Khảo sát tổng hợp Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

MỤC LỤC Lời nói đầu1 1 Chương I: Giới thiệu tóm lược về quá trình ra đời và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội 3 3 1- Quá trình ra đời3 3 2- Các giai đoạn phát triển 4 4 Chương II: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty 6 6 1- Công tác xuất nhập khẩu 6 6 2- Công tác nhập khẩu8 8 3- Đánh giá mặt mạnh, yếu, cơ hội và rủi ro của Công ty10 10 4- Chiến lược và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty13 13 5- Phương hướng cụ thể năm 200215 15 Chương III: Phân tích công tác tổ chức và quản lý nhân sự trong Công ty16 16 1- Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc16 16 2- Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng và trả lương nhân viên19 19 Chương IV: Nghiên cứu hoạt động Marketing và các chính sách căn bản23 23 1- Hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị trường của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội23 23 2- Các chính sách Marketing 27 27 Chương V: Phân tích tình hình các yếu tố của kinh doanh 33 33 1- Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên và tình trạng quản lý TSCĐ33 33 2- Tình hình sử dụng vốn35 35 3- Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận36 36 Chương VI: Tình hình quản lý chất lượng trong Công ty38 38 1- Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm38 38 2- Thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội39 39 3- Phương hướng nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành hàng nông sản thực phẩm trong Công ty40 40 4- Tình hình quản lý chất lượng đồng bộ trong Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội41 41 Chương VII: Mét số nhận xét chung và kiến nghị44 44 1- Một số nhận xét chung44 44 2- Một số kiến nghị45 45

doc51 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát tổng hợp Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
82.368 +Doanh thu XK 27.202.083 51.408.000 58.400.464 +Doanh thu NK 70.636.817 112.205.915 96.747.315 +Doanh thu khác 6.564.264 13.724.480 34.134.589 Tổng chi phí 103.902.570 176.707.947 185.838.889 +Chi phí QLDN 3.871.948 4.000.000 4.231.653 Kết quả kinh doanh +Lãi 500.794 702.448 549.312 +Lỗ Thu nhập công nhân viên Tổng sè lao động 559 579 585 +Nhân viên quản lý 60 68 70 Tổng quỹ lương 1.474.606 2.894.167 Tổng thu nhập 2.665.839 768.616 2.018.715 Thu nhập bình quân 397.412 544.539 563.273 Thu nép ngân sách 28.979.965 22.578.217 16.425.229 Thu nép kinh phí cấp trên 99.800 90.000 Tổng số nợ phải thu (số dư) 128.397.122 120.857.900 99.346.860 +Nợ khó đòi 89.638.768 89.638.768 Tổng số nợ phải trả 167.291.902 142.367.500 88.556.280 +Quá hạn 85.486.373 85.486.373 Tổng giá trị tài sản 178.394.442 155.625.199 166.636.457 Tài sản tăng lên 16.956.480 Đầu tư ra ngoài doanh nghiệp 4.767.185 4.767.185 5.691.560 Từ thực trạng hoạt động kinh doanh trên của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, Công ty đã đề ra chiến lược, kế hoạch hoạt động cho Công ty như sau: 3. Chiến lược và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty Sau năm 1986 cùng với sự thay đổi chính sách kinh tế của nhà nước cho phép nhiều Công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn được thành lập, hoạt động và có rất nhiều đơn vị phải tuyên bố phá sản và giải thể doanh nghiệp vì đã không xác đinh được mục tiêu và các chiến lược kinh doanh, các chính sách, hay chương trình hành động để thực hiện mục tiêu đó. Hoạt động kinh doanh của Công ty AGREXPORT bao giê cũng có mục tiêu rõ ràng đó là sự làm giàu cho Công ty đảm bảo cho Công ty tồn tại và phát triển lâu dài, trang trải các khoản chi phí hoạt động và có lợi nhuận độc lập trong kinh doanh đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi về vật chất của mọi thành viên theo đúng luật qui định và thông lệ xuất khẩu. Công ty đã vạch ra chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty như sau: - Địa bàn khai thác hàng xuất khẩu ngày càng mở rộng tuỳ theo từng thời vụ các cây nông sản, Công ty đã biết dùa vào nhau cùng phối hợp xuất khẩu đạt kết quả cao. - Hàng năm Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội lập kế hoạch và đăng ký kim ngạch xuất nhập khẩu dùa trên cơ sở cụ thể để nghiên cứu và đánh giá lên tương đối sát với kinh doanh đảm bảo cho hạch toán ban đầu về thị trường, tài chính, lương và lợi nhuận. - Hàng tháng các đơn vị thành viên và các phòng ban trong Công ty cũng dùa trên cơ sở thực tế để đề ra chỉ tiêu xuất nhập khẩu. - Đảm bảo mọi thủ tục ban đầu cho kinh doanh như giấy phép xuất nhập khẩu, chỉ tiêu xin bổ sung, chạy đầu mối các hàng, định hướng thực hiện tốt các mối quan hệ với các cơ quan hữu quan. Công ty AGREXPORT là một doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh tế thị trường đòi hỏi Công ty phải sẵn sàng quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đề cập điều kiện này trước hết nhằm xoá bá quan điểm Công ty chỉ làm ăn với các đơn vị quốc doanh, tập thể, miễn sao Công ty phải đáp ứng được yêu cầu kinh tế thị trường đòi hỏi Công ty phải hoạch định được chiến lược kinh doanh của mình thật chi tiết cả về mặt đinh hướng, định tính, định lượng phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty. - Trên cơ sở phương hướng mục tiêu kế hoạch Công ty và căn cứ và thị trường xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất kinh doanh mọi hoạt động kinh doanh của Công ty phải được phản ánh trong kế hoạch tài chính thống nhất. thực hiện tốt công tác hoạch định, Công ty định hướng không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội vừa là một đơn vị trực tiếp kinh doanh vừa là đơn vị quản lý kinh doanh. Do đó, hoạt động kinh doanh của Công ty vừa mang tính chất chung vừa mang tính chất đặc thù tức là vừa trực tiếp kinh doanh vừa định hướng, hướng dẫn giúp đỡ cho các đơn vị trực thuộc Công ty. - Công ty luôn kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động mua và bán tạo thành hai bộ phận của một quá trình thống nhất. - Tiến hành liên doanh liên kết với trung tâm thương mạI OPERA. Hiện dự án liên doanh OPERA đã chấm thầu xong, chờ xét duyệt, khởi công xây dựng vào năm 2002. 