PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi làng quê của người Việt, khi nhắc tới đều gắn với hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, đồng lúa hay là dòng sông bao quanh làng, những hình ảnh này đã quá quen thuộc đối với những người con xa quê khi nhớ về quê hương của mình. Văn hóa làng xã được hình thành trên cơ sở những hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội, hệ thống di tích cũng như hệ thống nhà ở dân dụng tại làng. Đối với mỗi làng quê, do tác động của nền kinh tế, những giá trị văn hóa có những đặc trưng riêng.
Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay, sự phát triển cũng đi đôi với nguy cơ mất mát các giá trị văn hóa truyền thống nếu không được giữ gìn, nhiều làng xã có giá trị văn hóa lâu đời đã bị mai một và quá trình này ngày càng phổ biến và lan rộng. Làng Cự Đà nằm ở xã Cự Khê huyện Thanh Oai, Hà Nội. Đây là một ngôi làng cổ nằm ven sông Nhuệ, hiện là một trong số ít các làng cổ còn bảo lưu được các giá trị ban đầu của một làng quê truyền thống vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Cự Đà hiện nay còn bảo tồn khá phong phú những giá trị văn hóa cả về vật chất và tinh thần. Cự Đà bên cạnh những đặc điểm chung của kiến trúc cổ truyền vùng châu thổ Bắc Bộ, các công trình kiến trúc dân gian truyền thống ở Cự Đà còn có rất nhiều nét đặc biệt khác. Nếu như các làng Việt khác khác chỉ có lũy tre xanh với những ngôi nhà mái ngói thì ở Cự Đà còn có nhiều kiến trúc mang phong cách kiến trúc Pháp, cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng khác hiện đại lúc bấy giờ. Tuy có sự khác biệt với các làng quê khác nhưng các công trình kiến trúc đó không phá vỡ cảnh quan của một ngôi làng Việt truyền thống mà còn làm phong phú thêm bản sắc văn hóa ở đây. Hiện nay, Cự Đà đang được nhà nước xem xét để công nhận làng cổ của Việt Nam và việc công nhận Cự Đà là làng cổ có một vị trí rất quan trọng để tiến tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Với những ý nghĩa đặc biệt đó trong khóa luận này chúng tôi muốn đi sâu vào tìm hiểu về cấu trúc và chức năng về những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà với tên đề tài “Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội”.
2. lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc tìm hiểu kiến trúc nhà ở dân gian của người Việt đã thu hút sụ chú ý và quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam: các kiến trúc sư, các nhà nghiên cứu, các nhà khảo cổ học
Cuốn Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Khắc Tụng, nghiên cứu theo phương thức mô tả chủ yếu là việc ghi chép lại hiện trạng thực tế của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm khảo sát, không hoặc rất ít phân tích. Trong cuốn sách này quan tâm đến cấu trúc vật chất của ngôi nhà, đặc biệt là bộ bì và phân loại chúng theo những tiêu chí, bố cụ, chức năng và hình thức.
Trong “Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Đức Thiềm xuất bản năm 2000, cuốn sách tập hợp những bài viết nghiên cứu về kiến trúc dân tộc qua các mặt: nhà ở dân gian, tổ chức không gian cư trú truyền thống, về ao vườn, về sân và cấu trúc, “gian- vì kèo” của ngôi nhà ở nông thôn. Đây là cuốn sách viêt khá rõ về cấu trúc và chức năng ngôi nhà truyền thống của người Việt.
Trong lĩnh vực văn hoá, nhà ở được tìm hiểu trên nhiều khía cạnh khác nhau. “Nếp cũ con người Việt Nam: phong tục cổ truyền” (1995) của Toan Ánh, bên cạnh việc nghiên cứu những phong tục của người Việt tác giả đã danh một phần nói về chức năng và cấu trúc của nhà ở. Tác giả đưa ra các vấn đề về chọn hướng nhà, việc xây dựng nhà
Luận văn tiến sĩ của Khuất Tân Hưng làm về “Mối quan hệ giữa văn hoá và kiến trúc trong nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ” (2007) đã nghiên cứu và tiếp cận kiến trúc nhà ở dân gian từ góc độ văn hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam. Luận văn làm rõ bản chất văn hoá quần cư và kiến trúc nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ và những giá trị văn hoá chung của chúng, giải thích những hiện tượng kiến trúc phức tạp, từ đó góp phần nhận diện bản sắc kiến trúc vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng và kiến trúc truyền thống Việt Nam nói chung.
Năm 1991 mới có một khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Việt Trung, khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn Hà Nội viết về làng Cự Đà. Đề tài của khoá luận có tên gọi “Làng Cự Đà từ khi thành lập dến đầu thế kỷ XX”. Khoá luận này chủ yếu dựa vào các tư liệu địa phương như gia phả của một số dòng họ được viết vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, văn bia tại các di tích, các thư tịch cổ để phác hoạ ra lịch sử hình thành làng và khoá luận cũng chỉ nghiên cứu làng Cự Đà từ khi thành lập đến đầu thế kỷ XX. Tác giả chỉ đề cập tới lịch sử hình thành làng về tình hình văn hoá của làng và không có phần nào tìm hiểu về hệ thống nhà cổ cũng như cấu trúc và chức năng của nhà cổ ở làng. Tuy nhiên, khoá luận cũng đã bước đầu tập hợp và hệ thống được nguồn tư liệu địa phương và nêu ra được một số nét đặc trưng của làng cự Đà.
Năm 2005, trong báo cáo cấp Viện của Huỳnh Phương Lan ở Viện bảo tồn di tích đã đi vào tìm hiểu làng Cự Đà với gọi “Làng Cự Đà- quá trình hình thành và phát triển”. Tác giả đi vào tìm hiểu quá trình phát triển của các dòng họ ở làng Cự Đà, tình hình kinh tế- văn hoá thông qua việc tập hợp và hệ thống những tư liệu như văn bia, câu đối, sắc phong, gia phả có liên quan tới làng Cự Đà. Báo cáo đã tìm hiểu được quá trình phát triển của làng Cự Đà từ khi thành lập tới nay bao gồm các vấn đề về lịch sử hình thành làng, mối quan hệ và kết cấu dân cư, hoạt động sản xuất kinh tế, các tổ chức hành chính, các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần ở làng, hệ thống các công trình dân dụng ở làng. Báo cáo đề cập tới vấn đề nhà cở ở làng Cự Đà nhưng chưa đi sâu vào tìm hiểu cụ thể về cấu trúc hay chức năng của ngôi nhà.
Trong tạp chí Xưa và nay năm 2005, tác giả Đinh Quang Hải có bài viết về “Hai cây giang đằng bằng đá ở làng Cự Đà”. Bài viết đề cập tới vấn đề hình thành làng cũng như các công trình kiến trúc còn bảo tồn được ở làng đến nay và đặc biệt tác giả tập trung vào tìm hiểu về hai cây “giang đằng” bằng đá ở làng.
Cuốn “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi” của Bùi Xuân Đính xuất bản năm 2009 là cuốn sách tập hợp các làng nghề thủ công truyền thống của huyện Thanh Oai. Trong cuốn sách này, làng Cự Đà được nhắc đến nhưng tác giả chủ yếu nói về tình hình phát triển làng nghề truyền thống của làng là nghề làm tương và làm miến.
Như vậy, trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của người đi trước và căn cứ vào việc chưa có tài liệu nào viết cụ thể về nhà cổ ở làng, chúng tôi đã chọn đề tài “Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà . Qua khoá luận này, chúng tôi hy vọng sẽ có hiểu biết toàn diện về làng, từ quá trình hình thành và phát triển tới nay đồng thời cung cấp thêm một nguồn tài liệu về nhà cổ và đặc điểm văn hoá ở làng Cự Đà.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận về nhà cổ ở Cự Đà nhằm tìm hiểu về các vấn đề sau:
Giới thiệu về vị trí địa lý, dân cư và diện tích cũng như quá trình hình thành và phát triển của làng Cự Đà, để lý giải tại sao làng lại có cuộc sống thành đạt và sung túc hơn so với các làng quê khác. Sự giàu có của làng được thể hiện tiêu biểu nhất qua việc xây dựng những ngôi nhà gỗ có giá trị ở làng.
Nghiên cứu để thấy được thực trạng những ngôi nhà cổ hiện nay ở Cự Đà và từ đó đưa ra các đề xuất, biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa.
Nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của những ngôi nhà cổ ở đây, thông qua đó để thấy được các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của người dân Cự Đà nói riêng và của người Việt nói chung hiện nay.
Từ nghiên cứu tất cả các vấn đề trên để thấy được những ngôi nhà cổ ở làng hiện nay có ý nghĩa như thế nào đối với người dân nơi đây, với nền kiến trúc và văn hóa của dân tộc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài đã nêu rõ, đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là nhà cổ của làng Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huện Thanh Oai, Hà Nội (những ngôi nhà cổ có niên đại từ 100 năm trở lên).
Phạm vi nghiên cứu: Trong khóa luận này, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của là tìm hiểu về nhà cổ theo một quá trình từ tìm hiểu khái quát về làng sau đó nêu lên số lượng và hiện trạng nhà cổ ở làng, tiếp theo là tìm hiểu về cấu trúc và chức năng chính trong các ngôi nhà cổ ở làng hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp hệ thống nghiên cứu các yếu tố hình thành làng Cự Đà
Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực địa đây là phương pháp quan trọng để tiếp cận trực tiếp với những người dân, đi vào khảo sát thực tế từng ngôi nhà để thấy được hiện trạng, cấu trúc và chức năng của từng ngôi nhà ở làng. Để thực hiện phương pháp này, chúng tôi tiến hành chụp ảnh, phỏng vấn, sưu tầm, các ngôi nhà ở làng.
Phương pháp khảo cứu những tư liệu và tài liệu hiện có liên quan đến đề tài để tập hợp, phân tích tổng hợp để đưa ra những nhận định chung nhất về quá trình hình thành và phát triển cũng như cấu trúc nhà cổ ở làng.
6. Đóng góp của khoá luận
Khoá luận nêu lên được hiện trạng của những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà hiện nay một cách sát thực nhất, từ đó giúp những nhà quản lý văn hoá đưa ra những quy hoạch hợp lý nhất để bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống này.
Đưa ra cái nhìn toàn diện hơn về cấu trúc và chức năng trong nhà cổ ở làng Cự Đà nói riêng và của ngôi nhà cổ truyền của người Việt nói chung.
