MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ . iii
Tóm tắt iv
Mục lục .v
Danh sách các bảng .ix
Danh sách các hình xi
Danh sách các biểu đồ xiii
Chương 1: MỞ ĐẦU .1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích của đề tài .2
1.3. Yêu cầu của đề tài .2
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Quá trình sấy .3
2.1.1. Bản chất của quá trình sấy .3
2.1.2. Các phương pháp làm khô vật liệu 3
2.1.3. Tốc độ sấy 4
2.1.4. Trạng thái ẩm trong vật liệu .5
2.2. Sấy thăng hoa 6
2.2.1. Nguyên lý chung 6
2.2.2. Cấu tạo của máy sấy thăng hoa 8
2.2.3. ưu nhược điểm của phương pháp sấy thăng hoa .12
2.2.4. Ứng dụng của phương pháp sấy thăng hoa 12
2.2.5. Máy sấy thăng hoa được sử dụng trong nghiên cứu 13
2.2.5.1. Cấu tạo của máy lyopro 6000 .13
2.2.5.2. Các bước vận hành máy 14
vi
2.2.6. Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm 15
2.2.6.1. Khái niệm về lạnh .15
2.2.6.2. Chế độ làm lạnh 15
2.2.6.3. Phân biệt lạnh thường, lạnh đông, lạnh thâm độ và lạnh tuyệt đối .16
2.2.6.4. Kỹ thuật làm lạnh đông thực phẩm .16
2.2.6.5. Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với hoạt động của vi sinh vật 18
2.3. Giới thiệu sơ lược về nấm men 19
2.3.1. Phân loại nấm men .19
2.3.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo tế bào nấm men .20
2.3.2.1. Hình thái tế bào .20
2.3.2.2. Cấu tạo tế bào 20
2.3.3. Thành phần hóa học của tế bào nấm men 22
2.3.4. Chu kỳ sinh sản của nấm Saccharomyces ceresiviae 23
2.4. Công nghệ sản xuất men bánh mì .24
2.4.1. Sơ lược tiến trình sản xuất men bánh mì trên thế giới .24
2.4.2. Tình hình sản xuất men bánh mì ở Việt Nam 26
2.4.3. Vai trò của nấm men trong sản xuất bánh mì 26
2.4.3.1. Nấm men dạng lỏng 27
2.4.3.2. Nấm men dạng paste .28
2.4.3.3. Nấm men khô 29
2.4.3.4. Công nghệ sản xuất 30
2.5. Chất phụ gia 32
2.5.1. Polysaccharic .33
2.5.2. Dextran .33
2.5.3. Bột ngọt 33
2.5.4. Trehalose 34
2.5.5. Hiệu quả bảo vệ của các chất .34
2.6. Động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces cerevisiae .37
2.6.1. Giới thiệu sơ lược 37
vii
2.6.2. Mô hình toán học .38
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài .39
3.2. Vật liệu và thiết bị sử dụng 39
3.2.1. Vật liệu thí nghiệm 39
3.2.2. Thiết bị thí nghiệm .39
3.3. Phương pháp thí nghiệm .40
3.3.1. Phương pháp lấy mẫu 40
3.3.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces cerevisiae
40
3.3.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của chất mang và chế độ sấy đến sự chết nhiệt
của men qua sấy thăng hoa. .42
3.3.3.1. Thí nghiệm 2.1. Ảnh hưởng của chất mang và nhiệt độ cấp đông đến chất
lượng men khi sấy thăng hoa 6 giờ, cấp đông gián tiếp 42
3.3.3.2. Thí nghiệm 2.2: Ảnh hưởng của chất mang đến chất lượng men khi sấy thăng
hoa 24 giờ, cấp đông gián tiếp .44
3.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu .45
3.4.1. Xác định ẩm độ men 45
3.4.2. Phương pháp xác định trực tiếp số lượng tế bào bằng buồng đếm hồng cầu 45
3.4.3. Xác định lực nở 47
3.4.4. Tìm k, D, z .48
3.4.4.1. Các khái niệm 48
3.4.4.2. Tính toán trên kết quả thu được 48
3.5. Xử lý số liệu .48
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
4.1. Nghiên cứu động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces cerevisiae trong men
bánh mì. 49
4.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất mang và chế độ sấy đến một số tính chất men
bánh mì khô thu được bằng phương pháp sấy thăng hoa .52
viii
4.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của chất mang và nhiệt độ cấp đông đến chất lượng
men khi sấy thăng hoa 6 giờ, cấp đông gián tiếp .52
4.2.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của chất mang đến chất lượng men khi sấy thăng hoa
24 giờ, cấp đông gián tiếp 58
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64
5.1. Kết luận .64
5.2. Đề nghị .65
Chương 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO .66
PHỤ LỤC .69
Phụ lục A: Số liệu thô 69
Phụ lục B: Cách pha chế phụ gia .73
Phụ lục C: Kết quả phân tích ANOVA .74
Phụ lục D: Hình ảnh bột men và bột mì tương ứng cho từng nghiệm thức 76 .
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ACIDA ACETIC THEO PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN NHANH BẰNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU TỰ NHIÊN
97 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu quy trình sản xuất men bánh mì khô bằng phương pháp sấy thăng hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có giá trị dinh dƣỡng. Đƣợc chủ động thêm vào
một lƣợng nhỏ an toàn cho sức khỏe, nhằm duy trì chất lƣợng, hình dạng, mùi vị, độ
kiềm hay độ axit của thực phẩm, đáp ứng nhu cầu về công nghệ trong sản xuất chế
biến, đóng gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm v.v.
Trong sản xuất men bánh mì khô thu nhận bằng phƣơng pháp sấy thăng hoa thì một
số chất đã đƣợc sử dụng để bảo vệ nấm men: Sữa gạn kem (skim milk), dextran, mật
ong, glutamate, trehalose, polyvinyl- pyrolidone (PVP), carboxymethyl cellulose…
Bảng 2.5.1: Mức độ sống (%) của S. cerevisiae sau đông khô khi có bổ sung một số
chất mang ở ba tốc độ làm lạnh (J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991).
Tốc độ làm lạnh (oC/phút)
Tỷ lệ pha
1,6 3 40
Sữa gạn kem 10% +
Glutamate 5% 30 34 25
Raffinose 10% 85 86 71
Trehalose 10% 94 96 79
Mật ong 10% 76 80 51
Sữa gạn kem 20% +
Raffinose 10% 83 85 71
Trehalose 10% 93 97 81
Mật ong 10% 76 81 51
Dextran 10% 78 83 50
Sữa gạn kem 10% +
Mật ong 5% + glutamate 5% 90 95 65
Mật ong 5% + trehalose 10% 98 98 77
Dextran 10% + trehalose 10% 95 96 83
Trehalose 10% + glutamate 5 % 97 97 83
Mật ong 10% + glutamate 5% 90 91 65
Sữa gạn kem 20% +
Mật ong 5% + glutamate 5% 90 95 65
Trehalose 10% + glutamate 5% 97 97 84
Dextran 10% + raffinose 10% 94 96 83
Dextran 10% + glutamate 5% 95 95 78
33
2.5.1. Polysaccharic
Polysaccharic đóng vai trò quan trọng nhƣ là tác nhân làm dày, ổn định và tạo gel
trong nhiều thực phẩm. Bên cạnh những ứng dụng trên, polysaccharic đƣợc sử dụng nhƣ
là vật liệu xây dựng để tạo màng bao bên ngoài các lipid hoặc các hƣơng liệu dễ bay hơi
mà dễ bị oxi hóa hoặc giảm phẩm chất. Mặt dù protein cũng đƣợc biết đến nhƣ là một vật
liệu tốt, nhƣng các polysaccharic hầu nhƣ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên bởi vì tính năng
của chúng, giá thấp và sự an toàn bề mặt nhƣ là một chất miễn dịch (Yasuki Matsumura,
2000).
2.5.2. Dextran
Dextran là polysaccharic thuần nhất gồm các cấu tử D-glucose nối với nhau bởi
liên kết glycosidic 1 – 6. Dextrin là polysaccharic dự trữ của nấm men và vi sinh vật.
Dung dịch dextran có độ nhớt cao, các dextran khác nhau sẽ có các điểm phân nhánh khác
nhau có thể là 1 – 2, 1 – 3, 1 – 4.
2.5.3. Bột ngọt
Bột ngọt hay còn gọi là Monosodium glutamate - muối natri của axít glutamic.
Axít glutamic là một loại axít amin tham gia vào quá trình hình thành protein (chất đạm)
và cũng là axít amin có nhiều nhất trong protein.
34
2.5.4. Trehalose
Trehalose là một đƣờng đôi không khử gồm 2 phân tử đƣờng glucose gắn
với nhau bởi liên kết α - (1,1) – glycosidic.
Theo Adriano Sebollela et ctv, 2004, sự tích lũy trehalose sẽ diễn ra tích cực khi tế
bào nấm men chịu sự tác động của những yếu tố bất lợi từ môi trƣờng nhƣ bị sốc nhiệt,
nồng độ cồn cao. Theo Gaber Zayed và Yrio H. Roos, 2003, hỗn hợp trehalose, sucrose
và bột sữa là môi trƣờng có khả năng làm mức độ sống sót của Lactobacillus salivarius
đạt từ 83 – 85% ngay sau sấy thăng hoa và tăng cƣờng sự ổn định của chúng trong suốt
quá trình tồn trữ.
