhưng Bảo hiểm Bảo Minh là một đối thủ lớn trên thị trường bảo hiểm. Năm 2008, bộ tài chính cấp phép mới cho 5 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, nâng tổng sổ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này trên thị trường là 27 công ty. Sự gia tăng của các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước, làm cạnh tranh trên thị trường quyết liệt hơn, dưới hình thức hạ phí, tăng hoa hồng, dẫn đến chi phí khai thác ngày càng tăng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. 2. Kiến nghị a. Về khai thác và phát triển thị trường: Các đơn vị tuân thủ nghiêm túc các quy định của công ty trong quy trình khai thác bảo hiểm, đánh giá kỹ rủi ro trước khi cấp đơn, nhất là với các khách hàng thường xuyên tổn thất, nên ra chính sách rõ ràng về việc cấp đơn như trên 5 lần trong một năm thì kiên quyết không bán bảo hiểm, xem xét đánh giá lại những sản phẩm đang cung cấp cho khách hàng , kiên quyết loại bỏ các mặt hàng luôn bị lỗ trong bảo hiểm hàng hoá. Nên ra công văn quy định về việc thu phí nhiều lần đối với các hợp đồng bảo hiểm, nên ra định mức cụ thể như trên 50 triệu cho thu phí thành 5 lần, từ 30 – 50 triệu thì thu phí tối đa là 2 lần, dưới 30 triệu thì không cho thu phí nhiều lần. Chủ động và tiếp tục hợp tác với các ngân hàng thương mại để khai thác dịch vụ. Tập trung vào các mảng thị trường còn bỏ ngõ như : bảo hiểm cháy nổ bắt buộc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ và trong dân cư, bảo hiểm về nhân sự như bảo hiểm vị trí giám đốc, vị trí trưởng phòng. Hợp tác với các doanh nghiệp bảo hiểm bạn để thực hiện tốt công tác nhận, nhượng tái và đồng bảo hiểm trong những dự án, dịch vụ lớn có hiệu quả và chia sẽ thông tin giữa các công ty bảo hiểm trong công tác giám định, bồi thường , chống trục lợi bảo hiểm, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh. Nên mở thêm chi nhánh ở các khu vực tiềm năng như TP. Quy Nhơn với cảng biển Quy Nhơn, thành phố Huế, tăng cường thêm văn phòng tại Hà Nội. b. Về công tác quản lý: Công ty hướng dẫn và giám sát để hoạt động của các đơn vị tuân thủ theo đúng thông ty 155/TT/-BTC và 156/TT- BTC hướng dẫn việc thực hiện các nghị định 45 và 46 của chính phủ quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm . Tăng cường thêm nhân sự phòng kiểm soát nội bộ, tập trung kiểm tra nội bộ trước để hạn chế tối đa các sai soát trong quá trình khai thác cũng như hạch toán. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy chế nội bộ của công ty, trong đó có quy định về quản lý tài chính và hạch toán hiệu quả kinh doanh nội bộ. Việc mở rộng tăng vốn điều lệ cũng đồng thời với việc bộ máy quản lý khó kiểm soát hơn, chi phí quản lý doanh nghiệp do đó cũng tăng theo. Vì vậy nên tăng cường các khoá học quản lý cũng nhưng nâng cao trình độ quản lý đối với cấp lãnh đạo. c. Về nhân sự : Theo ghi nhận số liệu năm 2007, công ty có tổng số nhân viên là 274 nhân viên trong đó: Loại lao động Số lượng Tỷ lệ % Phân theo trình độ học vấn Trên đại học Đại học Trung cấp Lao động phổ thông 2 192 63 17 0,72% 70% 22% 7,28% Hình 3.4 Bảng cơ cấu trình độ lao động (nguồn : sổ tay nhân sự nội bộ công ty Nhà Rồng) Theo đó trình độ chung là đại học chiếm 70%, nhưng trên đại học chỉ chiếm 0,72% vì vậy nên chọn các ứng viên tiêu biểu có năng lực cho học các khoá đào tạo thạc sĩ, cũng nhưng tiến sĩ cho trình độ thạc sĩ. Cấp kinh phí để nhân viên học thêm các khoá học nâng cao như ACCA, CAT… Yếu tố trình độ ngoại ngữ cũng cần được quan tâm vì đặc trưng ngành nghề bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hải, hàng hoá xuất nhập khẩu. Tập trung tăng cường đào tạo với các phòng ban trên và mời chuyên gia nước ngoài trực tiếp đào tạo các khoá ngắn hạn về công tác giao dịch ở nước ngoài. d. Về công tác kế toán tại công ty Cơ cấu bộ máy tổ chức kế toán: Vì công ty có trên 10 chi nhánh và gần 10 phòng giao dịch, số liệu đến kỳ báo cáo sẽ nhiều và gây ra chậm trễ vì báo cáo thường được tập hợp vào cuối tháng. Với nhân sự gồm 6 người, tuy có sự giúp sức của phần mềm máy tính nhưng việc hạch toán vào cuối tháng không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn, vì vậy nên tăng thêm nhân sự phòng kế toán để tạo điều kiện thuận lợi trong việc hạch toán được nhanh và chính xác hơn. Cụ thể như sau: Chức