Giúp người dân Việt Nam thấy được những giá trị của công trình kiến trúc cổ này.
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài 1
2. lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3. Mục đích nghiên cứu 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Đóng góp của khoá luận 6
B. PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG CỰ ĐÀ VÀ HIỆN TRẠNG NHÀ CỔ Ở LÀNG 7
1.1. Giới thiệu về làng Cự Đà 7
1.1.1. Vị trí địa lý, dân cư và diện tích 7
1.1.1.1. Vị trí địa lý 7
1.1.1.2. Diện tích và dân cư 9
1.1.2. lịch sử hình thành và phát triển 11
1.1.2.1. Quá trình thành lập làng 11
1.1.2.2. Quá trình phát triển 14
1.2. Giới thuyết về nhà cổ và hiện trạng nhà cổ ở làng Cự Đà 16
1.2.1. Giới thuyết về nhà cổ 16
1.2.2. Hiện trạng nhà cổ ở làng Cự Đà 21
1.2.2.1. Số lượng nhà cổ ở làng Cự Đà hiện nay 21
1.2.2.2.Tình hình nhà cổ hiện nay ở làng Cự Đà 22
Tiểu kết chương 1 28
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ 29
2.1. Một vài đặc điểm, cấu trúc của ngôi nhà cổ truyền người Việt 30
2.1.1. Tổ chức không gian 30
2.1.2. Vật liệu xây dựng đặc trưng 30
2.1.3. Hướng nhà đặc trưng 32
2.1.4. Mặt bằng tổng thể 33
2.1.5. Kết cấu 34
2.1.6. Trang trí trong và ngoài nhà 35
2.2. Đặc điểm, cấu trúc của ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà 36
2.2.1. Bố cục không gian 37
2.2.2. Mặt bằng tổng thể và mặt bằng nhà chính 39
2.2.3. Hướng nhà 41
2.2.4. Vật liệu xây dựng 41
2.2.5. Về mặt kết cấu kiến trúc và niên đại của ngôi nhà 41
2.2.6. Điêu khắc, trang trí trong và ngoài nhà 44
2.3. Sơ bộ nhận xét, đánh giá về cấu trúc nhà cổ ở làng Cự Đà 45
Tiểu kết chương 2 47
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ 48
3.1. Một số chức năng chính của nhà ở cổ truyền của người Việt 48
3.1.1. Nhà ở đảm bảo nhu cầu cư trú của con người 48
3.1.2. Chức năng kinh tế 49
3.1.3. Tâm linh 50
3.1.4. Chức năng giao tiếp 51
3.2. Các chức năng của ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà 51
3.2.1. Chức năng cư trú 52
3.2.2. Chức năng lao động sản xuất 53
3.2.3. Tâm linh 55
3.2.4. Chức năng giao tiếp 55
3.3. Sơ bộ nhận xét, đánh giá về chức năng nhà cổ ở làng Cự Đà 57
Tiểu kết chương 3 58
C. KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO62
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cµng t¨ng cêng tÝnh phßng thñ tèt cho lµng. §ồng thời đây còng lµ mét ®Æc trng cña lµng Cù §µ. Nền nhà được đắp cao lên với mục đích để có thể tránh ngập lụt khi nước sông dâng cao. NÕu nh m« h×nh ng«i nhµ ViÖt truyÒn thèng thêng lµ nhµ - vên c©y- ao c¸ th× ë ®©y hai thµnh phÇn vên c©y- ao c¸ hÇu nh kh«ng thÊy xuÊt hiÖn.
Nhiều ngôi làng, hàng rào bao quanh thường là những tường rào bằng tre hoặc các bụi cây râm bụt, những tường bao đó chỉ mang tính tượng trưng, không chú trọng tới việc làm hàng rào để đảm bảo an ninh, tuy nhiên đối với Cự Đà thì việc làm hàng rào mang ý nghĩa bảo vệ rõ rệt. Về Cự Đà, chúng ta có thể thấy những bức tường bao cổ kính được xây dựng từ lâu vẫn tồn tại bao quanh những ngôi nhà cổ. Nếu ở các làng khác, mọi người có thể nói chuyện với từ nhà này sang nhà khác thì ở Cự Đà muốn nói chuyện thì không thể nói với qua nhà được bởi sự ngăn cách của bức tường bao. §Ó ®¶m b¶o an ninh cho ng«i nhµ, ngêi d©n thêng x©y têng cao ®Ó tr¸nh trém c¾p nhßm ngã v× thÕ xung quanh khu vùc c tró cña mçi gia ®×nh thêng x©y têng rµo b»ng g¹ch chØ, kh¸ cao vµ ch¾c ch¾n. Đây là một điểm khác biệt lớn so với các làng Việt khác.
Trong khi khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong các ngôi nhà ở làng thường không có vườn trồng cây ăn quả hoặc là có thì cũng trồng rất ít ở phía sau vườn. Lý giải cho điều này rất đơn giản, bởi đây là vùng đồng bằng có diện tích nhỏ nhưng lại có dân số đông nên mỗi hộ gia đình thường chỉ có diện tích đủ để xây nhà, làm các công trình phụ xung quanh và hầu như không có diện tích đất trống để trồng cây ăn quả. Vườn phía trước được dùng để trồng cây cảnh, bởi người dân Cự Đà vốn có cuộc sống thành đạt, họ hướng về những thú chơi cây cảnh nên khoảng vườn trống lúc này được dùng chủ yếu làm vườn cảnh. Trong nhiều ngôi nhà bên cạnh bể nước thường có tường hoa thấp trang trí hoa văn cùng với giàn cây cảnh treo ở trước cổng tạo cho ngôi nhà vẻ thanh thoát. Ngoài ra, Cự Đà vốn là một làng nghề thủ công truyền thống (làm miến) nên những diện tích trống trong khu nhà đều được tận dụng để làm nơi sản xuất hoặc phơi sản phẩm.
Trong số 12 ngõ, xóm trước kia có khoảng 5 hộ gia đình sinh sống, các nhà giàu chủ yếu ở giữa làng, giữa ngõ. Những ngôi nhà được xây ở giữa làng mục đích để đảm bảo an ninh hơn so vơi khu vực bên ngoài. Chính vì vậy mà hiện nay số lượng nhà cổ truyền nhiều nhất thường tập trung ở khu giữa làng. Ở những khu vực quanh làng ít nhà cổ hơn, chủ yếu là những ngôi nhà được xây dựng từ thời Pháp khoảng những năm đầu thế kỷ XX. Trong các ngõ xóm hiện nay, mỗi xóm đều có ít nhất là 10 ngôi nhà tồn tại, bởi dân số tăng lên nên số lượng nhà ở cũng nhiều hơn trước.
Như vậy, bố cục không gian ở làng Cự Đà có nhiều điểm khác biệt so với ngôi nhà truyền thống đồng bằng Bắc Bộ. Nếu nhà ở đồng bằng Bắc Bộ có vườn cây, ao cá thì làng đều không có hoặc nếu có chủ yếu là ao ở sau làng do việc làm nhà lấy đất đắp nền tạo ra. Làng không có hệ thống ao- vườn bởi diện tích làng khá nhỏ, nên diện tích trong mỗi gia đình cũng khá nhỏ. Hơn nữa, làng trước kia vốn nổi tiếng là một làng “Cự phú” nên để đảm bảo an toàn, các gia đình đều xây tường bao rất cao. Hệ thống tường bao ở làng có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ đóng vai trò để bảo vệ toàn bộ nhà ở của người dân mà giống như một bức tường của ngôi nhà vì ở làng Cự Đà ngoài những gia đình vẫn giữ nguyên được cửa bức bàn thì nhà ở làng đều không có cửa. Cánh cổng được coi như là cửa của ngôi nhà.
2.2.2. Mặt bằng tổng thể và mặt bằng nhà chính
Mặt bằng tổng thể
Một ngôi nhà thông thường có nhiều công trình kiến trúc phụ trợ như cổng, ngõ, nhà ngang, bếp, nhà chính, sân, vườn, chuồng trại và tường bao… nhưng do có sự thay đổi của thời gian, của đời sống kinh tế xã hội nên nhiều ngôi nhà hiện nay chỉ còn giữ lại được ngôi nhà chính.
Trong số 25 ngôi nhà cổ của làng hiện nay thì có 10 ngôi nhà giữ nguyên được nhà chính, nhà ngang, nhà bếp, sân, tường bao; 11 ngôi nhà chỉ giữ lại được nhà chính và nhà bếp với sân và tường bao; số còn lại chỉ giữ được ngôi nhà chính. Một số ngôi nhà do nhu cầu để ở nên bị chia đôi, phá vỡ mặt bằng tổng thể và sự nguyên vẹn của ngôi nhà, như nhà ông Nguyễn Văn Bằng chỉ còn một nửa ngôi nhà cổ, một nửa kia chia cho em trai để ở.
Chúng tôi đi khảo sát và có nói chuyện với một số hộ dân ở xóm Quang Trung, người dân ở đây cho biết những ngôi nhà hiện nay họ đang sống là những phần phụ của một ngôi nhà cổ ở giữa xóm. Ngôi nhà cổ đó trước có phần nhà phụ kéo dài tới cuối ngõ nhưng sau này nhà nước có chính sách phân chia lại nhà cho người dân lao động nên đã chia ngôi nhà ra nhiều phần cho nhiều hộ sở hữu.
MÆt b»ng tæng thÓ nguyªn gèc cña nh÷ng ng«i nhµ nµy thêng kh¸ lín, víi nhiÒu c«ng tr×nh, thêng ®îc lµm theo kiÓu ch÷ nhÞ, thíc thî hoÆc chữ môn. §©y lµ ba kiÓu bè côc phæ biÕn. Tuy nhiªn, do ®Þa h×nh nhá hÑp, bè côc kiÓu ch÷ nhÞ chiÕm sè lîng lín, bên cạnh đó thiết kế kiểu chữ môn cũng xuất hiện ở một số xóm. HiÖn nay, do d©n sè ®«ng, nhiÒu ng«i nhµ cæ bÞ chia c¾t thµnh nhiÒu phÇn nhá lµm mÊt ®i bè côc kh«ng gian truyÒn thèng. §ång thêi do søc Ðp d©n sè, nhiÒu hé ®· ph¸ bá nhµ cổ, x©y nhµ g¹ch nhiÒu tÇng ®Ó t¨ng diÖn tÝch ë ®ång thêi lÊy s©n thîng ph¬i miÕn và để tạo ra nhiều không gian phục vụ cho sản xuất của người dân. Người dân trong làng ai cũng thấy tiếc ngôi nhà cổ của bà Hai Chiếu bị phá đi để xây dựng nhà mới có mặt bằng lớn hơn, thuận tiện cho sản xuất cũng như sinh hoạt.
