Khảo sát kỹ năng án thuốc trị cảm cúm của nhân viên tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Về triệu chứng khai thác, nhân viên nhà thuốc thường khai thác được 3 triệu chứng (33%), 2 triệu chứng (24%) hoặc 4 triệu chứng (21%). Chỉ 8% nhân viên nhà thuốc kh i thác đủ 100% triệu chứng của cảm cúm. Triệu chứng ho, đờm, hắt hơi được nhân viên nhà thuốc khai thác nhiều ở tình huống có viêm họng, trong khi đó triệu chứng sốt lại được hỏi nhiều hơn khi người bệnh không có viêm họng (p<0,05). Trong các loại thuốc được bán, thuốc bổ là loại thuốc duy nhất không có sự khác biệt rõ rệt ở 2 tình huống. Kháng sinh, kháng viêm, thuốc ho, long đờm, hạ sốt là các loại thuốc được nhân viên bán ở tình huống viêm họng có tỉ lệ c o hơn tình huống không viêm họng, thuốc kháng histamin và vitamin C là các loại thuốc được nhân viên bán ở tình huống viêm họng có tỉ lệ thấp hơn tình huống không viêm họng. Tuy nhiên, kháng sinh và kháng viêm vẫn được bán với tỉ lệ đáng kể nhiều ở tình huống không bị viêm họng 43% và 37% Khi người bệnh không bị viêm họng, nhân viên phối hợp ít loại thuốc hơn so với khi người bệnh bị viêm họng. Cụ thể, nhân viên nhà thuốc có xu hướng bán 3 thuốc (61% đối với người bệnh không bị viêm họng và 5 thuốc (32%) hoặc 6 thuốc 30% đối với người bệnh bị viêm họng. Nghiên cứu chỉ khảo sát trên tình huống mua thuốc điều trị cảm cúm, đồng thời mới chỉ đánh giá một phần kỹ năng cũng như kiến thức của nhân viên bán thuốc. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để xây dựng những nghiên cứu toàn diện hơn về đánh giá kỹ năng của các nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc ở tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát kỹ năng án thuốc trị cảm cúm của nhân viên tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 267 KHẢO SÁT KỸ NĂNG ÁN THUỐC TRỊ CẢM CÚM CỦA NHÂN VIÊN TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hoàng Thy Nhạc Vũ*, Trần Văn iển*, Cù Thanh Tuyền*, Phan Thị Thanh Nhàn*, Lê ThànhDuy* TÓM TẮT Mở đầu: Việc hiểu được tình hình thực tế của hoạt động bán lẻ thuốc là yếu tố quan trọng giúp nhà quản lý v| người phụ trách chuyên môn của nhà thuốc nâng cao chất lượng hoạt động tại nhà thuốc, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm khảo sát kỹ năng b{n thuốc điều trị cảm cúm của nhân viên tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện thông qua mô tả hành vi bán thuốc của nhân viên nhà thuốc. Thông tin sử dụng cho nghiên cứu được thu thập thông qua quá trình nhóm nghiên cứu tiến hành mua thuốc trực tiếp tại 340 nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản được thiết kế cho nghiên cứu, trong giai đoạn 05-08/2017. Kết quả: Trung bình, các nhân viên nhà thuốc thực hiện được 41% các kỹ năng do nghiên cứu đặt ra. Trong đó, kỹ năng cung cấp thông tin cho người mua thuốc được hoàn thành 55%, kỹ năng khai th{c thông tin người mua thuốc được hoàn thành 39%, kỹ năng ra lẻ thuốc được hoàn thành 15%. Kỹ năng về khai thác về tiền sử dị ứng và tiền sử bệnh, cung cấp giá thuốc, cung cấp thông tin về tương t{c thuốc, và thông tin trên bao bì thuốc không được nhân viên nhà thuốc thực hiện. Thông thường, nhân viên nhà thuốc chỉ khai th{c được từ 40% đến 80% triệu chứng điển hình của cảm cúm (chiếm 78%), chỉ có 8% nhân viên nhà thuốc khai th{c đủ 100% triệu chứng. Các thuốc được bán nhiều trong điều trị cảm cúm là thuốc hạ sốt (82%) và kháng histamin (71%). Trong trường hợp người bệnh có viêm họng, các thuốc được nhân viên nhà thuốc thường bán bao gồm thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc ho, thuốc long đờm, trong đó nh}n viên thường phối hợp 5 thuốc (32%) hoặc 6 thuốc (30%). Đối với trường hợp người bệnh không bị viêm họng, thuốc được nhân viên bán nhiều nhất là thuốc kháng histamin và vitamin C, trong đó 61% trường hợp là phối hợp 3 loại thuốc. Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã nêu lên được một phần thực trạng kỹ năng của nhân viên bán thuốc cảm cúm tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đ}y l| cơ sở khoa học giúp cho cán bộ quản lý có thêm thông tin cần thiết trong việc đ{nh gi{ v| có biện ph{p điều chỉnh kịp thời trong chính sách quản lý hoạt động bán lẻ tại các nhà thuốc tại Việt Nam. Từ khóa: Thành phố Hồ Chí Minh, nhân viên nhà thuốc, bán lẻ thuốc, cảm cúm, kháng sinh. ABSTRACT SURVEY ON MEDICINE FOR THE FLU RETAIL SKILLS OF THE STAFF IN SOME DRUG STORES AT HO-CHI-MINH CITY Hoang Thy Nhac Vu, Tran Van Hien, Cu Thanh Tuyen, Phan Thi Thanh Nhan, Le Thanh Duy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018:267 - 272 Background: Catching up the realities of drug retail operations is important factor so that managers and drug store owers enhance operation quality in drug retail and ensure the safety, rationality and efficiency in drug *Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 268 utilization. Objective: The research aims to study medicine for the flu retail skills of the staff in some drug stores at Ho- Chi-Minh city. Method: A cross-sectional, carried out through describing drug selling behavior of drug store staff. The information in the study was collected through purchase processes at 340 drug stores at Ho-Chi-Minh city from 05/2017 to 08/2017. Results: In average, 41% drug retail skills posed by the study were carried out by the staff. In there, information providing skills were 55% accomplished, information exploiting skills were 39% accomplished and drug-out skills were 15% accomplished. History of allergic exploitation, history of disease exploitation, providing drug prices, providing drug interactions and information on retail package were not effectuated by the staff. In general, the staff exploited from 40% to 80% of the typical flu symptoms (accounted for 78%), only 8% staff exploited thoroughly 100% symptoms. The drugs frequently sold in flu treatment were antipyretic (82%) and antihistamine (71%). In case the patient having a sore throat, the staff frequently sold antibiotic, anti- inflammatory, cough medicine, expectorant and combined 5 (32%) or 6 drugs (30%) while selling antihistamine, vitamin C and combining 3 drugs (61%) in case patient doing not have a sore throat. Conclusion: The study reported a part of the realities of drug retail skills of the staff at drug stores at Ho Chi Minh city, providing scientific basis so that managers have more information to assess and devise solutions in retail management policy at drug stores in Vietnam. Keywords: Ho-Chi-Minh city, drug store staff, drug retail, flu, antibiotic. ĐẶT VẤN ĐỀ Cảm cúm là một bệnh về đƣờng hô hấp khá phổ biến. Bệnh có thể mắc qu nh năm, nhiều nhất l| gi i đoạn chuyển mùa, khi thời tiết thay đổi với nhiệt độ lúc nóng, lúc lạnh, nắng mƣ thất thƣờng v| đặc biệt là khi hệ miễn dịch của cơ thể yếu đi(3). Do cảm cúm thƣờng có nhiều biểu hiện