Giấy chứng nhận xuất ở Việt Nam ngày càng được xin và cấp nhiều hơn cho các lô hàng xuất khẩu. Trong quá trình này các doanh nghiệp của chúng ta cũng như các tổ chức hữu quan còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thậm chí cả những sai sót mà thực tế có thể khắc phục được. Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả giấy chứng nhận xuất xứ được cấp cho hàng hoá xuất khẩu để được hưởng ưu đãi là một yếu tố cần thiết trong hoạt động ngoại thương nói riêng và trong sự phát triển của đất nước nói chung. Mục tiêu này sẽ đạt được nếu các doanh nghiệp hiểu biết đầy đủ các quy tắc liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ, có chương trình đầu tăng tỷ lệ nội địa của hàng hoá, nguyên cứu và sử dụng tối đa những ưu đãi mà các nước nhập khẩu dành cho, đồng thời được hỗ trợ về thông tin, tư vấn của các tổ chức có thẩm quyền cấp và quản lý C/O.
Ngoài ra, để bảo vệ cho mình các tổ chức có thẩm quyền trong việc cấp và quản lý giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam phải đưa ra các quy định cụ thể, chặt chẽ, đồng bộ liên quan đến vấn đề này. Các tổ chức này cũng cần phải hợp tác tốt với các nước dành ưu đãi để chống hiện tượng gian lận trong quá trình xin cấp C/O của các doanh nghiệp.
111 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2696 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giấy chứng nhận xuất xứ: Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho người bán (coi các chi phí khác bằng 0). Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu có thể nâng giá hàng trong mức số tiền thuế mà người nhập khẩu nếu mua hàng từ một nước thứ ba khác không được hưởng ưu đãi phải nộp. Khi đó, x < ab1.
Tuy nhiên, đây chỉ là một trong những vấn đề mà người nhập khẩu cần phải tính đến trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, còn kết quả nâng giá hàng có đạt được hay không, mức nâng giá hàng là bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
+ Doanh nghiệp cần mở rộng mối quan hệ kinh doanh thương mại với các nước cho hưởng ưu đãi cho phép sử dụng tiêu chuẩn xuất xứ nước bảo trợ, hoặc với các nước trong khối ASEAN để tăng hàm lượng nội địa khu vực áp dụng theo tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp. Trên cơ sở mở rộng mối quan hệ với các nước cho hưởng, doanh nghiệp có thể nhập khẩu nguyên phụ liệu từ các nước đó, trong trường hợp không thể tìm đủ nguồn nguyên phụ liệu trong nước phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Như vậy, khi xuất khẩu trở lại các nước cho hưởng, các thành phần nhập khẩu vẫn được tính vào giá trị hàm lượng nội địa để xác định tính xuất xứ của sản phẩm. Trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang các nước cho hưởng áp dụng tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp mà nguyên phụ liệu trong nước không đủ cung ứng cho sản xuất, doanh nghiệp có thể tìm nguồn nhập khẩu từ các thị trường thuộc danh sách các nước được hưởng ưu đãi của nước nhập khẩu đó. Như vậy doanh nghiệp không mất nhiều thời gian để đi tìm nguyên phụ liệu ở trong nước mà còn mở rộng được các mối quan hệ kinh doanh, thương mại và đạt được mục đích kinh doanh của mình.
+ Riêng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giầy dép, dệt may đã được cấp C/O Form A trước đây mặc dù không đạt tiêu chuẩn xuất xứ Form A, cần phải nắm vững các tiêu chuẩn xuất xứ cho các sản phẩm này để tìm ra phương hướng đầu tư thêm trang thiết bị, mở rộng khả năng sản xuất, tăng dần hàm lượng nội địa của sản phẩm, đặc biệt có thể thay thế toàn bộ các bộ phận vẫn phải nhập khẩu trước đây như : đế giầy, gót giầy, da sống, vải giả da, sợi ... để sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất xứ Form A. Điều này đem lại hai lợi ích cho doanh nghiệp:
. Thứ nhất, sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp tiếp tục được cấp C/O Form A.
. Thứ hai, khi các C/O Form A được cấp trước kia bị khiếu nại, bị Cơ quan Hải quan nước cho hưởng tiến hành kiểm tra quy trình sản xuất tại xưởng thì có thể trả lời được rằng sản phẩm đáp ứng đúng tiêu chuẩn xuất xứ, không để cho các Cơ quan này phát hiện ra tính không chân thực của các C/O Form A được cấp trước đây. Nếu không có thể dẫn đến khả năng các nước cho hưởng ưu đãi sẽ cắt GSP dành cho sản phẩm đồng thời làm ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan cấp C/O. Hơn thế nữa, khi đó Hải quan các nước cũng sẽ truy thu thuế ưu đãi GSP và phạt nặng các doanh nghiệp nhập khẩu và các doanh nghiệp này khiếu nại trở lại chính các doanh nghiệp Việt Nam, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam vì cấp C/O không chính xác làm họ thiệt hại.
Tuy nhiên, để đầu tư thêm trang thiết bị hiện đại, mở rộng khả năng sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ ... doanh nghiệp lại gặp vấn đề thiếu vốn. Thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp, ngoài xã hội hay vay vốn từ các ngân hàng là câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp. Hiện nay thủ tục vay vốn ngân hàng là khá phức tạp và số tiền được vay không lớn. Làm thế nào để thu hút vốn đầu tư mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài sản và quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Cổ phần hoá cũng là một biện pháp hữu ích. Tuy nhiên, trước hết doanh nghiệp cần phải làm cho cán bộ công nhân viên tin tưởng vào khả năng sản xuất - kinh doanh của mình, tạo ra sự trung thành, yêu mến của họ đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có các biện pháp cụ thể để giải quyết các vướng mắc đó.
2. Giải pháp đối với tổ chức có thẩm quyền cấp C/O
+ Để giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong khâu kiểm tra khi cấp C/O đặc biệt là C/O Form A, Form D, tổ chức cấp C/O cần tiến hành kiểm tra thực tế quy trình sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kiểm tra thành phần nguyên phụ liệu sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu có đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ theo quy định hay không. Việc kiểm tra có thể tiến hành thường kỳ hay đột xuất để từng bước khắc phục việc doanh nghiệp sử dụng chứng từ giả để làm bằng chứng về tính xuất xứ của sản phẩm. Để làm tốt công việc này cần phải có cán bộ kỹ thuật có chuyên môn về kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn xuất xứ của sản phẩm. Hiện nay thủ tục cấp C/O Form D của Việt Nam quy định trước khi cấp C/O Form D doanh nghiệp cần phải xin được Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hoá mẫu D của công ty Giám định hàng hoá xuất nhập khẩu (VINACONTROL) thuộc Bộ thương mại. Bên cạnh đó các tổ chức cấp C/O khác (các bộ phận cấp của VCCI) cũng nên có quy định về kiểm tra xuất xứ hàng hoá xuất khẩu trước khi cấp các loại C/O nói chung và đặc biệt là C/O Form A. VCCI có thể kết hợp với VINACONTROL kiểm tra thường kỳ hoặc đột xuất quy trình sản xuất, chế biến, gia công của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Cán bộ cấp C/O cần phải luôn tỉnh táo, kiểm tra, cẩn thận, nắm vững những quy định về cách khai, về tiêu chuẩn xuất xứ áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu để được cấp C/O đúng Form. Các cán bộ cấp C/O cần phải nắm vững quy chế cấp C/O ở Việt Nam cũng như ở các nước cho hưởng ưu đãi, có những hiểu biết cơ bản về mặt hàng được mô tả trong Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu và mã HS của chúng để đối chiếu với lời khai trên mẫu C/O.