4.Phương hướng cụ thể năm 2002 - Thị trường Trung Quốc là thị trường tiềm năng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn thâm nhập. Do đó trong năm 2002, Công ty xuất nập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đề ra phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng đi Trung Quốc và được coi là sách lược. - Khai thác thị trường nông sản ở phía Nam từ quí I/2002 - Đưa nhà máy Bắc Giang vào hoạt động để tạo kim ngạch và hàng hoá (trong đó có tổ chức vùng nguyên liệu do Nhà máy quản lý). - Củng cố và mở quan hệ nội, ngoại, chủ yếu là tiếp xúc đại diện văn phòng nước ngoài tại Việt Nam và khai thác mạng lưới thương vụ. - Xem xét và tổ chức lại các đơn vị kinh doanh và quản lý cho hợp lý. - Có quy chế khoán phù hợp và có hiệu quả. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY 1.Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc Căn cứ vào quyết địng số 263/NN/TCCB/QĐ ngày 9/8/1985 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ sau: 1.1.Chức năng Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước theo chế độ qui định (bao gồm cả tài khoản ngoại tệ). Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là một tổ chức thống nhất kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Địa chỉ: Số 6 phố Tràng Tiền. 1.2.Nhiệm vô Căn cứ phương hướng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp và hướng dẫn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng kế hoạch nhập khẩu các loại vật tư hàng hoá phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất hàng năm và dài hạn, tổ chức thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu sau khi được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn duyệt. Trên cơ sở kế hoạch tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu các hàng nông sản thuộc danh mục Nhà nước cho phép đầu tư từ khâu sản xuất đến khâu thu mua chế biến và xuất khẩu. Nghiên cứu tình hình thị trường quốc tế, đề xuất chủ trương chính sách phát triển sản xuất các loại hàng nông sản, xuất khẩu và nhập khẩu các loại vật tư hàng hoá phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp nhằm không ngừng nâng cao khối lượng và chất lượng hàng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu. Tổ chức giao dịch ký kết hợp đồng với tổ chức sản xuất trong nước, tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã kí theo đúng chế độ quy định của Nhà nước và phù hợp với tập quán, thủ tục thương mại quốc tế. Quản lý có hiệu quả vật tư, tài sản, tiền vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty. Quản lí sử dụng lực lượng cán bộ công nhân viên đúng chế độ chính sách, không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của cán bộ công nhân viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Công ty. Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của công ty cơ cấu tổ chức hoạt động được phân thành như sau: 1.3Cơ cấu tổ chức hoạt động Lãnh đạo: Gồm Giám đốc và các phó Giám đốc Các phòng quản lý và nghiệp vụ xuất nhập khẩu Các tổ chức sản xuất kinh doanh trực thuộc Công tác lãnh đạo được chỉ đạo từ trên xuống (theo chiều dọc). * Lãnh đạo: Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách các phòng ban, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm với Bé nông nghiệp và phát triển nông thôn về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phó Giám đốc trợ giúp Giám đốc điều hành Công ty và các chi nhánh, trực tiếp phụ trách phòng xuất nhập khẩu II và III, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và thay mặt Giám đốc điều hành Công ty khi Giám đốc đi vắng. * Chức năng và nhim vụ của các phòng ban. Phòng kế hoạch thị trường (KHTT): Lên kế hoạch và nghiên cứu thị trường, thực hiện các hoạt động đối ngoại, Marketing và cố vấn cho ban Giám đốc. Phòng tổ chức hành chính (TCHC): quản lý nhân sự, vận hành hoạt động bộ máy Công ty. Xử lý các vấn đề về tiền lương, thưởng, các chế độ, chính sách, giải quyết công việc giấy tờ, thư từ các quan hệ ngoài Công ty. Các vấn đề về vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Phòng kế toán tài chính (KTTC): có nhiệm vụ quản lý vốn của Công ty, kiểm tra giám sát các hoạt động kinh doanh, hạch toán lỗ, lãi, thực hiện thu chi cho các phòng ban và các chi nhánh theo nhu cầu kế hoạch của Công ty. Ban công nợ: Có nhiệm vụ đòi các khoản nợ do các tổ chức khác chiếm dụng vốn của Công ty và thanh toán các khoản nợ của Công ty với thương nhân nước ngoài. Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK): Công ty có 7 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1-7 với nhiệm vô chung là tự tổ chức các hoạt động kinh doanh, có sự kết hợp với phòng KHTT về kế hoạch chung của Công ty mà phòng KHTT đã nghiên cứu. Các phòng kinh doanh này tương đối độc lập nhau trong hoạt động kinh doanh và đều kinh doanh tổng hợp các mặt hàng. Hiện nay Công ty có 2 chi nhánh trực thuộc đặt tại 2 địa bàn khác nhau: - Chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hải Phòng. - Chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh. Sơ đồ2: Cấu trúc bộ máy quản lý Ban gi¸m ®èc Phßng KHTT Ban c«ng nî C¸c phßng XNK(1-7) Phßng TCKT Chi nh¸nh h¶i phßng Chi nh¸nh HCM Kho §«ngKhª Kho 2 CÇu Tiªn XN CB NSXK XNCB NSXK Phßng TCHC 2.Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng và trả lương nhân viên Căn cứ vào điều 83 của Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định nghị định chung doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh được thành lập chủ yếu mục đích là thực hiện các hoạt động tài nguyên vận chuyển nguồn lực lao động, yếu tố con người là nguồn lực quan trọng nhất. Vì vậy việc bố trí sử dụng nguồn lao động và trả công con người như là sự phù trợ cho thành tích của tổ chức là có thể thực hiện được khi ta thừa nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và mỗi hệ thống dùa trên những nguyên lý chung. Hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Sau đây ta xem xét tình hình phân công lao động của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội trong 2 năm 2000 và 2001. Bảng 7: Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động Tiêu thức phân loại Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 So sánh 2001/2000 Số người % Số người % ± % Tổng sè lao động 68 100 70 100 2 102,3 I. Phân theo TĐ 68 70 * Đại học 446 67,65 48 68,57 2 104,35 * Trên đại học 2 2,94 3 4,29 1 150 * Trung cấp 18 26,47 18 25,71 0 100 * Sơ cấp 