ĐVDVKV: Đơn vị dịch vụ kho vận; là bên thứ ba thực hiện công đoạn giao nhận
hàng vận chuyển đường biển, đường không, kho bãi, phân phối, và/hoặc nhận ủy
thác làm thủ tục hải quan cho CHTH.
MCIP: Quy hoạch đầu tư tuyến hành lang đa phương tiện; đây là quy hoạch cơ sở hạ
tầng giao thông của một cơ quan nhà nước lập ra, trong đó tính đến một yếu tố
là chuỗi cung ứng của chủ hàng thụ hưởng là chuỗi cung ứng đa phương tiện và
sự liên quan giữa các phương thức vận tải phải hoàn thiện tới mức tối đa để bảo
đảm hiệu quả, giảm chi phí cho chuỗi cung ứng.
BGTVT: Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam; là bộ chủ quản phụ trách công tác quy
hoạch, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
ĐQL Số .: Đường quốc lộ của Việt Nam thuộc trách nhiệm quy hoạch, xây dựng,
bảo trì của Bộ Giao thông Vận tải.
PPP: Hợp tác nhà nước-tư nhân; khi sử dụng trong các dự án cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải, PPP là một cơ chế đầu tư trong đó một hay nhiều đơn vị tư nhân
hợp tác với một cơ quan nhà nước để xây dựng và/hoặc quản lý một dự án hay
công trình cơ sở hạ tầng giao thông, như đường quốc lộ. Bên đối tác tư nhân
thường thu hồi vồn đầu tư bằng cách thu phí sử dụng công trình trong một thời
gian nhất định.
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước; DNNN là một công ty được nhà nước thành lập
nhằm sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ hay quản lý công trình kết cấu hạ tầng.
TEU: Côngtenơ 20’ hay tương đương; TEU là kích cỡ côngtenơ chuẩn sử dụng trong
vận chuyển đường biển.
THC: Phụ phí xếp dỡ tại cảng; THC là chi phí mà CHTH hay nhà máy trả cho đơn vị
kinh doanh cảng biển để bốc, dỡ côngtenơ lên/xuống tàu.
TPP: Hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương; TPP là một hiệp định thương mại đa
phương hiện đang trong quá trình đàm phán. Các nước tham gia gồm Ôtxtrâylia,
Brunei Darussalam, Canađa, Chilê, Malaixia, Mêhicô, Niu Dilân, Pêru, Singapo, Việt
Nam, Hoa Kỳ.
VPA: Hiệp hội Cảng Việt Nam; VPA là một hiệp hội ngành vận tải gồm 40 cảng thành
viên, đại diện cho hơn 80% tổng công suất cảng hàng năm của Việt Nam. Hiệp hội
đang phấn đấu tạo nhiều cơ hội kinh doanh, hợp tác giữ
201 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kho vận hiệu quả - Chìa khóa để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất khẩu: Ước tính chi phí hàng đến trên mỗi FEU tại Los Angeles, California
Nước Chi phí ban đầu Cước hàng hải Cộng Trên/dưới chi phí hàng đến mỗi FEU của Việt Nam
Việt Nam $572,00 $1.960,00 $2.532,00
Trung Quốc $774,00 $1.850,00 $2.624,00 $92,00
Inđônêxia $637,00 $2.100,00 $2.737,00 $205,00
Cơ sở tính giá mỗi côngtenơ 40’a
Ký hiệu Loại phí
a Mức giá thị trường:CHTH lớn có thể thương lượng được mức giá thấp
b Cước xe tải:dựa trên thông tin về mức cước thấp nhất năm 2012
152 Các tính toán hỗ trợ báo cáo
Kho vận hiệu quả •
c Cước tàu biển:mức cước bình quân năm 2012 dành cho CHTH lớn
tiếp trang trước
Bảng A.2 So sánh chi phí hàng đến của Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêxia (tiếp theo)
Nhập khẩu: Ước tính chi phí hàng đến trên mỗi FEU tại gốc
Nước Chi phí ban đầu Cước hàng hải Cộng Trên/dưới chi phí hàng đến mỗi FEU của Việt Nam
Việt Nam $515,00 $500,00 $1.015,00
Trung Quốc $707,00 $300,00 $1.007,00 ($8,00)
Inđônêxia $595,00 $700,00 $1.295,00 $280,00
Nguồn: Tác giả.
a. FEU đến bãi là côngtenơ 40’ chất hàng tại nhà máy, chở bằng xe tải đến cảng biển.
Bảng A.3 Chi phí hàng tồn trữ do chậm thông quan xuất nhập khẩu
Tham số chính Chú thích
Phí quản lý hàng tồn trữ phụ trội do chậm thông quan hàng nhập khẩu
Giá trị côngtenơ hàng xuất bình quân (FEU) $90,000
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Tỉ lệ giá trị hàng nhập trên giá trị hàng xuất 60%
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Giá trị côngtenơ hàng nhập bình quân (FEU) $54,000 = Giá trị bình quân FEU x 60%
Số ngày bình quân cần để thông quan hàng nhập khẩu phi
nông sản hay thực phẩm 6
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Thời gian thông quan thông thường (ngày) 3
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Thời gian thông quan nhập khẩu phụ trội tại Việt Nam (ngày) 3
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Tổng giá trị hàng nhập bị chậm thông quan $162.000
= Giá trị hàng nhập bình quân x thời
gian thông quan phụ trội
Lãi suất bình quân tính cho hàng tồn trữ 6% Ước tính
Chi phí lưu giữ côngtenơ (a) $27,00 Số lượng FEU
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2012 (b) $46.586.008 1.725.408
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2015 (c) $58.386.904 2.162.478
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2020 (d) $86.658.064 3.209.558
Nội dung tính toán lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
Ký hiệu Nội dung
A
Giá trị hàng nhập bị chậm thông
quan (6%/360 ngày)
b, c, d Số lượng FEU (đã cho) nhân với
chi phí tồn trữ tính trên mỗi
côngtenơ
Phí quản lý hàng tồn trữ phụ trội do chậm thông quan hàng xuất khẩu
Số ngày bình quân cần để thông quan hàng xuất khẩu phi
nông sản hay thực phẩm
$90,000 Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Thời gian thông quan thông thường đối với hàng xuất (ngày) 3
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Thời gian thông quan xuất khẩu phụ trội tại Việt Nam (ngày) 1
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Tổng giá trị hàng nhập bị chậm thông quan 2
Theo thông tin của doanh nghiệp xuất
khẩu được phỏng vấn
Tổng giá trị hàng nhập bị chậm thông quan $180.000
= Giá trị FEU bình quân x thời gian
thông quan phụ trội
Lãi suất bình quân tính cho hàng tồn trữ 6% Ước tính
Các tính toán hỗ trợ báo cáo 153
Kho vận hiệu quả •
Bảng A.4 Chi phí phát sinh do ùn tắc trong vận tải đường bộ
Chi phí vận tải phụ trội phát sinh do ùn tắc
Cước vận tải bình quân cho quãng đường dưới 55
km (a) $2.47/km
Giá cước thực tế lấy từ hợp đồng
vận tải ký với doanh nghiệp
vận tải Việt Nam tính đến ngày
1/7/2012
Cước vận tải bình quân cho quãng đường trên 55
km (b) $2.17/km
% cước vận tải giảm nếu tính thời gian hành trình
bình thường (c) 30%
% chi phí nhiên liệu trên tổng mức cước (d) 30%
Mức tiêu hao nhiên liệu dầu điêzen giảm nếu tính
thời gian hành trình bình thường (e) 15%
Số km bình quân chuyên chở mỗi chuyến côngtenơ
tại khu vực TPHCM (f ) 55 km
Số km bình quân chuyên chở mỗi chuyến côngtenơ
tại khu vực Hà Nội (g) 100 km
Cước phí tiết
kiệm được
nếu không có
ùn tắc
Cước phí
nếu có ùn
tắc
Cước phí
tiết kiệm
được (%)
Mức chi phí tiết kiệm được tính trên mỗi chuyến
côngtenơ tại khu vực TPHCM (a) $34,64 $135,85 25,5%
Mức chi phí tiết kiệm được tính trên mỗi chuyến
côngtenơ tại khu vực Hà Nội và Cái Mép-Thị Vải (b) $55,34 $217,00 25,5%
Mức tiết kiệm 25,5%/km là con số ước tính khiêm tốn dựa trên phản ánh sau của một nhà xe được phỏng vấn trong nghiên
cứu:
“Giảm ùn tắc sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng phương tiện; tiết kiệm nhiên liệu nếu nâng vận tốc giới hạn, giảm thời gian
chết; giảm số lần dừng xe, đi theo đúng tín hiệu giao thông tại nút giao hay sử dụng đường vượt; [và khả năng] cho phép
xe tải trọng lớn hơn lưu thông.Ở Busan, Hàn Quốc, thời gian bốc xếp côngtenơ là 30 phút, trong khi ở Hải Phòng bình
thường là 1 giờ, nhưng trong 50% các trường hợp, thời gian này thường lâu hơn.Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng
là 100 km, thời gian hành trình bình thường của xe tải là 4 giờ.Chẳng hạn, nếu chi phí vận hành một xe tải ở Việt Nam là
1,00 $/km thì ở Trung Quốc, cùng một chiếc xe đó chỉ tốn 0,65 %/km.”
