MỤC LỤC
Chương 1 LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích, yêu cầu 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
1.2.3 Hạn chế của đề tài 2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Một số khái niệm về đa dạng sinh học 3
2.1.1 Đa dạng sinh học 3
2.1.2 Đa dạng di truyền 3
2.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đa dạng di truyền 4
2.2 Giới thiệu về khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ 4
2.2.1 Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ 4
2.2.2 Cấu trúc của khu dự trữ rừng ngập măn Cần Giờ 8
2.2.3 Công tác quản lý khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ 9
2.3 Cây mắm biển11
2.3.1 Hình thái học 11
2.3.2 Nơi sống và sinh thái12
2.3.3 Phân bố 12
2.3.2. Quy trình ly trích DNA thực vật 13
2.4.1 Định lượng DNA bằng phương pháp quang phổ 14
2.4.2 Định tính DNA ly trích bằng phương pháp điện di 15
2.5 Các kỹ thuật đánh giá tính đa dạng di truyền16
2.5.1 Giới thiệu chung về tính đa dạng di truyền và chỉ thị phân tử 16
2.5.1.1 Chỉ thị hình thái 17
2.5.1.2. Chỉ thị isozyme 17
2.5.1.3 Chỉ thị phân tử – chỉ thị DNA 18
2.5.2 Kỹ thuật PCR 18
2.5.2.1 Nguyên lý kỹ thuật PCR 18
2.5.2.2 Quy trình chuẩn của phản ứng PCR19
2.5.2.3 Tối ưu hoá phản ứng PCR 21
2.5.3 Kỹ Thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphisms) 22
2.5.4. Kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) 22
2.5.4.1 ưu điểm của kỹ thuật RAPD 25
2.5.4.2 Nhược điểm của kỹ thuật RAPD 25
2.5.4.3 Ứng dụng của kỹ thuật RAPD 25
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 27
3.1.1 Thời gian nghiên cứu 27
3.1.2 Địa điểm thực hiện 27
3.2 Vật liệu thí nghiệm 27
3.3 Phương pháp nghiên cứu 27
3.3.1 Vật liệu dùng trong ly trích DNA 27
3.3.2 Quy trình ly trích DNA 31
3.3.3 Kiểm tra kết quả ly trích DNA 33
3.3.4 Thực hiện kỹ thuật RAPD 34
3.3.4.1 Dụng cụ và hóa chất dung trong kỹ thuật RAPD34
3.3.4.2 Bố trí thí nghiệm 35
3.4 Phân tích kết quả bằng phần mềm NTSYS 38
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 Kết quả thu thập mẫu mắm tại rừng ngập mặn Cần Giờ 40
4.2 Bảo quản mẫu và hoàn thiện quy trình ly trích DNA 41
4.2.1 Bảo quản mẫu 41
4.2.2 Hoàn thiện quy trình ly trích 41
4.3 Kết quả chạy RAPD 43
4.3.1 Thí nghiệm 1: Sử dụng primer RAH8 với chu kỳ nhiệt 1 43
4.3.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng primer 1 với chu kỳ ở Bảng 44
4.3.3 Thí nghiiệm 3 45
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
5.1.1 Kết luận 48
5.1.2 Đề nghị 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
PHỤ LỤC 52
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện phương pháp và nghiên cứu đa dạng di truyền của cây mắm biển (avicennia marina) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ bằng kỹ thuật rapd, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch theo nồng độ mong muốn.
Một số vấn đề có thể gặp phải khi tách chiết DNA:
- DNA bị phân hủy hoặc bị gãy.
- Có lẫn tạp RNA trong mẫu DNA.
- Có lẫn tạp polysaccharide trong mẫu DNA.
- Có lẫn tạp polyphenol trong mẫu DNA.
2.4.1 Định lƣợng DNA bằng phƣơng pháp quang phổ
Mỗi loại phân tử có một đỉnh hấp thụ (tức là nơi chúng hấp thụ ánh sáng
mạnh nhất) ở một độ dài sóng nhất định tùy thuộc vào cấu trúc của chúng. Ví dụ
đỉnh hấp thụ của các phân tử acid nucleotide là 260 nm. Sự hấp thụ này là do sự
tƣơng tác giữa các photon với các electron của vòng purine và pyrimidine. Dựa vào
sự hấp thụ này ngƣời ta có thể định lƣợng đƣợc hàm lƣợng DNA có trong mẫu ly
trích.
Sự hấp thụ ở đây đƣợc tính bằng đơn vị OD (Optical Density). Đối với DNA
tinh khiết một đơn vị OD260 nm tƣơng ứng với:
50 g/ml DNA sợi đôi.
40 g/ml DNA sợi đơn hay RNA.
20 g/ml oligonucleotide sợi đơn.
` Từ giá trị OD đo đƣợc, ngƣời ta có thể suy ra đƣợc nồng độ acid nucleotide
trong mẫu ly trích.
Cách tính trên chỉ đúng với mẫu DNA tinh khiết. Nếu mẫu ly trích có lẫn tạp
protein thì kết quả tính toán sẽ không chính xác. Ngoài đỉnh hấp thụ là 280 nm
protein cũng hấp thụ ánh sáng ở bƣớc sóng 260 nm nhƣ các acid nucleotide và làm
15
sai lệch giá trị thật của nồng độ acid nucleotide. Để ƣớc lƣợng độ tinh sạch của mẫu
ly trích ngƣời ta tính tỷ lệ OD260 nm/OD280 nm.
Nếu tỷ lệ này nằm trong khoảng 1,7 - 2,2 thì mẫu ly trích đƣợc xem là
sạch.
Nếu mẫu bị nhiễm protein thì tỷ lệ này sẽ thấp hơn nhiều.
Tuy nhiên, việc định lƣợng bằng phƣơng pháp hấp thu mật độ quang lại
không cho biết chất lƣợng của DNA ly trích. Để biết chính xác chất lƣợng DNA ly
trích, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp điện di trên gel.
2.4.2 Định tính DNA ly trích bằng phƣơng pháp điện di
Nguyên tắc của kỹ thuật điện di: Trong một điện trƣờng, các phân tử sẽ di
chuyển với vận tốc tùy thuộc vào điện tích và kích thƣớc của chúng. Nếu hai phân
tử có cùng khối lƣợng thì phân tử nào có điện tích lớn hơn sẽ di chuyển về điện cực
ngƣợc dấu nhanh hơn.
Đối với phân tử DNA, việc điện di đƣợc thực hiện trên giá thể bán rắn là gel.
Gel là môi trƣờng xốp với các lỗ nhỏ cho phép các phân tử acid nucleotide đi qua.
Kích thƣớc phân tử càng lớn thì việc di chuyển qua gel càng chậm. Có hai loại gel
đƣợc sử dụng tùy theo kích thƣớc và mức độ phân tách của phân tử acid nucleotide:
Gel agarose và gel polyacrylamide.
Gel agrose: Lỗ có đƣờng kính trung bình cho phép phân tách các phân tử
DNA sợi đôi, kích thƣớc 300 - 10000 bp. Các nồng độ agarose khác nhau cho phép
tăng hiệu quả phân tách các nhóm phân tử có kích thƣớc khác nhau.
Bảng 2.1. Sự phân tách các đoạn DNA trong gel agarose với các nồng độ khác
nhau
Nồng độ gel agarose (%, w/v) Kích thƣớc đoạn DNA dạng thẳng (kb)
0,6 0,8
0,9 1,2
1,2 1,5
1 20
0,5 7
0,5 5
16
Gel polyacrylamide: Cho những lỗ nhỏ, thích hợp để phân tách những đoạn
DNA có kích thƣớc dƣới 500bp, hiệu quả phân tách có thể đạt 1 nucleotide. (Lƣu ý:
Gel polyacrylamide ở dạng lỏng là chất gây độc cho hệ thần kinh nên phải cẩn thận
khi sử dụng.
Bảng 2.2. Sự phân tách các đoạn DNA trong gel polyacrylamide với các nồng
độ khác nhau
Nồng độ gel polyacrylamide (%,
w/v)
Kích thƣớc đoạn DNA dạng thẳng
(bp)
4
5
8
11
200 800
80 200
40 100
10 50
Sau khi phân tách bằng điện di, để phát hiện các phân tử DNA trên gel,
ngƣời ta sử dụng một số phƣơng pháp phát hiện nhƣ sau:
Đối với gel agarose: Nhuộm bằng ethidium bromide. Chất này sẽ gắn xen
vào giữa các base của phân tử DNA và phát huỳnh quang dƣới tia tử ngoại. Điều
này cho phép phát hiện vị trí các đoạn DNA trên gel.
Dựa vào kết quả điện di, chúng ta có thể biết đƣợc chất lƣợng của DNA ly
trích nhƣ gẫy, lẫn tạp…
2.5 Các kỹ thuật đánh giá tính đa dạng di truyền
2.5.1 Giới thiệu chung về tính đa dạng di truyền và chỉ thị phân tử
Trong một loài, các giống khác nhau có trình tự bộ gene khác nhau. Trình tự
bộ gene của các cá thể trong một giống cũng có thể khác nhau, do sự xuất hiện của
một loại đột biến nào đó. Đôi khi sự khác biệt này lại có ý nghĩa về mặt di truyền,
do đột biến xuất hiện tại vị trí của một gene nào đó trong bộ gene của một cá thể,
làm cho gene đó không biểu hiện hay biểu hiện khác đi thành một tính trạng khác
17
với những cá thể khác cùng giống. Sự khác biệt về di truyền nhƣ vậy đƣợc gọi là
tính đa dạng di truyền [2].
