Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước, các doanh nghiệp thực sự phải vận động để tồn tại và đi lên bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động để hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao. Đồng thời, phải tự mình tìm các nguồn vốn, tự bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi công tác kế toán trong doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện để thực sụ trở thành công cụ quản lý kinh tế, tài chính, góp phần vào công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải vận dụng một các linh hoạt, sáng tạo và hợp lý vào thực tiễn, để công tác kế toán phát huy hết vai trò trong quá trình quản lý kinh tế của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thanh Quý và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng Tài vụ của Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác tiêu thụ. Qua đó, em đã nhận thấy được những mặt mạnh của Công ty cần phát huy và một số vấ đề còn tồn tại. Để khắc phục phần nào những vấn đề còn chưa hoàn thiện đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp, với mục đích hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam.
126 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 3 năm 2004
Nợ:
Có:
Tên người nhận tiền: Anh Điệp
Địa chỉ :
Chức vụ: Lái xe
Lý do chi: Thanh toán tiền xăng xe.
Số tiền: 2 179 900đ
(Viết bằng chữ: Hai triệu một trăm bảy mươi chín nghìn chín trăm đồng chẵn).
Kèm theo: 04 chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền: 2 179 900đ (Hai triệu một trăm bảy mươi chín nghìn chín trăm đồng chẵn).
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
Kế toán căn cứ vào số liệu liên quan đến TK 641 trên các sổ đó để ghi vào bảng kê số 5. Cuối tháng, tổng cộng số chi phí bán hàng phát sinh trên bảng kê số 5 sẽ được kết chuyển sang tài khoản 911- xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm... Bút toán này được thể hiện trên NKCT số 8.
Nợ TK 911
Có TK 641
Đồng thời, căn cứ vào NKCT số 8 và bảng kê số 5 để ghi sổ cái TK 641.
Bảng số 2.11
Bảng tổng hợp chi phí bán hàng
Quý I/2004
STT
Nội dung
TK
152
...
155
214
...
NKCT số 1
...
Cộng
1
Chi phí nhân viên
641,1
173 475 690
2
Chi phí đồ dùng, DC
641,2
1 209 485
1 209 485
3
Chi phí VL, bao bì
641,3
2 940 754
398 485 253
4
Chi phí KH TSCĐ
641,4
39 575 580
39 575 580
5
Chi phí khác bằng tiền
641,8
8 938 485
402 385 893
1 984 859 952
Cộng
4 150 239
8 938 485
39 575 580
402 385 893
2 184 869 749
Bảng số 2.13
Sổ Cái Tài khoản 641 "Chi phí bán hàng"
Quý I/2004
Số dư đầu tháng
Nợ Có
STT
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
TK 141
TK152
TK153
TK155
TK331
TK333
TK334
TK338
TK111
TK112
8 412 098
41 349 705
10 121 593
28 329 508
70 972 686
65 415 657
33 879 628
3 575 657
161 575 000
10 600 751
1
Cộng số phát sinh Nợ
2 184 869 749
2
Tổng số phát sinh Có
2 184 869 749
3
Số dư cuối tháng: Nợ
Có
3.3- Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Để có được thành phẩm tiêu thụ Công ty phải bỏ ra rất nhiều chi phí trong đó không thể không kể đến chi phí quản lý doanh nghiệp.Với quy mô sản xuất lớn, lực lượng lao động nhiều và cơ cấu quản lý bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên, nên chi phí quản lý doanh nghiệp (là các chi phí được bỏ ra để duy trì bộ máy quản lý chung trong toàn Công ty) phát sinh trong tháng là tương đối lớn. Nội dung CPQLDN bao gồm các khoản: chi phí quản lý, chi phí vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ, chi phí tiếp khách, hội họp...
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) khi phát sinh sẽ được tập hợp vào TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" (Bảng số2.13), được mở chi tiết như chế độ kế toán hiện hành quy định.
Kế toán chi phí QLDN được hạch toán tương tự chi phí bán hàng. Hàng ngày, chi phí QLDN phát sinh được ghi vào sổ chi tiết TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp".
Từ sổ chi tiết TK 642, kế toán lập bảng tổng hợp TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" (Bảng số 2.14)
Cuối quý, căn cứ vào sổ chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán lập bảng kê số 5 "Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp" (Bảng số 2.15)
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong Công ty liên doanh Happytext Việt Nam không phân bổ cho từng mặt hàng riêng biệt mà được kết chuyển luôn sang TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh " để xác định kết quả vào cuối mỗi quý. Khi kết chuyển sang TK 911 kế toán ghi vào sổ tổng hợp các TK và NKCT số 8:
Ví dụ: Cuối quý I/2004, tập hợp tất cả chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi vào sổ tổng hợp các TK và nhật ký chứng từ số 8 quý I/2004 như sau:
+Nợ TK 911: 2 184 869 749
Có TK 641: 2 184 869 749
+Nợ TK 911: 2 149 575 105
Có TK 642: 2 149 575 105
Bảng số 2.14
sổ chi tiết tk 642-chi phí quản lý doanh nghiệp
QUý I/2004
ĐVT: Đồng
TT
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Tổng
số tiền
Ghi nợ TK 642, chi ra...
Số
Ngày
Tiền lương
DCVP
khtscđ
Tiếp khách
Công tác phí
CPhí khác
...
1
3
7/1
111
397 480
397 480
2
19
10/1
Trang TT tiền công tác
111
590 384
590 384
...
39
43
12/1
Trả tiền TK cho nhà hàng Bình Minh
112
9 049 859
9 049 859
40
Tiền lương anh Nam , bộ phận quản lý
334
670 000
670 000
...........
60
67
21/2
Chi phí KH TSCĐ
214
1 385 489
1 385 489
61
68
23/2
Chi phí mua đồ dùng ở bộ phận quản lý
111
950 699
950 699
............
72
27/3
Nam KH thanh toán tiền
phụ cấp phát lương
111
148 589
2 048 589
.............
85
30/3
Thanh mua chăn cho VP
111
1 085 609
1 985 609
Cộng
2 149 575 105
Bảng số 2.15
Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
QUý I/2004
đvt: đồng
tt
Nội dung
TK
1522
...
1523
214
...
nkct số 1
...
Cộng
1
Chi phí nhân viên
6421
859 689 470
2
Chi phí vật liệu QL
6422
257 376 580
45 389 470
276 468 485
3
Chi phí đồ dùng VP
6423
4
Chi phí KHTSCĐ
6424
390 586 379
387 562 152
5
Thuế, phí và lệ phí
6425
76 364 773
6
CP dịch vụ mua ngoài
6427
1 273 475
7
Chi phí bằng tiền khác
6428
993 475 570
1 684 586 490
Cộng
257 376 580
45 389 470
390 586 379
993 475 570
2 149 575 105
Bảng số 2.16
Bảng kê số 5-Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Quý I/2004
TT
TK 1522
TK1523
...
TK155
TK 214
...
TK 334
...
