- Nhà nước cần công khai kế hoạch tổng thể về phát triển tổng thể và phát triển kinh tế xã hội nhà nước, quy hoạch phát triên kinh tế của địa phương, ngành
- Thứ hai: trong nội dung luật ngân hàng, nhà nên quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của chủ đầu tư, người có quyền hạn chấp nhận đầu tư, trách nhiệm của các bên đối với kết quả thẩm định.
- Thứ ba : Nhà nước nên yêu cầu các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bứt buộc, tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án
- Thứ tư: các bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư.
112 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đàu tư tại ngân hàng SeAbank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghệ, nguyên liệu phục vụ dự án. Tuy nhiên khi dự báo các chỉ tiêu sẽ ảnh hưởng lớn tới kết quả thẩm định nên cán bộ thẩm định nên tham khảo ý kiến của chuyên gia.
Với các dự án quen thuộc, ngân hàng thẩm định theo trình tự đánh giá hiệu quả dự án va so sánh đối chiếu.
Tuy nhiên cho dù áp dụng nhiều phương pháp, nhưng thẩm định dự án không thể thiếu phân tích độ nhạy. Đây là phương pháp tuy tiến hành khó hơn các phương pháp khác nhưng lại là phương pháp hiệu quả nhất, khi phân tích nhưng biến đổi của dự án. Trong những năm gần đây việc phân tích độ nhạy tại SeAbank luôn được chú trọng. Nhưng thực tế có rất nhiều sự biến động trong môi trường kinh tế mà SeAbank chưa dự báo được. Vì vậy công tác phân tích độ nhạy cần được quan tâm hơn nữa, phân tích sâu hơn, đa chiều hơn.
Do vậy, hoàn thiện hoạt động thẩm định, cán bộ thẩm định phải lựa chọn phương pháp chính xác, phù hợp với dự án để cho kết quả thẩm định tốt nhất.
2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Mặt nội dung thẩm định giữ vai trò then chốt trong thẩm định dự án.
Về khía cạnh tài chính, ngân hàng nên chủ động trong một số nội dung sau:
-Thẩm định tổng vốn đầu tư, chi phí của dự án.
Hầu hết việc xác định mục này đều dựa trên cơ sở dự án đầu tư. Nhưng trong phần này ngân hàng nên rà soát và tính lại tổng mức đầu tư dựa trên các dự án cùng loại đồng thời ngân hàng phải rà soát lại những chi phí chủ đàu tư đưa ra và so sánh đối chiếu các chi phí của dự án với các dự án cùng loại trước đây.
- Xác định lãi xuất chiết khấu
Lãi xuất chiết khấu phải được xuất phát từ tình hình thực tế của mỗi dự án. Thực tế hiện nay việc xác định lãi suất chiết khấu của dự án khá chính xác bởi phương pháp bình quân gia quyền. Tuy nhiên ngân hàng nên đưa ra những quy định cụ thể trong việc xác định chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau để đảm bảo tính thống nhất trong việc xác định lãi xuất chiết khấu. Ngoài ra, việc xác định lãi suất chiết khấu còn phụ thuộc vào tỷ lệ lạm pháp và trượt giá. Do đó đòi hỏi SeAbank luôn có những dự báo chính xác về tỷ lệ lạm pháp và trượt giá để đảm bảo lãi suất chiết khấu hợp lý.
- Về việc xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.
Các chỉ tiêu tài chính được hướng dẫn một cách chi tiết trong quy trình thẩm định của SeAbank. Việc tính toán theo hướng dẫn đó khá dễ dàng. Tùy vào mỗi dự án mà các chỉ tiêu tài chính có những ỹ nghĩa quan trọng khác nhau. Do đó muốn đánh giá chính xác, cán bộ thẩm định phải có những sự hiểu biết sâu sắc về chỉ tiêu. Việc tính các chỉ tiêu: NPV, IRR,T, độ nhạy của dự án được chú trọng nhất. Trong đó cần phải lưu ý: Phải lập được dòng tiền phát sinh hàng năm là âm hoặc dương (chi hoặc thu) cho dự án. Khi đó cần phải tính được doanh thu và chi phí hàng năm của dự án dựa trên công suất thực tế của năm đó cùng với mức giá ước tính, cuối cùng là quy tất cả số tiền phát sinh trong cùng một kỳ vào cuối kỳ để đánh dấu các mốc cho việc tính toán. Điều này đã được SeAbank thự hiện rất tốt qua dự án minh họa trên.
- Độ nhạy của dự án: Ngân hàng nên chú trọng đưa các chỉ tiêu độ nhạy của dự án vào tính toán để xem xét các biến động của các chỉ tiêu IRR, NPV trong điều kiện biến đổi của các chỉ tiêu khác như tỷ giá, giá cả, tài sản cố định… Tóm lại ngân hàng cần phân tích độ nhạy theo nhiều chiều hơn nữa.
Trong quá trình tính toán việc sai xót là có thể xảy ra, nếu các số liệu quá phức tạp, không bóc tách thành khoản mục cụ thể. Mặc dù đã có những hướng dẫn cụ thể nhưng trong phần tính toán vẫn bọc lộ những sai sót về quy trình và phương pháp. Vì vậy cần có sự thống nhất, yêu cầu bắt buộc với cán bộ thẩm định tuân thủ theo hướng dẫn khi lập báo cáo thẩm định.
2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính.
Hiện tại ngân hàng đã trang bị cho cán bộ thẩm định những thiết bị thẩm định. Mỗi cán bộ sử dụng một máy tính kết nối có đầy đủ các phần mền ứng dụng phân tích, tính toán: microsoft excel, Risk master, Riods--- Điều này tác động tích cực, giúp cán bộ thẩm định chủ động và thuận tiện trong việc tìm kiếm phân tích.
Mặc dù vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định, ngân hàng tích cực nâng cao bảo dưỡng máy tính chó hệ thống. Ngân hàng nên có những chính sách hỗ trợ ngân hàng về máy tính xách tay cho cán bộ. Điều này giúp cán bộ chủ động và kịp thời lưu trữ tài liệu, phân tích tình hình và kịp thời bào cáo. Bên cạnh đó phải luôn luôn đảm bảo sự ổn định của mạng thôn gtin nội bộ.
Hiện nay tình hình phân tích dự án ngày càng khó khăn phức tạp. Do vậy nâng cao trình độ vi tính cảu cán bộ là yêu cầu quan trọng. Ngân hàng không chỉ mua và cập nhật các phần mền truyền thống mà còn pahir chú trọng đến những phần mền có khả năng mô hình hóa, ứng dụng.
2.2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu.
Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định không những phải có ý thức thu thập thông tin cho dữ liệu trong ngân hàng và các cùng thông tin khác mà còn phải đóng góp thêm dữ liệu vào hệ thống thông tin đó.
Những nguồn thông tin mà cán bộ có thể thu thập:
- các thông tin thực tế về dự án và doanh nghiệp.
- Thông tin từ các bạn hàng của doanh nghiệp mà SeAbank có quan hệ cùng.
- Thông tin từ văn bản pháp lý của Nhà nước, ngân hàng trung ương, và các ngân hàng khác.
- Thông tin về cơ quan nghiên cứu, cá chuyên gia và phương tiện thông tin đại chúng.
Trong đó ngân hàng đặc biệt chú trọng đến những thông tin:
- Các thông số về doanh nghiệp sản xuất, được phân chí theo cùng một nhóm ngành.
