Nghiên cứu, sử dụng bài tập chương “ Các định luật bảo toàn” nhằm phát huy tính tích cực, chủ độ trong học tập Vật lý của học sinh lớp 10
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục có vai trò rất to lớn trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì thế trong tình hình của đất nước ta hiện nay giáo dục phải được xem là mục tiêu quan trọng hàng đầu.Trong quan điểm đầu tiên của các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục Đảng và Chính phủ ta cũng đã xác định rằng “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 của bậc trung học phổ thông được Chính phủ ta xác định là: “ Thực hiện chương trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát triển nhân lực của mỗi học sinh, giúp học sinh có hiểu biết về kỹ thuật ”[5]. Để đáp ứng được mục tiêu này thì trong quá trình dạy học đòi hỏi phải không ngừng đổi mới, hiện đại hoá phương pháp, nội dung dạy học về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn nhằm phát triển năng lực tự học cho các em, để các em có khả năng chiếm lĩnh được các kiến thức mới và nhanh chóng tiếp thu được cái mới khi vào đời. Quá trình dạy học ở trường trung học hiện nay tồn tại rất nhiều mâu thuẫn. Cụ thể là :“ Trong học sinh, mâu thuẫn giữa một bên là tư duy cụ thể phát triển và một bên là tư duy trừu tượng kém phát triển”[14]. Đa số các em còn thiên về cách học thuộc lòng, quen làm với các mẫu đã cho sẵn do đó mà khả năng phân tích, tổng hợp của các em còn yếu. Và "mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức đang được đổi mới tăng lên phức tạp và thời gian học tập không thể tăng lên được" [14], thực tế việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên nói chung và bộ môn Vật lý nói riêng ở trường phổ thông vẫn còn quá phụ thuộc vào các phương pháp dạy học cổ truyền, nhồi nhét kiến thức cho học sinh vì thế mà các em không thể phát huy được năng lực của mình và còn nhiều mâu thuẫn nữa. Chỉ có giải quyết tốt các mâu thuẫn này thì mới nâng cao được chất lượng giáo dục từ đó mới phát triển tốt được nền giáo dục ở Việt Nam. Và để giải quyết các mâu thuẫn này thì cũng đòi hỏi phải đổi mới phương pháp, nội dung dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Bản chất của hướng này là khơi gợi, phát huy năng lực tìm tòi, sáng tạo của người học thông qua việc tạo điều kiện cho họ giải quyết vấn đề. Là một sinh viên sư phạm Vật lý tôi nhận thấy rằng việc dạy học các môn khoa học ở nhà trường không chỉ là giúp cho học sinh có được một số kiến thức cụ thể nào đó mà quan trọng hơn trong quá trình dạy các kiến thức cụ thể đó phải rèn luyện cho học sinh tiềm lực để khi ra trường họ có thể tự học tập, có khả năng giải quyết các vấn đề nhằm đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của cuộc sống. Môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, giải các bài tập là một trong những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng học tập, kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh.
Do vậy để nâng cao được chất lượng dạy học, phát huy được năng lực của học sinh trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lý nói riêng thì ta phải vận dụng nhiều phương pháp và biện pháp dạy học khác nhau. Trong đó việc giải bài tập là một trong những biện pháp đó. Bởi vì các bài tập Vật lý có tầm quan trọng trong việc “ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện cho các em vận dụng kiến thức một cách khái quát, thói quen làm việc tự lực ”[19]. Về việc sử dụng BTVL để phát huy những năng lực của học sinh cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhưng nghiên cứu việc sử dụng bài tập Vật lý nhằm phát htính tích cực, chủ động của học sinh trong chương các định luật bảo toàn thì chưa có tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Vì những lý do trên nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu, sử dụng bài tập chương “ Các định luật bảo toàn” nhằm phát huy tính tích cực, chủ độ trong học tập Vật lý của học sinh lớp 10”.
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu, sử dụng bài tập chương Các định luật bảo toàn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập Vật lý của học sinh lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bằng.
1. Các mục tiêu HS cần đạt được:
- Kiến thức: vận dụng được công thức tính cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng đối
với vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Kỹ năng: phân tích, làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào giải quyết các
vấn đề đặt ra trong bài toán.
2. Tóm tắt:
k = 80 N/m ; cm2=∆l = 0,02 m; v1 = 0
Tính: vCB = ?
3. Phân tích bài toán:
Hệ vật và lò xo chuyển động không ma sát trên mặt bàn nằm ngang và trọng lực
cân bằng với phản lực là hệ cô lập. Do đó có thể dùng định luật bảo toàn cơ năng để tính
vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng.
4. Giải:
- Vì trọng lực cân bằng với phản lực của mặt bàn và bỏ qua lực ma sát nên hệ vật – lò
xo là cô lập.
Cơ năng của hệ ở vị trí lò xo bị nén:
W1 = ( )221 2
1
2
1 l∆+ kmv = ( )2
2
1 l∆k J
Cơ năng của hệ ở vị trí cân bằng:
WCB = ( )22 2
1.
2
1 l∆+ kvm CB = 2.2
1
CBvm J
Vì hệ cô lập nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được:
W1= WCB
( )2
2
1 l∆k = 2.
2
1
CBvm
( ) sm
m
k
m
kvCB /4,02,0
8002,0.
2
==∆=∆=⇒ ll
5. Kiểm tra:
- Kiểm tra lại các bước tính toán và số liệu, kiểm tra kết quả tính toán
Trang 38
Bài 10: Một hòn bi có khối lượng m = 3 kg chuyển động thẳng đều trên đường nằm
ngang với vận tốc v = 5 m/s gia tốc trọng trường g 2/10 sm≈ . Hệ số ma sát giữa vật và
mặt đường là k = 0,4
a) Hãy tính : - Động lượng, động năng
- Công, công suất trên mỗi kilômet đường nằm ngang.
b) Hòn bi chuyển động đến va chạm xuyên tâm với hòn bi khác có khối lượng m1 =
2 kg. Tìm vận tốc của các hòn bi sau va chạm nếu va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
c) Giả sử sau va chạm hòn bi 1 bay lên khỏi mặt đất với vận tốc ban đầu 3 m/s
hướng chếch lên trên hợp với phương ngang một góc 600. Bỏ qua sức cản không khí
hãy tính vận tốc của bi 1 lúc chạm đất và độ cao cực đại mà hòn bi 1 đạt được.
1. Các mục tiêu HS cần đạt được:
- Kiến thức: vận dụng được các công thức đã học trong chương định luật bảo toàn
giải bài toán.
- Kỹ năng: phân tích, suy luận, làm việc khoa học.
2. Tóm tắt:
m= 3 kg; v = 5 m/s; k= 0,4 ; s = 1 km = 1000 m
m1 = 2 kg; v1 = 0; 060=α ; vO = 3m/s
a) p=? ; Wđ=? ; A = ? ; P = ?
b) v’= ? ; v’1=?
c)vCĐ = ? hmax = ?
3. Phân tích bài toán:
Đây là bài toán vật chuyển động thẳng đều. Ta áp dụng công thức tính động
lượng, động năng của vật. Tính công A thao công thức A= F.s.cosα và công suất theo
công thức:P = vF
t
A .= . Vật muốn chuyển động được thì lực kéo phải bằng lực ma sát.
Tính được lực kéo F ta sẽ dễ dàng tính được A và P
Với câu 2 là va chạm đàn hồi. Với va chạm đàn hồi thì động lượng, động năng của
hệ là bảo toàn nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng, động năng để tính vận tốc
của vật sau va chạm.
Câu 3 bỏ qua sức cản không khí cơ năng bảo toàn ta sẽ áp dụng định luật bảo toàn
cơ năng tìm vận tốc và độ cao cực đại của vật.
4. Giải:
a) Động lượng của vật: p= m.v = 3. 5 = 15 kg.m/s
Động năng : Wđ = Jvm 5,375.3.
2
1.
2
1 22 ==
Công của lực kéo : A = F.s.cosα ( )1cos0 =⇒= αα
sFA .=⇒ (1)
Trọng lực cân bằng với phản lực nên vật muốn chuyển động thì lực kéo phải bằng
lực ma sát: F= Fms = k.N = k.m.g = 0,4.3.10 = 12 N
(1) JA 310.12=⇒
Công suất : P = F.v = 12.5 = 60 W
Trang 39
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của hòn bi thứ I
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
p = - p’ + p’1
m.v = - m.v’ + m1.v’1 (2)
Định luật bảo toàn động năng:
2'11
22
11
2 .