Một vài bằng chứng cho thấy rằng trehalose có ít nhất hai vai trò trao đổi chất quan
trọng trong tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae: vừa là nguồn dự trữ cacbon, vừa
bảo vệ hệ thống cytosol chống lại những điều kiện sống bất lợi nhƣ sốc nhiệt, sốc thấm
lọc hoặc khi môi trƣờng không có thức ăn. Hai chức năng này đã thực sự cho phép cải
thiện khả năng sống sót của nấm men trong các quá trình sản xuất nấm men thƣơng mại.
Vì thế, những hiểu biết về cấu trúc và sự tích lũy trehalose đã trở thành một đề tài chính
trong công nghiệp men bánh mì, trong công nghiệp sản xuất rƣợu vang và các loại rƣợu
lên men khác (Juan S. Aranda, Edgar. S et Patricia. T, 2004).
2.5.5. Hiệu quả bảo vệ của các chất
Thành phần của môi trƣờng có hai chức năng chính trong việc bảo vệ sự sống của
tế bào trong quá trình đông khô (J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991):
- Cung cấp các chất với cấu trúc cố định có chức năng nhƣ là những chất hỗ
trợ trong sự hấp thụ nƣớc của tế bào.
- Bảo vệ các yếu tố sinh hóa của tế bào sống để chống lại sự hủy hoại tế bào
trong suốt quá trình đông khô.
Tỉ lệ tồn tại của tế bào không phụ thuộc vào cấu trúc của các chất, mà nó phụ thuộc
vào tỉ lệ pha trộn giữa các chất.
Tỉ lệ tồn tại của tế bào Saccharomyces cerevisiae trong skim milk là 30%, trong
dextran là 24%, trong carboxymethyl cellulose (CMC) là 20% và trong trehalose là
74%.
35
Sữa gạn kem (skim milk) đã đƣợc sử dụng rộng rãi, sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp
với những chất khác, theo Heckly (1961), Butterfield (1974), Malik (1976), Smith và
Onion (1983) (trích dẫn bởi J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991). Skim milk có tác dụng
tốt trong việc bảo vệ tế bào nấm men với tỉ lệ sống sót khoảng 30%. Tuy nhiên, skim milk
có tác dụng bảo vệ kém đối với B. bruxellensis và không có tác dụng bảo vệ đối với
Arthrobotrys arthrobotryides.
Polyvinyl pyrolidone (PVP) đã đƣợc báo cáo nhƣ là một chất bảo vệ tốt cho
catalase và những hệ thống sinh học khác, theo Ashwood-Smith và Farrand (1972) (trích
dẫn bởi J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991). Tuy nhiên, PVP không có tác dụng trong
việc bảo vệ đối với nấm men Cryptococcus terricolus. PVP cũng không có tác dụng tốt
cho sự tồn tại của B. bruxellensis và A. arthrobotryoides. Trong thí nghiệm trên nấm men
Saccharomyces cerevisiae, PVP có tác dụng bảo vệ sự tồn tại của tế bào khoảng 15%, chỉ
bằng một nữa tỉ lệ tồn tại đạt đƣợc trong skim milk.
Carboxymethyl cellulose (CMC), hydroxymethyl cellulose (HMC) cũng có tác
dụng bảo vệ sự tồn tại của nấm men S. cerevisiae khoảng 20%, nhƣng không có hiệu quả
đối với B. bruxellensis và A. arthrobotryoides.
Inositol thì rất hiệu quả khi kết hợp với skim milk trong việc bảo vệ vi khuẩn
chống lại sự phá hủy tế bào trong quá trình đông khô, theo Malik (1976, 1988) (trích dẫn
bởi J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991). Inositol còn đƣợc xem là yếu tố gây hại đối với
nấm men trong quá trình đông khô, theo Hieda và Ito (1973) (trích dẫn bởi J. F. Berny và
G. L. Hennebert, 1991). Tuy nhiên, trong quá trình đông khô tế bào S. cerevisiae thì hiệu
quả của inositol tùy thuộc vào chất đƣợc kết hợp với nó. Khi 5% inositol + 10% skim
milk thì làm giảm sự tồn tại của tế bào khoảng 5%, khi 5% inositol + 20% skim milk thì
không làm thay đổi sự tồn tại của tế bào, nhƣng khi 5% inositol + 5% dextran thì làm gia
tăng sự tồn tại của tế bào khoảng 7%, nhƣng khi dùng 7,5% inositol mà có sự hiện diện
của sodium glutamate thì sẽ làm giảm sự tồn tại của tế bào, ví dụ: 7,5% inositol + 5%
dextran + 1% glutamate thì sẽ làm giảm sự tồn tại của tế bào từ 65% xuống 20%.
36
Sodium glutamate đã đƣợc dùng để bảo vệ nấm men trong quá trình đông khô,
theo Hieda và Ito (1973) và vi khuẩn theo Ashwood-Smith và Warby (1972) (trích dẫn
bởi J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991). Sodium glutamate (5%) thì bảo vệ tế bào
T. viride hoặc tế bào S. serevisiae không tốt hơn skim milk khi sử dụng ở dạng đơn.
Sodium glutamate không có hiệu quả cho sự tồn tại của B. bruxellensis hoặc
A. arthrobotryoides. Nhƣng khi kết hợp với 10% hoặc 20% skim milk thì nó sẽ cải thiện
sự tồn tại của B. bruxellensis, nhƣng không có hiệu quả đối với A. arthrobotryoide.
Sodium glutamate chỉ có hiệu quả khi đƣợc kết hợp với 10% hoặc 20% skim milk và
cộng với một trong các loại đƣờng sau: 10% trehalose, 10% raffinose, 5% hoặc 10% mật
ong.
Mật ong đã đƣợc sử dụng nhƣ là một hỗn hợp tự nhiên mà có có chứa nhiều thành
phần khác nhau, rất tốt cho việc bảo vệ tế bào vi khuẩn trong quá trình đông khô, theo
Malik (1976) (trích dẫn bởi J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991). Mật ong cũng bảo vệ
rất tốt tế bào S. serevisiae với tỉ lệ sống khoảng 60% và B. bruxellensis với tỉ sống khoảng
22%. Mật ong có tác dụng hiệu quả khi kết hợp với 10% skim milk và một chất bảo vệ
khác nhƣ: 10% trehalose hoặc 5% sodium glutamate.
Dextran là một polymer, khi sử dụng đơn lẻ thì có tác dụng bảo vệ thấp. Tuy nhiên,
khi kết hợp với skim milk thì tỉ lệ sống sót có thể đạt khoảng 82%. Dextran khi kết hợp
với skim milk và cả mật ong, sodium glutamate, trehalose hoặc raffinose thì tỉ lệ sống sót
có thể đạt đến trên 94%.
Trong số các loại đƣờng thì trehalose đƣợc nghiên cứu rộng rãi. Chất này có tác
dụng bảo vệ cao cho những enzyme trong suốt quá trình đông khô, theo Carpenter (1987)
(trích dẫn bởi J. F. Berny và G. L. Hennebert, 1991). Vai trò của nó là ổn định màng sinh
học bằng liên kết hydro với đầu phân cực của màng phospholipid.
37
2.6. Động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces cerevisiae
2.6.1. Giới thiệu sơ lƣợc
Bất hoạt vi khuẩn bằng cách xử lý nhiệt là một phƣơng pháp bảo quản thực phẩm.
Khái niệm này không chỉ áp dụng trong ngành đồ hộp, mà còn áp dụng trong bất cứ quá
trình xử lý nhiệt nào mà mục tiêu là tiêu diệt vi sinh vật. Khái niệm này cũng đƣợc sử
dụng hoặc làm cơ sở để đánh giá mức độ giảm phẩm chất của một thực phẩm khi bị xử lý
nhiệt.
Có thể nói bản thân nấm men là một nguồn thực phẩm dinh dƣỡng, giàu protein và
các vitamin nhóm B, những ứng dụng của nấm men trong các ngành công nghiệp sản xuất
bánh mì, bia, rƣợu vang, sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi và làm thức ăn cho ngƣời,
đã đƣợc nhiều ngƣời công nhận và không ngừng phát triển. Nhƣng với đặc tính nhạy cảm
với nhiệt độ, việc nghiên cứu những tác động của việc xử lý nhiệt đến khả năng sống sót
và tính chất của nấm men cho phép xác định đƣợc chế độ xử lý nhiệt thích hợp, đảm bảo
những đặc tính có lợi đƣợc cao nhất cho chúng.
Đã có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này. Labuza và cộng sự (1970) đã nghiên
cứu tác động của nhiệt độ sấy đến sự chết nhiệt của nấm men trong quá trình sấy phun.
Họ đã phát triển mô hình toán học cho phép dự đoán đƣợc số tế bào nấm men chết đi từ
quá trình sấy. Hsieh và cộng sự cũng đã có những nghiên cứu trong lĩnh vực này, họ nhận
thấy, với Saccharomyces cerevisiae trong dung dịch skim milk – glycerol thì khả năng
chịu nhiệt của chúng đạt cực đại với aw khoảng 0,75 (Daemen, 1981).
Hiện nay, công nghệ nấm men không ngừng phát triển, cùng với sự phát triển vƣợt bậc
của khoa học, thì việc nghiên cứu, xây dựng những mô hình toán học luôn đƣợc trú trọng.