- Mức cầu về sản phẩm, sản phẩm có thể thay thế trong những năm qua để thấy được tốc độ tăng trưởng cho từng loại sản phẩm. Trong tương lai liệu sản phẩm đó còn khả năng phát triển hay không.
- Mức cung thực tế của doanh nghiệp trên thị trường vào thời điểm hiện tại và trong tương lai như thế nào.
- Cán bộ thẩm định tích cực thu thập các thông tin giá cả, dự báo thị trường trong nước, kim ngạch xuất nhập khẩu trong những năm qua.
Một điều căn bản mà ngân hàng yêu cầu cán bộ thẩm định là cần pahir nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho ngân hàng. Điều này buộc ngân hàng phải chú trọng đào tạo các kỹ năng phần mền, kỹ năng tìm kiếm thông tin.
Mặt khác ngân hàng cũng cần kiểm soát khách hàng trong quá trình tiếp xúc với khách hàng. Điều này sẽ hạn chế được khe hở quản lý đối với những cán bộ thiếu đạo đức nghề nghiệp.
2.2.6. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cán bộ thẩm định dự án đầu tư.
Đối với ngân hàng SeAbank, cán bộ thẩm định được coi là nhân tố cốt yếu tạo nên một báo cáo thẩm định chất lượng. nắm được tầm quan trọng đó, ngân hàng có những yêu cầu đối với cán bộ thẩm định.
- Về mặt trình độ, cán bộ cần phải có trình độ đại học trở nên, am hiểu chuyên sâ về ngân hàng,tài chính doanh nghiệp và các nghiệp vụ liên quan.
- Về khả năng có khả năng tổng hợp, đánh giá các thông tin một cách linh hoạt, nhạy bén cũng như phân tích các chỉ tiêu tài chính.
- Về kinh nghiệm phải trực tiếp tham gia thẩm định , có kinh nghiệm ở các lĩnh vực liên quan tới dự án hay kinh nghiệm rút ra từ các dự án kỹ thuật.
- Về đạo đức, cán bộ thẩm định phải là người có tư cách đạo đức tốt.
Do đó ngân hàng nên đưa ra các giải pháp sau:
Thứ nhất: Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định .
- Ngân hàng cần hoàn thiện hơn nữa đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Đây chính là nền tảng vững chắc đảm bảo chất lượng thẩm định. Mặt khác ngân hàng cũng phân công cho các cán bộ có kinh nghiệm dào tạo đội ngũ cán bộ trẻ để đảm bảo ngân hàng luôn co một đội ngũ toàn diện: có năng lực, năng động luôn cập nhật và tiếp cận nhanh với những cái mới.
- Để hoàn thiện hơn nữa đội ngũ cán bộ ngân hàng cần phải tổ chức thường xuyên các buổi tập huấn, các lớp đào tạo nghiệp vụ thẩm định ngắn hạn, các buổi giao lưu tọa đàm để cán bộ trao đổi kinh nghiệm và cập nhật các thông tin mới.
Thứ hai: Cần trao dồi đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.
- Một cán bộ thẩm định tuy rằng có trình độ chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trong thẩm định dự án nhưng vẫn chưa đủ. Nếu như cán bộ không đảm bảo được đạo đức nghề nghiệp thì một sản phẩm thẩm định dự án nói chung, thẩm định tài chính nói riêng khó đảm bảo được tính khách quan toàn diện và khoa học.
- Để đảm bảo tính chất lượng của thẩm định ngân hàng cần có biện pháp giao quyền hạn cho cán bộ thẩm định đồng thời gắn trách nhiệm của cán bộ thẩm định đó với sản phẩm của mình. Như vậy nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ. Tuy nhiên ngân hàng đưa ra những quyền lợi dành cho cán bộ thẩm định nhằm mục tiêu khuyến khích cán bộ hăng say làm việc và yêu công việc hơn.
Thứ ba: ngân hàng cần có một chế độ thưởng phạt nghiêm minh. Chế độ thưởng phát nghiêm minh là động lực cho cán bộ thẩm định hoàn thành tốt nhiệm vụ thẩm định. Ngân hàng có những phần thưởng dành cho cán bộ có công tác tốt hoàn thành nhiệm vụ được giao. Khen thưởng đúng lúc sẽ thúc đẩy cán bộ vươn lên. Đồng thời ngân hàng cũng có quy định đối với những cán bộ làm sai quy định, sai do sai xót do thiếu cẩn thận dẫn đến hậu quả lớn khi ra quyết định cho vay.
Thứ tư: Ngân hàng cần có sự quan tâm đến đời sống của cá lớp cán bộ. Vấn đề này được công đoàn và đoàn thanh niên ngân hàng thực hiện khá tốt. Chi nhánh tổ chức các buổi văn nghệ, thể thao giao lưu giữa các nhân viên của ngân hàng, chi nhánh và các ngân hàng ban.
2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định.
2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan.
Để hoàn thiện công tác thẩm định tại SeAbank thì không chỉ cần giả pháp từ phía ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chính sách của chính phủ nói chung, ngân hàng Nhà nước, cá bộ ngành liên quan nói riêng. Để hỗ trợ cho ngân hàng em xin mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị sau:
- Thứ nhất : Nhà nước cần công khai kế hoạch tổng thể về phát triển tổng thể và phát triển kinh tế xã hội nhà nước, quy hoạch phát triên kinh tế của địa phương, ngành… Trên cơ sở đó, các ngành kinh tế sẽ có những định hướng cho riêng mình. Dựa vào những kế hoạch này, ngân hàng có cơ sở để lập kế hoạch dài hạn. Đó cũng là những căn cứ để ngân hàng nhận định chính xác mặt thị trường của dự án.
Thực tế trong những năm gần đây chính sách tài chính của chính phủ ảnh hưởng khá mạnh tới chính sách của ngân hàng. Tuy nhiên có những hạn chế, sự can thiệp quá sâu của chính phủ vào hệ thống ngân hàng thương mại, làm tính cạnh tranh trong thị trường suy giảm. Điều này dẫn đến việc thẩm định dự án sẽ không mang tính sát thực vì một phần có sự chỉ đạo của nhà nước. Về cơ bản, nhà nước cần nghiên cứu để quy hoạch định hướng những quy định pháp luật khi ban hành sẽ có tác động lâu dài và ổn định đối với nền kinh tế.
Thứ hai: trong nội dung luật ngân hàng, nhà nên quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của chủ đầu tư, người có quyền hạn chấp nhận đầu tư, trách nhiệm của các bên đối với kết quả thẩm định.
Thứ ba: Nhà nước nên yêu cầu các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bứt buộc, tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án. Các thông tin này cần phải công khai minh bạch, đảm bảo chất lượng thẩm định, tránh bị các doanh nghiệp lừa dối.
Thứ tư: các bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư. Với các dự án lớn, ngân hàng dựa vào quá trình thẩm định của bộ ngành để tham khảo kết quả. Do đó khâu thẩm định của các bộ ngành có một tầm quan trọng đối với ngân hàng.
2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank.
Hoạt động thẩm định nói chung và thẩm định tài chính nói riêng phụ thuộc vào phần lớn chính sách của SeAbank. Em xin nêu một số ý kiến tới ngân hàng như sau:
- Xây dựng một hệ thống, quy trình thẩm định mới cụ thể, chi tiết hơn cập nhật được những phương pháp tiên tiến trên thế giới. Ngân hàng hướng dẫn cụ thể cho các cán bộ thẩm định tại chi nhánh trong các khu vực, các tỉnh, thành phố lĩnh vực phát huy vai trò của các cán bộ thẩn định, cho họ tự quyết định là chịu trách nhiệm ytước những quyết định là chịu trách nhiệm trước những quyêt định khi thẩm định các dự án.
