Kết quả đánh giá nội dung chương trình giáo dục thể chất sau khi đổi mới tại trường Đại học văn hóa thể thao và du lịch Thanh Hóa
Kết quả đánh giá về nội dung chương trình
và kết quả đào tạo, của các nhà quản lý, các
chuyên gia TDTT về chương trình GDTC đã xây
dựng
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả nội dung chương
trình thông qua thực nghiệm, bằng phiếu đánh giá
của 20 cán bộ quản lí, các chuyên gia về TDTT
Tổng hợp kết quả thống kê tại bảng 3 cho thấy:
kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các nhà quản
lý, giảng viên trực tiếp dạy nội dung môn học GDTC
mới xây dựng cụ thể như sau tỉ lệ phần trăm đạt khá
cao với tỷ lệ thấp nhất là 91.7% cao nhất là 98.3%
không phù hợp không có ai lựa chọn, chứng tỏ nội
dung chương trình phù hợp với đặc điểm của SV nghệ
thuật.
2.4. Đánh giá của Hội đồng nghiệm thu thuộc cơ
sở được lựa chọn tiến hành thực nghiệm.
Trường Đại học VHTT & DLTHlà cơ sở được lựa
chọn tiến hành thực nghiệm. Ý kiến đánh giá của Hội
đồng nghiệm thu là điều kiện mang tính pháp lý trước
khi tiến hành ban hành chương trình trong thực tiễn
đào tạo SV. Hội đồng nghiệm thu của trường Đại học
VHTT & DLTH đã tiến hành đánh giá nội dung
chương trình trên cơ sở có ý kiến của Hội đồng khoa
học, khoa TDTT, ý kiến đánh giá của các phản biện
(do Hội đồng nghiệm thu mời). Kết luận của Hội
đồng: nội dung chương trình đảm bảo tính khoa học,
phù hợp với thực tiễn của nhà trường; đảm bảo tính
cân đối và khả thi. Cho phép triển khai thực hiện
chương trình môn học GDTC cho những khóa sau,
trong hoạt động đào tạo SV của trường Đại học
VHTT &DLTH.
3. KẾT LUẬN
Kết quả của việc đánh giá nội dung chương trình
GDTC của người học, người dạy, nhà quản lý và các
chuyên gia về GDTC, chương trình giáo dục là một
bản chương trình khoa học hợp lý, có mục tiêu đào
tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, các điều
kiện và phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cũng như việc
phân phối thời gian đào tạo phù hợp với đối tượng
SVtrường Đại học VHTT &DLTH. Qua các ý kiến
đánh giá cho thấy chương trình GDTC là một chương
trình khoa học, hợp lý có tính thống nhất cao giữa các
đối tượng đánh giá, vậy nên chương trình phù hợp với
đối tượng SV, có thể triển khai đào tạo cho SV tại
trường Đại học VHTT & DLTH.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả đánh giá nội dung chương trình giáo dục thể chất sau khi đổi mới tại trường Đại học văn hóa thể thao và du lịch Thanh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2019
71THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay trường Đại học VHTT&DLTH đang thực
hiện chương trình GDTC của Bộ Giáo dục và đào tạo
(GD & ĐT) quy định, chương trình môn học GDTC
hiện hành được ban hành theo,Thông tư số
25/2015/TT-BGDĐT ngày 14/10/2015 Quy định về
chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình
đào tạo đại học,đánh giá chương trình là quá trình
kiểm chứng lại quá trình dạy và học giữa thầy và trò
trong một thời gian nhất định, cũng là kết quả mang
tính pháp lý trong quá trình học tập. Sự phù hợp của
nội dung chương trình, thời lượng chương trình đối với
tiến trình đào tạo trong mỗi học kỳ, đối với khả năng
tiếp thu của sinh viên (SV); hiệu quả của phương
pháp giảng dạy đã được lựa chọn đối với từng nội
dung và loại hình kiến thức, kỹ năng; sự phù hợp của
nội dung, hình thức, yêu cầu thi và kiểm tra đối với
điều kiện học tập, năng lực tiếp thu của sinh viên, với
đặc thù về cấu trúc và nội dung của kỹ thuật các môn
thể thao.Kết quả học tập của sinh viên về các mặt:
nhận thức, kiến thức, kỹ năng.Diễn biến phát triển
thể lực của sinh viên qua từng học kỳ theo yêu cầu
của môn học, theo Chuẩn đánh giá giá thể lực học
sinh/SV theo Quyết định số 53/2008/BGDĐT . Đánh
giá kết quả học tập theo qui chế 25/2006/QĐ-BGD và
ĐT, ngày 26/06/2006 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT .
Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007
ban hành qui chế đào tạo ĐH và CĐ hệ chính qui theo
hệ thống tín chỉ và theo tiêu chuẩn rền luyện thân
thể.
GDTC tại trường Đại học VHTT &DLTH là một
hoạt động sư phạm nhằm hoàn thiện và phát triển thể
chất, nhân cách người SV, góp phần nhằm thực hiện
nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài” xây dựng lớp người mới, chủ nhân
của xã hội tương lai, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
Kết quả đánh giá nội dung chương trình giáo
dục thể chất sau khi đổi mới tại trường đại học
văn hóa thể thao và du lịch Thanh Hóa
TS. Trịnh Ngọc Trung; ThS. Phạm Thị Hồng Q
TÓM TẮT:
Nghiên cứu đánh giá nội dung chương trình
Giáo dục thể chất (GDTC) tại trường Đại học Văn
hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa(
VHTT&DLTH) , đối tượng tham gia đánh giá nội
dung chương trình là những người trực tiếp quản
lý dạy và học, cụ thể người học, người dạy, nhà
quản lý và các chuyên gia về GDTC, bước đầu thu
được hiệu quả tốt.
Từ khóa: đánh giá, nội dung chương trình
giáo dục thể chất, tại trường Đại học Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
ABSTRACT:
Studies evaluating the content of Physical
Education program at the University of Culture,
Sports and Tourism of Thanh Hoa, participants
rated the content of the program is the direct
management of teaching and learning, namely stu-
dents, teachers, administrators and experts on
physical education, initially obtained good effect.
Keywords: rating, content physical education
program, at the University of Culture, Sports and
Tourism of Thanh Hoa.
(Ảnh minh họa)
tế của đất nước . Theo xu hướng chung của ngành GD
& ĐT, trong nhiều năm qua nhà trường đã tiến hành
đổi mới hình thức tổ chức, quản lý, phương pháp dạy
và học các môn học nói chung và môn học GDTC nói
riêng và đã đạt được những kết quả nhất định.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để giải
quyết vấn đề: phân tích và tổng hợp tài liệu; hội thảo,
phỏng vấn; chuyên gia; điều tra xã hội học; toán
thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Đánh giá của SV sau khi học tập nội dung
chương trình GDTC mới đã xây dựng
Kết quả đánh giá của 150 SV (khoá 2, khóa 3)
trực tiếp học tập theo nội dung chương trình GDTC
mới xây dựng.
Qua ý kiến đánh giá của SV, đa số ý kiến của SV
đồng ý tỷ lệ phần trăm tương đối cao, thấp nhất
94.4% cao nhất là 100%. Không phù hợp không có
SV lựa chọn, chứng tỏ nội dung chương trình GDTC
mới có tính hấp dẫn hơn hẵn so với chương trình cũ,
SV thích học hơn, tự tin hơn trong các giờ học GDTC.