38
2.6.2. Mô hình toán học
Theo Moast, 1971, dƣới các điều kiện thông thƣờng, sự chết nhiệt của vi sinh vật
có thể đƣợc biểu diễn bởi đƣờng cong toán học, mô hình hóa bằng công thức
kN
dt
dN (2.6.1)
Trong đó: N = số tế bào tại thời điểm xử lý t.
t = thời gian.
k = hằng số chết nhiệt.
Lấy tích phân hai vế theo t, ta đƣợc:
kt
N
N
o
elog
(2.6.2)
Với No = số tế bào ban đầu.
Vì thế, đồ thị hàm log(N/No) theo thời gian t là một đƣờng thẳng cho hầu hết các trƣờng
hợp.
Đơn vị để đo lƣờng thời gian xử lý nhiệt D, là thời gian cần thiết để giảm đi 1 chu kỳ log
số tế bào, có quan hệ với hằng số chết nhiệt bởi công thức:
kk
D e
303,210log (2.6.3)
Ngoài ra, D còn đƣợc gọi là hệ số khử trùng. Thông thƣờng ngƣời ta thích dùng thời gian
tiêu diệt 1/10, D ứng với thời gian tác dụng để tiêu diệt đƣợc 1/10 số lƣợng vi sinh vật ban
đầu.
Mỗi vi sinh vật có một giá trị D khác nhau. kết hợp các giá trị D ở các nhiệt độ khác nhau
sẽ tìm đƣợc giá trị z, là khoảng tăng nhiệt độ cần thiết để giảm đi 90% giá trị D (Deamen,
1980).
39
Chƣơng 3
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài
Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 03/2005 đến tháng 07/2005 tại Trung Tâm Phân
Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh - Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.2. Vật liệu và thiết bị sử dụng
3.2.1. Vật liệu thí nghiệm
- Men bánh mì dạng paste, hiệu Saf – Viêt đƣợc mua tại công ty men Cát Tƣờng.
- Sữa gạn kem (skim milk), do Đức sản xuất.
- Mật ong nguyên chất, do công ty Long Quan sản xuất.
- Bột ngọt hiệu AJI-NO-MOTO.
- Bột mì cao cấp số 8, do công ty Lâm Kiều sản xuất.
- Muối tinh.
- Đƣờng tinh khiết.
3.2.2. Thiết bị thí nghiệm
- Máy sấy thăng hoa, hiệu LyoPro 6000.
- Tủ lạnh : 4oC.
- Tủ đông đƣợc điều chỉnh ở hai nhiệt độ: -20oC và -68oC.
- Tủ sấy Memmert dùng để xác định ẩm độ.
- Các thiết bị phòng vi sinh: Autoclave, buồng đếm hồng cầu, kính hiển vi, máy
votex, cân v.v.
- Máy đóng gói chân không dùng để chuẩn bị mẫu thí nghiệm.
- Một số dụng cụ khác: thau, ống đong, màng film v.v.
40
3.3. Phƣơng pháp thí nghiệm
3.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu
Sử dụng men bánh mì dạng paste hiệu Saf – Viêt, do cơ sở sản xuất men Cát
Tƣờng cung cấp.
3.3.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces
cerevisiae
Mục đích:
- Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ xử lý theo thời gian đến sự sống sót nấm men
ở các ẩm độ khác nhau.
- Tính toán các thông số động học k, D, z giúp dự đoán mức độ chết của nấm men ở
nhiệt độ xử lý.
Quy trình:
+ Kiểm tra men nguyên liệu ban đầu (ẩm độ và số lƣợng tế bào), điều chỉnh ẩm độ
men đúng ẩm độ cần thí nghiệm.
+ Đóng gói 1 gam men trong bao plastic bằng máy rút chân không, nhằm giữ ẩm,
tránh thất thoát nƣớc trong lúc xử lý nhiệt.
+ Vận hành tủ: chỉnh nhiệt độ tủ đến nhiệt độ cần thí nghiệm, để nhiệt độ tủ ổn
định.
+ Treo mẫu vào tủ (mỗi nghiệm thức lặp lại ba lần).
+ Sau thời gian xử lý mong muốn thì lấy mẫu ra.
+ Kiểm tra số tế bào nấm men.
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành ở hai ẩm độ của men: 70% và 80%. Mức thời gian xử lý đƣợc chọn
tăng dần. Thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ hai bảng sau:
41
Bảng 3.3.1: Bố trí thí nghiệm 1.1, mức ẩm 70%.
Nhiệt độ T (oC) Thời gian t (giờ) Số lƣợng tế bào men N
4
o
C
0 No
360 (15 ngày) N1
504 (21 ngày) N2
624 (26 ngày) N3
-20
o
C
0 No
3 N1
5 N2
19 N3
23 N4
24 N5
27 N6
120 N7
-68
o
C
0 No
3 N1
5 N2
16 N3
24 N4
27 N5
48 N6
120 N7
42
Bảng 3.3.2: Bố trí thí nghiệm 1.2, mức ẩm 80%.
Nhiệt độ T (oC) Thời gian t (giờ) Số lƣợng tế bào men N
4
o
C
0 No
360 (15 ngày) N1
504 (21 ngày) N2
624 (26 ngày) N3
-20
o
C
0 No
3 N1
23 N2
27 N3
72 N4
-68
o
C
0 No
3 N1
23 N2
27 N3
72 N4
3.3.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của chất mang và chế độ sấy đến sự chết
nhiệt của men qua sấy thăng hoa
3.3.3.1. Thí nghiệm 2.1: Ảnh hƣởng của chất mang và nhiệt độ cấp đông đến chất
lƣợng men khi sấy thăng hoa 6 giờ, cấp đông gián tiếp
Mục đích:
- Chọn chế độ sấy và công thức phụ gia tốt nhất làm cơ sở cho thí nghiệm tiếp theo.
- Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sau: thời gian đông mẫu, số lƣợng tế bào
nấm men, độ nở trung bình và ẩm độ.
43
Quy trình:
- Men đƣợc mua tại công ty men Cát Tƣờng phải đảm bảo hạn sử dụng, phải đảm
bảo thời gian cố định cho thí nghiệm.
- Kiểm tra nguyên liệu men ban đầu: ẩm độ, số lƣợng tế bào và hoạt lực men.
- Cho chất mang vào theo nồng độ mong muốn.
- Cho vào tủ đông ở nhiệt độ mong muốn, để trong 24 giờ.
- Đặt vào máy sấy.
- Vận hành máy sấy thăng hoa, sấy trong 6 giờ.
- Thu men và đóng gói.
- Bảo quản ở 4oC trong 17 giờ.
- Kiểm tra các chỉ tiêu: ẩm độ, số lƣợng tế bào và hoạt lực men.
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành ở men có ẩm độ 70%, lặp lại ba lần. Chỉ sử dụng ba chất phụ gia
là: Sữa gạn kem (skim milk), mật ong và bột ngọt theo công thức pha chế nhƣ sau:
+ A = men tƣơi
+ B = men tƣơi + sữa gạn kem 10% + mật ong 5% + bột ngọt 5%.
+ C = men tƣơi + sữa gạn kem 10% + mật ong 15% + bột ngọt 5%.
+ D = men tƣơi + sữa gạn kem 20% + mật ong 5% + bột ngọt 5%.
Bảng 3.3.3: Bố trí thí nghiệm 2.1
Nhiệt độ (oC) Công thức phụ gia
-20
o
C
A
B
C
D
-68
o
C
A
B
C
D
44
3.3.3.2. Thí nghiệm 2.2: Ảnh hƣởng của chất mang đến chất lƣợng men khi sấy
thăng hoa 24 giờ, cấp đông gián tiếp
Mục đích
- Sử dụng nghiệm thức tốt ở thí nghiệm 2.1 để thực hiện thí nghiệm 2.2.
- So sánh chất lƣợng men khi sấy thăng hoa 6 giờ và 24 giờ.
- Chọn ra nghiệm thức tốt.
- Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sau: thời gian đông mẫu, số lƣợng tế bào
nấm men, độ nở trung bình và ẩm độ.
Quy trình
- Men đƣợc mua tại công ty men Cát Tƣờng phải đảm bảo hạn sử dụng, phải đảm
bảo thời gian cố định cho thí nghiệm.
- Kiểm tra nguyên liệu men ban đầu: ẩm độ, số lƣợng tế bào và hoạt lực men.
- Cho chất mang vào theo nồng độ mong muốn.
- Cho vào tủ đông ở nhiệt độ mong muốn, để trong 24 giờ.
- Đặt vào máy sấy.
- Vận hành máy sấy thăng hoa, sấy trong 24 giờ.
- Thu men và đóng gói.
- Bảo quản ở 4oC trong 24 giờ.
- Kiểm tra các chỉ tiêu: ẩm độ, số lƣợng tế bào và hoạt lực men.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm tiến hành ở men có ẩm độ 70%, lặp lại ba lần. Chỉ sử dụng ba chất phụ gia
là: Sữa gạn kem (skim milk), mật ong và bột ngọt theo công thức pha chế nhƣ sau:
Đối chứng: nghiệm thức tốt ở thí nghiệm 2.1.
E: men tƣơi + 20% sữa gạn kem + 5% bột ngọt.