+ Tổ chức cấp C/O cần luôn cập nhật các thông tin liên quan đến C/O; các thay đổi trong chế độ ưu đãi, danh mục sản phẩm được hưởng ưu đãi, các tiêu chuẩn xác định xuất xứ ...; tăng cường hơn nữa mối quan hệ với các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài, với Chính phủ các nước nhập khẩu nhất là của các nước cho hưởng ưu đãi để nắm bắt được chính sách nhập khẩu của các nước đó. Những thông tin này sẽ được thông báo lại cho các doanh nghiệp Việt Nam trong các lớp bồi dưỡng.
+ Việc tổ chức các lớp học ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ cấp C/O là rất cần thiết. Thông qua các lớp học này các cán bộ có thể tham gia trao đổi kinh nghiệm thực tế cũng như các khó khăn mà mình gặp phải để cùng nhau rút ra những biện pháp hữu ích trong công việc của mình. Mặt khác các cán bộ phụ trách cũng sẽ phổ biến, hướng dẫn kịp thời cho cán bộ chuyên môn các quy định mới trong chính sách ưu đãi của từng nước cho hưởng. Điều này là rất cần thiết đối với các cán bộ ở các chi nhánh hay các cơ quan đại diện của các cơ quan cấp C/O tại các tỉnh, thành phố khác nhau.
+ Phải thống kê thường xuyên, kịp thời các C/O đã cấp để chủ động dự đoán tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, hướng dẫn cho các doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư tăng thêm thành phần nội địa trong sản phẩm, giảm bớt thành phần nhập khẩu mà trong nước đang sản xuất được; giới thiệu cho họ các nguồn nguyên phụ liệu đó. Ngoài ra, tổ chức cấp C/O có thể thay mặt cho doanh nghiệp kiến nghị lên cơ quan quản lý cấp C/O thực trạng đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ để từ đó tổ chức này kiến nghị với Nhà nước nhằm ban hành những chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất cho doanh nghiệp, đặc biệt là với những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng xuất khẩu chiến lược, có kim ngạch xuất khẩu lớn.
+ Khi có khiếu nại của Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu về C/O, cơ quan cấp C/O cần nhanh chóng tiến hành trả lời khiếu nại để họ có thể xác minh tính chân thực của C/O do mình cấp, giải toả mối nghi ngờ về tính xuất xứ của sản phẩm. Từ đó Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu mới nhanh chóng làm thủ tục thông quan cho hàng hoá, tránh phải nộp các khoản tiền phạt không cần thiết như tiền lưu kho, lưu bãi, vận chuyển, giám định. Đồng thời, nó cũng tạo được uy tín cho cơ quan cấp C/O và thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa họ với Cơ quan Hải quan của các nước nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các lô hàng sau.
3. Giải pháp đối với cơ quan quản lý cấp C/O
+ Hiện tại cơ quan quản lý cấp C/O tập trung một mối về Bộ thương mại mà trực tiếp là chia theo thị trường do các Vụ quản lý thị trường có liên quan quản lý. Tuy nhiên, chưa có văn bản pháp luật riêng nào được ban hành quy định cụ thể về nhiệm vụ và trách nhiệm của các cơ quan đó. Hoạt động quản lý của các Vụ đều mang tính chất sự vụ; việc đến đâu giải quyết đến đó; không theo một thể chế, nhất quán. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra rất nhiều thiếu sót trong việc quản lý cấp C/O. Do đó, Bộ thương mại cần sớm ban hành các văn bản pháp lý quy định lại chức năng và nhiệm vụ có liên quan đến việc quản lý cấp C/O của các Vụ quản lý thị trường này. Đồng thời cần có các thông tư hướng dẫn cụ thể và nhanh chóng tới các Vụ và các cơ quan hữu quan tránh hiện tượng thủ tục hành chính rườm rà làm mất nhiều thời gian cho cơ quan cấp C/O và cho doanh nghiệp xuất khẩu. Mối quan hệ dọc từ Vụ xuống các cơ quan cấp C/O phải là mối quan hệ "một - một" vì thực chất hoạt động cấp C/O rất đơn giản và gọn nhẹ. Quan hệ quản lý nên trực tiếp và giải quyết nhanh chóng giúp doanh nghiệp có được C/O trong vòng một ngày nếu hồ sơ đầy đủ, không có thiếu sót hoặc trong vòng ba ngày nếu cần làm rõ tính xuất xứ của hàng hoá.
+ Bộ thương mại cần kiến nghị lên thủ tướng Chính phủ nhằm có các điều chỉnh, quy định riêng cho hoạt động cấp C/O tại các Ban quản lý KCN - KCX cấp tỉnh cho phù hợp với hoạt động thực tiễn tại đây.
+ Thường xuyên theo dõi tình hình cấp C/O bằng cách cử cán bộ tham gia chỉ đạo và giám sát hoạt động cấp C/O tại các chi nhánh của VCCI cũng như các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực.
+ Chỉ đạo việc xin và cấp C/O bằng các văn bản pháp luật để đảm bảo xin và cấp C/O đúng thủ tục và không có sự vi phạm pháp luật như : quy định cụ thể hình thức phạt với những mức độ vi phạm các quy định về khai báo C/O của doanh nghiệp và mức độ vi phạm các quy định về cấp C/O của cán bộ và cơ quan cấp C/O. Các mức phạt phải có tính khả thi tức là không quá nhẹ để doanh nghiệp và các cơ quan coi nhẹ việc xin, cấp C/O nhưng cũng không nên trở thành gánh nặng cho các doanh nghiệp và các cơ quan này.
+ Hoạt động cấp C/O tại các chi nhánh của VCCI còn nhiều bất cập. Có nơi đã cập nhật số lượng C/O được cấp vào máy tính từng ngày từng giờ nhưng cũng có những nơi chỉ ghi trên sổ sách, việc cập nhật vào máy tính chậm chạp và thiếu chính xác. Hệ thống chương trình cập nhật số liệu cấp C/O tại các chi nhánh này khác nhau nên việc trao đổi thông tin mất nhiều thời gian. Vì vậy, Ban pháp chế của VCCI tại Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động quản lý cấp C/O. Để khắc phục tình trạng trên, VCCI cần kiến nghị lên Chính phủ xin ngân sách Nhà Nước để xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu, thông tin trên mạng máy tính nối mạng toàn quốc.
