Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. TSCĐ là nền tảng để sản xuất diễn ra trong nó và trên nó. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật đang biến đổi không ngừng thì công nghệ sản xuất và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đang là cuộc chạyđua của các doanh nghiệp, các quốc gia nhằm một phần biểu dương thế mạnh của minh nhưng quan trọng là góp phần giải phóng sức lao động, tăng năng suất lao động đồng thời chất lượng được nâng cao. Chính vì vậy mà đầu tư trang bị TSCĐ nào, sử dụng và quản lý chúng ra sao luôn luôn là một vấn đề trăn trở của các nhà quản lý.
Công tác hạch toán kế toán được coi là một công cụ đắc lực của quản lý. Việc tổ chức công tác hạch toán TSCĐ góp phần vào việc quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ , giúp TSCĐ phát huy hiệu quả cao nhất của nó. Đó chính là chiếc chìa khóa để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành công trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay.
103 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chứng từ về tiêu thụ hàng hóa: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng...
Chính sách kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá: theo giá mua thực tế
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: bình quân gia quyền
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỉ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm phát sinh.
Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền là nguyên tắc hạch toán: theo chứng từ thanh toán
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền đang sử dụng: theo tỉ giá liên ngân hàng.
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : theo giá mua thực tế
Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng ( theo quyết định 206/2003/QĐ BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ )
2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình sử dụng
2.2.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình tại đơn vị
2.2.1.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu(số liệu năm 2005
STT
Tên tài sản
Nguyên giá
Giá trị còn lại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nhà cửa, vật kiến trúc
Nhà văn phòng 2002
Nhà sản xuất số 1 – 1994
Nhà kho thép 8/98
Nhà cầu 2003
Nhà Giáp Bát
Nhà kho 1994
Tường rào- 94
Bể nước 50 m3
Nhà WC + đường 94
351.437.045
1.251.512.858
0
144.034.065
0
292.867.455
13.699.000
45.256.000
57.790.000
288.178.376
796.492.474
0
144.034.065
0
25.178.498
7.248.466
8.110.866
19.813.066
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Máy móc thiết bị
Máy 550- 96
Khuôn két 24 chai
Máy 900T
Máy 650T
Máy 480T
Máy thổi Cửu Long
Máy in lụa
Máy lạnh KT- 96
Máy cắt điện 2004
Cẩu trục 8T- 96
Máy UF110- 96
Máy 240- 96
Máy vắt
1.200.000.000
326.236.540
2.476.709.165
1.730.451.371
389.884.645
114.497.671
110.520.000
99.000.000
23.291.000
236.190.000
295.000.000
487.000.000
16.100.000
242.553.102
103.308.238
1.662.317.553
1.426.709.083
38.988.465
0
71.462.635
19.800.000
18.632.800
34.796.972
56.667.200
85.596.787
8.050.000
1
2
3
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Ô tô Mazda
Xe tải
Ô tô Mondeo T12/2003
258.816.000
125.710.000
522.654.667
0
101.662.000
417.963.254
1
2
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Máy tính xách tay
Máy phô tô
45.728.532
25.451.200
40.225.154
25.451.200
2.2.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo nguồn hình thành
Nguồn vốn
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Nguồn ngân sách
514.374.125
425.234.798
Nguồn tự bổ sung
75.128.535
58.174.235
Nguồn vốn vay
0
0
Nguồn vốn khác
10.853.624.988
8.986.752.124
Mục đích sử dụng
Nguyên giá
Giá trị còn lại
TSCĐHH dùng cho SXKD cơ bản
10.987.756.158
9.220.156.762
TSCĐHH chưa cần dùng
0
0
TSCĐHH không cần dùng
0
0
TSCĐHH dùng ngoài mục đích KD
455.371.496
249.004.385
TSCĐHH xin thanh lý
0
0
2.2.1.3 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo mục đích sử dụng
Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng, giảm, tình hình hao mòn TSCĐ của từng doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ có thể được dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ .
Sổ tài sản cố định năm 2005
TT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm sử dụng
Số hiệu
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Mức khấu hao
Lũy kế khấu hao
Chứng từ
Lý do ghi giảm
Số
Ngày
S
N
Nhà cửa, vật kiến trúc
Nhà văn phòng 2002
Nhà sản xuất số 1- 94
Nhà kho thép 8/98
Nhà cầu 2003
Nhà Giáp Bát
Nhà kho 1994
Tường rào 94
Bể nước 50 m3
Nhà WC + đường 94
Máy móc, thiết bị
Máy 550- 96
Khuôn két 24 chai
Máy 900T
Máy 650 T
Máy 480T
Máy thổi Cửu Long
Máy in lụa
2002
1994
1998
2003
1994
1994
1996
351.437.045
1.251.512.858
0
144.034.065
0
292.867.455
13.699.000
45.256.000
57.790.000
1.200.000.000
326.236.540
2.476.709.165
1.730.451.371
389.884.645
114.497.671
110.520.000
63.258.669
455.020.384
0
0
0
41.088.957
6.450.534
37.145.134
37.976.934
957.446.898
22.928.302
814.391.633
303.742.288
350.896.181
114.497.671
39.057.365
1.200.000.000
326.236.540
2.476.709.165
1.730.451.371
389.884.645
114.497.671
110.520.000
99.000.000
23.291.000
236.190.000
295.000.000
487.000.000
16.100.000
258.816.000
125.710.000
522.654.667
45.728.532
25.451.200
TT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm sử dụng
Số hiệu
Nguyên giá
Giá trị khấu hao
Mức khấu hao
Lũy kế khấu hao
Chứng từ
Lý do ghi giảm
Số
Ngày
S
N
Máy lạnh KT – 96
Máy 240- 96
Máy UF 110- 96
Cẩu trục 8 T –96
Máy cắt điện 2004
Máy vắt
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Ô tô Mazda
Xe tải
Ô tô Mondeo 2003
thiết bị, dụng cụ quản lý
máy tính xách tay
Máy phô tô 2005
1996
1996
1996
1996
2004
2003
2005
99.000.000
487.000.000
295.000.000
236.190.000
23.291.000
16.100.000
258.816.000
125.710.000
522.654.667
45.728.532
25.451.200
79.200.000
401.403.213
238.332.800
201.420.028
4.658.200
8.050.000
0
24.048.000
104.691.413
7.503.378
0
2.2.2 Đánh giá tài sản cố định hữu hình
2.2.2.1 Đánh giá nguyên giá của TSCĐHH
Trong năm 2005, công ty nhựa Thăng Long mua một máy phô tô. Nguyên giá của máy phô tô này bao gồm các khoản sau:
Giá mua thực tế phải trả: 25.251.200
Chi phí vận chuyển: 200.000đ
Nguyên giá = giá mua thực tế + chi phí vận chuyển
25.451.200đ = 25.251.200 + 200.000
2.2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐHH
Công ty nhựa Thăng Long tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Đây là phương pháp khấu hao được sử dụng phổ biến nhất để tính khấu hao cho TSCĐ. Mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ được xác định như sau:
Nguyên giá của TSCĐHH
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐHH
= =
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng
Ví dụ: Máy 480T của công ty có nguyên giá là: 389.884.645đ. Thời gian sử dụng của máy là 10 năm. Vậy số khấu hao trung bình phải trích hàng năm của Máy 480T là:
38.984.465đ
389.884.645đ
10
=
Mức khấu hao phải trích hàng tháng của Máy 480T là:
38.984.465đ
12
3.249.039đ
=
Khi có sự thay đổi nguyên giá hoặc thời gian sử dụng của TSCĐ, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao lũy kế đã thực hiện cho năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Bộ, tổng cục...