Chi phí lưu giữ côngtenơ (a) $30,00 Số lượng FEU
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2012 (b) $49.494.941 1.649.831
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2015 (c) $62.687.908 2.089.597
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2020 (d) $95.061.884 3.168.729
Tổng chi phí tồn trữ hàng xuất nhập khẩu
Chi phí phụ trội Tổng khối lượng
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2012 $96.080.949 3.375.239
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2015 $121.074.812 4.252.075
Tổng số côngtenơ nước ngoài nhập khẩu năm 2020 $181.719.947 6.378.287
Lãi suất phí của hàng tồn trữ bổ
sung do chậm thông quan
Giá trị (triệu US$)
2012 2015 2020
Nhập khẩu $46,6 $58,4 $86,7
Xuất khẩu $49,5 $62,7 $95,1
Tổng phí quản lý hàng tồn trữ $96,1 $121,1 $181,8
Nguồn: Tác giả.
Chú thích: FEU = côngtenơ 40’ hay tương đương.Tổng giá trị quyratiền tính bằng Đôla Mỹ
tiếp trang trước
Bảng A.3 Chi phí hàng tồn trữ do chậm thông quan xuất nhập khẩu (tiếp theo)
154 Các tính toán hỗ trợ báo cáo
Kho vận hiệu quả •
tiếp trang trước
Bảng A.4 Chi phí phát sinh do ùn tắc trong vận tải đường bộ (tiếp)
Chi phí tiết kiệm được hàng năm nhờ giảm ùn tắc ($) Calculation
code
Lưu lượng côngtenơ dự tính (TEU)
2012 2015 2020 2012 2015 2020
Miền Bắc
Cảng Hải Phòng và
Lạch Huyện $75.371.222 $95.780.984 $144.925.713 (c) 2.724.179 3.461.859 5.238.121
Cảng Cái Lân $4.302.269 $5.419.648 $7.963.232 (d) 155.499 195.885 287.819
Tổng mức chi phí
vận tải tiết kiệm
được: Miền Bắc $79.673.491 $101.200.632 $152.888.945 2.879.678 3.657.744 5.525.940
Miền Nam
Các cảng tại TPHCM $70.918.798 $84.465.420 $113.033.796 (e) 4.094.412 4.876.510 6.525.871
Tỉ lệ vận chuyển
bằng xà lan tới
CM-TV 95% 90% 90%
Cảng Cái Mép-Thị Vải $1.335.838 $4.063.285 $8.172.714 (f) 965.637 1.468.613 2.953.904
Tổng mức chi phí
vận tải tiết kiệm
được:Miền Nam $72.254.637 $88.528.705 $121.206.510 5.060.049 6.345.123 9.479.775
Tổng chi phí vận tải
đường bộ có tính đến
ùn tắc: toàn quốc $151.928.128 $189.729.337 $274.095.455 7.939.727 10.002.867 15.005.715
Cảng Cái Mép-Thị Vải: lưu lượng xe tải
Tổng lưu lượng
côngtenơ (TEU) 965,637 1,468,613 2,953,904 (g)
Tỉ lệ vận chuyển bằng
xà lan tới CM-TV 95% 90% 90%
Tổng số côngtenơ vận
chuyển bằng xe tải
(FEU) 24,141 73,431 147,695 (h)
Số chuyến mỗi ngày 80 245 492 (i)
Nội dung tính toán
Ký hiệu Nội dung
a Chi phí tiết kiệm được mỗi chuyến = ((A×(1−C)) ×D+(A×D×E))*F
b Chi phí tiết kiệm được mỗi chuyến = ((B×(1−C)) ×D+(B×D×E)) ×G
c = Tổng lượng côngtenơ qua cảng Hải Phòng và Lạch Huyệ nhân với (b) × 0,5 (đổi TEU sang FEU)
d = Tổng lượng côngtenơ qua cảng Cái Lân nhân với (b) × 0,5
e = Tổng lượng côngtenơ qua khu vực TPHCM nhân với (a) × 0,5
f = Tổng lượng côngtenơ qua cảng Cái Mép-Thị Vải × (1−% chở bằng xà lan) × (b) × 0,5
g = Tổng lượng côngtenơ qua cảng Cái Mép-Thị Vải tính bằng TEU
h = Tổng lượng côngtenơ qua cảng Cái Mép-Thị Vải × (1−% chở bằng xà lan) × 0,5 (đổi sang FEU)
i = (h)/300 số ngày làm việc mỗi năm
Các tính toán hỗ trợ báo cáo 155
Kho vận hiệu quả •
Bảng A.5 Phí bồi dưỡng dự toán
Côngtenơ 40’ dung tích 58 m3
Loại phí
1 FEU
($)
Phí bồi
dưỡng ước
tínha ($)
% phí bồi
dưỡng trên
tổng chi phí
ban đầu
Cảng biển: Nhập khẩu
Lệnh giao hàng (DO) $35,00
Phụ phí xếp dỡ tại cảng (THC) đối với côngenơ đầy
(bình quân) $130,00
Phí xử lý hồ sơ $20,00
Phụ phí mất cân đối vỏ côngtenơ (CIC) $70,00
Tổng mức phí thương mại $255,00
Phí ủy thác thông quan bình quân (chưa có thuế) $50,00 $15,00
Phí kiểm hóa côngtenơ bình quân $25,00 $7,50
Cước vận chuyển bằng xe tải từ cảng đến nhà máy $185,00 $55,50
Tổng cước phí ban đầu có “tiền trà thuốc” $260,00 $78,00 15,1%
Tổng chi phí ban đầu $515,00
còn tiếp
tiếp trang trước
Bảng A.4 Chi phí phát sinh do ùn tắc trong vận tải đường bộ (tiếp)
Giá trị (triệu $)
2012 2015 2020
Miền Bắc
Các cảng Hải Phòng và Lạch Huyện $75,4 $95,8 $144,9
Cảng Cái Lân 4,3 5,4 8,0
Tổng chi phí vận tải có tính đến ùn tắc:Miền Bắc $79,7 $101,2 $152,9
Miền Nam
Các cảng khu vực TPHCM $70,9 $84,5 $113,0
Tỉ trọng vận chuyển bằng xà lan ra Cái Mép-Thị Vải 95% 90% 90%
Các cảng khu vực Cái Mép-Thị Vải $1,3 $4,1 $8,2
Tổng chi phí vận tải có tính đến ùn tắc: Miền Nam $72,3 $88,5 $121,2
Tổng chi phí vận tải có tính đến ùn tắc: Cả nước $151,9 $189,7 $274,1
Miền Bắc
Các cảng Hải Phòng và Lạch Huyện $75,4 $95,8 $144,9
Cảng Cái Lân 8.0
Tổng chi phí vận tải đường bộ tiết kiệm
được:Miền Bắc 4,3 5,4 8,0
Miền Nam $79,7 $101,2 $152,9
Các cảng khu vực TPHCM $70,9 $84,5 $113,0
Tỉ trọng vận chuyển bằng xà lan ra Cái Mép-Thị Vải 95% 90% 90%
Các cảng khu vực Cái Mép-Thị Vải $1,3 $4,1 $8,2
Tổng chi phí vận tải đường bộ tiết kiệm được: Miền Nam $72,3 $88,5 $121,2
Nguồn: Tác giả.
Chú thích: FEU = côngtenơ 40’ hay tương đương; FEU = côngenơ 20’ hay tương đương.Tổng giá trị quy ra tiền bằng Đôla Mỹ.