Sự khác nhau về di truyền của các cá thể trong cùng một giống (hay giữa các
giống trong cùng một loài) có thể biểu hiện hay không biểu hiện thành những tính
trạng bên ngoài. Ngƣời ta thƣờng tìm kiếm những dấu hiệu để nhận ra đƣợc sự khác
nhau về di truyền giữa các cá thể (hoặc giữa các giống), gọi là những chỉ thị.[2].
Có 3 loại chỉ thị thƣờng đƣợc sử dụng:
- Chỉ thị hình thái.
- Chỉ thị isozyme.
- Chỉ thị phân tử.
2.5.1.1 Chỉ thị hình thái
Gene thể hiện bản chất di truyền sẽ đƣợc liên kết với một tính trạng hình
thái nào đó mà ngƣời ta có thể phát hiện đƣợc. Tuy nhiên nếu dựa vào những chỉ
thị loại này để lập bản đồ gene và chọn lọc sẽ mất thời gian, số lƣợng chỉ thị ít do
không phải tất cả những tính trạng kiểu hình nào ta cũng có thể nhận diện đƣợc,
đồng thời độ chính xác và độ tin cậy thấp.
2.5.1.2 Chỉ thị isozyme
Là những chỉ thị protein. Mỗi protein là sản phẩm biểu hiện của một hay
một vài gene, do vậy ngƣời ta dựa vào điều này để tìm ra những chỉ thị. Dựa vào
hàng loạt những enzyme giống nhau đƣợc mã hóa bởi những allen khác nhau nằm
cùng trên một locus. Do sự khác nhau về điện tích của aminoacid, isozyme có thể
đƣợc phân tách bằng điện di. Nhiều enzyme bất biến trong quần thể và hầu hết sự
đa hình của những enzyme này chỉ do một vài biến đổi nhỏ. Kết quả mà chỉ thị
isozyme đem lại khả quan hơn so với chỉ thị hình thái do có số lƣợng chỉ thị có thể
phát hiện đƣợc nhiều hơn, tuy nhiên số lƣợng chỉ thị cũng vẫn ít, không đáp ứng
cho những nghiên cứu sâu rộng [2].
18
2.5.1.3 Chỉ thị phân tử – chỉ thị DNA.
Là những chỉ thị phân tử DNA đƣợc tạo ra nhờ những kỹ thuật sinh học
phân tử. Có thể nói rằng kể từ khi con ngƣời biết đến sự hiện diện của gene và khi
Watson và Crick phát minh ra cấu trúc của chuỗi DNA năm 1955, các kỹ thuật sinh
học phân tử đƣợc phát minh ngày càng nhiều và càng ngày càng tỏ ra là công cụ đắc
lực cho công tác nghiên cứu khoa học do số lƣợng chỉ thị nhiều hơn hẳn so với 2
loại chỉ thị trên (Tansley và ctv, 1980), độ tin cậy cao hơn và thuận tiện hơn nhiều.
Càng ngày ngƣời ta càng tìm ra đƣợc nhiều kỹ thuật đánh giá đa dạng di truyền và
phát hiện chỉ thị, tuy nhiên có thể đƣợc chia ra làm 2 nhóm:
Những kỹ thuật dựa trên kỹ thuật PCR (PCR based): RAPD, STS, SSR,
SSCP, AFLP,…
Kỹ thuật dựa trên kỹ thuật lai DNA – DNA (Non PCR based): điển hình là
RFLP.
Phản ứng PCR (Polymerase Chain Reaction) là phản ứng nhân bản nhanh
chóng một chuỗi DNA nào đó trong ống nghiệm, phƣơng pháp này có ba axit
nucleic: một DNA dây đôi cần phải khuyếch đại, hai sợi đơn đóng vai trò mồi
(primer) với kích thƣớc rất ngắn chạy theo chiều thuận và chiều nghịch trên DNA
nền, thêm vào là DNA polymerase, dNTP và một muối Mg2+.
2.5.2.1 Nguyên lý kỹ thuật PCR
Đƣợc miêu tả qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 – Biến tính (denature): Biến tính DNA mạch đôi ở nhiệt độ cao
(khoảng 92oC – 96oC) tạo những khuôn DNA mạch đơn có độ dài bằng nhau và
bằng DNA mạch đôi tạo ra nó.
Giai đoạn 2 – Bắt cặp (annealing): Gắn các primer vào các khuôn DNA
mạch đơn (tạo ra ở giai đoạn 1), dựa trên nguyên tắc bổ sung. Primer là các
oligonucleotide có khoảng 10 – 25 nucleotide, có trình tự bắt cặp bổ sung với một
đoạn nào đó trên DNA khuôn. Giai đoạn này thƣờng đƣợc tiến hành ở nhiệt độ 50oC
– 56oC.
19
Giai đoạn 3 – Kéo dài (extension): kéo dài mạch đơn DNA bắt đầu từ
nucleotide cuối cùng của primer ở đầu 3’ do tác dụng của enzyme polymerase gắn
các nucleotide vào với nhau, theo nguyên tắc bắt cặp bổ sung (A – T, G – C) với
những nucleotide của mạch khuôn (DNA template). Kết quả là từ một phân tử DNA
ban đầu sẽ cho 2 phân tử DNA hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử DNA
ban đầu về chiều dài và trình tự các nucleotide. Giai đoạn này thƣờng đƣợc tiến
hành ở 70oC – 72oC.
Phản ứng PCR đƣợc tiến hành với sự hiện diện của: đoạn DNA khuôn
(DNA template), các dNTP, enzyme polymerase, các primer, MgCl2, dung dịch
đệm (buffer) và máy thermocycler – máy điều khiển chu kỳ nhiệt độ, thực hiện duy
trì và luân chuyển nhiệt độ của từng giai đoạn một cách chính xác và ổn định trong
một khoảng thời gian chính xác trong 30 – 45 chu kỳ.
Hình 2.3: Nguyên lý của phản ứng PCR
2.5.2.2 Quy trình chuẩn của phản ứng PCR
Tiến hành qua 25 – 35 chu kì, trong điều kiện nhiệt độ và nồng độ các chất:
Nồng độ các chất trong hỗn hợp PCR:
Nguyên lý kỹ thuật PCR
Từ 30 – 45 chu
kỳ
Bƣớc 1: Biến
tính
Bƣớc 2: Bắt cặp
Bƣớc 3: Nối dài
20
Nồng độ enzyme: Thƣờng sử dụng ở nồng độ 0,1 – 0,5 U/25 μl dung dịch
phản ứng. Nếu nhƣ nồng độ enzyme Taq polymerase quá cao có thể làm phát sinh
những sản phẩm không đặc hiệu, còn nếu nồng độ enzyme Taq polymerase quá thấp
thì phản ứng không xảy ra hoàn toàn do không có đủ enzyme.
Các dNTP: Hàm lƣợng các dNTP trong khoảng 20 – 200 μM cho kết quả ổn
định và đặc hiệu. Bốn loại dNTP (A, T, G, C) phải có nồng độ gần tƣơng đƣơng
nhau.
Hàm lƣợng MgCl2: Nồng độ tối ƣu của MgCl2 cho kết quả PCR tốt. Ion
Mg
+
có thể ảnh hƣởng đến:
- Nhiệt độ để biến tính mạch đôi thành mạch đơn.
- Quá trình bắt cặp của primer: MgCl2 làm tăng khả năng bắt cặp
chính xác của primer với DNA khuôn.
- Sự đặc hiệu của sản phẩm PCR: bao gồm cả sự bắt cặp chính xác
của primer với DNA khuôn và sự nối dài chính xác.
- Hoạt động của enzyme và sự trung thực của kết quả.
Thông thƣờng hàm lƣợng ion Mg+ cần thiết từ 0,5 – 2,5 mM.
Chu trình nhiệt:
Ban đầu thiết lập một giai đoạn nhiệt độ khoảng 94oC trong 5 phút để hầu
nhƣ tất cả các đoạn DNA khuôn mạch đôi bị biến tính tách ra thành 2 DNA khuôn
mạch đơn phân biệt và không tự bắt cặp lại với nhau.
Nhiệt độ biến tính: 94oC – 96oC trong 15 giây hay lâu hơn, các sản phẩm
của chu kỳ PCR trƣớc tiếp tục bị làm biến tính để thành DNA khuôn mạch đơn cho
chu kỳ PCR tiếp theo.
Nhiệt độ bắt cặp: 55oC (50oC – 56oC) trong 30 giây. Nhiệt độ bắt cặp là
quan trọng nhất, bảo đảm rằng không quá thấp (do dẫn đến bắt cặp không đặc hiệu)
và cũng không quá cao (dẫn đến khó bắt cặp hoàn toàn hay không bắt cặp).
21
Nhiệt độ nối dài: 72oC trong 90 giây. Thời gian kéo dài phải đủ để có thể
kéo dài hoàn toàn một trình tự và hầu hết các đoạn DNA khuôn mạch đơn, nếu
không sẽ dẫn đến những kết quả sai lầm do không đủ thời gian để nối dài.
Ba bƣớc này lặp lại khoảng 30 – 45 chu kỳ.
