Khóa học cơ bản về hoạt động cộng đồng ứng phó với thảm họa (cadre)

Các bước trong Kĩ thuật phân loại nhanh nạn nhân: 1. Đảm bảo hiện trường. 2. Đảm bảo an toàn cá nhân và sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp. 3. Giới thiệu và di chuyển tất cả các nạn nhân bị thương. 4. Hướng dẫn họ đến khu vực an toàn đã được chỉ định và gắn thẻ MÀU XANH cho họ ngay khi có thể. 5. Phân công nhiệm vụ trong đội và thực hiện việc gắn thẻ theo hệ thống cho các nạn nhân còn lại, như thẻ MÀU ĐỎ. • Tập trung và ghi lại số thẻ 6. Đội trưởng đối chiếu tất cả các thông tin

pdf51 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa học cơ bản về hoạt động cộng đồng ứng phó với thảm họa (cadre), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à, họ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 1-6 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN phải tự thanh toán tất cả các khoảng chi phí dịch vụ phát sinh (như: tiền điện thoại, giặt ủi, nước uống v.v), nếu có. Đảm bảo an toàn: • Lưu ý những gợi ý trong trường hợp khẩn cấp, di dời, lối thoát hiểm • Vị trí khu vực an toàn tại địa điểm học, • Địa điểm sơ cấp cứu và những thông tin liên quan. • Danh sách số điện thoại liên lạc trong trường hợp khẩn cấp. Sự an toàn của tất cả học viên là điều quan trọng nhất trong khoá học CADRE. Học viên vi phạm sẽ được nhắc nhở 02 lần, nếu tiếp tục vi phạm sẽ bị đề nghị ngừng tham gia tập huấn. XII. Bảng “FILE” Ban tổ chức sẽ dán 1 bảng trắng với tên gọi “FILE” lên tường trong phòng học. Tất cả các câu hỏi và những thắc mắc của học viên về bài giảng hoặc những vấn đề xoay quanh khoá học sẽ được viết lên bảng này, chúng sẽ được làm rõ trong các bài giảng sau hoặc trong phần ôn tập vào cuối khóa học. GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 1-7 MẪU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC DÀNH CHO HỌC VIÊN Địa điểm: _____________________ Ngày: ____________ Mẫu đánh giá khoá học dành cho học viên là một trong những cơ sở giúp cải thiện nội dung cũng như tổ chức lớp học được tốt hơn trong tương lai. Học viên đọc kỹ và trả lời các câu hỏi sau đây. KHÔNG cần viết tên học viên lên phiếu này. Thông tin về học viên: 1. Tuổi _____________________ 2. Giới tính _________________________ 3. Văn hoá: Tiểu học ______ Trung học ______ Đại học ______ Chứng chỉ nghề ______ 4. Kinh nghiệm ứng phó thảm họa: Tổ chức ______________Điều phối_____________ Quản lý_____________ 5. Các khoá tập huấn quản lý thảm họa đã tham dự: ___________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Các hạn mục cần đánh giá trong khoá học. Ở phần này, học viên được yêu cầu đánh giá 10 hạn mục liên quan khoá tập huấn. Tập trung đánh giá phần nội dung và người hướng dẫn. Tương tự, sử dụng 5 thang điểm để đánh giá 10 hạn mục dưới đây. Thang điểm 1 tương đương Kém, thang điểm 3 – Trung bình và 5 - Xuất sắc. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 1-8 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cho điểm Phần/Hạn mục Nội dung Người hướng dẫn Nhận xét 1. Giới thiệu khoá học 2. Những hiểm hoạ thường gặp và Nhóm cộng đồng ứng phó thảm họa 3. An toàn cho gia đình và chuẩn bị ứng phó 4. Sơ cấp cứu và Hồi sức tim -phổi cơ bản 5. Hệ thống chỉ huy sự cố và Phân loại 6. Cứu hỏa 7. Cứu đuối 8. Tìm kiếm và cứu hộ cơ bản 9. Quản lý tử thi 10. Ôn tập 11. Bài tập thực hành cuối khoá Những đề xuất và nhận xét về những ưu và nhược điểm của các mục, nếu không đủ chỗ, có thể sử dụng thêm mặt sau của phiếu đánh giá. Các hợp phần khoá học: Ở phần này, học viên đánh giá các phần liên quan tổ chức khoá học. Tương tự, sử dụng 5 thang điểm để đánh giá 10 hạn mục dưới đây. Thang điểm 1 tương đương Kém, thang điểm 3 – Trung bình và 5 - Xuất sắc. GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 1-9 1. Giáo trình dành cho học viên _______ 2. Tương quan giữa các bài giảng _______ 3. Bài tập thực hành _______ 4. Phương pháp hướng dẫn _______ 5. Dụng cụ trực quan _______ 6. Mục tiêu đạt được _______ 7. Hoạt động nhóm hướng dẫn _______ 8. Tính hữu ích của Bài thực hành cuối khoá _______ 9. Mức độ phù hợp của khoá học với công việc hiện tại của bạn ______ 10. Chất lượng trang thiết bị _______ 11. Bạn nghĩ thế nào về mức độ khoá học? Quá cao_______ Phù hợp_______ Quá căn bản _______ Tại sao? 12. Bạn thấy thời lượng khoá học thế nào? Quá ngắn_______ Vừa đủ _______ Quá dài _______ Tại sao? 13. Khoá học có đáp ứng mong đợi của bạn? Có_____Không_____ Nếu không, tại sao? 14. TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN TRÊN, nhìn chung, bạn đánh giá khoá học này như thế nào? Sử dụng 5 thang điểm để đánh giá 10 hạng mục dưới đây. Thang điểm 1 tương đương Kém, thang điểm 3 – Trung bình và 5 - Xuất sắc ________ Đề nghị và nhận xét thêm về ưu và nhược điểm của khoá học CADRE: _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 2-1 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN 2NHỮNG HIỂM HỌA THƯỜNG GẶP VÀ NHÓM ỨNG PHÓ TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi hoàn thành bài giảng này, bạn có thể: 1. Định nghĩa được hiểm họa. 2. Xác định những cách phân loại khác nhau của hiểm họa và những hậu quả có thể của nó. 3. Định nghĩa được thế nào là một người ứng phó tại cộng đồng. 4. Xác đinh vai trò, trách nhiệm và giới hạn của người ứng phó tại cộng đồng. 5. Xác định phạm vi chăm sóc của người ứng phó tại cộng đồng. 6. Biết các thành phần của nhóm ứng phó. 7. Liệt kê được những thiết bị bảo vệ cá nhân. Bài 2 - Những hiểm hoạ thường gặp và Nhóm ứng phó tại cộng đồng Hiểm hoạ - Bao gồm bất kỳ một vấn đề, hiện tượng hoặc tình huống có thể gây tàn phá hoặc thiệt hại về người, tài sản, dịch vụ và sinh kế, gián đoạn kinh tế xã hội, thiệt hại về môi trường GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 2-2 I. Các loại hiểm hoạ thông thường a. Hiểm hoạ tự nhiên Là quá trình hoặc hiện tượng tự nhiên có thể gây thiệt hại về người, gây tổn thương hoặc tác động khác đến sức khoẻ, thiệt hại tài sản, an ninh sinh kế, dịch vụ, gián đoạn phát triển kinh tế xã hội và thiệt hại môi trường. ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ Ví dụ: (Lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, sạt lở đất, bão/giông/lốc) b. Hiểm hoạ sinh học Quá trình hoặc hiện tượng có nguồn gốc hữu cơ hoặc vận chuyển từ các sinh vật truyền bệnh, bao gồm tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, chất độc và các chất hoạt tính có thể ảnh hưởng tính mạng, chấn thương, bệnh tật hoặc các tác động khác đến sức khoẻ, thiệt hại tài sản, sinh kế và dịch vụ, gián đoạn phát triển kinh tế xã hội, hoặc thiệt hại môi trường ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ Ví dụ: (bệnh than, dịch bệnh, H1N1, H5N1) c. Hiểm hoạ công nghệ Một mối nguy hiểm có nguồn gốc từ điều kiện công nghệ hoặc công nghiệp, bao gồm cả tai nạn, cơ sở hạ tầng không đảm bảo hoặc các hoạt động cụ thể của con người, có thể gây ảnh hưởng tính mạng, chấn thương, bệnh tật hoặc các tác động khác đến sức khoẻ, thiệt hại tài sản, mất sinh kế và dịch vụ, gián đoạn phát triển kinh tế xã hội, hoặc thiệt hại môi trường _______________________________________________________ _______________________________________________________ _______________________________________________________ Ví dụ: (hỏa hoạn, ảnh hưởng hoá chất, chất nổ, tai nạn giao thông) Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 2-3 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN d. Hiểm hoạ chính trị - dân sự Tình trạng bất ổn dân sự là kết quả của các nhóm hoặc cá nhân trong cộng đồng cảm thấy (có thể đúng hoặc sai) nhu cầu hoặc các quyền lợi của họ không được xã hội đáp ứng hoặc bất mãn với hệ thống chính trị hiện hành. Khi tình trạng chia rẽ trong cộng đồng xảy ra, cần có sự can thiệp nhằm duy trì an ninh công cộng sẽ dẫn đến tình trạng mất ổn định dân sự. ______________________________________________________ ______________________________________________________ Ví dụ: (bạo động, biểu tình, ) II. Các loại hình hiểm hoạ và hậu quả a. Lũ lụt ______________________________ ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ b. Động đất ____________________________ ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ c. Sóng thần ____________________________ ____________________________________ ____________________________________ ________________________________ d. Sạt lở đất _______________________ _______________________________ _______________________________ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _______________________________ GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 2-4 e. Dịch bệnh________________________________ _________________________________________ _________________________________________ _________________________________________ f. Khủng bố _________________________________ _________________________________________ _________________________________________ _________________________________________ _________________________________________ g. Núi lửa phun_______________ __________________________ __________________________ __________________________ ________________________ Giai đoạn II - Tổ chức Ứng phó tại Cộng đồng I. Định nghĩa “Nhóm ứng phó tại cộng đồng” - là những người ứng phó đầu tiên, thông thường (nhưng không phải là duy nhất) là người đã được đào tạo để hành động một cách an toàn trong tình huống thảm họa hoặc tình trạng khẩn cấp. II. Vai trò, nhiệm vụ và giới hạn Khi thảm họa hoặc trường hợp khẩn cấp xảy ra tại một địa bàn dân cư và lực lượng ứng phó chuyên nghiệp chưa kịp thời can thiệp, Nhóm Ứng phó thảm họa tại cộng đồng có thể hỗ trợ bằng cách: - Thực hiện các giải pháp ứng phó tại nhà hoặc nơi làm việc. - Giảm những nguy hiểm có thể xảy ra bằng cách tắt hết các thiết bị điện, dập tắt các đám cháy nhỏ, di dời đến nơi an toàn và hỗ trợ cộng đồng. - Hỗ trợ người bị thương, tìm cách tháo gỡ các vật gây tổn thương người bị nạn. - Sơ cấp cứu cho người bị thương. - Làm việc với các thành viên cộng đồng khác và các tình nguyện viên để thiết lập trạm chỉ huy, khu vực hoạt động, phân loại nạn nhân và khu vực điều trị. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 2-5 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN - Thu thập thông tin và xây dựng kế hoạch dựa trên tiêu chí đảm bảo ưu tiên an toàn tính mạng và các nguồn lực thiết yếu. - Thiết lập và duy trì thông tin liên lạc với lực lượng ứng phó chuyên nghiệp. - Trao đổi thông tin với đội ứng phó chuyên nghiệp và hỗ trợ họ khi cần. III. Các vai trò khác: l Tham gia cùng cộng đồng l Thực hiện nghĩa vụ công dân l Hỗ trợ các đơn vị làm nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho cộng đồng. IV. Giới hạn Do Nhóm Ứng phó tại cộng đồng chỉ được đào tạo các kỹ năng cơ bản nên họ cũng có nhiều giới hạn, cụ thể như: Phạm vi chăm sóc: là các hoạt động giới hạn trong khả năng được đào tạo và được phép sử dụng để chăm sóc người bị nạn. Thông tin liên lạc và Điều phối l Làm việc với giới truyền thông l Chia sẻ thông tin V. Thành phần của Nhóm Ø Trưởng nhóm - ___________________________________________ - ___________________________________________ - ___________________________________________ - ___________________________________________ Ø 5 thành viên - ____________________________________________ GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 2-6 - ____________________________________________ - ____________________________________________ - ____________________________________________ VI. Thiết bị Bảo hộ Cá nhân Thiết bị tối thiểu 1. Mũ bảo hiểm hay nón bảo hộ ___________________________ ___________________________________________________ 2. Kính hay vật dụng bảo vệ mắt ___________________________ ___________________________________________________ 3. Găng tay da hoặc găng tay y tế _________________________ ___________________________________________________ 4. Khẩu trang bảo vệ_____________________________________ ___________________________________ ___________________________________ 