Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
- Tổ chức công tác kế toán phải đúng với quy định của Luật kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với chế độ, chính sách văn bản pháp quy về kế toán của Nhà nước ban hành.
- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô hoạt động, địa bàn hoạt động của công ty.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh là tập trung và đáp ứng được yêu cầu của công tác hạch toán kế toán, tổ chức thu thập xử lý và cung cấp tài liệu kế toán để kiểm tra và ghi sổ, công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung.
Theo mô hình này, công ty tổ chức một Phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kế toán, công việc tài chính và thống kê của công ty. Tại các đội, có nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu nhận kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi chép sổ sách, sau đó chuyển về Phòng kế toán công ty để tiến hành công việc hạch toán.
89 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
71
2.2.4.Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung của công ty gồm chi phí nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định của công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế; Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý đội và các chi phí khác liên quan đến quản lý đội.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp từ các chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất chung của toàn đội như: Bảng thanh toán tiền lương của ban quản lý đội, Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, Hóa đơn GTGT mua ngoài, Phiếu chi, Bảng thanh toán tạm ứng
Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long sử dụng TK627 – Chi phí sản xuất chung để hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung và TK này được chi tiết cho từng xí ngiệp, đội sản xuất như sau:
TK 627.1: Chi phí nhân viên đội sản xuất
TK 627.2: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 627.4: Chi phí KH TSCĐ
TK 677.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền
Ngoài ra còn có các tài khoản liên quan khác: TK334, TK338, TK152, TK153, TK214, TK111, TK112.
Chi phí sản xuất chung được chia ra thành nhiều tài khoản chi tiết mỗi TK chi tiết lại được chi tiết tới từng công trình.Có những khoản chi phí có thể tập hợp riêng cho từng công trình( như 6273, 6277, 6278)nhưng cũng có những khoản mục phải tập hợp chung cho cả đội xây lắp rồi phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. Cụ thể:
Chi phí nhân viên đội sản xuất (TK 6271): Khoản chi phí này bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thực tế bằng bảng chấm công của nhân viên đối với bộ phận này. Việc hạch toán lương chính, phụ cấp và các khoản trích theo lương do phòng kế toán Công ty thực hiện dựa trên bảng chấm công ở đội gửi lên và căn cứ vào chính sách hiện hành của Nhà nước về tiền lương và phân bổ quỹ tiền lương của Công ty. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ cũng theo đúng quy định của Nhà nước. Cụ thể như sau: Đối với Khoản BHXH và BHYT Công ty tiến hành trích gộp 2 khoản làm một với tỷ lệ trích là 23% tính trên tiền lương cơ bản trong đó tính vào giá thành là 17%, còn lại 6% được trừ vào tiền lương của người lao động; Đối với khoản KPCĐ Công ty trích 2% tiền lương thực tế và được tính tất vào giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương:
Biểu 2 – 19:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
ĐỘI XÂY LẮP SỐ 2
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 12 Năm 2008
Công trình: Khu nhà ở Văn Khê
stt
HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
HỆ SỐ
LƯƠNG
LƯƠNG CƠ BẢN
PHỤ CẤP
ĂN CA
TỔNG CỘNG
CÁC KHOẢN KHẤU TRỪ
CÒN LẠI
CÔNG
THÀNH TIỀN
Ứng trước
BHXH, BHYT
Cộng
Số tiền
Ký nhận
1
Nguyễn Mạnh Thắng
Đội trưởng
5
25
2.596.154
1.500.000
4.096.154
0
155.769
155.769
3.940.385
2
Trần Đăng Khôi
Đội Phó
4,89
26
2.640.600
1.200.000
3.840.600
0
158.436
158.436
3.682.164
3
Trần Thị Thu Hà
Kế toán đội
3,4
24
1.694.769
850.000
2.544.769
0
101.686
101.686
2.443.083
4
Đặng Tiến Cường
Thủ kho
2,7
26
1.458.000
850.000
2.308.000
0
87.480
87.480
2.220.520
5
Hoàng Thị Thanh Thảo
Tạp vụ
1,5
26
810.000
650.000
1.460.000
0
48.600
48.600
1.411.400
6
Nguyễn Văn Tư
Kỹ Thuật
3,5
25
1.817.308
850.000
2.667.308
0
109.038
109.038
2.558.269
7
Lương Xuân Bá
Kỹ Thuật
3,7
26
1.998.000
850.000
2.848.000
0
119.880
119.880
2.728.120
8
Phạm Quốc Tuấn
Kỹ Thuật
3,7
25
1.921.154
850.000
2.771.154
0
115.269
115.269
2.655.885
9
Phạm Tiến Tuấn
Bảo vệ
2,5
26
1.350.000
750.000
2.100.000
0
81.000
81.000
2.019.000
10
Nguyễn Xuân Trường
Bảo vệ
2,5
25
1.298.077
750.000
2.048.077
0
77.885
77.885
1.970.192
Tổng
17.584.062
9.100.000
26.684.062
1.055.044
1.055.044
25.629.018
Ngày 30 tháng 12 năm 2008
Kế toán
Đội trưởng
Phòng TCKT
Giám đốc
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành nhập chứng từ, sau khi điền đầy đủ thông tin máy sẽ tự động phân bổ tiền lương của bộ phận gián tiếp vào từng công trình, hạng mục công trình và sau đó đồng thời vào các sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 627115, Sổ cái TK 627 như sau:
Biểu 2 – 20:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT TK 627115
Tháng 12 Năm 2008
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
BH.ĐXL1.12
31/12/08
31/12/08
Hạch toán BHXH,BHYT của Đội XL số 2 tháng 12/2008
6271
3383
2.989.290
CĐ.ĐXL2.12
31/12/08
31/12/08
Trích KPCĐ của Đội XL số 2 đưa vào chi phí tháng 12/2208
6271
3382
533.681
0PBL.ĐXL2.12
31/12/08
31/12/08
Phân bổ tiền lương của Đội XL số 2 đưa vào chi phí tháng 12/2008
6271
334
26.684.062
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
6271
154
30.207.033
Tổng phát sinh
30.207.033
30.207.033
Phát sinh lũy kế
181.242.198
181.242.198
Sau khi tập hợp xong tiền lương của bộ phận gián tiếp đội xây lắp số 2 kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho từng công trình theo chi phí nhân công trực tiếp. Phần phân bổ này được máy thực hiện tự động theo công thức:
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Trước hết kế toán vào phần chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung như sau:
Khi đã lựa chọn tiêu thức phân bổ ta kích vào phần chi tiết máy sẽ hiện cho kế toán biết chi tiết phân bổ, Sau đó ấn “ Phân bổ” Máy sẽ tự động phân bổ chi phí sản xuất chung vào sổ chi tiết cho từng công trình.