2 2,94 1 1,43 -1 50 II. Phân theo giới 68 70 * Nam 41 60,29 43 61,43 2 104,88 * Nữ 27 39,71 27 38,57 0 100 III. Phân theo LĐ 68 70 * Gián tiếp 35 51,47 36 51,43 1 102,86 * Trực tiếp 33 48,53 34 48,57 1 103 IV. Phân theo CB 68 70 * Ban Giám đốc 3 4,41 3 4,29 0 100 * Phòng TCHC 9 13,24 9 12,86 0 100 * Phòng KHTT 6 8,82 7 10 1 116,67 * Phòng TCKT 6 8,82 6 8,57 0 100 * Ban công nợ 4 5,88 4 5,71 0 100 * Phòng XNK I 5 7,35 5 7,14 0 100 * Phòng XNK II 6 8,82 6 8,57 0 100 * Phòng XNK III 7 10,29 7 10 0 100 * Phòng XNK IV 6 8,82 6 8,57 0 100 * Phòng XNK V 5 7,35 6 8,57 1 120 * Phòng XNK VI 6 8,82 6 8,57 0 100 * Phòng XNK VII 5 7,35 5 7,14 0 100 Như vậy trong vấn đề quản lý và sử dụng lao động Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã có những giải pháp để sử dụng có hiệu quả sử dụng lao động và thực hiện tốt vấn đề phân phối cho người lao động ở Công ty. Hàng năm Công ty thường xuyên tổ chức thi tuyển và bổ sung cán bộ công nhân viên mới, đồng thời sa thải những cán bộ không có năng lực, thiếu tư cách đạo đức. Cho về nghỉ hưu, nghỉ chế độ đối với những cán bộ gần và đã đến tuổi về hưu (nam từ 60 tuổi trở lên, nữ từ 55 tuổi). Việc thăng cấp và đề bạt cán bộ được xem xét kỹ và thông thường thường được dùa vào 3 yếu tố cơ bản sau: Thứ nhất: Trình độ học vấn, bằng cấp Thứ hai: Thời gian công tác và những đóng góp của chính bản thân váo quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thứ ba: Tính chất dân chủ công khai: Hàng năm Công ty có thể tổ chức hội họp, hội nghị có sự tham gia của các thành viên trong Công ty nhằm tìm ra người có khả năng lãnh đạo Công ty, hoặc những người nắm các chức vụ chủ chốt thông qua hình thức bỏ phiếu kín. Bảng 8:Phân tích năng suất lao động của các nhân viên Ph©n tÝch n¨ng suÊt lao ®éng cña c¸c nh©n viªn Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh ± % Tổng DT(ng. đồng) 177.410.395 189.282.368 11.871.973 106,7 Tổng số LĐ (người) 68 70 2 102,9 NSLĐ (Ng.đồng/người) 2.608.976,4 2.704.033,8 95.057,4 3.6 So sánh kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2000 và năm 2001 ta thấy sang năm 2001 kim ngạch tăng với số tuyệt đối là 11.871.973 nghìn đồng tương ứng tăng 106,7%. Tổng số lao động giữa hai năm tăng 2 người tương ứng tăng 102,9% làm cho năng suất lao động bình quân tăng 95057,4 Ng.đồng/người tương ứng tăng 103,6%. Doanh thu tăng nhiều nhưng số lao động tăng không đáng kể nên mức hao phí lao động trong Công ty giảm đáng kể. Bảng 9:Tình hình trả công lao động thông qua chế độ lương thưởng Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch ± % 1. Tổng quỹ lương Đồng 2.894.167.000 2. Mức lương BQ Đ/n/t 544.539 563.273 18.734 3,44 3. Quỹ khen thưởng Đồng 154.832 154.82 4. Quỹ phóc lợi Đồng 252.324 264.973 12.649 5 Từ bảng trên ta thấy năm 2000 kỳ thực hiện, tổng quỹ lương của Công ty là không có. Đến năm 2001 tổng quỹ lương đạt 2.894.167.000 đồng. Như vậy Công ty đã trích ra một khoản rất lớn vào tổng quỹ lương. Mức lương bình quân kỳ thực hiện năm 2001 tăng 12649 đồng tương ứng tăng 105%. Đồng thời Công ty cũng trích lập các quỹ khen thưởng và quỹ phóc lợi nhằm để khuyến khích sự năng động, tích cực của cán bộ công nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. CHƯƠNG IV NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CĂN BẢN 1.Hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị trường của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội 1.1.Nguồn số liệu Để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt được hiệu quả cao, nắm bắt được tình hình thị trường. Công ty thường xuyên nghiên cứu và lùa chọn nguồn thông tin, việc nghiên cứu thường bắt đầu từ việc thu thập thông tin thứ cấp (đây là những thông tin đã có sẵn, tức là thông tin thu thập được trước đây vì mục tiêu khác). Nguồn tài liệu này bao gồm: -Nguồn tài liệu bên trong: từ các báo cáo về lỗ, lãi, báo cáo của người chào hàng, báo cáo của các cuộc nghiên cứu trước. -Nguồn tài liệu từ bên ngoài: các Ên phẩm của các cơ quan Nhà nước về tình hình xuất nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm, sách báo thường kỳ, sách chuyên ngành, dịch vụ các tổ chức thương mại. -Với mục tiêu của Công ty xuất nhập khẩu nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung là hướng về xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm thu hót được ngoại tệ, phát huy được thế mạnh về các nguồn nông sản trong nước. 1.2.Quá trình thu thập và xử lý thông tin Quá trình thu thập và xử lý thông tin trong Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội thường được tiến hành qua 8 bước sau với nội dung cụ thể là: *Bước 1: Phân tích điểm mạnh, yếu Có 2 cách tiếp cận để AGREXPORT có thể tiến hành đánh giá, phân tích đó là tiếp cận từ trên xuống và tiếp cận từ dưới lên. Mỗi cách có những ảnh hưởng quan trọng khác nhau tuỳ theo quan điểm của các nhà quản trị khi xem xét những cơ hội của Công ty. Cách tiếp cận từ trên xuống phản ánh những nhu cầu của nhà quản trị cần hiểu rõ khả năng của Công ty, những nguồn lực có thể đáp ứng để đảm bảo được những thuận lợi trong cạnh tranh. Nhà quản trị phải trả lời được các câu hỏi: - Những phạm vi mà AGREXPORT sẽ hoạt động trong kinh doanh?-- Cơ sở lùa chọn cơ hội của Công ty? - - C¬ së lùa chän c¬ héi cña C«ng ty? - Tập trung thực hiện những gì trong khi khảo sát thị truờng? - Sẽ đẩy mạnh được những tác nghiệp cụ thể nào để hoạt động ở thị trường nước ngoài? - Những cơ hội gì để phát triển thị truờng mà sử dụng tốt nhất kinh nghiệm của Công ty? Tiếp cận từ dưới lên thường được các nhà quản trị Marketing sử dụng để thay đổi sản phẩm quảng cáo, nỗ lực khuyếch trương và chiến lược giá cả sử dụng. Cách tiếp cận này nhằm vào một phối cảnh chiến thuật hẹp hơn, liên quan đến các vấn đề sau: - Làm thế nào để đẩy mạnh hiệu quả của chương trình Marketing hiện đại? - Những thời cơ gì đang tồn tại để cải thiện tính sinh lợi trong thị trưòng cụ thể? *Bước 2: Công ty AGREXPORT phải nhận biết được sản phẩm của mình có thích hợp với mỗi thị trường riêng biệt . Muốn vậy Công ty phải tiếp cận, thu thập và phân tích các thông tin từ các thị truờng tiêu dùng hàng nông sản - thực phẩm phản hồi lại. *Bước 3: Nhận biết thị trường xuất khẩu. Nội dung của bước này là phải sàng lọc bớt những nhu cầu thị trường kém hấp dẫn và khai thác những nhu cầu tiềm