2
1'.
2
1.
2
1
2
1 vmvmvmmv +=+
2'11
22 .'. vmvmmv +=⇒ (3)
Từ (2) v à (3) biến đổi ta tính được v’ = - 2,65 m/s ; smv /53,3'1 =
c)
y
D
Chọn gốc thế năng tại O. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
WO = WD
smvvmvmv
zzmgzmvmgzmv
ODDO
DODDOO
/3
2
1
2
1
)0,0(
2
1
2
1
22
22
==⇒=⇒
==+=+
Gọi H điểm mà tại đó vật đạt độ cao cực đại. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
WO = WH
HHOO mgzmvmgzmv +=+ 22 2
1
2
1 (4)
zO = 0
Tại H: vy = 0, vx = vO cosα αcosOxH vvv ==⇒
(8) α22max2 cos.2
1
2
1
OO vmmgzmv +=⇒
)cos1(
2
2
2
max α−=⇒ g
v
h O ≈0,34 m
5. Kiểm tra:
- Kiểm tra lại các bước tính toán, kết quả
hmax
O
H
α
x
Trang 40
- Khi bỏ qua ma sát và sức cản không khí thì cơ năng của hệ luôn bảo toàn.
- Trong câu c vận tốc của vật khi chạm đất bằng với vận tốc lúc mới bắt đầu bay lên
khỏi mặt đất.
Bài 11: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có độ cao z0 = 2m như hình vẽ 4:
a) Vật nặng 5 kg, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 9,8
m/s2. Hãy tính công của trọng lực, công của lực ma sát, công của áp lực giữa vật
và mặt phẳng nghiêng. Khi vật ở độ cao 1m.
b) Thả cho vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Hãy tính thế năng của
vật ở vị trí có vận tốc v = 2 m/s. Tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
1. Các mục tiêu HS cần đạt được:
- Kiến thức: biết vận dụng các công thức trong chương các định luật bảo toàn để giải
bài toán.
- Kỹ năng: suy luận, phân tích, tính tích cực tìm tòi trong học tập, tinh thần làm việc
tập thể, làm việc theo nhóm.
2. Tóm tắt:
030=α ; m = 5 kg ; 1,0=µ
z0 = 2m; z = 1m
v = 2 m/s
a) AP= ?; Ams=?; Aáp lực =?
b) Wt =?; vcđ = ?
3. Phân tích bài toán:
Câu 1 yêu cầu tính công của trọng lực, công của lực ma sát, công của áp lực giữa
vật và mặt phẳng nghiêng. Ta cũng áp dụng công thức tính công của trọng lực A = P.z.
Công của lực ma sát A= - Fms.s. Công của áp lực bằng không vì P2 vuông góc với mặt
phẳng nghiêng
Khi bỏ qua ma sát cơ năng của hệ bảo toàn. Ta sẽ áp dụng công thức Wđ= 2
2
1 mv để
tính động năng và công thức Wt= mgz để tính cơ năng. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng để tính vận tốc vật ở chân dốc.
4. Giải:
a)
msF
r
1P
r
2P
r
P
r
300
P
r
msF
r
030
Hình 4
N
r
Trang 41
Khi vật ở độ cao 1m: s = m2
5,0
1 =
Công của trọng lực: AP= F.s.cosα =P1.s.cosα
= 5.9,8.2.cos300 = 84,87 J
Công của lực ma sát: Ams= k.N=k.P2.sin300
= 0,1.5.9,8.sin300 = 2,45J
Công của áp lực giữa vật và mặt phẳng nghiêng: AP2=0 (P2 vuông góc với mặt phẳng
nghiêng)
b) Gọi: W0 là cơ năng ở vị trí ban đầu.
W là cơ năng ở vị trí có vận tốc 2 m/s
W0 = Wt0 + Wđ0 = Wt0
W = Wt + Wđ = Wt + 2.
2
1 vm
W0 = W
Wt0 = Wt + 2.2
1 vm 22.5
2
12.8,9.5 −=⇒ tW = 78 J
• Vận tốc của vật khi chạm đất:
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
W0 = Wcđ 20 .2
1
cdmvmgz =⇒
⇒vcđ = 2.8,9.22 0 =gz = 6,26 m/s
5. Kiểm tra, biện luận:
- Kiểm tra các phép tính toán và kết quả.
- Trong nhiều trường hợp một bài tập khi sử dụng định luật bảo toàn năng lượng sẽ
đơn giản hơn là dùng phương pháp động lực học.
III. Soạn thảo tiến trình dạy học với các bài tập Vật lý trong chương “ Các định
luật bảo toàn”
1. Giáo án 1: giải bài tập về tính động lượng của một vật, hệ vật, độ biến thiên
động lượng, định luật bảo toàn động lượng.
Tiết: 40
a) Mục tiêu, yêu cầu:
- Kiến thức: củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, mối
liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và lực tác dụng.
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt
ra trong bài toán.
Trang 42
Vận dụng công thức tính động lượng, định luật bảo toàn động lượng….giải các
bài toán tương tự và nâng cao..
- Thái độ:
Xây dựng lòng say mê học tập, tính tích cực tìm tòi các bài tập tương tự ở sách
bài tập và các tài liệu tham khảo khác, làm việc theo nhóm, làm việc tập thể….
b) Kế hoạch dạy học:
Giáo viên:
-Giáo án.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ ( 10 nhóm) mỗi nhóm là 4 học sinh.
Học sinh:
- Xem lại các công thức đã học trong bài động lượng và định luật bảo toàn động
lượng.
c) Nội dung lên lớp:
Hoạt động 1(3 phút): Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu định nghĩa và ý nghĩa động lượng?
2/ Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng?
* Trên cơ sở HS đã học về động lượng và định luật bảo toàn động lượng. Giáo viên
hướng dẫn để học sinh lập luận giải 2 bài tập
Hoạt động 2( 25 phút): giải bài tập về tính động lượng, độ biến thiên động lượng
Bài toán 1: Quả bóng A có khối lượng m = 1 kg đang chuyển động với vận tốc
vA = 15 m/s
a) Hãy tính động lượng của quả bóng?
b) Một quả bóng B có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc vB = 10 m/s.
Hãy xác định độ lớn động lượng của hệ 2 bóng A- B khi:
• BA vv rr ↑↑
• BA vv rr ↑↓
• BA vv rr ⊥
c) Bóng A bay đến đập vào tường với góc tới o0=α . Hướng vận tốc của bóng
trước và sau va chạm tuân theo qui luật phản xạ gương. Hãy tính lực trung
bình tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm là 0,01s.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4 phút
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
Lên bảng tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
m = 1 kg ; vA = 15 m/s
m1 = 2 kg ; vB = 10 m/s
st 01,0;00 =∆=α
Trang 43
- Hãy dựa vào công thức tính
động lượng tính nhanh câu a.
Gọi một HS nhận xét bài giải của
bạn.
BA vv
rr ↑↑ ; BA vv rr ↑↓ ; BA vv rr ⊥
a) pA= ?
b) p= ?
c) F = ?
Cá nhân tích cực giải câu a vào vở
và xung phong lên bảng trình bày.
Giải:
a) Động lượng của vật A: pA= m. vA =
1.15 = 15 kg.m/s
12 phút
Đối với câu b, hệ vật bây giờ gồm
mấy vật?
- Trong các trường hợp câu b các
vật chuyển động như thế nào?
- Động lượng là một đại lượng
vectơ. Vectơ động lượng như thế
nào với vectơ vận tốc?
- Dựa vào các kiến thức đã học
trong phần động lực học và trong
bài động lượng hãy thảo luận
nhóm nêu ra phương pháp giải
cho câu b.
Gọi 2 nhóm lần lượt nêu ý kiến
của nhóm mình.
- Gọi các nhóm khác nhận xét về
- Hệ vật gồm 2 vật: bóng A và bóng
B.
Thảo luận nhóm, các nhóm lần lượt
nêu ý kiến của mình. Có nhiều ý kiến
khác nhau nhưng chủ yếu là ý kiến
sau:
TH: BA vv
rr ↑↑ ; BA vv rr ↑↓ các vật
chuyển động trên cùng một đường
thẳng.