Chu kì cuối cùng kết thúc bằng một khoảng thời gian nối dài ở 72oC trong 5
phút. Sản phẩm PCR sau đó sẽ đƣợc bảo quản ở 4oC hay –20oC.
2.5.2.3 Tối ƣu hoá phản ứng PCR
Trong quá trình thực hiện phản ứng PCR trên DNA của nhiều loại sinh vật
khác nhau các nhà khoa học cần phải tối ƣu hóa các điều kiện cho phản ứng PCR
bởi mỗi loại sinh vật có một đặc trƣng riêng. Các biện pháp tối ƣu đó liên quan đến
những vấn đề.
Trình tự của primer: Trình tự của primer xác định kích thƣớc, vị trí của sản
phẩm PCR và nhiệt độ Tm, giúp ƣớc lƣợng đƣợc nhiệt độ bắt cặp khoảng Tm – 2
(thƣờng chỉ đúng với những primer có chiều dài nhỏ hơn 20 basepairs).
Nhiệt độ bắt cặp: Ta = Tm – 2oC, trong đó:
Tm = 2
o
C x (A+T) + 4
oC x (G+C) (Suggs và ctv, 1981). Với A, T, G, C là số lƣợng
các nucleotide tƣơng ứng có trong chuỗi primer, tuy nhiên công thức này chỉ để
tham khảo hay ƣớc lƣợng.
Nồng độ MgCl2: ảnh hƣởng lớn đến kết quả phản ứng, ngƣời ta thƣờng thay
đổi nồng độ của MgCl2 trƣớc tiên để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn.
Nồng độ các dNTP: mỗi dNTP thƣờng khoảng 200 μM.
Những enzyme DNA polymerase chịu nhiệt: Nên sử dụng ở nồng độ 0,5
U/25 μl đủ để kiểm soát sự đặc hiệu của phản ứng PCR. Không nên sử dụng
enzyme ở nồng độ cao hơn 2,5 nM (1,25 U/25 μl).
Chất ổn định hoạt động enzyme (enzyme stabilizer): thƣờng là gelatin ở
nồng độ 0,01 % hay Triston X – 100 ở nồng độ 0,1 % trong dung dịch buffer để tồn
trữ DNA.
22
Nồng độ các primer: pimer F (forward primer) và primer R (reverse primer)
phải có nồng độ bằng nhau và không nên dƣ thừa.
Tỉ lệ primer/DNA khuôn: Nếu tỉ lệ này quá cao, hiện tƣợng dimer – primer
sẽ xuất hiện do lƣợng DNA khuôn thấp và lƣợng primer quá cao. Ngƣợc lại, sản
phẩm PCR không nhiều do không đủ primer cho nhân bản.
2.5.3 Kỹ Thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphisms)
Đây là kỹ thuật sinh học phân tử nhằm phát hiện sự khác nhau về di truyền
giữa các cá thể, giữa các giống trong cùng một loài dựa vào sự khác nhau về số
lƣợng và kích thƣớc của những đoạn DNA đƣợc tạo ra do sử dụng những enzyme
cắt giới hạn (restriction enzymes) cắt toàn bộ bộ gene của những cá thể hay giống
đƣợc nghiên cứu, sau đó những đoạn DNA đƣợc cắt ra này đƣợc lai với những đoạn
dò (probe) đƣợc đánh dấu huỳnh quang đã biết, kết quả đƣợc quan sát qua màu
huỳnh quang phát ra. Sử dụng đoạn dò chuyên biệt với loài hay giống cần nghiên
cứu. Nguyên lý của kỹ thuật này dựa vào hiện tƣợng đột biến làm mất hay xuất hiện
một vị trí cắt giới hạn, vì vậy kỹ thuật RFLP có thể phát hiện đột biến mặc dù mức
độ tin cậy không cao [2], [6].
2.5.4 Kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA)
Kỹ thuật RAPD dựa trên kỹ thuật PCR, bằng cách sử dụng những primer
ngắn (khoảng 10 nucleotide) có trình tự biết trƣớc, bắt cặp và nhân bản ngẫu nhiên
những đoạn DNA có trình tự bổ sung với trình tự của các primer. Theo nguyên tắc,
khi 2 cá thể hoàn toàn giống nhau, sau khi thực hiện phản ứng PCR – RAPD ở điều
kiện nhƣ nhau sẽ tạo ra số lƣợng các đoạn bằng nhau và chiều dài các đoạn tƣơng
ứng bằng nhau. Khi có đột biến làm xuất hiện hay mất đi một vị trí bắt cặp ngẫu
nhiên sẽ tạo ra số lƣợng và chiều dài các đoạn DNA khác nhau giữa các cá thể, vì
vậy kỹ thuật RAPD có thể phát hiện đột biến [2], [6].
Một trong những giới hạn của PCR chuẩn đối với ALP marker là mọi thông
tin về chuỗi mã di truyền đầu tiên phải đƣợc biết rõ trƣớc khi chuẩn bị các primer
23
tƣơng ứng. Vì thế, việc áp dụng nó để nghiên cứu DNA genome của một giống cây
trồng mới sẽ gặp nhiều khó khăn.
Vào đầu thập kỷ 90, một kỹ thuật phân tử mới dựa trên nguyên tắc PCR với
tên gọi là RAPD (Random amplified polymorphic DNA) đã ra đời một cách độc lập
tại hai phòng thí nghiệm khác nhau (William, 1990; Welsh và ctv., 1991).
Hình 2.4: Nguyên lý chỉ thị RAPD trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền
Kỹ thuật này cho phép phát hiện tính đa hình các đoạn DNA đƣợc nhân bản
ngẫu nhiên bằng việc dùng một primer chứa một trật tự nucleotide ngẫu nhiên.
Thƣờng primer này chứa từ 9 - 12 oligonucleotit, tối thiểu là 4 bp. Có hàng ngàn
loại primer chứa khoảng 10 bp nhƣng số lƣợng primer dùng trong nghiên cứu này
rất hạn chế. Trong phản ứng này, các primer đơn gắn vào hai điểm khác nhau ở hai
mạch đơn đối diện của DNA khuôn.
Nếu các điểm gắn primer nằm trong khoảng có thể nhân bản đƣợc (thƣờng
200 - 2000 nucleotide) thì đoạn DNA sẽ đƣợc nhân lên. Sự có mặt của sản phẩm
này đƣợc quan sát thông qua điện di trên gel agarose hoặc polyacrylmide đã chứng
tỏ có sự tƣơng đồng hoàn toàn hay một phần giữa DNA genome với các primer
oligonucleotide. Các primer dùng trong RAPD có kích thƣớc ngắn nên dễ tìm đƣợc
các đoạn tƣơng đồng trên các mạch đơn DNA trong genome. Vì thế, nó là một
phƣơng pháp có hiệu quả để xác định tính đa hình về trật tự nucleotide giữa các cá
24
thể. Ví dụ, tần số tìm thấy sự đa hình RAPD là 0,3 / 1 primer ở cây Arabidopsis
thaliana là 0,5 / 1 primer ở cây đậu tƣơng, 1 / 1 primer ở ngô (Lê Duy Thành,
2000).
Các ƣu điểm chính của chỉ thị RAPD không cần biết trƣớc trình tự nuleotide
của đoạn DNA cần khuếch đại, quy trình tiến hành nhanh, dễ làm, ít tốn kém, cho
đa hình cao, tiến hành chỉ với một lƣợng nhỏ DNA tính bằng nanogam và trên một
số lƣợng mẫu thí nghiệm lớn. Đồng thời RAPD không dùng chất phóng xạ để phát
hiện đa hình. Do đó RAPD thƣờng dùng trong phân tích và xác định mối quan hệ
thân thuộc giữa các thứ cây trồng hay giữa các cá thể để phục vụ công tác lai tạo
hoặc phân loại.
Để nghiên cứu sự đa dạng di truyền bằng chỉ thị RAPD có thể tiến hành với
các bƣớc nhƣ sau:
Tách chiết DNA tổng số, nhân DNA bằng máy PCR.
Điện di trên gel agarose hoặc gel polyacrylamid.
Xác định tính đa dạng di truyền bằng các phần mềm thông dụng
(NTSYS-pc, UPGMA cluster.). Các số liệu thu đƣợc cho thấy sự gần gũi hoặc cách
biệt di truyền của các mẫu nghiên cứu.
Ngoài những ứng dụng trong nghiên cứu sự đa đạng sinh học và nguồn gốc
di truyền của các loài động vật, thực vật và vi sinh vật, chỉ thị RAPD cũng đƣợc sử
dụng cho những mục đích sau:
Lập bản đồ liên kết, xác định những gen liên kết với một tính trạng nào
đó nhƣ tính trạng chất lƣợng sợi ở cây bông, tính trạng kháng virus ở cà chua
(Tatieni và ctv., 1996; Winter và ctv., 1995).
Phân tích cấu trúc di truyền của quần thể.
In dấu vân tay (DNA fingerprinting).
Phát hiện sự khác biệt trong các dòng soma (Somaclonal variation).
Tuy có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu đa dạng di truyền nhƣng chỉ thị
RAPD cũng có một số hạn chế nhƣ sau:
25
Có tính trội (dominant) do đó khó phân biệt đƣợc những gen lặn hay cá
thể dị hợp tử.
Có tính chất ngẫu nhiên nên sản phẩm PCR thƣờng không thống nhất.