Chương trình môn học GDTC thực sự thiết thực với
hoạt động nghề nghiệp trong tương lai cho SV, nội
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2019
72 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
Bảng 1. Tổng hợp kết quả đánh giá của SV trường Đại học VHTT & DLTH) sau khi kết thúc học tập nội dung
chương trình môn GDTC đã xây dựng (n = 150)
Ý kiến
Rất phù hợp
(3 điểm)
Phù hợp
(2 điểm)
Không phù hợp
(1 điểm) Tổng
TT Nội dung chương trình GDTC đã xây dựng
n Điểm n Điểm n Điểm Điểm %
1
Nội dung chương trình, và cách thức tổ chức
quá trình đào tạo đã phù hợp với khả năng
tiếp thu của SV
150 450 0 0 0 0 450 100
2
Nội dung chương trình, cách thức tổ chức đào
tạo đã thực sự trang bị cho SV những kỹ năng
và kiến thức cần thiết để tự RLTT
142 426 8 16 0 0 442 98.2
3
Nội dung chương trình, cách thức tổ chức
đào tạo đã góp phần phát triển thể chất và
kỹ năng vận động cho SV, tạo điều kiện cho
SV đạt tiêu chuẩn RLTT
138 414 12 24 0 0 438 97.3
4
Thông qua nội dung và yêu cầu kiểm tra
đánh giá của môn học GDTC và thông qua
kết quả đạt được cho thấy SV đủ điều kiện
tiếp thu tốt chương trình môn học
130 390 20 40 0 0 430 95.6
5
Mỗi môn thể thao trong chương trình đều chứa
đựng ba nội dung: Lý thuyết chuyên môn, kỹ
thuật cơ bản; kiến thức và kỹ năng sử dụng
môn thể thao để RLTT; kiến thức và kỹ năng
sử dụng môn thể thao đó trong tổ chức các hoạt
động giáo dục trong trường là sự cần thiết trong
đào tạo
150 450 0 0 0 0 450 100
6
Nội dung chương trình đã thể hiện tính đặc
thù nghệ thuật, đảm bảo cho chương trình
thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã đề ra,
đảm bảo tính cấn đối về nội dung đào tạo
126 378 24 48 0 0 426 94.7
7
Mục tiêu và nội dung đào tạo đã kích t hích
được tính tự giác tích cực của SV trong học
tập.
125 375 25 50 0 0 425 94.4
8
Chương trình đã nâng cao được nhận thức, ý
thức của SV đối với hoạt động TDTT
128 384 22 44 0 0 428 95.1
9
Chương trình đã góp phần nâng cao năng lực
hoạt động đặc thù nghề nghiệp nghệ thuật
trong tương lai cho SV và cũng là động lực
để SV nỗ lực học tập môn GDTC
140 420 10 20 0 0 440 97.8
10
Nội dung chương trình có gây được sự hứng
thú cho SV mỗi khi đến giờ học mô n GDTC
145 435 5 10 0 0 445 98.9
dung chương trình, tổ chức quá trình đào tạo phù hợp
với khả năng tiếp thu của SV, thực sự trang bị cho SV
kỹ năng và kiến thức cần thiết để tự RLTT.
Nội dung chương trình, tổ chức đào tạo đã góp
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2019
73THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
Bảng 2. Tổng hợp đánh giá về nội dung chương trình và kết quả đào tạo của tập thể giảng viên khoa thể dục thể
thao (TDTT) trực tiếp dạy môn GDTC tại trường Đại học VHTT & DLTH (n = 8)
Ý kiến
TT Nội dung đánh giá Rất phù hợp
(3 điểm)
Phù hợp
(2 điểm)
Không phù hợp
(1 điểm)
Tổng
1
Đánh giá về chương trình môn GDTC mới xây
dựng, sau khi đã kết thúc chương trình đào tạo
n Điểm n Điểm n Điểm Điểm %
1.1
Mục tiêu chương trình, mục tiêu chung và mục
tiêu cụ thể có phù hợp với tính đặc thù nghệ
thuật?
8 24 00 0 00 0 24 100
1.2
Cấu trúc nội dung chương trình phù hợp với mục
tiêu đào tạo đặc thù nghệ thuật?
7 21 1 2 00 0 23 95.8
1.3 Mục tiêu đào tạo có phù hợp hay không? 8 24 00 0 00 0 24 100
1.4
Kết cấu nội dung có phù hợp với năng lực đã đề
ra hay không?