- Ngân hàng nên hoàn thiện hơn nữa hệ thống thông tin nội bộ. Đi cùng với công tác này, ngân hàng nên có mộ bộ phận chuyên cập nhật và cung cấp thông tin tới toàn ngân hàng. Như vậy, cán bộ sẽ giảm bớt được khó khăn cho việc tìm kiếm thông tin, rút ngắn được thời gian thẩm định,nâng cao chất lương thẩm định nếu có sự sai khác thông tin trong báo cáo đầu tư.
- Ngân hàng nên tổ chức các lớp đào tạo nâng nghiệp vụ cho cán bộ, đồng thời tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm. Xây dựng phương án nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là công tác thẩm định phải có một kế hoạch bố trí, sắp xếp, tuyển dụng những nhân viên làm công tác thẩm định tín dụng trong hệ thống. Trước hết là phải đánh giá được những cán bộ này về các mặt trình độ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, sức khoẻ,.. từ đó phân loại, sắp xếp lại những bố trí cho những cán bộ có năng lực, trẻ, có sức khoẻ đi học tập, đào tạo lại và có cơ hội làm việc lâu dài tại Ngân hàng.
- Ngân hàng tiếp tục tìm tòi đưa ra nhưng phương pháp thẩm định hiệu quả nhất. Ban hành cách chính sách tạo sự thông thoáng chó hoạt động thẩm định.
2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư.
Nguồn thông tin chủ yếu, căn bản được cán bộ thẩm định xuất phát từ các tài liệu chủ đầu tư. Do vậy để nâng cao hiệu quả thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính nói chung thì SeAbank cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư để có được nguồn tin chính xác đầy đủ và đúng thời điểm.
Ngân hàng nên yêu cầu chủ đầu tư có nhu cầu vay vốn đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Chủ đầu tư cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác lập dự án: với các phương diện đầy đủ và chi tiết để dự án đạt được độ chính xác về tính khả thi và an toàn.
- Chủ đầu tư nên thực hiện theo chế độ kế toán và kiểm toán chung theo quy định của Bộ tài chính. Nó sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định thực hiện một cách dễ dàng.
- Thông tin chủ đầu tư cung cấp phải đảm bảo tính chính xác. Rất nhiều chủ đầu tư vì mục đích vay vốn đã gian lận trong quá trình cung cấp thông tin cho ngân hàng nhằm mục đích vay nhiều hơn hoặc sử dụng sai mục đích. Điều này làm ảnh hưởng lươn tới tình hình sản xuất kinh doanh của ngân hàng.
- Chủ đầu tư cần có trách nhiệm trong việc sủ dụng vốn vay ngân hàng: sử dụng đúng mục đích, đảm bảo quản lý nguồn vốn hiệu quả, đảm bảo sản xuất kinh doanh tốt. Và mục đích là phải hoàn trả đầy đủ các khoản vay ngân hàng.
Với các kiến nghị trên cùng với các giải pháp của ngân hàng, sự giúp đỡ của cơ quan ban ngành, hoạt động thâm định nói chung và thẩm định tài chính nói riêng sẽ nhanh chóng hoàn thiện hơn nữa. Nó sẽ là tiền đề vững chắc đưa SeAbank vươn tới tầm cao mới.
KẾT LUẬN
Thẩm định tài chính là một trong những khía cạnh quan trọng của thẩm định dự. Đây là khâu quan trọng để đưa đến quyết định đầu tư, cho phép đầu tư, và tài trợ vốn. Ngân hàng SeAbank luôn đánh giá cao vai trò thẩm định dự án đặc biệt là thẩm định tài chính.
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tại ngân hàng SeAbank, em nhận thấy thẩm định đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Trong đó thẩm định tài chính luôn được ngân hàng quan tâm. Do đó em chọn đề tài : "Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng SeAbank”.
Sau thời gian tìm hiểu, em mạnh dạn đưa ra những giải pháp để khắc phục những tồn tại của ngân hàng. Em hy vọng với những kiến nghị về giải pháp của mình mong góp phần nhỏ bé để hoàn thiện công tác thẩm định tài chính tại ngân hàng.
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian , kiến thức và kinh nghiệm, bài nghiên cứu của em còn nhiều thiếu xót em mong được sự góp ý của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Mai Hương và các anh chị phòng thẩm định tài chính đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo thường niên ngân hàng SeAbank 2005- 2009.
2. Báo cáo tín dụng ngân hàng SeAbank 2005 -2009.
3. Tạp chí ngân hàng SeAbank.
4. Lập và thẩm định dự án đầu tư- TS Từ Quang Phương.
5. Tạp chí ngân hàng.
6. www. Seabank.com.vn
7. Báo cáo tổng kết ngân hàng.
8. Dự án nhà máy phôi thép Liên Hoàn.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SEABANK.
1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng.
1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank.
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, tên viết tắt là SeAbank, là một trong những ngân hàng cổ phần đầu tiên của Việt Nam, được thành lập vào năm 1994. Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng không ngừng phát triển và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và ngày một khẳng định hơn nữa vị thế của mình trên thị trường ngân hàng Việt Nam.
Trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại nhất hiện nay, hệ thống ngân hàng SeAbank ngày một phát triển để đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách hoàn hảo nhất.Hệ thống mạng lưới được mở rộng liện tục tới các khu vực kinh tế năng động và khắp các trung tâm lớn trên toàn quốc. Trong 4 năm gần đây SeAbank luôn được nhà nước phong tặng ngân hàng loại A. Đến nay ngân hàng đã và đang được biết tới như ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh và bền vững nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Sau gần 15 năm hoạt động, ngân hàng đã xây dựng được một hệ thống hoạt động đồng bộ khắp ba miền Việt Nam, định hướng rõ ràng về tài chính, nhân lực và công nghệ với tầm nhìn chiến lược xây dựng. Với tiềm lực và khả năng cuả mình, SeAbank luôn tin tưởng và cam kết sẽ đem đến cho khách hàng chất lượng sản phẩm tốt nhất, dịch vụ tốt nhất và là đối tác tài chính đáng tin cậy để “cùng bạn đi tới thanh công’’
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á.
Đứng đầu bộ máy là Đại hội đồng cổ đông. Kế đến là Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và ban Tổng giám đốc.Dưới ban giám đốc là các khối kinh doanh, khối tham mưu, khối hỗ trợ cho hoạt động của ngân hàng. Phía dưới là các phòng ban chức năng thực hiện các nhiệm cụ từ các lãnh đạo cấp cao. Sơ đồ trang 5 – luận văn.
1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008.
1.1.3.1 Những nét tổng quát tình hình hoạt động SeAbank.
Giai đoạn 2005- 2008 là giai đoạn đánh dấu những chuyển biến to lớn của thị trường tài chính Việt Nam, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngân hàng, sự bùng nổ của thị trường chứng khoán. Đồng thời vào cuối giai đoạn này cũng chứng kiến sự suy thái nghiêm trọng của nền kinh tế. Ngành tài chính ngân hàng chịu những ảnh hưởng to lớn.