Kh¸c víi nhiÒu lµng ViÖt kh¸c, trong bè côc kh«ng gian mÆt b»ng cña mét ng«i nhµ thêng gåm nhµ chÝnh, nhµ phô, c¸c c«ng tr×nh phô trî, vên c©y, ao c¸ th× c¸c ng«i nhµ ë Cù §µ thêng kh«ng cã vên c©y, ao.
Bếp, chuồng trại vẫn là những công trình tách riêng so với nhà chính, nhưng những căn bếp hầu như được phá đi xây mới. Hệ thống chuồng chăn nuôi hầu hết bị bỏ không. Một số hộ phá chuồng chăn nuôi để xây thêm xưởng sản xuất ngay trong khuôn viên nhà ở của gia đình. Một số hộ thu hẹp diện tích nhà bếp để lấy chỗ sản xuất miến.
Mặt bằng nhà chính
C¸c ng«i nhµ chÝnh thêng cã mÆt b»ng 3 gian 2 ch¸i; 5 gian hoÆc 5 gian 2 ch¸i. Trong suốt quá trình khảo sát, chúng tôi không tìm thấy một ngôi nhà nào làm bằng các vật liệu như tre, nứa mà tất cả đều làm bằng gỗ lim hoặc gỗ xoan. Nhà ông Đinh Văn Giáp có chiều rộng trung bình là 5,5m, chiều dài là 11m. Trong ngôi nhà có rất nhiều chức năng sử dụng khác nhau (Chúng tôi sẽ nói cụ thể trong chương 3).
Thông thường gian buồng được ngăn cách với các gian ngoài bằng một vách gỗ. Khoảng giữa cột cái và cột quân trước trên bức vách có trổ cửa buồng làm lối đi lại và phía bên ngoài trước cửa buồng có trổ thêm một cửa nữa để đi lại cho thuận tiện khi nhà có khách (có 5 ngôi nhà có kiểu trổ cửa này), còn lại đều trổ một cửa phía trước gian buồng.
2.2.3. Hướng nhà
Theo quan niệm dân gian của người Việt thường có câu ca “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”. Vì vậy ng«i nhµ ë Cù §µ thêng cã híng đ«ng nam. Làm nhà hướng nam sẽ tránh được cái nóng gắt của mùa hè, tránh được cái giá buốt của gió mùa đông bắc, đồng thời đón được gió đông nam. Làng cự Đà được cấu tạo hình xương cá, ®Þa h×nh cña lµng hÑp, ch¹y däc bê s«ng theo híng b¾c nam nªn hÇu nh chØ cã c¸c nhµ chÝnh (nhµ trªn) vµ nhµ thê quay theo híng nµy, c¸c nhµ phô thêng quay híng kh¸c. Cã ®Õn 20 nhà có nhà chính quay theo hướng đông nam. Hơn nữa, trong làng có nhiều người làm ăn, buôn bán nên việc xem hướng nhà được tuân thủ rất nghiêm ngặt. Họ quan niệm rằng hướng nhà tốt có thể đem lại sự may mắn trong buôn bán vì vậy mà hầu hết các ngôi nhà ở đây đều theo hướng nam.
2.2.4. Vật liệu xây dựng
Bé khung chÞu lùc còng nh c¸c vËt liÖu x©y dùng, nh×n chung c¸c ng«i nhµ ë lµng Cù §µ còng cã nhiÒu nÐt t¬ng ®ång víi c¸c nhµ ng«i gç kh¸c ë vïng ch©u thæ B¾c Bé. Có một điểm đặc biệt là những ngôi nhà ở làng Cự Đà vật liệu đều được làm bằng gỗ chủ yếu nhất là làm bằng gỗ lim. Tất cả các ngôi nhà đều được làm bằng gỗ lim. Đặc điểm này thể hiện sự giàu có của ngôi làng này ngày xưa.
Nền nhà lát gạch vuông to hoặc là gạch Bát Tràng, có 2 ngôi nhà lát gạch đá hoa. Vật liệu lợp mái là ngói bằng đất nung, ngói móc, mái ngói thường lợp hai lớp.
2.2.5. Về mặt kết cấu kiến trúc và niên đại của ngôi nhà
Kết cấu kiến trúc
Đa số nhµ cæ ë Cù §µ ®îc lµm theo kiÓu 6 hµng ch©n. KÕt cÊu v× nãc gian gi÷a cña c¸c ng«i nhµ gç cæ truyÒn lµm theo kiÓu gi¸ chiªng, mét sè v× nãc gian gi÷a lµm theo kiÓu chång rêng.
V× n¸ch thêng cã kÕt cÊu kiÓu kÎ ngåi. Mét sè nhµ, t¹i v× n¸ch gian gi÷a dïng cèn chång rêng thay cho kÎ. PhÇn hiªn l¹i ®îc sö dông kiÓu liªn kÕt dïng bÈy thay cho kiÓu liªn kÕt kÎ, ë mét sè ng«i nhµ bé v× hiªn ®îc lµm víi nhiÒu kiÓu thøc ®a d¹ng vµ phong phó. §Æc biÖt ë Cù §µ lµ cã nhiÒu ng«i nhµ cã v× hiªn ®îc lµm theo kiÓu v× vá cua. §©y lµ h×nh thøc kÕt cÊu phæ biÕn ë miÒn Trung, tuy nhiªn l¹i kh¸ hiÕm trong kiÕn tróc ë ch©u thæ B¾c Bé.
Nếu như vì nóc và nách của các ngôi nhà gỗ cổ truyền ở Cự Đà được làm khá thống nhất thì bộ vì hiên được làm với nhiều kiểu thức đa dạng và phong phú. Đây có lẽ do người dân đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều kiểu nhà khác nhau nên đã đem về ứng dụng và xây dựng trong ngôi nhà của mình.
Để giữ các bộ phận của khung nhà người dân đã dùng các cột gỗ xoan hoặc gỗ lim. Các cột này đặt trên chân tảng đá chứ không chon xuống đất. Vì đối với người Việt dù làm theo kiểu nào cũng đều được đặt trên mặt đất. Cách mặt đất 2.5m là một xà ngang hay còn gọi là thanh quá giang được chia làm ba, một xà ngang nhỏ nối hai đầu trên của hai cột giữa (câu đầu). Hai cột dọc nhỏ đặt ở trên con kê, đỡ một xà ngang nhỏ và các thanh kèo. Rui, mè được làm bằng gỗ có bề mạt 10- 15 cm.
Các ngăn giữa được ngăn với hai bên bằng vách gỗ. Mái gồm trước hết có một lớp ngói vuông phẳng, trên lớp ngói đó mới đặt những mảnh ngói dẹt mảnh nọ chồng lên mảnh kia, nó không bị gió thổi thốc đi nhờ trọng lượng; phía dưới diềm mái có một mảnh gỗ có ngoàm giữ cho ngói khỏi tụt. Mặt tiền ngôi nhà toàn bộ làm bằng gỗ; cột nhà, bậc thềm, cánh cửa chiếm cả chiều dài nhà; hàng hiên chạy suốt từ đầu này đến đầu kia
Việc ngăn chia trong ngôi nhà (đối với những ngôi nhà từ 5 gian trở lên) là hệ thống vách gỗ, có tác dụng ngăn các gian với buồng, tạo ra sự kín đáo cần thiết cho ngôi nhà. Các ngôi nhà ở đây thường có hai lớp mái: lớp mái trước và lớp mái sau. Mái nhà lợp bằng ngói lót và ngói di loại nhỏ.
ChÊt liÖu gç lim ®îc sö dông kh¸ phæ biÕn trong c¸c ng«i nhµ gç cæ truyÒn. HiÖn nay những ng«i nhµ gç cã niªn ®¹i sím ®îc lµm b»ng chÊt liÖu gç xoan rất ít. Cã thÓ nãi do nh÷ng ®iÒu kiÖn vËt chÊt v÷ng vµng, nh÷ng ng«i nhµ cæ ë Cù §µ thêng cã quy m« lín, ®îc lµm b»ng nh÷ng vËt liÖu ®¾t tiÒn.
Trong những ngôi nhà cổ đó, tiêu biểu về kiến trúc là ngôi nhà của ông Trịnh Thế Sủng trong xóm Đồng Nhân Cát - đó là ngôi nhà ngói 5 gian với 35 cây cột gỗ xoan - một trong những ngôi nhà còn lưu giữ lại những nét cổ kính nhất của làng Cự Đà hiện nay. Theo niên đại còn ghi ở trên những bức đối nóc nhà, ngôi nhà của ông Sủng có tuổi đời khoảng 150 năm.
Ngôi nhà được dựng bằng gỗ xoan theo kiểu “7 tiền, 7 hậu, cửa võng bức bàn” với nét chạm trổ rất cầu kỳ và điêu luyện, tinh xảo trên từng thân cột, xà, vách gỗ. Mẹ ông Sủng kể lại trước đây khi về làm dâu, cụ đã thấy ngôi nhà được kết cấu theo kiểu: nhà trên, nhà dưới, nhà ngang, nhà chái khít theo. Mỗi gian trong ngôi nhà có một chức năng khác nhau: nơi dành cho gia chủ nghỉ ngơi, chỗ dành cho kẻ ăn người ở, phòng dùng để ăn cơm, tiếp khách, uống trà... Giữa các gian nhà nối với nhau là sân gạch Bát Tràng đến nay cũng đã nhuốm màu thời gian.
