Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm tại công ty TNHH điện tử điện lạnh Darling

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài: Trong thời đại hiện nay, đòi hỏi mỗi con người phải phát huy tính năng động sáng tạo, tinh thần đoàn kết nhằm đưa đất nước ngày càng phát triển. Nước ta với sự chuyển mình sang nền kinh tế năng động đa dạng, từ một nước nông nghiệp đang dần phát triển để trở thành một nước công nghiệp để sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Bên cạnh sự phát triển đó, kế toán là bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hệ thống quản lý tài chính, có vai trò trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, khi Việt Nam mở rộng giao lưu kinh tế và trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Chính vì thế mà bất kỳ loại hình kinh doanh nào của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất “tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận”. Do đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình cùng với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó đóng vai trò trong việc xem xét chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty một cách trung thực và hợp lý nhất, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của chuẩn mực kế toán và chấp hành luật pháp, qua đó doanh nghiệp có thể thấy tình hình thực tế của mình cũng như ưu điểm, khuyết điểm nhằm tạo ra những biện pháp khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những điểm mạnh, tìm hướng đi cho tương lai để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong cùng ngành và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty để từ đó nhân ra ưu điểm, nhược điểm trong công tác kế toán này. Củng cố, bổ sung và mở rộng những kiến thức đã được học ở nhà trường thông qua việc so sánh giữa lý thuyết đã học với thực tế áp dụng tại công ty Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để phát huy những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu trong công tác kế toán tại công ty Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu tại phòng kế toán của công ty TNHH điện tử- điện lạnh Darling, căn cứ vào sổ nhật kí chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan đến việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tìm hiểu tình hình thực tế bằng cách phỏng vấn trao đổi với các nhân viên của công ty và quan sát quá trình làm việc của các nhân viên Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là tập trung nghiên cứu trên cả hai phương diện lý thuyết và thực tiễn về thực trạng công tác tổ chức kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH điện tử- điện lạnh Darling. Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp: Nội dung khoá luận tốt nghiệp được chia làm 03 chương Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Darling Chương 3: Kết luận- kiến nghị MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Phạm vị nghiên cứu 2 Kết cấu KLTN 2 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Một số vấn đề chung 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Phân loại chi phí SXKD 3 1.1.2.1 Theo nội dung kinh tế của chi phí 3 1.1.2.2 Theo khoản mục chi phí 4 1.1.2.3 Theo mối quan hệ chi phí và khối lượng công việc hoàn thành 5 1.1.3 Phân loại giá thành sản phẩm 5 1.1.3.1 Theo thời điểm và nguồn số liệu 5 1.1.3.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí 6 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 6 1.2 Những vấn đề cơ bản tập hợp chi phí và tính giá thành 6 1.2.1 Đối tượng hạch toán CPSX và tính giá thành 6 1.2.2 Phương pháp hạch toán CPSX 6 1.2.3 Kì tính giá thành sản phẩm 6 1.3 Kế toán chi phí sản xuất 7 1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7 1.3.1.1 Nội dung chi phí 7 1.3.1.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng 7 1.3.1.3 Hạch toán theo sơ đồ chữ T 8 1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 9 1.3.2.1 Nội dung chi phí 9 1.3.2.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng 10 1.3.2.3 Hạch toán theo sơ đồ chữ T 10 1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 11 1.3.3.1 Nội dung chi phí 11 1.3.3.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng 11 1.3.3.3 Hạch toán theo sơ đồ chữ T 12 1.4 Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 12 1.4.1 Trình tự tập hợp CPSX và tính giá thành 12 1.4.2 Phương pháp tổng hợp CPSX 14 1.4.3 Đánh giá SPDD cuối kì 15 1.4.3.1 Theo chi phí nguyên vật liệu chính 15 1.4.3.2 Theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương 15 1.4.3.3 Theo chi phí sản xuất định mức 16 1.4.4 Kế toán tổng hợp 17 1.4.4.1 Theo phương pháp KKTX 17 1.4.4.2 Theo phương pháp KKĐK 18 1.5 Kế toán do thiệt hại trong sản xuất 18 1.5.1 Do sản phẩm hỏng 18 1.5.2 Do ngừng sản xuất 20 1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 20 1.6.1 Phương pháp giản đơn 20 1.6.2 Phương pháp tính giá thành phân bước 21 1.6.2.1 Có tính giá bán thành phẩm 21 1.6.2.2 Không tính giá bán thành phẩm 22 1.6.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số 23 1.6.4 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 25 1.6.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức 25 1.6.6 Tính giá thành theo đơn đặt hàng 26 1.6.6 Phương pháp tỷ lệ 26 Chương II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Phần A: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH điện tử- điện lạnh Darling 2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 28 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 28 2.1.2.1 Chức năng 28 2.1.2.2 Nhiệm vụ sản xuất 28 2.1.3 Quy trình công nghệ 30 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 31 2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lí tại công ty 31 2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí 31 2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban 32 2.2.2 Công tác tổ chức kế toán tại công ty 33 2.2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 33 2.2.2.2Chức năng từng bộ phận 34 2.2.2.3 Hình thức tổ chức kế toán 36 Phần B: Cơ sở thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành 40 2.1.1 Đối tượng hạch toán CPSX 40 2.1.2 Đối tượng tính giá thành 40 2.1.3 Phương pháp và kì tính giá thành 40 2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41 2.2.1 Nội dung và nguyên tắc 41 2.2.2 Phương pháp tính 41 2.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 41 2.2.4 Phương pháp lập và quy trình luân chuyển chứng từ 41 2.2.5 Tài khoản sử dụng 42 2.2.6 Sổ sách và trình tự ghi sổ 42 2.2.7 Minh họa những nghiệp vụ kinh tế phát sinh 42 2.2.8 Phản ánh số liệu vào các loại sổ 46 2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 54 2.3.1 Nội dung và nguyên tắc 54 2.3.2 Phương pháp tính 54 2.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 55 2.3.4 Phương pháp lập và quy trình luân chuyển chứng từ 55 2.3.5 Tài khoản sử dụng 55 2.3.6 Sổ sách và trình tự ghi sổ 56 2.3.7 Minh họa những nghiệp vụ kinh tế phát sinh 56 2.3.8 Phản ánh số liệu vào các loại sổ 58 2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 63 2.4.1 Nội dung và nguyên tắc 63 2.4.2 Phương pháp tính 63 2.4.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 64 2.4.4 Phương pháp lập và quy trình luân chuyển chứng từ 64 2.4.5 Tài khoản sử dụng 64 2.4.6 Sổ sách và trình tự ghi sổ 65 2.4.7 Minh họa những nghiệp vụ kinh tế phát sinh 65 2.4.8 Phản ánh số liệu vào các loại sổ 66 2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 75 2.6 Tính giá thành sản phẩm 77 2.6.1 Kiểm kê và đánh giá SPDD 77 2.6.2 Kế toán thiệt hại trong sản xuất 77 2.6.3 Tính giá thành 77 Chương III: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét 80 3.2 Kiến nghị 83 3.3. Kết luận 85 Tài liệu tham khảo