5. Áo an toàn (có viền cam dạ quang) ______ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ 6. Đèn pin ____________________________ ___________________________________ _________________________________ 7. Quần áo và mũ dự phòng ______________ ___________________________________ ___________________________________ 8. Giày cứng hoặc ủng __________________ ___________________________________ ___________________________________ Thiết bị bảo hộ cá nhân hoàn chỉnh Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 3-1 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN 3 AN TOÀN CHO GIA ĐÌNH VÀ CHUẨN BỊ ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau bài giảng, học viên có thể: 1. Mô tả tầm quan trọng của Phòng ngừa thảm họa tại gia đình. 2. Liệt kê các bước lập Kế hoạch Phòng ngừa thảm họa tại gia đình. 3. Liệt kê các hạng mục quan trọng trong tập hợp và lưu trữ bộ dụng cụ an toàn thảm họa. 4. Xác định các giai đoạn tổ chức. 5. Liệt kê các bước theo Giai đoạn tổ chức BÀI 3 - AN TOÀN CHO GIA ĐÌNH VÀ CHUẨN BỊ ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA I. Phòng ngừa thảm họa trong gia đình Tại sao chúng ta cần chuẩn bị tại gia đình? Câu trả lời có thể khác nhau tùy thuộc vào tình huống hiểm hoạ đe doạ gia đình, cộng đồng hoặc nơi làm việc và thông thường bạn không thể lên kế hoạch cho mỗi sự kiện có thể xảy ra. Bằng cách tự đặt ra câu hỏi là “Làm gì nếu?” khi hiểm hoạ nguy cơ cao xảy ra, bạn sẽ có thể chuẩn bị tốt hơn cho bất kỳ hiểm hoạ tiềm ẩn nào. Các bước quan trọng trong xây dựng Kế hoạch Quản lý Thảm họa tại gia đình: GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 3-2 1. Những việc ưu tiên! Liên hệ với cơ quan chức năng về phòng ngừa, ứng phó thiên tai, thảm họa như văn phòng Ban chỉ huy phòng chống lụt bão, Hội Chữ thập đỏ các cấp. Tìm hiểu những điều sau đây: • Thảm họa hoặc các tình huống khẩn cấp thường xuất hiện tại địa phương • Thông tin cảnh báo được thông báo như thế nào • Cách phòng ngừa từng loại thảm họa khác nhau 2. Trao đổi và lập kế hoạch cho gia đình l Thảo luận về các loại hình thảm họa có thể xảy ra. - Giải thích cách chuẩn bị và ứng phó. - Thảo luận về những việc cần làm trong trường hợp được yêu cầu di dời. l Thực hành những gì đã thảo luận. l Hướng dẫn những người chịu trách nhiệm chính trong gia đình cách tắt đường nước, ga, điện một cách an toàn. - Lắp đặt các thiết bị báo cháy trong nhà, đặc biệt gần phòng ngủ; kiểm tra thiết bị hàng tháng và thay pin 02 lần mỗi năm 3. Xây dựng kế hoạch giữ liên lạc với bên ngoài khi bị thiên tai, thảm họa chia cắt. 3.1 Chọn 02 điểm hẹn gặp: - Một vị trí an toàn cách nhà của bạn trong trường hợp hoả hoạn. - Một nơi bên ngoài khu phố của bạn trong trường hợp bạn không thể trở về nhà. 3.2 Chọn một người bạn ở khu vực khác làm trung gian để mọi người gọi điện thoại liên lạc. 4. Lưu các số điện thoại khẩn cấp trong điện thoại của từng người. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 3-3 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Để chuẩn bị một bộ dụng cụ an toàn: 1. Xem kỹ danh mục ở các trang sau (nguồn FEMA) L- trang189, Chữ Thập đỏ Mỹ trang 4463, Dụng cụ an toàn trong thảm họa dành cho hộ gia đình). 2. Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị có trong danh sách. 3. Sắp xếp các dụng cụ và thiết bị này trong hộp một cách gọn gàng và dễ mang đi. Những dụng cụ và thiết bị này được liệt kê với dấu hoa thị (*). II. Bộ dụng cụ Cứu thương: Bạn và gia đình của bạn có thể đối phó thảm họa hiệu quả bằng cách chuẩn bị tốt các nhu cầu cơ bản trước khi thảm họa xảy ra. Một cách để chuẩn bị là trang bị cho gia đình một bộ dụng cụ cứu thương. Sau khi thảm họa ập xuống, bạn sẽ không có thời gian để mua sắm và tìm kiếm các dụng cụ cần thiết. Nhưng nếu gia đình bạn đã trang bị sẵn, bạn và gia đình của bạn có thể chịu đựng và duy trì sinh hoạt tại nhà hoặc trong trường hợp xấu nhất là sơ tán đến nơi an toàn. Nước: Một người bình thường cần uống ít nhất hai lít nước mỗi ngày. Lưu trữ nước trong hộp nhựa như lon nước ngọt hoặc chai nước khoáng. Tránh sử dụng các bình, lon có khả năng bị phân hủy hoặc vỡ, chẳng hạn như hộp sữa hoặc chai thủy tinh. Nhu cầu có thể tăng gấp đôi do môi trường nóng và hoạt động thể chất. Trẻ em, phụ nữ cho con bú, và người bệnh sẽ cần nhiều hơn. - Dự trữ 1 gallon nước/người/ngày (2 lít để uống, 2 lít để chuẩn bị thức ăn / vệ sinh.) * - Đảm bảo nước đủ cung cấp cho tất cả thành viên trong gia đình trong vòng 03 ngày. Nếu bạn có nghi ngờ chất lượng nước, hãy làm sạch nó trước khi uống. Bạn có thể đun nóng nước hoặc sử dụng viên lọc sạch nước. (VD: viên Flo- ramin B) Tôi phải đun nước trong bao lâu? Ở nơi có cao độ thấp đun trong 1 phút khi nước sôi. GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 3-4 Ở nơi có cao độ cao đun trong 03 phút khi nước sôi. Tham khảo tài liệu hướng dẫn Xử lý và lưu trữ nước an toàn trong trường hợp khẩn cấp; Hội chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ. Thực phẩm Lưu trữ thực phẩm không bị ôi thiu dùng trong 03 ngày. Chọn các loại thực phẩm không cần đến tủ lạnh, không cần nấu, cần ít hoặc không cần nước. Chọn loại thực phẩm nhỏ gọn và nhẹ. Bao gồm các loại thực phẩm sau trong bộ dụng cụ ứng phó thảm họa của bạn: • Các loại thịt đóng hộp, trái cây, và rau quả có thể ăn liền. • Nước trái cây, sữa, súp đóng hộp (nếu dạng bột, trữ thêm nước). • Đường, muối, hạt tiêu • Thực phẩm giàu năng lượng như bơ đậu phộng, mứt, bánh, đồ ăn nhẹ • Thực phẩm cho trẻ sơ sinh, người cao tuổi, hoặc người đang trong chế độ ăn kiêng. • Thực phẩm giảm stress như bánh tây, kẹo cứng, ngũ cốc ngọt, kẹo mút, cà phê, túi trà. Dụng cụ nhà bếp • Đồ khui hộp/lon • Cốc giấy, đĩa, và đồ dùng bằng nhựa • Dao đa năng • Thuốc xử lý nước uống • Đường, muối, tiêu • Túi nhựa • Nếu thức ăn phải được nấu chín, chuẩn bị 1 bếp nhỏ và một bình nhiên liệu nấu ăn Quần áo và các dụng cụ Bao gồm ít nhất một bộ quần áo và giày dép cho mỗi người. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 3-5 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN • Giày cứng hoặc ủng* • Áo mưa* • Chăn hoặc túi ngủ* • Mũ và vớ* • Đồ lót* • Kính râm* Hồ sơ Gia đình và địa chỉ, điện thoại liên lạc • Giấy chứng minh nhân dân, tiền mặt, thẻ tiết kiệm, thẻ tín dụng, • Bản sao các hồ sơ quan trọng như giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn, bằng lái xe, sổ bảo hiểm, giấy thông hành, di chúc, chứng thư, giấy kiểm kê tài sản, giấy khám sức khoẻ, thẻ tín dụng, mã số tài khoản ngân hàng, cổ phiếu và trái phiếu. Đảm bảo lưu giữ các hồ sơ này tránh bị thấm nước. • Danh sách số điện thoại liên lạc khẩn cấp. • Bản đồ địa phương và số điện thoại nơi bạn có thể tới. • Bộ chìa khoá dự phòng cho xe và nhà của bạn. Các vật dụng đặc biệt Lưu ý các thành viên cần chăm sóc đặc biệt trong gia đình của bạn như trẻ nhỏ, người già, người khuyết tật Dành cho trẻ* • Sữa (tránh bệnh tiêu chảy) • Tã • Chai/Bình • Sữa bột • Dược phẩm Dành cho người lớn có nhu cầu đặc biệt* • Thuốc trị đau tim và cao huyết áp • Insulin • Toa thuốc • Răng giả GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 3-6 • Kính mắt • Giải trí – đồ chơi, sách • Các giấy tờ quan trọng - giữ tránh bị thấm nước và dễ mang đi. • Di chúc, bảo hiểm, danh bạ liên lạc, chứng thư, cổ phiếu và trái phiếu. • Giấy thông hành, thẻ bảo hiểm xã hội, giấy khám sức khoẻ. • Số tài khoản ngân hàng. • Số tài khoản tín dụng và công ty. • Kiểm kê tài sản. • Danh bạ các số điện thoại quan trọng. * Các hạng mục được đánh dấu hoa thị (*) là những vật dụng cần trong trường hợp di dời. III. An toàn cá nhân a. Vệ sinh cá nhân b. Dụng cụ bảo hộ cá nhân c. Dụng cụ hỗ trợ người khuyết tật Chuẩn bị ứng phó: I. Các giai đoạn tổ chức: A. Giai đoạn chuẩn bị • Tập huấn • Chọn thành viên và trưởng nhóm • Dụng cụ bảo hộ cá nhân • Kiến thức về kế hoạch quản lý thảm họa tại cộng đồng • Sắp xếp phương tiện di chuyển B. Giai đoạn khởi động và huy động: • Yêu cầu phương tiện di chuyển, nếu cần • Thông báo cho các thành viên trong nhóm • Bổ sung bộ dụng cụ bảo hộ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 3-7 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN • Theo dõi thông tin thảm họa và tình trạng khẩn cấp • Loại, vị trí, địa hình, độ lớn / khu vực bị ảnh hưởng, số người và cơ sở hạ tầng bị ảnh hưởng, điều kiện thời tiết và các tuyến đường • Thông tin cho các thành viên trong nhóm C. Giai đoạn hoạt động: a. Đảm bảo an toàn khu vực (giảm nhẹ hiểm hoạ) b. Đánh giá ban đầu c. Tổ chức tìm kiếm (quyết định thực hiện PHÂN LOẠI trong trường hợp đa thương vong) d. Tiếp cận nạn nhân. Trong trường hợp nghi ngờ tính chắc chắn của toà nhà hay công trình, báo động khu vực đó là “KHÔNG AN TOÀN” e. Giúp ổn định nạn nhân một cách tốt nhất có thể. f. Giải cứu, chuyển nạn nhân đến khu vực điều trị để chăm sóc. D. Giai đoạn kết thúc hoạt động và vận động: • Xác nhận kết thúc nhu cầu tổ chức • Dịch vụ cá nhân và dụng cụ cơ bản • Sắp xếp phương tiện di chuyển, nếu cần E. Giai đoạn sau khi kết thúc hoạt động: • Lưu trữ tất cả các bản ghi chép và hồ sơ • Kết thúc họp nhóm (Trao đổi cộng đồng, bài học kinh nghiệm) F. Chuẩn bị ứng phó tình huống khẩn cấp tiếp theo. II. Huy động lực lượng Nhóm ứng phó a. Tổ chức Nhóm ứng phó 1 bộ dụng cụ ứng phó (các vật dụng hậu cần khác như thực phẩm, nước v.v) 2 bộ dụng cụ Sơ cấp cứu b. Phổ biến quy định về an toàn c. Đánh giá hiện trường d. Tiếp cận hiện trường GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-1 4 SƠ CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM-PHỔI CƠ BẢN MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong bài này, bạn có thể: 1. Định nghĩa được thế nào là sơ cấp cứu. 2. Liệt kê các bước đánh giá ban đầu. 3. Thực hiện HÔ HẤP NHÂN TẠO và HỒI SỨC TIM – PHỔI CƠ BẢN đối với người lớn. 4. Thực hiện thủ thuật Heimlich với nạn nhân bị ngạt thở. 5. Liệt kê và thực hiện các bước cầm máu. 6. Thực hiện áp dụng nẹp trong việc xử lý gãy xương, trật khớp, bong gân, căng cơ. 7. Thực hiện Kiểm tra thể chất hoàn chỉnh như đã được chỉ ra trong bài. 8. Thực hiện những thao tác di chuyển khẩn cấp và không khẩn cấp. BÀI 4 - SƠ CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM-PHỔI CƠ BẢN GIỚI THIỆU VỀ SƠ CẤP CỨU Hồi sức tim-phổi cơ bản (BLS) là một phần quan trọng của HÔ HẤP NHÂN TẠO (Cardiopulmonary Resuscitation - CPR) giúp làm giảm hậu quả của hiện tượng ngưng tim ngoài phòng cấp cứu. Tuy nhiên, đa số lại không giỏi kỹ năng Hồi sức tim–phổi cơ bản. Chúng ta có thể áp dụng nhiều chương trình tập huấn khác nhau để cải thiện tình hình này, tuy nhiên cần phải quyết định chọn chương trình tập huấn nào đạt hiệu quả cao nhất. Học phần này Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-2 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN sẽ trang bị cho bạn phương pháp tiếp cận cơ bản về Hồi sức tim-phổi cơ bản dành cho Cứu hộ viên có chứng chỉ và Cứu hộ viên cộng đồng, đồng thời cung cấp cho bạn kiến thức cơ bản về sơ cứu ban đầu áp dụng trong những trường hợp khẩn cấp hoặc khi có thảm họa xảy ra. Sơ cứu ban đầu là việc thực hiện những biện pháp chăm sóc ban đầu cho người bị bệnh hoặc bị thương, thông thường người thực hiện sẽ là nghiệp dư (không giới hạn) cho tới khi nhân viên y tế chuyên nghiệp có mặt hoặc khi đã tiếp cận được với sự chăm sóc y tế đầy đủ. Biện pháp này thường bao gồm những động tác đơn giản và trong một số trường hợp sẽ có thể bao gồm cả những kỹ thuật cấp cứu mà một cá nhân sau khi qua đào tạo có thể thực hiện với điều kiện thiết bị tối thiểu. Trước khi bạn tiếp cận người bị thương hoặc bị bệnh, bạn nên làm theo những bước sau: • Giữ nguyên hiện trạng – đừng cố gắng tự xử lý những việc nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn. • Đánh giá ban đầu Một bước mới ở đây đó là chúng ta sẽ thực hiện ép tim thay vì thực hiện thiết lập đường dẫn khí (khí đạo) và thực hiện thông khí từ miệng qua miệng sau đó. Những chỉ dẫn mới sau đây có thể áp dụng với người lớn, trẻ em và trẻ sơ sinh nhưng không áp dụng cho trẻ mới chào đời. Phương pháp mới được gọi là C-A-B – Viết tắt của compressions (ép tim), airway (đường dẫn khí), và breath- ing (thổi khí). Lưu ý: Cứu hộ viên có chứng chí và cứu hộ viên cộng đồng không được kiểm tra nhịp đập của nạn nhân trưởng thành. Giả định rằng nguyên nhân gây ra tình trạng nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân trưởng thành đó là rối loạn tim tự nhiên. Các bằng chứng khoa học đã cho thấy rất khó để kiểm tra nhịp đập chính xác trong trường hợp này (Tham khảo: ARC 2005 hướng dẫn về chăm sóc cấp cứu và giáo dục, trang 8). GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-3 Hướng dẫn thực hiện phương pháp hô hấp nhân tạo mới: 1. Gọi tới số khẩn cấp hoặc nhờ ai đó làm việc này. 2. Kiểm tra phản ứng của nạn nhân; nếu không có phản ứng, lật nạn nhân nằm ngửa ra. 3. Bắt đầu thực hiện ép tim. Đặt lòng bàn tay của mình lên phần giữa ngực nạn nhân, đặt bàn tay còn lại chồng lên trên bàn tay đó với các ngón tay đan vào nhau. 4. Ấn thẳng, ép ngực xuống ít nhất là 5cm đối với người lớn và trẻ em và 3,5cm đối với trẻ sơ sinh. “Một trăm lần một phút hoặc thậm chí hơi nhanh hơn một chút là tốt nhất”. 5. Nếu bạn đã được đào tạo về HÔ HẤP NHÂN TẠO, đến bước này bạn có thể thực hiện mở đường dẫn khí bằng cách nghiên đầu và nâng cằm nạn nhân. 6. Bóp mũi nạn nhân lại. Hít một hơi bình thường, dùng miệng mình áp vào miệng nạn nhân sao cho kín khí, và sau đó thổi 2 hơi, mỗi hơi khoảng 1 giây đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân nâng lên. 7. Tiếp tục thực hiện ép tim và thổi khí – 30 lần ép tim, 2 lần thổi khí – cho tới khi những người trợ giúp tới nơi. THÔNG TIN CHO BẠN: Thực hiện 30 lần ép tim và 2 lần thổi khí trong 5 chu kỳ Độ sâu của ép tim từ 3,5 - 5 cm 100 lần ép tim mỗi phút Mỗi 5 giây thổi khí một lần. 24 chu kỳ sẽ tương đương với khoảng 2 phút thực hiện hô hấp cấp cứu. Tiến hành đánh giá lại kết quả sau chu kỳ thứ 24. Bản hướng dẫn mới này cũng đưa ra khuyến cáo rằng các điều phối viên nên hướng dẫn cho những cứu hộ viên chưa qua đào tạo cách thực hiện hô hấp nhân tạo chỉ-dùng-tay (chỉ thực hiện ép tim) đối với nạn nhân trưởng thành khi nạn nhân không có dấu hiệu phản ứng, không hô hấp hoặc hô hấp không bình thường. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-4 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Dưới đây là bảng so sánh giữa trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn: Đối tượng Tỉ lệ giữa số lần Ép tim - Thổi ngạt Hô hấp nhân tạo Số lần ép tim Độ sâu của lực ép tim Sơ sinh 30:2 1 hơi sau mỗi 3 giây. (40 hơi trong 2 phút) 100 lần ép tim/phút 1,2 tới 2,5cm Trẻ em 30:2 1 hơi sau mỗi 3 giây. (40 hơi trong 2 phút) 100 lần ép tim/phút. Ít nhất là 3,5 cm Người lớn 30:2 1 hơi sau mỗi 5 giây. (12 hơi trong 2 phút) 80-100 lần ép tim/phút. Ít nhất là 5 cm 1. NGẠT THỞ Các bước tiến hành xếp theo mức độ từ tỉnh táo tới mất ý thức (đối với người lớn) a. Xác nhận có sự tắc nghẽn đường hô hấp bằng cách hỏi “Có phải anh đang bị ngạt không?” b. Khuyến khích nạn nhân ho ra. c. Quan sát các triệu chứng tắc nghẽn hoàn toàn: 1. ______________________________________________ 2. ______________________________________________ 3. _________________________________ _________________________________ 4. _________________________________ _________________________________ d. ___________________________________ ___________________________________ __________________________________ e. Khi nạn nhân bất tỉnh hãy gọi người giúp đỡ (nếu đang ở một mình) và bắt đầu tiến hành HÔ HẤP NHÂN TẠO. GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-5 SL 4-11 hnı̃T mạch Mao mạch Xử lý tình huống nguy hiểm tính mạng Khi xảy ra thảm họa hoặc những tình huống khẩn cấp, những cứu hộ viên chuyên nghiệp sẽ bị điều động tùy theo nhiệm vụ. Bộ phận cứu hỏa sẽ phải phụ trách chống cháy khu vực rộng, nhân viên y tế và nhân viên khẩn cấp sẽ phải phụ trách chăm sóc những người bị thương nặng và vì thế họ sẽ phải để cộng đồng tự xử lý tình huống trong vòng 24 và 72 tiếng đầu tiên. Với tư cách là một cứu hộ viên cộng đồng, bạn có nhiệm vụ phải làm điều tốt nhất cho phần đa số người dân ở đó. Vì vậy, nếu hô hấp không được phục hồi trong lần đầu thực hiện phương pháp Nghiêng-đầu/Nâng-cằm, cứu hộ viên cộng đồng nên áp dụng phương pháp đó thêm 1 lần nữa. Nếu lần thứ 2 mà vẫn không phục hồi được hô hấp, bạn cần phải chuyển ngay sang nạn nhân tiếp theo. Lưu ý Nếu đã phục hồi được hô hấp, cần phải tiếp tục duy trì đường dẫn khí. Một giải pháp khả thi là nhờ một tình nguyện viên hoặc một người bị thương vẫn còn khả năng di chuyển để giữ đầu nạn nhân cố định. Hoặc cũng có thể duy trì đường dẫn khí bằng cách đặt những vật mềm phía dưới vai nạn nhân nhằm nâng phần vai lên một chút và giữ cho đường dẫn khí được thông suốt. 1. Cầm máu Mất máu không kiểm soát đầu tiên sẽ gây ra hiện tượng suy nhược cơ thể. Nếu máu vẫn không được cầm, nạn nhân sẽ bị sốc trong một khoảng thời gian ngắn, và cuối cùng sẽ dẫn tới tử vong. Một người trưởng thành có khoảng 5 lít máu. Mất 1 lít có thể dẫn tới tử vong. Có 3 dạng mất máu và có thể phân loại chúng bằng tốc độ máu chảy: Chảy máu động mạch – Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao. Máu từ động mạch thoát ra sẽ theo dạng phụt ra. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-6 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Chảy máu tĩnh mạch – Máu chảy trong tĩnh mạch dưới áp lực thấp. Máu từ tĩnh mạch thoát ra sẽ theo dạng chảy thành dòng. Chảy máu mao mạch – Máu chảy trong mao mạch cũng dưới áp suất thấp. Máu từ mao mạch thoát ra sẽ theo dạng ứa ra, rỉ ra. Có 3 phương pháp cầm máu chính: 1. ___________________________________________ 2. ___________________________________________ 3. ___________________________________________ Quy trình tiến hành cầm máu: Đè trực tiếp: • Đè trực tiếp lên vết thường bằng một mảnh băng gạc sạch và ấn chặt. • Duy trì lực đè lên miếng băng gạc trên vết thương bằng cách quấn chặt vết thương bằng băng ép. Đặt cao vết thương: • Đặt vị trí vết thương lên vị trí cao hơn tim. Điểm bóp/ép: • Bóp/ép lên điểm gần nhất với vết thương để làm chậm lưu lượng máu đến vết thương. Hãy bóp/ép các điểm: • Điểm bóp/ép ở cánh tay nếu chảy máu ở tay. • Điểm bóp/ép ở đùi nếu chảy máu ở chân. Thực hiện việc đè trực tiếp kết hợp với việc đặt cao vết thương sẽ giải quyết phần lớn vấn đề chảy máu. Thực hiện quy trình cầm máu áp dụng phương pháp đè trực tiếp: GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-7 Bước 1: Đè trực tiếp lên vết thường bằng một mảnh băng gạc sạch và ấn chặt. Bước 2: Duy trì lực đè lên miếng băng gạc trên vết thương bằng cách quấn chặt vết thương bằng băng ép. • Phương pháp đè trực tiếp và đặt cao vết thương có thể cần 5 tới 7 phút để cầm máu hoàn toàn. Sử dụng băng gạc và băng nén sẽ cho phép cứu hộ viên có thể chuyển sang nạn nhân tiếp theo. • Băng ép nên được thắt nơ để có thể tháo buộc dễ dàng, tránh việc phải cắt băng ra mới kiểm tra được vết thương. Quy trình sẽ này giúp tiết kiệm vật liệu và thời gian. • Có thể áp dụng phương pháp đặt cao vết thương để cầm máu: Đặt vết thương lên cao hơn tim. Phương pháp đặt cao được sử dụng kết hợp với phương pháp đè trực tiếp. • Ngoài ta còn có các huyệt có thể được sử dụng để chặn dòng chảy của máu. Những điểm bóp/ép mạch thường được áp dụng: • _______________ ở tay. • _______________ ở chân. • Yêu cầu nạn nhân tự làm phần việc còn lại ngay khi có thể. 2. NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ SỐC Sốc là một loại rối loạn do tuần hoàn máu kém hiệu quả. Nếu bị sốc quá lâu sẽ dẫn đến sự chết của: • Tế bào • Mô • Toàn bộ các cơ quan • Ban đầu cơ thể chúng ta cố gắng bù đắp lượng máu bị mất và che đi các dấu hiệu của sốc. Vì vậy, việc quan trọng cần phải làm là Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-8 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN không ngừng đánh giá xem nạn nhân có bị sốc không và theo dõi tình trạng của họ. Các dấu hiệu chính của việc bị sốc mà cứu hộ viên cộng đồng nên lưu ý đó là: • ___________________________________________ • ___________________________________________ • ___________________________________________ ___________________________________________ • ___________________________________________ • Độ hồi máu của mao mạch là khoảng thời gian cần thiết để màu của mao mạch trở lại như cũ. Động tác này gọi là “blanch test” (kiểm tra màu của móng tay). Quy trình kiểm soát sốc. a. Đặt nạn nhân nằm ngửa. Đặt chân lên vị trí cao hơn 15-25cm so với tim. b. Đảm bảo đường dẫn khí (khí đạo) được thông suốt. c. Cầm máu ở những vị trí quan sát được. d. Duy trì nhiệt độ cơ thể (VD: Đắp kín nạn nhân bằng một tấm chăn nếu cần) e. Tránh việc xử lý mạnh hoặc quá mức, trừ trường hợp cứu hộ viên và nạn nhân đang trong tình thế nguy hiểm. GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-9 3. CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG Phần này sẽ tập trung vào việc làm sạch vết thương và băng bó để kiểm soát nhiễm trùng: Mục đích của việc xử lý các vết thương là: a. ___________________________________________ b. ___________________________________________ • Phần này tập trung vào việc làm sạch và băng bó vết thương, nhằm hạn chế nhiễm trùng. • Cần làm sạch vết thương bằng cách rửa bằng nước, xối dung dịch nước xà phòng với nồng độ nhẹ vào, sau đó rửa lại bằng nước. • Bạn không nên chà xát vết thương. Sử dụng Bulb syringe – kim tiêm đầu bóng (ống bơm có một đầu cao su tròn phình ra) sẽ rất hữu hiệu để rửa vết thương - Khi có thảm họa xảy ra. • Khi vết thương đã được rửa sạch hoàn toàn, bạn sẽ phải dùng một tấm băng gạc và băng vải quấn để giữ sạch vết thương và cầm máu. Khác biệt giữa băng gạc và băng vải quấn là: • _______________________________________________ • _______________________________________________ 4. ĐOẠN CHI (BỘ PHẬN CƠ THỂ BỊ CẮT LÌA) Những phương pháp xử lý chính với trường hợp bị đoạn chi (chấn thương đứt lìa của một chi hoặc bộ phận khác trên cơ thể) là: • _______________________________________________ • _______________________________________________ Trường hợp tìm được phần bị cắt lìa, cứu hộ viên cộng đồng cần phải: • Giữ lại các phần mô, bọc lại bằng vật liệu sạch và đặt vào trong một túi plastic, nếu có. • Giữ lạnh các phần mô. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-10 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN • Đặt phần bị cắt lìa cùng với nạn nhân. 5. DỊ VẬT ĐÂM XUYÊN Sẽ có trường hợp bạn gặp phải nạn nhân có dị vật găm trên cơ thể - thường do những mảnh vật liệu nhà cửa bị gió cuốn trong khi xảy ra thảm họa. Khi có dị vật găm vào cơ thể nạn nhân, bạn cần phải: • ________________________________________________ • ________________________________________________ 6. CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG XỬ LÝ GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN VÀ CĂNG CƠ Mục đích của việc xử lý tình huống nghi ngờ gãy xương, bong gân, căng cơ đó là cố định nạn nhân và các khớp của họ ngay lập tức tại phần trên và dưới của vùng bị thương. Vì việc phân biệt giữa gãy xương, bong gân hay căng cơ là rất khó, nếu không chắc chắn chấn thương thuộc loại nào, các thành viên của đội CERT (đội ứng phó cộng đồng khẩn cấp) nên xử lý chấn thương như gãy xương. a. GÃY XƯƠNG Gãy xương là khi xuất hiện một vết gãy hoàn toàn, một vết nứt hoặc một vết rạn trên xương. Có nhiều loại gãy xương: • _____________ là khi xương bị gãy nhưng không bị rách da. Xử lý sơ cứu cho gãy xương kín có thể chỉ cần nẹp lại. • ___________ là chấn thương mà xương chọc ra ngoài da. Loại này cần phải được chăm sóc cẩn thận trước khi nẹp. KHÔNG ĐƯỢC GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-11 tự ý nắn xương và nẹp để giữ được nguyên trạng càng nhiều càng tốt. Gãy xương hở nguy hiểm hơn nhiều bởi nguy cơ mất máu và nhiễm trùng. Vì vậy, cần phải ưu tiên và kiểm tra thường xuyên trường hợp này hơn. Xử lý gãy xương hở: • Không được kéo phần xương hở trở lại vào trong mô. • Không được