Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt thì hoạt động
inh doanh luôn phải đối đầu với những khó khăn. Do đó, việc phân tích tình hình kinh
oanh cũng như xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức giúp công ty
hát huy hơn nữa những mặt mạnh, những cơ hội; khắc phục những khó khăn, thách
ức để tình hình kinh doanh ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn. Công ty đang mở rộng
ui mô sản xuất tạo thế đứng vững chắc cho mình, trong thời gian qua đã góp phần đáng
ể vào sự phát triển của ngành may mặc nói chung và cho Tỉnh An Giang nói riêng.
ên cạnh đó, công ty đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lượng lớn lao
ộng, làm cải thiện đời sống của công nhân tại Long Xuyên.
Qua phân tích trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty năm 2007, 2008 kém
hiệu quả hơn năm 2006 m và chi phí tăng nên
lợi nhuận giảm. Với tì ặt với những thách
thức như: Mỹ đặt chế độ giám sát chống bán giá đặc biệt cho Việt Nam, cạnh tranh với
i thị trường Mỹ, thì công ty có thể không thể đứng vững trên thương
chóng xây dựng nhà máy (in, nhuộm,.) để cung cấp nguyên phụ liệu
p điện, vì tình
ạng ời gian qua đã gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Bộ Công
Thương
hành vi gian lận thương mại.
6 kdp
th
qkBđ
, nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu giả
nh hình hoạt động như trên khi công ty đối m
Trung Quốc tạ
trường, do đó cần phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn
trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Công ty nên tập trung vào việc nghiên
cứu và phát triển thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để thiết kế các sản phẩm
vừa đạt chất lượng vừa đẹp để kết hợp hoạt động kinh doanh may gia công với sản xuất
trực tiếp ra thành phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn.
58 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH may xuất khẩu đức thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thận để hạn
c ự gia tăng chi phí đến mức thấp nhất, điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi
nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tỷ trọng của các chi phí còn lại như:
chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính và chi phí khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng chi phí, cho nên sự tăng giảm của các chi phí này sẽ không ảnh hưởng bằng
sự tăng giảm của chi phí giá vốn bán hàng đối với lợi nhuận.
Giá vốn bán hàng bao gồm giá cả hàng hóa, khối lượng hàng hóa và kết cấu hàng
hóa có ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận kinh doanh. Qua phân tích ta thấy, năm
2006 giá vốn bán hàng của công ty là 28.109 triệu đồng, tăng lên 14.720 triệu đồng vào
năm 2007, mức tăng này là do giá nguyên liệu tăng, giá lao động tăng, giá vận chuyển
tăng so với năm 2006. Chuyển sang năm 2008, giá vốn hàng
tă ới tỷ lệ tương đối thấp là 1,1% so với năm 2007, nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng
này là do trong năm 2008 bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ nên giá các
nguyên phụ liệu đều tăng so với năm 2007, giá vốn hàng bán tăng điều này góp phần
ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng chi phí.
Chi phí quản lý kinh doanh của công ty gồm chi phí nhân công, chi phí quản lý
doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Vào thời điểm năm 2007, chi phí quản lý kinh doanh
của công ty đã giảm 166 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm là 2,7% so với năm
2006, nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm là do giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cụ
thể là công ty đã tích cực hạn chế nhiều kh
v hòng phẩm, chi phí tiếp khách, chi phí điện nước,....Sang năm 2008, chi phí quản
lý kinh doanh lại tăng 672 triệu đồng so với năm 2007, tương đương với tỷ lệ tăng là
11,1%. Nguyên nhân là do lạm phát trong nước tăng, giá sinh hoạt đều tăng và để công
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 23
nhân có cuộc sống ổn định công ty đã tăng lương cho công nhân, mặt khác công ty nằm
xa khu trung tâm thành phố nên chi phí vận chuyển tăng lên khi lạm phát tăng cao và
trong năm 2008 thành phố Long Xuyên thường xuyên cúp điện công ty phải tốn thêm
khoản chi phí xăng dầu để hoạt động sản xuất. Trong giai đoạn này chi phí tăng vẫn
được xem là tích cực, vì theo yếu tố khách quan thì đây là khoản chi phí cần thiết để
thực hiện nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh lâu dài. Tuy nhiên, để nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty hơn nữa thì công ty nên chủ động tiết kiệm các
khoản chi phí khác.
Chi phí tài chính của doanh nghiệp hầu hết là những khoản lãi vay ngân hàng để
phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, năm 2007 tăng 612,9 % so với năm 2006, nguyên
nhân là công ty cần thêm vốn để mở rộng sản xuất. Chuyển sang năm 2008, chi phí tài
chính lại tiếp tục tăng 153 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 21,3% so với năm 2007, công ty
trả lãi nhiều hơn do năm 2008 lãi suất ngân hàng tăng so với năm 2007. Tóm lại, doanh
ghiệ
o thời điểm năm 2008, các khách hàng kinh doanh khó khăn hơn
ấy
àng, nếu công ty không có nguyên
ệu: công ty yêu cầu khách hàng chuyển
và công ty ra sân bay hay cảng nhận hàng. Trong 2007,
do khách hàng chuyển qua và một phần là do công ty tự
n p cần chú trọng hơn đến khoản chi phí này vì đây là một công cụ tài chính để giúp
doanh nghiệp tăng hiệu quả sử dụng tài sản, giảm được thuế thu nhập doanh nghiệp. Do
vậy giữa tài sản và vốn vay thì doanh nghiệp nên sử dụng nhiều vốn vay hơn để phục vụ
mục tiêu kinh doanh.
Chi phí khác: ngoài những chi phí trên thì chi phí khác là các khoản chi phí bồi
thường cho khách hàng khi công ty vi phạm hợp đồng. Trong 2 năm 2006, 2007 doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, bên cạnh đó các khách hàng của công ty kinh
doanh rất thuận lợi và hài lòng về sản phẩm do đó họ không gây khó khăn khi công ty
có vài sai sót nhỏ. Và
m năm trước mà khách hàng chủ lực của công ty là ở thị trường Mỹ, bị ảnh hưởng
trực tiếp từ cuộc khủng hoảng nên họ kiểm tra hàng hóa khó khăn hơn và kỹ hơn, trong
năm 2008, công ty đã bồi thường cho khách hàng với số tiền là 980 triệu đồng, từ đó
dẫn đến tổng chi phí của công ty tăng lên.
Tóm lại, qua quá trình phân tích tình hình biến động của tổng chi phí ta thấy tổng
chi phí đều tăng qua 3 năm, trong đó giá vốn bán hàng ảnh hưởng nhiều nhất đến tổng
chi phí. Công ty cần xem xét để đưa ra những chính sách triệt để nhằm cắt giảm chi phí
tốt hơn, tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh.
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
4.2.2.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu là một trong những yếu tố cấu thành sản phẩm và nó ảnh hưởng
nhiều đến chi phí của công ty. Khi khách hàng đặt h
li vải, nút,.như mẫu khách hàng đã giao thì
nguyên liệu đó sang Việt Nam
2008, nguyên liệu một phần là
mua, với những loại vải chất lượng tốt tương đương với loại vải mà khách hàng cần nếu
khách hàng nhập sang Việt Nam thì sẽ tốn chi phí nhiều hơn là giao cho công ty mua
trong nước, chính vì vậy mà có những khách hàng đã giao cho công ty tự mua nguyên
liệu, những nguyên liệu có chất lượng tốt như vậy thì giá lại cao hơn so với các nguyên
liệu trung bình trong nước nhưng rẻ hơn nước ngoài. Vì vậy mà giá vốn bán hàng và chi
phí vận chuyển tăng trong 2 năm 2007, 2008 kéo theo tổng chi phí cũng tăng.
