Kế toán quản trị - Phân tích quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận

Công ty có 2 mặt hàng A và B với doanh thu lần lượt là 1000 và 3000 triệu đồng. Biến phí của 2 mặt hàng lần lượt là 800 và 2100 triệu đồng. Tính số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí? • Nếu doanh thu của A và B bây giờ là 33 2000 triệu đồng mỗi mặt hàng, tính số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí?

pdf9 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán quản trị - Phân tích quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phân tích quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận 1 Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được khái niệm số dư đảm phí và lập BCKQHĐKD theo số dư đảm phí – Trình bày quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận (CVP) – Vận dụng quan hệ CVP vào các bài toán 2 quản trị. – Giải thích các hạn chế của việc phân tích CVP Nội dung • Số dư đảm phí Phâ í h điể hò ố à l i h ậ• n t c m a v n v ợ n u n mục tiêu • Phân tích độ nhạy • Phân tích kết cấu chi phí Phâ tí h kết ấ ặt hà 3 • n c c u m ng Số dư đảm phí Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí 4 Định phí Lợi nhuận 2Số dư đảm phí • Số dư đảm phí (SDĐP) là chênh lệch giữa và. . • SDĐP dùng để bù đắp , còn lại là • Nếu SDĐP không đủ bù đắp. thì doanh nghiệp sẽ bị 5 • Nếu SDĐP vừa bằng định phí thì doanh nghiệp sẽ Số dư đảm phí • Bài toán Cô Hù V ố 8 iệ đồ• ng ty ng ương t n tr u ng biến phí để làm ra 1 sản phẩm và bán với đơn giá 10 triệu đồng. – Tính SDĐP với mức sản lượng 1000 sản phẩm và 2000 sản phẩm. 6 – Nhận xét về tỷ lệ SDĐP trên doanh thu trong mỗi trường hợp của sản lượng? Số dư đảm phí • Tỷ lệ SDĐP = SDĐP/Doanh thu Vì biế hí ỷ lệ ới d h h ê ỷ lệ• n p t v oan t u n n t SDĐP là một hằng số đối với sản lượng. X% X% 7 X% Số dư đảm phí • Bài toán (tiếp theo) Cô Hù V ó ổ đị h hí là• ng ty ng ương c t ng n p 1.200 triệu đồng. – Xác định lợi nhuận trong mỗi tình huống sản lượng? – Nhận xét về số tiền lợi nhuận tăng lên so với 8 số tiền doanh thu tăng lên? Giải thích? 3Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo kết quả HĐKD (kế toán tài chính) (theo số dư đảm phí) Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền % Doanh thu 1.000 Doanh thu 1.000 100% GVHB (BP) 400 Biến phí 550 55% CP bán hàng (BP) 100 Số dư đảm phí 450 45% CP bán hàng (ĐP) 150 Định phí 350 35% 9 CP quản lý (BP) 50 Lợi nhuận 100 10% CP quản lý (ĐP) 200 Lợi nhuận 100 Phân tích điểm hòa vốn • Điểm hòa vốn là mức sản lượng hay doanh thu mà lợi nhuận bằng 0. Lúc này số dư đảm phí = định phí Doanh thu Biến phí 10 Số dư đảm phí Định phí Phân tích điểm hòa vốn • Định phí = SDĐP • Định phí = SDĐP đơn vị x Sản lượng hòa vốn • Sản lượng hòa vốn = Định phí/ SDĐP đơn vị Tính sản lượng hòa vốn của công ty Hùng Vương 11 Phân tích điểm hòa vốn • Doanh thu hòa vốn = Định phí/Tỷ lệ SDĐP Tính doanh thu hòa vốn của công ty Hùng Vương Đối