-Chính sách thuế:dựa vào sự đánh giá định tính và phân hoạch đất đai để có các mức thuế khác nhau ,đặc biệt đối với vùng mới khai hoang cần giảm thuế hoặc miễn thuế những năm đầu nhằm khuyến khích việc khai hoang phát triển cây trồng.
-Chính sách bảo hộ nông sản
Ngoài những giải pháp trên, còn cần nhiều giải pháp quan trọng khác như: việc nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng, nâng cao dân trí.
Tóm lại: vấn đề sử dụng hợp lí, có hiệu quả tài nguyên đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững không chỉ là vấn đề thiết yếu chỉ riêng đối với NĐ mà là vấn đề quan tâm trên cả nước.Hy vọng với những giải pháp trên tài nguyên đất NĐ sẽ được sử dụng hợp lí và có hiệu qủa hơn. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng phải đặc biệt chú ý đến vấn đề môi trường để đảm bảo sự phát triển bền vững.
52 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Nghĩa Đàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất lượng để góp phần chủ động tưới tiêu nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất, cho phép luân canh tăng vụ và tăng năng suất trong nông nghiệp. Đặc biệt, thuỷ lợi còn góp phần trong việc đưa diện tích đất chưa sử dụng vào hoạt động nông nghiệp, làm tăng diện tích đất nông nghiệp. Hiện nay, đập sông Sào đang xây dựng sẽ đảm bảo tưới tiêu diện tích 5620 ha.
d. Trạm, trại giống
Các trạm, trại giống trên địa bàn huyện cùng trạm khuyến nông, trung tâm nghiên cứu cây ăn quả cung cấp giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó còn cung cấp kỹ thuật, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, công tác phòng chống dịch bệnh, giúp nông dân đạt được hiệu quả năng suất cao.
e. Hệ thống cơ sở chế biến-dịch vụ
Hệ thống chế biến-dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp đang được mở rộng thêm, có nhà máy chế biến nông sản thực phẩm, nhà máy chế biến dầu thảo mộc, nhà máy đường Nghệ An T&L (nằm giữa Nghĩa Đàn-Qùy Hợp), các xưởng chế biến cà phê, cao su…. Sử dụng nguồn nông sản lớn, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
3. Đường lối, chính sách
Đường lối chính sách chính là kinh chỉ nam định hướng cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp cùng với những đường lối chung trong nông nghiệp của Đảng và Chính Phủ (như: Khoán 10, giao đất giao rừng…), huyện Nghĩa Đàn đã vạch ra những chiến lược phát triển riêng cho huyện mình, như: tăng cường cho nông dân vay vốn trong thời hạn 5 năm, 10 năm để tăng gia sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng- vật nuôi, đẩy mạnh cải tạo diện tích đất trống đồi núi trọc vào sản xuất nông nghiệp và nông nghiệp….Những chính sách trên đã thúc đẩy nền nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn ngày một phát triển, sử dụng hợp lí có hiệu quả tiềm năng hiện có, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất.
Tóm lại: Nghĩa Đàn có nguồn lao động dồi dào, cần cù, khéo tay, đã từng gắn bó từ lâu với sản xuất nông nghiệp nên rất giàu kinh nghiệm và đây cũng là thị trương tiêu thụ rộng lớn, kích thích sản xuất phát triển. Cơ sở hạ tầng có xu hướng hoàn thiện dần nhờ có nhiều chính sách ưu tiên phát triển của huyện, tạo điều kiện cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất và nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Đó là tiền đề cho việc phát triển kinh tế, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.
Bên cạnh đó điều kiện kinh tế-xã hội cũng gặp một số khó khăn: Cơ cấu dân cư phức tạp, chất lượng lao động còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nông nghiệp nói chung. Cơ sở hạ tầng tuy đã được tu bổ nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của huyện. Hệ thống giao thông, công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp chậm phát triển, chưa kích thích được sản xuất theo hướng hàng hoá. Sự phát triển kinh tế, xã hội còn chưa cao, sức mua của dân còn hạn chế, thị trường nội huyện còn châm tăng trưởng. Vì vậy tăng chất lượng lao động, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật là giải pháp tối ưu thúc đẩy nông nghiệp Nghĩa Đàn phát triển.
III. Khái quát về ngành nông nghiệp Nghĩa Đàn
Nghĩa Đàn là một huyện nông nghiệp, chính vì vậy tỉ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP cao, tuy nhiên xu hướng ngày càng giảm.
Cơ cấu GDP của huyện Nghĩa Đàn thời kỳ 1991-1999 (%)
Năm
1991
1991
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Nông Nghiệp
65,3
61,6
59,0
58,4
59,1
46,9
47,3
45,1
45,1
CN-Xây Dựng
24,0
27,6
28,8
29,4
28,6
15,5
15,4
12,9
13,5
Dịch Vụ
10,7
10,8
12,2
12,2
12,3
37,6
37,3
42,0
41,4
Như vậy, trước năm 1995, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp luôn chiếm khoảng 58-66% tổng giá trị sản xuất. Từ năm 1996, tỉ trọng ngành nông nghiệp bắt đầu giảm, nhưng vẫn chiếm tỉ trọng to lớn so với các ngành khác.
Cơ cấu ngành nông nghiệp:
Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn những năm gần đây có những chuyển biến tích cực, tuy ngành trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp nhưng xu hướng hiện nay là giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt và tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi.
Cơ cấu ngành nông nghiệp thời kỳ 1991-1999 (%)
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Trồng trọt
61,3
63,9
62,6
64,1
68,9
66,7
66,1
64,0
62,8
Chăn nuôi
38,7
36,1
37,4
35,9
31,1
33,3
33,9
35,9
37,2
Trong mỗi ngành trồng trọt và chăn nuôi cũng có sự thay đổi. Trong ngành trồng trọt tỉ trọng chuyển dich từ khu vực sản xuất lương thực sang sản xuất cây công nghiệp. Trong chăn nuôi, tính chất chăn nuôi có sự thay đổi rõ rệt từ tự cấp sang sản xuất hàng hoá và đã hình thành được những hé gia đình chuyên môn hoá chăn nuôi với số lượng tương đối lớn từ 10-15 con/năm, sản lượng xuất chuồng từ 1-2 tấn/năm. Tuy nhiên hiệu quả của ngành chăn nuôi chưa cao, do đó giá cả bấp bênh thị trường tiêu thụ hạn hẹp, do thiên tai, gia súc, gia cầm dễ bị mắc bệnh, ảnh hưởng tới việc đầu tư cho chăn nuôi với quy mô lớn.
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất cho năng suất và sản lượng cao.
Chương II
HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt n«ng nghiÖp ë huyÖn nghÜa ®µn
A. Khái quát hiện tượng sử dụng đất đai huyện Nghĩa Đàn
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện Nghĩa Đàn (theo thống kê năm 2000) là 73767,05 ha được sử dụng ở các mục đích khác nhau:
I. Đất nông nghiệp: diện tích:25.477,68 ha (chiếm 34,5%)
Đất trồng cây hàng năm: 14.453,47 ha.
Đất vườn tạp: 3.859,61 ha.
Đất trồng cây lâu năm: 6.8324,99 ha.
Đất có dùng vào chăn nuôi: 11 ha.
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 328,61 ha.
II. Đất lâm nghiệp có rừng: 13.445,97 ha. (chiếm 18,2%)
Rừng tự nhiên: 10.414,09 ha.
Đất có rừng sản xuất: 4.501,09 ha.
Đất có rừng phòng hộ: 5.388 ha.
Đất có rừng đặc dụng: 525 ha.
Rừng trồng: 3.031,88 ha.
Đất có rừng sản xuất: 2.063,44 ha.
Đất có rừng phòng hộ: 746,76 ha.
Đất có rừng đặc dụng: 221,7 ha.
III. Đất chuyên dùng: 7.629,07 ha (chiếm 10,4%)
Đất xây dựng: 519,76 ha.
Đất giao thông: 2692,85 ha.
Đất thuỷ lợi và mặt đất chuyên dùng: 2778,90 ha.
Đất di tích lịch sử-văn hoá: 1,65 ha.
Đất quốc phòng-an ninh: 989,1 ha.
Đất khai thác khoáng sản: 35,8 ha.
Đất làm nguyên vật liệu xây dựng: 50,92 ha.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 453,94 ha.
Đất chuyên dùng khác: 106,15 ha.