6 18 2 4 00 0 22 91.7
1.5
Cấu trúc nội dung từng môn học có phù hợp với
khả năng tiếp thu của sinh viên?
7 21 1 2 00 0 23 95.8
1.6
Cấu trúc chung toàn bộ chương trình số môn học (lí
thuyết, thực hành) có phù hợp hay không?
8 24 00 0 00 0 24 100
2 Kế hoạch đào tạo
2.1
Thời lượng của chương trình (150 tiết) có đảm
bảo được mục tiêu đã đưa ra?
6 18 2 4 00 0 22 91.7
2.2
Thời lượng dành cho từng nội dung học có đảm
bảo cho SV tiếp thu kiến thức và kỹ năng hay
không?
8 24 00 0 00 0 24 100
2.3
Thứ tự nội dung cho từng môn học có phù hợp
không?
7 21 1 2 00 0 23 95.8
2.4
Trong một giờ lên lớp có đảm bảo thực hiện
chương trình đúng kế khoạch hay không?
6 18 2 4 00 0 22 91.7
2.5
Cơ sở vật chất có đáp ứng yêu cầu về đào tạo hay
không
7 21 1 2 00 0 23 95.8
3 Yêu cầu về kiểm tra đánh giá
3.1
Nội dung kiểm tra đánh giá có phù hợp với năng
lực của SV hay không?
7 21 1 2 00 0 23 95.8
3.2
Đánh giá kết quả học tập của SV sau mỗi học kỳ
cả phần lý thuyết và thực hà nh?
8 24 00 0 00 0 24 100
3.3
Đánh giá trình độ thể lực của SV sau mỗi năm
học, thông qua tiêu chuẩn RLTT
6 18 2 4 00 0 22 91.7
3.4
Yêu cầu kiểm tra đánh giá có phù hợp với thời
lượng đào tạo?
8 24 00 0 00 0 24 100
3.5
Chương trình GDTC có phù hợp với sự phát triển
của SV đặc thù nghệ thuật?
8 24 00 0 00 0 24 100
4 Về tính tích cực học tập của SV
4.1
SV có nhận thức đúng đắn về mục tiêu của
chương trình và nhiệm vụ học tập?
8 24 00 0 00 0 24 100
4.2
Mục tiêu và nội dụng chương trình đã khích lệ
được tính tự giác tích cực, ý thức trách nhiệm của
SV trong học tập?
7 21 1 2 00 0 23 95.8
4.3
SV chủ động trong các hoạt động tự học, giờ tự
học?
6 18 2 4 00 0 22 91.7
4.4
Năng lực tự học của SV được phát triển qua từng
kỳ học?
8 24 00 0 00 0 24 100
4.5
SV đã bộc lộ tính tích cực và chủ động trong hoạt
động tự học?
7 21 1 2 00 0 23 95.8
4.6
Khả năng tự học của SV đã góp phần nâng cao
hiệu quả đào tạo?
8 24 00 0 00 0 24 100
phần phát triển thể chất và kỹ năng vận động cho SV,
tạo điều kiện cho SV đạt tiêu chuẩn RLTT, thông qua
kết quả đã đạt được cho thấy SVcó thể tiếp thu tốt
chương trình môn học.
2.2. Kết quả đánh giá về nội dung chương trình
và kết quả đào tạo của tập thể giảng viên khoa
TDTT thuộc trường Đại học VHTT & DLTH về
chương trình môn học GDTC đã xây dựng
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả nội dung chương
trình thông qua thực nghiệm, bằng phiếu đánh giá
của 8 cán bộ giảng viên khoa TDTT trực tiếp dạy.