docx97 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm tại công ty TNHH điện tử điện lạnh Darling, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số liệu của sổ cái cuối tháng được dùng để ghi vào bảng cân đối số phát sinh và từ khi đó ghi vào bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán. Sổ Nhật Ký Đặc Biệt được sử dụng trong trường hợp nghiệp vụ phát sinh nhiều. Nếu tập trung ghi cả vào nhật ký chung thì sẽ có trở ngại về nhiều mặt, cho nên phải mở các sổ nhật kí đặc biệt để ghi chép riêng cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu. Khi dùng sổ nhật ký đặc biệt thì chứng từ gốc phải được ghi vào sổ nhật ký đặc biệt, sau đó định kỳ hoặc cuối tháng, tổng hợp số liệu của sổ nhật ký đặc biệt ghi một lần vào sổ cái. Ngoài sổ nhật ký đặc biệt tuỳ theo yêu cầu quản lý đối với từng loại tài sản hoặc từng loại nghiệp vụ như TSCĐ, vật liệu, hàng hoá, thành phẩm, chi phí sản xuất... người ta mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Đây là loại sổ kế toán dùng để ghi chi tiết các sự việc đã ghi trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ yêu cầu của công tác kiểm tra và phân tích. Khi mở sổ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc được ghi vào sổ kế toán chi tiết, cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ kế toán phân loại chung. Hệ thống báo cáo kế toán Niên độ kế toán của Công Ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Báo cáo tài chính bao gồm các loại báo cáo được kế toán lập vào định kỳ trên cơ sở các số liệu đã được phản ánh trong các sổ kế toán theo hệ thống các chỉ tiêu quy định để phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của Doanh Nghiệp trong một kỳ kế toán. Các biểu mẫu Công Ty áp dụng :Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối tài khoản, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính Chính sách, chế độ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/200x đến ngày 31/12/200x. Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng. Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công Ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: bình quân gia quyền. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công Ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hiện nay công ty đang quản lý sổ sách kế toán trên phần mềm kế toán Access. Việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán nhằm đảm bảo tính nhanh nhạy và hữu ích của thông tin kế toán cho nhiều đối tượng khác nhau đã mang lại tính hữu hiệu cao cho doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng của thông tin kế toán cũng như vai trò của kế toán đối với công tác quản lí Phần B.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 2.1 Xác định đối tượng, phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành SP 2.1.1.Đối tượng hạch toán CPSX: Công ty có quy trình sản xuất đơn giản một nhóm SP cùng loại có quy cách tương đối giống nhau như sản phẩm tivi: NVLC xuất dùng là khác nhau, NVLP phụ xuất giống nhau nên công ty đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm trong nhóm. Chi phí NVLC bỏ ra cho từng sản phẩm, chi phí NVL phụ, chi phí NCTT và chi phí SXC được tập hợp chung rồi cuối kỳ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ chi phí NVLC. Do bên điện lạnh có nhiều sản phẩm khác nhau, nên em chọn các mặt hàng điện tử là tivi có các sản phẩm sau: Tivi màu Darling 21D910A Tivi màu Darling 21D930FS Tivi màu Darling 21K22A Tivi màu Darling 21L19 Tivi màu Darling 21K17F 2.1.2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành có quan hệ mật thiết với nhau. Tại Công ty, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành. Công ty mua linh kiện đem về phân xưởng điện tử lắp ráp là được thành phẩm. Trong lô hàng em chọn để tính giá thành, các SP tivi 21inch có cùng mode nhưng khác nhau về độ phân giải, số kênh… 2.1.3.Phương pháp và kì tính giá thành: Do sản phẩm hoàn thành và nhập kho liên tục nên kỳ tính giá thành của Công ty là hàng tháng vào ngày cuối tháng Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp 2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2.1.Nội dung và nguyên tắc Chi phí NVLTT của sản phẩm gồm chi phí NVLC, NVL phụ, nhiên liệu NVLC: Đèn hình, vỏ hình, board, dây nguồn NVL phụ : Thùng carton, xốp, Decal từ tính. Nhiên lệu : Dầu, xăng M92 2.2.2 Phương pháp tính Các NVLC tính trực tiếp vào chi phí NVLP Các chi phí NVL phụ, nhiên liệu phân bổ vào chi phí NVLTT theo giá trị xuất của NVLC. Công thức tính giá NVL xuất theo phương pháp bình quân gia quyền Công thức tính: Trị giá NVL xuất Trị giá NVL tồn ĐK Trị giá NVL nhập TK Số lượng NVL nhập TK Số lượng NVL tồn ĐK Số luợng NVL xuất TK = + + X 2.2.3 Chứng từ sử dụng Phiếu nhập Phiếu xuất Hóa đơn 2.2.4 Phương pháp lập chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ Doanh nghiệp sản xuất theo kế hoạch đơn đặt hàng và NVL được xuất kho theo thực tế sử dụng. Khi có đơn đặt hàng của khách hàng, đơn đặt hàng được phòng kinh doanh chuyển cho giám đốc ký và lập thành 2 liên, liên 1 chuyển cho bộ phận sản xuất, liên 2 lưu lại phòng kế toán. Bộ phận sản xuất làm giấy đề nghị xuất NVL. Khi có giấy đề nghị xuất kho (đã được kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt), kế toán căn cứ vào định mức xuất NVL, tiến hành lập phiếu xuất kho và in thành 05 liên: liên 01 lưu tại phòng kế toán, liên 02 chuyển cho phòng giám giám định chất lượng, liên 03 chuyển cho bộ phận kiểm soát ký, liên 04 chuyển cho thủ kho để xuất kho, liên 05 giao cho bộ phận sản xuất để theo dõi tình hình sử dụng NVL 2.2.5 Tài khoản sử dụng Tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để tập hợp chi phí NVLTT của từng loại sản phẩm phát sinh trong kì 2.2.6 Sổ sách và trình tự ghi sổ Sổ sách: Sổ nhật kí chung, Sổ chi tiết TK 621, Sổ cái TK 621 Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, kế toán tập hợp chi phí cho từng đối tượng sử dụng vật liệu ghi vào sổ chi tiết 621, đồng thời ghi vào sổ nhật kí chung. Cuối tháng đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với nhật kí chung và hạch toán tổng hợp trên sổ cái tổng hợp. Trình tự ghi sổ được thể hiên qua sơ đồ sau: Sổ chi tiết chi phí NVL Phiếu Nhập, Phiếu Xuất Sổ cái TK621 Sổ nhật ký Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ chi phí NVL 2.2.7 Minh hoạ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1) Số dư ngày 28/02/2011 chuyển sang tháng 03( tham khảo bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu) 2) Ngày 01/03, xuất kho cho phân xưởng điện tử Phiếu xuất kho XK11010053 : Xuất NVLC loại tivi màu Darling 21D910A gồm 80 đèn hình, 80 vỏ hình, 80 board, 80 dây nguồn Phiếu xuất