Để có thể có những thành tựu và kết quả trong những năm qua thì Ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang đã không ngừng cố gắng phát triển và tự khẳng
định mình với khách hàng trong tỉnh và đối với nền kinh tế của địa phương. Điều này được
thể hiện thông qua việc phân tích và đánh giá các chỉ số và chỉ tiêu như: nguồn vốn, doanh
số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng,
Các chỉ tiêu này đã phản ánh lên tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự tăng
trưởng của doanh số cho vay, doanh số dư nợ cho ta thấy ngân hàng đã góp phần cung ứng
vốn cho các thành phần kinh tế trong tỉnh để có nguồn vốn hoạt động kinh doanh.
Trong những năm qua nền kinh tế An Giang có những sự biến động lớn như có một số
doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả nhất là những ngành xuất khẩu thủy sản, còn
nông dân thì mùa được mùa không; điều này làm cho ngân hàng rất khó trong việc mở rộng
hoạt động tín dụng của mình. Nhưng vì là một ngân hàng hoạt động lâu năm nên Ngân
hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang cũng có được những kinh nghiệm
cho riêng mình thông qua việc nợ quá hạn của ngân hàng giảm qua các năm.
Bên cạnh thành công của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An
Giang là nhờ vào đội ngũ cán bộ nhân viên tại chi nhánh làm việc với tinh thần trách nhiệm
rất cao, có trình độ chuyên môn tốt do được tạo điều kiện đi học những lớp đào tạo của Hội
sở tổ chức. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang cấp tín dụng cho
khách hàng có sự chọn lọc và phân loại; chính nhờ vậy mà nguồn vốn huy động được ngân
hàng đem cho vay có thể thu hồi lại và thu được thêm lãi vay. Điều này cho thấy hoạt động
cấp tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả tuy có vài khó khăn do chịu ảnh hưởng của
tình hình kinh tế. Bên cạnh việc cấp tín dụng tốt thì ngân hàng cũng nên quan tâm đến công
tác huy động vốn vì đó chính là đầu vào để ngân hàng có thể kinh doanh, không nên để mất
cân đối giữa đầu vào và đầu ra. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên phát triển các sản phẩm dịch
vụ vì đây là loại hình ít rủi ro nhất.
78 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á châu chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08 lãi suất cho vay đã giảm bớt nên đã có nhiều khách hàng đến trả
nợ trước hạn. Khách hàng trả nợ trước hạn để vay mới lại nhằm giảm lãi tiền vay do lãi suất
lúc vay quá cao và do cho vay trung - dài hạn có thời gian vay lâu, vốn và lãi được trả
thành nhiều kỳ hạn cho nên việc theo dõi thu hồi nợ phải cần rất nhiều thời gian.
# Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Nếu doanh số thu nợ theo thời hạn đánh giá công tác thu nợ ngắn hạn và trung -
dài hạn thì doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế sẽ đánh giá về công tác thu nợ đối với
cá nhân và doanh nghiệp. Đây là hai đối tượng cho vay chủ yếu tại ngân hàng; việc thu nợ
của hai đối tượng này được phân định rõ ràng cho từng nhân viên vì như thế giúp cho hệ
thống quản lý được dễ dàng. Và doanh số thu nợ đối với khách hàng là cá nhân và doanh
nghiệp tại ACB - An Giang như sau:
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của ACB – An Giang
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Cá nhân 141.374 58,47 163.993 58,98 195.152 60,5 22.619 16 31.159 19
Doanh
nghiệp 100.417 41,53 114.066 41,02 127.397 39,5 13.649 13,6 13.331 11,69
Tổng 241.791 100 278.059 100 322.549 100 36.268 15 44.490 16
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 46
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
141,374
100,417
163,993
114,066
195,152
127,397
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
180,000
200,000
Triệu đồng
2006 2007 2008
Năm
Biểu đồ 4.7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của
ACB - An Giang
Cá nhân Doanh nghiệp
Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ tăng đều
qua các năm như sau: năm 2006 là 241.791 triệu đồng qua năm 2007 là 278.059 triệu đồng
tăng 36.268 triệu đồng tương đương 15%, năm 2008 là 322.549 triệu đồng tăng 44.490
triệu đồng tương đương 16%. Điều này thể hiện ACB – An Giang sử dụng đồng vốn hiệu
quả trong cho vay.
U Cá nhân
Đối với thành phần kinh tế là cá nhân thì doanh số thu nợ tại ACB – An
Giang luôn chiếm tỷ trọng cao do đây là đối tượng cho vay chính của ACB – An Giang. Cụ
thể tình hình thu nợ trong những năm qua như sau: năm 2006 là 141.374 triệu đồng qua
năm 2007 là 163.993 triệu đồng tăng 22.619 triệu đồng tương đương 16%, năm 2008 là
195.152 triệu đồng tăng 31.159 triệu đồng tương đương 19%. Sự gia tăng của doanh số thu
nợ này là do rất nhiều nguyên nhân nhưng có thể nói đến là phương án kinh doanh của cá
nhân có hiệu quả và cá nhân sử dụng đúng mục đích vay vốn nên ngân hàng đã thu hồi
được nợ của các cá nhân tuy lãi suất cho vay vào thời điểm đó rất cao nhưng đã giảm đi vào
những tháng cuối năm 2008. Ngoài ra, công tác thu hồi nợ của ACB – An Giang hoạt động
rất hiệu quả do mỗi cán bộ thẩm định theo dõi khách hàng của mình và đôn đốc khách hàng
trả nợ khi thời gian trả nợ sắp đến. Điều này giúp cho khách hàng yên tâm, tin tưởng vào
ACB – An Giang và ACB – An Giang có thể nâng cao được uy tín.
U Doanh nghiệp
Doanh số thu nợ của doanh nghiệp tuy có tăng nhưng không nhiều do các
doanh nghiệp thường vay với thời gian dài cho nên thời gian trả nợ có thể chưa đến. Bên
cạnh đó, doanh số thu nợ năm 2008 có tốc độ tăng trưởng giảm do tốc độ tăng trưởng
doanh số cho vay năm 2008 giảm nên đã ảnh hưởng đến doanh số thu nợ. Sau đây là tình
hình thu nợ đối với doanh nghiệp như sau: năm 2006 là 100.417 triệu đồng qua năm 2007
là 114.066 triệu đồng tăng 13.649 triệu đồng tương đương 13,6%, năm 2008 là 127.397
triệu đồng tăng 13.331 triệu đồng tương đương 11,69%. Tuy tình hình tài chính của các
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 47
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
doanh nghiệp không được tốt trong những năm qua nhưng cũng không ảnh hưởng đến tình
hình trả nợ của doanh nghiệp do doanh nghiệp có thể giải quyết được để không ảnh hưởng
đến uy tín đối với ngân hàng. Và tình hình thu nợ của ACB – An Giang cũng tăng đều qua
các năm do ACb – An Giang có công tác thu nợ tốt; nhất là trong việc thẩm định đúng
khách hàng để cho vay.
# Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế
Đối với tất cả các ngân hàng luôn muốn cung ứng vốn cho nhiều khách hàng khi
khách hàng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh. Nhưng không phải đối với tất cả các
ngành nghề ngân hàng đều cấp tín dụng mà ngân hàng còn xem xét tình hình hoạt động của
ngành nghề đó hiện nay như thế nào để có thể thu hồi được nợ. Và doanh số thu nợ của
từng ngành nghề sẽ giúp ngân hàng đánh giá việc thu nợ của ngành nghề nào tại ngân hàng
là tốt. Tình hình thu nợ đối với từng ngành nghề tại ACB - An Giang như sau:
Bảng 4.8: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế của ACB – An Giang
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Nông
nghiệp 96.716 40 113.642 40,87 134.097 41,57 16.926 17,5 20.455 18
Công
thương 84.627 35 97.320 35 112.892 35 12.693 15 15.572 16
Tiêu
dùng 48.358 20 53.919 19,39 60.389 18,72 5.561 11,5 6.470 12
Khác 12.090 5 13.178 4,74 15.171 4,71 1.088 9 1.993 15,12
Tổng 241.791 100 278.059 100 322.549 100 36.268 15 44.490 16
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 48
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
96,716
84,627
48,358
12,090
113,642
97,320
53,919
13,178
134,097
112,892
60,389
15,171
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
Triệu đồng
2006 2007 2008Năm
Biểu đồ 4.8: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh
của ACB - An Giang
Nông nghiệp Công thương Tiêu dùng Khác
U Nông nghiệp
Việc thu nợ được các nhân viên theo dõi qua hệ thống theo dõi của ACB –
An Giang. Các nhân viên sẽ tự theo dõi những khách hàng của mình và thông báo cho
khách hàng biết khi thời gian trả nợ sắp đến. Do vậy các nông dân rất yên tâm không sợ trễ
hạn. Và tình hình thu nợ đối với nông nghiệp tại ACB - An Giang qua 3 năm như sau: năm
2006 là 96.716 triệu đồng qua năm 2007 là 113.642 triệu đồng tăng 16.926 triệu đồng
tương đương 17,5%, năm 2008 là 134.097 triệu đồng tăng 20.455 triệu đồng tương 18%.
Nguyên nhân sự gia tăng này là do trong những năm qua tình hình trồng trọt
và chăn nuôi của nông dân được giá tuy cuối năm 2008 giá lúa có phần sụt giảm; không
tiêu thụ được; dịch cúm gia cầm đang có dấu hiệu bùng phát nhưng đã được nhà nước khắc
phục kịp thời để nông dân không bị thua lỗ nhiều.
U Công thương
Doanh số thu nợ của công thương có tỷ trọng ít hơn nông nghiệp nhưng tốc
độ tăng rất tốt. Tình hình thu nợ của các năm qua như sau: năm 2006 là 84.627 triệu đồng
qua năm 2007 là 97.320 triệu đồng tăng 12.693 triệu đồng tương đương 15%, năm 2008 là
112.892 triệu đồng tăng 15.572 triệu đồng tương 16%.
Sự gia tăng này do việc kinh doanh của khách hàng hoạt động có hiệu quả vì
khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng mục đích. Ngoài ra ngân hàng còn thu một ít từ việc
khách hàng trả trước hạn do khách hàng đã có nguồn vốn để trả nợ ngân hàng trước hạn.
U Tiêu dùng
Đối với khoản cho vay tiêu dùng đặc điểm của khoản vay này là cán bộ công
nhân viên chi trả lãi và vốn vay hàng tháng từ thu nhập lương của mình nên việc thu nợ rất
ổn định. Tình hình thu nợ tiêu dùng tại ACB - An Giang qua các năm như sau: năm 2006 là
48.358 triệu đồng qua năm 2007 là 53.919 triệu đồng tăng 5.561 triệu đồng tương đương
11,5%, năm 2008 là 60.389 triệu đồng tăng 6.470 triệu đồng tương 12%.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 49
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
Tốc độ tăng doanh số thu nợ tiêu dùng cũng không nhiều do đa phần các cán
bộ công nhân viên chưa quen thuộc khi đến ngân hàng xin vay. Vì vậy, ngân hàng cần quan
tâm đến đối tượng này nhiều hơn do đây là đối tượng ít xảy ra rủi ro không thu được nợ.
U Khác
Đây là lĩnh vực không thường xuyên của ACB – An Giang. Việc thu nợ đối
với các khoản vay này được ACB – An Giang xem xét rất kỹ do việc theo dõi tình hình sử
dụng vốn vay rất khó. Cụ thể ngân hàng đã thu nợ được đối với các khoản vay khác như
sau: năm 2006 là 12.090 triệu đồng qua năm 2007 là 13.178 triệu đồng tăng 1.088 triệu
đồng tương đương 9%, năm 2008 là 15.171 triệu đồng tăng 1.993 triệu đồng tương 15,12%.
Việc tốc độ tăng của năm 2008 rất cao là do đối với khoản cho vay đầu tư
vàng thì tình hình giá vàng vào năm 2008 luôn biến động nên đã có không ít khách hàng
xin ngừng đầu tư.
4.4.3. Dư nợ cho vay
Dư nợ của một ngân hàng sẽ phản ánh được thực trạng hoạt động của ngân hàng tại
một thời điểm nhất định. Và dư nợ chính là khoản tiền mà ngân hàng phải thu vào một thời
điểm nhất định nào đó trong tương lai do khách hàng chưa đến thời hạn trả. Ngoài ra dựa
vào dư nợ đầu năm và cuối năm để phản ánh tình hình sử dụng vốn vay của ngân hàng
trong năm đó; nếu dư nợ tăng cao qua các năm thì phản ánh ngân hàng đang có thị phần
cho vay được mở rộng.
# Dư nợ cho vay theo thời hạn
Bảng 4.9: Dư nợ cho vay theo thời hạn của ACB – An Giang
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Ngắn hạn 173.424 75 195.277 74,31 212.318 74,79 21.853 12,6 17.041 8,73
Trung-dài
hạn 57.808 25 67.493 25,69 71.556 25,21 9.685 16,75 4.063 6,02
Tổng 231.232 100 262.770 100 283.874 100 31.538 13,64 21.104 8,03
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 50
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
173,424
57,808
195,277
67,493
212,318
71,556
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
Triệu đồng
2006 2007 2008Năm
Biểu đồ 4.9: Dư nợ theo thời hạn của ACB - An Giang
Ngắn hạn Trung - dài hạn
U Ngắn hạn
Dư nợ năm 2006 là 173.424 triệu đồng qua năm 2007 là 195.277 triệu đồng
tăng 21.853 triệu đồng tương đương 12,6%, năm 2008 là 212.318 triệu đồng tăng 17.041
triệu đồng tương 8,73%. Tốc độ tăng trưởng có phần giảm xuống do cuối năm 2008 có
nhiều khách hàng xin trả nợ để qua năm 2009 họ mới vay lại để hưởng hỗ trợ lãi suất theo
quyết định của chính phủ. Bên cạnh đó tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay năm 2008
giảm nên dư nợ có tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống theo. Và đặc trưng cho vay ngắn
hạn là theo chu kỳ kinh doanh chỉ vài tháng nên khó xác định dư nợ ngắn hạn của ngân
hàng nhiều hay ít.