rửa vết thương. Bạn cần phải: • Che vết thương lại bằng một miếng băng gạc vô trùng và thêm miếng băng gạc tăng cường nếu cần. • Nẹp phần gãy xương một cách vừa phải. Không bao giờ được nẹp quá chặt và quá lỏng. • Đặt một miếng băng gạc ẩm cỡ 10 x 10cm lên trên phần đầu xương lộ ra để tránh xương bị khô. Gãy xương lệch có thể được miêu tả bởi độ lệch của các đoạn xương. Nếu như một chi bị gập thành góc, có nghĩa là nó đã bị gãy xương lệch. • Gãy xương không lệch rất khó phát hiện, vì dấu hiệu chính của nó chỉ là đau và sưng. • Xử lý trường hợp nghi ngờ gãy xương như gãy xương cho tới khi có được sự xử lý chuyên môn. b. TRẬT KHỚP Trật khớp là một loại chấn thương phổ biến trong các trường hợp khẩn cấp. Trật khớp là chấn thương dây chằng xung quanh khớp nặng đến mức khiến cho xương tách khỏi vị trí bình thường của nó trong khớp. Dấu hiệu của trật khớp cũng tương tự như gãy xương, trường hợp nghi ngờ trật khớp cần phải được xử lý như gãy xương. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-12 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN • Không được cố gắng nắn lại hoặc di chuyển trong trường hợp nghi ngờ trật khớp. • Cố định khớp cho tới khi sự giúp đỡ chuyên môn có mặt. • Xử lý trật khớp như vẫn thực hiện với trường hợp gãy xương. c. BONG GÂN VÀ CĂNG CƠ Bong gân là việc giãn hoặc rách dây chằng tại khớp và thường gây ra bởi giãn hoặc kéo khớp vượt quá giới hạn bình thường của nó. Bong gân được coi như trật khớp một phần, mặc dù xương vẫn nằm tại vị trí hoặc có khả năng tự quay trở lại vị trí sau khi xảy ra chấn thương. Những dấu hiệu phổ biến của bong gân là: • ________________________________________________ • ________________________________________________ • ________________________________________________ Các dấu hiệu của bong gân cũng tương tự như trường hợp gãy xương không lệch. Vì vậy, không nên cố gắng xử lý chấn thương mà chỉ nên thực hiện cố định và đặt cao. Căng cơ liên quan đến việc giãn và/hoặc rách cơ hoặc gân. Căng cơ thường liên quan nhiều nhất tới các phần cơ ở cổ, lưng, đùi, hoặc bắp chân. Trong một số trường hợp, khó có thể phân biệt căng cơ với bong gân hoặc gãy xương. Khi không chắc chắn liệu chấn thương là căng cơ, bong gân hay gãy xương, hãy xử lý vết thương như trường hợp gãy xương. d. NẸP Nẹp là cách thức thông dụng nhất để cố định một vết thương. Bìa các tông là loại vật liệu thường được dùng để nẹp “tạm thời” nhưng ngoài ra cũng có thể sử dụng những vật liệu khác, bao gồm: • __________________________________________________ __________________________________________________ • __________________________________________________ __________________________________________________ GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-13 • Nẹp giải phẫu có thể được tạo ra bằng cách gắn phần xương bị gãy vào phần xương lành lặn liền kề với nó. Nẹp giải phẫu thường được dành riêng cho ngón tay và ngón chân, nhưng trong trường hợp khẩn cấp, chân cũng có thể áp dụng phương pháp nẹp lại với nhau (buddy splint – nẹp liền kề) • Nẹp bằng cách sử dụng một tấm chăn là việc bó cố định 2 chân nạn nhân bằng cách buộc chăn vào khoảng giữa đùi cho đến bàn chân nạn nhân. Các nguyên tắc nẹp: • Đỡ/cố định phần trên và dưới của vùng bị thương, bao gồm cả các khớp. • Nếu được, hãy nẹp vết thương ở ngay vị trí mà bạn phát hiện được. • Không được tự ý nắn xương hoặc khớp. • Sau khi nẹp, kiểm tra sự lưu thông máu (độ ấm, cảm giác và màu sắc) Lưu ý: Với loại chấn thương này, sẽ xuất hiện sưng tấy. Bạn nên cởi bỏ những thứ chật chội như quần áo, giày dép và đồ trang sức khi cần thiết để tránh việc chúng sẽ trở thành miếng thắt ga-rô. Sau khi toàn bộ nạn nhân được sơ cứu và chuyển đến khu vực chữa trị; các Cứu hộ viên cộng đồng sẽ tiến hành kiểm tra tổng thể một cách kỹ lưỡng để đánh giá tình trạng của nạn nhân. Trong quá trình kiểm tra tổng thể này, cần chú ý quan sát: D-________________________________ O- ________________________________ T- ________________________________ S- ________________________________ Mục đích của việc kiểm tra tổng thể này là: • Xác định mức độ thương tích. • Xác định hình thức xử lý thích hợp. • Ghi lại các chấn thương. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-14 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN • Cần mang thiết bị an toàn khi tiến hành kiểm tra tổng thể. Kiểm tra tổng thể sẽ bao gồm: • _______________________________________________ • _______________________________________________ • _______________________________________________ Bất cứ khi nào có thể, bạn nên hỏi nạn nhân về bất cứ chấn thương, chỗ đau, chỗ chảy máu hoặc các triệu chứng khác. Nếu nạn nhân còn tỉnh táo, các thành viên của đội ứng phó luôn cần phải yêu cầu sự cho phép của nạn nhân để tiến hành kiểm tra. Nạn nhân có quyền được từ chối điều trị. Khi đó: - _______________________________________________ - _______________________________________________ Cần tiến hành đánh giá tổng thể một cách có hệ thống, kiểm tra các bộ phận cơ thể từ trên xuống dưới xem tình trạng nguyên vẹn của xương và các chấn thương mô mềm theo thứ tự sau: 1. Đầu 2. Cổ 3. Vai 4. Ngực 5. Cánh tay 6. Bụng 7. Xương chậu 8. Chân 9. Lưng Hoàn thành công tác kiểm tra theo cùng một cách thức sẽ giúp quy trình trở nên ___________________ Khi kết thúc hoạt động kiểm tra cần phải xem lại 2 bàn tay của bạn xem có máu của bệnh nhân không. Cần thực hiện hoạt động kiểm tra trước khi tiến hành bất kỳ một hoạt động điều trị nào. Bên cạnh đó, ta cần xử lý tất cả những nạn nhân bất tỉnh như thể họ có ____________. GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4-15 Khi tiến hành kiểm tra tổng thể, cứu hộ viên có thể gặp phải trường hợp nạn nhân bị hoặc có thể bị chấn thương sọ não kín, chấn thương cổ hoặc cột sống. Khi gặp phải nạn nhân nghi ngờ bị chấn thương vùng đầu và cột sống thì mục đích chính của cứu hộ viên cộng đồng sẽ là tránh gây tổn thương cho các phần này. Bạn cần hạn chế tối đa sự di chuyển của phần đầu và