Các thủ tục phân tích được sử dụng trong giai đoạn này mang lại bằng chứng kiểm toán rất đa dạng, hữu ích, có tính thuyết phục và tùy theo nội dung các phần hành và quy mô loại hình DN mà KTV lựa chọn các thủ tục phân tích thích hợp như: Phân tích xu hướng, phân tích hợp lý. Đồng thời, so với việc áp dụng thủ tục kiểm tra chi tiết, thủ tục phân tích tỏ ra tiết kiệm hơn xả về mặt thời gian lẫn công sức mà đây chính là một trong những yếu tố giúp Công ty cạnh tranh tốt trên thị trường.
Trong giai đoạn này AASC chưa xây dựng số chênh lệch có thể chấp nhận được mà chỉ sử dụng giá trị trọng yếu kết hợp với sự phán đoán nghề nghiệp. Mà theo lý thuyết để xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được đòi hỏi phải có đầy đủ các yếu tố về giá trị trọng yếu chi tiết, chỉ số về độ tin cậy, số lượng các số dư trong số dư được kiểm toán. Việc thu thập được đầy đủ các thông tin trên đòi hỏi phải có thời gian dài, do vậy việc xác định số chênh lệch trọng yếu nên được thực hiện trên máy vi tính sẽ đem lại hiệu quả cao, giảm chi phí thời gian.
102 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có các chính sách khuyến mại hoặc giảm giá đẩy mạnh tiêu thụ đạt lợi nhuận cao. Lợi nhuận tăng 4.166.322.728 đ.
« Chi phí quản lý doanh nghiệp
Một số khoản hạch toán vào chi phí quản lý chưa chính xác, cụ thể: Chi tiền mua khung giấy khen số tiền: 5.003.000 đ, Thanh toán tiền làm cờ thi đua 725.000 đ đơn vị hạch toán vào TK 642, đề nghị hạch toán vào TK 431. Một số khoản chi phí đơn vị hạch toán nhầm mã thống kê.
« Thu nhập khác
Tiền vật tư thu hồi khu tập thể Giá Bạc cũ nát, số tiền: 700.000 đ chưa có quyết định của Ban Giám Đốc đề nghị công ty bổ xung.
Tiền phạt vi phạm hợp đồng Công ty Cổ phần BCVT số tiền: 1.220.766.924 đ chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu, đề nghị không hạch toán vào thu nhập khác.
« Tại thời điểm 31/12/06 đơn vị chưa có số liệu về doanh thu cước kết nối do vậy những chỉ tiêu liên quan tới doanh thu sẽ được xem tiếp vào đợt kiểm toán lần 2. Công ty chưa thực hiện trích dự phòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải thu khó đòi, chưa chốt số liệu sửa chữa lớn tài sản cố định, việc phân loại tài sản cố định chưa thực hiện đúng. Những vấn đề còn tồn tại này sẽ được xem tiếp vào đợt kiểm toán lần 2.
Cũng từ các số liệu của Bảng CĐKT và BCKQHĐKD, KTV tính ra tỷ suất tài chính.
Bảng 2.8 : Phân tích các tỷ suất tài chính
C«ng ty dÞch vô t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸nauditing and accounting financial consultancy service company (AASC)thµnh viªn inpact quèc tÕ
Tªn kh¸ch hµng
C«ng ty ABC
Niªn ®é kÕ to¸n
2006
Tham chiÕu
__________
Kho¶n môc
Ngêi thùc hiÖn
__________
Bíc c«ng viÖc
Ph©n tÝch tû suÊt tµi chÝnh
Ngµy thùc hiÖn
__________
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời
61.0%
52,5%
Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh
55.5%
47.2%
Số vòng quay các khoản phải thu
858.8%
631.9%
Số vòng quay các HTK
1673.9%
2758.6%
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
70.1%
70.2%
Hiệu suất sử dụng vốn
75.8%
71.8%
Tỷ số sinh lợi trên DT
8.4%
9.7%
Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản
3.0%
3.6%
Tỷ số sinh lợi trên vốn cổ phần
6.4%
7.0%
Thông qua việc sử dụng thủ tục phân tích sơ bộ trong lập kế hoạch kiểm toán đối với Bưu điện, KTV xác định các rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đối với các khoản mục như sau:
Bảng 2.9: Xác định các rủi ro chi tiết
STT
Rủi ro chi tiết được xác định
Các khoản mục bị ảnh hưởng
1
Doanh thu, các khoản phải thu
Doanh thu, các khoản phải thu có thể bị ghi thiếu
2
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán bị ghi giảm
3
Phải thu
Hàng tồn kho có thể bị ghi tăng
4
Phải trả
Công nợ có thể bị ghi giảm
5
Phải trả khác, chi phí quản lý
Chi phí phải trả có thể bị ghi giảm
6
Giá vốn và chi phí
TSCĐ bị tính sai khấu hao
7
Giá vốn, chi phí quản lý, chi phí chờ phân bổ
Chi phí chờ phân bổ có thể bị ghi tăng
Như vậy, trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV đã thực hiện đầy đủ các bước lý thuyết, tuy nhiên KTV đã kết hợp việc đánh giá kết quả ban đầu với việc phân tích tỷ suất.
Sau khi thu thập thông tin, đánh giá sơ bộ về thông tin, KTV lưu các thông tin thu thập vào các file dữ liệu theo trình tự được quy định trước trong hồ sơ kiểm toán là phần B. Sau đó KTV lập ra kế hoạch cụ thể cho cuộc kiểm toán.
2.3.2. Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Bước 1: Xác định các khoản mục và sai sót cần kiểm tra
Sau khi phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ tiến hành các trắc nghiệm trong giai đoạn này. Việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này được quy định trong Chương trình kiểm toán.
Bảng 2.10: Chương trình kiểm toán
C«ng ty dÞch vô t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸nauditing and accounting financial consultancy service company (AASC)thµnh viªn inpact quèc tÕ
Tªn kh¸ch hµng
C«ng ty ABC
Niªn ®é kÕ to¸n
2006
Tham chiÕu
__________
Kho¶n môc
Ngêi thùc hiÖn
__________
Bíc c«ng viÖc
Thùc hiÖn thñ tôc ph©n tÝch chi tiÕt
Ngµy thùc hiÖn
__________
Mục tiêu:
Tất cả doanh thu được hạch toán đúng, được phân loại chính xác, trình bày trên BCTC (tính đầy đủ, tính chính xác, tính trình bày)
Các khoản này được hạch toán đúng kỳ kế toán, hạch toán đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp (tính đầy đủ, tính hiện hữu)
Nguyên tắc hạch toán các chi phí được áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực được áp dụng trong khuôn khổ cuộc kiểm toán.
Thủ tục kiểm toán
Tham chiếu
Người thực hiện
Ngày thực hiện
1.Thủ tục phân tích:
So sánh tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp với doanh thu của kỳ này và kỳ trước.
So sánh tỷ lệ của các yếu tố chi phí trên doanh thu giữa kỳ này với kỳ trước, giải thích các biến động bất thường, so sánh với các yếu tố chi phí theo kế hoạch.
Xem xét sự biến động của chi phí qua các tháng trong kỳ và giữa kỳ này với kỳ trước.
