Sự biến đổi này là do thời gian đầu
TTAB trao đổi với các cation vô cơ
trong bentonit, phản ứng trao đổi xảy ra
khá nhanh, nhƣng vì TTAB có cấu trúc
phân tử cồng kềnh nên để ổn định các
cation hữu cơ trên bề mặt phiến sét cần
phải giữ mẫu phản ứng thêm một thời
gian. Còn thời gian sau 4 giờ quá trình
trao đổi hấp phụ đã ổn định.
Vì vậy thời gian để lựa chọn cho quá
trình điều chế sét hữu cơ là 4 giờ.
4. KẾT LUẬN
Nhƣ vậy sau một thời gian nghiên cứu,
chúng tôi đã đã xác định đƣợc điều kiện
thích hợp cho quá trình điều chế sét hữu
cơ từ bentonit (Trung Quốc) và
tetrađexyltrimetyl amoni bromua trong
môi trƣờng nƣớc là: nhiệt độ phản ứng
50oC; tỷ lệ khối lƣợng TTAB/bentonit là
0,5; pH dung dịch bằng 9; thời gian phản
ứng 4 giờ.
6 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit (Trung quốc) và tetrađecyltrimetyl amoni bromua - Phạm Thị Hà Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
53
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ SÉT HỮU CƠ TỪ
BENTONIT (TRUNG QUỐC) VÀ TETRAĐECYLTRIMETYL AMONI
BROMUA
Đến tòa soạn 5 – 8 – 2014
Phạm Thị Hà Thanh
Khoa Hóa học -Trường ĐH Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Nguyễn Thị Thu Hƣờng
Cao học K20 - Khoa Hóa học -Trường ĐH Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
SUMMARY
INVESTIGATION ON THE PROCESS OF SYNTHESIS ORGANOCLAYS
FROM BENTONITE (CHINA) AND TETRADECYLTRIMETHYL
AMMONIUM BROMIDE
Synthesize organoclay by wet method and study the influence of reactive conditions in
the preparation of organoclay from bentonite (China) and tetradecyltrimetyl
ammonium bromide (TTAB) on the distance of the organoclay layers (d001) and the
level of intrusion TTAB into bentonite has been studied. By X-ray diffraction method,
the direct method calcined sample was determined suitable conditions for preparing
organoclays from bentonite (China) and TTAB were: reaction temperature of 50
0
C, the
volume ratio TTAB/bentonite 0.5, pH = 9.0 solution, reaction time 4 h, the product was
dried for 48 hours at 80
o
C.
1. MỞ ĐẦU
Bentonit là một loại khoáng sét tồn tại
trong tự nhiên, có cấu trúc lớp, có diện
tích bề mặt lớn nên có khả năng hấp phụ
nhiều loại cation vô cơ và hữu cơ. Nhờ
khả năng hấp phụ và khả năng trao đổi
ion tốt của bentonit nên bằng các
phƣơng pháp xử lý khác nhau, ngƣời ta
có thể tạo ra các vật liệu có chức năng
khác nhau. Vật liệu sét hữu cơ đƣợc
tổng hợp từ pha nền là bentonit và chất
tạo cấu trúc là các hợp chất muối amin
(bậc 1, 2, 3 và 4 có mạch thẳng, mạch
nhánh và mạch vòng). Mạch
hiđrocacbon khi đƣợc chèn vào giữa các
lớp của bentonit sẽ làm tăng khoảng
54
cách lớp, tăng tính kị nƣớc, do đó làm
tăng khả năng hấp phụ của vật liệu với
các chất hữu cơ, đặc biệt là các chất hữu
cơ mạch vòng, các chất có phân tử khối
lớn, cấu trúc cồng kềnh nhƣ phenol đỏ
[1, 2, 4, 5].