Qua bảng 2 cho thấy độ tin cậy của mục tiêu
chương trình đã được khẳng định. Kết quả phỏng vấn
cho thấy có tỷ lệ phần trăm lựa chọn cao thấp nhất
91.7% cao nhất là 100% đặc biệt không phù hợp
không có ai lựa chọn, chứng tỏ ý kiến của tập thể
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2019
74 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
Bảng 3. Tổng hợp ý kiến đánh giá về nội dung chương trình và kết quả đào tạo, của các nhà quản lý, các chuyên
gia TDTT về chương trình GDTC đã xây dựng (n = 20)
Ý kiến
TT Nội dung về cấu trúc chương trình đã xây dựng Rất phù hợp
(3 điểm)
Phù hợp
(2 điểm)
Không phù hợp
(1 điểm)
Tổng
1
Mục tiêu chương trình
(bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể)
n Điểm n Điểm n Điểm Điểm %
1.1 Đảm bảo tính khoa học 19 57 1 2 0 00 59 98.3
1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 18 54 2 4 0 00 58 96.7
1.3 Đảm bảo tính hiệu quả 17 51 3 6 0 00 57 95.0
1.4 Đảm bảo tính khả thi 19 57 1 2 0 00 59 98.3
1.5 Đáp ứng định hướng tính đổi mới 19 57 1 2 0 00 59 98.3
1.6 Đáp ứng xu thế “đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” 19 57 1 2 0 00 59 98.3
1.7 Về nội dung của mục tiêu chung có đáp ứng yêu cầu 19 57 1 2 0 00 59 98.3
1.8 Về nội dung của mục tiêu cụ thể có đáp ứng yêu cầu 15 45 5 10 0 00 55 91.7
2 Về nội dung chương trình
2.1
Nội dung chương trình phù hợp với khả năng tiếp thu
của SV đặc thù nghệ thuật?
16 48 4 8 0 00 56 93.3
2.2
Nội dung chương trình phù hợp với định hướng góp
phần nâng cao năng lực hoạt động cho SV đặc thù
nghệ thuật?
18 54 2 4 0 00 58 96.7
2.3
Khối lượng kiến thức cu ûa mỗi nội dung môn học phù
hợp với định hướng đào tạo?
17 51 3 6 0 00 57 95.0
3 Về phân bố thời lượng
3.1
Đảm bảo cho SV có thời gian để lĩnh hội kiến thức
và rèn luyện kỹ năng?
19 57 1 2 0 00 59 98.3
3.2
Đảm bảo tính cân đối giữa các nội dung đã được thiết
kế?
15 45 5 10 0 00 55 91.7
3.3
Tuân thủ tính pháp lý về thời lượng chương trình được
quy định tại chương trình khung của Bộ GD và ĐT?
19 57 1 2 0 00 59 98.3
4 Về cấu trúc chương trình
1
Đảm bảo tính cân đối và hợp lý về nội dung giữa các
học kỳ, giữa các năm học?
15 45 5 10 0 00 55 91.7
2
Đảm bảo tính tuần tự, tính phát triển và khoa học
giữa các nội dung được lựa chọn trong mỗi học kỳ và
từ kỳ 1 đến học kỳ 5
16 48 4 8 0 00 56 93.3
3
Cấu trúc nội dung từng môn học phản ánh nhu cầu và
định hướng đào tạo SV đặc thù nghệ thuật?
18 54 2 4 0 00 58 96.7
4
Cấu trúc chương trình đảm bảo tính tuần tự của quá
trình sư phạm?
17 51 3 6 0 00 57 95.0
5
Cấu trúc chương trình phản ánh đổi mới đào tạo theo
xu hướng tích cực hóa người học?
19 57 1 2 0 00 59 98.3
6
Cấu trúc chương trình cho phép phát huy có hiệu quả
khẳ năng tự học, tự rèn luyện của SV
19 57 1 2 0 00 59 98.3
giảng viên khoa TDTT thuộc trường Đại học VH,
TT&DLTH về chương trình môn học GDTC xây dựng
mới phù hợp với các yếu tố cơ bản của chương trình
đã được xây dựng. Đó chính là cơ sở để tiếp tục tiến
hành hoạt động nghiên cứu về hiệu quả của chương
trình trong điều kiện thực nghiệm. Cấu trúc chương
trình phù hợp với xu thế đào tạo hiện nay, phù hợp
với điều kiện tổ chức hoạt động đào tạo trong các
trường Văn hóa nghệ thuật nói chung và phù hợp với
điều kiện tiếp thu của SV trường Đại học VHTT &
DLTH nói riêng.