156 Các tính toán hỗ trợ báo cáo
Kho vận hiệu quả •
Bảng A.5 Phí bồi dưỡng dự toán (tiếp theo)
Côngtenơ 40’ dung tích 58 m3
Loại phí 1 FEU ($)
Phí bồi
dưỡng ước
tínha
% phí bồi
dưỡng trên
tổng chi phí
ban đầu
Cảng biển:Xuất khẩu
Phí vận đơn $130,00
Phụ phí xếp dỡ tại cảng (THC) đối với côngenơ
đầy (bình quân) $4,00
Phí kẹp chì (FCL) $75,00
Phí quản lý bến bãi $30,00
Phí kê khai tự động – Hải quanMỹ (AMS) $32,00
Kê khai an ninh quốc tế (ISF) $11,00
Bốc xếp bằng cần cẩu $317,00
Tổng mức phí thương mại $70,00
Chi phí ủy thác thông quan 70.00 $21,00
Phí kiểm hóa côngtenơ
Cước vận chuyển bằng xe tải từ cảng đến
nhà máy $185,00 $55,50
Tổng cước phí ban đầu có “tiền trà thuốc” $255,00 $76,50 13,4%
Tổng chi phí ban đầu $572,00
2012 2015 2020 Nội dung tính toán
Lưu lượng hàng nước ngoài hàng năm (FEU)
Lượng hàng nước ngoài nhập khẩu 1.725.408 2.162.478 3.209.558
Lượng hàng nước ngoài xuất khẩu 1.649.831 2.089.597 3.168.729
Tổng lượng hàng 3.375.239 4.252.075 6.378.287
Giá trị (triệu $)
2012 2015 2020
Phí bồi dưỡng hàng năm căn cứ trên:
Tổng Lượng hàng nước ngoài nhập khẩu 134.6 168.7 250.3 Lượng hàng nước ngoài nhập
khẩu hàng năm tương ứng
nhân với số “tiền trà thuốc”
bình quân của hàng nhập
khẩu/xuất khẩu
Tổng Lượng hàng nước ngoài xuất khẩu 126.2 159.9 242.4
Tổng chi phí bồi dưỡng 260.8 328.5 492.8
Phí bồi dưỡng hàng năm bao gồm thanh toán cho hải quan căn cứ trên:
Tổng Lượng hàng nước ngoài nhập khẩu 95.8 120.0 178.1 Lượng hàng nước ngoài nhập
khẩu hàng năm tương ứng
nhân với số “tiền trà thuốc”
bình quân của hàng nhập
khẩu/xuất khẩu
Tổng Lượng hàng nước ngoài xuất khẩu 91.6 116.0 175.9
Tổng chi phí bồi dưỡng 187.3 236.0 353.9
Các tính toán hỗ trợ báo cáo 157
Kho vận hiệu quả •
Bảng A.7 Chi phí đầu tư mua mới xe tải chạy dầu điêzen sạch
Chi phí mỗi xe đầu kéo mới $150.000
Số lượng xe cần thay thế 10.000
Mức trợ cấp của nhà nước trên
mỗi xe đầu kéo $70.000
Tỉ lệ thay thế mỗi năm 25%
Số ứng trước (20%) $30.000
Số vốn vay trên mỗi xe đầu kéo $50.000
Chi phí vốn vay 10%
Thời hạn vay (năm) 10
Số tiền vay hoàn trả hàng
tháng $660,75
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Cộng
Số xe đầu kéo cần thay thế 2.500 2.500 2.500 2.500 10.000
Mức ứng trước của hãng xe $75.000.000 $75.000.000 $75.000.000 $75.000.000 $300.000.000
Thanh toán tiền vay mỗi năm $19.822.500 $19.822.500 $19.822.500 $19.822.500
Tổng thời gian 10 năm $198.225.000 $198.225.000 $198.225.000 $198.225.000 $792.900.000
Tổng chi phí của hãng vận tải đường bộ $1.092.900.000
Nội dung tính toán
Tiền ứng trước: 20% do hãng xe trả
Hoàn trả tiền vay: Căn cứ vào kết quả tính tỉ lệ
thế chấp
Nguồn: Tác giả.Tổng giá trị quy ra tiền tính bằng Đôla Mỹ.
Phí bồi dưỡng hàng năm bao gồm thanh toán cho hải quan căn cứ trên:
Tổng Lượng hàng nước ngoài nhập khẩu 38,8 48,7 72,2 Phí bồi dưỡng hàng năm trừ
cước vận tải mức thấpTổng Lượng hàng nước ngoài xuất khẩu 34,6 43,9 66,5
Tổng chi phí bồi dưỡng 73,5 92,5 138,8
Nguồn: Tác giả.
Chú thích: FEU = côngtenơ 40’ hay tương đương. Tổng giá trị quy ra tiền bằng Đôla Mỹ.
Bảng A.5 Phí bồi dưỡng dự toán (tiếp theo)
159 Kho vận hiệu quả •
Quy trình kiểm tra côngtenơ quá tải
Mô hình thu nhỏ về hoạt động kiểm tra trọng lượng tự động và xác
định mức phạt
Có thể xây dựng mô hình kiểm tra trọng lượng tự động và xác định mức phạt bằng
cách áp dụng những công nghệ đã được sử dụng ở những nước như Hoa Kỳ. Có thể
thực hiện quy trình kiểm tra chủ yếu bằng các thiết bị đặt bên đường:
• Thiết bị đọc biển kiểm soát (LPR) gắn ở bên cạnh cổng: Có thể sử dụng các thiết bị
LPR thông dụng để quản lý trực tiếp thông tin định danh cho 5-7 địa phương
(mẫu biển kiểm soát khác nhau), đồng thời với việc đọc mã số côngtenơ.
• Sử dụng cân trọng lượng cố định để đo trọng lượng xe khi dừng hẳn: Nếu không cân
côngtenơ và xe tải tại cổng ra vào cảng thì có thể cân côngtenơ xuất khẩu trước
khi xếp lên tàu. Trường hợp cân côngtenơ sau khi xe tải đã rời đi, hệ thống phần
mềm có thể đối chiếu thông tin về côngtenơ quá tải với hãng xe dựa trên thông
tin điện tử (số biển kiểm soát xe và số côngtenơ) ghi được tại cổng.
• Sử dụng hệ thống quản lý trung tâm để tập hợp thông tin về trọng lượng tại mỗi
cổng, đối chiếu với số liệu đăng ký phương tiện quốc gia hay địa phương.
Sử dụng cân cố định để đo tổng trọng lượng thực của phương tiện, thiết bị LPR
để xác định danh tính phương tiện và hệ thống trung tâm để xác định trọng lượng
đăng ký cho phép kiểm tra vi phạm cũng như tập hợp các thông tin nhân khẩu học
cho từng vi phạm.
Sau khi đã xây dựng quy trình kiểm tra sẽ cần thêm một bước bổ sung là thiết lập
công đoạn xác định mức phạt tập trung. Tùy vào thỏa thuận giữa đơn vị vận tải với
các cơ quan quản lý trung ương, địa phương về đăng ký phương tiện, cũng như các
quy trình gia hạn đăng ký phương tiện, đóng thuế, có thể áp dụng nhiều phương án
khác nhau. Ví dụ:
P H Ụ L Ụ C B
160 Quy trình kiểm tra côngtenơ quá tải
Kho vận hiệu quả •
• Trực tiếp xuất biên lai phạt hãng vận tải theo định kỳ hàng tuần hay hàng tháng
• Gộp chung tiền phạt phải thu vào phí đăng ký phương tiện
• Gộp chung tiền phạt vào số thuế phải nộp
Chi phí ước tính của mô hình như sau:
• Phần kiểm tra
– Chi phí trang bị máy LPR, cân cố định cho mỗi trạm sẽ dưới 500 US$
– Chi phí riêng cho hệ thống kiểm tra là 150.000-300.000 US$, tùy thuộc vào
phương thức giao tiếp cần thiết với hệ thống đăng ký trung ương hay địa
phương.
• Phần thu tiền phạt quá tải: 350.000-500.000 US$, tùy vào phương thức giao tiếp
hệ thống cần thiết và quy trình quản lý chứng từ thu tiền phạt.
Chú thích
1. Nội dung phụ lục này dựa trên nghiên cứu của hãng Cambridge Systematics và ý
kiến tư vấn.
161 Kho vận hiệu quả •
Các đơn vị tham gia phỏng vấn
Chủ hàng thụ hưởng trong ngoài nước: 27
ABB Ltd (công nghệ điện, tự động), Adidas Sourcing Ltd (giày dép, trang phục), Audi
Vietnam (Automotive Asia Ltd), Columbia Sportswear (giày dép, trang phục), Esquel
Garment Manufacturing (VN) Co., Ltd (quần áo), Global Silver Ltd Co. (hàng tiêu
dùng), Công ty CP Bia Hà Nội-Vũng Tàu (đồ uống), HP (máy vi tính, điện tử), Công ty
Hùng Vương (thủy sản), IKEA Trading Hong Kong Ltd (nội thất, đồ dùng gia đình),
Intel Products Vietnam Ltd Co (bán dẫn), Kimberly-Clark Vietnam (tã lót), MAST
Industries (quần áo), Metro Cash & Carry (hàng bách hóa tổng hợp), Minh Phú (thủy
sản), Nestlé Vietnam Ltd (cà phê), Nike (giày dép, trang phục), Novartis Pharma
Services AG (dược phẩm), Openasia Heavy Equipment (Tập đoàn CFAO) (thiết bị
nặng), Penflex Viet Nam (ống kim loại dạng sóng), Tập đoàn Phú Thái (bán lẻ, phân
phối), Target (hàng bách hóa tổng hợp), Cty CP Thạch Bàn (vật liệu xây dựng), Toyota
Motor Vietnam Co Ltd (xe hơi), Unilever (sản phẩm gia dụng, mỹ phẩm), Tập đoàn
Vissai (xi măng, vật liệu xây dựng), ZC International Ltd (phụ kiện sắt thép chính xác).
Nhà máy: 4
Nike (giày dép, 2 nhà máy), Nike (trang phục, 2 nhà máy).
Đơn vị dịch vụ kho vận: 11
APL Logistics, CEVA Freight (Thái Lan) Ltd, DHL Global Forwarding, DHL Express,
Damco, Gemadept, Kuehne + Nagel, Schenker Vietnam Co Ltd, Trimax/OIA Global
Logistics, Công ty CP UPS Việt Nam, một ĐVDVKV quốc tế dấu tên.
Hãng vận tải biển: 5
APL, Maersk, Mitsui OSK, NYK, Vinalines.
P H Ụ L Ụ C C
162 Các đơn vị tham gia phỏng vấn
Kho vận hiệu quả •
Đơn vị kinh doanh cảng biển: 15
Cảng Cái Mép-Thị Vải và Cát Lái: SITV, SP-PSA, TCIT, CMIT, SSIT, Tân cảng Sài Gòn,
Gemadept, VICT, SPCT; cảng Cái Lân (2); cảng Hải Phòng (4).
Hãng xe tải: 4
Ban Mai, Công Thành, Dân Thịnh, MACs.
