Khóa luận Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao

I. LÝ do chọn đề tài: Trong bối cảnh nền kinh tế, khoa học, công nghệ, thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, xã hội cần những người có tri thức, chủ động, sáng tạo, năng động, nhạy bén. Con người có được những phẩm chất đó trước tiên từ quá trình học tập, vì vậy, trong dạy học cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh. Ngoài ra, làm việc hợp tác cũng là một kĩ năng cần phải có trong xã hội hiện đại. Mà theo nhận định chung thì kĩ năng này của người Việt Nam còn thấp, ví dụ như khi so sánh với Nhật Bản (một trong những nước phát triển) “một người Việt Nam làm việc hơn một người Nhật nhưng ba người Việt Nam lại làm việc không bằng ba người Nhật”. Phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp dạy học trong đó thông qua làm việc nhóm học sinh sẽ lĩnh hội được tri thức, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển - đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đồng thời hình thành, rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh. Phương pháp này đã được các nhà giáo dục trên thế giới nghiên cứu từ khỏ lõu và áp dụng nhiều ở các nước phương tây cho kết quả tốt. Ở Việt Nam, trong vài năm gần đây, phương pháp dạy học hợp tác cũng được quan tâm song mới chỉ là bước đầu tìm hiểu; số công trình nghiên cứu về phương pháp này còn Ýt và việc áp dụng trong giảng dạy cũng rất hạn chế, chưa phát huy được hết tác dụng của nó. Hơn nữa, hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tự khám phá, tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức. Chớnh vì những lÝ do nêu trên và với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mụn hoỏ học chúng tôi chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao”. II. Mục đích, nhiệm vụ: 1. Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lí luận PPDH hợp tác, trên cơ sở đó xét đến khả năng vận dụng PPDH này trong dạy học hoá học nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hoá học trong trường phổ thông. 2. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học hợp tác. - Từ cơ sở lí luận tìm ra các nguyên tắc áp dụng, xây dựng và tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác. - Chọn, thiết kế hoạt động dạy học một số nội dung trong nhúm nhúm oxi - líp 10 THPT - ban nâng cao có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: dạy một số bài trong chương nhóm oxi theo kế hoạch đã thiết kế, kiểm tra, chấm bài kiểm tra, phát phiếu thăm dò, phân tích, đánh giá các số liệu thực nghiệm. IV. Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí, đúng cách, có phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức cũng như hình thành các kĩ năng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông nói riêng và chất lượng dạy học nói chung đồng thời hình thành và phát triển năng lực hành động, hợp tác làm việc cho học sinh V. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên líp với nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao. VI. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp tổng hợp, phân tích lí thuyết về cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực và đặc biệt là phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: dự giê tiết học của giáo viên hoá học có kinh nghiệm trong đó có sử dụng PPDH hợp tác phối hợp các phương pháp dạy học tích cực khác. + Phương pháp phỏng vấn, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp của một số giáo viên có kinh nghiệm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: trực tiếp dạy học một số tiết trong nhóm oxi có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác VII. Dự kiến phần đóng góp mới của đề tài: - Tổng quan đầy đủ về phương pháp dạy học hợp tác - Đưa ra nguyên tắc lùa chọn, thiết kế kế hoạch và cách tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác đạt hiệu quả cao. - Thiết kế các hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác có kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác cho một số nội dung nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao.

doc122 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2927 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oá: S0 + 2e ® S+2 Khi tác dụng với các chất khử như: H2, kim loại và các phi kim có độ âm điện nhỏ hơn, … thường ở nhiệt độ cao: t0C t0C S 0 + H20 ® H2+1S-2 t0C S 0 + Fe0 ® Fe+2S-2 2S0 + C0 ® C0S2-2 Đặc biệt: S tác dụng với thuỷ ngân ở nhiệt độ thường: Hg + S ® HgS Do S ở trạng thái bột, Hg ở trạng thái lỏng, tăng diện tích tiếp xúc, pư này được ứng dụng để thu gom thuỷ ngân rơi vãi. Tính khử: S0 - 4e ® S +4 S0 - 6e ® S+6 khi tác dụng với những chất oxi hoá như các phi kim, các hợp chất có tính oxi hoá mạnh như HNO3, H2SO4, KClO3: S0 + O20 ® S+4O2-2 S 0 + F20 ® S+6F6-1 S +6 HNO3®H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 2S + 3KClO3® 2KCl + 3SO2+3/2O2 ® ứng dụng làm diêm: hỗn hợp S, HNO3, KClO3 - Nhúm khác bổ sung: - HS lắng nghe, ghi chép. 3.3. Hoạt động 3: III. Ứng dụng của lưu huỳnh. (3 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS đọc SGK trang 171 và cho biết các ứng dụng của lưu huỳnh, ứng dụng nào là ứng dụng chính? - HS đọc SGK và phát biểu: Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp: sản xuất H2SO4, lưu hoá cao su, chế tao diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm… Trong đó, ứng dụng để sản xuất H2SO4 là ứng dụng chính. 3.4. Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh. (7 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khai thác lưu huỳnh: - GV liên hệ phần tính chất: Vỡ cỏc phản ứng hầu hết xảy ra ở nhiệt độ cao nên ở đk thường, lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng đơn chất trong các mỏ tự do. ® Phương pháp Frasch: dùng thiết bị nén nước siờu núng (1700C) vào mỏ để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thêm phần tư liệu trang 173. 2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: Từ H2S và SO2: - GV gọi 1 HS lên bảng viết pt - GV cung cấp thông tin: SO2 và H2S là những khí độc thoát ra trong công nghiệp và lẫn trong khí thiên nhiên. Vì vậy, 2 phương trình trên vừa với mục đích sản xuất lưu huỳnh vừa với mục đích bảo vệ môi trường: xử lí H2S và SO2. - HS theo dõi SGK và chú ý lắng nghe GV. - HS viết pt: t0C 2H2S + O2(thiếu) ® 2S + 2H2O 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O - HS lắng nghe. 3.5. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức (5 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chiếu lên màn hình yêu cầu của bài tập củng cố. - GV gọi HS lên bảng viết pt, các em còn lại tiếp tục viết pt và theo dõi. - GV gọi HS khác nhận xét. - GV lưu ý HS: Các pt (5), (6), (7), (8) đều là các pt biểu diễn tchh của S, trong đó: (5), (8) S có tính oxi hoỏ, cũn ở pt (6), (7) S có tính khử. Pt (2), (3) đã được biết đến trong chương halogen, trong đó pt (3) ko dùng dd nước Br2 mà phải dùng dd nước Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn mới đưa được S-2 lên S+6 - HS theo dõi và làm bài tập củng cố. t0C - HS: (1) 2FeS + 7O2 ® Fe2O3 + 2SO2 (2) SO2 + Br2 +2H2O ® H2SO4 + 2HBr (3) H2S + 4Cl2 + 4H2O ® H2SO4 + 8HCl t0C (4) FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S (5) S + Fe ® FeS t0C (6) S + O2 ® SO2 t0C (7) S + 6HNO3 ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (8) S + H2 ® H2S ** Bài tập củng cố: Viết phương trình theo dãy biến hoá sau: (1) (2) (3) (8) (5) (4) (6) (7) FeS SO2 S H2S H2SO4 Bài 45: HỢP CHẤT Cể OXI CỦA LƯU HUỲNH. Tiết 3: Axit sunfuric. A. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI: 1. Kiến thức cũ có liên quan: - Liờn kết hoá học. - Tính oxi hoá - khử, chất oxi hoá, chất khử, cân bằng phản ứng oxi hoá khử. - Các kiến thức về axit sunfuric đã học ở líp 9. 2. Khả năng áp dụng dạy học hợp tác: Học sinh đã biết H2SO4 loãng là axit mạnh và biết H2SO4đ, nóng có tính oxi hoá mạnh. Kiến thức mới là bản chất tính oxi hoá mạnh của axit sunfuric đặc, so sánh với axit sunfuric loãng và tớnh hỏo nước. Giáo viên có thể sử dụng phương pháp DHHT để khai thác các kiến thức mới này. B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: a. Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học ứng dụng của axit sunfuric, các giai đoạn sản xuất axit sunfuric. - Thao tác pha loãng axit sunfuric an toàn. - Cách nhận biết ion SO42- b. Học sinh hiểu: - Vì sao phải cẩn thận khi pha loãng axit sunfuric. - Bản chất tính oxi hoá của axit sunfuric đặc, so sánh với axit sunfuric loãng. - Quy trình sản xuất axit sunfuric vì sao phải tạo oleum ở giai đoạn cuối. 1.2. Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: - Kĩ năng thực hành, quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Kĩ năng viết và cân bằng các PƯHH. - Kĩ năng học tập và làm việc theo nhóm 2. Chuẩn bị: 2.1. Giáo viên: - Giỏo án điện tử, máy chiếu. - Phiếu học tập. - Dông cụ, hoá chất thí nghiệm: Cu tác dụng với axit sunfuric loãng và đặc. Hoá chất: Cu mảnh, axit sunfuric loãng, axit sunfuric đặc, cánh hoa hang, bông tẩm xút. Dụng cô: Èng nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm. 2.2. Học sinh: - ễn lại những kiến thức cũ có liên quan. - Nghiên cứu trước bài mới. 2.3. Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trên lớp,kết hợp một sè phương pháp dạy học tích cực khác nh­: dạy học tình huống có vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận, sử dụng phương tiện trực quan… 3. Tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 yêu cầu: 1. Nêu những tính chất hoá học của axit sunfuric loãng? viết các ptpư minh hoạ: 2. Viết phương trình theo dãy biến hoá sau: (1a) (2) (3) S (1b) SO2 SO3 H2SO4 FeS2 - GV sắp xếp bảng hợp lí, giữ lại phần kiểm tra bài cũ để dạy bài mới. - HS1: axit sunfuric loãng mang đầy đủ tính chất của 1 axit nói chung: Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. Tác dụng với kim loại đứng trước H, giải phóng H2 Tác dụng với muối của những axit yếu Tác dụng với oxit bazơ và bazơ. Các ptpư: (1) Fe + H2SO4l ® FeSO4 + H2 (2) H2SO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + CO2 + H2O. (3) 3H2SO4 + Fe2O3® Fe2(SO4)3 + 3H2O (4) H2SO4+Cu(OH)2® CuSO4+ 2H2O t0C - HS2: t0C (1a) S + O2 ® SO2 V2O5 (1b) 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 t0C (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 + H2O ® H2SO4 3.2. Hoạt động 2: 1. Cấu tạo phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV gọi mét HS lên bảng viết công thức cấu tạo của phân tử H2SO4, xác định số oxi hoá của S trong phân tử. - GV lưu ý HS: công thức 1 đúng quy tắc bát tử nhưng cả hai công thức đều được công nhận. - HS: H_O O H_O O S +6 S+6 H_O O H_O O Công thức1 Công thức 2 3.3. Hoạt động 3: 2. Tính chất vật lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS quan sát lọ axit sunfuric và cho biết trạng thái, màu sắc của axit sunfuric? - GV bổ sung: H2SO4 không bay hơi, nặng gần hai lần nước, dễ hót ẩm. H2SO4 đặc tan trong nước, tạo thành hiđrat H2SO4.nH2O và toả một lượng nhiệt lớn. - GV: ? Cho biết cách pha loãng axit sunfuric an toàn? Giải thích? - GV lưu ý lại cho HS cách pha loãng an toàn bằng cách khai thác hình vẽ sau: - HS: H2SO4 là chất lỏng không màu, sánh như dầu. không bay hơi, nặng gần hai lần nước, dễ hót ẩm. - HS: Nếu rót nước vào H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra gây nguy hiểm. Vì vậy muốn pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit vào nước theo dòng, tuyệt đối không làm ngược lại. 3.4. Hoạt động 3: 3.Tính chất hoá học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Tính chất của dd axit sunfuric loãng: - GV khai thác câu 1 ở phần kiểm tra bài cũ: axit sunfuric là 1 axit mạnh, mang đầy đủ tính chất chung của axit, cụ thể như ở phần kiểm tra bài cũ. 3.2. Tính chất của axit sunfuric đặc: - GV: H2SO4đ còng mang đầy đủ tính chất của một axit. Vậy ngoài tính axit thì H2SO4đ cũn cú những tính chất gì? * Dùng PPDH đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với PPDHHT: - GV: nh­ ở líp 9 chóng ta đã học, axit tác dụng với kim loại đứng trước H và giải phóng khí H2. - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm thông qua hoạt động nhóm: ghép 2 bàn quay mặt vào nhau. - GV phát phiếu học tập và dụng cụ, hoá chất thí nghiệm cho các nhóm hoàn thành trong 5 - 7 ph . - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày dùng máy chiếu hắt chiếu phiếu học tập của nhóm. - GV thống nhất ý kiến của cỏc nhúm. Nh­ vậy, H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại đứng sau H, còn H2SO4 đặc cũng là một axit nhưng lại tác dụng với cả kim loại đứng sau H. Vậy tại sao lại có hiện tượng này? Ngoài tính axit, axit sunfuric đặc còn có tính chất gỡ khỏc? - HS xem lại phần kiểm tra bài cũ, lắng nghe, ghi chép. - HS lắng nghe, ghi chép. - HS lắng nghe. - HS hình thành nhóm, làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập. - HS trình bày. - Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến. - HS: KL: Cu không phản ứng với H2SO4 loãng ở bất cứ nhiệt độ nào. Cu PƯ với H2SO4 đặc khi đun nóng, giải phóng ra SO2 Phiếu học tập: Tiến hành đồng thời 2 thí nghiệm: Cu tác dụng với dd axit sunfuric loãng và đặc ở các điều kiện nh­ nhau: a. Cho vào mỗi ống nghiệm có đánh số 1 và 2 một mảnh đồng. Nhá từ từ dd axit sunfuric loãng vào ống nghiệm 1, dd axit sunfuric đặc vào ống nghiệm 2. Để vào miệng mỗi ống nghiệm 1 cánh hoa hồng. Quan sát, so sánh hiện tượng: ………………………………………………………………………………b. Đun nóng cả 2 ống nghiệm. Quan sát, so sánh hiện tượng và giải thích: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Kết luận: ………………………………………………………………………… Phiếu học tập của học sinh cần trình bày được: Tiến hành đồng thời 2 thí nghiệm: Cu tác dụng với dd axit sunfuric loãng và đặc ở các điều kiện nh­ nhau: a. Cho vào mỗi ống nghiệm có đánh số 1 và 2 một mảnh đồng. Nhá từ từ dd axit sunfuric loãng vào ống nghiệm 1, dd axit sunfuric đặc vào ống nghiệm 2. Để vào miệng mỗi ống nghiệm 1 cánh hoa hồng. Quan sát, so sánh hiện tượng: Ở cả hai ống đều không có hiện tượng gì do chưa có phản ứng xảy ra. b. Đun nóng cả 2 ống nghiệm. Quan sát, so sánh hiện tượng và giải thích: Èng 1: vẫn không có hiện tượng gì xảy ra. t0C Èng 2: mảnh đồng tan ra, dd chuyển từ không màu sang màu xanh, cánh hoa hồng bị mất màu. Giải thích: Cu + 2 H2SO4đ ® CuSO4 + SO2 + 2 H2O Dd màu xanh: Cu2+, SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. ® Kết luận: Cu không phản ứng với H2SO4 loãng ở bất cứ nhiệt độ nào. Cu PƯ với H2SO4 đặc khi đun nóng, giải phóng ra SO2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS xác định PƯ H2SO4đ với Cu là loại PƯ gì? vai trò của H2SO4đ ? - GV: vậy ngoài tính axit giống nh­ axit loóng thỡ H2SO4đ còn có tính chất gì? Tính chất đó thể hiện khi nào? a.Tớnh oxi hoá mạnh: * Tác dụng với kim loại: - GV yêu cầu HS viết PƯ sau và HS so sánh với sản phẩm PƯ Fe với H2SO4 loãng mà HS đã viết ở phần kt bài cũ. t0C H2SO4đ + Fe ® - GV: ? Vì sao lại có sự khác nhau đó? So sánh tính oxi hoá của H2SO4đ và H2SO4l ? - GV yêu cầu HS nhận xét về khả năng PƯ và sản phẩm của PƯ H2SO4đ, nóng với kim loại? - GV kết luận lại. Chó ý: Fe, Al, Cr thụ động trong H2SO4 đặc nguội ® ứng dụng:vận chuyển đựng H2SO4 đặc, nguội. * Tác dụng với phi kim: - H2SO4 đặc tác dụng với một số phi kim (C, S, P,...) ® tạo sản phẩm có số oxi hóa cao. t0C - GV yêu cầu HS viết pt: t0C 2H2SO4 + C ® H2SO4 + S ® - H2SO4 đặc tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử: - GV yêu cầu HS viết pt: t0C H2SO4 + 8HI ® - GV yêu cầu HS rót ra KL. b. Tớnh hỏo nước: - GV chiếu TN: H2SO4đ tác dụng với đường. - GV yêu cầu HS nhận xét hiện tượng H2SO4® - GV giải thích hiện tượng: C6(H2O)6 6 C + 6 H2O t0C (đường trắng) (than đen) C + 2H2SO4đ ® CO2 + SO2 +2H2O Chính lượng CO2 và SO2 thoát ra đó gõy lờn hiện tượng sủi bọt đẩy cacbon trào lên. - GV:? Dự đoán hiện tượng nếu cho H2SO4đ vào CuSO4.5H2O? - GV yêu cầu HS rót ra KL về tớnh hỏo nước của H2SO4đ ? - GV: Khi da thịt tiếp xúc với H2SO4đ thỡ cú hiện tượng gì xảy ra? ® chó ý HS phải hết sức cẩn thận khi sử dụng axit sunfuric. - GV yêu cầu HS tổng kết lại: H2SO4đ có những tính chất nào? - HS: PƯ oxi hoá- khử, trong đó: H2SO4 là chất oxi hoá, Cu là chất khử. S+6 + 2e ® S+4 Cu - 2e ® Cu+2 - HS: Ngoài tính axit, H2SO4đ còn có tính oxi hoá mạnh. Tính oxi hoá thể hiện khi PƯ với các chất khử như: kim loại, phi kim, hợp chất… t0C - HS: 6H2SO4đ +2Fe ® Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O - HS: so sánh: Fe PƯ với H2SO4 l sinh ra muối Fe2+ và H2, còn khi PƯ với H2SO4đ thì tạo muối Fe3+ và SO2. - HS: Vỡ tớnh oxi hoá của H2SO4đ là do S+6 có trong SO42-quyết định, còn của H2SO4l là do H+ ® tính oxi hoá của H2SO4đ mạnh hơn H2SO4 l . - H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả kim loại đứng sau H (trừ Au, Pt) không giải phóng ra H2 mà tạo sản phẩm chứa S: SO2, S, H2S, đưa kim loại đến số oxi hóa cao nhất. - HS lắng nghe, ghi chép. t0C - HS: t0C 2H2SO4 + C ® 2H2O + 2SO2 + CO2 2H2SO4 + S ® 3SO2 + 2H2O t0C - HS: H2SO4 + 8HI ® 4I2+ 4H2O + H2S - HS: H2SO4đ,t0C có tính oxi hoá rất mạnh, oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim và nhiều hợp chất… - HS quan sát. - HS: hiện tượng: Đường màu trắng bị chuyển thành màu đen. Khối chất màu đen sủi bọt, dâng cao và trào ra khỏi cốc. - HS lắng nghe, ghi chép. H2SO4® - HS: CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O màu xanh màu trắng - HS: KL: H2SO4đ có tính háo nước mạnh, có thể chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của H2O) trong nhiều hợp chất. - HS: rất nguy hiểm, vì H2SO4đ lấy nước từ da ® gây bỏng nặng. - HS: H2SO4đ có những tính chất: + Tính axit. + Tính oxi hoá mạnh. + Tớnh háo nước. 3.4. Hoạt động 4: Ứng dụng của axit sunfuric Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chiếu hình ảnh và yờu cõu HS nhận xét về ứng dụng của H2SO4 - GV yêu cầu HS tham khảo thêm biểu đồ trong SGK. - HS: H2SO4 có tính ứng dụng cao, là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất. 3.5. Hoạt động 5: 5.Sản xuất axit sunfuric Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: H2SO4 được sản xuất trong CN bằng phương pháp tiếp xúc. - GV yêu cầu HS nhìn vào câu 2 ở phần kiểm tra bài cò và thông báo sơ đồ từ (1) đến (3) chính là quy trình của PP tiếp xúc. - GV chiếu hình ảnh động về quy trình sản xuất H2SO4 - GV: PP tiếp xúc gồm những giai đoạn nào? - GV:Trong 3 giai đoạn đú, cỏc giai đoạn a, b đã được học ở các bài trước và viết pt cụ thể ở phần kt bài cũ. Giai đoạn c, người ta không cho SO3 tác dụng trực tiếp với H2O mà tạo oleum để dễ vận chuyển. H2SO4 +n SO3 ® H2SO4.nSO3 Sau đó pha loãng oleum được H2SO4đ: H2SO4.nSO3+ nH2O® (n +1) H2SO4 - HS lắng nghe. - HS xem lại phần kt bài cũ, ghi chép. - HS quan sát. - HS: PP tiếp xúc gồm 3 giai đoạn: a. Sản xuất SO2. b. Sản xuất SO3. c. Sản xuất H2SO4. - HS lắng nghe, ghi chép. 3.6. Hoạt động 6: 6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Muối sunfat: là muối của axit sunfuric. - GV:? Có những loại muối sunfat nào? nờu tớnh tan của các loại muối đó. b. Nhận biết SO42-: - GV:Làm thế nàođể nhận biết SO42-? - HS: Có 2 loại muối sunfat: + Muối trung hoà: SO42-, phần lớn đều tan, trừ BaSO4, PbSO4 + Muối axit: HSO4-, tất cả đều tan. - HS: Dùng dd muối Ba2+: Ba2+ + SO42- ® BaSO4¯ (trắng) 3.7. Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hệ thống hoá lại kiến thức cả bài bằng grap, nhắc nhở HS cần nhớ những kiến thức trọng tâm. - GV cho bài tập về nhà: 1 đến 10 trong SGK. - HS lắng nghe, ghi nhí. 6.3. Giáo án bài luyện tập: Bài 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI. (Tiết 2: Tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh) A. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI: 1. Kiến thức cũ có liên quan: tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. 2. Khả năng áp dụng dạy học hợp tác: Do đặc điểm của bài luyện tập là cần hệ thống và tổng hợp kiến thức trong toàn chương, đồng thời rèn luyện các kĩ năng giải bài tập nên việc áp dụng dạy học hợp tác sẽ đem lại hiệu quả cao. B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về tính chất của lưu huỳnh và 1 số hợp chất của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4) có phân loại theo phản ứng oxi hoá - khử và phản ứng không phải oxi hoá - khử. 1.2. Về kỹ năng: rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức. - Viết và cân bằng các phương trình phản ứng. - Giải các bài toán hoá học. - Kĩ năng học tập và làm việc theo nhóm 2. Chuẩn bị: 2.1. Giáo viên: - Giáo án điện tử, máy tính xách tay, máy chiếu. - Phiếu học tập. 2.2. Học sinh: - ễn tập, hệ thống tất cả các kiến thức trong chương. - Hệ thống tính chất S và các hợp chất của lưu huỳnh theo mẫu sau: Sè oxi hoá của lưu huỳnh Hợp chất Cấu tạo phân tử Tính chất hoá học đặc trưng. PƯ minh hoạ 2.3. Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trờn lớp, kết hợp mọt số phương pháp dạy học tích cực khác nh­: đàm thoại gợi mở, thảo luận, sử dụng phương tiện trực quan… 3. Tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về tính chất oxi hoá - khử của S và các hợp chất của lưu huỳnh. (15 phót) * Mục đích: - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS - Rèn luyện kỹ năng hệ thống kiến thức - Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng ptpư. * Thực hiện: Tổ chức hoạt động nhóm: - GV chia líp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 8 - 10 HS, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 (có phiếu bài tập) và 5 bót dạ. - GV dành cho cỏc nhúm 2 phót để thảo luận cách làm, sau đó viết ptpư lên giấy A0 trong 8 phót. - GV lưu ý HS viết theo đánh số thứ tự đúng theo sơ đồ, ứng với mỗi mũi tờn có thể viết nhiều phương án khác nhau. Tổng số phương trình càng nhiều thì điểm càng cao. 1 PT đúng hoàn thiện được 1 điểm. 1 PT đúng nhưng chưa cân bằng được 0,5 điểm. - GV thu 5 tờ giấy A0 của 5 nhóm, treo lên bảng, vừa chữa bài vừa đánh giá kết quả cỏc nhúm. Mẫu phiếu học tập: Viết ptpư minh họa sự biến đổi số oxi hoá của lưu huỳnh theo sơ đồ biến hoá sau: (1b) (1a) (2b) (2a) (3b) (3a) (4a),(4b) (5a),(5b) (6a),(6b) S-2 S0 S+4 S+6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức hoạt động nhóm như trên. - GV chữa bài: Sơ đồ này cho biết sự chuyển hoá giữa các trạng thái oxi hoá của lưu huỳnh. ? Hãy lấy ví dụ các hợp chất tương ứng với các số oxi hoỏ đú? GV viết lại những ý kiến của HS ngay trên sơ đồ. ? Để thực hiện sự chuyển hoá này cần chọn loại PƯHH nào? ? Vậy để chuyển từ số oxi hoá thấp lên số oxi hoá cao cần thực hiện quá trình gì? ngược lại? - GV lấy ví dụ và phân tích cách làm: + B1: Viết sự thay đổi số oxi hoá: Vớ dô: S-2 ® S0 + 2e + B2: Xác định chất tồn tại với các số oxi hoá. S-2: H2S, muối S2- S0: đơn chất S. + B3: Xác định quá trình cần thực hiện, chọn chất PƯ. Ví dụ: quá trình trên là quá trình oxi hoá, cần tác dụng với chất oxi hoá như: O2, SO2, KMnO4 …. Như vậy ứng với 1 mũi tờn có thể có nhiều PTHH minh hoạ. - GV lưu ý, có một số HS sẽ cho rằng có thể viết PƯ sau để minh hoạ cho sù thay đổi số oxi hoá S+6 ® S+4: H2S+6O4 + Na2S+4O3 ® Na2S+6O4 + S+4O2 + H2O GV chỉ rõ cho HS thấy đây không phải PƯ oxi hoá khử, không có sự thay đổi số oxi hoá và tuy trong sản phẩm có S+4 nhưng không phải là sản phẩm của H2SO4 nên phương trình này không thể minh hoạ cho quá trình S+6 ® S+4. - GV chó ý HS các pt (4a), (4b), (5b) Pt (4a) ko dùng dd nước Br2 mà phải dùng dd nước Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn mới đưa được S-2 lên S+6 Pt (4b), (5b) phải dùng kim loại kiềm có tính khử mạnh. - GV yêu cầu HS kết luận lại về tính chất hoá học của các hợp chất ứng với các số oxi hoá của lưu huỳnh. - GV dựng bút dạ khác màu, cùng 1 lúc có thể chấm được cả 5 nhóm. - Cỏc nhóm hình thành, bầu ra tổ trưởng, thư kí, phân công công việc và thực hiện yêu cầu của phiếu học tập. - HS: Ví dụ: S-2: H2S, muối S2- S0: đơn chất S. S+4: SO2, H2SO3, muối SO32- S+6: SO3, H2SO4, muối SO42- - HS: PƯ oxi hoá - khử. - HS: sè oxi hoá thấp ® sè oxi hoá cao: quá trình oxi hoá, cần cho tác dụng với chất oxi hoá. Ngược lại cần thực hiện quá trình khử, cho tác dụng với chất khử. - HS lắng nghe, ghi chép. - Tương tự, HS có thể phân tích và làm nh­ vậy các quá trình khác. - HS lắng nghe và ghi nhớ, rút kinh nghiệm. - HS: Các hợp chất chứa S ứng với số oxi hoá thấp nhất -2 thì chỉ có tính khử, ứng với số oxi hoá trung gian như 0, +4 thì vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử, ứng với số oxi hoá cao nhất + 6 thì chỉ có tính oxi hoá. - Cỏc nhúm cựng theo dõi và xác định kết quả. Đáp án: các PTHH nh­ sau: Đây chỉ là một số phương án tham khảo, GV cần linh hoạt trong việc nhận xét, đánh giá HS: t0C (1a) 2H2S + O2 (thiếu) ® 2S + 2H2O Hoặc 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O t0C (1b) S + H2 ® H2S t0C (2a) S + O2 ® SO2 (2b) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O Hoặc SO2 + 2Mg ® S + 2MgO (3a) SO2 + Br2 + 2H2O ® H2SO4 + 2HBr V2O5 t0C (Có thể thay nước Br2 bằng: Cl2 + H2O, KMnO4/ H2SO4) Hoặc SO2 + O2 SO3 (3b) 2H2SO4 + S ® 3SO2 + 2H2O Hoặc thay S bằng các kim loại, phi kim (C, S, P…), hợp chất có tính khử: FeO, FeS, HI,… t0C (4a) H2S + 4Cl2 + 4H2O ® H2SO4 + 8HCl (4b) 5H2SO4đ + 8Na ® 4Na2SO4 + H2S + 4H2O t0C (5a) SO2 + 6K ® K2S + 2K2O (5b) 2H2S + 3O2 (dư) ® 2SO2 + 2H2O (6a) 3H2SO4 + H2S ® 4SO2 + 4H2O (6b) S + 6HNO3 đ ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 3.2. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm (10 phót): Mục đích: - ễn tập kiến thức về tính chất lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phát phiếu học tập cho HS làm trong thời gian 5 phót. - GV gọi lần lượt từng HS phát biểu chọn đáp án và giải thích. - GV nhận xét, phân tích các kiến thức liên quan. - HS làm phiếu bài tập trắc nghiệm. - HS phát biểu. - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Phiếu bài tập trắc nghiệm: 1. Dóy cỏc chất nào sau đây tác dụng với H2SO4đ, nóng sinh ra SO2: A. Fe, C, NaOH, CaCO3 B. Al, S, CuO, FeS. C. Cu, P, FeSO4, FeO D. Mg, Pt, HI, Fe(OH)3 2. Các chất sau đây bị lẫn nước, H2SO4đ có thể dùng làm khô chất nào sau đây: A. NH3 B. SO2 C. C12H22O11 D. H2S 3. Muối nào sau đây có thể tạo kết tủa khi phản ứng với cả H2S và Na2S: A. FeCl2 B. CuSO4 C. KCl D. Al(NO3)3 4. Sục 2,24 lit khí SO2 vào 100 ml dd NaOH 1,5 M. Nồng độ mol/ l của muối thu được là: A. NaHSO3 1,5 M B.NaHSO3 1M, Na2SO3 0,5M C. NaHSO3 0,5M, Na2SO3 0,5M D. Na2SO3 1M 5. Hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, O2, thứ tự dựng hoỏ chất hợp lí để nhận biết sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp là: A. dd Ca(OH)2, tàn đóm. B. dd nước Br2, tàn đóm. C. dd nước Br2, dd Ca(OH)2 D. dd nước Br2, dd Ca(OH)2, tàn đóm. Đáp án: 1C, 2B, 3B, 4C, 5D ** GV lưu ý chữa và phân tích, mở rộng các kiến thức liên quan phù hợp với mục đích: Câu 1: Mục đích: Luyện tập về tính chất của H2SO4đ: ngoài tính oxi hoá mạnh còn có tính axit. Các PƯ với NaOH, CaCO3, CuO, Fe(OH)3 thể hiện tính axit nờn cỏc đáp án A, B, D sai. Ngoài ra, trong đáp án D, Pt không tác dụng với H2SO4đ. Các chất còn lại có tính khử nên tác dụng với H2SO4 đều có khả năng sinh ra SO2. Câu 2: Mục đích: Luyện tập về tính chất của H2SO4đ: tính oxi hoỏ, tớnh axit, và tớnh hỏo nước. Nguyên tắc làm khô: phải dùng chất có khả năng hót nước nhưng không có PƯ với chất cần làm khô. Vì vậy, đáp án A, C, D sai (do H2SO4đ hót nước của C6H12O6 , oxi hoá H2S và PƯ axit – bazơ với NH3 Câu 3: Mục đích: Luyện tập về tính chất của H2S và muối S2-: Lưu ý, PƯ muối với muối, axit với muối chỉ xảy ra khi sản phẩm không tan trong môi trường sau PƯ. A. FeS không tan trong nước nhưng tan trong axit, vì vậy, FeCl2 chỉ PƯ với Na2S tạo kết tủa. B. CuS không tan trong cả nước và axit nên đáp án này đúng. C. K2S tan trong cả nước và axit nên KCl không PƯ với H2S và Na2S D. Al(NO3)3 + H2S không xảy ra vì Al2S3 bị thuỷ phân tạo Al(OH)3 và H2S, sau đó Al(OH)3 lại tan trong axit sinh ra. Còn Al(NO3)3 + Na2S tạo kết tủa là Al(OH)3. Câu 4: Mục đích: Luyện tập về tính oxit axit của SO2: là oxit axit của axit 2 nấc nên khi PƯ với dd kiềm có thể tạo muối trung hoà hoặc muối axit tuỳ theo tỉ lệ mol các chất PƯ. Cách làm dạng bài tập này: - Viết hai phương trình tạo hai muối. - Tính tỉ lệ mol ban đầu của các chất phản ứng. - Xét xem tỉ lệ mol đó thuộc khoảng nào, sau đó kết luận về sản phẩm phản ứng. - Tính toán theo phương trình. Tương tự có thể thay SO2 bằng H2S, CO2, ... Câu 5: Mục đích: Luyện tập bài toán nhận biết: Các PƯ đặc trưng nhận biết sự có mặt cỏc khớ: SO2 dùng dd nước Br2, dd thuốc tím, dd Ca(OH)2, CO2 dùng dd Ca(OH)2, O2 dùng tàn đóm. GV lưu ý HS sự khác biệt giữa dạng bài nhận biết các chất riêng biệt và dạng bài nhận biết sự có mặt cỏc khớ trong hỗn hợp. Từ đó đưa ra kết luận đáp án D đầy đủ và chính xác nhất, cần chú ý thứ tự hoá chất. 3.3. Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tự luận: (15 phót) Mục đích: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán hoá học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - GV hái HS xem các bài tập SGK có bài tập nào cần chữa không? Nếu có thì chữa bài tập SGK trước, sau đó mới làm 2 bài tập dưới đây hoặc cho về nhà. - GV gọi HS lên bảng chữa bài - HS yêu cầu chữa bài tập. - HS lên bảng chữa bài. Bài 1: Hoà tan hoàn toàn kim loại R trong dd H2SO4 đặc, nóng thu được V lớt khớ SO2 và 1 dd A, cô cạn dd A thu được 16g muối khan. Sục V lít SO2 vào dd Ba(OH)2 vừa đủ thu được 8,68 g kết tủa X và 1dd Y. Đun nóng dd Y lại thu được 6,51g kết tủa X. Xác định kim loại R. Bài 2: Chia hỗn hợp B gồm Fe và Fe2O3 thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 loãng 9,8%(d=1,2 g/ml). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, người ta thu được 1,008 lit khí SO2 (đktc). 1- Viết các phương trình phản ứng 2- Tính % khối lượng các chất trong B ** Đáp án: Bài 1: Cu, Bài 2: Fe: 25,93%, Fe2O3: 74,07% 3.4. Hoạt động 4: (3 phót) Kết thúc tiết học: GV dặn HS về nhà ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6.4. Giáo án bài thực hành: Bài 47: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH A. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI: 1. Kiến thức cũ có liên quan: Các tính chất của oxi, lưu huỳnh. 2. Khả năng áp dụng dạy học hợp tác: Dạng bài thực hành là dạng bài phát huy được hiệu quả cao của việc áp dụng PPDHHT. B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức về - Tính oxi hoá khử của oxi và lưu huỳnh: + Đều có tính chất đặc trưng là tính oxi hoỏ, tớnh oxi hoá của O2 mạnh hơn S. + S có tính khử còn O2 thỡ không. - Trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. 1.2. Về kỹ năng: tiếp tục rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: - Thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác. - Kĩ năng quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng xảy ra. - Kĩ năng viết và cân bằng ptpư. - Kĩ năng học tập và làm việc theo nhóm. 2. Chuẩn bị: 2.1. Giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và hoá chất cho cỏc nhúm thực hành, làm thử trước các thí nghiệm trong bài. - Chuẩn bị phương án chia nhóm hợp lí: nên tránh xếp những học sinh nghịch ngợm cùng 1 nhóm, tuỳ vào cơ sở vật chất mà giáo viên lùa chọn cách chia nhóm cho hợp lí. - GV chuẩn bị mẫu tường trình in sẵn, photo cho mỗi HS một bản STT, tên tn Mục đích tn Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Ghi chó …… …… ….. …… ….. ….. 2.2. Học sinh: - ễn lại những kiến thức cũ có liên quan, các thao tác thí nghiệm. - Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành trong SGK: đọc cách tiến hành, dự đoán hiện tượng, giải thích bằng PTPƯ. 2.3. Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trờn lớp, kết hợp 1 số phương pháp dạy học tích cực khác nh­: đàm thoại gợi mở, thảo luận, sử dụng phương tiện trực quan… 3. Tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động 1: Ổn định trật tự líp và chia nhóm. (4 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia nhóm, sắp xếp vị trí làm thí nghiệm cho cỏc nhúm. - GV yêu cầu các nhóm làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, không tự ý lấy hoá chất làm thí nghiệm ngoài bài học. - HS lắng nghe, và theo sự sắp xếp của giáo viên về đúng vị trí của nhúm mỡnh. - Cỏc nhóm phân công công việc giữa các thành viên với nhau. 3.2. Hoạt động 2: Củng cố lí thuyết (8 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phát phiếu học tập, cỏc nhúm hoàn thành trong 3 phót. - GV chữa trong thời gian 5 phót. - Cỏc nhóm nhận phiếu học tập và hoàn thành trong 3 phót. - HS có thể đề xuất nhiều thí nghiệm khác nhau. Phiếu học tập số 1: 1. Tính chất hoá học đặc trưng của oxi và lưu huỳnh là gì? ……………………………………………………………………………… Chọn thí nghiệm chứng minh tính chất đó của oxi và lưu huỳnh? …………………………………………………………………………….. 2. So sánh tính oxi hoá của O và S? Cho biết điểm khác nhau về tính chất oxi – khử của O và S? ………………………………………………………………………………. Chọn thí nghiệm chứng minh tính khử của S? ………………………………………………………………………… 3. Khi đun nóng thì trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh thay đổi nh­ thế nào? ……………………………………………………………………………… Nguyên nhân sự thay đổi trạng thái, màu sắc đó? ………………………………………………………………………………. Nêu thí nghiệm chứng minh sự biến đổi trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ?………………………………………………………… Phiếu học tập của HS cần trình bày được các ý sau: 1. Tính chất đặc trưng của O và S là tính oxi hoá. Thí nghiệm: O2, S + chất khử (H2, kim loại, phi kim có độ âm điện nhỏ ….) 2. O2 có tính oxi hoá mạnh hơn S. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử còn O2 chỉ có tính oxi hoá. Thí nghiệm chứng minh tính khử của S: S + chất oxi hoá (phi kim có độ âm điện lớn hơn S như O2, F2…, hợp chất như HNO3, KClO3….) 