IV. Đất ở: 1.079,29 ha (chiếm 1,5%)
Đất ở đô thị: 32,09 ha.
Đất ở nông thôn: 1.047,2 ha.
V. Đất chưa sử dụng và sông suối, đất đá: 26.135,05 ha (chiếm 35,4%)
Đất bằng chưa sử dụng: 1.405,34 ha.
Đất đồi núi chưa sử dụng: 21.135,53 ha.
Đất có mặt nước chưa sử dụng: 232,8 ha.
Sông suối: 1815,35 ha.
Núi đá không có rừng cây: 817,52 ha.
Đất chưa sử dụng khác: 728,52 ha.
Biểu đồ cơ cấu đất đai huyện Nghĩa Đàn năm 2000
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp có rừng
Đất chuyên dùng
Đất ở
Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá
B. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn
Với những chính sách, biện pháp hợp lí, diện tích nông nghiệp đang dần được mở rộng: năm 1999, tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện là 19.621 ha, các xã có diện tích đất nông nghiệp lớn là: Đông Hiếu (1698,3 ha), Tây Hiếu (1424,41 ha), Nghĩa Sơn (1070,5 ha). Đến năm 2000 diện tích đất nông nghiệp đã tăng lên 25.477,68 ha và các xã có diện tích lớn là: xã Nghĩa Thọ (1695,4 ha), Nghĩa Bình (1537,2 ha), Đông Hiếu (1457,8 ha)…
Trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, nhìn chung diện tích đất sử dụng của từng loại đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau, tỉ trọng của mỗi loại đất cũng đang thay đổi
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 1999 và 2000
50,6%
15,4%
56,7%
15,2%
26.8%
1999
2000
1,5% 2%
32%
Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm
Đất vườn tạp Đất cỏ chăn nuôi và
mÆt níc nuôi trồng thuỷ sản
I. Đất trồng cây hàng năm
Có thể nói trước đây cho đến nay, tỉ trọng diện tích đất hàng năm đều chiếm đa số trong cơ cấu đất nông nghiệp của huyện: năm 1999 (50,6%) –2000 (56,7%), như vậy diện tích đất trồng cây hàng năm không những chiếm tỉ trọng cao mà còn có xu hướng ngày càng tăng, đây cũng là loại đất có tốc độ gia tăng diện tích lớn nhất: từ 9769 ha (1999) lên 14453,47 ha (2000) với tốc độ gia tăng là 47,9%.
Đất trồng cây năm 2000 có diện tích lớn ở những xã sau: Nghĩa Mai (962,3 ha), Nghĩa Yên (851,29 ha), Nghĩa Lâm (812,18 ha)…, ở một số xã diện tích này quá ít, như: Thị trấn Thái Hoà (32,07 ha), Nghĩa Sơn ( 98,48 ha), Tây Hiếu (115,43 ha).
Đất trồng cây hàng năm được chia ra các loại:
Đất ruộng lúa, lúa màu
Đất rương rẫy
Đất trồng cây hàng năm khác.
1. Đất ruộng lúa, lúa màu
So với một huyện miền núi với diện tích đất ruộng lúa, lúa màu là 3700,21 ha. Nghĩa Đàn là một trong những huyện trung du của tỉnh Nghệ An có diện tích đất ruộng lúa-lúa màu lớn. Do Nghĩa Đàn có diện tích đất thuộc đất phù sa khá lớn: 9937 ha, tương đối màu mỡ nằm dọc hai bên bờ sông Hiếu và các phụ lưu của nó, tương đối thuận lợi cho việc phát triển các ruộng lúa. Ngoài ra diện tích đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ là lũ tích, nhóm đất dốc tụ (diện tích hai loại là 7421 ha) có thể phát triển lúa nước ( ở những nơi dễ cung cấp nước) và lúa màu.
Diện tích đất lúa nước- lóa màu chiếm 25,6 % diện tích đất trồng cây hàng năm, 14,5% diện tích đất nông nghiệp và 5% diện tích đất tự nhiên của huyện. Qua tỉ trọng trên chúng ta có thể thấy vai trò của cây lúa-lúa màu trong nền nông nghiệp của huyện.
Trong diện tích ruộng lúa-lúa màu, diện tích đất ruộng lúa chiếm đa số 2800 ha trong tổng số 3700,21 ha (chiếm 75,7%). Đất ruộng lúa phân bố ở dọc hai bên sông Hiếu và các phụ lưu của nó tạo thành một dải cánh đồng lúa tương đối tốt. Một diện tích lớn của đất ruộng lúa nằm ở thung lũng giữa núi, đây là những vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, khả năng cung cấp nước dễ, điển hình cho những cánh đồng lúa đó chúng ta có thể thấy ở xã Nghĩa Trung, Nghĩa Khánh, Nghĩa Lộc…
Diện tích lúa màu tuy không chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện tích đất ruộng lúa- lúa màu (24,3%) với 900,21 ha, nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực cho một số xã trong huyện. Là một huyện miền núi với địa hình chủ yếu là bán sơn địa có tiềm năng diện tích đất lúa màu. Ở những vùng đất cao khả năng cung cấp nước khó khăn, người ta thường trồng những giống lúa chịu được hạn, như: Bào thai, lúa cằm…, người dân ở đây gọi hình thức trồng lúa này là lúa bãi. Lúa bãi được trồng rộng rãi ở các xã nhưng năng suất không cao. Diện tích lúa màu được phân bố ở những vùng chỉ có đủ nước cho trồng lúa vào mùa mưa. Vào mùa khô, người ta tiến hành trồng các loại cây hoa màu, như: ngô, lạc, đậu…
Những năm qua huyện Nghĩa Đàn luôn áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để làm tăng năng suất lúa như: thay đổi các giống lúa cũ R203, R64… năng suất chất lượng thấp, bằng các giống lúa mới: DT10, DT11, Tạp giao… là những giống lúa lai cho năng suất, chất lượng cao hơn, khả năng chống chịu bệnh tốt.
Bên cạnh cây lúa, hoa màu còn đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa đối với ngành trồng trọt của huyện Nghĩa Đàn trong việc tận dụng đất đai, nâng cao hệ số sử dụng đất. Sản lượng hoa màu đáp ứng về nhu cầu lương thực cho nhân dân và cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Các loại cây hoa màu quan trọng là: ngô, khoai lang…
Ngô là loại hoa màu có giá trị nhất của huyện Nghĩa Đàn, rất được chú trọng phát triển. Ngô chiếm 28% diện tích đất lương thực và 64% diện tích hoa màu của toàn huyện. Do nhu cầu về thức ăn cho chăn nuôi nên sản phẩm từ ngô được sử dụng rộng rãi. Ngô được trồng trên các bãi bồi ven sông, trồng xen canh trên đất lúa (đất lúa màu).
