Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất thương mại Lưu Đức Tài

LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều cần hiểu rõ các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Nghĩa là doanh nghiệp phải sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt, mẩu mã đẹp, giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu thị trường. Trong thời gian qua đã có những biến động lớn về giá cả thị trường, giá nguyên vật liệu, vật tư, công cụ dụng cụ, liên tục tăng làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay vậy thì cạnh tranh về giá chính là một công cụ cạnh tranh có hiệu quả, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải giảm tối đa chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm giảm xuống nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên để đạt được mục đích này thì không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện được, do vậy hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng giúp doanh nghiệp tính toán chính xác các chi phí sản xuất và tính đủ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh. Giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nó phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất. Ngoài ra các thông tin này cũng được kế toán cung cấp phù hợp và chính xác cho ban lãnh đạo công ty để đề ra các chiến lược và biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận. Đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả nhằm đảm bảo tính chủ động trong sản xuất cũng như chủ động về mặt tài chính. Với những kiến thức mà em đã được học ở trường trong suốt thời gian vừa qua, kết hợp với những gì mà em đã làm được trong thời gian thực tập tại công ty, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm đề tài nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài.Đánh giá tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của đơn vị có phù hợp với các quy định và chuẩn mực kế toán hiện hành.Những biện pháp nhằm hoàn thiện tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, phỏng vấnPhương pháp thu thập số liệuPhương pháp phân tích thống kêPhương pháp so sánh đối chiếu.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là tập trung nghiên cứu trên cả hai phương diện lý thuyết và thực tiễn về thực trạng công tác tổ chức kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài. Nguồn số liệu được sử dụng là từ thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài. Kết cấu của đề tài gồm có bốn chương Chương một: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương hai: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài. Chương ba: Thực tế tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài. Chương bốn: Hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2 Kết cấu của đề tài 2 CHƯƠNG MỘT- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Những vấn đề chung 3 1.1.1 Chi phí sản xuất 3 1.1.1.1 Khái niệm 3 1.1.1.2 Phân loại 3 1.1.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 5 1.1.1.4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 6 1.1.2 Giá thành sản phẩm 6 1.1.2.1 Khái niệm 6 1.1.2.2 Phân loại 6 1.1.3 Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP 7 1.2 Hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên 7 1.2.1 Kế toán chi phí NVLTT 8 1.2.2 Kế toán chi phí NCTT 10 1.2.3 Kế toán chi phí SXC 12 1.2.4 Kế toán chi phí trà trước và chi phí phải trả 16 1.2.4.1 Kế toán chi phí trả trước 16 1.2.4.2 Kế toán chi phí phải trả 17 1.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 18 1.2.5.1 Hạch toán các sản phẩm hỏng trong sản xuất 18 1.2.5.2 Hạch toán các thiệt hại trong sản xuất 19 1.3 Tập hợp chi phí đánh giá sản phẩm dở dang 20 1.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí 20 1.3.2 Sản phẩm dở dang 21 1.4 Giá thành sản phẩm 23 1.4.1 Đối tượng tính giá thành 24 1.4.2 Các phương pháp tính giá thành 24 1.5 Sơ đồ hạch toán CPSX và tính GTSP 30 CHƯƠNG HAI- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SXTM LƯU ĐỨC TÀI 2.1 Giới thiệu chung về công ty 32 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32 2.3 Chức năng và nhiệm vụ 32 2.4 Cơ cấu tổ chức 33 2.5 Quy trình sản xuất sản phẩm 35 2.6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 35 2.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán 35 2.6.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 37 2.6.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 38 2.6.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 38 2.6.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 39 2.6.6 Các chính sách kế toán áp dụng 40 2.7 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty 41 2.7.1 Những thuận lợi 41 2.7.2 Những khó khăn 42 2.7.3 Phương hướng phát triển 42 CHƯƠNG BA – THỰC TẾ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SXTM LƯU ĐỨC TÀI 3.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX 43 3.2 Tổ chức hạch toán CPSX 43 3.2.1 Chi phí NVLTT 43 3.2.2 Chi phí NCTT 47 3.2.3 Chi phí SXC 50 3.2.3.1 Chi phí nhân viên phân xưởng 51 3.2.3.2 Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất 52 3.2.3.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 52 3.2.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 53 3.3 Sản phẩm hỏng và các thiệt hại ngừng sản xuất 55 3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 55 3.5 Phương pháp tính trị giá sản phẩm dở dang 56 3.6 Giá thành sản phẩm 57 3.6.1 Đối tượng tính giá thành 57 3.6.2 Phương pháp tính giá thành 58 CHƯƠNG BỐN- HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SXTM LƯU ĐỨC TÀI 4.1 Nhận xét chung về công tác kế toán CPSX và tính GTSP 61 4.1.1 Ưu điểm 61 4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 65 4.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý 67 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 Phục lục