F: men tƣơi + 20% sữa gạn kem + 5% mật ong + 10% bột ngọt.
G: men tƣơi + 10% sữa gạn kem + 10% mật ong +5% bột ngọt.
H: men tƣơi + 20% sữa gạn kem + 5% mật ong + 15% bột ngọt.
I: men tƣơi + 20% sữa gạn kem + 10% mật ong + 5% bột ngọt.
45
Bảng 3.3.4: Bố trí thí nghiệm 2.2
Nhiệt độ (oC) Công thức phụ gia
-68
o
C
Đối chứng
E
F
G
H
I
3.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu
3.4.1. Xác định ẩm độ men
Nguyên tắc: Cân chính xác m (gam) mẫu, sấy ở nhiệt độ 105oC trong 4 giờ, đƣợc giá trị
m’ (gam). Ẩm độ đƣợc tính theo công thức
100
'
(%) x
m
mm
W
(3.4.1)
Cách tiến hành: Sử dụng tủ sấy, chỉnh ở nhiệt độ 105oC. Khối lƣợng mẫu sử dụng tốt nhất
trong khoảng 2 – 5 gam, mẫu phải đƣợc nghiền nhỏ và đƣợc trải đều trên cốc.
3.4.2. Phƣơng pháp xác định trực tiếp số lƣợng tế bào bằng buồng đếm hồng cầu
Cấu tạo buồng đếm hồng cầu:
Buồng đếm hồng cầu là một phiến kính dày hình chữ nhật, giữa là phần lõm phẳng, tại
đây có kẻ một lƣới gồm 400 hình vuông nhỏ có diện tích tổng cộng là 1 mm2. Ô trung tâm
có 25 ô vuông lớn, mỗi ô vuông lớn này có 16 ô vuông nhỏ. Vì thế diện tích một hình
vuông nhỏ là 1/400 mm2 và một hình vuông lớn hơn là 1/25 mm2.
Vật liệu
- Lọ đựng dịch huyền phù nấm men.
- Ống nghiệm.
- Phiến kính và lá kính.
- Pipet Pasteur.
- Kính hiển vi.
46
- Buồng đếm hồng cầu.
- Cân điện tử.
- Đèn cồn , que cấy vòng.
- Máy Vortex.
- Xanh methylen.
Cách tiến hành
- Tiến hành pha loãng mẫu ở các nồng độ khác nhau.
- Đặt lá kính lên khu vực buồng đếm.
- Lắc đều dịch tế bào nấm men và dùng pipet Pasteur để lấy một ít dịch cho
vào khe ở mép giữa buồng đếm. Tránh tạo bọt khí.
- Đặt buồng đếm vào bàn kính hiển vi và để yên vài phút.
- Chỉnh kính hiển vi, với vật kính x40, tìm mạng ô đếm ở khu vực buồng
đếm. Chỉnh thị trƣờng sao cho một thị trƣờng chứa trọn một ô lớn (4x4 = 16
ô nhỏ).
- Đối với nấm men, quan sát dịch men đã đƣợc nhuộm xanh methylen 0,1%.
Tế bào chết sẽ bắt màu xanh.
- Đếm số tế bào và tính toán.
Cách tính:
Thể tích dịch chứa trên ô trung tâm (gồm 25 ô vuông lớn hay 400 ô vuông nhỏ) là 1 x 0,1
= 0,1 mm
3
(vì diện tích tổng cộng của ô trung tâm là 1 mm2).
Tuy nhiên, chỉ cần đếm số tế bào trên 5 ô vuông lớn đại diện cho 25 ô vuông lớn trên ô
trung tâm. Khi đó, số lƣợng tế bào trong 1 ml (1 gam) mẫu nghiên cứu đƣợc tính bằng
công thức sau:
N = [(a/b) x 400/0,1] x 10
3
x 10
n
(3.4.2)
Trong đó:
N: số lƣợng tế bào trong 1 ml mẫu nghiên cứu.
a: số tế bào trong 5 ô vuông lớn ( 80 ô vuông nhỏ).
b: số ô vuông nhỏ trong 5 ô vuông lớn (16 x 5 = 80 ô vuông nhỏ).
400: tổng số ô vuông nhỏ trong ô trung tâm.
47
0,1: thể tích dịch tế bào (tính bằng mm3) chứa trên ô trung tâm.
10
3: số chuyển mm3 thành ml (1000 mm3 = 1 ml).
10
n: độ pha loãng mẫu.
3.4.3. Xác định lực nở
Hoạt tính men đƣợc xác định bằng cách tính độ nở tƣơng đối của khối bột nhào
trộn bột men. Độ nở tƣơng đối của khối bột đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đo thể tích.
Cách tiến hành:
- Hòa men với nƣớc muối NaCl 2,5% nếu ẩm độ của men < 5% (hoặc
ngâm với nƣớc đƣờng 10% để phục hồi hoạt tính nếu ẩm độ của men >=
5%) và khuấy đều.
- Ngâm dịch này trong nƣớc ấm (khoảng 50oC) trong 10 phút.
- Trộn với bột mì, nhào trộn trong 10 phút.
- Bao khối bột bằng màng film bao gói thực phẩm, đo thể tích ban đầu của
khối bột.
- Ủ khối bột ở nhiệt độ phòng (phủ lên khối bột khăn ẩm mỏng, tránh khô
bề mặt khối bột, gây ảnh hƣởng đến lực nở) trong vòng 2 giờ.
- Đo thể tích cuối của khối bột.
Chỉ số lực nở của men đƣợc tính bằng % thể tích nở tƣơng đối của khối bột, đƣợc
tính theo công thức:
%100%
1
12 x
V
VV
Vn
(3.4.3)
Trong đó: V1: thể tích ban đầu của khối bột.
V2: thể tích sau 2 giờ ủ của khối bột.
Việc xác định thể tích khối bột đƣợc tiến hành bằng cách đo khối lƣợng nƣớc tràn
ra khi nhúng ngập khối bột vào bình chứa đầy nƣớc.
48
3.4.4. Tìm k, D, z
3.4.4.1. Các khái niệm
Theo tổng quan tài liệu phần 2.6.2 thì ứng với một nhiệt độ xử lý T sẽ có một giá
trị tiệt trùng D. Vì vậy khi xử lý ở nhiều nhiệt độ khác nhau thì Log(D) là đƣờng thẳng
theo T với độ dốc 1/z (Holdsworth, 1997).
z đƣợc tính theo công thức sau:
12
2
1log
1
TT
D
D
z
(3.4.4)
3.4.4.2. Tính toán trên kết quả thu đƣợc
Từ đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa log (N/No) với thời gian xử lý nhiệt t, ta
có đƣợc phƣong trình (2.6.2), từ đó tìm đƣợc hằng số k ứng với từng nhiệt độ xử lý. Dựa
vào công thức (2.6.3), tính D. Thay các giá trị D và T tƣơng ứng vào công thức (3.4.4) tìm
đƣợc z.
3.5. Xử lý số liệu
Số liệu trong các thí nghiệm đƣợc xử lý bằng EXCEL và phần mềm
STATGRAPHICS.
49
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Nghiên cứu động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces cerevisiae trong men
bánh mì
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên men paste bảo quản (1oC – 10oC) sau 15 ngày kể
từ ngày sản xuất. Biểu diễn động học chết nhiệt men khi xử lý ở các nhiệt độ 4oC, -20oC,
-68
oC trên biểu đồ 4.1 tƣơng ứng với ẩm độ 70% và biểu đồ 4.2 tƣơng ứng với ẩm độ
80%.
-0.200
-0.180
- .160
-0.140
-0.120
-0.100
-0.080
-0.060
-0.040
-0.020
0.000
0 3 5 19 23 24 27 48 120 360 504 624
Thời gian
Lo
gN
/No
4
-20
-68
Biểu đồ 4.1: Biểu diễn mối tƣơng quan giữa Log(N/No) với thời gian xử lý nhiệt của nấm
men, ẩm độ 70%.
Biểu đồ 4.2: Biểu diễn mối tƣơng quan giữa Log(N/No) với thời gian xử lý nhiệt của nấm
men, ẩm độ 80%.
-0.500
-0.450
-0.400
-0.350
-0.300
-0.250
-0.200
-0.150
-0.100
-0.050
0. 00
0 3 23 27 72 96 360 504 624
Thời gian (giờ)
Lo
gN
/No
4
-20
-68
50
Qua kết quả tính toán ở bảng 4.1, nhận thấy hệ số chết nhiệt k của nấm men ở mức ẩm
80% cao hơn ở mức ẩm 70% khoảng 2 – 4 lần. Điều đó cho thấy với nhiệt độ và thời
gian xử lý nhƣ nhau, ẩm độ càng cao thì tốc độ chết nấm men càng nhanh.
Qua biểu đồ 4.1 và 4.2 cho thấy nhiệt độ -68oC có độ dốc đồ thị thấp hơn nhiệt độ -20oC.
Chứng tỏ ở nhiệt độ -68oC thì tốc độ chết nấm men thấp hơn -20oC.
