Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần gạch men Thăng Long - Viglacera

Những chi phí cho nguyên nhiên vật liệu xuất kho đưa vào sản xuất không có nghĩa là trong kỳ sản xuất đó sẽ sử dụng hết để cho ra sản phẩm hoàn thành nhập kho mà nó vẫn còn phần nào đó trong dây chuyền sản xuất đó. Do đó sau mỗi kỳ sản xuất thì việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Nếu sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá cao hơn thực tế thì làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật do giá bán thấp hơn giá thành sản xuất thực tế. Ngược lại nếu đánh giá chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ thấp hơn thực tế sẽ làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ tăng lên dẫn đến giá bán tăng điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm trên thị trường. Đối với Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera thì chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong kỳ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí hơn nữa hai khoản mục chi phí này phát sinh chủ yếu từ quá trình ép đến sau nung lần 2, mà khối lượng dở dạng ở quá trình này thường thấp hơn khối lượng dở dang ở công đoạn gia công nguyên liệu xương men nên ta có thể không tính đến phần chi phí này trong quá trình đánh giá sản phẩm dở dang nhằm làm giảm bớt khối lượng công việc tính toán mà vẫn không ảnh hưởng lớn tới độ chính xác của số liệu. Ta có thể thực hiện tính toán theo qui trình sau đối với phần chi phí NVL trực tiếp dở dang. - Đối với hồ xương nằm trong các máy nghiền và bể hồ: tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (240đ/kg xương). - Đối với bột ép nằm trong các silô: tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (240đ/kg xương) và chi phí định mức của nhiên liệu dầu (07/15 lít dầu/kg xương và 4.102đ/lít dầu). - Đối với hồ men trong các thùng khuấy tính toán theo chi phí định mức nguyên liệu men(10.215đ/kg men). - Đối với bán thành phẩm sau nung lần 1. Tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (15kg/m2 và 240đ/kg xương); chi phí định mức của nhiên liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012 đ/lít dầu) chi phí định mức của nhiên liệu gas (0,5kg/m2 và 6.167đ/kg gas). - Đối với bán thành phẩm sau nung lần 2: tính theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (15kg/m2 và 240đ/kg xương) chi phí định mức của nguyên liệu men (1,1kg/m2 và 10.215đ/kg men), chi phí định mức nhiên liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012đ/lít dầu), chi phí định mức của nhiên liệu gas (1,0kg/m2 và 6.167đ/kg gas).

doc101 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần gạch men Thăng Long - Viglacera, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05 334 251 818 800 12/31/2005 PKT1138 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - BHXH Hạch toán BHXH T12/05 3383 11 628 000 12/31/2005 PKT1139 Bảo hiểm y tế tỉnh Vĩnh Phúc - BHYT Hạch toán BHYT T12/05 3384 1 550 400 12/31/2005 PKT1140 Kinh phí công đoàn - KPCD Hạch toán KPCĐ T12/05 3382 5 036 000 12/31/2005 PKT - K/C chi phí NC trực tiếp trong kỳ 622->154 1541 270 033 200 Tổng phát sinh nợ: 270,033,200 Tổng phát sinh có: 270,033,200 Số d cuối kỳ: Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Biểu số 7.2) Công ty cổ phần gạch men Thăng Long Viglacera Sổ TổNG HợP CHữ T CủA MộT TàI KHOảN Tài khoản : 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/12/2005 đến ngày: 31/12/2005 Số dư đầu kỳ: 0 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 154 Chi phí SXKD dở dang 270.033.200 334 Phải trả công nhân viên 251.818.800 338 Phải trả, phải nộp khác 18.214.400 3382 Kinh phí công đoàn 5.036.000 3383 Bảo hiểm xã hội 11.628.000 3384 Bảo hiểm y tế 1.550.400 Tổng phát sinh nợ: 270.033.200 Tổng phát sinh có: 270.033.200 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu (Ký, họ tên) 2.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất phát sinh ngoài 2 khoản mục chi phí trên, phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng (TK6271): Gồm các khoản: tiền lương và các khoản trích theo lương của: Quản lý phân xưởng sản xuất, phân xưởng sản xuất, quản lý phân xưởng cơ điện, phân xưởng cơ điện, bộ phận nhà ăn, bảo vệ, sơ chế nguyên liệu, bốc xếp, xe nâng, vệ sinh công nghiệp. - Chi phí vật liệu bao gồm: Vỏ hộp, màng co, kệ gỗ (TK6272). - Chi phí dụng cụ sản xuất (TK6273): gồm khuôn máy ép, các loại mô tơ dẫn động… - Khấu hao TSCĐ (TK6274) là toàn bộ số trích khấu hao của nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. - Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK6277):tiền điện nước, tiên thuê bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng… - Chi phí khác bằng tiền (TK6278): Gồm những khoản chi phí nằm ngoài những khoản nói trên phục vụ cho công tác sản xuất chung. Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ như: phiếu chi, phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương…. để theo dõi các khoản chi phí. Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 "Chi phí sản xuất chung" và có các tài khoản chi tiết theo khoản mục. Sổ kế toán sử dụng: Sổ Nhật ký chung; Sổ cái tài khoản 627; 111; 214; 334… Sổ chi tiết TK627, sổ tổng hợp chữ "T" của tài khoản 627. Trình tự vào sổ kế toán máy tương tự như kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí nhân viên phân xưởng được tính toán, xác định dựa trên "Bảng thanh toán tiền lương" hàng tháng do nhân viên phòng Tổ chức - Hành chính tập hợp từ các bảng thanh toán lương của các bộ phận (biểu số 8). Kế toán căn cứ vào Biểu số 8 để tổng hợp và lập bảng Phân Bổ Tiền Lương và Bảo Hiểm Xã Hội theo mẫu Biểu số 8.1. Các bước tiến hành tương tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Tổng lương phải thanh toán cho bộ phận phân xưởng (theo số liệu bảng biểu số 8.1) gồm: Lương 305.507.100đ; BHXH (15%):12.573.000đ; BHYT (2%):1.676.400đ; KPCĐ (2%): 6.110.200đ Trích số liệu trong Sổ Cái TK627 tháng 12/2005 (Biểu số 9): Được hạch toán như sau: Nợ TK6271: 325.866.700 Có TK334: 305.507.100 Có TK3382: 6.110.200 Có TK3383: 12.573.000 Có TK3384: 1.676.400 + Xuất kho vật liệu phục vụ cho phân xưởng sản xuất. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất để hạch toán nghiệp vụ: Nợ TK 6272: 10.047.500 Có TK 1523: 10.047.500 + Xuất kho công cụ dụng cụ tương tự xuất kho nguyên vật liệu: - Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ cho phân xưởng cơ điện: Phiếu xuất số 912 ngày 09/12/2005 theo đề nghị ngày 09/12/2005 (Biểu số 10). Kế toán hạch toán: Nợ TK6273: 24.721.862 Có TK1533: 24.721.862 - Xuất kho công cụ phụ vụ cho phân xưởng sản xuất. Phiếu xuất số 815 ngày 02/12/2005. Kế toán hạch toán: Nợ TK 6273: 5.298.275 Có TK 1533: 5.298.275 + Trích khấu hao TSCĐ: kế toán căn cứ vào kế hoạch khấu hao và kế hoạch sản xuất trong năm để tính toán mức khấu hao cần trích trong tháng. Kế hoạch khấu hao TSCĐ năm 2005: 11.180.976đ. Kế hoạch sản xuất sản phẩm là: 5.300.000m2/năm. Công thức tính: Mức khấu hao TSCĐ trích = Sản lượng nhập kho trong tháng x Kế hoạch khấu hao Kế hoạch sản xuất năm Mức trích khấu hao TSCĐ trong tháng = 505.000 x 11.180.976 = 1.065.357.180đ 5.300.000 Theo Sổ Cái TK 214 (biểu 11), Sổ Tổng hợp chữ "T" TK 214 tháng 12/2005 (biểu số 11.2) hạch toán: Nợ TK6274: 1.065.357.180 Có TK214: 1.065.357.180 Số liệu về chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp trên sổ cái TK627. Trích số liệu của sổ cái TK627 tháng 12/2005 theo biểu số 9. Hạch toán như sau: Nợ TK627: 1.421.244.017 Có TK1533: 30.020.137 Có TK334: 305.507.100 Có TK3383: 12.573.000 Có TK3384: 1.676.400 Có TK3383: 6.110.200 Có TK2141: 1.065.357.180 Trích Sổ Tổng hợp chữ "T" TK627 của tháng 12/2005. Nợ TK627: 3.508.564.296 Có TK liên quan: 3.508.564.296 Sau khi nhập song dữ liệu, mỗi nghiệp vụ sẽ được ghi trên một dòng của trang sổ Nhật ký chung và bên Nợ của TK627, bên Có của các TK111; 141; 152; 153; 334; 338…. trong Sổ Cái, Sổ tổng hợp chữ "T" và một số sổ khác có liên quan. - Các bảng biểu: Công ty cổ phần gạch men thăng long_viglacera Tổng hợp Công ty Bảng thanh toán tiền lương (Biểu số 8) Tháng 12/2005 TT Bộ phận Lương khoán Các khoản thu nhập khác Cộng Các khoản khấu trừ còn phải thanh toán Công số tiền Thưởng Ca 3 trực sx Ngày lễ phép năm Việc khác Độc hại, trách nhiệm Tạm ứng BHXH BHYT KPCĐ Thuê nhà 1 Ban LĐ, phòng TC-HC 292 42.902.400 450.000 1.624.100 408.800 45.385.000 4.800.000 396.500 79.300 453.900 39.655.600 2 Phòng KT_KCS 580 38.512.700 150.000 1.710.000 101.400 40.470.100 7.500.000 522.500 104.500 404.700 31.942.400 3 Phòng Kinh doanh 110 61.426.669 12.146.000 2.958.000 6.340.500 82.871.269 1.500.000 1.085.500 217.100 828.700 79.239.969 4 Phòng TC_KT 210 14.379.100 150.000 580.290 15.109.390 2.600.000 131.500 26.300 151.100 12.200.490 5 Phòng kế hoạch 242 17.777.100 330.000 367.000 108.700 18.582.800 3.400.000 234.500 46.900 185.800 14.715.600 6 Quản lý PX cơ điện 323 35.544.900 900.000 1.459.500 143.900 38.048.300 4.800.000 327.500 56.500 380.500 32.474.800 7 Phân xưởng cơ điện 1393 40.322.500 8.985.700 1.680.000 1.774.500 3.899.300 56.662.000 13.500.000 1.117.000 223.400 566.600 41.255.00 8 Nhà ăn (phòng TC_HC) 256 7.877.000 372.000 98.500 8.347.500 1.600.000 163.000 32.600 83.500 6.486.400 9 Bảo vệ 570 22.549.100 1.017.700 161.800 23.728.600 3.600.000 397.000 79.400 237.300 10.414.900 10 Sơ chế NL (phòng KH) 423 17.546.400 2.636.400 917.100 21.099.900 3.000.000 292.500 58.500 211.000 17.537.900 11 Bốc xếp (phòng KD) 631 16.929.500 3.081800 866.900 530.800 21.409.000 4.500.000 514.500 102.900 214.100 16.077.500 12 Xe nâng (phòng KD) 112 3.267.200 729.400 228.000 600.000 4.824.600 1.200.000 104.000 20.800 48.200 3.451.600 13 VSCN (Phòng TC_HC) 171 4.042.400 233.100 4.275.500 1.200.000 118.000 23.600 42.800 2.891.100 14 Phân xưởng sản xuất 7045 188.265.200 24.998.300 15.966.800 11.238.900 11.349.600 251.818.800 47.900.000 3.867.000 775.200 2.518.000 166.700 196.582.900 15 Quản lý PX sản xuất 892 82.02600 3.613.600 98.000 86.637.600 13.000.000 635.000 127.000 866.400 72.009.200 Cộng 13.250 593.368.169 52.577.800 28.963.790 8.332.100 15.509.200 719.274.659 114.100.000 114.100.000 9.915.000 1.983.000 7.192.600 166.700 585.917.359 Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty cổ phần gạch men Thăng Long VIGLACERA Biểu số 8.1 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 12 năm 2005 STT Nội dung Lương BHXH BHYT KPCĐ Cộng 338 Tổng cộng 1 TK 622 251.818.800 11.628.000 1.550.400 5.036.000 18.214.400 270.033.200 2 TK 627 305.570.100 12.573.000 1.676.400 6.110.200 20.359.600 325.866.700 3 TK 642 79.077.490 2.287.500 305.000 1.581.600 4.174.100 83.251.590 4 TK 641 82.871.269 3.256.500 434.200 1.657.400 5.348.100 88.219.369 Cộng 719.274.659 29.745.000 3.966.000 14.385.200 48.096.200 767.370.859 Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long VIGLACERA Sổ cái tài khoản tk 627 (Biểu số 9) Ngày Chứng từ số Khách hàng Diễn giải TK đ/ Số phát sinh Nợ Có 12/2/2005 PX 851 Phân xởng sản xuất _ Gạch ốp - PXSX1 Xuất cho pxsx đề nghị 02/12/2005 1533 5 298 275 …………….. 12/9/2005 PX 912 Phân xởng cơ điện - PXCD1 Xuất cho pxcđ đề nghị ngày 09/12/2005 1533 24 721 862 …………….. 12/31/2005 PKT1137 Khách hàng khác - 10 Hạch toán tiền lơng T12/05 334 305 507 100 12/31/2005 PKT1138 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - BHXH Hạch toán BHXH T12/05 3383 12 573 000 12/31/2005 PKT1139 Bảo hiểm y tế tỉnh Vĩnh Phúc - BHYT Hạch toán BHYT T12/05 3384 1 676 400 12/31/2005 PKT1140 Kinh phí công đoàn - KPCD Hạch toán KPCĐ T12/05 3382 6 110 200 12/31/2005 PKT1043A1 Khách hàng khác - 10 HT tiền khấu hao TSCĐ T12/2005 2141 1 065 357 180 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (NC) trong kỳ 6271->154 1541 325 866 700 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (VL) trong kỳ 6272->154 1541 10 047 500 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (CCDC) trong kỳ 6273->154 1541 1 551 855 990 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (KH TSCĐ) trong kỳ 6274->154 1541 1 065 357 180 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (DVụ mua ngoài) trong kỳ 6277->154 1541 484 718 529 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (Bằng tiền khác) trong kỳ 6278->154 1541 70 718 397 Tổng phát sinh nợ: 3,508,564,296 Tổng phát sinh có: 3,508,564,296 Số d cuối kỳ: Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Biểu số 9.2) Công ty cổ phần gạch men Thăng Long Viglacera Sổ TổNG HợP CHữ T CủA MộT TàI KHOảN Tài khoản : 627 - Chi phí sản xuất chung Từ ngày: 01/12/2005 đến ngày: 31/12/2005 Số dư đầu kỳ: 0 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 111 Tiền mặt 33.914.460 1111 Tiền mặt Việt Nam 33.914.460 141 Tạm ứng 8.351.