Mục Lục
1.MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp 3
2.1.1 Vị trí địa lý 3
2.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng 3
2.1.3 Khí hậu 5
2.1.4 Chế độ thủy văn 5
2.2 Nguồn nước mặt của tỉnh Đồng Tháp 5
2.2.1 Hệ thống kênh rạch cấp nước 5
2.2.2 Chất lượng nước mặt 6
2.2.3 Một số chỉ tiêu chất lượng nước mặt chủ yếu 6
2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và môi trường thủy sản ở tỉnh Đồng Tháp 6
2.4 Một số đặc điểm sinh học của cá tra 7
2.4.1 Phân loại cá tra 7
2.4.2 Phân bố 8
2.4.3 Hình thái, sinh lý 8
2.4.4 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của cá tra 8
2.5 Hiện trạng nghề nuôi cá tra, ba sa ở tỉnh Đồng Tháp 10
2.5.1 Kết quả nuôi cá tra, ba sa 10
2.5.2 Một số mô hình nuôi cá tra phổ biến hiện nay ở tỉnh Đồng Tháp 12
2.5.3 Sản xuất giống cá tra 12
2.5.4 Vài nét về nguồn giống cá tra của người dân ĐBSCL trước đây 13
2.5.5 Tiềm năng về lao động 15
2.6 Tình hình nuôi cá tra 15
2.6.1 Ở Đông Nam Á 15
2.6.2 Ở Việt Nam 15
2.7 Thị trường cá tra, ba sa 16
2.7.1 Ở trong nước 16
2.7.2 Ở ngoài nước 16
2.8 Kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa 17
2.9 Những thách thức đối với việc phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu 18
2.10 Một số bệnh thường gặp trên cá tra và công tác quản lí dịch bệnh 19
2.10.1 Điều kiện phát sinh và nguyên nhân gây bệnh 19
2.10.2 Một số bệnh thường gặp đối với cá tra nuôi trong tỉnh Đồng Tháp 19
2.10.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas 20
2.10.2.2 Bệnh mủ gan do vi khuẩn E. ictaluri 20
2.10.2.3 Bệnh do kí sinh trùng 24
2.10.3 Công tác quản lí dịch bệnh trong tỉnh 25
2.11 Qui trình nuôi cá tra trong ao (theo tiêu chuẩn GAP) 26
2.11.1 Chuẩn bị ao nuôi 26
2.11.2 Cá giống nuôi 27
2.11.3 Mùa vụ nuôi 27
2.11.4 Thức ăn cho cá nuôi 27
2.11.5 Cách cho ăn 29
2.11.6 Quản lí ao nuôi 29
2.11.7 Kiểm tra và phòng bệnh cho cá nuôi 30
2.11.8 Thu hoạch 31
2.12 Vài nét về kháng sinh 31
2.12.1 Khái quát kháng sinh 31
2.12.2 Phân loại kháng sinh 31
2.12.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản 32
3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 35
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35
3.2 Vật liệu và trang thiết bị 35
3.3 Phương pháp thu thập số liệu 35
3.4 Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật 36
3.4.1 Phương pháp thu mẫu 36
3.4.2 Phương pháp xác định vi khuẩn gây bệnh 37
3.4.3 Phương pháp kiểm tra và mổ khám bệnh tích 37
3.4.4 Phương pháp phân lập vi khuẩn có trong mẫu bệnh phẩm 38
3.4.4.1 Phương pháp nhuộm gram 38
3.4.4.2 Thử nghiệm các phản ứng sinh hóa đơn giản 39
3.4.4.3 Định danh vi khuẩn 39
3.4.4.4 Thử nghiệm kháng sinh đồ 43
3.5 Một số chỉ tiêu và công thức tính hiệu quả kinh tế 44
4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 45
4.1 Vài nét về yếu tố kinh tế - xã hội của các hộ nuôi 45
4.2 Tình hình vay vốn của nông hộ 47
4.3 Phân tích các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi cá tra trong ao 48
4.3.1 Điều kiện ao nuôi 48
4.3.2 Dọn tẩy và cải tạo ao 52
4.3.3 Cấp nước 55
4.3.4 Các vấn đề về cá tra giống 58
4.3.5 Thức ăn và các vấn đề liên quan 62
4.3.6 Quản lý và chăm sóc 65
4.3.7 Bệnh và một số loại thuốc trị bệnh được người dân sử dụng 66
4.3.8 Thu hoạch 68
4.3.9 Thị trường tiêu thụ 69
4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha/vụ của các hộ nuôi ở 3 vùng 71
4.4.1 Thời gian khấu hao cho các khoảng chi phí đầu tư cơ bản 71
4.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra của các hộ nuôi ở xã Bình Thạnh- HCL 71
4.4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra của các hộ nuôi ở huyện Châu Thành 75
4.4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra của các hộ nuôi ở xã Tân Khánh Đông 77
4.4.5 So sánh hiệu quả kinh tế cho 1ha của cả 3 vùng 79
4.4.6 Phân tích hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có diện tích ao nuôi khác nhau. 80
4.4.7 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ sử dụng đất đào ao khác nhau 81
4.4.8 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ có mật độ thả cá khác nhau 82
4.4.9 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa các nhóm hộ có kích thước thả cá giống khác nhau 83
4.5 Kết quả phân lập vi khuẩn 84
4.6 Kết quả nhuộm gram 85
4.7 Kết quả oxidase, catalase 86
4.8 Kết quả định danh vi khuẩn 86
4.9 Kết quả kháng sinh đồ 88
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 94
5.1 Kết luận 94
5.2 Đề nghị 95
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
7. PHỤ LỤC
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2098 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát hiện trạng nuôi cá tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp và mô tả một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh mủ gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của các hộ ở vùng này là 330.000 kg/ha, với tỷ suất lợi
nhuận là 0,6.
4.4.5 So sánh hiệu quả kinh tế cho 1ha của cả 3 vùng
Bảng 4.22: So sánh hiệu quả kinh tế cho 1ha cá tra ở 3 vùng
ĐVT: đồng
Về chi phí đầu tƣ sản xuất ta thấy cao nhất là các hộ nuôi ở huyện Châu Thành
(4.025.370.000) do các hộ dân ở đây đa số là thả cá giống với mật độ dày hơn 45
con/m
2
chiếm 50% và kích cở cá giống lớn 21 – 25 cm chiếm 70% nên phải đầu tƣ
nhiều cho chi phí thức ăn và cá giống.
Nhƣng bù lại giá bán ở đây là cao nhất 16.500 đồng/kg (có tỷ lệ thịt trắng 95%).
Giá cá bán đƣợc quyết định bởi màu thịt. Theo nhận định của các nhà khoa học màu
Chỉ tiêu Bình Thạnh Tân Khánh Đông Châu Thành
Giá trị sản lƣợng 4.044.800.000 5.360.000.000 7.045.500.000
Năng suất (kg/ha) 256.000 335.000 427.000
Giá bán 15.800 16.000 16.500
Tổng chi phí 2.647.660.000 3.351.000.000 4.323.550.000
Lợi nhuận 1.397.140.000 2.009.000.000 2.721.950.000
Tỷ suất lợi nhuận 0,53 0,6 0,63
80
thịt cá tra đƣợc quyết định bởi 3 yếu tố: di truyền, chế độ dinh dƣỡng và môi trƣờng
sống. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do môi trƣờng sống, chất lƣợng nƣớc trong
ao nuôi, mà Châu Thành là huyện có số hộ dân thay nƣớc mỗi ngày là 100% (xem
phụ lục) bên cạnh đó còn có vài hộ tiến hành thay 2 lần/ngày khi cá lớn.
Trừ yếu tố di truyền và chế độ dinh dƣỡng vì hầu nhƣ tất cả các hộ nuôi đều mua
cá giống ở nơi bảo đảm chất lƣợng, và toàn bộ thức ăn cho cá của các hộ đều là thức
ăn công nghiệp dạng viên nổi nên thành phần dinh dƣỡng là nhƣ nhau.
Dựa vào tỷ suất lợi nhuận, ta có thể nhận thấy lần lƣợt là ở 3 vùng Bình Thạnh,
TKĐ, Châu Thành lần lƣợt là 0,53%, 0,6%, 0,63%. Điều đó càng khẳng định đƣợc
vai trò của môi trƣờng sạch trong quá trình nuôi và để nghề nuôi đƣợc thành công.
4.4.6 Phân tích hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có diện tích ao nuôi khác
nhau.