kho XK11010054 : Xuất NVLC loại tivi màu Darling 21D930FS gồm 65 đèn hình, 65 vỏ hình, 65 board, 65 dây nguồn … Tính đơn giá: ĐG( Đèn hình TV 21D910A) = 24.000.000+45.000.000 = 300.000 đ/ cái 80 + 150 Kế toán lập phiếu xuất kho (Phiếu xuất kho Số XK11010053- trang 46) và định khoản: N ợ TK 621 ( Đèn hình TV 21D910A) 56.000.000 C ó TK 15211 24.000.000 Có TK 15212 17.400.000 Có TK 15213 9.000.000 Có TK 15214 5.600.000 Tivi màu Darling 21D910A TÊN NVLC SLTP ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (1) (2) (3) (4)=(2)*(3) Đèn hình 80 300.000 24.000.000 Vỏ hình 80 217.500 17.400.000 Board 80 112.500 9.000.000 Dây nguồn 80 70.000 5.600.000 Tổng 56.000.000 Tương tự cho các SP Tivi khác (tham khảo bảng kê xuất nhập tồn NVL- Trang 49,50) Để có tỷ lệ % của từng loại tivi màu ta lấy cột tổng cộng của mỗi loại tivi chia cho cột tổng. Tỷ lệ % tivi 21D910A = Tổng CP NVLC 21D910A Tổng CP NVLC nhóm SP = 56.000.000 = 25,01 % 223.968.000 Với tỷ lệ của NVLC ta phân bổ cho chi phí NVL phụ, chi phí nhiên liệu cho từng loại SP. TÊN SP TỶ LỆ NVL CHÍNH TỔNG CỘNG ĐÈN HÌNH VỎ HÌNH BOARD DÂY NGUỒN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(3)+(4) +(5)+(6) Tivi màu Darling 21D910A 25,01 24.000.000 17.400.000 9.000.000 5.600.000 56.000.000 Tivi màu Darling 21D930FS 22,30 22.100.000 14.430.000 8.547.500 4.875.000 49.952.500 Tivi màu Darling 21K22A 20,58 23.750.000 11.700.000 6.687.500 3.950.000 46.087.500 Tivi màu Darling 21L19 17,98 21.000.000 10.206.000 5.670.000 3.402.000 40.278.000 Tivi màu Darling 21K17F 14,13 16.740.000 7.897.500 4.477.000 2.535.000 31.650.000 TỔNG 100 107.590.000 61.633.500 34.382.500 20.362.000 223.968.000 Bảng 2.1: Bảng tính tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chính 3) Ngày 08/03 Mua và nhập kho 300 thùng carton loại tivi 21 Inch của công ty Công Nghiệp Tân Á với giá mua 15 000đ/cái, tiền hàng đã thanh toán, VAT 10% Căn cứ vào hóa đơn VAT, Kế toán lập phiếu nhập kho (phiếu nhập kho Số NK08022011- trang 47) và định khoản Nợ TK 1522 4.500.000 Nợ TK 133 450.000 Có TK 111 4.950.000 Chi phí NVL phụ (Thùng carton, xốp, decal từ tính): NVL phụ xuất dùng chung cho nhóm sản phẩm. Cuối tháng, kế toán tính tổng chi phí NVL phụ xuất dùng cho sản xuất và tiến hành phân bổ theo chi phí NVLC dựa theo tỷ lệ như trên. Ngày 31/3/2011 kế toán tiến hành tổng hợp chi phí NVL Phụ và nhiên liệu xuất dùng để sản xuất SP trên sổ nhật kí chung. Tổng trị giá thùng carton xuất trong tháng 03/2011 cho phân xưởng điện tử là 4.005.000 đồng .Cách tính phân bổ như sau: Tivi màu Darling 21D910A = Tổng TG thùng xuất dùng * Tỷ lệ Tivi 21D910A = 4.005.000 * 25,01% =1.001.651 Tháng 03/2011, tổng trị giá xốp xuất cho phân xưởng điện tử là 2.500.000 đồng, tổng trị giá Decal từ tính xuất là 1.500.000 đồng, chi phí xăng là 30.000.000đ và chi phí dầu xuất dùng là 35.000.000đ. Phân bổ chi phí NVL phụ và nhiên liệu tương tự như trên (tham khảo bảng phân bổ chi phí NVLP, nhiên liệu- trang 53) 31/3/2011 Căn cứ vào chứng từ phiếu xuất kho, kế toán tập hợp chi phí cho từng đối tượng nguyên vật liệu ghi vào sổ chi tiết 621 và hạch toán tổng hợp trên sổ cái tổng hợp. Kế toán tiến hành định khoản và hạch toán vào TK 621 Tivi màu Darling 21D910D Nợ TK 621 (tivi màu Darling 21D910A) 74.258.551 Có TK 1521 –VLC 56.000.000 Có TK 1522 – VLP 2.002.051 Có TK 1523- NL 16.256.500 Tương tự tập hợp cho các SP khác 2.2.8 Phản ánh số liệu vào các loại sổ PHIẾU XUẤT KHO Ngày…01.Tháng…03 ..Năm 2011 Số: XK11010053 Nợ: 621 Có: 1521 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Chí Tâm Địa chỉ: Phân xưởng điện tử Xuất tại kho:Vật tư- Dĩ An- Bình Dương STT Tên hàng hoá, vật tư Mã số ĐVT SL Đơn giá Thành Tiền 1 Đèn hình tivi 21D910A VL15211 Cái 80 300.000 24.000.000 2 Vỏ hình tivi 21D910A VL15212 Cái 80 217.500 17.400.000 3 Board tivi 21D910A VL15213 Cái 80 112.500 9.000.000 4 Dây Nguồn tivi 21D910A VL15214 Cái 80 70.000 5.600.000 Cộng - - - - 56.000.000 Tổng số tiền( viết bằng chữ): năm mươi sáu triệu đồng chẵn. Ngày 01 tháng 03 Năm 2011 Người nhận VL Gíam đốc Kế toán trưởng Thủ kho (Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, Họ tên) PHIẾU NHẬP KHO Ngày…08.Tháng…03 ..Năm 2011 Số: NK08022011 Nợ: 1522 Có: 111 Họ tên người giao hàng: Công ty Công Nghiệp Tân Á Địa chỉ: 37/3D1 P.Tân thới hiệp Q.12 Theo hóa đơn HDD00986 của công ty Công nghiệp Tân Á Nhập tai kho: Vật tư- Dĩ An, Bình Dương STT Tên hàng hoá, vật tư Mã số ĐVT SL Đơn giá Thành Tiền 1 Thùng Carton loại 21Inch 1522 cái 300 15.000 4.500.000 Cộng 4.500.000 Tổng số tiền( viết bằng chữ): bốn triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Ngày 08 tháng 03 Năm 2011 Người lập Giám đốc Kế toán trưởng Thủ kho (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, Họ tên) TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 3 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Phát sinh Số tiền Số hiệu Ngày tháng TKNợ TK Có * số trang trước chuyển sang … … … … … … XK11010053 01/03 Xuất NVLC loại tivi 21D910A 621 1521 56.000.000 XK11010054 01/03 XuấtVLC loại Tivi 21D930FS 621 1521 49.256.500 XK11010055 01/03 XuấtVLC loại Tivi 21K22A 621 1521 46.087.500 XK11010056 01/03 XuấtVLC loại Tivi 21L19 621 1521 40.278.000 XK11010057 01/03 XuấtVLC loại Tivi 21K17F 621 1521 31.650.000 XK11010058 01/03 Xuất VLP để sản xuất sản phẩm 621 1522 8.005.000 XK11010060 01/03 Xuất NL xăng để SXSP 621 1523 20.000.000 XK11010061 01/03 Xuất NL dầu để SXSP 621 1523 20.000.000 …. …. 31/03 K/c NVLTT loại tivi 21D910A 154 621 74.258.551 31/03 K/c NVLTT loại tivi 21D930FS 154 621 66.232.615 … …. BẢNG KÊ KHAI XUẤT NHẬP TỒN CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU Tên ĐVT Tồn ĐK Nhập TK Xuất TK Tồn CK SL TT SL TT SL TT SL TT Đèn hình 21D910A Cái 80 24.000.000 150 45.000.000 80 24.000.000 150 45.000.000 Đèn hình 21D930FS Cái 65 22.100.000 75 25.500.000 65 22.100.000 75 25.500.000 Đèn hình 21K22A Cái 60 28.500.000 80 38.000.000 50 23.750.000 90 42.750.000 Đèn hình 21L19 Cái 50 25.000.000 100 50.000.000 42 21.000.000 108 54.000.000 Đèn hình 21F17F Cái 55 29.865.000 120 67.785.000 30 16.740.000 145 80.910.000 Vỏ hình 21D910A Cái 80 17.400.000 150 32.625.000 80 17.400.000 150 32.625.000 Vỏ hình 21D930FS Cái 65 14.430.000 75 16.650.000 65 14.430.000 75 16.650.000 Vỏ hình 21K22A Cái 60 14.040.000 80 18.720.000 50 11.700.000 90 21.060.000 Vỏ hình 21L19 Cái 50 12.150.000 100 24.300.000 42 10.206.000 108 26.244.000 Vỏ hình 21F17F Cái 55 14.272.500 120 31.796.250 30 7.897.500 145 38.171.250 Board 21D910A Cái 80 9.000.000 150 16.875.000 80 9.000.000 150 16.875.000 Board 21D930FS Cái 65 8.547.500 75 9.862.500 65 8.547.500 75 9.862.500 Board 21K22A Cái 60 8.025.000 80 10.700.000 50 6.687.500 90 12.037.500 Board 21L19 Cái 50 6.750.000 100 13.500.000 42 5.670.000 108 14.580.000 Board 21F17F Cái 55 8.002.500 120 18.116.250 30 4.477.500 145 21.641.250 Dây nguồn 21D910A Cái 80 5.600.000 150 10.500.000 80 5.600.000 150 10.500.000 Dây nguồn21D930FS Cái 65 4.875.000 75 5.625.000 65 4.875.000 75 5.625.000 Dây nguồn 21K22A Cái 60 4.740.000 80 6.320.000 50 3.950.000 90 7.110.000 Dây nguồn 21L19 Cái 50 4.050.000 100 8.100.000 42 3.402.000 108 8.748.000 Dây nguồn 21F17F Cái 55 4.510.000 