U Trung - dài hạn
Qua bảng tình hình dư nợ ta thấy dư nợ trung - dài hạn tăng qua các năm. Cụ
thể như sau: năm 2006 là 57.808 triệu đồng qua năm 2007 là 67.493 triệu đồng tăng 9.685
triệu đồng tương đương 16,5%, năm 2008 là 71.556 triệu đồng tăng 4.063 triệu đồng tương
6,02%. Cũng giống như dư nợ ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng dư nợ trung - dài hạn cũng
giảm xuống do hiện nay tình hình kinh doanh mua bán không được như trước nên ít có
doanh nghiệp hay cá nhân nào dám bỏ vốn đầu tư vào những trang thiết bị máy móc hay
đầu tư với thời gian lâu dài vì rủi ro rất là cao. Và do cho vay trung - dài hạn phải trả đều
mỗi tháng nên dư nợ một phần nào đó bị giảm xuống vì doanh số cho vay không tăng
nhiều.
# Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Hiện nay việc mở rộng cho vay đối với nhiều thành phần là việc mà hầu hết các
ngân hàng đều thực hiện. Mức dư nợ của từng đối tượng sẽ cho ngân hàng biết được ngân
hàng sử dụng vốn huy động được cho vay đối tượng nào là nhiều nhất. Trong 3 năm qua,
tình hình dư nợ đối với cá nhân và doanh nghiệp tại ACB - An Giang như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 51
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 4.10: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của ACB – An Giang
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Cá nhân 173.424 75 196.833 74,91 210.634 74,2 23.409 13,5 13.801 7,01
Doanh
nghiệp 57.808 25 65.937 25,09 73.240 25,8 8.129 14,06 7.303 11,08
Tổng 231.232 100 262.770 100 283.874 100 31.538 13,64 21.104 8,03
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
173,424
57,808
196,833
65,937
210,634
73,240
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
Triệu đồng
2006 2007 2008Năm
Biểu đồ 4.10: Dư nợ theo thành phần kinh tế của ACB - An
Giang
Cá nhân Doanh nghiệp
Nhìn vào bảng dư nợ ta thấy tổng dư nợ có tăng nhưng tốc độ tăng trưởng giảm
đi vào năm 2008. Cụ thể là: năm 2006 là 231.232 triệu đồng qua năm 2007 là 262.770 triệu
đồng tăng 31.538 triệu đồng tương đương 13,64%, năm 2008 là 283.874 triệu đồng tăng
21.104 triệu đồng tương 8,03%.
U Cá nhân
Đối với thành phần kinh tế là cá nhân thì ACB – An Giang luôn quan tâm do
đây là đối tượng mà ngân hàng cấp tín dụng nhiều nhất. Dư nợ của cá nhân cao hơn so với
doanh nghiệp vì ngân hàng có doanh số cho vay đối với cá nhân nhiều hơn. Cụ thể tình
hình dư nợ như sau: năm 2006 là 173.424 triệu đồng qua năm 2007 là 196.833 triệu đồng
tăng 23.409 triệu đồng tương đương 13,5%, năm 2008 là 210.634 triệu đồng tăng 13.801
triệu đồng tương đương 7,01%. Tuy sự gia tăng năm 2008 so với năm 2007 không nhiều
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 52
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
nhưng không phải là do ACB – An Giang đang mất dần thị phần mà do ACB – An Giang
đang có chính sách vay mới nhằm hạn chế rủi ro trong tình hình hiện nay. ACB – An Giang
hạn chế cho vay đối với những ngành nghề có rủi ro cao như đầu tư bất động sản; sàng lọc
những khách hàng để hạn chế rủi ro không thu được nợ khách hàng.
U Doanh nghiệp
Dư nợ của doanh nghiệp cũng tăng qua các năm tuy tốc độ tăng cũng giảm
đi giống dư nợ cá nhân. Trong 2 năm 2007 và năm 2008 các doanh nghiệp gặp rất nhiều
khó khăn về tình hình tài chính vì chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính của thế giới; các
doanh nghiệp đang cần vốn nhưng ngân hàng thì cần các báo cáo tài chính trung thực và
hợp lý mà có rất ít doanh nghiệp đạt được yêu cầu nên ngân hàng đã không cung ứng vốn
cho các doanh nghiệp được. Và tình hình dư nợ có tăng nhưng không nhiều cụ thể như sau:
năm 2006 là 57.808 triệu đồng qua năm 2007 là 65.937 triệu đồng tăng 8.129 triệu đồng
tương đương 14,06%, năm 2008 là 73.240 triệu đồng tăng 7.303 triệu đồng tương đương
11,08%.
# Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế
Dư nợ theo ngành nghề phản ánh lên hiện tại ngân hàng cho vay đối với ngành
nghề nào nhiều nhất để từ đó có những định hướng cho tương lai trong hoạt động cấp tín
dung của ngân hàng. Sau đây là tình hình dư nợ theo ngành nghề qua 3 năm tại ACB - An
Giang:
Bảng 4.11: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế của ACB – An Giang
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Nông
nghiệp 104.054 45 115.346 43,9 120.551 42,47 11.292 10.85 5.205 4,51
Công
thương 69.370 30 80.409 30,6 87.254 30,74 11.039 15,91 6.845 8,51
Tiêu
dùng 46.246 20 53.699 20,44 61.739 21,75 7.453 16,12 8.040 14,97
Khác 11.562 5 13.316 5,06 14.330 5,04 1.754 15,17 1.014 7,61
Tổng 231.232 100 262.770 100 283.874 100 31.538 13,64 21.104 8,03
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 53
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
104,054
69,370
46,246
11,562
115,346
80,409
53,699
13,316
120,551
87,254
61,739
14,330
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000 Triệu đồng
2006 2007 2008Năm
Biểu đồ 4.11: Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh của ACB - An Giang
Nông nghiệp Công thương Tiêu dùng Khác
U Nông nghiệp
Cho vay nông nghiệp hiện nay có ở hầu hết tất cả ngân hàng cho nên muốn
có thị phần ổn định trong cho vay nông nghiệp đòi hỏi ngân hàng phải có những chính sách
tốt hơn những ngân hàng khác. Nhưng ngân hàng phải biết được hiện tại cho vay nông
nghiệp của ngân hàng như thế nào; cho nên thông qua dư nợ nông nghiệp ngân hàng sẽ biết
được điều này. Cụ thể dư nợ nông nghiệp qua các năm như sau: năm 2006 là 104.054 triệu
đồng qua năm 2007 là 115.346 triệu đồng tăng 11.292 triệu đồng tương đương 10,85%,
năm 2008 là 120.551 triệu đồng tăng 5.205 triệu đồng tương 4,51%.
Tốc độ tăng có giảm xuống không phải ACB – An Giang đang mất khách
hàng; nguyên nhân là do đất nông nghiệp ngày càng mất dần đi khi nhà nước đang chuyển
đất nông nghiệp thành đất thổ cư nên nông dân mất đi đất và dư ra một phần vốn. Điều này
giúp cho nông dân có vốn nên đã hạn chế đến ngân hàng xin vay.
U Công thương
Việc kinh doanh hiện nay không thuận lợi như trước nên có rất ít người mở
rộng việc kinh doanh; chỉ có một số ít là kinh doanh hiệu quả mới mở rộng việc kinh doanh
của mình. Bên cạnh đó, ACB – An Giang cho vay đối với loại hình này cần các cá nhân
hay doanh nghiệp phải có phương án kinh doanh hiệu quả mới cho vay do có một số ngành
nghề hiện nay kinh doanh không mấy khả quan. Và tình hình dư nợ cho ngành công thương
trong những năm qua tại ACB - An Giang được biểu hiện như sau: năm 2006 là 69.370
triệu đồng qua năm 2007 là 80.409 triệu đồng tăng 11.039 triệu đồng tương đương 15,91%,
năm 2008 là 87.254 triệu đồng tăng 6.845 triệu đồng tương 8,51%.