doc110 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất thương mại Lưu Đức Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụ: Tính mức trích khấu hao bình quân cho TSCĐ là nhà kho dùng cho bộ phận sản xuất với nguyên giá tài sản này là 295.688.405 đ thời gian khấu hao dự tính là 20 năm. Mức trích khấu hao BQ = 295.688.405 / (20 x12) = 1.232.035 đ Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 1 năm 2011 ( xem phụ lục 18) với số tiền khấu hao TSCĐ cho bộ phận phân xưởng là 27.476.710 đ, kế toán định khoản: Nợ TK 627 (6274) 27.476.710 đ Có TK 214 27.476.710 đ Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng ở bộ phận sản xuất bao gồm có: tiền điện, tiền nước, tiền sữa chữa máy móc thiết bị. Căn cứ vào chứng từ phát sinh là hóa đơn GTGT tiền nước, tiền điện, tiền điện thoại, tiền sửa chữa máy móc thiết bị sử dụng ở phân xưởng sản xuất với tổng số tiền thanh toán là 28.453.500 đ, kế toán định khoản: Nợ TK 627 (6277) 28.453.500 đ Nợ TK 1331 2.845.350 đ Có TK 331 31.298.850 đ . Vào ngày 31 tháng 1 năm 2011 kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung trong tháng 1 với tổng số tiền là 64.216.518 đ kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản 154, kế toán định khoản: Nợ TK 154 64.216.518 đ Có TK 627 64.216.518 đ Sơ đồ tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất chung 334 627 154 4.662.308 64.216.518 338 400.000 111 3.224.000 214 27.476.710 331 28.453.500 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ tập hợp và kết chuyển chi phí SXC Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung theo tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tương tự như phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Ví dụ: phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại SP với tổng chi phí phát sinh trong tháng 1 năm 2011 là 64.216.518 đ. Chi phí SXC Sagalux = Tỷ lệ chi phí NVL Sagalux x Tổng chi phí SXC = 0,382 x 64.216.518 = 24.530.710 đ Phân bổ tương tự cho các sản phẩm khác ta được kết quả như sau ( xem phụ lục 23 bảng tính giá thành tháng 1 năm 2011). Chi phí SXC Ufolux = 0,222 x 64.216.518 = 14.256.067 đ Chi phí SXC Saga = 0,2635 x 64.216.518 = 16.921.052 đ Chi phí SXC Ufo = 0,1304 x 64.216.518 = 8.373.834 đ 3.3 Hạch toán các sản phẩm hỏng và các thiệt hại ngừng sản xuất 3.3.1 Hạch toán sản phẩm hỏng Do sản phẩm hỏng của công ty chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh nên công ty coi như không phát sinh sản phẩm hỏng nên không hạch toán chi phí cho sản phẩm hỏng. Hạch toán các thiệt hại ngừng sản xuất Công ty không có phát sinh các thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch nên không hạch toán các khoản thiệt hại này. 3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi hạch toán tất cả các khoản chi phí liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng 1 năm 2011, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất này vào tài khoản 154-“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Vào ngày 31 tháng 1 năm 2011 kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí NVLTT, NCTT, SXC vào tài khoản 154 (xem phụ lục 21), kế toán định khoản: Nợ TK 154 1.287.339.044 đ Có TK 621 1.106.405.603 đ Có TK 622 116.716.923 đ Có TK 627 64.216.518 đ Trong đó kết chuyển chi tiết từng tiểu khoản, kế toán định khoản: Có TK 6271 5.062.308 đ Có TK 6273 3.224.000 đ Có TK 6274 27.476.710 đ Có TK 6277 28.453.500 đ 3.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Các sản phẩm dở dang của công ty là các mũ bảo hiểm chưa hoàn thành, các sản phẩm dở dang còn nằm ở nhiều công đoạn khác nhau. Với quy trình công nghệ tương đối phức tạp do vậy công ty không thể kiểm kê và xác định chính xác số lượng sản phẩm dở dang, nó chỉ được xác định bằng trị giá sản phẩm dở dang. Nếu trị giá SPDD cuối kỳ 5% tổng chi phí sản xuất theo định mức thì kế toán tiến hành kiểm kê xác định số lượng SPDD cuối kỳ. Phương pháp tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty được tính bằng chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế xuất dùng với chi phí sản xuất theo định mức sử dụng cộng với trị giá SPDD đầu kỳ. Công thức tính: + - = Trị giá SPDD Tổng chi phí sản Tổng chi phí sản Chi phí sản xuất = cuối kỳ xuất thực tế xuất định mức dở dang đầu kỳ Dựa vào bảng tính giá thành sản phẩm (phụ lục 22) tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức trên ta có: Trị giá SPDD cuối kỳ = 1.287.339.044 - 1.284.648.403 + 2.439.750 = 5.130.391 đ Trong đó: - Tổng chi phí sản xuất thực tế xuất dùng để sản xuất sản phẩm là: 1.287.339.044 đ (chi phí NVL 1.106.405.603 đ, chi phí NCTT 116.716.923 đ và chi phí SXC 64.216.518 đ). - Tổng chi phí sản xuất định mức cũng bao gồm 3 khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC. Chi phí NVL định mức Tỷ lệ chi phí NVL theo định mức = Chi phí NVL thực xuất = 1.104.094.922 / 1.106.405.603 = 0,9979 + Chi phí NCTT tính theo định mức x = Chi phí NCTT Tỷ lệ chi phí NVL Chi phí NCTT theo định mức theo định mức thực tế phát sinh = 0,9979 x 116.716.923 = 116.471.818 đ + Chi phí SXC theo định mức x = Chi phí SXC Tỷ lệ chi phí NVL Chi phí SXC theo định mức theo định mức thực tế phát sinh = 0,9979 x 64.216.518 = 64.081.663 đ Tổng chi phí sản xuất định mức = 1.104.094.922 + 116.471.818 + 64.081.663 = 1.284.648.403 đ Trị giá SPDD cuối kỳ = 5.130.391 / 1.104.094.922 = 0,46 % < 5% Không tiến hành kiểm kê xác định số lượng SPDD cuối kỳ. 3.6 Tính giá thành sản phẩm 3.6.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên quan trọng nhất trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán tính giá thành công ty căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tính chất sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Đối tượng tính giá thành của công ty chính là từng loại sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá thành công ty là tháng, bắt đầu ngày 1 tháng 1 năm 2011 và kết thúc ngày 31 tháng 1 năm 2011. Sản phẩm công ty là các mũ bảo hiểm đã hoàn thành bao gồm các loại như Sagalux, Ufolux, Ufo, Saga,… Chứng từ sử dụng là phiếu đánh giá sản phẩm hoàn thành, phiếu nhập kho thành phẩm. 3.6.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Do công ty không xác định số lượng sản phẩm dở dang cho từng đối tượng sản phẩm mà chỉ xác định trị giá sản phẩm dở dang cho toàn công ty nên giá thành trong kỳ của từng sản phẩm cũng chính là chi phí sản xuất được phân bổ cho từng đối tượng sản phẩm (xem phụ lục 22 bảng tính giá thành sản phẩm). Tính giá thành sản phẩm cho mũ bảo hiểm Sagalux: - Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là 4,177 cái. - Chi phí NVLTT Sagalux = 422.567.249 đ - Tỷ lệ chi phí NVL Sagalux = 422.567.249 /1.106.405.603 = 0,382 - Chi phí NCTT Sagalux = Tỷ lệ chi phí NVL Sagalux x Chi phí NCTT phát sinh = 0,382 x 116.716.923 = 44.585.865 đ - Chi phí SXC Sagalux = Tỷ lệ chi phí NVL Sagalux x Chi phí SXC phát sinh = 0,382 x 64.216.518 = 24.530.710 đ - Giá thành sản phẩm = 422.567.249 + 44.585.865 + 24.530.710 = 491.683.824 đ Giá thành đơn vị = 491.683.824 / 4.177 = 117.712 đ Tính toán tương tự cho các sản phẩm còn lại sản xuất trong tháng 1 ta được bảng tính giá thành sản phẩm tháng 1 năm 2011 (phụ lục 22 bảng tính giá thành sản phẩm tháng 1 năm 2011). Sản phẩm hoàn thành được nhập kho của công ty. Kế toán sử dụng tài khoản 155- “ Thành phẩm” để theo dõi. Căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm trong tháng kế toán định khoản: Nợ TK 155 1.284.648.403 đ Có TK 154 1.284.648.403 đ So sánh kỳ tính giá thành sản phẩm tháng 1 năm 2011 với các kỳ khác BẢNG SO SÁNH GIÁ THÀNH QUA CÁC NĂM Tháng Sagalux Ufolux Saga Ufo GTĐV (đ) Tỷ lệ (%) GTĐV (đ) Tỷ lệ (%) GTĐV (đ) Tỷ lệ (%) GTĐV (đ) Tỷ lệ (%) 1/2011 117.712 38,27 116.685 22,25 76.838 26,4 