+ Trên cơ sở các báo cáo của tổ chức cấp C/O cơ quan quản lý cấp C/O cần kiến nghị lên Chính phủ để ban hành những chính sách khuyến khích đầu tư, sản xuất của doanh nghiệp, tạo ra những thay đổi thích hợp trong các chính sách thuế, chính sách cho vay vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cần sự hỗ trợ. Liên quan đến C/O Form A, cơ quan quản lý cấp C/O không phê duyệt các hợp đồng gia công mà sản phẩm gia công không đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Form A dù cho các doanh nghiệp đã cam kết cấp C/O Form A cho người nhập khẩu.
+ Tăng cường quan hệ với Chính phủ các nước cho hưởng ưu đãi để kịp thời nắm bắt được các thay đổi trong chế độ GSP của các nước này. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý C/O cần ban hành các văn bản hướng dẫn các cơ quan cấp C/O và hỗ trợ họ trong việc tổ chức hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn xuất xứ.
+ Hiện tại, C/O Form D và Form A cho giầy dép do Bộ thương mại cấp. Nhiệm vụ này nên chuyển cho VCCI thực hiện để thích hợp với chương trình cải cách hành chính hiện nay của Chính phủ. Hơn nữa, hoạt động cấp C/O là một hoạt động mang tính chất dịch vụ, không nên để cho Bộ thương mại là cơ quan quản lý Nhà Nước trực tiếp thực hiện vì không đảm bảo tính khách quan. Giao nhiệm vụ này cho VCCI sẽ đảm bảo chất lượng, hiệu quả công việc; đồng thời tạo điều kiện cho VCCI nắm đầy đủ hơn tình hình xin cấp C/O của doanh nghiệp, có điều kiện làm tốt hơn công tác tư vấn, xúc tiến thương mại.
+ Hiện nay C/O Form A cùng được Bộ thương mại và VCCI cấp nên sự chồng chéo và thiếu sót là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, việc thành lập Ban quản lý GSP là rất quan trọng. Bên cạnh đó việc được hưởng ưu đãi GSP vẫn rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế nước nhà và cần phải sử dụng hiệu quả các ưu đãi này. Vấn đề thành lập Ban quản lý GSP trước đây đã được Bộ thương mại đưa ra trong văn bản gửi Tổng cục Hải quan và Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam số 2340 TM/AM ngày 02/08/2995 "V/v thành lập Ban quản lý GSP của Việt Nam" được VCCI nhất trí và đã có dự thảo về chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý này nhưng suốt từ đó việc thành lập vẫn chưa được xúc tiến. Do đó, Bộ thương mại nên tiếp tục nguyên cứu, xem xét vấn đề này.
Kết luận
Giấy chứng nhận xuất ở Việt Nam ngày càng được xin và cấp nhiều hơn cho các lô hàng xuất khẩu. Trong quá trình này các doanh nghiệp của chúng ta cũng như các tổ chức hữu quan còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thậm chí cả những sai sót mà thực tế có thể khắc phục được. Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả giấy chứng nhận xuất xứ được cấp cho hàng hoá xuất khẩu để được hưởng ưu đãi là một yếu tố cần thiết trong hoạt động ngoại thương nói riêng và trong sự phát triển của đất nước nói chung. Mục tiêu này sẽ đạt được nếu các doanh nghiệp hiểu biết đầy đủ các quy tắc liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ, có chương trình đầu tăng tỷ lệ nội địa của hàng hoá, nguyên cứu và sử dụng tối đa những ưu đãi mà các nước nhập khẩu dành cho, đồng thời được hỗ trợ về thông tin, tư vấn của các tổ chức có thẩm quyền cấp và quản lý C/O.
Ngoài ra, để bảo vệ cho mình các tổ chức có thẩm quyền trong việc cấp và quản lý giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam phải đưa ra các quy định cụ thể, chặt chẽ, đồng bộ liên quan đến vấn đề này. Các tổ chức này cũng cần phải hợp tác tốt với các nước dành ưu đãi để chống hiện tượng gian lận trong quá trình xin cấp C/O của các doanh nghiệp.
Hy vọng các biện pháp được nêu ra trong khoá luận tốt nghiệp này sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn giấy chứng nhận xuất xứ. Đồng thời, chúng có thể giúp đỡ các tổ chức quản lý và cấp C/O thực hiện tốt các chức năng của mình
DANH Mục tài liệu tham khảo
Hướng dẫn sử dụng các chứng từ trong mua bán quốc tế - Trường Đại học Ngoại thương - năm1995
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội năm 1998
Những điều cần biết về Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập - Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam - tháng 07/1996
Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Hiệp định cà phê quốc tế - ICA - của tổ chức cà phê quốc tế - ICO
Hiệp định dưới hình thức trao đổi thư sửa đổi Hiệp định giữa Việt Nam và EU về buôn bán hàng dệt may ký tắt ngày 15/12/1992, sửa đổi lần gần đây nhất dưới hình thức trao đổi thư ký tắt ngày 17/11/1997
Biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam và EU về việc chống gian lận trong buôn bán các sản phẩm giầy dép thông qua vào tháng 09/1999
GSP Rules of Origin. UNCTAD/TAP/317
Digest of Rules of Origin. UNCTAD/TAP/133.Rev.6
Rules of Origin EU extract from REGULATION (EEC) No. 24544/93 as amended by REGULATIONS (EC) Nos. 12/97 and 46/99
Report of the Second / Third / Forth / Fifth Meeting of the ASEAN Expects Committee on Customs Matters
ấn phẩm CD Law do Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam phát hành năm 2000 và được cập nhật các văn bản mới trong năm 2001 và năm 2002
Báo cáo về tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Phòng thương mại Việt Nam và các Phòng xuất nhập khẩu khu vực trong các năm 2000, 2001, 2002
Tạp chí Hải quan số 49 và 73 năm 2002
Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp số 13, 56 năm 2002
Phụ lục số 1:
Một số mẫu C/O thông dụng ở Việt Nam
Certificate of Origin
1.Goods consigned from (Exporter's business name, address, country)
2. Goods consigned to (Consignee's name, address, country)
Reference No.
Generalised system of preferences certificate of origin
(Combined declaration and certificate)
Form A
Issued in ............................................................
(country)
See Notes overleaf
3. Means of transport and route (as far as known)
4. For official use
5. Item
num-
ber
6. Marks and
numbers of
packages
7. Number and kind of packages; description of goods
8. Origin
criterion
(see Notes
overleaf)
9.Grossweight
or other
quantity
10. Number
and date of
invoices
11. Certification
It is hereby certified, on the basis of control carried
out, that the declaration by the exporter is correct.