U Tiêu dùng
Tình hình kinh tế hiện nay đã không ít người dân phải mất việc làm do vậy
việc cán bộ công nhân viên đến xin cấp tín dụng ngày càng ít do không thể đảm bảo chắn
chắn việc trả nợ cho ngân hàng vì nguồn trả nợ chính là lương. Mặc dù, cho vay tiêu dùng
ít xảy ra rủi ro nhưng do mức lương hiện nay chỉ đủ để sinh hoạt hàng ngày không đủ dư ra
để trả nợ ngân hàng khi cán bộ công nhân viên muốn vay ngân hàng phục vụ nhu cầu vật
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 54
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
chất. Và tình hình dư nợ tiêu dùng như sau: năm 2006 là 46.246 triệu đồng qua năm 2007 là
53.699 triệu đồng tăng 7.453 triệu đồng tương đương 16,12%, năm 2008 là 61.739 triệu
đồng tăng 8.040 triệu đồng tương 14,97%.
U Khác
Do đây là loại cho vay không thường xuyên tại ACB – An Giang nên doanh
số cho vay ít nên kéo theo dư nợ cho vay cũng không nhiều. Cụ thể năm 2006 là 11.562
triệu đồng qua năm 2007 là 13.316 triệu đồng tăng 1.754 triệu đồng tương đương 15,17%,
năm 2008 là 14.330 triệu đồng tăng 1.014 triệu đồng tương 7,61%. Tốc độ tăng trưởng
giảm nhiều là do rất ít khách hàng xin cấp tín dụng vì các doanh nghiệp xuất khẩu đang gặp
khó khăn trong tài chính mà lãi suất lúc đó vẫn còn cao nên khách hàng không xin cấp tín
dụng tài trợ xuất khẩu. Điều này đã làm ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng cho loại hình này
của ACB – An Giang và ảnh hưởng đến nền kinh tế của tỉnh nhà.
4.4.4. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là vấn đề mà hầu hết các ngân hàng đều quan tâm. Bởi vì nó phản ánh
lên hiệu quả thẩm định cho vay của ngân hàng. Nợ quá hạn càng cao thì ảnh hưởng rất
nhiều đến tình hình kinh doanh của ngân hàng do nợ quá hạn chính là các khoản cho vay
đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ đúng hạn nên đã chuyển sang nợ quá hạn.
Nếu như đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng có nguyên nhân hợp lý không trả được nợ thì có
thể làm đơn xin gia hạn nợ hoặc điều chuyển lại kỳ hạn trả nợ nếu được ngân hàng đồng ý
thì được gia hạn nợ hoặc điều chuyển kỳ hạn trả nợ; sau khi hết thời gian gia hạn nợ hoặc
điều chuyển kỳ hạn trả nợ mà khách hàng vẫn không trả được nợ thì ngân hàng sẽ chuyển
nợ đó sang nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có lý do hợp lý hoặc không xin gia hạn
nợ thì tất nhiên khoản nợ đó cũng sẽ được chuyển sang thành nợ quá hạn.
Khi có phát sinh nợ quá hạn thì kèm theo đó chính là những rủi ro có thể xảy ra vì
khả năng khách hàng không trả được nợ là rất cao. Để hạn chế nợ quá hạn xuống mức thấp
nhất là điều mà tất cả các ngân hàng nói chung và ACB - An Giang nói riêng đều muốn làm
nhưng muốn làm được điều này thì trước hết phải tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ quá
hạn để có những giải pháp kịp thời hạn chế nợ quá hạn. Vì vậy, một hoạt động cấp tín dụng
chỉ khi nào đạt được hiệu quả khi khách hàng trả nợ đúng hạn không để chuyển thành nợ
quá hạn. Sau đây là tình hình nợ quá hạn qua 3 năm tại ACB - An Giang:
Bảng 4.12: Tình hình nợ quá hạn của ACB – An Giang
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
2006/2007
Chênh lệch
2007/2008
Chỉ tiêu Năm 2006
Năm
2007
Năm
2008
Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Nợ quá hạn 2.190 2.102 2.014 -88 -4,02 -88 -4,19
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 55
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
2,190
2,102
2,014
1,900
1,950
2,000
2,050
2,100
2,150
2,200
Triệu đồng
2006 2007 2008
Năm
Biểu đồ 4.12: Nợ quá hạn của ACB - An Giang
Nợ quá hạn
Tình hình nợ quá hạn trong 3 năm của ACB - An Giang chiếm tỷ lệ tương đối thấp.
Cụ thể như sau: năm 2006 là 2.190 triệu đồng qua năm 2007 là 2.102 triệu đồng giảm
4,02% tương đương 88 triệu đồng, năm 2008 là 2.014 triệu đồng giảm 4,19% tương đương
88 triệu đồng. Nhìn chung, nợ quá hạn của ngân hàng đã giảm bớt; điều này phản ánh lên
tình hình cấp tín dụng của ngân hàng đang hoạt động có hiệu quả.
# Nguyên nhân nợ quá hạn
Tuy nợ quá hạn của ACB – An Giang giảm xuống nhưng vẫn phát sinh nợ quá
hạn. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn trong những năm qua là do:
– Đối với các doanh nghiệp hay các cá thể kinh doanh: do hoạt động kinh
doanh trong những năm qua không được thuận lợi và có những doanh nghiệp hay cá thể
thua lỗ liên tục nên không thể trả nợ cho ngân hàng đúng như thời hạn do phải chờ bán đi
những tài sản mới có thể trả được nợ ngân hàng. Việc trong khi chờ đợi thì nợ đó khách
hàng đã chuyển sang thành nợ quá hạn.
– Đối với các nông dân: tình hình sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào thiên tai, lũ lụt. Sản xuất nông nghiệp bắt đầu có tiến triển trong vài năm trở lại
đây nhưng vào năm 2008 tình hình giá lúa bắt dầu giảm xuống do gạo không xuất khẩu
được nên đa phần rất nhiều nông dân không bán được lúa và không có tiền trả nợ ngân
hàng đúng kỳ hạn.
– Đối với các ngư dân: đa phần ngư dân nuôi cá tra - cá ba sa là nhiều vì
loại cá này được xuất khẩu ra nước ngoài. Các ngư dân nuôi chủ yếu bán cho các doanh
nghiệp xuất khẩu do năm vừa rồi các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động không hiệu quả
không thể tiêu thụ nhiều nên các ngư dân không bán được cá và dẫn đến thua lỗ thiếu nợ
ngân hàng hoặc có trả thì đã chuyển thành nợ quá hạn.