Tuy nhiên qua phân tích ANOVA cho thấy ở nhiệt độ 4oC thì ở cả hai ẩm độ 70% và 80%
đều không có sự tƣơng quan tuyến tính giữa Log(N/No) với thời gian xử lý nhiệt nấm men
(p > 0,05) (phụ lục C, bảng C.1 và C.2). Qua đó cho thấy ở nhiệt độ 4oC là nhiệt độ tốt để
bảo quản nấm men vì thời gian xử lý có kéo dài nhƣng số tế bào chết không đáng kể, nên
không có tƣơng quan. Còn ở nhiệt độ -20oC và -68oC thì ở cả hai ẩm độ 70% và 80% có
sự tƣơng quan tuyến tính rất chặt giữa Log(N/No) với thời gian xử lý nhiệt nấm men
(p < 0,05) (phụ lục C, bảng C.3, C.4, C.5 và C.6).
Sau 24 giờ bảo quản ở 4oC, số men chết không đáng kể. Nhƣng khi xử lý đông lạnh ở
-20
oC và -68oC sau 24 giờ thì lƣợng men chết đáng kể (phụ lục A, bảng A.1) . Nhƣ vậy,
nếu cấp đông 24 giờ trƣớc khi sấy thăng hoa thì men đã chết một lƣợng đáng kể. Điều này
do men đã bảo quản 15 ngày sau sản xuất cho nên men đã yếu. Đối với men mới sản xuất
thì men còn mạnh nên việc xử lý cấp đông không làm chết men sau 24 giờ nhƣ trên biểu
đồ 4.3. Nhƣ vậy, với men mới sản xuất ta có thể xử lý cấp đông 24 giờ trƣớc khi sấy
thăng hoa mà không ảnh hƣởng đến độ chết men (phụ lục A, bảng A.3).
51
-0.200
-0.150
-0.100
-0.050
0.000
24 48 72 96
Thời gian
Log
N/N
o
-20
-68
Biểu đồ 4.3: Biểu diễn mối tƣơng quan giữa Log(N/No) với thời gian xử lý nhiệt của
nấm men, ẩm độ 70%. Thí nghiệm này đƣợc tiến hành đối với nấm men mới sản xuất, chỉ
qua một đêm bảo quản.
Đối với men 15 ngày sau sản xuất hằng số động học chết nhiệt k và hệ số tƣơng quan R2
đƣợc xác định từ phƣơng trình hồi qui dạng y = - kx, trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1: Bảng hệ số chết nhiệt k và hệ số tƣơng quan R2 của nấm men bánh mì tƣơng
ứng với từng nhiệt độ xử lý ở các ẩm độ khác nhau.
T(
o
C) K70%(1/giờ) R
2
70% k80%(1/giờ) R
2
80%
4
o
C 0,0018 0,317 0,0042 0,4406
-20
o
C
0,0156 0,8549 0,0595 0,8734
-68
o
C 0,0093 0,8438 0,0371 0,9378
Ghi chú:
- k70%, k80% là hệ số chết nhiệt của nấm men ứng với các ẩm độ là 70% và 80%.
- R270%, R
2
80% là các hệ số tƣơng quan ứng với các giá trị k70 và k80.
Thay các giá trị k vào công thức (2.6.3), tính đƣợc các giá trị D của nấm men bánh mì với
các mức ẩm độ khác nhau. Các giá trị D đƣợc trình bày trong bảng 4.2.
52
Bảng 4.2: Các giá trị D cho từng nhiệt độ
T(
o
C) D(giây) ở ẩm 70% Log(D) ở ẩm 70% D(giây) ở ẩm 80%
Log(D) ở ẩm
80%
4
o
C 4606000 6,663324 1974000 6,295347
-20
o
C 531461,5385 5,725472 139341,1765 5,144079
-68
o
C 891483,871 5,950113 223471,6981 5,349223
Ghi chú: D là thời gian xử lý nhiệt cần thiết để giảm đi 90% tế bào nấm men.
Qua bảng 4.2 nhận thấy việc gia tăng ẩm độ nấm men thì có ảnh hƣởng đến khả năng chịu
nhiệt. Khi ẩm độ tăng thì D giảm, tức khả năng chịu nhiệt của nấm men kém đi. Trong
cùng một độ ẩm, ở nhiệt độ -68oC thì giá trị D cao hơn ở nhiệt độ -20oC, tức khả năng
chịu nhiệt của nấm men ở nhiệt độ -68oC thì tốt hơn ở nhiệt độ -20oC.
Từ các giá trị của D, theo công thức (3.4.4) ta tìm đƣợc các giá trị Z tƣơng ứng, đƣợc
trình bày trong bảng 4.3.
Bảng 4.3: Các giá trị Z70 ( Z ở độ ẩm 70%) và Z80 ( Z ở ẩm độ 80%).
Ẩm độ 70% Ẩm độ 80%
Chọn T1 = -68
o
C, T2 = 4
o
C.
D1 = 891483,871 giây, D2= 4606000 giây
Chọn T1 = -68
o
C, T2 = 4
o
C.
D1 = 223471,6981 giây, D2 = 1974000 giây
Z70 = -100,952
o
C Z80 = -76,0999
o
C
4.2. Khảo sát ảnh hƣởng của chất mang và chế độ sấy đến một số tính chất men
bánh mì khô thu đƣợc bằng phƣơng pháp sấy thăng hoa
4.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của chất mang và nhiệt độ cấp đông đến chất lƣợng
men khi sấy thăng hoa 6 giờ, cấp đông gián tiếp
a. Ẩm độ bột men
Độ ẩm là lƣợng nƣớc tự do có trong thực phẩm. Biết đƣợc độ ẩm là một điều rất quan
trọng trong công tác phân tích xác định giá trị dinh dƣỡng và chất lƣợng thực phẩm. Về
53
phƣơng diện xác định chất lƣợng thực phẩm và khả năng bảo quản, nếu ẩm độ vƣợt quá
tối đa thực phẩm sẽ mau hỏng.
Qua thí nghiệm cho thấy ẩm độ bột men tùy thuộc rất nhiều vào thời gian sấy và nhiệt độ
đông mẫu. Men mới sản xuất đƣợc cấp đông 24 giờ ở nhiệt độ -20oC và -68oC trƣớc khi
sấy, thời gian sấy là 6 giờ, đƣợc trình bày trong bảng 4.4.
Bảng 4.4: Kết quả ẩm độ của các ngiệm thức A, B, C và D khi sấy 6 giờ.
Nhiệt độ (oC) Nghiệm thức Ẩm độ (%)
-20
o
C
A 24
B 37
C 42
D 39
-68
o
C
A 20
B 32
C 47
D 34
Biểu đồ 4.4: Biểu diễn giá trị ẩm độ của các nghiệm thức khi sấy 6 giờ.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
A (đối chứng) B C D
NGHIỆM THỨC
ĐỘ
Ẩ
M
(%
)
-20 oC
-68 oC
54
Hình 4.1: Bột men các nghiệm thức A, B, C và D khi đông mẫu ở nhiệt độ -20oC.
Hình 4.2: Bột men các nghiệm thức A, B, C và D khi đông mẫu ở nhiệt độ -68oC.
Qua bảng 4.4 nhận thấy khi sấy 6 giờ thì ẩm độ bột men còn rất cao, trong cùng thời gian
sấy mẫu thì ở nhiệt độ đông mẫu -68oC sẽ có ẩm độ thấp hơn ở -20oC, nhƣ vậy ẩm độ còn
phụ thuộc vào nhiệt độ đông mẫu, ẩm độ trung bình khi đông mẫu ở nhiệt độ -20oC là
khoảng 35,5%, ở nhiệt độ -68oC là khoảng 33,3%. Qua kết quả thu đƣợc nhận thấy nhiệt
độ đông mẫu càng thấp thì ẩm độ cũng thấp theo. Ngoài ra ẩm độ còn phụ thuộc vào nồng
B A
C D
A B
D C
55
độ các chất mang cho vào. Qua kết quả thu đƣợc, nhận thấy nghiệm thức C có độ ẩm cao
nhất, là do nghiệm thức C có 15% mật ong. Bên cạnh đó là nghiệm thức D cũng có ẩm độ
cao, là do nghiệm thức D có 20% sữa gạn kem, còn nghiệm thức A (đối chứng) có độ ẩm
thấp nhất do không có bổ sung chất mang.
b. Số tế bào nấm men sau sấy
Kết quả đếm số tế bào nấm men bằng phƣơng pháp xác định trực tiếp, sử dụng buồng
đếm hồng cầu ở các nghiệm thức A, B, C và D đƣợc trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5: Kết quả đếm số tế bào nấm men của các nghiệm thức A, B, C và D khi sấy 6
giờ.
Nhiệt
độ
(
o
C)
Nghiệm
thức
Độ ẩm
(%)
Số tế bào / 1
gam
Số tế bào / 1
gam chất khô
Tỉ lệ số tế bào sống
sót
so với men tƣơi
(%)
-20
o
C
A 24 9500000000 12500000000 37,2
B 37 11750000000 18650793651 55,6
C 42 10000000000 17241379310 51,4
D 39 11250000000 18442622951 54,9
-68
o
C
A 20 9875000000 12343750000 36,8
B 32 13000000000 19117647059 57,0
C 47 11250000000 21226415094 63,2
D 34 13125000000 19886363636 59,2
56
Biểu đồ 4.5: Biểu diễn tỉ lệ số tế bào sống sót của sản phẩm men sau khi sấy 6 giờ so với
men tƣơi.