Tổng sản lượng lương thực phân theo xã thời kỳ 1991-1999
(§ơn vị : Tấn)
STT
Tên xã
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Nghĩa Hội
1710,0
1601,4
1395,8
Nghĩa Lộc
1782,3
1669,5
1455,2
Nghĩa Mỹ
704,7
651,3
575,4
Nghĩa Đức
692,1
648,3
565,1
Nghĩa Thịnh
878,5
822,9
717,3
Nghĩa Thọ
1251,4
1172,2
1021,3
Nghĩa An
2000,3
1873,7
1633,2
Nghĩa Mai
1510,5
1114,9
1233,3
Nghĩa Quang
651,0
609,8
531,5
Nghĩa Lạc
569,0
533,0
464,4
Nghĩa Trung
1374,6
1288,0
1122,3
Nghĩa Liên
1030,2
965,0
841,1
Nghĩa Khánh
1728,6
1619,2
1411,3
Nghĩa Lợi
1712,8
1604,4
1398,4
Nghĩa Lâm
929,1
870,3
758,6
Nghĩa Thuận
992,3
1225,5
1068,2
Nghĩa Thắng
1308,3
654,2
570,2
Nghĩa Hưng
689,4
1367,6
1192,0
Nghĩa Tiến
1460,0
393,7
342,2
Nghĩa Yên
420,3
1160,4
1011,4
Thái Hoà
161,2
151,0
131,6
Nghĩa Hoà
1238,8
755,0
658,0
Nghĩa Minh
805,8
701,6
611,5
Nghĩa Long
749,0
497,3
431,0
Nghĩa Phú
791,58
741,48
643,78
Tây Hiếu
44,3
41,5
36,2
Nghĩa Tân
417,2
390,8
340,6
Nghĩa Hiếu
976,5
914,7
797,3
Nghĩa Bình
401,4
376,0
327,7
Đông Hiếu
411,0
385,0
335,4
Nghĩa Sơn
230,7
217,0
188,4
Nghĩa Hồng
521,4
448,4
364,0
Tổng cộng
29878,0
27.930,0
24270,0
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy từ năm 1997-1999, s¶n lîng l¬ng thùc gi¶m sót nguyên nhân là do thời tiết khí hậu quá khắc nghiệt: hạn hán kéo dài, rét đậm và sương muối gây thiệt hại lớn cho sản xuất. Để đảm bảo vấn đề lương thực, hàng năm huyện phải nhập lương thực từ các huyện miền xuôi: Diễn Châu, Yên Thành…
Từ bảng tổng sản lượng lương thực phân theo xã thời kỳ 1991-1999, chúng ta có thể thấy được sự không đồng đều về sự phân bố sản lượng lương thực, nguyên nhân là do diện tích ruộng lúa-lúa màu phân bố không đều ở các xã. Các xã có diện tích lớn là: xã Nghĩa Lộc (360,69 ha), Nghĩa Thuận (346,24 ha), Nghĩa Khánh (341,56 ha), Nghĩa Trung (333,11 ha)…Bên cạnh đó một số xã lại có diện tích nhỏ: Nghĩa Tân (7,07 ha), Nghĩa Sơn (9,08 ha), Đông Hiếu (13,45 ha), Thái Hoà (23 ha)…
Diện tích đất ruộng lúa-lúa màu có xu hướng ngày càng thu hẹp: năm 1999 là 4.656 ha, đến năm 2000: 3.700,21 ha. Nguyên nhân là do trong những năm qua, trong khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, huyện Nghĩa Đàn nhận thấy đặc điểm của vùng đất này có lợi thế về phát triển một số cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị và một số cây công nghiệp dài ngày nên đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá thế độc canh cây lúa nương và các hoa màu khác ít có giá trị kinh tế như: khoai, sắn… thay vào đó là các cây mía, cao su, cà phê, cam… đem lại giá trị kinh tế cao hơn.
Diện tích đất ruộng lúa, lúa màu theo xã năm 2000. (đơn vị: ha)
STT
Tªn x·
DiÖn tÝch
STT
Tªn x·
DiÖn tÝch
ThÞnh
91,03
17.
Thä
79,7
Hng
60,00
18.
Lîi
77,6
Liªn
64,00
19.
L¹c
49,03
TiÕn
31,40
20.
L©m
104,58
Th¾ng
53,63
21.
Yªn
78,99
Quang
111,00
22.
Minh
58,00
Kh¸nh
341,56
23.
Mai
118,08
An
114,34
24.
T.Hoµ
23,00
§øc
153,70
25.
T©n
7,07
Long
128,63
26.
HiÕu
34,98
Léc
360,69
27.
Hång
157,45
ThuËn
346,24
28.
S¬n
9,08
Mü
146,24
29.
B×nh
158,86
Hoµ
142,73
30.
Phó
20,98
Trung
333,11
31.
§.HiÕu
13,45
Hîi
232,5
32.
T.HiÕu
2. Đất nương rẫy
Là một huyện miền núi với địa hình bán sơn nguyên nhiều dãy đồi thấp nối tiếp nhau, cho nên Nghĩa Đàn có diện tích đất nương rẫy cũng khá đáng kể: 1169,7 ha chiếm 8,09 % đất trồng cây hàng năm, 4,59% diện tích đất nông nghiệp; 1,58% diện tích đất tự nhiên. Tuy diện tích đất nương rẫy đóng vai trò không quan trọng trong cơ cấu đất cây trồng hàng năm cũng như cơ cấu đất nông nghiệp, nhưng lại đóng vai trò quan trọng ở một số xã trong huyện, điển hình là các xã: Nghĩa Mai (644,22 ha chiếm 66,9% diện tích đất trông cây hàng năm và 57,5% diện tích đất nông nghiệp của xã), Nghĩa Liên (174,08 ha), Nghĩa Hội (143,80 ha), ngoài ra một số xã có diện tích nhỏ, như: Nghĩa Yên (90 ha), Nghĩa Lợi (51,96 ha), Nghĩa Lâm (50 ha).
Đất nương rẫy được sử dụng không đồng nhất về mục đích theo các mùa, theo các xã. Diện tích lớn được dùng để trồng sắn. Sắn là cây lương thực dễ tính, chịu rét tốt, có thể phát triển được ở những vùng đồi đất feralit vàng phát triển trên đá cát kết tương đối cằn cỗi. Sắn được sử dông trong chăn nuôi gia súc, chế biến ra tinh bột, bã sắn được làm thức ăn cho lợn, ngoài ra còn được dùng để bổ sung nguồn lương thực cho đồng bào dân tộc thiểu số ở một số xã trong huyện.
Diện tích vµ sản lượng sắn thời kỳ 1991-1999
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Diện tích(ha)
1032
930
900
820
832
739
680
519
Sản lượng(tấn)
7224
6975
6750
5875
2920
5616
2652
3633
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể sản lượng sắn tăng trªn ®¬n vÞ diÖn tÝch (chØ t¨ng tõ n¨m 1995 so víi 1996 vµ 1997, 1998 nhưng diện tích trồng sắn càng ngày càng giảm. Đây cũng là kết quả của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, một số diện tích đất nương rẫy được chuyển sang trồng một số cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế và một số cây công nghiệp dài ngày. Tuy nhiên, cần tăng cường đẩy mạnh hơn nữa vấn đề cải tạo đất nương rẫy và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm khai thác hợp lí và có hiệu quả hơn nữa nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Đặc biệt, diện tích đất nương rẫy là khu vực canh tác chủ yếu của các dân tộc thiểu số trong huyện, vì vậy chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên vùng đất nương rẫy sẽ thay đổi phương thức sản xuất của các dân tộc thiểu số. Mặt khác nó sẽ làm giảm bớt tình trạng phá rừng, đốt rương làm rẫy và nâng cao độ che phủ đất, điển hình là khu vực đồi trống núi trọc như hiện nay.
Đất nương rẫy còn được sử dụng để trồng một số cây lương thực và hoa màu khác, nhưng nhìn chung năng suất không cao và sản lượng không mang tính chất hàng hoá. Vậy, một lần nữa có thể khẳng định rằng chuyển dịch cơ cấu cây trồng là giải pháp tốt nhất để sử dụng hợp lí tài nguyên đất nương rẫy huyện Nghĩa Đàn.
3. Đất trồng cây hàng năm khác
Đây là loại đất có diện tích lớn nhất trong cơ cấu đất cây trồng hàng năm, năm 2000 là 9583,56 ha chiếm 66,3% diện tích đất trồng cây hàng năm; 37,6% diện tích đất nông nghiệp; 13% diện tích đất tự nhiên. Đất trồng cây hàng năm khác chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng ngày càng tăng: năm 1999 có diện tích là 5113 ha, đến năm 2000 tăng lên 9583,56 ha. Nguyên nhân là do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng và việc cải tạo đất, một phần diện tích trồng cây lương thực, hoa màu và một số cây dài ngày có giá trị kinh tế giảm sút.
Về cơ cấu lãnh thổ, đất trông cây hàng năm khác có diện tích lớn ở một số xã sau: Nghĩa Lạc (734,84 ha), Nghĩa Hiếu (718,94 ha), Nghĩa Yên ( 683,2 ha), Nghĩa Lâm (657,6 ha)… Trong khi đó một số xã có diện tích nhỏ: Thái Hoà (9,07 ha), Nghĩa Thuận (74,71 ha), Nghĩa Tiến (76,4 ha)…Loại đất này chủ yếu phổ biến ở những khu vực đồi lượn sóng, đồi bát úp.
Về cơ cấu cây trồng trên loại đất này phải kể đến là loại cây mía. Mía là cây công nghiệp ngắn ngày (thực chất là cây dài ngày) được trồng để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đường. Trước đây, cây mía chưa được chú trọng phát triển, chủ yếu được dùng để ép lấy mật, làm đường miếng và một phần cung cấp cho nhà mày đường sông Lam. Từ năm 1991, diện tích và sản lượng mía có nhiều sự biến động thÊt thêng.