TH: BA vv
rr ⊥ các vật không chuyển
động trên cùng một đường thẳng
- Vectơ động lượng luôn cùng hướng
với vectơ vận tốc.
- Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Đối với hệ vật chuyển động
trên cùng một đường thẳng:
+ Chọn vật làm mốc làm chiều dương
+ Viết biểu thức động lượng của hệ
dưới dạng vectơ.
+ Chiếu lên chiều dương ta sẽ tính
được động lượng của hệ.
Nhóm 2: đối với hệ vật không chuyển
động trên cùng một đường thẳng:
+ Chọn chiều dương
+ Vẽ các vectơ động lượng
+ Viết biểu thức động lượng của hệ
dưới dạng vectơ. Chiếu lên chiều
dương tính p
- Các nhóm suy nghĩ và trả lời. Đưa ra
Trang 44
câu trả lời của hai nhóm để xem
có nhóm nào có ý kiến khác. Nếu
không thì GV gợi ý: đối với hệ
vật chuyển động trên cùng một
đường thẳng ta có cần thiết phải
viết biểu thức dưới dạng vectơ
không hay còn một phương án
nào khác nhanh hơn?
Các nhóm đã đưa ra được cách
giải cho câu b. Sau đó Gv yêu cầu
các nhóm thảo luận nhóm nhanh
chóng giải câu b. Gọi 3 nhóm
cùng lúc lên bảng giải cho 3
trường hợp câu b
được phương pháp khác cho trường
hợp chuyển động trên cùng đường
thẳng:
+ Chọn vật mốc làm chiều dương.
+ Viết biểu thức động lượng dưới
dạng đại số, động lượng của vật
chuyển động cùng chiều dương có giá
trị dương ngược lại có giá trị âm.
Thảo luận nhóm, 3 nhóm xung phong
lên bảng giải:
Nhóm I:
TH: BA vv
rr ↑↑
(+)
Ap
r
Bp
r
pr
Chọn chiều dương là chuyển
động của vật A:
Động lượng của hệ: p= pA + pB
= 1.15 + 2.10 = 35 kg.m/s
Nhóm II:
TH: BA vv
rr ↑↓
Ap
r Bp
r
(+)
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của vật A. Hai vật
chuyển động ngược chiều nên:
Động lượng của hệ: p = pA - pB
= 15 – 20 = -5 kg.m/s
Nhóm III:
TH: BA vv
rr ⊥
Động lượng của hệ:
Ap
r
Bp
r pr
Trang 45
Hỏi ý kiến các nhóm khác về kết
quả mà hai nhóm đã làm.
Trên cơ sở HS đã giải xong câu b.
Gv sẽ mở rộng thêm cho bài toán:
- Đề bài cho 3 trường hợp
BA vv
rr ↑↑ ; BA vv rr ↑↓ ; BA vv rr ⊥ .
Vậy nếu đề bài có cho thêm bất
ký trường hợp nào khác nữa như:
Av
r hợp với Bv
r một góc 300, 600,
450… Ta có tính được động
lượng của hệ không?
Các em về nhà giải vào vở từng
trường hợp cụ thể.
BA ppp
rrr +=
BA vv
rr ⊥ BA pp rr ⊥⇒
2222 2015 +=+=⇒ BA ppp
= 25 kg.m/s
Các nhóm lần lượt nêu ý kiến của
mình.
- Tương tự như các trường hợp câu b
ta sẽ tính được bất kỳ trường hợp nào
khác nữa.
9 phút
GV làm một thí nghiệm: cầm một
quả bóng ném mạnh vào tường
với góc tới 00=α . Yêu cầu các
học sinh qua sát và theo dõi.
- Trong thời gian va chạm rất
ngắn khi bóng đến va chạm vào
tường thì có hiện tượng gì xảy ra?
Đây là một trường hợp ví dụ cụ
thể cho câu c của bài tập này. Vậy
dựa vào ví dụ vừa rồi. Em nào có
thể lên bảng vẽ các vectơ động
lượng của bóng trước và sau va
chạm?
- Trong trường hợp câu c này ta
có áp dụng được công thức liên
hệ giữa lực và độ biến thiên động
lượng không?
Trên cơ sở đã phân tích câu c.
GV yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm giải câu c
- Khi bóng đến đập vào tường trong
khoảng thời gian ngắn bóng bị bật trở
lại với phương trùng với phương ban
đầu
Lên bảng vẽ hình:
'
r
p pr
- Vì thời gian va chạm là nhỏ nên ta
có thể áp dụng được công thức về mối
liên hệ giữa lực và độ biến thiên động
lượng. Và lực tác dụng lúc này chính
là trị trung bình của lực tác dụng.
Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên
bảng trình bày:
Độ biến thiên động lượng của bóng A:
vmvmppp r
rrrr .'.' −=−=∆
'
rr pp ↑↓ , độ lớn độ biến thiên động
lượng: mvppp 2' =+=∆ A= 2.1.15 =
30 kg.m/s
Trang 46
Nhận xét bài làm của HS.
Thông qua bài giải này chỉ với
thời gian va chạm rất nhỏ và khối
lượng của vật cũng không lớn lắm
mà lực của tường tác dụng lên
bóng rất lớn. Chính vì thế trở lại
với ví dụ thực tế vừa rồi ta thấy
quả bóng bị bật ra rất nhanh. Quá
trình biến đổi động lượng của
bóng khi va chạm với tường là rất
phức tạp.
Nếu đề cho góc tới của bóng
bằng 300, 600, 450….ta đều tính
được lực trung bình do tường tác
dụng lên bóng. Cụ thể với góc tới
là 300 thì độ biến thiên động
lượng sẽ như thế nào?
- Trong đá bóng thủ môn khi bắt
bóng tại sao phải co tay lại và lùi
người một chút theo hướng đi của
bóng?
Gv sẽ gợi ý cho HS: khi bắt bóng
tay của chúng ta có cảm giác như
thế nào?
- Như vậy người thủ môn làm vậy
nhằm mục đích gì?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải
thích tại sao thủ môn làm như vậy
lại giảm được lực tác dụng của
bóng.
Độ lớn của tường tác dụng lên bóng:
3000
01,0
30 ==∆
∆=
t
pF N
Thảo luận nhóm:
Vì p’= p và hướng của vận tốc trước
và sau va chạm tuân theo qui luật
phản xạ gương nên ppp r
rr ∆,', sẽ tạo
thành một tam giác đều và p∆ = p =
p’
Thảo luận nhóm
Tay sẽ có cảm giác đau
Để bớt đau tay tức là để giảm lực tác
dụng của bóng.
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình
bày: ta có:
t
pFptF ∆
∆=⇒∆=∆
rrrr.
Do đó muốn giảm F
r
phải giảm pr∆
hoặc tăng t∆ . Độ biến thiên động
lượng khi bóng bắt đầu chạm vào tay
với vận tốc v đến khi dừng lại là:
)0( −=∆ vmp
p∆ chỉ phụ thuộc vào v và do đó ta
không thể thay đổi p∆ . Muốn giảm F
chỉ có thể tăng t∆ . Người thủ môn co
tay lại và lùi người một chút để tăng
thời gian làm quả bóng dừng lại nhằm
giảm cường độ của lực quả bóng tác
dụng vào tay.
Trang 47
Hoạt động 3( 15 phút): giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng
Bài toán 2: Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang. Vật I chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm vào vật II đang
đứng yên. Hãy xác định vận tốc của vật II sau va chạm nếu:
a) Sau va chạm hai quả cầu dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v.
b) Sau va chạm vật I , vật II bật trở lại và vận tốc của vật I giảm đi một nửa.
c) Sau va chạm vật I bị bắn ra với vận tốc v’ = 10 m/s theo hướng làm với
hướng chuyển động ban đầu một góc 500
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4 phút
Lên bảng tóm tắt, vẽ hình bài toán.
- Sau va chạm hai quả cầu dính lại
với nhau và chuyển động cùng vận
tốc vậy va chạm là va chạm gì?
- Để tìm vận tốc của quả cầu II ta
tìm như thế nào?
Tính nhanh câu a.
Nhận xét đáp án của HS.
Tóm tắt:
Quả cầu I: m1 ; v1
Quả cầu II: m2 ; v2 = 0
1
'
1 2
1 vv =
v’ = 10 m/s ; 050=α
Tính: a) ?'21 =v ; b) '22v = ?; c)
?'23 =v
- Là va chạm mềm.