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 10.047.500 1523 Nhiên liệu 10.047.500 153 Công cụ, dụng cụ 1.551.855.990 1531 Công cụ, dụng cụ 1.137.124.283 1533 Đồ dùng cho thuê 414.731.707 154 Chi phí SXKD dở dang 3.508.564.296 214 Hao mòn tài sản cố định 1.065.357.180 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 1.065.357.180 331 Phải trả cho người bán 513.171.466 334 Phải trả công nhân viên 305.507.100 338 Phải trả, phải nộp khác 20.359.600 3382 Kinh phí công đoàn 6.110.200 3383 Bảo hiểm xã hội 12.573.000 3384 Bảo hiểm y tế 1.676.400 Tổng phát sinh nợ: 3.508.564.296 Tổng phát sinh có: 3.508.564.296 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu (Ký, họ tên) Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Biểu số 10) Công ty cổ phần gạch men Thăng Long Viglacera Phiếu xuất kho Số: 912 Ngày 9 tháng 12 năm 2005 Liên: 1 Người nhận hàng: Đơn vị: PXCĐ - Phân xưởng cơ điện Điạ chỉ: Công ty cổ phần gạch men Thăng Long Viglacera Nội dung: Xuất cho PXCĐ đề nghị ngày 08/09/2005 Stt Mã kho Tên vật tư Tk Nợ Tk Có Đvt Số lượng Giá Thành tiền 1 K02 VO6204 - Vòng bi 6204 6273 1533 Vòng 20 14.147 282.940 2 K02 KHUOND - Khuôn dưới 200 x 250 6273 1533 Cái 11 1.552.933 17.082.263 3 K02 VANDT - Van điện từ máy ép 6273 1533 Cái 1 4.750.722 4.750.722 4 K02 KHUOND200 - Khuôn dưới 200 x 200 6273 1533 Cái 1 1.755.837 1.755.837 5 K02 ON100 - ống nhựa @100 6273 1533 M 10 85.000 850.000 Tổng cộng: 43 24.721.862 Hai mươi tư triệu, bẩy trăm hai mươi mốt nghìn, tám trăm sáu mươi hai đồng chẵn. Xuất ngày 31 tháng 12 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng người nhận thủ kho lập phiếu Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Biểu số 11) Công ty cổ phần gạch men Thăng Long Viglacera Sổ TổNG HợP CHữ T CủA MộT TàI KHOảN Tài khoản : 214 - Hao mòn tài sản cố định Từ ngày: 01/12/2004 đến ngày: 31/12/2005 Số dư có đầu kỳ: 33.712.830.276 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 627 Chi phí sản xuất chung 1.065.357.180 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ Tổng phát sinh nợ: 0 Tổng phát sinh có: 1.065.357.180 Số dư có cuối kỳ: 34.778.187.456 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu (Ký, họ tên) Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_VIGLACERA Sổ cái tài khoản tk 214 (Biểu số 11.1) Số dư có đầu kỳ: 33,712,830,276 Ngày Chứng từ số Khách hàng Diễn giải TK đ/ Số phát sinh Nợ Có 12/31/2005 PKT Khách hàng khác Trích KH TSCĐ tháng 12/2005 6274 1 065 357 180 12/31/2005 Tổng phát sinh nợ: - Tổng phát sinh có: 1 065 357 180 Số dư có cuối kỳ: 34,778,187,456 Ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . . 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ. Chi phí sản xuất phát sinh sau khi được tập hợp vào bên Nợ của các TK621; TK622; TK627. Cuối kỳ sẽ được kết chuyển tự động vào bên Nợ TK154 "Chi phí sản xuất dở dang" để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên máy tính phần mềm kế toán sẽ không tự kết chuyển vào bên Nợ TK154 khi có tất cả số liệu tổng hợp của bên Nợ TK621; TK622; TK627 vào ngày cuối tháng, mà phải có lệnh của kế toán viên gõ vào thì lúc đó phần kết chuyển số liệu mới được thực hiện. Trích trên Sổ Tổng hợp chữ "T" của TK154 (bảng biểu số 12), Sổ Cái TK154 (Bảng biểu số 12.2). Nợ TK154: 17.049.424.539 Có TK621: 13.270.827.043 Có TK622: 270.033.200 Có TK627: 3.508.564.296 (Trong đó: Có TK6271: 325.866700 Có TK6272: 10.047.500 Có TK6273: 1.551.855.990 Có TK6274: 1.065.357.180 Có TK6277: 442.265.460 Có TK6278: 113.171.466 ) Các bảng biểu: Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_ VIGLACERA Sổ cái tài khoản tk 154 (Biểu số 12) Số dư nợ đầu kỳ: 677,767,902 Ngày Chứng từ số Khách hàng Diễn giải TK đ/ Số phát sinh Nợ Có 01/12/2005 PN 661 Nhập kho thành phẩm - NSX Nhập kho thành phẩm ngày 01/12/05 1551 01/12/2005 PN 662 Nhập kho thành phẩm - NSX Nhập kho thành phẩm ngày 01/12/05 1551 02/12/2005 PN 663 Nhập kho thành phẩm - NSX Nhập kho thành phẩm ngày 02/12/2005 1551 02/12/2005 PN 664 Nhập kho thành phẩm - NSX Nhập kho thành phẩm ngày 02/12/2005 1551 ……………… 12/31/2005 PN 724 Nhập kho thành phẩm - NSX Nhập giá cho SP nhập kho T12/2005 1551 16 969 999 221 12/31/2005 PKT - K/C chi phí NC trực tiếp trong kỳ 622->154 622 270 033 200 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (NC) trong kỳ 6271->154 6271 325 866 700 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (VL) trong kỳ 6272->154 6272 10 047 500 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (CCDC) trong kỳ 6273->154 6273 1 551 855 990 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (KH TSCĐ) trong kỳ 6274->154 6274 1 065 357 180 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (DVụ mua ngoài) trong kỳ 6277->154 6277 484 718 529 12/31/2005 PKT - K/C chi phí chung (Bằng tiền khác) trong kỳ 6278->154 6278 70 718 397 12/31/2005 PKT - K/C chi phí NVL trực tiếp trong kỳ 621->154 6211 13 270 827 043 Tổng phát sinh nợ: 17,049,424,539 Tổng phát sinh có: 16 969 999 221 Số dư nợ cuối kỳ: 757,193,220 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Biểu số 12.2) Công ty cổ phần gạch men Thăng Long_ Viglacera Sổ TổNG HợP CHữ T CủA MộT TàI KHOảN Tài khoản : 154 - Chi phí SXKD dở dang Từ ngày: 01/12/2005 đến ngày: 31/12/2005 Số dư nợ đầu kỳ: 677.767.902 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có 155 Thành phẩm 16.969.999.221 621 Chi phí NVL tực tiếp 13.270.827.043 622 Chi phí nhân công trực tiếp 270.033.200 627 Chi phí sản xuất chung 3.508.564.296 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng 325.866.700 6272 Chi phí vật liệu 10.047.500 6273 Chi phí công cụ, dụng cụ 1.551.855.990 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 1.065.357.180 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 442.265.460 6278 Chi phí bằng tiền khác 113.171.466 Tổng phát sinh nợ: 17.049.424.539 Tổng phát sinh có: 16.969.999.221 Số dư nợ cuối kỳ: 757.193.220 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu (Ký, họ tên) 2.3. Công tác kế toán giá thành sản phẩm ở Công ty. 2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành. Sau một quá trình sản xuất trong vòng thời gian một tháng thì Công ty bắt đầu tính giá thành cho đối tượng được tính giá trong tháng đó. Đối tượng được tính giá trong kỳ là toàn bộ khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, tính theo 1m2 sản phẩm. 2.3.2. Công tác kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ. Vào lúc 6h30' sau khi kết thúc ca 3 của ngày cuối tháng trước, ngày mồng một hàng tháng thì nhân viên thống kê phân xưởng có trách nhiệm thống kê toàn bộ số nguyên liệu xương, men đang còn nằm trong các máy nghiền, các bể