3. Khi đun nóng, trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh thay đổi nh­ sau: Rắn, vàng ® lỏng, vàng ® quỏnh nhít, nâu đỏ ® hơi, da cam. Nguyên nhân do sù thay đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh: S8, vòng tinh thể Sa, Sb ®S8, vòng, linh động® (chuỗi S8®Sn) ® S6, S4, S2 Thí nghiệm: đun nóng ống nghiệm chứa bột lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn. 3.3. Hoạt động 3: Nêu cách tiến hành, dự đoán hiện tượng, giải thích: (10 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phát mẫu tường trình và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm: nờu cách tiến hành, dự đoán hiện tượng, và những chú ý trong các thí nghiệm: Nhóm 1: TN1: Fe + O2, Fe + S Nhóm 2: TN2: S + O2 Nhóm 3: TN3: Sự biến đổi trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ. - GV yêu cầu 3 HS trình bày. - GV nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến cỏc nhúm. - HS nhận mẫu tường trình, nhận nhiệm vụ, triển khai hoạt động nhóm. - 3 HS trình bày Phần nội dung HS cần trình bày được và giáo viên bổ sung được thể hiện trong bảng sau: - HS 1: thí nghiệm 1: tính oxi hoá của các đơn chất oxi và lưu huỳnh: TN: Fe Tác dụng với O2: + Cách tiến hành: Lấy hai sợi dây phanh xe đạp, chập lại, một đầu cuốn lò xo có gắn một mẩu đóm làm mồi. Đốt nóng mẩu đóm rồi đưa nhanh dây phanh vào bình O2, đưa sâu 2/3 bỡnh, khụng chạm vào thành bình. + Hiện tượng + giải thích: - Dây thép cháy sáng chói, cú cỏc tia lửa bắn ra. t0C - Trên thành bình xuất hiện các hạt màu nâu, đó là Fe3O4. 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 - Đầu dây thép có một cục nhỏ hình cầu do pư toả nhiệt làm nóng chảy đầu dây thép, do sức căng mặt ngoài nên đầu dây thép sau khi nóng chảy thì bị thu lại hình cầu. + Chó ý: Đánh sạch gỉ sắt. Bình đựng O2 phải trong suốt, nờn cú một líp nước mỏng ở đáy để bảo vệ bình TN: Fe tác dụng với S: + Cách tiến hành: Trộn bột Fe và bột S, cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (lấy khoảng 1/4 ống nghiệm). Đun nóng hỗn hợp bằng đèn cồn. + Hiện tượng + giải thích: t0C Hỗn hợp bột Fe và S, đun nóng, đỏ rực lên do pư xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, tạo thành chất rắn màu xám đen FeS. Fe + S ® FeS + Chó ý: Fe, S phải ở dạng bột, trộn lẫn để tăng diện tích tiếp xúc Không lấy dư S vì S cháy tạo SO2 độc. Bét Fe phải chưa bị oxi hoỏ, cú màu xám, ánh kim. - HS 2: Thí nghiệm 2: Tính khử của S: TN: S tác dụng với O2: + Cách tiến hành: Đốt nóng một đầu đũa thuỷ tinh rồi chấm vào một cục nhỏ lưu huỳnh, lưu huỳnh nóng chảy bám ngay vào đầu đũa thuỷ tinh. Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào bình đựng O2 Quan sát S cháy trong không khí và trong bình O2 + Hiện tượng + giải thích: S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh mê, trong bình O2 ngọn lửa sáng, xanh rõ: S + O2 ® SO2 Trong bình O2, S cháy mãnh liệt hơn nhiều ở ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng do trong bỡnh cú lẫn hơi nước chứa một lượng nhỏ SO3 sinh ra khi S + O2, tạo mù axit giống như khói. + Chó ý: Bình O2 phải trong suốt. Nờn dùng tấm bìa màu để hứng sau ngọn lửa để quan sát màu xanh mê. - HS 3: Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của S theo nhiệt độ: + Cách tiến hành: Đun nóng liên tục 1 Ýt bột lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. + Hiện tượng và giải thích: Rắn, vàng ® lỏng, vàng ® quỏnh nhít, nâu đỏ ® hơi, da cam. Do có sự thay đổi cấu tạo phân tử khi tăng nhiệt độ: S8, vòng tinh thể Sa, Sb ®S8, vòng, linh động® (chuỗi S8®Sn) ® S6, S4, S2 Chó ý: Không lấy nhiều S vì S cháy tạo SO2 độc. Các thao tác đun nóng: hơ đều ống nghiệm rồi mới đun tập trung. 3.4. Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm: (15 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu cỏc nhúm phân công công việc và lần lượt tiến hành các thí nghiệm. - GV thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động của cỏc nhúm. - Cỏc nhóm phân công công việc và tiến hành làm thí nghiệm: (nên luân phiên nhau làm các thí nghiệm để mọi thành viên đều được rèn luyện thao tác thí nghiệm). 3.5. Hoạt động 5: Thu dọn dụng cụ và hoá chất (3 phót) Các nhóm trưởng phân công các thành viên dọn dẹp dụng cụ và hoá chất của nhóm. 3.6. Hoạt động 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc, hoàn thành bài tường trình (5 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv tổ chức cho cỏc nhúm phát biểu đề xuất ý kiến: 1. Có sự sai lệch nào giữa hiện tượng dự đoán và thực tế không? Nếu có hãy giải thích? 2. Đề xuất kinh nghiệm rót ra được sau khi làm thí nghiệm. - GV yêu cầu học sinh bổ sung, hoàn thành tường trình ngay trờn lớp, cỏc nhúm thu bài tường trình. - HS phát biểu ý kiến - HS hoàn thành tường trình - Các trưởng nhóm thu bài tường trình của nhóm, kiểm tra số lượng và nép cho GV TIỂU KẾT CHƯƠNG II Từ những nghiên cứu ở chương I, trong chương này, chúng tôi đã xác định các nguyên tắc áp dụng và lùa chọn nội dung áp dụng phương pháp dạy học hợp tác vào quá trình dạy học. Trên cơ sở đó, chúng tôi triển khai việc áp dụng phương pháp này vào các nội dung cụ thể trong chương VI: Nhóm oxi, líp 10 trung học phổ thông ban nâng cao. Trong quá trình đó, chúng tôi nhận thấy rằng khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác vào giảng dạy mụn hoỏ học là rất lớn, và sẽ mang lại hiệu quả tốt, nhưng nó đòi hỏi ở cả người dạy và người học sự cố gắng, nỗ lực cao, đặc biệt là sự khéo léo của người dạy trong việc lùa chọn nội dung áp dụng, lùa chọn hình thức nhóm, và trong khâu tổ chức dạy học. Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Mục đích thực nghiệm: Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở phần trước, chúng tôi tiÕn hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Bước đầu thử nghiệm sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hoá học ở trường THPT thông qua nhóm oxi líp 10, ban nâng cao. - Qua kết quả thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hoá học ở trường THPT. - Khẳng định tính đúng đắn của hướng đi và giả thuyết khoa học của đề tài. 2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm: - Chọn và thiết kế các bài giảng thực nghiệm theo phương pháp DHHT. - Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm. - Tiến hành kiểm tra, chấm bài và xử lí phân tích kết quả thực nghiệm. - Điều tra ý kiến, nhận xét của giáo viên và học sinh về phương pháp DHHT đã triển khai. - Rót ra kết luận về việc áp dụng phương pháp DHHT vào nhóm oxi líp 10, ban nâng cao. 3. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm: - Địa bàn thực nghiệm sư phạm: trường THPT Giao Thuỷ A, thời gian 18/02 đến 22/03/2008 - Đối tượng thực nghiệm sư phạm: líp thực nghiệm (TN): líp 10A1, líp đối chứng: líp 10A2 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Tiến hành trao đổi về việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong hoá học ở trường THPT với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm. - Trực tiếp tham gia giảng dạy ở líp thực nghiệm và líp đối chứng: + Líp đối chứng: chúng tôi tiến hành dạy học bằng các phương pháp dạy học truyền thống, Ýt sử dụng các phương tiên dạy học nh­ máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.. + Líp thực nghiệm: chúng tôi tiến hành dạy học theo PPDHHT theo nhóm nhỏ có kết hợp với các phương pháp dạy học khác, khai thác các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. - Các nội dung thực nghiệm sư phạm: Chúng tôi trực tiếp giảng dạy các dạng, kiểu bài và được tạo điều kiện đối chiếu, so sánh giữa 2 líp: Bài 40: Khái quát về nhóm oxi. Bài 43: Lưu huỳnh Bài 45: Tiết 1: Lưu huỳnh đioxit, tiết 3: axit sunfuric. Bài 46: Luyện tập. (tiết 2) Bài 47: Thực hành: Tính chất oxi, lưu huỳnh. - Trao đổi trực tiếp với HS và phát phiếu điều tra để thu thập ý kiến phản hồi về hai phương pháp dạy học khác nhau. - Kiểm tra: Chúng tôi cho HS ở líp TN và ĐC cùng làm một bài trắc nghiệm khách quan 10 phót về nội dung bài lưu huỳnh và một bài kiểm tra 1 tiết vào cuối chương. - Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành 4 nhóm: + Nhóm giỏi đạt các điểm: 9, 10. + Nhúm khá đạt các điểm: 7, 8. + Nhóm trung bình đạt các điểm: 5, 6. + Nhóm yếu, kém đạt các điểm: < 5. - Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. - So sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, từ đó rót ra kết luận về tính khả thi của đề tài. 5. Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá: 5.1. Kết quả các bài kiểm tra: 5.1.1. Lập bảng thống kê kết quả và vẽ đồ thi: Bảng 1: Thống kê kết quả các bài kiểm tra: Lần kt Líp Sè HS Điểm x 0®4 5 6 7 8 9 10 1 TN 46 0 2 3 9 17 9 6 8,00 ĐC 46 0 5 7 16 14 2 2 7,15 2 TN 46 0 0 8 11 13 8 6 7,85 ĐC 46 0 3 15 10 12 4 2 7,11 Bảng 2: Bảng tổng hợp phân loại kết quả điều tra HS qua cả 2 bài kiểm tra. Xếp loại điểm Lần 1 Lần 2 TN ĐC TN ĐC SốHS % SốHS % SốHS % SốHS % 0 ¸ 4 (Yếu) 0 0 0 0 0 0 0 0 5 ¸ 6 (T.Bỡnh) 5 10,87 12 26,09 8 17,39 18 39,13 7¸ 8 (Khá) 26 56,52 30 65,22 24 52,17 22 47,83 9¸ 10(Giỏi) 15 32,61 4 8,69 14 30,44 6 13,04 Đồ thị 1: Đồ thị phân loại HS qua bài kiểm tra lần 1 Đồ thị 2: Đồ thị phân loại HS qua bài kiểm tra lần 2 Bảng 3a: Lần kiểm tra thứ nhất: Líp Điểm xi trở xuống 0 ® 4 5 6 7 8 9 10 TN Sè HS 0 2 5 14 31 40 46 % 0 4,36 10,87 30,43 67,39 86,96 100 ĐC Sè HS 0 5 12 28 42 44 46 % 0 10,87 26,09 60,87 91,30 95,65 100 Đồ thị 3: Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 giữa líp TN và ĐC Bảng 3b: Lần kiểm tra thứ 2 Líp Điểm xi trở xuống 0 ® 4 5 6 7 8 9 10 TN Sè HS 0 0 8 19 32 40 46 % 0 0 17,39 41,30 69,57 86,96 100 ĐC Sè HS 0 3 18 28 40 44 46 % 0 6,52 39,13 60,87 86,96 95,65 100 Đồ thị 4: Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 2 giữa líp TN và ĐC 5.1.2. Phân tích kết quả thực nghiệm: * Từ số liệu các bảng thực nghiệm: Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và việc xử lí các số liệu đó, chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh líp TN cao hơn líp ĐC. Điều này được thể hiện: - Tỉ lệ % học sinh TB, khá của cỏc lớp TN luôn thấp hơn của cỏc lớp ĐC tương ứng. Tỷ lệ % học sinh giỏi của cỏc nhúm TN luôn cao hơn ở khối ĐC tương ứng. Điểm trung bình cộng của học sinh khối líp TN luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của học sinh khối líp ĐC. * Từ đồ thị các đường luỹ tích: Đồ thị các đường lũy tích của cỏc nhúm TN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của cỏc nhúm ĐC tương ứng, điều này chứng tỏ nội dung dạy học và phương pháp dạy học mà chúng tôi đề xuất khi được áp dụng vào thực tế cho kết quả học tập cao hơn. * Từ đồ thịphõn loại HS: Cột ứng với tỷ lệ % học sinh đạt điểm trung bình, khá của líp TN luôn cao hơn cột của líp ĐC và cột ứng với tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi của líp TN luôn cao hơn líp ĐC, điều này chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác đã đem lại kết quả tốt. 5.2. Kết quả phiếu điều tra: Tổng số phiếu điều tra là 46. Bảng 1: Kết quả điều tra với nội dung câu 1 và 2. Câu Đáp án đồng ý không đồng ý lưỡng lù Sè HS % Sè HS % Sè HS % 1 a 44 95,65 0 0 2 4,35 b 46 100 0 0 0 0 c 44 95,66 1 2,17 1 2,17 d 45 97,83 0 0 1 2,17 e 45 97,83 0 0 1 2,17 f 46 100 0 0 0 0 g 37 80,43 2 4,35 7 15,22 h 45 97,83 0 0 1 2,17 i 41 89,13 2 4,35 3 6,52 2 a 5 10,87 40 86,96 1 2,17 b 2 4,35 41 89,13 3 6,52 c 5 10,87 34 73,91 7 15,22 d 2 4,35 40 86,96 4 8,69 e 0 0 43 93,48 3 6,52 f 0 0 41 89,13 5 10,87 Bảng 2: Kết quả điều tra với nội dung câu 3 Câu Đáp án Sè HS % 3a có 46 100 không 0 0 3b rất nên 44 95,65 nên 2 4,35 không nên 0 0 3c rất lớn 40 86,96 lớn 6 13,04 không lớn 0 0 3d rất thích 42 91,31 thích 4 8,69 không thích 0 0 *Nhận xét: - Hầu hết HS đều đồng ý với các hiệu quả tích cực của phương pháp dạy học hợp tác. - Tất cả HS đều đồng ý rằng đây là phương pháp dạy học tích cực, hầu hết đều rất thích học và cho rằng rất nên áp dụng phương pháp này trong dạy học phổ thông và đặc biệt trong mụn hoỏ học. Nh­ vậy, phương pháp dạy học hợp tác đã phát huy được hiệu quả tích cực và là một dấu hiệu tốt về khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí và hiệu quả. PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau một thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài, chỳng tụi đó thu được một số kết quả sau đây: 1. Biết cách xác định và tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học. 2. Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực trong đó đi sâu tìm hiểu về phương pháp dạy học hợp tác, đồng thời đưa ra một vài nhận xét về thực trạng nghiên cứu và sử dụng phương pháp dạy học hợp tác. 3. Đưa ra các nguyên tắc ỏp dông và lùa chọn nội dung, quy trình thiết kế, cách tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác. 4. Phân tích chương trình, mục tiêu và khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác của nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao. 5. Tiến hành phân tích, lùa chọn và thiết kế năm kế hoạch bài dạy cho năm tiết học theo các kiểu bài khác nhau trong nhóm oxi có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác 6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. 7. Bản thõn tôi cũng tích lũy được thêm nhiều kiến thức bổ Ých về lí luận phương pháp dạy học cũng như những kinh nghiệm thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác. Do lần đầu tham gia nghiên cứu khoa học, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học và thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Hải Anh, 2005. Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên líp trong dạy học địa lớ lớp 10 THPT- chương trình thí điểm ban KHTN. Luận văn thạc sĩ [2] Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, 2005. Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. [3] Võ Văn Duyên Em, 2007. Dạy học kiến tạo - tương tác và vận dụng trong dạy học phần phi kim líp 10 - THPT - ban nâng cao. Luận văn thạc sĩ . [4] GS. TS. Trần Bá Hoành, Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, nxb [5] GS. TS. Trần Bá Hoành, TS. Cao Thị Thặng, ThS. Phạm Thị Lan Hương, năm xb, Áp dụng dạy và học tích cực trong mụn hoỏ học, nxb [6] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, 2006. Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hoá học phổ thông. Trường đại học sư phạm Hà Nội. [7] Lờ Xuân Trọng , Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, 2007, Sách Giáo Khoa Hoá Học 10 ban nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục. [8] Lờ Xuân Trọng , Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006. Sách giáo viên hoá học 10 ban nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục [9] Viện nghiên cứu sư phạm, 2007. Tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và phương pháp dạy học hiện đại. Tài liệu lưu hành nội bộ. [10] Jean-Marc Denomme & Madelein Roy, 2002. Tiến tới 1 phương pháp sư phạm tương tác bộ 3 người học - người dạy - môi trường. Nhà xuất bản Thanh Niên. [11] Robert Fisher, 2003. Dạy trẻ học, Dự án đào tạo Việt-Bỉ [12] Wilbert J. Mc Keachie, 2003. Những thủ thuật trong dạy học. [13] Geoffrey Petty, 2003. Dạy học ngày nay - Dự án đào tạo Việt-Bỉ. Nhà xuất bản Stanley Thornes. PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH: Cách làm: Đối với câu 1 và 2, bạn hóy tớch + vào đáp án bạn đồng ý, - vào đáp án bạn không đồng ý và bỏ trống đáp án bạn còn lưỡng lự. Bạn có thể bổ sung ý kiến của mình vào phần bổ sung. Đối với câu 3, bạn hóy tớch dấu + vào đáp án bạn đồng ý. 1. Theo bạn, phương pháp dạy học hợp tác đem lại cho bản thân bạn những hiệu quả nào sau đây: a. Tiếp thu bài dễ dàng hơn. b. Tạo hứng thó trong học tập. c. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. d. Đạt kết quả cao hơn trong học tập. e. Rèn luyện các kĩ năng xã hội thông thường nh­: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng biết lắng nghe, thảo luận, kĩ năng trình bày trước đỏm đụng… f. Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm. g. Rèn luyện các thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, phõn tớch… h. Học hỏi được nhiều điều từ bạn bè, cú thờm nhiều kinh nghiệm trong học tập còng nh­ trong cuộc sống. i. Hiểu bạn bè hơn, mở rộng quan hệ bạn bè hơn. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Khi học bằng phương pháp dạy học hợp tác, bản thân bạn gặp những khó khăn gì? a. Tốn nhiều thời gian. b. Đòi hỏi phải có kiến thức vững vàng, hơi quá sức đối với bạn. c. Đôi khi bạn mất tập trung, ỷ lại vào các thành viên khác. d. Bạn phải làm việc quá nhiều trong khi 1 số thành viờn khỏc ỷ lại. e. Đôi khi bạn bị lôi cuốn vào các cuộc tranh luận mà không biết đâu là nội dung trọng tâm cần nắm được. f. Bạn chưa được giáo viên quan tâm, đánh giá đúng khả năng. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3. Vậy theo đánh giá của bạn: a. Phương pháp dạy học hợp tác có mang lại hiệu quả tích cực không? Có , Không b. Cú nờn sử dụng phương pháp này trong dạy học ở THPT không? Rất nên , , nên , không nên c. Khả năng áp dụng của nó vào dạy học hoá học? Rất lớn , , lớn , không lớn d. Bạn cú thớch được học tập bằng phương pháp này không? Rất thích , thích , không thích ĐỀ KIỂM TRA 10 PHểT 1. Phát biểu nào sau đây đúng về hai dạng thự hỡnh của lưu huỳnh: A. Khác nhau về cấu tạo tinh thể và tất cả các tính chất vật lí nhưng giống nhau về tính chất hoá học. B. Khác nhau về cấu tạo phân tử và một số tính chất vật lí nhưng giống nhau về tính chất hoá học. C. Khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng giống nhau về tính chất hoá học. D. Khác nhau về cả cấu tạo tinh thể, một số tính chất vật lí và tính chất hoá học 2. Ở nhiệt độ thường lưu huỳnh tồn tại ở dạng thự hỡnh nào: A. Lưu huỳnh đơn tà B. Lưu huỳnh tà phương. C. Cả hai dạng. D. Không tồn tại ở dạng nào. 3. Khi tăng nhiệt độ, trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh bị thay đổi là do: A. Lưu huỳnh chuyển từ dạng thự hỡnh này sang dạng thự hỡnh khỏc. B. Có sự thay đổi cấu tạo tinh thể. C. Có sự thay đổi cấu tạo phân tử. D. Cả ba nguyên nhân trên. 4. Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích: A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p33d1 D. 1s22s22p63s22p6 5. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của Cl2, S, O2: A. O2, Cl2, S B. Cl2, O2, S C. O2, S, Cl2 D. S, O2, Cl2 6. Hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết vai trò của S bằng cách điền vào bảng sau: Phương trình phản ứng Vai trò của S 1. S + O2 ® 2. S + Fe ® 3. S + H2SO4 ® 4. S + F2 ® 5. S + H2 ® 6. S + C ® 7. S + Hg ® ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm: (15 phót) 1. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi: Từ nguyên tố O đến nguyên tố Te: A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. Tính oxi hoá giảm dần. C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần D. Tính axit của các hiđroxit giảm dần. 2. Hãy cho biết O2 tác dụng với những chất nào trong các chất sau: Cl2, H2, Fe(OH)2, CO2, SO2, Ag, Fe, Na. a. Cl2, H2, Fe(OH)2, CO2, SO2, Ag, Fe, Na B. H2, Fe(OH)2, CO2, SO2, Fe, Na C. H2, Fe(OH)2, SO2, Fe, Na. D. H2, Fe(OH)2, SO2. 3. Đốt cháy hoàn toàn 10,24g mét kim loại cú hoỏ trị không đổi trong O2 dư, thu được 12,8g mét oxit kim loại . Kim loại đó là: A. Al B. Fe C. Cu D. Mg 4. Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là: A. dd KI B. dd KI và hồ tinh bét C. dd KI trong H2SO4 D. dd KI trong H2SO4 và hồ tinh bét 5. Thuốc thử để phân biệt H2O và H2O2 là: A. dd KI và hồ tinh bét B. dd thuốc tím C. dd KNO2 D. Cả A và B đều đúng. 6. Thể tích O2 thu được lớn nhất khi phân huỷ hoàn toàn chất nào sau đây: KMnO4, KClO3, H2O2 (lấy cùng khối lượng): A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O2 D. Bằng nhau. 7. Đánh dấu + vào những ô trống ứng với ptpư có xảy ra trong bảng sau: Chất tham gia pư O2 O3 Ag Cu C NH3 Dd KI CH4 8. S thể hiện tính khử khi tham gia pư với chất nào sau đây: Al, O2, H2, C, H2SO4đ A. Al, O2, C, H2SO4đ B. O2, C, H2SO4đ C.O2, H2, C D. O2, H2SO4đ 9. Sục 2,24 lit khí SO2 vào 100 ml dd NaOH 1,5 M. Nồng độ mol/ l của muối thu được là: A. NaHSO3 1,5 M B.NaHSO3 1M, Na2SO3 0,5M C. NaHSO3 0,5M, Na2SO3 0,5M D. Na2SO3 1M 10. SO2 có thể tham gia những phản ứng sau: SO2 + Br2 + H2O ® (1) SO2 + H2S ® (2) Hoàn thành pthh và cho biết: câu nào sau đây không đúng: A. (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hoá. B. (2): SO2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử C. (2): SO2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. (1): Br2 là chất oxi hoá, (2): H2S là chất khử Phần 2: Bài tập tự luận: 1. Hoàn thành các pưhh sau (nếu có): O2 + KI + H2O ® O3 + KI + H2O ® H2O2 + KMnO4 + H2SO4® H2S + Cl2 + H2O® H2S + FeCl2 ® Na2S + FeCl2 ® S + H2SO4 ® SO2 + KMnO4 + H2O ® H2SO4 + HI ® 2. Đốt cháy hoàn toàn Fe trong O2 dư thu được oxit FexOy. Hoà tan hoàn toàn oxit này trong H2SO4đ, nóng thu được 2,24 lít SO2 và phần dd chứa 1 loại muối sắt duy nhất. Xác định công thức FexOy MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van hien.doc
Tài liệu liên quan