78.359 13,08 2/2011 118.005 32,8 117.525 24,13 77.250 22,67 78.985 20,4 12/2010 117.520 19,48 115.872 31,49 76.020 15,78 77.938 33,25 1/2010 112.483 33,82 108.947 29,79 74.565 20,57 74.327 15,82 1/2009 105.580 29,76 99.370 25,58 70.479 23,45 71.676 21,23 1/2008 98.572 27,52 96.878 23,49 66.790 26,75 65.140 22,24 Bảng 3.17: Bảng so sánh giá thành Nhìn vào bảng so sánh giá thành ta nhận thấy rằng: - Giá thành đơn vị có thể nói tăng dần qua các năm, tăng nhanh vào giai đoạn đầu. Có thể nguyên nhân chính là giai đoạn đầu doanh nghiệp mới thành lập chưa có nhiều kinh nghiệm, do bộ phận kế toán chưa nhiều kinh nghiệm về chuyên môn, chưa tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Những năm gần đây thì doanh nghiệp đã đạt được nhiều kinh nghiệm hơn về chí phí sản xuất tiết kiệm tối đa các yếu tố đầu vào. Mặc dù giá cả nguyên vật liệu ngày càng tăng nhưng doanh nghiệp vẫn ổn định tình hình kinh doanh của mình. Giá thành sản phẩm tăng chậm. - Tỷ lệ phần trăm của giá thành từng sản phẩm trong tổng giá thành sản xuất không đồng đều giữa các năm. Do thị hiếu của khách hàng ở từng thời điểm khác nhau thì khác nhau. - Có thể dự đoán trong thời gian tới mặc dù đã tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất và phát huy tối đa năng lực sản xuất nhưng giá thành sản phẩm vẫn sẽ tăng theo tình hình tăng của các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí khác,… CHƯƠNG BỐN HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SXTM LƯU ĐỨC TÀI 4.1 Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 4.1.1 Những ưu điểm Về tổ chức công tác kế toán Thứ nhất, về bộ máy kế toán của công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Đội ngũ nhân viên kế toán công ty đã đáp ứng đúng yêu cầu của công việc phân công trách nhiệm rõ ràng, nhân viên có trình độ chuyên môn và nhiều năm kinh nghiệm nắm vững nghiệp vụ, sử dụng thành thạo vi tính giúp cho công việc kế toán nhanh hơn và gọn hơn. Do quy mô hoạt động của công ty nhỏ nên bộ máy kế toán mà công ty xây dựng tương đối đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp với tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Ngoài ra bộ máy quản lý của công ty tương đối chặt chẽ tạo thành sự thống nhất với đội ngũ nhân viên kế toán cùng với sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng góp phần mang lại hiệu quả cao cho công tác kế toán. Nhìn chung, việc tổ chức bộ máy kế toán công ty nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty và tuân thủ các chuẩn mực kế toán và phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Thứ hai, về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. Hệ thống chứng từ kế toán này khá đầy đủ và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dễ dàng và thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán, việc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh cũng như kiểm tra nội dung ghi trên chứng từ. Các quy định lập, kiểm tra, luân chuyển và bảo quản chứng từ của công ty được thực hiện một cách nghiêm túc theo đúng quy định có quy trách nhiệm rõ ràng. Việc phân loại chứng từ một cách rõ ràng giúp cho việc kiểm tra các chứng từ kế toán và các nghiệp vụ phát sinh một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn khi phát hiện có sai sót. Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các chứng từ mà công ty sử dụng tương đối đầy đủ tiêu biểu như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu đề nghị xin lãnh vật tư, bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành,… các chứng từ này luôn được kiểm tra kỹ trước khi nhập vào máy tính. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ giữa phòng kế toán với phân xưởng sản xuất và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng và hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát. Thứ ba, về hệ thống tài khoản công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 244/2009/ TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009. Quy định về hệ thống tài khoản chung cho tất cả các doanh nghiệp, ngoài ra công ty còn mở một số tài khoản chi tiết không chỉ phù hợp với đặc điểm kinh doanh mà còn phù hợp với mục đích yêu cầu của công tác quản lý và công tác kế toán. Thứ tư, về hệ thống sổ sách mà công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung, hình thức này phù hợp với tình hình quản lý của công ty. Mẫu sổ đơn giản, khoa học, được lập đều đặn, đảm bảo cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu đảm bảo tính thống nhất và chính xác. Thứ năm, hệ thống báo cáo kế toán của công ty được lập theo đúng mẫu quy định của Bộ tài chính, tuân thủ thời gian lập và thời gian nộp báo cáo cho các cấp hữu quan và cơ quan thuế. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Về phương pháp kế toán hàng tồn kho và phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu: hiện nay công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Áp dụng hình thức này là hoàn toàn khoa học và hợp lý. Phương pháp này xác định và đánh giá về số lượng và trị giá hàng tồn kho vào thời điểm xảy ra nghiệp vụ. Nắm bắt và quản lý hàng tồn kho thường xuyên liên tục góp phần điều chỉnh nhanh chóng kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giảm tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý hàng tồn kho. Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Phương pháp này đơn giản dễ làm chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. Về phân loại chi phí sản xuất các chi phí trong kỳ được kế toán phân loại một cách rõ ràng và hợp lý cho các đối tượng chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm. Quy định rõ ràng giữa những chi phí hợp lý nào được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Về đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, xuất phát từ đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ mà công ty đã lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành một cách khoa học và hợp lý. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất một cách đúng đắn kịp thời nhanh chóng phát hiện nguyên nhân gây lãng phí từ đó đề ra các biện pháp tích cực, cung cấp thông tin nhanh chóng cho nhà quản trị doanh nghiệp để xây dựng các định mức tiêu hao các kế hoạch sản xuất cho kỳ tới. Về công tác tập hợp chi phí sản xuất cần phải chính xác và kịp thời tránh khai khống hoặc bỏ sót chi phí. Hạch toán chi phí sản xuất là một phần hành xuyên suốt ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung là hoàn toàn khoa học và hợp lý. Điều này không chỉ giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thuận tiện và nhanh chóng hơn mà còn phục vụ đắc lực cho việc lập báo cáo tài chính, phục vụ cho việc phân tích và quản trị giá thành tại công ty. Về kỳ tính giá thành, do đặc điểm sản xuất sản phẩm của công ty với chu kỳ sản xuất ngắn nên kỳ tính giá thành của công ty là hàng tháng. Việc tính giá thành hàng tháng này giúp cho việc theo dõi và cung cấp thông tin về giá thành được nhanh chóng từ đó giúp cho các nhà quản lý công ty đề ra các quyết định đúng đắn. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty, do tính quan trọng của nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá thành sản phẩm nên công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu được thực hiện khá chặt chẽ công ty đặt mã nguyên vật liệu riêng cho tất cả các nguyên vật liệu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm. Điều này thuận tiện và dễ dàng cho thủ kho theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất nguyên vật liệu và thuận tiện cho việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Việc công ty lập ra định mức nguyên vật liệu bao gồm cả tiêu hao nguyên vật liệu giúp cho kế toán chi phí sản xuất dễ dàng cho việc tính trị giá nguyên vật liệu trong từng sản phẩm. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, hình thức trả lương mà công ty áp dụng là hình thức trả lương theo thời gian, hình thức này đảm bảo tính công bằng, hợp lý và phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty. Ngoài ra công ty còn quan tâm tới chế độ đãi ngộ người lao động, có chế độ thưởng phạt rõ ràng. Công nhân tích cực làm tốt công việc được giao sẽ có thưởng, ngược lại làm cho sản phẩm hỏng thì phải bồi thường trừ vào lương tùy thuộc vào mức độ của sản phẩm hỏng. Tỷ lệ trích theo lương và trừ vào chi phí theo đúng quy định hiện hành của Bộ tài chính. Hạch toán chi phí sản xuất chung, chi phí sản xuất chung của công ty được tập hợp tương đối đầy đủ, các loại chi phí sản xuất chung được phân loại rõ ràng và hạch toán chi tiết theo từng tiểu khoản riêng. Dễ dàng cho việc kiểm tra và theo dõi đối chiếu giữa các sổ. Về thời gian trích khấu hao của các tài sản cố định công ty tuân theo quy định hiện hành và khung thời gian khấu hao theo quy định của Bộ tài chính. Về tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất, công ty phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm đó. Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung công ty phân bổ theo tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Phương pháp này đơn giản dễ tính và tương đối chính xác do sử dụng kế toán trên máy nên công việc này được thực hiện một cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian. 4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty bên cạnh những ưu điểm này thì cũng còn tồn tại một số hạn chế sau: Mặc dù có sự phân công công việc rõ ràng nhưng một nhân viên kế toán lại kiêm nhiều phần hành khác nhau, dẫn đến có những công việc chưa hoàn thành và cuối kỳ gây tồn đọng, mặc khác có thể dẫn đến sai sót gian lận và như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến tính độc lập khi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh và nghiêm trọng hơn là làm ảnh hưởng đến chất lượng của công tác kế toán. Công ty chưa có bộ phận kiểm toán nội bộ do đó ban lãnh đạo công ty không thể kiểm soát được công tác kế toán của mình, không thể kiểm tra rà soát hết tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống báo cáo kế toán của công ty chủ yếu là báo cáo tài chính định kỳ hàng năm khi kết thúc năm tài chính. Các báo cáo quản trị chưa được thực hiện hàng tháng nên tính năng động của thông tin kế toán còn hạn chế và chưa thực sự hiệu quả. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, mặc dù công ty có phân biệt giữa nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ nhưng khi tính toán và tập hợp chi phí sản xuất thì lại không có sự phân biệt giữa nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Như vậy sẽ gây trở ngại cho việc kiểm tra trị giá nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất sản phẩm dễ gây gian lận và sai sót trong trị giá nguyên vật liệu. Về chi phí nhân công trực tiếp thời gian thanh toán tiền lương cho công nhân viên là chưa hợp lý, cụ thể việc thanh toán tiền lương cho công nhân viên là một lần ngày thứ 10 của kỳ kế toán sau. Như vậy có thể chưa đảm bảo được nhu cầu sinh hoạt của công nhân viên. Nguyên nhân có thể là do công việc của kế toán quá nhiều nên không hoàn thành sớm được việc thanh toán tiền lương cho công nhân. Về chi phí sản xuất chung, chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau trị giá cũng khác nhau, có những công cụ dụng cụ trị giá nhỏ và những công cụ dụng cụ trị giá lớn. Ở công ty, giá trị công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất đều được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ trong khi có những công cụ dụng cụ dùng cho nhiều kỳ. Do đó các trường hợp giá trị công cụ dụng cụ lớn mà phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm trong kỳ. Trong trường hợp này giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh mặc dù tỷ trọng chi phí này trong giá thành sản phẩm không lớn. Về việc trích khấu hao tài sản cố định, công ty trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng, phương pháp này tuy đơn giản song sẽ không phản ánh đúng chi phí khấu hao theo thời gian sử dụng. Nhất là những tài sản cố định trực tiếp dùng trong sản xuất sản phẩm thì giá trị còn lại trên thực tế giảm dần qua các năm. Việc tính toán thế này sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên làm cho giá thành sản phẩm cũng tăng. Trường hợp này giá thành sản phẩm cũng không phản ánh đúng với trị giá thực tế phát sinh. Về kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, do quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty tương đối phức tạp trải qua nhiều công đoạn cho nên việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang công ty gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy mà công ty không tiến hành kiểm kê để xác định số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ mà chỉ tính toán trị giá sản phẩm dở dang chung cho toàn công ty chứ không phân biệt rõ ràng từng chi phí dở dang của từng sản phẩm nào hết. Như vậy dễ gây ra sai sót và gian lận trong việc tính trị giá sản phẩm dở dang. Trong thực tế trị giá sản phẩm dở dang luôn thấp hơn so với trị giá sản phẩm dở dang được tính toán trên lý thuyết. Về phương pháp tính giá thành, công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Tuy nhiên trị giá sản phẩm dở dang thì tính chung cho tất cả các sản phẩm. Nên tổng giá thành của tất cả các sản phẩm thì được tính đầy đủ và chính xác, nhưng giá thành riêng của từng sản phẩm lại có thể phát sinh sai sót do không xác định chính xác trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. 4.