Cần phải có các thiết bị điện toán để xử lý số liệu.
Độ tin cậy còn tuỳ thuộc vào kỹ thuật cá nhân.
2.5.4.1 Ƣu điểm của kỹ thuật RAPD
Về mặt kỹ thuật: Kỹ thuật RAPD dễ thực hiện và dễ thành công do không
cần biết trƣớc trình tự bộ gene của đối tƣợng cần nghiên cứu.
Thao tác đơn giản.
Chất lƣợng DNA khuôn không cần độ tinh sạch cao.
Thời gian thực hiện nhanh. Khả năng nhân bản cao.
Về mặt kinh tế: Chi phí thực hiện thấp.
Kỹ thuật RAPD thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với những kỹ thuật cao
cấp khác để đánh giá đa dạng di truyền và nhận diện chỉ thị phân tử có độ tin cậy
cao [1].
2.5.4.2 Nhƣợc điểm của kỹ thuật RAPD
Kỹ thuật RAPD có độ chính xác không cao.
Không ổn định (thể hiện ở mức độ lặp lại giống nhau thấp).
Khả năng nhân bản trong phản ứng PCR cao nhƣng khả năng xuất hiện
đa hình thấp và độ tin cậy không cao.
Khả năng nhận diện chỉ thị phân tử thấp và có độ tin cậy không cao.
2.5.4.3 Ứng dụng của kỹ thuật RAPD
Kỹ thuật RAPD đƣợc phát minh và sử dụng ngay sau khi kỹ thuật PCR ra
đời, mặc dù cho kết quả có độ tin cậy không cao nhƣng vẫn còn đƣợc sử dụng do ƣu
điểm dễ thực hiện và chi phí thấp. Những ứng dụng của kỹ thuật RAPD:
Đánh giá đa dạng di truyền: Đã đƣợc áp dụng trên các đối tƣợng: cúc lai,
cà phê, bắp, đậu nành, lúa mì, lúa mạch, dâu tây, khoai tây, cà chua,…
26
Nhận diện chỉ thị phân tử: Ở Việt Nam, nghiên cứu đa dạng di truyền và
mối tƣơng quan giữa kiểu gene và kiểu hình phản ánh bệnh đạo ôn của một số
giống lúa ở Việt Nam (Lã Tuấn Nghĩa và ctv., 1999).
27
Chƣơng 3:
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện.
3.1.1 Thời gian nghiên cứu.
Đề tài đƣợc nghiên cứu từ 20/04/2007 đến 30/08/2007.
3.1.3 Địa điểm thực hiện.
Mẫu lá mắm đƣợc thu thập tại khu dự trữ rừng ngập mặn Cần Giờ.
Mẫu lá đƣợc ly trích DNA và chạy RAPD tại Viện Nghiên cứu CNSH và
CNMT Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
3.2 Vật liệu thí nghiệm.
Mẫu lá mắm thu thập tại 3 tiểu khu 17, tiểu khu 18 và tiểu khu 21 ở khu dự
trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.
Nguyên tắc thu thập mẫu:
Xác định đƣợc vị trí cụ thể của cây lấy mẫu trên bản đồ thông qua hệ thống
định vị toàn cầu GPS (Global Position System).
Thu thập lá của cây mắm biển (lá già, lá non, lá bánh tẻ).
Lấy theo đƣờng chéo của từng tiểu khu.
Cách 400 m lấy một mẫu, mỗi mẫu lấy 6 đến 8 lá các loại ( lá non, lá bánh
tẻ và lá già ).
Chọn mẫu lá từ những cây có đặc điểm khác biệt nhƣ: thân cây to, cây mọc
tốt, cây mọc yếu ớt, cây bị mối, cây có u, cây có hình dáng lá khác lạ, …
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Vật liệu dùng trong ly trích DNA
a. Thiết bị và dụng cụ
Chày và cối (Đức).
Bình và khay đựng Nitơ lỏng.
28
Cân điện tử (Ohaus - Mỹ).
Bồn ủ nhiệt (Memmert - Anh).
Tủ lạnh 4oC và -20oC.
Máy Vortex (IKA - Đức).
Máy hút và tủ cấy vô trùng (Việt Nam /Anh).
Máy vi ly tâm lạnh (Hettich - Đức).
Nồi hấp Autoclave (ToMy - Nhật Bản).
Lò Viba (Electrolux).
Tủ sấy (Jencons - Anh).
Máy điện di (Biorad).
Máy chụp ảnh DNA (Biorad - Thụy Điển).
Đầu túyp các loại (Đức).
Pipet các loại (Nichiryo – Nhật Bản).
Máy đo hấp thu quang phổ (HP - Mỹ).
Máy PCR (BioRad – Thụy Điển).
Tủ lạnh các loại (Sanyo - Nhật Bản).
Eppendorf 1,5 ml và 0,2 ml (Pháp).
b. Hóa chất ly trích.
HÓA CHẤT CÔNG DỤNG CÁCH PHA
CTAB
(C19H42NBr,
M=364,5 g/mol)
Phá vỡ màng tế bào,
màng nhân
Hòa tan trong nƣớc cất 2
lần ở 65oC
Ethanol 100% Tủa DNA ở nồng độ
muối Sodium acetate
cao và nhiệt độ thấp
Dung dịch gốc
29
Ethanol 70% Rửa DNA Pha với tỷ lệ 7 thể tích
ethanol 100% và 3 thể tích
nƣớc cất 2 lần đã hấp tiệt
trùng
Iso Propanol Tủa DNA ở nhiệt độ
thấp, không cần muối
Sodium Acetate
Dung dịch gốc
Chloroform Biến tính protein và các
sắc tố có trong mẫu.
Tách lớp sau khi ly tâm
Dung dịch gốc
Iso Amylalcohol Tránh tạo bọt trong quá
trình vortex hay ly tâm
tốc độ cao
Dung dịch gốc
Hỗn hợp
Chloroform:Isoamyl
Alcohol (24:1)
Biến tính protein và các
sắc tố trong mẫu. Tách
lớp sau khi ly tâm,
DNA đƣợc phóng thích
sẽ nằm trong pha nƣớc
ở lớp trên
Pha với tỷ lệ 24 thể tích
Chloroform và 1 thể tích
Isoamyl Alcohol
EDTA 0,5M
(C10H14N2Na2O3,
M=372,54 g/mol)
Gắn nối các ion hóa trị
II (Mg
++
, Ca
++…) có
trong dịch ly trích, ngăn
chặn sự hoạt động của
các enzyme phân hủy
DNA. Các enzyme này
hoạt động rất mạnh nếu
có sự có mặt của các
Pha 100ml:
- 18,622 g bột EDTA +
80ml nƣớc cất 2 lần.
Khuấy tan.
- Chỉnh pH đạt 8, thêm
nƣớc cất 2 lần cho đủ
100ml.
- Hấp 121oC/20 phút trƣớc
30
ion hóa trị II nhất là ion
Mg
++
khi dùng.
Tris-HCl 1M
(C4H12ClNO3,
M=157,6 g/mol)
Dung dịch đệm, đảm
bảo môi trƣờng ly trích
ổn định ở pH8. Ở độ pH
này DNA ổn định nhất
Pha 100ml:
- 19,7 g bột Tris-HCl +
80ml nƣớc cất 2 lần.
Khuấy tan.
- Chỉnh pH đạt 8, thêm
nƣớc cất 2 lần cho đủ
100ml.
- Hấp121oC/20 phút trƣớc
khi dùng.
NaCl 5M (M=58,5
g/mol)
Môi trƣờng đệm thuận
lợi cho việc kết tủa
DNA
Pha 100ml:
- 29,25 g NaCl + 100ml
nƣớc cất 2 lần. Khuấy tan.
- Hấp 121oC/20 phút trƣớc
khi dùng.
TE 10X Dung dịch Stock Pha 100ml:
- 10ml Tris-HCl 1M + 2ml
EDTA 0,5M + 88ml nƣớc
cất 2 lần.
- Hấp 121oC/20 phút trƣớc
khi dùng.
TE 1X Hòa tan DNA Pha 100ml: 10ml TE 10X
+ 90ml nƣớc cất 2 lần
31
EB (Extraction
Buffer)
Dung dịch ly trích Pha 100ml:
- 57ml nƣớc cất 2 lần + 2g
CTAB (lắc nhẹ trong bồn ủ
65
oC cho tan, hạn chế tạo
bọt).
- Thêm vào 28ml NaCl 5M
+ 10ml Tris-HCl 1M + 4ml
EDTA 0,5M + 1ml
Mercaptro Ethanol.
- Bọc giấy bạc, trữ ở 4oC,
tránh ánh sáng trực tiếp.
Sodium Acetate 3M
(CH3COONa,
M=82 g/mol)
Dung dịch đệm, làm
tăng lực ion trong dịch
trích, tạo điều kiện
thuận lợi cho DNA kết
tủa với ethanol 100%
trong điều kiện -20oC
Pha 100ml:
- 24,6g bột Sodium Acetate
+ 100 ml nƣớc cất 2 lần.
Khuấy tan.
- Hấp 121oC/20 phút trƣớc
khi dùng
RNase
(Ribonuclease)
(10%, w/v)
Enzyme thủy phân
RNA có trong dịch trích
Pha 1ml:
-10mg bột RNase + 1ml
nƣớc cất 2 lần.