Bất cứ một ngân hàng nào dù thừa vốn hay thiếu vốn khi tiến hành cấp hoạt
động cấp tín dụng cũng đều muốn thu được vốn và lãi vay đúng hạn. Việc thu được đúng
hạn mới chứng minh là hoạt động cấp tín dụng mới hoàn thành và có hiệu quả. Do vậy, để
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 56
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
không có tình trạng khách hàng không trả nợ đúng hạn thì ngoài công việc thẩm định đúng
khách hàng thì ngân hàng còn phải thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của
khách hàng. Công tác thẩm định và kiểm tra vốn vay phải được thực hiện chặt chẽ trong
suốt quá trình cho vay của ngân hàng đối với khách hàng.
4.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Do ACB - An Giang là NHTMCP nên không có nhiều chính sách như các NHNN. Bên
cạnh đó, ngân hàng còn phải cạnh tranh gay gắt với các NHTMCP khác cùng hoạt động
trong tỉnh. Để có thể hoạt động tốt trong thời gian qua và trong tương lai thì ngân hàng luôn
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình; đề ra biện pháp khắc phục
hạn chế nhược điểm và đưa ra phương hướng hoạt động hiệu quả hơn. Và do ngân hàng
kinh doanh một loại hình khá đặc biệt là kinh doanh về “tiền tệ” với loại hình này ta đánh
giá vào các chỉ tiêu: Vốn huy động/Tổng nguồn vốn; Hệ số thu nợ;... Với những chỉ tiêu
này sẽ giúp ngân hàng có nhận định chính xác hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ACB – An Giang
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 312.087 345.852 378.673
Vốn huy động Triệu đồng 170.267 194.104 219.338
Dư nợ Triệu đồng 231.232 262.770 283.874
Nợ quá hạn Triệu đồng 2.190 2.102 2.014
Doanh số thu nợ Triệu đồng 241.791 278.059 322.549
Doanh số cho vay Triệu đồng 273.980 309.597 343.653
Dư nợ bình quân
(Dư nợ đầu năm+Dư nợ cuối năm)/2
Triệu đồng 226.015 247.001 273.322
Vốn huy động/Tổng nguồn vốn = (2)/(1) % 54.56 56,12 57.92
Dư nợ/Tổng nguồn vốn = (3)/(1) % 74,09 75,98 74,97
Dư nợ/Vốn huy động = (3)/(2) % 135,8 135,38 129,42
Nợ quá hạn/Dư nợ = (4)/(3) % 0,95 0,8 0,71
Hệ số thu nợ = (5)/(6) Lần 0,88 0,9 0,94
Vòng quay vốn tín dụng = (5)/(7) vòng 1,07 1,13 1,18
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của ACB – An Giang)
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 57
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
4.5.1. Vốn huy động/Tổng nguồn vốn
Đây là chỉ tiêu cho ta biết được khả năng nguồn vốn huy động đáp ứng được bao
nhiêu phần trăm cho nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Qua bảng kết quả chỉ tiêu đánh
giá hoạt động của ACB – An Giang ta thấy tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn tăng
tương đối tốt do từ 54,56% vào năm 2006 tăng lên 56,12% vào năm 2007, qua năm 2008
tăng lên 57,92% mà thông thường một ngân hàng hoạt động tốt khi tỷ số này đạt mức từ
75% đến 85% trong tổng nguồn vốn sử dụng trong ngân hàng. Hiện tại ngân hàng chỉ là
tương đối tốt nên ngân hàng cần phát huy thêm nữa để tỷ số này đạt mức tốt nhất.
Mặt khác, do năm 2008 việc huy động vốn bằng tiền gửi được các ngân hàng phát
triển mạnh khi có những ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên rất cao. Và do có
được uy tín trong nhiều năm liền và những chính sách điều chỉnh lãi suất kịp thời nên
nguồn vốn huy động được cũng tăng lên nhiều và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn
của ngân hàng.
4.5.2. Dư nợ/Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng, cho thấy hoạt động của
ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng hay không. Bên cạnh đó nó còn thể hiện
trong 1 đồng vốn thì có bao nhiêu đồng mà ngân hàng tập trung cho vay. Nếu tỷ lệ này
càng cao phản ánh khả năng sử dụng vốn tốt, qua đó phản ánh được một phần hoạt động
kinh doanh của ngân hàng và ngược lại. Trong 3 năm qua tại ACB - An Giang chỉ tiêu này
tăng và giảm; không có xu hướng theo một chiều là tăng liên tục hay giảm liên tục. Cụ thể,
năm 2006 là 74,09% qua năm 2007 là 75,98% đến năm 2008 là 74,97%. Qua đó ta thấy
năm 2008 ngân hàng sử dụng đồng vốn có phần không bằng năm 2007 nguyên nhân là do
hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng đang có những chính sách mới, hạn chế cho vay đối
với mội số khách hàng mới và một số lĩnh vực rủi ro cao. Những chính sách hạn chế cho
vay không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng mà chỉ nhằm hạn
chế rủi ro xảy ra.
4.5.3. Dư nợ/Vốn huy động
Đây là chỉ tiêu thể hiện việc sử dụng nguồn vốn huy động trong việc cấp tín dụng.
Nếu chỉ số này cao hơn 100% thì ngân hàng đã sử dụng hết toàn bộ vốn huy động trong
việc cấp tín dụng và ngược lại vốn huy động không sử dụng hết thì ngân hàng sẽ sử dụng
vốn huy động thừa này đầu tư vào những lĩnh vực khác nhằm kiếm lợi nhuận trả lãi cho
khách hàng gửi tiền.
Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ số này qua các năm đều trên 100%, cụ thể: năm
2006 là 135,8%, năm 2007 là 135,38% và năm 2008 là 129,42%. Năm 2008 vốn huy động
của ngân hàng tăng nhiều do lãi suất huy động được tăng lên nên đã thu hút được nhiều
khách hàng. Và tốc độ tăng của vốn huy động cao hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay
nên chỉ số này có phần giảm xuống vào năm 2008.
4.5.4. Nợ quá hạn/Dư nợ
Đây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm định và phương án sản xuất kinh
doanh của cán bộ tín dụng. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với
khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Tình hình nợ quá hạn trên
dư nợ của ACB - An Giang như sau: năm 2006 là 0,95% qua năm 2007 là 0,8 đến năm
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 58
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
2008 giảm xuống còn 0,71%. Chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần đi thể hiện hoạt động tín
dụng của ngân hàng đang tốt nhưng ngân hàng cũng nên tiếp tục phát huy hơn nữa.
Bên cạnh đó, ACB – An Giang đã sử dụng chính sách nếu cán bộ tín dụng có nợ
quá hạn nhiều sẽ ảnh hưởng đánh giá xếp loại của nhân viên. Điều này giúp cho cán bộ tín
dụng thẩm định thẩn trọng trong việc khách hàng vay. Nhờ vậy, ACB – An Giang có phát
sinh nợ quá hạn nhưng không nhiều và có xu hướng giảm qua các năm.
4.5.5. Hệ số thu nợ
Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Qua
bảng kết quả đánh giá trên ta thấy chỉ tiêu này đang tăng dần và tiến gần về 1, nó đã thể
hiện được một phần nào đó về công tác thu hồi nợ của ngân hàng có hiệu quả. Cụ thể, năm
2006 là 0,88 lần qua năm 2007 là 0,9 lần đến năm 2008 tăng lên 0,94 lần.