Thảo luận nhóm, cá nhân trình bày ý
kiến của mình. Áp dụng định luật
bảo toàn động lượng đối với hệ
chuyển động trên cùng một đường
thẳng ta sẽ tính được vận tốc của quả
cầu II sau va chạm. Và vận tốc của
quả cầu II cũng chính là vận tốc của
hệ hai quả cầu.
Thảo luận nhóm tính câu a. Các
nhóm trình bày đáp án của mình trên
bảng phụ.
Với các điều kiện của bài toán ta
có thể áp dụng định luật bảo toàn
động lượng cho câu b được không?
Nếu được thì định luật bảo toàn
Thảo luận nhóm, các nhóm lần lượt
nêu ý kiến của mình chủ yếu là các ý
kiến sau:
Hai vật chuyển động không ma sát,
vr
(+)
Trang 48
4 phút
động lượng có biểu thức như thế
nào?
Dựa vào biểu thức của định luật
bảo toàn động lượng vừa viết, thảo
luận nhóm giải câu b.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
bài giải của bạn.
va chạm đàn hồi nên ta có thể áp
dụng định luật bảo toàn động lượng.
Biểu thức của định luật bảo toàn
động lượng: '2
'
121 pppp
rrrr +=+
'
2
'
11 ppp
rrr +=⇒ ( vì vật II đứng yên
nên 02 =pr ) (1)
Thảo luận nhóm
b) Chọn chiều dương như hình vẽ
Vì hai vật chuyển động trên cùng
một đường thẳng nên ta viết định
luật bảo toàn động lượng dưới dạng
đại số:
p1 + p2 = p’1 + p’22
'
222
'
112211 vmvmvmvm +=+⇒
'
222
'
1111 vmvmvm +−= ( v2 = 0)
'
2221111 2
1. vmvmvm +−=
2
11'
22 2
3
m
vmv =⇒ m/s
7 phút
Trong trường hợp câu c, lúc đầu
vật II đứng yên vật I chuyển động.
Vậy là ban đầu chỉ có động lượng
của vật I. Dựa vào biểu thức (I)
động lượng của vật I trước va chạm
bằng tổng động lượng của vật I và
II sau va chạm.
- Từ các phân tích này cho biết các
vectơ động lượng trước và sau va
chạm như thế nào?
Chú ý là phải chọn chiều dương
cho phù hợp. Gọi đại diện 3 nhóm
cùng lúc lên bảng vẽ các vectơ
động lượng trước và sau va chạm.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
về hình vẽ của các nhóm vừa trình
bày sau đó GV nhận xét để rút ra
hình vẽ chính xác
Thảo luận nhóm, các nhóm lên bảng
vẽ hình của nhóm mình.
1p
r
'
1p
r
'
2p
r
y
x O
Trang 49
- Theo phương pháp giải bài tập
vừa học thảo luận nhóm tính vận
tốc của vật II sau va chạm. Gọi một
nhóm lên bảng giải câu c. Các
thành viên trong nhóm đều tham
gia vào việc giải câu c này.
- Thảo luận nhóm, xung phong lên
bảng trình bày.
Động lượng của hệ trước va chạm:
)0(. 211221121 ==+=+ vvmvmvmpp rrrrrr
Động lượng của hệ sau va chạm:
'
232
'
11
'
23
'
1 vmvmpp
rrrr +=+
Áp dụng định luật bảo toàn động
lượng:
11vm
r '
232
'
11 vmvm
rr += (2)
Chiếu (1) lên:
Ox: '2
0
111 50cos.10. vmmvm += 23x
)43,6( 1
2
1'
23 −=⇒ vm
mv x
Oy: 0 = .10.1m sin50
0 - m2 v’23y
2
1'
23
66,7
m
mv y =⇒
( )
)/(02,10086,12
66,743,6
1
2
1
2
1
22
1
2
1
2'
23
2'
23
'
23
smvv
m
m
v
m
m
vvv yx
+−=
+−=
+=
Hoạt động 4(2 phút): củng cố
GV: Qua các bài tập đã làm hãy thảo luận nhóm rút ra phương pháp chung về động
lượng sử dụng định luật bảo toàn động lượng
HS: thảo luận nhóm rút ra phương pháp chung về tính động lượng và định luật bảo toàn
động lượng
2. Giáo án 2: giải bài tập v ề công, công suất
Tiết: 42
a) Mục tiêu, yêu cầu:
- Kiến thức: củng cố kiến thức về công, công suất
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt
ra trong bài toán.
Trang 50
Vận dụng công thức tính công, công suất….giải các bài toán tương tự và nâng
cao.
- Thái độ:
Tạo thói quen làm việc tập trung, nghiêm túc, xây dựng lòng say mê học tập…
b) Kế hoạch dạy học:
Giáo viên:
-Giáo án.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ ( 10 nhóm) mỗi nhóm là 4 học sinh.
Học sinh:
- Xem lại các công thức đã học trong bài động lượng và định luật bảo toàn
động lượng.
c) Nội dung lên lớp:
Hoạt động 1(3 phút): Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công ?
2/ Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị công suất?
* Trong tiết học này GV tập trung hướng dẫn giải 2 bài tập
Hoạt động 2( 20 phút): giải bài tập về tính công của vật và hệ vật
Bài toán 1: Một hòm bằng gỗ hình vuông có khối lượng 30 kg được kéo dịch
chuyển trên sàn nằm ngang từ A đến B. Các lực tác dụng lên khối gỗ được biểu
diễn như hình vẽ 1:
a) Hãy cho biết lực nào không sinh công? Công của lực nào là công cản? Công
phát động?
b) Một người dùng tay đẩy vật theo phương làm với đường nằm ngang một
góc 030=α , vật đi được 5m, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là k= 0,2.
Hãy tính lực và công tối thiểu của lực mà người tác dụng lên hòm gỗ?
N
r
P
r
msF
r
F
r
A B
Hình 1
Trang 51
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10 phút
Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài
toán
- Dựa vào các kiến thức đã học về
công cho biết khi nào một lực
không sinh công? Sinh công cản,
công phát động?
Dựa trên cơ sở đó các em thảo luận
nhóm làm bài giải vào bảng phụ.
Gọi 2 nhóm đem đáp án của mình
lên treo trên bảng.
Hỏi ý kiến các nhóm khác về bài
giải mà hai nhóm vừa trình bày.
Giáo viên sẽ mở rộng thêm cho bài
toán câu hỏi trắc nghiệm sau:
Trong các trường hợp đối với vật
M sau đây trường hợp nào không
có công cơ học:
A. Một người nâng vật từ dưới đất
lên cao.
B. Người giữ yên vật ở trên cao.
C. Người thả cho vật rơi xuống đất.
D. Người đưa lên, đưa xuống vật ở
trên cao.
Tóm tắt:
m = 30 kg; 030=α
s= 5m; k = 0,2
Tính: a) Lực nào không sinh công?
Công của lực nào là công cản, công
phát động?
b) Ftt =?, Att = ?
Khi phương của lực vuông góc với
phương chuyển dời lực không sinh
công.
Khi lực F
r
hợp với phương chuyển
dời một góc nhỏ hơn 900 thì vật sinh
công phát động hay công dương.
Khi lực F
r
hợp với phương chuyển
dời một góc lớn hơn 900 thì lực sinh
công cản hay công âm.
Theo công thức tính αcos..sFA =
Trọng lực P
r
, phản lực N
r
không
sinh công vì các lực này vuông góc
với phương chuyển dời của vật
( )0cos900 =⇒= αα .
- Công của lực F
r
là công phát động
vì 090<α , công của lực ma sát là
công cản vì 090>α
Trang 52
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời.
- Tại sao lại chọn B?
Thảo luận nhóm trả lời. Có nhiều ý
kiến khác nhau nhưng chủ yếu là
chọn đáp án B.
Trong các đáp án A, C, D có quãng
đường dịch chuyển. Còn trong
trường B không có công vì không có
quãng đường dịch chuyển s = 0 nên
A = 0.
10 phút
- Hãy cho biết người muốn đẩy vật
chuyển động được phải tác dụng
vào vật một lực như thế nào?
Lực F
r
mà người tác dụng lên vật
theo phương như hình vẽ thì có
chắc rằng chỉ làm cho vật chuyển
động không?