2.Kiểm tra chi tiết
3.Kết luận
Bước 2: Xác định số ước tính của kiểm toán viên
Trong giai đoạn này, thủ tục phân tích trải qua các bước sau:
Bước 1: Xác định số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra
Kiểm toán viên thường thực hiện xác định số dư tài khoản để thực hiện thủ tục phân tích. Việc xác định này nó tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro được đánh giá của mỗi tài khoản. Cụ thể, trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên đã tiến hành thủ tục phân tích sơ bộ và xác định được một số tài khoản chứa đựng những sai sót trọng yếu ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính trong đó có khoản mục doanh thu.
Bước 2: Xác định số ước tính của kiểm toán viên
Kiểm toán viên đã khai thác nguồn số liệu từ các bộ phận khác nhau: Phòng kế toán, Phòng nhân sự, Phòng kiểm toán nội bộ,….Qua thu thập số liệu, kiểm toán viên thấy rằng doanh thu của Công ty bao gồm doanh thu bán tem, card, sim, phong bì,….
Cơ sở để kiểm toán viên tiến hành ước tính là trên các hợp đồng kinh tế được ký kết giữa Công ty và các khách hàng.
Sau đó, kiểm toán viên xây dựng số ước tính doanh thu đối với hoạt động bán hàng của Công ty. Tất cả các bước thực hiện của kiểm toán viên đều được lưu lại trên giấy tờ làm việc.
Bảng 2.11: Bảng tính mức độ trọng yếu
Đơn vị : vnđ
Kho¶n môc
Tû lÖ %
2005
2006
ThÊp nhÊt(1)
Cao nhÊt(2)
(3)
(4)
Lîi nhuËn tríc thuÕ
3.50
7.50
624,283,251
7,476,024,786
Doanh thu
0.45
0.65
49,844,810,871
46,055,750,924
TSL§ vµ §TNH
1.20
1.50
33,504,228,519
45,865,270,589
Nî ng¾n h¹n
1.30
1.50
43,942,368,410
50,173,542,957
Tæng tµi s¶n
0.75
0.75
142,996,406,924
139,156,136,437
Bảng 2.12: Bảng ước tính của KTV
Kho¶n môc
N¨m 2005
N¨m 2006
Tèi thiÓu(5)
Tèi ®a (6)
Tèi thiÓu (7)
Tèi ®a (8)
Lîi nhuËn tríc thuÕ
21,849,914
46,821,244
261,660,868
560,701,859
Doanh thu
224,301,649
323,991,271
207,250,879
299,362,381
TSL§ vµ §TNH
402,050,742
502,563,428
550,383,247
687,979,059
Nî ng¾n h¹n
571,250,789
659,135,526
652,256,058
752,603,144
Tæng tµi s¶n
1,072,473,052
1,072,473,052
1,043,671,023
1,043,671,023
Møc íc lîng
550,383,247
687,979,059
550,383,247
Chú thích số liệu: (5)=(3)*(1)/100; (6)=(3)*(2)/100; (7)=(4)*(1)/100;(8)=(4)*(2)/100
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV ước tính mức trọng yếu, từ mức ước lượng này, phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục. KTV chỉ phân bổ trọng yếu cho các chỉ tiêu trên bảng CĐKT, không phân bổ trọng yếu cho các chỉ tiêu trên BCKQKD, không có sai sót có thể chấp nhận được với lợi nhuận chưa phân phối.
Đối với từng khoản mục tổng sai sót nằm trong bảng 2.13 thì không điều chỉnh. Ví dụ đối với khoản mục Trả trước cho người bán sai sót không vượt quá 190.596.100 đ thì không điều chỉnh và ngược lại.
Bảng 2.13: Mức trọng yếu ước lượng
Kho¶n môc
HÖ sè
Sè tiÒn
Møc träng yÕu íc lîng ban ®Çu
B¸o c¸o thõa
B¸o c¸o thiÕu
VND
VND
VND
TiÒn mÆt
2
70,294,345
85,098
85,098
TiÒn Göi Ng©n hµng
2
8,764,216
10,610
10,610
C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸ch hµng
-
-
Tr¶ tríc cho ngêi b¸n
2
190,596,100
230,736
230,736
Ph¶i thu néi bé
2
-
-
Ph¶i thu kh¸c
2
14,523,810
17,583
17,583
Hµng tån kho
2
70,780,716,647
85,687,165
85,687,165
T¹m øng
2
85,054,750
102,967
102,967
Chi phÝ tr¶ tríc
2
-
-
-
Tµi s¶n cè ®Þnh
4
77,341,408,361
93,629,541
93,629,541
L¬ng
2
324,407,432
392,728
392,728
Ph¶i tr¶ kh¸c
1
307,621,251
372,406
372,406
Chi phÝ íc tÝnh
2
-
-
Ngêi mua tr¶ tríc
2
-
-
Ph¶i tr¶ ngêi b¸n
3
609,195,185
737,492
737,492
ThuÕ
3
63,806,338
77,244
77,244
NhËn ký cîc
2
-
-
-
Tµi s¶n thõa chë xö lý
2
-
-
Chªnh lÖch tû gÝa
2
-
-
-
Nguån vèn chñ së h÷u
1
-
-
MÉu sè chia
454,636,591,756
¦íc lîng møc träng yÕu
181,343,570
181,343,570
2.3.3. Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Sau khi tiến hành các điều chỉnh cần thiết, các KTV tiến hành đánh giá lần cuối các thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính một cách tổng thể và phát hiện những sai phạm chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước trước khi đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nguồn dữ liệu sử dụng là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh sau khi điều chỉnh. Công việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này rất ít.
Qua phân tích, KTV nhận thấy rằng những vấn đề cần chú ý, các khoản mục chứa đựng nhiều rủi ro được phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đều đã được giải thích hợp lý.
KTV tiến hành lập Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý.
2.4. QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH KHI KIỂM TOÁN CÔNG TY XYZ
2.4.1. Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Các thông tin cần thu thập về Công ty là các báo cáo tài chính 2006, qua đó KTV xem xét những biến động bất thường, khoanh vùng các rủi ro có thể, KTV không cần thiết phải tính mức độ bất thường, KTV không cần thiết phải tính mức độ trọng yếu của các khoản mục mà có thể xem trong hồ sơ kiểm toán năm 2005 để so sánh.
Thực tế bằng thủ tục phân tích, KTV thực hiện 3 bước: Thu thập thông tin tài chính và phi tài chính, so sánh thông tin và xác định rủi ro, KTV đã linh động thực hiện kết hợp giữa việc đánh giá kết quả với phân tích tuyệt đối, tương đối và bước phân tích ở cấp độ cao hơn để giúp KTV đưa ra nhận xét chính xác về tình hình tài chính của đơn vị.