nhẹ với các triệu chứng rất phổ biến nhƣ sốt, ho dai dẳng trong một vài ngày nên nhiều ngƣời chủ quan cho rằng bệnh sẽ tự khỏi nên kh ng đến cơ sở y tế kh{m Th y v|o đó, ngƣời bệnh thƣờng tự đến mua thuốc ở các nhà thuốc gần nhà. Các thuốc điều trị triệu chứng cảm cúm thƣờng gặp là paracetamol, thuốc ho, long đờm. Kháng sinh kh ng đƣợc sử dụng nếu ngƣời bệnh thật sự không bị nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, thực tế khi mua thuốc trị cảm cúm tại Việt nam, kháng sinh vẫn đƣợc bán một cách tự do không theo chỉ định củ b{c sĩ Đ}y l| một trong những nguyên nhân dẫn đến việc đề kháng kháng sinh. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, Việt Nam là một trong những nƣớc có tình hình đề kháng kháng sinh cao(4) Để đảm bảo việc sử dụng kháng sinh nói riêng và sử dụng thuốc nói chung đƣợc an toàn, hợp lý, và hiệu quả tại c{c cơ sở bán lẻ thuốc, Bộ Y tế đã b n hành Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT(1) và Thông tƣ 46/2011/TT-BYT(2) để quy định về những nguyên tắc thực hành tốt tại nhà thuốc. Tuy nhiên, hiện nay, trình độ và kỹ năng của nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc chƣ có sự đồng đều, dƣợc sĩ đại học trực tiếp đứng b{n v| tƣ vấn sử dụng thuốc chiếm tỉ lệ thấp, đ số ngƣời b{n có trình độ trung cấp, việc bán thuốc chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm củ ngƣời bán(5). Bên cạnh đó, kh ng ít ngƣời bệnh tự điều trị và tự ý mua thuốc, sử dụng theo “kinh nghiệm bản th}n” m| kh ng cần bất cứ sự tƣ vấn nào, thậm chí tự mua các loại kháng sinh để uống, góp phần vào việc l|m tăng tình trạng đề kháng kháng sinh ngày càng nghiêm trọng nhƣ hiện n y Để có thêm những th ng tin đầy đủ về tình hình này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu khảo sát kỹ năng b{n thuốc điều trị cảm cúm của nhân viên tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 269 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ng ng, đƣợc thực hiện thông qua mô tả hành vi bán thuốc của nhân viên nhà thuốc. Th ng tin đƣợc thu thập thông qua việc mua thuốc thực tế tại nhà thuốc theo một kịch bản đã đƣợc thiết kế sẵn. Việc mua thuốc đƣợc tiến hành tại các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trong thời gian từ 05/2017 đến 08/2017. Sử dụng phƣơng ph{p chọn mẫu thuận tiện, nghiên cứu chọn khoảng 10% nhà thuốc so với số lƣợng nhà thuốc đ ng hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh tại thời điểm khảo sát. Các nhà thuốc đƣợc chọn theo phƣơng ph{p thuận tiện trên nguyên tắc đảm bảo có sự phân bố lƣợt mua thuốc ở nhiều quận, huyện khác nhau. Số nhà thuốc mà nhóm nghiên cứu đến thực hiện kịch bản mua thuốc và thu thập thông tin cho nghiên cứu là 340 nhà thuốc. Tại mỗi nhà thuốc, nhóm nghiên cứu chỉ thực hiện duy nhất một lƣợt mua thuốc. Thu thập, tổng hợp thông tin Kịch bản đƣợc nhóm nghiên cứu xây dựng dựa trên những tiêu chí cụ thể đ{nh gi{ kỹ năng cần có của nhân viên nhà thuốc. Sau khi kịch bản đƣợc xây dựng, nhóm nghiên cứu thử kịch bản tại 10 nhà thuốc và tiến hành bổ sung và hoàn thiện kịch bản. Với kịch bản đã ho|n chỉnh, nhóm nghiên cứu đã tiến hành mua thuốc theo kịch bản ở 340 nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thời điểm mua thuốc đƣợc phân bố đều để đảm bảo tỉ lệ lƣợt mua thuốc của nhóm nghiên cứu ở c s{ng, c trƣ v| c chiều tối l| tƣơng đƣơng nh u Có 2 tình huống mua thuốc đƣợc thực hiện, khác nhau ở triệu chứng củ ngƣời