Diện tích vµ sản lượng mía thời kỳ 1991-2001
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
Diện tích (ha)
2181
2456
2564
2446
2713
1915
Sản lượng(tấn)
7014
6900
6934
8581
6236
64050
Năng suất (ha/tÊn)
3,12
2,8
2,7
3,5
2,28
33,4
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
Diện tích (ha)
2610
5481
6700
8500
9500
Sản lượng(tấn)
120469
200600
270000
450.000
509.184
Năng suất
46,1
36,5
40,2
52,9
53,6
Từ năm 1991-1996 sản lượng và năng suất mía lên xuống thất thường, nguyên nhân là do sự phụ thuộc và thị trường tiêu thụ chủ yếu là nhà máy đường Sông Lam, nhiều năm mía đến mùa thu hoạch không tiêu thụ được, gây khốn đốn cho người nông dân.
Bắt đầu từ năm 1998 diện tích và sản lượng mía tăng mạnh từ 2610 ha (1997) lên 5481 ha (1998), 6700 ha (1999), 8500 ha(2000), 9500 ha (2001). Cùng với sự gia tăng của diện tích, sản lượng và năng suất mía ngày càng tăng từ 6236 tấn (1995), 64.050 tấn (1996), 270.000 tấn (1999), 509.184 tấn (2001).
Sự tăng lên của diện tích và sản lượng mía là do sự ra đời của nhà máy đường Nghệ An N&L (nằm ở ranh giới huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp), các vùng nguyên liệu ra đời với sự giúp đỡ của nhà máy đường trong việc cho ứng trước mua giống, phân bón. Do việc ký hợp đồng lâu dài nên thị trường tiêu thụ mía ổn định và tăng mạnh.
Mấy năm gần đây giống mía mới cho năng suất cao được đưa vào trồng phổ biến như ROCIO,MI….
Diện tích đất trồng mía tăng chủ yếu là khai phá từ vùng đất hoang hoá, đất trống đồi trọc vµ chñ yÕu tõ ®Êt trång c©y hµng n¨m, c©y dµi ngµy cã gi¸ trÞ kinh tÕ thÊp.
Việc phát triển các vùng nguyên liệu mía đã sử dụng một cách có hiệu quả tiềm năng đất đai hiện có, đặc biệt là việc sử dụng đất hoang hoá, đất trống đồi trọc. Nhiều hộ nông dân đã có thu nhập khá từ cây mía, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
Một loại cây có giá trị được trồng trên đất trồng cây hàng năm khác nữa phải kể đến là cây lạc (cây lạc còn được trồng xen canh trên đất trồng lúa màu). Lạc là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, sản phẩm của nó góp phần cải thiện bữa ăn hàng ngày cho nhân dân, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xí nghiệp ép dầu thảo mộc nằm trên địa bàn huyện, khô dầu còn đươc sữ dụng trong chăn nuôi. Ngoài ra trồng lạc còn góp phần cải tạo đất bằng cách nâng cao độ phì của đất (với các nốt sần cố định đạm ở rễ lạc )
Nhìn chung diện tích và số lượng lạc có xu hướng giảm, năm 1994 có diện tích là 1993 ha và số lượng là 1993 tấn đến năm 1998 là còn 1866 ha và 1846 tấn đến năm 2000 chỉ còn 1275 ha. Nguyên nhân sự giảm sút này là do nhu cầu về dầu lạc ngày càng giảm, hiện nay xuất hiện nhiều loại dầu thực vật có giá trị dinh dưỡng cao hơn.
Lạc Nghĩa Đàn tuy chất lượng và năng suất không cao như trồng ở Diễn Châu (vùng đất cát pha), nhưng cũng là một trong những huyện có diện tích khá lớn ở Nghệ An. Ngoài ra đất trồng cây hàng năm khác còn được sử dụng để trồng một số cây hoa màu, thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của nội vùng.
Như vậy, hiện trạng sử dụng đất hàng năm ở Nghĩa Đàn cho ta thấy xu hướng chuyển định cơ cấu cây trồng theo hướng sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Cây mía có thể gọi là cây trồng chủ đạo của đất trồng cây hàng năm, góp phần cải tạo đời sống của nông dân. Tuy nhiên, hiện nay ngành mía đường nước ta đang trong tình trạng “mía đắng” do cơ chế quản lý láng lÎo, ngành mía đường Nghĩa Đàn phải có những giải pháp đúng đắn, chặt chẽ để vượt qua tình trạng chung của ngành mía đường nước ta
Tóm lại đất trồng hàng năm là loại đất có vai trò đặc biệt quan trọng trong sãn xuất nông nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế -xã hội, nó đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm thực vật ,tạo nên một số sản phẩm hàng hoá có giá trị. Xu hướng chuyển dịch sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày ngày càng thể hiện rõ, điển hình là sự tăng mạnh về diện tích cây mía, năm 2000 huyện đã trồng thử nghiệm 100 ha cây dứa tại xã Nghĩa Bình, Nghĩa Lạc. Năm 2001 tăng lên 600 ha, hi vọng những thử nghiệm bước đầu sẽ đạt thành công, vấn đề quan trọng là tìm đầu ra cho quả dứa .Tuy nhiên diện tích đất nương rẫy còn lớn với các loại cây trồng trên đó năng suất thấp, hiệu quả không cao, cần sử dụng nguồn đất này có hiệu qủa hơn bằng cách cải tạo đất, thực hiện thâm canh và thay đổi cơ cấu cây trồng. §ồng thời nên lưu ý đến truyền thống, phong tục các dân tộc thiểu số sống canh tác trên loại đất này, đảm bảo lợi ích, công bằng cho các dân tộc thiểu số.
II. Đất vườn tạp
Đất vườn tạp là diện tích vườn quanh nhà của các hộ trong khu vực thổ cư, các cây trồng không nhất định, chủ yếu trồng các cây hoa quả,cây hoa màu và một số cây lương thực.
Năm 1998 diện tích đất vườn tạp là 2922 ha chiếm 25,1% diện tích đất nông nghiệp, đến năm 2000 đã tăng lên 3859,61 ha (chiếm 15,2%), như vậy diện tích đất vườn tạp tăng nhưng tỷ trọng trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp giảm nhẹ.
Nguyên nhân của sự chuyển biến là do sự gia tăng của dân số, năm 2000 dân số toàn huyện là 183.597 người, số hộ gia đình là 38.996 hộ, đến năm 2001 dân số đã tăng lên 185.597 người và số hộ gia đình là 41.072 hộ; số hộ gia đình tăng mạnh hơn 2000 hộ trong một năm làm tăng lên nhu cầu nhà ở, diện tích đất tăng lên đồng nghĩa với sự tăng lên các đất vườn tạp. Tû trọng đất vườn tạp giảm trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với xu hướng giảm dần tỉ trọng sử dụng đất vườn tạp để sử dụng tài nguyên đất 1 cách hiệu quả hơn.
Về cơ cấu lãnh thổ đất vườn tạp, những xã có diện tích lớn là: Nghĩa Lộc(258,9 ha), Nghĩa Hội (202,4 ha), Nghĩa Thuận (194,83 ha), Nghĩa Quang (175,9 ha)…, những xã có diện tích nhỏ: Nghĩa Lạc (54,5 ha), Nghĩa Đức (55 ha), Nghĩa Thịnh (56,53 ha), Nghĩa Sơn (58,8 ha).
Diện tích đất vườn tạp theo xã năm 2000 (đv: ha)
STT
Tªn x·
DiÖn tÝch
STT
Tªn x·
DiÖn tÝch
1.
ThÞnh
56,35
17.
Thä
113,00
2.
Hng
152,77
18.
Lîi
124,75
3.
Liªn
160,79
19.
L¹c
54,15
4.
TiÕn
87,47
20.
L©m
156,92
5.
Th¾ng
83,36
21.
Yªn
60,00
6.
Quang
175,9
22.
Minh
102,00
7.
Kh¸nh
166,5
23.
Mai
89,16
8.
An
112,42
24.
T.Hoµ
99,23
9.
§øc
55,00
25.
T©n
85,87
10.
Long
110,79
26.
HiÕu
78,53
11.
Léc
258,62
27.
Hång
152,67
12.
ThuËn
194,83
28.
S¬n
56,80
13.
Mü
118,69
29.
B×nh
162,20
14.
Hoµ
416,65
30.