Năm 2005 là năm đánh dấu những bước thay đổi trong định hướng chiến lược của SeAbank cả về mặt chiều rộng đến chiều sâu. Kết quả hoạt động năm 2005 cho thấy, lợi nhuận năm 2005 đạt được gấp 4 lần năm 2004. Năm 2006, là một năm ngân hàng đạt được nhiêu thành công to lớn.Quy mô vốn điều lệ là 500 tỷ, giá trị tổng tài sản đạt 10.201, tốc độ tăng trưởng lợi trước thuế tăng gần 300% so với năm 2005. Mạng lưới được tổ chức rộng khắp cả nước. Năm 2008, mặc dù bối cảnh hoạt động của ngân hàng hết sức khó khăn nhưng ngân hàng SeAbank vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định và thu được 457 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 12% so với năm 2007. Giai đoạn 2005 – 2008 la một giai đoạn thành công của SeAbank.
1.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng.
- Tình hình huy động vốn của ngân hàng, cơ cấu huy động vốn: Bảng 1,2- luận văn
- Tình hình cho vay của ngân hàng: bảng 3- luận văn
- Về mặt chỉ tiêu tài chính tổng quát – Bảng 4 – luận văn.
1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank.
1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định dự án tại SeAbank- Bảng 5 luận văn.
Tình hình thẩm định tại SeAbank khá ổn định.Tính từ năm 2005 trở lại đây, khi ngân hàng bắt đầu xâm nhập sâu vào hệ thống tài chính Việt Nam, Tỷ lệ dự án ngân hàng cho vay thường ổn định ở mức 70% . Tổng số vốn được chấp nhận luôn đạt trên 80%. Theo số liệu trong bảng dưới đây thì số vốn được xét duyệt tăng nhanh, đặc biệt ở năm 2007. Tuy nhiên, năm 2008 số vốn xét duyệt tuy có giảm đôi chút. Điều này khá dễ hiểu, do năm 2008 thị trường tài chính có những biến động lớn. Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, lãi suất tăng giảm liên tục. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn đạt được mục tiêu đề ra, đó là do sự lỗ lực không ngừng của lãnh đạo và nhân viên SeAbank.
Tỷ lệ xét duyệt ổn định đi kèm với tỷ lệ nợ quá hạn giảm nói lên rằng công tác thẩm định khá hiệu quả khi đánh giá được các phương án tốt và khả năng quản lý của ngân hàng khá hiệu quả.
Tình hình thẩm định được thể hiện cụ thể qua bảng 5- luận văn.
1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân hàng SeAbank.
1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank.
Quy trình thẩm định tại SeAbank bao gồm 5 bước;
-Bước 1: Phòng khách hàng và thẩm định: nhận hồ sơ từ khách hàng.
- Bước 2: Tiến hành thẩm định, lập tờ trình thẩm định.
- Bước 3: Phòng thẩm định và tái thẩm định thẩm định lại và lập tờ trình.
-Bước 4: Hồ sơ trình lên ban điều hành xem xét, xét duyệt cho vay.
- Bước 5 Các dự án lớn được trình tiếp lên hội đồng quản trị xét duyệt
1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính tại SeAbank.
1.2.6.1 Phương pháp thẩm định trình tự.
1.2.6.2 Phương pháp đánh giá so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.
1.2.6.3 Phương pháp phân tích độ nhạy.
1.2.6.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank.
1.2.4.1 Thẩm định khách hàng.
Thứ nhất, SeAbank sẽ tìm hiểu chung về chủ đầu tư.
Thứ hai, ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý của chủ đầu tư
Thứ ba, đánh giá năng lực tổ chức, điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh của Chủ đầu tư.
Thứ tư , đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng của Chủ đầu tư
1.2.4.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng.
a. Kiểm tra báo cáo tài chính của chủ đầu tư.
b. Đánh giá tình hình tài chính Khách hàng.
1.2.4.3 Khái quát thẩm định dự án tại SeAbank.
- Thẩm định thị trường.
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
- Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý và khía cạnh kinh tế xã hội của dự án.
- Thẩm định tài chính dự án.
1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại SeAbank.
1.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án.
Ngân hàng thẩm định dự trên các tiêu chí mà chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn này: vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, vốn đàu tư cho xây lắp, chi phí thuê đất, lãi vay trong quá trình xây dựng,nguồn vốn lưu động.
Ngân hàng sẽ xem xét đến cơ cấu vốn của dự án: nguồn vốn tự có, nguồn vốn tài trợ.
1.3.2 Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án.
SeAbank xem xét các tài liệu sau để tiến hành thẩm định doanh thu và chi phí.
+Xem xét tính toán các bảng tài chính.
+Bảng dự trù chi phí sản xuất năm.
+Bảng dự trù doanh thu lỗ lãi.
+Bảng dự trù cân đối kế toán.
+Bảng dự trù cân đối thu chi.
Từ đó dựa vào các phương pháp thẩm định SeAbank đưa ra những kết luận về doanh thu và chi phí của dự án.
1.3.3 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính.
- Giá trị hiện tại thuần NPV.
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR:
- Thời gian hoàn vốn giản đơn, thời gian hoàn vốn có chiết khấu,
tỷ suất hoàn vồn bình quân
1.3.4 Thẩm định tính an toàn tài chính dự án.
Ngân hàng tiến hành thẩm định tính an toàn của tài chính dự án. Nó được thực hiện thông qua phương pháp phân tích độ nhạy. Ngân hàng cho các yếu tố dự đoán thay đổi như: Giá thành, giá nguyên vật liệu, tài sản cố định... thay đổi. Tù đó tím ra nhân tố chính tác động đến tính an toàn dự án. Hiệu quả dự án có nằm trong giới hạn cho phép hay không.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án tại SeAbank.
1.4.1 Đội ngũ cán bộ thẩm định.
1.4.2 Trang thiết bị công nghệ.
1.4.3 Hạn chế thu thập thông tin.
1.4.4. Tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án.
1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép Liên Hoàn.
1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư
1.5.2.Nội dung thẩm định dự án.
1.5.2.1 Thẩm định khách hàng.
a. Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư - Công ty Kim khí Hưng Thịnh Phát
b.Thẩm định quan hệ của chủ đầu tư với các tổ chức tài chính.
c. Về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư.
1.5.2.3 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án.
1.5.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư.
1.5.3.2. Doanh thu và chi phí của dự án.
- Giá bán sản phẩm, doanh thu hàng năm, doah thu của cả dự án.
- Chi phí cố định:
Chi phí khấu hao.
Chi phí bảo dưỡng sủa chữa thiết bị.
Chi phí lãi vay cố định.
Chi phí lương giám tiếp.
Chi bảo hiểm các loại.
- Chi phí biến đổi.
Chi phí nguyên vật liệu hàng năm.
Chi phí lương trực tiếp.
Chi phí bán hàng.
Lãi vay vốn lưu động
1.5.3.3. Thẩm định hiệu quả dự án
Bằng các phương pháp thẩm định tài chính, tổ thẩm định SeAbank đã tính tóan hiệu qủa kinh doanh trong 10 năm sản xuất của nhà máy
Kết quả thẩm định được thể hiện trong bảng số 12- luận văn.
1.5.3.4 Phân tích độ nhạy cho dự án nhà máy sản xuất phôi thép liên hoàn
- Hiệu quả của dự án thay đổi khi giá bán thành phẩm thay đổi.
- Hiệu quả của dự án thay đổi khi giá nguyên, vật liệu thay đổi.
- Hiệu quả của dự án thay đổi khi công suất khai thác bình quân thay đổi.