120 10.277.500 30 2.535.000 145 12.252.500 Thùng Carton Cái 300 4.500.000 300 4.500.000 267 4.005.000 333 4.995.000 Xốp Cái 300 1.350.000 600 2.862.900 534 2.500.000 366 1.713.246 Decal Miếng 620 1.618.000 500 1.525.000 534 1.500.000 586 1.645.488 …. ….. …. ….. SỔ CHI TIẾT TK 621 “CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP” Từ 01/03/2011 đến 31/03/2011 Tên hàng: Tivi màu Darling 21D910A Mã hàng:24189 Ngày tháng ghi sổ Khách hàng Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số Tiền Số hiệu Ngày tháng 1/3/2011 PXĐT XK11010053 1/3/2011 XuấtVLC loại Tivi 21D910A 1521 56.000.000 31/3/2011 PXĐT PB0311 31/3/2011 Phân bổ VLP Tivi 21D910A 1522 2.002.051 31/3/2011 PXĐT PB0311 31/3/2011 Phân bổ NL Tivi 21D910A 1523 16.256.500 …. … Số phát sinh trong kì 74.258.551 Ngày tháng năm 2011 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc (kí, họ tên) (kí. Họ tên) (Kí, họ tên) SỔ CÁI Tháng 03/2011 TK 621 “CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP” Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có 31/3/2011 XK11010053 1/3/2011 Xuất VL loại Tivi 21D910A 1521 56.000.000 31/3/2011 PB0311 31/3/2011 Phân bổ VLP Tivi 21D910A 1522 2.002.051 31/3/2011 PB0311 31/3/2011 Phân bổ NL Tivi 21D910A 1523 16.256.500 …. …. ….. …. 31/3/2011 31/3/2011 KC CP NVLTT loại Tivi 21D910A 154 74.258.551 … … .. CỘNG SỐ PHÁT SINH 74.258.551 74.258.551 Ngày tháng năm 2011 Người lập phiếu Kế toán trưởng Gíam đốc BẢNG PHÂN BỔ CHI PHI NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ, NHIÊN LIỆU T3/2011 Số hiệu: PB0311 Tên SP TL Chi phí NVLP Chi phí NL Thùng carton Xốp Decal từ tính TC Xăng Dầu TC Tivi nàu Darling 21D910A 25,01 1.001.651 625.250 375.150 2.002.051 7.503.000 8.753.500 16.256.500 Tivi màu Darling 21D930FS 22,30 893.115 557.500 334.500 1.785.115 6.690.000 7.805.000 14.495.000 Tivi màu Darling 21K22A 20,58 824.229 514.500 308.700 1.647.429 6.174.000 7.203.000 13.377.000 Tivi màu Darling 21L19 17,98 720.099 449.500 269.700 1.439.299 5.394.000 6.293.000 11.687.000 Tivi màu Darling 21K17F 14,13 565.906 353.250 211.950 1.131.106 4.239.000 4.945.500 9.184.500 100 4.005.000 2.500.000 1.500.000 8.005.000 30.000.000 35.000.000 65.000.000 2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.3.1 Nội dung và nguyên tắc: Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm bao gồm những khoản phải trả cho công nhân thực hiện các công việc như: Cắm board, kiểm tra lỗi, lắp ráp, đóng gói và các khoản trích BHXH-TN (17% trên lương), BHYT (3% trên lương), KPCĐ chưa được trích. Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ cho các loại sản phẩm theo chi phí NVLC của từng loại sản phẩm. Hiện nay việc trả lương tại Công ty được áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho toàn thể công nhân viên, hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động trực tiếp sản xuất theo luật định. Thời gian làm việc của công nhân là: 26 ngày làm việc trong một tháng 06 ngày làm việc trong một tuần 08 giờ làm việc trong ngày 01 ca làm việc trong ngày Lương căn bản : 1.200.000 đồng Thời gian làm việc thêm giờ: do những nhu cầu khách quan như đơn đặt hàng nhiều, yêu cầu công nhân phải làm thêm giờ. Thời gian làm việc thêm giờ cũng theo dõi như giờ làm việc chính thức để có sự đánh giá chính xác, trung thực cho công nhân làm thêm. 2.3.2Phương pháp tính Lương thời gian = LCB xHs lương x Số ngày LVTT + Phụ cấp 26 ngày Làm thêm 1 giờ ca ngày thường = LCB xHs lương x Giờ tăng ca x 1.5 26 x 8 Làm thêm 1 giờ ca ngày CN,lễ = LCB xHs lương x Giờ tăng ca x 2.0 26 x 8 Làm thêm 1 giờ ca đêm thường = LCB xHs lương x Giờ tăng ca x 1.8 26 x 8 Làm thêm 1 giờ ca đêm CN, lễ = LCB xHs lương x Giờ tăng ca x 2.0 26 x 8 2.3.3Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương 2.3.4 Phương pháp lập chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ Bảng chấm công là chứng từ cụ thể hoá thời gian làm việc thực tế, thời gian vắng mặt của từng người làm căn cứ tổng hợp số liệu về thời gian lao động của từng công nhân, từng bộ phận để đối chiếu đối với các chứng từ khác nhau: Đơn xin phép (Kế Toán Trưởng và Giám Đốc ký duyệt) Bộ chấm công được bộ phận quản lý phân xưởng ký duyệt thành 2 liên: 01 liên lưu tại bộ phận lập, liên 02 chuyển cho bộ phận kế toán tiền lương làm căn cứ lập bảng thanh toán lương và ghi vào sổ chi tiết TK622, bảng này được kế toán phụ trách và Giám đốc ký duyệt. Cuối tháng thủ quỹ chi lương theo bảng thanh toán lương. Kế toán lương lập phiếu chi và ghi vào sổ chi tiết tương ứng và căn cứ ghi vào sổ chi tiết để tập hợp chi phí vào TK 154. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” dùng để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công cho từng sản phẩm phát sinh trong kì Sổ sách và trình tự ghi sổ Sổ sách sử dụng: Nhật kí chung, Sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622 Trình tự ghi sổ kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Sổ chi tiết chi phí nhân công Bảng trích BHXH,BHYT,KPCĐ Sổ nhật ký Sổ cái TK 622 Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ chi phí NCTT 2.3.7 Minh hoạ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ví dụ minh hoạ: Anh Đặng Đình Toàn là công nhân bộ phận lắp ráp, trong tháng 02/2011. Anh làm việc 24 ngày, làm thêm 8 giờ ca ngày thường, 04 giờ ca ngày chủ nhật, 02 giờ ca đêm ngày thường. Lương căn bản 1.200.000 đ, hệ số lương 1,07 được tính như sau: Lương thời gian = 1.200.000 * 1.07 /26 * 24 = 1.185.231 đ Lương 8giờ ca ngày thường = 1.200.000 * 1.07 /26 * 1.5 = 74.077 đ Lương 4giờ ca ngày chủ nhật = (1.200.000*1.07/(26 x 8) )*4 * 2 = 49.384đ Lương 2giờ ca đêm ngày thường = (1.200.000*1.07/26 x 8) * 2 *1.8 = 22.223 đồng Tổng lương căn bản và giờ tăng ca của Anh Toàn = 1.330.915 đồng Dựa trên mức lương căn bản, doanh nghiệp tiến hành trích BHXH-BHTN, BHYT, không có KPCĐ: 1.200.000*1.07 * 28,5%= 365.940 đồng Khấu trừ vào lương các khoản BHXH-TN, BHYT (8,5%)= 109.140 đồng Lương thực lãnh của anh Toàn: =1.221.775 đồng Dựa vào bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 3 năm 2011 ngày 31/3/2011 với tổng tiền lương của công nhân sản xuất là 133.980.000 đ và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất BHXH- TN là 22.776.600 đ, BHYT là 4.019.400 đ I.BỘ PHẬN SẢN XUẤT 334 3383 3384 TỔNG CỘNG (1) (2) (3)=(2)*17% (4)=(2)*3% (5)=(2)+(3)+(4) Cắm board 100.780.000 17.132.600 3.023.400 120.936.000 Lắp ráp 12.750.000 2.167.500 382.500 15.300.000 Đóng gói 20.450.000 3.476.500 613.500 24.540.000 Cộng 133.980.000 22.776.600 4.019.400 160.776.000 QLPX 20.500.000 3.485.000 615.000 24.600.000 QLDN 11.250.000 1.912.500 337.500 13.500.000 TỔNG 165.730.000 28.174.100 4.971.900 198.876.000 Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp tiền lương tháng 03/2011 Kế toán định khoản: Nợ TK 622 160.776.000 đ Có TK 334 133.980.000 đ Có TK 3383 22.776.600 đ Có TK 3384 4.019.400 đ Tổng chi phí nhân công trực tiếp trong tháng là 160.776.000 đồng và phân bổ cho từng sản phẩm theo tỷ lệ chi phí NVLC. (Tham khảo bảng phân bổ chi phí NCTT theo chi phí NVLC) Ví dụ: Tivi màu Darling 21D910A : 133.980.000* 25,01% = 33.508.398 Tương tự như vậy ta lấy cộng tổng của BHXH, BHYT nhân với tỷ lệ của từng