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty em nhận thấy được về cơ bản công tác kế toán công ty đã đảm bảo yêu cầu quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp, áp dụng đúng theo các quy định hiện hành. Tuy nhiên, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty còn bộc lộ một số hạn chế cần phải khắc phục điều này giúp cho công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng được hoàn thiện hơn, góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển. Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, dưới góc độ một sinh viên thực tập em xin trình bày một số giải pháp của mình kết hợp giữa tình hình thực tế công ty và những kiến thức mà em được học ở trường. Về bộ máy kế toán Để đảm bảo tính chính xác, kịp thời của thông tin kế toán nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý của công ty thì công ty nên tuyển thêm một hoặc hai nhân viên kế toán có đủ năng lực và trình độ để giảm bớt áp lực công việc cho kế toán viên và kế toán trưởng. Ban giám đốc công ty nên lập ra bộ phận kiểm toán nội bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát công tác kế toán. Tránh trường hợp gian lận hoặc sai sót có thể xảy ra. Về hệ thống báo cáo kế toán Nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu của nhà quản lý công ty thì kế toán có thể lập ra các báo cáo quản trị nhằm cung cấp thông tin kịp thời và nhanh chóng khi có yêu cầu. Các báo đó có thể là báo cáo vốn bằng tiền, báo cáo về chi phí và giá thành sản xuất,… Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá thành, vì vậy mà kế toán cần kiểm soát quản lý chặt chẽ từ khâu mua nguyên vật liệu nhập kho đến việc xuất kho sử dụng nhằm để không xảy ra hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất. Thủ kho phải theo dõi thường xuyên và liên tục tình hình nhập xuất nguyên vật liệu để cung cấp thông tin chính xác cho kế toán về tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu tránh tình trạng gián đoạn trong sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu. Công ty nên phân biệt giữa chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ như vậy sẽ dễ dàng cho kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ dễ dàng phát hiện ra các sai sót và gian lận. Về chi phí nhân công trực tiếp Công ty nên thanh toán tiền lương sớm hơn cho công nhân viên. Thứ nhất kế toán viên đảm nhiệm phần hành kế toán tiền lương sẽ tính tiền lương phải trả cho công nhân viên sớm hơn và thực hiện việc thanh toán tiền lương vào khoảng ngày thứ 5 của kỳ kế toán sau. Như vậy sẽ đảm bảo nhu cầu sinh hoạt và khuyến khích tinh thần làm việc của mọi công nhân viên. Công ty nên tiến hành đào tạo cho những công nhân mới vào làm họ chưa biết rõ về quá trình sản xuất nên dễ gây hư hao làm tăng chi phí sản xuất. Công ty nên thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động an toàn trong lao động là nhiệm vụ hàng đầu. Để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho người lao động an tâm làm việc. Ngoài ra công ty nên đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất thay thế sức lao động của công nhân ở một số khâu. Về chi phí sản xuất chung Thứ nhất, cần hoàn thiện việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất. Những công cụ dụng cụ nào có giá trị lớn và sử dụng nhiều kỳ thì nên phân bổ nhiều kỳ. Không nên phân bổ hết 1 lần vào chi phí sản xuất trong kỳ như vậy giá thành sản phẩm sẽ không phản ánh đúng giá trị thực tế của sản phẩm đó. Chẳng hạn như trong tháng 1 năm 2011, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất sản phẩm là 3.224.000 đ bao gồm kéo, cọ quét, lưỡi dao,… nhưng công ty lại phân bổ hết 1 lần vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. Mặc dù những công cụ dụng cụ này, theo thực tế lại được sử dụng ở kỳ kế toán tiếp theo. Như vậy thì chi phí sản xuất trong kỳ này không đúng với thực tế, làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ sẽ tăng. Muốn giá thành sản phẩm hạ xuống và phản ánh đúng thực tế thì công ty nên phân bổ chi phí công cụ dụng cụ này thành 2 kỳ. Như vậy, căn cứ vào hóa đơn mua hàng (công cụ dụng cụ) số 0002767 ngày 12 tháng 1 năm 2011 với tổng trị giá là 3.546.400 đ kế toán định khoản: Nợ TK 627(6273) 1.622.000 đ Nợ TK 142 1.622.400 đ Nợ TK 1331 322.400 đ Có TK 111 3.546.400 đ Thứ hai, cần xem xét lại phương pháp trích khấu hao tài sản cố định. Công ty nên áp dụng phương pháp tính khấu hao cho phù hợp với từng loại tài sản. Nên kết hợp giữa phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng và phương pháp tính khấu hao theo số lượng sản phẩm. Những tài sản như nhà xưởng, kho bãi,…thì áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng là hoàn toàn hợp lý. Nhưng những tài sản sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất như máy móc, thiết bị, hệ thống phun sơn, hệ thống sấy,… thì không nên áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, bởi vì những tài sản này phục vụ trực tiếp cho sản xuất nên tính năng và công suất hoạt động sẽ giảm dần thì nên tính khấu hao theo số lượng sản phẩm hoàn thành, điều này giúp cho việc xác định giá trị còn lại của tài sản cố định cũng chính xác và đúng trị giá thực tế hơn. Mức trích khấu hao tài sản cố định cho những tài sản này cũng hợp lý hơn. Ngoài ra, công ty còn phải khuyến khích các công nhân của mình tiết kiệm điện nước để tiết kiệm chi phí dịch vụ mua ngoài trong những trường không cần thiết. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Do đặc điểm sản xuất với quy trình công nghệ tương đối phức tạp sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau nên việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang là gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vậy nhưng công ty cũng nên tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn. Tránh tình trạng thất thoát hay gian lận xảy ra. Việc tính toán và kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang cho từng công đoạn sản xuất sẽ giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện hơn và giá thành sản phẩm được tính toán chính xác hơn theo đúng trị giá thực tế của sản phẩm đó. Ngoài ra một trong những giải pháp quan trọng là công ty nên tăng cường áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ và công nghệ thông tin vào quản lý. Để chất lượng của công tác kế toán ngày càng được nâng cao phục vụ tốt hơn nhu cầu quản lý. KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay các doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh, tự quyết định công việc, tự sản xuất, tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Trong tình hình thị trường cạnh tranh thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tự đặt ra các chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lợi nhuận. Do đó mà việc hạch toán chi phí sản xuất một cách khoa học, chính xác là điều rất cần thiết. Trong những năm qua, công ty TNHH SXTM Lưu Đức Tài luôn luôn cố