- Bọc giấy bạc, trữ ở 4oC,
tránh ánh sáng trực tiếp.
Mercaptro Ethanol Bảo vệ DNA Dung dịch gốc
3.3.3 Quy trình ly trích DNA
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thực hiện ly trích DNA
tổng số trên 2 quy trình: Quy trình ly trích mẫu tƣơi [Doyle và Doyle (1988)]
và quy trình ly trích cải tiến.
32
a. Quy trình 1: Quy trình ly trích mẫu tƣơi theo Doyle và Doyle (1988)
gồm 12 bƣớc:
Bƣớc 1: Cân 0,15 g lá đã rửa sạch. Cho 1,2 ml dịch trích EB vào
eppendorf, nghiền lá với dung dịch này. Vortex thật kỹ. Ủ ở 650 C trong 45 phút.
Bƣớc 2: Thêm 500 l Chloroform: isoamyl alcohol (24:1), khuấy bằng
vortex 10 phút, li tâm 5 phút 14.000 vòng ở 100 C.
Bƣớc 3: Chuyển lấy dịch trong lặp lại bƣớc 2.
Bƣớc 4: Chuyển lấy dịch trong.
Bƣớc 5: Thêm vào 250 l dung dịch isopropanol lạnh. Để tủa ở –200 C
khoảng 30 phút (nên để qua đêm).
Bƣớc 6: Li tâm 5 phút 14.000 vòng ở 100 C. Đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 7: Cho vào 300 l TE 1X, ủ ở 370 C trong 1giờ.
Bƣớc 8: Thêm 20 l muối Sodium acetate 3 M, và 640 l Ethanol 100%,
trộn đều và để – 200 C trong 30 phút.
Bƣớc 9: Li tâm 10 phút 14.000 vòng ở 100 C, đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 10: Rửa cặn với 400 l Ethanol 70% bằng cách ly tâm 2 phút
14.000 vòng ở 100 C, đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 11: Lặp lại bƣớc 10. Để khô cặn, hoà tan cặn trong 100 l TE 1X, ủ
ở 370 C trong 30 phút.
Bƣớc 12: Bảo quản mẫu ở 40 C.
b. Quy trình 2: Quy trình ly trích của Doyle đƣợc cải tiến bởi Lâm Vỹ
Nguyên, 2006 gồm 12 bƣớc:
Bƣớc 1: Lấy 0,2 g lá non rửa sạch và lau khô, nghiền trong nitơ lỏng, cho
vào eppendorf.
Bƣớc 2: Thêm 1,2 ml dịch trích EB, vortex kỹ ở tốc độ thấp (600 - 800
vòng/phút). Ủ qua đêm ở 55oC.
33
Bƣớc 3: Ly tâm 12.000 vòng trong 15 phút ở 4oC. Thu dịch nổi.
Bƣớc 4: Thêm 500 l Chloroform: Isoamyl alcohol (24:1), đảo nhẹ. Ly
tâm 12.000 vòng trong 15 phút ở 4oC. Thu dịch nổi.
Bƣớc 5: Lập lại bƣớc 4. Thu đƣợc V l dịch nổi.
Bƣớc 6: Thêm 0,2 V Sodium acetate 3M và 0,6 V Isopropanol lạnh. Đảo
trộn kỹ. Ủ -20oC trong 90 phút.
Bƣớc 7: Ly tâm 10.000 vòng trong 10 phút ở 4oC. Đổ bỏ dịch trong,
thu kết tủa.
Bƣớc 8: Rửa kết tủa bằng cách thêm 400 l ethanol 70% và ly tâm
10.000 vòng trong 1 phút ở 4oC. Đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 9: Rửa kết tủa bằng cách thêm 400 l ethanol 100% và ly tâm
10.000 vòng trong 1 phút ở 4oC. Đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 10: Phơi thật khô kết tủa ở nhiệt độ phòng.
Bƣớc 11: Hòa tan kết tủa trong 100 l TE 1X, ủ ở 37oC đến khi kết tủa
tan hoàn toàn (có thể ủ qua đêm).
Bƣớc 12 : Bảo quản mẫu ở -20oC.
3.3.4 Kiểm tra kết quả ly trích DNA
a. Kiểm tra định lƣợng DNA bằng quang phổ kế.
Một cách tổng quát, hàm lƣợng DNA trong mẫu ly trích đƣợc tính theo công
thức:
DNA (ng/ l) = [(62,9 * OD260 nm) – (36 * OD280 nm)] * n
Với:
OD260 nm: Giá trị mật độ quang của mẫu ở bƣớc sóng 260 nm.
OD280 nm: Giá trị mật độ quang của mẫu ở bƣớc sóng 280 nm.
n: Độ pha loãng (thƣờng n = 100).
Cách tiến hành:
34
Xây dựng nền: Dùng dung dịch TE 1X để tạo nền.
Pha loãng dung dịch DNA đến nồng độ thích hợp để đo (thƣờng pha
loãng 100 lần) với dung dịch TE 1X: Hút 20 l dung dịch DNA cho vào
Curvette, hòa tan với 1,8 ml TE 1X. Tiến hành đo OD.
b. Kiểm tra định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di trên gel.
Mẫu DNA ly trích đƣợc điện di trên gel agarose 0,8 % ở hiệu điện thế 100 V,
cƣờng độ dòng điện 250 mA trong 15 phút.
Sau khi chạy điện di xong, ngâm gel trong hỗn hợp Ethidium Bromide 0,5
g/ml và TAE 0,5X trong 15 phút. Gel sau khi nhuộm đƣợc rửa nhẹ dƣới vòi nƣớc
sạch và đƣa vào máy chụp ảnh DNA.
Dƣới tia UV, Ethidium Bromide liên kết với sợi đôi DNA sẽ phát quang và
tạo thành các band trên gel.
3.3.5 Thực hiện kỹ thuật RAPD
3.3.4.1 Dụng cụ và hóa chất dung trong kỹ thuật RAPD
a) Dụng cụ, thiết bị:
Pipet (0,5 – 10 l, 10 – 100 l).
Đầu túyp (10 l, 100 l).
Eppendorf loại 200 l.
Tủ cấy vô trùng (Anh).
Máy PCR (BioRad – Thụy Điển).
Máy điện di.
b) Hóa chất:
Taq polymerase (BioRad – Thụy Điển).
Buffer free Mg++.
MgCl2.
dNTPs
35
Agarose(Pháp)
Loading dye 6X
Ladder 100 bp
Ethidium Bromide.
Nƣớc siêu sạch.
Primer: Sử dụng ba primer:
Trình tự của primer 1: 5’ TGCCGAGCTG 3’ và Tm = 40,7
0
C
Trình tự của primer RAH8: 5’GAGAGCCAAC 3’ và Tm = 31,9
o
C
Trình tự của primer OPAC10: 5’ AGCAGCGAGG 3’ và Tm = 34
0
C
3.3.4.3 Bố trí thí nghiệm
Nhằm tìm ra đƣợc chu kỳ nhiệt và thành phần hóa chất tối ƣu cho kỹ thuật
RAPD trên cây mắm, chúng tôi đã tiến hành 3 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Sử dụng primer RAH8, với thành phần các chất và chu kỳ
nhiệt đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2
Bảng 3.1. Thành phần hóa chất sử dụng trong phản ứng RAPD ở thí nghiệm 1
Hóa chất Nồng độ đầu Lƣợng hút Nồng độ cuối
PCR buffer 10X 2,5 l 1X
MgCl2 25 mM 2,5 l 2,5 mM
dNTP 25 mM 0,2 l 0,2 mM
Primer 100 pmol/µl 0,3 l 1,2 pmol/µl
Taq DNA polymerase 5 U 0,2 l 1 U
DNA mẫu 20 ng/ l 1 l 20 ng
H2O 18,3 l
Tổng thể tích phản ứng 25 l
36
(Nguyễn Thị Lang, 2002)
Bảng 3.2. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng RAPD của thí nghiệm 1
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 3
33
94 1
34 1
72 1
1 72 10
Giữ ở 40 C
(Nguyễn Thị Lang,2002)
Thí nghiệm 2: Sử dụng primer 1, với thành phần các chất và chu kỳ nhiệt
đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 và bảng 3.4
Bảng 3.3. Thành phần hóa chất sử dụng trong phản ứng RAPD ở thí nghiệm 2
Hóa chất Nồng độ đầu Lƣợng hút Nồng độ cuối
PCR buffer 10X 2,5 l 1X
MgCl2 25 mM 3 l 3 mM
dNTP 25 mM 0,2 l 0,2 mM
Primer 100 pmol/ l 0,3 l 1,2 pmol/µl
Taq DNA polymerase 5 U 0,2 l 1 U
DNA mẫu 20 ng/ l 1 l 20 ng
H2O 17,8 l
37
Tổng thể tích phản ứng 25 l
Bảng 3.4. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng RAPD của thí nghiệm 2
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 3
40
94 1
40 1
72 2
1 72 15
Giữ ở 40 C
Thí nghiệm 3: Sử dụng primer OPAC10, với thành phần các chất và chu kỳ
nhiệt đƣợc thể hiện ở bảng 3.5 và bảng 3.6
Bảng 3.5. Thành phần hóa chất sử dụng trong phản ứng RAPD ở thí nghiệm 3
Hóa chất Nồng độ đầu Lƣợng hút Nồng độ cuối
PCR buffer 10X 2,5 l 1X
MgCl2 25 mM 3 l 3 mM
dNTP 25 mM 0,2 l 0,2 mM
Primer 100 pmol/ l 0,3 l 1,2 pmol/µl
Taq DNA polymerase 5 U 0,2 l 1 U
DNA mẫu 20 ng/ l 1 l 20 ng
H2O 17,8 l
38
Tổng thể tích phản ứng 25 l
Bảng 3.6. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng RAPD của thí nghiệm 3
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 3
40
94 1
36 1
72 2
1 72 15
Giử 40 C
Một số lƣu ý khi thực hiện phản ứng RAPD:
Trong thành phần của phản ứng, Taq polymerase đƣợc sử dụng với thể tích
rất nhỏ (0,1 - 0,2 l) và không có pipet nào có thể hút chính xác một thể tích nhỏ
nhƣ vậy. Vì vậy, để đảm bảo độ chính xác của thí nghiệm, thông thƣờng ngƣời ta
trộn một lần nhiều phản ứng, sau đó đem chia ra các ống và cho DNA mẫu vào sau
cùng.