- Em nào có thể lên bảng chứng
minh những điều mà bạn vừa nêu.
Trên cơ sở các vấn đề vừa phân
tích. Hãy thảo luận nhóm giải câu
2. Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày
lời giải của nhóm mình.
Giữa vật và mặt sàn có ma sát nên
muốn vật chuyển động được thì lực
đẩy của người phải thắng được lực
ma sát.
Thảo luận nhóm trả lời vấn đề này:
- Lực F
r
tác dụng lên vật có phương
hợp với đường ngang 300 nên khi
phân tích ra 2 thành phần thì lực vừa
có tác dụng làm vật chuyển dời vừa
cản trở chuyển động của vật.
Phân tích lực F
r
ra hai thành phần
ta có:
1F
r
song song với phương chuyển
dời có tác dụng làm vật chuyển
động F1 = F.cosα
2F
r
vuông góc phương chuyển dời
cản trở chuyển động của vật F2 =
F.sinα
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm
trình bày:
Định luật II Niutơn
amFPNFms
rrrrr =+++ (1)
Chiếu (1) lên Oy ta có:
N = mg + F. αsin
Mà Fms= N.k= k.(mg + F.sinα )
Và Fk= F1=Ftt.cosα
2F
r
N
r
P
r F
r
1F
r
Trang 53
Hỏi ý kiến các nhóm khác để các
nhóm trình bày ý kiến của nhóm
mình sau đó giáo viên kết luận và
rút ra đáp án.
* Mở rộng thêm bài toán: người
không đẩy vật mà dùng dây kéo vật
thì công tối thiểu của người lúc này
có bằng với khi đẩy không?
- Hãy về nhà tính công tối thiểu
trong trường hợp này và so sánh
với công trong trường hợp đẩy.
Lực tối thiểu người này dùng đẩy
vật: Fms= Fk
Ftt.cos300 = k(mg + F.sin300)
αα sin.cos
..
k
gmkFtt −=⇒ (2)
= N36,76
5,0.2,087,0
8,9.30.2,0 =−
Công tối thiểu: Att=Ftt.s.cos300
= 76,36.5.0,87= 332,17 J
Khi phân tích F
r
thành 2 thành phần
ta thấy 1F
r
song song với phương
chuyển dời nên có tác dụng làm vật
chuyển động. Nhưng lực 2F
r
lúc này
vuông góc nhưng hướng lên trên
nên có tác dụng làm giảm lực ma
sát. Do đó công mà người cần thực
hiện lúc này là nhỏ hơn so với khi
đẩy.
Hoạt động 3( 20 phút): giải bài tập về công, công suất
Bài toán 2: Vật có khối lượng m = 1kg. Nếu buộc vật vào đầu một sợi dây, cầm
đầu kia quay cho vật chuyển động tròn. Lực căng của dây có thực hiện công
không? Vì sao?
a) Một người nâng vật từ mặt đất lên độ cao 2,5m trong 5s. Trong khi đó thang
máy đưa một vật khác nặng 250 N từ mặt đất lên độ cao 10m mất 0,4s. Hãy so
sánh công, công suất của người và máy đã thực hiện.
b) Vật chuyển động đều trên đường nằm ngang có hệ số ma sát là µ = 0,4 lấy g
= 9,8 m/s2. Công suất của vật khi chuyển động đều với vận tốc 36 km/h sẽ là
bao nhiêu?
c) Giả sử vật đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h thì đột nhiên tăng tốc
đạt đến vận tốc 72 km/h, quãng đường vật đi được là s = 100m. Hãy tính công
suất trung bình của vật?
Thời
gian Hoạt đ ộng của giáo viên Hoạt động của học sinh
7 phút
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
Tóm tắt
m = 1 kg ; z1 = 2,5 m ; t1 = 5s
P2= 250 N ; z2 = 10 m; t = 0,4 s
Trang 54
Dựa vào các điều đã học thảo luận
nhóm cho biết lực căng có thực hiện
công không? Vì sao?
Thảo luận nhóm giải nhanh câu a.
Gọi các nhóm đem bảng phụ lên
trình bày và các nhóm khác góp ý
kiến.
µ = 0,4; v = 36 km/h = 10 m/s
v1 = 36km/h = 10 m/s
v2 = 72 km/h = 20 m/s ; s = 100 m
Tính: lực căng dây có thực hiện
công không? Vì sao?
a) A1>< P 2
b) P = ?
c) Ptb = ?
Khi buộc vật vào đầu một sợi
dây, tay cầm đầu kia quay cho vật
chuyển động tròn thì lực căng dây
không thực hiện công vì trong
trường hợp này phương của lực
căng dây luôn vuông góc với
phương của vectơ vận tốc nên
0cos =α , dựa vào công thức tính
công A = F.s.cosα 0=⇒ A
Thảo luận nhóm trình bày bài giải
vào bảng phụ:
a) Công của lực mà người dùng để
nâng vật:
JzP
sFA
255,2.100.
cos..
11
111
===
= α
-Công của máy :
J
zPsFA
250010.250
.cos.. 22222
==
== β
- So sánh A2>A1
Công suất của người:
P 1= Wt
A 5
5
25
1
1 ==
Công suất của máy :
P 2= Wt
A 6250
4,0
2500
2
2 ==
- So sánh P 1< P 2
5 phút
- Theo các dữ kiện của đề bài ta sẽ
tính công thức nào?
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp
tính P
Sử dụng công thức: P vF.=
Thảo luận nhóm.
Đề bài cho vận tốc của vật nên
muốn tính P phải có F.
Vật chuyển động đều thì lực F phải
bằng lực ma sát. Tính lực ma sát ta
Trang 55
Yêu cầu một nhóm lên bảng tính
công suất.
sẽ tính được lực F
Đại diện nhóm lên trình bày:
Lực kéo F:
F= Fms
µ .N= NP 92,38,9.1.4,0. ==µ
Công suất: P=F.v = 3,92.10= 39,2
(W)
8 phút
Đối với điều kiện bài toán ta áp
dụng được công thức nào để tính
công suất trung bình của vật? Công
suất này bằng bao nhiêu?
GV nhận xét và kết luận cho các em
đáp án chính xác.
Sử dụng công thức Ptb= Ftb.vtb
Thảo luận nhóm các nhóm lần lượt
trao đổi về đáp án của mình. Nhưng
thống nhất ý kiến là:
c) Lực trung bình tác dụng lên vật:
Ftb= m.a + Fms ( 1)
Tacó: asvv 221
2
2 =−
100.2
1020
2
222
1
2
2 −=−=⇒
s
vva =1,5
m/s2
(1) NFtb 42,592,35,1.1 =+=⇒
2
12 vvvtb
+= = 15 m/s
Ptb= Ftb.vtb = 5,42. 15 = 81,3 W
Hoạt động 4( 2 phút): củng cố
GV: nhắc lại về công thức tính công, công suất. Yêu cầu Hs thảo luận nhóm nêu
phương pháp chung về tính công, công suất.
HS:
* Tính công:
+ Chọn chiều dương là chiều chuỵển động của vật.
+ Xác định các lực tác dụng lên vật
+ Xác định các giá trị của F và s.
+ Dùng công thức A = F.s.cosα
* Tính công suất
+ Đề bài cho giá trị A và t hoặc các dữ kiện để tính các giá trị này ta áp dụng công
thức P=
t
A
Trang 56
+ Không cho giá trị A, t nhưng cho dữ kiện của F và v thì tính công suất theo
công thức P=F.v
3. Giáo án 3: giải bài tập động năng, thế năng, cơ năng
Tiết: 47
a) Mục tiêu, yêu cầu:
- Kiến thức: củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, mối
liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và lực tác dụng.
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt
ra trong bài toán.
Vận dụng công thức tính động lượng, định luật bảo toàn động lượng….giải các
bài toán tương tự và nâng cao..
- Thái độ:
Xây dựng lòng say mê học tập, tính tích cực tìm tòi các bài tập tương tự ở sách
bài tập và các tài liệu tham khảo khác, làm việc theo nhóm, làm việc tập thể….
b) Kế hoạch dạy học:
Giáo viên:
-Giáo án.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ ( 10 nhóm) mỗi nhóm là 4 học sinh.
