Khóa luận Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông

TÓM TẮT Chương 1. TỔNG QUAN Đưa ra những lý do cần thiết để nghiên cứu tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông và mục tiêu của việc nghiên cứu. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn qua hình thức nhận tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng phát triển Mê Kông. Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trình bày những lý thuyết liên quan đến tình hình huy động vốn như cơ cấu nguồn vốn gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay. Đối với đề tài thì cơ sở lý thuyết tình hình huy động vốn xoay quanh các định nghĩa về tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Tiếp theo là phần giới thiệu các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng Mê Kông và một số sản phẩm mới của Ngân hàng cho ra đời vào những tháng cuối năm 2009. Chương 3. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông đã qua 2 lần đổi tên và đến năm 2010 đã thành lập đươc 5 chi nhánh, 11 phòng giao dịch và 8 quỹ tiết kiệm, đại lý nhận lệnh chứng khoán. Lần 1: Ngày 16/9/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 2037/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên được chuyển đổi mô hình hoạt động. Lần 2: Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 2588/QĐ-NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên (MXBank) thành Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông. Chương này còn giới thiệu cơ cấu tổ chức của Ngân hàng và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. Giới thiệu quy trình quy động vốn tại Ngân hàng và đặc biệt là phần kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng luôn đạt lợi nhuận cao qua 3 năm (2007 – 2009). Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG Phân tích bao gồm phần trình bày về cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng, vốn huy động theo loại hình tiền gửi và vốn huy động theo đối tương khách hàng. Về cơ cấu nguồn vốn: vốn huy động tăng mạnh trong năm 2008 và còn hạn chế trong năm 2009. Đối với vốn huy động theo kỳ hạn thì kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên vào năm 2009 nguồn vốn lại giảm nhẹ. Nguyên nhân là do đầu năm 2009 Ngân hàng huy động đươc khá nhiều vốn nhưng đến giữa năm một số khách hàng đã rút bớt tiền để chi tiêu hoặc thanh toán hợp đồng làm cho nguồn vốn giảm mạnh. Tiếp theo là vốn huy động theo đối tượng khách hàng, kết quả cho thấy tiền gửi của khách hàng cá nhân tham gia tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ cao nhất. Phần phân tích không kém phần quan trọng đó chính là phần phân tích tỷ trọng VHĐ Ngân hàng phát triển Mê Kông với các TCTD và các NHTM trong toàn Tỉnh An Giang. Qua phân tích cho thấy Ngân hàng Mê Kông có VHĐ chiếm tỷ trọng khá cao trong toàn Tỉnh, góp phần vào sự tăng truởng của Tỉnh An Giang. Chương 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HĐV TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG Qua quá trình phân tích cho thấy rằng Ngân hàng phát triển Mê Kông ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn. Với mục tiêu nâng cao hiệu quả huy động vốn nhằm thực hiện các chỉ tiêu đưa ra trong năm 2010, khắc phục những khó khăn của Ngân hàng đang gặp phải, góp phần tăng trưởng nh tế và bảo đảm an toàn hiệu quả đối với mọi hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông. Vì vậy, chương 5 đã đưa ra các giải pháp để giải quyết các vấn đề trên. Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tổng kết quá trình phân tích tình hình huy động vốn và đưa ra những kiến nghị đối với Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước và Ngân hàng phát triển Mê Kông để Ngân hàng ngày càng hoạt động có hiệu quả và ngày càng thu hút nhiều khách hàng.

pdf67 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỳ hạn gồm tiền gửi của tổ chức tín dụng, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán. Loại tiền gửi này khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào, đồng thời với loại hình này khách hàng sẽ chấp nhận mức lãi suất thấp. Vì vậy, qua kết quả cho thấy rằng loại hình tiền gửi không kỳ hạn chƣa đƣợc khách hàng ƣa chuộng nên loại hình này chiếm tỷ trọng rất thấp. Cụ thể là năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn đạt 29,249 triệu đồng chiếm 3.06% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2008, đối mặt với sự bất ổn giá cả, lạm phát diễn ra làm cho tiền gửi không kỳ hạn ngày càng giảm đạt 21,612 triệu đồng giảm 26.11% so với năm 2007. Đến năm 2009 khi tình hình ổn định Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 34 trở lại nên các các doanh nghiệp cũng nhƣ tổ chức tín dụng đã sử dụng đến loại hình tiền gửi không kỳ hạn, các doanh nghiệp sử dụng loại hình tiền gửi không kỳ hạn để thực hiện thanh toán. Năm 2009, tiền gửi không kỳ hạn tăng lên 129.14% so với năm 2008 tƣơng đƣơng 27,910 triệu đồng. Đối với tiền gửi có kỳ hạn, loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút ra khi đáo hạn, tuy nhiên trong trƣờng hợp bình thƣờng các ngân hàng vẫn cho khách hàng rút tiền trƣớc hạn với điều kiện chỉ đƣợc hƣởng lãi theo lãi suất không kỳ hạn. Qua biểu đồ vốn huy động theo kỳ hạn cho thấy rằng tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất. Nguyên nhân dẫn đến tiền gửi dƣới 12 tháng luôn thu hút đƣợc khách hàng nhiều hơn là do thời điểm lúc bấy giờ có nhiều Ngân hàng xuất hiện với mức lãi suất huy động ngày càng hấp dẫn nên khi khách hàng gửi với kỳ hạn ngắn thì có thể rút tiền một cách nhanh chóng và chọn lựa Ngân hàng có lãi suất cao để đầu tƣ. Tiếp theo là do lãi suất thƣờng hay biến động nên khách hàng không yên tâm khi gửi với kỳ hạn trên 12 tháng. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn trong 3 năm 2007 – 2009 cụ thể nhƣ sau: Năm 2007 do một số chi nhánh của Ngân hàng phát triển Mê Kông chƣa đƣợc hình thành và công tác marketing của Ngân hàng còn hạn chế nên trong công tác huy động vốn chƣa phát huy hết hiệu quả. Năm 2007 vốn huy động theo kỳ hạn dƣới 12 tháng đạt 790,999 triệu đồng và vốn theo kỳ hạn trên 12 tháng đạt 133,075 triệu đồng. Đến năm 2008 mặc dù tình hình kinh tế khá phức tạp, lãi suất có nhiều biến động, giá vàng và đô la tăng lên liên tục nhƣng nguồn vốn có kỳ hạn của Ngân hàng tăng lên đáng kể, sự tăng lên đó chỉ đối với loại hình kỳ hạn dƣới 12 tháng, do khách hàng còn bị ảnh hƣởng một phần nào của lãi suất và sự tăng giá vàng, đôla. Nếu khách hàng muốn chuyển sang loại hình khác thì trong thời gian ngắn có thể chuyển đổi. Đặc biệt, năm 2008 Ngân hàng bắt đầu quan tâm nhiều đến hoạt động marketing và chƣơng trình vì cộng đồng, chẳng hạn chƣơng trình tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên, tiếp sức mùa thi nên đã thu hút đƣợc khách hàng, đồng thời Ngân hàng có lợi thế hoạt động lâu năm nên cũng