Đơn vị:..........
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tài sản cố định ( tháng 12 năm 2005)
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
TK 627 CP SXC
Tk 641 CP bán hàng
TK 642 CP QLDN
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Số khấu hao đã trích tháng trước
10.355.600.014
73.905.405
60.441.449
5.364.083
7.599.872
2
Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng này
25.451.200
3
Số khấu hao TSCĐ giảm tháng này
4
Số khấu hao phải trích tháng này
73.905.405
60.441.449
5.364.083
7.599.872
Tổng cộng
10.381.051.214
Cách lập bảng tính và phân bổ khấu hao
Dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ số 3
Bảng phân bổ số 3 có các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ.( như cho bộ phận sản xuất TK 627, cho bộ phận bán hàng TK 641, cho bộ phận quản lý doanh nghiệp TK 642) và các hàng ngang phản ánh số khấu hao đã tính tháng trước, số khấu hao tăng, giảm và số khấu hao phải tính trong tháng này.
Cơ sở để lập bảng phân bổ số 3:
+ Dòng khấu hao đã tính tháng trước lấy từ bảng phân bổ số 3 tháng trước
+ Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ.
+ Dòng số khấu hao phải tính tháng này được tính bằng số khấu hao tính tháng trước cộng với số khấu hao tăng tháng này trừ đi số khấu hao giảm trong tháng.
Số khấu hao phải tính tháng này trên bảng phân bổ số 3 được dùng để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ kế toán có liên quan( cột ghi có TK 214) đồng thời được sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
2.2.3 Chứng từ và thủ tục kế toán ban đầu
2.2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán tăng TSCĐHH
Trong năm 2005, công ty cổ phần nhựa Thăng Long phát sinh nghiệp vụ mua sắm TSCĐHH. Thủ tục chứng từ đối với trường hợp này như sau:
Nguyên tắc: Tất cả các loại vật tư, trang thiết bị mua sắm , sửa chữa đều phải trình giám đốc phê duyệt. Các phòng nghiệp vụ theo chức năng được phân cấp có trách nhiệm tổ chưc thực hiện, trách nhiệm cụ thể của các phòng như sau:
Phòng tổ chức hành chính:
Căn cứ vào kết quả kiểm kê, đánh giá tình trạng kỹ thuật hàng năm đối với các trang thiết bị và nhu cầu bổ sung, thay thế, sửa chữa trang thiết bị do các đơn vị đề xuất phòng tổ chức hành chính cân đối tổng thể, lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, mua sắm hàng năm trình giám đốc phê duyệt.
Trình chủ trương mua sắm, sửa chữa đối với từng lần mua sắm , sửa chữa cụ thể. Riêng với trường hợp mua sắm, thay thế thiết bị cũ, phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm phối hợp với phòng quản lý kỹ thuật xác định tình trạng kỹ thuật của trang thiết bị để có phương án xử lý trước khi trình chủ trương mua sắm.
Lựa chọn trang thiết bị phù hợp, tham khảo ý kiến tư vấn của các phòng nghiệp vụ có liên quan khi cần thiết hoặc thuê tư vấn.
Cùng phòng tài chính kế toán khảo sát giá cả thị trường, lựa chọn đối tượng cung cấp hàng hóa dịch vụ. Chọn đối tượng cung cấp có uy tín, đảm bảo giá cả cạnh tranh để kí hợp đồng nguyên tắc đối với hàng hóa dịch vụ sử dụng thường xuyên.
Cùng phòng kế toán tài chính thẩm định hợp đồng dự thảo. Trình giám đốc ký kết hợp đồng và triển khai thực hiện hợp đồng mua trang thiết bị và cung ứng dịch vụ sửa chữa.
Vận hành, nghiệm thu, bàn giao trang thiết bị cho đối tượng sử dụng
Cung cấp bộ chứng từ gồm: phê duyệt chủ trương, khảo giá, hợp đồng, biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao, hóa đơn tài chính cho phòng tài chính kế toán để thanh toán và hạch toán.
Phòng tài chính kế toán
Phối hợp với các bộ phận liên quan khảo sát giá cả thị trường để quyết định giá mua, giá dịch vụ sửa chữa, thẩm định hợp đồng mua bán trước khi trình giám đốc kí kết hợp đồng.
Kiểm tra chứng từ hợp lý, hợp lệ để thanh toán và hạch toán.
Phối hợp với phòng tổ chức hành chính và các bộ phận liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát để quản lý, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị hiện có
Phòng nghiệp vụ khác
Giải trình và đề xuất nhu cầu trang bị và thay thế trang thiết bị, nhu cầu sửa chữa.
Tư vấn lựa chọn thiết bị( nếu cần) theo chức năng chuyên môn
Nhận bàn giao trang bị và chịu trách nhiệm bảo quản trong thời gian sử dụng
Ví dụ: Tháng 12/2005 công ty cổ phần nhựa Thăng Long đã mua một máy phô tô của công ty TNHH Việt Sơn. Tổng giá thanh toán theo hóa đơn là 25.451.200. Công ty dùng quỹ khấu hao để mua sắm TSCĐHH
Bộ chứng từ của TSCĐHH bao gồm:
Tờ trình của phòng kinh doanh
Hợp đồng kinh tế
Biên bản bàn giao và nghiệm thu máy phô tô
Hóa đơn GTGT
Phiếu nhập kho
Thời gian qua phòng tổ chức hành chính có nhận được ý kiến phản ánh của các phòng ban trong công ty về việc máy phô tô đã quá cũ, không đáp ứng được yêu cầu hiện tại. Qua xem xét thực trạng hiện tại của máy chúng tôi thấy máy đã sử dụng trong một thời gian dài, các chức năng đã lạc hậu, không còn phù hợp với yêu cầu sử dụng nữa. Trên cơ sở xem xét các tính năng của máy phô tô hiện đại, chúng tối thấy cần thiết cho công việc của công ty. Kính đề nghị tổng giám đốc cho ý kiến chỉ đạo
Giám đốc Phòng tổ chức Phòng quản lý kỹ thuật
Đồng ý cho mua Đặc trưng kỹ thuật phù hợp
Tờ trình giám đốc công ty
Về việc mua máy phô tô
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Công ty CP nhựa Thăng Long
Phòng tổ chức hành chính
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
hợp đồng kinh tế
- Căn cứ:….