gắng trong công tác kinh doanh cũng như công tác quản lý. Kết quả kinh doanh đạt cao hơn so với năm trước đó là nhờ sự cố gắng không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc công ty. Do đó khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế. Hiện nay sản phẩm của công ty đang bị cạnh tranh rất nhiều từ phía các đơn vị cùng ngành đây vừa là cơ hội vừa là thử thách cho công ty có thể phát triển và đứng vững trên thị trường. Ngay từ khi thành lập đến nay công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể song cũng không tránh khỏi những thăng trầm, đòi hỏi công ty phải có những biện pháp cấp bách cũng như về lâu dài để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong thời gian thực tập tại công ty em đã học được những kiến thức thực tế về chuyên ngành kế toán của mình và có cơ hội để kiểm nghiệm lại những kiến thức mà em đã được học ở trường. Đây là cơ hội giúp em có điều kiện để làm tốt hơn công việc thực tế sau khi ra trường. Do thời gian thực tập và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp của thầy cô cũng như ban lãnh đạo công ty có thể giúp em hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Võ Văn Nhị, Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, NXB tài chính. [2] PGS.TS Phạm Văn Được, Đặng Văn Cương, kế toán quản trị, NXB thống kê. [3] PGS.TS Nguyễn Văn Công (2008), Kế toán doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. [4] PGS.TS Võ Văn Nhị - PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh, Nguyên lý kế toán, NXB tài chính. BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT DÙNG THÁNG 1/2011 Phụ lục 1 STT Mã NVL Tên NVL SL xuất lần 1 SL xuất lần 2 SL xuất lần 3 TC 1 1521-01 Nhựa 1.000 1.000 1.000 3.000 2 1521-02 Vỏ nón loại 1 2.210 2.210 2.210 6.630 3 1521-03 Vỏ nón loại 2 2.500 2.500 1.560 6.560 4 1521-04 Xốp loại 1 2.210 2.210 2.210 6.630 5 1521-05 Xốp loại 2 2.500 2.500 1.560 6.560 6 1522-01 Vải 4.500 5.000 3.690 13.109 7 1522-02 Nút bóp đồng 17.500 18.000 17.250 52.750 8 1522-03 Decall 8.800 8.800 8.770 26.370 9 1522-04 Da 4.400 4.400 4.400 13.200 10 1522-05 Khóa loại 1 2.210 2.210 2.210 6.630 11 1522-06 Khóa loại 2 2.200 2.200 2.160 6.560 12 1522-07 Quai đeo 4.400 4.400 4.390 13.190 13 1522-08 Nước sơn thường 150 100 220 470 14 1522-09 Nước sơn bóng 100 100 50 250 15 1522-10 Xăng nhật 30 30 40 100 Tổng cộng 54.710 55.660 51.720 162.090 PHIẾU ĐỀ NGHỊ XIN LÃNH VẬT TƯ Phụ lục 2 Đơn vị: Cty TNHH SXTM Lưu Đức Tài Số: PLVT010111 Địa chỉ:37/3D1 P.tân thới hiệp Q.12 Ngày: 1/1/2011 Người đề nghị: Hồ Trung Huấn Bộ phận sản xuất: phân xưởng STT Tên vật tư ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa Kg 1.000 43.753 43.753.000 2 Sơn Lít 150 53.445 8.016.750 3 Sơn bóng Lít 100 49.685 4.968.500 4 Vải Miếng 4.500 6.210 27.904.500 5 Xốp loại 1 Cái 2.210 20.790 45.954.900 6 Da Miếng 4.400 2.016 8.870.400 … … … … … … Cộng 54.710 379.039.400 Phụ trách bộ phận Người đề nghị Người phê duyệt (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đơn vị:Cty TNHH SXTM LĐT PHIẾU XUẤT KHO Số: PX0435 Địa chỉ:37/3D1 P.Tân thới hiệp Q.12 Ngày 01 tháng 01 năm 2011 Liên 1 Nợ: 621 Có 152 Họ tên người nhận: Hồ Trung Huấn Địa chỉ: Lý do xuất: sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: tại kho công ty STT Tên hàng, quy cách, phẫm chất Mã vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa 152-01 Kg 1.000 43.753 43.753.000 2 Sơn 152-02 Lít 150 53.445 8.016.750 3 Sơn bóng 152-03 Lít 100 49.685 4.968.500 4 Vải 152-05 Miếng 4.500 6.201 27.904.500 5 Xốp loại 1 152-08 Cái 2.210 20.790 45.945.900 6 Da 152-12 Miếng 4.400 2.016 8.870.400 … … … … … … … Cộng 379.039.924 Phụ lục 3 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba trăm bảy mươi chín triệu không trăm ba mươi chín ngàn chín trăm hai mươi bốn đồng ./. Số chứng từ gốc kèm theo: phiếu đề nghị xin lãnh vật tư. Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) PHIẾU ĐỀ NGHỊ XIN LÃNH VẬT TƯ Phụ lục 4 Đơn vị: Cty TNHH SXTM Lưu Đức Tài Số: PLVT020111 Địa chỉ:37/3D1 P.tân thới hiệp Q.12 Ngày: 10/1/2011 Người đề nghị: Hồ Trung Huấn Bộ phận sản xuất: phân xưởng STT Tên vật tư ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa Kg 1.000 43.753 43.753.000 2 Sơn Lít 100 53.445 5.344.500 3 Sơn bóng Lít 100 49.685 4.968.500 4 Vải Miếng 5.000 6.210 31.050.000 5 Xốp loại 1 Cái 2.210 20.790 45.954.900 6 Da Miếng 4.400 2.016 8.870.400 … … … … … … Cộng 55.660 379.878.113 Phụ trách bộ phận Người đề nghị Người phê duyệt (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đơn vị:Cty TNHH SXTM LĐT PHIẾU XUẤT KHO Số: PX0436 Địa chỉ:37/3D1 P.Tân thới hiệp Q.12 Ngày 10 tháng 01 năm 2011 Liên 1 Nợ: 621 Có 152 Họ tên người nhận: Hồ Trung Huấn Địa chỉ: Lý do xuất: sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: tại kho công ty STT Tên hàng, quy cách, phẫm chất Mã vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa 152-01 Kg 1.000 43.753 43.753.000 2 Sơn 152-02 Lít 100 53.445 5.344.500 3 Sơn bóng 152-03 Lít 100 49.685 4.968.500 4 Vải 152-05 Miếng 5.000 6.201 31.050.000 5 Xốp loại 1 152-08 Cái 2.210 20.790 45.945.900 6 Da 152-12 Miếng 4.400 2.016 8.870.400 … … … … … … … Cộng 379.878.113 Phụ lục 5 Tổng số tiền viết bằng chữ: Ba trăm bảy mươi chín triệu tám trăm bảy mươi tám ngàn một trăm mười ba đồng ./. Chứng từ gốc kèm theo: phiếu đề nghị lãnh vật tư Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) PHIẾU ĐỀ NGHỊ XIN LÃNH VẬT TƯ Phụ lục 6 Đơn vị: Cty TNHH SXTM Lưu Đức Tài Số: PLVT030111 Địa chỉ:37/3D1 P.tân thới hiệp Q.12 Ngày: 20/1/2011 Người đề nghị: Hồ Trung Huấn Bộ phận sản xuất: phân xưởng STT Tên vật tư ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa Kg 1.000 43.753 43.753.000 2 Sơn Lít 220 53.445 11.757.900 3 Sơn bóng Lít 50 49.685 2.484.250 4 Vải Miếng 3.690 6.210 22.914.900 5 Xốp loại 1 Cái 2.210 20.790 45.954.900 6 Da Miếng 4.400 2.016 8.870.400 … … … … … … Cộng 51.720 347.487.566 Phụ trách bộ phận Người đề nghị Người phê duyệt (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phụ lục 7 Đơn vị:Cty TNHH SXTM LĐT PHIẾU XUẤT KHO Số: PX0437 Địa chỉ:37/3D1 P.Tân thới hiệp Q.12 Ngày 20 tháng 01 năm 2011 Liên 1 Nợ: 621 Có :152 Họ tên người nhận: Hồ Trung Huấn Địa chỉ: Lý do xuất: sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: tại kho công ty STT Tên hàng, quy cách, phẫm chất Mã vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa 152-01 Kg 1.000 43.753 43.753.000 2 Sơn 152-02 Lít 220 53.445 11.757.900 3 Sơn bóng 152-03 Lít 50 49.685 2.484.250 4 Vải 152-05 Miếng 3.690 6.201 22.914.900 5 Xốp loại 1 152-08 Cái 2.210 20.790 45.945.900 6 Da 152-12 Miếng 4.400 2.016 8.870.400 … … … … … … … Cộng 347.487.566 Tổng số tiền viết bằng chữ: Ba trăm bốn mươi bảy triệu bốn trăm tám mươi bảy ngàn năm trăm sáu mươi sáu đồng./. Chứng từ gốc kèm theo: phiếu đề nghị lãnh vật tư. Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 1 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Phụ lục: 8 Chứng từ Diễn giải Phát sinh Số tiền Số hiệu Ngày tháng TKNợ TK Có * số trang trước chuyển sang … … … … … … PX0435 01/01 Xuất kho NVL 621 1521 379.039.924 PX0436 10/01 Xuất kho NVL 621 1521 379.878.113 PX0437 20/01 Xuất kho NVL 621 1521 347.487.566 31/1 Kết chuyển chi phí NVL TT 154 621 1.106.405.603 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 Tháng 1 năm 2011 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu tài khoản: 621 Phụ lục: 9 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có …. PX0435 01/01 Xuất NVL cho sản xuất 152 379.039.924 PX0436 10/01 Xuất NVL cho sản xuất 152 379.878.113 PX0437 20/01 Xuất NVL cho sản xuất 152 347.487.566 31/01 Kết chuyển chi phí NVL TT 154 1.106.405.603 Cộng phát sinh trong kỳ 1.106.405.603 1.106.405.603 Số dư cuối kỳ BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU THÁNG 1 Phụ lục 10 Tên NVL Tổng cộng NVL thực sử dụng Tổng NVL thực xuất Chênh lệch Mũ BH SAGALUX SL Đơn giá Thành tiền SL Thành tiền Định mức NVL/1SP Tổng NVL sử dụng Thành tiền SL TP 13.184 4.177 Nhựa 2.987 43.753 130.686.524 3.000 131.257.993 571.410 0,3 1.253 54.826.439 Sơn 463 53.445 24.755.014 470 25.118.972 363.958 0,06 251 13.394.291 Sơn bóng 232 49.865 11.548.485 250 12.466.250 917.765 0,03 125 6.248.583 Xăng nhật 99 53.675 5.217.707 100 5.267.485 49.778 0,01 42 2.200.228 Vải 13.184 6.201 79.378.747 13.190 79.414.872 36.125 1 4.177 25.149.046 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tổng CP 1.104.094.922 99,79% 1.106.405.603 2.753.129 38,2% 422.567.249 Mũ BH Ufolux Mũ BH Saga Mũ BH Ufo 2.450 4.414 2.143 0,28 686 30.014.314 0,15 662 28.968.626 0,18 386 16.877.795 0,06 147 7.865.359 0,01 44 2.359.046 0,01 21 1.145.318 0,03 74 3.665.078 0,005 22 1.100.521 0,005 11 534.303 0,01 25 1.290.534 0,005 22 1.162.534 0,005 11 564.411 1 2.450 14.751.057 1 4.414 26.575.985 1 2.143 12.902.659 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 22,2% 245.710.983 26,35% 291.486.759 13,04% 144.329.895 Tên NVL ĐVT ĐGBQ Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền Nhựa Kg 43.753 2.865 122.808.225 3.100 138.176.300 3.000 131.257.934 2.695 129.726.591 Sơn Lít 53.445 2.246 119.639.928 500 27.119.000 470 25.118.972 2.276 121.639.956 Sơn bóng Lít 49.865 1.866 93.048.090 240 11.967.600 250 12.466.250 1.856 92.549.440 Xăng nhật Lít 52.675 1.025 53.671.050 110 6.114.900 100 5.267.485 1.035 54.518.465 Vải Miếng 6.021 5.053 30.323.053 14.000 84.392.000 13.190 79.414.872 5.863 35.300.181 Vỏ nón loại 1 Cái 28.823 1.239 20.473.236 7.000 217.000.000 6.630 191.096.924 1.609 46.376.312 Vỏ nón loại 2 Cái 21.650 6.700 145.055.000 6.560 142.024.000 140 3.031.000 Xốp loại 1 Cái 20.790 4.562 27.226.016 7.000 213.150.000 6630 137.838.868 4.932 102.537.148 Xốp loại 2 Cái 8.000 6.700 53.600.000 6.560 52.480.000 140 1.120.000 Nút bóp đồng Cái 1.000 55.000 55.000.000 52.750 52.750.000 2.250 2.250.000 Decall Miếng 2.610 28.000 73.080.000 26.370 68.825.700 1.630 4.254.300 Da Miếng 2.016 14.000 28.224.000 13.200 26.611.200 800 1.612.800 Khóa loại 1 Bộ 8.940 6.700 59.898.000 6.630 59.272.200 70 625.800 Khóa loại 2 Bộ 4.520 6.700 30.284.000 6.560 29.651.200 140 632.800 Quai đeo Bộ 7.000 15.000 105.000.000 13.190 92.330.000 1.810 12.670.000 Tổng cộng 18.865 467.189.598 170.570 1.248.060.800 162.090 1.106.405.603 27.516 608.844.795 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU THÁNG 1 NĂM 2011 Phụ lục 11 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 1 NĂM 2011 Phụ lục 12 TC: 183.090.049 QLDN: 39.354.375 BH: 30.976.443 BPPX: 4.662.308 Họ và tên Bộ phận Ngày công Lương cơ bản (ngàn đồng) Phụ cấp theo tổng ngày công (ngàn đồng) Tổng lương Các khoản giảm trừ Thực nhận Trách nhiệm Điện thoại Theo doanh thu Cơm Tạm ứng Bảo hiểm Thuế TNCN Nguyễn Ngọc Lưu VP 26 10.000 700 300 520 11.520 - 340 416 10.764 Phạm Đông Á TPKD 24 6.000 500 300 9.999 520 16.818,222 - 255 1.062,483 15.500,738 Lương Bá Sơn NVKD 24 3.000 200 300 5.999 520 9.749,087 - 170 259,909 9.319,178 Vũ Tùng Nhân NVKD 24 3.000 200 300 7.399 520 11.149,053 - 170 399,905 10.579,148 Nguyễn Văn Tố NVKD 22 3.000 200 300 6.599 520 10.078,303 - 170 296,830 9.611,473 Đặng Nguyễn Dạ Ly KT 22 4.500 200 100 - 520 4.547,692 - 170 - 4.377,692 Nguyễn Ngân Giang KT 24 6.000 350 100 - 520 6.468,46 - 212,5 - 6.255,962 Hồ Trung Huấn QLPX 24 4.000 350 100 - 520 4.622,308 - 170 - 4.452,308 Hoàng Lan Anh CN 24 3.000 100 - - 520 3.349,231 - 110,5 - 3.238,731 Trần Trung Kiên CN 22 3.000 100 - - 520 3.078.462 - 110,5 - 2.967,962 Đặng Văn Tài CN 23 3.000 100 - - 520 3.213,846 - 110,5 - 3.103,346 Nguyễn Anh Tuấn CN 24 3.000 100 - - 520 3.349,231 - 110,5 - 3.238,731 Bùi Ngọc Liên CN 23 3.000 100 - - 520 3.213,846 - 110,5 - 3.103,346 Phạm Thị Mận CN 24 3.000 100 - - 520 3.349,231 - 110,5 - 3.238,731 Trần Thị Mỹ Linh CN 23 3.000 100 - - 520 3.213,846 - 110,5 - 3.103,346 … … … … … … … … … … … … … Cộng 138.700 6.000 1.800 29.996 21.320 183.090,049 - 5.304 2.435,128 175.230,922 BP sử dụng Công ty chịu Người lao động chịu Tổng cộng Tổng cộng BHXH BHYT BHTN BHXH BHYT BHTN Công ty Người LĐ BPVP 1.840.000 345.000 115.000 690.000 172.500 115.000 2.300.000 977.500 3.277.500 BPBH 960.000 180.000 60.000 360.000 90.000 60.000 1.200.000 510.000 1.710.000 BPPXSX 320.000 60.000 20.000 120.000 30.000 20.000 400.000 170.000 570.000 CNSX 6.864.000 1.287.000 429.000 2.574.000 643.500 429.000 8.580.000 3.646.500 12.226.500 Cộng 9.984.000 1.872.000 624.000 3.744.000 936.000 624.000 12.480.000 5.304.000 17.784.000 TP.HCM ngày 31 tháng 12 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 Phụ lục 13 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản Ghi nợ tài khoản 622 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền TL BHXH BHYT BHTN 31/1/2011 BLT0111 31/1/2011 Tiền lương công nhân sản xuất tháng năm 2011 334 108.136.923 108.136.923 31/1/2011 BLT0111 31/1/2011 Trích BHXH của CNSX 3383 6.468.000 6.468.000 31/1/2011 BLT0111 31/1/2011 Trích BHYT của CNSX 3384 1.287.000 1.287.000 31/1/2011 BLT0111 31/1/2011 Trích BHTN của CNSX 3389 429.000 429.000 Cộng 116.716.923 108.136.923 6.468.000 1.287.000 429.000 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 1 năm 2011 Đơn vị tính: đồng Phụ lục 14 Chứng từ Diễn giải Phát sinh Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có * số trang trước chuyển sang … … … … … …. BLT0111 31/01 Tiền lương phải trả CNSX T1/11 622 334 108.136.923 BLT0111 31/01 Trích BHXH của CNSX T1/11 622 338 6.864.000 BLT0111 31/01 Trích BHYT của CNSX T1/11 622 338 1.287.000 BLT0111 31/01 Trích BHTN của CNSX T1/11 622 338 429.000 Kết chuyển chi phí NCTT T1/11 154 622 116.716.923 