Niên đại
Trong qu¸ tr×nh kh¶o s¸t t¹i lµng, phÇn lín chñ nh©n cña c¸c ng«i nhµ ®Òu nªu lªn nh÷ng niªn ®¹i kh¸ sím, thêng vµo kho¶ng thÕ kû XVIII, hoặc có một số chủ hộ khi được hỏi đều không biết ngôi nhà mình ở được xây dựng từ khi nào. Họ chỉ biết khi họ sinh ra thì ngôi nhà đã được xây dựng, cũng có một số gia đình không biết do họ mua lại hoặc là được cấp phát. Th«ng qua nh÷ng ph©n tÝch vÒ phong c¸ch kiÕn tróc nghÖ thuËt điêu khắc, trang trí và các văn tự khắc trên khung nhà, chóng t«i thÊy r»ng t¹i lµng hoµn toµn kh«ng cßn gi÷ ®îc nh÷ng ng«i nhµ cã niªn ®ại sím nh vËy. Niªn ®¹i sím nhÊt cña nh÷ng ng«i nhµ ë Cù §µ ®îc lµm trong kho¶ng thêi gian tõ thêi Tù §øc với 7 ngôi nhà. . §a sè ®îc lµm vµo kho¶ng nh÷ng n¨m cuèi thÕ kû XIX ®Çu thÕ kû XX (12 ngôi nhà) vµ mét sè vµo thêi Kh¶i §Þnh. Trong sè nµy cã mét ng«i nhµ ®îc lµm vµo thêi C¶nh Hng. Tuy nhiªn hiÖn nay chØ cßn l¹i duy nhÊt một cÊu kiÖn lµ c©u ®Çu ghi chÝnh niªn ®¹i ®ã. C¸c thµnh phÇn kiÕn tróc kh¸c ®· bÞ thay thÕ, chñ yÕu ®îc lµm l¹i vµo thêi Tù §øc.
Qua đây, có thể thấy về mặt kết cấu của ngôi nhà một mặt thể hiện sự giàu có của người dân trong làng, họ đi làm ăn ở khắp nơi nên khi về làng họ du nhập được nhiều kiểu làm nhà khác nhau điều đó được thể hiện qua sự kết hợp mang phong cách của nhiều vùng miền trong kết cấu của ngôi nhà. Đồng thời, qua kết cấu của ngôi nhà cho chúng ta biết nền văn hoá của người dân ở đây đó là văn hoá hưuớng về cội nguồn. Họ là những người làm ăn, lưu lạc khắp vùng miền của đất nước nhưng trong tâm thức của họ vẫn luôn hướng về cội nguồn về nền văn hoá của dân tộc.
2.2.6. Điêu khắc, trang trí trong và ngoài nhà
Theo phương thẳng đứng, các chi tiết hoa văn trang trí tập trung ở phần vì nóc của ngôi nhà và không hề bị che đậy, trong khi phần cột nhà không có chi tiết hoa văn trang trí.
Trang trí ở phần thân nhà tập trung ở không gian thờ cúng tổ tiên, được bố trí trên trục đối xứng của các gian chính. Theo phương dọc nhà, trang trí tập trung ở các gian giữa, trong khi các gian bên không trang trí. Các gian chính luôn ngăn nắp và sạch sẽ hơn nhiều so với các gian phụ (thường khá luộm thuộm).
Các điêu khắc, trang trí tập trung nhiều tại vì nóc chồng rường của các gian bên, đầu các kẻ. Các mảng chạm khắc ở đây mang nhiều niên đại khác nhau, C¸c ng«i nhµ gç cæ truyÒn cã sè lîng nh÷ng trang trÝ trªn cÊu kiÖn kiÕn tróc kh¸ nhiÒu, đề tài trang trí khá phong phú và đa dạng nhưng chủ yếu là các hình rồng, lá lật, vân xoắn và tứ quý. Các đề tài hoa dây, vân xoắn, lá lật được chạm nhiều dưới dạ câu đầu, trên thân kẻ. Do nh÷ng thuËn lîi vÒ tµi chÝnh, ®ång thêi ng«i nhµ còng lµ niÒm tù hµo cña mçi gia ®×nh nªn hä ®Òu cè g¾ng lµm thËt ®Ñp, thËt lín vµ cã nhiÒu trang trÝ. Đây là một điểm độc đáo so với những vùng quê khác.
Trong tất cả các ngôi nhà cổ ở làng đều chạm rồng với nhiều kiểu dáng khác nhau: hồi long, độc long, trúc hóa rồng… Những con rồng có niên đại sớm thường được chạm với nét mềm mại hơn, còn đối vớin hững chạm khác về sau này thì chạm khắc với nét thô, chủ yêu chỉ mô tả khối, ít được chú ý chau chuốt những chi tiết nhỏ.
Những trang trí ở ngôi nhà ở làng Cự Đà khá phong phú, số lượng những trang trí trên cấu kiện kiến trúc nhiều. Do những thuận lợi về tài chính, đồng thời ngôi nhà cũng là niềm tự hào của mỗi gia đình nên họ đều cố gắng làm thật đẹp, thật lớn và có nhiều trang trí.
Cã thÓ nãi sù v÷ng m¹nh vÒ kinh tÕ ®· t¹o cho Cù §µ mét ®Æc trng riªng trong hÖ thèng nhµ gç d©n gian. C¸c ng«i nhµ thêng cã quy m« kh¸ lín, ch¹m kh¾c cÇu kú, tinh x¶o, ®îc lµm víi nh÷ng lo¹i vËt liÖu tèt nhÊt. §ång thêi do nh÷ng tiÕp xóc víi nhiÒu vïng miÒn trong c¶ níc th«ng qua viÖc bu«n b¸n ë c¸c n¬i, kÕt cÊu còng nh kiÓu thøc kiÕn tróc cña nh÷ng ng«i nhµ gç ë ®©y còng phong phó h¬n h¼n so víi c¸c n¬i kh¸c.
2.3. Sơ bộ nhận xét, đánh giá về cấu trúc nhà cổ ở làng Cự Đà
Làng Cự Đà có hệ thống nhà cổ khá phong phú với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau như: kiến trúc nhà Việt cổ truyền thống, theo kiến trúc phương Tây mà tiểu biều là kiến trúc của Pháp xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XX. Mỗi loại hình kiến trúc đều có những nét đặc sắc riêng và mang đậm nét văn hóa của làng.Tuy nhiên trong đó tiêu biểu nhất là loại hình kiến trúc nhà Việt cổ truyền thống. Những ngôi nhà là nơi lưu giữ lại một phần hồn, một phần văn hóa của dân tộc Việt nói chung và của người dân Cự Đà nói riêng.
Những ngôi nhà cổ ở làng mang được dấu ấn riêng của làng. Các ngôi nhà đã có sự kết hợp nhiều hình thức phong phú, như bộ vì hiên. Bên cạnh những ngôi nhà có bộ vì hiên kết cấu theo truyền thống còn nhiều bộ vì hiên được làm với kiểu thức đa dạng, phong phú. Đây là sự kết hợp ở nhiều vùng miền lại với nhau. Qua đó thể hiện sự hiểu biết và đi tới nhiều nơi của người dân ở đây.
Nếu như trong các ngôi nhà truyền thống thường sử dụng những họa tiết trang trí đơn giản nhưng đối với nhà dân thì ở đây, chúng ta thấy có rất nhiều ngôi nhà trang trí bằng nhiều hoa văn độc đáo như: các mảng chạm rồng với các kiểu dáng độc long, trúc hóa rồng, mai hóa rồng…
Qua đây có thể thấy t¹i lµng Cù §µ hiÖn vÉn cßn lu gi÷ ®îc mét khèi lîng nhµ d©n gian truyÒn thèng kh¸ lín. NhiÒu ng«i nhµ vÉn cßn b¶o lu ®îc kh¸ nhiÒu nh©n tè gèc cña buæi ®Çu khëi dùng. PhÇn lín c¸c ng«i nhµ vÉn ®ang ®îc sö dông ®óng môc ®Ých cña m×nh. Song, do thời gian lâu năm nên mét sè lín nh÷ng ng«i nhµ ®· kh«ng tr¸nh khái bÞ xuèng cÊp, h h¹i, lµm gi¶m ®i gi¸ trÞ ban ®Çu vèn cã. Mét sè nhµ ®· cã nguy c¬ sËp ®æ, các thân trụ bị mối mọt g©y nguy hiÓm cho ngêi sö dông. VÊn ®Ò ®ã ®ßi hái ph¶i cã mét chÝnh s¸ch b¶o tån vµ ph¸t huy gi¸ trÞ nh÷ng ng«i nhµ cæ ®ã mét c¸ch bµi b¶n, khoa häc võa phôc vô cho viÖc nghiªn cøu vÒ c¸c mÆt gi¸ trÞ kiÕn tróc, nghÖ thuËt ®iªu kh¾c d©n gian, tËp qu¸n, lÒ thãi trong ®êi sèng mçi gia ®×nh h¹t nh©n cña ngêi ViÖt xa; võa phôc vô cho sö dông, khai th¸c trong ®êi sèng x· héi hiÖn nay t¹o chç ë æn ®Þnh, an t©m cho ngêi sö dông; quy ho¹ch thµnh tuyÕn th¨m quan nhµ cæ, lµng cæ kÕt hîp víi tham quan c¸c di tÝch danh th¾ng næi tiÕng trong vïng.
Ngoµi nh÷ng ®Æc ®iÓm chung cña kiÕn tróc cæ truyÒn vïng ch©u thæ B¾c Bé, c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc d©n gian truyÒn thèng vïng ë Cù §µ cßn cã nhiÒu nÐt riªng rÊt ®¸ng quan t©m. NÕu nh nh÷ng lµng ViÖt cæ truyÒn kh¸c, ®¬n thuÇn chØ cã luü tre xanh, ng«i nhµ m¸i ngãi th× ë Cù §µ, bªn c¹nh nh÷ng kiÕn tróc truyÒn thèng với những ngôi nhà cổ có giá trị lớn về mặt văn hóa còn xuÊt hiÖn nhiÒu kiÕn tróc mang phong c¸ch kiÕn tróc thuéc ®Þa, còng nh hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng kh¸ hiÖn ®¹i so víi lóc bÊy giê (nöa ®Çu thÕ kû 20). MÆc dï cã sù kh¸c biÖt víi kiÕn tróc truyÒn thèng, nh÷ng c«ng tr×nh nµy kh«ng hÒ ph¸ vì c¶nh quan cña mét lµng ViÖt truyÒn thèng, mµ ngîc l¹i nã lµm phong phó thªm b¶n s¾c v¨n ho¸ ë ®©y.