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 24
4.2.2.2 Trình độ nhân sự
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất và đóng vai trò
uyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Về số lượng đòi hỏi phải có số lượng
ông nhân thích ứng với cơ cấu hợp lý. Về chất lượng cần chú ý đến chuyên viên kỹ
uật, tay nghề của công nhân và trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý công ty.
i dào, trình độ tay nghề của công nhân ngày càng
g
m v
y móc làm cho chi phí tăng.
h
nhân và nhân tố tác động
trong kỳ kinh doanh tiếp
q
c
th
Công ty có nguồn nhân lực dồ
được nâng cao, công ty mở những lớp nâng cao tay nghề cho công nhân để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng. Nhân viên văn phòng và công nhân có mức lương
và hệ số phụ cấp khác nhau tùy theo chức năng và quyền hạn. Theo biến động thị
trường thì giá sinh hoạt ngày càng tăng để công nhân có cuộc sống ổn định và tập trun
là iệc công ty cũng đã tăng lương cho công nhân trong năm 2007 và 2008, điều này
đã ảnh hưởng đến chi phí.
4.2.2.3 Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị cũng là yếu tố khá quan trọng trong việc tạo ra thành phẩm.
Công ty đã trang bị máy móc thiết bị đầy đủ, phù hợp với qui trình sản xuất và trình độ
của công nhân, đây cũng là thế mạnh của công ty. Trong năm 2007, công ty có nhiều
đơn hàng hơn năm 2006 do đó đã trang bị thêm một số má
y giai đoạn 2006 – 2008
eo.
4.3 Phân tích lợi nhuận của công t
4.3.1 Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá
trình hoạt động kinh doanh của công ty. Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đán
giá được mức độ hoạt động của công ty từ đó tìm ra nguyên
đến lợi nhuận và đề ra biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận
th
Biểu đồ 4.2: Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006-2008
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)
19,339
13,924
15,506
11,164
9,731
7,006
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
18,000
20,000
2006 2007 2008
lợi nhuận trước thuế Thuế Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 25
Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp đã được phản ánh phần nào qua phân tích
tình hình doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Do đó, phần phân tích lợi nhuận này
sẽ đồng thời phân tích trong cùng diễn biến của hai mối quan hệ này.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy năm 2006, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đạt
13.924 triệu đồng sau đó giảm xuố
ng còn 11.164 triệu đồng vào năm 2007, tức giảm
19,8%, nguyên nhân là chi phí năm 2007 tăng 44,1% so với năm 2006, nhưng cùng lúc
này doanh thu bán hàng chỉ tăng 21,1% tức là mức độ tăng doanh thu bán hàng lại thấp
hơn chi phí. Lợi nhuận sau thuế năm 2008 là 7.006 triệu đồng, đã giảm 4.158 triệu đồng
ới nso v ăm 2007 do doanh thu giảm 5,2% khi đó chi phí lại tăng 4,6%.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua là kém hiệu quả
và trong thời gian tới cần phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí, mạnh dạn
cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết và tích cực thực hiện các biện pháp làm tăng
doanh thu nhằm đưa hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng đạt hiệu quả hơn.
4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Phân tích mức ảnh hưởng của các yếu tố đến tình hình lợi nhuận là xác định
mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng
bán, chi phí hoạt động đến lợi nhuận.
Năm 2007 so với năm 2006:
Bảng 4.5: Doanh thu và tổng giá vốn của công ty năm 2006- 2007
anh thu Tổng giá vốn
ĐVT: Triệu đồng
Tổng do
Mặt
hàng 2006 2007 2007 2006 2007 2007
(giá 2006) (giá 2006)
Áo 35.01 .108 18.425 28.5411 39.419 43 20.744
Q 4 5 uần 18.402 19.73 21.581 9.684 10.38 14.288
Tổng 53.413 64.689 28.109 42.82959.153 31.129
(Ng l hợp g n)
uồn: Số iệu tổng từ phòn kế toá
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 26
Bảng 4.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2006 -2007
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007
Doanh thu thuần 53.413 64.689
Giá vốn hàng bán 28.10 42.829 9
Chi phí bán hàng 0 0 2.50 2.70
Chi phí quản lý 1.429 863
Lợi nhuận 21.375 18.297
(Ngu ng kế ài chính)
Lợi nhuận t doanh năm 2007 so với 06 giảm t khoản là
3.078 triệu đồng. yết ta tổng hợp được m động này chịu sự ảnh
hưởng của các yế ch tính ở phụ lục 2)
* Các yếu tố làm tăng lợi nhuận
+Giá bán
566
12
* C
đến lợi nhuận, ta thấy rằng lợi nhuận năm
07 g m 3.0 ới nă 2006 là do chi phí bán hàng và giá vốn đều tăng
với n m 200
ồn: Phò toán t
ừ hoạt động kinh
Theo cơ sở lý thu
năm 20
ức biến
mộ
u tố.( Xem cá
5.536
+Sản lượng 2.708
+Chi phí quản lý doanh nghiệp
+Kết cấu mặt hàng
ác yếu tố làm giảm lợi nhuận
+Giá vốn -11.700
+Chi phí bán hàng - 200
-3.078
Vậy qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng
20 iả 78 triệu đồng so v m
so ă 6.
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 27
Năm 2008 so với năm 2007:
Bảng 4.7 : Doanh thu và tổng giá vốn của công ty năm 2007- 2008
ĐVT: Triệu đồng
Tổng doanh thu Tổng giá vốn
Mặt
hàng 2007 2008 2008 2007 2008 2008
(giá 2007)
(giá 2007)
Áo 43.108 28.541 28.99736.206 41.095 23.971
Q 21.581 20.257 14.288 14.293uần 17.847 11.816
Tổng 64.689 61.352 42.829 43.29054.053 35.787
(Ngu hợp g n)
Bảng
ồn: Số liệu tổng từ phòn kế toá
4.8: Kết t độ d a công ty năm
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008
quả hoạ ng kinh oanh củ 2007 - 2008
Doanh thu 64.689 61.352
Giá vốn hàng bán 42.829 43.290
Chi phí bán hàng 2.700 2.900
Chi phí quản lý 863 1.075
Lợi nhuận 18.297 14.087
(Ng hòng kế ài chính)
Lợi nhu nh doanh năm 2008 so với 2007 gi t khoản là
4.210 triệu đồ thuyết ta tổng hợp được m iến động này chịu sự ảnh
hưởng của các cách tính ở phụ lục 2)
* Các yếu tố làm tăng lợi nhuận
+Giá bán
-7.503
-3.585
n àng
- 212
ặ hàng
uồn: P toán t
ận từ hoạt động ki
ng. Theo cơ sở lý
năm
ức b
ảm mộ
yếu tố.(Xem
7.299
*Các yếu tố làm giảm lợi nhuận
+Giá vốn
+Sản lượng
+Chi phí bá h -200
+Chi phí quản lý
+Kết cấu m t -9
-4.210
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 28
V u tố ảnh hưởn hấy rằng lợi nhuận năm
2008 gi s với n 200 là do hí bán hàng và chi phí
quản lý ảm và thay đổ ết c đã làm lợi nhuận giảm
so với n
4.4 Phân tích
kinh doanh của công ty. Vì vậy, để đánh giá đúng đắn hiệu quả kinh
ích các chỉ tiêu lợi nhuận.