chứa, các thùng Inox… và bán thành phẩm của công đoạn nung lần 1 và lần 2, sau đó lập báo cáo gửi lên bộ phận kế toán chi phí giá thành để xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Số liệu thu được sau quá trình thống kê của nhân viên thống kê phân xưởng vào ngày 01/01/2006 về nguyên liệu và thành phẩm còn lại trong dây chuyền. Các báo cáo gửi cho bộ phận kế toán chi phí giá thành gồm: + Báo cáo tồn xương: Biểu số 13 + Báo cáo tồn men: Biểu số 14 + Báo cáo tồn bán thành phẩm: Biểu số 15 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sẽ được tập hợp từ các báo cáo do nhân viên phân xưởng gửi lên và được tính theo chi phí sản xuất định mức do giám đốc Công ty quy định. Việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoàn toàn do con người trực tiếp thực hiện.Dựa vào căn cứ báo cáo tồn nguyên liệu và thành phẩm, kế toán sẽ lập bảng tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Theo mẫu biểu số 16-"Tính chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2005". Sau khi đã tính được chi phí sản xuất dở dang thì kế toán căn cứ vào đó để tính giá thành sản phẩm. 2.3.3. Phương pháp tính giá thành. Để tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn theo công thức: Tổng giá thành sản phẩm (Z) = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Sau đó ta tính giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất được trong kỳ công thức tính giá thành đơn vị: Zđvsp = Chi phí sản xuất chung cố định S Trong đó: - Zđvsp: Giá thành đơn vị sản phẩm - S : Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Theo số liệu biểu số 12 và biểu số 16 thì: + Chi phí sản xuất dở dang tồn đầu kỳ (01/12/2005): 677.767.902đ + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (31/12/2005): 757.193.220đ + Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng (T 12/2005): 17.049.424.539đ Từ số liệu đó kế toán tính được tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ (trong tháng 12/2005). - Tổng giá thành = 677.767.902 + 17.049.424.539 - 757.193.220 = 16.969.999.221đ. - Sản lượng sản phẩm sản xuất nhập kho tháng 12/2005: 505.000m2 - Giá thành đơn vị sản phẩm = 16.969.999.221/505.000= 33.604đ/m2 Bảng tính giá thành sản phẩm được kế toán lập theo biểu số 17. * Các bảng biểu: CÔNG TY cổ phần gạch men thăng long viglacera Phân xưởng sản xuất (Biểu số 13) BáO CáO thống kê xương Thời gian báo cáo: 6h 30’ ngày 01 tháng 12 năm 2005 20 tấn 80 tấn 28 tấn 78 tấn 33 tấn 56 tấn 60 tấn 57 tấn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xi lô 1 Xi lô 2 Xi lô 3 Xi lô 4 Xi lô 5 Xi lô 6 Xi lô 7 Xi lô 8 S 5 bể = 278 m3 ~ 316,642 tấn S 8 xylô = 412 tấn Máy nghiền 1 Máy nghiền 2 Máy nghiền 3 Máy nghiền 4 Máy nghiền 5 Máy nghiền 6 S 6 máy = 96 tấn Bể số 1 90 m3 Bể số 2 80 m3 Bể số 3 80 m3 Bể số 4 10 m3 Bể số 8 18 m3 Thùng cấp liệu A Thùng cấp liệu B S 2 thùng = 0 tấn Người báo cáo Ghi chú: - Đối với máy nghiền: Đánh dấu X đối với máy nghiền đang treo. - Đối với silô: Đánh dấu X mức bột trong silô. Công ty cổ phần gạch men thăng long viglacera Phân xưởng Sản xuất (Biểu số 14) BáO CáO thống kê men Thời gian báo cáo: 6h30’ ngày 01 tháng 12 năm 2005 Máy số 1 Tên men:.......................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 1 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Máy số 2 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 2 Tên men: GCV 02 Khối lượng: 3,0tấn Máy số 3 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 3 Tên men: GCV 01 Khối lượng: 3,0tấn Máy số 4 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 4 Tên men: GCV 03 Khối lượng: 3,0 tấn Máy số 5 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 5 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Máy số 6 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 6 Tên men: FAT 2168/E Khối lượng: 0,5tấn Máy số 7 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 7 Tên men: GD07C Khối lượng: 3,0 tấn Máy số 8 Tên men: EO - 06A Khối lượng: 3,0 tấn Thùng khuấy số 8 Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Máy nghiền phễu Tên men: EO - 06 A Khối lượng: 3,0 tấn Tên men:........................... Khối lượng:..................tấn Thùng khuấy số 9 Thùng khuấy số 10 Tồn khô: 1 tấn Tổng tồn: 17 tấn Các loại men khác: ………………………………………………………………. Người báo cáo. Công ty cổ phần gạch men thăng long viglacera (Biểu số 16) Bảng tính chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2005 Định mức tiêu hao Nguyên liệu xương: 15kg/m2 Nguyên liệu men: 1,1kg/m2 Dầu Diezen: 0,7 lít/m2 Gas: 1,0kg/m2 Nội dung Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng gốc Số lượng quy đổi Đơn giá Thành tiền Số lượng gốc Số lượng quy đổi Đơn giá Thành tiền Nguyên liệu xương (1) 433.534 433.534 240 104.048.160 824.62 824.642 240 197.914.080 Nguyên liệu men (2) 18.665 18.665 10.215 190.662.975 17.000 17.000 10.215 173.655.000 BTP sau nung lần 1 (3) 1.037 15.555 240 3.733.200 209 3.135 240 752.400 BTP sau nung lần 2 (4) 15.930 379.323.567 16.163 384.871.740 Trong đó: Xương 15.930 238.950 240 57.3483000 16.163 242.445 240 58.186.800 Men 15.930 17.523 10.215 178.997.445 16.163 17.779 10.215 181.615.550 Dầu 15.930 11.151 4.012 44.737.812 16.163 11.314 4.012 45.392.169 Gas 15.930 15.930 6.167 98.240.310 16.163 16.163 6.167 99.677.221 Cộng: (1) + (2) + (3) + (4) 677.767.902 757.193.220 Công ty cổ phần gạch men Thăng Long VIGLACERA Biểu số 17 Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12/2005 Sản lượng sản xuất: 505.000 m2. ĐVT: Đồng Khoản mục CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL trực tiếp 677.767.902 13.270.827.043 757.193.220 13.191.401.725 26.122 - Nguyên liệu xương 165.129.360 1.352.981.458 256.853.280 1.261.257.538 2.498 - Nguyên liệu men 369.660.420 5.552.844.815 355.270.550 2.567.234.686 11.024 - Nhiên liệu 142.978.122 6.365.000.770 145.069.390 6.362.909.502 12.600 2. CP nhân công trực tiếp 0 270.033.200 0 270.033.200 535 - Lương 0 251.818.800 0 251.818.800 499 - Các khoản trích theo lương 0 18.214.400 0 18.214.400 36 3. CP sản xuất chung 0 3.508.564.296 0 3.508.561.296 6.948 Tổng cộng 677.767.902 17.049.424.539 757.193.220 16.969.999.221 33.604 Chương 3 Một số nhận xét và ý kiến đế xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_viglacera. 1. Nhận xét chung về công tác kế toán ở Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera. Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán ở Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera. Em có một số nhận xét về bộ máy tổ chức và công tác kế toán nói chung và về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng như sau: 1.1. Ưu điểm. Là một doanh nghiệp sản xuất vừa Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera đã bố trí bộ máy quản lý gọn, nhẹ đặc biệt là phòng kế toán. Vì đây là doanh nghiệp sản xuất nên công việc kế toán rất vất vả và số lượng lớn công việc diễn ra trong quá trình sản xuất. Phòng kế toán trong Công ty chỉ có 6 người đảm nhiệm các công việc liên quan nhưng với tinh thần, trách nhiệm cao trong công việc, kết hợp với phương tiện máy vi tính có cài đặt phần mềm kế toán giúp cho mọi công việc của kế toán viên được nhanh, chính xác. Mỗi người đảm nhận một khối công việc nhất định không chồng chéo lên nhau và cũng không tập trung quá nặng vào một người đã tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc.Với bộ máy kế toán khá gọn nhẹ, hợp lý và rất chặt chẽ, do đó các chứng từ ban đầu đều được kiểm tra một cách hợp lệ, hợp pháp trước khi hạch toán như: - Việc hạch toán NVL: chỉ xuất kho NVL khi có đề nghị được xét duyệt theo định mức tiêu hao, nếu lượng NVL cần xuất vượt định mức tiêu hao thì phải được giải thích chi tiết nguyên nhân. Mọi công việc này đều làm cho việc quản lý NVL được tốt hơn góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất sản phẩm. - Việc xác định lương, thưởng cũng rất chặt chẽ, hợp lý. Công ty thực hiện việc áp dụng tính lương theo sản phẩm, điều đó làm tăng trách nhiệm của người lao động đối với sản phẩm, công việc được giao. Nếu sản xuất tốt, các hệ số tiêu hao đạt kết quả theo như kế hoạch thì thu nhập của người lao động sẽ cao và ngược lại nếu sản xuất kém các hệ số tiêu hao cao hơn kế hoạch thì thu nhập của người lao động sẽ giảm. Các phần hành kế toán trong công ty luôn phối hợp chặt chẽ với nhau để tìm ra hướng giải quyết, biện pháp quản lý và phương pháp tập hợp tốt nhất, đặc biệt là với bộ phận kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành thì rất quan tâm tới các bộ phận khác nhằm đạt được các kết quả cao. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất, kỳ tính giá theo tháng là hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. 1.2. Nhược điểm. Thứ nhất: Về việc sử dụng chế độ kế toán doanh nghiệp: Công ty vẫn đang sử dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐkế toán ngày 1/11/1995 là không phù hợp với quy định của Bộ Tài Chính. Vì với tư cách là công cụ tài chính công tác kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế, kế toán đóng một vai trò quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Do đó Bộ Tài Chính đã quyết định cải cách và đổi mới Chế độ kế toán doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thi trường nước ta hiện nay. "Ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ký quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành về Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước từ năm tái chính 2006". Quyết định này thay thế quyết định số1141 TC/QĐ/CĐKT. Thứ hai: Lá một doanh nghiệp thành lập trong thời kỳ nền khoa học phát triển, do đó Công ty đã xây dựng lập đặt những dây chuyền công nghệ hiện đại để đi vào sản xuất. Nhưng dù dây chuyền có hiện đại đến mấy thì trong quá trình sản xuất vẫn có những sản phẩm hỏng, phế phẩm. Nhưng hàng tháng trong quá trình tính giá thành sản phẩm Công ty không tính chi phí cho những sản phẩm hỏng này mà tính hết chi phí cho sản phẩm những sản phẩm dở dang và thành phẩm nhập kho hợp quy cách. Thứ ba: Mặc dù công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được tính chính xác, nhưng kế toán chi phí theo em có một số chi phí vẫn chưa được tính cụ thể và chính xác hợp lý như phần tính khấu hao tài sản cố định chưa thực sự hợp lý, không thực hiện việc phân bổ khấu hao cho từng đối tượng cụ thể. Là doanh nghiệp sản xuất do đó Công ty có phần TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nhưng xét riêng trong tháng 12/2005 chỉ trích khấu hao đối với nhà xưởng, máy móc, thiết bị tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là 1.065.357.180đ, chứ không trích khấu hao đối với khu vực nhà văn phòng và các TSCĐ khác. Đối với những tài sản còn lại thì sau khi đã trích khấu hao vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào cuối năm kế toán sẽ cân đối lại số khấu hao đã trích so với kế hoạch trích còn lại sẽ tính cho TSCĐ cần trích còn lại. Thứ tư: Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chưa đầy đủ. Như phần nguyên liệu dở dang cuối kỳ có một số không được tính, đặc biệt là nguyên liệu xương tại các silô không được tính, phần nhiên liệu dầu và gạch nung một không được tính và phần nhiên liệu gas hao phí trong đó đều không được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Thứ năm: Về phần đối tượng tính giá là 1m2 sản phẩm gạch ở đây chỉ nói chung là gạch mà chưa tính tách riêng cho từng loại gạch là chưa hợp lý. Vì Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với kích thước, độ dày khác nhau nên lượng nguyên liệu hao phí cho mỗi loại sản phẩm là khác nhau. Như: Gạch kích thước 200 x 250mm có độ dày 7mm. Gạch kích thước 200 x 200mm có độ dày 6,5mm. Gạch kích thước 200 x 300mm có độ dày 7,5mm. Gạch kích thước 250 x 400mm có độ dày 8mm. 2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long Viglacera. Việc cập nhập các thông tin kế toán là rất cần thiết để có thể quản lý tài chính được tốt hơn cho phù hợp với quy định của Nhà nước và các quyết định đã đề ra của Bộ Tài Chính. Do đó Công ty cần sửa đổi một số tài khoản sao cho phù hợp hơn. Việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm là công việc rất khó khăn và cần thiết không thể thiếu trong doanh nghiệp sản xuất. Nhưng không phải bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào cũng giống nhau về khâu tập hợp chi phí để tính giá sản phẩm. Do vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp tốt nhất để giúp cho công tác kế toán chi phí và giá thành được chính xác và hoàn thiện là rất khó nó còn tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo theo đúng qui định của chế độ kế toán hiện hành. Qua thời gian thực tập tại Công ty với những hiểu biết chưa nhiều em xin đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và giá thành ở Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera như sau: Thứ nhất: Là vấn đề áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp mới. Là một Công ty cổ phần do vậy việc cập nhật và áp dụng chế độ kế toán mới vào công tác quản lý tài chính trong công ty là rất cần thiết và quan trọng vì trong Hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC có sửa đổi, thêm một số tài khoản phù hợp với loại hình các doanh nghiệp như: - TK158_"Hàng hoá kho bảo thuế". - TK334_"Phải trả người lao động". - TK343_"Trái phiếu phát hành". - TK347_"Thuế thu nhập hoãn lại phải trả". - TK352_"Dự phòng phải trả". - TK411_"Nguồn vốn kinh doanh". - TK4111_"Vốn đấu tư của chủ sở hữu". - TK4112_"Thặng dư vốn cổ phần". - TK4113_"Vốn khác". - TK419_"Cổ phiếu quỹ". - TK821_"Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp". - TK8211_"Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành". - TK8212_" Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại". Và một số tài khoản khác. Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera là một doanh nghiệp sản xuất ra các loại gạch men và gạch trang trí, tạo việc làm cho nhiều công nhân như hiện nay Công ty có khoảng gần 600 công nhân với mức lương bình quân:1,2trđ/1người/1tháng để đảm bảo cho việc theo dõi và thanh toán trả lương cho công nhân Công ty nên sửa đổi tài khoản 334_"Phải trả công nhân viên" bằng tài khoản 334_"Phải trả người lao động" (Theo quyết định số 15/2006/QĐ_BTC ngày 20/3/2006) tiện cho viậc theo dõi của Công ty. Nguồn vốn của Công ty gồm có vốn điều lệ và các nguồn vốn khác, vì là Công ty cổ phần do đó nguồn vốn được huy động chủ yếu từ việc phát hành cổ phiếu theo quy định của Nhà nước, ngoài ra Công ty có sử dụng thêm một số nguồn khác như vay vốn các tổ chức tín dụng, vay ngân hàng, vay các tổ chức cái nhân…Tuân theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Quyết định số 15/2006/QĐ_BTC trong bảng hệ thống tài khoản kế toán có mở thêm một số tài khoản nhằm giúp cho việc theo dõi và quản lý nguồn vốn của công ty được tốt hơn, vì vậy Công ty cũng nên thay đổi và sử dụng cho phù hợp với thực tế. Thứ hai: Về việc tính chi phí cho những sản phẩm hỏng và phế phẩm. Việc tính chi phí cho những sản phẩm hỏng là rất cần thiết vì như thế sẽ phản ánh chính xác được giá thành sản phẩm sản xuất hợp quy cách. Để tính được chi phí cho những sản phẩm hỏng phế phẩm này vào cuối mỗi tháng thì kế toán cần căn cứ vào bảng thống kê của những tổ sản xuất để có được số liệu chính xác về số sản phẩm hỏng phế phẩm, từ đó để tính đựoc giá thành số sản phẩm hỏng.Khi đó sẽ giảm chi phí tính cho thành phẩm nhập kho. Hạch toán giá trị sản phẩm hỏng và phế phẩm: Căn cứ vào giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Nợ TK154-"Sản phẩm hỏng" Có TK154-"Sản phẩm đang chế tạo nhưng bị hỏng". Căn cứ vào giá trị phế liệu th hồi để tính: Nợ TK152-"Phế liệu thu hồi" Có TK154-"Sản phẩm hỏng" Kết quả xử lý thiệt hại: Nợ TK138-"Bồi thường" Nợ TK811-"Tính vào chi phí bất thường" Có TK154-"Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng" Thứ ba: Đối với kế toán khấu hao TSCĐ. Như đã nói ở trên TSCĐ trong Công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản vì vậy việc sử dụng và trích khấu hao TSCĐ là rất cần thiết. ở Công ty việc trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung được tính theo kế hoạch sản lượng trong năm sau đó phân bổ cho từng tháng theo sản lượng hoàn thành nhập kho thực tế. Do vậy nếu Công ty sản xuất tốt thì việc hoàn thành khấu hao sẽ trước kế hoạch, nhưng nếu Công ty sản xuất không đạt thì cuối năm phần chi phí khấu hao TSCĐ là rất lớn từ đó làm cho giá thành sản xuất sẽ tăng cao ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm và thu nhập của Công ty. Từ đó ta thấy rằng ở đây chi phí khấu hao TSCĐ không còn là một khoản chi phí cố định trong từng tháng mà nó trở thành biến phí phụ thuộc vào khả năng kết quả sản xuất của Công ty. Để khắc phục tình trạng này Công ty nên thực hiện khấu hao TSCĐ theo thời gian sử dụng hữu ích của chúng: Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ/Thời gian sử dụng hữu ích Mức trích khấu hao hàng tháng = Mức trích khấu hao hàng năm/12 tháng. Ví dụ: Đối với TSCĐ phục vụ sản xuất Nguyên giá = 89.447.810.852đ Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 8 năm. Vậy: Mức trích khấu hao hàng năm=89.447.810.852/8= 1.180.976.344đ Mức KH hàng tháng = 11.180.976.344/12 = 951.748.029đ Trên đây là đối với trường hợp Công ty sản xuất đạt mức kế hoạch. Còn đối với trường hợp Công ty thực tế sản xuất không đạt kế hoạch về sản lượng sản xuất trong tháng thì phải phân bổ chi phí sản xuất chung cố định, không được tính hết vào giá thành sản xuất vào TK632 "Giá vốn hàng bán" theo qui định hiện hành. Ngoài ra kế toán nên lập thêm "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" để việc trích và phân bổ khấu hao cho từng đối tượng được cụ thể và chi tiết hơn, giúp cho việc tính toán chính xác hơn, trung thực và khách quan. Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. TT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) Nơi SD Toàn doanh nghiệp TK627 TK641 TK642 Nguyên giá Số khấu hao 1 Số KH đã trích trong tháng 12,5% 89.447.810.108.852 931.748.029 745.398.423 83.857.322 102.492.283 2 Số KH tăng trong tháng 0 3 Số KH giảm trong tháng 0 4 Số KH trích tháng này (1+2-3) 12,5% 89.447.810.852 931.748.029 745.398.423 83.857.322 102.492.283 Thứ tư: Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Những chi phí cho nguyên nhiên vật liệu xuất kho đưa vào sản xuất không có nghĩa là trong kỳ sản xuất đó sẽ sử dụng hết để cho ra sản phẩm hoàn thành nhập kho mà nó vẫn còn phần nào đó trong dây chuyền sản xuất đó. Do đó sau mỗi kỳ sản xuất thì việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Nếu sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá cao hơn thực tế thì làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật do giá bán thấp hơn giá thành sản xuất thực tế. Ngược lại nếu đánh giá chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ thấp hơn thực tế sẽ làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ tăng lên dẫn đến giá bán tăng điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm trên thị trường. Đối với Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera thì chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong kỳ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí hơn nữa hai khoản mục chi phí này phát sinh chủ yếu từ quá trình ép đến sau nung lần 2, mà khối lượng dở dạng ở quá trình này thường thấp hơn khối lượng dở dang ở công đoạn gia công nguyên liệu xương men nên ta có thể không