Hôm nay, ngày 06/12/2005, tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long, chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Địa chỉ: Số 360, đường Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
Đại diện: Ông Trần Văn Thịnh Chức vụ: Phó giám đốc
Điện thoại: (84.4) 8213334 Fax: (84.4)8642259
Mã số thuế:0101040457
Bên B: Công ty TNHH Việt Sơn
Địa chỉ: Số 157 phố Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà nội
Điện thoại: 046641876 Fax: 04 6644224
Mã số thuế: 0101447725
Tài khoản: 100114851004995
Tại: Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất khẩu Việt Nam, chi nhánh Hà Nội
Sau khi thỏa thuận, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng kinh tế về việc mua sắm máy phô tô với các điều khỏan sau:
Điều I: Nội dung hợp đồng:
1.Bên A:
Cử cán bộ phối hợp cùng bên B tham gia khảo sát các quy trình quản lý và nghiệp vụ của bên A
Phối hợp cùng bên B đánh giá giải pháp kỹ thuật và kế hoạch triển khai
2. Bên B:
.Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của bên A đã nêu ở trên
Điều II: Thời gian và tiên độ thực hiện
Trong vòng 1 tuần kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực
Đại diện bên A Đại diện bên B
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
biên bản chuyển giao và nghiệm thu máy phô tô
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng nhà nước Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ban hành ngày 25/09/1989
- Căn cứ nghị định 17 / HĐBT của hội đồng bộ trưởng ban hành ngày 16/01/1990 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tê
Hôm nay, ngày 13/12/2005, tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long, chúng tôi gồm có:
Bên A: Công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Địa chỉ: số 360 đường Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội
Đại diện I: Ông Trần Văn Thịnh Chức vụ: Phó giám đốc
Đại diện II: Ông Trương Văn Phan Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
Điện thoại: (84.4) 8213334 Fax: (84.4)8642259
Mã số thuế:0101040457
Bên B: Công ty TNHH Việt Sơn
Đại diện : Ông Đỗ Đức Bình Chức vụ: giám đốc
Điện thoại: 6641876 Fax: 04 6644224
Mã số thuế: 0101447725
Đại diện của hai bên đã thực hiện các thủ tục chuyển giao và nghiệm thu máy phô tô theo đúng tinh thần của hợp đồng kinh tế ngày 06/12/2005
Biên bản này được lập thành 02 bản, có nội dung và giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản. Biên bản có hiệu lực kể từ ngày ký.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Hóa đơn
Giá trị gia tăng Mẫu số: GTKT- 3LL
HH/ 2005B
0044211
Ngày 13/12/2005
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Việt Sơn
Địa chỉ: 157 phố Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Mã số thuế:0101040457
Số tài khoản:100114851004995 tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam
Họ tên người mua hàng: Trương Văn Phan
Tên đơn vị: Công ty cổ phần nhựaThăng Long
Địa chỉ: 360 đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 0101447725
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=( 1 x 2)
1
Máy phô tô
Chiếc
01
25.251.200
25.251.200
Cộng tiền hàng 25.251.200
Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT 1.262.560
Tổng cộng tiền thanh toán 26.513.760
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi sáu triệu năm trăm mười ba nghìn bảy trăm sáu mươi đồng .
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
biên bản thanh lý hợp đồng
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng nhà nước Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ban hành ngày 25/09/1989
- Căn cứ nghị định 17/ HĐBT của Hội đồng bộ trưởng ban hành ngày 16/01/1990 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế
Hôm nay ngày 13/12/2005 , tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Bên A: Công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Đại diện: Ông Trần Văn Thịnh Chức vụ: Phó giám đốc
Điện thoại: (84.4) 8213334 Fax: (84.4)8642259
Mã số thuế:0101040457
Bên B: Công ty TNHH Việt Sơn
Đại diện : Ông Đỗ Đức Bình Chức vụ: giám đốc
Điện thoại: 6641876 Fax: 04 6644224
Mã số thuế: 0101447725
Hai bên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục chuyển giao và nghiệm thu máy phô tô theo đúng tinh thần của hợp đồng( có biên bản bản giao đính kèm)
Số tiền mà bên A phải thanh tóan cho bên B là:26.513.760đ
Bằng chữ: Hai mươi sáu triệu bảy trăm hai mươi hai ngàn đồng
Hai bên thống nhất thanh lý hợp đồng kinh tế ký ngày 06/12/2005
Biên bản này được lập thành 02 bản, có nội dung và giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản. Biên bản này có hiệu lực kể từ ngày kí.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Công ty CP nhựa Thăng Long
Thẻ TSCĐ
Số: 313
Ngày lập thẻ: 15/12/ 2005
Tên: Máy phô tô
Mã : 331101
Nước sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất 2005
Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng quản lý kỹ thuật
Năm đưa vào sử dụng: 2005
Địa chỉ sử dụng ngày ….tháng ….năm
Lý do đình chỉ……
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
15/12/2005
Mua mới TSCĐ ( máy phô tô)
25.451.200
2005
2.2.3.2 Chứng từ và thủ tục kế toán giảm TSCĐHH
Trong năm 2005, công ty nhựa Thăng Long quyết định bán xe ô tô Mazda, một số chứng từ liên quan đến việc nhượng bán TSCĐ gồm có:
Biên bản họp hội đồng
Quyết định của giám đốc công ty CP nhựa Thăng Long
Hóa đơn GTGT
Các chứng từ phải thu khác
Biên bản họp hội đồng về việc đánh giá xe 29L- 4744
Công ty CP nhựa Thăng Long Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội ngày 9 tháng 8 năm 2005
Biên bản họp hội đồng
(v/v đánh giá TSCĐ xe 29L 4744)
Hôm nay ngày 09 tháng 8 năm 2005, Hội đồng định giá tài sản bao gồm:
1. Ông Trần Văn Thịnh Phó giám đốc Chủ tịch hội đồng
2. Ông Lê Thanh Minh Trưởng phòng QLKT Phó chủ tịch hội đồng
3. Bà Vũ Thị Hương Kế toán trưởng công ty Uỷ viên
4. Bà Nguyễn Thị Minh Châu Phó trưởng phòng kinh doanh Uỷ viên
tiến hành định giá tài sản xe ô tô 29L 0597 như sau:
Tên tài sản: Ô tô con
Biển số xe: 29L 4744
Nhãn hiệu xe: Mazda
Số khung: 00053633
Số máy: 1934506
Giá trị theo sổ sách:
Nguyên giá:258.816.000đ Giá trị còn lại: 27.381.599
Sau khi xem xét cụ thể và căn cứ vào biên bản đánh giá của tổ công tác, hội đồng định giá nhất trí đánh giá như sau:
– Hao mòn thực tế toàn xe: H= 80.85%
Tỷ lệ % còn lại của xe: 100% - H = 19.5 %
Giá trị nguyên giá của xe: 258.816.000đ
Giá trị còn lại thực tế: 28.750.000đ
Tình trạng kỹ thuật chung: theo biên bản đánh giá của tổ công tác
Hiệu quả hoạt động của xe: theo đánh giá của phòng kinh doanh và phòng kế toán tài chính
Hội đồng nhất trí đề nghị giám đốc công ty cho thanh lý xe ô tô 29 L 4744 với giá sàn là 30.000.000đ. Hình thức bán trong ngành, nếu nhiều đơn vị mua sẽ tiến hành đấu giá nội bộ
Thay mặt hội đồng
Chủ tịch hội đồng
Quyết định của giám đốc về việc bán xe ô tô Mazda
Công ty CP nhựa Thăng Long Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số 0252 Hà nội ngày 28 tháng 8 năm 2005
Quyết định của giám đốc công ty CP nhựa Thăng long
(Về việc bán xe ô tô con Mazda biển số 29L 4744)
Điều I: Bán xe con Mazda biển số xe 29L 4744 số khung 00053633, số máy 1934506 cho ông Nguyễn Văn Chương
Giá bán: 26.400.000đ
Thuế VAT( 5%) 1.320.000đ
Tổng tiền thanh toán: 27.720.000đ
( Hai mươi bảy triệu bảy trăm hai mươi nghìn)
Điều II: Ông Nguyễn Văn Chung có trách nhiệm thanh toán toàn bộ số tiền cho công ty cổ phần nhựa Thăng Long bằng tiền mặt trước khi bàn giao xe và toàn bộ giấy tờ kèm theo.
Điều III: Các ông trưởng phòng: Kế toán tài chính, Quản lý kỹ thuật, Kinh doanh và các thành viên trong hội đồng bán tài sản chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Giám đốc công ty
Hóa đơn GTGT
Liên 3:thanh toán nội bộ
Hóa đơn GTGT
Công ty CP nhựa Thăng Long Mẫu số: 01GTKT
Mã số thuế: 0101447725 Ký hiệu: Â 02
Số 212214
Ngày lập hóa đơn: 05/9/2005
Tên đơn vị mua hàng: Nguyễn Văn Chung
Địa chỉ: đại lý Hưng Yên
Hình thức thanh toán: tiền mặt
Phần hàng hoá
Hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Xe Mazda biển số 29L 4744
Cái
01
26.400.000
26.400.000
Cộng tiền hàng: 26.400.000
Thuế suất 5% tiền thuế GTGT 1.320.000
Tổng cộng tiền thanh toán 27.720.000
Sau khi nhận được hóa đơn, chứng từ trên kế toán TSCĐ tiến hành định khỏan bằng cách: vào phân hệ nghiệp vụ kế toán công nợ phải thu, phải trả khác, chọn chứng từ phải thu khác và tiến hành định khoản cho nghiệp vụ này
Hạch toán phần thu nhập
Công ty CP nhựa Thăng Long
Chứng từ phải thu khác
Ngày 05 tháng 9 năm 2005 Số phiếu:212377
Đơn vị thanh toán: Ông Chung
Địa chỉ: Hưng Yên
Diễn giải: Hạch toán bán xe con cho ông Chung
Kèm theo 0 chứng từ gốc
TK
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Diễn giải
131
7111
33311
27.720.000
0
0
0
26.400.000
1.320.000
Hạch toán bán xe cho ông Chung
Hạch toán bán xe cho ông Chung
Hạch toán bán xe cho ông Chung
Cộng
27.720.000
27.720.000
Hạch toán giảm tài sản:
Công ty CP nhựa Thăng Long
Chứng từ phải thu khác
Ngày 05 tháng 9 năm 2005 Số phiếu 212378
Đơn vị thanh toán:
Địa chỉ:
Diễn giải: Hạch toán bán xe tải cho ông Chung
Kèm theo 0 chứng từ gốc
TK
Phát sinh nợ
Phát sinh có
Diễn giải
8111
21413
2114
27.381.599
231.434.401
0
0
0
258.816.000
Hạch toán bán xe cho ông Chung
Hạch toán bán xe cho ông Chung
Hạch toán bán xe cho ông Chung
Cộng
258.816.000
258.816.000
Ghi thẻ giảm TSCĐ cho xe Mazda biển số 29L 4744
Thẻ TSCĐ
Số :314
Ngày lập thẻ: 05/ 9/ 2005
Tên : Ô tô Mazda
Mã : 14010402
Nước sản xuất: Nhật Bản Năm sản xuất : 1995
Bộ phận quản lý sử dụng: phòng tổ chức hành chính
Năm đưa vào sử dụng: 1997
………..
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số 0252 ngày 28 tháng 8 năm 2005
Lý do giảm: nhượng bán
2.2.4 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại bộ phận sử dụng
TSCĐHH sau khi được mua sắm, đầu tư, xây dựng...được bàn giao cho các bộ phận sử dụng. Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐHH hiện nay của công ty không theo dõi trên” Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng” mà chỉ quản lý bằng hiện vật, chịu trách nhiệm qua các chứng từ giao nhận như: biên bản giao nhận TSCĐHH
2.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình
2.3.1 Tài khoản sử dụng
Công ty cổ phần nhựa Thăng Long sử dụng tài khoản 211: tài sản cố định hữu hình và tài khoản 214: khấu hao tài sản cố định. Không có sự khác biệt riêng nào cả.
Cách mở các TK chi tiết của TK 211: Căn cứ vào cách phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu, công ty đã chi tiết hóa thành các tài khoản cấp 2 và cấp 3 để tiện cho công tác kế toán và công tác quản lý.