Do cã vÞ trÝ gÇn víi khu vùc ®« thÞ, lµng Cù §µ còng chÞu t¸c ®éng m¹nh mÏ cña xu híng ®« thÞ ho¸. §ång thêi do nh÷ng biÕn ®éng vÒ tù nhiªn, kinh tÕ x· héi còng t¸c ®éng nhiÒu ®Õn bé mÆt kiÕn tróc cña lµng. Tuy nhiªn, nh×n chung c¸c tÝnh chÊt ®Æc trng cña lµng vÒ c¬ b¶n vÉn ®îc b¶o tån.
Tiểu kết chương 2
Cã thÓ nãi lµng Cù §µ trong lÞch sö ®· lµ mét lµng ViÖt truyÒn thèng kh¸ ®iÓn h×nh vµ hiÖn nay cßn b¶o tån ®îc t¬ng ®èi nhiÒu nh÷ng gi¸ trÞ nµy. Sù phong phó, ®a d¹ng vÒ lo¹i h×nh di tÝch, kiÕn tróc, víi nhiÒu phong c¸ch kiÕn tróc kh¸c nhau còng nh c¶nh quan lµng ®· t¹o cho lµng nh÷ng ®Æc trng riªng biÖt.
Qua việc nêu ra những đặc điểm chung về cấu trúc của ngôi nhà cổ truyền của người Việt và đi vào phân tích tìm hiểu những đặc điểm, cấu trúc của nhà cổ ở làng Cự Đà góp phần đưa ra những đánh giá, nhận định đúng hơn về giá trị cũng như việc ảnh hưởng của nền văn hoá dân tộc tới việc xây dựng những ngôi nhà ở đây. Nhà cổ ở làng cự Đà chính là nơi lưu giữ những giá trị, lưu giữ một phần hồn của người dân Cự Đà nói riêng và của dân tộc nói chung. Do vậy, cấu trúc của ngôi nhà thể hiện một nét đặc sắc, độc đáo của người dân nơi đây, đó là văn hoá hướng về truyền thống, tôn trọng các giá trị của dân tộc. Với những tìm hiểu trên, chúng ta hiểu thêm về cấu trúc của một ngôi làng cổ ven sông ngày xưa.
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ
3.1. Một số chức năng chính của nhà ở cổ truyền của người Việt
Trong mỗi ngôi nhà là một gia đình sống biệt lập tách riêng trong một khu đất nhất định. Ngôi nhà của họ rất bình dị, có sân vườn, hàng rào bao quanh, được dựng lên chủ yếu bằng các vật liệu nhẹ có sẵn ở địa phương. Ngôi nhà thể hiện rõ nguyên tắc tổ chức “không gian sinh hoạt gia đình” với ý thức khai thác triệt để nguồn lợi sẵn có của nơi cư trú đó, trong khuôn khổ khả năng cho phép của từng hộ độc lập. Từ cách sắp xếp không gian ở chính phụ, tổ chức sân vườn ở cống ngõ, tạo ao cá thể hiện sự quan tâm tới chức năng của ngôi nhà đối với đời sống của con người.
Người Việt cổ từ khi mới bắt đầu xuất hiện, họ chưa ở ngay trong những ngôi nhà như hiện nay mà ban đầu sống trong hang đá có sẵn để tranh được thú dữ và tránh mưa nắng. Dần dần trong quá trình phát triển và nhu cầu ở, người Việt đã chuyển từ hang đá tiến lên làm nhà sàn. Sau đó con người từ bỏ cái nhà sàn ở vùng rừng núi, với chức năng cư trú – sinh hoạt tiến về khai thác vùng đồng bằng phì nhiêu. Về đồng bằng họ đã từ bỏ việc xây dựng nhà sàn mà thay vào đó là những ngôi nhà làm nền bằng đất thấp sử dụng các vật liệu như tre, nứa, gỗ. Nhà ở lúc này không chỉ đáp ứng nhu cầu ở của con người mà còn có nhiều tác dụng khác đó là nơi để con người sinh hoạt và sản xuất. Nền văn minh lúa nước cũng phần nào quy định cách thức làm nhà của người Việt, nhà không chỉ để ở, sinh hoạt mà còn là nơi để chứa đồ mà cụ thể là để chứa thóc, lúa hay các sản phẩm khác thu được từ các vụ màu.
3.1.1. Nhà ở đảm bảo nhu cầu cư trú của con người
Trước kia con người chủ yếu sống trong hang đá và tập trung thành từng thị tộc, bộ tộc sống với nhau nhưng khi chuyển xuống sống ở vùng đồng bằng và làm nhà chạm mặt đất thì không gian sống của con người được mở rộng. Họ sống tách biệt ra thành từng hộ gia đình và sản xuất theo chế độ tư hữu, làm được nhiều sản phẩm thì sẽ hưởng được nhiều và có thể dùng để trao đổi, buôn bán làm giàu cho gia đình mình. Việc làm nhà tách biệt theo từng hộ đã đảm bảo nhu cầu ở riêng tư của mỗi cá nhân trong gia đình. Việc xây nhà được xây dựng để hòa hợp với thiên nhiên, điều này thể hiện rõ qua việc chọn hướng nhà để ở. Thông thường người Việt hay chọn làm nhà theo hướng nam, hoặc đông nam để có thể đón gió mát vào mùa hè tránh cái nắng nóng của vùng khí hậu nhiệt đới, và ấm áp vào mùa đông có thể tránh được gió mùa đông bắc. Hơn nữa nguyên liệu làm nhà người Việt chủ yếu sử dụng các vật liệu sẵn có từ thiên nhiên, không sử dụng bất cứ đồ kim loại nào mà thay vào đó chỉ có tre, nứa, gỗ. Trong ngôi nhà của người Việt, hai gian bên cạnh thường đặt giường cho con cái ở, gian buồng là của bố mẹ hoặc nếu các con trưởng thành thì con gái ở phía đông, con trai ở phía tây (nhà làm theo hướng đông nam). Nếu nhà không theo hướng đông nam thì con trai ở bên phải, con gái ở bên trái. .
Ngôi nhà là nơi mang lại hạnh phúc cho họ. Hơn nữa, người Việt từ xưa thường có câu “An cư mới lập nghiệp”, do vậy việc xây dựng được một ngôi nhà ở cố định được đặt lên đẩu tiên, có nơi cư trú ổn định họ mới tập trung để sản xuất và làm giàu cho gia đình được.
3.1.2. Chức năng kinh tế
Ngôi nhà của người Việt không chỉ là nơi cư trú mà còn có chức năng kinh tế. Như chúng ta biết, nhà ở của người Việt thường làm nhiều gian như là 3 gian, 5 gian, 7 gian hay nhiều hơn, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu cư trú thì còn đảm bảo được mục đích kinh tế của người Việt. Người Việt đã tận dụng được tối đa các chức năng trong nhà ở của họ. Nước ta vốn là một nước nông nghiệp, đặc biệt là ở vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đồng bằng có nhiều ruộng đất để sản xuất và sản phẩm làm ra chủ yếu là các loại nông sản mà đứng đầu là thóc, lúa. Do vậy, trong mỗi ngôi nhà thường có một gian để dùng để chứa thóc, các sản phẩm nông nghiệp khác. Hiên nhà không chỉ được sử dụng để che mưa nắng mà còn được tận dụng để làm nơi phơi đồ, hứng nước mưa để uống, và là nơi để sản xuất những sản phẩm thủ công. Sân nhà là nơi vui chơi cho trẻ nhỏ, đồng thời còn là nơi để phơi thóc lúa và các sản phẩm khác. Vườn được tận dụng tới tối đa, vườn vừa trồng cây ăn quả, vừa có thể trồng rau hoặc gia đình nào có vườn rộng thì có thể trồng tre hoặc xoan để sau này con cái đến tuổi lập gia đình lấy làm nhà. Trong ngôi nhà truyền thống Việt hầu như gia đình nào cũng có ao bởi theo luật phong thủy và tâm lý của mồi gia đình, điều đặc biệt là trong quá trình ở đồng bằng thì người Việt không làm nhà sàn mà chuyển sang làm nhà nền đất nên họ phải lấy đất để đắp nền từ đó tạo ra ao. Việc có ao trong nhà ở có rất nhiều lợi ích kinh tế khác nhau, đó là nơi chứa nước tưới cây cho vườn, là nơi nuôi cá, rửa rau, tắm giặt, thả bèo, thả rau muống, trồng cây ăn quả quanh ao, lấy bùn cho lên vườn.
3.1.3. Tâm linh
Nhà ở không chỉ có chức năng cư trú, hay có chức năng kinh tế mà một điều quan trọng khác nhà ở còn là nơi thể hiện tâm linh của con người.
Người Việt vốn có lối sống trọng tình cảm, thiên về đời sống nội tâm luôn tưởng nhớ về cha ông, về những công lao mà thế hệ trước để lại, thể hiện lòng biết ơn và luôn nhớ về tổ tiên. Việt Nam có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã thấm sâu vào trong lòng mỗi người dân Việt, do vậy trong mỗi ngôi nhà người Việt từ trước tới nay luôn luôn có một nơi để đặt ban thờ. Vị trí bàn thờ tổ tiên luôn luôn được dành cho vị trí trang trọng nhất trong ngôi nhà và hầu như không thay đổi theo thời gian. So vớin hà ở dân gian của Trung Quốc, không gian thờ cúng trong ngôi nhà truyền thống Việt có tầm quan trọng hơn và luôn được nhấn mạnh trong bố cục không gian nội thất.
Trong ngôi nhà cổ của người Việt thường làm từ 3 gian, 5 gian hay 7 gian thì có một gian quan trọng nhất là gian giữa. Đây là nơi đặt bàn thờ tổ tiên, hai gian bên thờ bà cô ông mãnh trong gia đình, nơi này người Việt luôn luôn trân trọng và trang trí sao cho bàn thờ của gia đình mình đẹp nhất và trang nghiêm nhất. Một điểm đặc biệt đối với việc xây nhà của người Việt đó là các ngôi nhà của người Việt thông thường đều làm nhà có các gian lẻ, bởi họ quan niệm lẻ là của người dương, là sự sinh sôi nảy nở. Có thể thấy, không gian bố trí bàn thờ tổ tiên là không gian chủ đạo, có sự chi phối rõ rệt nhưng không có sự ngăn cách với các không gian còn lại.