Bảng 4.23: Phân tích hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có diện tích ao nuôi khác
nhau
Chỉ tiêu 1000 - 5000m2 >5000m2
Giá trị sản lƣợng 1.508.800.000 3.590.400.000
Năng suất (kg) 92.000 272.000
Giá bán 16.400 13.200
Tổng chi phí 1.075.000.000 2.740.000.000
Lợi nhuận 433.800.000 850.400.000
Tỷ suất lợi nhuận 0,4 0,32
Diện tích ao nuôi lớn hay nhỏ sẽ quyết định sản lƣợng thu hoạch đƣợc là nhiều
hay ít, song nhiều hay ít cũng chƣa đánh giá đƣợc phẩm chất cá nuôi và giá thành
bán ra.
Đối với những hộ nuôi lâu năm, có kinh nghiệm trong quản lý chăm sóc thƣờng
thích đào ao lớn để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng đầu ra và hầu hết
các hộ này đều đã tìm đƣợc cho mình đầu ra ổn định, nên giá cả của họ thƣờng ổn
định ở mức trung bình (13.200 đồng).
81
Còn những hộ nuôi có diện tích ao 1000 – 5000 m2 với lí do là để tiện cho việc
chăm sóc cũng nhƣ thu hoạch và hơn hết là có thể thay nƣớc mỗi ngày, họ thƣờng
không có thị trƣờng đầu ra ổn định, nên chất lƣợng thịt đối với họ lại càng phải chú
trọng, chính vì thế mà giá cá bán ra cao 16.400 đồng.
Tỷ suất lợi nhuận của nhóm hộ nuôi diện tích 1000 – 5000 m2 là 0,4 lớn hơn của
nhóm hộ nuôi có diện tích hơn 5000 m2 (0,32). Theo các nhà chuyên gia nuôi trồng
thủy sản và những ngƣời có kinh nghiệm thì do đặc tính chịu đựng đƣợc môi trƣờng
khắc nghiệt của cá nên ngƣời nuôi cá không cần phải đào ao lớn mà nuôi vẫn có kết
quả.
4.4.7 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ sử dụng đất
đào ao khác nhau
Bảng 4.24: Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ sử dụng
đất đào ao khác nhau
Chỉ tiêu ĐVT Đất bãi bồi Đất vƣờn
Giá trị sản lƣợng Đồng 5.902.260.000 5.760.960.000
Năng suất Kg/ha 364.000 353.000
Giá bán Đồng/kg 16.215 16.320
Tổng chi phí Đồng 3.720.110.000 3.942.600.000
Lợi nhuận Đồng 2.182.150.000 1.818.360.000
Tỷ suất lợi nhuận 0,58 0,46
Qua bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận của nhóm hộ sử dụng đất bãi bồi để đào ao là
0,58 trong khi nhóm hộ sử dụng đất vƣờn là 0,46. Điều đó cũng hợp lí bởi những
đặc tính tốt của loại đất này (nhƣ đã đƣợc nói trên) so với đất vƣờn, lại thêm đây là
loại đất thích hợp cho mô hình nuôi cá tra sạch hiện đang đƣợc đầu tƣ phát triển
mạnh ở các tỉnh ĐBSCL.
82
4.4.8 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ có mật độ
thả cá khác nhau
Bảng 4.25: Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa hai nhóm hộ có mật độ
thả cá khác nhau
Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy việc thả cá giống với mật độ cao hay thấp thì
tỷ suất lợi nhuận thu đƣợc cũng gần tƣơng đƣơng nhau, và giá bán đƣợc cũng gần
nhƣ nhau (lần lƣợt là 16.200 đồng và 16.450 đồng). Vì vậy nếu nhƣ các chủ hộ nuôi
đảm bảo tốt quá trình chăm sóc quản lý, kiểm soát tốt môi trƣờng nƣớc trong suốt
quá trình nuôi thì mật độ thả dày hay thƣa cũng không còn là yếu tố chính ảnh
hƣởng sản lƣợng thu hoạch cũng nhƣ giá bán.
Chỉ tiêu Đơn vị tính Mật độ thả (con/m2)
30 - 45 >45
Giá trị sản lƣợng Đồng 5.767.200.000 6.152.300.000
Năng suất Kg/ha 356.000 374.000
Giá bán Đồng/kg 16.200 16.450
Tổng chi phí Đồng 3.655.200.000 4.000.000.000
Lợi nhuận Đồng 2.112.000.000 2.152.300.000
Tỷ suất lợi nhuận 0,58 0,54
83
4.4.9 Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa các nhóm hộ có kích
thƣớc thả cá giống khác nhau
Bảng 4.26: Phân tích hiệu quả kinh tế cho 1ha ao nuôi giữa các nhóm hộ có kích
thƣớc thả cá giống khác nhau
Chỉ tiêu
Kích cỡ cá giống (cm)
12 - 15 16 - 20 21 - 25
Giá trị sản lƣợng 5.021.280.000 6.089.225.000 5.982.100.000
Năng suất 317.000 373.000 367.000
Giá bán 15.840 16.325 16.300
Tổng chi phí 3.295.000.000 3.728.000.000 3.887.000.000
Lợi nhuận 1.726.280.000 2.361.225.000 2.095.100.000
Tỷ suất lợi nhuận 0,52 0,63 0,53
Qua bảng chúng tôi nhận thấy đối với những hộ nuôi thả cá giống có kích cỡ
16 – 20 cm thì mang lại lợi nhuận cao nhất với tỷ suất lợi nhuận 0,63. Còn đối với
nhóm hộ nuôi thả cá giống 12 - 15 cm hoặc 21 - 25 cm tỷ suất lợi nhuận thu đƣợc
lần lƣợt là 0,52 và 0,53 thấp hơn so với nhóm hộ thả cá 16 – 20 cm
Theo các hộ cho biết lí do:
Đối với cá có kích thƣớc nhỏ 12 - 15cm: thì việc chăm sóc khó khăn hơn nhiều,
hơn nữa tỷ lệ hao hụt trong mỗi vụ lại khá cao do khả năng kháng bệnh của cá nhỏ
thƣờng kém, vì thế đối với trƣờng hợp này phần chi phí thuốc cũng nhƣ các premix
khoáng và vitamin cho cá rất cao.
Đối với cá có kích thƣớc 21 - 25cm: do cá tƣơng đối lớn nên khả năng kháng
bệnh của cá tốt hơn, tỷ lệ hao hụt thấp tuy nhiên giai đọan này cá lại ăn rất mạnh
nên phần chi phí thức ăn cho cá có kích cỡ này chiếm phần lớn tổng chi phí đầu tƣ
cơ bản.
Và trong thực tế thì số ngƣời thả cá với kích cỡ 16 – 20 cm là đa số.
84
4.5 Kết quả phân lập vi khuẩn
Chúng tôi tiến hành phân lập các chủng vi khuẩn có trong mẫu cá bệnh đƣợc thu
tại các ao cá ở 5 tỉnh: Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Bến Tre. Cá
bệnh có triệu chứng: kém ăn hoặc bỏ ăn, gầy yếu, bụng thƣờng trƣớng to , xung
quanh miệng có những đám xuất huyết, mắt lồi, nhãn cầu đục. Giải phẩu bên trong,
một số cơ quan nội tạng nhƣ gan, thận, lách bị họai tử, có những đốm mủ trắng đục
đƣờng kính 0,5 – 2 mm. Từ kết quả phân lập, nuôi cấy, định danh, chúng tôi xác
định vi khuẩn E. ictaluri là tác nhân gây bệnh chính trên cá tra nuôi trong ao thâm
canh.
Hình 4.9: Gan (G), thận (Th), tỳ tạng (Tt) cá tra bị mủ
Hình 4.10: Gan (G) cá tra khỏe
Hình dạng khuẩn lạc và hình thái vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm
Những chủng vi khuẩn phân lập đƣợc từ mẫu cá bệnh và sau đó nuôi cấy trên
thạch BHI. Ủ ở nhiệt độ 28 - 300C trong 18 - 24h. Chúng tôi xác định đƣợc có 2
dạng khuẩn lạc trên thạch
85
- Trong 18 - 24h: Một số khuẩn lạc phát triển nhanh chủ yếu có hình dạng: trắng
đục, tròn, 0,5 – 2 mm.
- Trong 18 - 24h: Đa số khuẩn lạc vẫn còn nhỏ li ti. Do đó chúng tôi kéo dài thời
gian ủ đến 36 - 48h. Hầu hết các khuẩn lạc này có hình dạng: trắng trong, khi phát
triển yếu nhỏ li ti, khi phát triển mạnh tròn lồi, có rìa răng cƣa, 0,5 - 2mm.
Hình 4.11: Khuẩn lạc trắng trong, tròn lồi, có rìa răng cƣa trên thạch BHI
Sau mỗi khoảng thời gian chúng tôi chọn các khuẩn lạc rời rạc cấy riêng mỗi
loại vào từng đĩa thạch BHI. Kết quả, chúng tôi đã phân lập đƣợc 97 chủng vi
khuẩn với 2 hình dạng khuẩn lạc khác nhau: trắng đục, tròn và trắng trong, tròn lồi
(xem phụ lục) để giữ giống.