- Hiệu quả của dự án thay đổi khi tổng giá trị đầu tư tài sản cố định thay đổi:
- Hiệu quả thay đổi khi giá thành và chi phí nguyên vật liệu cùng thay đổi
Căn cứ theo nội dung thẩm định nêu trên tổ thẩm định nhận thấy yếu tố có khả năng ảnh hưởng lớn nhất đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án là giá bán sản phẩm, định mức chi phí nguyên vật liệu và mức huy động công suất hoạt động hàng năm.
1.5.3.5 Thẩm định về rủi ro, an toàn tài chính dự án.
- Rủi ro về tổng vốn đầu tư.
- Rủi ro về thị trường tiêu thụ đầu ra
- Rủi ro về thị trường cung cấp nguyên vật liệu đầu vào
- Rủi ro về khả năng hoàn trả nợ và lãi vay
- Thẩm định các biện pháp phòng tránh rủi ro: tổng vốn đầu tư, thị trường đầu vào, đầu ra, khả năng hoàn trả vốn.
1.5.4. Đánh giá dự án
Trên cơ sở những đánh giá nêu trên, xin kết luận như sau:
· Dự án đầu tư cơ bản đầy đủ các hồ sơ pháp lý.
· Về chủ đầu tư: Công ty CP Kim khí Hưng Thịnh Phát với các thành viên góp vốn có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tư kinh doanh ngành thép.
· Về Dự án: Dự án có tính khả thi, đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội, tuy dự án có độ nhạy lớn với sự biến động giá cả thành phẩm đầu ra và chi phí nguyên vật liệu đầu vào. Nhưng về lâu dài sự biến động về giá đầu ra và đầu vào là cùng chiều sẽ không ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả của dự án.
· Về thị trường đầu ra: Nhu cầu về phôi thép trong thời gian mười năm tới đây sẽ có tốc độ phát triển cao. Đây là cơ hội thuận lợi cho dự án khi đi vào hoạt động.
· Về thị trường đầu vào: Dự án phụ thuộc lớn vào nguồn thép phế liệu nhập khẩu, việc nhập khẩu thép phế liệu trên thế giới chỉ thực sự có hiệu quả khi nhập trên 30.000 tấn/lần. Với công suất 500.000 tấn/năm và khả năng kinh doanh của Ban lãnh đạo điều hành Công ty Hưng Thịnh Phát hiện tại có thể đánh giá khả năng khai thác hiệu quả nguồn phế liệu của Công ty Hưng Thịnh Phát sau này.
1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ.
Ngân hàng SeAbank đồng ý cho chủ đầu tư vay với phương án sau:
· Số tiền đề nghị tham gia đồng tài trợ: 560.070.000.000 VND
· Thời hạn vay vốn: 6 năm
· Lãi suất cho vay USD: 7.5%/năm, sau 1 năm lãi suất được điều chỉnh định kỳ 6 tháng 1 lần, biên độ 2,74%/năm.
· Lãi suất cho vay VND: 13.2%/năm, sau 1 năm, lãi suất được điều chỉnh định kỳ 6 tháng 1 lần và bằng bình quân lãi suất tiền gửi 12 tháng trả lãi sau của các Ngân hàng đồng tài trợ + biên độ 3,6%/năm.
· Thời gian ân hạn: 18 tháng.
· Trả gốc và lãi: 3 tháng 1 lần.
1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án.
1.6.1. Những kết quả đạt được.
- Quy trình thẩm định và phương pháp thẩm định, tổ chức thẩm định được xây dựng một cách khoa học.
- Nội dung thẩm định tại Habubank được phân tích tài chính một cách đầy đủ, chi tiết
Công tác thẩm định tại SeAbank đã được minh chứng qua thực tế, các dự án mà SeAbank cho vay vốn hiện nay đều cho kết quả rất tốt, rất ít dự án rơi vào tình trạng nợ khó đòi.
1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân.
1.6.2.1 Hạn chế
- Quy trình tín dụng đôi lúc chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Nhiều nội dung hướng dẫn chưa chi tiết cụ thế khiến cán bộ lúng túng trong quá trình tra cứu, thậm chí còn tạo nên khe hở để cán bộ biến chất.
- Phương pháp thẩm định: đôi khi những dự án lớn vẫn chỉ nằm ở trạng thái phân tích tĩnh. Do các yếu tố phân tích độ nhạy còn chưa phong phú.
- Công tác tổ chức thẩm định: hầu như cán bộ thẩm định của SeAbank đều thẩm định tổng hợp dự án, mà chưa có sự phân công cụ thể cho các dự án. Về nguồn nhân lực, trình độ thẩm định của cán bộ vẫn còn những hạn chế nhất định
- Nội dung thẩm định tài chính: Chưa có sự xem xét kỹ lưỡng cơ cấu vốn đầu tư, đặc biệt là vốn tự có của chủ đầu tư. Việc thẩm định doanh thu và chi phí, các chỉ tiêu tài chính mới chỉ ở mức hạn chế chủ yếu dừng ở mức báo cáo của chủ đầu tư mà chưa đi vào thực tế.
- Ngân hàng thẩm định dễ rơi vào tình trạng áp đặt ý kiến chủ quan của ngân hàng vào công tác thẩm định dự án.
1.6.2.2 Nguyên nhân.
- Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
Tổ chức thẩm định còn nhiều bất cập trong việc phân công công việc giữa các cán bộ thẩm định.
Quy trình tín dụng còn mang tính chung chung, dàn trải thay vì chi tiết.
Ngân hàng mới chỉ chú trọng thẩm định ở khâu cho vay, còn sau khi giải ngân vấn đề này vẫn chưa được chú trọng đúng mức.
Thông tin số liệu làm căn cứ cho thẩm định chưa đầy đủ.
- Thông tin số liệu làm căn cứ cho thẩm định chưa đầy đủ.
- Một số nguyên nhân khác: Biến động môi trường pháp lý, định hướng ngành dự án, định hướng của ngành ngân hàng.
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG SEABANK.
2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank.
2.1.1. Hoạt động huy động vốn.
2.1.2. Hoạt động tín dụng.
2.1.4. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án.
2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính.
Quy trình thẩm định mang tính tổng hợp, vừa quy định chung cho tất cả các loại dự án, vừa chi tiết cụ thể cho từng loại dự án.
Ngân hàng nên giao quyền chủ động hơn nưa cho các phòng thẩm định tại các chi nhánh dự án đầu tư.
2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định.
- Ngân hàng cần thiết lập một hệ thống phương pháp thẩm định. Thẩm định dự án phải kết hợp nhiều phương pháp.
- Mỗi dự án phải có sử dụng những phương pháp thích hợp để tránh rườm rà lãng phí cho chủ đầu tư.
2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.
- Kiểm tra tổng vốn đầu tư: rà soát kỹ lưỡng các thông sô của dự án và tính toán lại tổng mức đầu tư.
- Xác định lãi xuất chiết khấu: Lãi xuất chiết khấu phải được xuất phát từ tình hình thực tế của mỗi dự án. Việc xác định lãi suất chiết khấu dựa trên phương pháp bình quân gia quyền
- Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính: phân tích đầy đủ, sâu sắc.
- Độ nhạy của dự án: Phân tích đa chiều.
2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính.