Biểu 2 -21:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT
Tháng 12 Năm 2008
TK 6271504 - Hạng mục thượng tầng nhà LK 7 -21
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
BH.ĐXL1.12
31/12/08
31/12/08
Hạch toán BHXH,BHYT của Đội XL số 2 tháng 12/2008
6271504
3383
2.348.786
2.348.786
CĐ.ĐXL2.12
31/12/08
31/12/08
Trích KPCĐ của Đội XL số 2 đưa vào chi phí tháng 12/2208
62711504
3382
419.331
2.768.117
0PBL.ĐXL2.12
31/12/08
31/12/08
Phân bổ tiền lương của Đội XL số 2 đưa vào
chi phí tháng 12/2008
62711504
334
20.966.565
23.734.682
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí
dở dang cuối kỳ
62711504
154
23.734.682
Tổng phát sinh
23.734.682
23.734.682
Phát sinh lũy kế
154.275.433
154.275.433
Đồng thời máy cũng tự động vào sổ nhật ký chung như sau:
Biểu 2 -22:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ –THĂNG LONG
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 Năm 2008
STT
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
.
..
..
.
..
353
BH.ĐXL2.12
30/12/08
30/12/08
Phân bổ tiền lương của Đội XL2 đưa vào chi phí tháng 12/2008
Chi phí nhân viên phân xưởng
6271
26.684.062
Phải trả công nhân viên
334
26.684.062
354
CĐ.ĐXL2.12
30/12/08
30/12/08
Phân bổ chi phí công đoàn của ĐXL2 đưa vào chi phí tháng 12/2008
Chi phí nhân viên phân xưởng
6271
533.681
Kinh phí công đoàn
3382
533.681
356
BH.ĐXL2.12
30/12/08
30/12/08
Hạch toán BHXH, BHYT của Đội XL2 tháng 12/2008
Chi phí nhân viên phân xưởng
6271
2.989.290
Phải trả công nhân viên
334
1.055.044
Bảo hiểm xã hội
3383
4.044.334
.
..
..
.
..
Chi phí vật liệu sản xuất chung: (TK 6272)
Khoản này chi phí này bao gồm vật liệu xuất dùng cho xí nghiệp, đội như vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, Nhà cửa, vật kiến trúc, trang thiết bị do xí nghiệp, đội tự làm. Khi nhận được chứng từ do kế toán đội gửi lên, kế toán tập hợp chi phí tiến hành nhập chứng từ vào máy, sau khi nhập xong phần mềm sẽ xử lý và chuyển dữ liệu đến nhật ký chung và sổ chi tiết TK 627.
Trong tháng 12 hạng mục công trình thượng tầng nhà LK 7 – 21 không phát sinh khoản chi phí này.
Chi phí dụng cụ sản xuất chung: (TK6273)
Công cụ dụng cụ ở công ty rất đa dạng bao gồm công cụ dụng cụ phân bổ dài hạn và phân bổ ngắn hạn. Phân bổ dài hạn bao gồm: Máy nổ Điezen, Máy nắn sắt, Động cơ hàn, , phân bổ ngắn hạn bao gồm: xe cải tiến và một vài công cụ nhỏ lẻ khác. Khi xuất dùng kế toán đội sẽ tiến hành phân bổ vào bảng phân bổ vật tư, công cụ, dụng cụ. Sau đó chuyển lên cho kế toán tập hợp chi phí để nhập vào máy. TK này cũng được theo dõi chi tiết tới từng hạng mục công trình nên cuối tháng kế toán không phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung mà tập hợp trực tiếp cho công trình đó.
Biểu 2 – 23:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ - THĂNG LONG
ĐỘI XÂY LẮP SỐ 2
BẢNG PHÂN BỔ VẬT TƯ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Công trình : LK 7 -21
STT
Tên công cụ, dụng cụ
ĐVT
Số
lượng
Nguyên giá
Số dư đầu kỳ
Tháng 12 năm 2008
Tỷ
lệ
Số tiền
phân bổ
Số dư
cuối tháng
I
CCDC PHÂN BỔ DÀI HẠN
1
Máy nổ Điezen
Cái
1
4.200.000
3.444.000
3%
126.000
4.074.000
2
Máy nắn sắt và động cơ
Bộ
1
1.680.000
1.428.000
3%
50.400
1.629.600
3
Máy trộn bê tông
Bộ
1
10.000.000
8.500.000
3%
300.000
8.200.000
4
Động cơ hàn 5KW
Cái
1
5.000.000
4.250.000
3%
150.000
4.100.000
5
Máy bơm nước
Bộ
1
4.500.000
3.825.000
3%
135.000
3.690.000
6
Xe kéo bê tông
Cái
2
2.600.000
2.132.000
3%
78.000
2.054.000
.
.
..
..
..
..
19
Giáo 1,5m
Khung
557
104.994.500
89.245.325
3%
3.149.835
86.095.490
20
Giáo 1,0m
Khung
573
79.360.500
67.456.425
3%
2.380.815
65.075.610
21
Cốp pha bản 400*1500
m2
100,2
59.118.000
59.118.000
3%
1.773.540
57.344.460
22
Cốp pha bản 220*1800
m2
35,2
24.483.369
24.483.369
3%
734.501
23.748.868
23
Cốp pha bản 300*1800
m2
58,3
40.532.400
40.532.400
3%
1.215.972
39.316.428
24
Cốp pha bản 220*1500
m2
7,9
5.504.400
5.504.400
3%
165.132
5.339.268
25
Thép góc J 1,2m
Md
39,6
2.296.800
2.296.800
3%
68.904
2.227.896
26
Thép góc J 1,5m
Md
189,0
10.962.000
10.962.000
3%
328.860
10.633.140
28
Cốp pha góc trong
Chiếc
174,0
45.240.000
45.240.000
3%
1.357.200
43.882.800
29
Cốp pha góc ngoài
Chiếc
170,0
48.450.000
48.450.000
3%
1.453.500
46.996.500
30
Kích dầu
Chiếc
300,0
15.960.000
15.960.000
3%
478.800
15.481.200
Tổng
823.763.938
765.835.438
33.077.501
732.757.937
II
CCDC PHÂN BỔ NGẮN HẠN
1
Xe cải tiến
chiếc
2
400.000
0
50%
200.000
200.000
2
3
..
.
..
.
..
..