NKCT số 1
NKCT số 2
NKCT khác
Cộng
I
TK 641
2 789 572
8 048 658
39 768 970
125 657 680
400 486 908
1 102 485 685
35 465 671
2 184 869 749
CP nhân viên
125 657 680
103 475 697
CP đồ dùng, dụng cụ
CP vật liệu, bao bì
2 789 572
335 465 576
CP khấu hao TSCĐ
39 768 970
39 948 758
CP khác bằng tiền
8 048 658
400 486 908
1 102 485 685
35 465 671
543 447 775
II
TK 642
257 376 580
45 389 470
390 586 379
801 374 580
993 475 570
144 867 586
7 364 579
2 149 575 105
CP nhân viên
801 374 580
801 374 580
CP vật liệu quản lý
265 464 680
45 389 470
98 479 5860
CP đồ dùng VP
CP khấu hao TSCĐ
390 586 379
123 484 475
Thuế, phí, lệ phí
78 412 370
CP dịch vụ mua ngoài
56 353 091
CP khác
993 475 570
144 867 586
7 364 579
794 660 483
Cộng
260 166 152
45 389 470
8 048 658
430 355 349
927032260
1 393 962 478
1 247 353 271
42 830 250
4 334 444 854
Để phản ánh toàn bộ quá trình bán hàng, doanh thu bán hàng và các khoản chi phí liên quan để xác định kết quả bán hàng, kế toán lập NKCT số 8. NKCT số 8 được lập vào cuối quý, phản ánh số phát sinh bên có của tất cả các TK có liên quan đến quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng: TK 131, TK 155, TK 157, TK 511, TK 632, TK 642, TK 641, TK 911 đối ứng với các TK liên quan.
Căn cứ để lập NKCT số 8
-Căn cứ vào bảng cân đối nhập-xuất-tồn thành phẩm vầ bảng cân đối TK 157 để ghi có TK 1155, TK 157.
-Căn cứ vào bảng kê số 11 phần ghi có TK 131 để ghi vào cột có TK 131.
-Căn cứ vào bảng tổng hợp tiêu thụ thành phẩm ghi có TK 511 để ghi vào cột có TK 511.
-Căn cứ vào bảng kê số 5 "Chi phí bán hàng (TK 641), chi phí QLDN (TK 642)" để ghi vào cột ghi có TK 641, TK 642. Căn cứ vào bảng tổng hợp tiêu thụ phần ghi nợ TK 511, ghi có TK 911 để ghi vào cột có TK 911.
-Căn cứ vào bảng cân đối nhập- xuấ- tồn thành phẩm và bảng cân đối nhập- xuất- tồn TK 157 để ghi vào cột có TK 632.
Bảng số 2.17
Nhật ký chứng từ số 8
Quý I/2004
ĐVT:Đồng
TK 155
TK 157
TK 131
TK 511
TK 532
TK 632
TK 641
TK 642
TK 911
TK 421
Cộng
TK 111
3 456 697 607
798 900 338
TK 112
13 273 475 400
TK 131
16 038 585 687
16 038 585 687
TK 155
TK157
900 485 385
990 399 889
TK 5111
400 155 000
51 095 541 485
51 895 851 485
TK 5112
710 975 609
710 975 609
TK 5113
TK 5114
23 059 689
23 059 689
TK 5115
70 949 457
70 949 457
TK 334
TK 632
45 497 397 570
990 399 889
46 587 798 459
TK 641
3 998 573
30 801 142
2 284 869 749
TK 642
2 149 575 105
TK 911
46 587 798 459
2 184 869 749
2 149 575 105
1 987 437 927
52 900 681 240
.....
Cộng
46 397 437 927
990 399 889
16 034 584 270
52 900 681 240
400 155 000
46 587 798 459
2 184 869 749
2 149 575 105
52 900 681 240
1 987 437 927
Căn cứ vào bảng tổng hợp TK, kế toán lập sổ Cái, mỗi tờ sổ dùng cho một TK trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối quý. Sổ cái được ghi một lần vào ngày cuối quý sau khi đã khoá sổ, kiểm tra và đối chiếu số liệu trên các NKCT và bảng tổng hợp TK.
Các mẫu sổ cái được biểu hiện như sau:
Sổ cái tài khoản 131
NĂM 2004
ĐVT: Đồng
TT
Ghi có TK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Dư đầu quý-Dư nợ
10 347 586 475
Dư đầu quý-Dư có
TK 5111
51 375 696 254
TK 5112
33 385 697
TK 5115
15 586 253
TK 3331
4 394 860
Cộng nợ phát sinh
51 113 068 667
Cộng có TK 131
16 034 587 104
Dư cuối kỳ-Dư nợ
45 423 068 038
Sổ cái tài khoản 157
nĂM 2004
đvt:đồng
TT
Ghi có TK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Dư đầu quý-Dư nợ
109 374 596
Dư đầu quý-Dư có
TK 155
900 485 385
Cộng nợ TK 157
900 485 385
Cộng có TK 157
990 399 889
Dư cuối kỳ-Dư nợ
19 460 092
sổ cHI TIếT tài khoản 5111
NĂM 2004
đvt:Đồng
TT
Ghi có TK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Dư đầu quý-Dư nợ
Dư đầu quý-Dư có
TK 532
400 155 000
TK 911
51 095 541 485
Cộng nợ TK 511
51 495 696 485
Cộng có TK 511
51 495 696 485
Dư cuối kỳ-Dư nợ
51 495 696 485
Sổ cHI TIếT tài khoản 5112
NĂM 2004
ĐVT: Đồng
TT
Ghi có TK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Dư đầu quý-Dư nợ
Dư đầu quý-Dư có
TK 911
710 975 609
Cộng nợ TK 511
710 975 609
Cộng có TK 511
710 975 609
Dư cuối kỳ-Dư nợ
710 975 609
Sổ cHI TIếT tài khoản 5114
năm 2004
đvt:đồng
TT
Ghi có TK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cộng
Dư đầu kỳ-Dư nợ
Dư đầu kỳ-Dư có
TK 911
23 059 689
Cộng nợ TK 511
23 059 689
Cộng có TK 511
23 059 689
Dư cuối kỳ-Dư nợ
23 059 689
Sổ CHI TIếT TàI KHOảN 5115
NĂM 2004
Đvt:đồng
TT
Ghi có TK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cộng
Dư đầu quý-Dư nợ
Dư đầu quý-Dư có
TK 911
70 949 457
Cộng nự TK 511
70 949 457
Cộng có TK 511
70 949 457
Dư cuối kỳ-Dư nợ
70 949 457
sổ cái
Tài khoản 632 " GIá vốn hàng bán"
Quý I/2004
Số dư đầu năm
Nợ
Có
ĐVT: Đồng
TT
Ghi cóTK
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Dư đầu quý-Dư nợ
Dư đầu quý-Dư có
TK 155
45 497 397 570
TK 157
990 399 889
Cộng nợ TK 632
46 587 798 459
Cộng có TK 632
46 587 798 459
Dư cuối kỳ-Dư nợ
0
4-Hạch toán kết quả tiêu thụ
Cuối tháng, kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh. Qúa trình này được thực hiện sau khi lên sổ chi tiết TK 911 để kết chuyển các tài khoản có liên quan. Kết quả này được xác định chung cho toàn hoạt động của doanh nghiệp.