Học sinh:
- Xem lại các công thức đã học trong bài động lượng và định luật bảo toàn động
lượng.
c) Nội dung lên lớp:
Hoạt động 1(3 phút): Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu biểu thức tính động năng, thế năng, cơ năng?
2/ Biểu thức định lý động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng?
* Trên cơ sở HS đã học về động lượng và định luật bảo toàn động lượng. Giáo viên
hướng dận để học sinh lập luận giải 3 bài tập
Hoạt động 2( 15 phút): giải bài tập về động năng, định lý động năng
Bài toán 1: Hai vật A và B có khối lượng M và m được nối với nhau bằng một
sợi dây không dãn qua một ròng rọc như hình vẽ 2:
Trang 57
a) Nếu M= m bỏ qua ma sát. Hai vật chuyển động cùng vật tốc. Lúc này
hai vật A và B có cùng động năng hay không? Cùng động lượng hay
không?
b) Vật A có khối lượng M= 2kg, vật B có khối lượng m= 1kg. Hãy tính
động năng của vật A trong hệ qui chiếu gắn với Trái Đất và trong hệ qui
chiếu gắn với một người đang ngồi trên xe chuyển động với vận tốc 36
km/h.
c) Một viên đạn có khối lượng mđ = 0,01 kg được bắn với vận tốc 400 m/s
vào vật A. Khi va chạm với A đạn xuyên qua A và tiếp tục chuyển động
với vận tốc 100 m/s. Hãy tính lực cản của vật A lúc này. Biết vật A dày 5
cm.
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4 phút
Dựa vào các kiến thức về động
lượng, động năng hãy thảo luận
nhóm trả lời câu a.
GV sẽ gợi mở cho HS động năng là
đại lượng gì? động lượng là đại
Tóm tắt bài toán
Vật A: khối lượng M
Vật B: khối lượng m
d) M= m
e) M= 2kg; m= 1kg
v= 36 km/h = 10 m/s
vA = 3 m/s
f) mđ= 0,01 kg;
vđ= 400m/s; vđ’= 100 m/s
d = 5 cm = 0,05 m
Tính: a) pA><WđB
b) WđA = ?;W’đA=?;
c) Fc= ?
Thảo luận nhóm. Có nhiều ý kiến
Trên cơ sở đó Hs sẽ rút ra đươc câu
trả lời cho câu a:
A
B
Hình 2
Trang 58
lượng gì? a) Động năng là một đại lượng vô
hướng và được xác định bởi công
thức:
Wđ 2
2
1 mv=
Mà hai vật có cùng vận tốc và cùng
khối lượng nên hai vật có cùng
động năng.
Hai vật có động lượng khác nhau vì
động lượng là đại lượng vectơ và
vectơ động lượng phụ thuộc vào
vectơ vận tốc.
7 phút
Câu b tính động năng của vật trong
những hệ qui chiếu khác nhau. Để
tính động năng hãy cho biết trong
hệ qui chiếu gắn với người đang
ngồi trên xe thì động năng của vật
tính như thế nào?
Thảo luận nhóm giải nhanh câu b.
Gọi 3 nhóm lên tính động năng
trong hệ qui chiếu trái đất và trong
2 trường hợp gắn với người ngồi
trên xe.
Thảo luận nhóm, các nhóm góp ý
kiến của nhóm mình:
Khi trong hệ qui chiếu với người
ngồi trên xe có 2 trường hợp tính
động năng:
TH1: người chuyển động cùng
chiều với xe.
TH2: người chuyển động ngược
chiều xe.
Ta sẽ áp dụng công thức cộng vận
tốc để tính vận tốc của vật trong các
hệ qui chiếu đó sau đó áp dụng
công thức tính động năng để tính
động năng của vật.
Thảo luận nhóm, 3 nhóm lên bảng
giải:
- Nhóm 1: Đối với hệ qui chiếu gắn
với mặt đất:
WđA= Jmv 93.2.
2
1
2
1 22 ==
- Nhóm 2:
Trường hợp 1: vật chuyển động
cùng chiều với người
+ Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của vật A
Động năng:
vr người
Av
r
Trang 59
Sau khi Hs giải xong bài toán Gv
gọi các nhóm khác nhận xét bài làm
của 3 nhóm.
W’đA= 2'.
2
1 vm (1)
vvv A
rrr +=' người
Vì vvA
rr ↑↑ người nên v’= vA + v người
= 3 + 10 = 13 m/s
(1) ⇒W’ đA= J16913.2
2
1 2 =
- Nhóm 2:
Trường hợp 2: vật chuyển động
ngược chiều với người
vvv A
rrr +='' người vì vvA rr ↑↓ người nên
v’’= vA – vngười = 3 – 10 = 7 m/s
Động năng:
W’’đA= Jvm 497.2.
2
1.
2
1 22'' ==r
4 phút
Câu c sẽ áp dụng công thức nào để
tính lực cản?
Thảo luận nhóm tính lực cản.
Gọi một thành viên trong nhóm
trình bày. Còn các thành viên khác
trong nhóm hỗ trợ.
Đề cho khối lượng của đạn, vận tốc
đạn lúc đầu và lúc sau ta sẽ tính
được độ biến thiên động năng của
đạn. Nên áp dụng định lý động
năng tính lực cản.
Thảo luận nhóm, đại diện lên bảng
Áp dụng định lý động năng
)(
2
1.
.
2
1
2
1
2'2
2'2
dddC
FCdddd
vvmdF
Avmvm
−=−⇒
=−
( vì động năng giảm nên A<0) ( )
( ) J
d
vvmF ddC
15000
05,0.2
40010001,0
.2
22
2'2
=−
−=
−
−=
Hoạt động 3( 10 phút): giải bài tập về thế năng
Bài toán 2: 1) Tính thế năng trọng trường của một vật khối lượng 10 kg đặt tại độ
cao 1m so với mặt đất khi:
a) Chọn mặt đất làm mốc thế năng.
b) Chọn đáy giếng sâu 5m làm mốc thế năng
2) Vật được đặt ở vị trí có thế năng Wt1 = 500J sau đó vật rơi xuống mặt đất
tại đó thế năng của vật Wt2 = -100J. Hãy tính độ cao mà vật đã rơi.
vr người Av
r
Trang 60
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
- Độ cao z của vật trong công thức
tính thế năng là khoảng cách nào?
- Câu 1 yêu cầu tính thế năng với các
mốc thế năng khác nhau. Thảo luận
nhóm tính nhanh câu 1.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét đáp
án của hai nhóm.
Tóm tắt bài toán:
m= 10 kg; z = 1m; z1= 5m
Wt1 = 500J; Wt2 = -100J
Tính:a) + Chọn mặt đất làm mốc
thế năng: Wt =?
+ Chọn đáy giếng làm
mốc thế năng: W’t = ?
b) z = ?
- Là khoảng cách từ vị trí đặt vật
đến mốc chọn thế năng.
- Thảo luận nhóm, 2 nhóm lên
bảng tính thế năng câu a và câu b
Nhóm a:
Chọn mặt đất làm mốc thế năng:
Wt = m.g.z = 10.10.1= 100 J
Nhóm b:
Chọn đáy giếng làm mốc thế năng:
z’ = 1 + 5 = 6 J
W’t = m.g.z’= 10.10.6 = 600 J
5 phút
Câu 2 cho thế năng của vật ở 2 vị trí
khác nhau. Thế năng của vật dương
hay âm phụ thuộc việc chọn mốc thế
năng.
- Độ cao vật rơi được tính như thế
nào?
- Tính nhanh câu 2, để HS
Thảo luận nhóm đại diện trả lời:
Cho thế năng lúc đầu và thế năng
lúc sau yêu cầu tính độ cao vật đã
rơi. Áp dụng công thức tính thế
năng ở hai vị trí đầu và sau. Độ
cao mà vật rơi chính bằng hiệu độ
cao giữa hai vị trí lúc đầu và lúc
sau.
- Thảo luận nhóm, xung phong lên
bảng giải câu
Hoạt động 4( 15 phút): giải bài tập về cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng
Bài toán 3: Hai quả cầu giống nhau có cùng khối lượng m1 = m2 được thả cùng một
lúc tại một độ cao z0 so với mặt đất. Vật I rơi tự do, vật II trượt trên mặt phẳng
nằm nghiêng như hình vẽ 3:
Trang 61
Lấy g 2/10 sm≈
a) Ở thời điểm nào 2 vật có cùng cơ năng?
b) Bỏ qua ma sát hãy tính vận tốc của vật I khi vừa chạm đất?
c) Vận tốc của vật II tại chân dốc là:
A. 6J B. 6,32 J
C. 4,47J D. 4J
d) Nếu giữa vật II và mặt với hệ số ma sát là k = 0,4. Tính vận tốc của vật
II ngay trước khi chạm đất.