Bước 1: Thu thập thông tin tài chính và thông tin phi tài chính
Bảng 2.14: Trích giấy tờ làm việc của KTV tóm tắt thông tin Công ty XYZ
C«ng ty dÞch vô t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸nauditing and accounting financial consultancy
service company (AASC)thµnh viªn inpact quèc tÕ
Tªn kh¸ch hµng
C«ng ty XYZ
Niªn ®é kÕ to¸n
2006
Tham chiÕu
__________
Kho¶n môc
Ph©n tÝch s¬ bé
Ngêi thùc hiÖn
_NTHL_________
Bíc c«ng viÖc
T×m hiÓu kh¸ch hµng
Ngµy thùc hiÖn
___15/1/07_______
v Khái quát về khách hàng
Công ty XYZ được thành lập theo Quyết định số 2020/QĐ-BXD ngày 17 tháng 12 năm 2004 của Bộ xây dựng. Theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103006462 lần đầu ngày 06 tháng 01 năm 2005, thay đổi lần 2 ngày 19 tháng 12 năm 2006 hoạt động kinh doanh của Công ty là sản xuất , kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu các lĩnh vực vật tư, nguyên liệu nhiên liệu. Tổng số vốn điều lệ là: 15.000.000.000 đ. Trong đó:
§ 54% vốn điều lệ (tương đương 54% giá trị cổ phiếu phát hành) là vốn thuộc sở hữu nhà nước.
§ 46% vốn điều lệ (tương đương 46% giá trị cổ phiếu phát hành) là vốn của người lao động.
§ Vốn thuộc sở hữu các cổ đông là pháp nhân và thể nhân khác là 0 và chiếm 0% giá trị cổ phiếu phát hành.
Hiện nay Công ty chỉ phát hành một loại cổ phiếu phổ thông. Vốn điều lệ được chia thành 15.000 đ cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 150.000 đ. Cổ phiếu của Công ty có nhiều loại mệnh giá, mệnh giá tối thiểu của một cổ phiếu bằng 150.000 đ. Mỗi cổ phần có giá trị ngang nhau về mọi mặt.
Trụ sở chính của Công ty tại: Tổ 4, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sản xuất, thương mại.
Giấy đăng ký kinh doanh số 0103006462 lần đầu ngày 06 tháng 01 năm 2005, thay đổi lần 2 ngày 19 tháng 12 năm 2006 , hoạt động động kinh doanh của Công ty là:
Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất; sản phẩm cơ khí và các vật liệu khác;
Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng;
Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp phục vụ ngành vật liệu xây dựng;
Tư vấn đầu tư, giám sát, thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi;
Khai thác và kinh doanh khoáng sản;
Kinh doanh xuất nhập khẩu các lĩnh vực: vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, phụ gia hoá chất (Trừ hoá chất nhà nước cấm), thiết bị, phụ tùng, khoáng sản và các mặt hàng khác;
Kinh doanh dịch vụ thương mại;
Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế, các dịch vụ phục vụ khách du lịch;
Đầu tư và kinh doanh bất động sản;
Khai thác và chế biến nguyên nhiên vật liệu;
Kinh doanh vận tải hang hoá;
Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp (kho, lán. trại, trạm).
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)
Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính.
v Cơ cấu tổ chức của Công ty
§ Các thành viên của Hội đồng Quản trị bao gồm:
Ông Nguyễn Thế Cường (Chủ tịch)
Ông Lưu Văn Vượng (Phó chủ tịch)
Ông Nguyễn Quang Vinh (Thành viên)
Ông Phạm Đức Phú (Thành viên)
Ông Đỗ Đình Thảo (Thành viên)
§ Các thành viên của Ban Giám đốc bao gồm:
Ông Nguyễn Thế Cường (Tổng giám đốc)
Ông Nguyễn Quang Vinh (Phó Tổng giám đốc)
Ông Lưu Văn Vượng (Phó Tổng giám đốc)
Ông Nguyễn Trọng Kiên (Phó Tổng giám đốc)
Các thành viên Ban Kiểm soát: Ông Lưu Văn Lấu ; Ông Phạm Hồng Mạnh ; Bà Lê Thị Việt Hoa.
§ Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế hoạch, phòng kế toán tài chính, phòng kỹ thuật, phòng hành chính tổng hợp.
§ Các đơn vị sản xuất: là các tổ đội sản xuất bao gồm: Đội xây dựng số 1, số 2, số 3, xưởng cơ khí chế tạo, xưởng sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn, xưởng sửa chữa cơ điện máy móc.
Bước 2: So sánh thông tin
Trong bước này, KTV sử dụng các thông tin tài chính và phi tài chính đã thu thập được để thực hiện so sánh, phân tích. Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích này là để hỗ trợ các KTV trong việc lập kế hoạch kiểm toán và tăng cường hiểu biết của KTV về khách hàng. Để thực hiện mục tiêu này, tại AASC các KTV tiến hành so sánh số dư của năm nay so với năm trước. Nguồn dữ liệu để phân tích là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng tính tới thời điểm tiến hành lập kế hoạch kiểm toán.
Bảng 2.15: Phân tích sơ bộ BCĐKT của Công ty XYZ
31/12/06
31/12/05
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối
Phần tài sản
A. TSNH
129,554,150,043
140,819,466,399
-11,265,316,356
-0.080
I. Tiền & các khoản tương đương tiền
6,237,364,944
5,361,506,017
875,858,927
0.163
1. Tiền
6,237,364,944
5,361,506,017
875,858,927
0.163
II. Các khoản phải thu
41,032,083,627
45,670,483,250
-4,638,399,623
-0.102
1. Phải thu của KH
37,762,215,705
41,686,214,897
-3,923,999,192
-0.094
2. Trả trước cho người bán
535,619,905
429,793,031
105,826,874
0.246
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
6,708,457,452
205,327,339
6,503,130,113
31.672
4.Các khoản phải thu khác
2,713,538,136
3,349,147,983
-635,609,847
-0.190
IV. Hàng tồn kho
75,555,592,419
83,779,566,708
-8,223,974,289
-0.098
V. TSNH khác
6,729,109,053
6,007,910,424
721,198,629
0.120
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2,267,208,055
1,823,673,591
443,534,464
0.243
2. Thuế và các khoản phải thu NN
673,191,652
662,929,602
10,262,050
0.015
3. TSNH khác
3,788,709,346
3,440,172,067
348,537,279
0.101
B. TSDH
73,145,464,407
85,309,274,655
-12,163,810,248
-0.143
II. TSCĐ
68,624,821,728
81,277,633,390
-12,652,811,662
-0.156
1. TSCĐHH
46,672,000,524
59,344,557,816
-12,672,557,292
-0.214
- Nguyên giá
152,931,532,375
152,420,375,048
511,157,327
0.003
- Giá trị hao mòn lũy kế
-106,259,531,851
-93,075,817,232