Xác định kết quả
kinh doanh tiêu = Doanh thu - Gía vốn - Chi phí BH,
thụ thành phẩm thuần hàng bán QLDN
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 511, TK632, TK 642, TK 641, TK 711, TK 811, và NKCT số 8, sổ cái TK 911.
sổ cái tk 911
NĂM 2004
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có TK
Quý I
Quý II
QuýIII
Quý IV
Cộng
Dư đầu quý-Dư nợ
Dư đầu quý-Dư có
TK 632
46 587 798 459
TK 641
2 184 869 749
TK 642
2 149 575 105
TK 421
1 978 437 927
Cộng nợ TK 911
52 900 681 240
Cộng có TK 911
52 900 681 240
Dư cuối kỳ-Dư nợ
0
Đồng thời kế toán lập bảng tổng hợp lãi-lỗ cho tháng. Bảng tổng hợp lãi-lỗ phản ánh lãi gộp (kết quả kinh doanh) từng mặt hàng và lợi nhuận thu được sau một tháng hoạt động của Công ty. Qua đó, các nhà quản lý đề ra kế hoạch, phương hướng hoạt động kinh doanh cho những tháng tới.
Bảng số 2.18
bảng tổng hợp lãi- lỗ
Quý I/2004
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Mã
số
Aó Jacket
Aó sơ mi
Quần áo trẻ em
...
Cộng
Tổng doanh thu
01
8 595 687
1 394 965
950 687
...
53 300 836 240
Các khoản giảm trừ
03
1950
576
...
400 155 000
Giảm giá hàng bán
04
-
-
-
...
-
Hàng bán bị trả lại
05
-
-
-
...
-
Doanh thu thuần
10
8 593 737
1 394 389
950 687
...
52 900 681 240
Gía vốn hàng bán
11
7 498 506
990 586
700 569
...
46 587 798 459
Lợi nhuận gộp
20
1 095 231
403 803
250 118
...
6 312 882 781
Chi phí bán hàng
21
2 184 869 749
Chi phí QLDN
22
2 149 575 105
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
1 978 437 917
Thu nhập tài chính
31
-
Chi phí hoạt động tài chính
32
-
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
40
-
Các khoản thu nhập bất thường
41
-
Chi phí bất thường
42
-
Lợi nhuận bất thường
50
-
Tổng lợi nhuận trước thuế
60
1 978 437 927
Thuế thu nhập doanh nghiệp
70
633 100 136
Lợi nhuận sau thuế
80
1 345 337 791
5- Phương pháp hạch toán thuế GTGT
Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên cuối tháng, kế toán lập bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra. Bảng này được lập trên cơ sở theo dõi sổ chi tiết bán hàng và được mở cho từng khách hàng. Kế toán căn cứ vào sổ tổng cộng của từng ngày bán hàng trên hoá đơn GTGT để ghi vào bảng kê này.
Sổ chi tiết tk 3331
Quý I/2004
ĐVT:Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số dư
Ghi chú
SH
NT
Có
Nợ
Nợ
Có
TK111
150 393 775
TK131
654 581 980
TK131
10 946 374
TK131
8 495 607
Tổng
804 984 755
19 441 981
Dư có
785 542 774
Căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng, kế toán kê khai
Mã số: 990/GTGT
bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kế khai hàng tháng).
Tháng 3 năm 2004
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty liên doanh Happytext Việt Nam.
Mã số thuế:
Địa chỉ: Thị xã Phủ Lý- Hà Nam.
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Tên khách hàng
Doanh số bán chưa thuế
Thuế GTGT
Ghi chú
SH
NT
64
3/1
Đại lý chị Hạnh
5 763 608
576 360
65
3/1
Đại lý Phúc
2 822 790
282 279
....
...
.........
..........
.......
....
96
27/1
Anh Thước
1 700 000
170 000
97
30/1
Chị Thanh
872 720
87 272
Tổng
20 904 500
2 090 450
Phần III
HOàN THIệN CÔNG TáC Kế TOáN TIÊU THụ Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ THàNH PHẩM TạI CÔNG TY LIÊN DOANH HAPPYTEXT VIệT NAM
Gần 10 năm xây dựng và trưởng thành, vừa sản xuất vừa phát triển, đến nay Công ty liên doanh Happytext đã thực sự trở thành một trong những là cờ đầu trong ngành dệt may Việt Nam. Sự lớn mạnh của Công ty không những thể hiện qua cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn thể hiện ở trình độ quản lý của Công ty đang từng bước được hoàn thiện và nâng cao. Hiện nay, Công ty đang áp dụng chế độ kế toán mới của bộ Tài Chính ban hành, Công ty đã nhận thức đúng quy luật của kinh tế thị trường, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tế. Nhận thức đúng đắn được rằng, mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là làm ra lợi nhuận, nhưng muốn đạt được mục đích đó thì đòi hỏi thành phẩm của Công ty sản xuất ra phải được thị trường chấp nhận, do vậy, khâu tổ chức bán hàng phải thực sự được quan tâm thích đáng. Là một công cụ hữu hiệu phục vụ quản lý kinh tế trong doanh nghiệp, bộ máy kế toán của Công ty đòi hỏi phải được tổ chức khoa học, hợp lý, đặc biệt đối với việc hạch toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ, có như vậy mới đảm bảo độ chính xác của các chỉ tiêu kinh tế, giúp cho các nhà quản lý của Công ty có biện pháp và phương hướng phát triển của Công ty, bộ máy kế toán cũng không ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành cũng như thực trạng của Công ty. Có thể nói, để đạt được những thành tích tốt đẹp trong suốt thời gian qua là có cả sự đóng góp to lớn của bộ máy kế toán nói chung và bộ phận kế toán doanh thu bán hàng nói riêng.
I-Nhận xét chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty liên doanh Happytext Việt Nam
1-Về công tác kế toán nói chung
Qua thời gian thực tập ở Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, em thấy bộ máy kế toán của Công ty về cơ bản đáp ứng được yêu cầu hạch toán của Nhà nước ban hành và phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đáp ứng được yêu cầu hạch toán, phản ánh, giám đốc tình hình sử dụng vốn, vật tư, lao động tiền vốn, xác định chính xác doanh thu bán hàng, làm cơ sở xác định đúng kết quả hoạt động tiêu thụ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 6 người, với đội ngũ kế toán trẻ đầy năng lực, trình độ và có trách nhiệm được tổ chức phù hợp với chuyên môn của mỗi người. Bên cạnh các cán bộ chủ chốt có trình độ đại học và kinh nghiệm làm việc lâu năm, phần lớn các nhân viên kế toán đều được đào tạo chuyên ngành kế toán tại các trường đại học, số còn lại cũng đã qua các lớp bồi dưỡng tương đương trình độ đại học lại có kinh nghiệm làm việc lâu năm. Chính vì vậy, bộ máy kế toán của Công ty luôn hoàn thành tốt công việc được giao và có nhiều sáng kiến với công tác kế toán cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán xử lý kịp thời, đầy đủ. Đồng thời, giữa các bộ phận kế toán luôn có sự kiểm tra đối chiếu sổ sách, cung cấp các số liệu liên quan, cùng nhau tháo gỡ những khó khăn, mâu thuẫn phát sinh nên các thông tin kế toán luôn được thông suốt, có thể cung cấp thông tin chính xác cho các bộ phận liên quan vào bất cứ lúc nào.