Trong nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ, gian giữa vừa là nơi linh thiêng với bàn thờ thần, Phật, tổ tiên, vừa là nơi gia chủ ăn uống, sinh hoạt đời thường. Như vậy, con người thống nhất với trời đất, nên không phân tách không gian tín ngưỡng với không gian dân dụng. Sự hòa hợp gắn bó giữa ngôi nhà với con người và với địa bàn cư trú trong kiến trúc truyền thống cũng góp phần biểu hiện cho mối quan hệ thống nhất giữa con người với thiên nhiên, và rộng hơn nữa là với vũ trụ.
3.1.4. Chức năng giao tiếp
Ngôi nhà của người Việt còn có một chức năng khác đó là nơi để tiếp khách, là nơi họ có thể giao tiếp với mọi người. Gian giữa không chỉ là nơi đặt bàn thờ tổ tiên mà còn là nơi đặt bàn uống nước để gia chủ tiếp khách, ngồi thưởng trà với bạn bè hoặc với các bậc cao niên trong làng và khách. Qua đó, chúng ta thấy người Việt rất hiếu khách và coi trọng khách của mình khi mà họ tiếp khách ở gian giữa. Ngày xưa thường có sự phân biệt giữa nam giới và nữ giới về việc tiếp khách. Người phụ nữ không được tiếp khách ở gian giữa mà phải tiếp khách ở bếp hoặc ở đâu đó.
3.2. Các chức năng của ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà
Mỗi làng quê, mỗi ngôi nhà đều có một chức năng sinh hoạt riêng mang đặc điểm của mỗi làng quê khác nhau và Cự Đà bên cạnh các chức năng giống với chức năng của nhà ở cổ truyền của người Việt còn có những chức năng mang dấu ấn riêng của làng. Trong quá trình khảo sát tại làng, chúng tôi thấy chức năng ở các ngôi nhà cổ ở làng phần lớn mang các chức năng giống với ngôi nhà cổ của người Việt.
Mỗi ngôi nhà dù khác nhau, lớn hay nhỏ đều có những điểm chung nhưng cũng có những điểm riêng biệt. Chức năng của nhà cổ ở làng Cự Đà tuy có những chức năng giống với nhà Việt cổ như đều đặt bàn thờ tổ tiên ở nơi trang nghiêm nhất, đều dùng gian nhà để chứa đồ, sử dụng nguyên liệu gắn với thiên nhiên còn có nhiều điểm khác biệt của một làng nghề thủ công.
Hà Tây cũ vốn là một tỉnh nổi tiếng với nhiều địa danh, nhiều làng nghề nổi tiếng cả nước như làng lụa Vạn Phúc không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn nổi tiếng cả thế giới về sản phẩm lụa. Làng Cự Đà cũng là một làng đã góp phần vào sự nôit tiếng của làng về các nghề truyền thống. Làng Cự Đà được biết tới không chỉ với những ngôi nhà cổ tồn tại hàng trăm năm mà còn được biết đến đó là một làng nghề thủ công truyền thống đã được nhà nước công nhận vào năm 2004. Do vậy, chức năng trong ngôi nhà cổ của người Cự Đà từ xưa tới nay đã có nhiều điểm khác biệt đó là ngôi nhà không chỉ có chức năng để cư trú mà còn là nơi để phục vụ sản xuất tương, miến. Trong nhà có khoảng trống nào đều được sử dụng để chứa miến, ở trong nhà, ngoài hiên hay bên cạnh giường ngủ đều được sử dụng để miến. Hơn nữa, chúng tôi thấy trong làng có nhiều hộ gia đình đã dành một không gian bên cạnh nhà để xây các khu sản xuất miến và làm tương. Sân nhà không chỉ là nơi phơi đồ, tiến hành sản xuất mà còn là nơi tạo ra không gian thoáng mát về sinh cho ngôi nhà và nếu kết hợp với không gian trong nhà, chủ nhân có thể tổ chức những cuộc tụ hội lớn ngay tại gia đình (cưới xin, ma chay…)
3.2.1. Chức năng cư trú
Những ngôi nhà được xây dựng lên trong làng đều có một mục đích chung nhất là đáp ứng nhu cầu cư trú của con người, để tìm một nơi trú mưa, nắng.
Với một làng nằm ở gần sông thì việc ổn định nhà ở rất quan trọng, việc xây dựng những ngôi nhà không chỉ đảm bảo cư trú mà còn xây dựng làm sao để họ có thể tránh được những hậu quả do dòng sông đó mang lại như là lũ lụt vàom ùa mưa. Trong hơn 20 ngôi nhà cổ cùng với các ngôi nhà theo kiến trúc Pháp đều được xây dựng lên để các thế hệ trong gia đình có thể ổn định chỗ ở và hầu hết đều được xây dựng theo hướng nam và đông nam gắn bó với thiên nhiên với nền nhà cao so với mặt sông để tránh lũ lụt. Nguyên vật liệu xây nhà cũng được lấy từ tự nhiên như gỗ lim, gỗ xoan, hay tre nứa, đa phần các ngôi nhà đều được xây dựng bằng gỗ lim và gỗ xoan với tường nhà bằng gạch. Các ngôi nhà ở đây được xây dựng theo hình thức khép kín. Trong khi đi khảo sát, chúng tôi thấy hầu như gia đình nào cũng xây tường cao bằng gạch bao quanh nhà, có cổng kiên cố. Có lẽ do ngày xưa làng vốn nổi tiếng giàu có nên họ xây dựng khép kín để tránh trộm cướp vào nhà.
Căn buồng của người phụ nữ thường rất kín, chỉ có một cách cửa nhỏ để ra vào. Buồng không chỉ là phòng ngủ của phụ nữ và con gái mà còn là nơi cất giữ lương thực và các đồ dùng gia dụng.
Các căn nhà có bờ cửa cao khoảng 50cm, nhằm che gió thổi thốc vào nhà, đồng thời để tránh người lạ nhìn vào gậm giườngcủa chủ nhà. Hiện nay để phù hợp với sinh hoạt hiện đại, nhiều nhà dân đã phá bỏ bờ cửa này.
3.2.2. Chức năng lao động sản xuất
Làng Cự Đà thuộc vùng đồng bằng cũng phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nhưng do gần sông làng thường xuyên xảy ra ngập lụt nên việc sản xuất nông nghiệp không thực sự phát triển. Người dân phải sinh sống bằng nhiều nghề khác nhau, chủ yếu là đi buôn bán ở nơi khác, nhiều hộ gia đình kết hợp vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề thủ công để đảm bảo đời sống cho gia đình. Vì vậy trong những ngôi nhà của người dân ở đây chúng tôi khảo sát thấy rất ít hộ dùng các gian nhà để chứa thóc mà chủ yếu là để chứa những nguyên liệu để sản xuất các nghề thủ công như làm miến, tương.
Hiên nhà với tư cách là không gian chuyển tiếp trong- ngoài, hiên nhà là nơi diễn ra các hoạt động chức năng đa dạng nhất. Đó là nơi tiếp khách, ăn uống, sinh hoạt gia đình… và cũng có thể là nơi sản xuất, phơi phóng, cất giữ lương thực tạm thời… khi cần thiết. Đây là chỗ thích nhất trong ngôi nhà, vì đã làm hiên thì bao giờ cũng thoáng mát, quay ra hướng gió, tạo không gian thông thoáng cho ngôi nhà. Hiên nhà được sử dụng không chỉ che mưa, nắng mà còn là nơi để phơi miến, để chứa miến. Người dân có thể ngồi ngay ngoài hiên để bó miến đem đi bán.
Sân trước của ngôi nhà vừa có chức năng ngăn cách vừa có chức năng kết nối không gian trong nhà ngoài ngõ. Trên phương diện sử dụng, sân ngoài mục đích phơi phóng các loại sản phẩm nông nghiệp, còn là nơi làm các nghề phụ. Đây còn là nơi hóng gió mát của gia đình vào những buổi tối đẹp trời. Khi gia đình có việc như giỗ chạp, đám vưới, ma chay… thì đó cũng là nơi tổ chức cõ bàn ăn uống. Khi đó người ta chỉ cần tháo các các cánh cửa bức bàn phía trước ba gian chính của ngôi nhà là có được một không gian liên tục từ trong nhà, qua hiên ra ngoài sân.
Sân ở Cự Đà thường hẹp nguyên nhân là do hạn chế về đất đai. Khoảng sân này có tác dụng thông gió, lấy sáng cho ngôi nhà đồng thời còn là sân trông cây cảnh. Sân nhà cũng được sử dụng triệt để để đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân, sân nhà không chỉ là nơi phơi các sản phẩm nông nghiệp mà còn là nơi để phơi miến. Thực tế trong quá trình thực tế tại đây, chúng tôi chủ yếu thấy các hộ gia đình phơi miến và không thấy có một loại sản phẩm nào khác ngoài sân nhà. Như vậy có thể thấy nhgề làm miến là nghề chủ đạo trong sản xuất kinh tế của người dân. Hiện nay do phát triển nghề làm miến nên nhiều gia đình còn xây thêm xưởng sản xuất ngay trong khuôn viên nhà ở của gia đình. Ngoài sân, mỗi gia đình đều có một bể nước để đựng nước mưa, có gia đình bể nước chạy dọc hết sân nhà.
Trong chương 2 chúng tôi đã nói Cự Đà là một vùng có diện tích nhỏ vì vậy rất ít hộ gia đình có vườn ăn quả, nếu có thì chỉ là một vườn nhỏ để trồng cây cảnh nên việc có vườn để trồng cây ăn quả hay cây lấy gỗ hầu như không có. Thay vào đó chỉ có sân là được tận dụng tối đa trong việc sản xuất của gia đình. Việc làm nhà của ngườ dân ở đây cũng phải lấy đất để đắp nền nhưng do diện tích mỗi gia đình đều nhỏ nên họ lấy đất ở sau làng tạo nên những cái ao nhỏ ở sau làng, trong nhà của mỗi gia đình đều không có ao. Đây là một điểm không giống với đặc điểm của ngôi nhà cổ của người Việt.
3.2.3. Tâm linh
Cũng giống chức năng với ngôi nhà cổ về đời sống tâm linh của người Việt, thì ngôi nhà của người dân ở làng Cự Đà cũng lấy gian giữa làm nơi trang trọng nhất để đặt bàn thờ tổ tiên. Thể hiện tâm lý luôn trân trọng những giá trị tâm linh của người dân ở đây. Theo cách nói của Cadière thì “sự trường tồn của Tổ Tiên, sự hiện diện của các ngài ở giữa gia đình, không phải là một sáo ngữ, một lối nói, một cách bóng gió thi vị, mà là một thực tại sâu xa, ai ai cũng thừa nhận”, vì “đối với người Việt, người chết chỉ có thể xác là rời gia đình, còn linh hồn thì vẫn trở về đó, trong bài vị, thực sự cư ngụ trong đó một cách nhiệm màu”(30, tr 58). Đây chính là lý do để trong ngôi nhà truyền thống Việt, không gian thờ cúng tổ tiên được bố trí ngay bên cạnh không gian cho người sống, thậm chí hòa quyện làm một.