Place and date, signature and stamp of certifying authority
12. Declaration by the exporter
The undersigned hereby declares that the above details and statements are correct; that all the goods were produced in _____________________________________________
(country)
and that they comply with the origin requirements speci - fied for those goods in the Generalised System of Prefe - rences for goods exported to
__________________________________________
(importing country)
__________________________________________
Place and date, signature of authorised signatory
Notes (1996)
I. Countries which accept Form A tor the purposes of the generalized system of preferences (GSP)
Australia
Republic of Belarus
European Union:
Canada
Republic of Bulgaria
Austria
Germany
Netherlands
Japan
Czech Republic
Belgium
Greece
Portugal
New Zealand**
Republic of Hungary
Denmark
Ireland
Spain
Norway
Republic of Poland
Finland
Italy
Sweden
Switzerland
Russian Federation
France
Luxembourg
United Kingdom
United States of America**
Slovakia
Full details of the conditions covering admission to the GSP in these countries are obtainable from the designated authorities in the exporting preference - receiving countries or from the customs authorities of the preference - giving countries listed above. An information note is also obtainable from the UNCTAD secretariat.
II. General conditions
To quality for preference, products must:
fall within a description of products eligible for preference in the country of destination. The description entered on the fom must be suffciently detailed to enable the products to be identified by the customs officer exmining them;
comply with the rules of origin of the country of destination. Each article in a consignment must qualify separately in its own right; and,
comply with the consignment conditions specified by the country of destination. In general, products must be consigned direct from the country of exportation to the country of destination but most preference-giving countries accept passage through intermediate countries subject to certain conditions. (For Autralia, direct consignement is not necessary).
III. Entries to be made in Box 8
Preference products must either be wholly obtained in accordance with the rules of the country of destination or sufficiently worked or processed to fulfil the requirements of that country's origin rules.
Products wholly obtained: for export to all countries listed in Section l, enter the letter "P" in Box 8 (for Autralia and New Zealand Box 8 may be left blank).
Products sufficiently worked or processed: for export to the countries specified below, the entryin Box 8 should be as follows:
United States of America: for single country shipments, enter the letter "Y" in Box 8, for shipments from recognized associations of countries, enter the letter "Z", followed by the sum of the cost or value of the domestic materials and the direct cost of processing, expressed as a percentage of the ex-factory price of the exported products; (example "Y" 35% or "Z"35%).
Canda: for products which meet origin criteria from working or processing in more than one eligible least deve- loped country, enter letter "G" in Box 8; otherwise "F".
Japan, Norway, Switzerland and the European Union: enter the letter "W" in box 8 followed by the Harmonized Commodity Description and coding System (Harmonized System) heading at the 4-digit level of the exported product (example "W" 96.18).
Bulgaria, Czech Republic, Hungary, Poland, the Russian Federation and Slovakia: for products which include value added in the exporting preference- receiving country, enter the letter "Y" in Box 8 followed by the value of imported materials and components expressed as a percentage of the exported products (example "Y" 45%); for products obtained in a preference-receiving country and worked or processed in one or more other such countries, enter "Pk".
Australia and New Zealand: completion of Box 8 is not required. It is sufficient that a declaration be properly made in Box 12.
* For Australia, the main requirement is the exporter's declaration on the nolmal commercial invoice. Form A, ac-companied by the normal commercial invoice, is an acceptable alternative, but official cetification is not required.
** Offcial certification is not required.
*** The United States does not require GSP Form A. A declaration setting forth all pertinent detailed information concerning the production or manufacture of the merchandise is considered suffcient only if requested by the district collector of Customs
Form B
1. Người gửi - Consignor
Reference Number
.....................................
Giấy chứng nhận xuất xứ
Certificate of origin
------------------
Issued in Vietnam
2. Người nhận - Consignee
3. Vận tải - Means of Transport
4. Ghi chú - Remark
5. Mã và số hiệu Mark and Number
6. tên hàng
Description of Goods
7. Trọng lượng hoặc Số lượng Weight/Quantity
8. Số hoá đơn Number of Invoice
9. Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam chứng nhận hàng hóa kê trên có xuất xứ Việt Nam.
The Chamber of Commerce and Industry of Vietnam hereby certifies that the above - mentioned
goods are of Vietnamese origin.
Cấp tại ............................... Ngày ....... Tháng ....... Năm .......
Quadruplicate
1. Goods consigned from (Exporter's business name, address, country)
Reference No.
asean common effective preferential
tariff scheme
cerrificate of origin
(Combined declaration and certificate)
Form D
Issued in S.R. Viet Nam
See Notes Overleaf
2. Goods consigned to (Consignee's name, address, country)
3. Means of transport and route (as far as known)
Departure Date
Vessel's Name/Aircraft etc.
Port of Discharge
4. For official use
Preferential Treatment Given Under ASEAN Common
Effective Preferential Tariff Scheme
Preferential Treatment Not Given
(Please state reason/s)
.............................................................................
Signature of Authorised signatory of the
Importing Country
5. Item
number
6. Marks and
numbers of
packages
7. Number and kind of packages; description of goods
(including quantity where appropriate and HS number of the importing country)
8.Origin
criterion
(see Notes
overleaf)
9. Gross
weight
or other
quantity
and value
(FOB)
10. Number
and date of
invoices
11. Declaration by the exporter
The undersigned hereby declares that the above details and
statements are correct; tha all the goods were produced in
______________________________________________
(Country)
and that they comply with the origin requirements specified
for those goods in the ASEAN Common EffectivePreferential
Tariff Scheme for the goods exported to
_______________________________________________
(Importing Country)
...............................................................................................
Place and date, signature of authorised signatory
12. Certification
It is hereby certified, on the basis of control carried out,
that the declaration by the exporter is correct.
.........................................................................................
Place and date, signature and stamp of certifying authority
Notes
ASEAN Member States which accept this form for the purpose of preferential treatment under the ASEAN Common Effective Preferential Tariff Scheme:
BRUNEI DARUSSALAM
INDONESIA
MALAYSIA
S.R.VIETNAM
PHILIPINES
SINGAPORE
THAILAND
2. CONDITIONS: The main conditions for admission to the preferential treatment under the CEPT Scheme are that the goods sent to any member states listed above:
must fall within a description of products eligible for concessions in the country of destination;
must comply with the consignment conditions that the goods must be consigned directly from any ASEAN State to the importing Member State but transport that involves passing through one or more intermediate non-ASEAN countries, is also accepted provided that any intermediate transit, transhipment or temporary storage arises only for geographic reasons or transportation requirements; and
must comply wich the origin criteria given in the next paragraph.
3. ORIGIN CRITERIA: For exports to the above mentioned countries to be eligible for preferential treatment, the requirement is that elther:
The products wholly producced or obtained in the exporting Member State is defined in Rule 2 of the Rules of Orgin; or
Subject to sub-paragranh (i) above, for the purpose of implementing the provisions of Rule 1 (b) of the CEPT Rules of Origin, products worked on and processed as a result of wich the total value of the materials, parts or produce originating from Non - ASEAN countries or of undetermined origin used does not exceed 60% of the FOB value of the product produced or obatained and the final process of the manufacture is performed within the territory of the expoting Member State.