4
Tổng
1.874.806
937.403
937.403
0
Kế toán
Đội trưởng
Phòng TCKT
Giám đốc
Căn cứ vào bảng phân bổ vật tư CCDC kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy và định khoản như sau:
Nợ TK 62731504 : 34.014.904
Có TK 1412 : 937.403
Có TK 242 : 33.077.501
Ngoài ra kế toán căn cứ vào các phiếu XK CCDC để hạch toán như sau:
Nợ TK 62731504
Có TK 1531
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT
Tháng 12 Năm 2008
TK 62731504 - Hạng mục Thượng tầng nhà LK 7-21
Số CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
Mã số
Đối
ứng
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
PX32/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Nguyễn Văn Diện, Bá, Trường - Tổ nề -
62731504
1531
5.000.000
5.000.000
Nhận bạt dứa trải sàn và bạt trải sàn thi công LK 7-21
PX33/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Nguyễn Văn Diện, Bá, Trường – Tổ nề -
62731504
1531
6.700.000
11.700.000
Nhận bạt các loại thi công LK 7-21
PX34/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Lương Xuân Bá - Tổ nề -
62731504
1531
6.125.000
17.825.000
Nhận bạt các loại thi công LK 7 -21
PB.CCDC.XL2
31/12/08
31/12/08
Phân bổ CCDC ngắn hạn LK 7- 21 vào chi phí tháng 12/2008
62731504
1421
937.403
18.762.403
PB.CCDC.XL2
31/12/08
31/12/08
Phân bổ CCDC dài hạn LK 7 - 21 vào chi phí tháng 12/2008
62731504
242
33.077.501
51.839.904
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
62731504
154
51.839.904
Tổng phát sinh
51.839.904
51.839.904
Phát sinh lũy kế
167.539.616
167.359.616
Dữ liệu sau khi được nhập đầy đủ sẽ tự động vào các sổ như sổ chi tiết TK 62731504, sổ NKC, Sổ cái TK 627 và các sổ khác có liên quan.
Biểu 2 – 25:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 Năm 2008
STT
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
Đối
ứng
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
..
.
.
..
.
..
PX32/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Nguyễn Văn Diện, Bá, Trường – Tổ nề -
Nhận bạt dứa trải sàn và bạt trải sàn thi công LK 7-21
Chi phí dụng cụ sản xuất
6273
5.000.000
CCDC
1531
5.000.000
PB.CTY.12.4
30/12/08
30/12/08
Phân bổ công cụ dụng cụ ngắn hạn của Đội XL số 1 vào chi phí Tháng 12/2008
Chi phí dụng cụ sản xuất
6273
3.020.867
Chi phí trả trước
1421
3.020.867
PB.CTY.12.5
30/12/08
30/12/08
Phân bổ công cụ dụng cụ ngắn hạn của Đội XL số 2 vào chi phí Tháng 12/2008
Chi phí dụng cụ sản xuất
6273
937.403
Chi phí trả trước ngắn hạn
1421
937.403
PB.CTY.12.6
30/12/08
30/12/08
Phân bổ CCDC dài hạn của ĐXL số 2 vào chi phí tháng 12/2008
Chi phí dụng cụ sản xuất
6273
33.077.501
Chi phí trả trước dài hạn
242
33.077.501
..
..
..
.
Chi phí Khấu hao máy móc thiết bị: (TK6274)
Khoản chi phí này bao gồm chi phí khấu hao máy vi tính, Máy in, Máy Photocoppy,..sử dụng cho các Đội xây lắp, Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ dùng ở đội XL2
Biểu 2 - 26 :
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ – THĂNG LONG
ĐỘI XÂY LẮP SỐ 2
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO ĐỘI XÂY LẮP SỐ 2
Tháng 12 năm 2008
STT
Tên TS
Số
lượng
Số phân bổ tháng 12/2008
Nguyên giá TSCĐ
Số dư đầu tháng
Số tháng trích
Số phân bổ
Giá trị còn lại cuối tháng
A
B
C
1
2
3
4= 1 /3
5=2-4
1
Máy tính ĐN CPU E 4700
1
11.319.000
9.745.085
36
314.793
9.430.292
2
Máy in HP laserjet
1
12.613.333
10.861.483
36
350.370
10.511.113
3
Máy photo Shorp AR - 5316
1
17.920.000
15.680.000
36
497.778
15.182.222
4
Máy cắt thép TQ Toàn Phong GQ40
1
14.380.952
13.582.010
36
399.471
13.182.539
5
Máy cắt thép TQ Toàn Phong GQ41
1
13.333.333
12.592.592
36
370.370
12.222.222
6
Máy Đ D Honda EB 2500
1
24.500.000
21.560.000
36
680.556
20.879.444
Cộng
94.066.618
84.021.170
2.613.338
81.407.832
Sau đó kế toán cũng tiến hành phân bổ giống như ở phần chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ sẽ được phân bổ vào từng công trình và vào các sổ chi tiết TK 62741504, Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK627.
Biểu 2 – 27:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT
Tháng 12 Năm 2008
TK 62741504 - Hạng mục Thượng tầng nhà LK 7-21
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
KH.XL2.12
31/12/08
31/12/08
Trích KHTSCĐ của bộ phận văn phòng công ty vào hạng mục
62741504
2141
2.052.093
2.052.093
LK 7 – 21
KC_5
31/12/08
31/12/0/8
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
62741504
154
2.052.093
Tổng phát sinh
2.052.093
2.052.093
Phát sinh lũy kế
12.312.558
12.312.558
Chi phí dịch vụ mua ngoài: (TK 6277)
Bao gồm các khoản tiền điện, tiền nước tiền điện thoại. phục vụ cho thi công và công tác quản lý của từng bộ phận.
Khi phát sinh khoản mua ngoài, kế toán căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ gốc đội gửi lên, kế toán tiến hành phân loại và nhập vào máy để tập hợp chi phí phát sinh. Cụ thể, Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong tháng 12 của Đội XL số 2 được ghi sổ như sau:
Biểu 2 – 28:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT
Tháng 12 Năm 2008
TK 62771504 - Hạng mục Thượng tầng nhà LK 7-21
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
CTHT/16
31/12/08
31/12/08
Hạch toán tiền điện thi công XL1, XL2
62771504
1368
198.203
198.203
CTHT/18
31/12/08
31/12/08
Hạch toán tiền điện văn phòng công ty, XL1, XL2
62771504
1368
263.691
461.894
TT12/14
31/12/08
31/12/08
Nguyễn Mạnh Thắng - ĐXL2 - Thanh toán tiền mua
máy ảnh, nước uống, VPP và chi phí tiếp khách
62771504
141
11.612.500
12.074.394
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
62771504
154
12.074.394
Tổng phát sinh
12.074.394
12.074.394
Phát sinh lũy kế
36.223.182
36.223.182
Biểu 2 – 29:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ - THĂNG LONG
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2008
STT
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
.
..
..
..
.
..
..
398
CTHT/18
31/12/08
31/12/08
Hạch toán tiền điện văn phòng công ty, XL1, XL2
Chi phí sản xuất chung
62771504
263.691
Phải thu nội bộ khác
1368
263.691
400
TT12/14
31/12/08
31/12/08
Nguyễn Mạnh Thắng - ĐXL2 - Thanh toán tiền mua máy ảnh, nước uống, VPP và chi phí tiếp khách
Chi phí sản xuất chung
62771504
11.612.500
Tạm ứng
141
11.612.500
..