Phó
73,59
15.
Trung
168,12
31.
§.HiÕu
129,44
16.
Héi
220,4
32.
T.HiÕu
99,64
Nhiều hộ gia đình diện tích đất vườn tạp rất lớn, lên đến hàng mấy nghìn m2.
Về cơ cấu cây trồng trên đất vườn tạp, có thể nói có khá đầy đủ các loại.cơ cấu cây trồng cũng có sự thay đổi theo thời gian.
Trước đây nhiều diện tích đất vườn tạp được sử dụng để trồng cây lương thực, như: trồng lúa vào mùa mưa, trồng hoa màu (lạc, đỗ ,ngô) và một số cây ăn quả tốn diện tích nhưng hiệu quả kinh tế không cao, như: mít. Hiện nay có xu hướng chuyển hướng sang các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: vải ,na … Chuyển dịch cơ cấu cây trồng không những mang lại giá trị kinh tế cho sản xuất mà còn góp phần hình thành lối sống văn hoá cho những vùng nông thôn. Tiêu chí để đánh giá, để công nhận là “làng văn hoá” không chỉ là chỉ tiêu về Kinh Tế-Xã Hội mà còn có cả chỉ tiêu về thẩm mĩ.
Như vậy đất vườn tạp không chỉ có ý nghĩa trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, mà còn có ý nghĩa rất lớn dưới đời sống của người dân, đặc biệt là người dân nông thôn, bởi đó là không gian diễn ra hoạt động sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, vấn đề cải tạo đất vườn tạp và sử dụng nó để trồng các loại cây có giá trị theo quy luật là việc làm hết sức cần thiết. Đất vườn tạp tuy có diện tích lớn nhưng lại phân tán ở từng hộ gia đình, cho nên những chính sách khi thực hiện hết sức khó khăn, phải có những biện pháp cụ thể đối với từng hộ gia đình. Thực hiện được điều trên sẽ làm giảm diện tích đất vườn tạp và tăng diện tích cây trồng lâu năm và đất cây trồng hàng năm.
III.Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây lâu năm ở NĐ có diện tích tương đối lớn đứng thứ hai trong các loại đất nông nghiệp với 6824,99 ha chiếm 26,87% S đất nông nghiệp và 9,25% S đất tự nhiên. Đất trồng cây lâu năm chủ yếu là đất đỏ bazan.
Diện tích trồng cây lâu năm tăng khá nhanh, năm 1999 là 6176 ha đến năm 2000 là 6824,99 ha. Nếu như các loại đất khác hầu hết các xã đều có thì đất trồng cây lâu năm lại có sự phân hoá sâu sắc, diện tích lớn tập trung ở các xã như: Tây Hiếu (1242,54 ha chiếm 18,2% S đất trồng cây lâu năm trong toàn huyện), Đông Hiếu (1103,51 ha chiếm 16,16%), Nghĩa Bình(720,51 ha), Nghĩa Phú(718,58 ha) …trong khi rất nhiều xã không có và S không đáng kể: Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hưng, Nghĩa Liên, Nghĩa Đức, Nghĩa Long, Nghĩa lộc.
Diện tích đất trồng cây lâu năm phân theo xã (2000)
Xã
Tiến
Thắng
Quang
Khánh
An
Thuận
S (ha)
41,3
23,00
76,69
40,00
51,00
50,00
Xã
Mỹ
Hoà
Hội
Thọ
Lợi
Lạc
S (ha)
178,50
15,50
71,50
28,00
65,72
20,00
Xã
Lâm
Yên
Minh
Mai
Tân
Hiếu
S (ha)
214,57
74,00
25,00
56,84
391,41
576,67
Xã
Hồng
Sơn
Bình
Phú
Đ.Hiếu
T.Hiếu
S (ha)
477,97
582,19
720,57
718,58
1103,51
1242,51
Đất trồng cây lâu năm chủ yếu được sử dụng để trồng các loại cây ăn quả (cam) và cây công nghiệp (cao su, cà phê).
Cây cà phê:
Cà fê là cây công nghiệp quan trọng số một của huyện Nghĩa Đàn, Nghĩa Đàn có điều kiện thiên nhiên tương đối thuận lợi để phát triển cây cà fê, đặc biệt là cà fê chè. Cây cà fê đã làm thay đổi cơ cấu cây trồng,cơ cấu sử dụng đất của huyện,điều quan trọng cây cà fê là động lực chính làm thay đổi cuộc sống của đại đa số nông dân,công nhân nông nghiệp trong toàn huyện
Về tình hình phát triển cây cà phê ở Nghĩa Đàn : cây cà phê đã có lịch sử phát triển trên đất NĐ từ rất lâu. Cách đây hơn 100 năm các chủ đồn điền của Pháp đã trồng cà phê trên đất NĐ nói riêng và trên đất Phủ Quỳ nói chung. Từ năm 1945 nhà nước đã thành lập các nông trường trồng cà phê (Tây Hiếu, Đông Hiếu, 1/5), với tổng diện tích trên 3000 ha và sản lượng xấp xỉ 2000 tấn/năm. Giai đoạn phát triển mạnh là vào những năm cuối của thập kỷ 80 dến năm 1998-1999, năm 1991 diện tích cà phê là 110 ha, sản lượng là 568 tấn đến năm 1998: S:2436 ha và sản lượng là :1662 tấn. Từ năm 1998 đến năm 2001 diện tích và sản lượng giảm đi. Nguyên nhân là diện tích cà phê bị sâu bệnh ngày càng lớn, nhiều diện tích cà phê già cỗi, năng suất giảm đã làm cho nhiều nông trường phá bỏ cà phê trồng cây ăn quả khác. Điều đó làm ảnh hưởng đến diện tích và sản lượng cà phê toàn huyện. Nguyên nhân quan trọng nhất có thể nói là do thị trường tiêu thụ cà phê bị thu hẹp và các sản phẩm cà phê nước ta bị cạnh tranh khốc liệt với cà fê của Braxin, Mêhico, Indônêxia.
Diện tích cà fê và sản lượng cà phê giai đoạn 1991-2000
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
S (ha)
1120
1168
1324
1355
2253
2450
2750
2436
2142
2051
S.Lượng
(Tấn)
568
479
682
837
1037
1000
1089
1662
1013
1532
Về sự phân bố cây cà phê : cà phê được phân bố chủ yếu ở các nông trường quốc doanh, đó là các nông trường : Đông Hiếu, Tây Hiếu, Cờ Đỏ, 19/5, 22/2, 1/5. Nông trường Đông Hiếu là nông trường có diện tích cà phê lớn nhất huyện : 782,187 ha. Ngoài tập trung ở các nông trường, cà phê còn có ở nhiều xã như: Nghĩa Bình, Nghĩa Tân, Nghĩa Hiếu, Nghĩa Mai, Nghĩa Khánh, Nghĩa Quang. Ở các xã này, S cây cà phê được phân bố ở các hộ gia đình, được chăm sóc tốt nên năng suất và sản lượng ngày càng cao.
Diện tích cà phê đến năm 2000 phân theo nông trường (ha)
Tên đơn vị nông trường
Diện tích (ha)
Nông trường Tây Hiếu 1
468,04
Nông trường Tây Hiếu 2
36,53
Nông trường 19/5
77,08
Nông trường 22/12
209,173
Nông trường Cờ Đỏ
103,09
Nông trường Đông Hiếu
782,187
Trại Quỳnh Thắng
106,00
Tæng sè
2075,00
Để cây cà phê phát triển được vững chắc và ổn định, chúng ta cần có những biện pháp, chính sách thiết thực, cụ thể như: trợ giá các sản phẩm nông nghiệp, cung cấp vốn, nâng cao kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê, tạo ra nhiều loại giống cà phê mới có năng suất cao và khả năng thích nghi tốt, và quan trọng hơn là tìm ra thị trường tiêu thụ để cây cà phê phát triển vững mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cây cao su: cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm của nó được sử dụng trong công nghiệp hoá chất. Cây cao su được đưa vào NĐ vào khoảng năm 1958
Tình hình phát triển: nhu cầu cao su trong những năm 80 rất cao, vì vậy diện tích cây cao su tăng nhanh. Sang đến thập kỷ 80 diện tích và sản lượng tăng ở mức cao nhất vào năm 1997 (S: 3299 ha; SL: 1280 tấn)
Diện tích và sản lượng cao su qua một số năm 1991-1999
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Diện tích (ha)
1336
1352
2003
2385
2769
2969
3299
2803
2072
Sản lượng (tấn)
548
778
963
848
1066
1080
1280
1266
860
Như vậy từ năm 1998 trở lại đây, diện tích cao su giảm đi, năm 1997-1998 giảm 426 ha đến 1999 diện tích tiếp tục giảm, từ năm 2000 diện tích giảm mạnh. Diện tích giảm do các lô cao su của các nông trường đã già cỗi, năng suất giảm. Vì vậy, các nông trường tiến hành thanh lí các lô cao su không cho năng suất cao để thay thế các giống mới.