Danh mục tài khoản
Tên tài sản
Tài khoản
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Nhà văn phòng 2002
Nhà sản xuất số 1- 1994
Nhà kho thép 8/98
Nhà cầu 2003
Nhà Giáp Bát
Nhà kho 1994
Tường rào
Bể nước 50 m3
Máy móc, thiết bị
Máy 550-96
Khuôn két 24 chai
Máy 900T
Máy 650T
Máy 480T
Máy thổi Cửu Long
Máy in lụa
Máy lạnh KT- 96
Máy 240- 96
Máy UF110- 96
Cẩu trục 8T- 96
Máy cắt điện 2004
Máy vắt
Bơm thủy lực
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Ô tô Mazda
Ô tô tải
Ô tô Ford MondeO
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Máy tính xách tay
Máy phô tô
211
2112
2113
2114
2115
21121
21122
21123
21124
21125
21126
21127
21128
21131
21132
21133
21134
21135
21136
21137
21138
21139
211310
211311
211312
211313
211314
21141
21142
21143
21151
21152
2.3.2 Kế toán biến động tăng TSCĐHH
Kế toán biến động tăng TSCĐHH do mua sắm
Năm 2005, công ty nhựa Thăng Long mua một TSCĐHH là một máy phô tô có nguyên giá: 25.451.200đ. Trình tự ghi vào các sổ tổng hợp như sau:
Lập chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ – Số 15
Ngày ..13. tháng 12...năm .2005..
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Mua máy phô tô 2005
Chi phí vận chuyển máy phô tô
Cộng
2115
2115
112
111
21.251.200
200.000
25.451.200
Từ chứng từ ghi sổ đã lập, ta ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
15
13/12/2005
25.451.200
Sau khi lập chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ta tiến hành ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan.
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Năm 2005
Tên tài khoản: tài sản cố định hữu hình
Số hiệu: 211
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
13/12
13/12
15
15
13/12
13/12
Xuất TGNH mua máy phô tô
Thanh toán chi phí vận chuyển máy phô tô
112
111
25.251.200
200.000
Sổ cái
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: tiền gửi ngân hàng
Số hiệu: 112
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
13/12
15
13/12
Xuất tiền gửi ngân hàng mua máy phô tô
2115
25.251.200
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: Tiền mặt
Số hiệu: 111
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
13/12
15
13/12
Chi tiền mặt vận chuyển máy phô tô
2115
200.000
2.3.3 Kế toán biến động giảm TSCĐHH
Kế toán giảm TSCĐHH do nhượng bán
Năm 2005, công ty cổ phần nhựa Thăng Long nhượng bán xe ô tô Mazda. Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp của nghiệp vụ này như sau:
Lập chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ – Số 8
Ngày ..06. tháng 9..năm .2005..
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Ghi giảm hao mòn cho ô tô Mazda
Ghi giảm giá trị còn lại cho ô tô Mazda
Khoản thu về việc bán xe Mazda
Thuế GTGT đầu ra của việc bán xe Mazda
Cộng
21413
8111
112
112
2114
2114
7111
33311
26.400.000
1.320.000
26.400.000
1.320.000
55.440.000
Ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
8
06/ 9
55.440.000
Sau khi lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ta tiến hành ghi vào các sổ cái tài khoản liên quan
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: tài sản cố định hữu hình
Số hiệu:211
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
07/ 9
07/ 9
8
8
06/ 9
06/ 9
Ghi giảm giá trị hao mòn cho ô tô Mazda
Ghi giảm giá trị còn lại của ô tô Mazda
21413
8111
231.434.401
27.381.599
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: chi phí khác
Số hiêu: 811
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
07/ 9
8
06/ 9
Ghi giảm giá trị còn lại cho xe Mazda
2114
27.381.599
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: hao mòn TSCĐHH
Số hiệu: 214
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
07/ 9
8
06/ 9
Ghi giảm giá trị hao mòn cho xe Mazda
2141
231.434.401
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: Thu nhập khác
Số hiệu: 711
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
07/ 9
8
06/ 9
Thu nhập do nhượng bán ô tô Mazda
112
26.400.000
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: Thuế giá trị gia tăng đầu ra
Số hiệu: 3331
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
07/ 9
8
06/ 9
Thuế GTGT đầu ra cho việc bán ô tô Mazda
112
1.320.000
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: tiền gửi ngân hàng
Số hiệu: 112
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
07/ 9
07/ 9
8
8
06/ 9
06/ 9
Thuế GTGT đầu ra cho việc bán ô tô Mazda
Thu nhập khác cho việc bán ô tô Mazda
33311
711
1.320.000
26.400.000
2.3.4 Kế toán khấu hao TSCĐHH
Chứng từ ghi sổ – Số 25
Ngày ..15. tháng 12.năm .2005..
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Phân bổ khấu hao TSCĐHH cho sản xuất chung
Phân bổ khấu hao TSCĐHH cho bán hàng
Phân bổ khấu hao TSCĐHH cho quản lý DN
627
641
642
2141
2141
2141
60.441.449
5.364.083
7.599.872
Ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
25
15/12
73.905.404
Sau khi lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ta tiến hành ghi vào các sổ cái tài khoản liên quan
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản: hao mòn TSCĐHH
Số hiệu: 214
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
15/12
25
15/12
Trích hao mòn TSCĐHH cho các bộ phận sử dụng
627
641
642
60.441.449
5.364.083
7.599.872
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Sổ cái
Năm 2005
Tên tài khoản:chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
15/12
25
15/12
Trích hao mòn TSCĐHH vào chi phí sản xuất chung
2141
60.441.449
Sổ cái
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Năm 2005
Tên tài khoản:chi phí bán hàng
Số hiệu: 641
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
15/12
25
15/12
Trích hao mòn TSCĐHH vào chi phí bán hàng
2141
5.364.083
Sổ cái
Bộ (Sở)....
Đơn vị..............
Năm 2005
Tên tài khoản:chi phí quản lý doanh nghiệp
Số hiệu: 642
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diến giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
15/12
25
15/12
Trích hao mòn TSCĐHH vào chi phí quản lý doanh nghiệp
2141
7.599.872
2.3.5 Kế toán sửa chữa TSCĐHH
TSCĐHH hàng ngày chịu ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất, các yếu tố tự nhiên nên hàng năm công ty đều phải tiến hành sửa chữa, nâng cấp TSCĐHH để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc sửa chữa được thực hiện theo hai phương thức: tự làm hoặc thuê ngoài. Để theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐHH kế toán sử dụng tài khỏan 2413, tài khoản 142 và các tài khỏan liên quan.
Ví dụ: ngày 23 tháng 11 năm 2005, kế toán nhận được biên bản giao nhận TSCĐHH sửa chữa lớn hoàn thành.
Trích mẫu biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Công ty CP nhựa Thăng Long
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Ngày 23 tháng 11 năm 2005 Số: 210
Thành phần kiểm nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành bao gồm:
Ông: Trần Văn Thịnh Phó giám đốc Trưởng ban
Ông: Lê Thanh Minh Trưởng phòng kỹ thuật ủy viên
Bà: Vũ Thị Hương Kế toán trưởng ủy viên
Ông: Nguyễn Quốc Hùng: quản đốc phân xưởng ủy viên
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
Tên TSCĐ : máy vắt
Số thẻ TSCĐ : 302
Bộ phận quản lý: phân xưởng
Thời gian sửa chữa từ ngày 9 tháng 11 năm 2005 đến ngày 23 tháng 11 năm 2005
Các bộ phận sửa chữa gồm có: hệ thống cơ, hệ thống điện với giá 9.500.000đ
Kết luận: Hoàn thành
Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao
Sau khi hoàn thành việc sửa chữa, ban kiểm nhận sẽ có biên bản giao nhận TSCĐ giao lại cho bên sử dụng
Căn cứ vào chứng từ kế toán thực hiện định khoản:
Nợ TK 142 9.500.000đ
Có TK 2413 9.500.000đ
Trong kỳ kế toán tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, cụ thể phân bổ vào chi phí sản xuất chung
Các bút toán đều được đưa vào máy thông qua các chứng từ phải thu, phải trả khác.
2.3.6 Phần mềm kế toán sử dụng
Bên cạnh việc quản lý TSCĐHH thông qua các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, công ty còn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Công ty sử dụng phần mềm Fast Accounting. Đây là một trong những phần mềm kế toán mạnh nhất hiện nay.
Trình tự nhập: Click vào biểu tượng của phần mềm kế toán Fast Accounting, trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện của phần mềm kế toán Fast Accounting
Nháy chuột trái vào phân hệ “ Các danh mục từ điển” ta sẽ được giao diện danh mục TSCĐ. Tiếp tục nháy đúp vào chuột vào “ Các danh mục từ điển” trên màn hình sẽ xuất hiện một bảng danh mục TSCĐ . Đây chính là bảng quản lý chi tiết về TSCĐ với các nội dung đã được trình bày ở trên. Trên bảng này ta có thể thực hiện thao tác với TSCĐ qua các phím như:
^F1 - Kiểu xem F6 – giảm
F3 - Sửa F8 - Xóa
F4 – thêm F10 - Đổi nhóm
F5 - tìm
Chương 3
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long
3.1 Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐHH ở công ty cổ phần nhựa Thăng Long
3.1.1 Những ưu điểm trong kế toán TSCĐHH ở công ty CP nhựa Thăng Long
Thứ nhất: Hệ thống sổ kế toán
Tại công ty áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức sổ kế toán thích hợp cho việc áp dụng kế toán máy. Trong hình thức chứng từ ghi sổ thì hệ thống sổ đơn giản, nhược điểm của hình thức này trong kế toán thủ công là cho nhiều phần hành kế toán khác nhau. Điều này đã được khắc phục trong kế toán máy với nhiều máy tính được nối mạng với nhau. Do vậy các phần hành kế toán khác nhau có thể ghi chứng từ ghi sổ cùng lúc
TSCĐHH ở công ty được phân loại đầy đủ, theo ba cách
Phân loại theo kết cấu: cho biết kết cấu, tỉ trọng từng nhóm TSCĐ , từ đó có phương hướng đầu tư đúng đắn, phù hợp với yêu cầu sản xuất. Đồng thời việc phân loại theo kết cấu tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường quản lý và tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH theo từng loại , từng nhóm TSCĐHH và có phương pháp khấu hao cho phù hợp từng loại, từng nhóm TSCĐHH.
Phân loại theo nguồn hình thành: có tác dụng đánh giá công ty có được tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình hay không.
Phân loại theo mục đích sử dụng: giúp cho công ty biết được các tài sản thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh và những TSCĐHH ngoài sản xuất kinh doanh , những TSCĐHH nào không cần dùng, chưa cần dùng, chờ thanh lý. Từ đó có thể xem xét hiệu quả hoạt động của từng loại , đồng thời có thể tính toán , khai thác, sử dụng và trích lập, phân bổ khấu hao hợp lý.
Hệ thống chứng từ kế toán
Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của nhà nước, công ty còn thiết lập thêm một hệ thống chứng từ, các tài liệu kỹ thuật liên quan dựa trên các tiêu chí quy định trong việc đầu tư, mua sắm, thanh lý TSCĐHH đảm bảo cho việc đầu tư hoặc thanh lý được rõ ràng, đúng trình tự, đúng quy định như: tờ trình của bộ phận cần mua TSCĐ trong đó nêu rõ đặc trưng kỹ thuật của sản phẩm, các hợp đồng kinh tế về việc mua TSCĐ …
Việc quản lý, bảo quản
Tại công ty việc quản lý và bảo quản TSCĐ được thực hiện tương đối tốt. Hàng tháng đều tiến hành kiểm kê TSCĐ đảm bảo phát hiện kịp thời những TSCĐ thừa, thiếu để có biện pháp xử lý. Ban lãnh đạo công ty cũng luôn có sự chỉ đạo nhắc nhở nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sử dụng TSCĐ nhằm hạn chế tối đa những hao mòn hữu hình.
Về công tác sửa chữa TSCĐ
Hàng năm kế hoạch sửa chữa TSCĐ đều được đơn vị sử dụng và phòng bảo quản TSCĐ lập từ đầu năm. Do vậy luôn đảm bảo các TSCĐ được hoạt động ở tình trạng tốt nhất mà không làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.1.2 Một số nhược điểm trong kế toán TSCĐHH ở công ty CP nhựa Thăng Long
Về việc lập sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng
Tại công ty không lập sổ tài sản theo bộ phận sử dụng để theo dõi TSCĐ ở bộ phận sử dụng. Điều này gây khó khăn cho những người có trách nhiệm ở bộ phận có TSCĐ đó trong việc sử dụng, bảo quản và quản lý TSCĐ. Hơn nữa cũng gây khó khăn cho việc quy trách nhiệm khi có sự cố xảy ra. Việc không gắn trách nhiệm cụ thể cho một bộ phận, người sử dụng sẽ dễ dẫn đến thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc sử dụng bảo quản tài sản đó
Về cách tính khấu hao
Cuối tháng, kế toán công ty tiến hành phân bổ một cách chi tiết khấu hao cho từng bộ phận, từng hoạt động. Việc thực hiện phân bổ này được thực hiện ra nháp sau đó sẽ được định khỏan vào máy thông qua các chứng từ phải trả khác, do vậy rất dễ bị nhầm lẫn.