loại tivi Sau khi phân bổ chi phí NCTT theo chi phí NVLC, Kế toán tiến hành định khoản và ghi sổ vào TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Tivi màu Darling 21D910A Nợ TK622(tivi màu Darling 21D910A) 40.169.884 Có TK334 33.468.204 Có TK3383 5.696.427 Có TK3384 1.005.253 Tương tự cho các sản phẩm khác 2.3.8Phản ánh vào các loại sổ TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 1 năm 2011 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Phát sinh Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có * số trang trước chuyển sang … … … … … …. BL02/01 31/03 Tiền lương phải trả CNSX T3/11 622 334 133.980.000 BL02/01 31/03 Trích BHXH-TN của CNSX T3/11 622 3383 22.776.600 BL02/01 31/03 Trích BHYT của CNSX T3/11 622 3384 4.019.400 31/03 KC CP NCTT tivi 21D910A 154 622 40.169.884 31/03 KC CP NCTT tivi 21D930FS 154 622 36.643.530 …. …… TRÍCH BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 03/2011 Số hiệu: BL02/01 ĐVT 1000Đ Họ tên LTT HS LCB GIỜ CÔNG TĂNG CA PHỤ CẤP BH DN (20%) TL KHẤU TRỪ BH (8.5%) Lương thực lãnh SỐ H TT SỐ H TT TN … TIỀN CƠM I.LẮP RÁP Trần Quốc Phong 1200 1.09 1308 184 1157 8 100,615 200 … 300 261,6 2087 111,18 1977 Nguyễn Thu Diễm 1200 1.07 1284 184 1135 8 98,769 100 - 300 256,8 1834 109,14 1724 Phạm T Kim Chi 1200 1.05 1260 176 1066 8 96,923 - 300 252 1743 107,1 1636 Nguyễn Văn Lập 1200 1.05 1260 166 1005 8 96,923 - 300 252 1743 107,1 1636 Lê Quốc Trung 1200 1.09 1308 184 1157 8 100,615 - 300 261,6 2087 111,81 1977 Nguyễn Văn Hải 1200 1.07 1284 184 1135 8 98,769 - 300 256,8 1834 109,14 1724 Bùi Phương Duy 1200 1.05 1260 184 1114 8 96,769 - 300 252 1743 107,1 1636 Nguyễn T Mỹ Thiện 1200 1.05 1260 184 1114 8 96,769 - 300 252 1743 107,1 1636 Vũ Quang Vinh 1200 1.05 1260 176 1066 8 96,769 - 300 252 1743 107,1 1636 Phan T Kim Ngân 1200 1.07 1284 184 1135 8 98,769 - 300 256,8 1834 109,14 1724 … … … … … … … … … … … … … Cộng 26796 … 133980 BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG THEO CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH Số hiệu PB0312 TÊN SP TỶ LỆ CPNCTT TC QUẢN LÍ PHÂN XƯỞNG 334 3383 3384 334 3383 3384 TC Tivi màu Darling 21D910D 25,01 33.468.204 5.696.427 1.005.253 40.169.884 5.127.050 871.599 153.811 6.152.460 Tivi màu Darling 21D930FS 22.30 30.668.022 5.079.182 896.326 36.643.530 4.571.500 777.155 137.145 5.485.800 Tivi màu Darling 21K22A 20.58 26.929.980 4.687.424 827.192 32.444.596 4.218.900 717.213 126.567 5.062.680 Tivi màu Darling 21L19 17,98 24.330.768 4.095.233 722.688 29.148.689 3.685.900 626.603 110.577 4.423.080 Tivi màu Darling 21K17F 14,13 18.583.026 3.218.334 567.941 22.369.301 2.896.650 492.430 86.900 3.475.980 TỔNG 100 133.980.000 22.776.600 4.019.400 160.776.000 20.500.000 3.485.000 615.000 24.600.000 SỔ CHI TIẾT TK 622 “CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP” Tên hàng: Tivi màu Darling 21D910A Mã hàng: 24189 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ SốTiền Số hiệu Ngày tháng 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Lương phải trả choCN SXSP 334 33.468.204 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHXH-TN CN SXSP 3383 5.696.427 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHYT CN cắm SXSP 3384 1.005.253 Số phát sinh trong kì 40.169.884 Ngày tháng năm2011 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) SỔ CÁI Tháng 03/2011 TK 622 “CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP” Tên hàng: Tivi màu Darling 21D910A Mã hàng: 24189 Ngàytháng Chứng từ Diễn giải TK SD Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Lương phải trả cho CN SXSP 334 33.468.204 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHXH-TN CN SXSP 3383 5.696.427 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHYT CN cắm SXSP 3384 1.005.253 31/3/2011 31/3/2011 KC CP NCTT tivi 21D910A 154 40.169.884 TỔNG CỘNG 40.169.884 40.169.884 Ngày tháng năm2011 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) 2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 2.4.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán Chi phí sản xuất chung là những chi phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty bao gồm: Chi phí nhân viên quản lí phân xưởng: chi phí tiền lương, các khoản trích BHXH, BHYT của nhân viên quản lí phân xưởng . Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất và phục vụ cho quá trình sản xuất tại phân xưởng: vật kiến trúc, máy móc thiết bị, các loại xe vận chuyển… Khi mua sắm mới TCSĐ đưa vào sử dụng và bắt đầu trích khấu hao vào tháng sau. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng Mức khấu hao trung = Nguyên giá TCSĐ Bình nãm Thời gian sử dụng Mức khấu hao trung = Mức khấu hao trung bình hàng năm bình hàng tháng 12 nãm Chi phí bằng tiền khác như: xăng dầu để vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển trong kho, các vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất… Chi phí SXC liên quan đến nhiều đối tượng không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng mà phải tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp sau đó mới phân bổ cho từng sản phẩm. 2.4.2 Phương pháp tính Chi phí SXC được tập hợp và cuối kì phân bổ theo chi phí NVLC của từng loại sản phẩm. Chi phí lương nhân viên quản lí phân xưởng, chi phí khác bằng tiền, chi phí khấu hao được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí NVLC 2.4.3 Chứng từ sử dụng Bảng thanh toán tiền lương Phiếu xuất kho Phiếu chi tiền mặt … 2.4.4 Phương pháp lập chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ Bảng chấm công NVPX được lập và trình tự luân chuyển giống như chi phí NCTT sản xuất. Đối với chi phí khấu hao TSCĐ: căn cứ vào khung thời gian do Bộ Tài Chính quy định vào cuối tháng kế toán lập bảng khấu hao TSCĐ, đưa cho kế toán trưởng ký duyệt và chuyển cho kế toán tổng hợp lập chi phí. Đối với chi phí bằng tiền khác: chứng từ sử dụng là phiếu chi tiền mặt. Hàng ngày khi có nhu cầu chi tiêu cho các hoạt động phục vụ sản xuất tại phân xưởng sản xuất, kế toán thanh toán viết phiếu chi. Phiếu chi được kế toán thanh toán lập thành 02 liên, sau đó sẽ chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt. Phiếu chi sau khi được kí duyệt, sẽ được chuyển sang cho thủ quỹ để tiến hành chi tiền cho người nhận. Một liên sẽ được giao cho người nhận tiền, liên còn lại lưu tại bộ phận. Sau khi hoàn tất việc thanh toán, căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi vào sổ quỹ, sổ chi tiết, sổ cái TK 627… Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ Chi tiết các tài khoản thuộc chi phí sản xuất chung TK627 để tập hợp vào TK154. 