Có nhiều phƣơng pháp điều chế sét hữu
cơ: phƣơng pháp khuếch tán trong pha
nƣớc, phƣơng pháp lò vi sóng, phƣơng
pháp thủy nhiệt trong đó phƣơng pháp
tổng hợp trong pha nƣớc đƣợc sử dụng
phổ biến nhất [1, 2]. Tuy nhiên việc
khảo sát quá trình điều chế sét hữu cơ từ
bentonit (Trung Quốc) và
tetrađexyltrimetyl amoni bromua
(TTAB) chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ
[1- 5]. Vì vậy trong công trình này,
chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu một số
yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình điều chế
sét hữu cơ từ bentonit (Trung Quốc) và
TTAB, tìm điều kiện thích hợp để điều
chế sét hữu cơ có d001 và hàm lƣợng (%)
cation xâm nhập lớn nhất.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất, thiết bị
Hóa chất: Sử dụng sét bentonit (Trung
Quốc) có hàm lƣợng MMT trên 90%,
kích thƣớc hạt dƣới 10 micromet, dung
lƣợng trao đổi ion trên 105 mđlg/100g,
độ ẩm dƣới 5%. Tác nhân hữu cơ hóa
đƣợc sử dụng là muối amoni bậc bốn:
C17H38BrN (M=336,4 g/mol)
tetrađecyltrimetyl amoni bromua
(TTAB) (Sigma-Aldrich). Các hóa chất
khác: HCl, NaOH, AgNO3 (P.A).
Thiết bị: Giản đồ nhiễu xạ tia X của các
mẫu sét hữu cơ đƣợc đo trên máy D8
Advanced Bruker (CHLB Đức) với anot
Cu có λ (Kα) = 0,154056nm, khoảng ghi
2θ = 0,5o÷10o, tốc độ 0,01o tại khoa Hoá
học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2.2. Tổng hợp sét hữu cơ
Quá trình khảo sát một số điều kiện điều
chế sét hữu cơ đƣợc tiến hành nhƣ sau:
cho 1 gam bentonit vào trong cốc thủy
tinh 250ml chứa 100ml nƣớc, khuấy
trƣơng nở trong 2 giờ cho sét trƣơng nở
tối đa tạo huyền phù bentonit 1%. Dung
dịch muối tetrađecyltrimetyl amoni
bromua (TTAB) đƣợc khuấy tan đều
trong 50ml nƣớc nóng ở khoảng nhiệt độ
40
o
C ÷ 50
o
C theo khối lƣợng nhất định.
Cho từ từ từng giọt dung dịch muối
TTAB vào bình phản ứng chứa huyền
phù bentonit 1%, điều chỉnh pH dung
dịch bằng dung dịch HCl 0,1M hoặc
NaOH 0,1M đến giá trị khảo sát. Tiếp
tục khuấy ở nhiệt độ và thời gian xác
định trên máy khuấy từ gia nhiệt. Sau
thời gian phản ứng, hỗn hợp đƣợc để ổn
định trong 12 giờ tại nhiệt độ phòng, sau
đó lọc rửa kết tủa với nƣớc cất ở nhiệt
độ khoảng 40oC ÷ 50oC để loại bỏ
TTAB dƣ và ion bromua, kiểm tra bằng
dung dịch AgNO3 0,1M. Sản phẩm đƣợc
làm khô ở 80oC trong 2 ngày, nghiền
mịn, thu đƣợc sản phẩm. Đánh giá các
mẫu sản phẩm sét hữu cơ bằng giản đồ
XRD [1, 2].
Hàm lƣợng (%) cation hữu cơ xâm nhập
trong sản phẩm đƣợc tính bằng hiệu số
giữa giá trị mất khối lƣợng của các mẫu
bentonit đƣợc chế hóa khi có và không
có TTAB.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
55
3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ
phản ứng
Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ phản
ứng đến quá trình điều chế sét hữu cơ
đƣợc tiến hành theo quy trình mục 2.2 với
các điều kiện: khối lƣợng bentonit 1 gam,
tỉ lệ khối lƣợng TTAB/bentonit bằng 0,5;
pH dung dịch bằng 9, thời gian phản ứng
4 giờ, nhiệt độ phản ứng đƣợc khảo sát lần
lƣợt là: 30oC, 40oC, 50oC, 60oC, 70oC.
Bentonit và các mẫu sét hữu cơ điều chế
đƣợc đánh giá bằng giản đồ XRD, phân
tích nhiệt bằng phƣơng pháp nung mẫu
trực tiếp. Kết quả đƣợc trình bày trên
hình 1.1, hình 1.2 và bảng 1.1.