Các thao tác trộn mẫu phải đƣợc thực hiện trong tủ cấy vô trùng nhằm tránh
sự tạp nhiễm. Trong quá trình trộn mẫu, hóa chất và DNA mẫu phải đƣợc giữ lạnh
để tránh hƣ hỏng.
Các thao tác trộn mẫu phải tiến hành nhẹ nhàng, tránh tạo bọt trong quá trình
trộn.
39
Taq polymerase phải đƣợc bỏ vào sau cùng. Sau khi đã cho Taq vào trong
hỗn hợp, các thao tác tiếp theo phải tiến hành nhanh chóng vì Taq sẽ hoạt động
ngay.
3.4 Phân tích kết quả bằng phần mềm NTSYS
Các band thu đƣợc từ kết quả điện di số liệu từ RAPD đƣợc mã hóa thành
dạng nhị phân 0 và 1. Band nào có thì chuyển thành 1, band không có chuyển thành
0. Bảng mã hóa đƣợc lƣu dƣới dạng file excel và chuyển sang phần mềm NTSYS
phiên bảng 2.1 để xử lý.
Số liệu này sẽ đƣợc sử dụng để xây ma trận tƣơng đồng (Similarity matrix)
hoặc ma trận khoảng cách (Distance matrix). Các ma trận này biểu hiện cho mối
quan hệ xa gần về mặt di truyền giữa các mẫu phân tích và đƣợc xây dựng trên công
thức toán học của Nei và Li (1979).
Sxy= 2nxy/ (nx + ny )
XY: số băng giữa hai mẫu.
X: số băng của mẫu x.
Y: Số băng của mẫu y.
Sxy: Hệ số tƣơng đồng giữa 2 mẫu x và y.
Từ Sxy ta tính đƣợc khoảng cách di truyền giữa x và y.
Dxy= 1 - Sxy
Từ kết quả phân nhóm dựa trên kiểu gen và nhận xét mối tƣơng quan dựa
trên các đặc điểm hình thái, rút ra kết luận về sự đa dạng di truyền ở khu dự trữ sinh
quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.
40
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả thu thập mẫu mắm tại rừng ngập mặn Cần Giờ.
Chúng tôi đã tiến hành thu thập 52 mẫu lá mắm ở 3 tiểu khu 17; 18 và 21 với
những đặc điểm hình thái khác nhau, sau đó nghiên cứu sự đa dạng di truyền.
(A) (B)
Hình 4.1: Trái mắm biển(A); Hoa(B)
41
Hình 4.2: Vị trí lấy mẫu trên bản đồ Cần Giờ
4.2 Bảo quản mẫu và hoàn thiện quy trình ly trích DNA
4.2.1 Bảo quản mẫu
Mẫu lá sau khi thu thập đƣợc đƣa vào trung tâm phân tích bảo quản ở -20 0 C,
bảo quản mẫu ở nhiệt độ này thì mẫu vẫn còn tƣơi sau 2 tuần điều này rất thuận lợi
cho việc phân tích DNA.Trƣớc khi cho mẫu vào túi nilong thì phải ép cho không
khí ra ngoài rồi mới buộc miệng túi lại. Làm nhƣ vậy sẽ giữ cho mẫu không bị hóa
nâu trong một thời gian tƣơng đối dài.
Việc trữ mẫu đã nghiền trong nitơ lỏng ở điều kiện -70oC có thể trữ đƣợc
trong vòng 20 ngày và mẫu nhanh chóng bị hƣ hỏng (hóa nâu, dập…) ngay khi vừa
lấy ra khỏi tủ lạnh.
Để đạt đƣợc kết quả ly trích tốt nhất nên ủ mẫu với dịch trích EB ngay khi vừa
nghiền xong.
4.2.2 Hoàn thiện quy trình ly trích
Ban đầu chúng tôi thực hiện theo quy trình 1 [Quy trình ly trích mẫu tƣơi
(Doyle và Doyle (1988)]. Kết quả chúng tôi không thu đƣợc DNA mẫu hoặc là
lƣợng DNA thu đƣợc không tinh sạch bị smear và gẫy vụn rất nhiều. Điều này có
thể là do quá trình bảo quản mẫu không tốt làm cho mẫu bị hƣ hỏng. Ngoài ra còn
có thể do các thao tác ly trích chƣa đƣợc chuẩn nhƣ vortex quá mạnh, nghiền mẫu
quá mạnh làm DNA bị đứt gẫy.
Mẫu DNA thu đƣợc từ quy trình này hoàn toàn không tinh sạch và không đủ
tiêu chuẩn để chạy RAPD.
42
Việc ly trích DNA từ mẫu mắm gặp nhiều khó khăn vì lá mắm có chứa nhiều
polysaccharide làm cho dịch trích rất nhớt. Có thể chất nhớt này đã hạn chế sự kết
tủa của DNA và làm cho DNA bị trôi đi khi đổ bỏ dịch trong ở bƣớc 6, 9, 10, 11.
Đồng thời trong lá mắm còn chứa nhiều chất thứ cấp nên làm hạn chế tác dụng của
các hóa chất ly trích.
Sau nhiều lần thay đổi một số yếu tố nhƣ thời gian ủ, lƣợng mẫu, tốc độ ly
tâm, thử nghiền mẫu trong nitơ lỏng … chúng tôi đã hoàn thiện và quyết định ly
trích theo quy trình 2 (Quy trình cải tiến). Mẫu DNA thu đƣợc từ quy trình 2 tốt và
đủ tiêu chuẩn để chạy RAPD.
Qua quá trình hoàn thiện quy trình ly trích, chúng tôi rút ra một số kết luận:
Việc sử dụng nitơ lỏng trong giai đoạn nghiền mẫu cho kết quả ly trích
tốt hơn so với mẫu nghiền trực tiếp với dịch trích EB. Mẫu lá mắm sau khi nghiền
với nitơ lỏng nên ủ ngay với dịch trích EB để cho kết quả tốt hơn.
Tăng thời gian ủ mẫu và giảm nhiệt độ ủ giúp cho lƣợng DNA đƣợc
phóng thích tốt hơn.
Giảm tốc độ ly tâm tránh cho DNA bị đứt gẫy.
Việc ly tâm và thu dịch nổi trƣớc khi thêm chloroform có thể đã loại bỏ
đƣợc phần lớn chất thứ cấp trong lá mắm giúp cho chloroform có tác dụng tốt hơn.
Ly trích DNA từ mẫu lá mắm non sẽ dễ dàng hơn và DNA ly trích đƣợc
có độ tinh sạch cao hơn.
Hình 4.3: Kết quả ly trích theo quy trình 1
Từ kết quả ly trích thể hiện ở hình 4.3, chúng tôi thấy rằng lƣợng DNA bị
đứt gãy và smear rất nhiều không thể dùng để chạy RAPD.
43
Do đó chúng tôi tiến hành ly trích DNA theo quy trình cải tiến (quy trình 2).
Sản phẩm DNA cho kết quả tốt đủ điều kiện để thực hiện RAPD.
Hình 4.4: Sản phẩm DNA ly trích theo quy trình cải tiến (quy trình 2)
Tuy nhiên kết quả đo OD cho thấy tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn còn thấp. Điều này
là do những mẫu đó đã đƣợc ly trích lâu và trữ ở 4oC làm mất dần lƣợng DNA trong
mẫu. Vì vậy chúng tôi quyết định trữ mẫu ở nhiệt độ -20oC.
Quy trình ly trích sử dụng -mercaptroethanol có tác dụng phá hủy mạnh
thành tế bào giúp cho việc giải phóng DNA hiệu quả hơn, muối sodium acetate làm
bất hoạt enzyme phân hủy DNA và cho chloroform isoamyl acohol 2 lần với việc ly
tâm tốc độ cao giúp loại bỏ đƣợc tạp chất nhƣ protein, polysaccharide... qua đó chất
lƣợng DNA thu đƣợc tốt hơn. Nhìn chung quy trình ly trích khá ổn định và hiệu
quả, vấn đề là tìm cách hạn chế sự đứt gãy của DNA, điều này phụ thuộc nhiều vào
các tác nhân cơ học nhƣ nghiền mẫu, vortex mẫu.
