Khóa luận Khảo sát khả năng xua đuổi rầy nâu của chế phẩm chứ hoạt chất SALICYLIC ACID

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, nghề trồng lúa vẫn còn là một nghề quan trọng vì nó nuôi sống khoảng 80% dân số cả nước. Những năm gần đây, với sự thâm canh tăng vụ và tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất lúa giúp cải tiến chất lượng, năng suất lúa, cụ thể ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong hơn mười năm qua đã mang lại nhiều lợi ích, giúp đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước đồng thời giúp nâng sản lượng lúa xuất khẩu. Nhiều nơi đã sản xuất lúa liên tục nhiều vụ trong năm và canh tác nhiều năm liền, chính điều này đã tạo điều kiện cho sự phát triển của các tác nhân gây hại, trong đó phải kể đến là các loài côn trùng mà rầy nâu được xếp vào tác nhân nhóm gây hại nhiều nhất. Rầy nâu là một trong những loài côn trùng gây hại phổ biến trên các ruộng lúa bằng cách chích hút nhựa cây làm cây cháy khô, truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Ở nước ta trong những năm gần đây, nhất là trên những cánh đồng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã xuất hiện những đợt rầy nâu rất lớn gây hại trên nhiều cánh đồng. Mặc dù ngày nay đã có nhiều thuốc đặc trị rầy nâu như: Osin, Chess nhưng việc sử dụng các loại thuốc này có thể dẫn đến việc mất cân bằng sinh thái trong khu vực, và ngày càng tạo điều kiện tăng khả năng kháng thuốc. Mà rầy nâu loài có khả năng kháng thuốc rất nhanh. Ngoài ra, việc tiêu diệt loài này có thể làm xuất hiện các loài khác nguy hiểm hơn. Do đó, việc sử dụng các loài thuốc phòng ngừa, các chế phẩm sinh học như: chế phẩm AIM là chế phẩm có chứa hoạt chất Salicylic acid giúp cho cây lúa có khả năng xua đuổi, phòng tránh được những đợt tấn công của rầy nâu là rất cần thiết. Nội dung bài báo cáo nhằm đánh giá khả năng xua đuổi rầy nâu của chế phẩm AIM. MỤC LỤC VẤN ĐẶT ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới Thiệu về cây lúa hiện nay 2 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại 2 1.1.2. Đặc điểm hình thái và sự sinh trưởng của cây lúa 6 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái của cây lúa 6 1.1.2.2 Sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa 7 1.1.3. Đặc điểm sinh thái của cây lúa 10 1.1.3.1 Nhiệt độ 10 1.1.3.2 Ánh Sáng 12 1.1.3.3 Nước 12 1.1.3.4 Đất đai 13 1.1.3.5 Gió 13 1.1.4. Đặc điểm sinh lý của cây lúa 13 1.1.4.1 Quang hợp và hô hấp 13 1.1.4.2 Dinh dưỡng khoáng của cây lúa 15 1.1.5 Giá trị kinh tế của cây lúa 17 1.1.6 Tình hình sản xuất lúa gạo hiện nay 18 1.1.6.1 Trên thế giới 18 1.1.6.2 Tại Việt Nam 22 1.2. Rầy nâu hại lúa 24 1.2.1 Nguồn gốc và phân bố của rầy nâu 24 1.2.2 Tác hại của rầy nâu Nilaparva lugens 24 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh rầy nâu 25 1.2.4 Ký chủ của rầy nâu 26 1.2.5 Đặt điểm hình thái và sinh học 26 1.2.6 Tập tính sống và cách gây hại 27 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của rầy nâu 31 1.3. Đặc tính của hoạt chất Salicylic Acid 33 1.3.1 Giới thiệu hoạt chất Salicylic Acid 33 1.3.2 Cơ chế kháng bệnh của cây trồng 34 1.3.3 Vai trò của Salicylic acid trong cơ chế kháng bệnh của cây trồng 36 1.3.4 Salicylic acid và quá trình trao đổi chất 38 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu 40 2.1.1 Phương tiện làm thí nghiệm 40 2.1.2 Dụng cụ – Hoá chất 40 2.1.3 Giống lúa 42 2.1.4 Nguồn rầy nâu 43 2.1.5 Chế phẩm chứa hoạt chất Salicylic acid 43 2.2 Phương pháp 43 2.2.1. Phương pháp chuẩn bị mẫu 43 2.2.1.1 Phương pháp tạo và nhân quần thể rầy nâu 43 2.2.1.2 Phương pháp chuẩn bị thức ăn cho rầy nâu 43 2.2.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu sinh học 43 2.2.2.1 Phương pháp phân tích phổ tử ngoại 45 2.2.2.2 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại 45 2.2.2.3 Phương pháp định lượng đường tổng số 45 2.2.2.4 Phương pháp định lượng nitơ tổng số 47 2.2.2.5 Phương pháp định lượng phospho bằng quang phổ kế 48 2.2.2.6 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme catalase 51 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1Kết quả phân tích quang phổ hồng ngoại 53 3.2 Kết quả phân tích đường tổng số 65 3.3 Kết quả định lượng đạm tổng số 66 3.4 Kết quả định lượngphospho tổng số 68 3.5 Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme catalase 69 3.7 Kết quả phân tích quang phổ tử ngoại 70 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 71 4.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

docChia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Khảo sát khả năng xua đuổi rầy nâu của chế phẩm chứ hoạt chất SALICYLIC ACID, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài in Tot nghiep.doc
Tài liệu liên quan