chiếu với kết quả tính từ sản lượng hòa vốn 12 4Phân tích điểm hòa vốn Doanh thu Phạm vi thích Tổng chi phí Biến phí hợp 13 Định phí Sản lượngSản lượng hòa vốn Phân tích lợi nhuận mục tiêu • Xác định mức sản lượng/doanh thu để DN đạt được một con số lợi nhuận cho trước . Doanh thu Biến phí ố 14 S dư đảm phí Định phí LN mục tiêu Phân tích lợi nhuận mục tiêu • ĐP + LNMT = SDĐP • ĐP + LNMT = SDĐP đơn vị x Sản lượng mụctiêu • SL mục tiêu = (ĐP + LNMT)/ SDĐP đơn vị Tương tự: • DT mục tiêu = (ĐP + LNMT)/ % SDĐP 15 Thí dụ • Công ty Hùng Vương phải tiêuLợi nhuận thụ được bao nhiêu sản phẩm để đạt mức lợi nhuận là 1200 triệu đồng? mục tiêu Định phí 16 Số dư đảm phí 5Phân tích số dư an toàn • Số dư an toàn là chênh lệch giữa doanh thu thực tế hay ước tính với doanh thu hòa vốn. • Số dư an toàn càng nhỏ thì rủi ro doanh nghiệp bị thua lỗ khi thị trường biến động càng tăng lên. 17 Thí dụ • Công ty Hùng Vương đang có sản lượng hiện tại là 700 sp. Tính số dư an toàn và nhận xét? • Doanh thu bị sụt giảm bao nhiêu % thì công ty Hùng Vương bị lỗ? • Công ty dự định thuê một thiết bị với tiền thuê 100 triệu/tháng (thuê 5 năm, hợp đồng không có quyền hủy ngang). Tình hình có an toàn hơn hay không? 18 Các nhân tố ảnh hưởng đến số dư an toàn? Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy là phân tích biến động của lợi nhuận khi chi phí và sản lượng thay đổi 19 Bài toán 1: Thay đổi định phí và sản lượng • Giả sử Công ty Hùng Vương đàm phán thuê thiết bị mắc hơn với tiền thuê 250 triệu/tháng (thuê 2 năm, hợp đồng không có quyền hủy ngang) với kế hoạch sẽ tăng sản lượng 10%. • Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên, giả sử các chi phí sử dụng máy do bên cho thuê chịu. 20 6Bài toán 2: Thay đổi biến phí và sản lượng • Một phương án được công ty đưa ra là cải tién mẫu mã bao bì với chi phí 0 2 triệu một sản , phẩm. Dự kiến phương án này sẽ làm tăng sản lượng 15%. • Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên. 21 Bài toán 3: Thay đổi định phí, giá bán và sản lượng • Giả sử công ty có kế hoạch đẩy mạnh công tác marketing với hy vọng tăng sản lượng lên 30%: – Giảm giá bán 0,2 triệu sản phẩm – Tăng chi phí quảng cáo lên 400 triệu đồng. • Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên. 22 Bài toán 4: Thay đổi định phí, biến phí và sản lượng • Công ty dự kiến đầu tư một hệ thống thiết bị mới sẽ làm giảm chi phí nguyên liệu 0 3 , triệu/sản phẩm đồng thời chất lượng sản phẩm tăng lên làm sản lượng tăng 5%. Chi phí khấu hao và sử dụng thiết bị trong kỳ dự tính là 320 triệu đồng. • Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương 23 án trên Bài toán 5: Thay đổi giá bán, định phí, biến phí và sản lượng • Công ty có kế hoạch tăng sản lượng tiêu thụ lên 50% với các giải pháp đồng thời sau: – Giảm giá bán 5% – Tăng chi phí hoa hồng cho đại lý 0,2 triệu đồng/sp. – Tăng chi phí quảng cáo trên truyền hình với chi phí một kỳ là 100 triệu