Riêng những khuẩn lạc trắng trong, tròn lồi lại chiếm số lƣợng lớn. Vì đây là
hình dạng khuẩn lạc đặc trƣng của vi khuẩn E. ictaluri trên thạch BHI nên chúng tôi
đã chọn tất cả các khuẩn lạc này cấy chuyền sang thạch BHI để thực hiện những
bƣớc tiếp theo.
4.6 Kết quả nhuộm Gram
Sau khi qua các bƣớc nhuộm Gram. Quan sát dƣới kính hiển vi ghi nhận đƣợc: vi
khuẩn bắt màu hồng, gram âm, trực khuẩn ngắn đa số riêng lẻ, có ít dạng đôi và
chuỗi ngắn.
86
4.7 Kết quả oxidase, catalase
Tất cả các khuẩn lạc đƣợc chọn đều cho phản ứng oxidase âm tính và catalase
dƣơng tính.
4.8 Kết quả định danh vi khuẩn
Bằng test kit IDS 14 GNR chúng tôi đã định danh đƣợc tổng cộng 47 chủng vi
khuẩn E. ictaluri ( xem phụ lục).
Bảng 4.27: Số mẫu vi khuẩn E. ictaluri đƣợc phân lập ở mỗi tỉnh
Tỉnh Tổng số chủng vi khuẩn
phân lập đƣợc
Số chủng E. ictaluri
Cần Thơ 17 5
Đồng Tháp 12 0
Vĩnh Long 21 15
An Giang 34 15
Bến Tre 13 12
Tổng cộng 97 47
Tỷ lệ (%) 100 48,5
Qua bảng 4.27 chúng tôi nhận thấy có đến 47 chủng E. ictaluri (chiếm 48,5%)
tổng số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc. Kết quả này là khá cao điều đó chứng tỏ vi
khuẩn E. ictaluri là tác nhân gây bệnh chính trên cá tra nuôi ở các tỉnh ĐBSCL.
Số chủng vi khuẩn E. ictaluri phân lập đƣợc cao nhất là ở An Giang (34 chủng),
kế đến là Vĩnh Long (21 chủng), Cần Thơ (17 chủng), Bến Tre (13 chủng), Đồng
Tháp (12 chủng). Mặc dù ở Bến Tre số chủng vi khuẩn thu đƣợc là thấp hơn so với
các tỉnh khác (13 chủng) nhƣng trong đó số chủng E. ictaluri lại rất cao (12 chủng),
kế đến là Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ. Nhƣ vậy Bến Tre là tỉnh đang xảy ra
bệnh mủ gan ở mức độ cao nhất liền sau là Vĩnh Long, An Giang, thấp nhất là Cần
Thơ. Còn ở Đồng Tháp không phân lập đƣợc chủng vi khuẩn E. ictaluri nào. Điều
đó cho thấy hiện ở Đồng Tháp bệnh mủ gan chƣa có những biểu hiện rõ ràng và hầu
hết cá nuôi ở vùng này mắc các bệnh do dinh dƣỡng hoặc tác nhân khác không nằm
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trƣớc đây bệnh này thƣờng xuất hiện vào mùa lũ từ tháng 9 - 11 tuy nhiên thời
điểm chúng tôi thu mẫu là tháng 5 chƣa đến mùa bệnh nhƣng số lƣợng mẫu bệnh
87
khá cao. Nhƣ vậy có thể bệnh này không còn là bệnh xuất hiện tập trung vào một
khoảng thời gian nào nữa mà hiện nay đã xảy ra hầu nhƣ quanh năm.
Vì bệnh xảy ra thƣờng xuyên nên ngƣời nuôi lại càng sử dụng kháng sinh nhiều
hơn để trị bệnh cho cá. Nhƣng cách sử dụng kháng sinh của ngƣời dân chỉ theo kinh
nghiệm. Khi phát hiện kháng sinh đang sử dụng giảm hiệu quả thay vì đổi thuốc
ngay ngƣời nuôi lại tăng liều sử dụng với suy nghĩ liều cao sẽ diệt đƣợc vi khuẩn.
Nhƣng ngƣợc lại đã vô tình giúp vi khuẩn hình thành khả năng kháng kháng sinh
ngày càng cao.
So sánh kết quả định danh vi khuẩn E. ictaluri bằng test kit IDS 14 GNR
với kết quả định danh bằng test API 20E của các nghiên cứu trƣớc đây.
Để định danh vi khuẩn E. ictaluri chúng tôi sử dụng test kit IDS 14 GNR với 14
sinh hóa khác nhau (bảng 4.28).
Bảng 4.28: Kết quả định danh bằng test kit IDS 14 GNR
Test sinh hóa E. ictaluri
Kết quả Màu phản ứng
Catalase
Oxidase
Lên men glucose
Khử Nitrate
ONPG
Sinh Urease
PAD
Citrate
Thủy giải esculin
Sinh H2S
Sinh Indol
Voges-Poskauer
Malonate
LDC
Di động
+
-
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
-
Sủi bọt
Không đổi màu
Vàng
Đỏ cánh sen
Không màu
Đỏ nhạt
Vàng lợt
Vàng
Không đen
Không đen
Vòng vàng
Vàng nhạt
Vàng
Vi khuẩn mọc, môi trƣờng có màu tím
Vi khuẩn mọc và không nhòe đƣờng cấy
88
Hình 4.12: Kết quả LDC (trái) và kết quả 10 phản ứng sinh hóa (phải)
Trong đó kết quả các phản ứng: oxidase, ONPG, LDC, CIT, H2S, URE, IND,
VP, GLU chúng tôi thu đƣợc là hoàn toàn phù hợp với kết quả của T T Dung và ctv,
(2003). Tuy nhiên để định danh vi khuẩn E. ictaluri T T Dung và ctv đã dùng bộ
test kit API 20E với 20 phản ứng sinh hóa khác nhau nên mặc dù tính chính xác và
độ tin cậy cao nhƣng giá thành của test kit này lại cao hơn test IDS 14 GNR rất
nhiều (khoảng 6 lần) nên trong khả năng hiện có, chúng tôi nhận thấy test kit IDS
14 GNR là rất phù hợp với điều kiện đề tài và kết quả mà bộ test kit này mang lại là
chính xác có thể tin
4.9 Kết quả kháng sinh đồ
Bảng 4.29: Các loại kháng sinh đƣợc sử dụng trong thử nghiệm
Loại kháng sinh Kí hiệu Liều lƣợng Kháng (mm) Trung gian (mm) Nhạy (mm)
SMX/TMP Bt 23,75/1,25µg =16
Amoxicillin Ax 10µg =17
Doxycycline Dx 30µg =16
Colistin Co 10µg =11
Tetracycline Te 30µg =19
Florphenicol FFC 30µg =16
SMX: Sulfamethoxazole
TMP: Trimethoprim
Các loại kháng sinh này đƣợc lựa chọn dựa vào tình hình sử dụng thuốc kháng
sinh của ngƣời nuôi cá tra.
89
Bảng 4.30: Kết quả kháng, nhạy của vi khuẩn đối với mỗi loại kháng sinh
Loại kháng sinh Kí hiệu Liều lƣợng Nhạy Trung gian Kháng
TC TL (%) TC TL (%) TC TL (%)
SMX/TMP Bt 23,75/1,25µg 0 0 0 0 47 100
Amoxicillin Ax 10µg 28 59,6 0 0 19 40,4
Doxycycline Dx 30µg 30 63,8 4 8,5 13 27,7
Colistin Co 10µg 1 2,1 0 0 46 97,9
Tetracycline Te 30µg 23 48,9 9 19,2 15 31,9
Florphenicol FFC 30µg 13 27,7 14 29,8 20 42,5
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ phần trăm tính kháng của vi khuẩn E. ictaluri với mỗi loại kháng
sinh
Qua biều đồ 4.1 ta thấy vi khuẩn E. ictaluri kháng mạnh đối với Bt (100%) và
Co (97.9%), kết quả này cũng phù hợp với kết quả của W. D. Waltman and E. B.
Shotts, (1984). Nhƣ thế đã từ lâu hai loại này không còn tác dụng trong việc điều trị
bệnh mủ gan nhƣng trong thực tế ngƣời dân vẫn còn dùng hai loại kháng sinh này.
Điều này cho thấy hiện nay công tác hƣớng dẫn của các cơ quan chức năng vẫn
chƣa kịp thời.
90
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ phần trăm tính nhạy của vi khuẩn E. ictaluri với mỗi loại kháng
sinh
Qua biều đồ 4.2 ta thấy hiện nay kháng sinh sử dụng có hiệu quả nhất là Dx,
Ax, kế đến là Te và FFC. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của T T
Dung và ctv, (2003).
