LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong môi trường kinh tế hiện nay, khi mà các quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày càng mở rộng và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ đúng chất lượng tốt mà còn phải tiêu thụ được những sản phẩm dịch vụ đó một cách nhanh nhất để thu hồi vốn sớm, tạo vòng quay cảu vốn nhanh nhất để kích thích bản thân các doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề mà doanh nghiệp luôn lo lắng là: “ Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay ko? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về một khoản tiền, khoản tiền này được gọi là doanh thu. Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ ra , thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng mong muốn lợi nhuận đạt được là tối đa, để có lợi nhuận thì doanh nghiệp phải có mức doanh thu hợp lý, phần lớn trong các doanh nghiệp thương mại thì doanh thu đạt được là chủ yếu là do quá trình tiêu thụ hàng hóa sản phẩm. Do đó việc thực hiện hệ thống kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu quả của doanh nghiệp. Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều được hạch toán để đi đến công việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh. Thật vậy, để thấy được tầm quan trọng của hệ thống kế toán nói chung và bộ phận kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh nói riêng trong việc xác định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “ Kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH B&H”.
Nội dung chính gồm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh trong Công ty TNHH B & H.
Chương III: Nhận xét và kiến nghị.
Kết luận.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Như chúng ta đã đề cập bên trên: Kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh là một công việc rất quan trọng trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp đều được hạch toán để đi đến công việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh. Vì vậy, qua việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta nắm rõ hơn về thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp như thế nào, việc hạch toán trên thực tế có khác gì so với sách vở hay những gì đã học ở trường hay không? Qua đó chúng ta có thể rút ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn về việc hạch toán cũng như những ưu khuyết điểm của hệ thống kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, để đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn bộ máy kế toán ở công ty.
3.Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu tại công ty TNHH B&H. Sau đó phân tích các số liệu ghi chép trên sổ sách của công ty.
Học hỏi một số anh chị làm công tác kế toán tại công ty.
Tham khảo một số sách chuyên ngành kế toán và một số văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành tại công ty đang sử dụng.
4.Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Công ty TNHH B&H
Về thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày 11/7/2011 đến 20/9/2011
Số liệu được phân tích là số liệu Quý I / 2011.
Công ty thương mại nhập khẩu hàng hóa, cung cấp các trang thiết bị bảo hộ trong nước, áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
111 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH B&H, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thuế GTGT theo tờ khai bằng TGNH
Giá tính thuế hàng nhập GTGT là giá thanh toán theo TKHQ cộng thêm cước phí bốc dỡ hàng tại cảng đến là 113USD.
Thuế GTGT hàng nhập khẩu là 47,369,000 đ. ( theo phụ lục TKHQ).
Tính chi tiết cho từng mặt hàng như sau:
Bình CO2 5kg: [9,430+(9,430 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 17,933,870.
(2) Bình CO2 7kg:[6,380 +(6,380 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 12,133,414.
(3) Bình CC MFZ4: [272,5 + (272,5 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 518,238
(4) Bình CC MFZ5:[2,083.2+(2,083.2 x113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10%= 3,961,807
(5) Bình CC MFZ8: [973.4 + (973.4 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10%= 1,851,201
(6) Thiết bị CC: [4,731+ (4,731x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10%= 8,997,364
(7) Cuộn vòi chữa cháy: [1,037.5 +(1,037.5 x 113/ 24,907.6)] x 18,932 x 10% = 1,973,106
Bảng 2.5: Bảng thống kê mua hàng quý 1
COÂNG TY TNHH B&H
8A Traàn Quang Dieäu, Phöôøng 13, Quaän 3
Ñieän thoaïi: 9316890
Fax: 9317963
THỐNG KÊ MUA HÀNG QUÝ 1
NGAØY
SCT
TEÂN KHAÙCH HAØNG
MAËT HAØNG
SL
GIAÙ
TT
TGGT
TT
HAØNG HOÙA
07-Jan
196510
Cty TNHH Hoàng Long
cùm treo 34.196510
2,500
3,300
8,250,000
8,250,000
07-Jan
196510
Cty TNHH Hoàng Long
cùm treo 42.196510
2,500
3,700
9,250,000
1,750,000
11,000,000
12-Jan
107397
Cty TNHH TMĐ ĐNA
vỏ tủ H650x450xD250
4
558,000
2,232,000
2,232,000
12-Jan
107397
Cty TNHH TMĐ ĐNA
vỏ tủ H750x600xD250
83
662,000
54,946,000
54,946,000
12-Jan
107397
Cty TNHH TMĐ ĐNA
vỏ tủ H800x600xD250
377
675,000
254,475,000
254,475,000
12-Jan
107397
Cty TNHH TMĐ ĐNA
vỏ tủ H770x700xD350
83
720,000
59,760,000
59,760,000
12-Jan
107397
Cty TNHH TMĐ ĐNA
máng cáp đục lỗ (W200xH50xT20+ nắp)
160
181,000
28,960,000
40,037,300
68,997,300
……….
……..
………………….
……………………….
……..
………….
…………
……….
……………
COÄNG HAØNG HOÙA
1,674,898,650
165,944,865
1,840,843,515
HAØNG NHAÄP KHAÅU
0
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
CO2 5kg MT5.1517-0111
460
391,017.14
179,892,182
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
CO2 7kg MT7.1517-0111
232
524,606.04
121,708,601
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
bột BC 4kg MFZ4.1517-0111
50
103,967.38
5,198,369
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
bột BC 5kg MFZ5.1517-0111
336
118,274.82
39,740,340
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
bột BC 8kg MFZ8.1517-0111
124
149,751.18
18,569,146
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
thiết bị chữa cháy.1517-0111
83
1,087,365.26
90,251,317
05-Jan
1517
Wofu Fire & Security
cuộn vòi CC.1517-0111
83
238,457.29
19,791,955
CONG HANG NK
475,151,909
NGUYEÂN VAÄT LIEÄU
COÄNG NGUYEÂN VAÄT LIEÄU
THAØNH PHAÅM
15-Jan
61194
Pham Hong Kim Ngan
Quan ao tho han
554
290,794
161,100,000
COÄNG THAØNH PHAÅM
161,100,000
TOÅNG COÄNG
2,311,150,559
0
0
Bảng 2.6: Sổ cái TK 156
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Soá hieäu taøi khoaûn :
156
Ngaøy thaùng ghi soå
Chöùng töø
Dieãn giaûi
TK ñoái öùng
Soá tieàn phaùt sinh
Soá
Ngaøy thaùng
Nôï
Coù
05/01/2011
BH01
05/01/2011
Mua hàng
1121.01
485,698,200
05/01/2011
BH01
05/01/2011
Thuế GTGT KT
1111
47,369,000
05/01/2011
58705
05/01/2011
Phí VS, CT
1111
613,636
05/01/2011
58705
05/01/2011
Thuế GTGT KT
1111
61,364
06/01/2011
358408
06/01/2011
Phí giao cont
1111
538,636
06/01/2011
358408
06/01/2011
Thuế GTGT KT
1111
53,864
07/01/2011
196510
07/01/2011
Mua hàng
1111
17,500,000
07/01/2011
196510
07/01/2011
Thuế GTGT KT
1111
1,750,000
08/01/2011
13747
08/01/2011
Hạ rỗng
1111
245,455
08/01/2011
13747
08/01/2011
Thuế GTGT KT
1111
24,546
12/01/2011
107379
12/01/2011
Mua hàng
131
400,373,000
12/01/2011
107379
12/01/2011
Thuế GTGT KT
131
40,373,000
12/01/2011
187010
12/01/2011
Mua hàng
131
102,240,000
12/01/2011
187010
12/01/2011
Thuế GTGT KT
131
10,224,000
……………..