Qua bảng 4.5 nhận thấy số tế bào sống phụ thuộc rất lớn vào thời gian sấy mẫu. Khi sấy 6
giờ thì số tế bào còn sống rất cao, số tế bào sống này lại còn phụ thuộc vào nhiệt độ đông
mẫu, tỉ lệ số tế bào sống trung bình so với men tƣơi khi đông mẫu ở nhiệt độ -20oC là
khoảng 49,8%, ở -68oC là khoảng 54,1%. Qua kết quả thu đƣợc nhận thấy nhiệt độ đông
mẫu càng thấp thì số tế bào sống sau khi sấy sẽ càng cao. Ngoài ra số tế bào sống còn phụ
thuộc vào nồng độ các chất mang cho vào. Qua kết quả thu đƣợc nhận thấy nghiệm thức
D có số tế bào sống trên 1 gam mẫu thí nghiệm là cao nhất, nhƣng theo bảng 4.5 nhận
thấy số tế bào sống trên một gam chất khô ở nghiệm thức C rất cao, nguyên nhân là do
nghiệm thức C có 15% mật ong nên ẩm độ rất cao, từ đó dẫn đến số tế bào sống trên 1
gam chất khô cũng rất cao, nghiệm thức A có số tế bào sống thấp nhất do không có bổ
sung chất mang.
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
A (đối chứng) B C D
NGHIỆM THỨC
TỈ
L
Ệ
SỐ
NG
S
OÁ
T
(%
)
-20 oC
-68 oC
57
c. Hoạt tính men
Hoạt tính men của các nghiệm thức A, B, C và D đƣợc trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6: Kết quả hoạt tính men của các nghiệm thức A, B, C và D khi sấy 6 giờ.
Nhiệt độ
(
o
C)
Nghiệm thức
Số tế bào / 1 gam chất
khô
Độ nở
(%)
-20
o
C
A 12500000000 29
B 18650793651 50
C 17241379310 34
D 18442622951 50
-68
o
C
A 12343750000 42
B 19117647059 67
C 21226415094 42
D 19886363636 96
4
o
C MEN TƢƠI 33566666667 130
0
20
4
60
80
100
120
140
A (đối chứng) B C D
NGHIỆM THỨC
ĐỘ
N
Ở
(%
)
-20 oC
-68 oC
MEN TƯƠI (4oC)
Biểu đồ 4.6: Biểu diễn độ nở của bột men ở từng nghiệm thức A, B, C và D khi sấy 6 giờ.
58
Qua bảng 4.6 nhận thấy độ nở bột mì phụ thuộc rất lớn vào hoạt tính của nấm men hay số
lƣợng tế bào còn sống có trong 1 gam men mẫu thí nghiệm. Qua bảng ANOVA C.7 (phụ
lục C) nhận thấy P < 0,05 nên có sự tƣơng quan giữa tế bào còn sống và độ nở bột mì.
Qua bảng 4.6 nhận thấy nghiệm thức D làm bột mì nở cao nhất và nghiệm thức A làm bột
mì nở thấp nhất.
Các hình nở bột mì tƣơng ứng cho từng nghiệm thức A, B, C, D, từng thời gian sấy và
từng nhiệt độ đông mẫu đƣợc trình bày trong phụ lục D.
d. Chọn lựa nghiệm thức và nhiệt độ cấp đông cho thí nghiệm kế tiếp
Vì nghiệm thức D có tỉ lệ số tế bào sống cao, độ nở cao nên đƣợc chọn để làm tiếp thí
nghiệm 2. Ở nhiệt độ đông mẫu -68oC thì sản phẩm bột men sau sấy có ẩm độ thấp hơn ở
nhiệt độ đông mẫu -20oC nên nhiệt độ đông mẫu -68oC đƣợc chọn để làm tiếp thí
nghiệm 2.
4.2.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của chất mang đến chất lƣợng men khi sấy thăng
hoa 24 giờ, cấp đông gián tiếp
a. Ẩm độ bột men
Khi sấy 24 giờ ở nhiệt độ đông mẫu là -68oC, vì thời gian sấy dài nên độ ẩm còn rất thấp.
Qua kết quả thu đƣợc, nhận thấy nghiệm thức E có ẩm độ thấp nhất, là do nghiệm thức E
chỉ có chứa 20% sữa gạn kem + 5% bột ngọt. Các nghiệm thức còn lại có ẩm độ lệch
nhau không lớn. Tuy nhiên ẩm độ trung bình là khoảng 3,8%. Tùy thuộc vào nồng độ chất
mang có trong từng nghiệm thức mà ẩm độ sẽ khác nhau, đƣợc trình bày trên bảng 4.7.
Bảng 4.7: Kết quả ẩm độ của các ngiệm thức D, E, F, G, H và I khi sấy 24 giờ.
Nhiệt độ Nghiệm thức Độ ẩm (%)
-68
o
C
D 4,10
E 3,40
F 3,90
G 3,66
H 3,80
I 3,95
59
Biểu đồ 4.7: Biểu diễn giá trị ẩm độ của các nghiệm thức D, E, F, G, H và I khi sấy 24
giờ.
Hình sản phẩm men cho từng nghiệm thức D, E, F, G, H và I sau khi sấy 24 giờ, nhiệt
độ đông mẫu là -68oC đƣợc trình bày trong phụ lục D
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.50
D E F G H I
NGHIỆM THỨC
Đ
Ộ
Ẩ
M
(%
)
-68 oC
60
b. Số tế bào nấm men sau sấy
Bảng 4.8: Kết quả đếm số tế bào nấm men của các nghiệm thức D, E, F, G, H và I khi sấy
24 giờ.
Nhiệt
độ
(
o
C)
Nghiệm
thức
Độ ẩm
(%)
Số tế bào / 1
gam
Số tế bào / 1 gam chất
khô
Tỉ lệ số tế bào
sống sót
so với men tƣơi
(%)
-68
o
C
D 4,10 16166666667 16857838026 50,2
E 3,40 15000000000 15527950311 46,3
F 3,90 13500000000 14047866805 41,9
G 3,66 18833333333 19496204279 58,1
H 3,80 13166666667 13686763687 40,8
I 3,95 14750000000 15332640333 45,7
Biểu đồ 4.8: Biểu diễn tỉ lệ số tế bào sống sót của sản phẩm men sau khi sấy 24 giờ so
với men tƣơi.
0.0
1 .0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
D E F G H I
NGHIỆM THỨC
TỈ
L
Ệ
SỐ
NG
S
OÁ
T
(%
)
-68 oC
61
Qua bảng 4.8, khi sấy 24 giờ thì số tế bào sống còn rất thấp, do thời gian sấy dài, tỉ lệ số
tế bào sống trung bình so với men tƣơi là khoảng 47,2%. Tuy nhiên tùy thuộc vào nồng
độ chất mang có trong từng nghiệm thức mà số tế bào sống sẽ khác nhau. Qua kết quả thu
đƣợc nhận thấy nghiệm thức G có số tế bào sống cao nhất là 58,1%, bên cạnh đó là
nghiệm thức D cũng có số tế bào sống cao là 50,2%, còn nghiệm thức H có số tế bào sống
thấp nhất là 40,8%.
Hình 4.3: Tế bào nấm men trên vi trƣờng.
62
c. Hoạt tính men
Bảng 4.9: Kết quả hoạt tính men của các nghiệm thức D, E, F, G, H và I khi sấy 24 giờ
Nhiệt độ
(
o
C)
Nghiệm thức
Số tế bào / 1 gam chất
khô
Độ nở
(%)
-68
o
C
D 16857838026 69,4
E 15527950311 60,0
F 14047866805 58,3
G 19496204279 86,1
H 13686763687 50,0
I 15332640333 60,8
4
o
C MEN TƢƠI 33566666667 130
Biểu đồ 4.9: Biểu diễn độ nở của bột men ở từng nghiệm thức D, E, F, G, H và I khi sấy
24 giờ.
0.0
20.0
4 .0
60.0
80.0
100.0
120.0
140.0
D E F G H I
NGHIỆM THỨC
ĐỘ
N
Ở
(%
)
-68 oC
MEN TƯƠI
63
Qua bảng 4.9 nhận thấy độ nở bột mì phụ thuộc rất lớn vào hoạt tính của nấm men hay số
lƣợng tế bào còn sống có trong 1 gam men mẫu thí nghiệm. Qua bảng ANOVA C.8 (phụ
lục C) nhận thấy P < 0,05 nên có sự tƣơng quan giữa tế bào còn sống và độ nở bột mì.
Theo nhận xét về số tế bào sống thì nghiệm thức G có số tế bào sống cao nhất, bên cạnh
đó là nghiệm thức D cũng có số tế bào sống rất cao. Qua hình 4.4 và 4.5 nhận thấy hình
bột mì tƣơng ứng cho nghiệm thức G thì nở lớn nhất, còn hình bột mì tƣơng ứng cho
nghiệm thức D cũng nở rất lớn.
Các hình nở bột mì tƣơng ứng cho từng nghiệm thức, từng thời gian sấy và từng nhiệt độ
đông mẫu đƣợc trình bày trong phụ lục D.
d. Chọn lựa nghiệm thức tốt nhất
Vì nghiệm thức G và D có số tế bào sống, độ nở cao nhất nên đƣợc chọn là hai nghiệm
thức tốt nhất khi sấy thăng hoa 24 giờ và ở nhiệt độ cấp đông là -68oC.