Products which comply with origin requirements provided for in Rule 1 of the CEPT Rules of Origin and wich are used in a Member State as inputs for a finished product eligible for prefeential treatment in another Meber State/States shall be considered as a productoriginating in the Member State where working or processing of the finished product has taken place provided that the aggregate ASEAN content of the final product is not less than 40%.
It the goods qualify under the above criteria, the exporter must indicate must indicate in Box 8 of this form the origin criteria on the basis of wich he claims that his goods qualify for preferential treatment, in the manner shown in the following table:
Circumstances of production or manufacture in the first country named in Box 11 of this form
insert in Box 8
(a) Products wholly produced in the country of exportation
(see paragraph 3(i) above)
"X"
(b) Products worked upon but not wholly produced in the exporting
Member State which were produced in conformity with the provislon of paragraph (3) (ii) above
Percentage of single country content
example 40%
(c) Products worked upon but not wholly produced in the expoting
Member State which were produced in conformity with the provislon of paragraph (3) (ii) above
Percentage of ASEAN cumulative content
example 40%
4. EACH ARTICLE MUST QUALIFY: it should be noted that all the products in a consgnment must qualify separately in their own right. This is of particular relevance when similar articles of different sizes or spare parts are sent.
5. DESCRIPTION OF PRODUCTS: The description of products must be sufficiently detailed to enable the products to be identified by the Customs Officer examining them. Name of manufacturer, any trade mark shall also be specified.
6. The Harmonised System Number shall be that of the importing Member State.
7. The term "Exporter" in Box 11 may include the manufacturer or the producer.
8. FOR OFFICIAL USE: The Customs Authority of the importing Member State must indicate (ỹ) in the relevant boxes in column 4 whether or not preferential treatment is accorded.
1 Exporter (name, full address, country)
Exportateur (nom, adresse complète, pays
Original
2 No
3 Quota year
Annee contingentaire
4 Category number
Numéro de catégorie
5 Consignee (name, full address, country)
Destinataire (nom adresse complète, pays)
Certificate of origin
(Textile products)
___________________
Certificat D'origine
(Produits textiles)
6 Country of origin
Pays d'origine
7 Country of destination
Pays de destination
8 Place and date of shipment - Means of transport
Lieu et date d'embarquement - Moyen de transport
9 Supplementary details
Données supplémentaires
10 Marks and numbers - Number and kind of packages - DESCRIPTION OF GOOOS
Marques et numéros - Nombre et nature des colis - DESCRIPTION DES MARCHANDISES
11 Quantity
Quantité
12 FOB Value
Valeur FOB
13 CERTIFICATION BY THE COMPETENT AUTHORITY - VISA DE L'AUTORITE COMPETENTE
I, the undersigned, certity that the goods described above originated in the country shown in box No 6, in accordance with the provisions in force in the European Community.
Je soussigné certifie que les marchandises désignées ci-dessus sont originaires du pays figurant dans la case No 6, confomément aux dispositions en vigueur dans la Communauté Européenne.
14. Competent authority (name, full address, country)
Autorité compétente (nom, adresse complète,pays)
At - A .............................................on - le.....................................................
(Sgnature) (Stamp - Cachet)
Form Hàng dệt thủ công sang EU
1 Exporter (name, full address, country)
Original
2 No
3 Consignee (name, full address, country)
Certificate
In regard to handlooms, textile handicrafts and traditional textile products, of the cottage industry
Issued in conformity with and under the conditions regulating trade in textile products with the European Community
4 Country of origin
5 Country of destination
6 Place and date of shipment - Means of transport
7 Supplementary details
8 Marks and numbers - Number and kind of packages - DESCRIPTION OF GOOOS
9 Quantity
10 FOB Value
13 CERTIFICATION BY THE COMPETENT AUTHORITY
I, the undersigned, certity that the consignment described above includes only following textile products of the cottage industry of the country shown in box No 4.
a, Fabrics woven on looms operated solely by hand or floor (handlooms)
b, Garments or other textile articles obtained manualy from the fabrics described under a, and sewn solely by hand without the aid of any machine (handcraft)
c, Traditional folklore handicraft textile products made by hand, as defined in the list agreed between the European Community and the country show in box No. 4
14. Competent authority (name, full address, country)
At - A .............................................on.....................................................
(Sgnature) (Stamp - Cachet)
Certificate of origin form O
For exports to members
Formapproved by the
interna tional coffee organization
22 Berners Street, London W1p 4 DD, England
1.Valid for importation or replacement until
PART A: FOR USE BY ISSUING AUTHORITY
.............../............/...................
2 Reterence No
Country Code
Port Code
Serial No
3 Producing Country
4 Country of destination
5 Name of ship other carrier
6 Port of loading/intermediate ports
7 Date of shipment
8 Leave blank
9 Port or point of destination
Green (Crude)
Roasted
Soluble
Other
kg
1b
10 Shipping marks
a ICO Identification Mark
------/---------/-------------
b Other marks
11 Number of bags or other containers
.........................................................
12. Description of coffee
13. Net weight of shipment
.................................................
14 Unit of weight
15 Otherrelevant information
It is hereby certified that the coffee describerd above was grown in the above - mentioned produccing country
16 Customs stamp of issuing country 17. Stamp of Certifying Agency
......................... ............................................................................. ............................... ................................................................
Date Signature of authonzed Customs Officer Date of issue Signature of authorized Certifying Officer
PART B: FOR USE WHEN CERTIFICATE IS COLLECTED COMPLETED CERTIFICATE TO BE FORWARDED TO THE ICO
18 NOTATION BY CUSTOMS SERVICE
Certrificate collected and coffee imported or placed under
Customs control
Customs entry number ...............................................................................
Observations ..............................................................................................
Quantity (if different from boxes 11 or 13) ............................................
19. NOTATION BY CERTIFYING AGENCY OTHER THAN CUSTOMS
Certificate collected and credited to Transit Stamp Account
Observations ..................................................................................................................
................................................................................................................
Place................................................................. Date................................
Place ...........................................................................Date ...................
Customs stamp of collecting country
.................................................................................................................
Signature or equivalent of authorized Customs Officer
Stamp of Certifying Agency
................................................................................................................
Signature of authorized Certifying Officer
PART A: FOR USE BY ISSUING AUTHORITY
CERTIFICATE OF ORIGIN FORM X
FOR EXPORTS TO NON-MEMBERS
Formapproved by the
INTERNATIONAL COFFEE ORGANIZATION
22 Berners Street, London W1P 4DD, England
1. Name and address of exporter
2. Name and address of importer
3. Reference No.
Country Cod Port Code Seria No.