3.2.4. Chức năng giao tiếp
Ngôi nhà vừa là nơi để thờ cúng tổ tiên, nơi tiếp khách lại vừa là nơi ăn uống nghỉ ngơi của gia chủ. Các gian chính của ngôi nhà là nơi diễn ra khá nhiều hoạt động chức năng khác nhau. Đây vừa là không gian trần tục (tiếp khách, ăn uống, ngủ…). Các hoạt động giao tiếp ở đây được thực hiện theo hai hướng: “giao tiếp” giữa người sống và người đã khuất và giao tiếp giữa nhừng người sống với nhau. Ở Cự Đà đặc biệt coi trọng việc chỉ có nam giới được tiếp khách ở bàn tiếp khách còn phụ nữ hầu như ở nhà ngang, hãn hữu lắm mới lên nhà khi có việc.
Nơi tiếp khách của các gia đình có sự khác nhau, một số hộ đặt bàn khách ở ngay gian giữa, phía trước bàn thờ tổ tiên (tiêu biểu gia đình bà Kim), nhưng có gia đình đặt bàn tiếp khách ở gian bên phải hoặc bên trái của ngôi nhà (gia đình ông Trịnh Thế Sủng đặt bàn tiếp khách ở gian bên trái, bên cạnh bàn thờ tổ tiên). Ngày nay, không còn chế độ trọng nam khinh nữ cho nên mọi người trong gia đình ai cũng có thể tiếp khách ở bàn tiếp khách mà không phải đi đâu hoặc ở dưới nhà bếp, nhà ngang. Bàn tiếp khách được coi là trung tâm để mọi người giao tiếp, nói chuyện gia đình, xã hội với nhau.
Bếp, chuồng, trại vẫn là những công trình nằm tách riêng nhưng đa phần đã bị phá đi xây mới.
Vị trí đặt bàn tiếp khách
Một điểm chúng tôi thấy có sự khác biệt đó là nơi dùng để tiếp khách không nhất thiết đặt ở giữa nhà mà nhiều hộ gia đình đặt ở bên trái hoặc bên phải ngôi nhà. Chức năng của ngôi nhà đã được sử dụng để cho phù hợp với nhu cầu của người dân, giúp họ cảm thấy thuận tiện nhất khi tiếp khách và tạo được không gian thoải mái nhất. Có một số gia đình khi chúng tôi đến còn có kê thêm giá sách ở bên cạnh giường hoặc bàn uống nước. Có lẽ kê như vậy để phục vụ cho việc đọc sách, báo của gia đình và bạn bè khi tới đây. Bên cạnh bàn thờ gia tiên là nơi kê giường, phản để chủ nhà nghỉ ngơi. Tại ba gian nhà giữa thường được treo nhiều hoành phi, câu đối. Việc treo nhiều hoành phi câu đối thể hiện trình độ của chủ nhà đồng thời cũng thể hiện việc quen biết rộng, xin được chữ của nhiều người hay chữ, học giỏi.
Trong các gian nhà không có sự ngăn cách bằng tường như các ngôi nhà hiện đại được xây dựng hiện nay mà ngăn cách giữa các gian là những hàng cột bằng gỗ lim hoặc gỗ xoan, tạo ra không gian thoáng đãng khi giao tiếp và sinh hoạt. Thông thường các gian buồng được ngăn với các gian ngoài bằng vách gỗ (chủ yếu ở các loại nhà 5 gian trở lên). Khoảng giữa cột cái trước và cột trước trên vách gỗ thường có cửa buồng làm lối đi lại. Tuy vậy, ở phía trước của gian buồng cũng có thêm một của phụ để phụ nữ trong nhà đi vào buồng mà không phải qua gian chính. Gian buồng là nơi tích trữ lương thực sau mỗi vụ thu hoạch, là nơi để các đồ sinh hoạt hàng ngày của gia chủ và là buồng để ngủ. Các ngôi nhà chính thường làm bằng cửa bức bàn, một số cửa được trạm trổ rất tinh vi và đẹp
3.3. Sơ bộ nhận xét, đánh giá về chức năng nhà cổ ở làng Cự Đà
Nhà cổ ở Cự Đà hiện nay còn có nhiều điểm khác biệt so với nhà cổ truyền thống. Trong quá trình phát triển của xã hội, đời sống của con người được nâng cao và nhu cầu sử dụng các đồ dùng hiện đại để phục vụ cho cuộc sống cũng như trong sản xuất được coi trọng. Người dân sống trong những ngôi nhà cổ bên cạnh các đồ dùng do các thế hệ trước để lại thì người dân còn sắm thêm nhiều vật dụng hiện đại khác như: tivi, tủ lạnh, bàn ghế sô pha…. Việc dùng các đồ dùng hiện đại là một nhu cầu tất yếu của người dân, là phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Đối với ngôi nhà phụ, chúng tôi thấy người dân rất ít sử dụng bếp củi hay bếp rơm như ngày xưa, thay thế vào đó là dùng các vật dụng hiện đại như nấu ăn bằng bếp ga, bếp từ… Nhiều khu nhà bếp bị phá đi xây mới hoàn toàn, thay thế vào đó là các công trình phụ khép kín.
Qua việc miêu tả về chức năng của những ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà thì phần nào cho thấy chức năng của những ngôi nhà đã được người dân sử dụng một cách tối đa và đạt được hiệu quả tốt nhất phục vụ cho gia đình. Từ những nét đặc trưng của quá trình tổ chức đời sống và sản xuất gia đình ở làng đã tạo nên những nét đặc sắc cho cảnh quan môi trường sống ở làng với hệ thống các nhà ở có đầy đủ các chức năng của ngôi nhà. Nhà ở ở Cự Đà đã thể hiện trọn vẹn tính đặc thù của một làng quê vừa sản xuất lúa nước có kết hợp nghề phụ gia đình, một đơn vị “cư trú – sản xuất” [góp phần tìm hiểu, tr39] vừa sinh hoạt ăn ở, vừa làm nghề tại chỗ. Do đặc điểm kinh tế tiểu thủ công nghiệp kết hợp với kinh tế nông nghiệp nên các cơ sở sản xuất, sinh hoạt kết hợp đã mang rõ tính chất “độc lập khép kín” [góp phần tìm hiểu bản sắc, tr39] ngay trên hình thức của tổ chức không gian kiến trúc. Nhà nào cũng có tường bao quanh, cổng với chỗ ăn ở sinh hoạt gia đình và thờ cúng tổ tiên, chỗ sản xuất và nơi tiến hành làm nghề phụ và nơi dự trữ nước mưa để dùng hàng ngày. Tuy nhà ở có ranh giới rõ ràng nhưng các gia đình trong cùng thôn, cùng dãy sống gắn bó với nhau trong mối quan hệ nhân ái, hiếu khách. Trong kết cấu của ngôi nhà người dân ở đây đã thể hiện nguyên tắc hiếu khách và trọng khách, sự tế nhị kín đáo trong tổ chức sinh hoạt gia đình. Mặt khác, nhà ở làng Cự Đà nổi lên rất rõ tính chất quần thể nhiều công trình nhỏ, đơn giản, phân tán, vây quanh ngôi nhà chính với cái sân thoáng rộng gắn liền phía trước ngôi nhà.
Như vậy, chức năng của ngôi nhà ở Cự Đà bên cạnh những nét truyền thống còn mang những nét riêng
Tiểu kết chương 3
Qua các chức năng trên, chúng ta biết thêm được chức năng sử dụng trong ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà được tận dụng triệt để. Các không gian sinh hoạt chung (tiếp khách, ăn uống) và ngủ đàn ông được tổ chức xung quanh không gian bố trí bàn thờ tổ tiên và không có sự ngăn cách về thị giác với không gian này. Hướng nằm ngủ tại các gian chính của các ngôi nhà đều quay đầu về phía bàn thờ tổ tiên, chân hướng về vách thuận. Hầu hết các không gian đều đa năng, được dùng cho nhiều mục đích khác nhằm không thay đổi cấu trúc thành phần không gian sử dụng. Hiên, sân nhà được dùng linh hoạt, thay đổi theo thời gian và nhu cầu sử dụng, các nhà đều có hiên rộng ở phía trước để có thể tận dụng cho sinh hoạt và sản xuất. Buồng và bếp được dùng cho các chức năng cố định là để ở và chứa đồ.
C. KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu các vấn đề trên, chúng tôi đưa ra một số kết luận nhận định tổng quan về quá trình hình thành làng, hiện trạng, cấu trúc và chức năng của nhà cổ ở làng Cự Đà.
Làng Cự Đà cũng như nhiều làng Việt cổ truyền khác, ban đầu là đơn vị cư tụ của người Việt. Từ xa xưa, do nằm trên một vị trí chiến lược, gần cửa ngõ thủ đô, nơi có hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện, người dân ở đây biết được ưu thế của làng mình nên họ đã tận dụng những điểm mạnh đó để phát triển kinh tế thông qua việc giao thương, buôn bán với các vùng xung quanh, những tên gọi Cự Nhân, Cự Nguyễn… xuất hiện ở nhiều nơi là minh chứng cho việc buôn bán phát đạt ở đây. Hơn nữa, làng Cự Đà nằm trong khu vực tập trung nhiều các làng nghề thủ công truyền thống đã tạo ra những tiềm năng để phát triển thương nghiệp tại làng. Với những điều kiện này, làng Cự Đà ngày xưa đã có nền kinh tế khá phát triển so với các làng khác, điều đó được thể hiện rõ qua việc xây dựng những ngôi nhà bằng gỗ từ xưa còn lại đến ngày nay ở làng cũng như việc du nhập về làng và những ngôi nhà hai tầng xây dựng bằng gạch theo kiến trúc Pháp. Như vậy, phải là những gia đình có điều kiện kinh tế mới có thể xây dựng được những ngôi nhà có giá trị lớn.