Bảng 4.31: Số chủng vi khuẩn E. ictaluri kháng, nhạy với mỗi loại kháng sinh
Tỉnh Bt Ax Dx Co Te FFC
R I S R I S R I S R I S R I S R I S
Cần Thơ 5 0 0 0 0 5 3 0 2 5 0 0 1 0 4 1 1 3
Vĩnh Long 15 0 0 4 0 11 5 1 9 15 0 0 6 0 9 9 3 3
An Giang 15 0 0 7 0 8 5 2 8 15 0 0 8 3 4 6 6 3
Bến Tre 12 0 0 8 0 4 2 0 10 14 0 1 3 3 6 4 4 4
Tổng cộng 47 47 47 47 47 47
R: Kháng
I: Trung gian
S: Nhạy
Căn cứ vào bảng 4.31 chúng tôi nhận thấy vi khuẩn thể hiện 3 mức độ: kháng,
nhạy, trung gian đối với mỗi loại kháng sinh.
Riêng 2 loại kháng sinh: Bt, Co thì hầu nhƣ đã bị vi khuẩn kháng hoàn toàn.
Còn đối với kháng sinh Ax: Vĩnh Long, Cần Thơ là 2 tỉnh sử dụng hiệu quả
nhất
Vĩnh Long: 11 chủng nhạy trong tổng số 15 chủng E. ictaluri
91
Cần Thơ: 5 chủng nhạy trong tổng số 5 chủng E. ictaluri
Trong khi đó An Giang, Bến Tre lại sử dụng không hiệu quả loại kháng sinh này.
Nhƣng ngƣợc lại Bến Tre lại là tỉnh sử dụng kháng sinh Dx là tốt nhất (10 chủng
nhạy trong tổng số 12 chủng E. ictaluri), trong khi An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ
lại không bằng.
Te hiện cũng đang cho kết quả tốt ở Cần Thơ, Vĩnh Long
Cần Thơ: 4 chủng nhạy trong tổng số 5 chủng E. ictaluri
Vĩnh Long: 9 chủng nhạy trong tổng số 15 chủng E. ictaluri
Nhƣng lại không tốt ở An Giang, Bến Tre. Riêng đối với kháng sinh FFC chúng
tôi nhận thấy không có sự khác biệt nhiều về mức độ nhạy và kháng của vi khuẩn E.
ictaluri phân lập ở mỗi tỉnh thậm chí số chủng kháng lại cao hơn nhiều so với số
chủng nhạy nhƣ thế có thể nói việc dùng FFC riêng lẽ đã không còn tác dụng.
Ngày nay, việc tìm ra một loại kháng sinh đặc trị cho một bệnh nhất định là rất
khó. Vì hầu hết, kháng sinh đƣợc sử dụng không kiểm soát nên việc loại kháng sinh
hiệu quả ở tỉnh này không có nghĩa là tốt cho một tỉnh khác là thƣờng xảy ra. Lại
thêm hiểu biết về kháng sinh còn hạn chế nếu ngƣời nuôi cứ theo thói quen học hỏi
lẫn nhau về cách dùng kháng sinh sẽ dễ dàng dẫn đến tình trạng vi khuẩn đa kháng
càng gây khó khăn cho việc điều trị.
92
Bảng 4.32: Tính đa kháng của vi khuẩn đối với các loại kháng sinh
Số
lƣợng
kháng
sinh
Kháng sinh Mẫu Số chủng
Tổng
cộng
Tỷ lệ (%)
6
Bt, FFC, Ax,
Dx, Co, Te
CT9, AG1, AG9,
BT8, VL6, VL21 6 6
13,95
5
Bt, FFC, Ax,
Co, Te AG10 1
13,95 Bt, FFC, Dx, Co,
Te
AG27, VL11, VL13,
VL14 4 6
Bt, FFC, Ax, Dx,
Co BT10 1
4
Bt, Dx, Co, Te AG19 1
16,28
Bt, FFC, Co, Te AG29, VL1 2 7
Bt, FFC, Ax, Co BT6, BT9 2
Bt, Ax, Co, Te BT7, BT13 2
3
Bt, Dx, Co CT12 1
27,91
Bt, Ax, Co AG2, AG4, AG18 3
Bt, Co, Te AG34 1 12
Bt, Ax, Co BT11, BT12, VL3, VL10 4
Bt, FFC, Co VL4, VL5, VL7 3
2
CT11, AG5, AG6, AG12,
BT1, BT3, BT4, BT5,
VL9, VL15, VL17, VL20
27,91 Bt, Co 12 12
Tổng cộng 43 43 100
Qua bảng 4.32 số lƣợng mẫu vi khuẩn đa kháng với các loại kháng sinh là khá
cao 43 mẫu. Trong đó
6 chủng kháng với 6 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 13,95%
6 chủng kháng với 5 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 13,95%
7 chủng kháng với 4 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 16,28%
12 chủng kháng với 3 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 27,91%
12 chủng kháng với 2 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 27,91%
Từ những kết quả thu đƣợc chúng tôi chỉ có thể kết luận hiệu quả của kháng
sinh sử dụng với liều dùng cho sẵn trong phạm vi nhỏ ở những trại đƣợc thu mẫu.
93
Nhƣng cũng đƣa ra đƣợc một thực tế rằng hiện nay việc sử dụng kháng sinh để điều
trị chỉ là phƣơng pháp trƣớc mắt mang lại hiệu quả tức thời nhƣng nếu sử dụng lâu
dài thì các vấn đề do kháng sinh đem đến lại càng khó giải quyết: ô nhiễm môi
trƣờng, vi khuẩn kháng kháng sinh, vi khuẩn đa kháng. Nếu muốn điều trị triệt để
một bệnh nào đó điển hình là bệnh mủ gan thì việc hiểu biết của ngƣời dân về
kháng sinh, thuốc và phƣơng pháp sử dụng là rất quan trọng. Nhƣng để đạt đƣợc
điều đó đòi hỏi các cơ quan chức năng cần phải tích cực thực hiện những nghiên
cứu sâu hơn về kháng sinh, thuốc để nhằm cung cấp những thông tin kịp thời cho
ngƣời dân, nhƣng trên hết là tập trung đầu tƣ cho những công nghệ mới tạo ra
những sản phẩm tiên tiến chất lƣợng có tác dụng lâu dài không ảnh hƣởng đến môi
trƣờng nhƣ: công nghệ sản xuất vaccine, probiotic.
94
Phần V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua kết quả điều tra về tình hình nuôi cá tra, chúng tôi rút ra một số kết luận
sau:
Về tình hình kinh tế:
Đa số các hộ nuôi đều bị giới hạn về nguồn vốn. Trình độ văn hóa phần lớn là
cấp II, và hầu hết các hộ nuôi đều có trên 3 năm kinh nghiệm.
Về các yếu tố kỹ thuật trong qui trình nuôi
Diện tích ao nuôi: Số hộ đào ao trên 5000 m2 chiếm đa số (17 hộ), trong khi đó
số hộ đào ao từ 1000 – 5000 m2 chỉ có 13 hộ. Diện tích ao nuôi nhỏ có thể giúp
ngƣời nuôi dễ quản lý và chi phí đầu từ cũng thấp hơn so với ao có diện tích lớn.
Loại đất sử dụng trƣớc khi đào ao: Chủ yếu là đất bãi bồi tiếp giáp với sông
Tiền, có đến 21 hộ nuôi sử dụng loại đất này để đào ao.
Con giống đƣợc cung cấp chủ yếu từ các cơ sở sản xuất giống trong tỉnh. Có 3
kích cở thả giống của các hộ nuôi: nhỏ 12 – 15 cm (3 hộ), trung bình 16 – 20 cm
(9 hộ), số hộ thả giống có kích thƣớc lớn 21 – 25 cm chiếm đa số (18 hộ).
Mật độ thả cá của các hộ nuôi tƣơng đối lớn: từ 30 – 45 con/m2 có 21 hộ, còn
lớn hơn 45 con/m2 có 9 hộ
Thức ăn: Tại thời điểm điều tra thì 100% hộ nuôi đều sử dụng thức ăn công
nghiệp dạng viên nổi.
Thu hoạch: Phần lớn các hộ nuôi đến 6 - 7 tháng là thu hoạch.
Về hiệu quả kinh tế:
Lợi nhuận mà các hộ nuôi thuộc huyện Châu Thành thu đƣợc là cao nhất 0,63,
kế đến là các hộ ở xã Tân Khánh Đông 0,6. Lí do chính trƣớc tiên là nhờ khâu quản
lý chăm sóc tốt, sau đó là dựa vào đặc tính đất sử dụng đào ao.
Nhóm hộ nuôi có diện tích ao 1000 - 5000m2 đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nhóm
hộ nuôi có diện tích ao lớn hơn 5000 m2.