-13,183,714,619
0.142
2. Tài sản cố định thuê tài chính
924,680,857
- Nguyên giá
1,701,524,300
- Giá trị hao mòn lũy kế
-776,843,443
3. TSCĐVH
8,848,305,000
9,148,305,000
-300,000,000
-0.033
- Nguyên giá
9,148,305,000
197,642,108
8,950,662,892
45.287
- Giá trị hao mòn lũy kế
-300,000,000
0
-300,000,000
3. Chi phí XDCBD
13,104,516,204
11,860,089,717
1,244,426,487
0.105
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3,792,000,000
2,392,000,000
1,400,000,000
0.585
IV Tài sản dài hạn khác
728,642,679
1,639,641,265
-910,998,586
-0.556
Tổng tài sản
202,699,614,450
226,128,741,054
-23,429,126,604
-0.104
Phần nguồn vốn
A. Nợ phải trả
188,740,355,519
214,840,407,609
-26,100,052,090
-0.12148577
I. Nợ ngắn hạn
159,683,244,537
179,338,659,002
-19,655,414,465
-0.10959943
1. Vay và nợ ngắn hạn
87,615,173,403
102,040,857,792
-14,425,684,389
-0.14137165
1. Phải trả người bán
25,274,430,915
32,298,138,987
-7,023,708,072
-0.21746479
2. Người mua trả tiền trước
12,264,339,000
12,220,918,331
43,420,669
0.003552979
3. Thuế và các khoản phải nộp NN
5,287,393,479
6,413,862,574
-1,126,469,095
-0.17563038
4. Phải trả CNV
838,476,335
672,254,144
166,222,191
0.247260939
5. Chi phí phải trả
12,891,284,807
9,393,986,294
3,497,298,513
0.372291209
6. Phải trả nội bộ
5,094,659,605
4,547,365,733
547,293,872
0.120354048
7. Các khoản phải trả phải nộp khác
10,057,486,993
11,751,275,147
-1,693,788,154
-0.14413654
II. Nợ dài hạn
29,057,110,982
35,501,748,607
-6,444,637,625
-0.18153015
1. Phải trả dài hạn khác
12,049,995,000
12,100,000,000
-50,005,000
-0.00413264
2. Vay và nợ dài hạn
16,922,205,593
23,305,225,911
-6,383,020,318
-0.27388794
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
14,910,389
96,522,696
-81,612,307
-0.84552453
B. Vốn csh
13,959,258,931
11,288,333,445
2,670,925,486
0.236609372
I. Vốn csh
14,007,818,931
11,314,843,445
2,692,975,486
0.238003778
1. Vốn đầu tư của csh
15,000,000,000
15,000,000,000
0
0
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
570,000,000
220,000,000
350,000,000
1.590909091
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
-1,562,181,070
-3,905,156,555
2,342,975,485
-0.59996967
II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
-48,560,000
-26,510,000
-22,050,000
0.831761599
1. Quỹ KTPL
-48,560,000
-26,510,000
-22,050,000
0.831761599
Tổng NV
202,699,614,450
226,128,741,054
-23,429,126,604
-0.10360968
Bảng 2.16: Phân tích sơ bộ BCKQKD
31/12/06
31/12/05
Chênh lệch
Tương đối
Tuyệt đối
1. Doanh thu BH & cung cấp dịch vụ
139,498,154,640
157,886,283,052
-18,388,128,412
-0.11646438
2. Các khoản giảm trừ DT
2,034,766,270
2,645,976,170
-611,209,900
3. DTT
137,463,388,370
155,240,306,882
-17,776,918,512
-0.11451226
4. GVHB
104,317,389,628
119,091,613,051
-14,774,223,423
-0.12405763
5. LNG về BH
33,145,998,742
36,148,693,831
-3,002,695,089
-0.08306511
6. DT hoạt động tài chính
183,521,163
59,783,409
123,737,754
2.06976745
7. Chi phí tài chính
11,457,479,209
13,942,522,973
-2,485,043,764
-0.17823487
- Chi phí lãi vay
11,270,521,713
13,942,522,973
-2,672,001,260
-0.19164403
8. Chi phí bán hàng
15,076,946,209
19,338,110,340
-4,261,164,131
-0.2203506
9. Chi phí QLDN
5,484,564,996
6,882,862,558
-1,398,297,562
-0.2031564
10. LNT từ hoạt động KD
1,310,529,492
-3,955,018,631
5,265,548,123
-1.33135861
11. TN khác
2,893,613,506
248,083,859
2,645,529,647
10.66385237
12. Chi phí khác
1,861,167,512
198,221,783
1,662,945,729
8.389318791
13. LN khác
1,032,445,994
49,862,076
982,583,918
19.70603707
14. Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế
2,342,975,486
-3,905,156,555
6,248,132,041
-1.59996967
15. LNST TNDN
2,342,975,486
-3,905,156,555
6,248,132,041
-1.59996967
16. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
17,953
Bước 3: Phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm toán
Từ những so sánh của mình, KTV đưa ra nhận xét sơ bộ với Bảng cân đối và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty XYZ. Dưới đây là giấy tờ làm việc trình bày thủ tục phân tích sơ bộ của KTV:
Bảng 2.17: Trích giấy tờ làm việc của KTV
C«ng ty dÞch vô t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸nauditing and accounting financial consultancy
service company (AASC)thµnh viªn inpact quèc tÕ
Tªn kh¸ch hµng
C«ng ty XYZ
Niªn ®é kÕ to¸n
2006
Tham chiÕu
__________
Kho¶n môc
Ngêi thùc hiÖn
_NTHL_________
Bíc c«ng viÖc
Ph©n tÝch s¬ bé
Ngµy thùc hiÖn
___15/1/07_______
Công ty XYZ đang có sự chênh lệch trong bảng tính lãi vay và số liệu trong sổ kế toán của khoản vay huy động vốn đầu tư Nhà máy gạch đỏ Sokino.
Khoản vay
Lãi vay theo bảng tính lãi
Lãi vay theo sổ kế toán
Chênh lệch
Vốn tập thể
107.400.000
107.400.000
0
Vốn vay cá nhân
133.107.140
144.049.683
-10.942.543
Tổng công ty
291.600.000
302.400.000
-10.800.000
- Trong năm, đơn vị đã nhận tiền thanh lý nhà máy gạch Sokinô, số tiền là: 1.002.961.115 đồng tương ứng với chi phí đầu tư là: 10.483.358.947 đồng. Đơn vị chưa ghi nhận doanh thu và chi phí khoản đầu tư này.
- Qua kiểm tra đơn vị chưa theo dõi các khoản vay theo từng hợp đồng, do không theo dõi được chi tiết khoản trích trước lãi vay là: 8.014.935.390 đồng, đến thời điểm kiểm toán chúng tôi nhận được xác nhận ngân hàng phải thu lãi là : 4.282.140.609 đồng. Còn số trích trước là: 3.732.794.781 đồng chưa có cơ sở. Chúng tôi không đưa ra ý kiến về khoản trích trước này.
- Trong năm 2006, đơn vị đã ghi nhận chi phí dở dang của các công trình xây lắp theo chứng từ tập hợp được và theo tỷ lệ chi phí khoán 95.5% giá trị hợp đồng xây lắp. Do vậy, không thể đưa ra ý kiến về tính đúng đắn về mặt giá trị cũng như tính hiện hữu của số dư dở dang xây lắp 5.297.926.278 đồng.