2.4.5 Tài khoản sử dụng Tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì cho từng loại sản phẩm. Tài khoản 627 có các tài khoản cấp 2 sau: TK 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 Chi phí bằng tiền khác 2.4.6 Sổ sách và trình tự ghi sổ Sổ sách sử dụng: nhật kí chung, sổ chi tiết TK 627, Sổ cái TK 627 Trình tự ghi sổ kế toán chi phí SXC Sổ chi tiết chi phí SXC -Bảng khấu hao TSCĐ - Các phiếu chi Sổ nhật ký Sổ cái TK627 Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ chi phí SXC 2.4.7 Minh hoạ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2.4.7.1 Hạch toán chi phí NVPX Dựa vào bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp chi phí lương tháng 3/2011 (tham khảo Bảng 2.2 trang 57), chi phí lương NVPX 20.500.000. Ngày 31/03/2011 với tỷ lệ của NVLC, ta phân bổ cho chi phí NVPX ( Tham khảo bảng phân bổ tiền lương theo chi phí NVLC- Trang 60) * Cách tính như sau: Tivi màu Darling 21D910A = Tổng CP NVPX X tỷ lệ tivi 21D910A = 20.500.000 * 25,01% = 5.127.050 Tương tự như vậy ta lấy cộng tổng của BHXH, BHYT nhân với tỷ lệ của từng loại tivi. 2.4.7.2 Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ TSCĐ của công ty dùng cho phân xưởng sản xuất như: nhà xưởng, nhà kho, máy lạnh công nghiệp, khuôn mốp xốp, thiết bị tự động định dạng chân Ik, băng tải lắp ráp… Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ (tham khảo bảng trích KH TSCĐ- Trang 71), Kế toán định khoản Nợ TK 6274 38.574.710 Có TK 214 38.574.710 31/3/2011 kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng loại sản phẩm (tham khảo bảng phân bổ chi phí SXC theo tỷ lệ NVLC- trang 74) *Cách tính như sau: Tivi màu Darling 21D910A = Tổng CP KHTSCĐ X tỷ lệ tivi 21D910A = 38.574.710 X 25,01 = 9.647.535 Tương tự cho các SP khác 2.4.7.3 Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng ở bộ phận sản xuất bao gồm có: tiền điện, tiền nước, tiền sữa chữa máy móc thiết bị… Ngày 10/03/2011 công ty thuê dịch vụ Nam Á bảo trì máy móc với số tiền 1.760.000đ (hóa đơn 043204- trang 69), kế toán định khoản Nợ TK 6277 1.600.000đ Nợ TK 133 160.000 đ TK 331 1.760.000đ 31/03/2011 căn cứ vào sổ nhật kí chung, kế toán tính tổng chi phí mua ngoài của phân xưởng phát sinh trong tháng 3/2011 là 8.500.000đ. Kế toán phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài theo chi phí NVLC ( Tham khảo bảng phân bổ chi phí SXC theo tỷ lệ NVLC- Trang 74) 2.4.7.4 Hạch toán chi phí bằng tiền khác Ngày 6/3/2011 chi 2.500.000đ cho việc mua xăng dầu cho việc vận chuyển vật liệu từ kho đến phân xưởng. Căn cứ vào hoá đơn Kế toán định khoản và viết phiếu chi tiền mặt (Phiếu chi PC1209/287- Trang 70) Nợ TK 6278 2.500.000 Có TK 111 2.500.000 31/03/2011 căn cứ vào sổ nhật kí chung, kế toán tính tổng chi phí bằng tiền khác của phân xưởng phát sinh trong tháng 3/2011 là 11.500.000đ. Kế toán phân bổ chi phí bằng tiền khác theo chi phí NVLC ( Tham khảo bảng phân bổ chi phí SXC theo tỷ lệ NVLC- Trang 74) Sau khi phân bổ chi phí SXC theo chi phí NVLC, kế toán tổng hợp chi phí SXC của từng loại tivi Tivi màu Darling 21D910A Nợ TK627(tivi màu Darling 21D910A) 20.801.995 Có TK 334 5.127.050 Có TK3383 871.599 Có TK3384 153.811 Có TK 214 9.647.535 Có TK 331 2.125.850 Có TK 111 2.876.150 Tương tự cho các SP khác 2.4.8 Phản ánh số liệu vào các loại sổ TRÍCH SỔ NHẬT KÝ Tháng 3 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Phát sinh Số tiền Số hiệu Ngày TK Nợ TK Có … … … … … … PC1209/287 6/3 Mua xăng vận chuyển VL 627 111 2.500.000 043204 10/3 Thuê bảo trì máy móc 627 331 1.600.000 .. … … BL02/01 31/03 Chi phí lương NVPX 627 334 20.500.000 BL02/01 31/03 Trích BHXH-TN, BHYT của NVPX 627 338 4.100.000 KH03/11 31/03 Trích khấu hao TSCĐ 627 214 38.574.710 31/01 KC CP SXC tivi 21D910A 154 627 20.801.995 31/01 KC CP SXC tivi 21D910A 154 627 18.547.960 ….. …. HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT- 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao khách hàng 043204 Ngày 11 tháng 03 năm 2011 Đơn vị bán hàng: công ty dịch vụ Nam Á Địa chỉ: 290 Dương Bá Trạc, Q8 Số tài khoản: Điện thoại: 083.574 254 Tên đơn vị: Cty TNHH Darling Địa chỉ: 34A Lương Hữu Khánh, Q1 Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 Bảo trì máy móc xưởng ĐT - - - 1.600.000 Cộng tiền hàng: 1.600.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 160.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 1.760.000 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu bảy trăm sáu mượi ngàn đồng chẵn ./. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) PHIẾU CHI Ngày 06 tháng 03 năm 2011 Số PC1209/287 Nợ 627 Có 111 Họ tên người nhận tiền: Trần Văn Hải Địa chỉ:…Phân xưởng điện tử…… Lí do chi: chi mua xăng dầu vận chuyển vật liệu từ kho đến phân xưởng Số tiền: 2.500.000đ Viết bằng chữ:hai triệu năm trăm ngàn đồng chẵn Ngày 06 tháng 03 năm 2011 Giám đốc Kế toán trưởng người nhận Thủ quỹ Người lập BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ BỘ PHẬN PHÂN XƯỞNG THÁNG 03/2011 Số hiệu KH03/11 Tên TS Nguyên giá Số tháng sử dụng Mức trích KH hàng tháng Hao mòn lũy kế ĐK GTCL ĐK Hao mòn lũy kế CK GTCL CK Nhà xưởng 3.950.560.000 300 13.168.534 1.553.887.012 2.396.672.988 1.567.055.546 2.383.504.454 Nhà kho 321.550.000 240 1.339.792 158.095.456 163.454.544 159.435.248 162.114.752 Máy lạnh công nghiệp 135.000.000 36 3.750.000 45.000.000 90.000.000 48.750.000 86.250.000 Khuôn mốp xốp 25.000.000 18 1.388.889 15.277.779 9.722.221 16.666.668 8.333.332 TB tự động định dạng chân Ik 15.193.220 24 633.051 6.963.561 8.229.650 7.596.612 7.596.608 Băng tải lắp ráp 418.320.000 36 11.620.000 278.880.000 139.440.000 290.500.000 127.820.000 Xe tải 480.560.000 72 6.674.444 240.279.984 240.280.016 246.954.428 233.605.572 CỘNG 5.346.183.220 - 38.574.710 - - - - SỔ CHI TIẾT TK 627 “ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG” Tên hàng: Tivi màu Darling 21D910A Mã hàng: 24189 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng tiền Số hiệu Ngày tháng 31/3/2011 PB0313 31/3/2011 Tổng chi phí bằng tiền khác 111 2.876.150 31/3/2011 PB0313 31/3/2011 Tổng chi phí mua ngoài khác 331 2.125.850 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Tiền lương NVPX 334 5.127.050 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHXH- TN của NVPX 3383 871.599 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHYT của NVPX 3384 153.811 31/3/2011 PB0313 31/3/2011 Trích KH TSCĐ 214 9.647.535 Số phát sinh trong kì 20.801.995 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) SỔ CÁI Tháng 03/2011 TK 627 “ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG” Tên hàng: Tivi màu Darling 21D910A Mã hàng: 24189 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 31/3/2011 PB0313 31/3/2011 Tổng chi phí bằng tiền khác 111 2.876.150 31/3/2011 PB0313 31/3/2011 Tổng chi phí mua ngoài khác 331 2.125.850 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Tiền lương NVPX 334 5.127.050 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHXH- TN của NVPX 3383 871.599 31/3/2011 PB0312 31/3/2011 Trích BHYT của NVPX 3384 153.811 31/3/2011 PB0313 31/3/2011 Trích KH TSCĐ 214 9.647.535 31/3/2011 KC CP SXC tivi 21D910A 154 20.801.995 …. ….. …. TỔNG CỘNG 20.801.995 20.801.995 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Số hiệu PB0313 TÊN SP TỶ LỆ CP bằng tiền khác TỔNG CỘNG CP KHTSCĐ CP DV mua ngoài (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(2)+(3)+(4) Tivi màu Darling 21D910A 25,01 9.647.535 2.125.850 2.876.150 14.649.535 Tivi màu Darling 21D930FS 22,30 8.602.160 1.895.500 2.564.500 13.062.160 Tivi màu Darling 21K22A 20,58 7.938.675 1.749.300 2.366.700 12.054.675 Tivi màu Darling 21L19 17,98 6.935.733 1.528.300 2.067.700 10.531.733 Tivi màu Darling 21K17F 14,13 5.450.607 1.201.050 1.624.950 8.276.607 TỔNG 