Chúng tôi tiến hành ly trích trên 52 mẫu, kết quả thu đƣợc DNA trên 47 mẫu
đạt hơn 90%. Những mẫu ly trích không thành công là những mẫu lá đã trƣởng
thành. Điều này là do lá trƣởng thành chứa nhiều chất thứ cấp nhƣ phenol,
polysaccharide … làm ảnh hƣởng đến hoạt tính của hóa chất ly trích và làm mất
một lƣợng lớn DNA trong quá trình loại bỏ tạp chất. Ngoài ra, việc bảo quản mẫu
không tốt cũng là nguyên nhân làm cho lƣợng DNA trong mẫu bị mất đi.
4.3 Kết quả chạy RAPD
4.3.1 Thí nghiệm 1: Sử dụng primer RAH8 với chu kỳ nhiệt 1.
Qua thí nghiệm 1, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở hình 4.5.
44
Hình 4.5: Kết quả PCR ở thí nghiệm 1
Ở thí nghiệm 1, chúng tôi thực hiện PCR 2 mẫu thử nghiệm. Kết quả điện di
thể hiện cho thấy sản phẩm PCR khuyếch đại rất mờ không thể phân biệt rõ các
band. Do đó kết quả này chƣa có ý nghĩa trong việc nghiên cứu đa dạng di truyền
trên quần thể mắm biển.
Điều này có thể do một số nguyên nhân nhƣ:
Chất lƣợng mẫu chƣa tốt, còn lẫn nhiều tạp chất làm ảnh hƣởng đến
phản ứng PCR.
Lƣợng DNA mẫu chƣa đủ.
Lƣợng Taq DNA polymerase sử dụng chƣa đủ hoạt tính.
Lƣợng primer chƣa đủ.
Chu kỳ nhiệt chƣa tốt, thời gian kéo dài chƣa đủ dẫn đến sản phẩm PCR
không hoàn thiện.
Với những nhận định trên, chúng tôi đã có những thay đổi trong thành phần
hóa chất cũng nhƣ chu kỳ nhiệt để có thể tối ƣu hóa phản ứng PCR ở các thí nghiệm
sau.
4.3.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng primer 1 với chu kỳ ở bảng 3.3.
Qua thí nghiệm 2 chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở hình 4.6.
45
Ở thí nghiệm 2, chúng tôi thực hiện phản ứng PCR cho 6 mẫu với 6 cây khác
nhau đó là đƣng, cóc trắng, đƣớc đôi, mắm đen, mắm biển và mắm trắng, các mẫu
này đƣợc chạy cùng 1 chu kỳ và cùng một nồng độ giống nhau.
Kết quả điện di cho thấy, 3 mẫu: mắm đen; mắm biển và mắm trắng đều chỉ
cho 1 band đồng hình có kích thƣớc khoảng 400 bp. Do chỉ có một band đồng hình
nên kết quả ở thí nghiệm 2 không có ý nghĩa trong việc nghiên cứu đa dạng di
truyền. Tuy nhiên có thể band 400 bp này là band đặc trƣng cho họ mắm
(Avicenniaceae) và có thể là marker để phân biệt loài mắm với các loài khác. Do đó
nên tách band này để giải trình tự nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đặc thù
cây mắm ở rừng Cần Giờ.
4.3.3 Thí nghiệm 3: Sử dụng primer OPAC10 với chu kỳ nhiệt ở bảng 3.5.
Qua thí nghiệm 3, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở hình 4.6.
Kết quả điện di PCR tốt, cho độ đa hình cao.
Chúng tôi thực hiện chạy RAPD với primer OPAC10 trên 5 mẫu kết quả thu
đƣợc trung bình 6 band/mẫu. Số lƣợng band/mẫu không cao nhƣng lại thể hiện rõ
46
sự đa hình giữa các mẫu. Chúng tôi thu đƣợc 9 band đa hình chiếm tỷ lệ 90 % và 1
band đồng hình chiếm tỷ lệ 10 % (kích thƣớc cụ thể không xác định), kích cỡ của
các band khoảng từ 300 bp – 1200 bp (hình 4.8). Band đồng hình có mặt trong tất
cả các mẫu còn band đa hình có ở mẫu này nhƣng không có ở mẫu kia. Các band đa
hình là cơ sở phân biệt giữa các mẫu có tính trạng khác nhau từ đó làm nền tảng để
phân chia và xác định giống.
Hình 4.8 : Cây phân nhóm một số cây mắm biển tại rừng Cần Giờ
Từ kết quả thu đƣợc trên gel điện di chúng tôi mã hóa thành dạng nhị phân 0
và 1 để phân tích mối tƣơng quan di truyền giữa các mẫu nghiên cứu bằng phần
mềm NTSYS phiên bản 2.1.
Việc phân tích kết quả PCR trên phần mềm NTSYS cho kết quả nhƣ sau:
Năm mẫu mắm đƣợc khảo sát đƣợc chia làm 2 nhóm chính với khoảng
cách phân nhóm là 0,40. Nhóm I gồm 4 mẫu: M8, M18, M25, M40. Các cây này có
hệ số đồng dạng di truyền cao từ 0,67 – 1,00.
Nhận xét về M1, dựa vào cây phân sinh ở trên chúng tôi thấy rằng M1 có
Tiểu khu 21
Tiểu khu 17
Tiểu khu 18
Tiểu khu 18
47
sự khác biệt về mặt di truyền so với 4 cây còn lại. Để giải thích về sự khác biệt này,
chúng tôi trở lại nguồn gốc của nó. M1 là giống tái sinh tự nhiên, qua qúa trình hỗn
giao và điều kiện môi trƣờng làm cho M1 thay đổi một tính trạng hoặc có thể do sự
đột biến. Điểm đặc biệt là giống M1 sống ở bờ biển cho nên có một số thay đổi về
mặt di truyền.
Riêng M18 và M40, 2 cây này sinh sống trong một tiểu khu và đƣợc
trồng cùng một thời điểm do đó ít thấy sự khác biệt về mặt di truyền. Càng về sau
thì hệ số đồng dạng di truyền giữa các cây mắm biển sẽ tăng. Do đó, chúng ta cần
trồng xen những giống mắm ở các tiểu khu khác nhau nhằm tạo đƣợc sự đa dạng
sinh học cần thiết để tái tạo rừng.
Giữa M8, M25 và M40 có hệ số đồng dạng di truyền rất thấp dao động
từ 0,9 đến 1,0. Hiện nay rất khó xác định đƣợc nguồn gốc của các cây này, tuy
nhiên, xét về mặt vị trí địa lý thì M8 đƣợc trồng ở tiểu khu 18, còn M18 và M40
đƣợc trồng ở tiểu khu 21.
M25 là giống đƣợc tái sinh tự nhiên và sống chung với các quần thể
Mắm
trắng, Mắm đen, cũng có thể có một số biến đổi về mặt hình thái.
M1, M8, M18, M25, M40 có hệ số đồng dạng di truyền từ 0,4 đến 1,00.
48
Chƣơng 5:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.2 Kết luận
Từ các kết quả thu đƣợc, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Sử dụng lá mắm non để ly trích sẽ thu đƣợc lƣợng DNA mẫu tốt nhất.
Mẫu lá khi vừa nghiền xong nên ủ ngay với dịch trích EB.
Quy trình ly trích DNA của lá mắm ổn định. Ly trích đƣợc 47 mẫu
(trên tổng số 52 mẫu) đạt DNA tiêu chuẩn dùng trong các kỹ thuật sinh học phân tử.
Quá trình bảo quản DNA mẫu rất quan trọng. Một số mẫu DNA đƣợc
ly trích đã bị mất dần lƣợng DNA khi bảo quản ở 4oC.
Quy trình RAPD tƣơng đối hoàn thiện.
Sử dụng primer OPAC10 cho số band khuyếch đại cao
Primer OPAC10 dùng trong kỹ thuật RAPD cho 10 band đối với các
mẫu thí nghiệm, trong đó có 1 band đồng hình và 9 band đa hình. Primer OPAC10
có tính đa hình đối với quần thể mắm biển (Avicennia marina) tại khu dự trữ sinh
quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Độ đa hình dạng giữa các mẫu thấp ngoại trừ mẫu
M1.
49
Primer 1 dùng trong kỹ thuật RAPD chỉ cho 1 band đồng hình. Primer
1 có thể dùng để làm marker chỉ thị phát hiện giống mắm (Avicenniaceae) với các
giống khác ở rừng Cần giờ.
Với việc phân tích RAPD sử dụng primer OPAC10 thì quần thể mắm
tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ có hệ số đồng dạng di truyền trên
cây phát sinh chủng loại dao động trong khoảng 0,40 – 1,00.
5.3 Đề nghị
Tối ƣu hóa quy trình RAPD trên cây mắm biển.
Tiếp tục sử dụng primer OPAC10 để đánh giá tính đa dạng di truyền
với một lƣợng mẫu lớn hơn đối với quần thể mắm.
Khảo sát thêm các primer khác nhằm có đƣợc kết quả đa dạng di
truyền chính xác nhất.
Phải có chính sách làm giàu nguồn tài nguyên di truyền, nâng cao tính
đa dạng và bảo đảm sự phát triển bền vững của khu dự trữ sinh quyển rừng ngập
mặn Cần Giờ nói chung và của quần thể mắm biển (Avicennia marina) nói riêng.