bệnh khi mua thuốc. Mỗi tình huống sẽ đƣợc thực hiện 170 lần. Kỹ năng của nhân viên nhà thuốc đƣợc đ{nh gi{ qu 3 tiêu chí cụ thể bao gồm kỹ năng kh i th{c th ng tin ngƣời bệnh, kỹ năng cung cấp thông tin và kỹ năng r lẻ trong cả 2 tình huống. Các tiêu chí khảo sát kỹ năng của nhân viên bán thuốc đƣợc dựa vào nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” do ộ Y tế b n h|nh trong Th ng tƣ số 46/2011/TT-BYT(3). C{c th ng tin liên qu n đến kỹ năng m| nhân viên thực hiện đƣợc sẽ đƣợc ngƣời khảo s{t đóng v i ngƣời mua thuốc đ{nh v|o phiếu thu thập thông tin sau khi tiến hành mua thuốc. Ứng với mỗi hoạt động đ{p ứng kỹ năng cần có mà nhân viên thực hiện đƣợc sẽ đƣợc 1 điểm Cơ cấu điểm kỹ năng của nhân viên nhà thuốc đƣợc chia thành 3 phần, tổng điểm kỹ năng = Điểm kỹ năng kh i th{c th ng tin + Điểm kỹ năng cung cấp th ng tin v| hƣớng dẫn sử dụng thuốc + Điểm kỹ năng r lẻ = 6 + 11 + 5 = 22 điểm). Kỹ năng của nhân viên sẽ đƣợc đ{nh gi{ thông qua tỉ lệ phần trăm m| nh}n viên đạt đƣợc so với yêu cầu chung trong từng nhóm kỹ năng C{ch đ{nh gi{ cụ thể nhƣ s u: 1 nh}n viên đạt 100% yêu cầu về kỹ năng b{n thuốc nếu đạt 22 điểm; 2 nh}n viên đạt 100% yêu cầu về kỹ năng khai thác thông tin nếu đạt 6 điểm; (3) nhân viên đạt 100% yêu cầu về kỹ năng cung cấp thông tin v| hƣớng dẫn sử dụng thuốc nếu đạt 11 điểm; 4 nh}n viên đạt 100% yêu cầu về kỹ năng r lẻ nếu đạt 5 điểm. Bên cạnh các kỹ năng chung, đối với kỹ năng kh i th{c th ng tin m| cụ thể liên qu n đến triệu chứng ngƣời bệnh, 5 triệu chứng chính mà nhân viên bán thuốc cần phải khai thác đƣợc ở ngƣời bệnh l| có ho kh ng, có đờm không, có sốt kh ng, có đ u r{t họng không, có hắt hơi sổ mũi kh ng Thống kê và xử lý số liệu Dữ liệu đƣợc tổng hợp và xử lý bằng Excel, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê cơ bản để mô tả dữ liệu thông qua tần số và tỉ lệ % đối với giá trị phân loại, thông qua giá trị trung bình đối với biến định lƣợng. Việc so sánh khả năng kh i th{c c{c triệu chứng củ ngƣời bệnh khi b{n h|ng đƣợc thực hiện bằng phép kiểm chi bình phƣơng, với p <0,05 ứng với sự khác biệt có ý nghĩ thống kê. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 270 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô tả chung về kỹ năng án thuốc của nhân viên nhà thuốc Trung bình, nhân viên trong mẫu nghiên cứu thực hiện đƣợc 41% các kỹ năng m| nghiên cứu đặt ra, với tỉ lệ hoàn thành các kỹ năng kh i th{c th ng tin ngƣời bệnh, kỹ năng cung cấp th ng tin cho ngƣời bệnh và kỹ năng r lẻ thuốc lần lƣợt là 39%, 55%, 15%. Trong 6 yêu cầu về kỹ năng kh i th{c th ng tin ngƣời bệnh, 2 yêu cầu kh ng đƣợc nhân viên nhà thuốc thực hiện là khai thác về tiền sử dị ứng và khai thác về tiền sử bệnh. Trong 11 yêu cầu về kỹ năng cung cấp th ng tin cho ngƣời bệnh, 3 yêu cầu đƣợc tất cả nhân viên nhà thuốc trong mẫu nghiên cứu thực hiện là cung cấp về cách dùng thuốc, cung cấp về liều dùng thuốc 1 lần, và cung cấp về số lần dùng trong ngày; có 2 yêu cầu kh ng đƣợc thực hiện là cung cấp giá thuốc và cung cấp thông tin về tƣơng t{c thuốc. Trong 5 yêu cầu về kỹ năng ra lẻ, không có nhân viên nhà thuốc nào ghi thông tin thuốc trên bao bì thuốc và 48% nhân viên nhà thuốc sử dụng bao gói kín khí khi ra lẻ thuốc. (Hình 1) Mô tả việc khai thác triệu chứng ngƣời bệnh khi bán thuốc trị cảm cúm của nhân viên nhà thuốc Trong số 5 triệu chứng điển hình của cảm cúm ho, đờm, sốt, rát họng, hắt hơi , có 8% nh}n viên nhà