Khảo sát tần suất hbsag (+) và các yếu tố liên quan trên bà mẹ mang thai tại tỉnh bạc liêu từ 09/03/2003 đến 30/08/2003
§ tỷ người đã nhiễm SVVG B
§ 400 triệu người nhiễm mạn tính
Châu Á–Thái Bình Dương: 250 triệu người nhiễm VGSV B mạn
15%-25% sẽ chết do những biến chứng của tình trạng nhiễm mạn
tính SVVG B
Khoảng 750.000 người chết mỗi năm
Lây truyền chu sinh đóng vai trò quan trọng
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát tần suất hbsag (+) và các yếu tố liên quan trên bà mẹ mang thai tại tỉnh bạc liêu từ 09/03/2003 đến 30/08/2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ KHẢO SÁT TẦN SUẤT HBsAg (+) VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BÀ MẸ MANG THAI TẠI TỈNH BẠC LIÊU TỪ 09/03/2003 ĐẾN 30/08/2003. TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẢO TRỢ: BS. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG HƯỚNG DẪN: BS. PHAN QUANG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ DUY LINH ĐỖ THỊ TUYẾT NGA KHẢO SÁT TẦN SUẤT HBsAg(+)VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BÀ MẸ MANG THAI TẠI TỈNH BẠC LIÊU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết quả Bàn luận Kết luận và đề xuất ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tầm quan trọng 2 tỷ người đã nhiễm SVVG B 400 triệu người nhiễm mạn tính Châu Á–Thái Bình Dương: 250 triệu người nhiễm VGSV B mạn 15%-25% sẽ chết do những biến chứng của tình trạng nhiễm mạn tính SVVG B Khoảng 750.000 người chết mỗi năm Lây truyền chu sinh đóng vai trò quan trọng Hậu quả của VGSV B trên thai kỳ: sẩy thai, thai chết trong tử cung… 1.2.Tần suất HBsAg(+) trên bà mẹ mang thai tại Việt Nam Tác giả Năm N HBsAg(+) Phạm Song 1990 1865 12,7% 36,3% Trần Thị Lợi 1990 300 11,6% Nguyễn Thị Ngọc Phượng 1995 505 9,9% 30,0% Trần Văn Bé 1991 1465 10,0% HBeAg(+)/ HBsAg(+) Mẹ có HBeAg(+): nguy cơ 90-100% Mẹ có HBeAg(-): nguy cơ 5-20% Mẹ nhiễm tam cá nguyệt thứ 1 và 2: 10% Mẹ nhiễm tam cá nguyệt thứ 3: 90% 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẠC LIÊU Tổng diện tích tự nhiên: 2.842 km2 Dân số chung : 774.395 người Tỉ suất sinh : 18,25‰ Số phụ nữ 15-49 tuổi : 222.289 người Số phụ nữ có thai : 11.832 người Đời sống kinh tế còn khó khăn Trình độ dân trí thấp, CSSKBĐ hạn chế Năm 2002: 2 huyện chích ngừa VGSV B Phát hiện sớm nhiễm VGSV B ở bà mẹ mang thai có kế hoạch phòng ngừa nhiễm VGSV B cho mẹ và cho con của họ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tần suất HBsAg(+) và một số yếu tố liên quan trên bà mẹ mang thai tại tỉnh Bạc Liêu từ 09/03/2003 đến 30/08/2003 Xác định tần suất HBsAg(+) Xác định tần suất HBeAg(+) đối với những trường hợp có HBsAg(+) Xác định một số đặc điểm dịch tễ và tương quan với tình trạng HBsAg(+) Xác định đặc điểm tiền căn sản phụ khoa, tiền căn bệnh gan, các yếu tố nguy cơ và tương quan với tình trạng HBsAg(+), trên bà mẹ mang thai tại tỉnh Bạc Liêu từ 09/03/2003 đến 30/08/2003. 2.1. Mục tiêu tổng quát 2.2. Mục tiêu chuyên biệt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô tả cắt ngang 4.1.Thiết kế nghiên cứu a. Dân số mục tiêu: Những phụ nữ có thai sống tại tỉnh Bạc Liêu b. Dân số nghiên cứu: Những phụ nữ có thai sống tại tỉnh Bạc Liêu trong thời gian từ 9/3/2003 đến 30/8/2003 N = Z21- /2 p (1-p)/ d2 Với =0.05 d=0,026 Z1- /2=1,96 p=0,099 N=505 do chọn mẫu theo cụmN1=2*N=1.010 thai phụ 4.2.Dân số nghiên cứu 4.3.Cỡ mẫu a. Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Những phụ nữ có thai ≥16 tuần sống tại tỉnh Bạc Liêu - Đồng ý tham gia nghiên cứu b. Tiêu chuẩn loại: - Các thai phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu - Những phụ nữ có thai 90% 49,2% (35/71) là cao 5.3 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu: Nơi ở: Dân tộc: Đa số sống ở xã Đa số là dân tộc kinh nơi ở Dân tộc 22,8% 77,2% xã thị trấn 5.3 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu: Nhóm tuổi và số con: 16-22 23-28 29-47 0 con 1 con ≥ 2 con Nhóm tuổi 22,3% 44,3% 33,4% 5.3 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu: Học vấn và kiến thức về bệnh VGSV B: mù chữ cấp 1 cấp 2 ≥ cấp 3 sai đúng trình độ học vấn 8,8% 45,5% 27,5% 8,2% 5.3 Đặc điểm dịch tễ: Nghề nghiệp: Nội trợ chiếm đa số Mức sống: Gần ¼ trường hợp thiếu ăn 43,3% 30,5% 10,6% 10,2% 5,4% 0% nội trợ nông dân nghề khác buôn bán công nhân nghề y nghề mức sống 5.3 Đặc điểm tiền căn sản phụ khoa: Nạo thai Sử dụng bao cao su 67,8% 25,9% 6,2% 0 lần 1 lần ≥ 2 lần 1,5% 98,5% có không 5.3 Đặc điểm tiền căn sản phụ khoa: Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên: Tuổi nhỏ nhất 16 tuổi 0 4 8 12 16 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 40 % tuổi Tiền căn bệnh gan Tần số Tỉ lệ% 5.3 Đặc điểm tiền căn bệnh gan: Bản thân 33 3,2 Chồng 15 1,4 Con 3 0,3 Các yếu tố nguy cơ Tần số Tỉ lệ% 5.3 Các yếu tố nguy cơ: Truyền máu 21 2 Dùng chung kim chích ma túy 19 1,8 Quan hệ tình dục > 1 người 17 1,64 Dùng đồ cắt móng tay của thợ làm móng 59 5,7 Dùng chung bàn chải đánh răng 15 1,44 5.4 Tương quan nơi ở với HBsAg(+): 2=5,214 p=0,022 < 0,05 RR=1,76 Có tương quan giữa nơi ở và HBsAg(+). 5.4 Tương quan tuổi với HBsAg(+): 2=5,37 p=0,02 <0,05 RR=2,37 Có tương quan giữa tuổi và HBsAg(+). 5.4 Tương quan mức sống với HBsAg(+): 681 41 Dư ăn, đủ ăn 283 30 Thiếu ăn Âm tính Dương tính HBsAg Mức sống 2=9,87 p=0,002 < 0,05 RR=2,189 11,2% 88,8% 5,3% 94,7% 7,5% 92,5% Thiếu ăn Đủ ăn Dư ăn Dương tính Âm tính Có tương quan giữa mức sống và HBsAg(+). 5.4 Tương quan đặc điểm dịch tễ với HBsAg(+): Phép kiểm 2 cho thấy không có tương quan giữa dân tộc, học vấn, kiến thức bệnh VGSV B với HBsAg(+). 5.4 Tương quan giữa tiền căn sản phụ khoa và HBsAg(+): Phép kiểm 2 cho thấy không có tương quan giữa nhóm tuổi quan hệ tình dục đầu tiên, tiền căn nạo thai với HBsAg(+). 5.4 Tương quan giữa tiền căn bệnh gan và HBsAg(+): Fisher’s exact test p < 0,05 RR=15,403 Có tương quan giữa tiền căn bệnh gan bản thân và HBsAg(+). 5.4 Tương quan giữa tiền căn bệnh gan chồng con và HBsAg(+): Phép kiểm Fisher’s exact test cho thấy không có tương quan giữa tiền căn bệnh gan của chồng con với HBsAg(+). 5.4 Tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và HBsAg(+): Fisher’s exact test cho thấy không có tương quan giữa yếu tố nguy cơ với HBsAg(+). KẾT LUẬN 7.1 Tần suất HBsAg(+): 6,9% 7.2 Tần suất HBeAg(+)/HBsAg(+): 49,2% 7.3 Các yếu tố liên quan: Nơi ở Tuổi Mức sống Tiền căn có bệnh gan của bà mẹ mang thai KIẾN NGHỊ Tầm soát phát hiện sớm tình trạng nhiễm SVVG B bằng que thử nhanh cho những bà mẹ mang thai, chích ngừa cho những bà mẹ mà chưa nhiễm SVVG B sau sanh. Chích ngừa thêm HBIG cho những trẻ mà mẹ có HBsAg(+) và HBeAg(+). Có những chương trình giáo dục và phổ biến kiến thức về bệnh VG và cách thức phòng ngừa bệnh VG, chương trình tiêm vacxin VGSV B cho trẻ. Có những nghiên cứu về mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và HBsAg(+) trên những bà mẹ mang thai mới nhiễm SVVG B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BS0023.ppt