Bảng 2.18: Các tỷ suất phân tích
Bảng các tỷ suất
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
1
Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
119.8%
128.8%
Khả năng thanh toán nhanh
95.6%
86.1%
2
Khả năng hoạt động
Số vòng các khoản phải thu
0.0%
758.3%
Số vòng quay HTK
0.0%
1545.3%
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
0.0%
4412.9%
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
0.0%
438.1%
Bảng 2.19: Rủi ro được xác định cụ thể
Rủi ro chi tiết
TK ảnh hưởng
Sai sót tiềm tàng
Cách thức tiếp cận kiểm toán
Thủ tục kiểm toán
Chi phí công cụ dụng cụ hạch toán toàn bộ vào chi phí là không tuân theo chuẩn mực kế toán hiện hành
Giá vốn
Có thực
Thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung
Kiểm tra chính sách ghi nhận ccdc xuất dùng cho sx tính vào giá thành sx theo chuẩn mực kế toán hiện hành
Khấu hao TSCĐ bị trích trước thời điểm đưa TS vào sử dụng
Giá vốn
Đánh giá
Thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung
Đối chiếu thời điểm tính KH của TSCĐ mới tăng trong năm so với thời điểm đưa TS vào sử dụng
Số dư thành phẩm tồn kho trên BCTC có thể bị phản ánh cao hơn thực tế
Hàng tồn kho
Có thực
Thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung
Đối chiếu số lượng dư cuối năm giữa sổ chi tiết HTK và thẻ kho
Chi phí lương có thể bị trích cao hơn số phản ánh trên hợp đồng lao động
Tiền lương
Có thực
Thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung
Lượng hoá chênh lệch giữa quỹ lương thực trích vào chi phí trong kỳ với tổng số lương trên hợp đồng
2.4.3. Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Bước 1: Xác định các khoản mục và sai sót cần kiểm tra
Sau khi phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ tiến hành các trắc nghiệm trong giai đoạn này. Việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này được quy định trong Chương trình kiểm toán.
Bảng 2.20: Chương trình kiểm toán
C«ng ty dÞch vô t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸nauditing and accounting financial consultancy service company (AASC)thµnh viªn inpact quèc tÕ
Tªn kh¸ch hµng
C«ng ty XYZ
Niªn ®é kÕ to¸n
2006
Tham chiÕu
__________
Kho¶n môc
Ngêi thùc hiÖn
__________
Bíc c«ng viÖc
Thùc hiÖn thñ tôc ph©n tÝch chi tiÕt
Ngµy thùc hiÖn
__________
Mục tiêu:
Tất cả doanh thu được hạch toán đúng, được phân loại chính xác, trình bày trên BCTC (tính đầy đủ, tính chính xác, tính trình bày)
Các khoản này được hạch toán đúng kỳ kế toán, hạch toán đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp (tính đầy đủ, tính hiện hữu)
Nguyên tắc hạch toán các chi phí được áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực được áp dụng trong khuôn khổ cuộc kiểm toán.
Thủ tục kiểm toán
Tham chiếu
Người thực hiện
Ngày thực hiện
1.Thủ tục phân tích:
So sánh tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp với doanh thu của kỳ này và kỳ trước.
So sánh tỷ lệ của các yếu tố chi phí trên doanh thu giữa kỳ này với kỳ trước, giải thích các biến động bất thường, so sánh với các yếu tố chi phí theo kế hoạch.
Xem xét sự biến động của chi phí qua các tháng trong kỳ và giữa kỳ này với kỳ trước.
2.Kiểm tra chi tiết
3.Kết luận
Bước 2: Xây dựng số ước tính của KTV
Bảng 2.21: Bảng xác định mức độ trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính
Mức độ trọng yếu
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
Thành tiền
Cận dưới
Cận trên
Cận dưới
Cận trên
1
Lợi nhuận trước thuế
4.0%
8.0%
107,346,599
214,693,198
2
Doanh thu thuần
0.4%
0.8%
1,192,786,698
2,385,573,396
3
TSLĐ và ĐTNH
1.0%
2.0%
759,231,134
1,518,462,268
4
Nợ ngắn hạn
1.0%
2.0%
589,507,552
1,179,015,104
5
Tổng tài sản
0.5%
1.0%
421,683,159
843,366,318
Mức trọng yếu xác định nhỏ nhất (thận trọng)
0
2.4.4. Thủ tục phân tích được vận dụng trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTV tiến hành phân tích soát xét để có được cách nhìn tổng quát hơn về công tác kế toán của Công ty XYZ. Để từ đó đưa ra những ý kiến trung thực, hợp lý đối với các báo cáo tài chính được kiểm toán.
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH CỦA CÔNG TY AASC TẠI 2 KHÁCH HÀNG
2.5.1. Sự khác biệt trong việc thực hiện thủ tục phân tích tại 2 Công ty
Qua việc nghiên cứu quy trình vận dụng thủ tục phân tích đối với 2 khách hàng ABC và XYZ, có thể nhận thấy phương pháp kiểm toán của AASC đối với mỗi khách hàng là tương đối giống nhau, tuy nhiên nó cũng có những điểm khác biệt, phù hợp với mỗi khách hàng trong trường hợp cụ thể.
2.5.2. Khái quát qui trình vận dụng thủ tục phân tích vào các giai đoạn của cuộc kiểm toán
Sơ đồ 2.3: Khái quát qui trình vận dụng thủ tục phân tích vào
các giai đoạn của cuộc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thủ tục phân tích sơ bộ
Thu thập thông tin tài chính và phi tài chính
Phân tích kết quả
So sánh thông tin
Thủ tục phân tích chi tiết
Xác định khoản mục và sai sót cần kiểm tra
Xây dựng số ước tính kiểm toán
Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được
Xác định chênh lệch trọng yếu để kiểm tra
Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu
Đánh giá kết quả kiểm tra
Kết thúc kiểm toán
Rủi ro kiểm toán cao
Thủ tục phân tích soát xét
Rủi ro kiểm toán thấp
Không thực hiện thủ tục phân tích
Phân tích kết quả
So sánh thông tin
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC
ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN
3.1. NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY AASC
Công ty AASC có nhiều ưu điểm nổi bật so với các tổ chức chuyên ngành tương tự. Hiểu rõ tính hiệu quả của công tác Tư vấn và Kiểm toán vì vậy AASC luôn đặt mục tiêu thực hiện dịch vụ với chất lượng cao nhất nhằm phát hiện những điểm yếu, những điểm còn thiếu sót, còn chưa đúng, chưa hợp lý trong công tác quản lý điều hành, trong hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để từ đó đưa ra những đề xuất hợp lý và đúng đắn nhất nhằm giúp khách hàng khắc phục những tồn tại mà Công ty nhận thấy trong quá trình kiểm toán. Chính vì lý do đó, Công ty đã tạo dựng được niềm tin lớn lao ở khách hàng được khách hàng đánh giá cao và các dịch vụ này đã không ngừng phát triển. Cùng với sự phát triển và thành công qua 15 năm hoạt động, AASC đã có những bước tiến vững chắc và trở thành một Công ty Kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam. Dịch vụ của AASC được biết đến và được tín nhiệm ở nhiều tổ chức trong và ngoài nước. AASC là một trong sáu Công ty Kiểm toán được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận là tổ chức kiểm toán độc lập được phép tham gia kiểm toán các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán; AASC được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận là tổ chức kiểm toán độc lập được phép kiểm toán các tổ chức tín dụng trong nước; AASC là một trong những công ty đầu tiên được Bộ Tài Chính chấp thuận và đưa vào danh sách các công ty có đủ khả năng thực hiện dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa.