………….
………………
…….………..
………………..
……………
……………….
………..
…………
………….
…………..
…………
…………
………………
Soá dö ñaàu kyø
10,904,247,012
0
Toång soá phaùt sinh trong kyø
2,150,050,560
4,840,491,440
Soá dö cuoái kyø
8,213,806,132
Ngaøy…..thaùng ….naêm….
Ngöôøi ghi soå
Keá toaùn tröôûng
Thuû tröôûng ñôn vò
(Kyù, hoï teân)
(Kyù, hoï teân)
(Kyù, hoï teân)
2.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng:
2.2.2.1: Nội dung:
Thông qua mối quan hệ của giám đốc với các đối tác, công ty ký kết các hợp đồng kinh tế với các chủ đầu tư hoặc thông qua đơn đặt hàng, bán hàng cho các doanh nghiệp khác. Phương thức bán hàng chủ yếu mà công ty sử dụng là Bán buôn trực tiếp qua kho.
Kho công ty nằm tại 80/20 , Bà Huyện Thanh Quan,Q3. Khi phát sinh nghiệp vụ, kế toán lập hóa đơn GTGT gồm 3 liên.
- Liên 1: Lưu ở sổ gốc
- Liên 2: Giao người mua
- Liên 3: Giao cho bộ phận thủ kho.
Tại kho, thủ kho lập phiếu xuất kho và xuất hàng tại kho theo ngày giao hàng đã ký. Khi giao xong, cuối ngày thủ kho nộp bảng kê xuất hàng ngày và liên 3 hóa đơn GTGT lên cho kế toán làm cơ sở hạch toán.
Kế toán ghi nhận doanh thu khi đã xuất hóa đơn GTGT hoặc ghi nhận doanh thu theo tiến độ hợp đồng , không ghi nhận doanh thu tại thời điểm ký hợp đồng.
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ bán hàng
YÊU CẤU BÁO GIÁ
LẬP&GỬI BÁO GIÁ
KHÁCH HÀNG
NV BÁN HÀNG
THỦ KHO
KẾ TOÁN
THỦ QUỸ
NHẬN BÁO GIÁ
LẬP ĐƠN ĐẶT HÀNG
NHẬN HÀNG VÀ HĐ
NHẬN ĐƠN HÀNG
LẬP HĐBH VÀ CHUYỂN HÀNG
LẬP PHIẾU XK
NHẬN PHIẾU & XUẤT HÀNG
NHẬN TIỀN
LẬP
PT
THU TIỀN VÀ GHI SỔ QUỸ
GHI SỔ TM
GHISỔ CÔNG NỢ
LÀM THỦ TỤC TT
TT NGAY
CHƯA TT
2.2.2.2: Chứng từ, sổ sử dụng :
- Hợp đồng,
- Hóa đơn GTGT,
- Phiếu xuất kho,
- Các chứng từ thanh toán khác,
- Sổ cái tài khoản 511,
- Sổ kế toán máy,
- Sổ chi tiết 331.
2.2.2.3: Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ:
Trong quý 1/ 2011, doanh thu bán hàng của công ty B&H là 6,259,471,236 đ. thời gian có hạn em xin minh họa một số ví dụ cụ thể một vài nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/2011 như sau:
Ví dụ 1: Ngày 12/01/2011 công ty B&H bán hàng cho công ty XNLD Vietsovpetro mặt hàng nón bảo hiểm theo hóa đơn GTGT số 35481 (phụ lục), phiếu xuất kho với tổng giá trị thanh toán là 10,175,000, trong đó thuế GTGT 10%, công ty VSP thanh toán chuyển khoản.
Bảng 2.7: Hóa đơn GTGT số 35481
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số:01GTGT- 3LN-03
Liên 1: Lưu AP/2010T
Ngày (Date):12/01/2011 0035481
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH B&H
0
3
0
3
1
4
6
6
9
5
3
Địa chỉ:
Số tài khoản :
Điện thoại:…3813700……M ST:
Họ và tên người mua hàng :
Tên đơn vị...... công ty XNLD Vietsovpetro
Địa chỉ: 35D Đường 30/4 ,P9, TP.Vũng Tàu
Số tài khoản.................................................
3
5
0
00
8
3
6
2
9
7
1
Số điện thoại............................................MST..........
Hình thức thanh toán: ........CK.....
STT
(No.)
Tên hàng hóa, dịch vụ
(Description)
ĐV tính
(Unit)
Số lượng
(Quantity)
Đơn giá
(Unit Price)
Thành tiền
(Amount)
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Nón NH LĐ Trắng
Cái
50
185,000
9,250,000
Cộng tiền hàng: 9,250,000
Thuế suất GTGT: ..10..…… % , Tiền thuế GTGT: 925,000
Phí xăng dầu:…………..…………………………………….60,000
Tổng cộng tiền thanh toán 10,175,000
Số tiền viết bằng chữ:………..Mười triệu một trăm bảy mươi lăm ngàn đồng chẳn./…………………………
Khách hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Kế toán hạch toán:
Ghi nhận Giá vốn hàng bán:
Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Các mặt hàng trên do tồn kho đầu kỳ, trong kỳ không nhập mua nên giá xuất kho là giá vốn hàng tồn đầu kỳ. Giá vốn được ghi nhận như sau:
Nón Bảo Hiểm lao động trắng (Mỹ) đơn giá tồn kho 130,829 x 50 = 6,541,150đ.
Nợ TK 632: 6,750,000
Có TK 156: 6,750,000
Ghi nhận doanh thu bán hàng:
Nợ TK 112:10,175,000
Có TK 511: 9,250,000
Có TK 333: 925,000
Ví dụ 2: Ngày 14/01/2011 công ty B&H bán hàng tại kho cho công ty TNHH TBKT Sông La lô hàng theo phiếu xuất kho với giá chưa thuế 181,440,000, thuế GTGT 10%, công ty Sông La thanh toán chuyển khoản, HĐ GTGT 35484).