Nhìn chung công tác thu nợ của ngân hàng hoạt động rất có hiệu quả do Ban quản
lý và từng cán bộ tín dụng luôn quan tâm theo dõi khách hàng và đôn đốc khách hàng trả
nợ đúng hạn để khách hàng không bị liệt kê vào những nhóm nợ quá hạn; ảnh hưởng đến
uy tín khách hàng và khách hàng rất khó trong việc đi vay. Ngoài ra, ACB – An Giang còn
dựa vào mục đích vay của khách hàng để xác định thời hạn vay phù hợp giúp cho khách
hàng có thể trả nợ đúng hạn. Nếu xác định thời hạn vay không phù hợp thì khách hàng sẽ
trả nợ không đúng hạn do lúc đó khách hàng vẫn còn muốn sử dụng vốn vay và chưa có
vốn để trả nợ ngân hàng.
4.5.6. Vòng quay vốn tín dụng
Đây là chỉ tiêu dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng.
Nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vòng quay vốn tín dụng nhanh, tức
việc đưa vốn vào sản xuất kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao.
Vòng quay vốn tín dụng của ACB – An Giang trong những năm qua luôn tăng chủ
yếu là do tình hình thu nợ của ngân hàng tốt nên doanh số thu nợ tăng qua các năm. Do xác
định được thời hạn trả nợ của khách hàng nên vốn tín dụng được thu hồi tốt và ngân hàng
tiếp tục dùng vốn đó cho khách hàng khác vay. Vòng quay vốn tín dụng tăng đã chứng tỏ
ngân hàng sử dụng đồng vốn rất tốt trong việc kinh doanh của mình. Cụ thể, năm 2006 là
1,07 vòng qua năm là 1,13 vòng đến năm 2008 tăng lên 1,18 vòng.
4.6. Đánh giá về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An
Giang
4.6.1. Những thành tựu mà Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang đạt
được
Do ACB - An Giang là chi nhánh nên những thành tựu mà ACB - An Giang đạt
được cũng góp phần chung cho toàn bộ hoạt động của hệ thống ACB nói chung. Và trong
những năm qua ACB đã được sự công nhận của xã hội và của nhà nước trao tặng như:
- Năm 2006:
9 Được Huân chương lao động hạng ba do Chủ tịch nước trao tặng vì đã có
những thành tích xuất sắc trong công tác từ 2001-2005 góp phần vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 59
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
9 Chứng nhận thương hiệu Ngân hàng TMCP Á Châu là Thương hiệu nổi
tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm 2006 do Phòng Thương Mại và Công
Nghiệp Việt Nam trao tặng.
- Năm 2007:
9 Được giải thưởng “Chất lượng Thanh toán quốc tế xuất sắc” (Quality
Recognition Award) do Tập đoàn Ngân hàng JP Morgan Chase trao tặng.
9 Cúp thủy tinh "Doanh nghiệp ASEAN xuất sắc" trong lĩnh vực đội ngũ lao
động do Hội đồng Tư vấn Doanh nghiệp ASEAN (BAC) trao tặng.
9 Bằng khen “Ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tốt nhất Việt Nam
năm 2007” (Best SME Lending Bank Vietnam 2007) do Quỹ SMEDF, Dự án VNM/AID-
CO/200/2469 trao tặng.
- Năm 2008:
9 Cúp thủy tinh “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” (Best Bank in Vietnam
2007) do Tạp chí Euromoney trao tặng.
9 Chứng nhận “Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008” do
Báo Sài Gòn Tiếp thị trao tặng.
9 Cờ thi đua “Đã hoàn thành xuất sắc toàn diện nhiệm vụ công tác, dẫn đầu
phong trào thi đua yêu nước năm 2007” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do Chính Phủ
trao tặng.
4.6.2. Những tồn tại trong công tác tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi
nhánh An Giang
Hầu hết các ngân hàng đều có những tồn tại trong hoạt động của chi nhánh mình;
không có ngân hàng nào hoạt động mà không có những khuyết điểm vì ngân hàng cũng
giống như các tổ chức tính dụng khác. Những ngân hàng khác nhau thì có những tồn tại
khác nhau. Những tồn tại này có thể giải quyết được cũng có thể không do chịu ảnh hưởng
của điều kiện và những nguyên nhân khác:
– Hiện tại ACB – An Giang định giá tài sản chỉ bằng 80% giá thị trường để
xét làm căn cứ cho vay từ 60% trở lên trong khi các ngân hàng khác thì định giá tài sản
theo giá thị trường.
– Việc thu phí của ACB – An Giang còn tương đối cao so với các ngân hàng
cùng hoạt động trên địa bàn tỉnh. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngân
hàng.
– Lực lượng nhân sự của bộ phận tín dụng còn thiếu nhất là khâu giải ngân
cho khách hàng. Khi khách hàng đông, nhân viên giải ngân không kịp đành hẹn khách hàng
vào buổi khác.
4.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên
– Việc định giá tài sản là do Ngân hàng Hội sở quy định nên ACB - An Giang
chỉ thực hiện theo nhiệm vụ mà Hội sở giao cho. Việc định giá chỉ bằng 80% giá thị trường
của ngân hàng là do ngân hàng nhằm muốn khách hàng sẽ trả nợ vì nếu khi định giá tài sản
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 60
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
đảm bảo nợ vay gần bằng với giá trị của tài sản thì khi khách hàng không có khả năng
thanh toán thì khách hàng sẽ bỏ tài sản đó không trả nợ ngân hàng.
– Thu phí cao hơn các ngân hàng khác do một phần hiện tại ACB – An Giang
đang theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nên thủ tục rất nhiều trong quá trình làm hồ sơ nhằm
đảm bảo tính an toàn và chính xác của hồ sơ vay.
– Nhân viên bộ phận giải ngân còn thiếu do có một số nhân viên phải đi học
những lớp đào tạo ở Hội sở chưa về kịp. Và cũng do diện tích chi nhánh còn nhỏ nên không
thể tuyển thêm nhân viên.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 61
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN
GIANG
5.1. Định hướng
– Lãnh đạo ACB sẽ tùy theo tình hình phát triển của chi nhánh để đưa ra các kế hoạch
nhằm đưa ACB - An Giang hoạt động ngày càng tốt hơn so với các chi nhánh trong cùng
hệ thống và chi nhánh của các ngân hàng khác cùng trên địa bàn tỉnh.
– Luôn bám sát theo chủ trương phát triển kinh tế của tỉnh để có thể biết được những
ngành nghề nào ít rủi ro thì ngân hàng sẽ cho vay nhằm đem lại hiệu quả thu hồi nợ tốt
cho ACB – An Giang.
– Cho cán bộ - nhân viên đi học những lớp đào tạo nâng cao trình độ, tiếp cận với
những tiến bộ mới trong ngành ngân hàng. Xây dựng khối đại đoàn kết nội bộ, tổ chức và
tham gia nhiều phong trào thi đua, động viên và thúc đẩy mọi thành viên cùng thực hiện
tốt mục tiêu đề ra.
– Ngân hàng sẽ tạo mọi điều kiện vay vốn thật tốt cho khách hàng khi chi nhánh mới
được xây dựng với diện tích rộng rãi hơn.
– Phát triển và chú trọng đến chất lượng phục vụ, tiện ích ngân hàng đáp ứng được
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
– Đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ ngân hàng. Tích cực phát triển các ngân hàng
hiện đại như: Phone Banking, Internet Banking, Home Banking, Mobile Banking, để
khách hàng có thể thực hiện các giao dịch mà không cần đến ngân hàng.