ậy qua phân tích các yế g đến lợi nhuận, ta t
ảm 4.210 triệu đồng o ăm 7 giá vốn, chi p
đều tăng, sản lượng gi i k ấu mặt hàng
ăm 2007.
một số chỉ tiêu tài chính
4.4.1 Tỷ suất sinh lợi
Lợi nhuận chính là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh
doanh, chỉ tiêu này không những chịu sự tác động của chất lượng sản phẩm mà còn ảnh
hưởng bởi quy mô
doanh của công ty, phải sử dụng và phân t
Biểu đồ 4.3: Tỷ suất sinh lợi của công ty qua 3 năm 2006 - 2008
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán)
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu qua biểu đồ trên cho thấy tỷ suất này qua 3 năm
ều giảm. Năm 2007 là 17% giảm 11% so với năm 2006 và sang năm 2008 thì tỷ suất
ày tiếp tục giảm chỉ còn 11%. Từ kết quả trên cho thấy mặc dù doanh thu của công ty
ăm 2007 rất cao nhưng xét về tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu thì lại thấp hơn năm 2006,
chứng tỏ rằng năm 20
ừ
:
đ
n
n
07 tốc độ tăng trưởng chi phí cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh
thu t đó làm cho tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu của công ty năm 2007 giảm xuống.
Trong năm 2008, chi phí tăng nhưng doanh thu lại giảm từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận
của công ty và làm cho tỷ suất này giảm hơn so với năm 2007.
Tỷ suất lợi nhuận/ tài sản: nhìn vào biểu đồ trên ta thấy ROA giảm dần qua 3
năm. Cụ thể, năm 2006 ROA của công ty là 74%, tức là 100 đồng tổng tài sản sẽ tạo ra
74 đồng lợi nhuận sau thuế. Tại thời điểm năm 2007, ROA giảm xuống còn 22% và
năm 2008 chỉ còn 11%, qua đó cho thấy là công ty sử dụng tài sản kém hiệu quả hơn
năm 2006, do tổng tài sản tăng dần qua 3 năm mà lợi nhuận thì giảm nên ROA cũng
giảm.
%
11
22
26
17
0
10
20
30
40
50
2006 2007 2008
74
70
80
60
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suấ ợi nhuận trên tổng tài sản t l
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 29
Nhìn chung, mức sinh lợi của chỉ tiêu doanh thu qua 3 năm đang có xu hướng
không tốt, vì vậy công ty cần tăng cường thực hiện các biện pháp tăng doanh thu, nâng
cao hiệu quả sử dụng tài sản và vốn để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
4.4.2 Các nhóm tỷ số tài chính
4.4.2.1 Tỷ số thanh toán
Bảng 4.9: Tỷ số thanh toán
Năm
(Nguồ ng n tài chính)
Tỷ số thanh toán hiện hành (Rc): ở thời điểm năm 2006 vốn lưu động có khả
năng thanh to lần số n thanh toán là 1 nợ có 11,1 đồng vốn
của công ty đảm bảo, nhưng sang năm 2007 tỷ số này giảm còn 6,3 lần nguyên nhân là
do nợ ngắn h tiêu th oán hiện hàn a công ty năm 8 là 5,2 lần
giảm so với năm 2007 là 1,1 lần do nợ ngắn hạn tăng và tài sản lưu động giảm. Qua đó
cho thấy, mặc dù công ty vẫn có đủ khả năng thanh
có xu hướng giảm thì đối với công ty không tốt, do
n: Phò kế toá
án gấp 11,1 nợ cầ , tức đồng
ạn tăng. Chỉ anh t h củ 200
toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng
với tình hình nợ ngắn hạn ngày càng tăng như trên thì trong vài năm tới sẽ gây khó khăn
trong việc thanh toán nợ lúc cần thiết bởi vì nợ phải thu của khách hàng chiếm tỷ lệ khá
cao trong kết cấu tài sản lưu động.
Tỷ số thanh toán nhanh (Rq): hệ số này cho biết khả năng thanh toán của công
ty, hàng tồn kho không được đưa vào để tính toán, mặc dù hàng tồn kho cũng là một
loại sản lưu động nhưng tính thanh toán của nó kém và cần một thời gian nhất định mới
có thể chuyển đổi thành tiền. Qua đó cho thấy tỷ số này giảm dần qua các năm là do nợ
ngắn hạn tăng, tuy nợ ngắn hạn tăng nhưng công ty vẫn có đủ khả năng thanh toán nợ
khi đến hạn nhưng tỷ số này đang
đó công ty nên có biện pháp để giảm nợ ngắn hạn.
4.4.2.2 Tỷ số hoạt động
Chỉ tiêu ĐVT
2006 2007 2008
Tài sản lưu động Triệu đồng 14.113 22.291 22.076
Nợ ngắn hạn Triệu đồng 1.268 4.245 3.529
Hàn Triệ g tồn kho u đồng 1.708 3.163 4.406
Tỷ suất Rc Lần 11,1 6,3 5,2
Tỷ suất Rq Lần 9,8 5,4 4,2
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 30
4.4.2.2.1 Vòng quay hàng tồn kho
Biểu đồ 4.4: Vòng quay hàng tồn kho của công ty
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu ph
ản ánh hàng hóa luân chuyển bao nhiêu
vòng trong kỳ. Hàng tồn kho là một chỉ tiêu quan trọng vì xác định được mức tồn kho
hợp lý để đạt được mục đích doanh số, chi phí và lợi nhuận là điều hết sức khó khăn.
Qua biểu đồ trên cho thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty đều giảm qua 3 năm.
Năm 2006, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 31,2 vòng nghĩa là trung bình
khoảng 12 ngày thì công ty chuyển lượng hàng tồn kho này thành tiền và đến năm 2007
thì giảm còn 20,5 vòng tương ứng với 18 ngày chuyển lượng hàng tồn kho thành tiền,
nguyên nhân giảm như trên là do doanh số bán hàng tăng và lượng hàng tồn kho tăng so
với năm 2006, sở dĩ công ty dự trữ hàng tồn kho tăng là để phục vụ cho sản xuất năm
sau. Sang năm 2008, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho vẫn tiếp tục giảm còn 13,9 vòng,
số ngày luân chuyển cũng kéo dài thêm, nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho tăng
hơn so với năm 2007. Do tính đặc thù của nghề may mặc nên tốc độ luân chuyển hàng
tồn kho như vậy là tương đối tốt, năm 2007 và 2008 tuy công ty hoạt động kinh doanh
vẫn có lãi nhưng vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2006 chứng tỏ công ty hoạt
động kém hiệu quả hơn năm 2006. Vì vậy, công ty cần xem xét đến các chỉ tiêu liên
quan đến hàng tồn kho để có phương pháp điều chỉnh cho hợp lý hơn.
31.2
20.5
13.9
0
5
10
15
20
25
30
35
2006 2007 2008
Vòng
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 31
4.4.2.2.2 Vòng quay khoản phải thu
Biểu đồ 4.5: Vòng quay khoản phải thu
tài chính)
Qua biểu đồ trên chúng ta thấy rằng là số ng
(Nguồn: Phòng kế toán
ày công ty thu được các khoản nợ
tăng qua 3 năm. Năm 2007, số ngày công ty thu hồi nhanh các khoản nợ trễ hơn năm
2006 là 27 ngày, sở dĩ trễ hơn 27 ngày là do tốc độ tăng các khoản phải thu (305%) cao
hơn tốc độ tăng doanh thu (21,1%). Sang năm 2008, doanh thu giảm 5,2 % và khoản
phải thu tăng 3,9% so với năm 2007 nên số ngày thu hồi các khoản nợ lại tăng lên tới 43
ngày. Những khách hàng của công ty đa phần là những khách hàng làm ăn lâu dài và
thân tính, khi hợp đồng kết thúc thì một phần khách hàng chưa thanh toán tiền ngay cho
công ty, một phần là họ thanh toán phân nửa. Mặc dù công ty biết rằng khoản phải thu
là phần vốn hoạt động của công ty nếu bị chiếm dụng nhiều quá sẽ ảnh hưởng đến khả
năng sinh lợi của công ty, nhưng do công ty muốn giữ chân khách hàng và muốn có
được mối quan hệ tốt với khách hàng đó, nên công ty đã cho họ ghi nợ chính vì vậy mà
các khoản phải thu tăng dần. Với tình hình trên thì việc khách hàng chiếm dụng vốn khá
cao, do đó tùy vào trường hợp mà công ty nên có biện pháp áp dụng cụ thể.