Bảng 2.8: Hóa đơn GTGT số 35484
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số:01GTGT- 3LN-03
Liên 1: Lưu MP/2010N
Ngày (Date):14/01/2011 0035484
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH B&H
0
3
0
3
1
4
6
6
9
5
3
Địa chỉ:
Số tài khoản :
Điện thoại:…3813700……M ST:
Họ và tên người mua hàng :
Tên đơn vị...... Công ty TNHH TBKT Sông La
Địa chỉ: 102 Chung cư 16/9 Kỳ đồng P9, Q3
Số tài khoản.................................................
6
Số điện thoại............................................MST..........
Hình thức thanh toán: ........CK./TM....
STT
(No.)
Tên hàng hóa, dịch vụ
(Description)
ĐV tính
(Unit)
Số lượng
(Quantity)
Đơn giá
(Unit Price)
Thành tiền
(Amount)
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Nón BH cho lính cứu hỏa
Cái
50
1,100,000
55,000,000
02
Bình CO 2(7kg)
Bình
232
545,000
126,440,000
Cộng tiền hàng: 181,440,000
Thuế suất GTGT: ..10..…… % , Tiền thuế GTGT: 18,144,000
Tổng cộng tiền thanh toán 199,584,000
Số tiền viết bằng chữ:………..Một trăm chín mươi chín triệu năm trăm tám mươi bốn ngàn đồng chẳn./…………………………
Khách hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Bảng 2.9 Phiếu xuất kho bán hàng cho công ty Sông La
PHIẾU XUẤT KHO
Tháng 01/2011
NGÀY CT
SHĐ
TÊN KHÁCH HÀNG
MẶT HÀNG
SL
GIÁ
TT
14/01
35484
Cty TNHH Sông La
Nón BH cho lính cứ hỏa
50
1,100,000
55,000,000
14/01
35484
Cty TNHH Sông La
Bình CO2 (7kg)
232
545,000
126,440,000
TỔNG CỘNG
181,440,000
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
Ghi nhận Giá vốn hàng bán:
Phương pháp tính giá xuất kho: nhập trước xuất trước.
Trong kỳ mặt hàng nón BH cho lính cứu hỏa tồn 55cái giá 1,034,173 đ/cái. Trong kỳ không nhập mua, xuất bán 50 cái, giá vốn tính được là: 50 x 1,034,173 = 51,708,650.
Trong kỳ mặt hàng bình CO2(7kg) hết nhập mua 232 bình giá 524,606.04 đ/bình(bao gồm chi phí thu mua). Trong kỳ không nhập mua, xuất bán 232 cái, giá vốn tính được là: 232 x 524,606.04 = 121,708,601.
Tổng GVHB trong là 173,417,251 đ
Nợ TK 632: 173,417,251
Có TK 156: 173,417,251
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112: 199,584,000
Có TK 511: 181,440,000
Có TK 3331: 18,144,000
Ví dụ 3: Ngày 25/01/2011 công ty B&H bán hàng cho công ty XNLD Vietsovpetro các mặt hàng như phụ lục đính kèm, theo Hợp đồng số 1071/10/T- N6/VSP1- B&H ký ngày 20/12/2010. Công ty giao hàng đợt 1 vào ngày 25/1/2011 hóa đơn GTGT số 35485 (phụ lục), phiếu xuất kho với tổng giá trị thanh toán là 918,690,000, thuế GTGT 10%, công ty VSP thanh toán chuyển khoản. Kế toán hạch toán:
Bảng 2.10 Phiếu xuất kho cho công ty VSP
PHIẾU XUẤT KHO
Tháng 01/2011
NGÀY CT
SHĐ
TÊN KHÁCH HÀNG
MẶT HÀNG
SL
GIÁ
TT
17/01
35485
XNLD Vietsovpetro
Bút thử điện đến 1000 V
10
99,000
990,000
17/01
35485
XNLD Vietsovpetro
Bút thử điện đến 36KV
3
4,980,000
14,940,000
17/01
35485
XNLD Vietsovpetro
Quần áo thợ hàn
554
290,000
160,660,000
17/01
35485
XNLD Vietsovpetro
Quạt thổi CN
15
2,900,000
43,500,000
17/01
35485
XNLD Vietsovpetro
Bảng điểm danh NV lên xuống
70
9,980,000
698,600,000
TỔNG CỘNG
918,690,000
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
Ghi nhận Giá vốn hàng bán:
Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Các mặt hàng trên do tồn kho đầu kỳ, trong kỳ không nhập mua nên giá xuất kho là giá vốn hàng tồn đầu kỳ. Giá vốn được ghi nhận như sau:
Bút thử điện 1000V: 10 x 72,000 = 720,000
Bút thử điện 36 KV 3 x 3,500,000 = 10, 500,000
Quần áo thợ hàn 554 x 230,000= 127, 420,000
Quạt thổi CN 15 x 2,150,000= 32,250,000
Bảng điểm danh NV 70 x 8350,000=584,500,000
Tổng cộng GVHB : 775,390,000
Nợ TK 632: 775,390,000
Có TK 156: 775,390,000
Ghi nhận doanh thu bán hàng:
Nợ TK 112: 1,010,559,000
Có TK 511: 918,690,000
Có TK 3331: 91,869,000
Ví dụ 4: Ngày 25/01/2011 công ty B&H bán hàng cho Tổng công ty thiết bị điện Quốc gia theo hợp đồng số 4883 ký ngày 11/8/2010, mặt hàng 2 cuộn dây điện 500KV tời quay 5 tấn TM 520, hóa đơn GTGT số 35487,35488, phiếu xuất kho, giá trị thanh toán là 254,000,000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
Chi phí nhân viên lắp đặt thuê ngoài là 16,620,000 ngày 15/01/2011, treo trên TK 154
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 154: 16,620,000
Có TK 334: 16,620,000
Kết chuyển sang TK giá vốn hàng bán :
Nợ TK 632: 16,620,000
Có TK 154: 16,620,000
Ghi nhận Giá vốn hàng bán:
Trong kỳ tồn kho 2 cuộn giá 99,000,000đ/cuộn. trong kỳ không nhập mua thêm. Công ty tính xuất kho theo nhập trước xuất trước. GVHB là 198,000,000.
Nợ TK 632: 198,000,000
Có TK 156:198,000,000
Ghi nhận doanh thu bán hàng:
Nợ TK 131: 279,400,000
Có TK 511: 254,000,000
Có TK 333: 25,400,000
Bảng 2.11 Phiếu xuất kho bán hàng cho công ty TBĐ
PHIẾU XUẤT KHO
Tháng 01/2011
NGÀY CT
SHĐ
TÊN KHÁCH HÀNG
MẶT HÀNG
SL
GIÁ
TT
25/01
35487
Cty TTĐ quốc gia
DĐ 500KV tời quay 5 T TM 5200
2
254,000,000
254,000,000
TỔNG CỘNG
254,000,000
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
Bảng 2.12 Sổ cái TK 511
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI
TK 511
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
12/01
35481
Bán hàng Cty Sông La
112
9,250,000
12/01
35481
Thuế GTGT phải nộp
112
925,000
17/01
35485
Bán hàng Cty VSP
112
181,440,000
17/01
35485
Thuế GTGT phải nộp
112
18,144,000
25/01
35487
Bán hàng Cty TBĐ
112
918,690,000
25/01
35487
Thuế GTGT phải nộp
112
91,869,000
25/01
35488
Bán hàng Cty TBĐ
131
254,000,000
25/01
35488
Thuế GTGT phải nộp
131
25,400,000
…..
……….
…….
….
………
………….
…..
……….
…….
….
………
………….
…..
……….
…….
….
………
………….
31/01
Kết chuyển DTT
911
6,259,471,236
Tổng PS trong kỳ
6,259,471,236
6,259,471,236
Số dư cuối kỳ
0
0
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Người ghi sổ
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký tên)
2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán:
2.2.3.1: Nội dung:
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán. Xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước, giá xuất kho là giá hàng hóa bao gồm cả chi phí thu mua phân bổ trong kỳ.
Ngoài ra, kết chuyển chi phí nhân viên trực tiếp lắp đặt thi công quyết toán theo tiến độ hợp đồng treo trên tài khoản 154 vào chi phí giá vốn hàng bán trong kỳ.
2.2.3.2: Chứng từ và sổ sử dụng:
- Phiếu nhập xuất tồn
- Hợp đồng, hóa đơn,….
- Sổ cái tài khoản 632
- Sổ kế toán máy.
2.2.3.3: Phương pháp hạch toán:
Trong quý 1 tổng giá vốn hàng bán phát sinh là 5,721,870,342 .
Tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO, giá hàng nhập kho bao gồm giá hàng hóa theo hóa đơn + chi phí mua hàng phân bổ . Giá nhập là giá vốn xuất bán.
Trong đó: chi phí mua hàng phân bổ theo công thức:
CP mua hàng phân bổ cho đơn vị hàng hóa i = tổng chi phí mua hàng x (giá trị hàng i/tổng giá trị hàng hóa nhập)
Vì thời gian có hạn, em xin trích lại một số nghiệp vụ bán hàng tính giá vốn bên trên.
Bảng 2.13 Sổ cái TK 632
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI TK 632
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
12/01
35481
Bán hàng Cty Sông La
156
6,750,000
17/01
35485
Bán hàng Cty VSP
156
775,390,000
25/01
35487
Bán hàng Cty TBĐ
156
214,620,000
………
……….
…………
……..
……….
………
………..
………..
………
………
……..
………
31/01
Kết chuyển GVHB
911
5,721,870,342
PS TK
5,721,870,342
5,721,870,342
SD CK
0
0
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Người ghi sổ
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký tên)
2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng:
Công ty TNHH B&H là công ty thương mại, cung cấp lắp đặc các thiết bị bảo hộ lao động phòng cháy chữa cháy,…. Công ty chủ yếu thực hiện các thầu trọn gói, bởi lẽ sự tìm kiếm các hợp đồng là chủ yếu do sự quen biết của công ty với các chủ đầu tư và đặc biệt là quan hệ ngoại giao của giám đốc với đối tác. Ngoài ra hàng hóa công ty mua về còn để cung cấp cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, bán hàng tại kho. Không lập bộ phận kinh doanh, do vậy, các chi phí về bán hàng rất hạn chế và không ghi nhận khoản phí này.
Trong tương lai, công việc làm ăn của công ty sẽ mở rộng, công ty nên giao hẳn việc tìm kiếm đối tác, giới thiệu sản phẩm cho một bộ phận bán hàng, nhằm mở rộng thị trường tiềm năng, khuyếch trương lợi nhuận của công ty.
2.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.5.1 Nội dung khoản chi phí:
Các khoản chi phí quản lý DN tại công ty bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận quản lý.
- Chi phí vật liệu quản lý: tiền xăng, nhớt, xà bông, phụ tùng xe, vôi, sơn sửa chữa văn phòng…..
- Chi phí đồ dùng văn phòng: mua giấy A4, mực photo, sửa chữa máy vi tính…
- Chi phí khấu hao TSCĐ: hàng tháng, trích khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý DN.
- Thuế, phí và lệ phí: mua vé cầu đường đi công tác và đưa đón CBCNV SG, thuế môn bài….
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, sửa chữa máy lạnh, gia công vách nhôm kính văn phòng…..
- Chi phí bằng tiền khác: tiếp khách, phụ cấp cước điện thoại cá nhân, mua nước khoáng,….
2.2.5.2 Chứng từ và sổ sử dụng:
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng tính và trích khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn thương mại
- Phiếu chi
- Sổ kế toán máy
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản 642
2.2.5.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ:
Chi phí quản lý doanh nghiệp được phân bổ và tập hợp 100% cho hàng bán ra cuối mỗi tháng, sau đó chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển vào 911 để xác định KQKD.
Tiền lương nhân viên văn phòng của công ty chủ yếu chi trả theo lương khoán mọi chi phí bảo hiểm kinh phí công đoàn trích theo lương công ty chi trả và kế toán hạch toán các khoản trích theo lương vào tài khoản 642. Lương các đội thi công theo công trình công ty thuê ngoài và hạch toán vào tài khoản 154, hạch toán đưa vào chi phí giá vốn theo tiến độ công trình.
Trong quý 1 năm 2011 tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh là 483,939,434 đ. Điển hình một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng quý 1/2011 như sau:
Ví dụ 1:Ngày 01/01 chi tiền phí xăng dầu cho cửa hàng xăng đầu Phú Khương 867,273 thuế GTGT 10% là 867,273 x 10% = 86,727. Phí xăng dầu 60,000. tổng giá trị thanh toán là 1,014,000 đ. Chi trả bằng tiền mặt. Chứng từ: hóa đơn GTGT số 426, phiếu chi.
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Thủ quỷ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Mẫu số:02-TT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 bộ trưởng BTC
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI Số---------- trưởng BTC
Ngày …071.tháng ..01..năm ..2011..
Quyển số:………
Nợ:………….
Có:………….