95
Khi sử dụng đất bãi bồi đào ao nuôi sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn sử dụng các
lọai đất khác.
Hiêu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ thả cá giống có mật độ khác nhau là tƣơng
đƣơng nhau. Do đó yếu tố này hiện nay không còn gây ảnh hƣởng chính đến giá
thành và sản lƣợng thu hoạch nếu đảm bảo tốt khâu chăm sóc quản lý.
Nhóm hộ nuôi thả cá giống có kích thƣớc 16 – 20 cm là nhóm có hiệu quả kinh
tế cao nhất.
Về tình hình dịch bệnh
Chủ yếu là bệnh gan thận mủ do vi khuẩn E. ictaluri gây ra (47 chủng E. ictaluri
trong 97 chủng vi khuẩn phân lập đƣợc ).
Qua kết quả kháng sinh đồ chúng tôi nhận thấy:
Vi khuẩn E. ictaluri thể hiện tính kháng mạnh với 2 loại kháng sinh: Bt (100%),
Co (97,9%), FFC (42,5%), Ax (40,4%), Te (31,9%), Dx (27,7%).
Vi khuẩn E. ictaluri nhạy với 4 loại kháng sinh: Dx (63,8%), Ax (59,6%), Te
(48,9%), FFC (27,7%), Co (2,1%).
Các trại nuôi ở Cần Thơ và Vĩnh Long sử dụng Te, Ax là có hiệu quả nhất. Còn
các trại ở Bến Tre sử dụng Dx là tốt nhất.
Còn đối với FFC: Hiện nay đƣợc dùng chủ yếu ở dạng kết hợp nên không còn
có hiệu quả nhất định cho một vùng nuôi nào đó.
Trong 47 chủng E. ictaluri định danh đƣợc có:
43 chủng thể hiện tính đa kháng: 6 chủng kháng với cả 6 loại kháng sinh, 6
chủng kháng với 5 loại kháng sinh, 7 chủng kháng với 4 loại kháng sinh, 12 chủng
kháng với 3 loại kháng sinh và 12 chủng kháng với 2 loại kháng sinh.
5.2 Đề nghị
Từ những phân tích đánh giá thực tế, và thông qua những thách thức còn đang
tồn tại.
Nhà nƣớc và Bộ Thủy sản cần phải triển khai nhiều biện pháp quyết liệt hơn nữa
trong việc kiểm soát chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản, nhất là kiểm
soát việc sử dụng hóa chất, kháng sinh trong sản xuất thủy sản.
96
Các cán bộ khuyến ngƣ cần khuyến khích và hƣớng dẫn ngƣời dân các biện
pháp xử lý nƣớc ao và bùn đáy trƣớc khi thải ra môi trƣờng bên ngoài.
Trong điều kiện diện tích nuôi cá tra ngày càng mở rộng nhƣ hiện nay thì tình
trạng khó kiểm soát vùng nuôi trồng là có thể xảy ra, vì thế các cơ quan chức năng
cần phải thực hiện việc qui hoạch vùng nuôi hợp lý có kiểm soát, phù hợp với điều
kiện hiện có của ngƣời dân.
Cần phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc xuất khẩu sản phẩm của
các công ty chế biến thủy sản để tránh tình trạng tranh mua, tranh bán làm giảm giá
thành xuất khẩu.
Để có thể phát triển bền vững ổn định trong việc sản xuất, cần có hƣớng xây
dựng mở rộng hơn mối quan hệ hợp tác giữa nông dân và công ty chế biến thông
qua các hợp đồng bao tiêu sản phẩm, mà cái chính là ổn định đầu ra và ổn định giá
bán.
Đối với các công ty chế biến thức ăn cần phải có biện pháp xử lí chất thải để hạn
chế gây ô nhiễm môi trƣờng.
Nhà nƣớc cần phải có những chính sách hổ trợ ngƣời dân trong việc ổn định giá
bán và vốn đầu tƣ sản xuất.
Các cơ quan chức năng cần tăng cƣờng những biện pháp kỹ thụât trong việc
chẩn đoán bệnh để nhanh chóng đƣa ra biện pháp điều trị nhằm hạn chế việc sử
dụng kháng sinh của các hộ nuôi.
Trong quá trình nuôi ngƣời dân nên tích cực tham gia các lớp tập huấn, các hội
nghị để nắm bắt những kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất.
Ngƣời dân cần thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng bệnh cho cá nuôi và xử lý
nƣớc thải trƣớc khi đƣa ra sông lớn.
Phƣơng pháp chẩn đoán và phát hiện bệnh đƣợc chúng tôi tiến hành mặc dù cho
kết quả đáng tin cậy, và là phƣơng pháp truyền thống vẫn đang đƣợc phổ biến hiện
nay nhƣng phải tốn nhiều thời gian (3 – 5 ngày) để có kết quả. Vì thế nhà nƣớc và
Bộ Thủy sản nên tập trung đầu tƣ hơn cho việc phát triển phƣơng pháp chẩn đoán
97
nhanh bệnh tôm cá điển hình nhất là ứng dụng công nghệ sinh học trong thủy sản.
Nhƣ thế sẽ hạn chế rất nhiều mức độ thiệt hại do bệnh gây ra.
Hiện nay tình hình bênh mủ gan xảy ra ngày càng cao, trong khoảng thời gian
ngắn, và các mẫu thu đƣợc chỉ trong một thời điểm nhất định do đó chúng tôi chỉ có
thể đƣa ra đƣơc một vài kết luận sơ bộ về các loại kháng sinh đang đƣợc sử dụng
trong giai đoạn này.
Trong những nghiên cứu tới nếu có đủ điều kiện và thời gian nên tiến hành phân
lập vi khuẩn ở nhiều trại cá trong nhiều tỉnh khác nhau hơn và tại những thời điểm
khác nhau trong năm, đồng thời thử nghiệm kháng sinh đồ sử dùng nhiều loại kháng
sinh hơn nữa. Nhƣ thế vừa có thể xác định rõ thời gian gây bệnh của vi khuẩn, loại
kháng sinh đang đƣợc dùng có hiệu quả hay không và đặc biệt là tìm đƣợc loại
kháng sinh mới thông qua kết quả kháng sinh đồ có khả năng điều trị tốt nhất.
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Quang Tề, 2006. Bệnh truyền nhiễm của động vật thủy sản. Viện nghiên
cứu nuôi trồng thủy sản I.
2. Dƣơng Nhật Long. Quy trình nuôi cá tra năng suất cao, đạt chất lượng xuất
khẩu. Vemedin Việt Nam
3. Dƣơng Thị Ngọc, 2005. Phân lập hệ vi khuẩn cộng sinh trên cá tra (Pangasius
hypophthalmus) và thử nghiệm kháng sinh đồ. Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy
Sản Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
4. Đỗ Thị Hòa và ctv. Bệnh học thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp
5. Lê Ngọc Hoan, 2006. Khảo sát hiện trạng các mô hình nuôi cá tra ao thâm
canh ở An Giang. Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Lƣơng Trần Thục Đoan, 2006. Khảo sát sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh
mủ gan (Edwardsiella ictaluri) trên các cơ quan khác nhau của cá tra. Luận văn
tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
7. Nguyễn Hữu Thịnh và ctv, 2006. Phát hiện và chẩn đoán bệnh tôm cá. Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh..
8. Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn tỉnh Đồng Tháp, 2004. Đề án quy
hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010
9. Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn tỉnh Đồng Tháp, 2004. Đề án quy
hoạch phát triển cá tra, ba sa tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010.
10. Tăng Ngọc Phƣơng, 2005. Khảo sát một số mô hình nuôi cá tra (Pangasius
hypophthalmus) tại huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp
Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
11. Thoại Sơn (biên soạn). Kỹ thuật nuôi cá tra và cá ba sa. Nhà xuất bản tổng hợp
Đồng Nai.
12. Võ Văn Tuấn, 2005. Hiện trạng và tình hình bệnh vi khuẩn trên cá rô phi đỏ
nuôi lồng bè tại tỉnh Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
13. Xuất khẩu cá tra và cá ba sa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long lợi thế và thách thức.
Theo báo Cần Thơ, 07/02/2007.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
14. Crumlish, M., T T Dung, J. F. Tumbull, N. T. N. Ngoc and H. W. Ferguson,
2003. Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish,
Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam.
Journal of Fish Disease. 25:733.
99
15. J. P. Hawke and ctv, 1998. ESC – Enteric Septicemia of Catfish. Southern
Regional Aquaculture Center (SRAC) Publication No.477.
16. Oktay Keskin, Selcuk Secer, 2002. Edwardsiella ictaluri infection in Rainbow
Trout. Research Article: 649 – 653.
17. Valerie Inglis et all, 1993. Bacterial disease of fish. Institute of Aquaculture
Melbourne, Paris Berlin, Vienna.