cột sống, trong khi xử lý bất kỳ tình huống nguy hiểm tính mạng nào khác. Các dấu hiệu của chấn thương cột sống thường bao gồm: • ___________________________________________ • ___________________________________________ • ___________________________________________ • ___________________________________________ • ___________________________________________ • Vùng đầu hoặc cột sống bị chảy máu, thâm tím hoặc biến dạng trầm trọng. • Có máu hoặc chất dịch trong mũi hoặc tai. • Có bầm tím đằng sau tai (battle’s sign – máu tụ ở xương chũm). • “Mắt gấu trúc” (thâm tím vùng xung quanh mắt). • Đồng tử “không đều”. • Co giật. • Buồn nôn hoặc nôn mửa. 7. NẠN NHÂN ĐƯỢC PHÁT HIỆN DƯỚI ĐỐNG ĐỔ NÁT CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HOẶC TÒA NHÀ BỊ SẬP: Nếu nạn nhân có bất kỳ biểu hiện nào sau đây, cần phải xử lý theo trường hợp bị chấn thương hộp sọ kín, chấn thương cổ hoặc cột sống. Giữ cột sống luôn thẳng trong suốt quá trình thực hiện kiểm tra tổng thể. Trong trường hợp khẩn cấp, thiết bị lý tưởng rất hiếm khi có sẵn, vì vậy cứu hộ viên cộng đồng cần phải sáng tạo bằng cách: • Tìm kiếm bất kỳ vật liệu gì có thể sử dụng để làm nẹp lưng_______, _________, vật liệu xây dựng – bất kỳ thứ gì có sẵn ở đó. • Tìm bất kỳ một đồ vật gì có thể dùng để cố định đầu của nạn nhân Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 4-16 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN trên tấm nẹp lưng – có thể là khăn tắm, rèm cửa hoặc bao cát – nhét chúng vào 2 bên đầu của nạn nhân để cố định nó lại. Nâng lên và Di chuyển Di chuyển khẩn cấp – trong tình trạng tồn tại mối đe dọa tại chỗ cho người bệnh hoặc người bị thương. Ví dụ: cháy nổ, hỏa hoạn, khu vực đang sạt lở, xe lật, chất độc hại, đám người thù địch và tràn xăng. • Kéo áo • Kéo chăn (nạn nhân nằm trên tấm chăn) • Cõng • Xốc nách một bên • Bế ngửa • Kiểu lính cứu hỏa Không khẩn cấp • Nâng tứ chi • Nâng trực tiếp khỏi mặt đất GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 5-1 5 HỆ THỐNG CHỈ HUY XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ PHÂN LOẠI MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Khi hoàn thành bài giảng, học viên có thể: 1. Định nghĩa được sự cố. 2. Xác định các yếu tố cần được xem xét khi ứng phó với sự cố. 3. Định nghĩa Hệ thống chỉ huy sự cố (ICS). 4. Trình bày những nơi mà hoạt động ứng phó cộng đồng có thể áp dụng ICS một cách phù hợp. 5. Trình bày và thực hiện Kỹ thuật phân loại nhanh nạn nhân (C-QRST). BÀI 5 - HỆ THỐNG CHỈ HUY XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ PHÂN LOẠI NẠN NHÂN Định nghĩa sự cố Định nghĩa: Một sự kiện bị gây ra bởi hiện tượng tự nhiên hoặc hoạt động của con người cần có sự can thiệp khẩn cấp nhằm ngăn chặn hoặc giảm nhẹ những thiệt hại về người, tài sản và môi trường. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 5-2 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Khi ứng phó với một sự cố, bạn nên xem xét đến các yếu tố sau: • _____________(giao thông, ngày nghỉ lễ, ngày hội tôn giáo) • _____________(giờ ở nhà, làm việc, giờ học, giờ cao điểm) • ____________( mưa, gió, bão, khô ráo) • ____________( đường núi, rừng) • ________________(xa lộ, điểm giao nhau, cầu, chiều dài, rộng của đường) • Yếu tố khác (hiểm họa, dây điện, bạo loạn chính trị) Hệ thống Chỉ huy xử lý sự cố (ICS) Một trong những tình huống thách thức nhất đối với nhóm ứng phó tại cộng đồng là biến cố có nhiều thương vong. Một biến cố có nhiều thương vong là biến cố có 3 nạn nhân hoặc nhiều hơn hay số lượng nạn nhân bị thương vong vượt quá khả năng của nguồn lực ứng phó cộng đồng. Một cách để giảm thiểu những khó khăn đó là tìm hiểu kế hoạch thảm họa tại địa phương hoặc ICS. Kế hoạch về thảm họa địa phương là một bộ hướng dẫn đã được vạch trước nhằm giúp các ban ngành tại cộng đồng biết phải làm gì trong tình huống khẩn cấp. Định nghĩa: Một hệ thống linh hoạt để quản lí con người và các nguồn lực. Khóa học này sẽ không thảo luận sâu về ICS, mà mục đích là để hướng dẫn đội của bạn áp dụng ICS một cách phù hợp khi có thảm họa xảy ra. Vậy, nhóm ứng phó tại cộng đồng có thể áp dụng ICS trong trường hợp nào? GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 5-3 SƠ ĐỒ CƠ CẤU HỆ THỐNG CHỈ HUY XỬ LÝ SỰ CỐ CƠ BẢN CHỈ HUY TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ PHẬN HOẠT ĐỘNG NHÓM ỨNG PHÓ TẠI CỘNG ĐỒNG TRƯỞNG BỘ PHẬN HẬU CẦN TRƯỞNG BỘ PHẬN LẬP KẾ HOẠCH TRƯỞNG BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH PHÂN LOẠI Nếu nhóm ứng phó chuyên nghiệp áp dụng kĩ thuật phân loại thì nhóm ứng phó tại cộng đồng cũng có cách phân loại nạn nhân bị thương hoặc bệnh riêng được gọi là kĩ thuật phân loại nhanh nạn nhân (C-QRST). C-QRST – Một phương pháp phân loại nạn nhân tại cộng đồng trong tình huống khẩn cấp hoặc có thảm họa. Nó là Kĩ thuật phân loại ưu tiên sơ bộ được thực hiện nhằm giúp đội ứng phó chuyên nghiệp phân loại lại ngay khi họ đến hiện trường. Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)PWB 5-4 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Các bước trong Kĩ thuật phân loại nhanh nạn nhân: 1. Đảm bảo hiện trường. 2. Đảm bảo an toàn cá nhân và sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp. 3. Giới thiệu và di chuyển tất cả các nạn nhân bị thương. 4. Hướng dẫn họ đến khu vực an toàn đã được chỉ định và gắn thẻ MÀU XANH cho họ ngay khi có thể. 5. Phân công nhiệm vụ trong đội và thực hiện việc gắn thẻ theo hệ thống cho các nạn nhân còn lại, như thẻ MÀU ĐỎ. • Tập trung và ghi lại số thẻ 6. Đội trưởng đối chiếu tất cả các thông tin GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 5-5 Ưu điểm: 1. _____________________________________________ 2. _____________________________________________ 3. _____________________________________________ 4. _____________________________________________ Hạn chế: 1. _____________________________________________ 2. _____________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_hoc_co_ban_ve_p1_3639_2068044.pdf
Tài liệu liên quan