4. Producing country
5. Country of destination
6. Name of ship/other carrier
7. Port of loading/intermediate ports
8. Date of shipment
9. Leave biank
10. Port or point of destination
kg
1b
Other
Soluble
Roasted
Green (Crude)
11. Shipping marks 12. Number of bags or other containers
a.ICO Identification Mark
---------/-----------/--------- ............................................................
b. Other marks
13.Description of coffee
14. Net weight of shipment
................................................ 15 Unit of weight
16.Other relavant information
It is hereby certified that the coffee described above was grown in the above-mentioned producing country
17 Customs stamp of issuing country
.......................... ..................................................................................
Date Signature of authonized Customs Officer
18. Stamp of Certifying Agency
......................... ..........................................................................
Date of issue Signature of authorized Certifying Officer
PART B: FOR USE BY SURVEYING AGENT
19. CERTIFICATION BY SURVEYING AGENT IN THE CASE OF TRANS-SHIPMENT
Firstport of trans - shipment
Trans-shipment date
Second port of trans-shipment
Trans-shipment date
Destination
Name of ship or other carrier
Destination
Name of ship or other carrier
..................... ........................................................................................
Date Signature of surveying agent
....................... ................................................................................
Date Signature of surveying agent
20. CERTIFICATION OF IMPORTATION BY SURVEYING AGENT
Country of import
Place of entry
................................. ...........................................................................
Date Signature of surveying agent
Date of entry
Observations
Phụ lục số 2 :
Danh sách các sản phẩm được coi là có xuất xứ toàn bộ theo quy tắc xuất xứ trong chế độ gsp
Các sản phẩm khoáng sản thu được từ đất hay đáy biển nước được hưởng; hay trong trường hợp Nga và các nước Đông Âu, các sản khoáng thu được trên lãnh thổ của nước hưởng hay thềm lục địa của nước được hưởng;
Rau quả thu hoạch tại nước được hưởng;
Động vật sinh ra và nuôi tại nước hưởng;
Các sản phẩm thu được từ động vật sống tại nước được hưởng;
Các sản phẩm thu được qua các hoạt động săn bắt và đánh cá tại nước được hưởng
Các sản phẩm thu được qua đánh cá ngoài biển và các sản phẩm do tàu của nước được hưởng đánh bắt từ biển (định nghĩa về "tầu của nước được hưởng" và "tàu chế biến của nước được hưởng" được nhiều nước quy định áp theo nghĩa hẹp) và trong trường hợp Nga và các nước Đông Âu, cũng có thể do tầu mà nước được hưởng thuê để đánh bắt.
Các sản phẩm được làm trên tàu chế biến của nước được hưởng, trừ toàn bộ các sản phẩm nêu trong mục 6 ở trên; và trong trường hợp Nga và các nước Đông Âu, tầu chế biến do nước được hưởng thuê;
Các hàng đã sử dụng thu thập tại nước được hưởng chỉ để tái tạo ra nguyên vật liệu;
Đồ phế liệu thu được từ quá trình sản xuất tại nước được hưởng; và
Các sản phẩm thu được tại nước được hưởng hoàn toàn từ các sản phẩm nêu trong mục 1 đến mục 9 trên đây (như : sắt tấm, thỏi sản xuất từ quặng sắt; vải cotton dệt từ bông; tái chế chì phế thải từ ắc quy ô tô, tái chế sắt từ vỏ bảo sắt)
Phụ lục số 3 :
Các quy trình công việc đơn giản mà hầu hết các nước cho hưởng không chấp nhận để cho hưởng quy chế về xuất xứ Trong chế độ gsp
Các công việc bảo quản hàng hoá trong quá trình vận chuyển và lưu kho (thông gió, trải ra, sấy khô, làm lạch, muối, lưu hoá hay xử lý dung dịch, loại bỏ phần hỏng và các công việc tương tự khác);
Các công việc đơn giản như lau bụi, sàng lọc, phân loại, so (bao gồm cả việc xếp thành bộ), lau chùi, sơn, chia cắt;
Thay đổi bao bì đóng gói và tháo dỡ hay đóng gói các lô hàng; cho vào chai, túi, cặp, hộp... và các công việc đóng gói đơn giản khác;
Gắn mác, nhãn hiệu, hay ký hiệu để phân biệt hàng hoá, sản phẩm hay bao bì đóng gói của chúng;
Công việc gá ráp sản phẩm cùng hay khác loại, khi mà một hay nhiều bộ phận của sản phẩm gá ráp không thoả mãn quy định để có thể được coi như là sản phẩm xuất xứ;
Công việc lắp ráp đơn giản các bộ phận hay sản phẩm để tạo thành một thành phẩm;
Sự kết hợp của hai hay nhiều hơn các công việc từ mục 1 đến mục 6;
Giết thịt động vật (riêng Nhật Bản không coi việc giết thịt động vật là công việc đơn giản).
Phụ lục số 4 :
một số quy định trong bảng kê của EU để sản phẩm đạt tiêu chuẩn gia công chế biến theo chế độ GSP
Mã HS
Hàng hoá, sản phẩm
Các quá trình gia công chế biến phải được tiến hành đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để đạt tiêu chuẩn xuất xứ
1
2
3
6401
Giầy dép
Sản xuất từ các nguyên phụ liệu nhập khẩu có bất kỳ số HS nào nhưng không được sử dụng các bộ phận định hình phi kim loại nhập khẩu dành cho giày thuộc hạng mục thuế quan số 6404
Trích trong chương 85
Máy móc, thiết bị điện tử và các bộ phận của chúng; máy ghi âm, đầu video, các bộ phận và linh kiện của chúng
Quá trình sản xuất phải đạt :
- giá trị của toàn bộ nguyên phụ liệu nhập khẩu sử dụng không qúa 40% giá trị tại xưởng của sản phẩm và
- trong tỷ lệ giới hạn 40% đó, tỷ lệ giá trị của nguyên phụ liệu có cùng số HS với sản phẩm chỉ chiếm nhiều nhất là 5% giá trị tại xưởng của sản phẩm
Trích trong chương 62
áo khoác jacket bông
Quá trình sản xuất phải qua bốn lần chế biến đầy đủ sau :
- Bông nguyên liệu được chải sạch để chuẩn bị kéo thành sợi
- Kéo ra sợi bông
- Dệt thành vải
- Cắt, may thành áo
Quy định trong cột 3 được hiều như sau :
- Đối với mặt hàng giày dép có thể được sản xuất từ nguyên phụ liệu nhập khẩu có số hạng mục thuế quan khác nhau, ngoại trừ những bộ phận định hình phi kim loại dành cho giày thuộc hạng mục thuế quan số 6404 (các bộ phận của giầy dép, đế trong của giầy dép có thể tháo rời, đệm gót giầy và các sản phẩm tương tự; ghệt, ống giầy, các sản phẩm tương tự và các bộ phận của chúng). Tức là có thể nhập khẩu nguyên liệu dưới dạng nguyên bành, nguyên tấm. Sau đó cắt, may thành các bộ phận của giầy dép và lắp ráp tạo thành giầy thành phẩm.