Hình 4.4: Bột mì tƣơng ứng
cho nghiệm thức D
Hình 4.5: Bột mì tƣơng ứng
cho nghiệm thức G
64
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Đề tài đã khảo sát đƣợc cơ bản về những ảnh hƣởng của nhiệt độ, thời gian xử lý nhiệt
và ẩm độ dịch men đến khả năng chịu nhiệt của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong
men bánh mì. Ngoài ra, còn xác định đƣợc một số tỷ lệ pha chế chất mang mà có ảnh
hƣởng rất tốt cho nấm men trong quá trình sấy thăng hoa, cụ thể là khả năng chống chịu
của tế bào nấm men trƣớc các điều kiện bất lợi trong quá trình sấy, từ đó hoạt lực của nấm
men đƣợc cải thiện rất tốt.
Qua hai thí nghiệm đã tiến hành, bƣớc đầu có đƣợc những kết quả nhƣ sau:
1) - Hệ số chết nhiệt k của nấm men ở mức ẩm 80% cao hơn ở mức ẩm 70% khoảng
2 – 4 lần, nhiệt độ -20oC thì tốc độ chết nấm men cao hơn ở nhiệt độ -68oC và 4oC.
- Nhiệt độ 4oC là thích hợp để bảo quản nấm men vì số tế bào chết không đáng kể.
- Nhiệt độ -20oC và -68oC làm giảm số tế bào đáng kể khi thời gian xử lý trên 24
giờ. Với thời gian xử lý dƣới 24 giờ sự chết men không đáng kể đối với men mới
sản xuất. Sự chết này là đáng kể đối với men sau sản xuất 15 ngày. Vì vậy dùng
chế độ cấp đông men mới sản xuất trong thời gian dƣới 24 giờ để sấy thăng hoa.
2) Khi sấy 6 giờ cho thấy các nghiệm thức có chất mang thì tốt hơn so với nghiệm
thức không có chất mang.
3) Sấy 24 giờ thì tốt hơn sấy 6 giờ.
4) Xác định đƣợc hai công thức pha chế chất mang ảnh hƣớng tốt đến nấm men khi
sấy 24 giờ:
o 10% sữa gạn kem + 10% mật ong + 5% bột ngọt (nghiệm thức G).
Thu đƣợc bột men khô có tỉ lệ tế bào sống khoảng 58,1%, độ ẩm khoảng
3,66%, độ nở bột mì khoảng 86,1%.
o 20% sữa gạn kem + 5% mật ong + 5% bột ngọt (nghiệm thức D).
Thu đƣợc bột men khô có tỉ lệ tế bào sống khoảng 50,2%, độ ẩm khoảng
4,1%, độ nở khoảng 69,4%.
Vậy, việc áp dụng kỹ thuật sấy thăng hoa, có bổ sung chất mang vào sản xuất men bánh
mì khô đạt đƣợc hiệu quả khá tốt.
65
5.2. Đề nghị
Do giới hạn về thời gian và điều kiện thí nghiệm, nên em không thể tiến hành các
thí nghiệm ở mức độ chi tiết. Trong thời gian sắp tới, nếu có các thí nghiệm tiếp theo, em
có một số đề nghị, để đề tài đƣợc thực hiện chi tiết hơn, đạt độ chính xác cao hơn.
Lặp lại thí nghiệm với số lần lớn hơn.
Nghiên cứu động học chết nhiệt nấm men Saccharomyces cerevisiae ở nhiều mức
ẩm, nhiệt độ và nhiều mức thời gian hơn.
Sử dụng các loại men bánh mì dạng paste từ các cơ sở sản xuất khác nhau.
Sử dụng nhiều chất mang khác nhau.
Sử dụng nhiều công thức pha chế chất mang khác nhau.
Thực hiện phƣơng pháp sấy thăng hoa, cấp đông trực tiếp để so sánh với cấp đông
gián tiếp.
66
Chƣơng 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Văn Chƣớc, 1997. Kỹ thuật sấy, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
2. Nguyễn Đăng Diệp, 1995. Nghiên cứu tối ƣu hóa các thông số chủ yếu trong quy trình
công nghệ lên men sản xuất sinh khối men nở bánh mì ở quy mô công nghiệp địa phƣơng
phù hợp với điều kiện nƣớc ta, viện khoa học công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
3. Vƣơng Thị Việt Hoa, 1999. Vi Sinh Vật Học Đại Cƣơng, tủ sách Trƣờng Đại Học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Đức Lƣợng, 2001. Công nghệ sinh học, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.
Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Đức Lƣợng, 2002. Vi sinh vật học công nghiệp, nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia TP. Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Đức Lƣợng – Phan Thị Huyền - Nguyễn Ánh Tuyết, 2003. Thí nghiệm vi sinh
vật học, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Văn Mai, 2002. Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật Hà Nội.
8. Lao Thị Nga, 1987. Kỹ thuật sản xuất nấm men bánh mì và một số loại nấm ăn, nhà
xuất bản TP. Hồ Chí Minh.
9. Trần Văn Phú, 2001. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, nhà xuất bản giáo dục.
10. Nguyễn Xuân Phƣơng, 2004. Kỹ thuật lạnh thực phẩm, nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội.
11. Lê Bạch Tuyết, 1996. Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, nhà
xuất bản giáo dục.
12. Trần Minh Tâm, 1998. Các quá trình công nghệ trong chế biến nông sản thực phẩm,
nhà xuất bản nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
13. Giáo trình quá trình và thiết bị truyền khối, tháng 1 năm 2005, Trƣờng Đại Học Công
Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
14. I.M.Rôite – A.A.Mikhêlép – K.A.Kirốp, 1959. Sổ tay công nghệ sản xuất bánh mì.
67
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
15. Adriano Sebollela, Paolo Roberto Louzada et al, 2004. Inhibition of yeast glutathione
reductase by trehalose: possible implications in yeast survival and recovery from stress.
The international Journal of Biochemistry and cell Biology 36: 900 – 908.
16. Ashwood-Smith, M. J., and Warby, C., 1972. Protective effect of low and high
molecular weight compounds on the stability of catalase subjected to freezing and
thawing. Cryobiology 9: 137 – 140.
17. Berny, J. F., and Hennebert, G. L., 1991. Viability and stability of yeast cells and
filamentuos fungus spores during freeze – drying: effects of protectants and cooling rates.
Mycologia 83: 805 – 815.
18. Carlos Gancedo, Carmen – Lisset Flores, 2004. The importance of a functional
trehalose biosynthetic pathway for the life of yeast and fungi. FEMS Yeast Research 4:
351 – 359.
19. Coutinho, C., Bernardes, E., Felix, D., and Panek, A. D., 1988. Trehalose as
cryoprotectant for preservation of yeast. J. Biotechnol. 7: 23 – 32.
20. Crowe, L. M., Crowe, J. H., Rudolph, A., Womersley, C., and Appel, L., 1985.
Preservation of freeze-dried liposomes by trehalose. Arch. Biochem. Biophys. 242: 240 –
247.
21. Gladd, G. M., Chalmers, K., and Reed, R. H., 1987. The role of trehalose in
dehydration resistance of Saccharomyces cerevisiae. FEMS Microbiology letters 48: 249
– 254.
22. Hector Elizondo and Laburza, T. P., 1974. Biotechnology and Bioengineering, vol.
xvi, pages 1245 – 1259.
23. Hui, H. Y., and George, G. Khachatourians.,1994. Food Biotechnology
Microorganisms, VCH Publishers, New York, USA, pages 845 – 891.
24. Juan S. Aranda, Edgar Salgado, Patricia Taillandier, 2004. Trehalose accumulation in
Saccharomyces cerevisiae cells: experimental data and structured modeling. Biochemical
Engineering Journal 17: 129 – 140.
68
25. Morris, G. J., Coulson, G. E., and Clarke, K. J., 1988. Freezing injury in
Saccharomyces cerevisiae: the effect of growth conditions. Cryobiology 25: 471 – 482.
26. Yasuki Matsumura, Chikako Satake, Masauki Egami, and Tomohiko Mori, 2000.
Interaction of gum arabic, maltodextrin and pullulan with lipid in emulsions.
Biosci. Biotechnol. Biochem. 64 (9): 1827 – 1835.
69
PHỤ LỤC
Phụ lục A: Số liệu thô
Bảng A.1: Kết quả đếm số tế bào nấm men trên men paste, bảo quản ( 1oC – 10oC) sau
15 ngày kể từ ngày sản xuất, sau các thời gian xử lý nhiệt, ẩm độ men 70%
Nhiệt
độ(oC)
Thời gian
(giờ)
Số tế bào / 1 gam ở ẩm
độ 70%
Số tế bào / 1 gam chất
khô
Log N/No
4
o
C
0 11395000000,00 37983333333,33 0,000
360 11145000000,00 37150000000,00 -0,010
504 10645000000,00 35483333333,33 -0,030
624 9895000000,00 32983333333,33 -0,061
-20
o
C
0 11145000000,00 37150000000,00 -0,010
3 10645000000,00 35483333333,33 -0,030
5 10520000000,00 35066666666,67 -0,035
19 10020000000,00 33400000000,00 -0,056
23 9895000000,00 32983333333,33 -0,061
24 9645000000,00 32150000000,00 -0,072
27 9145000000,00 30483333333,33 -0,096
48 8645000000,00 28816666666,67 -0,120
120 7395000000,00 24650000000,00 -0,188
-68
o
C
0 11145000000,00 37150000000,00 -0,010
3 10728333333,33 35761111111,11 -0,026
5 10395000000,00 34650000000,00 -0,040
19 10270000000,00 34233333333,33 -0,045
23 10228333333,33 34094444444,44 -0,047
24 10145000000,00 33816666666,67 -0,050
27 10145000000,00 33816666666,67 -0,050
48 9770000000,00 32566666666,67 -0,067
120 9145000000,00 30483333333,33 -0,096
70
Bảng A.2: Kết quả đếm số tế bào nấm men trên men paste, bảo quản ( 1oC – 10oC) sau
15 ngày kể từ ngày sản xuất, sau các thời gian xử lý nhiệt, ẩm độ men 80%.