18. W. D. Waltman and E. B. Shotts, 1986. Antimicrobial susceptibility of
Edwardsiella ictaluri. Journal of Wildlife Diseases. 22 (2). 1986. pp 173 – 177.
Department of Medical Microbiology, College of Veterinary Medicine,
University of Georgia, Athens, Georgia 30602, USA.
CÁC TRANG WEB
3002&id=541&lang
100
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ MÔ HÌNH NUÔI
CÁ TRA TRONG AO Ở MỘT SỐ VÙNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP
I. Thông tin chung về hộ nuôi
1/ Tên chủ ao nuôi đƣợc phỏng vấn: .................................................... tuổi: ..............
Giới tính: ............................
Địa chỉ: ..............................
2/ Nghề nghiệp nuôi cá là nghề:
o Chính
o Phụ
3/ Tại sao Anh/Chị chọn đối tƣợng này để nuôi? .......................................................
............................................................................. .......................................................
............................................................................. .......................................................
4/ Tại sao Anh/Chị chọn mô hình nuôi trong ao? .......................................................
....................................................................... ..........................................................
II. Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến việc nuôi của hộ
A Giai đọan chuẩn bị
1/ Các vấn đề về cấu trúc ao nuôi:
- Diện tích ao nuôi: ...........................
- Độ sâu mực nƣớc ao: .......................
101
- Tình trạng đất sử dụng trƣớc khi nuôi cá:
o Đất trồng cây ăn trái
o Đất hoang
o Khác
2/ Các vấn đề xử lý ao nuôi trƣớc khi tiến hành thả cá:
- Trƣớc khi quyết định cho nƣớc vào Anh/Chị căn cứ vào những chỉ tiêu nào?
o DO
o pH
o Độ trong
o NH3
- tần số đo chỉ tiêu đã chọn (lần/tuần): ...............................................................
- Anh/Chị có sử dụng hóa chất trong giai đoạn này không?
o Có
o Không
- Anh/Chị có cải tạo ao sau mỗi vụ:
o Có
o Không
- Anh/ Chị có thực hiện đúng quy trình cải tạo ao không:
o Có
o Không
Qui trình Thực hiện Cụ thể
Có Không
Tháo cạn nƣớc ao Lần/năm
Nạo vét bùn đáy lần/năm
Cải tạo nền đáy
Tu sữa bờ ao, cống cấp thoát nƣớc lần/năm
Bón vôi Kg/ha
Phơi ao Ngày/lần phơi
102
3/ Anh/Chị có thƣờng thay nƣớc ao không?
o Không thay nƣớc
o Thay mỗi ngày
o 3-7 ngày
o 7-17 ngày
4/ Lƣợng nƣớc thay (%ao): .....................................................................................
5/ Các vấn đề về cá tra giống:
- Mua cá bột từ sản xuất nhân tạo hay cá giống (mấy tháng tuổi) .........................
- Số lƣợng cá giống thả cho 1 vụ (tấn/ha): .............................................................
- Cá giống đƣợc cung cấp từ đâu? ..........................................................................
- Cách thức vận chuyển? . ......................................................................................
- Phƣơng tiện vận chuyển? .....................................................................................
- Kích cở cá giống? (cm) . ......................................................................................
- Giá cả? (đồng/con) ..... .....................
- Thời gian thả giống: ..........................
6/ Anh/Chị có xử lý cá khi vừa chuyển cá về?
o Có
o Không
7/ Thích ứng của cá khi vừa chuyển cá về?
o Có
o Không
B Giai đọan tiến hành nuôi
1/ Mật độ thả? .......................... (con/m2). Thả lúc nào? .............................................
103
2/ Thức ăn và cách thức cho ăn
- Anh/Chị sử dụng lọai thức ăn:
Giai đọan
Nuôi(tháng)
Lọai thức ăn Lƣợng
thức ăn
(kg)
Hàm
lƣợng
đạm (%)
Tần số
(lần/ngày)
Thời điềm
(sáng/trƣa/chiều/tối) TA viên Tự chế
biến
- Thành phần thức ăn tự chế biến:
Stt Thành phần Tỉ lệ (%) Có nấu Không nấu
1 Cám gạo
2 Bột cá
3 Cá tạp
4 Đậu nành
5 Bột mì
6 Premix
7 Men tiêu hóa
8 Vitamin C
- Lƣợng thức ăn sử dụng trong một vụ nuôi là: ................................................ tấn
- Giá cả thức ăn? (đồng/kg) ................................................................................
- Anh/Chị có thƣờng thay đổi thức ăn hay không ..............................................
3/ Trong quá trình nuôi Anh/Chị có thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng nƣớc hay
không?
o Có
o Không
- Anh/chị sử dụng cách nào để kiểm tra? ..........................................................
104
4/ Khi phát hiện cá có những bất ổn Anh/Chị giải quyết nhƣ thế nào?
o Tự giải quyết
o Nhờ kỹ sƣ,cán bộ khuyến ngƣ
o Khác
5/ Sử dụng thuốc trong quy trình nuôi
Tên thuốc Phòng
bệnh
Trị bệnh Tần số
Lần/tháng Lần/vụ
Kháng sinh:
Khử trùng (formol,
BKC, thuốc tím….)
Vitamin C
Chế phẩm sinh học
Thuốc tẩy giun sán
Khác
6/ Cá thƣờng mắc bệnh vào thời điềm nào? ...............................................................
............................................................................................................................
7/ Một số bệnh phổ biến thƣờng gặp phải trong quá trình nuôi? .............................
..................................................................................................................................
8/ Nguyên nhân gây bệnh? ..........................................................................................
..................................................................................................................................
105
Giai đọan thu hoạch
1/ Khi nào thì Anh/Chị thu họach cá: .........................................................................
- Thời gian ngƣng sử dụng thuốc trƣớc khi thu hoạch? ................................. ngày
- Số tháng nuôi: ..................................
- Kích cỡ thu họach: ...........................
- Hình thức thu họach: ...........................................................................................
2/ Sản lƣợng thu họach trong1vụ (tấn/ha) ...................................................................
3/ Hình thức bán sản phẩm? ...................................................................................
4/ Tỉ lệ hao hụt là bao nhiêu (10-20%, 21-40%, <40%) .............................................
5/ Giá bán cho 1kg cá thƣơng phẩm (đồng) ...............................................................
III. Hiệu quả kinh tế
A Chi phí cho 1 vụ nuôi
Các chi phí Tổng chi phí (triệu đồng)
Cải tạo ao
Thuê lao động
Cá giống
Thức ăn
Phân bón, vôi, hóa chất
Năng lƣợng (điện, xăng, dầu…)
Thuế đất/năm
Các chi phí thu họach
Khấu hao cơ bản
Các chi phí khác
106
B. Các chi phí đầu tƣ cơ bản
Các chi phí Tổng chi phí (triệu đồng) Thời gian khấu hao
Chi phí đào ao
Máy bơm
Máy nấu thức ăn và máy
định hình thức ăn dạng
viên
Cống cấp, thóat nƣớc
Khác
IV. Ý kiến của nông dân
1/ Thả mật độ nào là tốt nhất? .....................................................................................
2/ Dự định của nông hộ trong thời gian tới
o tiếp tục nuôi
o tiếp tục nuôi nhƣng với qui mô nhỏ hơn
o thay đổi đối tƣợng nuôi
o mở rộng sản xuất
o làm nghề khác
107
3/ Những khó khăn thƣờng gặp trong quá trình sản xuất:
Khó khăn Không thể khắc phục Có thể khắc phục
Nƣớc bị ô nhiễm
Thiếu giống
Chất lƣợng giống
Dich bệnh
Thiếu kỹ thuật
Không đƣợc tập huấn
Thị trƣờng tiêu thụ
Chính sách địa phƣơng
Thiếu vốn
Giá cả
Đầu ra
Tỉ lệ vàng cơ thịt cao
khác
3/ Ý kiến riêng của nông hộ về nuôi cá trong ao thâm canh: ......................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ
CHÖC ANH/CHỊ TRÖNG VỤ!