Hội thương nghiệp: 4
Phòng thương mại Mỹ (AMCHAM), Phòng thương mại Châu Âu (EUROCHAM), Hội
Doanh nghiệp Mỹ-ASEAN, Viện nghiên cứu Năng lực Cạnh tranh Việt Nam.
Ban ngành, doanh nghiệp nhà nước: 4
Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Vinamarine, Vinalines (doanh nghiệp
nhà nước)
163 Kho vận hiệu quả •
Phương pháp tính chi phí phát
sinh do ùn tắc đối với nền kinh tế
Việt Nam
Bảng D.1 cho biết tỉ trọng của chi phí phát sinhdo ùn tắc trong GDP đối với Jakarta,
Sydney và một số thành phố lớn của Mỹ có lưu lượng hoạt động vận tải, kho vận
đáng kể. Số liệu của Jakarta và Sydney cho biết tổng chi phí của tình trạng ùn tắc,
bao gồm những chậm trễ gây ra cho hành khách, xe tải, cũng như chi phí vận hành
phương tiện. Số liệu của các thành phố Mỹ không tính giá trị của hàng hóa trên xe
và chậm trễ gây ra cho xe, trong khi đây là thành phần của chi phí ùn tắc chung
phù hợp với nghiên cứu này.Số liệu chênh lệch từ 0,16 đến 0,47% GDP chi phí ùn
tắc do xe vận tải bị chậm lưu thông. Đây có lẽ mới là ước tính chi phí ùn tắc khiêm
tốn đối với các thành phố của Việt Nam, vì mạng lưới đường xá, cơ sở hạ tầng của
Mỹ phát triển hơn. Về tổng chi phí ùn tắc từ số giờ chậm trễ hàng năm của xe
khách, xe tải, lượng xăng dầu tiêu hao thêm, chi phí vận hành phương tiện, căng
thẳng gây ra cho hành khách, số liệu của Mỹ dao động từ 0,76 đến 1,65% GDP.
Bằng dải hệ số ùn tắc trên dựa trên Bảng D.1, ta có thể sử dụng hệ số GDP cho
một số thành phố và/hoặc vùng miền của Việt Nam.Từ đó tính được chi phí ùn tắc
cho một số thành phố.
Đối với toàn quốc, ước tính khiêm tốn cho thấy chậm trễ lưu thông xe tải làm
phát sinh khoảng 487 triệu US$ chi phí phụ trội cho nền kinh tế Việt Nam mỗi năm,
như trình bày trong Bảng D.2. Bảng D.3 cho biết tổng chi phí ùn tắc, ước tính là 1,7
tỉ $, bao gồm các hệ số phụ như số giờ chậm trễ hàng năm đối với xe khách, xe tải,
lượng nhiên liệu tiêu hao thêm, chi phí vận hành phương tiện, căng thẳng gây ra
cho hành khách.
P H Ụ L Ụ C D
164 Phương pháp tính chi phí phát sinh do ùn tắc đối với nền kinh tế Việt Nam
Kho vận hiệu quả •
Bảng D.1 Ước tính chi phí ùn tắc của một số thành phố mẫu
Khu vực đô thị Thành phần chi phí Chi phí (triệu $) Dân số
Chi phí/đầu
người % GDPd
Jakarta (2010)a Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010
2.254 13.124.000 172 0,31
Sydney (2005)b Tổng chi phí ùn tắc, 2010 10.999 13.124.000 838 1,49
Khu vực Chicago
(2010)c,d
Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010 2.218 18.852.000 118 0,17
Khu vực Chicago
(2010)c,d
Tổng chi phí ùn tắc, 2010 9.794 18.852.000 520 0,76
Los Angeles–Long
Beach–Santa Ana
(2010)c,d
Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010
689 4.056.000 170 0,18
Los Angeles–Long
Beach–Santa Ana
(2010)c,d
Tổng chi phí ùn tắc, 2010
3.203 4.056.000 790 0,83
New York–Newark NY-
NJ-CT (2010)c,d
Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010 683 4.536.000 151 0,16
New York–Newark NY-
NJ-CT (2010)c,d
Tổng chi phí ùn tắc, 2010
3.849 4.536.000 849 0,91
Houston, TX (2010)c,d Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010 467 3.237.000 144 0,20
Houston, TX (2010)c,d Tổng chi phí ùn tắc, 2010 1.913 3.237.000 591 0,83
Washington, DC-VA-
MDc,d
Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010 683 4.536.000 151 0.16
Washington, DC-VA-
MDc,d
Tổng chi phí ùn tắc, 2010
3.849 4.536.000 849 0.91
Seattle, WAc,d Giá trị hàng hóa vận tải, chậm
trễ cho xe tải, 2010 467 3.237.000 144 0.20
Seattle, WAc,d Tổng chi phí ùn tắc, 2010 1.913 3.237.000 591 0.83
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ một số nguồn sau:
a. Arditya (2011).
b. Cục Giao thông Vận tải Kinh tế Khu vực Ốtxtrâylia (2005).
c. Schrank và đồng nghiệp(2011).
d. Cục Phân tích Kinh tế (2011).
Chú thích: VOC = Chi phí vận hành xe cộ
Phương pháp tính chi phí phát sinh do ùn tắc đối với nền kinh tế Việt Nam 165
Kho vận hiệu quả •
Bảng D.2 Ước tính chi phí phát sinh do ùn tắc gây chậm trễ lưu thông xe tải tại các thành phố, vùng miền
Việt Nam, 2010
Khu vực đô thị Dân số GDP (triệu VND)a
GDP
(triệu $)
Hệ số %
GDP
Chi phí ùn tắc
(triệu $)b
Chi phí ùn tắc (% trên
tổng số toàn quốc)
Toàn quốc 87.840.000 2.963.499.700 148.175 0,47 487 100,0
Đồng bằng sông
Hồng
19.999.300 474.576.709 24.814 Tính toán
dựa trên
quy mô
vùng
miền và
GDP
121 24,9
Trong đó:Hà Nội 6.699.600 159.933.872 8.362 97 19,9
Trung du, miền núi
Bắc bộ 11.290.500 57.243.307 2.993 8 1,6
Bắc trung bộ, Ven
biển Trung bộ 19.046.500 185.165.779 9.682 19 4,0
Tây Nguyên 5.282.000 15.202.338 795 2 0,4
Đông nam bộ 14.890.800 1.049.645.827 54.882 268 55,1
Trong đó:TP. Hồ
Chí Minh 7.521.100 398.546.234 20.839 215 44,1
Đồng bằng sông
Cửu Long 17.330.900 199.080.039 10.409 68 14,0
a. Tổng cục Thống kê, ước tính của tác giả.
b. Chi phí ùn tắc được tính bằng cách sử dụng hệ số GDP của một số thành phố Mỹ tương đương áp dụng vào Việt Nam.Hệ số GDP áp
dụng cho giá trị hàng vận tải và chậm lưu thông xe tải ở Mỹ dao động từ 0,16 đến 0,47% GDP.
Bảng D.3 Ước tính tổng chi phí của tình trạng ùn tắc tại các thành phố, vùng miền Việt Nam, 2010
Khu vực đô thị Dân số
GDP (triệu
VND)a
GDP
(triệu $)
Hệ số %
GDP
Chi phí ùn tắc
(triệu $)b
Chi phí ùn tắc (% trên
tổng số toàn quốc)
Toàn quốc 87.840.000 2.963.499.700 148.175 1,65 1.709 100,0
Đồng bằng sông
Hồng
19.999.300 474.576.709 24.814 Tính toán
dựa trên
quy mô
vùng
miền và
GDP
426 24,9
Trong đó:Hà Nội 6.699.600 159.933.872 8.362 341 19,9
Trung du, miền
núi Bắc bộ 11.290.500 57.243.307 2.993 27 1,6
Bắc trung bộ, Ven
biển Trung bộ 19.046.500 185.165.779 9.682 68 4,0
Tây Nguyên 5.282.000 15.202.338 795 7 0,4
Đông nam bộ 14.890.800 1.049.645.827 54.882 942 55,1
Trong đó:TP. Hồ
Chí Minh 7.521.100 398.546.234 20.839 753 44,1
Đồng bằng sông
Cửu Long 17.330.900 199.080.039 10.409 239 14,0
a. Tổng cục Thống kê, ước tính của tác giả.
b. Chi phí ùn tắc được tính bằng cách sử dụng hệ số GDP của một số thành phố Mỹ tương đương áp dụng vào Việt Nam.Hệ số GDP áp dụng
cho giá trị hàng vận tải và chậm lưu thông xe tải cũng như các hệ số bổ sung như số giờ chậm lưu thông xe khách hàng, lượng xăng dầu
tiêu hao thêm, chi phí vận hành phương tiện, căng thẳng gây ra cho hành khách hàng năm.Giá trị của các thành phố Mỹ dao động từ 0,76
đến 1,65% GDP.
166 Phương pháp tính chi phí phát sinh do ùn tắc đối với nền kinh tế Việt Nam
Kho vận hiệu quả •
Tài liệu tham khảo
Arditya, Andreas D. 2011. “Chi phí ùn tắc của Jakarta là 46.000 tỉ Rp.” Bưu điện Jakarta. Trang
web:
Cục Giao thông Vận tải Kinh tế Khu vực Ốtxtrâylia. 2005. Ước tính xu hướng chi phí giao thông,
ùn tắc giao thông đô thị của các đô thị Ốtxtrâylia.Tài liệu số 71. Canberra: Sở Giao thông,
Dịch vụ Vùng miền.