.
.
..
..
Chi phí khác bằng tiền: (TK6278)
Bao gồm các khoản chi phí giao dịch, hội họp, tiếp khách, in ấn tài liệu, chi phí thuê ngoài máy thi công ở xí nghiệp và các đội xây lắp. Khi phát sinh các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán căn cứ vào các hoá đơng, chứng từ gốc các đội gửi lên, nhập vào máy, hệ thống phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ chi tiết tài khoản 62771504, sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản 627. Trong tháng 12 khoản chi phí bằng tiền phát sinh tại Đội XL2 được hạch toán như sau:
Biểu 2 – 30:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT(trích)
Tháng 12 Năm 2008
TK 62781504 - Hạng mục Thượng tầng nhà LK 7-21
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
CTHT/16
31/12/08
31/12/08
Nguyễn Mạnh Thắng - ĐXL2 - Thanh toán
chi phí tiếp khách, hội họp, In tài liệu
62781504
111
3.400.000
3.400.000
..
.
.
.
.
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
62781504
154
11.500.000
Tổng phát sinh
11.500.000
11.500.000
Phát sinh lũy kế
20.147.000
20.147.000
Đồng thời dữ liệu sẽ vào sổ nhật ký chung giống như các TK khác đã trình bày ở trên.
Các dữ liệu liên quan đến TK chi tiết của Chi phí sản xuất chung cũng đồng thời được phần mềm tự động chuyển đến sổ cái TK 627:
Biểu 2 – 31:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ - THĂNG LONG
SỔ CÁI TÀI KHOẢN ( Trích)
627 - Chi phí sản xuất chung
Tháng 12 năm 2008
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
.
.
.
..
..
PX32/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Nguyễn Văn Diện, Bá, Trường – Tổ nề -
1531
5.000.000
..
Nhận bạt dứa trải sàn và bạt trải sàn thi công LK 7-21
PX33/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Nguyễn Văn Diện, Bá, Trường – Tổ nề -
1531
6.700.000
Nhận bạt các loại thi công LK 7-21
PX34/ĐXL2
22/12/08
22/12/08
Lương Xuân Bá - Tổ nề -
1531
6.125.000
Nhận bạt các loại thi công LK 7 -21
.
.
..
..
.
PBL.ĐXL2.12
31/12/08
31/12/08
Phân bổ tiền lương của Đội XL số 2 đưa vào chi phí tháng 12/2008
334
20.966.565
PB.CTY.12.6
31/12/08
31/12/08
Phân bổ CCDC ngắn hạn ĐXL2 đưa vào chi phí tháng 12/2008
1421
937.403
PB.CTY.12.7
31/12/08
31/12/08
Phân bổ CCDC dài hạn ĐXL2 đưa vào chi phí tháng 12/2008
242
33.077.501
KH.XL2.12
31/12/08
31/12/08
Trích KHTSCĐ của bộ phận văn phòng công ty vào hạng mục LK 7-21
2141
2.052.093
KH.DA.12
31/12/08
31/12/08
Trích KHTSCĐ của DA Đăng Kiểm, DA Văn Khê mở rộng
2141
770.000
, ĐXL1, Đxl2 đưa vào chi phí các DA tháng 12/2008
CTHT/16
31/12/08
31/12/08
Hạch toán tiền điện thi công XL1, XL2
1368
198.203
CTHT/18
31/12/08
31/12/08
Hạch toán tiền điện văn phòng công ty, XL1, XL2
1368
263,691
TT12/14
31/12/08
31/12/08
Nguyễn Mạnh Thắng - ĐXL2 - Thanh toán tiền mua
141
11.612.500
855.535.215
CTHT/16
31/12/08
31/12/08
Nguyễn Mạnh Thắng - ĐXL2 - Thanh toán
111
3.400.000
858.935.215
chi phí tiếp khách, hội họp, In tài liệu
..
.
.
.
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
154
1.053.230.293
Tổng phát sinh
1.053.230.293
1.053.230.293
Phát sinh lũy kế
4.212.921.172
4.212.921.172
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên)
2.2.5.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ:
Cuối kỳ, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình. Để tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Mã số của hạng mục nhà LK7-21 DA Văn Khê là 1541504.Sau khi các chi phí đã được nhập và hạch toán vào từng tài khoản tương ứng máy sẽ tự động chuyển vào các sổ Nhật Ký Chung, sổ chi tiết TK 1541504, Sổ cái TK 154 và các sổ khác có liên qua khác.Từ các số liệu đã nhập và hạch toán ở trên, kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công trình DA Văn Khê hạng mục khu nhà LK7-21 như sau : (Biểu 2 -32)
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CHI TIẾT
Tháng 12 Năm 2008
TK 1541504 - Hạng mục Thượng tầng nhà LK 7-21
Số dư đầu kỳ: 3.786.236.604
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
KC_2
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí NVLTT sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
621
2.412.633.057
6.198.869.661
KC_3
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
622
268.247.500
6.467.117.161
KC_4
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6234
3.788.444
6.470.905.605
KC_4
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6237
10.500.000
6.481.405.605
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6271
23.734.682
6.505.140.287
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6273
51.839.904
6.556.980.191
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6274
2.052.093
6.559.032.284
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6277
12.074.394
6.571.106.678
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
1541504
6278
11.500.000
6.582.606.678
GV.12
31/12/08
31/12/08
Xác định giá vốn hạng mục công trình LK 7- 21 dự án Văn Khê
1541504
632
6.582.606.678
Tổng phát sinh
2.796.370.074
6.582.606.678
Phát sinh lũy kế
6.582.606.678
6.582.606.678
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên)
Biểu 2 – 33:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ -THĂNG LONG
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tháng 12 Năm 2008
Số dư đầu kỳ:
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Số dư
KC_2
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí NVLTT sang chi phí dở dang cuối kỳ
154
621
4.468.732.371
..
KC_3
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí dở dang cuối kỳ
154
622
1.098.122.500
..
KC_4
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang chi phí dở dang cuối kỳ
154
623
14.288.444
..
KC_5
31/12/08
31/12/08
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí dở dang cuối kỳ
154
627
1.053.230.293
..
GV.12
31/12/08
31/12/08
Xác định giá vốn hạng mục công trình LK 7- 21 dự án Văn Khê
154
632
6.582.606.678
..
.
.
.
Tổng phát sinh
6.582.606.678
..
..
Phát sinh lũy kế
..
..
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên)
2.3.Công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long :
2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành:
Xác định đúng đối tượng tính giá thành là một trong những công việc đầu tiên và quan trọng trong toàn bộ công tác tính giá thành. Doanh nghiệp muốn xác định đúng giá thành thì phải xác định đúng đối tượng tính giá thành là gì, căn cứ vào tình hình sản xuất và đặc điểm cung cấp sử dụng của từng sản phẩm đó mà xác định đối tượng tính giá thành phù hợp.
Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, từng công việc hoàn thành. Nhưng nếu doanh nghiệp lại sản xuất sản phẩm hàng loạt thì đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.
Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long là một đơn vị xây lắp nên sản phẩm của nó là đơn chiếc. Mỗi sản phẩm có dự toán riêng và yêu cầu quản lý chi phí theo dự toán. Do vậy đối tượng tính giá thành mà Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long xác định chính là giai đoạn công việc hoàn thành, hạng mục công trình hoàn thành.
Song song với việc tính giá thành thì cũng cần phải quan tâm đến kỳ tính giá thành cho sản phẩm. Xác định đúng kỳ tính giá thành sẽ giúp ho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm xâty lắp được hợp lý và khoa học đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của sản phẩm đảm bảo sản xuất.
Với những công trình nhỏ, thời gian thi công dưới một năm thi khi công trình hoàn thành doanh nghiếp mới phải tính giá thành thực tế cho công trình đó.
Với những công trình vừa có thời gian thi công trên một năm thì chỉ khi có bộ phận công trình hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu bàn giao thì lúc đó doanh nghiệp mới tính giá thực tế cho bộ phận đó.
Với công trình kéo dài nhiều năm mà không tách ra từng bộ phận công trình nhỏ đưa vào sử dụng thì từng phần công việc xây lắp lớn đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật ghi trong hợp đồng giao nhận thầu thi công sẽ được bàn giao.
Ở Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long tùy theo thời điểm bàn giao công trình hạng mục công trình đã được quy định trong hợp đồng mà công ty có thể thực hiện kỳ tính giá thành khác nhau. Công ty chỉ tính giá thành khi công trinh hoặc hạng mục công trình hoàn thành được bàn giao thanh toán nên kỳ tính giá thành thường không thống nhất với kỳ báo cáo.
Đối với những công trình hạng mục công trình đến kỳ báo cáo mà vẫn chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo công trình đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với công trình hạng mục công trình hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp theo công trình hạng mục công trình chính là giá thành của công trình, hạng mục công trình đó.
Cụ thể Hạng mục Thượng tầng LK 7 -21 thuộc công trình DA Văn Khê có đối tượng tính giá thành là Hạng mục Thượng tầng LK7 – 21, Kỳ tính giá thành là thời điểm hạng mục công trình hoàn thành và bàn giao.
2.3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Để tính giá thành thực tế sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ đòi hỏi phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Thông thường kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ kết chuyển sang nhưng đối với công trình có thời điểm thanh toán và bàn giao không trùng với kỳ tính giá thành sản phẩm, kế toán vẫn tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang vào thời điểm thanh toán.
Khối lượng sản phẩm dở dang duối kỳ được tính theo công thức:
Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ
=
Chi phí thực tế KLDDĐK
Chi phí thực tế KLPSTK
x
Chi phí của KLXL ĐCK theo dự toán
Chi phí thực tế KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dự toán
+
Chi phí của KLXL dở dang cuối kỳ theo dự toán
2.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long :
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu từ phần tập hợp chi phí sản xuất của kế toán để tính ta tổng số giá trị và giá thành đơn vị sản phẩm đã hoàn thành theo các khoản mục giá thành quy định. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp được tập hợp theo từng tháng trên dổ kế toán tổng hợp và chi tiết, căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán giá thành vận dụng phương pháp tính giá thành hợp lý để tính tổng giá thành, đúng kỳ tính giá thành quy định. Có nhiều cách tính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm như Phương pháp tính giá thành trực tiếp, :phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, Phương pháp tổng cộng chi phí.Dựa vào những đặc điểm kinh tế và tình hình thực tế của mình Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long đã lựa chọn phương pháp tính giá thành trực tiếp theo công thức:
Z = Dđk + C - Dck
Trong đó : Z – là giá thành sản phẩm
C – Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Dđk, Dck – Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Đối tượng tính giá thành và tập hợp chi phí sản xuất đều là hạng mục công trình nên tổng chi phí sản xuất từ khi thi công đến khi hoàn thành đã được tập hợp riêng cho từng hạng mục công trình chính là giá thành thực tế của hạng mục công trình đó.
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 154 cho từng công trình kế toán tiến hành lập thẻ tính giá thành cho từng hạng mục công trình hoàn thành trong tháng:
( Biểu 2 -34)
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ - THĂNG LONG
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
Tên công trình: Hạng mục LK 7 - 21
Tháng 12 năm 2008
Chỉ tiêu
Tổng số
Theo khoản mục chi phí
NVLTT
NCTT
MTC
SXC
1.CP SXSP DD đầu kỳ
3.786.236.604
3.036.393.000
431.445.000
29.101.888
289.296.716
2.CP SXSP phát sinh trong kỳ
2.796.370.074
2.412.633.057
268.247.500
14.288.444
101.201.073
3.CP SXSP DD cuối kỳ
0
0
0
0
4.Giá thành SP hoàn thành
6.582.606.678
5.449.026.057
699.692.500
43.390.332
390.497.789
Từ thẻ tính giá thành kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp giá thành trong tháng cho các công trình hoàn thành:
Biểu 2 – 35:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ - THĂNG LONG
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
Tháng 12 năm 2008
STT
Tên công trình,
hạng mục công trình
CPSX
dở dang đầu kỳ
CPSX
phát sinh trong kỳ
CPSX
dở dang cuối kỳ
Giá thành thực tế
SPXL
1
LK 7 -21
3.786.236.604
2.796.370.074
0
6.582.606.678
..
..
..
..
..
..
Cộng
..
..
..
..
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ – THĂNG LONG
3.1. Đánh giá chung về tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long :
Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long mới được thành lập chưa lâu nhưng với sự cố gắng của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty Sông Đà – Thăng Long đã và đang không ngừng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý và sản xuất đem lại hiệu quả cao đã tạo được chỗ đứng cho mình trên thương trường .
Qua một thời gian tìm hiêu thực tế, dưới góc độ một sinh viên thực tập em có một số những nhận xét về ưu điểm và những tồn tại cần hoàn thiện hơn nữa trong công tác kế toán nói chung và trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long như sau:
3.1.1.Ưu điểm:
Bộ máy quản lý cũng như hệ thống kế toán được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng kết hợp từ Công ty đến các tổ đội, đến người lao động trực tiếp tại các công trường khiến cho công tác quản lý được thông suốt đem lại hiệu quả cao trong công việc.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, gon nhẹ, công việc có sự phân công rõ ràng và khoa học, từng đội công trình đều có kế toán theo dõi do đó công việc thu thập, ghi chép và phản ánh số liệu được thường xuyên liên tục. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn được cập nhật đầy đủ, kịp thời, đảm bảo cung cấp thông tin xác thực và hữu ích cho công tác quản trị của công ty. Hệ thống chứng từ, tài khoản sổ sách kế toán được thiết kế theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành. Việc ghi sổ được kế toán tiến hành thực hiện theo đúng trình tự quy định.