năng như nhu cầu thị truờng mới chím nở, nhu cầu thị trường tiềm Èn, nhu cầu thị trường hiện tại. Mặc dù vẫn đang tiêu thụ sản phẩm nhưng chưa thoả mãn với sản phẩm hiện có. Néi dung cña b­íc nµy lµ ph¶i sµng läc bít nh÷ng nhu cÇu thÞ tr­êng kÐm hÊp dÉn vµ khai th¸c nh÷ng nhu cÇu tiÒm n¨ng nh­ nhu cÇu thÞ truêng míi chím në, nhu cÇu thÞ tr­êng tiÒm Èn, nhu cÇu thÞ tr­êng hiÖn t¹i. MÆc dï vÉn ®ang tiªu thô s¶n phÈm nh­ng ch­a tho¶ m·n víi s¶n phÈm hiÖn cã. Trong khi lùa chọn AGREXPORT cân hắc đến các ưu đãi của chính phủ, chế độ bảo hộ mậu dịch, khoảng cách địa lý, khả năng thanh toán....Ngoài ra còn phải xem xét thị trường với các yếu tố như: dung lượng, kích cỡ thị trường, sự phân phối thu nhập,, văn hoá xã hội, luật pháp, kênh phân phối, sự lùa chọn sản phẩm thay thế, giá cả của đối thủ cạnh tranh. Bước 4: Xác lập cặp sản phẩm - thị trường. Với Công ty AGREXPORT, sản phẩm xuất khẩu chủ đạo là hàng khô, lạc nhân, cá mực khô, vừng vàng... do đó phải xác lập những nhu cầu thiết yếu của từng thị trường đối với từng loại sản phẩm. Chẳng hạn như đối với thị trường Trung quốc công ty tập trung vào xuất khẩu cá mực khô, lạc nhân. *Bước 5: Phân tích tỷ mỉ những thị trường xuất khẩu: Công ty nên phân tích những yếu tố sảy ra đồng thời ở nhiều quốc gia khác nhau, những đặc điểm biến động rộng rãi và bất ngờ. Đó là sự lùa chọn khôn ngoan để ước lượng quy mô có thể quản lý được về những khía cạnh phân tích môi trường kinh doanh xuất khẩu. - Dân số học: đặc điểm về dân số, sự phân chia về mặt địa lý, mức độ đô thi hoá. - Giáo dục: tỷ lệ biết đọc, biết viết, giáo dục hướng nghiệp cụ thể, các hệ thống giáo dục cao hơn, đào tạo quản lý đặc biệt, thái độ đối với giáo dục. - Kinh tế: hình ảnh tổng hợp của nền kinh tế (hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ), các nhân tố cung cấp (vốn, lao động, công nghệ đất đai), hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc, cán cân thanh toán thương mại quốc tế. - Về chính trị, luật pháp: tổ chức chính trị, thái độ của chính phủ đối với kinh doanh trong nước và nước ngoài, chính sách đối ngoại. - Về văn hoá xã hội, kỹ thuật công nghệ... * Bước 6: Xác lập chỉ tiêu xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội xác lập các chỉ tiêu về những mặt hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu như: - Xác định chương trình xuất khẩu, cải tiến bao gói, nhãn hiệu thương mại - Xác định khả năng xuất khẩu sang mỗi thị trường cụ thể. - Xác định kênh phân phối, phương thức giao tiếp khuyếch trương, giá bán sản phẩm. - Xác định chiến lược có thể áp dụng với từng thị trường. Công ty AGREXPORT quan tâm tới toàn bộ thị trường hay các phân đoạn thị trường riêng biệt, tuỳ từng tình huống mà có thể áp dụng chiến lược duy nhất hay chiến lược phân biệt. - Xác định khái quát marketing hỗn hợp: đánh giá và lựac chọn chiến lược, đánh giá về chất lượng, số lương, tính hiệu quả, tính sinh lợi tương đối so với các chiến lược khác. Xây dựng các chính sách bộ phận và đưa ra các quyết định sách lược của chiến lược marketinh xuất khẩu. * Bước 7: Hoàn thiện Tiến hành xem xét lại toàn bộ kế hoạch marketing, bổ sung các vấn đề còn thiếu sót nhằm làm cho kế hoạch được chi tiết rõ ràng khi chuyển giao nhiệm vụ thực hiện. * Bước 8: Thử nghiệm và kiểm tra thực hiên Cơ sở để kiểm tra là quá trình thực hiện toàn bộ hoặc từng giai đoạn thông qua các nhân tố định lượng. Để đảm bảo nguồn tài chính cho xuất khẩu, Công ty tăng cường các hoạt động bán hàng thu bằng tiền mặt, đồng thời ưu tiên ký kết hợp đồng xuất khẩu với những lô hàng lớn. 2. Các chính sách marketing Để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã dựng lên sơ đồ khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường và từ đó Công ty đã đề ra các chính sách như: chính sách sản phẩm, phân phối, truyền thông, giá cả và đã được cụ thể hoá thành các chiến lược áp dụng vào trong các hoạt động của Công ty. Cụ thể Sơ đồ 3: Khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường Nghiªn cøu s¶n phÈm c¹nh tranh Nghiªn cøu quyÕt ®Þnh mua cña kh¸ch hµng Nghiªn cøu ph¶n øng cña ng­êi tiªu dïng §Æc ®iÓm s¶n phÈm c¹nh tranh. Lµm thÝch øng s¶n phÈm víi thÞ tr­êng T¹i sao mua? Qu¸ tr×nh mua Nhãm ¶nh h­ëng §iÓm m¹nh §iÓm yÕu 2.1 Chính sách sản phẩm Những nội dung chính để hoàn thiện việc xây dựng chính sách sản phẩm của Công ty AGREXPORT là: nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm nhằm rút ngắn những pha không có lãi hoặc lãi thấp, kéo dài những pha tăng trưởng phát triển, chín muồi để tiêu thụ sản phẩm. Tạo uy tín cho sản phẩm: đảm bảo yêu cầu vận chuyển, bảo quản phù hợp với tập quán tiêu dùng. Nghiên cứu sản phẩm thay thế, ở đây chính là mặt hàng vừng các loại như vừng đen, vừng vàng ... chủ yếu cho thị trường các nước Asean và ngoài ra còn cung cấp cho thị trường thế giới. Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá đã và đang, sẽ áp dụng trong Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội. * Quyết định về chủng loại sản phẩm Với mục đích đáp ứng nhu cầu và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh để thu được lợi nhuận, Công ty cần có một chủng loại sản phẩm phong phú cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Điều này có nghĩa là Công ty cần phải thay đổi danh mục hàng xuất khẩu, những sản phẩm của Công ty không chỉ đơn thuần là sản phẩm sơ chế mà nó còn phải đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngay của người tiêu dùng cuối cùng. * Quyết định nhãn hiệu của sản phẩm Đã đến lúc những sản phẩm xuất khẩu của Công ty phải có nhãn hiệu mà Công ty đặt ra với mục đích người tiêu dùng còn biết đến Công ty khi họ còn sử dụng những sản phẩm của chính Công ty. - Bèn chiến lược nhãn hiệu + Chiến lược mở rộng chủng loại là chiến lược Công ty muốn bổ sung những mặt hàng vào loại sản phẩm hiện có dưới cùng một nhãn hiệu. + Chiến lược mở rộng nhãn hiệu: Công ty sử dụng một nhãn hiệu hiện có cho một loại sản phẩm mới (trường hợp này chỉ áp dụng đối với những nhãn hiệu đã có uy tín). + Chiến lược nhiều nhãn hiệu: Công ty muốn áp đặt nhiều nhãn hiệu cho một loại sản phẩm. Chiến lược này rất thích ứng đối với những khách hàng ưa chuộng cái mới. Tuy nhiên đối với những nhãn hiệu có uy tín cao thì việc thay đổi nhãn hiệu là việc không nên làm. + Chiến lược nhãn