0
200
400
600
800
1000
1200
1
1
.3
2
8
1
.6
5
6
1
.9
8
4
2
.3
1
2
2
.6
4
2
.9
6
8
3
.2
9
6
3
.6
2
4
3
.9
5
2
4
.2
8
4
.6
0
8
4
.9
3
6
5
.2
6
4
5
.5
9
2
5
.9
2
6
.2
4
8
6
.5
7
6
6
.9
0
4
7
.2
3
2
7
.5
6
7
.8
8
8
8
.2
1
6
8
.5
4
4
8
.8
7
2
9
.2
9
.5
2
8
9
.8
5
6
H30
H40
H50
H60
H70
Bent- TQ
2- Theta- Scale
Li
n
(C
p
s)
32
33
34
35
36
37
38
39
0 20 40 60 80
d
0
0
1
t (0C)
Hình 1.1: Giản đồ XRD của bent-TQ và
các mẫu sét hữu cơ điều chế lần lượt ở các
nhiệt độ 30oC, 40oC, 50oC, 60oC, 70oC
Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của giá trị d001 theo nhiệt độ phản ứng
của các mẫu sét hữu cơ điều chế
Hình 1.1 cho thấy giản đồ XRD của các
mẫu sét hữu cơ thu đƣợc có hình dạng
giống nhau, góc 2θ cực đại của bent-TQ
từ 6o ÷ 7o đã bị dịch chuyển về khoảng
2,3
o
÷ 2,6
o
trong các mẫu sét hữu cơ.
Hình 1.2 cho thấy sét hữu cơ điều chế có
giá trị d001 tăng lên từ 12,384Å (bent-TQ)
đến khoảng giá trị 33,146 † 37,897
(trong các mẫu sét hữu cơ). Giá trị d001
tăng lên khi tăng nhiệt độ phản ứng từ
30
o
C ÷ 50
oC, đạt cực đại ở 50oC với d001
bằng 37,897 nhƣng giảm dần khi tiếp
tục tăng nhiệt độ phản ứng từ 50oC ÷
70
o
C.
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến giá trị d001
và hàm lượng cation hữu cơ xâm nhập của các mẫu sét hữu cơ
Nhiệt độ (oC) Bent-TQ 30 40 50 60 70
d001 (Å) 12,384 33,146 35,062 37,897 37,689 37,004
Tổng (%) mất khối lƣợng 13,20 34,56 35,97 36,12 36,04 35,75
Hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập
0,0 21,36 22,77 22,92 22,84 22,55
Đồng thời khi tăng nhiệt độ phản ứng từ
30
o
C ÷ 50
oC hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập trong sét hữu cơ cũng tăng
lên, đạt cực đại ở 50oC với hàm lƣợng
cation hữu cơ xâm nhập là 22,92% và
khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 50oC ÷
70
oC thì hàm lƣợng cation hữu cơ xâm
nhập giảm nh .
56
Vì vậy nhiệt độ phù hợp đƣợc lựa chọn
cho quá trình điều chế sét hữu cơ là
50
o
C.
3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của tỉ lệ khối
lƣợng TTAB/bentonit
Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ khối lƣợng
TTAB/bentonit đƣợc tiến hành theo quy
trình mục 2.2 với các điều kiện: khối
lƣợng của bentonit 1 gam, nhiệt độ phản
ứng 50oC, pH dung dịch bằng 9, thời
gian phản ứng là 4 giờ, khối lƣợng
TTAB thay đổi lần lƣợt là 0,3; 0,4; 0,5;
0,6; 0,7; 0,8 gam. Sản phẩm sét hữu cơ
đƣợc đánh giá bằng giản đồ XRD, phân
tích nhiệt bằng phƣơng pháp nung mẫu
trực tiếp. Kết quả đƣợc trình bày trên
hình 3.3, hình 3.4 và bảng 3.2.