108
PHỤ LỤC 2: CẢI TẠO AO SAU MỖI VỤ NUÔI
TÊN CHỦ HỘ
tháo cạn
nƣớc ao
nạo vét
bùn đáy
cải tạo
nền đáy
tu sữa
bờ,cống
bón vôi phơi ao
Nguyễn Minh Sơn - + - - + -
Sầm Hoàng Văn + + + - + -
Huỳnh Văn Đủ - - + - + -
Nguyễn Văn Bảy + + - - + +
Phạm Quốc Triền + + - - + -
Phạm Minh Hiền - + - - + -
Huỳnh Công Chánh - - - - + +
Nguyễn Văn Công - - + - + +
Lê Minh Thắng - - - - + +
Nguyễn Văn Mạnh - - - - + +
Nguyễn Văn Tân + + + - + -
Phạm Minh Dũng + + + - + -
Huỳnh Văn Chiến - - + - + -
Nguyễn Tấn Cƣờng - + - - + -
Hồ Văn Phụng - + + - + -
Nguyễn Văn Luyến - + + - + -
Huỳnh Trọng Hiếu - - + - + -
Nguyễn Thanh Hùng - + + - + -
Lê Văn Thất - - + - + -
Võ Phong Cƣờng - + - - + -
Võ Thành Đức - + - - + -
Nguyễn Công Chánh - + - - + -
Lâm Thị Thu + - + - + +
Phạm Thành Sơn - - + - + +
Nguyễn Tấn Tới - + - - + -
Đàm Thị Ánh Nguyệt - + + - + -
Nguyễn Ngọc Mai - + - - + -
Nguyễn Thiết Chí + + - - + -
Lê Xuân Thƣơng + + + - + +
Trần Văn Bé + + + - + +
CÓ: +
KHÔNG: -
109
PHỤ LỤC 7.2: CHI PHÍ ĐẦU TƢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NUÔI
TÊN CHỦ HỘ
Vôi muối+ NL
(Đồng)
THUÊ
ĐẤT CPTH KHCB DCTH
Nguyễn Minh Sơn 25.000.000 0 19.200.000 18.000.000 19.900.000
Sầm Hoàng Văn 25.000.000 30.000.000 15.000.000 18.000.000 20.000.000
Huỳnh Văn Đủ 30.000.000 0 18.000.000 18.000.000 19.000.000
Nguyễn Văn Bảy 10.000.000 9.000.000 4.200.000 19.000.000 20.000.000
Phạm Quốc Triền 35.000.000 0 21.000.000 18.000.000 20.000.000
Phạm Minh Hiền 35.500.000 25.000.000 19.200.000 18.000.000 20.000.000
Huỳnh Công Chánh 15.000.000 0 5.400.000 18.500.000 21.000.000
Nguyễn Văn Công 13.000.000 0 3.900.000 18.200.000 19.500.000
Lê Minh Thắng 40.000.000 0 5.700.000 18.500.000 18.900.000
Nguyễn Văn Mạnh 12.000.000 0 3.600.000 17.500.000 20.000.000
Nguyễn Văn Tân 37.950.000 25.000.000 18.600.000 18.000.000 20.000.000
Phạm Minh Dũng 28.000.000 0 13.080.000 18.000.000 20.000.000
Huỳnh Văn Chiến 28.600.000 40.000.000 13.200.000 18.000.000 20.000.000
Nguyễn Tấn Cƣờng 20.000.000 0 18.000.000 18.000.000 19.500.000
Hồ Văn Phụng 5.000.000 0 2.820.000 18.000.000 12.000.000
Nguyễn Văn Luyến 8.000.000 0 5.280.000 18.000.000 18.000.000
Huỳnh Trọng Hiếu 9.000.000 0 5.280.000 17.000.000 20.000.000
Nguyễn Thanh Hùng 10.000.000 0 5.400.000 18.000.000 20.000.000
Lê Văn Thất 140.000.000 0 12.300.000 18.000.000 20.000.000
Võ Phong Cƣờng 28.000.000 0 15.000.000 18.000.000 18.500.000
Võ Thành Đức 30.000.000 0 18.000.000 18.500.000 20.000.000
Nguyễn Công Chánh 29.000.000 0 18.000.000 18.000.000 20.000.000
Lâm Thị Thu 5.000.000 0 5.400.000 18.000.000 20.000.000
Phạm Thành Sơn 10.000.000 0 3.180.000 18.000.000 20.000.000
Nguyễn Tấn Tới 29.000.000 0 11.400.000 18.000.000 21.000.000
Đàm Thị Ánh
Nguyệt 30.000.000 0 12.600.000 18.000.000 20.000.000
Nguyễn Ngọc Mai 40.000.000 0 15.000.000 19.000.000 20.000.000
Nguyễn Thiết Chí 40.000.000 0 19.200.000 18.000.000 20.500.000
Lê Xuân Thƣơng 5.000.000 0 5.700.000 17.000.000 20.000.000
Trần Văn Bé 20.000.000 0 15.900.000 18.000.000 20.000.000
110
PHỤ LỤC 7.2: CHI PHÍ ĐẦU TƢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NUÔI
TÊN CHỦ HỘ CPLĐ CPG TCPTA THUỐC (Đồng)
Nguyễn Minh Sơn 21.600.000 540.000.000 3.120.000.000 110.000.000
Sầm Hoàng Văn 14.400.000 176.000.000 1.875.000.000 105.000.000
Huỳnh Văn Đủ 21.600.000 360.000.000 2.025.000.000 100.000.000
Nguyễn Văn Bảy 14.400.000 144.000.000 550.000.000 60.000.000
Phạm Quốc Triền 28.800.000 324.000.000 3.412.500.000 115.000.000
Phạm Minh Hiền 21.600.000 441.000.000 2.880.000.000 110.000.000
Huỳnh Công Chánh 8.400.000 132.000.000 810.000.000 60.000.000
Nguyễn Văn Công 8.400.000 112.000.000 550.000.000 55.000.000
Lê Minh Thắng 14.400.000 180.000.000 757.900.000 80.000.000
Nguyễn Văn Mạnh 8.400.000 70.000.000 495.000.000 12.000.000
Nguyễn Văn Tân 31.200.000 176.000.000 2.400.000.000 100.000.000
Phạm Minh Dũng 31.200.000 276.000.000 1.347.500.000 105.000.000
Huỳnh Văn Chiến 21.600.000 406.000.000 1.364.000.000 60.000.000
Nguyễn Tấn Cƣờng 21.600.000 456.000.000 2.700.000.000 65.000.000
Hồ Văn Phụng 0 77.000.000 385.000.000 60.000.000
Nguyễn Văn Luyến 14.400.000 195.000.000 742.500.000 60.000.000
Huỳnh Trọng Hiếu 14.400.000 168.000.000 753.500.000 55.000.000
Nguyễn Thanh Hùng 14.400.000 182.000.000 812.000.000 40.000.000
Lê Văn Thất 14.400.000 288.000.000 1.650.000.000 55.000.000
Võ Phong Cƣờng 21.600.000 364.000.000 2.035.000.000 80.000.000
Võ Thành Đức 21.600.000 432.000.000 2.385.000.000 85.000.000
Nguyễn Công Chánh 21.600.000 420.000.000 2.332.000.000 85.000.000
Lâm Thị Thu 14.400.000 120.000.000 780.000.000 80.000.000
Phạm Thành Sơn 8.400.000 80.000.000 439.900.000 45.000.000
Nguyễn Tấn Tới 21.600.000 261.900.000 1.590.000.000 80.000.000
Đàm Thị Ánh Nguyệt 21.600.000 250.000.000 1.696.000.000 90.000.000
Nguyễn Ngọc Mai 14.400.000 300.000.000 2.014.000.000 130.000.000
Nguyễn Thiết Chí 14.400.000 450.000.000 2.544.000.000 80.000.000
Lê Xuân Thƣơng 8.400.000 154.000.000 936.000.000 70.000.000
Trần Văn Bé 14.400.000 286.000.000 2.109.400.000 65.000.000
PHỤ LỤC 8: HÌNH DẠNG KHUẨN LẠC CÁC MẪU VI KHUẨN
111
PHÂN LẬP ĐƢỢC
Địa điểm
Thu mẫu
Số Tên mẫu Cơ quan
phân lập
Biểu hiện
bên ngoài
Hình dạng khuẩn lạc
Cần Thơ 1 CT1 Mắt Cá bị:
Xuất huyết,
trắng gan,
Trắng đục, tròn lồi, 0,5mm
Cần Thơ 2 CT2 Đầu Trằng đục, tròn lồi, 0,5mm
Cần Thơ 3 CT3 Lách Trắng đục, tròn lồi, 0,5mm
112
An Giang 34 AG17 Lách
Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 35 AG18 Thận Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 36 AG19 Gan Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 37 AG20 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
Cần Thơ 4 CT4 Gan ruột phình
khí
Trắng đục, tròn lồi, 0,5mm
Cần Thơ 5 CT5 Thận Trắng đục, tròn lồi, 0,5mm
Cần Thơ 6 CT6 Gan
Cá bị:
Xuất huyết,
gan thận bị
mủ
Trắng trong, 0,2mm
Cần Thơ 7 CT7 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 8 CT8 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 9 CT9 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 10 CT10 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 11 CT11 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 12 CT12 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 13 CT13 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 14 CT14 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 15 CT15 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Cần Thơ 16 CT16 Thận Cá: vàng
da, nội tạng
Chƣa biết hình dạng
Cần Thơ 17 CT17 Gan Chƣa biết hình dạng
An Giang 18 AG1 Lách Cá bị: trắng
gan, gan
thận lách
mủ, bong
bóng xuất
huyết
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 19 AG2 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 20 AG3 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 21 AG4 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 22 AG5 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 23 AG6 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 24 AG7 Thận
Cá bị: xuất
huyết bụng,
vây, gan,
thận, lách bị
mủ
Trắng trong, có rìa, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 25 AG8 Lách Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 26 AG9 Gan Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 27 AG10 Thận Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 28 AG11 Lách Trắng trong, có rìa, 1mm
An Giang 29 AG12 Gan Trắng trong, có rìa, 1mm
An Giang 30 AG13 Thận Trắng trong, có rìa, 1mm
An Giang 31 AG14 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
An Giang 32 AG15 Gan Trắng trong, có rìa, 1mm
An Giang 33 AG16 Thận Trắng trong, nhỏ li ti