Nhiệt
độ
(
o
C)
Thời
gian
(giờ)
Số tế bào / 1 gam ở ẩm độ
80%
Số tế bào / 1 gam chất
khô
LogN/No
4
o
C
0 10880000000 54400000000,00 0,000
360 10255000000 51275000000,00 -0,026
504 10005000000 50025000000,00 -0,036
624 9005000000 45025000000,00 -0,082
-20
o
C
0 10255000000 51275000000,00 -0,026
3 9249565217 46247826086,96 -0,071
23 8228484848 41142424242,42 -0,121
27 7092121212 35460606060,61 -0,186
72 5303076923 26515384615,38 -0,312
96 4041764706 20208823529,41 -0,430
-68
o
C
0 10255000000 51275000000,00 -0,026
3 9362142857 46810714285,71 -0,065
23 8508205128 42541025641,03 -0,107
27 8380000000 41900000000,00 -0,113
72 6847741935 34238709677,42 -0,201
96 6247647059 31238235294,12 -0,241
71
Bảng A.3: Kết quả đếm số tế bào nấm men trên men paste mới sản xuất, sau các thời gian
xử lý nhiệt, ẩm độ men 70%.
Nhiệt
độ (oC)
Thời gian
(giờ)
Số tế bào / 1 gam
ở ẩm độ 70%
Số tế bào / 1 gam
chất khô
LogN/No
-20
o
C
24 10070000000 33566666667 0,000
48 9195000000 30650000000 -0,039
72 8570000000 28566666667 -0,070
96 6820000000 22733333333 -0,169
-68
o
C
24 10070000000 33566666667 0,000
48 9320000000 31066666667 -0,034
72 8945000000 29816666667 -0,051
96 7445000000 24816666667 -0,131
Bảng A.4: Kết quả các chỉ tiêu của sản phẩm nấm men sau khi sấy 6 giờ, ở hai nhiệt độ
đông mẫu là -20oC và -68oC cho từng nghiệm thức A, B, C và D.
Nhiệt độ
(
o
C)
Nghiệm
thức
Độ ẩm
(%)
Số tế bào / 1
gam
Số tế bào / 1
gam chất khô
Tỉ lệ số tế
bào sống
sót
so với men
tƣơi (%)
Độ nở
(%)
-20
o
C
A 24 9500000000 12500000000 37,2 29
B 37 11750000000 18650793651 55,6 50
C 42 10000000000 17241379310 51,4 34
D 39 11250000000 18442622951 54,9 50
-68
o
C
A 20 9875000000 12343750000 36,8 42
B 32 13000000000 19117647059 57,0 67
C 47 11250000000 21226415094 63,2 42
D 34 13125000000 19886363636 59,2 96
72
Bảng A.5: Kết quả các chỉ tiêu của sản phẩm nấm men sau khi sấy 24 giờ, ở nhiệt độ
đông mẫu -68oC cho từng nghiệm thức D, E, F, G, H và I.
Nhiệt
độ
(
o
C)
Nghiệm
thức
Độ ẩm
(%)
Số tế bào / 1
gam
Số tế bào / 1
gam chất khô
Tỉ lệ số tế
bào sống sót
so với men
tƣơi
Độ nở
(%)
-68
D 4,10 16166666667 16857838026 50,2 69,4
E 3,40 15000000000 15527950311 46,3 60,0
F 3,90 13500000000 14047866805 41,9 58,3
G 3,66 18833333333 19496204279 58,1 86,1
H 3,80 13166666667 13686763687 40,8 50,0
I 3,95 14750000000 15332640333 45,7 60,8
73
Phụ lục B: Cách pha chế phụ gia
Gọi Gk (gam): là khối lƣợng chất khô.
M%: là độ ẩm.
G (gam): là khối lƣợng của mẫu.
C%: là nồng độ chất mang.
Gk-men = Gmen * (1 - Mmen%)
Gk-skim milk = Cskim milk% * Gk-men
Gk-mật ong = Cmật ong% * Gk-men
Gk-bột ngọt = Cbột ngọt% * Gk-men
Gskim milk = Gk-skim milk / (1 - Mskim milk%).
Gmật ong = Gk-mật ong / ( 1 - Mmật ong%).
Gbột ngọt = Gk-bột ngọt / (1 - Mbột ngọt%).
Gtổng = Gmen + Gskim milk + Gmật ong + Gbột ngọt.
Gk tổng = Gk-men + Gskim milk +Gmật ong + Gbột ngọt.
Gsau khi pha nƣớc = Gk tổng / (1 – M%sau khi pha).
Khối lƣợng nƣớc pha vào = Gsau khi pha - Gtổng.
74
Phụ lục C: Kết quả phân tích ANOVA
Bảng C.1: Bảng phân tích ANOVA ở nhiệt độ 4oC ở ẩm độ 70%.
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 1 0,004147472 0,004147472 14,37193911 0,164187865
Residual 2 0,000577163 0,000288581
Total 3 0,004724635
Bảng C.2: Bảng phân tích ANOVA ở nhiệt độ 40C ở ẩm độ 80%.
Bảng C.3: Bảng phân tích ANOVA ở nhiệt độ -20oC ở ẩm độ 70%.
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 0,065969022 0,065969022 65,94108706 0,000187261
Residual 7 0,007002965 0,001000424
Total 8 0,072971988
Bảng C.4: Bảng phân tích ANOVA ở nhiệt độ -20oC ở ẩm độ 80%.
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 0,328835323 0,328835 169,7236 0,000976611
Residual 4 0,007749902 0,001937
Total 5 0,336585225
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 0,008045171 0,008045 23,36604 0,129868565
Residual 2 0,000688621 0,000344
Total 3 0,008733792
75
Bảng C.5: Bảng phân tích ANOVA ở nhiệt độ -68oC ở ẩm độ 70%.
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 0,020000119 0,020000119 26,92887348 0,002035854
Residual 7 0,005198912 0,000742702
Total 8 0,025199031
Bảng C.6: Bảng phân tích ANOVA ở nhiệt độ -68oC ở ẩm độ 80%.
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 0,119775247 0,119775 66,39622 0,003865411
Residual 4 0,007215787 0,001804
Total 5 0,126991034
Bảng C.7: Phân tích ANOVA giữa số tế bào sống / 1 gam men sản phẩm sấy và độ nở
khi sấy 6 giờ.
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 1965,816 1965,816 14,59037693 0,012376475
Residual 5 673,6685 134,7337
Total 6 2639,484
Bảng C.8: Phân tích ANOVA giữa số tế bào sống / 1 gam men sản phẩm sấy và độ nở
khi sấy 24 giờ.
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 1 706,8778 706,8778 66,89187 0,003824
Residual 3 31,70241 10,56747
Total 4 738,5802
76
Phụ lục D: Hình ảnh bột men và bột mì tƣơng ứng cho từng nghiệm thức
Hình D.1: Nghiệm thức D.
Hình D.2: Nghiệm thức E.
77
Hình D.3: Nghiệm thức F.
Hình D.4: Nghiệm thức G.
78
Hình D.5: Nghiệm thức H.
Hình D.6: Nghiệm thức I.
79
Hình D.7: Men khô Cát Tƣờng
80
Sau đây là các hình bột mì đƣợc làm nở cho từng nghiệm thức A, B, C và D khi quá trình
sấy là 6 giờ, nhiệt độ đông mẫu là -20oC.
Hình D.8: Nghiệm thức A Hình D.9: Nghiệm thức B
Hình D.10: Nghiệm thức C Hình D.11: Nghiệm thức D
81
Sau đây là các hình bột mì đƣợc làm nở cho từng nghiệm thức A, B, C và D khi quá trình
sấy là 6 giờ, nhiệt độ đông mẫu là -68oC.
Hình D.15: : Nghiệm thức D
Hình D.13: Nghiệm thức B Hình D.12: Nghiệm thức A
Hình D.14: Nghiệm thức C
82
Sau đây là các hình bột mì đƣợc làm nở cho từng nghiệm thức D, E, F, G, H và I khi quá
trình sấy là 24 giờ, nhiệt độ đông mẫu là -68oC.
Hình D.16: Nghiệm thức D Hình D.17: Nghiệm thức E
Hình D.18: Nghiệm thức F Hình D.19: Nghiệm thức G
83
Hình D.20: Nghiệm thức H Hình D.21: Nghiệm thức I
Hình D.22: Bột mì ban đầu
Hình D.23: Men tƣơi
84
Hình D.24: Tế bào nấm men tƣơi
Hình D.25: Lƣới đếm buồng đếm hồng cầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP-LE VAN BINH-CNSH27.pdf