Do những thuận lợi về tài chính, làng còn bảo lưu được khá nhiều công trình kiến trúc dân gian cũng như công trình tôn giáo tín ngưỡng mà đặc biệt nhất là những ngôi nhà gỗ cổ mang đậm phong cách kiến trúc nhà ở cổ truyền của người Việt tồn tại hàng trăm năm tại làng. Trong làng còn lại khá nhiều ngôi nhà gỗ cổ, đánh dấu sự phát triển một thời của ngôi làng “cự phú” này nhưng hiện nay những ngôi nhà đó đang đứng trước thử thách của thời gian cũng như các tác động của con người và nó có nguy cơ dần mất đi nếu không có biện pháp bảo tồn và gìn giữ một cách có hệ thống. Do sức ép về dân số, nhu cầu cần có một không gian lớn cho việc sản xuất đã làm mất đi và hư hỏng khá nhiều ngôi nhà cổ ở làng. Việc gìn giữ các ngôi nhà cổ ở làng chính là bảo lưu những giá trị văn hoá dân tộc mà cha ông ta gửi gắm trong những ngôi nhà đó vì vậy việc trùng tu và bảo tồn nhà cổ ở làng hiện nay được coi là vấn đề cấp thiết.
Cấu trúc nhà cổ ở làng Cự Đà có nhiều nét tương đồng với cấu trúc nhà ở cổ truyền của người Việt. Vật liệu xây dựng nhà cổ ở làng Cự Đà vật liệu đều được làm bằng gỗ là chủ yếu nhất là làm bằng gỗ lim. Tất cả các ngôi nhà đều được làm bằng gỗ lim. Đặc điểm này thể hiện sự giàu có của ngôi làng này ngày xưa. Bố cục không gian mặt bằng của ngôi nhà ở Cự Đà thường không có ao, vườn rất ít gia đình có vườn, nếu có chỉ là một khoảng vườn nhỏ, đa phần nhà ở làng có nhà chính và các công trình phụ trợ. Nhà ở làng Cự Đà thường được làm theo kiểu 6 hàng chân. Kết cấu vì nóc gian giữa thường làm theo kiểu giá chiền, một số làm theo kiểu chồng rường. Đặc biệt, ở đây có vì hiên được làm theo kiểu vì vỏ cua, kiểu vì hiên này khá hiếm trong kiến trúc châu thổ Bắc Bộ. Niên đại trong các ngôi nhà ở làng được làm trong khoảng thời gian từ thời Tự Đức trở về sau.
Chức năng của ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà phần lớn mang những đặc điểm giống với chức năng của ngôi nhà truyền thống người Việt, ngôi nhà đều có chức năng để cư trú, để lao động sản xuất, là nơi thể hiện đời sống tâm linh của người dân và là nơi để họ giao tiếp với các thành viên trong gia đình cũng như với bạn bè. Tuy nhiên, chức năng trong ngôi nhà cổ ở làng Cự Đà đã được tận dụng một cách tối đa để phục vụ cho nhu cầu của người dân. Như sân hay hiên nhà thường là nơi để phơi các sản phẩm nông nghiệp. Nhưng đối với người dân Cự Đà sân và hiên nhà có ý nghĩa rất lớn, sân được người dân sử dụng để làm nơi phơi miến, hiên nhà là nơi họ ngồi để làm miến, bó miến để bán.
Tuy nhiên, do t¸c ®éng cña ®êi sèng kinh tÕ, sù chuyÓn ®æi c¬ cÊu ngµnh nghÒ, gia ®×nh h¹t nh©n chiÕm u thÕ, lèi sèng n«ng th«n chuyÓn sang lèi sèng thµnh thÞ. V× thÕ kh«ng gian ë truyÒn thèng dÇn biÕn mÊt thay vµo ®ã lµ viÖc chia nhá kh«ng gian cho tõng hé gia ®×nh, nhµ cao tÇng ®îc x©y dùng, hÖ thèng vên còng ®îc chuyÓn sang thµnh n¬i x©y dùng nhµ cöa. Bªn c¹nh ®ã, do nh÷ng sai lÇm trong nhËn thøc trong qu¸ khø, kh¸ nhiÒu ng«i nhµ truyÒn thèng ®· bÞ ph¸ bá, chia c¾t cho nhiÒu chñ sö dông lµm cho kh«ng gian ng«i nhµ bÞ ph¸ huû. NhiÒu thµnh phÇn trong ng«i nhµ ®· bÞ thay thÕ, kho¶ng s©n nhá tríc nhµ thêng bÞ biÕn thµnh xëng s¶n xuÊt. HiÖn nay nhiÒu ng«i nhµ gç truyÒn thèng ®· bÞ ph¸ bá thay thÕ b»ng nh÷ng ng«i nhµ g¹ch m¸i b»ng ®Ó lÊy s©n thîng lµm n¬i ph¬i miÕn. NhiÒu ng«i nhµ mang phong c¸ch thuéc ®Þa bÞ chia nhá cho nhiÒu chñ sö dông, c¶i t¹o lµm biÕn d¹ng, mÊt gi¸ trÞ. §ång thêi do chuyÓn ®æi c¬ cÊu ngµnh nghÒ, trong nh÷ng ng«i nhµ gç hiÖn cßn, kho¶ng s©n nhá tríc kia vèn lµ nh÷ng khu vên c¶nh – mét ®Æc trng cña nh÷ng ng«i nhµ ®· bÞ biÕn thµnh xëng s¶n xuÊt miÕn. ViÖc s¶n xuÊt miến còng lµm cho lµng bÞ « nhiÔm nÆng nÒ.
Như vậy, qua những vấn đề này, chúng tôi nhận thấy nếu không có biện pháp quản lý kịp thời và hiệu quả, làng Cự Đà sẽ đứng trước nguy cơ của sự phát triển phá vỡ cấu trúc không gian cảnh quan.
Cần có biện pháp quản lý đối với việc phát triển không gian và xây dựng trong làng, theo đúng qua hoạch chung, khống chế mật độ xây dựng trong làng, khuyến khích sử dụng các hình thức kiến trúc truyền thống phù hợp điều kiện khí hậu, môi trường, đảm bảo giá trị thẩm mỹ không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống.
Đối với các ngôi nhà cổ, cần phải ban hành các cơ chế, chính sách quản lý và hỗ trợ kịp thời để bảo tồn được cấu trúc không gian và các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống của những ngôi nhà đó.
Cần có sự đầu tư để bảo tồn các di tích, nâng cấp hệ thống hạ tầng, gìn giữ không gian cảnh quan đồng thời nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất gây ra như bụi, nước thải, khói.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Toan Ánh, Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998.
Toan Ánh, Nếp cũ con người Việt Nam: Phong tục cổ truyền, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1995.
Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Bản dịch tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
Phan Đại Doãn, Bùi Xuân Đính, Bùi Thị Thanh Nhàn, “Tả Thanh Oai – Làng khoa bảng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 2002, số 6.
Bế Viết Đẳng, “Quá trình nghiên cứu làng Việt và nhiệm vụ hiện nay”, Tạp chí Dân tộc học, 1983, số 1.
Bùi Xuân Đính, Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai, (Hà Nội) truyền thống và biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.
Đinh Quang Hải, “Hai cây giang đằng bằng đá ở làng Cự Đà”, Tạp chí Di sản Văn hoá
Đặng Thái Hoàng, Lược sử kiến trúc nhà ở, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1987.
Khuất Tấn Hưng, Mối quan hệ giữa văn hóa và kiến trúc trong nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, 2007.
Việt Hưng, “Bảo tồn kiến trúc nhà cổ truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Toàn cảnh sự kiện – dư luận, 2004, số 173.
Nguyễn Hải Kế, Một làng Việt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Vũ Ngọc Khánh, Làng cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004.
Huỳnh Phương Lan, Làng Cự Đà – quá trình hình thành và phát triển, Báo cáo của Viện di sản (Bộ Văn hóa thể thao và du lịch), 2005.
Nguyễn Thị Ngọc Lan, “Một số nét đặc trưng trong tổ chức không gian truyền thống Trung Quốc”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2005, số 3.
Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1998.
Ngô Vi Liễn, Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, bản dịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999.
Phạm Đình Long, Trần Lâm, “Về bộ mái của kiến trúc cổ truyền Việt”, Tạp chí di sản Văn hóa, 2005, số 3.
Nguyễn Cao Luyện, Tạ Mỹ Duật, Bàn về vấn đề dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999.
An Ngọc, “Một cái nhìn mới về kiến trúc cũ”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2005, số 6.
Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, bản dịch tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997.
Đào Ngọc Nghiêm, “Kiến trúc nông thôn – cội nguồn truyền thống”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2006, số 6.
Nguyễn Hải Ninh, Vài nét về ban thờ tổ tiên của người Việt, Tạp chí Di sản Văn hoá, 2005, số 1.
Ngô Huy Quỳnh, Kiến trúc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1986.
Ngô Huy Quỳnh, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
Nguyễn Đình Toán, Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2002.
Nguyễn Thị Tuấn Tú, “Vài nét suy nghĩ về công tác bảo tồn di tích ở Hà Tây, Tạp chí Di sản văn hóa, 2005, số 4.
Nguyễn Thanh Tùng, “Phát huy bản sắc địa phương qua khai thác kiến trúc truyền thống”, Nxb Xây dựng, 2006, số 5.
Nguyễn Khắc Tụng, Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Tập 1, Hội Khoa học lịch sử Việ Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội, 1994.
Trần Thành, Trần Lâm, “Bộ vì kèo trong kiến trúc cổ truyền Việt”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 2, 2005.
Trâng Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hoá Việt Nam,
Nguyễn Đức Thiềm, Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 2000.
Nguyễn Đức Thiềm, “Truyền thống Việt Nam qua so sánh đối chiếu với kiến trúc truyền thống Trung Quốc”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2005, số 1.
Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Huy Khanh, “Truyền thống Việt Nam qua so sánh đối chiếu với kiến trúc truyền thống Trung Quốc và Nhật Bản, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2005, số 3.
Nguyễn Việt Trung, Làng Cự Đà từ khi thành lập đến đầu thế kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Khoa học xã hội – nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 1991.
Tạ Hoàng Vân, “Vật liệu trong kiến trúc cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2005, số 5.
Lê Thành Vinh, “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng của phát triển bền vững”, Tạp chí Di sản Văn hoá, 2005, số 4.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_tot_nghiep_ngoc_3721.doc