danh Quyền hạn Yêu cầu công việc Trách nhiệm Phó phòng kế toán 2 - Tham mưu đề xuất ý kiến với lãnh đạo phòng và Ban Giám Đốc về các công việc trong phòng để đảm bảo việc họat động có hịêu quả. - Điều hành phòng khi Trưởng phòng vắng mặt. - Kiểm tra hàng ngày công việc của các kế tóan viên để phát hiện các sai sót nhằm chỉnh sửa kịp thời. - Kiểm tra việc sử dụng hóa đơn, thẻ bảo hiểm của các phòng nghiệp vụ. - Kiểm tra công tác kế tóan các chi nhánh, văn phòng khai thác - Làm việc và nhận sự chỉ đạo trực tiếp từ Trưởng phòng. - Họach định và kiểm tra việc thực hiện về quyền hạn được giao. - Lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch cuối tháng. - Tổ chức phân công nhân viên trong phòng trong việc đối chiếu kiểm tra việc thu phí, các chi phí từ hóa đơn có liên quan tới thu chi hàng tuần. - Theo dõi chế độ báo cáo, phân tích tình hình tài chính của Khánh Hoà, Vp3, Vĩnh Long. - Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và Thành viên Ban giám đốc chuyên trách. - Đảm bảo việc phát hành các báo cáo được giao đúng kỳ hạn quy định - Đề xuất ý kiến và giải quyết kịp thời các nhiệm vụ được phân công. Kế toán thu tiền mặt - Khai thác và sử dụng các chương trình vi tính đã được công ty giao. - Tính đúng, đủ, kịp thời các khoản tiền lương, BHXH, công tác phí ……. Đối với cán bộ công nhân viên. Đảm bảo thanh toán lương đúng qui định. - Kiểm tra, kiểm sóat và lập chứng từ thu phí. - Cập nhật thông tin vào máy tính. - Căn cứ hợp đồng, hóa đơn hoặc các chứng thừ khác để viết phiếu thu - Lưu các chứng từ đã hòan tất và in các báo cáo vào cuối tháng. - Lập bảng kê thuế VAT đầu ra, bảng kê tình hình sử dụng hoá đơn hàng tháng. Khai thuế VAT cuối tháng - Đối chiếu thu tiền mặt vào cuối tháng với quỹ. - Kiểm tra việc thực hiện khóan định mức văn phòng 7 . - Kiểm tra việc quyết toán hoá đơn thu phí của các đơn vị. - Thực hiện các sự vụ khác khi Trưởng phòng phân công. - Chịu trách nhiệm và báo cáo các công việc với Trưởng phòng. - Nhận thông tin từ tất cả các phòng, bộ phận phụ trách.trong lĩnh vực mình - Thông báo với Trưởng phòng các vấn đề bất thường khác. - Hòan thành công việc đúng thời gian quy định Kế toán ngân hàng - Khai thác và sử dụng các chương trình vi tính đã được công ty giao - Cập nhật thông tin vào máy tính. - căn cứ hợp đồng, hoá đơn và các chứng từ từ ngân hàng khác để viết phiếu thu – chi. - Lưu các chứng từ đã hòan tất và in các báo cáo liên quan vào cuối tháng. - Chuyển trả BHXH, KPCĐ, BHYT… và các khỏan khác cho các đối tượng có liên quan khi nhận được yêu cầu - Xác nhận phí và đối chiếu các hồ sơ bồi thường chuyển qua ngân hàng. - Đối chiếu số dư tài khỏan vào cuối tháng, quý và điều chuyển số dư để nâng cao hiệu quả đầu tư. - Xem xét các khỏan đầu tư khi tới hạn, các phương án đầu tư tốt nhất để trình Trưởng phòng và Thành viên ban Giám đốc chuyên trách quyết định. - Kiểm tra việc thực hiện khóan định mức các phòng khai thác bảo hiểm về điện, điện thọai. - Lập báo đầu tư , kế họach thu – chi qua ngân hàng và xem xét tình tình tỷ giá, lãi suất … trình Trưởng phòng. - Quản lý định mức chi quản lý Vp2. - Thực hiện các sự vụ khác khi Trưởng phòng phân công. - Chịu trách nhiệm và báo cáo các công việc với Trưởng phòng. - Nhận thông tin từ tất cả các phòng, bộ phận phụ trách.trong lĩnh vực mình - Thông báo với Trưởng phòng các vấn đề bất thường khác. - Hòan thành công việc đúng thời gian quy định Kế toán Tái bảo hiểm Khai thác và sử dụng các chương trình kế tóan mà công ty giao cho. - Xem xét các khỏan thanh tóan đối trừ - Lập báo cáo nhận – nhượng tái và báo cáo gởi Bộ Tài Chính theo quy định. - Lập biên bản đối chiếu công nợ tái với phòng tái bảo hiểm. - Quản lý định mức chi quản lý, chi hoa hồng của Phú Yên, Vp5. - Thực hiện các công việc khác khi trưởng phó phòng yêu cầu. - Chịu trách nhiệm và báo cáo các công việc với Trưởng phòng. - Nhận thông tin từ tất cả các phòng, bộ phận phụ trách trong lĩnh vực mình Thủ quỹ - Căn cứ số phiếu thu – chi do kế tóan thanh tóan lập theo số được duyệt để thu – chi. - Kiểm tra lại chứng từ gốc về tính hợp lệ, tính chính xác chứng từ. - Kiểm tra tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện kịp thời. - Kiểm kê quỹ định kỳ vào cuối ngày, tháng, năm - Lập sổ theo dõi và cấp phát biên lai thu phí bảo hiểm. - Xác