Bên cạnh đó công ty còn có đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao giàu kinh nghiệm nắm vững các chế định tài chính và thanh toán.
Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm kế toán SONGDA ACCOUNTING SYSTEM nhằm hỗ trợ cho công tác hạch toán kế toán, thường xuyên cập nhật các phiên bản mới làm cho khối lượng công tác kế toán giảm đi và có độ chính xác cao trong hạch toán, sổ sách kế toán thường được lưu trữ trên máy vi tính và chỉ in ra những sổ cần thiết phục vụ công tác quản trị giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí và giảm số lượng lớn chứng từ sổ sách lưu trữ ở kho.
Việc áp dụng hình thức nhật ký chung là rất phù hợp với quy mô của công ty. Hơn nữa hình thức này đơn giản, dễ áp dụng, phản ánh rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, thuận tiện cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán quan trọng và tương đối phức tạp đặc biệt là ở các đơn vị xây lắp nhưng công ty đã có sự tổ chức khoa học việc khoán gọn từng đội xây dựng làm giảm được khối lượng công việc cho các kế toán hơn nữa với hình thức khoán sẽ gắn liền giữa tiền lương công nhân được hưởng với sức lao động mà họ bỏ ra.
Công ty đã mở sổ sách kế toán phản ánh chi tiết tới từng công trình, hạng mục công trình, đảm bảo việc theo dõi chi phí chính xác cho từng công trình và từng đội thi công công trình đó.
Công ty cũng mở sổ theo dõi tạm ứng cho từng đối tượng tạm ứng.
Về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán công ty đã hạch toán chi phí từng tháng một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất. Đối với những công trình có thể hạch toán riêng cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán đều phải hạch toán cho từng công trình. Còn với những chi phí không hạch toán riêng cho từng công trình được thì kế toán tiến hành phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học cung cấp số liệu chính xác và kịp thời phục vụ cho công tác tính giá thành.
Nhìn chung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long được bố trí và hạch toán phù hợp có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long :
Bên cạnh rất nhiều ưu điểm, trong công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành vẫn còn một số hạn chế nhỏ như sau:
- Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Do địa bàn hoạt động của Công ty rộng nên việc thu thập, lập và gửi chứng từ về phòng Kế toán của Công ty đều do nhân viên thống kê kế toán đội thực hiện. Thực tế việc giao nộp chứng từ về Công ty đôi khi còn chậm trễ vì thế công việc bị dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và việc thông báo thông tin cho lãnh đạo công ty. Nguyên vật liệu mua về thường không nhập vào kho công ty mà xuất thẳng đến chân công trình nên những vấn đề về hao hụt, gian lận trong khâu nguyên vật liệu là khó tránh khỏi.
- Về chi phí nhân công trực tiếp: Mặc dù áp dụng hình thức lương khoán có nhiều lợi ích đối với phía công ty nhưng mang lại nhiều bất lợi cho người lao động vì tiền lương của họ gắn liền với sản phẩm hoàn thành nên tiền lương thực tế của người lao động chỉ xác định khi kết thúc kỳ hạch toán hoặc khi sản phẩm đã hoàn thành. Tiền lương hàng tháng cho công ty có thể tới tay công nhân chậm. Hơn nữa việc tính lương khoán còn đánh đồng cả những thợ có tay nghề cao và những thợ có tay nghề thấp sẽ không giữ chân được những thợ có tay nghề cao ở lại .
- Về chi phí sử dụng máy thi công: Số lượng và chủng loại máy thi công bị hạn chế nên công ty thường xuyên phát sinh khoản chi phí thuê ngoài, việc bố trí sắp xếp máy thi công chưa hợp lý làm chi phí sản xuất tăng mà lại không đem lại doanh thu gây lãng phí.
- Đối với Chi phí sản xuất chung:
+ Do địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều miền nên việc tập hợp số liệu chứng từ kế toán còn nhiều khó khăn, dẫn đến việc tập hợp chi phí sản xuất định kỳ thường không đúng thời gian quy định dẫn đến việc hạch toán chậm ảnh hưởng đến việc tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung.
+ Khoản trích BHXH, BHYT gộp thành một khoản là BHXH tỷ lệ trích 23% tính trên tiền lương cơ bản của cán bộ, công nhân viên. Tuy việc này thuận lợi cho việc tính toán và hạch toán nhưng như thế người lao động không nhìn thấy tác dụng của từng khoản trích.
+Ngoài ra với các công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian luân chuyển nhiều, Công ty phân bổ 100% giá trị vào giá trị công trình dù cho công cụ dụng cụ đó có giá trị bao nhiêu thời gian sử dụng thế nào, mua về phân bổ hết vào công trình thi công đó nhưng sau nhiều năm thi công công trình khác vẫn đưa ra sử dụng. Điều này không hợp lý vì sẽ làm cho giá thành của công trình này thì cao của công trình kia thi thấp.
+ Nhìn vào sổ chi tiết TK 627 chi tiết cho từng công trình ta thấy chi phí sản xuất chung hiện tại của công ty khá lớn như vậy sẽ làm giá thành của công trình tăng lên làm giảm lợi nhuận cho công ty.
- Về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất: do đặc thù của sản phẩm xây lắp chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi thời tiết nhưng hiện nay công ty vẫn chưa có tài khoản theo dõi chính xác và đầy đủ cho khoản mục này làm ảnh hưởng lớn đến tính chính xác trong xác định giá thành sản phẩm xây lắp.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long :
3.2.1. Yêu cầu và phương hướng hoàn thiện:
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, của quan hệ sản xuất mới thì công tác kế toán cũng cần phải từng bước hoàn thiện. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những công việc quan trọng của doanh nghiệp vì thế yêu cầu hoàn thiện là một yêu cầu cần thiết để tránh những rủi ro trong quá trình hoạt động.