Là doanh nghiệp có quy mô vừa, chủng loại sản phẩm đa dạng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều đòi hỏi yêu cầu về trình độ quản lý của nhân viên kế toán cao nên bộ máy kế toán của Công ty liên doanh Happytext Việt Nam áp dụng phương pháp ghi sổ NKCT. Vơí một khối lượng lớn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như vậy, việc áp dụng phương pháp ghi sổ này là rất hợp lý. Bên cạnh đó, Công ty đã sử dụng hệ thống TK theo quyết định 1141 ngày 1/11/1995, phân chia các TK cấp 2, 3 để quản lý và theo dõi chi tiết, tổng hợp từng hoạt động kinh doanh cho từng xí nghiệp nói riêng và Công ty nói chung. Hệ thống chứng từ của Công ty rất đầy đủ, thông tin phù hợp với chế độ kế toán đã ban hành và các thông tin này phục vụ thiết thực cho công tác kiểm tra và ghi sổ kế toán.
Công ty tổ chức hình thức kế toán tập trung. Công tác kế toán tập trung tại phòng kế toán của Công ty, còn ở dưới các xí nghiệp không tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và có thể xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến các xí nghiệp. Định kỳ, kế toán ở các xí nghiệp gửi chứng từ về phòng kế toán. Căn cứ vào các chứng từ đó, phòng kế toán ở Công ty tiến hành toàn bộ các công tác kế toán trên cơ sở chế độ kế toán. Việc tổ chức kế toán theo hình thức tập trung như vậy có nhiều ưu điểm, đó là:
-Gọn nhẹ, tinh giảm bộ máy, tiết kiệm lao động.
-Chỉ đạo và kiểm tra rất tập trung, thống nhất.
-Có điều kiện chuyên môn hoá cán bộ, nâng cao hiệu suất và năng lực công tác, thuận tiện cho việc hiện đại hoá, cơ giới hoá công tác kế toán.
Nhìn chung, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng của Công ty được thực hiện tương đối chặt chẽ trong việc mở và ghi chép trên NKCT, bảng kê, sổ chi tiết,...Song bên cạnh những ưu điểm thì thực tế vẫn còn tồn tại những hạn chế đòi hỏi Công ty phải có phương hướng khắc phục, có như vậy bộ máy kế toán của Công ty mới thực sự được hoàn thiện, những hạn chế đó là:
-Mặc dù để cơ giới hoá công tác kế toán, công ty đã quan tâm tới việc trang bị kiến thức về tiếng anh và máy vi tính cho nhân viên kế toán, 100% nhân viên kế toán sử dụng thành thạo máy vi tính song số lượng máy vẫn chưa đủ để đáp ứng. Hiện nay, với 6 nhân viên kế toán nhưng chỉ có 3 máy vi tính. Chính vì vậy, lượng công việc làm trên sổ sách theo phương thức thủ công vẫn là chủ yếu, làm chậm tiến độ quyết toán vào cuối quý, lãng phí thời gian và đôi khi còn thiếu chính xác. Mặt khác, với một khối lượng công việc kế toán như vậy, Công ty nên đầu tư phần mềm máy vi tính, như vậy sẽ giảm thiểu được thời gian và hiệu quả công việc sẽ được nâng cao.
-Việc sắp xếp, bố trí nhân sự ở các phần hành kế toán còn thật sự chưa đồng đều. Với phần hành kế toán tiền gửi ngân hàng thì bố trí hai nhân viên kế toán, như vậy có thể tạo nên sự chồng chất không cần thiết. Trong khi kế toán tổng hợp của Công ty lại kiêm luôn kế toán TSCĐ và kế toán các khoản tạm ứng. Mặc dù kế toán tổng hợp thực sự có trình độ năng lực, có thể hoàn thành tốt công việc được giao, song nên bố trí riêng một kế toán TSCĐ và tạm ứng để kế toán tổng hợp chuyên sâu vào công việc của mình và trợ giúp các việc khác cho kế toán trưởng. Hơn nữa, khối lượng công việc kế toán của Công ty khá nhiều, nhưng chỉ với số cán bộ kế toán là 6 người. Như vậy, gánh nặng công việc đối với mỗi cán bộ kế toán là quá lớn, có thể gây nên tình trạng nhầm lẫn trong công tác.
-Trước mắt, xí nghiệp 3 của Công ty đang hoàn thành, chưa tiến hành sản xuất nên Công ty bố trí một nhân viên kế toán chịu trách nhiệm theo dõi vấn đề này. Nhưng sang tháng 6, khi xí nghiệp này thực sự hoàn thành và đi vào hoạt động thì một nhân viên kế toán không thể đảm nhiệm hết công việc phát sinh.
2- về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty liên doanh Happytext Việt Nam
Thứ nhất: Về công tác tổ chức bán hàng và công tác quản lý bán hàng ở Công ty liên doanh Happytext Việt Nam.
Đây thực sự la một ưu điểm của Công ty.
Để kích thích quá trình tiêu thụ sản phẩm, đồng thời để phù hợp với khả năng thanh toán của mọi khách hàng đến với Công ty, Công ty lên doanh Happytext Việt Nam đã sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau, trong đó chủ yếu là thanh toán tiền ngay và trả chậm. Đối với những khách hàng mua với khối lượng lớn sẽ được giảm giá, hàng kém phẩm chất có thể được trả lại. Đối với đại lý, hình thức thanh toán là định kỳ bán được bao nhiêu hàng trả tiền bấy nhiêu, nếu không bán được hàng Công ty chấp nhận việc trả lại của các đại lý. Với các đại lý hợp đồng dài hạn sẽ được hưởng chính sách ưu tiên như hưởng % hoa hồng cao và có thưởng nếu bán được nhiều hàng. Công ty liên doanh Happytext Việt Nam rất coi trọng thị trường nội địa vì đây là thị trường rộng lớn, là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp khác. Nếu như thị phần của Công ty chiếm được nhiều thị trường này thì có thể thì nó nâng cao đáng kể được doanh thu bán hàng trong kỳ. Chính vì vậy, Công ty luôn quan tâm đến các biện pháp khuyến khích người tiêu dùng như giảm giá hàng bán, chấp nhận hàng kém phẩm chất, sai quy cách bị trả lại... Việc này xét về phương diện một đơn vị thành phẩm thì sẽ giảm lợi nhuận nhưng xét trên tổng thể thì nó làm tăng khoản lợi tức cho doanh nghiệp.
Về công tác quản lý doanh thu bán hàng Công ty đặc biệt chú trọng về quy cách, phẩm chất sản phẩm, về khối lượng thành phẩm xuất bán và về giá cả. Với phương trâm kinh doanh "lấy chữ tín làm đầu, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và cải cách mẫu mã", Công ty liên doanh Happytext Việt Nam luôn có chỗ đứng vững chắc ở thị trường trong và ngoài nước.
Thứ hai: Về kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm doanh thu.
Ưu điểm:
-Về chứng từ kế toán sử dụng phù hợp với chế độ kế toán và thực trạng của Công ty. Việc thay đổi không viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho khi trả hàng gia công hay xuất bán trực tiếp kể từ ngày 1/1/1999 phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
-Công ty liên doanh Happytext Việt Nam có quy mô lớn, phát sinh nhiều nghiệp vụ. Ngoài hai hoạt động chủ yếu là bán hàng nội địa và xuất trả hàng gia công, Công ty còn tận dụng bông, vải thừa..., bán vật liệu cho một số khách hàng và bán vỏ bao bì cho các Công ty khác. Với một khối lượng lớn và phức tạp các hoạt động như vậy, việc theo dõi cho từng khách hoạt động là rất cần thiết. Nhìn vào sổ chi tiết doanh thu mở cho từng khách hàng, TK 511 bao gồm có: TK 5111, TK 5112, TK 5113, TK 5114, TK 5115 các nhà quản lý có thể nắm bắt được thực trạng của Công ty trong từng lĩnh vực, từ đó có biện pháp và phương hướng giải quyết cho phù hợp.