Hiện tại ngân hàng đã trang bị cho cán bộ thẩm định những thiết bị thẩm định. Mỗi cán bộ sử dụng một máy tính kết nối có đầy đủ các phần mền ứng dụng phân tích, tính toán: microsoft excel, Risk master, Riods--- Điều này tác động tích cực, giúp cán bộ thẩm định chủ động và thuận tiện trong việc tìm kiếm phân tích.
2.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu.
2.2.6. Đào tạo, nâng cao cán bộ thẩm định dự án đầu tư.
-Thứ nhất: Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định .
-Thứ hai: Cần trao dồi đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.
-Thứ ba: ngân hàng cần có một chế độ thưởng phạt nghiêm minh.
-Thứ tư: Ngân hàng cần có sự quan tâm đến đời sống của cá lớp cán bộ.
2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định.
2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan.
- Nhà nước cần công khai kế hoạch tổng thể về phát triển tổng thể và phát triển kinh tế xã hội nhà nước, quy hoạch phát triên kinh tế của địa phương, ngành
- Thứ hai: trong nội dung luật ngân hàng, nhà nên quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của chủ đầu tư, người có quyền hạn chấp nhận đầu tư, trách nhiệm của các bên đối với kết quả thẩm định.
- Thứ ba : Nhà nước nên yêu cầu các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bứt buộc, tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án
- Thứ tư: các bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư.
2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank.
- Xây dựng một hệ thống, quy trình thẩm định mới cụ thể, chi tiết hơn cập nhật được những phương pháp tiên tiến trên thế giới
- Ngân hàng nên hoàn thiện hơn nưa hệ thống thông tin nội bộ.
- Ngân hàng nên tổ chức các lóp đào tạo nâng nghiệp vụ cho cán bộ, đồng thời tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm
- Ngân hàng tiếp tục tìm tòi đưa ra nhưng phương pháp thẩm định hiệu quả nhất. Ban hành cách chính sách tạo sự thông thoáng chó hoạt động thẩm định.
2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư.
- Chủ đầu tư cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác lập dự án
- Chủ đầu tư nên thực hiện theo chế độ kế toán và kiểm toán chung theo quy định của Bộ tài chính.
- Thông tin chủ đầu tư cung cấp phải đảm bảo tính chính xác.
- Chủ đầu tư cần có trách nhiệm trong việc sủ dụng vốn vay ngân hàng.
PHỤ LỤC
Hạng mục
Ghi chú
Thành tiền
Thiết bị nhập khẩu và chuyển giao công nghệ (Đơn vị: USD).
Tổng chi phí thiết bị (USD)
29,940,000
Tổng chi phí thiết bị (1.000 VND)
482,034,000
CHI PHÍ XÂY LẮP (1,000 VND)
178,000,000
CHI PHÍ SỬ DỤNG ĐẤT (1,000 VND)
32,200,000
CƠ BẢN KHÁC (1,000 VND)
52,409,264
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
0.34%*1.05*1.05*(TB+XL)
2,474,137
Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi
0.02%*1.05*1.1*(TB+XL)
152,468
Khảo sát địa chất
80,000
Thiết kế phí
3.09*1.1*XL
6,050,220
Thẩm định thiết kế
0.1%*1.1*XL
195,800
Thẩm định tổng dự toán
0.09%*1.1*(XL+TB)
653,434
Giám sát thi công xây lắp
0.84%*1.1*(TB+XL)
6,098,714
Giám sát lắp đặt thiết bị
0.23%*1.1*(TB+XL)
1,669,886
Bảo hiểm công trình
0.28*1.1*(XL+TB)
2,032,905
Vốn dự phòng
5%*(XL+TB)
33,001,700
Tổng cộng (1,000 VND)
744,643,264
Nghiệm thu
0.2%*1*1.1*Ztđt
1,638,215
Lãi vay trong quá trình thi công
51,353,670
Tổng vốn đầu tư tài sản cố định bao gồm LVXD
797,635,149
Nhu cầu vốn lưu động dự tính ban đầu
283,422,389
Tổng vốn đầu tư của dự án
1,081,057,538
Nguồn vốn
1,081,057,538
Vốn tự có đầu tư cố định
239,290,545
Vốn vay đầu tư cố định
558,344,605
Vốn vay lưu động
198,395,672
Vốn lưu động tự có
85,026,717
BẢNG THÔNG SỐ
TT
Nội dung
Giá trị (1,000 VND)
Ghi chú
I
Tổng vốn đầu tư tài sản cố định
797,635,149
100.00%
Mức biến động tổng đầu tư
0%
Vốn đầu tư thiết bị
482,034,000
60.43%
Vốn đầu tư xây lắp
178,000,000
22.32%
Quyền sử dụng đất
32,200,000
4.04%
Vốn khác
54,047,479
6.78%
Lãi vay trong quá trình xây dựng
51,353,670
6.44%
II
Vốn lưu động
283,422,389
100.00%
III
Cơ cấu vốn
1,081,057,538
Vốn tự có đầu tư cố định
239,290,545
30.00%
Vốn vay đầu tư cố định
558,344,605
70.00%
Trong đó: Trả lãi vay trong thời gian xây dựng
51,353,670
6.44%
Vay đầu tư xây dựng và thiết bị
506,990,934
63.56%
Trong đó vay Ngoại tệ
337,423,800
42.30%
Vay nội tệ
169,567,134
21.26%
Vốn vay lưu động
198,395,672
Vốn lưu động tự có
85,026,717
IV
Chi phí vốn
Lãi vay USD (7.5%) và trượt giá VND so với USD ngân hàng dự tính
13.20%
Lãi vay nội tệ
13.20%
Chi phí cơ hội vốn chủ sở hữu
15%
Thuế TNDN bình quân trong 10 năm đầu
3.0%
Chi phí lãi vay ngoại tệ
12.80%
Chi phí lãi vay nội tệ
12.80%
WACC
13.46%
BẢNG THÔNG SỐ
TT
Nội dung
Giá trị (1,000 VND)
Ghi chú
V
Thông số doanh thu
Giá bán sản phẩm bao gồm VAT 10%
9,500
VND/Tấn
Mức thay đổi giá bán sản phẩm
0%
Công suất tối đa
500,000
Tấn/năm.