Sự phân bố cây cao su, do đặc điểm cây cao su có nhiều khó khăn trong việc trồng, khai thác và chế biến, cho nên việc trồng cây cao su được tập trung gần như tuyệt đối ở các nông trường quốc doanh.
Diện tích cao su đến năm 2000 ở các nông trường Nghĩa Đàn (ha)
Đơn vị
Diện tích
Nông trường Tây Hiếu 1
357,81
Nông trường Tây Hiếu 2
255,44
Nông trường Tây Hiếu 3
82,56
Nông trường 19/5
191,78
Nông trường 22/12
194,2
Nông trường Cờ Đỏ
271,32
Nông trường Đông Hiếu
305,19
Để phát triển cây cao su trên diện rộng, không chỉ bó hẹp trong các nông trường cần có chính sách đầu tư vốn cho nhân dân. Đối với xí nghiệp nhà nước cần nâng cao thiết bị, xưởng chế biến sao cho hiện đại, chất lượng mủ thành phần tốt. Có như vậy cây cao su mới có thể phát triển mạnh, ổn định và có giá trị kinh tế cao đối với nền kinh tế, để cây cao su thực sự là cây công nghiệp quan trọng tác động đến đời sống nhân dân và thực sự là cây công nghiệp có vị trí quan trọng trong cây trồng của huyện nhà.
Cây cam:
Cây cam có thể phát triển trên những loại đất: đất bazan, đất phát triển trên phiến thạch, đất phù sa cổ, đất đá vôi. Nhưng phát triển tốt cho năng suất và sản lượng cao nhất trên đất bazan.
Cây cam là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, nó phát triển cùng với các cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su. Xác định được vị trí và vai trò của cây cam trên đất NĐ, cây cam đã được ưu tiên phát triển. Giá trị của cây cam không chỉ cung cấp thực phẩm cho nhân dân mà còn là sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Trong giai đoạn 1991-1997: diện tích và sản lượng cam tăng nhanh do những năm này diện tích cam được trồng nhiều ở các xã có đất phù sa ven sông. Từ năm 1998 diện tích giảm mạnh do các nông trường tiến hành thanh lí nhiều vườn cam xuống cấp, sâu bệnh, kém phẩm chất, không hiệu quả. Vì cây cam thường không có tuổi thọ kéo dài như các cây công nghiệp khác, mặt khác do chưa có thị trường tiêu thụ ổn định. Trong quá trình phát triển từ năm 1963 tới nay, cây cam đã khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống cây ăn quả của huyện.
Diện tích và sản lượng cam thời kỳ 1991-2001
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
S (ha)
877
911
1215
1715
1818
2120
2270
1320
1320
1320
1320
S.Lượng (tấn)
2549
2597
3457
4364
5622
5100
7395
6470
5500
Về sự phân bố : trong những năm trước đây, cây cam chủ yếu được trồng ở các nông trường quốc doanh. Từ thập kỷ 90 trở lại đây, cây cam được phát triển rộng rãi ra các hộ gia đình,các trang trại ,các xã trong huyện.
Diện tích cam ở các nông trường quốc doanh (ha) n¨m 2000
Đơn vị
Diện tích
Nông trường Tây Hiếu 1
82,7
Nông trường Tây Hiếu 2
170
Nông trường Tây Hiếu 3
20
Nông trường 19/5
419,9
Nông trường 22/12
115,5
Nông trường Cờ Đỏ
79,97
Nông trường Đông Hiếu
35,23
Tổng
923,3
Để cây cam phát triển vững vàng trên đất NĐ thì cần có sự đầu tư lớn về vốn và khoa học kỹ thuật, nhằm hạn chế bớt những khó khăn của điều kiện tự nhiên, và quan trọng là không ngừng lai tạo và nhập nhiều loại giống mới thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng, chịu được sâu bệnh, cho năng suất cao. Ngoài ra cần tìm cho cây cam một thị trường tiêu thụ ổn định và không ngừng mở rộng phạm vi thị trường. Cần nâng cao các khâu chế biến sản phẩm để có khả năng cạnh tranh trên thị trường .
Tóm lại đất trồng cây lâu năm có diện tích tương đối lớn và được sử dụng tương đối hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của một bộ phận dân cư của huyện. Tuy nhiên mấy năm gần đây tình hình sản xuất một số cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm gặp nhiều khó khăn, khó khăn nhất là thị trường tiêu thụ và sự giảm nhanh về chất lượng của các vườn cam.Vì vậy để giải quyết tình trạng trên, huyện NĐ phải tìm ra những giải pháp hợp lí và hiện nay các giải pháp đã từng bước được thực hiện.(Bảng hiện trạng sử dụng đất đỏ Bazan)
IV. Đất có dùng vào chăn nuôi
Đây là loại đất tương đối mới ở huyện NĐ,bắt đầu xuất hiện từ năm 2000 với 11 ha chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số diện tích đất nông nghiệp (0,04%). Do đặc điểm ngành chăn nuôi của huyện chủ yếu là hình thức chăn nuôi hộ gia đình, chưa có quy hoạch cụ thể diện tích đất cỏ dùng cho chăn nuôi, mặc dù trong ngành chăn nuôi có một số loại vật nuôi cần được chăn thả trên bãi cỏ.
Đất có dùng cho chăn nuôi tập trung tuyệt đối tại xã Nghĩa An, đây là diện tích đồng cỏ được đưa vào thử nghiệm để nuôi bò sữa. Đây là những bước đầu thực hiện chăn nuôi theo quy mô lớn.
Nghĩa Đàn có tiềm năng khá lớn để mở rộng diện tích đất có dùng vào chăn nuôi. Trong xu hướng tăng dần tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp, tiềm năng ấy sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn trong tương lai. Phát triển chăn nuôi đảm bảo nguồn thực phẩm cho nhân dân trong huyện, đồng thời tạo ra sản phẩm hàng hoá.
V. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
Diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản huyện NĐ nhỏ, năm 1999 là 399,2 ha, năm 2000 là 328,61 ha. Điều này thể hiện hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản ở huyện. Trước năm 2000 , dấy lên phong trào nuôi cá lồng, nhưng sau đó do thị trường tiêu thụ hạn hẹp nên sau đó nhiều hộ gia đình không còn nuôi nữa. Mặt khác nuôi cá lồng đòi hỏi đầu tư khá lớn, phải nắm được các chu trình kỹ thuật,nguồn thức ăn, giống …cho nên nhiều nông dân gặp nhiều khó khăn trong quá trình chăn nuôi.sản lượng cá nước ngọt toàn huyện năm 2001 là 542 tấn.
Diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản phân bố ở các xã, có diện tích lớn ở các xã: Đông Hiếu (46,61 ha), Nghĩa Hồng (37,82 ha), Nghĩa Phú (28,42 ha), Tây Hiếu (26,64 ha) …đây là những xã phát triển tương đối mạnh nghề nuôi cá lồng.
Hiện nay nhu cầu về nguồn thực phẩm từ cá tăng do nguồn thực phẩm từ thịt chứa nhiều cholestero có hại cho sức khoẻ, đặc biệt đối với tim mạch. Vì vậy đẩy mạnh nuôi trồng cá lồng là giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp.
Tãm l¹i, hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt n«ng nghiÖp huyÖn NghÜa §µn, cã nhiÒu mÆt tÝch cùc vµ ®· tõng bíc sö dông hîp lý nguån tµi nguyªn ®Êt n«ng nghiÖp, ®ã lµ viÖc h×nh thµnh vµ më réng c¸c vïng trång c©y c«ng nghiÖp vµ c¸c vïng nguyªn liÖu mÝa. Tuy nhiªn do tr×nh ®é kinh tÕ - x· héi cßn h¹n chÕ, do sù ®a d¹ng vÒ thµnh phÇn d©n téc víi c¸c ph¬ng thøc canh t¸c l¹c hËu nªn cã nhiÒu diÖn tÝch ®Êt cha ®îc khai th¸c hîp lý, diÖn tÝch ®Êt cha sö dông cßn lín (chiÕm 33,4% diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn). ChÝnh v× vËy cÇn ph¶i cã nh÷ng gi¶i ph¸p ®Ó sö dông hîp lý vµ hiÖu qu¶ nguån tµi nguyªn ®Êt n«ng nghiÖp.