5.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh
An Giang
– Thủ tục cho vay phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng
Ngày nay, khi mà có rất nhiều ngân hàng được thành lập và muốn thu hút khách
hàng về chính ngân hàng mình. Để có thể cạnh tranh với những ngân hàng khác thì ngoài
việc cạnh tranh về lãi suất cho vay thì thủ tục cho vay cũng cần phải quan tâm do đa phần
hiện nay có không ít khách hàng chú trọng đến thủ tục cho vay có nhanh gọn hay không. Vì
đa phần khách hàng đến ngân hàng vay đang rất cần vốn nên không thể chờ lâu và càng
đơn giản thì càng tốt. Do lãi suất thì hầu hết các ngân hàng không chênh lệch nhiều, các
ngân hàng không thể hạ mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy
định mà ngân hàng lấy việc cho vay để thu lãi nên lãi suất thấp quá thì ngân hàng không có
lợi nhuận để chi trả cho các hoạt động khác của ngân hàng.
Bên cạnh thủ tục cho vay đơn giản thì ngân hàng cũng phải đảm bảo tính an
toàn để không xảy ra rủi ro tín dụng. Đối với mỗi loại cấp tín dụng khác nhau nên có thủ
tục cho vay khác nhau. Ngân hàng quy định hồ sơ vay loại nào thì chỉ cần làm những thủ
tục cần thiết nào; còn đối với những hồ sơ quan trọng thì phải làm đầy đủ tất cả các thủ tục
để đảm bảo tính an toàn và chính xác.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 62
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
– Đào tạo thêm nhiều nhân viên có kinh nghiệm trong thẩm định và giải ngân
Công tác thẩm định khách hàng là công việc quan trọng quyết định khoản cấp
tín dụng đó của ngân hàng có khả năng thu được vốn và lãi vay được không. Việc thẩm
định là nhiệm vụ của các nhân viên khi một nhân viên không có năng lực thẩm định thì ảnh
hưởng đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng rất nhiều; cho nên ngân hàng sẽ phân
định rõ ràng những nhân viên nào phụ trách bên lĩnh vực nào dựa vào kinh nghiệm và năng
lực làm việc để phân định. Ngân hàng cấp tín dụng cho rất nhiều lĩnh vực. Để có thể thẩm
định tốt thì đòi hỏi nhân viên thẩm định cần có sự hiểu biết, thường xuyên quan tâm, theo
dõi những tin tức liên quan đến lĩnh vực đó qua thông tin báo đài, internet và có điều kiện
thì khảo sát thực tế lĩnh vực đó.
Khâu giải ngân cũng không kém phần quan trọng do đây là khâu dịch vụ khách
hàng. Nếu như giải ngân hồ sơ cho khách hàng lâu thì khách hàng sẽ đánh giá năng lực làm
việc của nhân viên không có và cảm thấy không hài lòng khi phải chờ lâu. Do đây là khâu
kiểm tra lại hồ sơ vay của khách hàng có đúng yêu cầu không; nếu như có sai sót thì đòi hỏi
nhân viên phải có năng lực xử lý tình huống. Cho nên công việc giải ngân đòi hỏi nhân viên
có khả năng xử lý tình huống; khả năng giao tiếp với khách hàng; nhanh nhẹn với công việc
và chịu được sức ép. Bên cạnh đó, ngân hàng tạo điều kiện cho nhân viên đi học những lớp
tập huấn về các kỹ năng còn thiếu để có thể nâng cao năng lực làm việc từ việc đi học.
– Xây dựng chính sách cho vay phù hợp để cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Một chính sách cho vay phù hợp và rõ ràng sẽ tạo được niềm tin cho khách
hàng. Hiện nay do tình hình kinh tế luôn biến đổi nên ngân hàng cũng phải thường xuyên
thay đổi chính sách theo sự biến đổi này. Điều quan tâm của khách hàng đối với chính sách
cho vay hiện nay chính là định mức cho vay và điều kiện vay. Do vậy, ngân hàng cân nhắc
kỹ việc tăng định mức cho vay đối với từng đối tượng vay và theo ngành nghề hoặc tài sản
đảm bảo. Định mức cho vay phù hợp sẽ thu hút được khách hàng và đảm bảo hiệu quả sử
dụng vốn vay. Ngoài ra, điều kiện về tài sản đảm bảo nợ vay phải được lập thành văn bản
thông báo cho từng nhân viên để nhân viên tư vấn khách hàng.
– Thăm hỏi khách hàng để kiểm tra và giữ mối quan hệ tốt
Việc thăm hỏi khách hàng không nên diễn ra thường xuyên vì sẽ làm cho khách
hàng lầm tưởng là ngân hàng đến để kiểm tra. Việc thăm hỏi chỉ nên thực hiện vài lần tùy
thuộc vào thời gian trả nợ của khách hàng. Khi thăm hỏi thì đồng thời nhân viên quan sát
và hỏi thăm việc kinh doanh của khách hàng để báo cáo về ngân hàng nếu như cảm thấy
khách hàng có dấu hiệu không trả được nợ cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, các nhân viên thẩm định giữ mối quan hệ tốt với khách hàng khi
khách hàng không còn nhu cầu vay vốn tại ngân hàng nữa. Các nhân viên khi đi thẩm định
tại những nơi mà có khách hàng quen nên ghé vào thăm hỏi để khi những khách hàng đó
nếu có nhu cầu vay vốn lại sẽ lại ngân hàng do vì đã quen biết với nhau.
– Định mức cho vay đối với tài sản đảm bảo được tăng lên.
Nhu cầu vay của mỗi khách hàng là khác nhau. Cùng với một tài sản đảm bảo
nhưng mỗi khách hàng có nhu cầu khác nhau. Có khách hàng vay đúng quy định về tài sản
đảm bảo mà ngân hàng quy định nhưng có khách hàng muốn nhiều hơn. Do vậy, ngân hàng
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 63
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
nên có chính sách linh hoạt trong việc định mức cho vay nhưng bên cạnh cũng phải đảm
bảo những rủi ro khi định mức cho vay cao gần bằng tài sản đảm bảo.
Đối với những khách hàng mới vì chưa quan hệ tín dụng nên ngân hàng sẽ cho
vay với định mức mà ngân hàng đã quy định; nhưng đối với những khách hàng quen thuộc
có quan hệ tín dụng rất lâu thì sẽ nâng mức định mức cho vay theo thỏa thuận giữa ngân
hàng và khách hàng. Điều này giúp cho ngân hàng giữ được khách hàng của mình và hạn
chế những rủi ro có thể xảy ra đối với những khách hàng mới.
– Tìm kiếm và tư vấn cho khách hàng về những sản phẩm cho vay của ngân hàng.
Hiện nay với tình hình ngày càng có nhiều ngân hàng lớn nhỏ được thành lập;
cho nên không thể chờ khách hàng đến xin cấp tín dụng mà ngân hàng sẽ tìm kiếm những
khách hàng có nhu cầu xin cấp tín dụng. Ngân hàng sẽ phân bổ cho từng nhân viên tín dụng
về những huyện khác nhau thăm dò, khảo sát xem tình hình nhu cầu vốn của huyện đó như
thế nào. Những thành phần, ngành nghề nào thiếu vốn để từ đó ngân hàng sẽ phân định cho
nhân viên về các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp để tư vấn những sản phẩm mà ngân
hàng đang có. Việc tìm kiếm khách hàng mới này sẽ giúp cho ngân hàng có thêm thị trường
mới trong kinh doanh.