-Khi có các nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế toán vừa phản ánh vào sổ chi tiết bán hàng vừa phản ánh vào sổ chi tiết thuế. Với phương pháp ghi chép đầy đủ và khoa học như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các bước hạch toán sau này, như là việc lập bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoa dịch vụ bán ra vào cuối quý để kê khai nộp thuế.
-Công ty liên doanh Happytext Việt Nam có quan hệ với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước, tình hình thanh toán tương đối phức tạp, nhưng Công ty đã tổ chức giám sát rất chặt chẽ bằng công cụ kế toán cụ thể. Đó là Công ty đã mở sổ chi tiết "Phải thu của khách hàng" đến từng khách hàng riêng biệt. Cuối quý, căn cứ vào các sổ chi tiết TK 131 để lập bảng kê số 11 nhằm thâu tóm toàn bộ tình hình thanh toán của các khách hàng. Việc làm này rất hợp lý, nó phù hợp với yêu cầu của chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu theo dõi công nợ của Công ty.
-Do Công ty có nhiều mặt hàng với nhiều mẫu mã khác nhau, đồng thời khi tiêu thụ chúng được viết chung trên một hoá đơn theo từng lần mua của khách hàng. Do vậy, để đơn giản trong cách ghi chép và tránh cồng kềnh về sổ sách, kế toán đã ghi sổ chi tiết bán hàng theo từng chứng từ với tổng giá bán của tất cả các mặt hàng trên cùng một hóa đơn. Điều này là khoa học và hợp lý vì Công ty không tính lỗ lãi đến từng thứ thành phẩm mà tính chung cho toàn bộ lượng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ.
-Trong nghiệp vụ bán hàng nội địa tại Công ty chủ yếu là thông qua các đại lý. Vì vậy, Công ty đã bố trí riêng một kế toán chuyên theo dõi việc bán hàng của các đại lý, vì việc bán hàng của các đại lý diễn ra thường xuyên, liên tục và rất phức tạp, khách hàng bán đến đâu thanh toán luôn đến đó, còn lại có thể trả cho Công ty. Chính nhờ vậy mà các thông tin cần thiết về đại lý luôn được cung cấp đầy đủ, kịp thời, giúp cho kế toán doanh thu và xác định kết quả giảm được khối lượng công việc để tập trung chủ yếu vào các nghiệp vụ bán hàng khác. Như vậy, công việc sẽ đạt hiệu quả cao hơn, tránh chồng chất công việc, hạn chế được sai sót.
Về tồn tại:
-Đối với các đại lý, để theo dõi chặt chẽ tình hình của các đại lý, kế toán "hàng gửi đại lý" đã lập bảng theo dõi từng đại lý. Song trong bảng này, cột thanh toán chỉ ghi tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT, như vậy sẽ khó theo dõi doanh thu của các đại lý và các khoản thuế GTG.
-Tại Công ty, khi phát sinh các khoản làm giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì cuối quý, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tập hợp trực tiếp vào bảng tổng hợp tiêu thụ , rồi từ đó vào bảng tổng hợp TK. Với việc hạch toán như vậy là không chi tiết, chưa phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Mặt khác, công việc hạch toán lại dồn vào cuối quý có thể gây ứ đọng công việc, hiệu quả không cao.
-Do Công ty áp dụng giá bán động, tuỳ từng khách hàng và thời điểm mua hàng mà giá bán khác nhau, nên trong thực tế có những trường hợp Công ty thay đổi giá bán vào thời điểm cuối tháng, ghi theo giá tạm tính nhưng khách hàng chưa chấp nhận và không phản hồi ngay trong tháng. Công ty đã hạch toán vào doanh thu và kê khai thuế GTGT đầu ra của các sản phẩm tiêu thụ trong tháng. Việc giải quyết phần chênh lệch là rất khó khăn, không thể huỷ hoá đơn bán hàng, huỷ kê khai thuế, đồng thời cũng không hạch toán vào khoản giảm giá được vì không phải do chất lượng sản phẩm. Trong trường hợp này, thường Công ty hạch toán vào TK 531-hàng bán bị trả lại. Do vậy TK 531- hàng bán bị trả lại được sử dụng ở Công ty không phản ánh đúng thực chất nội dung của nó.
Thứ ba: Về kế toán giá vốn hàng bán:
Ưu điểm:
- Để phản ánh giá vốn hàng xuất bán, kế toán căn cứ vào bảng cân đối nhập-xuất-tồn thành phẩm và bảng cân đối nhập xuất tồn TK 157. Trong đó, bảng cân đối nhập xuất tồn TK 157 được theo dõi riêng bởi một kế toán nên tương đối rõ ràng, chính xác, luôn cung cấp kịp thời thông tin cần thiết để xác định kết quả bán hàng. Còn trong bảng cân đối nhập xuất tồn thành phẩm, kế toán đã nêu rõ từng chỉ tiêu nhập xuất thành phẩm nguồn gốc từ đâu, do đó nhìn vào bảng này có thể biết được tình hình cụ thể của từng loại hoạt động. Từ đó, giúp cho ban lãnh đạo có biện pháp khai thác nguồn hàng và tìm hiểu từng hoạt động liên quan đến tiêu thụ, xem loại hình nào có khả năng phát triển được để có kế hoạch cho kỳ sau.
Về tồn tại:
-ở cả phòng kế toán và ở kho cùng theo dõi chi tiết nhập, xuất, tồn thành phẩm chỉ trên chỉ tiêu số lượng mà không theo dõi được chỉ tiêu giá trị hàng ngày vì cuối quý, kế toán mới cung cấp giá thành đơn vị thực tế của thành phẩm. Nhưng với một khối lượng lớn các thành phẩm với nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau thì việc xác định giá bán hàng ngày quả là khó đối với Công ty.
-Trong bảng cân đối nhập, xuất, tồn thành phẩm bao gồm tất cả các mặt hàng sử dụng cho các mục đích khác nhau. Mà ở Công ty lại gồm nhiều loại thành phẩm có mục đích sử dụng khác nhau như TK 1551:thành phẩm kho hoàn thành, TK 1552: thành phẩm kho nội địa, TK 1553: thành phẩm tại các cửa hàng. Chính vì vậy, Công ty nên lập bảng cân đối nhập, xuất, tồn thành phẩm cho những loại có cùng mục đích sử dụng.
-Về cách tính giá thành phẩm: Về nguyên tắc, thành phẩm phải được theo dõi, phản ánh một cách thường xuyên sự biến động cả về mặt số lượng và giá trị. Tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, thành phẩm nhập kho được tính theo giá thành công xưởng thực tế, thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Song giá thành công xưởng thực tế và giá đơn vị bình quân chỉ được xác định vào cuối tháng. Trong khi đó, các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho diễn ra thường xuyên. Vì vậy, mỗi lần xuất kho tiêu thụ, thành phẩm chỉ được theo dõi về mặt lượng, còn không phản ánh được trị giá thành phẩm xuất kho.