Cục Phân tích Kinh tế. 2011. Thông cáo báo chí:GDP theo khu vực đô thị, tính trước cho năm 2011,
sửa đổi cho các năm 2001-2010. Trang web:
gdp_metro/gdp_metro_newsrelease.htm.
Schrank, David, Tim Lomax, Bill Eisele. 2011. Báo cáo giao thông đô thị 2011. College Station,
Texas: Viện Giao thông Vận tải Texas.
167 Kho vận hiệu quả •
Biểu đồ quy trình hải quan
Các Hình E.1 và E.2 minh họa quy trình thông quan xuất nhập khẩu của Việt Nam. Do
hàng sản xuất để xuất khẩu thường có tỉ lệ cấu thành đáng kể từ hàng nhập khẩu
nên cần nêu sơ qua một số nhận định chính về quy trình thông quan hàng nhập
khẩu dựa trên tờ khai điện tử. Quản lý tốt quy trình này có vai trò quan trọng để
chuỗi cung ứng xuất khẩu của Việt Nam hoạt động hiệu quả.
• Kê khai hải quan điện tử đối với các doanh nghiệp nhập khẩu lớn đã được áp dụng
từ năm 2011.
• So với quy trình kê khai hải quan trước đây (thủ công), kê khai điện tử có một số
lợi thế như rút ngắn thời gian kê khai, giảm số lượng giấy tờ.
• Doanh nghiệp nhập khẩu cần mở tài khoản trong hệ thống hải quan, có tên người
sử dụng, mật khẩu.
• Đơn vị nhận ủy thác làm thủ tục hải quan có thể giúp doanh nghiệp nhập khẩu
đăng ký lập tài khoản tại Chi cục Hải quan địa phương miễn phí.
Hồ sơ, chứng từ thông thường trong thông quan hàng nhập khẩu gồm:
– Vận đơn hay vận đơn hàng không
– Hóa đơn thương mại bản gốc
– Phiếu đóng gói bản gốc
– Hợp đồng mua bán/đơn hàng bản sao
– Danh mục chính bản gốc được Chi cục Hải quan TCHQ địa phương chấp thuận
cho miễn thuế
– Catalog/Bản quy cách kỹ thuật của sản phẩm
– Giấy phép nhập khẩu, giấy phép đầu tư hợp lệ, các giấy phép khác liên quan
tùy vào loại hàng hóa, giao dịch.
P H Ụ L Ụ C E
168 Biểu đồ quy trình hải quan
Kho vận hiệu quả •
Hình E.1 Thông quan nhập khẩu:Lưu đồ quy trình kê khai điện tử
Nộp tờ khai điện tử cho Chi cục Hải quan
Chi cục Hải quan xem xét, phê duyệt tờ khai
Cục hải quan gửi chứng từ cho doanh nghiệp nhập khẩu để ký, đóng dấu
Doanh nghiệp nhập khẩu ký, đóng dấu, trả hồ sơ cho đại lý hải quan
Chuyển hàng đến vị trí kiểm hóa
Cán bộ cục hải quan kiểm hàng Cán bộ cục hải quan chấp thuận,chohàngchuyểnđi
Chuyển hàng đến địa điểm đã định; ký biên bản bàn giao hàng
Có
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
KhôngCần
kiểm hóa?
Nguồn:Tác giả.
Biểu đồ quy trình hải quan 169
Kho vận hiệu quả •
Hình E.2 Quy trình thông quan xuất khẩu
Đơn vị nhận ủy thác nhận chứng từ do CHTH giao
(hóa đơn TM, phiếu đóng gói, yêu cầu giao hàng)
Nhận lệnh giao hàng
CHTH lập, xuất trình toàn bộ chứng
từ liên quan hải quan địa phương
Đơn vị
nhận ủy thác
làm thủ tục thông
qua2 ngày trước thời
gian quy định
của cảng
Có
Không
Đơn vị nhận ủy thác lập chứng từ, số liệu để
truyền tới hệ thống HQ điện tử (2 ngày trước hạn)
Đơn vị nhận ủy thác nhận hàng tại sơ sở
của CHTH, thực hiện kiểm điểm, bố trí xe
côngtenơ chuyển hàng đến cảng để kiểm hóa
Hoàn thành thủ tục hải quan
Hết
Cơ quan hải quan trả lời qua hệ thống
hải quan điện tử
• Mầu xanh dương (không kiểm hóa)
• Mầu vàng (kiểm hóa, không kiểm hóa)
• Màu đỏ (kiểm hóa)
Nguồn:Tác giả.
171 Kho vận hiệu quả •
Các nội dung cần thiết để hợp tác
công tư thành công
Các dự án cơ sở hạ tầng vận tải ở Việt Nam thường được đầu tư bằng ngân sách
nhà nước, vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA: Official Development
Assistance) hay thông qua phương thức hợp tác công tư (PPP) nơi thứ hai có
thể huy động vốn tư nhân, ( ví dụ, từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước) có
hoặc không một phần đồng tài trợ từ chính phủ. Toàn bộ các cảng mới ở Cái
Mép-Thị Vải cũng như bến CICT mới cảng Cái Lân đều áp dụng mô hình PPP. Giai
đoạn 1 cảng Lạch Huyện cũng theo phương thức PPP, có bổ sung vốn ODA của
Nhật Bản.
Khi tuyến cao tốc mới TPHCM-Vũng Tàu được xây dựng, chính phủ Việt Nam có
thể sẽ xem xét áp dụng mô hình PPP, trong đó nhà nước có thể trợ cấp( đôi khi đc
xem như là bù đắp tài chính) và tìm nhà đầu tư tư nhân để huy động số vốn còn lại.
Một phương án khác là mô hình Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT: Build-
Operate-Transfer), tương tự như Sở Giao thông Vận tải bang Florida đã làm khi chỉ
định một doanh nghiệp thiết kế, xây dựng, đầu tư, vận hành, bảo trì tuyến đường
liên tiểu bang 595 (I-595) trong thời hạn 35 năm (xem Khung F.1).
Như Hội đồng Doanh nghiệp Mỹ-Châu Á và Viện nghiên cứu Năng lực cạnh tranh
Việt Nam đã cho biết trong các cuộc phỏng vấn thực hiện cho báo cáo, Việt Nam
chưa có tài liệu chính thức về cơ cấu, quản lý dự án PPP, cũng như đang gặp khó khăn
trong việc thiết lập khung pháp lý, quy chế toàn diện cho những dự án này. Việt Nam
cũng chưa có hệ sinh thái phù hợp với mô hình PPP như những giải pháp tài trợ
thương mại dài hạn, các doanh nghiệp xây dựng, thiết kế tư nhân lớn, trình độ cao.
Vì thế chưa khuyến khích được một số doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh
vực PPP.Một ví dụ về quản lý yếu kém dự án PPP liên quan đến ngành vận tải là dự
án đầu tư của các MTO nước ngoài tại một số cảng khu vực Cái Mép-Thị Vải. Chính
phủ đã cam kết đóng cửa một số cảng tại khu vực TPHCM nhưng vẫn chưa thực hiện.
Đây chính là một lý do khiến mức sử dụng cảng Cái Mép-Thị Vải tính đến cuối năm
2012 vẫn chỉ bằng một phần nhỏ tổng công suất của cảng. Như vậy, những dự án
PPP này của các MTO trên đang hoạt động thua lỗ.
P H Ụ L Ụ C F
172 Các nội dung cần thiết để hợp tác công tư thành công
Kho vận hiệu quả •
Khung F.2 sẽ tóm tắt ý kiến của Hội Doanh nghiệp Mỹ-ASEAN, Viện Năng lực cạnh
tranh Việt Nam và một số đơn vị khác về giải pháp để Việt Nam nâng cao hiệu quả
quản lý, cơ cấu các dự án PPP.
Khung F.2 Xây dựng thành công dự án hợp tác nhà nước-tư nhân
Những nội dung thảo luận thực hiện trong nghiên cứu với Hội Doanh nghiệp Mỹ-ASEAN và
Viện Năng lực cạnh tranh Việt Nam cho thấy những lo ngại của nhà đầu tư về khả năng môi
trường kinh doanh của Việt Nam trong việc hỗ trợ số lượng lớn các dự án PPP trong lĩnh vực
vận tải. Sau đây là những giải pháp chính phủ có thể thực hiện để cơ cấu thành công các dự
án PPP:
1. Xây dựng Quy hoạch tổng thể cơ sở hạ tầng giao thông, vận tải hợp lý: Chính phủ không
được để các DNNN hay tư nhân gây ảnh hưởng để sửa đổi quy hoạch theo hướng có lợi
cho những đối tượng này.
2. Chính phủ phải quản lý hiệu quả quy trình đấu thầu bảo đảm thực sự cạnh tranh và không
được thiên vị trao dự án cho DNNN hay doanh nghiệp tư nhân ưu tiên, vì như vậy sẽ chỉ
làm tăng chi phí cho dự án.
3. Chính phủ phải bổ nhiệm “đầu mối” có đủ quyền hạn, trách nhiệm ra quyết định, bảo đảm
cấp phép kịp thời để hoàn thành dự án đúng hạn, không vượt ngân sách.