thuốc kh i th{c đầy đủ 5 triệu chứng, 33% nhân viên khai thác 3 triệu chứng và 2% nhân viên không khai thác triệu chứng nào. (Hình 2) Các triệu chứng đƣợc khai thác nhiều nhất trong cả h i trƣờng hợp có và không có viêm họng là ho (72%), rát họng (65%) và sốt (60%). So sánh việc khai thác các triệu chứng ho, có đờm, rát họng và hắt hơi của nhân viên giữa hai tình huống ngƣời bệnh có viêm họng và không có viêm họng, kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê (p<0,05). (Bảng 1) Bảng 1: Mô tả tỉ lệ nhân viên nhà thuốc có thực hiện khai thác triệu chứng khi bán thuốc trị cúm giữa hai tình huống có và không có viêm họng cho người mua thuốc. Tình huống bị viêm họng Tình huống không bị viêm họng Mẫu nghiên cứu P n=170 (%) n=170 (%) n=340 (%) Triệu chứng được nhân viên khai thác người mua thuốc Ho 135 (79,4) 110 (64,7) 245 (72,1) 0,004 Đờm 127 (74,7) 9 (5,3) 136 (40,0) < 0,001 Sốt 94 (55,3) 110 (64,7) 204 (60,0) 0,097 Rát họng 122 (71,8) 99 (58,2) 221 (65,0) 0,012 Hắt hơi 92 (54,1) 71 (41,8) 163 (47,9) 0,03 Loại thuốc được nhân viên bán Kháng sinh 132 (77,6) 73 (42,9) 205 (60,3) < 0,001 Kháng viêm 122 (71,8) 62 (36,5) 184 (54,1) < 0,001 Thuốc ho 135 (79,4) 0 (0,0) 135 (39,7) < 0,001 Long đờm 127 (74,7) 9 (5,3) 136 (40,0) < 0,001 Hạ sốt 149 (87,6) 130 (76,5) 279 (82,1) 0,011 Kháng histamin 107 (62,9) 133 (78,2) 240 (70,6) 0,003 Vitamin C 59 (34,7) 94 (55,3) 153 (45,0) < 0,001 Thuốc bổ 61 (35,9) 74 (43,5) 135 (39,7) 0,183 Số loại thuốc được bán cho một lần uống 2 0 (0,0) 5 (2,9) 5 (1,5) - 3 5 (2,9) 194 (61,2) 109 (32,1) < 0,001 4 39 (22,9) 52 (30,6) 91 (26,8) < 0,01 5 55 (32,4) 9 (5,3) 64 (18,8) < 0,001 6 51 (30,0) 0 (0,0) 51 (15,0) - 7 20 (11,8) 0 (0,0) 20 (5,9) - Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 271 Hình 1: Tỉ lệ có thực hiện các kỹ năng b{n thuốc của nhân viên bán thuốc trong mẫu nghiên cứu Hình 2: Tỉ lệ nhân viên bán hàng và số triệu chứng khai th{c được khi bán thuốc trị cảm cúm Khảo sát loại thuốc và số thuốc sử dụng trong điều trị cảm cúm Các thuốc đƣợc bán nhiều trong điều trị cảm cúm là thuốc hạ sốt (82%) và kháng hist min 71% Trong trƣờng hợp ngƣời bệnh có viêm họng, các thuốc đƣợc nhân viên nhà thuốc thƣờng bán bao gồm thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc ho, thuốc long đờm, trong đó nh}n viên thƣờng phối hợp 5 thuốc (32%) hoặc 6 thuốc 30% Đối với trƣờng hợp ngƣời bệnh không bị viêm họng, thuốc đƣợc nhân viên bán nhiều nhất là thuốc kháng histamin v| vit min C, trong đó 61% trƣờng hợp là phối hợp 3 loại thuốc. (Bảng 1). BÀN LUẬN Thông qua việc mua thuốc cảm cúm tại 340 nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đã cung cấp đƣợc một số thông tin về kỹ năng b{n thuốc trị cảm cúm của nhân viên bán thuốc. Kết quả ghi nhận trong 3 kỹ năng đƣợc khảo sát, kỹ năng cung cấp thông tin cho ngƣời bệnh đƣợc thực hiện tốt nhất (55% thông tin đƣợc cung cấp cho ngƣời bệnh Trong đó, số lần dùng trong ngày, liều dùng 1 lần, cách dùng thuốc và thời điểm dùng thuốc đƣợc nhân viên thƣờng xuyên cung cấp cho ngƣời mua. Tuy nhiên, giá thuốc v| tƣơng t{c thuốc lại không đƣợc nh}n viên tƣ vấn. Kỹ năng kh i th{c th ng tin ngƣời bệnh đƣợc hoàn thành với tỉ lệ 39%. Trong kỹ năng n|y, nh}n viên gần nhƣ lu n luôn khai thác thông tin và triệu chứng ngƣời bệnh 99% nhƣng lại không có nhân viên nào khai thác tiền sử dị ứng thuốc và tiền sử bệnh. 41% Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 272 