Thứ tư: Kế toán chi phí bán hàng, chi phí QLDN.
Ưu điểm:
-ở Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, các chi phí bán hàng, chi phí QLDN phát sinh rất lớn nên kế toán mở sổ chi tiết theo dõi cho từng loại. Đồng thời, với những khoản chi phí bán hàng, chi phí QLDN được chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng sẽ được mở riêng để theo dõi vì khối lượng phát sinh trong kỳ rất lớn.
Tồn tại:
-Công ty không phân bổ chi phí bán hàng, chi phí QLDN cho từng loại thành phẩm, không tính được kết quả lỗ lãi để từng thứ thành phẩm mà kết chuyển hết sang TK 911 để tính kết quả vào cuối quý.
-Việc lập đồng thời cả bảng kê số 5 và bảng tổng hợp chi phí là không cần thiết vì như vậy sẽ dẫn đến sự trùng lắp.
Thứ năm: Về việc trích lập dự phòng
Tồn tại:
Tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam có một tài khoản "Phải thu của khách hàng" rất lớn, chiếm khoảng 65% doanh thu bán hàng của Công ty. Theo chế độ quy định, để tránh những rủi ro, tổn thất có thế xảy ra trong trường hợp nợ khó đòi, doanh thu được phép lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Trong thực tế, Công ty không trích lập dự phòng. Do vậy, khi xảy ra trường hợp khách hàng bị phá sản không có khả năng thanh toán thì Công ty không có khoản bù đắp, tổn thất sẽ rất lớn.
Thứ sáu: Kế toán xác định kết quả bán hàng.
Ưu điểm:
-Kế toán xác định kết quả bán hàng tại Công ty nhìn chung tuân thủ đúng theo chế độ kế toán hiện hành quy định về việc mở sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ..., về việc hạch toán doanh thu và xác định kết quả bán hàng, đảm bảo cung cấp kịp thời chính xác về kết quả bán hàng theo định kỳ.
Về tồn tại:
- Hiện nay, việc xác định kết quả bán hàng của Công ty được kế toán tập hợp từ các NKCT, bảng tổng hợp liên quan để ghi sổ cái TK 911, như vậy Công ty chưa mở sổ theo dõi kết quả bán hàng một cách chi tiết.
-Về hình thức sổ nhật ký chứng từ, chỉ phù hợp về kế toán thủ công. Sử dụng nhiều bảng biểu phức tạp.
II Sự cần thiết phải hoàn thiện
Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đã thực sự phải vận động để có thể tồn tại và phát triển bằng chính thực lực cuả mình. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sản xuất kinh doanh phải có lãi, tự mình tìm thị trường tiêu thụ, tự bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh... để tự khảng định được vị thế của mình trên thương trường. Muốn đạt được điều đó thì đòi hỏi công tác kế toán trong doanh nghiệp nói chung và trong công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng phải ngày càng được củng cố, hoàn thiện để thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế-tài chính . Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Cũng như các doanh nghiệp khác, tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, việc tổ chức bộ máy và công tác kế toán bên cạnh những ưu điểm còn có một số hạn chế nhất định. Yêu cầu của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ nói riêng là phải phản ánh chính xác các thông tin kinh tế-tài chính. Cung cấp cho ban lãnh đạo Công ty, cho các cơ quan quản lý và các bên liên quan những thông tin đúng đắn và hữu ích. Trước kia, trong cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, Công ty được Nhà nước giao chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất. Từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thị trường đầu ra, tiêu thụ sảm phẩm đều được Nhà nước đảm nhận. Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty có quyền chủ động trong kinh doanh theo phương thức thanh toán độc lập, lấy thu bù chi, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản mọi hoạt động của mình. Công ty phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt, gặp nhiều khó khăn trong việc tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm của mình. Nếu không có một hệ thống kế toán hoàn thiện, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, thì ban lãnh đạo sẽ không có được thông tin chính xác để giúp họ ra những quyết định đúng đắn, Nhà nứơc sẽ không nắm bắt được tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty, các doanh nghiệp khác có mối quan hệ với Công ty sẽ không biết được khả năng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng để đưa ra quyết định cho vay, đầu tư...Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng là một trong các yêu cầu cần thiết, đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp.
III-Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tiêu hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty liên doanh Happytext Việt nam
Có thể nói, công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam đã đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, công tác kế toán còn một số những mặt hạn chế. Công ty cần có biện pháp hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng.
Với tư cách là một sinh viên với trình độ nhận thức và hiểu biết về thực tế có hạn, trong thời gian thực tập tại Công ty, qua tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu bán hàng, xác định kết quả bán hàng nói riêng, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại Công ty.
Một là: Đối với các đại lý, trong bảng theo dõi từng đại lý, kế toán nên lập thêm cột thuế GTGT và cột doanh thu tách riêng. Cụ thể như sau:
Bảng số 3.1
đại lý hiệp kh-quý i/2004
S TT
Diễn giải
Thanh toán
15/1
15/2
SL
Doanh thu
Thuế GTGT
Tổng thành tiền
5524
5549
1
Quần âu QA55
25
25
2 045 500
204 550
2 250 000
2
Sơ mi seiden dài tay
90
90
5 318 000
531 800
5 850 000
...
3
Aó 3 lớp MF nữ
25
25
3 409 000
340 900
3 750 000
4
Aó Jacket 02/99
5
5
8 181 000
818 100
9 000 000
...
Tổng cộng
145
145
11 591 000
1 159 100
12 750 000
Hai là: Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, kế toán nên hạch toán luôn vào " Sổ chi tiết bán hàng" phần giảm doanh thu, cuối quý, lấy số liệu ghi vào bảng tổng hợp tiêu thụ và bảng tổng hợp TK.
Ba là: ở Công ty liên doanh Happytext Việt Nam đã lập đồng thời cả bảng tổng hợp chi phí bán hàng, bảng tập hợp chi phí QLDN và bảng kê số 5. Theo em đây là việc làm không cần thiết. Hai bảng này đều có nội dung kinh tế tương tự giống nhau, mà hơn nữa cả hai việc đều tiến hành vào cuối quý nên sẽ làm tăng công việc cho kế toán. Vì vậy theo em Công ty nên bỏ Bảng tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí QLDN, kế toán chỉ cần lập bảng kê số 5-" Chi phí bán hàng, chi phí QLDN". Với việc làm như vậy thì sẽ tạo cho hệ thống sổ sách kế toán của Công ty được khoa học và hợp lý hơn
Bốn là: Hiện nay, việc xác định kết quả bán hàng của Công ty được kế toán tập hợp trực tiếp từ các NKCT và các bảng tổng hợp liên quan để ghi ngay vào sổ cái TK 911. Theo em, để thuận tiện cho việc hạch toán tránh sai sót, nhầm lẫn khi tổng hợp số liệu thì trước khi vào sổ cái, Công ty nên mở sổ chi tiết TK 911 (Bảng 3.2)
Căn cứ ghi sổ chi tiết TK 911:
-Căn cứ vào bảng cân đối nhập, xuất, tồn thành phẩm và bảng cân đối TK 157 và các sổ kế toán, bảng tổng hợp liên quan kế toán ghi vào phần ghi nợ TK 911, ghi có TK 632, 642, 641.