- Đối với một số máy móc, thiết bị điện tử cho phép được sử dụng các nguyên phụ liệu nhập khẩu có cùng số HS với sản phẩm sản xuất cuối cùng, nhưng giá trị của các thành phần đó không được vượt quá 5% giá trị tại xưởng của sản phẩm.
- Đối với hầu hết các sản phẩm may mặc, quần áo không phải do đan hoặc
móc thuộc chương 62, Bảng kê yêu cầu phải được sản xuất từ sợi. Điều đó có nghĩa là nếu qúa trình sản xuất quần áo sử dụng vải nhập khẩu thì sản phẩm không được coi là có xuất xứ từ nước được hưởng.
Phụ lục số 5 :
Bảng tóm tắt các tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm của úc, canada, new zealand, mỹ, nga và các nước đông âu để hàng hoá được hưởng ưu đãi GSP
Nước dành ưu đãi
Yêu cầu bổ sung
Chỉ tiêu tính
Cơ sở tính
Tỷ lệ %
Uc
Khâu sản xuất cuối cùng phải được tiến hành tại nước xuất khẩu được hưởng ưu đãi
Lao động và vật liệu của nước hưởng ưu đãi và các nước hưởng ưu đãi khác và Uc
Giá xuất xưởng
Tối thiểu 50%
New zealand
Giống như Uc
Chi phí vật liệu và linh kiện có xuất xứ từ nước được hưởng ưu đãi và các nước được hưởng ưu đãi khác và New zealand
Giá xuất xưởng
Tối thiểu 50%
Mỹ
Giá thành vật liệu sản xuất tại nước được hưởng ưu đãi cộng với giá thành chế biến trực tiếp tại chỗ
Giá xuất xưởng hay trị giá do Hải quan Mỹ xác định
Tối thiểu 35%
Canada
Trị giá nguyên vật liệu nhập khẩu
Giá xuất xưởng
Tối đa 60% đối với các nước kém phát triển
Nga và các nước Đông Âu
Sản xuất hay chế biến tại nước được hưởng ưu đãi
Trị giá nguyên vật liệu nhập khẩu
Giá FOB
Tối đa 50%
Phụ lục số 6 :
Tóm tắt quy tắc về xuất xứ cộng gộp và xuất xứ nước bảo trợ trong chế độ GSP
Nước dành ưu đãi
Phạm vi cộng gộp toàn bộ hay từng phần
Khu vực hay toàn cầu
Phần của nước bảo trợ
Chứng từ
Trách nhiệm
Các điều kiện khác
EU
Toàn bộ
Khu vực
ASEAN
CACM
Andean
Có
Giấy chứng nhận không cần chỉ rõ việc sử dụng tập hợp khu vực
Cơ quan phối hợp ở khu vực cam kết làm đầy đủ các quy tắc
Nhóm khu vực phải có cơ quan có khả năng đảm bảo hợp tác (quản lý)
Nhật
Toàn bộ
Khu vực
ASEAN
Có
Giấy chứng nhận yêu cầu chỉ rõ xuất xứ tập hợp
Mỹ
Toàn bộ
Khu vực
ASEAN
Caricom
Andean
Không
Không nêu rõ
-Xác định xuất xứ tập hợp khu vực được cấp khi áp dụng đối với khu vực mậu dịch tự do hay liên minh thuế quan.
- Giới hạn cạnh tranh cần thiết được xác định dựa vào nước xuất xứ và không can hệ đến toàn nhóm khu vực
Uc
Toàn bộ
Toàn cầu
Có
Không nêu rõ
Giới hạn cạnh tranh cần thiết được xác định dựa vào nước xuất xứ và không can hệ đến toàn nhóm khu vực
Canada
Toàn bộ
Toàn cầu
Có
Giấy chứng nhận yêu cầu chỉ rõ xuất xứ tập hợp
New zealand
Toàn bộ
Toàn cầu
Có
Không nêu rõ
Nga và Đông Âu
Toàn bộ
Toàn cầu
Có
Giấy chứng nhận yêu cầu chỉ rõ xuất xứ tập hợp
Phụ lục số 10 :
Các mặt hàng nông sản chưa qua chế biến không thuộc sự điều chỉnh của Hiệp Định CEPT
Mã HS
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philipin
Singapor
TháiLan
Tổng
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
12
13
14
15
17
18
21
22
23
24
40
41
43
44
45
50
51
52
53
24
42
35
26
4
12
48
23
56
29
22
44
4
8
5
7
1
30
64
146
45
18
18
79
77
41
23
56
15
2
4
19
26
41
91
7
6
12
57
50
10
16
33
6
13
5
2
9
4
5
2
14
6
56
6
15
12
50
47
30
14
47
10
11
1
1
2
3
4
13
9
16
2
3
11
4
14
105
111
319
62
51
90
209
230
134
75
180
14
40
19
12
3
2
46
3
31
8
13
9
16
2
3
11
9
16
Tổng
66
324
637
395
0
401
1823
Phụ lục số 11 :
các danh mục sản phẩm theo Hiệp định CEPT sau Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 26
Nước
DM cắt giảm
DM tạm thời từ chối
DM từ chối hoàn toàn
Cũ
Mới
+%
Cũ
Mới
+%
Cũ
Mới
+%
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippin
Singapor
Thái Lan
Việt Nam
6.0797.355
8.777
4.451
5.722
8.763
6.112
7.910
10.494
4.694
5.708
8.867
857
0,54
7,55
19,6
5,46
-0,2
1,19
208
1.654
627
714
0
118
0
1.317
470
562
0
1.189
-100
-20,4
-25,1
-21,3
0
24,6
- - -
201
50
98
28
120
26
209
47
83
28
123
30
146
3,9
-6
-15,3
0
2,5
15,4
Tổng
41147
44.642
8,49
3.321
3.685
10,96
523
666
27,34
Phụ lục số 12 :
Mức thuế trung bình các sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm CEPT giai đoạn 1996 - 2003
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippin
Singapor
Thái Lan
Việt Nam
2,02
11,56
6,11
8,24
0,00
14,14
0,88
2,02
10,56
5,38
7,50
0,00
12,73
0,88
1,64
8,80
4,66
6,48
0,00
10,18
0,88
1,64
7,87
3,92
5,86
0,00
9,31
0,88
1,38
5,83
3,23
4,85
0,00
7,03
0,88
1,38
5,68
3,03
4,37
0,00
6,99
0,88
1,38
5,00
2,86
4,36
0,00
5,8
0,88
1,38
4,25
2,58
3,28
0,00
4,62
0,88
Asean
7,66
6,95
5,76
5,19
4,02
3,89
3,47
2,89
Phụ lục số 13 :
Kim ngạch xuất khẩu nội bộ và kim ngạch các sản phẩm thuộc CEPT giữa các nước thành viên ASEAN (đvị : tỷ USD)
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Giá trị
+ %
Giá trị
+ %
Tổng KNXK nội bộ
77,45
97,8
26,27%
106,7
9,10%
KNXK các sản phẩm thuộc CEPT
67,27
87,9
30,67%
97,5
10,92%
Tỷ trọng của KNXK các sản phẩm thuộc CEPT
86,86%
89,88%
3,02%
91,38%
1,50%
Phụ lục số 14 :
cơ cấu sản phẩm tham gia Hiệp định CEPT của Việt Nam
Nhóm hàng
Tỷ trọng (%)
Máy móc và các thiết bị điện
Kim loại cơ bản và đồ kim loại
Khoáng sản
Sản phẩm dệt may
Dụng cụ quang học
Các sản phẩm khác
39
17
8
5
5
25
Phụ lục số 15:
Các sản phẩm được coi là có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ theo quy định về xuất xứ của Hiệp định CEPT
Các khoáng sản được khai thác từ lòng đất, mặt nước hay đáy biển của nước đó.