hiệu mới: đôi khi Công ty đưa ra một nhãn hiệu mới để hấp dẫn người tiêu dùng hơn, bởi vì chiến lược này được áp dụng cho những mặt hàng mới và có nhãn hiệu mới, nên Công ty muốn xây dựng hình ảnh của mình đối với loại hàng hoá mới này thông qua việc làm cho người tiêu dùng nhớ nhãn hiệu của hàng hoá. * Quyết định về bao bì cho sản phẩm Việc quyết định bao bì còn tuỳ thuộc vào sản phẩm xuất khẩu của Công ty. Nếu sản phẩm xuất khẩu của Công ty là sản phẩm sơ chế (lạc bóc) thì bao bì giống như Công ty đang sử dụng (bao tải đay) là tốt nhất, còn nếu như Công ty xác định đối tượng khách hành của mình là người tiêu dùng cuối cùng thì Công ty phải bao gói nhỏ với mầu sắc, trang trí thích ứng với văn hoá của nước nhập khẩu. Việc thiết kế bao bì với chất liệu gì còn tuỳ thuộc vào điều kiện vận chuyển, bốc dỡ, tính năng cơ, lý, hoá của sản phẩm. Phải xác định nội dung trình bày, hình dáng, kích thước và dầu hiệu của nhãn hiệu sao cho kinh tế, các yếu tố này được kết hợp hài hoà. Đồng thời, Công ty cũng cần quyết định có bộ phận chống làm giả đẻ đảm bảo an toàn cho sản phẩm của Công ty. 2.2 Chính sách giá cả Để xây dựng được một chính sách giá trước hết Công ty phải nghiên cứu đo lường sự co giãn của cầu theo giá ở mỗi thị trường mình tham gia. Thông thường Công ty thường áp dụng 3 chính sách giá sau: - Chính sách giá tuân theo: Áp dụng chính sách này Công ty chịu sự chi phối mạnh mẽ từ phía đối thủ cạnh tranh. - Chính sách giá phân biệt: Nhằm khai thác hết sự co giãn của cầu để thu được giá độc quyền. Đây là công cụ hữu hiệu để Công ty gây ảnh hưởng trên thị trường. Hoàn thiện quyết định giá. Trong 4 biến số marketing hỗn hợp thì giá cả là biến số duy nhất tạo ra thu nhập cho Công ty, còn ba biến số còn lại thì cầu thành nên giá thành của hàng hoá. Ngoài ra, giá cả là biến số linh hoạt, thay đổi rất nhanh, sù thay đổi của nó tác động trực tiếp tới tâm lý, thị hiếu... của khách hàng. Do vậy Công ty cần phải có một chính sách giá hợp lý, và phương pháp định giá phù hợp. Bao gồm các bước sau: - Xác định giá xuất khẩu - Xem xét nhu cầu khách hàng - Xác định mục tiêu định giá - Ên giá xuất khẩu. Bước này trả lời câu hái: "Sản phẩm này giá bao nhiêu". Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, tình hình cạnh tranh tương đối gay gắt, gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty thì Công ty nên sử dụng mức giá linh hoạt để thích ứng với tình hình cạnh tranh, kinh doanh trên thị trường. Tuy nhiên có một điều chắc chắn rằng việc Ên định mức giá bao nhiêu đều nhằm vào mục tiêu của định giá và chiến lược kinh doanh của Công ty. 2.3 Chính sách phân phối Công ty mở rộng và sử dụng các kênh phân phối trong và ngoài nước. Đặt các kênh trung gian hoạt động độc lập tại nước ngoài. Nhưng không thể thiết lập quá nhiều nhà phân phối, mặt hiệu quả sẽ bị hạn chế. Các nhân tố sau sẽ giúp nhà quản trị của Công ty lùa chọn phần tử trung gian: - Thiết lập cấu trúc kênh và tổ chức mối quan hệ thích hợp cho những chiến lược marketinh xuất khẩu của Công ty và toàn bộ thị trường. - Nhận dạng, tuyển mộ những nhà đại lý chuyên môn, siêu thị và đẩy mạnh hoạt động của họ. - Thiết lập những hệ thống quản lý để có thể phân biệt được sự thực hiện giữa các nhà phân phối. Các qui định về quản trị kênh và mạng phân phối. Do hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là xuất nhập khẩu, thực hiện nghĩa vụ giao dịch buôn bán quốc tế hàng nông sản. Nên hệ thống công nghệ bán buôn được doanh nghiệp áp dụng chủ yếu. Các thành viên kênh bao gồm các chi nhánh trực thuộc là chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và kho 2 Cầu Tiên. Tuy là hai chi nhánh nhưng mang tính chất và đặc điểm như đơn vị độc lập có chức năng và quyền hạn tương tự như Công ty mẹ. Hiện nay Công ty AGREXPORT đang thu nạp thêm thành viên kênh, nó chịu sự quản lý trực tiếp bởi chi nhánh Hải Phòng có tên xí nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu. Việc thu nạp thành viên kênh tạo điều kiện cho AGREXPORT có thêm hệ thống mạng phân phối nội địa và trong tương lai liên kết chặt chẽ với thị trường quốc tế trong tầm vi mô lẫn vĩ mô. Tuy nhiên do năng lực có hạn (khó khăn về tài chính...) nên AGREXPORT chỉ có thể điều khiển được một phần giai đoạn trong nước còn khi ở nước ngoài thì Công ty không còn khả năng kiểm soát và điều khiển được nữa. Do đó, Công ty không thể tiếp xúc với người tiêu dùng nước ngoài, đồng thời hình ảnh sản phẩm cũng như của Công ty trong con mắt người tiêu dùng nước ngoài không còn. 2.4 Chính sách truyền thông Để xây dùng cho mình một chính sách truyền thông Công ty AGREXPORT phải phân tích được hoàn cảnh thực tại như: - Về sản phẩm (lợi Ých, giá trị, chất lượng). - Về khách hàng tương lai (ai là người mua, người sử dụng, họ quan tâm đến đặc điểm gì của sản phẩm). - Về bầu không khí cạnh tranh và bối cảnh Marketing. Đồng thời định rõ mục tiêu quảng cáo, sau đó mới xây dựng nôi dung quảng cáo, lùa chọ các hình thức quảng cáo cho phù hợp. Tuy nhiên hình thức quảng cáo tốt nhất của các sản phẩm nông sản xuất khẩu đó là chất lượng và hiệu quả sử dụng vào sản xuất và tiêu dùng trên các thị trường. Tóm lại: Các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông là một hướng dẫn marketing hỗn hợp của Công ty AGREXPORT trên thị trường quốc tế. Chính sách marketing được thiết lập phải được sự đồng ý của các nhà quản trị địa phương, trong khuôn khổ pháp luật quốc gia và địa phương. CHƯƠNG V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT CỦA KINH DOANH 1.Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên và tình trạng quản lý tài sản cố định Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội có trụ sở chính tại số 6 - Tràng Tiền với diện tích đất sử dụng trên 540 m2 ngoài ra Công ty còn có hai chi nhánh ở Hải Phòng và thành Phố Hồ Chí Minh, hai xí nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, hai kho dự trữ hàng với diện tích sử dụng lên tới 39.478 m2. Về cơ sở hạ tầng, kho tàng, nhà xưởng tương đối cũ, tuy rằng trong vài năm gần đây công ty dã có sự đầu tư đổi mới máy móc, trang thiết bị song vẫn còn hạn chế. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm... Bởi vậy việc phân tích tình hình sư dụng tài sản cố định để có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của donh nghiệp. Việc sử dụng máy móc thiết bị ở công ty vẫn còn nhiều bất cập như sau: - Công suất: hầu hết các trang thiết bị máy móc chưa vận hành với công suất tối đa. - Thời gian sử dụng: vẫn còn một số máy móc thiết bị lỗi thời và đã hết thời hạn sử dụng hoặc đã khấu hao gần hết. Công ty cũng đã đầu tư mới máy móc thiết bị nhưng đang trong giai đoạn đầu của quá trình sử dụng. Bảng10: Tình hình quản lý tài sản cố định Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Nguyên giá TSCĐ 178.394.422 155.625.199 166.636.457 Tài sản tăng lên 16.956.480 22.022.258 17.907.466 Hao mòn TSCĐ 39.725.703 11.011.000 28.864.965 Tài sản thanh lý Như vậy tài sản cố định trong Công ty tăng không đáng kể thậm chí nguyên giá tài sản cố định trong công ty còn giảm từ năm 1999 sang năm 2000 cụ thể: Năm 1999, tuy rằng Công ty đã đầu tư mới tài sản cố định nhưng do hao mòn tài sản cố định trong năm quá lớn cho nên tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2000 giảm so với năm 1999 là -22.769.223 nghìn đồng tương ứng giảm -12,67%. Năm 2001, tổng nguyên giá tài sản cố định trong công ty tăng 11.011.258 nghìn đồng tương ứng tăng 107% so với năm 2000. 2. Tình hình sử dụng vốn Vốn là một trong bốn yếu tố quan trọng quyết định quá trình sản xuất kinh doanh. Xem xét cơ cấu vốn để thấy được nguồn hình thành lên và để xét hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn của công ty Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Vốn kinh doanh 13.257.699 13.257.699 13.599270 + Vốn lưu động 4.310.067 4.310.067 4.272.165 + Vốn cố định 8.947.632 8.947.632 9.327.105 2. Vốn huy động 105.662.609 116.033.626 24.732.136 + Vay ngắn hạn 8.762.526 20.000.000 11.012.136 + Vay dài hạn 89.033.626 89.033.626 13.720.000 + Nhận liên doanh 5.164.391 4.163.750 + Huy động khác 2.702.066 2.826.250 Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng đây là doanh nghiệp thương mại có cơ cấu vốn không hợp lý (xét theo vốn kinh doanh), vì vốn cố định chiếm tỷ lệ cao hơn (năm 1999 chiếm 67,5%; năm 2000 chiếm 67,5%; năm 2001 chiếm 68,6%), còn vốn lưu động đáp ứng cho sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lẹ thấp hơn. Nhưng do đặc điểm kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là xuất nhập khẩu cho nên có thể sử dụng và huy động nguồn vốn từ khách hàng, từ các tổ chức tín dụng, nhận liên doanh ... Trong ba năm 1999, 2000, 2001 tỷ trọng vốn vay dài hạn chiếm tỷ lệ lớn (năm 1999 chiếm 84,3%, năm 2000 chiếm 76,7%, năm 2001 chiếm 55,5%) điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty vì: đáp ứng kịp thời chu trình sản xuất kinh doanh, lãi suất thấp, độ rủi ro thấp ... Trong quá trình kinh doanh nếu thiếu vốn công ty có thể vay vốn ngân hàng. Hình thức sở hữu vốn của công ty là sở hữu nhà nước 100%. 3. Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận Mỗi doanh nghiệp đều hoạt động kinh doanh theo đúng pháp, nhà nước đặt ra hệ thống các chính sách, các phương hướng nhằm bảo vệ lợi Ých của người tiêu dùng và của tổ chức, doanh nghiệp. Nhà nước tạo ra các hàng rào thuế quan, các hạn ngạch, các chính sách về giá (trần, sàn)...để bảo vệ nền kinh tế nước nhà. Do vậy các tổ chức và doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc nép ngân sách nhà nước. Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp phải nép thuế, thực hiện các hoạt động phục vụ lợi Ých cộng đồng. Nếu doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả (lợi nhuận < 0) doanh nghiệp sẽ được hưởng khấu trừ thuế. Bảng 12:Tình hình thực hiện ngân sách Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng thu nép ngân sách 28.979.956 22.578.217 16.425.229 1. Thuế 24.405.629 22.078.217 16.131.148 + Thuế GTGT 11.312.415 1.500.000 (626.825) +Thuế TTĐB 794.828 500.000 402.738 + Thuế xuất nhập khẩu 11.583.098 20.000.000 46.200.890 +Thuế TNDN 355.288 78.217 44.350 2. Các khoản phải nép khác 4.934.327 500.000 394.081 Từ bảng trên ta thấy tổng các khoản phải thu nép ngân sách của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội giảm dần qua các năm cụ thể: Năm 2000 tổng thu nép ngân sách giảm: -6.401.739 nghìn đồng tương ứng giảm 22% so với năm 1999. Năm 2001 tổng thu nép ngân sách giảm: -6.152.988 nghìn đồng tương ứng giảm 27,3% so với năm 2000, và giảm 43,3% so với năm 1999. Tổng thu nép ngân sách giảm là do các khoản thuế đánh vào doanh nghiệp giảm. Cụ thể là năm 2001 thuế giá trị gia tăng nhỏ hơn 0 cho nên Công ty được hưởng khấu trừ thuế. Theo chế độ tài chính qui định phân phối lợi nhuận như sau: - Nép thuế lợi tức (hoặc thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định) - Nép tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước (đối với doanh nghiệp nhà nước) - Trả tiền phạt. - Trừ các khoản lỗ không được trừ vào lợi tức trước thuế: lỗ liên doanh, liên kết, lỗ từ hoạt động đầu tư khác... - Trích lập các quỹ đặc biệt. - Chia lãi cho các đối tác góp vốn liên doanh. - Trích lập các quỹ của doanh nghiệp: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phóc lợi xã hội... CHƯƠNG VI TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TY 1. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phhức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Có nhiều cách giải thích khác nhau tuỳ theo góc độ người quan sát. ChÊt l­îng s¶n phÈm lµ mét ph¹m trï phhøc t¹p mµ con ng­êi th­êng hay gÆp trong c¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng cña m×nh. Cã nhiÒu c¸ch gi¶i thÝch kh¸c nhau tuú theo gãc ®é ng­êi quan s¸t. Chất lượng là đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu và nhu cầu tiềm Èn. Mỗi người hiêu về chất lượng sản phẩm theo mỗi góc độ khác nhau, do đó trong Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, việc nhận thức về chất lượng hàng nông sản thực phẩm còn gặp nhiều khó khăn cụ thể: 1.1 Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định là kiểm tra môi trường các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại bỏ bất cứ sản phẩm nào không đảm bảo tieu chuẩn hay quy cách kỹ thuật. Phương pháp này công ty áp dụng tuy mang lại hiệu quả nhưng chưa phải là phương pháp quản lý chất lượng tốt. Với phương pháp này, các nhân viên trong công ty kiểm tra được với mục tiêu là đảm bảo chất lượng nông sản thực phẩm xuất xưởng phù hợp với quy định. Như vậy kiểm tra chất lượng sản phẩm chỉ là một sự phân loại sản phẩm dã được tạo dựng nên qua kiểm tra. 