Chương III
Ph¬ng híng ph¸t triÓn vµ c¸c gi¶i ph¸p nh»m sö dông hîp lý ®Êt n«ng nghiÖp huyÖn nghÜa ®µn
I. Phương hướng phát triển
Theo tinh thần nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng “chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn có hiệu quả”. Trên cơ sở đó đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm, phát triển nền kinh tế vườn đồi, kinh tế rừng, khai thác có hiệu quả tiềm năng của nền nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lượng sản phẩm hàng hoá gắn với nông nghiệp chế biến, xuất khẩu, mở rộng thị trường nông thôn, tăng thu nhập của nhân dân, đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội (văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII). Trong những năm qua ngành nông nghiệp Nghĩa Đàn đang từng bước phát triển theo hướng đó, xu hướng đó ngày càng được thực hiện một cách triệt để và thể hiện một cách sâu sắc nhất ở hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đã trình bày ở chương trước.
Theo bảng tổng hợp định hướng phát triển nông nghiệp 2000-2005 của UBND huyện Nghĩa Đàn đề ra cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trong năm 2005 như sau:
Chỉ tiêu
DiÖn tÝch ®Êt NN
S đất vườn tạp
Cây CN dài ngày
Cây CN ngắn ngày
Cây LT
S đất mặt nước
Cam
Caffe
Cao su
Mía
Lạc
Dứa
Cây CN khác
Lúa
Cây LT khác
S(ha)
29.465,13
3.920,13
2.025,00
6.030,00
1826,00
8366,00
854,80
1.030,00
1.168,00
2836,00
1.070,27
328,93
2.025,00
6.030,00
1826,00
8366,00
854,80
1.030,00
1.168,00
2836,00
1.070,27
NS(tấn/ha)
100
1,3
1
600
30
50
SL (tấn)
15.000
4550
1500
510.000
30.000
32.500
Qua b¶n sè liÖu, chóng ta cã thÓ thÊy xu híng ph¸t triÓn ®ã lµ t¨ng diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp cña huyÖn tõ 25.477,68 ha lªn 29.465,13ha. DiÖn tÝch ®Êt ®îc bæ sung tõ diÖn tÝch ®Êt cha sö dông. Trong ®ã chñ yÕu t¨ng diÖn tÝch mét sè c©y trång cã gi¸ trÞ hµng ho¸ cao: MÝa, dõa,…
Ph¬ng híng sö dông ®Êt n«ng nghiÖp cßn ®îc thÓ hiÖn qua c¸c dù ¸n.
Các dự án phát triển nông nghiệp huyện Nam Đàn giai đoạn 2001-2010.
Dự án trồng Dứa
Dự án mở rộng nhà máy Phủ Quỳ
Xây dựng đập sông sào
Tiếp tục dự án nâng cấp thuỷ nông Bắc
Các dự án vườn chè, cà phê, cam.
1. Dù ¸n trång dõa:
Thùc hiÖn ë c¸c huyÖn: Quúnh Lu, Yªn Thµnh, DiÔn Ch©u, NghÜa §µn. Quy m« ®Çu t 10.000ha, giai ®o¹n tõ 2001 - 2005 lµ 5.000ha, giai ®o¹n tõ 2005 - 2010 lµ 5.000ha.
2. Dù ¸n më réng nhµ m¸y ®êng Phñ Quú:
§Þa ®iÓm: vïng Phñ Quú.
Quy m« ®Çu t 2.000 m¸y/1n¨m vµ 1200 tÊn mÝa/1ngµy. Giai ®o¹n 2001 - 2005: 500 m¸y/n¨m, giai ®o¹n 2005 - 2010: 1.500 m¸y/n¨m t¨ng thªm 6000tÊn mÝa/ngµy.
3. X©y dùng ®Ëp s«ng Sµo:
Giai ®o¹n 1 (2001 - 2005): 5620ha.
Giai ®o¹n 2 (2005 - 2010): n©ng cÊp vµ c¶i t¹o
4. TiÕp tôc dù ¸n n©ng cÊp thuû n«ng B¾c:
§Þa ®iÓm: DiÔn Ch©u, Anh S¬n, Nghi· §µn
Giai ®o¹n 1: 28.650ha
Giai ®o¹n 2: N©ng cÊp vµ c¶i t¹o
5. Dù ¸n tíi trÌ, cµ phª, cam ë Thanh Ch¬ng - Anh S¬n, NghÖ An.
Nh÷ng dù ¸n trªn sÏ lµm t¨ng diÖn tÝch ®Êt trång døa, mÝa ë c¸c huyÖn. C¸c c«ng tr×nh thuû lîi sÏ lµm t¨ng n¨ng suÊt c©y trång vµ chuyÓn mét phÇn diÖn tÝch ®Êt cha sö dông (do thiÕu níc) vµo ®Êt n«ng nghiÖp.
Với những định hướng phát triển và các dự án đề ra hi vọng sẽ đưa ngành nông nghiệp NghÜa еn nói riêng và nền kinh tế các huyện nói chung từng bước khởi sắc, đặc biệt sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất nông nghiệp của huyện.
(Định hướng đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất nông- lâm nghiệp)
Năm 2000-2005 của huyện NĐ- 2 trang( phô tô từ bản gốc))
II. Các giải pháp nhằm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện NĐ
1. Giải pháp về vốn
Hoạt động sản xuất nông nghiệp hàng hoá đòi hỏi có nguồn vốn lớn,đặc biệt là cây công nghiệp. Nhu cầu vay vốn để phát triển nông nghiệp là rất lớn đối với các nông trường quốc doanh và cả đối với mỗi hộ gia đình. Tuy nhiên vấn đề tập trung và huy động vốn từ nguồn nào , tập trung và huy động vốn như thế nào để đúng mục đích và có hiệu quả là vấn đề quan trọng nhất.
Các nguồn vốn gồm:
Vốn đầu tư qua kế hoạch hàng năm của ngân sách
Vốn tín dụng ưu đãi
Vốn thông qua các chương trình
Vốn hợp tác đầu tư liên doanh liên kết
Vốn huy động trong nhân dân
Vốn hợp tác đầu tư có thời hạn
Vốn ngân hàng giải quyết cho hộ nông dân nghèo
Vấn đề thu hút vốn trong nhân dân là quan trọng nhất, với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm. Có như vậy mới phát huy hiệu quả nguồn vốn.
Vốn rất quan trọng, song cần có sự quản lí chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư đó để nguồn vốn mang lại hiệu quả thiết thực.
2. Các giải pháp về công nghệ
Trong hệ thống các giải pháp thì các giải pháp về công nghệ giữ vị trí đặc biệt quan trọng, chỉ có bằng giải pháp công nghệ phù hợp mới có thể khắc phục được những hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên, để có sự phát triển bền vững
a>Giải pháp về thuỷ lợi
Nâng cao công suất cơ trạm bơm,xây dựng mới và nâng cấp hệ thống kênh nương. Để mở rộng diện tích đất trồng được tưới tiêu. NĐ đã xây dựng các đập tràn lớn nhằm cung cấp nước tưới cho hoạt động nông nghiệp của huyện như: đập tràn xã Nghĩa Hội, Hghĩa Liên, Nghĩa Hiếu. Hầu hết các xã đều có hệ thống kênh tưới nước và các trạm bơm lớn nhỏ.
Phát triển thuỷ lợi sẽ nâng cao năng suất cây trồng,mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
b>Giải pháp về cải tạo đất
Vấn đề sử dụng đất gắn liển với cải tạo đất là hết sức quan trọng.vì vậy cần có những biện pháp cụ thể để cải tạo đất như:trồng cây, đào mương máng để chống sói mòn, tăng độ phì nhiêu của đất bằng cách trồng các loại cây, bón phân hữu cơ và phân vi lượng, khử các chất độc trong đất . Việc cải tạo đất cũng cần dựa trên cơ sở quy hoạch lại việc sử dụng đất đai,nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
c>Giải pháp về giống
Tạo ra nhiều giống vật nuôi,cây trồng mới cho năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng.
d>Nâng cấp và xây dựng mới các nhà máy chế biến nông sản
3. Giải pháp về thị trường
Đối với việc phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, thị trường tiêu thụ hết sức quan trọng, đặc biệt đối với cây công nghiệp thị trường có thể nói là yếu tố sống còn.