Các hàng hoá nông sản được thu hoạch ở nước đó.
Các động vật được sinh ra và chăn nuôi ở nước đó.
Các sản phẩm thu từ động vật được sinh ra và chăn nuôi ở nước đó.
Các sản phẩm thu được do săn bắt hoặc đánh bắt ở nước đó.
Các sản phẩm thu được do đánh bắt trên biển hay các đồ hải sản do các tàu của nước đó lấy từ biển.
Các sản phẩm được chế biến hay sản xuất trên boong tàu của nước đó từ các sản phẩm thu được do đánh bắt trên biển hay các đồ hải sản do các tàu của nước đó lấy từ biển.
Các nguyên liệu đã qua sử dụng được thu nhặt tại nước đó, chỉ dùng để tái chế nguyên liệu.
Đồ phế thải từ các hoạt động công nghiệp tại nước đó.
Các hàng hoá được sản xuất từ các sản phẩm đã được nêu ở trên.
Phụ lục số 7 :
Danh mục các mặt hàng thuộc kế hoạch cắt giảm nhanh
Mã HS
Nhóm hàng
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippin
Singapor
Thái Lan
Tổng
15
25-27
38
39-40
41-43
47-49
50-63
68-70
71
72-83
84-85
94-96
Dầu và mỡ
Khoáng sản
Hoá chất
Chất dẻo
Da sống và da thuộc
Giấy và bột giấy
Vải và quần áo may sẵn
Đá, xi măng, đồ gốm
Đá quý (thạch anh)
Kim loại cơ bản và đồ kim loại
Máy móc và thiết bị điện
Các sản phẩm chế tạo khác
53
5
556
311
61
19
1.051
90
54
8
220
0
60
10
363
104
35
16
1.875
190
58
0
156
27
157
4
597
641
88
20
1.020
70
62
1
345
20
8
7
486
125
16
19
93
68
39
1
94
10
40
5
538
220
63
19
1.001
88
54
1
165
22
74
5
995
223
89
57
1.785
125
76
2
144
0
392
36
3.535
1.624
352
150
6.870
631
343
13
1.124
79
Tổng
2.377
2.819
2.985
960
2.183
3.531
15.149
Phụ lục số 8 :
Danh mục các mặt hàng thuộc kế hoạch cắt giảm Bình thường
Mã HS
Nhóm hàng
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippin
Singapor
Thái Lan
Tổng
1-5
6-14
15
16-24
25-27
38
39-40
41-43
44-46
47-49
50-63
64-67
68-70
71
72-83
84-85
86-89
90-92
93
94-96
97-98
Động vật sống
Sản phẩm thực vật
Dầu và mỡ
Thực phẩm chế biến
Khoáng sản
Hoá chất
Chất dẻo
Da sống và da thuộc
Gỗ và đồ gỗ
Giấy và bột giấy
Vải và quần áo may sẵn
Giầy dép
Đá, xi măng, đồ gốm
Đá quý (thạch anh)
Kim loại cơ bản và đồ kim loại
Máy móc và thiết bị điện
Xe cộ
Dụng cụ quang học, nhạc cụ
Vũ khí
Các sản phẩm chế tạo khác
Đồ cổ và các công trình nghệ thuật
255
309
15
247
169
369
0
18
90
147
5
59
54
1
591
728
185
215
0
153
18
219
247
20
352
192
326
21
16
108
160
0
110
83
17
1006
1040
121
298
0
202
16
49
93
24
398
163
460
0
19
1.431
304
0
91
68
0
1.158
709
237
270
21
210
18
58
92
27
117
117
284
63
39
80
113
400
35
58
4
681
791
96
243
2
138
7
239
315
17
205
149
295
0
18
96
135
0
59
53
0
628
756
124
227
17
127
24
119
72
30
269
204
375
320
14
97
239
0
112
85
0
1.226
1.152
264
387
33
155
11
939
1.128
133
1.588
994
2.109
404
124
1.902
1.098
405
466
401
22
5.290
5.136
1.027
1.640
73
985
94
Tổng
3.168
4.539
5.740
3.432
3.473
5.146
25.998
Phụ lục số 9 :
Danh mục các mặt hàng tạm thời bị từ chối tham gia hiệp định Cept
Mã HS
Nhóm hàng
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippin
Singapor
Thái Lan
Tổng
1-5
6-14
15
16-24
25-27
38
39-40
41-43
44-46
47-49
50-63
64-67
68-70
71
72-83
84-85
86-89
90-92
93
94-96
97-98
Động vật sống
Sản phẩm thực vật
Dầu và mỡ
Thực phẩm chế biến
Khoáng sản
Hoá chất
Chất dẻo
Da sống và da thuộc
Gỗ và đồ gỗ
Giấy và bột giấy
Vải và quần áo may sẵn
Giầy dép
Đá, xi măng, đồ gốm
Đá quý (thạch anh)
Kim loại cơ bản và đồ kim loại
Máy móc và thiết bị điện
Xe cộ
Dụng cụ quang học, nhạc cụ
Vũ khí
Các sản phẩm chế tạo khác
Đồ cổ và các công trình nghệ thuật
0
0
0
0
9
59
36
0
0
0
0
0
0
0
0
72
0
60
0
0
0
33
64
12
84
8
495
355
74
196
40
27
1
12
0
57
48
129
8
0
5
0
4
3
0
11
43
52
71
0
4
104
4
0
27
0
112
43
143
0
0
0
0
8
16
16
64
43
29
12
26
15
63
268
23
30
9
0
17
54
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
6
2
9
11
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
34
57
0
0
0
0
51
85
37
170
103
635
474
100
215
207
299
24
69
9
172
214
383
69
0
6
0
Tổng
236
1.648
621
694
1
122
3.322
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN.doc
- BIA SON HAI.doc