Định hướng về năng lực được đào tạo của SV sau
khi học tập chương trình được chấp thuận và khẳng
định tính cấp thiết trong xu thế xây dựng mới đào tạo
đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của người học.
2.3. Kết quả đánh giá về nội dung chương trình
và kết quả đào tạo, của các nhà quản lý, các
chuyên gia TDTT về chương trình GDTC đã xây
dựng
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả nội dung chương
trình thông qua thực nghiệm, bằng phiếu đánh giá
của 20 cán bộ quản lí, các chuyên gia về TDTT
Tổng hợp kết quả thống kê tại bảng 3 cho thấy:
kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các nhà quản
lý, giảng viên trực tiếp dạy nội dung môn học GDTC
mới xây dựng cụ thể như sau tỉ lệ phần trăm đạt khá
cao với tỷ lệ thấp nhất là 91.7% cao nhất là 98.3%
không phù hợp không có ai lựa chọn, chứng tỏ nội
dung chương trình phù hợp với đặc điểm của SV nghệ
thuật.
2.4. Đánh giá của Hội đồng nghiệm thu thuộc cơ
sở được lựa chọn tiến hành thực nghiệm.
Trường Đại học VHTT & DLTHlà cơ sở được lựa
chọn tiến hành thực nghiệm. Ý kiến đánh giá của Hội
đồng nghiệm thu là điều kiện mang tính pháp lý trước
khi tiến hành ban hành chương trình trong thực tiễn
đào tạo SV. Hội đồng nghiệm thu của trường Đại học
VHTT & DLTH đã tiến hành đánh giá nội dung
chương trình trên cơ sở có ý kiến của Hội đồng khoa
học, khoa TDTT, ý kiến đánh giá của các phản biện
(do Hội đồng nghiệm thu mời). Kết luận của Hội
đồng: nội dung chương trình đảm bảo tính khoa học,
phù hợp với thực tiễn của nhà trường; đảm bảo tính
cân đối và khả thi. Cho phép triển khai thực hiện
chương trình môn học GDTC cho những khóa sau,
trong hoạt động đào tạo SV của trường Đại học
VHTT &DLTH.
3. KẾT LUẬN
Kết quả của việc đánh giá nội dung chương trình
GDTC của người học, người dạy, nhà quản lý và các
chuyên gia về GDTC, chương trình giáo dục là một
bản chương trình khoa học hợp lý, có mục tiêu đào
tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, các điều
kiện và phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cũng như việc
phân phối thời gian đào tạo phù hợp với đối tượng
SVtrường Đại học VHTT &DLTH. Qua các ý kiến
đánh giá cho thấy chương trình GDTC là một chương
trình khoa học, hợp lý có tính thống nhất cao giữa các
đối tượng đánh giá, vậy nên chương trình phù hợp với
đối tượng SV, có thể triển khai đào tạo cho SV tại
trường Đại học VHTT & DLTH.
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2019
75THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
quốc tế.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006 ban hành theo quy
chế đào tạo ĐH và CĐ hệ chính quy.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 ban hành qui chế
đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Quy định về việc
đánh giá, xếp loại thể lực HSSV.
5. Lương Kim Chung (1998), “Suy nghĩ về phát triển thể chất đối với nguồn lao động tương lai”, Tuyển tập
nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất trong nhà trường các cấp, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 14-20.
Trích nguồn: luận án Tiến sĩ của của Trịnh Ngọc Trung với tên đề tài “Nghiên cứu nội dung môn GDTC cho
sinh viên trường Đại học Văn hoá Thể thao và Du lịch Thanh Hoá”.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 28/7/2019; ngày phản biện đánh giá: 19/9/2019; ngày chấp nhận đăng: 28/10/2019)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ket_qua_danh_gia_noi_dung_chuong_trinh_giao_duc_the_chat_sau.pdf