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm Để đánh giá được chất lượng nông sản thực phẩm công ty thường áp dụng một số chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu về đặc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm. Nhóm này đặc trưng cho các thuộc tính xác định, các chức năng chủ yếu tác dụng của sản phẩm. Một sản phẩm được coi là đạt chất lượng nếu như các chỉ tiêu về kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và các đặc tính về cơ, lý, hoá, phù hợp với các thông số định trước làm mẫu chuẩn. - Tuổi thọ của sản phẩm: là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định dùa trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng. - Độ tin cậy của sản phẩm: chỉ tiêu này đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển trên thị trường của mình. - Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: đối với hàng nông sản thực phẩm đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu này, nếu không sẽ gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng. Cho nên sản phẩm sẽ không chiếm lĩnh được thị trường. - Tính tiện dụng của sản phẩm. - Tính kinh tế của sản phẩm... 2. Thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội - Xuất khẩu nông sản ở nước ta mới phát triển Ýt năm gần đây cho nên công ty chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thu mua và tiêu thụ hàng nông sản xuất khẩu. Người sản xuất cũng không được hướng dẫn một cách cụ thể những quy định về mãu mã, chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Từ đó, dẫn đến việc xuất khẩu hàng nông sản với chất lượng thấp, làm giảm sức cạnh tranh và thu thiệt trong giá bán. - Tuy nhiên trong những năm gần đây, chất lượng hàng nông sản trong công ty có được cải thiện đáng kể ở môt số mặt hàng như: tỷ lệ gạo chất lượng tốt (có hàm lượng từ 5 - 10% tấm) đã tăng từ 1% năm 1989 lên 85% năm 1998. Tỷ gạo chất lượng thấp (25% tấm trở lên) còn 22%. Cùng với mặt hàng gạo, chất lượng các nông sản khác cũng có những tiến bộ đáng kể như mặt hàng cà phê, tỷ trọng cà phê loại 1 tăng từ 8% trong vô thu hoạch 1998/1999) lên 17% (vô 2000/2001), tỷ trọng cà phê loại xấu giảm từ 80% vô (1998/1999) xuống còn 65% (vô 2000/2001). Song tỷ lệ thủy phân cao quá 13% thậm chí có cả hạt đen mốc, vỡ, lẫn nhiều tạp chất, qui cách, màu sắc, độ bóng, độ đồng đều chưa đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế. tỷ lệ cao su thượng hạng tăng từ 90,1% (năm 1999) lên 92,8% năm 2001. Tuy đã tăng được tỷ trọng hàng hoá phẩm cấp cao nhưng mẫu mã đơn điệu nên chưa thâm nhập được vào thị trường cao cấp và do đó giá bán luôn luôn thấp hơn giá cả của đối thủ cạnh tranh gây thua thiệt cho hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội. 3.Phương hướng nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm trong công ty AGREXPORT - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp từ khâu sản xuất, bảo quả, chế biến và tiêu thụ. Trong đó công ty chú trọng cào việc đổi mới giống cây con có năng suất, chất lượng cao theo yêu cầu của thị trường, tăng cường công tác bảo vệ thực vật, thó y theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo quản, chế biến với trang thiết bị công nghệ hiện đại với qui mô thích hợp. - Tăng cường công tác xây dựng và giám sát tiêu chuẩn chất lượng trên cơ sở rà soát lại các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm. - Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội tiếp tục công tác đổi mới quản lí doanh nghiệp theo hướng tinh gọn, giảm trung gian, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật có cơ sở khoa học để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Tăng cường công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, hạn chế những khoản chi tiêu bất hợp lý... Đổi mới tổ chức và hoạt động của công ty theo hướng công ty đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thị trường và đặt hàng cho các doanh nghiệp thành viên hoạt động có hiệu quả. - Công ty tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị nông sản hàng hoá. Công nghiệp chế biến được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động sau thu hoach bao gồm từ tuyển chọn, phân loại, các phương pháp công nghệ bảo quản và chế biến. Theo hướng này, các sản phẩm có thể sử dụng tươi có chất lượng tốt được tiêu thụ ngay, loại kém hơn sẽ được đưa vào chế biến, như vậy vừa nâng cao giá trị của nông sản tươi sống, vừa giảm được chi phí nguyên liệu trong chế biến đảm bảo hiệu quả. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn lực phục vụ các mục phát triển. 4.Tình hình quản lí chất lượng đồng bộ trong công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Nhằm đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã đề ra phương thức thực tiễn có chiến lược 5S. Phương thức này xác định những bất hợp lý trong hoạt động quản lí cũng như trong sản xuất còn tồn tại nhiều nhằm để loại bỏ và khắc phục. *Sự cần thiết của 5S - Làm tăng năng suất - Giảm chi phí sản xuất. - Đảm bảo chất lượng. - Tạo hứng thó trong công việc. - Tạo sự vui vẻ nơi làm viêc. - Đảm bảo khối lượng sản xuất. - Tuân thủ thời gian nép hàng. *Nội dung của 5S (Seiri, seition, seiketsu, seisou, shitsuke) Sơ đồ 4: Quy trình 5S c¶i thiÖn n¬i lµm viÖc Nh»m . Tu©n thñ thêi gian nép hµng . T¹o ra sù vui vÎ n¬i lµm viÖc . §¶m b¶o khèi l­îng c«ng viÖc . T¹o høng thó trong c«ng viÖc . Gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt . §¶m b¶o chÊt l­îng . Lµm t¨ng n¨ng suÊt SEIRI SEITON SEIKETSU SEISOU SHITSUKE Đó là hệ thống chiến lược xác định những bất hợp lý còn tồn tại để mọi công việc đạt hiệu quả cao. Quy trình 5S là quy trình tạo ra phong cách làm việc ngăn nắp, thuận tiện cho nhằm tạo ra môi trường làm việc gọn gàng và được sắp xếp một cách hợp lý và khi cần lấy được nhanh nhất đúng nhất. 1.SEIRI( Sắp xếp) Xác định rõ những thứ cần sử dụng hoặc không sử dụng nước và hót ngay những thứ không cân thiết. 2.SEITON (Bố trí hợp lý) Bè trí hợp lý các phương tiện để dễ thấy khi cần sử dụng và tiết kiệm thời gian. 3.SEIKETSU (Vệ sinh) Giữ vệ sinh, không để có rác trong phòng làm việc. 4.SEISCU (Giữ vệ sinh sạch sẽ) Duy trì thường xuyên SEIRI,SEITON,SEIKETSU. 