nhận phí thu bằng tiền mặt - Chịu trách nhiệm và báo cáo các công việc với Trưởng phòng. - Nhận thông tin từ tất cả các phòng, bộ phận phụ trách trong lĩnh vực của mình. - Thông báo với Trưởng phòng các vấn đề bất thường khác như tồn quỹ quá cao hoặc quá thấp - Hòan thành công việc đúng thời gian quy định Kế toán tin học - Đảm bảo lấy số liệu báo cáo của các văn phòng, chi nhánh về công ty kịp thời và chính xác. - Sửa chũa lỗi máy vi tính kịp thời cho các phòng ban, khu vực và chi nhánh. - Lập chương trình quản lý nội bộ khi có yêu cầu - Thực hiện phần việc khi phân công - Hòan thành công việc - Nhận thông tin từ tất cả các phòng, bộ phận phụ trách.trong lĩnh vực mình Vì công ty sử dụng phần mềm kế toán nên việc lỗi thời hay không sử dụng hết các chức năng của phần mềm là không tránh khỏi, vì vậy phải nâng cấp phần mềm, đào tạo bài bản các nhân viên trong phòng để có thể thực hiện hết các chức năng của phần mềm. Ngoài việc nâng cấp phần mềm bên ngoài thì bộ phận IT trong công ty sẽ kết hợp với các bộ phận khác như kế toán, kiểm soát nội bộ, phi hàng hải, hoả hoạn kỹ thuật thiết kế các chương trình như : theo dõi báo giá, theo dõi hợp đồng nhượng tái và tái bảo hiểm, theo dõi thẻ xe. Hình thức ghi sổ: Với việc áp dụng hình thức Sổ kế toán Chứng từ ghi sổ, công ty đã thực hiện không hoàn toàn giống với những quy định và chỉ dẫn của Bộ Tài chính, mà đã bỏ bớt một số bước không quan trọng và không cần thiết như không sử dụng một số Sổ và thẻ kế toán chi tiết, không sử dụng Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Công ty chỉ thực hiện các bước đơn giản hơn, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được kế toán ghi vào Sổ cái. Bên cạnh đó, công ty cũng không ghi Chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi ngày, mà được thực hiện vào cuối mỗi tháng. Vì vậy vào thời gian cao điểm hoạt có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể dẫn đến việc không hoàn thành được công việc trong thời gian quy định, theo em nên thực hiện việc ghi sổ vào cuối mỗi tuần. Tối ưu hoá dần chức năng của phần mềm đó là thực hiện việc ghi chép và in sổ theo phần mềm, và đóng tập tạo thành sổ kế toán. Việc áp dụng và ghi chép kế toán: Công ty đã áp dụng chế độ kế toán mới với giấy phép điều chỉnh 05/GPĐC12/KDBH cấp ngày 12 tháng 07 năm 2006, tuy nhiên để đơn giản hoá và công ty đã tiến hành bỏ bớt một số tài khoản như tài khoản: 532 – hàng bán trả lại, 641 – chi phí bán hàng, 632 – giá vốn hàng bán. Tuy nhiên việc nhập chung tài khoản 532 vào 531 là chưa đúng quy định, vì vậy nên đưa tài khoản 532, cũng như tài khoản 641 vào sử dụng để công việc hạch toán đúng quy định hơn. Nên bắt đầu thực hiện dần việc chuyển đổi các tài khoản trên nhằm phân biệt rõ ràng nguồn gốc của các chi phí để có thể phân tích và đưa ra các giải pháp tối ưu hoá chi phí. Việc sử dụng hệ thống phần mềm khiến cho việc hạch toán việc thu tiền ngay không được hạch toán như quy định : Theo quy định phải hạch toán : Nợ TK 111,112 Có TK 511 Có TK 333 Nhưng ở công ty tất cả đều sẽ được hạch toán qua tài khoản 131, sau đó mới hạch toán : Nợ TK 111,112 Có TK 131 Vì vậy nên đề nghị công ty thiết kế phần mềm thiết kế thêm phần hạch toán thu tiền ngay để có thể giúp doanh nghiệp hạch toán theo đúng quy định hơn. KẾT LUẬN Qua thực tế cho thấy công tác kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp đã đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời đúng yêu cầu của công tác quản lý và có tính thống nhất trong phạm vi tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận có liên quan. Đồng thời đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh một cách chính xác, trung thực, rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh ở tại doanh nghiệp. Công ty luôn chấp hành đầy đủ các chính sách và chế độ tài chính kế toán theo quy định của Nhà nước Với phương châm : Duy trì ổn định để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến tới phát triển bền vững. Cùng với sự lãnh đạo và tinh thần làm việc cống hiến hết mình của ban lãnh đạo cũng như tập thể nhân viên sẽ đưa công ty phát triển một cách vững mạnh. Do thời gian thực tập tại công ty có hạn và bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên không trách khỏi những sai sót khi viết bản báo cáo này. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các anh chị trong công ty để có thể hoàn thiệt bài luận văn tốt nghiệp này. Phụ lục Phụ lục 1 STT Nội dung Trang Hình 2.1 Cơ cấu vốn điều lệ tại thời điểm 31/08/2007 (Nguồn:bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 28 Hình 2.2 Tỷ lệ góp vốn tính đến ngày 31/12/2007 (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 29 Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy quản lý (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 32 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Phòng kế toán (Nguồn: sổ tay nhân sự nội bộ công ty Nhà Rồng) 34 Hình 2.5 Hình thức sổ kế toán (Nguồn:quy tắc hoạt động phòng kế toán công ty Nhà Rồng) 37 Hình 2.6 Tổng hợp chỉ tiêu doanh thu và chi bồi thường (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 42 Hình 2.7 Biểu đồ các chỉ tiêu doanh thu, chi bồi thường (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 43 Hình 2.8 Bảng kế hoạch các chỉ tiêu (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 44 Hình 3.1 Biểu đồ doanh thu phí bảo hiểm và hoạt động tài chính (Nguồn bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 68 Hình 3.2 Biểu đồ chi phí hoạt động tài chính (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 69 Hình 3.3 Biểu đồ chi bồi thường bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm (Nguồn: bản cáo bạch công ty Nhà Rồng) 70 Hình 3.4 Bảng cơ cấu trình độ lao động (Nguồn: sổ tay nhân sự nội bộ công ty Nhà Rồng) 72 Phụ lục 2 STT Nội dung 1 Hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới 2 Hoá đơn thu phí bảo hiểm (GTGT) liên 1,3 3 Báo cáo xác định kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 4 Sổ cái các tài khoản 511, 515, 531, 533, 624, 615,642 5 Phiếu thanh toán tiền bảo hiểm 6 Tờ trình chia cổ tức CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÀ RỒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ PHẦN I: LÃI, LỖ CHỈ TIÊU MÃ SỐ Thuyết minh NĂM 2008 NĂM 2007 1. Thu phí bảo hiểm gốc 1 4.1 253,938,402,661 164,737,061,713 2. thu phí nhận tái bảo hiểm 2 36,570,940,564 23,464,661,815 3. Các khoản giảm trừ 3 45,407,796,639 32,335,348,560 - Chuyển phí nhượng tái bảo hiểm 4 44,167,520,013 27,906,853,656 - Giảm phí 5 14,670,000 658,770,750 - Hoàn phí 6 1,225,606,626 3,769,724,154 - Các khoản giảm trừ khác 7 4. Tăng (giảm) dự phòng phí 8 4.2 (34,500,000,000) (12,000,000,000) 5. Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 9 8,343,518,915 6,021,101,784 6. Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 10 395,766,365 38,008,037 - Thu nhận tái bảo hiểm 11 359,197,165 38,008,037 - Thu nhượng tái bảo hiểm 12 36,569,200 - Thu khác (giám định, đại lý…) 13 7. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm 14 219,340,831,866 149,925,484,789 8. Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm 15 4.3 133,665,211,853 80,958,459,278 9. Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm 16 14,279,121,202 7,014,461,842 10. Các khoản giảm trừ 17 16,532,651,929 19,223,864,071 - Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm 18 10,387,801,988 17,272,364,256 - Thu đòi người thứ 3 bồi thường 19 5,710,853,149 1,210,883,062 - Thu hàng đã xử lý bồi thường 100% 20 1,000,000 318,800,193 - Thu giảm chi bồi thường khác 21 432,996,792 421,816,562 11. Bồi thường thuộc phần trách nhiệm giữ lại 22 131,411,681,126 68,749,057,049 12. Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn 23 10,981,156,000 13. Tăng (giảm) dự phòng bồi thường 24 1,000,000,000 1,708,000,000 14. Số trích dự phòng dao động lớn trong năm 25 7,500,000,000 800,000,000 15. Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 26 34,342,166,250 18,468,631,814 - Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc 27 27,312,857,750 13,394,411,827 + Chi hoa hồng 28 20,298,052,713 10,070,722,173 + Chi giám định tổn thất 29 2,962,669,892 1,936,802,658 + Chi đòi người thứ ba 30 322,801,117 73,095,263 + Chi xử lý bồi thường 100% 31 9,163,635 + Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm 32 68,414,361 + Chi đề phòng hạn chế rủi ro, tổn thất 33 875,332,661 791,657,647 + Chi khác 34 2,785,587,006 512,970,451 - Chi khác hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm 35 7,002,035,831 5,074,219,987 + Chi hoa hồng 36 6,594,597,525 4,413,815,569 + Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm 37 + Chi khác 38 407,438,306 660,404,418 - Chi hoạt động nhượng tái bảo hiểm 39 27,272,669 - Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác 40 16. Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm 41 163,272,691,376 89,725,688,863 17. Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm 42 56,068,140,490 60,199,795,926 18. Chi phí bán hàng 43 19. Chi phí quản lý doanh nghiệp 44 4.4 77,618,221,449 51,517,240,207 20. Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm 45 (21,550,080,959) 8,682,555,719 21. Doanh thu hoạt động tài chính 46 4.5 22,123,718,548 15,987,143,656 22. Chi hoạt động tài chính 47 4.6 440,885,787 433,754,317 - Dự phòng toán học trích từ lãi đầu tư 48 - Dự phòng chia lãi 49 - Chi khác hoạt động tài chính 50 440,885,787 433,754,317 23. Lợi nhuận hoạt động tài chính 51 21,682,832,761 15,553,389,339 24. Thu nhập hoạt động khác 52 193,248,620 25. Chi phí hoạt động khác 53 172,792,670 26. Lợi nhuận hoạt động khác 54 20,455,950 27. Tổng lợi nhuận kế toán 55 132,751,802 24,256,401,008 28. Các khoản điều chỉnh tăng (+) hoặc giảm (-) lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN 56 29. Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp 57 132,751,802 24,256,401,008 30. Dự phòng đảm bảo cân đối 58 31. Lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 59 132,751,802 21,216,680,929 32. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (*) 60 4.7 5,940,670,660 33. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 61 132,751,802 18,315,730,348 Tài liệu tham khảo Kế toán đại cương - Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ - 2004 Ths Trịnh Ngọc Anh - Giáo trình mô phỏng sổ kế toán Việt Nam - Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ - 11/2004 Ts. Phan Đức Dũng - Bài Tập và Bài Giải Kế Toán Tài Chính - Nhà Xuất Bản Thống Kê – 2007 Quyết định số 150/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001 Quyết định số 1296 TC/QĐ/CĐKT ngày 31/12/1996 Căn cứ Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 Căn cứ Pháp lệnh Kế toán và Thống kê ngày 20/5/1988; Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính; 10.Căn cứ Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm; 11.Căn cứ Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; Mục lục Lời mở đầu Phần một: Cơ sở lý luận về xác định doanh thu và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp bảo hiểm Kế toán tập hợp doanh thu.......................................................................................... 01 Kế toán các khoản giảm trừ ........................................................................................ 05 Kế toán hàng bán bị trả lại .................................................................................... 05 Kế toán giảm giá hàng bán .................................................................................... 06 Phí nhượng tái bảo hiểm ....................................................................................... 08 Kế toán chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm............................................................ 09 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính........................................................................ 13 Kế toán chi phí tài chính.............................................................................................. 16 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp......................................................................... 19 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp........................................................................... 21 Kế toán xác định kết quả kinh doanh........................................................................... 22 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối............................................................................... 26 Phần hai: Giới thiệu về công ty và thực trạng kế toán doanh thu, kết quả kinh doanh tại Công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng Chương I: Giới thiệu về Công ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng ........................................... 