4. Do phí sử dụng công trình sẽ không thể tạo đủ nguồn thu cho doanh nghiệp trúng thầu
dự án PPP để trang trải chi phí xây dựng, chẳng hạn như một tuyến đường quốc lộ, nên
những diện tích đất gần tuyến đường giao cho nhà thầu để xây dựng các công trình phục
vụ mục đích kho vận phải được sử dụng đúng mục đích.
5. Để giảm thiểu nguy cơ cho cả nhà nước và tư nhân tham gia dự án, chính phủ cần bảo
đảm các quyền theo hợp đồng của các bên, tránh chịu ảnh hưởng của những quyết định
chủ quan của các ban ngành trung ương và/hoặc địa phương, trái với chỉ thị của BGTVT và
Bộ Kế hoạch Đầu tư. Tham nhũng là một vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp nước ngoài.
Khung F.1 Dự án PPP của Sở Giao thông Vận tải bang Florida đầu từ xây dựng
đường I 595
Sau khi xem xét một số phương án PPP, Sở Giao thông Vận tải Florida chọn giải pháp nâng cấp
đường I-595 bằng cách chỉ định một nhà thầu thực hiện thiết kế, thi công, đầu tư, vận hành,
bảo trì (DBFOM) tuyến quốc lộ này trong thời hạn 35 năm. Theo phương thức DBFOM, nhà
nước vẫn sở hữu công trình nhưng nhà thầu được độc quyền vận hành công trình từ lúc khởi
công cho đến hết thời hạn hợp đồng.Khi hết thời hạn, nhà thầu sẽ bàn giao công trình lại cho
nhà nước theo quy định bàn giao nêu trong Hợp đồng đã ký. Mô hình này khuyến khích nâng
cao chất lượng công trình ngay từ đầu, bảo đảm công trình được bảo trì tốt.
Nguồn:Tác giả;
còn tiếp
Các nội dung cần thiết để hợp tác công tư thành công 173
Kho vận hiệu quả •
6. Chính phủ phải bảo đảm công khai nội dung đàm phán vay vốn để công chúng giám sát.
7. Chỉ trao thầu cho những nhà thầu có thành tích tốt trong quản lý những dự án quy mô
lớn, hoàn thành đúng hạn, không vượt ngân sách. Đấu thầu cạnh tranh là yếu tố quan
trọng để đạt mục tiêu này.
Sau đây là những điểm bổ sung và đề xuất cho các dự án PPP trong lĩnh vực vận tải ở Mỹ có thể
cung cấp các bài học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam:
1. Nếu đồng thời coi phí sử dụng công trình là nguồn thu và mô hình PPP là cơ chế thực hiện
dự án thì quyền kiểm soát việc định mức phí sẽ chuyển từ nhà nước, trong đó trách nhiệm
thuộc về những cán bộ dân bầu, sang doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo hướng tối
đa hóa lợi nhuận.Khi quyền ấn định mức phí sử dụng không còn thuộc về những giới chức
chính trị thì giá trị tài sản của dự án sẽ tăng, vì nguồn thu sẽ đủ để công trình được bảo trì
đầy đủ.
2. PPP không phải là một nguồn thu cho nhà nước mà thực chất, để bảo đảm tính khả thi tài
chính thì phải có nguồn thu ổn định. Tuy vậy, có thể sử dụng cơ chế này để tận dụng các
nguồn thu nhà nước hiện có, nâng cao tính ổn định của chi phí vòng đời dự án, tránh cho
ngân sách chung rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn thu.
3. Phần lớn các dự án PPP ở Mỹ chưa được đầu tư hoàn toàn bởi tư nhân. Phần lớn các dự án
PPP đều cần hỗ trợ tài chính của nhà nước dưới dạng góp vốn ban đầu hay hỗ trợ tín dụng
để thu hút đầu tư tư nhân.
4. PPP không phải là liều thuốc bách bệnh cho vấn đề thiếu kinh phí đầu tư cho ngành giao
thông, vận tải. PPP không phải là nguồn vốn miễn phí, vì thế mức phí của dự án phải bảo
đảm lợi nhuận hợp lý, theo hướng thị trường.
5. PPP không phải là “cổ phần hóa”. Cho dù tư nhân đóng vai trò lớn hơn trong dự án PPP
nhưng nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu, chỉ đạo tư nhân được hay không được làm gì
thông qua quy chế, hợp đồng.
6. Giải ngân hợp lý, trong đó phía đối tác nhà nước chấp nhận rủi ro về nhu cầu, là một cách
các ban ngành nhà nước sử dụng trong cơ cấu hợp đồng PPP để thu hút những gói thầu
cạnh tranh, từ đó giảm được chi phí đầu tư.
Nguồn: Tác giả, dựa trên phỏng vấn Hội Doanh nghiệp Mỹ-ASEAN và Viện Năng lực cạnh tranh của Việt Nam;
Buxbaum, Ortiz (2009).
Chú thích: PPP = hợp tác nhà nước-tư nhân; DNNN = doanh nghiệp nhà nước.
Khung F.2 Xây dựng thành công dự án hợp tác nhà nước-tư nhân (tiếp theo)
174 Các nội dung cần thiết để hợp tác công tư thành công
Kho vận hiệu quả •
Tài liệu tham khảo
Buxbaum, Jeffrey N. and Iris N. Ortiz, chuyên gia tư vấn. 2009. Public Sector Decision-Making for
Public-Private Partnerships, Tổng hợp số 391, Chương trình Nghiên cứu Hợp tác đầu tư
Đường quốc lộ. Washington, DC: Ban Nghiên cứu Giao thông Vận tải.
175 Kho vận hiệu quả •
Cơ cấu tổ chức Bộ Giao thông
Vận tải Việt Nam
P H Ụ L Ụ C G
176
H
ìn
h
G
.1
S
ơ
đồ
tổ
c
hứ
c
BG
TV
T:
2
01
2
Th
ủ
tư
ớn
g
Th
ứ
tr
ưở
ng
(6
)
Bộ
tr
ưở
ng
Bộ
G
ia
o
th
ôn
g
Vậ
n
tả
i (
BT
G
TV
T)
Ch
ủ
tịc
h
Ủ
y
ba
n
N
hâ
n
dâ
n
tỉn
h,
th
àn
h
ph
ố
tr
ực
th
uộ
c
tr
un
g
ươ
ng
Cá
c
bộ
, c
ơ
qu
an
ng
an
g
bộ
c
ó
ho
ạt
đ
ộn
g
gi
ao
th
ôn
g
vậ
n
tả
i
Cá
c
Vụ
Cá
c
Cụ
c/
Tổ
ng
c
ục
tr
ực
th
uộ
c
ch
uy
ên
tr
ác
h
lĩn
h
vự
c
Tổ
ng
C
ôn
g
ty
D
N
N
tr
ực
th
uộ
c
tỉn
h
SG
TV
T
(S
ở
G
ia
o
th
ôn
g
Vậ
n
tả
i)
D
N
N
N
tr
ực
th
uộ
c
Cụ
c/
Tổ
ng
c
ục
D
oa
nh
n
gh
iệ
p
vậ
n
tả
i
đị
a
ph
ươ
ng
(v
ận
tả
i
đư
ờn
g
bộ
, v
en
b
iể
n)
Vi
ện
tr
ườ
ng
1.
V
ăn
p
hò
ng
c
hí
nh
ph
ủ
(V
PC
P)
2.
B
ộ
Kế
h
oạ
ch
Đ
ầu
từ
(B
KH
Đ
T)
3.
B
ộ
Cô
ng
a
n
(C
ục
Cả
nh
s
át
G
ia
o
th
ôn
g)
4.
B
ộ
xâ
y
dự
ng
5.
B
ộ
Tà
i c
hí
nh
(B
TC
)
6.
T
ổn
g
cụ
c
Q
uả
n
lý
Vố
n
nh
à
nư
ớc
v
à
Tà
i
sả
n
tr
on
g
D
N
N
N
(B
TC
)
1.
P
M
U
“đ
ườ
ng
H
CM
”
2.
P
M
U
1
3.
P
M
U
8
5
4.
P
M
U
T
hă
ng
L
on
g
5.
P
M
U
M
ỹ
Th
uậ
n
6.
P
M
U
2
(T
CĐ
BV
N
)
7.
P
M
U
6
(T
CĐ
BV
N
)
8.
P
M
U
7
(T
CĐ
BV
N
)
9.
P
M
U
–N
IW
(C
Đ
TV
N
)
10
. P
M
U
–S
IW
(C
Đ
TV
N
)
11
. M
ar
iti
m
e
PM
U
I
(V
IN
A
M
A
RI
N
E)
12
. M
ar
iti
m
e
PM
U
II
(V
IN
A
M
A
RI
N
E)
13
. M
ar
iti
m
e
PM
U
II
I
(V
IN
A
M
A
RI
N
E)
14
. P
M
U
A
n
to
àn
g
ia
o
th
ôn
g
1.
T
CT
T
hi
ết
k
ế
Kỹ
th
uậ
t G
TV
T
(T
ED
I)
2.
T
CT
Q
uả
n
lý
K
hô
ng
lư
u
Vi
ệt
N
am
(V
A
TM
)
3.