Cần hoàn thiện hơn nữa bộ máy kế toán, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty. Thường xuyên cập nhật chế độ kế toán mới của nhà nước áp dụng hợp lý vào đơn vị mình. Cập nhật các phiên bản mới của phần mềm kế toán để đem lại tính chính xác cao nhất trong công tác hạch toán; quản lý chặt chẽ hơn nữa nguyên vật liệu trực tiếp tránh những hao hụt gây lãng phí trong sản xuất; xây dựng một hình thức lương mới phản ánh chính xác nhất trình độ và công sức mà người lao động bỏ ra; Quan tâm hơn nữa đến đời sống và quyền lợi mà người lao động được hưởng; xác định mức rủi ro do thiên tai hay do những điều kiện chủ quan khác để tiến hành lập dự phòng tránh để khi phát sinh tính vào giá thành khiến chi phí tăng cao đột ngột làm giảm lợi nhuận của công ty.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long:
Dựa trên tình hình thực tế tại công ty và những kiến thức đã được học, nghiên cứu tại trường em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Sông Đà – Thăng Long:
* Hoàn thiện bộ máy kế toán:
Cần bố trí sắp xếp lại công việc kế toán tránh tình trạng một người phải làm quá nhiều công việc ví dụ như kế toán công cụ dụng cụ và giá thành sản phẩm ở công ty hiện có 2 người phụ trách mà lượng công cụ dụng cụ và khối lượng công việc tập hợp chi phí lại nhiều do quy mô của công ty lớn nên theo em cần tuyển thêm kế toán vào phần hành này để giảm bớt áp lực cho kế toán hiện tại đảm bảo sự chính xác và hiệu quả trong công việc.
* Đối với Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bộ phận kế toán và phòng vật tư cần theo sát tiến độ thi công của công trình để kiểm soát tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, tránh trường hợp xuất thừa gây tổn thất cho công ty. Cần định ra định mức hao hụt cho các loại nguyên vật liệu để tránh tình trạng hao hụt kho vì các kho ở các đội xây lắp thường ở xa trụ sở công ty vì vậy kế toán không thể thường xuyên đối chiếu được.
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào có một vị trí khá quan trọng, vì vậy, việc quản lý chặt chẽ chi phí cho bộ phận thu mua cần phải được coi trọng, thường xuyên tìm kiếm các nhà cung ứng mới có uy tín và chất lượng đảm bảo, giá thành hợp lý, xây dựng các mối quan hệ tốt, bền vững lâu dài với các nhà cung ứng như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí tăng lợi nhuận cho công ty.
* Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty có thể áp dụng hình thức lương theo sản phẩm. Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượng công việc đã hoàn thành. Hình thức này đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động với chất lượng lao động, khuyến khích người lao động nhiệt tình với công việc. Trước hết công ty cần xây dựng đơn giá tiền lương hợp lý. Tiếp theo phải có một hệ thống kiểm tra chất lượng chặt chẽ. Khi khối lượng giao khoán được hoàn thành thì Đội trưởng cùng Ban đại diện kỹ thuật xây dựng kiểm tra, nghiệm thu bàn giao và lập bảng thanh toán khối lượng thu công hoàn thành. Tuy cách tính lương này vẫn phải đợi công trình hoàn thành thì mới có thể tính lương thực tế, việc xây dựng đơn giá tiền lương cũng không phải đơn giản nhưng với việc phân loại lao động sẽ khuyến khích công nhân làm việc hiệu quả hơn, chất lượng công trình cũng sẽ được nâng cao.
Kế toán sẽ căn cứ vào bảng xác nhận khối lượng công việc hoàn thành mà tính lương cho công nhân. Những công nhân có trình độ lao động cao sẽ được ký hợp đồng lâu dài với công ty được đóng bảo hiểm và hưởng mọi chế độ của công ty. Phần BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ được hạch toán vào TK 6271.Căn cứ vào bảng chấm công kế toán sẽ tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương theo công thức sau:
Tiền lương phải trả lao động trong tháng
=
Tiền lương bình quân ngày
X
Số ngày làm việc thực tế
x
Đơn giá tiền lương
Trong đó:
Tiền lương bình quân ngày
=
Tổng khối lượng công việc hoàn thành
Tổng số ngày công của công nhân trực tiếp sản xuất
Từ đó kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương như sau:
Bảng thanh toán lương
Tên công trình
Tháng năm
STT
Họ và tên
Lương cơ bản
Lương sản phẩm
Thưởng
Tổng lương
Các khoản khấu trừ lương
Thực lĩnh
Ký nhận
Tổng
Ngoài ra theo em công ty cũng nên có thưởng theo khối lượng công việc hoàn thành đúng tiến độ. Nếu tiến độ thi công hoàn thành trước kế hoạch thì tiền thưởng sẽ là 1% giá thành công trình hoàn thành đó. Với cách thưởng như vậy sẽ khuyến khích người lao động làm việc đồng thời cũng làm tăn thu nhập cho công nhân.
* Đối với chi phí sử dụng máy thi công: Hiện tại máy thi công tại công ty rất ít chủ yếu là những loại máy có giá trị nhỏ. Ô tô vận chuyển nguyên vật liệu, lu tĩnh, và một số máy móc chuyên dụng khác công ty không có và phải đi thuê ngoài, việc đi thuê máy làm cho chi phí sản xuất cũng tăng lên. Vì vậy theo em với quy mô hiện tại và trong tương lai Công ty nên trang bị đầy đủ hơn nữa máy thi công, nên tổ chức đội máy thi công riêng, luân chuyển máy thi công tới các công trình bố trí thời gian hợp lý để tránh hiện tượng như hiện tại giao máy thi công cho từng công trình, có những giai đoạn công trình được giao không sử dụng đến loại máy đó thì vẫn phải trích khấu hao gây lãng phí.
* Đối với chi phí sản xuất chung:
Do công ty có quy mô lớn, lại nằm rải rác nhiều nơi khiến cho nhiều chi phí phát sinh. Trong quá trình sản xuất nếu tiết kiệm chí phí nguyên vật liệu thì có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình nên việc tiết kiệm chi phí sản xuất chung là hiệu quả và hợp lý nhất. Công ty cần có những quy định cụ thể đưa ra hạn mức cụ thể đối với từng loại chi phí hạn chế các khoản CPSXC như chi phí về giấy, bút, tiền điện thoại, điện nước.
Cần có hệ thống quy định cụ thể về việc phân bổ CCDC trong quá trình sản xuất. Ở Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long chi phí về công cụ dụng cụ cũng tương đối lớn do vậy cần có mức phân bổ hợp lý đối với từng nhóm công cụ dụng cụ. Những CCDC có giá trị sử dụng lâu hơn thì có thể quy định tỷ lệ phân bổ thấp hơn những CCDC có giá trị sử dụng ngắn đúng với nguyên tắc kế toán “ doanh thu phải phù hợp với chi phí”. Cụ thể : Những công cụ dụng cụ có giá trị lớn như máy trộn bê tông, Động cơ hàn, Máy bơm nước . Có giá trị từ 4.500.000 đồng trở lên, các loại giáo, cốp pha bản nên áp dụng tỷ lệ phân bổ là 2%, còn các loại công cụ dụng cụ còn lại vẫn để ở mức 3%.