5.SHITSUKE (Giáo dục) CHƯƠNG VII MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1. Một số nhận xét chung 1.1 Những thuận lợi có được của công ty -Trong suốt 30 năm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, AGREXPORT đã gặp rất nhiều khó khăn và thử thách. Nhưng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty vẫn sát cánh bên nhau để gánh vác công việc chung, từng bước tháo gỡ những vướng mắc trong hoạt động kinh doanh, biến cái khó khăn thành cái thuận lợi cho riêng mình và dần tự khẳng định chỗ đứng của riêng mình trên thương trường. - Hoạt động kinh doanh tương đối ổn định và vẫn chứng tỏ là một công ty xuất nhập khẩu có bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu. - Trình độ cán bộ công nhân viên dần được nâng lên. - Thiết lập mối quan hệ với bạn hàng trên thị trường quốc tế rất thân mật, tạo đà củng cố niềm tin với khách hàng. - Đánh giá xác thực nhu cầu của thị trường quốc tế, qua đó nắm bắt điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để tạo lợi thế cho riêng mình. - Bè trí sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, trong đó chú trọng vai trò của công tác tuyển dụng cán bộ trẻ có năng lực cùng với việc đầo tạo lại cán bộ để nâng cao trình độ nghiệp vô. - Cải thiện công sở để nâng cao hiệu quả công việc của từng nhân viên với các trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, fax, photocopy... - Tiến hành liên doanh liên kết với trung tâm thương mại OPERA 1.2 Những khó khăn còn tồn tại - Sức mua ngày một giảm do biến động kinh tế Châu Á và thế giới. - Mất dần một số thị trường truyên thống do phải cạnh tranh với mức giá quá thấp và khách hàng ngày càng đòi hỏi chất lượng hàng hoá cao hơn. - Khó khăn trong việc huy động nguồn vốn bằng ngoại tệ trong thời gian ngắn để kinh doanh. - Công tác thu mua sản phẩm nông sản gặp nhiều khó khăn trở ngại do phải phụ thuộc vào thời tiết. - Việc tìm kiếm thị trường mới rất khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á đem lại. 2. Một số kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước và bộ chủ quản - Sớm có những hướng dẫn thực hiện khi nhà nước ban hành những chính sách mới có liên quan đến công tác xuất nhập khẩu. - Sớm giải quyết những khoản nợ còn tồn đọng. - Xem xét và giải quyết, tạo điều kiện cho những dự án liên doanh có tính khả thi cao, giúp cho doanh nghiệp mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, góp vào sự tăng trưởng kinh tế của cả nước. - Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế đối với hàng nông sản xuất khẩu. - Nghị định 59CP của chính phủ ban hành về quy chế pháp lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với các doanh nghiệp kinh doanh còn một số điểm chưa khuyến khích được doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. 2.2 Đối với công ty - Tăng cường công tác tư tưởng làm cho cán bộ công nhân viên thấy được khó khăn trong việc giải quyết công việc và đời sống, động viên toàn thể nhân viên vì lợi Ých của mình cùng sự tồn tại và phát triển của công ty mà ra sức làm việc để đạt được hiệu quả tốt hơn. - Khuyến khích làm tốt công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ phục vụ trước mắt và lâu dài, xắp xếp lại các bộ phận tổ chức không hợp lý. Những vấn đề thực tiễn đặt ra cho công tác xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội trong thời gian qua. - Với các mặt hàng nông sản hiện nay trên thế giới nhu cầu về hàng dùng để chế biến thực phẩm ngày càng lớn nhưng cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt. Do đó, nếu không có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí cho công tác xuất nhập khẩu để cạnh tranh thì sẽ bị tụt hậu trước sự biến đổi nhanh chóng của thị trường thế giới. Trong điều kiện nền kinh tế mở các công ty xuất nhập khẩu trong nước có khả năng xâm nhập vào thị trường quốc tế thì các công ty nước ngoài cũng có khả năng xâm nhập vào thị trường Việt Nam để hoạt động kinh doanh. Do vậy, nguồn cung ứng tiêu thụ hàng xuất nhập khẩu của công ty bị suy giảm đáng kể. Chính vì thế, các chính sách của Đảng và nhà nước nhằm giúp đỡ sự phát triển của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là hết sức cần thiết đối với công ty, trên cơ sở đó công ty cũng cần phải hoàn thiện sớm bộ máy quản lý nâng cao trình độ nghiệp vụ và công tác tư tưởng cho cán bộ công nhân viên để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh là hết sức cần thiết đối với một doanh nghiệp xuất nhập khẩu như AGREXPORT. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. MỤC LỤC Lời nói đầu1 1 Chương I: Giới thiệu tóm lược về quá trình ra đời và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội 3 3 1- Quá trình ra đời3 3 2- Các giai đoạn phát triển 4 4 Chương II: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty 6 6 1- Công tác xuất nhập khẩu 6 6 2- Công tác nhập khẩu8 8 3- Đánh giá mặt mạnh, yếu, cơ hội và rủi ro của Công ty10 10 4- Chiến lược và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty13 13 5- Phương hướng cụ thể năm 200215 15 Chương III: Phân tích công tác tổ chức và quản lý nhân sự trong Công ty16 16 1- Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc16 16 2- Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng và trả lương nhân viên19 19 Chương IV: Nghiên cứu hoạt động Marketing và các chính sách căn bản23 23 1- Hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị trường của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội23 23 2- Các chính sách Marketing 27 27 Chương V: Phân tích tình hình các yếu tố của kinh doanh 33 33 1- Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên và tình trạng quản lý TSCĐ33 33 2- Tình hình sử dụng vốn35 35 3- Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận36 36 Chương VI: Tình hình quản lý chất lượng trong Công ty38 38 1- Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm38 38 2- Thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội39 39 3- Phương hướng nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành hàng nông sản thực phẩm trong Công ty40 40 4- Tình hình quản lý chất lượng đồng bộ trong Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội41 41 Chương VII: Mét số nhận xét chung và kiến nghị44 44 1- Một số nhận xét chung44 44 2- Một số kiến nghị45 45

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 50.doc