Công suất năm đầu
60%
Công suất năm thứ 2
70%
Công suất năm thứ 3
90%
Từ năm thứ 4 công suất
100%
Mức biến động về công suất
0%
VI
Thông số về chi phí
1
Thuê đất mặt bằng xây dựng
Diện tích thuê
200,000
m2
Giá thuê đất
10
USD/m2/50năm
Tiền thuê đất hàng năm
644,000
VND
2
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
Nhà xưởng
1%
GTXL
Thiết bị
1%
GTTB
3
Khấu hao
Nhà xưởng + kiến trúc khác
20
Năm
Trang thiết bị
10
Năm
Chi phí thiết kế cơ bản khác
10
Năm
4
Chi phí thuế
Thuế VAT
10%
Thuế thu nhập
28%
Miến thuế thu nhập doanh nghiệp
4
Năm
Giảm 50% thuế
9
Năm tiếp theo
Áp dụng mức thuế
10%
Tới năm thứ 15
5
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhiên liệu VL cho 1 tấn SP (gồm cả VAT 10%)
8,314
VND (Đã VAT)
Mức thay đổi chi phí nguyên vật liệu
0%
6
Chi phí tiền lương
Lương trực tiếp
510,200
VND/tháng
7
Lương gián tiếp
166,300
VND/tháng
Bảo hiểm các loại
19%
Quý lương
8
Các chi phí khác
Chi phí quản lý
0.3%
DT thuần
Chi phí bán hàng
0.2%
DT thuần
Bảo hiểm công trình
0.28%
XL+TB
Bảng: Tiến độ dự án
TT
Nội dung
Tổng
1 tháng cuối năm 07
6 tháng đầu năm 08
6 tháng cuối năm 08
5 tháng đầu năm 09
Tổng vốn đấu tư xây lắp và đất
264,247,479
Tiến độ huy động vốn xây lắp
264,247,479
39,637,122
105,698,992
92,486,618
26,424,748
Tổng vốn đầu tư máy móc thiết bị
482,034,000
Tiến độ huy động vốn mua máy móc TB
482,034,000
96,406,800
385,627,200
Lãi vay vốn hoá
51,353,670
Tiến độ giải ngân vốn
Vốn tự có
239,290,545
68,559,162
32,872,386
28,763,338
109,095,658
Vốn vay thương maị
558,344,605
Vốn vay ngoại tệ
337,423,800
67,484,760
269,939,040
Vốn vay nội tệ
169,567,134
-
72,826,605
63,723,280
33,017,249
Lãi vay ngoại tệ
28,208,630
Lãi vay nội tệ
23,145,041
Tổng lãi vay trong thời gian xây dựng
51,353,670
Bảng tính lãi vay
Nội dung
Ghi chú
Thời kỳ xây dựng (18 tháng)
Thời kỳ khai thác kinh doanh
Tổng cộng
Năm SX thứ 1
Năm SX thứ 2
Năm SX thứ 3
Năm SX thứ 4
1/2 năm SX thứ 5
Dư nợ ngoại tệ đầu kỳ
337,423,800
-
337,423,800
262,440,733
187,457,667
112,474,600
37,491,533
Trả nợ gốc trong kỳ
3 tháng 1 lần
74,983,067
74,983,067
74,983,067
74,983,067
37,491,533
337,423,800
Dư nợ cuối kỳ
337,423,800
262,440,733
187,457,667
112,474,600
37,491,533
-
Trả nợ lãi trong kỳ (3 tháng 1 lần)
13.20%
28,208,630
39,591,059
29,693,294
19,795,530
9,897,765
2,474,441
129,660,719
Dư nợ nội tệ (Bao gồm LVĐTXD)
220,920,805
220,920,805
171,827,292
122,733,780
73,640,268
24,546,756
Trả nợ gốc trong kỳ
3 tháng 1 lần
49,093,512
49,093,512
49,093,512
49,093,512
24,546,756
220,920,805
Dư nợ cuối kỳ
220,920,805
171,827,292
122,733,780
73,640,268
24,546,756
-
Trả nợ lãi trong kỳ (3 tháng 1 lần)
13.20%
23,145,041
25,921,374
19,441,031
12,960,687
6,480,344
1,620,086
89,568,563
Tổng trả lãi hàng năm
51,353,670
65,512,434
49,134,325
32,756,217
16,378,108
4,094,527
219,229,282
Bảng tính khấu hao
Nội dung
Giá trị
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
Năm 8
Năm 9
Năm 10
Thu hồi (=giá trị còn lại)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Giá trị đầu tư xây dựng
178,000,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
8,900,000
89,000,000
QSD đất đất khấu hao 48 năm
32,200,000
670,833
670,833
670,833
670,833
670,833
670,833
670,833
670,833
670,833
670,833
25,491,667
Giá trị đầu tư máy móc
482,034,000
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
48,203,400
-
Vốn khác + lãi vay vốn hóa
105,401,149
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
10,540,115
-
Tổng
797,635,149
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
114,491,667
Bảng tính vốn lưu động
Nội dung
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
Năm 8
Năm 9
Năm 10
Chi phí nguyên vật liệu hàng năm
2,267,379,109
2,645,275,627
3,401,068,664
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
Vốn lưu động hàng năm
Dự trữ NVL 1.5 tháng
283,422,389
330,659,453
425,133,583
472,370,648
472,370,648
472,370,648
472,370,648
472,370,648
472,370,648
472,370,648
Mức thay đổi vốn hàng năm
283,422,389
47,237,065
94,474,130
47,237,065
-
-
-
-
-
-
(472,370,648)
Chi phí lãi vay vốn lưu động
26,188,229
30,552,933
39,282,343
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
Bảng hiệu quả dự án
ĐV: 1000 đồng
Nội dung
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Năm thứ 3
Năm thứ 4
1
2
3
4
Tổng doanh thu hàng năm
2,590,909,091
3,022,727,273
3,886,363,636
4,318,181,818
Sản lượng sản xuất tối đa hàng năm
500,000
500,000
500,000
500,000
Công suất tối đa hàng năm
60%
70%
90%
100%
Giá bán sản phẩm hàng năm( VND/ tấn)
8,636
8,636
8,636
8,636
Tổng chí hàng năm
2,457,285,925
2,825,328,131
3,577,790,650
3,945,832,855
Chi phí cố định
0.06
142,968,186
126,590,077
110,211,969
93,833,861
Chi phí lãi vay cố định
0.03
65,512,434
49,134,325
32,756,217
16,378,108
Chi phí khấu hao
0.03
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
Chi phí sửa chữa nhà xưởng hàng năm
0.00
1,780,000
1,780,000
1,780,000
1,780,000
Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị
0.00
4,820,340
4,820,340
4,820,340
4,820,340
Chi phí lương gián tiếp
0.00
2,161,900
2,161,900
2,161,900
2,161,900
Bảo hiểm Lương gián tiếp
0.00
379,164
379,164
379,164
379,164
Chi phí biến đổi hàng năm
0.94
2,314,317,739
2,698,738,053
3,467,578,681
3,851,998,995
Chi phí nguyên, nhiên vật liệu
0.92
2,267,379,109
2,645,275,627
3,401,068,664
3,778,965,182
Chi phí lương lao động trực tiếp
0.00
6,632,600
6,632,600
6,632,600
6,632,600
Chi phí bảo hiểm các loại
0.00
1,163,256
1,163,256
1,163,256
1,163,256
Chi phí quản lý
0.00
7,772,727
9,068,182
11,659,091
12,954,545
Chi phí bán hàng
0.00
5,181,818
6,045,455
7,772,727
8,636,364
Lãi vay vốn lưu động hàng năm
0.01
26,188,229
30,552,933
39,282,343
43,647,048
Lợi nhuận trước thuế
133,623,166
197,399,142
308,572,986
372,348,963
Thuế thu nhập doanh nghiêp
-
-
-
-
Lợi nhuận sau thuế
133,623,166
197,399,142
308,572,986
372,348,963
Nội dung
Ghi chú
Năm thứ 5
Năm thứ 6
Năm thứ 7
Năm thứ 8
Năm thứ 9
Năm thứ 10
5
6
7
8
9
10
Tổng doanh thu hàng năm
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