0
200
400
600
800
1000
1200
1
1
.2
8
8
1
.5
7
6
1
.8
6
4
2
.1
5
2
2
.4
4
2
.7
2
8
3
.0
1
6
3
.3
0
4
3
.5
9
2
3
.8
8
4
.1
6
8
4
.4
5
6
4
.7
4
4
5
.0
3
2
5
.3
2
5
.6
0
8
5
.8
9
6
6
.1
8
4
6
.4
7
2
6
.7
6
7
.0
4
8
7
.3
3
6
7
.6
2
4
7
.9
1
2
8
.2
8
.4
8
8
8
.7
7
6
9
.0
6
4
9
.3
5
2
9
.6
4
9
.9
2
8
H0.3
H0.4
H0.5
H0.6
H0.7
H0.8
Bent- TQ
Li
n
(
C
p
s)
2 - Theta- scale
33
34
34
35
35
36
36
37
37
38
38
39
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
Tỉ l khối lượng TĐTM /bentonit
d
0
0
1
d001
Hình 1.3: Giản đồ XRD của bent-TQ và
các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các tỉ
lệ TTAB/ bentonit lần lượt
là 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8
Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của giá trị d001 theo tỉ lệ TTAB/ bentonit
của các mẫu sét hữu cơ điều chế
Từ bảng 1.2 và hình 1.4 kết quả cho thấy
sét hữu cơ điều chế có giá trị d001 tăng
lên từ 12,384Å (bent-TQ) đến khoảng
giá trị 33,493 † 37,897 (trong các
mẫu sét hữu cơ). Giá trị d001 tăng lên khi
tăng tỉ lệ khối lƣợng từ 0,3 † 0,5, đạt cực
đại ở tỉ lệ 0,5 với d001 bằng 37,897Å
nhƣng giảm dần khi tiếp tục tăng tỉ lệ
khối lƣợng từ 0,5 † 0,8. Đồng thời hàm
lƣợng cation hữu cơ xâm nhập trong sét
hữu cơ cũng tăng lên khi tăng tỉ lệ khối
lƣợng từ 0,3 † 0,5, đạt cực đại ở tỉ lệ 0,5
với hàm lƣợng cation hữu cơ xâm nhập
là 22,92% và khi tăng tỉ lệ khối lƣợng từ
0,5 † 0,8 thì hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập giảm xuống.
Bảng 1.2: Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng TTAB/bentonit đến giá trị d001
và hàm lượng cation hữu cơ xâm nhập của các mẫu sét hữu cơ
Tỉ lệ khối lƣợng
TTAB/bentonit
Bent-
TQ
0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8
d001 (Å) 12,384 33,493 34,09 37,897 34,327 34,180 33,514
Tổng (%) mất khối lƣợng 13,20 32,83 34,18 36,12 35,13 35,03 34,63
Hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập
0,0 19,63 20,98 22,92 21,93 21,83 21,43
57
Vì vậy tỉ lệ khối lƣợng TTAB/bentonit
đƣợc lựa chọn cho quá trình điều chế sét
hữu cơ là 0,5.
3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH
Khảo sát ảnh hƣởng của pH dung dịch
đến giá trị d001 trong quá trình điều chế
sét hữu cơ đƣợc tiến hành theo quy trình
mô tả ở mục 2.2 với các điều kiện: khối
lƣợng bentonit 1gam, nhiệt độ phản ứng
50
o
C, tỷ lệ khối lƣợng TTAB/bentonit là
0,5, thời gian phản ứng 4 giờ, giá trị pH
dung dịch thay đổi từ 6 ÷ 11. Kết quả
đƣợc trình bày trên bảng 3.3.
Bảng 1.3: Ảnh hưởng của pH dung dịch đến giá trị d001
và hàm lượng cation hữu cơ xâm nhập của các mẫu sét hữu cơ
pH dung dịch
Bent-
TQ
6 7 8 9 10 11
d001 (Å) 12,384 33,691 33,901 35,282 37,897 34,26 34,506
Tổng ( %) mất khối lƣợng 13,20 34,57 34,83 35,98 36,12 36,09 36,00
Hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập
0,0 21,37 21,63 22,78 22,92 22,89 22,80
Bảng 1.3 cho thấy khi giá trị pH tăng từ
6 ÷ 9 giá trị d001 tăng lên 33,691 †
37,897 và đạt cực đại ở pH dung dịch
bằng 9 với d001 bằng 37,897 , tiếp tục
tăng pH dung dịch lên 10, 11 giá trị d001
giảm xuống.
Kết quả này khá phù hợp với kết quả xác
định hàm lƣợng cation hữu cơ xâm nhập.
Với pH dung dịch từ 6†9 hàm lƣợng cation
hữu cơ xâm nhập tăng từ 21,37% ÷ 22,92%
và cũng đạt cực đại tại pH bằng 9 có giá trị
là 22,92%, với pH dung dịch tăng lên 10, 11
hàm lƣợng cation hữu cơ xâm nhập giảm
nh từ 22,89% ÷ 22,80%.
Vì vậy, chúng tôi lựa chọn điều chế sét
hữu cơ trong dung dịch có pH bằng 9.