Họ tên người nhận tiền: Anh Vinh
Địa chỉ:
Lý do chi Đổ xăng
Số tiền: 1,014,000 ( Viết bằng chữ): Một triệu mười bốn ngàn đồng chẳn
Kèm theo:…… …HĐ 246…………Chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ):
Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
Số tiền quy đổi:
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu):
Bảng 2.14 Phiếu chiBảng 2.15 Hóa đơn giá trị gia tăng số 426
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số:01GTGT- 3LN-03
Liên 2: Khách hàng AP/2010T
Ngày (Date):01/01/2011 000426
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng xăng dầu Phú Khương
Địa chỉ:
Số tài khoản :
1
3
0
0
1
1
8
9
8
1
Điện thoại:…3813700……M ST:
Họ và tên người mua hàng CÔNG TY TNHH B&H
Tên đơn vị...............................................................................................................................................................
0
3
0
3
1
4
6
6
9
5
3
Địa chỉ: 8A, Trần Quang Diệu, Q3, TP.HCM
Số tài khoản.........................................................................
Hình thức thanh toán: ........TM./ CK.....
STT
(No.)
Tên hàng hóa, dịch vụ
(Description)
ĐV tính
(Unit)
Số lượng
(Quantity)
Đơn giá
(Unit Price)
Thành tiền
(Amount)
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Xăng Mogas 95
Lít
60
14,454,55
867,273
Cộng tiền hàng: 867,273
Thuế suất GTGT: ..10..…… % , Tiền thuế GTGT: 86,727
Phí xăng dầu:…………..…………………………………….60,000
Tổng cộng tiền thanh toán 1,014,000
Số tiền viết bằng chữ:………..Một triệu không trăm mười bốn ngày đồng chẳn./…………………………
Khách hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6427 : 867,273
Nợ TK 6425 : 60,000
Nợ TK 133 :86,727
Có TK 111: 1,014,000
Ví dụ 2: Ngày 06/ 01 chi tiền nước uống cho công ty Sài gòn, số tiền là 545,460 đ. Thuế GTGT 10%(545,460 x 10% = 54,546đ). Thanh toán tiền mặt (hóa đơn GTGT 25501, phiếu chi)
Bảng 2.16 Phiếu chiNgười lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Thủ quỷ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Mẫu số:02-TT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 bộ trưởng BTC
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI Số---------- trưởng BTC
Ngày …06 .tháng ..01..năm ..2011..
Quyển số:………
Nợ:………….
Có:………….
Họ tên người nhận tiền: C.Bình
Địa chỉ:
Lý do chi Nước uống
Số tiền: 600,006 đ ( Viết bằng chữ): sáu trăm ngàn sáu đồng chẵn
Kèm theo:…… …HĐ 25501…………Chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ):
Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
Số tiền quy đổi:
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu):
Bảng 2.17 Hóa đơn giá trị gia tăng số 15501
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số:01GTGT- 3LN-03
Liên 2: Lưu AA/2010T
Ngày (Date):06/01/2011 025501
Đơn vị bán hàng: Công ty nước uống tinh khiết Sài Gòn
Địa chỉ: 09, Quang Trung, P11, Q Gò Vấp
Số tài khoản :
0
3
1
0
4
2
6
9
4
6
Điện thoại:…3813700……M ST:
Họ và tên người mua hàng CÔNG TY TNHH B&H
Tên đơn vị...............................................................................................................................................................
0
3
0
3
1
4
6
6
9
5
3
Địa chỉ: 8A, Trần Quang Diệu, Q3, TP.HCM
Số tài khoản.........................................................................
Hình thức thanh toán: ........TM./ CK.....
STT
(No.)
Tên hàng hóa, dịch vụ
(Description)
ĐV tính
(Unit)
Số lượng
(Quantity)
Đơn giá
(Unit Price)
Thành tiền
(Amount)
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Bình 5 Gallon SabuWa
Bình
20
27,273
545,460
Cộng tiền hàng: 545,460
Thuế suất GTGT: ..10..…… % , Tiền thuế GTGT: 54,546
Tổng cộng tiền thanh toán 600,006
Số tiền viết bằng chữ:……….Sáu trăm lẻ sáu đồng chẳn./…………………………
Khách hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6428 : 545,460
Nợ TK 133: 54,546
Có TK 111: 600,006
Ví dụ 3:Ngày 10/01 chi tiền mực máy in 80,000 đ. Trả tiền mặt, trong đó VAT 10%.( kèm phụ lục hóa đơn GTGT 4552, phiếu chi)
Nợ TK 6428 : 80,000
Nợ TK 133: 8,000
Có TK 111: 88,000
Ví dụ 4:Ngày 17/01 chi tiền xăng công tác 980,000 đ. Thuế GTGT 10%(980,000 x 10% = 98,000), phí xăng dầu 70,000. tổng thanh toán 1,148,000đ. Trả tiền mặt ( kèm phụ lục hóa đơn kiêm phiếu xuất kho số 1109, phiếu chi)
Nợ TK 6427 : 980,000
Nợ TK 6425 : 70,000
Nợ TK 133 : 98,000
Có TK 111: 1,148,000
Ví dụ 5:Ngày 24/01 chi tiền cước điện thoại chi tiết theo hóa đơn 499,660 đ kèm phiếu chi, hóa đơn GTGT ( phụ lục), tổng giá trị thanh toán 759,000 đ. Trong đó thuế GTGT 10% Thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 6428 : 690,000
Nợ TK 133: 69,000
Có TK 111: 759,000
Ví dụ 6:Ngày 30/01 chi lương nhân viên bộ phận quản lý 51,350,000 đ,trong công ty lương chi trả theo hình thức lương khoán bao gồm các khoản lương cơ bản, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đi lại, tiền ăn trưa theo phụ lục bảng lương. Trả tiền mặt. (kèm phụ lục bảng lương nhân viên tháng 1/2011)
Nợ TK 6421 : 51,350,000
Có TK 111: 51,350,000
Ví dụ 7: Ngày 30/01 chi tiền khấu hao tài sản cố định hàng tháng 3,015,491 đ. Khấu hao theo phương pháp đường thẳng tỷ lệ khấu hao 20%/ năm. (kèm phụ lục bảng khấu hao tài sản cố định hàng tháng).
Nợ TK 6424 : 3,015,491
Có TK 111: 3,015,491
Bảng 2.18 Sổ cái tài khoản 642
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI TK 642
Ngàytháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
01/01/2011
000426
Chi đổ xăng
111
867,273
10/01/2011
4552
Mực in
111
80,000
30/01/2011
Chi lương nhân viên
111
51,350,000
30/01/2011
Khấu hao TSCĐ
111
3,015,491
…..
…….
…..
……
31/03/2011
Kết chuyển TK 911
911
481,675,391
Tổng PS trong kỳ
481,675,391
481,675,391
Số dư cuối kỳ
0
0
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Người ghi sổ
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký tên)
2.2.6 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
2.2.6.1 Doanh thu hoạt động tài chính:
2.2.6.1.1 Nội dung :
Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, hạch toán chi trả thông qua ngân hàng đúng theo quy định của nhà nước. Do đó, công ty còn thu được một khoản thu nhập lãi tiền gửi hàng tháng phát sinh. Công ty gửi không kỳ hạn mức lãi suất nên số tiền lãi không đáng kể Ngân hàng gửi giấy báo Có về công ty vào ngày 25 mỗi tháng và số lãi được nhập vào số tiền đang gửi. Sau khi nhận giấy báo Có, kế toán tiến hành ghi sổ hạch toán vào tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Công ty không tham gia góp vốn liên doanh, không phát hành chứng khoán nên không có các khoản thu nhập từ các hoạt động tài chính trên.