12
4339
0
10
20
30
40
50
2006 2007 2008
Ngày
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 32
4.4.2.2.3 Tỷ suất đòn cân nợ
Bảng 4.10. Tỷ số đòn cân nợ
Năm
Khoản mục ĐVT
2006 2007 2008
Nợ phải trả Triệu đồng 1.226 19.510 11.143
Tổng tài sản 1Triệu đồng 8.746 50.030 64.950
Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 19.339 15.506 9.731
Lãi vay Triệu đồng 101 720 873
Tỷ số nợ trên tổng tài sản 1% 6,5 38,9 7,1
Tỷ số thanh toán lãi vay % 19. 2 1147 .153 .114
(Ngu n án ính)
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (Rd): qua số liệu t
trên ta thấy công ty có đủ
được công ty cải tiến vì vậy đã tạo uy tín với khách hàng.
an
hân, do đó trong quá
ng
ch hàng rất
ồn: Phò g kế to tài ch
ính toán trong bảng ta thấy tỷ số nợ
trên tổng tài sản của công ty tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2007 công ty có đến
38,9 đồng tài sản được tài trợ bởi vốn vay, nguyên nhân tỷ số nợ năm 2007 đạt cao nhất
là do trong năm 2007 công ty muốn giữ chân khách hàng nên đã cho họ ghi nợ làm cho
các khoản phải thu tăng cao so với năm 2006, từ đó công ty lại nợ lại người bán, nhưng
sang năm 2008 tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm còn 17,1% tức giảm 21,8% so với năm
2007, do hàng tồn kho đầu kỳ còn nhiều nên số lượng nhập trong kỳ thấp hơn năm
2006, do đó khoản phải trả cho người bán giảm so với năm 2007 và khoản nợ dài hạn
cũng giảm chính vì lý do đó mà nợ phải trả năm 2008 giảm.
Tỷ số thanh toán lãi vay (Rt): nhìn vào bảng số liệu
khả năng thanh toán lãi, tuy hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn năm 2006 nhưng
năm 2007 và 2008 công ty vẫn có đủ khả năng thanh toán lãi vay.
4.5 Điểm mạnh và điểm yếu của công ty
4.5.1 Điểm mạnh
- Chất lượng luôn
- Nguồn lực nhân công dồi dào bao gồm những công nhân có tay nghề cao, b
lãnh đạo có trình độ quản lý tốt và kinh nghiệm lâu năm.
- Máy móc thiết bị tốt phù hợp với trình độ của công n
trình làm việc công nhân không gặp khó khăn trong việc sử dụng máy móc.
- Ban lãnh đạo quản lý kinh doanh khá tốt trong khi nước ta bị ảnh hưở
khủng hoảng kinh tế Mỹ mà công ty kinh doanh vẫn có lãi, đó là nhờ vào sự
nổ lực của toàn thể công nhân và dưới sự chỉ huy của ban lãnh đạo.
- Công ty quản lý tốt trong khâu kiểm tra hàng hóa chính vì vậy khá
tin tưởng và hài lòng.
- Tài chính ổn định
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 33
- Năng lực sản xuất lớn nên đáp ứng được các đơn hàng với số lượng lớn.
anh
4.5
g ty nằm cách xa thành phố nên chi phí vận chuyển cao.
hiệu của
ớc trong khi nhu cầu về may
khắc phục việc tăng chi phí làm ảnh
g ty còn phụ thuộc vào khách hàng, chưa thiết kế được những mẫu mã từ
ớn nguyên phụ liệu nhập của công tynhập từ khách hàng nên sản phẩm
4.6 Cơ thách thức đối với công ty trong giai đoạn hiện nay
hải xem xét môi
ườn
trao quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho
Việt N
ay đối với Trung Quốc đây là thách thức mới
cho c
ng ty khó chủ động
liệu tăng mạnh làm cho chi phí đầu vào tiếp tục tăng trong
tràn ngập hàng ngoại do mức thuế nhập khẩu hàng
may mặc giảm mạnh từ 50% còn 20%, công ty nên mở rộng thị trường trong
nước.
- Công ty rất xem trọng uy tín do đó khi có đơn đặt hàng công ty xử lý nh
các đơn hàng để giao hàng đúng thời hạn.
- Chi phí gia công rẻ
.2 Điểm yếu
- Do vị trí côn
- Phần lớn là công ty làm ăn với những khách hàng quen do sự giới t
người thân, nên công ty yếu trong khâu marketing.
- Công ty đã bỏ lỡ thị trường tiềm năng trong nư
mặc của người dân trong nước lại tăng.
- Công ty chưa dùng biện pháp nào để
hưởng đến lợi nhuận do đó hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn mấy năm
trước.
- Côn
đó công ty chưa chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng để giới thiệu sản
phẩm.
- Phần l
không mang tên công ty, do đó công ty chưa tạo được thương hiệu riêng cho
mình.
hội và
Để thấy được cơ hội và thách thức của công ty thì chúng ta p
tr g mà công ty đang kinh doanh hay nói cách khác là xem xét ngành may mặc của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
4.6.1 Thách thức
- Hoa Kỳ đã
am và Việt Nam là thành viên của WTO nhưng xếp vào hàng các nước có
nền kinh tế phi thị trường. Hiện nay, Mỹ đang áp dụng cơ chế giám sát chống bán
phá giá ngành dệt may Việt Nam.
- Mỹ đã bỏ hạn ngạch dệt m
ác doanh nghiệp Việt Nam ở thị trường Mỹ, mặc dù Việt Nam đang đứng
trong top 5 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ nhưng với giá trị cỡ
khoảng 5 -6 tỷ USD, chúng ta còn thua Trung Quốc rất nhiều
- Hiện nay 70% nguyên phụ liệu đều nhập khẩu, do đó cô
trong việc sản xuất kinh doanh, chưa thiết kế được những mẫu mã phù hợp thị
hiếu của khách hàng.
- Giá nguyên nhiên
khi đó công ty phần lớn may gia công, tiền lời gia công ít mà chi phí tăng nên lợi
nhuận đạt được không cao.
- Thị trường trong nước
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 34
h tế thế giới.
hông bị hạn chế hạn ngạch
máy ở Phố Nối – Hưng Yên và một nhà máy ở Nam Định),
a alaysia để xây dựng 2 nhà máy mới
ị
đó là cơ hội đối với công ty
công ty có những điểm mạnh và yếu cũng
hư c
4.6.2 Cơ hội
- Hiện nay Việt Nam là thành viên của WTO, có điều kiện hội nhập sâu vào
nền kin
- Xuất khẩu k
- Nhà nước đang liên kết với một tập đoàn của Hàn Quốc để xây dựng 2 nhà
máy nhuộm (một nhà
đ ng đàm phán với tập đoàn Ramatex của M
(1 nhà máy ở Thành phố Hồ Chí Minh và 1 nhà máy ở phía Bắc để cung cấp vải
cho ngành may Việt Nam) từ đó khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư tạo ra
nhiều nguồn nguyên phụ liệu và các ngành phụ trợ để ngành dệt may phát triển1.
- Nhà nước hổ trợ các chiến lược phát triển ngành dệt may cụ thể là: chính phủ
phê duyệt chiến lược ngành dệt may đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
với việc tập trung vào 3 lĩnh vực chính: nguyên phụ liệu, thiết kế và phát triển th
trường. Nhà nước sẽ dùng vốn ngân sách và nguồn vốn ODA, để thực hiện các dự
án trồng nguyên phụ liệu, phục vụ sản xuất cho ngành dệt may. Từ đó, ngành dệt
may Việt Nam không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu,
chi phí sản xuất sẽ thấp, nâng cao tính cạnh tranh trên trường quốc tế.