-Số liệu để ghi có TK 911, ghi nợ TK 511 được lấy từ các bảng tổng hợp các TK.
-Cột ghi nợ TK 911, ghi có TK 421 phản ánh lợi nhuận bán hàng trước thuế của Công ty.
Năm là: Công ty cần trang bị thêm máy vi tính, phần mềm máy vi tính để cơ giới hoá công việc, theo kịp tiến độ hiện đại hoá của đất nước, đáp ứng trình độ vận dụng kiến thức của nhân viên , tránh trường hợp xử lý thông tin một cách thủ công, số lượng sổ sách cồng kềnh, mất thời gian, không cung cấp kịp thời, chính xác thông tin về các hoạt động kinh tế diễn ra trong Công ty.
Sáu là: Công ty cần phải bố trí, sắp xếp lại khối lượng công việc cho phù hợp với mỗi nhân viên kế toán, tránh tình trạng mất cân đối về thời gian, sổ sách giữa các nhân viên, đảm bảo việc phản ánh thông tin một cách kịp thời có hiệu quả, tránh dồn dập việc quyết toán vào cuối quý.
Bảy là: Công ty nên tuyển thêm nhân viên kế toán bởi với lượng công việc kế toán lớn như vậy mà chỉ có 6 cán bộ thì khối lượng công việc mỗi người phải đảm trách là qua lớn, không đảm bảo sức khỏe cũng như hiệu quả làm việc của các nhân viên.
Tám là: Về việc sử dụng TK kế toán và ghi nhận doanh thu bán hàng. Theo như trình bày ở trên, mọi trường hợp xuất kho có hoá đơn GTGT đều được coi là tiêu thụ, khi đó kế toán ghi luôn bút toán ghi nhận doanh thu. Theo em như vậy là chưa thật phù hợp. Nếu trong trường hợp giao nhận hàng bán cho khách hàng ngay tại kho của Công ty, Công ty chỉ được thực hiện vận chuyển hộ khách hàng thì có thể coi như hàng đã tiêu thụ và có thể ghi các bút toán ghi nhận doanh thu. Còn trong trường hợp thành phẩm không được giao tại kho của Công ty khi xuất bán, mà được vận chuyển đến địa điểm giao nhận khác, rồi mới giao cho đại diện của khách hàng. Lúc này, khi hàng xuất khỏi kho của Công ty nhưng chưa giao cho khách hàng nên chưa được coi là tiêu thụ. Kế toán không được phản ánh doanh thu ngay. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì thứ nhất, hàng thực chất chưa giao, thứ hai, vận chuyển đến địa điểm giao hàng phải mất nhiều ngày, mức rủi ro cao. Theo em, trong trường hợp giao hàng tại các địa điểm xa, chưa nên coi là đã tiêu thụ ngay sau khi xuất kho. Để đề phòng rủi ro, khi hàng xuất kho nên viết "Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ", đồng thời phải sử dụng tài khoản 157 "Hàng gửi bán" để theo dõi số hàng này. Khi đó, kế toán ghi bút toán ghi nhận hàng xuất kho:
Nợ TK 157
Có TK 155
Chỉ khi khách hàng nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì viết hoá đơn GTGT và ghi nhận doanh thu. Có như vậy mới phản ánh đúng số lượng và chất lượng hàng xuất bán.
Bảng số 3.2
sổ chi tiết tk 911
QUý I/20045
STT
Diễn giải
Ghi nợ TK 911, ghi có TK
Ghi có TK 911, ghi nợ TK
632
641
642
421
Cộng nợ TK 911
511
Cộng có 911
1
Gía vốn hàng bán
46 587 798 459
2
Chi phí bán hàng
2 184 869 749
3
Chi phí QLDN
2 149 575 105
4
Lợi nhuận bán hàng
1 978 437 927
5
Doanh thu thuần
52 900 681 240
Cộng
52 900 681 240
52 900 681 240
Chín là: Về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Do đặc điểm của Công ty luôn có số phải thu của khách hàng lớn nên để đề phòng những rủi ro tổn thất có thể xảy ra cho Công ty khi có khách hàng không có khả năng thanh toán, Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi. Có như vậy, Công ty mới có thể chủ động hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra.
Phương pháp xác định các chỉ tiêu ghi sổ kế toán liên quan đến dự phòng phải thu khó đòi. Căn cứ vào thực tế khả năng trả nợ được xác đinh bằng một trong các cách sau để tính dự phòng nợ phải thu khó đòi lập cho niên độ sau:
-Cách 1: Có thể ước tình tỷ lên nợ phải thu khó đòi trên tổng số bán chịu
Số DF phải thu cần Doanh số Tỷlệ phải thu khó
lập cho niên độ tới = bán chịu x đòi ước tính.
-Cách 2: Dựa vào sổ chi tiết thanh toán với người mua của từng khách hàng phân loại theo từng thời hạn thu hồi nợ, các khách hàng quá hạn được xếp loại khách hàng nghi ngờ, doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng kể cả bằng phương pháp xác minh, xác định số dự phòng cần lập theo % số khó thu.
Số DF cần lập = Số nợ phải thu của x Tỷ lệ không thu được ước
cho niên độ tới khách hàng đáng ngờ tính ở khách hàng đáng ngờ
TK hạch toán: Công ty sử dụng TK 139 để theo dõi khoản dự phòng phải thu khó đòi.
Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
TK 131, 138 TK 139 TK 642
Số thiệt hại do nợ khó đòi không Trích lập DF phải thu khó đòi
đòi được đã xử lý xoá sổ vào cuối niên độ kế tóan
TK 711 TK 111, 112
Thu hồi được nợ Hoàn nhập DF phải thu khó
đòi (cuối niên độ)
Theo em, Công ty nên lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo cách hai, đơn giản và hợp lý hơn.
VD: Đối với các khoản nợ phải thu của Công ty Nam Hùng là:
334 956 077 đ, dự đoán khả năng thanh toán là 75%, kế toán sẽ tính ra số dự phòng như sau:
Số dự phòng cần lập cho niên độ tới:
334 956 077 x 15% = 50 243 411,55 đ
Kế toán định khoản nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK 6426: 50 243 411,55
Có TK 139: 50 243 411,55
Mười là: Về công tác tăng cường tiêu thụ sản phẩm:
-Tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp. Muốn sản phẩm sản xuất tạo ra được thế cạnh tranh trên thị trường thì trước hết, Công ty phải phân tích nghiên cứu được chu kỳ sống của sản phẩm do mình sản xuất, so sánh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Từ đó đề ra được những chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn, phù hợp với diễn biến của thị trường. Bên cạnh đó, Công ty còn phải chú ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo giữ uy tín với khách hàng. Đồng thời kết hợp với việc hạ giá thành sản phẩm bằng cách tìm nguồn cung ứng nguyên liệu rẻ hơn mà chất lượng vẫn đảm bảo, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, chú ý đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất...