2.2.6.1.2 Chứng từ sử dụng:
- Giấy báo có của ngân hàng BIDV
- Sổ kế toán máy
- Sổ cái tài khoản 515
2.2.6.1.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ:
Trong quý 1/2011 tổng doanh thu hoạt động tài chính của công ty phát sinh từ lãi tiền gửi ngân hàng BIDV là 2,779,804đ. Trong đó điển hình trong Quý 1, có nghiệp vụ phát sinh sau ngân hàng gửi giấy báo Có 25/ 1/2011 số tiền lãi phát sinh là 244,495 đ. Kế toán ghi:
Nợ TK 112 : 244,495
Có TK 515: 244,495
Bảng 2.19 Sổ cái tài khoản 515
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI
TK 515
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
25/01
Báo Có BIDV
112
244,495
……..
…
……
……….
31/03
Kết chuyển DT TC
911
2,779,804
Tổng PS trong kỳ
2,779,804
2,779,804
Số dư cuối kỳ
0
0
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Người ghi sổ
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký tên)
2.2.6.2 Chi phí hoạt động tài chính:
2.2.6.1.1 Nội dung :
Là một công ty thương mại, đóng vai trò trung gian trong lưu thông hàng hóa, nguồn hàng của công ty chủ yếu là nhập từ nước ngoài ( Trung quốc, Malaysia,…). Với tình hình biến động ngoại tệ như hiện nay, không khỏi phát sinh những khoản chênh lệch tỷ giá. Và những khoản chênh lệch lỗ so với hợp đồng trong quá trình thanh toán được kế toán ghi nhận sau khi thanh toán tiền hàng và hạch toán vào tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính.
Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, quy mô cũng còn khá nhỏ nên công ty hoạt động độc lập, nguồn lợi sinh ra chủ yếu phục vụ quá trình tái đầu tư kinh doanh nên không phát sinh thêm những khoản đầu tư tài chính khác.
2.2.6.1.2 Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng số 12/BH-WF/10.
- Hợp đồng số 02/BH-PTW/11.
- Sổ kế toán máy
- Sổ cái tài khoản 635
2.2.6.1.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ:
Trong quý 1 tổng chi phí tài chính phát sinh do chênh lệch tỷ giá lỗ là 15,234,155 đ. Kế toán chỉ ghi nhận khoản lỗ khi thực tế phát sinh, đã thanh toán. Kế toán ghi sổ :
Nợ TK 635: 15,234,155
Có TK 331: 15,234,155
Ví dụ : Theo ví dụ 4 kế toán mua hàng bên trên, chi phí tài chính phát sinh khi thanh toán hàng nhập khẩu hàng hóa của công ty với doanh nghiệp Wofu fire & Sercurity Equipment Co.LTD của Trung Quốc theo hợp đồng số 12/BH-WF/10 ngày ký 24/12/2010. Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh đã tính được :
(19,500 – 18,932)x 24,907.6 = 14,147,517 đ
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 635: 14,147,517
Có TK 331: 14,147,517
Bảng 2.20 Sổ cái tài khoản 635
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI
TK 635
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
5/1/2011
12/BH-WF/10.
Chênh lệch tỷ giá
112
14,147,517
……..
…
……
……….
31/03
Kết chuyển DT TC
911
15,234,155
Tổng PS trong kỳ
15,234,155
15,234,155
Số dư cuối kỳ
0
0
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Người ghi sổ
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký tên)
2.2.7 Kế toán thu nhập và chi phí khác:
Trong công ty không phát sinh khoản này.
2.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
2.2.8.1: Nội dung:
Công ty dùng tài khoản 911 để xác định phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Kết quả hoạt hoạt động tài chính.
Tại công ty, xác định kết quả tiêu thụ của hàng hóa trong kỳ thực hiện theo từng quý, thuế TNDN 25%. Căn cứ vào kết quả tiêu thụ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển sau:
-Kết chuyển doanh thu thuần
-Kết chuyển doanh thu tài chính
-Kết chuyển giá vốn hàng bán
-Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
-Kết chuyển chi phí tài chính
Cuối kỳ kế toán, Kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, tính và kết chuyển số lợi nhuận sau thuế TNDN của hoạt động kinh doanh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Xác định kết quả kinh doanh.
Tính thuế TNDN
Kết chuyển lãi, lỗ.
Tuy công ty đăng ký với cơ quan Thuế là hạch toán theo từng quý nhưng cuối mỗi tháng công ty vẫn làm công tác xác định kết quả kinh doanh, xác địng số lãi, lỗ nhằm giảm bớt khối lượng công việc cuối kỳ.