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10 phút
Dựa vào định luật bảo toàn cơ năng
đã học hãy thảo luận nhóm tìm thời
điểm hai vật có cùng cơ năng?
Gv sẽ nhận xét và hướng dẫn để
các HS rút ra kết luận: theo định
luật bảo toàn cơ năng vì hai vật có
cùng khối lượng và do bỏ qua mọi
ma sát và sức cản của không khí
nên ở mọi thời điểm 2 vật luôn có
cùng cơ năng.
Để tính vận tốc khi vừa chạm đất
ta tính như thế nào? Có áp dụng
định luật bảo toàn cơ năng được
không?
Tóm tắt bài toán:
m1=m2; mz 20 =
030=α ; v0I= v0II= 0; k = 0,4
a) Ở thời điểm nào 2 vật có cùng cơ
năng.
b) vI?
c) vII=?
d) v’II=?
Thảo luận nhóm, cử đại diện đưa ra
ý kiến của mình, có nhiều ý kiến
của các nhóm khác nhau.
Bỏ qua ma sát vật chịu tác dụng của
những lực thế nên cơ năng của hệ là
một đại lượng bảo toàn. Cho vận
tốc lúc đầu, độ cao của vật nên ta sẽ
Hình 3
z0 = 2m
I II
300
Trang 62
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm
câu a
Hỏi ý kiến của các nhóm khác về
câu trả lời của nhóm vừa trình bày.
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Thảo luận nhóm làm câu a, đại
diện trình bày:
Gọi:+W0 là cơ năng lúc đầu của vật
I
+WI là cơ năng lúc vật I
chạm đất.
0
2
00 2
1 mgzmvW += =mgz0 (1)
22
2
1
2
1
III mvmgzmvW =+=
Định luật bảo toàn cơ năng:
WI=W0
00
2 2
2
1 gzvmgzmv II =⇒= (2)
vI= 6,32 m/s
5 phút
Câu c đề bài hỏi vận tốc vận ở chân
dốc. Tính như thế nào?
Hãy về nhà chọn đáp án câu b nhé
Câu d ta có áp dụng định luật bảo
toàn cơ năng được không?
Lực ma sát tính như thế nào?
Nhận xét bài giải của HS
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
ta sẽ tính vận tốc của vật.
Vật chuyển động chịu tác dụng của
lực ma sát nên cơ năng của hệ
không bảo toàn.
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm
trình bày:
Có ma sát hệ không cô lập
A= W2- W1
-Fms.s= 0
2'
2
1 mgzmvII −
-Fms. 0
2'
2
1 mgzmvs II −=
)
.
(2 0
2' gz
m
sFv msII +−=⇒
smvII /42.101
4.322' =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−=
Hoạt động 5( 2 phút): củng cố
GV gọi HS nhắc lại công thức về tính động năng, thế năng, cơ năng.
Yêu cầu HS nêu các phương pháp chung về tính cơ năng, động năng, thế năng.
Trang 63
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng của thực nghiệm sư phạm
1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
- Mục đích của thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết của đề
tài.
- Xác nhận tính hiệu quả của các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của
người học bằng cách tăng cường và sử dụng một cách có hiệu quả BTVL trong dạy học
sẽ góp phần nâng cao chất lượng nắm kiến thức và phát triền trí tuệ của HS.
2. Nhiệm vụ
Thực nghiệm sư phạm cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm: giảng dạy theo giáo án thực nghiệm đã soạn.
- So sánh kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Đánh giá hiệu quả của các BTVL đã khai thác, tiến trình đã soạn thảo với thực tế
nhằm bổ sung và hoàn chỉnh chúng.
3. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm
Học sinh lớp 10 ban cơ bản của trường THPT Nguyễn Khuyến năm học 2007-
2008
II. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
1. Chọn mẫu
Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm là việc lựa chọn nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm. Do đó, tôi lựa chọn mẫu thực nghiệm gồm những lớp
đối chứng và lớp thực nghiệm có sĩ số gần bằng nhau, có trình độ và chất lượng học tập
tương đương nhau.
Chọn 2 lớp 10A2 và 10A8
Sau khi trao đổi với giáo viên bộ môn vật lý và xem xét kết quả học tập của 2 lớp
10, tôi chia 2 lớp trên thành hai nhóm như sau:
- Nhóm thực nghiệm (TN): 10A2 gồm: 30 em
- Nhóm đối chứng (ĐC) gồm: 32 em
2. Phương pháp tiến hành
- Gặp hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Khuyến trao đổi về mục đích thực
nghiệm và xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm.
- Gặp giáo viên trực tiếp giảng dạy vật lý ở các lớp được chọn, trao đổi về mục
đích, nhiệm vụ, nội dung và giáo án thực nghiệm của mình.
- Lớp thực nghiệm do tôi dạy theo giáo án mà tôi đã soạn còn lớp đối chứng do
giáo viên đứng lớp dạy và dạy theo giáo án của giáo viên đứng lớp.
- Tham gia dự giờ lớp đối chứng.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm.
III. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Trang 64
1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá
Tôi đánh giá kết quả TNSP qua các mặt sau:
• Về chất lượng: Chất lượng kiến thức học sinh và hiệu quả tiến trình dạy học
được đánh giá qua điểm trung bình các bài kiểm tra.
• Về tính tích cực hứng thú học tập của học sinh tôi dựa vào:
- Không khí học tập của lớp học.
- Số lượng học sinh tham gia phát biểu.
- Số lượng học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập
• Về mức độ rèn luyện kỹ năng giải BTVL chương “Các định luật bảo toàn”
được thể hiện: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, suy luận để tìm ra phương án giải
bài tập.
• Tính khả thi của các BTVL và các giáo án:
- Thời gian chuẩn bị cho các giáo án: việc chuẩn bị cho giáo án và thực hiện
giáo án nó đòi hỏi sáng tạo như đưa BTVL nào là phù hợp, hệ thống câu hỏi,
phương án thí nghiệm… Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị giáo án không lớn hơn nhiều
so với cách soạn thông thường.
2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
2.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Để kết quả thực nghiệm mang lại kết quả tối ưu thì công việc phân tích kết quả
TNSP phải được làm cho thật tốt. Tôi chuẩn bị đầy đủ các khâu thừ việc lấy số liệu đến
việc xử lý, phân tích, tổng hợp trên cơ sở các bài kiểm tra.
Tính khả thi của đề tài sẽ được thể hiện qua kết quả phân tích số liệu, cụ thể các
giáo án mẫu, thông qua kết quả kiểm tra.
Các bài kiểm tra nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh theo
hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức thông qua BTVL thỏa mãn 3 yếu tố cơ bản sau:
+ Hiểu bài.
+ Vận dụng kiến thức bài học vào tình huống quen thuộc trong thực tế.
+ Kiến thức mới tích luỹ được phải giải quyết vấn đề đã được đặt ra.