- Hiện nay với tỷ giá hối đoái 1USD = 18.160 VNĐ2,đang có lợi cho nhà xuất
khẩu, và lạm phát ở nước ta trong năm 2009 dừng lại 6%,lãi suất ngân hàng giảm
tạo điều kiện cho các công ty mở rộng phát triển hơn.
- Mức sống của người dân được cải thiện, GDP của người dân Việt Nam năm
2007 là 836 USD/người3, sang năm 2008 GDP là 900 USD4, khi thu nhập tăng họ
không những được ăn ngon mà còn nhu cầu mặc đẹp,
khi phát triển thị trường trong nước.
Qua phân tích và tìm hiểu tình hình thực tế tại công ty thì tôi thấy được công
ty có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức như trên, nhưng theo đánh
giá của chuyên gia trong công ty thì
n ơ hội và thách thức được trình bày trong ma trận SWOT như sau.
1 (không ngày tháng). Dệt may nổ lực thực hiện mục tiêu xuất khẩu 9,5 tỷ USD [trực tuyến]. Bộ Ngoại
Giao Việt Nam. Đọc từ
(ngày đọc
23/4/2009)
2 Tỷ giá ngày 23/4/2009 tại Tiệm Vàng Kim Hương
3 Trí Đường. 17.12.2008. Để Việt Nam đuổi kịp Singapore [trực tuyến]. Báo Tiền Phong. Đọc từ
hay-63-nam/2278273.epi (đọc ngày 30/4/2009)
4 Thanh Hà. 1.1.2009. GDP của VN đạt 1.024 USD/người/năm [trực tuyến]. Báo Việt Nam. Đọc từ
(đọc ngày
294/2009)
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 35
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
5.1 X
5.1.1 Ma trận SWOT
ây dựng các giải pháp
Bảng 5.1: Ma trận SWOT của công ty
(Nguồn: Tổng hợp và phân tích )
SWOT
CƠ HỘI - O
O1: Không hạn chế về hạn ngạch
Nhà nư ược phát
ội nhập sâu vào nền
ỷ giá hoái đối.
NGUY CƠ – T
T1: Mỹ áp dụng cơ chế
ống
2: C
u phần
O2:
tr
ớc hỗ trợ chiến l
iển ngành dệt may (xây dựng nhà
máy in, nhuộm..)
O3: Nhu cầu may mặc trong nước
tăng
O4: Có điều kiện h
kinh tế thế giới.
O5: T
ch
T
bán phá giá
ạnh tranh với Trung
Quốc
T3: Nguyên phụ liệ
lớn nhập khẩu (70%)
ĐIỂM MẠNH – S
S1: Chất lượng luôn được
cải ti
ồn nhân lực dồi dào
o quản lý tốt
2, O4, O5
ến
S2: Ngu
S3: Quản lý tốt khâu kiểm
tra hàng hóa
S4: Năng lực sản xuất lớn
S5: Tài chính ổn định
S6: Ban lãnh đạ
và có kinh nghiệm
NHÓM S – O
S1, S2, S4 + O1, O : đẩy
mạnh khâu ến mãi để
O3, O4
marketing, khuy
thu hút thêm khách hàng
Î Thâm nhập thị trường nước
ngoài.
S1, S2, S3, S4, S6 +O2, : khi
NHÓM S – T
S1, S2, S3, S4, S5 + T2:
nhu cầu về may mặc tăng, công ty có
khả năng đáp ứng.
ÎPhát triển thị trường trong nước
và ngoài nước.
Cạnh rung tranh với T
Quốc bằng chất lượng sản
phẩm
Î Phát triển sản phẩm
S1, S5, S6 + T1, T3: Công
ty tìm nguồn nguyên phụ
liệu chất lượng và giá cả
hợp lý để tránh việc Mỹ
kiện chống bán phá giá
ÎKết hợp dọc về phía
sau
ĐIỂM YẾU - W
W1: Marketing còn yếu
W2: Chưa thiết kế được
mẫu mã
W3: Chưa tạo được thương
hiệu riêng.
M W – O
W1 + O3, O4:
NHÓ
công ty có thể mở đại
lý ở thị trường trong nước và ở những
thị trường tiềm năng, đẩy mạnh
marketing để xây dựng thương hiệu
riêng
Î Phát triển Marketing
W2, W3+ O2, O4: công ty sẽ có điều
kiện học tập kinh nghiệm và thiết kế
được những sản phẩm mẫu mã đẹp với
nguyên phụ liệu nội địa kịp thời đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng,
ÎPhát triển sản phẩm
W2 + T1,T2
NHÓM W – T
W1, : Liên kết
các công ty trong nước để
cùng bảo vệ ngành may
mặc Việt Nam trước cơ
chế chống bán phá giá của
Hoa Kỳ
Î Kết hợp hàng ngang.
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 36
5.1.2 Phân tích các giải pháp
– O:
n
trường Mỹ, chiếm c
n
hưởng đến doanh ậy mà công t
marketing và chiê khách hàng doanh thu
và thị phần.
- Phát triển thị hẩu nước ngoài đã bỏ
lỡ thị trường trong ười dân đang tăng,
họ sẽ chi nhiều hơ trường tiêu thụ trong
nước, ngoài ra cô ở nước ngoài để nâng cao
hiệu quả hoạt độn
trường mà công ty nhắm đến là thị trường nước
ỏ hạn ngạch xuất khẩu dệt may cho Trung Quốc thì công ty
c g
v
c
c
n ệu ổn định để trực tiếp xuất khẩu chứ không gia công nữa, để có
đ ợ
c
khâu m ờ công ty nên có đại lý trong
ừ đó sẽ có nhiều khách hàng biết đến công ty, ngoài ra nên
phẩm: do công ty may gia công và nguồn nguyên phụ liệu
¾ Nhóm S
thị trường: thị trường chủ yếu của cô
khoảng 90% doanh thu bán hàng của
ộng hoặc số lượng khách hàng ở thị trườ
thu của công ty, chính vì v
- Thâm nhập g ty hiện nay là thị
ông ty, do đó khi thị
g này giảm thì sẽ ảnh
y nên đẩy mạnh khâu
nhằm tăng
trường này biến đ
u thị để thu hút thêm nhiều
trường: hiện nay công ty gia công xuất k
nước trong khi nhu cầu về may mặc của ng
n về ăn mặc, do đó công ty nên tìm thị
ng ty nên tìm kiếm thêm thị trường
g kinh doanh hơn nữa.
¾ Nhóm S – T:
- Phát triển sản phẩm: thị
ngoài nước, khi Mỹ b
àn cạnh tranh gay gắt hơn khi xuất hàng vào Mỹ, công ty chỉ có thể cạnh tranh
ới Trung Quốc bằng chất lượng sản phẩm với dòng sản phẩm có kiểu dáng đẹp,
ải tiến chất lượng.
- Kết hợp dọc về phía sau: hiện nay hoạt động chính của công ty là may gia
ông, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn thì công ty nên tìm nguồn
guyên phụ li
ư c nguồn nguyên phụ liệu ổn định thì công ty phải liên kết với các nhà cung
ấp có như thế mới đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định và phát triển xuất khẩu.
¾ Nhóm W- O:
- Phát triển Marketing: do người thân bên Mỹ giới thiệu ký hợp đồng nên
arketing của công ty còn yếu, ngay bây gi
nước và ngoài nước t
thêm phòng marketing, tập trung vào việc tìm kiếm thêm nhiều khách hàng trong
và ngoài nước khi mà nhu cầu may mặc trong nước đang tăng và nước ta là thành
viên của WTO nên có điều kiện thâm nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, dần dần
xây dựng thương hiệu riêng của công ty.