Kỹ năng r lẻ chỉ đ{p ứng 15% yêu cầu nghiên cứu, thấp nhất trong 3 kỹ năng Tổng kết lại, 3 kỹ năng đƣợc hoàn thành với tỉ lệ 41%, điều này thể hiện kỹ năng b{n thuốc của nhân viên nhà thuốc chƣ c o Về triệu chứng khai thác, nhân viên nhà thuốc thƣờng khai th{c đƣợc 3 triệu chứng (33%), 2 triệu chứng (24%) hoặc 4 triệu chứng (21%). Chỉ 8% nhân viên nhà thuốc kh i th{c đủ 100% triệu chứng của cảm cúm. Triệu chứng ho, đờm, hắt hơi đƣợc nhân viên nhà thuốc khai thác nhiều ở tình huống có viêm họng, trong khi đó triệu chứng sốt lại đƣợc hỏi nhiều hơn khi ngƣời bệnh không có viêm họng (p<0,05). Trong các loại thuốc đƣợc bán, thuốc bổ là loại thuốc duy nhất không có sự khác biệt rõ rệt ở 2 tình huống. Kháng sinh, kháng viêm, thuốc ho, long đờm, hạ sốt là các loại thuốc đƣợc nhân viên bán ở tình huống viêm họng có tỉ lệ c o hơn tình huống không viêm họng, thuốc kháng histamin và vitamin C là các loại thuốc đƣợc nhân viên bán ở tình huống viêm họng có tỉ lệ thấp hơn tình huống không viêm họng. Tuy nhiên, kháng sinh và kháng viêm vẫn đƣợc bán với tỉ lệ đ{ng kể nhiều ở tình huống không bị viêm họng 43% v| 37% Khi ngƣời bệnh không bị viêm họng, nhân viên phối hợp ít loại thuốc hơn so với khi ngƣời bệnh bị viêm họng. Cụ thể, nhân viên nhà thuốc có xu hƣớng bán 3 thuốc (61% đối với ngƣời bệnh không bị viêm họng và 5 thuốc (32%) hoặc 6 thuốc 30% đối với ngƣời bệnh bị viêm họng. Nghiên cứu chỉ khảo sát trên tình huống mua thuốc điều trị cảm cúm, đồng thời mới chỉ đ{nh gi{ một phần kỹ năng cũng nhƣ kiến thức của nhân viên bán thuốc. Kết quả của nghiên cứu l| cơ sở để xây dựng những nghiên cứu toàn diện hơn về đ{nh gi{ kỹ năng của các nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc ở tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói chung. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu đã nêu lên đƣợc một phần thực trạng kỹ năng của nhân viên bán thuốc trị cảm cúm tại các nhà thuốc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đ}y l| cơ sở khoa học giúp cho cán bộ quản lý có thêm thông tin cần thiết trong việc đ{nh gi{ v| có biện ph{p điều chỉnh kịp thời trong chính sách quản lý hoạt động bán lẻ tại các nhà thuốc tại Việt N m, đồng thời cũng giúp c{c chủ nhà thuốc có thể hoàn thiện hơn kỹ năng cho nh}n viên nh| thuốc, từ đó cải thiện việc sử dụng thuốc trong điều trị cảm cúm nói riêng và trong việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân nói chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2007). Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc GPP” 2. Bộ Y tế 2011 Th ng tƣ số 46/2011/TT-BYT về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” 3. Eccles R (2005). Understanding the symptoms of the common cold and influenza. The Lancet infectious diseases, vol 5(11): pp. 718-725. 4. Nguyen KV, Thi Do NT, Chandna A, et al. (2013). Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam, BMC public health, vol 13(1): pp. 115-118. 5. Nguyễn Văn Qu}n v| cộng sự 2015 Đ{nh gi{ kỹ năng thực hành của nhân viên nhà thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP trên địa bàn tỉnh Th nh Hó gi i đoạn 2012-2014. Tạp chí Dược học, số 2(55), tr. 02-06, 23. Ngày nhận bài báo: 18/10/2017 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2017 Ng|y b|i b{o được đăng: 15/03/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhao_sat_ky_nang_an_thuoc_tri_cam_cum_cua_nhan_vien_tai_mot.pdf
Tài liệu liên quan