C
ôn
g
ty
A
n
to
àn
h
àn
g
hả
i
Vi
ệt
N
am
–
m
iề
n
Bắ
c
(V
M
S-
M
B)
4.
C
ôn
g
ty
A
n
to
àn
h
àn
g
hả
i
Vi
ệt
N
am
–
m
iề
n
N
am
(V
M
S-
M
N
)
5.
T
CT
X
ây
d
ựn
g
dâ
n
dụ
ng
1
(C
IE
N
CO
1
)
6.
C
IE
N
CO
4
7.
C
IE
N
CO
5
8.
C
IE
N
CO
6
9.
C
IE
N
CO
8
10
. T
CT
X
ây
d
ựn
g
Th
ăn
g
Lo
ng
11
. T
CT
X
ây
d
ựn
g
đư
ờn
g
th
ủy
Vi
ệt
N
am
(V
IN
A
W
A
CO
)
12
. T
CT
Đ
ườ
ng
c
ao
tố
c
VN
(V
EC
)
13
. T
CT
Đ
ầu
tư
Q
uả
n
lý
d
ự
án
cơ
s
ở
hạ
tầ
ng
C
ửu
L
on
g
(C
IP
M
CL
)
1.
V
iệ
n
Ch
iế
n
lư
ợc
v
à
Ph
át
tr
iể
n
G
TV
T
(V
CL
PT
G
TV
T)
2.
V
iệ
n
Kh
oa
h
ọc
v
à
Cô
ng
ng
hệ
V
ận
tả
i (
VK
H
CN
VT
)
3.
T
rư
ờn
g
Cá
n
bộ
q
uả
n
lý
G
TV
T
4.
T
rư
ờn
g
Đ
ại
h
ọc
h
àn
g
hả
i
(V
IM
A
RU
)
5.
H
ọc
v
iệ
n
H
àn
g
kh
ôn
g
Vi
ệt
N
am
6.
T
rư
ờn
g
Đ
ại
h
ọc
G
TV
T
TP
H
CM
7.
T
rư
ờn
g
Đ
ại
h
ọc
C
ôn
g
ng
hệ
G
TV
T
(Đ
H
CN
G
TV
T)
8.
T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
G
TV
T
II
9.
T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
G
TV
T
III
10
. T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
n
gh
ề
G
TV
T
Tr
un
g
ươ
ng
I
11
. .
T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
n
gh
ề
G
TV
T
Tr
un
g
ươ
ng
II
12
. .
T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
n
gh
ề
G
TV
T
Tr
un
g
ươ
ng
II
I
13
. .
T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
G
TV
T
m
iề
n
Tr
un
g
14
. .
T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
n
gh
ề
Đ
ườ
ng
th
ủy
n
ội
đ
ịa
I
15
. T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
n
gh
ề
Đ
ườ
ng
th
ủy
n
ội
đ
ịa
II
1.
V
ăn
p
hò
ng
b
ộ
2.
V
ụ
H
ợp
tá
c
Q
uố
c
tế
3.
V
ụ
Tà
i c
hí
nh
4.
V
ụ
Kế
h
oạ
ch
Đ
ầu
tư
5.
V
ụ
Kh
oa
h
ọc
C
ôn
g
ng
hệ
6.
V
ụ
Tổ
c
hứ
c
Cá
n
bộ
7.
V
ụ
Ph
áp
c
hế
8.
V
ụ
Vậ
n
tả
i
9.
V
ụ
Kế
t c
ấu
h
ạ
tầ
ng
G
ia
o
th
ôn
g
10
. V
ụ
A
n
to
àn
G
ia
o
th
ôn
g
11
. V
ụ
M
ôi
tr
ườ
ng
12
. T
ha
nh
tr
a
13
. B
an
q
uả
n
lý
Đ
ổi
m
ới
,
D
oa
nh
n
gh
iệ
p
gi
ao
th
ôn
g
cô
ng
c
ộn
g
14
. B
an
q
uả
n
lý
c
ác
d
ự
án
đố
i t
ác
c
ôn
g
tư
15
. B
áo
G
ia
o
th
ôn
g
vậ
n
tả
i
16
. T
ạp
c
hí
G
ia
o
th
ôn
g
vậ
n
tả
i
17
. T
ru
ng
tâ
m
C
N
TT
(T
TC
N
TT
-B
G
TV
T)
1.
T
ổn
g
cụ
c
Đ
ườ
ng
b
ộ
Vi
ệt
N
am
(T
CĐ
BV
N
)
2.
C
ục
Đ
ườ
ng
s
ắt
V
iệ
t N
am
(C
Đ
SV
N
)
3.
C
ục
Đ
ườ
ng
th
ủy
N
ội
đ
ịa
Vi
ệt
N
am
(C
Đ
TN
Đ
)
4.
C
ục
H
àn
g
hả
i V
iệ
t N
am
(V
IN
A
M
A
RI
N
E)
5.
C
ục
H
àn
g
kh
ôn
g
Vi
ệt
N
am
(C
H
KV
N
)
6.
C
ục
Đ
ăn
g
ki
ểm
V
iệ
t N
am
(C
Đ
KV
N
)
7.
C
ục
Q
uả
n
lý
x
ây
d
ựn
g
và
ch
ất
lư
ợn
g
cô
ng
tr
ìn
h
(C
Q
LX
D
CL
CT
)
8.
C
ục
Y
tế
G
ia
o
th
ôn
g
Vậ
n
tả
i (
CY
TG
TV
T)
1.
D
RV
N
2.
V
IN
A
M
A
RI
N
E
3.
V
IW
A
1.
H
ợp
tá
c
xã
(H
TX
)
2.
Đ
ơn
v
ị t
ư
nh
ân
3.
C
ôn
g
ty
T
N
H
H
(l
iê
n
do
an
h
) (
TN
H
H
)
D
oa
nh
n
gh
iệ
p
vậ
n
tả
i
đư
ờn
g
bộ
(c
hở
h
àn
g
hó
a,
hà
nh
k
há
ch
)
- C
ản
g
th
uộ
c
tỉn
h
- V
ận
tả
i v
en
b
iể
n
th
uộ
c
tỉn
h
1.
B
ộ
Cô
ng
th
ươ
ng
2.
B
ộ
N
ôn
g
ng
hi
ệp
P
há
t
tr
iể
n
nô
ng
th
ôn
3.
B
ộ
Q
uố
c
ph
òn
g
1.
T
ập
đ
oà
n
cô
ng
n
gh
iệ
p
đó
ng
tà
u
Vi
ệt
N
am
(V
IN
A
SH
IN
)
2.
T
CT
H
àn
g
hả
i Q
uố
c
gi
a
Vi
ệt
N
am
(V
IN
A
LI
N
ES
)
3.
T
CT
H
àn
g
kh
ôn
g
Vi
ệt
N
am
(V
A
C)
4.
T
CT
Đ
ườ
ng
s
ắt
V
iệ
t N
am
(V
N
R)
Cá
c
bộ
li
ên
q
ua
n
(c
ó
cả
ng
tr
ực
th
uộ
c,
d
oa
nh
ng
hi
ệp
v
ận
tả
i r
iê
ng
)
D
N
N
N
(t
he
o
Q
Đ
9
1
TT
g/
19
94
)
Cá
c
ba
n
qu
ản
lý
d
ự
án
tr
ực
th
uộ
c
Bộ
G
ia
o
Th
ôn
g
Vâ
n
tả
i
177
H
ìn
h
G
.1
S
ơ
đồ
tổ
c
hứ
c
BG
TV
T:
2
01
2
(ti
ếp
th
eo
)
N
gu
ồn
: B
ộ
G
ia
o
th
ôn
g
Vậ
n
tả
i.