-Mặt khác, để sản phẩm có thể được quảng bá rộng rãi và tăng khả năng cạnh tranh rộng rãi trên thị trường, Công ty phải duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng thông qua các đợt tiếp xúc trực tiếp được tổ chức một cách thường xuyên, có hệ thống để nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường. Ngoài ra, Công ty còn phải có biện pháp khuyến khích thoả đáng nhiều hơn nữa đối với các khách hàng thường xuyên mua với khối lượng lớn, hoặc đối với các khách hàng thanh toán tiền nhanh, trước thời hạn quy định để tăng vòng quay của vốn kinh doanh.
Kết luận
Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước, các doanh nghiệp thực sự phải vận động để tồn tại và đi lên bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động để hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao. Đồng thời, phải tự mình tìm các nguồn vốn, tự bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi công tác kế toán trong doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện để thực sụ trở thành công cụ quản lý kinh tế, tài chính, góp phần vào công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải vận dụng một các linh hoạt, sáng tạo và hợp lý vào thực tiễn, để công tác kế toán phát huy hết vai trò trong quá trình quản lý kinh tế của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thanh Quý và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng Tài vụ của Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác tiêu thụ. Qua đó, em đã nhận thấy được những mặt mạnh của Công ty cần phát huy và một số vấ đề còn tồn tại. Để khắc phục phần nào những vấn đề còn chưa hoàn thiện đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp, với mục đích hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam.
Do thời gian thực tập có hạn và hiểu biết về thực tế còn hạn chế, nên các vấn đề đưa ra trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và những người quan tâm để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2004.
Sinh viên
Vũ Thị Huệ
Tài liệu tham khảo
Kế toán các doanh nghiệp sản xuất _ Nhà xuất bản Thống kê
Quản trị sản xuất_ Nhà xuất bản Thống kê
Phân tích hoạt động kinh doanh _ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân _ Nhà xuất bản Thống kê
Hệ thống kế toán doanh nghiệp _ Nhà xuất bản Tài chính
Sơ đồ hướng dẫn kế toán doanh nghiệp _ Nhà xuất bản Tài chính
Luật kế toán _ Nhà xuất bản Tài chính
Kế toán tài chính doanh nghiệp _ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân _ Nhà xuất bản Thống kê
Kế toán tài chính doanh nghiệp _ Trường Đại học Tài chính kế toán.
Quản trị kinh doanh _ Trường Đại học Mở Hà Nội _ Nhà xuất bản Thống kê
Quản trị doanh nghiệp thương mại _ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân _ Nhà xuất bản Thống kê
Thông lệ kế toán quốc tế và kế toán doanh nghiệp _ Học viện Tài chính _ Nhà xuất bản Tài chính
Lý thuyết hạch toán kế toán _ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân _ Nhà xuất bản Thống kê.
mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
phần i: cơ sở lý luận chung về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 3
i-tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ và yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất 3
1-Tiêu thụ thành phẩm 3
1.1-Khái niệm thành phẩm 3
1.2-Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm 4
1.3-Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ thành phẩm 4
2-Xác định kết quả tiêu thụ 5
2.1-Khái niệm 5
2.2-Vai trò của việc xác định kết quả tiêu thụ 7
3-Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 7
3.1-Đối với quá trình tiêu thụ 7
3.2-Đối với quá trình xác định kết quả tiêu thụ 8
4-ý nghĩa, nhiệm vụ tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp sản xuất 8
II-HạCH TOáN TIÊU THụ Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ 10
1-Hạch toán giá vốn hàng bán 10
1.1-Khái niệm giá vốn hàng bán 10
1.2-Các phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho 10
1.3-Phương pháp hạch toán 14
2-Hạch toán doanh thu bán hàng 16
2.1-Khái niệm doanh thu và doanh thu thuần 16
2.2-Hạch toán giảm giá hàng bán 17
2.3-Hạch toán hàng bán bị trả lại 18
2.4-Hạch toán chiết khấu thương mại 19
2.5-Hạch toán các khoản thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu 20
2.6-Hạch toán doanh thu 22
3-Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm 24
3.1-Hạch toán chi phí bán hàng 24
3.2-Chi phí quản lý doanh nghiệp 26
3.3-Xác định kết quả của hoạt động kinh doanh 28
4-Các phương pháp tiêu thụ 31
4.1-Phương pháp tiêu thụ trực tiếp 31
4.2-Phương thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận 31
4.3-Phương thức tiêu thụ đại lý 32
4.4-Phương thức bán hàng trả góp 34
4.5-Phương thức tiêu thụ nội bộ 35
4.6-Phương thức hàng đổi hàng 36
4.7-Các phương pháp được coi là tiêu thụ khác 37
III-Tổ CHứC Hệ THốNG Sổ SáCH HạCH TOáN TIÊU THụ Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ THàNH PHẩM 38
1-hình thức nhật ký-sổ cái 38
2-Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký-chứng từ 39
3-Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ 40
4-Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung 41
phần ii: thực tế tổ chứ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh happytext việt nam 42
i-Khái quát chung về Công ty liên doanh happytext việt nam 42
1-Qúa trình hình thành và phát triển Công ty 42
2-Đặc điểm, tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty 45
3-Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 47
4-Công tác tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 48
5-Thụ trường tiêu thụ 51
5.1-Nguồn nguyên liệu đầu vào 51
5.2-Thị trường đầu ra tiêu thụ 52
6-Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam 52
6.1-Tổ chức bộ máy kế toán 52
6.2-Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách, chứng từ tại Công ty 54
ii-tình hình hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh happytext việt nam 58
1-Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam 58
1.1-đặc điểm thành phẩm của Công ty liên doanh Happytext Việt Nam 58
1.2-Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam 58
2-Hạch toán doanh thu tiêu thụ 60
3-Hạch toán giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 80
3.1-Hạch toán giá vốn hàng bán 80
3.2-Hạch toán chi phí bán hàng 83
3.3-Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 87
4-Hạch toán kết quả tiêu thụ 96
5-Phương pháp hạch toán thuế GTGT 99
PHầN III: HOàN THIệN CÔNG TáC Kế TOáN TIÊU THụ THàNH PHẩM Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ THàNH PHẩM TạI CÔNG TY LIÊN DOANH HAPPYTEXT VIệT NAM 101
I-NHậN XéT CHUNG Về CÔNG TáC Kế TOáN TIÊU THụ THàNH PHẩM Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ ở CÔNG TY LIÊN DOANH HAPPYTEXT VIệT NAM 102
1-về công tác kế toán nói chung 102
2-Về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty liên doanh Happytext Việt Nam 105
ii-sự cần thiết phải hoàn thiện 111
iii-một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh happytext việt nam 112
kết luận 119
Tài liệu tham khảo 121
giả thích các từ viết tắt
- TSCĐ : Tài sản cố định
- NGTSCĐHH : Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
- VAT : Thuế giá trị gia tăng đầu vào
- TK : Tài khoản
- NVL : Nguyên vật liệu
- CCDC : Công cụ dụng cụ
- CPBH : Chi phí bán hàng
- QLDN : Quản lý doanh nghiệp
- NV : Nhân viên
- DP : Dự phòng
- TC : Tài chính
- GTGT : Thuế giá trị gia tăng
- TP : Thành phẩm
- KQKD : Kết quả kinh doan
- TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt
- DN : Doanh nghiệp
- HĐKD : Hoạt động kinh doanh
- HĐTC : Hoạt động tài chính
- TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
- BT : Bất thường
- SH : Số hiệu
- NT : Ngày tháng
- UBND : Uỷ ban nhân dân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36178.doc