- Phát triển sản
phần lớn nhập khẩu nên phụ thuộc vào mẫu mã của khách hàng, chưa có điều kiện
thiết kế mẫu mã, nhưng hiện nay nhờ vào chính sách hỗ trợ của nhà nước sẽ có
nguyên phụ liệu trong nước và khi Việt Nam gia nhập WTO thì có điều kiện học
tập và rút kinh nghiệm từ các nước thành viên, công ty sẽ cho ra đời dòng sản
phẩm có chất lượng và kiểu dáng đẹp kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
¾ Nhóm W – T:
- Kết hợp hàng ngang: trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi
marketing của công ty còn yếu và chưa thiết kế được mẫu mã thì khó mà phát
triển trước nguy cơ kiện chống bán phá giá của Mỹ và cạnh tranh với hàng Trung
Quốc, công ty có thể nhận các đơn hàng có giá trị thấp để tồn tại, như vậy thì sẽ
ảnh hưởng đến toàn ngành may mặc Việt Nam khi Hoa Kỳ tiến hành kiện chống
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 37
bán phá giá. Trước những thách thức đó thì công ty nên kết hợp với các công ty
khác trong nước để thêm sức mạnh và chủ động hơn trong việc nhận các đơn hàng
ẩm.
5.2 G
động
trườn
tồn tạ
anh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp của nhiều khâu,
nhiều
đồng đề, nhiều biện pháp có hiệu lực. Trước hết, công ty phải giải đáp các
vấn đề cơ b ư thế nào? Vào thời gian
nào? Bán ở bao nhiêu? Để nâng cao
iệu quả ho ao một số biện pháp sau:
ết bị máy móc
c đang có chủ trương phát triển ngành dệt may
nguyên phụ liệu vẫn còn nhập khẩu, do đó khi trong nước chưa
n phụ liệu thì công ty nên chủ động tìm kiếm nguyên phụ liệu
nguyên phụ liệu với giá cả hợp lý, có như
t, chất lượng sản phẩm, do
n đại vừa phù hợp với trình độ
ủa c
có giá trị cao, tránh việc kiện phá giá của Hoa Kỳ.
Kết luận:
Từ những phân tích những chiến lược trên, ta chọn các chiến lược tối ưu sau
để thực hiện.
- Phát triển thị trường trong nước và ngoài nước.
- Phát triển sản ph
- Kết hợp hàng ngang.
- Kết hợp dọc về phía sau.
iải pháp cụ thể
Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, bản thân doanh nghiệp phải chủ
sáng tạo, hạn chế những điểm yếu, phát triển những điểm mạnh để tạo ra môi
g hoạt động có lợi cho mình, bản thân doanh nghiệp có vai trò quyết định trong sự
i, phát triển hay suy vong của công ty.
Hiệu quả kinh do
yếu tố. Cho nên muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh phải giải quyết tổng hợp,
bộ, nhiều vấn
ản sau: sản xuất cái gì? Bao nhiêu? Chất lượng nh
đâu? Bán những sản phẩm này cho ai? Mức giá
h ạt động kinh cần nâng c
5.2.1 Giải pháp về sản xuất và thi
- Về nguyên phụ liệu: nhà nướ
nhưng thực tế hiện nay
cung cấp nguồn nguyê
thay thế, hay thỏa thuận với khách hàng nhằm tiếp cận nguồn nguyên phụ liệu từ đó
công ty có thể chủ động hơn trong việc ký kết hợp đồng. Khi trong nước đã cung cấp
được nguồn nguyên phụ liệu không cần nhập khẩu nữa thì công ty phải chủ động tìm
người cung cấp để đảm bảo ổn định nguồn
vậy công ty mới có thể nghiên cứu thiết kế sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của khách
hàng nhanh chóng.
- Công ty cần quản lý chặt chẽ các khâu sản xuất, tránh sai hỏng và các lỗi trên
sản phẩm, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí khắc phục, nâng cao uy tín
cho công ty.
- Máy móc thiết bị luôn là nhân tố quyết định năng suấ
đó công ty phải cân nhắc đầu tư thiết bị máy móc vừa hiệ
c ông nhân để sản phẩm đạt chất lượng và tránh hư hỏng, thay thế dần cho các công
đoạn thủ công, thanh lý các thiết bị cũ nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và
năng suất lao động của công nhân, bên cạnh đó công ty phải có kế hoạch bão dưỡng,
sữa chữa kịp thời nếu bị hư hỏng để hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng kế hoạch và
tận dụng công suất, ngoài ra công ty phải theo dõi lịch cúp điện nhằm có biện pháp đảm
bảo quá trình sản xuất liên tục tránh tình trạng không có hàng giao theo đúng hợp đồng.
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 38
- Thực hiện kiểm kê, kiểm tra thường xuyên định kỳ, đánh giá công tác bảo quản
sản phẩm khi để ở kho chờ xuất hàng, tránh việc mất mát hư hỏng hoặc thiếu số lượng
ước
inh doanh có hiệu quả cao, công ty phải tìm phương thức hiệu quả nhất để
thị trường mà công ty nhắm đến trong tương lai là
, công ty cần đầu tư thỏa đáng phát triển qui mô bồi dưỡng và đào tạo mới
c lư
ống hiến sức mình để
có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với những nhân viên
ó thành tích, có sáng kiến,đồng thời cũng cần
tr khi xuất cho khách hàng.
5.2.2 Giải pháp về thị trường
Muốn k
thu hút nhiều khách hàng hơn nữa. Hiện nay do công ty còn yếu về khâu marketing nên
cả thị trường trong và ngoài nước ít biết đến tên tuổi của công ty. Do đó công ty phải có
bộ phận marketing, bộ phận tìm kiếm thị trường phải nhạy bén mới tìm được khách
hàng ở thị trường mới. Đối với thị trường trong nước, công ty nên chào hàng đến các
đại lý, đây là kênh phân phối mang lại hiệu quả cao, thông qua kênh phân phối này công
ty có cơ hội quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng, ngoài ra
công ty có thể quảng cáo- việc quảng cáo này ảnh hưởng rất lớn cho công ty, giúp sản
phẩm có nhiều người biết đến, công ty cạnh tranh với các đối thủ khác trong nước bằng
công tác tiếp thị và quảng cáo. Để xây dựng hình tượng của công ty thì công ty nên
tham gia các hội chợ triển lãm, tài trợ các chương trình như: vượt lên chính mình, giúp
trẻ em nghèo,..từ đó hình ảnh, logo của công ty sẽ dần dần đi vào trong lòng người
tiêu dùng.
Đối với thị trường nước ngoài,
thị trường Châu Âu, ở thị trường này cạnh tranh rất mạnh do đó công ty cần nghiên cứu
thật kỹ ở thị trường này. Công ty cần giữ mối quan hệ tốt với các thị trường truyền
thống như: Mỹ, Singaphore, Thái Lan, đồng thời công ty nên tìm thêm khách hàng ở
những thị trường này, để quảng bá sản phẩm của công ty ra thị trường nước ngoài thì
công ty cần thiết kế một trang Web riêng đầu đủ các chi tiết và hấp dẫn thu hút khách
hàng. Cả thị trường trong và ngoài nước công ty phải quan tâm và giữ chân khách hàng
quen thuộc bằng chính sách ưu đãi và uy tín sản phẩm, thường xuyên thăm dò khách
hàng thông qua việc hàng quý gửi phiếu góp ý của khách hàng, sẵn sàng tiếp nhận, giải
đáp và giải quyết nhanh chóng những khiếu nại của khách hàng.
5.2.3 Giải pháp về nhân sự
Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh
lự ợng lao động, đội ngũ trí thức có chất lượng cao, trình độ tay nghề. Công ty phải
hình thành nên cơ cấu lao động tối ưu, phải bảo đảm đầy đủ việc làm trên cơ sở phân
công và bố trí lao động hợp lý, sao cho phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng
của công nhân. Đặc biệt công tác trả lương, thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất đối
với người lao động là vấn đề hết sức quan trọng.