3.4. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian
phản ứng
Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian phản
ứng đến giá trị d001 trong sét hữu cơ đƣợc
tiến hành theo quy trình mô tả ở mục 2.2
với các điều kiện: khối lƣợng bentonit
1gam, nhiệt độ phản ứng là 50oC, tỷ lệ
khối lƣợng TTAB/bentonit là 0,5, pH
dung dịch bằng 9, thời gian phản ứng lần
lƣợt là 1giờ, 2giờ, 3giờ, 4giờ, 5giờ, 6giờ.
Kết quả đƣợc trình bày trên bảng 1.4.
Từ kết quả ở bảng 1.4 cho thấy giá trị
d001 tăng lên từ 35,353 † 37,897
khi thay đổi thời gian phản ứng từ 1 giờ
† 4 giờ và đạt giá trị cực đại d001 bằng
37,897Å ở 4 giờ, sau đó giá trị d001
khá ổn định khi tăng thời gian lên 5 giờ,
6 giờ.
Bên cạnh đó hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập cũng có sự biến đổi tƣơng tự,
khi tăng thời gian phản ứng từ 1giờ †
4giờ thì hàm lƣợng cation hữu cơ xâm
nhập tăng lên từ 21,94% † 22,92%, đạt
cực đại ở 4 giờ (22,92%) và khá ổn
định khi tăng thời gian phản ứng lên 5
giờ, 6 giờ.
58
Bảng 1.4: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến giá trị d001
và hàm lượng ( ) cation hữu cơ xâm nhập của các mẫu sét hữu cơ
Thời gian (giờ)
Bent-
TQ
1 2 3 4 5 6
d001 (Å) 12,384 35,353 35,457 35,936 37,897 34,531 34,101
Tổng (%) mất khối lƣợng 13,20 35,14 35,48 35,84 36,12 36,07 36,04
Hàm lƣợng cation hữu cơ
xâm nhập
0,0 21,94 22,28 22,64 22,92 22,87 22,84
Sự biến đổi này là do thời gian đầu
TTAB trao đổi với các cation vô cơ
trong bentonit, phản ứng trao đổi xảy ra
khá nhanh, nhƣng vì TTAB có cấu trúc
phân tử cồng kềnh nên để ổn định các
cation hữu cơ trên bề mặt phiến sét cần
phải giữ mẫu phản ứng thêm một thời
gian. Còn thời gian sau 4 giờ quá trình
trao đổi hấp phụ đã ổn định.
Vì vậy thời gian để lựa chọn cho quá
trình điều chế sét hữu cơ là 4 giờ.
4. KẾT LUẬN
Nhƣ vậy sau một thời gian nghiên cứu,
chúng tôi đã đã xác định đƣợc điều kiện
thích hợp cho quá trình điều chế sét hữu
cơ từ bentonit (Trung Quốc) và
tetrađexyltrimetyl amoni bromua trong
môi trƣờng nƣớc là: nhiệt độ phản ứng
50
o
C; tỷ lệ khối lƣợng TTAB/bentonit là
0,5; pH dung dịch bằng 9; thời gian phản
ứng 4 giờ.
Phần sau, chúng tôi sẽ nghiên cứu cấu
trúc của sét hữu cơ điều chế ở điều kiện
tối ưu bằng một số phương pháp hiện
đại (XRD, IR, DTA, SEM).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Nghĩa, (2011) Điều
chế sét hữu cơ từ khoáng bentonite Bình
Thuận và khảo sát khả năng ứng dụng của
chúng, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Phạm Thị Hà Thanh, (2012) Nghiên
cứu điều chế nanocompozit
polyme/bentonit-DMDOA, Luận án
Tiến sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Breakwell K.I., Homer J.,
Lawrence M.A.M., McWhinnie
W.R.(1995) “Studies of organophilic
clays: the distribution of quaternary
ammonium compounds on clay surfaces
and the role of impurities”, Polyedron,
14, pp. 2511–2518.
4. Lucilene Betega de Paiva, Ana Rita
Morales, Francisco R.Valenzuela Diaz –
(2008) Organoclays: Properties,
preparation and application, Applied
clay science, clay- 01421 17.
5. Fethi Kooli, Yan Liu, Solhe F.
Alshahateet, Mouslim Messali, and
Faiza Bergaya (2009) Reaction of acid
activated montmorillonites with
hexadecyl trimethylammonium bromide
solution, Applied clay science 43 357-
363,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 19118_65240_1_pb_9547_2096730.pdf