Hiện nay công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp này không thể thu hồi vốn một cách nhanh chóng để tái đầu tư TSCĐ mới. Trong khi ngành nhựa luôn đòi hỏi mẫu mã, kiểu dáng phải luôn thay đổi để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao và cường độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Về sửa chữa TSCĐ
Việc tiến hành sửa chữa lớn ở công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nên chi phí sửa chữa lớn thường được đưa vào tài khoản 142. Nếu công ty thực hiện trích trước thì sẽ chủ động hơn rất nhiều
Về quản lý và sử dụng TSCĐ
Hiện nay mặc dù việc quản lý và sử dụng TSCĐ có những thành tích nhất định song việc quản lý TSCĐ ở công ty dựa trên các thông tin nguyên thủy của kế toán chứ không áp dụng hình thức phân tích bằng việc áp dụng hình thức phân tích bằng chỉ tiêu tài chính. Điều này khiến hoạt động quản lý TSCĐ của công ty không mang tính bài bản, hiệu quả hiển nhiên không cao bằng việc áp dụng các chỉ tiêu tài chính như một công cụ đắc lực cho quản lý.
Về hệ thống chứng từ kế toán
Khi thanh lý TSCĐ công ty không sử dụng biên bản thanh lý TSCĐ. Để tiến hành thanh lý một TSCĐ có thể mất một thời gian khá lâu từ việc lập hội đồng thanh lý, đánh giá tình trạng hoạt động của TSCĐ , đánh giá lại TSCĐ, xác định giá bán, tìm đối tác mua.... nhưng ở công ty hiện nay không sử dụng một loại chứng từ nào để có thể theo dõi suốt quá trình thanh lý TSCĐ. Các thông tin về TSCĐ được thanh lý như nguyên giá, giá trị còn lại... hoạt động của ban thanh lý như quyết định thành lập ban thanh lý, kết luận của ban thanh lý đều được lập một cách riêng rẽ, do vậy gây khó khăn cho việc quản lý chứng từ và theo dõi việc thanh lý TSCĐ .
Khi giao TSCĐ cho một bộ phận nào đó công ty sử dụng phiếu nhập kho hàng hóa, công cụ, dụng cụ mà không sử dụng “Biên bản giao nhận TSCĐ”. Phiếu nhập kho sử dụng chung cho cả nhập kho các loại hàng hóa, công cụ dụng cụ do vậy không thể hiện được đầy đủ các tiêu chí về TSCĐ như công suất, nước sản xuất, các chi phí tạo nên nguyên giá TSCĐ, các dụng cụ, phụ tùng kèm theo... Do vậy việc sử dụng phiếu nhập kho hàng hóa, công cụ dụng cụ thay cho Biên bản giao nhận TSCĐ gây khó khăn cho người sử dụng như sự cố thiếu dụng cụ, phụ tùng, công suất giảm so với thiết kế...
Về đối tượng ghi TSCĐ
Đối tượng ghi TSCĐ ở công ty đôi lúc thực hiện chưa hợp lý. Có những TSCĐ là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để cùng thực hiện một chức năng nhưng lại được ghi thành nhiều TSCĐ khác nhau. Ví dụ như TSCĐ là ô tô thì trước bạ xe lại được theo dõi như một TSCĐ riêng rẽ. Điều này gây ra những khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý TSCĐ như việc đánh giá lại TSCĐ, hoặc khi tiến hành thanh lý TSCĐ thì ta phải theo dõi việc thanh lý này như thanh lý đồng thời hai tài sản cùng một lúc.
Quản trị người dùng
Tại công ty, kế toán ở các phần hành kế toán khác nhau có thể truy cập để vào xem số liệu, các sổ sách báo cáo và thực hiện các thao tác trên phần hành kế toán khác. Do vậy, rất dễ xảy ra hiện tượng lộ các thông tin kế toán và có thể gây các sai sót cho phần hành kế toán khác
3.2 Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long
3.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Như chúng ta đã biết, TSCĐ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất xã hội. Như Mác đã nói:” Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân”. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải tìm tòi cho mình những bước đi vững chắc hơn. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc đổi mới tài sản cố định ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, tài sản cố định là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Từ đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán tài sản cố định nói chung cũng như công tác kế toán TSCĐ hữu hình nói riêng trong việc quản lý, sử dụng tài sản cố định để góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới tài sản cố định
3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và chức năng kế toán trong công tác kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý vĩ mô của nhà nước và vi mô của doanh nghiệp. Kế toán là công cụ đắc lực cho việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy kế toán TSCĐ hữu hình phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý, giám sát chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp để công tác đầu tư TSCĐ hữu hình có hiệu quả. Để thực hiện tốt vai trò này, kế toán TSCĐ hữu hình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hữu hình hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ hữu hình trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ hữu hình.
Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng, tính tóan, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ hữu hình, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình, kiểm tra việc thực hiện kế hoạc sửa chữa, và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình.
Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ hữu hình, tham gia đánh giá lại TSCĐ hữu hình khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp.
3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long
Thứ nhất: Về việc lập sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng
Để thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản và quản lý TSCĐ, hơn nữa, để dễ dàng quy trách nhiệm khi có sự cố xảy ra, công ty nên lập sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng theo mẫu sau:
Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Ghi tăng TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Ghi chú
Chứng từ
Tên, nhãn hiệu
ĐV
SL
ĐG
Số tiền
Chứng từ
Lý do
SL
Số tiền
Số
N
Số
Ng
Thứ hai: Về cách tính khấu hao
Để thu hồi vốn nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tái đầu tư TSCĐ hữu hình, công ty có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh. Cách thức tính của phương pháp này đã được trình bày ở chương 1 của luận văn này.
Thứ ba: Về sửa chữa TSCĐ hữu hình
Công ty nên có kế hoạch sửa chữa lớn và tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn. Như vậy, công ty sẽ chủ động hơn trong việc sửa chữa và xác định giá thành của hàng hóa. Công ty cần lập kế hoạch sửa chữa lớn với một số tiền dự tính, sau đó trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh đến khi tiến hành sửa chữa.