100 38.574.710 8.500.000 11.500.000 58.574.710 2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Cuối tháng kế toán trưởng căn cứ vào các chứng từ và sổ Cái các tài khoản có liên quan về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để thực hiện kết chuyển và tính giá thành sản phẩm. Tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” được dùng để tập hợp chi phí phát sinh của từng sản phẩm. Căn cứ vào tình hình chi phí đã trình bày 03/2011 kế toán tập hợp chi phí phát sinh của lô sản phẩm 21 inch như sau Tivi màu Darling 21D910A Nợ TK154(tivi màu Darling 21D910A) 135.230.430 Có TK621(tivi màu Darling 21D910A) 74.258.551 Có TK622(tivi màu Darling 21D910A) 40.169.884 Có TK627(tivi màu Darling 21D910A) 20.801.995 Tập hợp tương tự cho các SP khác SỔ CÁI Tháng 03/2011 TK 154 “CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG” Tên hàng: Tivi màu Darling 21D910A Mã hàng : 24189 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu Ngày Nợ Có SDĐK - - 31/3/2011 SC 3/2011 K/C CP NVLTT tivi 21D910A 621 74.258.551 31/3/2011 SC 3/2011 K/C CP NCTT tivi 21D910A 622 40.169.884 31/3/2011 SC 3/2011 K/C CP SXC tivi 21D910A 627 20.801.995 31/3/2011 Gía thành sản phẩm tivi 21D910A 155 135.230.430 CỘNG 135.230.430 135.230.430 Ngày 31tháng 3 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) 2.6 Tính giá thành sản phẩm 2.6.1 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì Vì sản phẩm tivi của công ty toàn bộ là lắp rắp, chu kì sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm hoàn thành và nhập kho liên tục nên công ty không tiến hành đánh giá SPDD cuối kì. Việc bỏ ra chi phí SPDD làm cho việc tính giá thành trở nên đơn giản. 2.6.2 Kế toán thiệt hại trong sản xuất Nhóm sản phẩm tivi của công ty chủ yếu mua và nhập nguyên vật liệu về lắp rắp là được thành phẩm nên rất hiếm có sản phẩm hỏng. Trước khi lắp ráp, nguyên vật liệu đã được phòng giám định chất lượng kiểm tra, nếu vật liệu hỏng hoặc không đủ chất lượng, phòng giám định lập biên bản gởi về cho phòng kế toán, kế toán hạch toán vào tài khoản 1526 “Nguyên vật liệu hỏng chờ xử lí”. 2.6.3 Tính giá thành Giá thành được tính theo phương pháp trực tiếp cho từng SP Căn cứ vào việc tập hợp chi phí sản xuất, số lượng sản phẩm nhập kho kế toán tiến tính giá thành như sau Trong tháng số sản phẩm Công ty sản xuất và nhập kho là: Tivi màu Darling 21D910A : 80 sản phẩm Tivi màu Darling 21D930FS : 65 sản phẩm Tivi màu Darling 21K22A: 50 sản phẩm Tivi màu Darling 21L19 : 42 sản phẩm Tivi màu Darling 34K17F : 30 sản phẩm Tính gía thành thực tế theo Công thức sau: Tổng giá thành thực tế = Tổng CP phát sinh trong kỳ Ví dụ: Tổng CPPS của Tivi màu Darling 21D910A = Tổng Ztt = 135.230.430đ 135.230.430 = 1.690.380 80 Zđv(tivi màu Darling 21D910A) = Tính tương tự cho các SP khác ( Tham khảo bảng tính gía thành SP nhập kho) Kế toán tiến hành ghi sổ: Tivi màu Darling 21D910A Nợ TK155 (tivi màu Darling 21D910A) 135.230.430 Có TK 154(tivi màu Darling 21D910A) 135.230.430 Tương tự cho các SP khác PHIẾU NHẬP KHO THÀNH PHẨM Tên người chuyển hàng: Nguyễn Thị Hồng Phương - Thủ kho nhà máy Ngày: 31/3/2011 Tên người nhận hàng: Trần Lan Thanh - Thủ kho thành phẩm TT Tên thành phẩm Mã hàng SL trên phiếu SL thực nhận Ghi chú 1 Tivi màu Darling 21D910A 24189 80 80 2 Tivi màu Darling 21D930FS 24247 65 65 3 Tivi màu Darling 21K22A 24025 50 50 4 Tivi màu Darling 21L19 24905 42 42 5 Tivi màu Darling 21K17F 24743 30 30 Tổng cộng 267 267 Thủ kho TP Người nhận hàng Bảo vệ Thủ kho nhà máy BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH THÁNG 03/2011 TT Mặt hàng Mã hàng Mã bộ phận CP SXDD ĐK CP PS TK CP SXDD CK Sản phẩm hoàn thành SL Gía thành TT 1 Tivi màu Darling 21D910A 24189 ĐT008 - 135.230.430 - 80 1.690.380 137.244.846 2 Tivi màu Darling 21D930FS 24247 ĐT008 - 121.424.105 - 65 1.868.063 126.056.408 3 Tivi màu Darling 21K22A 24025 ĐT008 - 110.673.874 - 50 2.213.477 104.425.427 4 Tivi màu Darling 21L19 24905 ĐT008 - 97.507.801 - 42 2.321.614 97.115.647 5 Tivi màu Darling 21K17F 24743 ĐT008 - 76.087.494 - 30 2.536.250 76.081.382 CỘNG 540.923.710 540.923.710 CHƯƠNG III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua quá trình thực tập tại đơn vị, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán, cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Quốc Thịnh, em đã nắm được khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. Vì thời gian thực tập có hai tháng nên khó có thể đánh giá một cách chính xác và trọn vẹn. Tuy nhiên, em cũng xin nêu những nhận xét và ý kiến đóng góp về tổ chức công tác kế toán của công ty. 3.1 Nhận xét 3.1.1.Tổ chức công tác kế toán: Về tổ chức bộ máy kế toán tương đối, đơn giản, mỗi kế toán làm công việc chính và làm thêm các phần việc phụ được giao. Do đó mọi ý kiến điều được thống nhất từ lãnh đạo xuống người thực hiện nhiệm vụ và cũng dễ dàng qui trách nhiệm khi có sai sót. Công ty có lượng nhân viên kế toán nhiều để đáp ứng nhu cầu của công việc. Các kế toán viên hầu hết đều có kinh nghiệm, nhạy bén trong công việc, làm cho sự vận hành của công tác kế toán nói chung là tương đối tốt Các phần hành kế toán được tổ chức hợp lý thông qua sự giám sát chặt chẽ của bộ phận kế toán tổng hợp và kế toán trưởng. Công việc kế toán được chia ra thành nhiều khâu, nhiều phần hành, mỗi bộ phận là một công đoạn của một quy trình kế toán nên tính chuyên môn của mỗi bộ phận cao, tính chính xác cũng như cung cấp thông tin kịp thời cho các bộ phận khác. Sự phân chia trách nhiệm rõ ràng ở mỗi bộ phận Với việc áp dụng vi tính và phần mềm vào kế toán, đã giảm bớt công việc ghi chép của kế toán, vừa tăng năng suất làm việc của bộ máy kế toán, vừa giúp cho số liệu kế toán phát sinh được xử lý nhanh chóng, chính xác phục vụ tốt và kịp thời cho công tác quản lý tại đơn vị Việc ghi chép sổ sách của Công ty nhìn chung rất chi tiết rõ ràng, chính xác các số liệu từ chứng từ đến các sổ nhật kí, sổ chi tiết, sổ cái Hệ thống chứng từ kế toán khá đầy đủ và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dễ dàng và thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán, việc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh cũng như kiểm tra nội dung ghi trên chứng từ. Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các chứng từ mà công ty sử dụng tương đối đầy đủ tiêu biểu như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng chấm công, phiếu chi,… các chứng từ này luôn được kiểm tra kỹ trước khi nhập vào máy tính. Hệ thống sổ sách mà công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung, hình thức này phù hợp với tình hình quản lý của công ty. Mẫu sổ đơn giản, khoa học, được lập đều đặn, đảm bảo cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu đảm bảo tính thống nhất và chính xác 3.1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hạch toán chi phí sản xuất là một phần hành xuyên suốt ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Do đó, các chi phí trong kỳ được kế toán phân loại một cách rõ ràng và hợp lý cho các đối tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm Hiện nay công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này xác định số lượng và trị giá hàng tồn kho vào thời điểm xảy ra nghiệp vụ, giảm tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý hàng tồn kho, giúp ban giám đốc, kế toán, thủ kho nắm bắt và quản lý hàng tồn kho thường xuyên liên tục để có kế hoạch điều tiết hợp lí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về kế toán chi phí NVLTT: NVLC được tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm, NVL phụ, nhiên liệu được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo trị giá NVLC. Việc phân bổ NVL phụ, nhiên liệu theo NVLC làm cho chi phí NVLTT mang tính tương đối Về kế toán chi phí NCTT: Hiện nay công ty trả lương cho toàn bộ công nhân theo thời gian, có tính công bằng nhưng chưa kích thích công nhân làm hiệu quả công việc. Chi phí NCTT được phân bổ trực tiếp cho từng loại sản phẩm theo trị giá NVLC. Công ty thực hiện trích BHXH- TN là 17%, BHYT là 3% cho nhân công, riêng KPCĐ chưa được doanh nghiệp thực hiện trích. Về kế toán chi phí SXC: Các chi phí SXC được phân loại rõ ràng và hạch toán tương đối đầy đủ, chi tiết theo từng tiểu khoản riêng. Chi phí SXC gồm chi phí bằng tiền, chi phí khấu hao, tiền lương nhân viên phân xưởng, trích BHXH, BHYT cho nhân viên phân xưởng. Các chi phí phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí NVLC. Về công tác đánh giá SPDD cuối kỳ: Nhóm sản phẩm tivi của công ty chủ yếu là lắp ráp, chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành và nhập kho liên tục,nên công ty không đánh giá SPDD. Việc bỏ ra chi phí SPDD làm cho việc tính giá thành trở nên đơn giản Mặt hàng điện tử luôn thay đối về mẫu mã, chất lượng, kể cả giá thành nên hiện tại, công ty sản xuất theo kế hoạch đặt hàng, nguyên vật liệu cũng chỉ nhập theo kế hoạch đặt hàng. Do vậy, chưa chủ động trong khâu sản xuất Bảng tính giá thành của công ty còn đơn giản chưa thấy được sự tương quan giữa các khoản mục chi phí và giá thành đơn vị qua tổng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Bảng tính giá thành càng cụ thể chi tiết thì người đọc có thể hiểu và nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng rõ ràng, nhà sản xuất có thể phân biệt được các khoản chi phí nào là trọng yếu, thứ yếu, khối lượng sản phẩm hoàn thành có trùng khớp với sản phẩm thực tế tại công ty 3.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại công ty, dưới góc độ là sinh viên, em nhận thấy được về cơ bản công tác kế toán công ty được tổ chức hạch toán rõ ràng phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo yêu cầu quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp, áp dụng đúng theo các quy định hiện hành. Tuy nhiên, công ty còn tồn tại một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Em xin đưa ra một số kiến nghị sau: Ban giám đốc công ty nên lập ra bộ phận kiểm toán nội bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát công tác kế toán. Tránh trường hợp gian lận hoặc sai sót có thể xảy ra. Kế toán cần kiểm soát quản lý chặt chẽ từ khâu mua nguyên vật liệu nhập kho đến việc xuất kho sử dụng nhằm để không xảy ra hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất. Thủ kho phải theo dõi thường xuyên và liên tục tình hình nhập xuất nguyên vật liệu để cung cấp thông tin chính xác cho kế toán về tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu tránh tình trạng gián đoạn trong sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu. Công ty cần thực hiện trích đầy đủ các khoản trích theo lương, thành lập công đoàn, trích KPCĐ, cũng như việc mua bảo hiểm của từng bộ phận nhân viên, để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Hiện tại, công ty hạch toán trích BHXH và BHTN chung vào TK 3383 (17%). Công ty nên mở một tiểu khoản 3388 hay 3389 để việc thực hiện các khoản trích theo lương rõ ràng hơn. Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ theo tỷ lệ cho từng loại sản phẩm. Hiện nay công ty tính lương cho tất cả các bộ phận theo thời gian, trong thời gian tới công ty cần trả lương theo thời gian có thưởng như: thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng do hiệu quả công việc… nhằm kích thích người lao động hoàn thành tốt công việc hơn là chỉ tính lương theo thời gian Công ty tính giá thành theo phương pháp trực tiếp, chi phí được phân bổ và tập hợp riêng cho từng sản phẩm vào cuối kì, làm cho việc tính toán giá thành trở nên phức tạp, dài dòng. Công ty sản xuất một nhóm sản phẩm có quy cách tương đối giống nhau, nên có thể áp dụng tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ hay theo giá thành định mức, không cần phải phân bổ cho từng loại sản phẩm, để việc tính giá thành trở nên đơn giản hơn. Tuy nhiên, để tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ, kế toán công ty hay phòng kế hoạch cần xây dựng bảng giá thành kế hoạch, giá thành định mức cho công ty. Công ty cần phải có sự chỉnh sửa bảng tính giá thành cho hợp lý, để có thể phân biệt được chi phí nào là trọng yếu, thứ yếu. Qua đó nhà sản xuất sẽ đề ra những biện pháp hợp lý góp phần giảm chi phí giá thành không đổi nhưng chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao Công ty nên thực hiện đánh giá SPDD cuối kì vì cuối tháng có khi sản phẩm hoàn thành nhưng chưa nhập kho kịp cũng được coi là SPDD Công ty cần phải xây dựng bảng hệ thống định mức chi phí SXC như định mức tiền nước, điện thoại, định mức xuất vật liệu, xăng dầu… để quản lí chặt chẽ, tránh hao hụt, lãng phí, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 3.3 Kết luận Ngày nay với sự toàn cầu hóa của nền kinh tế, sự đa dạng của hàng hóa là yếu tố hàng đầu trong mọi ngành kinh tế, một trong những yếu tố đó là mẫu mã, chất lượng, giá cả sản phẩm…trong đó giá cả quyết định rất lớn trong sự cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một nhiệm vụ và thách thức trong sự quản lý, kiểm soát chi phí và là nền tảng để xác định kết quả kinh doanh của các Công ty. Hiện nay muốn cạnh tranh trên thị trường thì các công ty phải có chiến lược trong việc hạ giá thành sản phẩm, để mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty mình. Thực tế đã cho thấy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các công ty không áp dụng hoàn toàn giống lý thuyết. Tại các Công ty, kế toán hạch toán chi phí và tính giá thành sao cho đơn giản nhất và phù hợp với tình hình của công ty, đồng thời phải mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty. Trải qua nhiều khó khăn và thử thách cùng với sự cạnh tranh khắc nghiệt trên thương trường, hiện nay công ty đã có phần nào đứng vững trên thị trường,sản phẩm của công ty ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng, cho thấy rằng năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc và sự nỗ lực hết mình của cán bộ công nhân viên với mục tiêu đưa công ty phát triển đi lên và khẳng định vị trí của công ty trên thương trường. Do thời gian thực tập và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp của thầy cô cũng như ban lãnh đạo công ty có thể giúp em hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Phan Đức Dũng, Kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê 2009 [2] Th.S Trịnh Ngọc Anh, Bài giảng Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan van hoan chinh.docx
  • pdfluan van hoan chinh.pdf