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 Tháng 1 năm 2011 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp. Số hiệu tài khoản: 622 Phụ lục 15 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày chứng từ Nợ Có … BLT1/11 31/01 Tiền lương phải trả CNSX T1/11 334 108.136.923 BLT1/11 31/01 Trích BHXH cho CNSX 338 6.864.000 BLT1/11 31/01 Trích BHYT cho CNSX 338 1.287.000 BLT1/11 31/01 Trích BHTN cho CNSX 338 429.000 31/01 Kết chuyển CP NCTT 154 116.716.923 Cộng phát sinh 116.716.923 116.716.923 Số dư cuối kỳ BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 1 năm 2011 Phụ lục 16 STT TK Nợ Có TK 334 Có TK 338 3383 BHXH 3384 BHYT 3389 BHTN Cộng có 338 1 TK 622 107.909.835 6.849.586 1.284.297 428.099 8.561.982 Sagalux 41.308.305 2.622.048 491.634 163.878 3.277.560 Ufolux 24.006.387 1.523.808 285.714 95.238 1.913.339 Saga 28.494.079 1.808.664 339.125 113.042 2.265.120 2 Ufo 14.101.055 895.066 167.825 55.942 1.097.382 3 TK 627 4.662.308 320.000 60.000 20.000 400.000 4 TK 641 30.976.443 960.000 180.000 60.000 1.200.000 5 TK642 39.354.375 1.840.000 345.000 115.000 2.300.00 6 TK 334 3.744.000 936.000 624.000 5.304.000 Công nhân sản xuất 2.574.000 643.500 429.000 3.646.500 Bán hàng 360.000 90.000 60.000 510.000 Phân xưởng 120.000 30.000 20.000 170.000 Quản lý 690.000 172.500 115.000 977.500 Phụ lục 17 HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT- 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG KC/2007N Liên 2: Giao khách hàng 0002767 Ngày 12 tháng 01 năm 2011 Đơn vị bán hàng: Cơ sở Hòa Phát Địa chỉ: 225 Tô ký, P. tân thới hiệp, Q.12 Số tài khoản: Điện thoại: Họ tên người mua hàng: Hồ Trung Huấn Tên đơn vị: Cty TNHH SXTM Lưu Đức Tài Địa chỉ: 3/37D1, P.Tân thới hiệp, Q.12 Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 Kéo bấm Cái 20 40.000 800.000 2 Cọ quét Cái 50 12.880 644.000 3 Cọ phủ Cái 250 3.120 780.000 4 Lưỡi dao lớn Cái 500 1.500 750.000 5 Lưỡi dao nhỏ Cái 500 500 250.000 Cộng tiền hàng: 3.224.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 322.400 Tổng cộng tiền thanh toán: 3.546.400 Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu năm trăm bốn mươi sáu ngàn bốn trăm đồng chẳn ./. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ THÁNG 1 NĂM 2011 Phụ lục:18 Tổng khấu hao: 45.456.896 Bộ phận phân xưởng ( 6274): 27.476.710 Bộ phận bán hàng (6414): 6.981.724 Bộ phận QLDN (6424): 10.998.462 Mã tài sản Tên tài sản Nguyên giá Số năm khấu hao Hao mòn lũy kế đầu kỳ Giá trị còn lại TSCĐ đầu kỳ Mức trích khấu hao tháng 1 năm 2011 Hao mòn lũy kế cuối kỳ Giá trị TSCĐ cuối kỳ 2111-01 Nhà xưởng,.. 3.06.566.138 25 1.731.910.988 2.174.655.150 13.021.887 1.744.932.875 2.161.633.263 2111-02 Nhà kho 295.688.405 20 119.507.397 176.181.008 1.232.035 120.739.432 174.948.973 2112-01 Xe máy Dalim 11.318.182 3 10.375.000 943.182 314.394 10.698.394 628.788 2112-02 Xe tải Toyota 480.047.740 6 213.354.551 266.693.189 6.667.330 220.021.881 260.025.859 2112-03 Hệ thống phun sơn 103.115.000 3 85.929.167 17.185.833 2.864.306 88.793.472 14.321.528 2112-04 Xe Toyota camry 1.055.852.329 8 296.958.468 758.893.861 10.998.462 307.956.929 747.895.400 2112-05 Hệ thống sấy 118.636.360 3 85.681.816 32.954.544 3.295.454 88.977.270 29.695.090 2112-06 Máy lạnh 142.636.360 3 103.015.149 39.621.211 3.962.121 106.977.270 35.659.090 2112-07 Máy phát điện 260.476.190 7 31.009.070 229.467.120 3.100.907 34.109.977 226.366.213 Cộng 6.374.366.704 2.667.741.605 3.696.595.099 45.456.896 2. 723.198.501 3.651.138.203 Phụ lục 19 TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 1 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Phát sinh Số tiền Số hiệu Ngày TK Nợ TK Có … … … … … … 000767 12/01 Chi phí CCDC 627 153 3.224.000 0253961 30/01 Tiền điện, nước tháng 1 627 331 28.453.500 BLT0111 31/01 Chi phí lương phân xưởng 627 334 4.662.308 BLT0111 31/01 Trích BHXH,BHYT và BHTN theo quy định 627 338 400.000 KHT0111 31/01 Trích khấu hao TSCĐ 627 214 27.476.710 31/01 Kết chuyển chi phí SXC 154 627 64.216.518 Phụ lục 20 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 Tên tài khoản: “ Chi phí sản xuất chung”. Chứng từ Diễn giải TKđối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có … 0002767 12/01 Chi phí CCDC 153 3,224,000 0253961 30/01 Tiền điện, nước tháng 1 331 28,453,500 BLT1/11 31/01 Tiền lương NV phân xưởng 334 4,662,308 BLT1/11 31/01 Các khoản trích theo lương 338 400,000 KHT1/11 31/01 Trích khấu hao TSCĐ 214 27,476,710 31/01 Kết chuyển chi phí SXC 154 64,216,518 Cộng phát sinh 64,216,518 64,216,518 Số dư cuối kỳ 0 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 627 Tài khoản: “Chi phí sản xuất chung” Phụ lục 21 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 Số hiệu Ngày tháng Tổng tiền 6271 6272 6273 6274 6277 6278 12/01 Mua CCDC cho sản xuất 111 3.224.000 3.224.000 20/01 Chi phí tiền điện 331 28.453.500 28.453.500 31/01 Chi phí lương nhân viên quản lý 334 4.662.308 4.662.308 31/01 Trích BHXH, BHYT, BHTN 338 400.000 400.000 31/01 Trích khấu hao TSCĐ 214 27.476.710 27.476.710 Tổng cộng 64.216.518 Ghi có TK 627 154 64.216.518 5.062.308 3.224.000 27.476.710 28.453.500 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 Phụ lục 22 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu tài khoản: 154 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 2.439.750 31/01 Kết chuyển CP NVL TT 621 1.106.405.603 31/01 Kết chuyển CP NCTT 622 116.716.923 31/01 Kết chuyển CP SXC 627 64.216.518 31/01 + CP nhân viên 6721 5.062.308 31/01 + CP vật liệu CCDC 6273 3.224.000 31/01 + CP khấu hao TSCĐ 6274 27.476.710 31/01 + CP dịch vụ mua ngoài 6277 28.453.500 PNTP01 31/01 Tổng trị giá TP nhập kho 155 1.284.648.403 Cộng phát sinh 1.287.339.044 1.284.648.403 Số dư cuối kỳ 5.130.391 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 1 NĂM 2011 Phụ lục 23 Chi phí Chi phí theo định mức Chi phí thực xuất Tỷ lệ CP NVL Sagalux Ufolux Saga Ufo Tỷ lệ CP NVL Thành tiền Tỷ trọng % Tỷ lệ CP NVL Thành tiền Tỷ trọng % Tỷ lệ CP NVL Thành tiền Tỷ trọng % Tỷ lệ CP NVL Thành tiền Tỷ trọng % TP 13.184 4.177 2.450 4.414 2.143 CPDD đầu kỳ 2.439.750 CP NVLTT 1.104.094.922 1.106.405.603 0,9979 0,382 422.567.249 0,222 245.710.983 0,2635 291.486.795 0.1304 144.329.895 CP NCTT 116.471.818 116.716.923 0,382 44.585.865 0,222 25.911.157 0,2635 30.754.909 0.1304 15.219.887 CP SXC 64.081.663 64.216.518 0,382 24.530.710 0,222 14.256.067 0,2635 16.921.052 0.1304 8.373.834 Giá thành 1.284.648.403 1.287.339.044 491.683.824 38,27 285.878.207 22,25 339.162.756 26,4 167.923.616 13,08 Chênh lệch CPSX 2.690.641 CPDD cuối kỳ 5.130.391 Giá thành đơn vị 117.712 116.685 76.838 78.359

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockhoaluantotnghiep - hang tien.doc
  • pdfkhoaluantotnghiep - hang tien.pdf
Tài liệu liên quan