tính đến phần chi phí này trong quá trình đánh giá sản phẩm dở dang nhằm làm giảm bớt khối lượng công việc tính toán mà vẫn không ảnh hưởng lớn tới độ chính xác của số liệu. Ta có thể thực hiện tính toán theo qui trình sau đối với phần chi phí NVL trực tiếp dở dang. - Đối với hồ xương nằm trong các máy nghiền và bể hồ: tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (240đ/kg xương). - Đối với bột ép nằm trong các silô: tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (240đ/kg xương) và chi phí định mức của nhiên liệu dầu (07/15 lít dầu/kg xương và 4.102đ/lít dầu). - Đối với hồ men trong các thùng khuấy tính toán theo chi phí định mức nguyên liệu men(10.215đ/kg men). - Đối với bán thành phẩm sau nung lần 1. Tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (15kg/m2 và 240đ/kg xương); chi phí định mức của nhiên liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012 đ/lít dầu) chi phí định mức của nhiên liệu gas (0,5kg/m2 và 6.167đ/kg gas). - Đối với bán thành phẩm sau nung lần 2: tính theo chi phí định mức của nguyên liệu xương (15kg/m2 và 240đ/kg xương) chi phí định mức của nguyên liệu men (1,1kg/m2 và 10.215đ/kg men), chi phí định mức nhiên liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012đ/lít dầu), chi phí định mức của nhiên liệu gas (1,0kg/m2 và 6.167đ/kg gas). Cụ thể theo bảng tính chi phí sản xuất dở dang: Biểu số 18- "Bảng tính chi phi sản xuất dở dang tháng 12/2005". So sánh kết quả tính: Theo bảng biểu 16 do nhân viên kế toán lập thì chi phí dở dang đầu và cuối kỳ của tháng 12/2005 thứ tự là: 677.767.902đ và 757.193.220đ còn kết quả theo biểu 18 thì chi phí dở dang đầu và cuối kỳ tháng 12/2005 tính được theo thứ tự là: 724.693.216đ và 835.562.013đ. Điều này cho ta thấy rằng Công ty đã tính chi phí dở dang thấp hơn so với thực tế làm cho giá thành sản phẩm tăng, do đó đã làm ảnh hưởng tới việc bán hàng của Công ty trên thị trường. Công ty cổ phần gạch men thăng long viglacera (Biểu số 18) Bảng tính chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2005 Định mức tiêu hao Nguyên liệu xương: 15kg/m2 Nguyên liệu men: 1,1kg/m2 Dầu Diezen: 0,7 lít/m2 Gas: 1,0kg/m2 Nội dung Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng gốc Số lượng quy đổi Đơn giá Thành tiền Số lượng gốc Số lượng quy đổi Đơn giá Thành tiền Hồ xương trong máy, bể hồ (1) 215.534 215.534 240 51.728.160 412.642 412.642 240 99.034.080 Bộ trong Silô (2) 218.000 93.135.413 412.000 176.017.387 Trong đó: Xương 218.000 218.000 240 52.320.000 412.000 412.000 240 98.880.000 Dầu 218.000 10.173 4.012 40.815.413 412.000 19.227 4.012 77.137.387 Nguyên liệu men (3) 18.665 18.665 10.215 190.662.975 17.000 17.000 10215 173.655.000 BTP sau nung lần 1 (4) 1.037 9.843.100 209 1.983.807 Trong đó: Xương 1.037 15.555 240 3.733.200 209 3.135 240 752.400 Dầu 1.037 726.519 4.012 2.912.311 209 146 4.012 586.956 Gas 1.037 519 6.167 3.197.590 209 105 6.167 644.452 BTP sau nung lần 2 (4) 15.930 379.323.567 16.163 384.871.740 Trong đó: Xương 15.930 238.950 240 57.348.000 16.163 242.445 240 58.186.800 Men 15.930 17.523 10.215 178.997.445 16.163 17.779 10.215 181.615.550 Dầu 15.930 11.151 4.012 44.737.812 16.163 11.314 4.012 45.392.169 Gas 15.930 15.930 6.167 98.240.310 16.163 16.163 6.167 99.677.221 Cộng: (1) + (2) + (3) + (4) 724.693.216 835.562.013 Công ty cổ phần gạch men thăng long viglacera (Biểu số 16) Bảng tính chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2005 Định mức tiêu hao Nguyên liệu xương: 15kg/m2 Nguyên liệu men: 1,1kg/m2 Dầu Diezen: 0,7 lít/m2 Gas: 1,0kg/m2 Nội dung Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng gốc Số lượng quy đổi Đơn giá Thành tiền Số lượng gốc Số lượng quy đổi Đơn giá Thành tiền Nguyên liệu xương (1) 433.534 433.534 240 104.048.160 824.62 824.642 240 197.914.080 Nguyên liệu men (2) 18.665 18.665 10.215 190.662.975 17.000 17.000 10.215 173.655.000 BTP sau nung lần 1 (3) 1.037 15.555 240 3.733.200 209 3.135 240 752.400 BTP sau nung lần 2 (4) 15.930 379.323.567 16.163 384.871.740 Trong đó: Xương 15.930 238.950 240 57.3483000 16.163 242.445 240 58.186.800 Men 15.930 17.523 10.215 178.997.445 16.163 17.779 10.215 181.615.550 Dầu 15.930 11.151 4.012 44.737.812 16.163 11.314 4.012 45.392.169 Gas 15.930 15.930 6.167 98.240.310 16.163 16.163 6.167 99.677.221 Cộng: (1) + (2) + (3) + (4) 677.767.902 757.193.220 Thứ năm: Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành. Để đáp ứng nhu cầu thị trường Công ty không chỉ sản xuất ra một sản phẩm gạch với một kích thước, mẫu mã, mà Công ty sản xuất ra nhiều kích thước và mẫu mã gạch phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó việc xác định đối tượng tính giá thành là 1 m2 sản phẩm chung cho tất cả các loại sản phẩm là không hợp lý. Ta cần phải xác định lại đối tượng tính giá thành nên là 1m2 sản phẩm qui đổi theo tiêu chuẩn loại gạch có kích thước 200 x 250mm làm chuẩn, từ đó làm căn cứ để tính 1m2 các loại sản phẩm khác. Căn cứ để xác định hệ số là độ dày của các loại gạch, từ đó ta thấy rằng loại gạch càng dày thì tiêu hao nguyên liệu càng nhiều. Ta có hệ số cho mỗi loại gạch có kích thước khác nhau như sau: Gạch kích thước 200 x 250mm có độ dày 7mm - Hệ số 1 Gạch kích thước 200 x 200mm có độ dày 6,5mm - Hệ số 0,93 (=6,5/7) Gạch kích thước 200 x 300mm có độ dày 7,5mm - Hệ số 1,07 (7,5/7) Gạch kích thước 250 x 400mm có độ dày 8mm - Hệ số 1,14 (=8/7) Sau khi đã có hệ số quy đổi ta tính được sản lượng qui đổi: * Sản lượng qui đổi của từng loại sản phẩm = Hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm x Sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm * Tổng sản phẩm qui đổi = Tổng sản lượng qui đổi của từng loại SP Khi đó ta tính giá thành của sản phẩm qui đổi theo công thức: * Giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn = Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính Tổng khối lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ * Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm = Giá thành đơn vị qui đổi x Hệ số qui đổi ta có số liệu như sau: Khối lượng sản phẩm nhập kho trong tháng 12/2005 là 505.000m2 trong đó: Gạch kích thước 200 x 250mm: 50.000m2 Gạch kích thước 200 x 200mm: 360.000m2 Gạch kích thước 200 x 300mm: 40.000m2 Gạch kích thước 250 x 400mm : 55.000m2 Khi đó ta xác định tổng khối lượng sản phẩm qui chuẩn: - Khối lượng SP qui chuẩn = (50.000 x 0,93) + (380.000 x 1) + 40.000 x 1,07) + (55.000 x 1,14) = 512.000m2 - Giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn = 16.938.555.741 = 33.083đ 512.000 Với cách tính giá thành sản phẩm như trên thì kế toán nên lập bảng tính giá thành sản phẩm theo Bảng biểu số 19 thay cho Bảng biểu số 17. Khi đó giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn tính theo bảng 19 là: 33.083đ, còn giá thành đơn vị của sản phẩm chung theo biểu 17 là: 33.604đ. Vậy theo cách tính của biểu 19 thi Công ty tiết kiệm đươc 521đ cho mỗi sản phẩm. Trên đây là một số kiến nghị của em nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty, nhăm tiết kiệm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Em rất mong quý Công ty quan tâm và đóng góp bổ xung thêm để những đế xuất kiến nghi của em được thực thi. Công ty cổ phần gạch men Thăng Long VIGLACERA (Biểu số 19) Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12/2005 Sản lượng sản xuất: 505.000 m2; Sản lượng quy chuẩn: 512.000m2 Đơn vị tính: Đồng Khoản mục CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL trực tiếp 724.693.216 13.270.827.043 835.562.013 13.159.958.245 25.703 - Nguyên liệu xương 165.129.360 1.352.981.458 256.853.280 1.261.257.538 2.463 - Nguyên liệu men 369.660.420 5.552.844.815 355.270.550 2.567.234.686 10.874 - Nhiên liệu 189.903.436 6.365.000.770 223.438.184 6.331.466.022 12.366 2. CP nhân công trực tiếp 0 270.033.200 0 270.033.200 527 - Lương 0 251.818.800 0 251.818.800 492 - Các khoản trích theo lương 0 18.214.400 0 18.214.400 36 3. CP sản xuất chung 0 3.508.564.296 0 3.508.564.296 6.853 Tổng cộng 724.693.216 17.049.424.593 835.562.013 16.938.555.741 33.083 Kích thước Sản lượng thực tế Hệ số quy đổi Sản lượng quy chuẩn Zđvsp Tổng giá thành 200 x 200mm 50.000 0.93 46.500 30.767 1.538.364.926 200 x 250mm 360.000 1.00 360.000 33.083 11.909.922.006 200 x 300mm 40.000 1.07 42.800 35.399 1.415.957.394 250 x 400mm 55.000 1.14 62.700 37.715 2.074.311.416 Tổng cộng 505.000 512.000 16.938.555.741 Công ty cổ phần gạch men Thăng Long VIGLACERA Biểu số 17 Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12/2005 Sản lượng sản xuất: 505.000 m2. ĐVT: Đồng Khoản mục CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVL trực tiếp 677.767.902 13.270.827.043 757.193.220 13.191.401.725 26.122 - Nguyên liệu xương 165.129.360 1.352.981.458 256.853.280 1.261.257.538 2.498 - Nguyên liệu men 369.660.420 5.552.844.815 355.270.550 2.567.234.686 11.024 - Nhiên liệu 142.978.122 6.365.000.770 145.069.390 6.362.909.502 12.600 2. CP nhân công trực tiếp 0 270.033.200 0 270.033.200 535 - Lương 0 251.818.800 0 251.818.800 499 - Các khoản trích theo lương 0 18.214.400 0 18.214.400 36 3. CP sản xuất chung 0 3.508.564.296 0 3.508.561.296 6.948 Tổng cộng 677.767.902 17.049.424.539 757.193.220 16.969.999.221 33.604 Kết luận Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu của người tiêu dùng là sản phẩm có chất lượng tốt phù hợp với cuộc sống nhưng giá cả đưa ra phải phù hợp có thể chấp nhận được. Điều này cho việc nghiên cứu đổi mới công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết và cập nhật, mang lại ý nghĩa thiết thực trong công tác kế toán và quản lý kinh tế. Các thông tin kế toán tài chính đóng vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thông qua các số liệu về chi phí và giá thành mà kế toán cung cấp các nhà quản lý có thể đánh giá được tình hình thực hiện định mức vật tư đó phân tích đánh giá và nhận xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc đánh giá bán và đề ra chính sách bán hàng cũng xuất phát từ các thông tin mà kế toán chi phí và giá thành cung cấp. Vì vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu giá trị luôn được các nhà quản lý quan tâm. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera em đã học hỏi và biết thêm nhiều điều về thực tế công việc kế toán. Với những kiến thức đã học ở trường về công tác kế toán thì em nhận thấy rằng giữa thực tế và lý thuyết có một số điểm khác nhau nhưng dù có những biến đổi, khác nhau vẫn tuân theo qui định cơ bản của Bộ Tài chính. Mặc dù vậy xong nếu ta có thể kết hợp giữa lý thuyết vào thực tế tốt hơn thì sẽ làm cho công tác kế toán được tốt và đạt hiệu quả hơn. Với kiến thức của em và thời gian thực tế ở Công ty em đã tìm hiểu về những công việc kế toán nhưng vì thời gian điều kiện có hạn, được sự giúp đỡ tạo điều kiện từ phía các nhân viên kế toán tại phòng kế toán của Công ty, đặc biệt là sự định hướng của cô giáo hướng dẫn đã giúp đỡ em tìm hiểu và lựa chọn đề tài để có thể tìm hiểu sâu hơn trong thời gian thực tập và làm bài khoá luận. Đề tài em lựa chọn là: "Kế toán tập hợp chi sản xuất để tính giá thành sản xuất sản phẩm ở Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera ". Trong đề tài này em đã đưa ra một số ý kiến đề xuất, nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Những ý kiến đề xuất trên hoàn toàn là dựa vào cơ sở lý luận cơ bản và tình hình thực tế ở Công ty. Những ý kiến này rất phù hợp với khả năng và thực tế hiện nay ở Công ty và rất khả thi vì vậy em rất mong Công ty sẽ áp dụng vào công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm trong thời gian tới. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một đề tài khá phức tạp. Với kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, do đó trong chuyên đề tốt nghiệp này em không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, anh chị, bạn bè để khoá luận của em thực sự có ý nghĩa trên cả hai phương diện lý thuyết và thực tế. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Quý Công ty, cảm ơn Phòng Kế Toán của Công ty, cảm ơn các thầy cô trong Khoa Tài chính - Kế toán trường Đại học DL Phương Đông, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS.Phùng Thị Đoan đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội: ngày 27 tháng 4 năm2006. Sinh viên thực hiên. Phạm Thị Hồng Hạnh. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp trường ĐHDL Phương Đông. 2. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp_ Nhà Xuất Bản Thống Kê. 3. Nguyên lý kế toán_ Nhà Xuất Bản Tài Chính năm 2004. 4. 201 sơ đồ kế toán doanh nghiệp_ Nhà Xuất Bản Tài Chính năm 2003. 5. Luật kế toán năm 2003. 6. Chuẩn mực kế toán số 02- Hàng tồn kho. 7. Chuẩn mực kế toán số 03- Tài sản cố định hữu hình. 8. Tài liệu tham khảo của Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera. 9. Luận văn các khoá trước của sinh viên trường ĐHDL Phương Đông. Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36275.doc
Tài liệu liên quan