Công ty đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Công ty đã thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh những thông tin trong báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận, nếu có), các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đoán quan trọng của Giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát các báo cáo tài chính. Công ty cho rằng công việc kiểm toán của Công ty đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của Công ty.
Quy trình kiểm toán của Công ty được xây dựng dựa trên quy trình kiểm toán chung của quốc tế và dựa trên đặc trưng riêng có của AASC. AASC đã xây dựng một chương trình kiểm toán mẫu chi tiết và khoa học phục vụ cho kiểm toán. Đối với tất cả các cuộc kiểm toán được tiến hành thì KTV đều phải dựa trên chương trình kiểm toán mẫu của Công ty. Tuy nhiên do mỗi một KH thì có những đặc trưng riêng có, cho nên KTV thực hiện cuộc kiểm toán phải có sự đánh giá linh hoạt và vận dụng sáng tạo chương trình kiểm toán để có thể tiến hành cuộc kiểm toán một cách có hiệu quả nhất, vừa đảm bảo chất lượng cho cuộc kiểm toán, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí kiểm toán.
Mặc dù Công ty đã thực hiện theo đúng quy trình kiểm toán đã lập sẵn với những ưu điểm của nó xong chưa thực hiện xuyên suốt và toàn diện. Cụ thể là trong những trường hợp bó hẹp thời gian kiểm toán thì việc thực hiện theo quy trình có giảm bớt, chưa kỹ như những trường hợp khác.
Kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản làm nên thương hiệu AASC và là một trong những thế mạnh của Công ty. Hoạt động này đã có sự phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính, AASC đã có hơn 300 chuyên gia với kinh nghiệm chuyên sâu về tài chính, kế toán, kiểm toán, tín dụng, thuế,....Qua hoạt động kiểm toán, Công ty đã giúp các doanh nghiệp khắc phục những điểm yếu và hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính và điều hành doanh nghiệp.
3.2. NHẬN XÉT VỀ VIỆC THỰC HIỆNTHỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY AASC
Một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng quyết định tới chất lượng của cuộc kiểm toán là phương pháp kiểm toán. Vì vậy, để khẳng định vị trí của mình trên thị trường, AASC đã sớm áp dụng các phương pháp tiên tiến, trong đó áp dụng một cách hữu hiệu thủ tục phân tích vào cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán.
Trong giai đoạn lập kế hoạch:
Việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV đã đạt được những mục tiêu của thủ tục phân tích sơ bộ:
Đạt được sự hiểu biết về nội dung của BCTC.
Nắm bắt được các thông tin chung về ngành nghề kinh doanh của KH
Thấy được sự biến động trọng yếu trong hoạt động SXKD, các thay đổi về chính sách kế toán, về bộ máy quản lý của KH
Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của KH
Phân tích và tìm ra các biến động bất thường để tiến hành phân tích chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Trong giai đoạn này các KTV hầu hết chỉ đánh giá sơ bộ bằng các thủ tục phân tích ngang, kiểm tra tính hợp lý và phân tích các tỷ suất nhưng chủ yếu chỉ dừng lại ở một số các tỷ suất như: Tỷ suất thanh toán, tỷ suất khả năng sinh lời, tỷ suất hiệu quả kinh doanh mà chưa tiến hành phân tích các tỷ suất khác, điều này sẽ giảm tầm nhìn của KTV đối với một số biến động tình hình tài chính của đơn vị. KTV có thể sử dụng thêm các tỷ suất sau: tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay, tỷ suất đầu tư...
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Các thủ tục phân tích được sử dụng trong giai đoạn này mang lại bằng chứng kiểm toán rất đa dạng, hữu ích, có tính thuyết phục và tùy theo nội dung các phần hành và quy mô loại hình DN mà KTV lựa chọn các thủ tục phân tích thích hợp như: Phân tích xu hướng, phân tích hợp lý... Đồng thời, so với việc áp dụng thủ tục kiểm tra chi tiết, thủ tục phân tích tỏ ra tiết kiệm hơn xả về mặt thời gian lẫn công sức mà đây chính là một trong những yếu tố giúp Công ty cạnh tranh tốt trên thị trường.
Trong giai đoạn này AASC chưa xây dựng số chênh lệch có thể chấp nhận được mà chỉ sử dụng giá trị trọng yếu kết hợp với sự phán đoán nghề nghiệp. Mà theo lý thuyết để xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được đòi hỏi phải có đầy đủ các yếu tố về giá trị trọng yếu chi tiết, chỉ số về độ tin cậy, số lượng các số dư trong số dư được kiểm toán. Việc thu thập được đầy đủ các thông tin trên đòi hỏi phải có thời gian dài, do vậy việc xác định số chênh lệch trọng yếu nên được thực hiện trên máy vi tính sẽ đem lại hiệu quả cao, giảm chi phí thời gian.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Mục tiêu cơ bản của thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán đó là để giúp các KTV đánh giá lần cuối các thông tin trình bày trên BCTC một cách tổng thể và phát hiện những sai phạm chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước khi tiến hành đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC của DN. Trên cơ sở các điều chỉnh, KTV đưa ra Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh sau điều chỉnh và tiến hành phân tích để kiểm tra tính hợp lý của các thông tin trên đó.
Thủ tục phân tích trong giai đoạn này còn giúp KTV đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của Công ty khách hàng một lần nữa trước khi đưa ra Báo cáo kiểm toán.
3.3. KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY AASC
3.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty AASC
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nghề kiểm toán đã và đang không ngừng phát triển và được công nhận như một nhân tố không thể thiếu trong một nền kinh tế phát triển năng động, từ chỗ chỉ có 2 công ty chuyên về dịch vụ kế toán, kiểm toán cho tới nay chúng ta đã có nhiều công ty kiểm toán trong nước và quốc tế, đặc biệt là sự hiện diện của 4 công ty kiểm toán hàng đầu thế giới cho thấy tiềm năng về sự phát triển của dịch vụ này là rất lớn. Song có nhiều công ty kiểm toán hơn cũng đồng nghĩa với việc cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Muốn tồn tại được các công ty kiểm toán không có sự lựa chọn nào hết là phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và tiết kiệm chi phí để có được mức phí kiểm toán hợp lý. Trong số các phương pháp kiểm toán viên thường sử dụng để đưa ra ý kiến về các Bảng khai tài chính, thủ tục phân tích là một phương pháp rất hiệu quả và có nhiều ưu điểm. Nó có thể giúp các KTV xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các cuộc kiểm toán khác; cung cấp cho kiểm toán viên một số lượng đáng kể các bằng chứng mang tính đánh giá khái quát về một loại tài khoản, một nhóm nghiệp vụ và trợ giúp cho kiểm toán viên trong quá trình soát xét lại toàn bộ công việc trước khi lập báo cáo kiểm toán. Đặc biệt khi hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán được đánh giá là có hiệu lực hoặc khoản mục được kiểm toán không quá trọng yếu, thủ tục phân tích có thể giúp công ty kiểm toán giảm bớt các thử nghiệm kiểm toán khác và do vậy tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán. Trong bối cảnh việc cạnh tranh giữa các Công ty kiểm toán ngày càng gay gắt, điều này có ý nghĩa rất quan trọng. Do vậy việc hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC là rất cần thiết.