Động lực tập thể và cá nhân người lao động là yếu tố quyết định tới hiệu quả kinh
tế, động lực cho tập thể và cá nhân người lao động là lợi ích, là lợi nhuận thu được từ
sản xuất có hiệu quả. Công ty cần phân phối lợi nhuận thỏa đáng và đảm bảo công bằng,
hợp lý, thưởng phạt nghiêm minh, các tổ trưởng họp tuần hay họp tháng để biết được
nhu cầu của công nhân từ đó công ty có thể giúp đỡ họ và họ sẽ c
thực hiện tốt công việc, đặc biệt cần
giỏi, trình độ tay nghề cao hoặc c
nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm, mặt khác điều kiện lao động phải luôn
được chú trọng và đảm bảo an toàn lao động, môi trường lao động phải thông thoáng,
thoải mái tạo hiệu quả tâm lý khi làm việc. Nguồn lao động dồi dào, kỹ năng làm việc
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 39
cao, đoàn kết thì không những chỉ tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận mà còn có thể đạt
những thành tựu cao hơn trong tương lai.
Hiện nay công ty nên tập trung vào việc đầu tư đào tạo nhân viên có trình độ cao
ng xuyên và định kỳ hàng tồn kho, tránh tình
t hoạt động kinh doanh nào cũng cần đến nguồn
ốn. phải tốn khá nhiều tiền để quảng
áo,
ày thanh toán.
ra chính sách chiết khấu thích hợp đối với khách hàng
và óc sáng tạo, đưa các nhân viên này đi học để nâng cao tay nghề và thiết kế ra các
dòng sản phẩm đẹp và chất lượng, từ đó thu hút được nhiều khách hàng và nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn.
5.2.4 Quản lý tồn kho, đảm bảo dự trữ hợp lý
Hiện nay hàng tồn kho của công ty đều tăng qua các năm, nhưng mức tăng đó
tương đối hợp lý, tuy nhiên nếu mức tồn kho tiếp tục tăng quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu
đến lợi nhuận vì sẽ làm cho số lần quay vòng hàng tồn kho thấp, số nguyên phụ liệu này
sẽ không sinh lợi cho công ty cho đến khi chúng được xuất bán mà còn chi phí lưu kho
cao. Do đó, công ty phải có kế hoạch tồn kho nguyên phụ liệu một cách hợp lý hơn nữa,
có sự cải tiến trong sản xuất làm cho tỷ lệ hao hụt giảm thấp và mua nguyên phụ liệu
đúng nhu cầu có định mức, kiểm tra thườ
trạng mua quá nhiều để lâu có thể không sử dụng được làm lãnh phí tiền.
5.2.5 Giải pháp về vốn
Để có thể triển khai các chiến lược đã được hoạch định như trên, vốn là nhu cầu
đầu tiên được đề cập đến. Bất cứ mộ
v Khi phát triển thị trường ra nước ngoài thì công ty
c đầu tư đào tạo các cán bộ nhân viên thiết kế sản phẩm,.còn trong nước thì không
những quảng bá hình ảnh của công ty mà còn tham gia các chương trình tài trợ, ..để
thực hiện được các điều trên thì công ty phải có nguồn vốn mạnh. Hiện nay nguồn vốn
của công ty cũng tương đối mạnh, nhưng phải tăng cường thu hồi các khoản phải thu,
bởi các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu vốn lưu động của công ty.
Điều này chứng tỏ khách hàng đã chiếm dụng vốn của công ty với số lượng tương đối
nhiều, để khắc phục được tình trạng này và tránh không để vốn bị chiếm dụng quá lâu
thì công ty cần phải tích cực hơn nữa trong việc thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ,
thường xuyên đôn đốc, gọi điện nhắc nhỡ khách hàng khi món nợ đến ng
Ngoài ra, công ty có thể đưa
thanh toán nợ trước hạn hoặc đúng hạn nhằm khuyến khích khách hàng nhanh chóng trả
nợ. Bên cạnh việc thu hồi các khoản nợ, thì công ty có thể đi vay ngân hàng thêm, hiện
nay với lãi suất cho vay khoảng 8%/năm5 thấp hơn so với năm 2007, tạo điều kiện cung
cấp vốn cho công ty mở rộng hoạt động kinh doanh.
5.2.6 Giải pháp nâng cao lợi nhuận
Lợi nhuận là một khoản lời thuần túy của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh, nó là kết quả cuối cùng của khoản chênh lệch doanh thu và chi phí.
Chính vì vậy để nâng cao lợi nhuận thì cần phải nâng cao doanh thu và cắt giảm chi phí
xuống mức thấp nhất.
Qua phân tích trên thì ta thấy giá bán luôn tăng, là điều kiện thuận lợi cho công ty
tăng thêm lợi nhuận, công ty cần cố gắng phát huy thuận lợi này để tăng cường thêm qui
mô kinh doanh cho mình.
5 Phước Hà. 31.1.2009. 8% đáy lãi suất cho vay mới [trực tuyến]. Báo VietNamnet. Đọc từ
(ngày đọc 30.4.2009)
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 40
Giá vốn hàng bán làm giảm nhiều nhất lợi nhuận của công ty, để giảm chi phí này
thì công ty không thể giảm sản lượng bán ra vì như vậy sẽ làm giảm doanh thu, cho nên
p nguyên phụ liệu bằng cách lựa chọn thời
iểm u là hợp lý cho một kỳ kinh doanh lâu dài.
rường tìm thêm khách hàng mới.
cách tốt nhất là công ty nên giảm giá cả nhậ
đ thích hợp để nhập về số lượng bao nhiê
Ngoài ra, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và sản lượng tiêu thụ
cũng làm giảm lợi nhuận của công ty. Để tăng lợi nhuận thì công ty phải
- Giữ mối quan hệ tốt với khách hàng quen.
- Mở rộng thị t
- Công ty nên cố gắng loại bỏ những chi phí không cần thiết, hạn chế đến mức
tối đa những loại chi phí không ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 41
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.1 Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt thì hoạt động
inh doanh luôn phải đối đầu với những khó khăn. Do đó, việc phân tích tình hình kinh
oanh cũng như xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức giúp công ty
hát huy hơn nữa những mặt mạnh, những cơ hội; khắc phục những khó khăn, thách
ức để tình hình kinh doanh ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn. Công ty đang mở rộng
ui mô sản xuất tạo thế đứng vững chắc cho mình, trong thời gian qua đã góp phần đáng
ể vào sự phát triển của ngành may mặc nói chung và cho Tỉnh An Giang nói riêng.
ên cạnh đó, công ty đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lượng lớn lao
ộng, làm cải thiện đời sống của công nhân tại Long Xuyên.
Qua phân tích trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty năm 2007, 2008 kém
hiệu quả hơn năm 2006 m và chi phí tăng nên
lợi nhuận giảm. Với tì ặt với những thách
thức như: Mỹ đặt chế độ giám sát chống bán giá đặc biệt cho Việt Nam, cạnh tranh với
i thị trường Mỹ, thì công ty có thể không thể đứng vững trên thương
chóng xây dựng nhà máy (in, nhuộm,..) để cung cấp nguyên phụ liệu
p điện, vì tình
ạng ời gian qua đã gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Bộ Công
Thương
hành vi gian lận thương mại.
6
k
d
p
th
q
k
B
đ
, nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu giả
nh hình hoạt động nh trên khi công ty đối mư
Trung Quốc tạ
trường, do đó cần phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn
trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Công ty nên tập trung vào việc nghiên
cứu và phát triển thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để thiết kế các sản phẩm
vừa đạt chất lượng vừa đẹp để kết hợp hoạt động kinh doanh may gia công với sản xuất
trực tiếp ra thành phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn.