2.2.8.2: Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trong quý 1/2011 có các nghiệp vụ xãy ra như sau:
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511: 6,258,955,475
Có TK 911: 6,258,955,475
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:
Nợ TK 515: 2,779,804
Có TK 911: 2,779,804
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: 5,721,870,342
Có TK 632: 5,721,870,342
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911: 483,939,434
Có TK 642: 483,939,434
Kết chuyển chi phí tài chính:
Nợ TK 911: 15,234,155
Có TK 635: 15,234,155
Lợi nhuận trước thuế = doanh thu + DT tài chính- (GVHB +CPBH+CHQL+CPTC)
Lợi nhuận trước thuế = 6,258,955,475 + 2,779,804 – (5,721,870,342+ 481,675,391+ 15,234,155) = 40,691,348
Thuế TNDN phải nộp: Thuế suất 25 %
Thuế TNDN phải nộp = 40,691,348 x 25% = 10,172,837
Chi phí thuế TNDN phải nộp:
Nợ TK 8211: 10,172,837
Có TK 3334: 10,172,837
Kết chuyển thuế TNDN
Nợ TK 911: 10,172,837
Có TK 8211: 10,172,837
Thực lãi của doanh nghiệp = 40,691,348 - 10,172,837 =30,518,511
Kết chuyển thực lãi sau thuế TNDN:
Nợ TK 911: 30,518,511
Có TK 421: 30,518,511
Bảng 2.21 Sổ cái TK 911
CÔNG TY TNHH B VÀ H
DC: 8A Trần Quang Diệu, Phường 13, Quận 3
Điện Thoại : 9317083
Fax: 9317083
ĐVT: Đồng
SỔ CÁI TK 911
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
31/03/2011
Kết chuyển DTT
511
6,258,955,475
31/03/2011
Kết chuyển DTTC
515
2,779,804
31/03/2011
Kết chuyển GVHB
632
5,721,870,342
31/03/2011
Kết chuyển CPQL DN
642
483,939,434
31/03/2011
Kết chuyển CPTC
15,234,155
31/03/2011
Kết chuyển Thuế TNDN
821
10,172,837
31/03/2011
Kết chuyển lãi
421
30,518,511
PS TK
6,261,735,279
6,261,735,279
SD CK
0
0
Ngày 31 tháng 01 năm 2011
Người ghi sổ
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký tên)
Bảng 2.22: Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty B&H
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Ban hành theo QĐ số 15/200/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2011
Mã số thuế: 0303146953
Người nộp thuế: CÔNG TY TNHH B&H Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU
MS
Quý 1
1
2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV (511, 512)
01
6,258,955,475
2. Các khoản giảm trừ DT( 521, 531, 532)
02
0
3.DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
10
6,258,955,475
4. Giá vốn hàng bán ( 632)
11
5,721,870,342
5. LN gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10- 11)
20
537,085133
6. Doanh thu hoạt động tài chính (515)
21
2,779,804
7. Chi phí tài chính
22
15,234,155
Trong đó: Chi phí lãi vay
23
0
8. Chi phí bán hàng ( 641)
24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (642)
25
483,939,434
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
( 30 = 20 + (21-22)- (24+25))
30
40,691,348
11. Thu nhập khác (711)
31
0
12. Chi phí khác ( 811)
32
0
13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 -32)
40
0
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
40,691,348
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
(kèm theo Tờ khai thuế quý, 8211, 334)
51
10,172,837
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại( 8212, 243, 347)
52
0
17. Lợi nhuận sau thuế thu doanh nghiệp
60
30,518,511
Người lập
TP HCM, ngày 31 .tháng 01 năm 2011
(ký tên) Thủ trưởng
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét:
3.1.1 Nhận xét chung
3.1.1.1 Ưu điểm:
Bộ máy kế toán được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với quy mọi hoạt động của công ty, được trang bị máy tính riêng và đầy đủ nhờ vậy công việc được xử lý nhanh chóng, kịp thời.
Hằng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ và xử lý chứng từ. Các chứng từ được lưu giữ cẩn thận, có hệ thống tránh được những rủi ro.
Hệ thống kế toán tuân thủ những quy định của pháp luật.
3.1.1.2 Nhược điểm:
Công tác bán hàng của công ty chưa được phát triển, đa số chỉ cung cấp những gói thầu lớn. Chưa chú trọng đến việc bán lẻ lại cho các doanh nghiệp trong nước, cụ thể là phương thức bán hàng cho các doanh nghiệp nhỏ lẻ không đa dạng, chưa tách biệt bộ phận bán hàng trong công ty, chưa thu hút được nguồn tiêu thụ không nhỏ này.
Công ty không có bộ phận kinh doanh, các hợp đồng chủ yếu dựa vào mối quan hệ của giám đốc. chưa phát huy hết tiềm lực công ty.
3.1.2 Nhận xét về kế toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty:
3.1.1.1 Ưu điểm:
Kế toán hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty được tiến hành tương đối hoàn chỉnh.
Đối với khâu tổ chức hạch toán ban đầu:
- Các chứng từ đều được sử dụng đúng mẫu của bộ tài chính ban hành, những thông tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi đầy đủ, chính xác vào chứng từ.
- Các chứng từ được sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ.
- Công ty có kế hoạch lưu chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ được phân loại, hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, trình tự thời gian trước khi đi vào lưu trữ.
Đối với công tác hạch toán tổng hợp:
- Công ty đã áp dụng đầy đủ chế độ tài chính, kế toán của Bộ tài chính ban hành.
- Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho là hợp lý, vì công ty là công ty kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan nhiều đến hàng hoá, do đó không thể định kỳ mới kiểm tra hạch toán được.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu hợp lý đúng theo quy tắc ghi nhận.
3.1.1.2 Nhược điểm:
Mặc dù về cơ bản, Công ty đã tổ chức tốt việc hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nhưng vẫn còn một số nhược điểm sau:
- Do dùng excel nên không đáp ứng đầy đủ các sổ, Công ty không lập sổ chi tiết theo dõi phải thu, gây khó khăn cho việc theo dõi công nợ cho từng khách hàng để phân loại các thời hạn nợ để trích lập dự phòng bù vào các khoản thất thoát phải thu. Dùng excel trong ghi chép tính toán, kết chuyển giữa các sheet đôi khi xãy ra nhầm lẫn, số lượng mặt hàng nhiều tương tự nhau về tên gọi làm cho kế toán khó kiểm tra sửa những sai sót trong kết chuyển.
- Kế toán không mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh một cách chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động của các loại tài sản của công ty và giúp cho kế toán thuận tiện hơn cho việc ghi chép một cách đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ được phần nào khối lượng công việc kế toán, tránh được sự chồng chéo trong công việc ghi chép kế toán.
- Do đặc điểm kinh doanh của công ty, khi bán hàng giao hàng trước rồi thu tiền hàng sau, do đó số tiền phải thu là khá lớn. Tuy nhiên, kế toán công ty không tiến hành trích khoản dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn vốn và xác định kết quả tiêu thụ.
- Công ty TNHH B&H là một đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh thì công ty phải tiến hành mua hàng hoá nhập kho rồi sau đó mới đem đi tiêu thụ. Điều này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên của hàng trong kho. Tuy nhiên kế toán Công ty lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
3.1.3 Nguyên nhân tồn tại những nhược điểm trên:
Công ty không lập bộ phận kinh doanh, tập trung các gói thầu lớn dựa vào mối quan hệ của giám đốc mà không lập ra bộ phận kinh doanh để đảm nhiệm việc theo dõi việc tiêu thụ hàng hóa, xây dựng kế hoạch tiêu thụ, nghiên cứu thị trường, bán hàng tìm, kí kết các hợp đồng, xác định các mục tiêu phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó làm cho tiềm năng công ty chưa được sử dụng hết.
Tình hình kinh doanh ngày càng mở rộng, bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng càng lúc càng quá tải chỉ có 2 nhân viên kế toán, thiếu nhân lực không thể đảm nhiệm hết công việc kế toán, không thể theo dõi chi tiết công tác mua bán hàng hóa công nợ, dẫn đến không tránh khỏi quản lý không chặt chẽ.
Excel không thể đáp ứng đủ và chính xác hết nhu cầu sổ sách trong doanh nghiệp thương mại quá nhìu mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh như phần mềm.