3.3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty AASC
Sau khi nghiên cứu tìm hiều từ lý luận đến thực tiễn quy trình và phương pháp vận dụng thủ tục phân tích tại Công ty AASC, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện việc thực hiện thủ tục này như sau:
* Về thủ tục phân tích
Tuy Công ty đã xây dựng việc thực hiện thủ tục phân tích thành quy trình chuẩn, trong quá trình kiểm toán thực tế, nhìn chung, các kiểm toán viên của AASC chủ yếu mới chỉ sử dụng phân tích hợp lý và phân tích xu hướng. Hơn nữa cũng không chú trọng sử dụng phân tích thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán. Trong giai đoạn này thủ tục phân tích mới chỉ thực hiện giữa số liệu của năm nay so với năm trước. Việc phân tích này sẽ cho ta thấy biến động của các chỉ tiêu giữa các kỳ với nhau từ đó thấy được xu hướng biến động. Nhưng để hiểu bản chất và tính hợp lý của các nghiệp vụ phát sinh, nhiều khi chỉ nhìn vào đó thì chưa đủ mà còn cần phải thông qua phân tích các tỷ suất tài chính.
Mặt khác,phân tích dọc thường chỉ áp dụng theo chuỗi thời gian mà không phân tích thông qua các đơn vị trong cùng một ngành do đó nhiều khi KTV không thể đánh giá đúng thực trạng hoạt động của KH. Do vậy, đối với mỗi khách hàng, dù lớn hay nhỏ, tình hình kinh doanh phức tạp hay giản đơn, KTV cũng nên sử dụng triệt để các tỷ suất tài chính trong phân tích. Đồng thời, do mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng nên Công ty cũng cần xây dụng cho mình một hệ thống các tỷ suất tài chính phù hợp với từng nghành, lĩnh vực kinh doanh, để KTV có cơ sở và tạo nên một sự thống nhất trong công việc.
Bảng phân tích số liệu của đơn vị so với toàn ngành có thể lập theo mẫu sau:
Bảng 3.1: Phân tích số liệu của đơn vị so với toàn ngành
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Đơn vị
Ngành
Chênh lệch
Tỷ lệ
Đơn vị
Ngành
Chênh lệch
Tỷ lệ
(1)
(2)
(3)
(4)=(2)-(3)
(5)=(4)/(3)
(6)
(7)
(8)=(6)-(7)
(9)=(8)/(7)
* Về đối tượng phân tích
Thủ tục phân tich sơ bộ và thủ tục phân tích soát xét chỉ được thực hiện với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà chưa chú ý tới việc phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong khi đây lại là một công cụ hữu ích trong việc phân tích vốn bằng tiền và phân tích khả năng thanh toán. Hơn nữa việc phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho KTV về khả năng thanh toán thực trạng tài chính, khả năng tạo ra tiền, sự biến động của tài sản thuần của DN, đoán được luồng tiền trong kỳ tiếp theo, từ đó đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính, dự kiến các rủi ro có thể xảy ra, đưa ra các ước tính của mình.
* Về việc xác định mức độ trọng yếu
Mức độ trọng yếu phải được kiểm toán viên đánh giá cho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức đánh giá cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Tại AASC, việc xác định mức độ trọng yếu được xác định mức độ trọng yếu được thực hiện dựa trên cơ sở là thu nhập trước thuế và tổng tài sản theo nhận định của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát thông qua quá trình tìm hiểu ban đầu hay qua kinh nghiệm của các lần kiểm toán trước. Ước lượng ban đầu về mức độ trọng yếu cho Bảng cân đối kế toán được xác định có thể là 5% hay 3% tổng lợi nhuận trước thuế, hoặc 0.5% đối với tổng tài sản. Còn ước lượng ban đầu về mức độ trọng yếu cho Báo cáo kết quả kinh doanh là 10% mức trên. Ước lượng ban đầu này làm cơ sở để kiểm toán viên xác định các số dư cần phải được quan tâm kiểm tra. Các khoản có số dư nhỏ hơn sẽ được tập trung trong phần các nhóm nghiệp vụ không trọng yếu để kiểm tra riêng. Sau đó, kiểm toán viên tính toán mức độ trọng yếu cho các sai phạm trên các khoản mục của Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là khoảng 70% đến 80% ước lượng ban đầu. Và tùy theo nhận định của kiểm toán viên mà có những điều chỉnh về mức độ trọng yếu này. Mức trọng yếu này là cơ sở để kiểm toán viên xác định các bút toán điều chỉnh cần thiết.
Trong khi tiến hành thủ tục phân tích, chỉ có các chênh lệch có giá trị cao hơn mức độ trọng yếu mới phải kiểm tra, nhưng trong nhiều trường hợp, những chênh lệch nhỏ hơn mức độ trọng yếu lại cho thấy khả năng tồn tại các sai phạm mang tính dây chuyền mà tổng ảnh hưởng của nó là trọng yếu. Việc không cân nhắc đến sai phạm nhỏ mà tổng của nó có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính có thể dẫn đến sai lầm trong kiểm toán. Do vậy, trong khi thực hiện thủ tục phân tích kiểm toán viên cần lập riêng mức độ trọng yếu cho từng chu trình cụ thể dựa vào kinh nghiệm và óc xét đoán nghề nghiệp của mình.
* Về phương pháp chọn mẫu
Sau khi xác định rằng chênh lệch giữa ước tính của kiểm toán viên và số liệu ghi trên sổ sách của khách hàng là trọng yếu, kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết để tìm ra sai phạm có thể có. Trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên dựa trên phân mềm chọn mẫu dựa trên Tiêu chuẩn đánh giá kiểm toán MUS để đánh giá mức độ sai phạm trọng yếu cho toàn bộ các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Song nhiều khi tổng thể lại bao gồm nhiều nghiệp vụ nhỏ hơn mức độ trọng yếu được đánh giá, khi đó phần mềm chọn mẫu tỏ ra không hiệu quả. Khi đó, thông thường kiểm toán viên sẽ chọn mẫu theo kinh nghiệm, phần lớn trong số này đều là các khoản có giá trị lớn và chiếm một tỷ trọng khoảng 70% trong tổng thể và những khoản khác có giá trị trung bình chiếm phần lớn trong tổng thể lại không được kiểm tra. Như vậy, vấn đề đặt ra là có thể trong số còn lại không được kiểm toán (30%) có tồn tại sai phạm với tổng sai phạm vào mức trọng yếu cần xem xét mà không được kiểm toán viên xem xét.
Do vậy, để việc chọn mẫu hiệu quả hơn, kiểm toán viên có thể áp dụng nhiều tiêu chuẩn chọn mẫu hơn chứ không nên chú trọng quá nhiều vào giá trị của các phần tử trong tổng thể.
Để đánh giá cỡ mẫu hiệu quả hơn, kiểm toán viên nên xem xét thêm các nhân tố:
Tổng sai sót mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận. Tổng mức sai sót mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận càng thấp thì cỡ mẫu càng lớn cần được chọn.