6.2 Kiến nghị
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH may xuất khẩu Đức Thành, tôi xin đề
nghị một số kiến nghị nhằm giúp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
6.2.1 Nhà nước
- Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu, vì vậy nhà nước cần
có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc xuất nhập khẩu: giảm thuế
xuất nhập khẩu, chính sách cơ chế thủ tục hải quan từ đó công ty có thể nhập và xuất
hàng kịp thời để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho các công ty tham gia
trong ngành, xử lý nghiêm minh mọi hành vi gian lận thương mại nhằm mục đích lợi
nhuận ảnh hưởng đến ngành may mặc của Việt Nam.
- Nhà nước hổ trợ các công ty bằng cách cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm
khuyến khích đầu tư phát triển.
- Nhanh
trong nước tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty phát triển.
- Nhà nước cần có chính sách ổn định về giá, về thời gian cung cấ
tr cúp điện trong th
đã bãi bỏ giấy phép tự động đối với xuất khẩu hàng dệt may, xây dựng cơ chế
quản lý, giám sát hàng dệt may theo phương pháp “hậu kiểm” nhằm ngăn ngừa các
SVTH: Võ Ngọc Hồng Ngân Trang 42
6.2.2 Đối với công ty
- Thiết lập đội ngũ Marketing chuyên biệt để nghiên cứu thị trường và thăm dò
thị trườ
c cũng như thế giới để kịp thời
ồn kho hợp lý hơn, để ra những biện pháp mềm
hạy theo số lượng hàng hóa có giá trị thấp mà nên chọn
cạnh đó doanh nghiệp cần có hợp tác chặt chẽ với các cơ
ng trước khi có một quyết định quan trọng, đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dò mở
rộng thị trường, phát triển mạng lưới kinh doanh.
- Thường xuyên nắm bắt thông tin trong nướ
thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
- Có chính sách tồn trữ hàng t
dẽo, linh hoạt hơn trong khâu thu hồi các khoản phải thu nhằm làm tăng hiệu quả sử
dụng vốn và thu hút được một lượng lớn khách hàng.
- Cần có chương trình đạo tạo ngắn hạn để giúp cán bộ công nhân viên thường
xuyên cập nhật thông tin về nghiệp vụ giúp cho việc thực hiện công tác của công ty đạt
hiệu quả hơn.
- Công ty phải làm mọi thủ tục về hàng hóa phải minh bạch, rõ ràng, khi cần có
đầy đủ để trình bày, không c
hàng hóa có giá trị cao, bên
quan nhà nước và chấp hành tốt những yêu cầu từ phía cơ quan quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Mỵ. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB thống kê.
2. Trường đại học kinh tế T.P Hồ Chí Minh. 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh.
NXB Cát Văn Thành.
3. Quách Văn Nguyên. 2006. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
cho công ty TNHH may xuất khẩu Mỹ An. Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh doanh
nông nghiệp. Khoa quản trị kinh doanh nông nghiệp, Đại học An Giang.
4. Lý Thị Anh Thơ. 2007. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công tyTNHH
may xuất khẩu Đức Thành giai đoạn 2004 – 2006. Chuyên đề tốt nghiệp kế toán.
Khoa kế toán doanh nghiệp, Đại học An Giang.
5. Huỳnh Phú Thịnh. 2008. Chiến lược kinh doanh. Giáo trình giảng dạy.
a
b
PHỤ LỤC 1
BẢN CÂU HỎI
Phần 1: Giới thiệu
Chào anh/ chị !
Tôi tên Võ Ngọc Hồng Ngân là sinh lớp DH6KD1, trường Đại Học An Giang.
Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại công ty TNHH may xuất khẩu Đức Thành”, tôi rất mong các Anh/ Chị sẽ
giúp tôi trả lời một số câu hỏi sau, ý kiến đóng góp của Anh/Chị sẽ giúp tôi biết được
yếu tố nào là điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức đối với công ty. Tôi
xin cam đoan mọi thông tin mà Anh/ Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.
Phần 2: Câu hỏi
*Chú thích
- Điểm: Cho điểm từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định thành công để cho thấy
cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này. Các yếu tố
này dựa trên hiệu quả chiến lược của công ty.
Cách cho điểm:
TT Các yếu tố Điểm
Thách thức
1 Mỹ áp dụng cơ chế chống bán phá giá
2 Cạnh tranh với hàng Trung Quốc
3 Nguyên phụ liệu phần lớn nhập khẩu (70%)
4 Giá nguyên nhiên liệu tăng
5 Hàng ngoại tràn ngập trong nước
Cơ hội
1 Không bị hạn chế về hạn ngạch
2 Nhà nước hổ trợ chiến lược phát triển ngành dệt may
3 Lãi suất ngân hàng giảm và tỷ giá USD/VND tăng.
4
Phản ứng tốt Trên trung bình Trung bình Yếu
3 2 1
c
4 Nhà nước xây dựng các nhà máy in, nhuộm
5 Có điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới
6 Mức sống của người dân trong nước được nâng cao
7 Nhu cầu may gia công trong nước tăng
Chú thích
TT Các yếu tố Điểm
Điểm mạnh
1 Chất lượng luôn được cải tiến
2 Nguồn nhân lực dồi dào
3 Máy móc thiết bị phù hợp trình độ của công nhân
4 Ban lãnh đạo quản lý tốt và có kinh nghiệm
5 Quản lý tốt trong khâu kiểm tra hàng hóa
6 Tài chính ổn định
7 Năng lực sản xuất lớn
8 Xử lý nhanh các đơn hàng
9 Chi phí gia công rẻ
Điểm yếu
1 Vị trí công ty nằm xa trung tâm thành phố nên chi phí vận
chuyển cao
2 Do người thân giới thiệu ký kết hợp đồng nên marketing
còn yếu
3 Công ty bỏ lỡ thị trường trong nước
1
Yếu lớn nhất Yếu nhỏ nhất Mạnh nhỏ nhất Mạnh lớn nhất
2 3 4
4 Chưa khắc phục được việc tăng chi phí
5 Chưa tạo được thương hiệu riêng
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/ Chị
Chúc Anh/ Chị luôn vui vẻ và thành công !!!
d
e
PHỤ LỤC 2
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận.
Năm 2007 so với năm 2006. (ĐVT: Triệu đồng)
(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng.
(2) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
t
(3) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn.
(4) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng.
(5) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phi quản lý doanh nghiệp.
(6) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán.
Tổng hợp các nhân tố
%7,110%100*
413.53
153.59 ==T
708.2)109.28413.53(*)1%7,110( =−−=qL
083.24)429.1500.2()109.28413.53%(7,1101 =+−−=KL
095.24)429.1500.2129.31(153.592 =++−=KL
12083.24095.24 =−=CL
700.11)129.31829.42( −=−−=ZL
200)500.2700.2( −=−−=CBHL
566)429.1863( =−−=CQLL
536.5)153.59689.64( =−=PL
078.3536.5566200700.1112708.2 −=++−−+
f
Năm 2008 so với năm 2007.(ĐVT: Triệu đồng)
) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
(3) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn.
(4) Mức độ
(5) Mức độ ản lý doanh nghiệp.
(6) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán.
ổng h
(1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng.
%6,83%100*053.54 ==T
585.3)829.42 −
689.64
689.64(*)1%6,83( =−−=L q
21
(2
71.14)863700.2()829.42689.64%(6,83 =+−−=L K
2
073.14)863700.2787.35(053.54 =++−=LK
9712.14073.14 −=−=L
C
503.7)787.35290.43( −=−−=LZ
ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng.
200)700.2900.2( −=−−=L
ảnh hưởng của nhân tố chi phi qu
CBH
212)863075.1(
CQLL −=−−=
299.7)503.54352.61( =−=L
T ợp các nhân tố
P
210.4299.7212200503.79585.3 −−−−− + = −
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1077.pdf