28 Quá trình hình thành và phát triển............................................................................... 28 Giới thiệu chung về công ty................................................................................... 28 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển............................................................. 29 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý............................................................................... 30 Cơ cấu tổ chức....................................................................................................... 30 Bộ máy quản lý...................................................................................................... 32 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán.................................................................................. 34 Hình thức sổ kế toán áp dụng................................................................................. 37 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.................................................................................. 38 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sản phẩm.................................................. 39 Đối thủ trong nước................................................................................................. 39 Đối thủ nước ngoài................................................................................................. 39 Các gói sản phẩm và cách thức bán gói sản phẩm....................................................... 40 Các gói sản phẩm................................................................................................... 40 Hoạt động đầu tư.................................................................................................... 41 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008.................................................................... 41 Định hướng phát triển hiện tại và lâu dài của công ty................................................. 43 Chương II: Thực trạnh kế toán doanh thu và xác định KQKD tại Công ty Nhà Rồng Một số chính sách quan trọng...................................................................................... 45 Kế toán tập hợp doanh thu bán hàng........................................................................... 46 Kế toán chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm............................................................ 56 Kế toán chi phí hoạt động tài chính............................................................................. 60 Kế toán doanh thu tài chính......................................................................................... 60 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp......................................................................... 61 Kế toán xác định kết quả kinh doanh........................................................................... 63 Phần ba: Nhận xét và kiến nghị Nhận xét ...................................................................................................................... 67 Yếu tố kinh tế......................................................................................................... 67 Yếu tố Luật pháp và Nhà nước.............................................................................. 69 Yếu tố tự nhiên....................................................................................................... 70 Yếu tố đối thủ cạnh tranh....................................................................................... 70 Một số kiến nghị.......................................................................................................... 71 Về khai thác và phát triển thị trường...................................................................... 71 Về công tác quản lý............................................................................................... 71 Về nhân sự............................................................................................................. 72 Về công tác kế toán tại công ty.............................................................................. 72 Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van tot nghiep quoc tuan 05dqk.doc
Tài liệu liên quan