5.3. Kiến nghị
5.3.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương
Cán bộ địa chính cần đảm bảo tính chính xác những thông tin khi xác nhận cho
người dân để không có sai sót và người dân không phải tốn nhiều thời gian để đi lại.
Chính quyền địa phương cần có nhiều chính sách khuyến khích, ưu đãi để cho các
doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư nhằm phát triển được nền kinh tế của tỉnh nhà và
tạo được công ăn việc làm cho người dân.
Nâng cao trình độ dân trí cho người dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp xúc
những tiến bộ kỹ thuật và tổ chức những lớp dạy người dân lập nghiệp để họ có định hướng
nghề nghiệp nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo.
Các cấp chính quyền thường xuyên tổ chức thăm hỏi tình hình kinh doanh của các
doanh nghiệp và tình hình sản xuất của các hộ nông dân trong tỉnh để từ đó có những biện
pháp kịp thời thay đổi theo tình hình kinh tế. Ngoài ra, các cấp chính quyền ở tỉnh giao
nhiệm vụ cho các cấp chính quyền địa phương theo dõi địa phương mình gặp khó khăn gì
thì báo cáo tức thời.
5.3.2. Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh An Giang
Tỉnh An Giang hiện nay, đặc biệt là Thành phố Long Xuyên có rất nhiều chi nhánh,
phòng giao dịch của các ngân hàng liên tục được thành lập. Ngoài ra các ngân hàng còn mở
rộng địa bàn phục vụ khách hàng đến các huyện trong tỉnh. Việc mở rộng thêm chi nhánh,
phòng giao dịch sẽ giúp khách hàng thuận lợi trong việc giao dịch với ngân hàng. Vì vậy,
ngân hàng nên mở phòng giao dịch về huyện Châu Thành và Châu Phú do khách hàng ở
hai huyện đó của ngân hàng cũng tương đối nhiều.
Bên cạnh việc cho vay để có lợi nhuận thì hoạt động dịch vụ của ngân hàng cũng
góp phần không kém và đây là hoạt động ít xảy ra rủi ro. Hiện tại ACB - An Giang có rất
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 64
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp đến khách hàng rất tiện lợi. Ngân hàng nên có chiến lược
quảng cáo đến các sản phẩm này và tiện lợi của nó đến khách hàng rộng rãi hơn qua thông
tin báo đài, phát tờ rơi, băng-ron hay tổ chức một cuộc thi vui để mọi người biết về sản
phẩm.
Tinh thần làm việc của nhân viên có tốt không cũng rất quan trọng do nếu nhân viên
mệt mỏi thì khả năng làm việc bị giảm xuống và xử lý công việc có phần chậm đi. Và tại
ngân hàng có một số nhân viên làm việc xa nhà nên khi nghỉ trưa các nhân viên thường
không về nhà, ngân hàng nên tạo một chỗ nghỉ trưa thoải mái cho nhân viên khi Chi nhánh
mới được xây dựng. Điều này rất tốt cho tinh thần làm việc của nhân viên.
Việc phục vụ tốt khách hàng là mục tiêu mà hầu hết các ngân hàng đều quan tâm.
Ngân hàng nên có bộ phận nhận và xử lý những khiếu nại của khách hàng khi khách hàng
phàn nàn. Bộ phận này không đòi hỏi phải tuyển thêm nhân viên mà được lấy từ những
nhân viên trong ngân hàng và những nhân viên này phải có khả năng xử lý tình huống.
Khách hàng có thể trực tiếp đến ngân hàng khiếu nại hoặc điện thoại đến ngân hàng qua
đường dây của bộ phận khiếu nại; vì vậy ngân hàng nên có số điện thoại dành riêng cho bộ
phận này.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 65
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
KẾT LUẬN
F£G
Để có thể có những thành tựu và kết quả trong những năm qua thì Ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang đã không ngừng cố gắng phát triển và tự khẳng
định mình với khách hàng trong tỉnh và đối với nền kinh tế của địa phương. Điều này được
thể hiện thông qua việc phân tích và đánh giá các chỉ số và chỉ tiêu như: nguồn vốn, doanh
số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng,
Các chỉ tiêu này đã phản ánh lên tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự tăng
trưởng của doanh số cho vay, doanh số dư nợ cho ta thấy ngân hàng đã góp phần cung ứng
vốn cho các thành phần kinh tế trong tỉnh để có nguồn vốn hoạt động kinh doanh.
Trong những năm qua nền kinh tế An Giang có những sự biến động lớn như có một số
doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả nhất là những ngành xuất khẩu thủy sản, còn
nông dân thì mùa được mùa không; điều này làm cho ngân hàng rất khó trong việc mở rộng
hoạt động tín dụng của mình. Nhưng vì là một ngân hàng hoạt động lâu năm nên Ngân
hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang cũng có được những kinh nghiệm
cho riêng mình thông qua việc nợ quá hạn của ngân hàng giảm qua các năm.
Bên cạnh thành công của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An
Giang là nhờ vào đội ngũ cán bộ nhân viên tại chi nhánh làm việc với tinh thần trách nhiệm
rất cao, có trình độ chuyên môn tốt do được tạo điều kiện đi học những lớp đào tạo của Hội
sở tổ chức. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang cấp tín dụng cho
khách hàng có sự chọn lọc và phân loại; chính nhờ vậy mà nguồn vốn huy động được ngân
hàng đem cho vay có thể thu hồi lại và thu được thêm lãi vay. Điều này cho thấy hoạt động
cấp tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả tuy có vài khó khăn do chịu ảnh hưởng của
tình hình kinh tế. Bên cạnh việc cấp tín dụng tốt thì ngân hàng cũng nên quan tâm đến công
tác huy động vốn vì đó chính là đầu vào để ngân hàng có thể kinh doanh, không nên để mất
cân đối giữa đầu vào và đầu ra. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên phát triển các sản phẩm dịch
vụ vì đây là loại hình ít rủi ro nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 66
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại GVHD: Th.S La Thu Hà
cổ phần Á Châu – Chi nhánh An Giang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ninh Kiều. Năm 1998. “Tiền tệ - Ngân hàng”. TP.HCM. NXB Thống Kê.
2. Nguyễn Ninh Kiều. Năm 2006. “Tiền tệ - Ngân hàng”. TP.HCM. NXB Thống Kê.
3. Nguyễn Đăng Dờn. Năm 2005. “Tiền tệ - Ngân hàng”. TP.HCM. NXB Thống
Kê.
4. PGS. TS Lê Văn Tề - TS Ngô Hướng. “Tiền tệ - Ngân hàng”. TP.HCM. NXB
Thống kê.
5. GS. TS Vũ Văn Hóa – PGS. TS Đinh Xuân Hạng. Năm 2005. “Giáo trình lý
thuyết tiền tệ”. Học viện tài chính. NXB tài chính.
6. Một số khóa luận tốt nghiệp liên quan.
7. Các thông tin trên báo chí và internet.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chi
Lớp: DH6KT2 67
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1104.pdf