2.2. Phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm
a) Tính toán các số liệu:
Để so sánh và đánh giá chất lượng nắm kiến thức của học sinh ở lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng cần tính:
- Giá trị trung bình cộng: ∑
=
=
K
i
ii Xfn
X
1
1
Với fi là số học sinh đạt điểm Xi; Xi là điểm số; n là số học sinh dự kiểm tra
- Phương sai:
1
)(
1
2
2
−
−
=
∑
=
n
XXf
s
K
i
ii
Trang 65
- Độ lệch chuẩn:
1
)(
1
2
−
−
=
∑
=
n
XX
s
n
i
i
“ s càng nhỏ thì số liệu thu được càng ít phân tán, kết quả càng tụ lại quanh trị
trung bình”[7].
b) Kết quả tính toán:
Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra
Điểm số (Xi)
Nhóm Tổng số HS 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 32 6 5 6 4 3 4 2 2
TN 30 1 2 4 5 1 5 7 5
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất
Số % HS đạt mức điểm Xi
Nhóm Tổng số HS 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 32 18,75 15,63 18,75 12,5 9,37 12,5 6,25 6,25
TN 30 3,33 6,67 13,33 16,67 3,33 16,67 23,33 16,67
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích
Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi%)
Nhóm Tổng số HS 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 32 18,75 34,38 53,13 65,63 75 87,5 93,75 100
TN 30 3,33 10 23,33 40 43,33 60 83,33 100
Bảng 3.4: Các tham số thống kê
Nhóm Điểm trung bình( X ) Độ lệch chuẩn (s)
ĐC 5,72 1,23
TN 7,37 1,29
Trang 66
Từ bảng 3.2 chúng tôi vẽ được đồ thị phân phối tần suất của lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng ( trục tung chỉ số % HS đạt điểm Xi, trục hoành chỉ điểm số)
Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất
0
5
10
15
20
25
3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
TN
Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất
0
5
10
15
20
25
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
TN
Từ bảng 3.3 chúng tôi vẽ được đồ thị phân phối tần suất luỹ tích của lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng ( trục tung chỉ số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số)
Điểm
Tỷ lệ (%)
Số % học sinh
Điểm
Trang 67
Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất luỹ tích
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
TN
Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất luỹ tích
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
TN
Dựa vào những tham số tính toán ở trên và từ bảng thống kê 3.4, từ đồ thị phân phối
tần suất và tần suất tích lũy có thể rút ra kết luận sơ bộ như sau:
- Điểm trung bình của các bài kiểm tra của học sinh ở lớp thực nghiệm (7,37) cao
hơn so với học sinh lớp đối chứng (5,72).
- Đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải và về phía dưới đường
lũy tích ứng với lớp đối chứng.
Kết luận: kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của
lớp đối chứng.
Số phần trăm học sinh
Điểm
Điểm
Số % học sinh
Trang 68
c) Kiểm định giả thiết thống kê
“Phương pháp kiểm định sự khác nhau của các trung bình cộng của hai mẫu từ
tổng thể chung ( kiểm định Student)”[7] để kiểm định sự khác nhau giữa hai điểm trung
bình của HS ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Giả thiết H0: “ sự khác nhau giữa DCTN XX , là không có ý nghĩa”. Đại lượng
kiển định t được xác định theo công thức:
DCTN
DCTN
p
DCTN
nn
nn
S
XX
t +
−= .. (*)
Trong đó:
2
).1().1( 22
−+
−+−=
DCTN
DCDCTNTN
p nn
SnSnS (**)
Sau khi tính được t so sánh nó với giá trị tới hạn αt được tra trong bảng
Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do f = nTN + nDC – 2
Nếu αtt ≥ : chấp nhận giả thiết H0
Nếu αtt < : bác bỏ giả thiết H0
Các giả thiết thống kê
Giả thiết H0: “ sự khác nhau giữa giá trị trung bình của điểm số của nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm là không có ý nghĩa”
Sử dụng công thức (*), (**) với các số liệu
23,1;29,1;32;30;72,5;37,7 ====== DCTNDCTNDCTN SSnnXX
Chúng tôi thu được kết quả:
11,5
26,1
=
=
t
S p
Giá trị tới hạn αt phân phối hai chiều được tra trong bảng Student với mức ý
nghĩa 05,0=α và bậc tự do f = nTN + nDC – 2 = 60 là: 00,2=αt
Vậy: t > αt
Kết luận: Bác bỏ giả thiết H0 tức là sự khác nhau giữa TNX và DCX là có ý
nghĩa với mức ý nghĩa 05,0=α . Như vậy từ việc phân tích số liệu cho phép chúng tôi
kết luận:
Học sinh ở lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, hoạt động tích cực, chủ
động hơn học sinh ở lớp đối chứng.
Việc sử dụng BTVL trong dạy học đã góp phần tích cực vào việc phát huy tính
tích cực, chủ động của học sinh ở trường THPT.
Trang 69
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Phần kết luận:
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện
đề tài “ Nghiên cứu, sử dụng bài tập chương “Các định luật bảo toàn” nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động trong học tập Vật lý của học sinh lớp 10” tôi đã đạt được những
kết quả sau đây:
a) Góp phần làm sáng tỏ cơ sở tâm lý và cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc sử
dụng BTVL và vai trò của nó trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh.
b) Tôi đã hệ thống mức độ kiến thức mà học sinh cần nắm trong chương “ Các
định luật bảo toàn” và nêu ra một số sai sót mà học sinh thường hay nhầm lẫn để giáo
viên chú ý khi giảng dạy về chương này. Tôi đã hệ thống hoá các bài tập trong chương
“ Các định luật bảo toàn” thành 11 bài toán mà khi giải các bài toán này sẽ giúp HS có
thể hiểu được và vận dụng được các công thức, khái niệm… trong chương này. những
yêu cầu chung đối với quá trình dạy học bài tập vật lý.
Tôi đã soạn thảo 3 giáo án phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi học
tập Vật lý trên cơ sở các bài toán đã hệ thống hoá.
c) TNSP chứng tỏ tiến trình dạy học đã soạn thảo có tính khả thi, góp phần củng
cố kiến thức và đem lại hiệu quả nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển
tính tích cực và chủ động của học sinh trong học tập. Qua đó phát hiện được một số sai
lầm và khó khăn của học sinh khi giải BTVL chương “ Các định luật bảo toàn” từ đó
khắc phục sữa chữa sai lầm và giúp đỡ các em trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
d) Kết quả TNSP cho thấy dự kiến các bước giải BTVL đã soạn là hợp lý và cho
phép rút ra kết luận bước đầu về hiệu quả của việc sử dụng BTVL trong dạy học Vật lý.
Trong xu hướng dạy học theo tình hình hiện nay thì việc đưa BTVL vào giảng dạy
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh là khả thi và cần thiết.
Tất cả giáo viên đều có thể khai thác các BTVL này vào dạy học có hiệu quả.
Đa số các học sinh đều rất hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào tiết hoc.
Việc đưa BTVL vào là phù hợp với chương trình dạy học hiện hành.
Trang 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Gia Thịnh ( chủ biên )- Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Vũ Quang. Hướng dẫn
làm bài tập và ôn tập Vật lý 10: NXB Giáo dục.
[2] Dương Trọng Bái – Cao Ngọc Viễn. Bài thi vật lý quốc tế: NXB Giáo dục.
[3] Đỗ Văn Thông. Phương pháp nghiên cứu khoa học.
[4] Đỗ Văn Thông. 2004. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
[5] La Hồng Huy.2007. Quản lý hành chánh nhà nước và quản lý ngành giáo dục và
đào tạo.
[6] Lê Công Triêm. 2004. Phân tích chương trình vật lý phổ thông.
[7] Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục:
NXB Giáo dục.
[8] Ngô Văn Thiện.2007. Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập Vật lí10:
NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[9] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng . 1999. Tổ chức hoạt động nhận thức cho
học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông: NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[10] Nguyễn Hữu Thọ. Vật lý đại cương tập I: cơ - nhiệt: Nhà xuất bản trẻ.
[11] Nguyễn Kỳ. 1994. Phương pháp giáo dục tích cực: NXB Giáo dục
[12] Nguyễn Phúc Thuần - Trần Văn Quang. 1980. Những bài tập định tính về vật lý
cấp hai: NXB Giáo dục.
[13] Nguyễn Thanh Hải. Kiến thức cơ bản vật lý 10: NXB đại học quốc gia Hà Nội.
[14] Nguyễn Thị Cúc. 2005. Giáo dục học II.
[15] Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển
hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học: NXB Đại học sư phạm.
[16] Phạm Hữu Tòng. Phương pháp dạy bài tập vật lý: Nhà xuất bản giáo dục.
[17] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2005. Luật giáo dục: NXB
chính trị Quốc gia.
[18] Trần Thể. 2006. Bài tập vật lý phổ thông.
[19] Trần Thể. 2005. Phương pháp dạy học Vật lý.
[20] Vũ Thanh Khiết. 2000. Các bài toán vật lý chọn lọc phổ thông trung học cơ nhiệt:
NXB Giáo dục.
[21] Vũ Thanh Khiết - Phạm Quý Tư.1999. Bài Tập Vật lí sơ cấp: Nxb Giáo dục.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien cuu su dung bai tap chuong cac dinh luat bao toan nham phat huy tich cuc chu dong trong .PDF