Lượng sai sót mà kiểm toán viên chấp nhận tìm thấy trong tổng thể (sai sót mong đợi). Lượng sai sót kiểm toán viên chấp nhận trong tổng thể càng lớn, cỡ mẫu cần đạt được để đưa ra mức đánh giá hợp lý về lượng sai sót thực tế trong tổng thể càng lớn. Các nhân tố có liên quan đến sự đánh giá của kiểm toán viên về lượng sai sót mong đợi bao gồm bản chất của các giá trị được xác định, kết quả của thử nghiệm kiểm soát, kết quả của các thủ tục kiểm toán được áp dụng trong các niên độ trước và kết quả của các thử nghiệm cơ bản khác.
3.3.3. Kiến nghị đối với các đơn vị được kiểm toán
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu cấp thiết vì lợi ích cuả các nhà đầu tư trong, ngoài nước và vì lợi ích của bản thân các doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như nhu cầu thiết yếu của kiểm toán độc lập, từ năm 1991 đến nay các cơ quan chức năng đã ban hành nhiều văn bản pháp quy làm cơ sở cho sự hình thành và phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập ở nước ta.
Trong những năm qua hoạt động kiểm toán độc lập đã đạt được những kết quả nhất định nhưng hiện nay vẫn còn bộc lộ một số tồn tại sau:
- Trình độ tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và kế toán của Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn, trình độ còn bất cập, thậm chí còn chưa đạt yêu cầu so với đòi hỏi của tình hình mới. Hoạt động của các công ty kiểm toán ở Việt Nam nói chung còn mang tính chất kinh nghiệm, chưa có được quy định chung, quy định riêng cho từng lĩnh vực hoạt động.
- Sự cạnh tranh trong kinh doanh giữa các công ty kiểm toán còn mang tính lợi ích kinh tế cục bộ. Các công ty chưa thông qua cạnh tranh để nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp. Các doanh nghiệp Nhà nước bị khống chế về chi phí tiền lương, sẽ không thu hút được nhân viên giỏi như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trả lương cao. Tình trạng di chuyển nhân viên giữa các công ty kiểm toán hoặc tách ra thành lập công ty mới có xu hướng tăng lên nhất là sau khi có luật doanh nghiệp.
Quá trình hội nhập, mở cửa với những thách thức mới và cơ hội mới sẽ làm môi trường cạnh tranh về các loại hình dịch vụ kiểm toán ngày càng gia tăng. Nếu như các công ty kiểm toán không có biện pháp kịp thời để nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp thì có thể dẫn tới tình trạng mất thị trường khách hàng trong nước đó các loại hình xuất khẩu về dịch vụ kế toán và kiểm toán đã phổ biến ở các nước trong khu vực và trên thế giới.
Chính vì vậy, Bộ Tài chính cần thiết lập quy định về trách nhiệm của kiểm toán viên sau kiểm toán để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng là tốt nhất. Ngoài hai loại hình dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính, dịch vụ kế toán, các công ty kiểm toán cần chú trọng nâng cao nghiên cứu và phát triển các loại hình dịch vụ khác: dịch vụ tư vấn, thuế, tư vấn quản lý, đào tạo,....
3.3.4. Kiến nghị đối với các đơn vị được kiểm toán
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rất ngại kiểm toán, tâm lý chung của các doanh nghiệp là không muốn công khai về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Điều này làm cho các kiểm toán viên gặp rất nhiều khó khăn khi tiến hành thu thập các thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán. Vì vậy, khách hàng cần cung cấp cho kiểm toán viên các tài liệu cần thiết cho cuộc kiểm toán một cách đầy đủ, kịp thời và trung thực. Đó là yếu tố hết sức quan trọng để kiểm toán viên có thể thực hiện được cuộc kiểm toán cũng như là thủ tục phân tích có hiệu quả. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520, một trong những nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tin cậy vào kết quả của thủ tục phân tích là đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Nhưng thực tế hiện nay ở Việt Nam, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ ở một số doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Do đó, kiểm toán viên hầu như không thể giảm bớt khối lượng công việc mà còn phải thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng rất cụ thể trước khi tiến hành thủ tục phân tích. Vì vậy, các công ty khách hàng nên thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt để đảm bảo độ tin cậy của các thông tin cung cấp và giúp cho kết quả phân tích của kiểm toán viên tin cậy hơn.
KẾT LUẬN
Hiện nay kiểm toán không còn mới mẻ trong các doanh nghiệp. Nó đã trở thành một công cụ không thể thiếu nhằm làm trong sạch hóa, lành mạnh hóa tình hình tài chính, tạo ra sự phát triển thuận lợi cho tất cả các DN.
Chính vì vậy các Công ty kiểm toán không ngừng mọc lên và phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như chất lượng. Trong môi trường cạnh tranh đó, Công ty AASC luôn nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các KTV, đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu cung cấp dịch vụ trong tình hình mới. Điều đó thể hiện rõ trong mỗi cuộc kiểm toán với các phương pháp kiểm toán linh hoạt. Một cuộc kiểm toán thành công hay không là phụ thuộc vào việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán. Tại AASC, thủ tục phân tích được áp dụng trong mỗi giai đoạn kiểm toán, nó hướng tới những mục tiêu khác nhau, thực hiện các phương pháp khác nhau nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán có giá trị sử dụng cao, góp phần nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí của cuộc kiểm toán. Bên cạnh đó, thủ tục phân tích còn mang lại cho các KTV những hiểu biết tốt hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Điều này không chỉ để giúp cho các KTV trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán chính xác mà còn có thể đưa ra những ý kiến tư vấn có giá trị cho KH, giúp nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của Công ty kiểm toán trên thị trường.
Trong thời gian thực tập tại Công ty AASC và lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện” để nghiên cứu, em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu về quy trình thực hiện thủ tục phân tích tại Công ty. Đồng thời, em đã được tiếp cận và phần nào hiểu được thực tế một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và việc áp dụng thủ tục phân tích trong đó nói riêng. Em cũng đã được trực tiếp tham gia vào cuộc kiểm toán tại khách hàng và nhận biết được sự khác biệt giữa lý luận và thực tế kiểm toán. Với những kiến thức đã được các thầy cô truyền đạt tại trường Đại học kinh tế quốc dân, kết hợp với những hiểu biết thực tế của công tác kiểm toán tại Công ty, em đã mạnh dạn nêu lên một số nhận xét, đề xuất nhằm đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác kiểm toán tại Công ty. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng bài viết vẫn không tránh khỏi những sai sót do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức thực tế của bản thân. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các anh chị kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán tại Công ty AASC và toàn thể các bạn để em có được những hiểu biết sâu sắc hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trịnh Thu Huyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GS. TS. Nguyễn Quang Quynh (2002), Kiểm toán tài chính, NXB Tài chính.
GS. TS. Nguyễn Quang Quynh (2003), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.
Alvin A. Arens-James. Loebbecke (1995), Kiểm toán-Auditing, NXB Thống kê.
Bộ Tài chính (2001), Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, NXB Tài chính.
Victor Z. Brink & Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại, NXB Tài chính.
AASC (2005), Tài liệu nội bộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29508.doc