113
An Giang 38 AG21 Gan
Cá bị:
xuất huyết,
gan, thận,
lách bị mủ
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 39 AG22 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 40 AG23 Lách Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 41 AG24 Gan Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 42 AG25 Thận Trắng trong, tròn lồi, 1mm
An Giang 43 AG26 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 44 AG27 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 45 AG28 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 46 AG29 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 47 AG30 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 48 AG31 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 49 AG32 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 50 AG33 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
An Giang 51 AG34 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-2mm
Đồng Tháp 52 ĐT8 Gan
Cá: bên ngoài
bình thƣờng,
bên trong gan
nhão
Trắng trong, tròn lồi, 1mm
Đồng Tháp 53 ĐT9 Gan Trắng trong, li ti
Đồng Tháp 54 ĐT10 Thận Trắng đục, tròn lồi, 2mm
Đồng Tháp 55 ĐT11 Thận Trắng đục, tròn lồi, 2mm
Đồng Tháp 56 ĐT12 Thận Trắng đục, tròn lồi, rìa mỏng,1mm
Đồng Tháp 57 ĐT13 Thận Trắng trong, tròn lồi, 1mm
Đồng Tháp 58 ĐT17 Thận Trắng đục, tròn lồi, 0,5mm
Đồng Tháp 59 ĐT19 Mắt Cá bơi lờ đờ,
gan có đốm
trắng
Trắng đục, tròn lồi,1mm
Đồng Tháp 60 ĐT20 Thận Trắng đục, tròn lồi,1mm
Đồng Tháp 61 ĐT21 Gan Trắng đục, tròn lồi,1mm
Đồng Tháp 62 ĐT23 Lách Trắng đục, tròn lồi, 0,5mm
Đồng Tháp 63 ĐT25 Thận cá: xuất huyết
ngoài da
Trắng đục, tròn lồi, 2mm
Bến Tre 64 BT1 Lách
Cá: xuất
huyết nội
tạng, gan,
thận bị mủ
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 65 BT2 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 66 BT3 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 67 BT4 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 68 BT5 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 69 BT6 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 70 BT7 Não Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 71 BT8 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 72 BT9 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 73 BT10 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 74 BT11 Lách Cá: xuất
huyết nội
tạng, gan mủ
Trắng trong, tròn lồi, 1-2mm
Bến Tre 75 BT12 Gan Trắng trong, tròn lồi, 2mm
Bến Tre 76 BT13 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 77 VL1 Gan
Cá: xuất
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 78 VL2 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 79 VL3 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
114
Vĩnh Long 80 VL4 Gan huyết các vây,
gan xuất
huyết và đốm
trắng, thận,
lách bị mủ
nặng.
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 81 VL5 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 82 VL6 Mắt Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 83 VL7 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 84 VL8 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 85 VL9 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 86 VL10 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 87 VL11 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 88 VL12 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 89 VL13 Lách
Cá: xuất
huyết nội
tạng, gan,
thận, lách mủ
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 90 VL14 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 91 VL15 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 92 VL16 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 93 VL17 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 94 VL18 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 95 VL19 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 96 VL20 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 97 VL21 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Bến Tre 74 BT11 Lách Cá: xuất
huyết nội
tạng, gan mủ
Trắng trong, tròn lồi, 1-2mm
Bến Tre 75 BT12 Gan Trắng trong, tròn lồi, 2mm
Bến Tre 76 BT13 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 77 VL1 Gan
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 78 VL2 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
115
Vĩnh Long 79 VL3 Lách Cá: xuất
huyết các vây,
gan xuất
huyết và đốm
trắng, thận,
lách bị mủ
nặng.
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 80 VL4 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 81 VL5 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 82 VL6 Mắt Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 83 VL7 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 84 VL8 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 85 VL9 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 86 VL10 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 87 VL11 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 88 VL12 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 89 VL13 Lách
Cá: xuất
huyết nội
tạng, gan,
thận, lách mủ
Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 90 VL14 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 91 VL15 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 92 VL16 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 93 VL17 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 94 VL18 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 95 VL19 Gan Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 96 VL20 Thận Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
Vĩnh Long 97 VL21 Lách Trắng trong, tròn lồi, 0,5-1mm
PHỤ LỤC 9: DANH SÁCH 47 CHỦNG VI KHUẨN E. ictaluri
Thứ tự Mẫu số Tên mẫu Thứ tự Mẫu số Tên mẫu
1 7 CT7 25 51 AG34
2 9 CT9 26 64 BT1
116
PHỤ LỤC 10: ĐƢỜNG KÍNH VÕNG KHÁNG KHUẨN CỦA
47 MẪU E. ictaluri
3 10 CT10 27 66 BT3
4 11 CT11 28 67 BT4
5 12 CT12 29 68 BT5
6 18 AG1 30 69 BT6
7 19 AG2 31 70 BT7
8 21 AG4 32 71 BT8
9 22 AG5 33 72 BT9
10 23 AG6 34 73 BT10
11 24 AG7 35 74 BT11
12 26 AG9 36 75 BT12
13 27 AG10 37 76 BT13
14 29 AG12 38 77 VL1
15 35 AG18 39 79 VL3
16 36 AG19 40 80 VL4
17 44 AG27 41 81 VL5
18 45 AG28 42 82 VL6
19 46 AG29 43 83 VL7
20 90 VL14 44 85 VL9
21 91 VL15 45 86 VL10
22 93 VL17 45 87 VL11
23 96 VL20 47 89 VL13
24 97 VL21
117
Đơn vị milimet (mm)
Mẫu số Tên mẫu Bt Fl Ax Dx Co Te
7 CT7 0 19 34 3 0 39,5
9 CT9 0 5 27 7 0 13
10 CT10 0 30 46 27 0 40
11 CT11 0 43 48 35 0 40
12 CT12 0 15 26 5 0 20
18 AG1 0 4 0 11 0 10
19 AG2 0 12,5 0 20,5 0 17,25
21 AG4 0 13 0 20,5 0 15,5
22 AG5 0 42 39 37 0 42
23 AG6 0 13 0 21 0 16,5
24 AG7 0 0 20 0 0 5,5
26 AG9 0 0 0 0 0 10
27 AG10 0 0 11 15 5 13,5
29 AG12 0 40 40 47 0 20
35 AG18 0 50 0 38 0 30
36 AG19 0 11,5 33 10,5 0 9,5
44 AG27 0 10 26 8 0 10
45 AG28 0 13 32,5 39 0 44,5
46 AG29 0 10 36 15,5 0 13
51 AG34 0 14 25 19 0 14
64 BT1 0 31 20 35 0 36
66 BT3 0 50 42 41,5 0 47
67 BT4 0 50 50 45 15 50
68 BT5 0 30 42 32 0 31
69 BT6 0 0 0 20 0 25
70 BT7 0 14,5 0 23,5 0 14
71 BT8 0 0 0 0 0 14
72 BT9 0 0 0 18 0 17,5
73 BT10 0 0 0 0 0 19
74 BT11 0 13,5 0 22,5 0 14,5
75 BT12 0 14 0 22,5 0 14,75
76 BT13 0 15 0 22 0 12
77 VL1 0 10 34 14 0 5
79 VL3 0 43 0 38 0 36
80 VL4 0 0 45,5 35 0 42
81 VL5 0 0 31 26 0 22
82 VL6 0 0 0 0 0 0
83 VL7 0 0 47 36 0 44
85 VL9 0 38 40 34 0 39,5
86 VL10 0 15 0 20 0 20
87 VL11 0 4 17 11 0 11,5
89 VL13 0 5 31 10 0 5
90 VL14 0 8 25 12 0 10
91 VL15 0 40 45 40 0 20
93 VL17 0 12,5 44 36 0 36
96 VL20 0 12,5 42 17 0 42
97 VL21 0 11 0 0 0 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TRUONG NGOC LOAN.pdf