đồng. • Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận 24 7Bài toán 6: Đơn đặt hàng đặc biệt • Giả sử kỳ này công ty đã có sản lượng đặt hàng là 1.000 sp. Có một đơn đặt hàng từ Chính phủ cho một khoản viện trợ sang Lào với sản lượng 100 sản phẩm. Tuy nhiên, giá bán mà Chính phủ có thể thanh toán là 9 triệu đồng. • Công ty có thể nhận hợp đồng hay không nếu: – Năng lực sản xuất công ty vẫn còn dư cho hợp đồng trên. – Việc tăng sản lượng không ảnh hưởng đến định phí 25 • Nếu công ty muốn có lợi nhuận là 950 triệu đồng thì giá bán của đơn hàng này là bao nhiêu? Kết cấu chi phí • Kết cấu chi phí là quan hệ tỷ trọng giữa biến phí và định phí trong tổng chi phí . • Kết cấu chi phí khác nhau sẽ dẫn đến sự biến động lợi nhuận khác nhau khi sản lượng thay đổi. 26 Thí dụ • Hai công ty A và B cùng ngành nghề, có sản lượng năm nay cùng là 1000 sp với giá bán cùng là 20 triệu đồng/sp. Biến phí đơn vị của A là 16 triệu đồng trong khi của B là 12 triệu đồng. Tổng định phí của A là 2.000 triệu đồng và của B là 6.000 triệu đồng. • Tính lợi nhuận của 2 công ty. • Lợi nhuận của 2 công ty sẽ thay đổi thế nào nếu sản lượng tiêu thụ của 2 công ty cùng tăng lên 20% và cùng 27 giảm 20%. Nhận xét. Nhận xét • Kết cấu nào có lợi nhất khi sản lượng tăng lên? • Kết cấu nào bất lợi nhất khi sản lượng giảm xuống? • Khi sản lượng tăng 1% thì lợi nhuận của mỗi công ty tăng bao nhiêu %? So sánh với tỷ lệ số dư đảm phí trên lợi nhuận • Khi sản lượng giảm 1% thì lợi nhuận của mỗi 28 công ty giảm bao nhiêu %? So sánh với tỷ lệ số dư đảm phí trên lợi nhuận 8Đòn bẩy hoạt động 3500 4000 500 1000 1500 2000 2500 3000 29 0 800 1000 1200 Lợi nhuận A Lợi nhuận B Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động • DOL=[(P1-P0)/P0]/[(Q1-Q0)/Q0] • P1-P0 = (SDĐP đơn vị * Q1) - (SDĐP đơn vị x Q0) = SDĐP đơn vị x (Q1-Q0) • Do đó: DOL = (SDĐP đơn vị * Q0)/P0 = SDĐP/P0 30 Bài học kinh doanh 31 Kết cấu mặt hàng • Kết cấu mặt hàng thể hiện quan hệ giữa tỷ trọng các mặt hàng trong tổng doanh thu. • Kết cấu mặt hàng khác nhau sẽ tạo ra lợi nhuận khác nhau vì mỗi mặt hàng có số dư đảm phí khác nhau. 32 9Thí dụ • Công ty có 2 mặt hàng A và B với doanh thu lần lượt là 1000 và 3000 triệu đồng . Biến phí của 2 mặt hàng lần lượt là 800 và 2100 triệu đồng. Tính số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí? • Nếu doanh thu của A và B bây giờ là 33 2000 triệu đồng mỗi mặt hàng, tính số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí? Nhận xét Bài học kinh doanh 34 Giới hạn của phân tích CVP • Phân tích CVP là một công cụ đơn giản. Nó dựa trên các giả định sau: – Quan hệ ứng xử chi phí là tuyến tính – Giá bán không đổi khi sản lượng thay đổi – Chi phí phải phân tích chính xác thành biến phí và định phí 35 – Biến phí đơn vị và định phí không đổi trong phạm vi thích hợp – Kết cấu mặt hàng không đổi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngoclyouslide_bai_giang_c_3_7729.pdf
Tài liệu liên quan