SD
N
N
N
k
hô
ng
có
b
an
q
uả
n
tr
ị
Vi
ện
tr
ườ
ng
Tổ
ng
c
ôn
g
ty
16
. T
rư
ờn
g
dạ
y
ng
hề
C
ơ
kh
í ô
tô
17
. T
rư
ờn
g
dạ
y
ng
hề
G
ia
o
th
ôn
g
đư
ờn
g
bộ
18
. T
rư
ờn
g
G
TV
T
m
iề
n
Bắ
c
19
. T
rư
ờn
g
G
TV
T
m
iề
n
N
am
20
. T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
H
àn
g
hả
i I
21
. T
rư
ờn
g
Ca
o
đẳ
ng
H
àn
g
hả
i T
PH
CM
14
. T
C
T
Vậ
n
tả
i đ
ườ
ng
th
ủy
15
. T
C
T
Cô
ng
n
gh
iệ
p
ô
tô
V
iệ
t N
am
(V
IN
A
M
O
TO
R)
16
. C
ty
T
N
H
H
H
ợp
tá
c
đầ
u
tư
X
N
K
G
TV
T
(T
RA
CI
M
EX
CO
)
17
. C
ty
D
u
lịc
h
Ti
ếp
th
ị V
ận
tả
i V
iệ
t
N
am
(V
IE
TT
RA
VE
L)
18
. C
ty
T
N
H
H
N
hà
X
B
G
TV
T
19
. C
ty
T
N
H
H
T
ư
vấ
n
Xâ
y
dự
ng
(C
AC
-U
TT
)
20
. I
SA
LC
O
(V
IM
A
RU
)
21
. C
ty
L
iê
n
lạ
c
Đ
iệ
n
tử
H
àn
g
hả
i
Vi
ệt
N
am
(V
IS
H
IP
EL
)
22
. C
ty
T
N
H
H
V
ận
tả
i X
ây
d
ựn
g
23
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
Cứ
u
hộ
V
iệ
t N
am
(V
IS
A
L)
24
. C
ty
T
N
H
H
1
T
V
Q
uả
n
lý
X
ây
dự
ng
Đ
ườ
ng
b
ộ
số
2
24
, 2
26
, 2
32
,
24
0,
2
42
, 2
44
, 2
48
25
. C
ty
Đ
ườ
ng
b
ộ
số
2
30
26
. C
ty
T
N
H
H
1
T
V
Q
uả
n
lý
X
ây
dự
ng
Đ
ườ
ng
b
ộ
số
4
74
, 4
83
, 4
95
,
49
6
27
. C
ty
T
N
H
H
1
T
V
Q
uả
n
lý
V
ận
hà
nh
Đ
ườ
ng
h
ầm
đ
èo
H
ải
V
ân
(H
A
M
A
D
EC
O
)
28
. C
ty
T
N
H
H
1
T
V
Sử
a
ch
ữa
Q
uả
n
lý
Đ
ườ
ng
b
ộ
G
ia
L
ai
, P
hú
Yê
n,
Đ
ắc
L
ắc
29
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
Xâ
y
dự
ng
Q
uả
n
lý
s
ố
71
, 7
6
30
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
Sử
a
ch
ữa
Q
uả
n
lý
Đ
ườ
ng
b
ộ
số
7
8,
7
14
,
71
9
31
. C
ty
X
ây
d
ựn
g
Sử
a
ch
ữa
c
ấu
ki
ện
C
ơ
kh
í s
ố
72
1
32
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
Xâ
y
dự
ng
c
ấu
ki
ện
G
TV
T
số
8
29
, 8
92
, 8
75
33
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
Xâ
y
dự
ng
c
ầu
số
7
5
34
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
s
ố
50
7,
5
08
35
. C
ty
S
ản
x
uấ
t V
ật
li
ệu
G
TV
T
số
52
9
36
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
cầ
u
Th
ăn
g
Lo
ng
1
37
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
G
TV
T
đư
ờn
g
th
ủy
38
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
D
ịc
h
vụ
s
ân
ba
y
Tâ
n
Sơ
n
N
hấ
t
39
. C
Ty
T
N
H
H
1
T
V
H
oa
ti
êu
h
àn
g
hả
i (
PI
LO
TC
O
) k
hu
v
ực
I,
II
, I
II,
IV
,
V,
V
I,
VI
I,
VI
II,
IX
179 Kho vận hiệu quả •
Chú giải thuật ngữ
CHTH: Chủ hàng thụ hưởng; là đơn vị sở hữu sản phẩm; có thể là nhà sản xuất, hãng
tàu/người bán hay người nhận/người mua.
Hải quan Việt Nam/Hải quan: Tổng cục Hải quan Việt Nam; cơ quan thuộc Bộ Tài
chính, chính phủ Việt Nam, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực hải
quan. Các Cục Hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan Việt Nam là đơn vị quản lý
thủ tục, thực hiện các quy định về hải quan ở cấp tỉnh.
CFS: Trạm côngtenơ; là cơ sở xử lý hàng hóa thuộc sở hữu hay đi thuê, được vận
hành bởi nhà cung cấp dịch vụ kho vận bên thứ ba.
CIC: Phụ phí mất cân bằng vỏ côngtenơ, do các hãng vận tải biển tính cho hãng tàu
hàng nhập khẩu do phải điều chuyển côngtenơ rỗng. Việt Nam thường có số
lượng lớn côngtenơ 20’ hàng nhập khẩu không thể tái sử dụng cho phần lớn các
mặt hàng xuất khẩu, trong khi lại thiếu côngtenơ 40’ dùng cho hàng xuất khẩu.
C-TPAT: Chương trình Hợp tác Hải quan-Thương mại chống Khủng bố, là một
chương trình thuộc quản lý của cơ quan Hải quan, Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ, trong
đó chứng thực các CHTH, hãng vận tải biển, các đơn vị tham gia lĩnh vực vận tải
khác đã có biện pháp bảo đảm an toàn chuỗi cung ứng phòng chống các hành
động khủng bố.
BC: Bãi côngtenơ; là nơi lưu giữ các côngtenơ rỗng hay có hàng hóa; thường được
quản lý bởi hãng vận tải biển.
EDI: Nút giao số liệu điện tử; EDI chỉ việc truyền số liệu điện tử giữa các bên nhằm
giảm thiểu, loại trừ các quy trình thủ công, giấy tờ.
FEU: Côngtenơ 40’ hay tương đương; FEU là kích cỡ côngtenơ chuẩn sử dụng trong
vận chuyển đường biển.
FTP: Giao thức truyền tệp tin; một giao thức mạng dùng để truyền tệp tin điện tử
trên mạng internet.
ICD: Bãi côngtenơ nội địa; các hãng vận tải biển và hãng DVKV thiết lập các ICD gần
cảng hay các địa điểm trong nội địa làm cơ sở nhận, trả côngtenơ rỗng hay có
hàng hóa.
180 Chú giải thuật ngữ
Kho vận hiệu quả •
JIT: Tinh gọn sản xuất; thường được dùng trong ngành chế tạo; JIT chỉ việc sử dụng
các quy trình có kiểm soát, hiệu quả theo các thời gian biểu chặt chẽ, trong đó
đầu vào được chuyển đến nhà máy để tiến hành sản xuất nhằm giảm lượng tồn
kho dự phòng dư thừa, giảm chi phí, thời gian trong chuỗi cung ứng.
Chi phí hàng đến: Gồm chi phí hàng hóa được vận chuyển, toàn bộ chi phí thủ tục
xuất nhập khẩu, mọi chi phí vận tải liên quan để chuyển hàng từ điểm giao hàng
FOB tới điểm đến đã định, có ghi trong vận đơn, và thuế xuất nhập khẩu tại quốc
gia đến. Tuy nhiên, trong phạm vi báo cáo này, chi phí hàng đến không bao gồm
chi phí quản lý hàng tồn trữ.
ĐVDVKV: Đơn vị dịch vụ kho vận; là bên thứ ba thực hiện công đoạn giao nhận
hàng vận chuyển đường biển, đường không, kho bãi, phân phối, và/hoặc nhận ủy
thác làm thủ tục hải quan cho CHTH.
MCIP: Quy hoạch đầu tư tuyến hành lang đa phương tiện; đây là quy hoạch cơ sở hạ
tầng giao thông của một cơ quan nhà nước lập ra, trong đó tính đến một yếu tố
là chuỗi cung ứng của chủ hàng thụ hưởng là chuỗi cung ứng đa phương tiện và
sự liên quan giữa các phương thức vận tải phải hoàn thiện tới mức tối đa để bảo
đảm hiệu quả, giảm chi phí cho chuỗi cung ứng.
BGTVT: Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam; là bộ chủ quản phụ trách công tác quy
hoạch, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
ĐQL Số ...: Đường quốc lộ của Việt Nam thuộc trách nhiệm quy hoạch, xây dựng,
bảo trì của Bộ Giao thông Vận tải.
PPP: Hợp tác nhà nước-tư nhân; khi sử dụng trong các dự án cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải, PPP là một cơ chế đầu tư trong đó một hay nhiều đơn vị tư nhân
hợp tác với một cơ quan nhà nước để xây dựng và/hoặc quản lý một dự án hay
công trình cơ sở hạ tầng giao thông, như đường quốc lộ. Bên đối tác tư nhân
thường thu hồi vồn đầu tư bằng cách thu phí sử dụng công trình trong một thời
gian nhất định.
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước; DNNN là một công ty được nhà nước thành lập
nhằm sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ hay quản lý công trình kết cấu hạ tầng.
TEU: Côngtenơ 20’ hay tương đương; TEU là kích cỡ côngtenơ chuẩn sử dụng trong
vận chuyển đường biển.
THC: Phụ phí xếp dỡ tại cảng; THC là chi phí mà CHTH hay nhà máy trả cho đơn vị
kinh doanh cảng biển để bốc, dỡ côngtenơ lên/xuống tàu.
TPP: Hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương; TPP là một hiệp định thương mại đa
phương hiện đang trong quá trình đàm phán. Các nước tham gia gồm Ôtxtrâylia,
Brunei Darussalam, Canađa, Chilê, Malaixia, Mêhicô, Niu Dilân, Pêru, Singapo, Việt
Nam, Hoa Kỳ.
VPA: Hiệp hội Cảng Việt Nam; VPA là một hiệp hội ngành vận tải gồm 40 cảng thành
viên, đại diện cho hơn 80% tổng công suất cảng hàng năm của Việt Nam. Hiệp hội
đang phấn đấu tạo nhiều cơ hội kinh doanh, hợp tác giữa các cảng thành viên và
với cộng đồng vận tải biển.
Chú giải thuật ngữ 181
Kho vận hiệu quả •
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới; WTO là một tổ chức đa phương có vai trò định
ra các lề luật thương mại quốc tế giữa các nước. Tính đến tháng 8/2012, WTO đã
có 157 quốc gia thành viên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kho_van_hieu_qua_chia_khoa_de_viet_nam_nang_cao_nang_luc_can.pdf