tạo đƣợc uy tín cũng nhƣ lòng trung thành của khách hàng. Năm 2008, tiền gửi dƣới 12 tháng tăng lên 69.50% tƣơng đƣơng 549,762 triệu đồng và tiền gửi trên 12 tháng chỉ còn 48,501 triệu đồng, giảm 63.55% so với năm 2007. Năm 2009, tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng có xu hƣớng giảm, thay vào đó tiền gửi kỳ hạn trên 12 tăng lên. Năm 2009 tiền gửi dƣới 12 tháng giảm 7.99% so với năm 2008, thay vào đó tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng tăng lên 125.27% so với năm 2008. Nguyên nhân dẫn đến những biến động trên là do trong năm 2009, các Ngân hàng trong tỉnh liên tục hình thành, thực hiện nhiều chƣơng trình khuyến mãi thu hút khách hàng, đồng thời có sự cạnh tranh về lãi suất, khách hàng quan tâm đến những Ngân hàng có lãi suất cao hơn nên dẫn đến sự suy giảm trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, đối với kỳ hạn trên 12 tháng tăng lên đột biến là do tình hình kinh tế lúc này khá ổn định. Năm 2009, mặc dù đã chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động lên đô thị, nhƣng do các nguyên nhân khách quan về việc đƣợc cấp phép hoạt động của các chi nhánh còn chậm nên mạng lƣới hoạt động ngoài tỉnh của ngân hàng chƣa có, làm hạn chế các hoạt động chuyển tiền, thanh toán, dịch vụ ngân quỹ…và trong năm 2009, Ngân hàng trong Tỉnh đua nhau hình thành nên cũng đã ảnh hƣởng đến tình hình huy động của Ngân hàng. Vì vậy, vào cuối năm 2009 và đầu năm 2010, Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông đã có những biện pháp nhằm thu hút khách hàng tham gia gửi tiền nhƣ tặng quà tết cho khách hàng, thực hiện nhiều chƣơng trình khuyến mãi trong dịp tết. Đặc biệt, đầu năm 2010 Ngân hàng cho ra đời nhiều sản phẩm tiết kiệm mang lại nhiều tiền ích cho khách hàng tham gia gửi tiền nhƣ các sản phẩm: Tiết kiệm phát lợi, tiết kiệm đắc lộc trƣờng kỳ, tiết kiệm lãi Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 35 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % TCTD 624,760 113,271 165,136 -511,489 -81.87 51,865 45.79 Doanh nghiệp 94,742 551,962 54,748 457,220 482.59 -497,214 -90.08 Cá nhân 233,821 745,641 1,172,498 511,820 218.89 426,857 57.25 Tổng 953,323 1,410,874 1,392,382 457,551 48.00 -18,492 -1.31 Đối tƣợng KH Năm So sánh 08/07 So sánh 09/08 Đối tƣợng KH Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 TCTD 65.53 8.03 11.86 Doanh nghiệp 9.94 39.12 3.93 Cá nhân 24.53 52.85 84.21 suất linh hoạt, sản phẩm rút gốc linh hoạt lãi suất tối ƣu, chính sách đặc biệt dành cho ngƣời cao tuổi nhằm đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi phục vụ khách hàng. Qua kết quả cho thấy đƣợc Ngân hàng hoạt động chủ yếu theo loại hình tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn đƣợc khách hàng ƣa chuộng hơn. Tuy nhiên, với kết quả phân tích đó chƣa nêu bật lên đƣợc từng đối tƣợng khách hàng, chƣa cho thấy rõ đƣợc đối tƣợng khách hàng nào trung thành và quan tâm đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng để từ đó Ngân hàng đƣa ra các chiến lƣợc hay các chƣơng trình đặc biệt để có thể giữ vững đƣợc đối tƣợng khách hàng này, còn đối với những đối tƣợng khách hàng tham gia gửi tiền với số lƣợng ít hay ít quan tâm đến hoạt động tiền gửi của Ngân hàng để từ đó có những hoạt động marketing, những cuộc nghiên cứu thị trƣờng nhằm vào đối tƣợng khách hàng đó. Từ đó, nhận biết đƣợc nguyên nhân cũng nhƣ nguyện vọng của họ để có những giải pháp tốt hơn cho loại hình huy động vốn của Ngân hàng. Vì vậy, phần phân tích tiếp theo sẽ nêu lên tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của Ngân hàng phát triển Mê Kông. 4.3. Phân tích vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng Bảng 4.4. Vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng qua 3 năm (2007 – 2009) Đvt: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Ngân hàng phát triển Mê Kông -Phòng kế hoạch) Bảng 4.5. Tỷ trọng vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng qua 3 năm (2007 – 2009) Đvt: % Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 36 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 2007 2008 2009 624,760 113,271 165,136 94,742 551,962 54,748 233,821 745,641 1,172,498 Triệu đồng Năm TCTD Doanh nghiệp Cá nhân Biểu đồ 4.4. Vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng qua 3 năm (2007 – 2009) Đối với Ngân hàng phát triển Mê Kông đối tƣợng khách hàng tham gia vào các sản phẩm tiền gửi tại Ngân hàng bao gồm các TCTD, doanh nghiệp và khách hàng là cá nhân. Qua biểu đồ 4.4. cho thấy rằng đối tƣợng khách hàng tham gia các sản phẩm tiền gửi có sự thay đổi qua các năm, đặc biệt là qua 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009. Năm 2007, Ngân hàng thu hút đƣợc đối tƣợng khách hàng là các TCTD với tỷ trọng 65.53% trong tổng số các đối tƣợng khách hàng, các TCTD tham gia gửi tiền tại Ngân hàng đạt 624,760 triệu đồng. Điều đó cho thấy, Ngân hàng đã thật sự tạo đƣợc lòng tin đối với các TCTD thông qua việc hoạt động trên địa bàn khá lâu và thông qua các chƣơng trình vì cộng đồng nên đã phần nào tạo đƣợc lòng tin cũng nhƣ sự trung thành của khách hàng. Tiếp đến là khách hàng cá nhân tham gia các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng chiếm tỷ trọng 24.53%, đạt 233,821 triệu đồng. Khách hàng doanh nghiệp còn hạn chế đạt 94,742 triệu đồng. Năm 2008, đối tƣợng khách hàng tham gia vào các sản phẩm tiền gửi tại Ngân hàng đã có sự thay đổi rõ rệt. Đối tƣợng khách hàng là cá nhân tăng lên đáng kể. Mặc dù trong năm 2008 có nhiều sự kiện xảy ra từ nền kinh tế trong cả nƣớc nhƣ lạm phát, khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nƣớc từ chính sách tăng lãi suất cơ bản nhằm kiềm chế lạm phát, với chính sách đó đã làm tăng lãi suất huy động từ đó Ngân hàng đã thu đƣợc số lƣợng lớn tiền gửi từ khách hàng cá nhân tham gia sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, một lý do khác dẫn đến tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng cá nhân tăng lên khá lớn trong năm 2008 là do Ngân hàng mở rộng quy mô thành lập thêm chi nhánh Long Xuyên vào ngày 30/10/2007. Năm 2008 tiền gửi của khách hàng là cá nhân đạt 745,641 triệu đồng, tăng 218.89 % so với năm 2007. Đối tƣợng là doanh nghiệp cũng tăng lên đạt 551,962 triệu đồng tăng 482.59% so với năm 2007. Điều đó cho thấy rằng lãi suất đã tác động mạnh đến các khách hàng cá nhân lẫn doanh nghiệp. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 37 133% 95% 172% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% 180% 200% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % Năm Tổng dƣ nợ/VHĐ 2007 2008 2009 Tổng dƣ nợ 1,264,912 1,342,613 2,396,733 Vốn huy động 953,323 1,410,874 1,392,382 Tổng dƣ nợ/VHĐ 133% 95% 172% Chỉ tiêu Năm Đến năm 2009, tình hình kinh tế ổn định, lãi suất cơ bản đã giảm. Tuy nhiên, đã ảnh hƣởng không nhiều đến các đối tƣợng khách hàng, đến hoạt động huy động vốn theo loại hình tiền gửi của Ngân hàng, mặc khác tiền gửi của khách hàng cá nhân năm 2009 đã tiếp tực tăng lên rất cao đạt 1,172,498 triệu đồng, tăng 426,857 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân là do năm 2009 ngân hàng đa dạng hóa hình thức huy động vốn thu hút đƣợc khách hàng, thêm vào đó Ngân hàng cũng đã tạo đƣợc lòng tin từ khách hàng. Qua kết quả trên cho thấy, Ngân hàng cần quan tâm nhiều đến đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp, TCTD. Vì hiện nay các đối tƣợng này chiếm tỷ trọng khá thấp tại Ngân hàng, trong khi các đối tƣợng khách hàng đó có nhiều tiềm năng. Cần mở rộng hơn nữa chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu, các chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng, để tạo đƣợc lòng tin cũng nhƣ sự trung thành của khách hàng. Cần tạo ra nhiều sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân, đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân. 4.4. Phân tích các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 4.4.1. Tổng dƣ nợ / Nguồn vốn huy động Bảng 4.6. Tổng dƣ nợ / Nguồn vốn huy động ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Ngân hàng phát triển Mê Kông -Phòng kế hoạch)) Biểu đồ 4.5. Tổng dƣ nợ / Vốn huy động Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 38 61% 70% 53% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % Năm VHĐ/Tổng NV 2007 2008 2009 Vốn huy động 953,323 1,410,874 1,392,382 Tổng nguồn vốn 1,552,209 2,017,268 2,611,050 VHĐ/Tổng NV 61% 70% 53% Chỉ tiêu Năm Tỷ số tổng dƣ nợ trên vốn huy động cho thấy khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng, giúp xác định hiệu quả tín dụng của một đồng nguồn vốn và quy mô hoạt động của Ngân hàng. Qua kết quả tổng dƣ nợ trên vốn huy động trong bảng 4.5. cho thấy khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2007 – 2009. Do Ngân hàng hoạt động khá lâu trên khắp địa bàn Tỉnh An Giang nên có lƣợng khách hàng tăng dần qua các năm. Công tác tiếp thị ở khắp các địa bàn Tỉnh và vùng nông thôn đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên, còn một số hạn chế cần đƣợc khắc phục. Năm 2007 tổng dƣ nợ trên vốn huy động đạt 133%, năm 2008 giảm còn 95%, năm 2009 tổng dƣ nợ trên vốn huy động tăng đạt 172%. 4.4.2. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn Bảng 4.7. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Ngân hàng phát triển Mê Kông -Phòng kế hoạch) Biểu đồ 4.6. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn Đây là chỉ tiêu cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng. Đối với ngân hàng thƣơng mại thì chỉ tiêu này lớn hơn 70% là tốt. Nhƣ vậy, qua kết quả cho thấy chỉ số vốn huy động/tổng nguồn vốn năm 2007 chƣa đƣợc tốt đạt 61%. Tuy nhiên, năm 2008 tình hình huy động vốn tăng đáng kể với chỉ tiêu đạt 70% cho thấy hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng là cao. Đến năm 2009 vốn huy động của Ngân hàng có sự giảm sút còn 53%, chƣa đạt hiệu quả. Do ảnh hƣởng của giá vàng, giá đô la tăng nên khách hàng đã chuyển hƣớng đầu tƣ. Trong khi đó, ngân hàng chƣa có biện pháp ứng phó kịp thời nên dẫn đến năm 2009 huy động chƣa đạt hiệu quả cao. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 39 3.07% 1.53% 3.56% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % Năm (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Ngân hàng phát triển Mê Kông -Phòng kế hoạch) 2007 2008 2009 Vốn huy động không kỳ hạn 29,249 21,612 49,522 Vốn huy động 953,323 1,410,874 1,392,382 VHĐ KKH/Vốn huy động 3.07% 1.53% 3.56% Chỉ tiêu Năm 95.00% 95.50% 96.00% 2007 2008 2009 Vốn huy động có kỳ hạn 924,074 1,389,262 1,342,860 Vốn huy động 953,323 1,410,874 1,392,382 VHĐ CKH/Vốn huy động 96.93% 98.47% 96.44% Năm Chỉ tiêu 4.4.3. Vốn huy động không kỳ hạn / Vốn huy động Bảng 4.8. Vốn huy động không kỳ hạn / Vốn huy động ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo KQHDKD của Ngân hàng phát triển Mê Kông - Phòng kế hoạch) Biểu đồ 4.7. Vốn huy động không kỳ hạn / Vốn huy động Tỷ lệ này cho biết vốn huy động lãi suất thấp chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng vốn huy động. Nếu tỷ lệ này càng lớn thì sự chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra của tổ chức tín dụng càng cao, từ đó làm gia tăng lợi nhuận cho tổ chức tín dụng. Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông có nguồn vốn huy động từ loại hình tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ khá thấp trên tổng nguồn vốn huy động. Do loại hình tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp nên ít thu hút đƣợc khách hàng tham gia gửi tiền tại Ngân hàng. 4.4.4. Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động Bảng 4.9. Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động ĐVT: triệu đồng Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 40 96.93% 98.47% 96.44% 95.00% 95.50% 96.00% 96.50% 97.00% 97.50% 98.00% 98.50% 99.00% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % Năm Biểu đồ 4.8. Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động Tỷ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ chức tín dụng. Tỷ số này càng cao thì nguồn vốn huy động càng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng trong cho vay. Nhƣ vậy, có thể cho thấy Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông có nguồn vốn ổn định, trong năm 2007 có tổng vốn huy động có kỳ hạn đạt 96.93% chiếm tỷ trọng rất cao, đến năm 2008 tăng lên 98.47%. Tuy nhiên, năm 2009 vốn huy động có kỳ hạn giảm còn 96.44%% tổng nguồn vốn. Trong khi đó, vốn huy động không kỳ hạn tăng lên vì vậy Ngân hàng cũng ít gặp khó khăn trong công tác tín dụng. Ngân hàng cũng đã sử dụng nguồn ủy thác và nguồn vốn tự có của mình. 4.5. Tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông với các tổ chức tín dụng và các Ngân hàng thƣơng mại trong Tỉnh An Giang Qua phần kết quả phân tích trên về khả năng huy động vốn của Ngân hàng, cho thấy rằng trong những năm qua mặc dù điều kiện kinh tế chƣa đƣợc ổn định, nhƣng Ngân hàng phát triển Mê Kông với năng lực sẵn có và sự cố gắng của cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống đã mang lại cho Ngân hàng những thành công đáng kể. Qua phân tích về vốn huy động theo kỳ hạn và vốn huy đông theo đối tƣợng khách hàng tại Ngân hàng đều cho thấy Ngân hàng đạt đƣợc nguồn vốn huy động tăng đáng kể qua các năm (2007 – 2009). Tuy nhiên, còn những mặt hạn chế nhất định làm cho nguồn thu của một số ít loại hình tiền gửi giảm. Với những phần phân tích trên chỉ nêu bật lên khả năng huy động vốn trong hệ thống Ngân hàng phát triển Mê Kông. Sau đây là phần phân tích tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông với các tổ chức tín dụng và các Ngân hàng thƣơng mại trong Tỉnh An Giang. Với kết quả phân tích sẽ cho thấy đƣợc sự phát triển của Ngân hàng Mê Kông ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến toàn Tỉnh An Giang. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 41 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Ngân hàng PT Mê Kông 953,323 42% 1,410,874 42% 1,392,382 23% HTM toàn ỉnh AG 2,274,965 100 3,350,246 100 6,000,789 100 Tên NH Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Ngân hàng PT Mê Kông 953,323 15% 1,410,874 17% 1,392,382 11% TCTD toàn Tỉnh AG 6,402,112 100 8,409,626 100 12,759,722 100 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tên NH 4.5.1. Tỷ trọng VHĐ của Ngân hàng phát triển Mê Kông và các TCTD trong Tỉnh An Giang qua 3 năm (2007 – 2009) Bảng 4.10. Tỷ trọng VHĐ của Ngân hàng phát triển Mê Kông và các TCTD trong toàn Tỉnh An Giang ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Trích Báo cáo Tổng Kết HĐKD NH phát triển Mê Kông năm (2007-2009)) Tính đến cuối năm 2007 trong toàn tỉnh có 47 TCTD, đến cuối năm 2008 tăng thêm 5 TCTD tức là 52 TCTD và cuối năm 2009 là 56 TCTD. Qua biểu đồ 4.9 cho thấy rằng tình hình huy động vốn của các TCTD trên địa bàn Tỉnh An Giang tăng dần qua 3 năm (2007 – 2009). Trong đó, Ngân hàng phát triển Mê Kông là một trong những thành phần quan trọng góp phần vào sự tăng trƣởng VHĐ trên địa bàn Tỉnh. Tỷ trọng VHĐ của Ngân hàng so với TCTD trong toàn Tỉnh chiếm tỷ trọng khá lớn 15% trong toàn Tỉnh năm 2007, năm 2008 chiếm 17%, đến năm 2009 tình hình vốn huy động giảm hơn chỉ còn 11% so với toàn Tỉnh. Trên địa bàn Tỉnh An Giang trong những năm gần đây Ngân hàng và các TCTD không ngừng mở rộng, tạo sự cạnh tranh gay gắt đối với các Ngân hàng, Ngân hàng phát triển Mê Kông bao giờ cũng đối mặt với những áp lực từ các đối thủ. Tuy nhiên, Ngân hàng phát triển Mê Kông đã chiếm giữ đƣợc một vị trí cho mình, nắm giữ đƣợc thị phần khá lớn trên địa bàn Tỉnh. 4.5.2. Tỷ trọng VHĐ Ngân hàng phát triển Mê Kông và các Ngân hàng thƣơng mại Tỉnh An Giang qua 3 năm (2007 – 2009) 4.5.2.1. Tỷ trọng VHĐ Ngân hàng phát triển Mê Kông và Ngân hàng thƣơng mại toàn Tỉnh An Giang Bảng 4.11. Tỷ trọng VHĐ Ngân hàng PT Mê Kông và NHTM toàn Tỉnh AG ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Trích Báo cáo Tổng Kết HĐKD NH phát triển Mê Kông năm (2007-2009)) Đối với các NHTM trong Tỉnh, Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông đang chiếm giữ thị phần rất lớn. Do Ngân hàng hoạt động khá lâu trên địa bàn Tỉnh, thêm vào đó Ngân hàng mở rộng nhiều chi nhánh, quỹ tiết kiệm trên khắp địa bàn. Năm 2007, chiếm 42% so với Ngân hàng thƣơng mại trong toàn Tỉnh, năm 2008 vẫn 42%, tuy nhiên đến năm 2009 tỷ trọng giảm mạnh chỉ còn 23% so với toàn Tỉnh. Nguyên nhân dẫn đến tỷ trọng nguồn vốn huy động năm 2009 của Ngân hàng giảm hơn so với năm 2008 là do ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất cơ bản, sự cạnh tranh lãi suất của các Ngân hàng thƣơng mại khác trong Tỉnh. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 42 953,323 1,410,874 1,392,382 454,726 602,613 1,091,435 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 2007 2008 2009 Triệu đồng Năm VHĐ NH PT Mê Kông VHĐ NH Sài Gòn Thƣơng Tín CNAG 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % VHĐ NH PT Mê Kông 953,323 1,410,874 1,392,382 457,551 48.00 -18,492 -1.31 SG T Tín CN AG 454,726 602,613 1,091,435 147,887 32.52 488,822 81.12 Năm So sánh 08/07 So sánh 09/08 Tên NH 4.5.2.2. So sánh VHĐ Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang Bảng 4.12. VHĐ của Ngân hàng phát triển Mê Kông và Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Trích Tổng hợp Báo cáo Tổng Kết HĐKD NH phát triển Mê Kông và NH Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh AG năm (2007-2009)) Biểu đồ 4.9. VHĐ NH PT Mê Kông và NH Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh AG Với biểu đồ 4.9. cho thấy rằng khả năng huy động vốn của Ngân hàng Mê Kông đạt hiệu quả cao hơn so với Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang. Khi xem xét về tốc độ tăng trƣởng càng thấy rõ hơn năng lực thực sự của Ngân hàng phát triển Mê Kông so với các Ngân hàng khác trong địa bàn Tỉnh nói chung và Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang nói riêng. Năm 2007 Ngân hàng phát triển Mê Kông có nguồn vốn huy động đạt 953,323 triệu đồng, trong khi đó Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang đạt 454,726 triệu đồng, thấp hơn nhiều so với nguồn vốn huy động của Ngân hàng phát triển Mê Kông. Năm 2008 VHĐ của Ngân hàng Mê Kông có tốc độ tăng trƣởng thật đáng ghi nhận tăng 48% so với năm 2007. Tuy nhiên, năm 2009 tình hình huy động vốn có tốc độ tăng trƣởng thấp hơn so với Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh An Giang. Với kết quả phân tích về tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông với các tổ chức tín dụng và các Ngân hàng thƣơng mại trong Tỉnh An Giang cho thấy Ngân hàng phát triển Mê Kông có nguồn vốn huy động luôn đạt hiệu quả cao và Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 43 luôn thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách hàng, Ngân hàng phát triển Mê Kông luôn là Ngân hàng chiếm giữ vị trí trong lòng khách hàng trên địa bàn Tỉnh An Giang nói chung và khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung, góp phần vào sự tăng trƣởng nguồn vốn huy động trên khắp địa bàn Tỉnh và góp phần vào sự phát triển nền kinh tế của Tỉnh. 4.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 4.6.1. Nhân tố khách quan  Tình hình kinh tế, chính trị xã hội Một quốc gia có nền kinh tế phát triển và ổn định thì cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của hệ thống Ngân hàng. Kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát ổn định làm tăng khả năng tin tƣởng, cũng nhƣ tính khả thi khi các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào thị trƣờng. Từ đó, Ngân hàng có khả năng tăng nhanh hiệu quả huy động vốn cũng nhƣ là đa dạng hình thức huy động để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, năm 2009 tình hình khủng hoảng kinh tế kinh tế diễn ra nên ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông. Năm 2009 tình hình huy động vốn giảm 1.31% so với năm 2008. Nhà nƣớc hay đại diện trong hệ thống Ngân hàng là Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nếu có chính sách hợp lý sẽ thúc đẩy hoạt động của hệ thống Ngân hàng, đặc biệt là hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại. Ngân hàng Nhà nƣớc cần tháo gỡ những vƣớng mắc về cơ chế, chính sách tiền tệ, tín dụng cho các Ngân Hàng Thƣơng mại : các quy định về cơ chế lãi suất tỷ giá, các quy chế, quy định cho vay, thế chấp, bảo lãnh, ngoại tệ.  