3.2 Kiến nghị:
3.2.1 Kiến nghị chung:
Ngày nay, nhu cầu an toàn lao động đang tăng cao, công ty có nguồn hàng cung có chất lượng, uy tính và ổn định đó là một thế mạnh. Với tình hình kinh doanh hiện nay và nhằm đáp ứng mục tiêu mở rộng quy mô kinh doanh khuyếch trương lợi nhuận của công ty, theo em công ty nên thành lập phòng kinh doanh chuyên nghiên cứu phát triểnn thị trường đảm nhiệm công tác bán hàng mở rộng quy mô kinh doanh và phát triển. Như vậy sẽ hiệu quả hơn chỉ dựa vào mối quan hệ của Giám đốc.
3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện về tổ chức kế toán tại công ty B&H:
Thứ nhất: Tin học hoá công tác kế toán:
Một trong những mục tiêu cải cách hệ thống kế toán lâu nay của nhà nước là tạo điều kiện cho việc ứng dụng tin học vào hạch toán kế toán, bởi vì tin họcđã và sẽ trở thành mọt trong những công cụ quản lý kinh tế hàng đầu . Trong khi đó công ty TNHH Phú Thái là một công ty kinh doanh thương mại , trong một tháng có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh cần phải ghi chép mà công việc kế toán chủ yếu được tiến hành bằng phần mền Exel do vậy các công thức tính toán khi sao chép từ sheet này sang sheet khác có thể bị sai lệch dòng dẫn đến đưa ra các báo cáo không chính xác làm cho chúng không được đưa ra một cách kịp thời . Do vậy , cần thiết phải sử dụng phần mền kế toán bởi vì :
- Giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán
- Tạo điều kiện cho việc thu thập , xử lý và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng , kịp thời về tình hình tài chính của công ty .
- Tạo niềm tin vào các báo cáo tài chính mà công ty cung cấp cho các đối tượng bên ngoài .
- Giải phóng các kế toán viên khỏi công việc tìm kiếm càc kiểm tra số liệu trong việc tính toán số học đơn giản nhàm chán để họ giành nhiều thời gian cho lao động sáng tạo của Cán Bộ quản lý .
Thứ hai: Mở sổ kế toán chi tiết TK 131, 331 theo dõi từng khoản phải thu phải trả cho từng khách hàng để theo dõi sát tình hình công nợ, phân chia tuổi nợ để có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi, bù đắp phần nào thất thoát do những khoản nợ không thu hồi được.
Bảng 3.1 Sổ chi tiết
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tên tài khoản………………………..
Số hiệu:…………………
Đối tượng:………………………………………………..
Ngày tháng
CHỨNG TỪ
Diễn giải
SỐ PHÁT SINH
SỐ DƯ
GHI CHÚ
ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Sổ này có ……trang, đánh số từ trang 01 đến trang………
Ngày mở sổ:………………………………………
Ngày….tháng……năm
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)
(Ký tên)
(Ký tên)
Để phù hợp với tình hình và đặc điểm của Công ty, kế toán đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh một cách chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động của các loại tài sản của công ty và giúp cho kế toán thuận tiện hơn cho việc ghi chép một cách đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ được phần nào khối lượng công việc kế toán, tránh được sự chồng chéo trong công việc ghi chép kế toán.
Ví dụ : Công ty vừa bán hàng vừa cung cấp dịch vụ không nên tính chung doanh thu trên giá cả hàng hóa như công ty đang làm hiện nay, ghi nhận doanh thu nên hạch toán:
Doanh thu bán hàng phản ánh TK 5111;
Doanh thu cung cấp dịch vụ phản ánh TK 5112.
Thứ ba: Lập dự phòng phải thu khó đòi.
Phương pháp lập dự phòng:
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập. Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi
Nợ TK 642/ Có 139
Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139 / Có 642(Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi).
Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139/ Có TK 131(138) (Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 /Có TK 131(138) (Nếu chưa lập dự phòng)
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).
Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. /Có TK 711
Đồng thời kế toán ghi:
Có TK 004
Thứ tư: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Do hình thức kinh doanh thực tế tại Công ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo. Việc này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục của hàng hoá trong kho.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp Công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hoá tồn kho giảm giá, đông thời cũng để phản ánh giá trị thực tế thuần tuý hàng tồn kho của Công ty nhằm đưa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của công ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán.
Vì vậy, công ty nên dự tính khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so giá ghi sổ của kế toán hàng tồn kho.Cuối kỳ Nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ kế toán tiến hành trích lập dự phòng.
Giá trị thuần có thể thực hiện được tại thời điểm lập BCTC
Lượng hàng hóa tồn kho tại thời điểm lập BCTC
-
Mức dự phòng giảm giá hàng hóa cho kỳ kế hoạch
=
Giá gốc hàng hóa
x
Giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ SXKD bình thường
Giá trị thuần có thể thực hiện được tại thời điểm lập BCTC
=
Chi phí ước tính cho việc hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng
----
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính. Việc lập dự phòng phải tiến hàng riêng cho từng loại hàng hóa bị giảm giá.
Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể đạt được của từng loại hàng hóa, xác định khoản dự phòng cho năm tiếp theo.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì kế toán ghi tăng dự phòng và tăng giá vốn hàng bán.
Nợ TK 632/Có TK 159
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được ghi hoàn nhập dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán
Nợ TK 159/ Có TK 632
Một số ý kiến khác:
Công ty nên áp dụng mức chiết khấu cho khách hàng có khối lượng hàng mua lớn, hoặc chiết khấu thanh toán cho khách hàng thanh toán đúng hạn. Nhằm thu hút và khuyến khích khách hàng.
Thiết lập phòng kinh doanh và trả lương theo doanh số, đồng thời có mức thưởng phạt đối với chỉ tiêu đã đề ra nhằm khuyến khích nhân viên làm việc hết năng suất khai thác hết tiềm năng của công ty.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu an toàn lao động ngày càng cao, Công ty TNHH B&H là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, bên cạnh đó công ty còn cung cấp một số dịch vụ tư vấn thiết kế lắp đặt thiêt bị bảo hộ an toàn. Đây là một ngành đáp ứng nhu cầu rất cần thiết trong xã hội ngày nay. Mặt hàng mà công ty cung cấp có nguồn gốc tốt, đội ngũ nhân viên có trình độ. Đó là thế mạnh. Tuy nhiên, khách hàng của công ty còn hạn chế, công ty nên áp dụng công tác quảng bá, marketing mang sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng nhằm mở rộng quy mô kinh doanh.
PHẦN KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế- tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ có một vị trí đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp Thương mại. Vì vậy việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Tại Công ty TNHH B&H công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ qua đó thấy được những ưu điểm cũng như những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty.
Do thời gian thực tập chưa nhiều nên các vấn đề đưa ra trong chuyên đề này chưa có tính khái quát cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để đề tài của em được tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kế toán- Tài chính – Ngân hàng đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly và phòng Kế toán Công ty TNHH B&H đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành đề tài này.