Để cây công nghiệp và nông nghiệp phát triển vững mạnh ổn định mang lại giá trị cao cần tìm được nối ra cho các sản phẩm.tìm thị trường tiêu thụ mới, không ngừng thay đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống và chất lượng sản phẩm sau khi chế biến để các sản phẩm này có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
4.Các giải pháp về đổi mới cơ chế quản lí sản xuất và các giải pháp khuyến khích sản xuất
a> vấn đề quản lí sản xuất
Để sản xuất trong nông nghiệp có hiệu quả thì cần có tổ chức quản lí phù hợp. Trong quản lí sản xuất cần bình đẳng giữa sản xuất theo hình thức nông trại cũng như sản xuất theo các nông trường quốc doanh.
Trong các nông trường cần có sự đổi mới các phương pháp quản lí thông qua việc cổ phần hoá.
Khuyến khích phát triển kinh tế hộ,cxây dựng mô hình nông trường để phát huy nguồn lực, trình độ kỹ thuật và vốn.
b> các giải pháp khuyến khích sản xuất
-Chính sách thuế:dựa vào sự đánh giá định tính và phân hoạch đất đai để có các mức thuế khác nhau ,đặc biệt đối với vùng mới khai hoang cần giảm thuế hoặc miễn thuế những năm đầu nhằm khuyến khích việc khai hoang phát triển cây trồng.
-Chính sách bảo hộ nông sản
Ngoài những giải pháp trên, còn cần nhiều giải pháp quan trọng khác như: việc nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng, nâng cao dân trí.
Tóm lại: vấn đề sử dụng hợp lí, có hiệu quả tài nguyên đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững không chỉ là vấn đề thiết yếu chỉ riêng đối với NĐ mà là vấn đề quan tâm trên cả nước.Hy vọng với những giải pháp trên tài nguyên đất NĐ sẽ được sử dụng hợp lí và có hiệu qủa hơn. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng phải đặc biệt chú ý đến vấn đề môi trường để đảm bảo sự phát triển bền vững.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu ở địa phương, đề tài đã hoàn thành với những nội dung chính về hiện trạng sử dụng đất của huyện Nghĩa Đàn. Căn cứ vào mục đích, yêu cầu của đề tài có thể rút ra một số kết luận như sau:
Tiếp thu được những phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản, một số phương pháp tiếp cận và điều tra thực tế để qua đó có thể nắm bắt được tình hình thực tế ở địa phương một cách cụ thể chính xác.
§ánh giá một cách khách quan về những thuận lợi và những khó khăn của nguồn lực để phát triển kinh tế nông nghiệp ở NghÜa еn, đặc biệt là tài nguyên đất nông nghiệp. Từ đó nêu ra một số biện pháp hữu hiệu để khai thác và sử dụng hợp lí và có hiệu quả nguồn tài nguyên của vùng này.
§ề cập được hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện.
Nêu ra phương hướng phát triển và một số giải pháp lớn góp phần sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. Tuy nhiên do kiến thức và trình độ còn hạn hẹp, yếu kém, thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài còn có một số hạn chế sau:
Chưa đi sâu vào tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học nên việc vận dụng các phương pháp để nghiên cứu đề tài còn nhiều thiếu sót.
Việc tiến hành xâm nhập thực tế địa phương còn ít nên kết quả đưa ra còn hạn chế.
Vì vậy em tha thiết mong các thầy cô giáo chỉ bảo tận tình,mong các bạn đóng góp ý kiến để em thực hiên bài luận văn sắp tới đạt kết quả tốt hơn.
Tài liệu tham khảo
Ông Thị Đan Thanh-Địa lý Nông nghiệp – NXBGD 1996
Nguyễn Phi Hạnh - Đặng Ngọc Lân, Địa lý cây trồng – NXBGD
Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phân bố và phát triển một số cây công nghiệp lâu năm ở Nghĩa Đàn (Luận văn )
Nguyễn thị Hồng Lê - Sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn thực trạng và giải pháp ( Luận văn )
Nguyễn Thị Đào – Hiên trạng sử dụng đất đai ở tỉnh Thanh Hoá ( Luận văn )
Phòng thống kê , phòng nông nghiệp ,UBND huyện Nghĩa Đàn:
Thống kê diện tích đất đai huyện Nghĩa Đàn .
Tổng hợp định hướng phát triển nông nghiệp 2000-2005
Kế hoạch kinh tế -XH 2000-2005
Tình hình sử dụng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn
Tổng hợp diên tích nhóm loại , thổ nhưỡng của huyện nghĩa đàn
Định hướng đát chưa sử dụng vào mục đích sản xuất Nông – Lâm nghiệp năm 2000-2005 của huyện Nghĩa Đàn
7. Văn kiện đại hội biểu đại toàn quốc lần thứ VIII – NXBCTQG - 1996
Môc lôc
Lêi c¶m ¬n 1
Lêi më ®Çu 2
I. Lý do chän ®Ò tµi 2
II. Môc ®Ých, nhiÖm vô, giíi h¹n ®Ò tµi 3
1. Môc ®Ých, nhiÖm vô 3
2. Giíi h¹n ®Ò tµi 3
III. Quan ®iÓm nghiªn cøu 3
1. Quan ®iÓm tæng hîp 3
2. Quan ®iÓm l·nh thæ 3
3. Quan ®iÓm lÞch sö 4
IV. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 4
Ch¬ng I: Kh¸i qu¸t ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi ph¸t triÓn n«ng nghiÖp huyÖn NghÜa §µn 5
I. §iÒu kiÖn tù nghiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn 5
1. VÞ trÝ ®Þa lý 5
2. §Þa h×nh 5
3. Khý hËu 6
4. Thuû v¨n 7
5. Thæ nhìng 9
6. Tµi nguyªn rõng 11
II. §iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi 12
1. D©n c vµ nguån lao ®éng 12
2. C¬ së h¹ tÇng - vËt chÊt kü thuËt 14
3. §êng lèi, chÝnh s¸ch 16
III. Kh¸i qu¸t vÒ ngnµh n«ng nghiÖp NghÜa §µn 17
Ch¬ng II: HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt n«ng nghiÖp huyÖn NghÜa §µn 19
A. Kh¸i qu¸t hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt ®ai huyÖn NghÜa §µn 19
I. §Êt n«ng nghiÖp 19
II. §Êt l©m nghiÖp 19
III. §Êt chuyªn dïng 19
IV. §Êt ë 20
V. §Êt cha sö dông vµ s«ng suèi ®Êt ®¸ 20
B. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt n«ng nghiÖp huyÖn NghÜa §µn 20
I. §Êt trång c©y hµng n¨m 21
1. §Êt ruéng løa, lóa mµu 22
2. §Êt l¬ng rÉy 26
3. §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c 28
II. §Êt vên t¹p 31
III. §Êt trång c©y l©u n¨m 33
IV. §Êt cã dïng vµ ch¨n nu«i 39
V. §Êt cã mÆt níc nu«i trång thuû s¶n 40
Ch¬ng II: Ph¬ng híng ph¸t triÓn vµ c¸c gi¶i ph¸p nh»m sö dông hîp lý ®Êt n«ng nghiÖp huyÖn NghÜa §µn 42
I. Ph¬ng híng ph¸t triÓn 42
II. C¸c gi¶i ph¸p nh»m sö dông hîp lý nguån tµi nguyªn ®Êt n«ng ghiÖp huyÖn NghÜa §µn 44
1. Gi¶i ph¸p vÒ vèn 44
2. C¸c gi¶i ph¸p vÒ c«ng nghÖ 45
3. Gi¶i ph¸p vÒ thÞ trêng 46
4. C¸c gi¶i ph¸p vÒ ®æi míi c¬ chÕ qu¶n lý s¶n xuÊt vµ c¸c gi¶i ph¸p khuyÕn khÝch s¶n xuÊt 46
KÕt luËn 48
Tµi liÖu tham kh¶o 49
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29540.doc