Sự cạnh tranh của các Ngân hàng trên thị trƣờng Hiện nay, hàng loạt các ngân hàng trong nƣớc đua nhau hình thành, mở thêm chi nhánh, quỹ tiết kiệm để chiếm đƣợc thị phần, có rất nhiều ngân hàng đầu tƣ vào tỉnh nên việc huy động vốn sẽ trở nên rất khó khăn vì thị phần đã bị san sẻ, khách hàng luôn tìm đến những nơi có chất lƣợng phục vụ tốt nhất, lãi suất cao, rủi ro thấp, đáp ứng đƣợc nhu cầu của họ. Sự tác động của nền kinh tế thị trƣờng đã ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Các ngân hàng luôn luôn phải đa dạng các hình thức huy động vốn để thu hút khách hàng. - Tăng chất lƣợng hoạt động tín dụng. - Tăng số lƣợng phòng giao dịch. - Đặc biệt là gia tăng các hình thức huy động với các tỷ lệ lãi suất cạnh tranh. 4.6.2. Nhân tố chủ quan  Nhân sự: Với đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, phục vụ nhiệt tình, tận tâm sẽ phần nào thu hút đƣợc khách hàng tham gia gửi tiền. Vì vậy, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông phải không ngừng đào tạo bồi dƣỡng nhân viên đầy đủ về chuyên môn nghiệp vụ, ngày càng trƣởng thành hơn trong công tác huy động vốn qua những kinh nghiệm tích lũy từ thực tiễn.  Chiến lƣợc Marketing: Ngân hàng phát triển Mê Kông sau khi đổi tên, thƣơng hiệu của Ngân hàng còn yếu, có khả năng gây tác động tâm lý tiêu cực đối với Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 44 những khách hàng hiện tại của Ngân hàng. Vì vậy, cần tăng cƣờng công tác quảng bá thƣơng hiệu qua các thông tin truyền thông, tổ chức các cuộc hội thảo, giới thiệu đến khách hàng về thƣơng hiệu mới và mô hình hoạt động ngày càng tiến bộ và hiện đại của MDB. Bên cạnh đó, tiếp tục hoàn chỉnh việc chuẩn hóa mô hình, màu sắc đặc trƣng riêng của Ngân hàng đối với toàn bộ trụ sở làm việc; trang phục nhân viên, giấy tờ giao dịch, ấn phẩm, tờ rơi, brochure… để tạo sự nhận dạng và gây ấn tƣợng tốt cho khách hàng về hình ảnh của Ngân hàng. Cải tiến hơn chƣơng trình quảng bá về hoạt động của Ngân hàng; đẩy mạnh công tác tiếp thị đến những khách hàng lớn có tiềm năng nguồn vốn dồi dào, duy trì tốt với những khách hàng truyền thống.  Lãi suất - Lãi suất đƣợc coi là nhân tố chủ yếu và quan trong nhất ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của hầu hết hệ thống ngân hàng. Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoàn toàn có cơ sở khi cho rằng: Lãi suất là giá của việc huy động vốn mà các Ngân hàng khi huy động vốn phải trả cho các cá nhân, doanh nghiệp mà Ngân hàng có quan hệ tín dụng. - Ngân hàng nào có chính sách lãi suất tốt sẽ thu hút đƣợc lƣợng vốn lớn không chỉ trong tầng lớp dân cƣ mà trong tất cả các thành phần của nền kinh tế. - Ngân hàng có chính sách lãi suất hợp lý, có tính cạnh tranh cũng nhƣ có sự đa dạng trong các hình thức huy động sẽ tạo đƣợc niềm tin của khách hàng trong hoạt động tín dụng với Ngân hàng. - Lãi suất quyết định khả năng huy động vốn, lãi suất thể hiện sức mạnh của Ngân hàng cũng nhƣ là sự phát triển của Ngân hàng đó. - Một Ngân hàng có hệ thống công cụ lãi suất đa dạng chứng tỏ sự đa dạng trong hình thức huy động của Ngân hàng đó. Với nguồn vốn huy động bằng loại hình tiền gửi có kỳ hạn năm 2009 bị giảm hơn so với năm 2008, do sự điều chỉnh lãi suất thấp hơn năm 2008 sao cho phù hợp với mức lãi suất cơ bản của Nhà nƣớc. Điều đó cho thấy mức lãi suất tiền gửi đã ảnh hƣởng đến tình hình huy động vốn của Ngân hàng phát triển Mê Kông trong năm 2009. Vì vậy, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cần luôn đƣợc điều chỉnh lãi suất sao cho phù hợp với tình hình chung và mang tính cạnh tranh, việc điều chỉnh đó sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên với nhận thức huy động vốn là yếu tố hàng đầu thì việc điều chình là cần thiết. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 45 4.7. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 4.7.1. Thuận lợi - Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền đối với các nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông. - Chính sách của Nhà nƣớc về hoạt động của Ngân hàng ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông. - Với nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sẽ là điều kiện thuận lợi để Ngân hàng mở rộng thị phần ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. - Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông có mặt ở các Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nên tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng phát triển Mê Kông. - Trong thời gian tới Ngân hàng với hoạt động tên mới, diện mạo mới, mang tầm vóc lớn hơn, hiện đại hơn sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận của nhà đầu tƣ, khách hàng, góp phần tạo dựng thƣơng hiệu cho Ngân hàng ngày càng lớn mạnh. - Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp nhiệt tình, phục vụ vui vẻ tận tình với khách hàng, ngày càng đƣợc đào tạo bồi dƣỡng đầy đủ về chuyên môn nghiệp vụ, ngày càng trƣởng thành hơn trong công tác huy động vốn qua những kinh nghiệm tích lũy từ thực tiễn. - Sự kết hợp chặt chẽ của các phòng ban và đoàn kết nội bộ trong cơ quan chính là một thuận lợi của Ngân hàng. - Vào những tháng cuối năm 2009 đầu năm 2010 Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cho ra những sản phẩm tiền gửi tiết kiệm mới nhƣ: Tiết kiệm phát lợi, tiết kiệm đắc lộc trƣờng kỳ, tiết kiệm lãi suất linh hoạt, sản phẩm rút gốc linh hoạt lãi suất tối ƣu, chính sách tiết kiệm đặc biệt dành cho ngƣời cao tuổi nhằm đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi phục vụ khách hàng. - Ngân hàng thực hiện nhiều chƣơng trình đặc biệt chăm sóc khách hàng tham gia gửi tiền tại Ngân hàng nhƣ: Tặng quà sinh nhật cho khách hàng khi tham gia gửi tiền tại MDB, vào dịp Lễ Tết Ngân hàng thực hiện chƣơng trình tiết kiệm Hái Lộc Đầu Xuân. Tham gia chƣơng trình Hái Lộc Đầu Xuân quý khách hàng đƣợc hái lộc may mắn đầu năm, đƣợc lì xì giá trị cao lên đến 0.02%/tháng nhân với kỳ hạn gửi và đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi khác. - Hội sở chính đƣợc đặt tại trung tâm TP Long Xuyên nên rất thuận lợi cho việc cập nhật thông tin về kinh tế chính trị xã hội có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng, thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng. - Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông hoạt động trên địa bàn tƣơng đối lâu dài, có lƣợng khách hàng truyền thống tƣơng đối nhiều và ổn định tạo nên sự hiểu biết giữa khách hàng và Ngân hàng. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 46 4.7.2. Khó khăn - Tình hình kinh tế còn diễn biến phức tạp, nguy cơ lạm phát quay trở lại, với những biến động bất ổn từ thị trƣờng chứng khoán, vàng, ngoại tệ… tiềm ẩn những rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động của Ngân hàng. - Đối mặt với những rủi ro trong điều hành chính sách nhƣ điều hành tỷ giá, chính sách kích cầu, hạn chế tăng trƣởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát… sẽ ảnh hƣởng đến kế hoạch phát triển của Ngân hàng trong năm tới. - Hiện nay có rất nhiều các tổ chức tín dụng mở các chi nhánh và các phòng giao dịch. Do đó, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong việc huy động vốn của ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông. - Cơ sở vật chất khá chặt hẹp gây khó khăn cho khách hàng gửi tiền, Hội sở và Chi nhánh Long Xuyên cùng địa điểm nên rất khó phân biệt. - Lãi suất tiền gửi thƣờng xuyên biến động do áp lực cạnh tranh, giá vàng, ngoại tệ. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 47 Chƣơng 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG 5.1. Những tồn tại trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông Từ cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009, khi cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều tác động tiêu cực: Tốc độ tăng trƣởng bị chậm lại, đầu tƣ nƣớc ngoài giảm đáng kể, một số sản phẩm khó tiêu thụ, vốn huy động bị suy giảm, nợ quá hạn tín dụng có xu hƣớng tăng... Qua cuộc khủng hoảng đó đã làm bộc lộ rõ những yếu kém bên trong của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đòi hỏi phải có nhiều biện pháp cải cách mạnh mẽ và hết sức cấp bách. Sự hội nhập khu vực và quốc tế cũng làm cho nhiệm vụ cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng đảm bảo tính an toàn, hiệu quả, minh bạch và bền vững của hoạt động Ngân hàng là không thể trì hoãn đƣợc. Trƣớc tình hình chung của toàn hệ thống ngân hàng và qua phân tích về thực trạng của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông. Để hoạt động kinh doanh không ngừng tăng trƣởng và phát triển nhằm khẳng định vị trí của mình. Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông phải không ngừng nghiên cứu và hoàn thiện đồng thời 2 mặt: Một mặt phát huy những cái đã đạt đƣợc tức ƣu điểm của Ngân hàng. Mặt khác, nghiêm túc rút ra những bài học thực tiễn để khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại, có biện pháp tháo gỡ những tồn tại đó. Sau đây là một số tồn tại mà Ngân hàng phát triển Mê Kông đang gặp phải và cần có những giải pháp kịp thời để Ngân hàng ngày càng kinh doanh đạt hiệu quả cao. - Các hình thức huy động vốn ở Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chƣa phong phú và đa dạng so với các Ngân hàng khác nên có nhiều hạn chế và giảm tình cạnh tranh. - Công nghệ còn hạn chế nên phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại gặp khó khăn, năng lực cạnh tranh thấp, các chƣơng trình quản lý chăm sóc khách hàng cũng khó thực hiện tốt. - Ngân hàng chƣa có những chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng cũng nhƣ nhằm quảng bá thƣơng hiệu. - Ngân hàng chƣa có thẻ ATM nhằm mang lại sự thuận tiện cho khách hàng. 5.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông Từ nhận thức trên, với mục tiêu nâng cao hiệu quả huy động vốn nhằm thực hiện các chỉ tiêu đƣa ra trong năm 2010, khắc phục những khó khăn của Ngân hàng đang gặp phải, góp phần tăng trƣởng kinh tế và bảo đảm an toàn hiệu quả đối với hoạt động Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông. Vì vậy, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cần xem xét áp dụng các giải pháp sau: 5.2.1. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng: Tăng cƣờng và đa dạng hóa hình thức huy động vốn Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi - Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo kỳ hạn - Đa dạng hóa sản phẩm theo loại đồng tiền gửi Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 48 - Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo số dƣ - Đa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm theo số dƣ - Đa dạng hóa sản phẩm theo nhóm khách hàng Qua phân tích cho thấy tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông do ảnh hƣởng nhiều yếu tố về tình hình kinh tế và do sự cạnh tranh với các Ngân hàng khác nên nguồn vốn huy động bị suy giảm trong năm 2009. Vì vậy, Ngân hàng cần mở rộng các loại hình dịch vụ, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cho ra đời nhiều sản phẩm tiết kiệm nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng. 5.2.2. Nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ nhân viên trong Ngân hàng Để tình hình kinh doanh hoạt động có hiệu quả thì nhân sự là một trong những yếu tố quan trọng. Vì vậy, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên mới, thƣờng xuyên bồi dƣỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân sự hiện hữu, có tinh thần trách nhiệm cao và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Ngân hàng. Đề ra những chính sách kích thích nhân viên phát huy sáng kiến tạo ra nhiều hình thức huy động mang lại tiện ích cho khách hàng. Đào tạo nhân viên có phong cách phục vụ ân cần, chuyên nghiêp. Việc thực hiện Nghị định 141 của Chính Phủ, buộc phải tăng vốn Điều lệ với tốc độ cao trong thời gian ngắn. Để kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi Ngân hàng phải huy động nguồn lực đủ lớn để phát triển và phải có đủ nguồn nhân lực về chất lƣợng và số lƣợng. 5.2.3. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng Phát triển công nghệ hiện đại để khách hàng có thể giao dịch qua điện thoại hoặc internet. Công nghệ của Ngân hàng còn hạn chế nên phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại gặp khó khăn, năng lực cạnh tranh thấp, các chƣơng trình quản lý chăm sóc khách hàng cũng khó thực hiện tốt. Vì vậy, Ngân hàng cần hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ khách hàng, sản phẩm mang tính cạnh tranh. Hỗ trợ nâng cao quản trị thông tin báo cáo, thay thế công tác thống kê thủ công để mang lại hiệu quả kinh tế cho Ngân hàng. 5.2.4. Đẩy mạnh chiến lƣợc Marketing cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng Mặc dù tình hình kinh doanh đạt hiệu quả nhƣng hoạt động Marketing của Ngân hàng chƣa đƣợc phổ biến. Vì vậy, cần cải tiến hơn chƣơng trình quảng bá về hoạt động của Ngân hàng; đẩy mạnh công tác tiếp thị đến những khách hàng lớn có tiềm năng nguồn vốn dồi dào, duy trì tốt với những khách hàng truyền thống. Thực hiện những chƣơng trình khuyến mãi thu hút khách hàng cụ thể và liên tục, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, xây dựng các gói sản phẩm, mở rộng quảng cáo tiếp thị cả chiều rộng lẫn chiều sâu để khách hàng biết nhiều về Ngân hàng và có đầy đủ thông tin để quyết định giao dịch với Ngân hàng. Năm 2010, Ngân hàng hoạt động với tên mới. Vì vậy, cần tăng cƣờng công tác quảng bá thƣơng hiệu qua các thông tin truyền thông, tổ chức các cuộc hội thảo ... giới thiệu đến khách hàng về thƣơng hiệu mới và mô hình hoạt động ngày càng tiến bộ và hiện đại của MDB. Bên cạnh đó, tiếp tục hoàn chỉnh việc chuẩn hóa mô hình, màu sắc đặc trƣng riêng của Ngân hàng đối với toàn bộ trụ sở làm việc; trang phục nhân viên, Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 49 giấy tờ giao dịch, ấn phẩm, tờ rơi, brochure… để tạo sự nhận dạng và gây ấn tƣợng tốt cho khách hàng về hình ảnh của Ngân hàng. 5.2.5. Ngân hàng cần thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền gửi của khách hàng - Đảm bảo thanh toán kịp thời theo yêu cầu - Đảm bảo tƣơng ứng với thời hạn giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn - Thực hiện theo lệnh của khách hàng - Đảm bảo bí mật - Thông báo kịp thời cho khách hàng 5.2.6. Chính sách lãi suất Với tình hình hiện nay, Ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh, đối mặt với rất nhiều khó khăn. Vì vậy, Ngân hàng cần đƣa ra chính sách lãi suất phù hợp, linh hoạt và mang tính cạnh tranh để có thể thu hút đƣợc khách hàng tham gia gửi tiền. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 50 Chƣơng 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết Luận Qua kết quả phân tích cho thấy tình hình huy động vốn thông qua hình thức nhận tiền gửi tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông qua 3 năm 2007 – 2009 đang ngày càng hoạt động có hiệu quả. Mặc dù vào những tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 Ngân hàng bị ảnh hƣởng những yếu tố khách quan từ tình hình khủng hoảng kinh tế: tình hình sản xuất có dầu hiệu trì trệ, giá cả nông sản không ổn định, thị trƣờng xuất khẩu bị thu hẹp. Đặc biệt trong năm 2009 bị tác động bởi sự tăng giá vàng, đôla nhƣng do Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông đã có những giải pháp kịp thời nên đã vƣợt qua những khó khăn đó, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm 2007 – 2009 tăng lên đáng kể. Năm 2008 tăng 31.71% so với năm 2007, năm 2009 tăng 55.01% so với năm 2008. Tình hình huy động vốn cũng nhƣ cho vay rất có hiệu quả. Thành quả đạt đƣợc trong 3 năm qua thật đáng trân trọng, tuy nhiên Ngân hàng vẫn chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng, lợi thế của mình để đạt đƣợc kết quả cao hơn mà đáng lý Ngân hàng có thể thực hiện đƣợc. Vì vậy, trong năm 2010, với Thƣơng hiệu mới, tầm vóc mới, Ngân hàng sẽ gặt hái đƣợc thành quả khả quan hơn, thông qua việc phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, dịch vụ đa dạng hơn và tiện ích nhiều hơn thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng. Vào những tháng đầu năm 2010, Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện những chiến lƣợc mang đầy tính cạnh tranh. Ngân hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm tiền gửi tiết kiệm nhằm đa dạng hóa sản phẩm chẳng hạn những tháng đầu năm 2010 Ngân hàng thực hiện chƣơng trình khuyến mãi dành cho khách hàng “Chƣơng trình quà tặng mùa hè” thời gian áp dụng chƣơng trình: Từ ngày 26/04/2010 đến hết ngày 30/06/2010 (xin xem chi tiết tại phụ lục). Với nhiệm vụ đặt ra trong năm 2010 là rất quan trọng và nặng nề, khi nền kinh tế diễn biến phức tạp, điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, khi Ngân hàng Nhà nƣớc đã không còn hỗ trợ lãi suất đối với các ngân hàng nên đòi hỏi sự tập hợp mọi nỗ lực của từng cá nhân, tập thể để đƣa Ngân hàng tiếp tục phát triển xa hơn. 6.2. Kiến Nghị 6.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ Cần xem xét, bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến lĩnh vực ngân hàng nhƣ: chính sách tín dụng, quản lý ngoại hối, chính sách tỷ giá, công cụ điều hành chính sách tiền tệ…, những quy định về huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán cho phù hợp với yêu cầu hội nhập, đảm bảo khai thác triệt để những lợi ích của hội nhập và hạn chế tối đa tác động tiêu cực, những ảnh hƣởng của nó. Hiện tại, có nhiều ngân hàng vốn nƣớc ngoài đã, đang và bắt đầu đầu tƣ vào Việt Nam với lợi thế là có nguồn vốn rất lớn. Vì vậy Nhà nƣớc cần hạn chế số vốn của các ngân hàng này ở mức hợp lý, để những Ngân hàng vốn nƣớc ngoài không thao túng thị trƣờng ngân hàng ở Việt Nam với số vốn của nhiều ngân hàng nƣớc ta còn khá khiêm tốn. Bên cạnh đó, Nhà Nƣớc cần tạo điều kiện cho những ngân hàng có đủ tiềm năng, năng lực và có nhu cầu mở rộng mạng lƣới giao dịch, chi nhánh, phát triển thêm các nghiệp vụ mới, giúp cho Ngân hàng tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập. (ƣu tiên về mặt bằng, vị trí đẹp, thuận lợi…). Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 51 6.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Nâng cao vai trò thanh tra, giám sát, kiện toàn hệ thống thanh tra của ngân hàng nhà nƣớc, có cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất với mục tiêu giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng; khẩn trƣơng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng liên ngân hàng. Mặc dù hiện tại lãi suất theo cơ chế thỏa thuận nhƣng Ngân hàng Nhà nƣớc cần qui định rõ biên độ giao động cho phép trong việc thỏa thuận, tức là quy định mức tối đa lãi suất có thể thỏa thuận giữa các bên. Tránh trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh đối với những ngân hàng có số vốn lớn, đặc biệt là một số ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài. Mặt khác, giúp cho các ngân hàng linh hoạt hơn trong việc ban hành lãi suất. 6.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng phát triển Mê Kông Để Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông ngày càng phát triển tiến xa hơn, ngày càng thu hút nhiều khách hàng. Sau đây là một số kiến nghị đối với Ngân hàng nhằm phòng ngừa rủi ro xảy ra đối với Ngân hàng cũng nhƣ nhằm nâng cao hiệu quả huy động của Ngân hàng. Để tăng sức canh trạnh đối với ngân hàng nƣớc ngoài đầu tƣ vào việt Nam, Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông cần tăng cƣờng liên kết, hợp tác nhiều lĩnh vực với những ngân hàng khác để tăng cƣờng thêm vốn, cần thiết nên thành lập một quỹ liên ngân hàng, dựa vào quỹ này ngân hàng có thể sử dụng tiền khi cần thiết, quỹ dự trữ ngoại hối liên ngân hàng để tránh việc các ngân hàng nƣớc ngoài lợi dụng chênh lệch về tỷ giá. (Ví dụ: Ngân hàng A (Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chẳng hạn) muốn giao dịch với Ngân hàng B (Ngân hàng nƣớc ngoài, chỉ giao dịch bằng ngoại tệ: USD) buộc Ngân hàng A phải mua ngoại tệ từ Ngân hàng C hoặc B trực tiếp bán ngoại tệ cho A A phải chịu mức phí do chênh lệch về tỷ giá). Do vậy việc thành lập quỹ dự trữ ngoại hối liên ngân hàng là cần thiết. Làm thẻ ATM và liên kết với những ngân hàng khác trong giao dịch bằng thẻ giúp thuận tiện cho khách hàng trong việc rút hoặc gửi tiền và một số dịch vụ tiện ích khác. Tăng cƣờng việc mở rộng các chi nhánh, các phòng giao dịch ở khu vực nông thôn, xây dựng mô hình quản lý năng động, hiệu quả để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng; linh hoạt hơn nữa trong việc công bố lãi suất huy động, tăng cƣờng thêm các dịch vụ hậu mãi, chẳng hạn khách hàng gửi tiền ở mức nào đó do Ngân hàng quy định sẽ nhận đƣợc quà tặng của Ngân hàng và sẽ đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi khi tham gia sử dụng sản phẩm mới của Ngân hàng (khách hàng thân thiết), ngân hàng cần mở thêm dịch vụ chăm sóc khách hàng để tƣ vấn cho khách hàng và giải quyết những vƣớng mắc của khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục gửi tiền cũng nhƣ vay tiền; nên thành lập một tổ huy động vốn lƣu động từ đó tận dụng triệt để số vốn nhàn rỗi trong nhân dân. Ngân hàng cần thƣờng xuyên kết hợp với các trung tâm đào tạo nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có chính sách tuyển dụng thu hút ngƣời giỏi để làm việc cho Ngân hàng; kết hợp với một số trƣờng Đại học để tìm kiếm, tuyển dụng và bồi dƣỡng nhân tài. Có những chính ƣu đãi đối với nhân viên nhằm kích thích nhân viên làm việc tốt hơn, tạo không khí hăng say làm việc. Khi nhân viên làm việc tốt lúc đó mới có thể tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái, an toàn khi tham gia gửi tiền tại Ngân hàng. Phân tích tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông SVTH: Lê Thị Kim Ngân 52 Luôn luôn quan tâm đến từng khách hàng, có nhƣ vậy khách hàng mới có thể trung thành với Ngân hàng. Áp dụng mức lãi suất cạnh tranh đối với các Ngân hàng khác. Vì hiện nay có rất nhiều Ngân hàng xuất hiện, vì vậy khách hàng rất quan tâm đến lãi suất, nếu Ngân hàng nào có mức lãi suất cao sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng. Luôn đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo kỳ hạn, khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn sản phẩm cho riêng mình, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Hiện đại hóa mạng lƣới thông tin để có thể bắt kịp với công nghệ của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mở rộng cơ sở vật chất tại Hội sở và các chi nhánh nhằm tạo sự thuận tiện cho khách hàng, tạo không gian thoải mái cho cả nhân viên và khách hàng. Tăng cƣờng công tác tiếp thị, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, Ngân hàng cần đƣa ra nhiều sản phẩm mới, bằng cách phát triển tổ marketing, không ngừng giới thiệu sản phẩm và những vấn đề mới có liên quan. Ngân hàng cần tìm tòi, nghiên cứu và thay thế các phần mềm mới cao hơn, tiện ích hơn, khắc phục đƣợc các hạn chế của phần mềm cũ nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí của ngân hàng cũng nhƣ của khách hàng. Ngân hàng phải thƣờng xuyên quan tâm công tác đào tạo nhằm tạo một đội ngũ nhân viên có trình độ cao, có thái độ làm việc tích cực. Bên cạnh đó ngân hàng nên bố trí cán bộ nhân viên làm việc phù hợp với trình độ năng lực của họ và có chính sách khen thƣởng kịp thời đối với những cá nhân đạt thành tích trong hoạt động của Ngân hàng, động viên khuyến khích những cá nhân chƣa đạt và nghiêm khắc kỷ luật những cá nhân gây ảnh hƣởng xấu hay làm hại đến ngân hàng. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn chuyên môn cho các cán bộ viên chức trong ngân hàng để họ có thể hiểu hơn về nghiệp vụ huy động vốn và các nghiệp vụ có liên quan, đồng thời nên mở nhiều lớp học bồi dƣỡng cho nhân viên để ngày càng trẻ hóa đội ngũ cán bộ. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16.09.2008. Ngân hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc chuyển đổi mô hình hoạt động [online]. Đọctừ: hang-TMCP-nong-thon-My-Xuyen-duoc-chuyen-doi-mo-hinh-hoat-dong (Đọc ngày 25.02.2010). 08.07.2008. Thông tin pháp luật dân sự: Thông tin về lãi suất cơ bản bằng đồng Việt NamcủaNgânhàngNhàNƣớc[online].Đọctừ: s.com/2008/07/08/070820081/ (đọc ngày 05.03.2010). Nguyễn Đăng Dờn. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản thống kê. Nguyễn Minh Kiều. 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản thống kê. Phan Thị Cúc. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại tìn dụng ngân hàng. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Phan Thị Thu Hà. Quản trị ngân hàng thƣơng mại. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản giao thông vận tải. Phƣớc Hà. 30.01.2008. Thắt chặt tiền ra lƣu thông: NHNN tăng lãi suất [online]. Đọc từ: suat/20766780/87/ (đọc ngày 15.03.2010). 54 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM: "QUÀ TẶNG MÙA HÈ". Đối tƣợng và phạm vi áp dụng: Tất cả khách hàng cá nhân gửi tiết kiệm hoặc gửi tiền gửi thanh toán đủ điều kiện theo Quy chế tiền gửi tiết kiệm hiện hành của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông và đủ điều kiện theo thể lệ chƣơng trình huy động tiết kiệm ”Quà tặng mùa hè”. Chƣơng trình áp dụng trong toàn hệ thống ngân hàng MDB. Điều kiện tham gia chƣơng trình: - Số tiền gửi tối thiểu: 30,000,000 đồng. - Kỳ hạn gửi: Từ 01 tháng trở lên. - Hình thức lĩnh lãi: hàng tháng và cuối kỳ. - Loại tiền huy động: đồng Việt Nam (VNĐ). Thời gian áp dụng chƣơng trình: Từ ngày 26/04/2010 đến hết ngày 30/06/2010. Tiện ích: Khách hàng đủ điều kiện tham gia chƣơng trình tiết kiệm này sẽ đƣợc MDB tặng quà, cơ cấu quà tặng cụ thể nhƣ sau: - Số tiền gửi từ 30 < =100 triệu đồng: đƣợc tặng 01 Áo mƣa có logo của MDB; - Số tiền gửi từ trên 100 < =300 triệu đồng: đƣợc tặng 01 Đồng hồ treo tƣờng có logo của MDB; - Số tiền gửi từ trên 300 < =500 triệu đồng đƣợc tặng 01 Nón bảo hiểm có logo của MDB; - Số tiền gửi trên 500 triệu đồng trở lên đƣợc tặng 01 túi du lịch có xe đẩy có logo của MDB. Lưu ý: - Khách hàng đủ điều kiện nhận quà có giá trị lớn, có thể quy đổi thành nhiều quà nhỏ có giá trị tương đương. - Mỗi khách hàng được nhận tối đa là 03 phần quà cùng loại. Lãi suất: Áp dụng theo Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm dành riêng cho Chƣơng trình huy động tiết kiệm “Quà tặng mùa hè” do MDB công bố theo từng thời kỳ. Trƣờng hợp rút trƣớc hạn: - Khách hàng không đƣợc rút trƣớc hạn với thời gian thực gửi dƣới 01 tháng. Trường hợp có lý do chính đáng và được Ngân hàng chấp thuận thì từng trường hợp cụ thể sẽ do Giám đốc các Chi nhánh, Phòng giao dịch xử lý trên cơ sở đảm bảo không gây tổn thất cho Ngân hàng. - Trƣờng hợp rút trƣớc hạn với thời gian thực gửi từ 01 tháng trở lên, khách hàng sẽ đƣợc hƣởng 70% lãi suất của kỳ hạn thấp hơn liền kề với thời gian thực gửi và không hoàn trả quà đã nhận. 55 BIỂU LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM “QUÀ TẶNG MÙA HÈ” Áp dụng từ ngày 12 tháng 05 năm 2010 KỲ HẠN GỬI LÃNH LÃI HÀNG THÁNG LÃNH LÃI CUỐI KỲ %/THÁNG %/NĂM %/THÁNG %/NĂM 01 tháng 0.975 11.700 0.975 11.700 02 tháng 0.975 11.700 0.980 11.760 03 tháng 0.975 11.700 0.985 11.820 04 tháng 0.975 11.700 0.987 11.844 05 tháng 0.975 11.700 0.988 11.856 06 tháng 0.975 11.700 0.990 11.880 07 tháng 0.975 11.700 0.991 11.892 08 tháng 0.975 11.700 0.992 11.904 09 tháng 0.975 11.700 0.993 11.916 12 tháng 0.975 11.700 0.995 11.940 13 tháng 0.920 11.040 0.960 11.520 15 tháng 0.920 11.040 0.960 11.520 18 tháng 0.920 11.040 0.960 11.520 24 tháng 0.920 11.040 0.960 11.520

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHAN TICH TINH HINH HUY DONG VON TAI NH TPCP PHAT TRIEN MEKONG.PDF
Tài liệu liên quan