Chi phí sửa chữa dự tính cả năm
=
Số tiền trích trước
12 tháng
Số trích trước này được phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ như sau:
Nợ TK 641, TK 154
Có TK 335
Khi sửa chữa lớn hoàn thành, xử lý chênh lệch giữa khỏan đã trích với chi phí thực tế phát sinh:
Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì hoàn nhập chi phí như sau:
Nợ TK 335
Có TK641, TK 154
Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế, tiến hành trích tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK641, TK154
Có TK 335
Thứ tư: Về việc lập các chỉ tiêu tài chính phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ hữu hình
Để hoạt động quản lý TSCĐ hữu hình mang tính bài bản, đạt hiệu quả cao công ty nên thực hiện việc phân tích thông qua các chỉ tiêu tài chính. Hàng kỳ, công ty nên lập một bảng phân tích các chỉ tiêu như:
Phân tích cơ cấu TSCĐ: Tính tỉ trọng từng loại TSCĐ
Phân tích sự biến động của TSCĐ
Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ
Hm = KHlk / NG
Hm: Hệ số hao mòn
KHlk: là số khấu hao lũy kế tính đến thời điểm phân tích
Hs: Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Gs: Giá trị sản xuất
D: Doanh thu bán hàng
Ln: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
NG: Nguyên giá bình quân của TSCĐ
NG: nguyên giá TSCĐ
Gs (D, Ln)
Phân tích tình hình sử dụng:
=
Hs
NG
Việc phân tích được tiến hành khi tính các chỉ tiêu trên, so sánh giữa số đầu năm và số cuối kỳ, hoặc giữa số thực tế với số kế hoạch. Trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả hơn
Thứ năm: Về hệ thống chứng từ kế toán
Khi giao TSCĐ cho một bộ phận nào đó công ty nên sử dụng Biên bản giao nhận TSCĐ riêng, không nên dùng chung Biên bản giao nhận TSCĐ với Phiếu nhập kho hàng hóa, công cụ dụng cụ như hiện nay.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày... tháng...năm...
Căn cứ quyết định số: ngày ....tháng....năm ...của
Về việc bàn giao TSCĐ :
Ban giao nhận TSCĐ:
Ông ( bà ) ......................... chức vụ..................... đại diện bên giao
Ông ( bà ) .........................chức vụ......................đại diện bên nhận
Ông (bà ) ..........................chức vụ.....................đại diện
Địa điểm giao nhận TSCĐ............................
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
S T T
Tên, ký mã hiệu, quy cách
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công suất
Tính nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Tài liệu kế toán kèm theo
Giá mua
Cước VC
CP chạy thử
NG
Cộng
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Khi thực hiện thanh lý TSCĐ công ty nên lập Biên bản thanh lý TSCĐ theo mẫu sau để theo dõi quá trình thanh lý
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày tháng năm
Công ty CP nhựa Thăng Long
Số:....
Nợ:...
Có :....
Căn cứ quyết định số:...ngày....tháng....năm......của....................về việc thanh lý TSCĐ .
Ban thanh lý TSCĐ gồm:
- Ông ( bà ):.................đại diện ......................................trưởng ban
- Ông ( bà ):.................đại diện ......................................ủy viên
Ông ( bà ):.................đại diện ......................................ủy viên
Tiến hành thanh lý TSCĐ:
Tên, ký mã hiệu, quy cách ( cấp hạng TSCĐ )....................
Số hiệu TSCĐ: ..........................
Nước sản xuất( xây dựng)..................
Năm sản xuất....................................
Năm đưa vào sử dụng:.....................Số thẻ TSCĐ:...........................
Nguyên giá TSCĐ...........................................
Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý:.......................................
Giá trị còn lại của TSCĐ:.........................................
Kết luận của ban thanh lý TSCĐ
Ngày.....tháng ......năm
Trưởng ban thanh lý
Kết quả thanh lý TSCĐ
Chi phí thanh lý TSCĐ:..........( viết bằng chữ)..................................
Giá trị thu hồi.........................( viết bằng chữ )..............................
Đã ghi giảm số thẻ TSCĐ ngày..........tháng.......năm.
Kế toán trưởng
Nhìn vào Biên bản thanh lý này có thể thấy được toàn bộ những thông tin cơ bản về TSCĐ được thanh lý và hoạt động thanh lý.
Thứ sáu: Về đối tượng ghi TSCĐ
Đối tượng ghi TSCĐ phải được thực hiện theo nguyên tắc sau:
Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gá lắp và phụ tùng kèm theo; hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện những chức năng độc lập nhất định; hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một hay một bộ phận nào đó trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được.
Thứ bảy: Về quản trị người dùng
Công ty nên kết hợp với người cung cấp phần mềm để đặt mật khẩu cho từng phần hành kế toán và giao cho các cán bộ kế toán. Do vậy chỉ những cán bộ kế toán được phân công và cho phép mới được quyền truy cập để cập nhật số liệu và khai thác thông tin kế toán.
Kết luận
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. TSCĐ là nền tảng để sản xuất diễn ra trong nó và trên nó. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật đang biến đổi không ngừng thì công nghệ sản xuất và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đang là cuộc chạyđua của các doanh nghiệp, các quốc gia nhằm một phần biểu dương thế mạnh của minh nhưng quan trọng là góp phần giải phóng sức lao động, tăng năng suất lao động đồng thời chất lượng được nâng cao. Chính vì vậy mà đầu tư trang bị TSCĐ nào, sử dụng và quản lý chúng ra sao luôn luôn là một vấn đề trăn trở của các nhà quản lý.
Công tác hạch toán kế toán được coi là một công cụ đắc lực của quản lý. Việc tổ chức công tác hạch toán TSCĐ góp phần vào việc quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ , giúp TSCĐ phát huy hiệu quả cao nhất của nó. Đó chính là chiếc chìa khóa để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành công trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay.
Thời gian thực tập ở công ty CP nhựa Thăng Long giúp em vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn , đồng thời giúp em củng cố những kiến thức đã học. Luận văn này được hoàn thành trên cơ sở lý luận đã học tại viện Mở và tình hình thực tế của công ty cổ phần nhựa Thăng Long đã phần nào đưa ra được những vướng mắc kế toán tại công ty, song giữa thực tế và lý luận còn có khoảng cách nhất định, kiến thức bản thân còn có hạn, hơn nữa đây là một đề tài khá rộng, không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thày giáo hướng dẫn: Nguyễn Viết Tiến , các cô chú, Anh chị trong công ty để em hoàn thiện luận văn này.
Cuối cùng em xin trân trọng cảm ơn thày giáo Nguyễn Viết Tiến, các cô chú , Anh chị phòng kế toán, ban lãnh đạo công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hoàn thành luận văn này!
Hà nội ngày 22 tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Tố Loan
Mục lục
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32350.doc