Nghiên cứu thêm về những cây mắm biển có hình thái khác lạ trong
khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. Phạm Văn Bình, 2005. Đánh giá sơ bộ mức độ đa dạng di truyền của quần
thể điều (Acanardium occidentale L.) hiện được trồng tại tỉnh Ninh Thuận bằng kỹ
thuật RAPD và AFLP. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Công Nghệ Sinh Học. Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
2. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 1999. Di truyền phân tử. Nhà xuất bản
Nông Nghiệp.
3. Phạm Thành Hổ, 1998. Di truyền học. Nhà xuất bản Giáo Dục Tp. HCM.
612 trang
4. Lê Văn Khôi và ctv., 2006. Khôi phục và phát triển hệ sinh thái rừng ngập
mặn Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
5. Nguyễn Thị Lang, 2002. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công
nghệ sinh học. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
6. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2005. Sinh học phân tử giới thiệu
phương pháp và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
51
7. Lê Đình Lƣơng, 2001. Nguyên lý kỹ thuật di truyền. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
8. Lâm Vỹ Nguyên, 2006. Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của cây được đôi
(Rhizophora apiculata Blume) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
bằng kỹ thuật RAPD. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Công Nghệ Sinh Học. Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
9. Richard B. Primack, 1999. Cơ sở sinh học bảo tồn. Nhà xuất bản Khoa
Học và Kỹ Thuật.
10. Nguyễn Đức Thành, 2004. Một số kỹ thuật chỉ thị phân tử. Nhà xuất bản
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Viện Công Nghệ Sinh Học Hà Nội.
11. Lê Duy Thành, 2000. Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 139 – 154.
12. Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Tiến Thắng, 2000. Những kiến thức cơ
bản về Công nghệ sinh học. Nhà xuất bản Giáo Dục Tp. HCM. 244 trang.
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI:
13. Akira Komiyama, 1998. Mortality and growth of cut pieces of
viviparous mangrove (Rhizophora apiculata and R. mucronata) seedlings in
the field condition. Forest Ecology and Management, 112: 227 – 231.
14. Brown T. A., 1997. Gene cloning an introduction. Third edition.
UMIST, Manchester, UK.. Chapman and Hall. 334 pages.
15. Mukkamala L., 2002. Molecular phylogeny of mangroves IX
molecular marker assisted intra-specific variation and species relationships in
the Indian mangrove tribe Rhizophoreae. Aquatic Botany, 74: 201 – 217.
16. Tanksley S. D., Ahn N., Cause M., Coffman R., Fulton T., McCouch S.
R., Sencond G., Tai T., Wang Z., Wu K., Yu Z.. 1991. RFLP mapping of rice
genome. Rice genetic, 2: 435 - 449. Intenational Rice Research Institute.
TÀI LIỆU TỪ INTERNET:
52
17.
g_quan/
18.
19.
20.
21.
22.
860066e546/
53
PHỤ LỤC
TÊN
MẪU
TIỂU
KHU
TỌA ĐỘ PHÚT
GIÂY
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
AM1 18
N 100 26’ 47.2’’
E 1060 54’ 20.7’’
Cây mọc tốt, nhiều nhánh
AM2 18
N 100 26’ 47.4’’
E 1060 54’ 22.5’’
Cây thấp, bị sâu ăn
AM3 18
N 100 26’ 47.4’’
E 1060 54’ 43.0’’
Cây trung bình, gốc bi sạt lỡ
AM4 18
N 100 26’ 43.7’’
E 1060 54’ 49.1’’
Cao 4 m, nhiều nhánh
AM5 18
N 100 26’ 33.2’’
E 1060 55’ 15.2’’
Cây cao 5 m, thân yếu ớt
AM6 18
N 100 26’ 33.5’’
E 1060 55’ 50.0’’
Cây mọc khỏe, nhiều nhánh
AM7 18
N 100 28’ 36.5’’
E 1060 55’ 53.4’’
Cao 7 m, nhiều nhánh, lá
xanh tốt, có hoa và trái
AM8 18
N 100 28’ 30.5’’
E 1060 55’ 31.9’’
Cao 3m, thân yếu ớt,lá bị sâu
ăn
AM9 18
N 100 28’ 52.7’’
E 1060 54’ 57.4’’
Cao 6m, nhiều nhánh
AM10 17
N 100 23’ 45.0’’
E 1060 54’ 48.4’’
Cây mọc yếu, thân bị mối ăn
AM11 17
N 100 24’ 11.8’’
E 1060 53’ 59.8’’
Cao 5 m, thân bị mối ăn
AM12 17
N 100 25’ 28.1’’
E 1060 53’ 32.7’’
Cao 6m, lá bị sâu ăn
AM13 17
N 100 26’ 33.6’’
E 1060 53’ 17.2’’
Cây mọc tốt, nhiều nhánh
AM14 17 N 100 24’ 27.9’’ Cao 7m, gốc bị sạt lỡ
54
E 1060 53’ 53.2’’
AM15 21
N 100 25’ 26.5’’
E 1060 53’ 33.2’’
Cây cao, lá xanh tốt, có hoa
và trái
AM16 21
N 100 26’ 02.7’’
E 1060 53’ 15.2’’
Cây mọc yếu ớt
AM17 21
N 100 26’ 45.1’’
E 1060 53’ 17.8’’
Cây phát triển kém, bị cháy lá
55
Thống kê hiện trạng rừng – đất của 24 tiểu khu thuộc Khu Bảo tồn thiên
nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ
Tiểu
khu
Rừng
trồng (ha)
Rừng tự
nhiên (ha)
Đất
trống
Đất
khác
Tổng diện
tích (ha)
1 890,41 309,14 29,65 1.229,20
2 1.236,41 355,04 34,03 232,16 1.857,64
3 719,09 449,85 81,22 1.250,16
4 1.200,39 369,20 34,14 137,50 1.741,23
5 772,17 252,15 21,21 99,42 1.144,95
6 980,40 397,79 29,45 125,25 1.532,89
7 624,71 230,83 265,68 1.121,22
8 960,49 133,17 157,84 268,72 1.520,22
9 923,34 440,43 86,06 129,97 1.579,80
10 1.236,58 298,89 5,63 62,53 1.603,63
11 667,28 314,47 5,55 249,52 1.236,82
12 775,53 141,59 261,52 1.178,64
13 898,42 243,55 373,61 1.515,58
14 740,17 299,43 486,33 1.525,93
15 1.024,04 539,97 212,09 414,16 2.190,26
16 782,36 325,82 13,80 492,33 1.614,31
17 1.252,85 569,35 172,77 1.994,97
18 746,54 468,82 466,85 1.682,21
19 518,49 354,16 421,15 1.293,80
56
20 762,90 618,33 80,04 448,73 1.910,00
21 722,62 322,85 5,90 778,16 1.829,53
22 300,83 246,09 2,80 229,93 779,65
23 1.434,00 416,86 1.093,18 2.944,04
24 1.257,42 860,28 57,56 212,04 3.387,30
Tổng 21.427,44 8.958,06 746,10 7.532,38 38.663,98
(Nguồn: Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ)
57
Bảng ma trận tương đồng một số cây mắm biển ỏ rừng Cần Giờ
M1 M8 M18 M25 M40
1 0 0 0 0
0 1 0 0 0
1 0 0 0 0
1 1 1 1 1
1 1 1 0 1
0 1 1 0 1
1 1 1 1 1
0 1 1 0 1
0 1 1 1 1
0 1 1 1 1
58
Bảng mã hóa chỉ số di truyền các mẫu chạy RAPD trên primer OPAC10.
M1 M8 M18 M25 M40
M1 1,00
M8 0,30 1,00
M18 0,40 0,90 1,00
M25 0,50 0,60 0,70 1,00
M40 0,40 0,90 1,00 0,70 1,00
Mẫu OD260nm OD280nm OD260nm/OD280nm Nồng độ DNA
59
AM1 0.091194 0.052121 1.749659 385.9747
AM2 0.021316 0.012636 1.686926 88.58804
AM3 0.071687 0.042125 1.701769 299.2612
AM4 0.033725 0.022381 1.506858 131.5587
AM5 0.04484 0.019294 2.324039 212.5852
AM6 0.03186 0.015387 2.070579 145.0062
AM7 0.0408 0.020084 2.031463 184.329
AM8 0.0846 0.043811 1.931022 374.4144
AM9 0.099372 0.055977 1.775229 423.5327
AM10 0.087193 0.048581 1.794796 373.5524
AM11 0.080778 0.041681 1.938005 358.042
AM12 0.054111 0.028858 1.875078 236.4694
AM13 0.060632 0.043957 1.379348 223.1301
AM14 0.028961 0.017237 1.680165 120.1115
AM15 0.032535 0.022489 1.446707 123.6848
AM16 0.032067 0.019065 1.681983 133.0674
AM17 0.054854 0.038525 1.423855 206.3417
AM18 0.036523 0.024599 1.484735 141.1733
AM19 0.037981 0.022475 1.689922 157.9905
AM20 0.024727 0.013502 1.831358 106.9256
AM21 0.048591 0.025885 1.877188 212.4514
AM25 0.09906 0.055315 1.790834 423.9534
AM26 0.030023 0.014881 2.017539 135.2731
AM27 0.02886 0.015387 1.875609 126.1362
AM40 0.022709 0.011084 2.048809 102.9372
AM52 0.024727 0.013502 1.831358 106.9256
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LE DUC TUAN.pdf