Theo em cách phân bổ chi phí sản xuất chung hiện tại tại công ty theo chi phí nhân công trực tiếp là chưa hợp lý vì có những thòi điểm công trình cần nhiều công nhân nhưng có những thời điểm lại phải sử dụng nhiều máy thi công hơn, như vậy nếu phân bổ chi phí sản xuất chung như vậy chưa hợp lý. Công ty có thể phân bổ chi phí sản xuất chung theo khối lượng sản phẩm hoàn thành:
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung
=
Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng khối lượng các sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng khối lượng các sản phẩm hoàn thành trong kỳ là khối lượng các công trình hoàn thành trong kỳ mà đội xây lắp đó phụ trách
* Hoàn thiện công tác hạch toán thiệt hại trong sản xuất:
Ngành xây dựng cơ bản là ngành luôn chịu ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố tự nhiên. Các công việc hầu hết diễn ra ngoài trời thời tiết xấu sẽ ảnh hưởng lớn tới tiến độ thi công. Ngoài ra còn có những thiệt hại chủ quan như sản phẩm không đạt yêu cầu phải dỡ ra làm lại. Trên thực tế các khoản thiệt hại này chưa được theo dõi và phản ánh đúng do vậy những thiệt hại này lại tính vào giá thành của công trình.
Nhiều khi các thiệt hại này do công nhân gây ra nhưng lại không quy trách nhiệm cho người lao động mà luôn tính vào giá thành là tăng chi phí cho công trình. Vì vậy, em mạnh dạn đề nghị những thiệt hại trong sản xuất do nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới chi phí thì mới hạch toán vào giá thành. Còn nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra thì người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm. Việc hạch toán trong trường hợp này như sau:
Nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra:
Nợ TK 111, 141: Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 1388, 334: Giá trị cá nhân phải bồi thường
Nợ TK 811: Giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra
Nợ TK 415: Thiệt hại trừ vào quỹ dự phòng tài chính
Có TK 1381 : Giá trị thiệt hại
- Nếu thiệt hại do chủ đầu tư yêu cầu và chịu bồi thường:
Nợ TK 111, 141: Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 131: Giá trị chủ đầu tư đồng ý bồi thường
Có TK 1381 Giá trị công trình thiệt hại
- Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí thiệt hại sẽ được tập hợp riêng trên các TK 621, 622, 627( chi tiết cho từng công trình bảo hành).
+Khi trích trước chi phí sửa chữa và bảo hành công trình kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 352 – Dự phòng phải trả
+ Khi phát sinh chi phí sửa chữa và bảo hành công trình kế toán ghi:
Nợ Tk 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 153, 214, 331, 334, 338.
+ Cuối kỳ, tổng hợp chi phí thực tế phát sinh liên quan đến sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp và tính giá thành bảo hành, ghi:
Nợ TK 1544 – Chi phí bảo hành xây lắp
Có TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622 – Chi phí NC trực tiếp
Có TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
+ Khi hoàn thành việc bảo hành thì toàn bộ chi phí bảo hành được tổng hợp vào TK 154 sau đó sẽ được kết chuyển như sau:
Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả
Có TK 1544 – Chi phí bảo hành xây lắp
+ Hết hạn bảo hành công trình xây lắp nếu công trình không phải bảo hành hoặc số bảo hành trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh phải hoàn nhập số trích trước về bảo hành còn lại, ghi:
Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả
Có TK 711 – Thu nhập khác
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt như hiện nay thì việc làm thế nào với một lượng vốn nhất định có thể tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao nhất hiệu quả nhất là một vấn đề quan trọng.
Để đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa vào việc tính giá thành sản phẩm chính xác. Tính chính xác của giá thành sản phẩm lại phụ thuộc vào kết quả của việc tập hợp chi phí trong quá trình sản xuất.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Công ty, và thầy cô giáo trong khoa bản thân em đã tiếp thu được những kiến thức rất hữu ích cho bản thân và củng cố những kiến thức đã được học. Thời gian thực tập này rất quan trọng và có ích đối với những sinh viên sắp ra trường vì nó giúp em được tiếp xúc tìm hiểu mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và của công tác kế toán nói riêng, giúp cho em tự tin hơn khi bước chân vào quá trình công tác sau này.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và năng lực cao em tin rằng Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long sẽ tiếp tục phát huy được những thành công đã đạt được trở thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu trên thương trường.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Nam Thanh và các cán bộ phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trịnh Thị Hường
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1 – 1: Quá trình hoạt động SXKD 6
Sơ đồ 1 – 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 8
Bảng 1 – 1: Bảng KQHĐSXKD của công ty Công ty Cổ phần Sông Đà - Thăng Long 12
Sơ đồ 1 – 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty 15
Sơ đồ 1 - 4: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 22
Biểu 2 – 1: Hóa đơn GTGT 28
Biểu 2 – 2: Phiếu xuất kho 29
Biểu 2 – 3: Sổ chi tiết TK 6211504 31
Biểu 2 – 4: Sổ Nhật ký chung 33
Biểu 2 – 5: Sổ cái TK 621 34
Biểu 2 -6: Bảng chấm công 37
Biểu 2 -7: Hợp đồng làm khoán 38
Biểu 2 – 8: Bảng thanh toán tiền lương 39
Biểu 2 – 9: Bảng kê chứng từ nhân công 40
Biểu 2 – 10: Sổ chi tiết TK 62221504 42
Biểu 2 – 11: Sổ Nhật ký chung 43
Biểu 2 – 12: Sổ cái TK 622 44
Biểu 2 -13: Hợp đồng thuê máy 46
Biểu 2 – 14: Hóa đơn GTGT 46
Biểu 2 – 15: Sổ Chi tiết T 62471504 47
Biểu 2 – 16: Bảng tính KH máy thi công 48
Biểu 2 – 17: Sổ chi tiết TK 62341504 48
Biểu 2 – 18: Sổ cái TK 623 49
Biểu 2 – 19: Bảng thanh toán lương 51
Biểu 2 – 20: Sổ chi tiết TK 627115 51
Biểu 2 -21: Sổ chi tiết TK 62711504 54
Biểu 2 – 22: Sổ Nhật ký chung 55
Biểu 2 – 23: Bảng phân bổ vật tư công cụ dụng cụ 57
Biểu 2 – 24:Sổ chi tiết TK 62731504 59
Biểu 2 – 25: Nhật ký chung 60
Biểu 2 – 26: Bảng tính và phân bổ KH Đội XL2 61
Biểu 2 – 27: Sổ chi tiết TK 62741504 62
Biểu 2 – 28: Sổ chi tiết TK 62771504 63
Biểu 2 – 29: Nhật ký chung 63
Biểu 2 – 30: Sổ chi tiết TK 62781504 64
Biểu 2 – 32: Sổ cái TK 627 65
Biểu 2 – 33: Sổ chi tiết TK 1541504 68
Biểu 2 – 34: Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp 69
Biểu 2 – 35: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm xây lắp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1963.doc