Sản lượng sản xuất tối đa hàng năm
500,000
500,000
500,000
500,000
500,000
500,000
Công suất tối đa hàng năm
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Giá bán sản phẩm hàng năm
VND/Tấn
8,636
8,636
8,636
8,636
8,636
8,636
Tổng chí hàng năm
3,933,549,274
3,929,454,747
3,929,454,747
3,929,454,747
3,929,454,747
3,929,454,747
Chi phí cố định
0.06
81,550,279
77,455,752
77,455,752
77,455,752
77,455,752
77,455,752
Chi phí lãi vay cố định
0.03
4,094,527
Chi phí khấu hao
0.03
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
Chi phí sửa chữa nhà xưởng hàng năm
0.00
1,780,000
1,780,000
1,780,000
1,780,000
1,780,000
1,780,000
Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị
0.00
4,820,340
4,820,340
4,820,340
4,820,340
4,820,340
4,820,340
Chi phí lương gián tiếp
0.00
2,161,900
2,161,900
2,161,900
2,161,900
2,161,900
2,161,900
Bảo hiểm Lương gián tiếp
0.00
379,164
379,164
379,164
379,164
379,164
379,164
Chi phí biến đổi hàng năm
0.94
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
Chi phí nguyên, nhiên vật liệu
0.92
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
3,778,965,182
Chi phí lương lao động trực tiếp
0.00
6,632,600
6,632,600
6,632,600
6,632,600
6,632,600
6,632,600
Chi phí bảo hiểm các loại
0.00
1,163,256
1,163,256
1,163,256
1,163,256
1,163,256
1,163,256
Chi phí quản lý
0.00
12,954,545
12,954,545
12,954,545
12,954,545
12,954,545
12,954,545
Chi phí bán hàng
0.00
8,636,364
8,636,364
8,636,364
8,636,364
8,636,364
8,636,364
Lãi vay vốn lưu động hàng năm
0.01
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
43,647,048
Lợi nhuận trước thuế
384,632,544
388,727,071
388,727,071
388,727,071
388,727,071
388,727,071
Thuế thu nhập doanh nghiêp
19,231,627
19,436,354
19,436,354
19,436,354
19,436,354
19,436,354
Lợi nhuận sau thuế
365,400,917
369,290,718
369,290,718
369,290,718
369,290,718
369,290,718
Nội dung
Ghi chú
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Năm thứ 3
Năm thứ 4
Năm thứ 5
1
2
3
4
5
ĐIỂM HOÀ VỐN
Công suất hoà vốn hàng năm
CPCĐ/(DT-CPBĐ)*100%
51.69%
39.07%
26.32%
20.13%
17.49%
Công suất hoà vốn bình quân
23.78%
Doanh thu hoà vốn
CSHV*DT
1,339,223,263
1,181,049,419
1,022,777,402
869,169,027
755,388,049
Doanh thu hoà vốn bình quân
875,491,245
VND
TỶ SUẤT SINH LỜI BÌNH QUÂN
Tỷ suất lợi nhuận/Doạnh thu
8.11%
Tỷ suất lợi nhuận/VCSH
99.40%
Nội dung
Ghi chú
Năm thứ 6
Năm thứ 7
Năm thứ 8
Năm thứ 9
Năm thứ 10
6
7
8
9
10
ĐIỂM HOÀ VỐN
Công suất hoà vốn hàng năm
CPCĐ/(DT-CPBĐ)*100%
16.61%
16.61%
16.61%
16.61%
16.61%
Công suất hoà vốn bình quân
23.78%
Doanh thu hoà vốn
CSHV*DT
717,461,057
717,461,057
717,461,057
717,461,057
717,461,057
Doanh thu hoà vốn bình quân
875,491,245
TỶ SUẤT SINH LỜI BÌNH QUÂN
Tỷ suất lợi nhuận/Doạnh thu
8.11%
Tỷ suất lợi nhuận/VCSH
99.40%
Bảng dòng tiền
TT
Nội dung
Năm 0 (18 tháng xây dựng)
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
1
2
3
4
I
Dòng tiền vào
2,590,909,091
3,022,727,273
3,886,363,636
4,318,181,818
Doanh thu hàng năm
2,590,909,091
3,022,727,273
3,886,363,636
4,318,181,818
II
Dòng tiền ra
1,048,857,538
2,370,696,208
2,802,353,587
3,523,957,150
3,861,140,399
Chi phí đầu tư xây dựng
178,000,000
Chi phí đầu tư thiết bị
482,034,000
Đầu tư khác
54,047,479
Lãi vay trong thời gian xây dựng
51,353,670
Vốn lưu động hàng năm
283,422,389
47,237,065
94,474,130
47,237,065
-
Chi phí sản xuất lưu động hàng năm
2,314,317,739
2,698,738,053
3,467,578,681
3,851,998,995
Chi phí sản xuất cố định chưa LV và KH
9,141,404
9,141,404
9,141,404
9,141,404
Thuế thu nhập doanh nghiệp
-
-
-
-
III
Dòng tiền ròng
(1,048,857,538)
220,212,883
220,373,686
362,406,487
457,041,419
Cồng dồn giản đơn
(1,048,857,538)
(828,644,655)
(608,270,969)
(245,864,482)
211,176,937
Chiết khấu hàng năm
(1,048,857,538)
194,083,773
171,179,890
248,104,975
275,766,542
Cộng dồn chiết khấu
(1,048,857,538)
(854,773,765)
(683,593,876)
(435,488,901)
(159,722,359)
NPV (10 năm)
$923,995,829
VND
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR
30.7%
Thời gian hoàn vốn giản đơn
5.04
Năm
Thời gian hoàn vốn chiết khấu
6.19
Năm
IV
Nguồn trả nợ hàng năm
161,850,564
206,493,748
284,315,439
328,958,622
KH cơ bản
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
70% lợi nhuận sau thuế
93,536,216
138,179,399
216,001,090
260,644,274
Dư nợ đầu kỳ
558,344,605
396,494,040
190,000,293
-
Dư nợ cuối kỳ
396,494,040
190,000,293
-
-
Thời gian hoàn vốn vay của dự án
4.17
Năm
TT
Nội dung
Năm 5
Năm 6
Năm 7
Năm 8
Năm 9
Năm 10
5
6
7
8
9
10
I
Dòng tiền vào
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,432,673,485
Doanh thu hàng năm
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
4,318,181,818
Thanh lý tài sản cố định
114,491,667
II
Dòng tiền ra
3,880,372,026
3,880,576,752
3,880,576,752
3,880,576,752
3,880,576,752
3,408,206,105
Vốn lưu động hàng năm
-
-
-
-
-
(472,370,648)
Chi phí sản xuất lưu động hàng năm
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
3,851,998,995
Chi phí sản xuất cố định chưa LV và KH
9,141,404
9,141,404
9,141,404
9,141,404
9,141,404
9,141,404
Thuế thu nhập doanh nghiệp
19,231,627
19,436,354
19,436,354
19,436,354
19,436,354
19,436,354
III
Dòng tiền ròng
437,809,792
437,605,066
437,605,066
437,605,066
437,605,066
1,024,467,380
Cồng dồn giản đơn
648,986,729
1,086,591,795
1,524,196,861
1,961,801,927
2,399,406,993
3,423,874,373
Chiết khấu hàng năm
232,818,768
205,097,969
180,762,302
159,314,156
140,410,915
289,709,787
Cộng dồn chiết khấu
73,096,409
278,194,378
458,956,680
618,270,836
758,681,752
1,048,391,539
NPV (10 năm)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR
Thời gian hoàn vốn giản đơn
Thời gian hoàn vốn chiết khấu
IV
Nguồn trả nợ hàng năm
324,094,990
326,817,851
326,817,851
326,817,851
326,817,851
326,817,851
KH cơ bản
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
68,314,348
70% lợi nhuận sau thuế
255,780,642
258,503,502
258,503,502
258,503,502
258,503,502
258,503,502
Dư nợ đầu kỳ
-
-
-
-
-
-
Dư nợ cuối kỳ
-
-
-
-
-
-
Thời gian hoàn vốn vay của dự án
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21282.doc