Khóa luận Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần kim khí Miền Trung

Cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường càng phát triển, cạnh tranh càng khốc liệt. Nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội song cũng không ít những thách thức. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải nỗ lực không ngừng, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và tiềm năng sẵn có của đơn vị, đồng thời cũng có giải pháp và những hướng đi đúng đắn. Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế đi đến đâu thì sự tác động và chi phối tài chính vươn ra đến đó. Trong hoạt động kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xử lý hàng loạt các vấn đề như : nên đầu tư vào đâu, số lượng bao nhiêu, vấn đề huy động vốn, vấn đề quản lý và sử dụng vốn như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất. Đối với công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung vừa mới chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty cổ phần cho nên công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh.Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào khai thác triệt để nguồn vốn hiện có trong đó chủ yếu là vốn lưu động để đem lại hiệu quả cao nhất.

doc90 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2851 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần kim khí Miền Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng doanh thu thuần, qua đĩ xem xét vốn lưu động sử dụng như vậy cĩ hiệu quả chưa để tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐbq DTT Hệ số đảm nhiệm VLĐ(2006) = VLĐbq(2006) DTT(2006) = 136.263.850.543 929.602.900.804 = 0,147(đồng) Hệ số đảm nhiệm VLĐ(2007) = VLĐbq(2007) DTT(2007 = 170.045.036.283 1.183.232.464.658 = 0,148(đồng) Trong năm 2007 một đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được 0,148 đồng doanh thu thuần, trong khi đĩ năm 2006 chỉ cĩ 0,147 đồng điều đĩ chúng tỏ vốn lưu động năm 2007 sử dụng hiệu quả hơn năm 2006, tuy nhiên tỷ lệ này khơng cao do hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn. 2.2) Tỷ lệ lãi trên doanh thu Tỷ lệ lãi/ doanh thu(2006) = Lợi nhuận sau thuế(2006) DTT(2006) x 100(%) = 4.557.558.535 929.602.900.804 x 100(%) = 0,49 % Tỷ lệ lãi/ doanh thu = Lợi nhuận sau thuế DTT x 100 (%) 11.292.033.825 1.183.232.464.658 Tỷ lệ lãi/ doanh thu(2007) = Lợi nhuận sau thuế(2007) DTT(2007) x 100(%) = x 100(%) = 0,95% Năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cơng ty thu được 0,49 đồng lợi nhuận. Trong khi đĩ năm 2007 tỷ lệ này là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,95 đồng lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh năm 2007 cao hơn 2006 đây là dấu hiệu tốt cho thấy cơng ty đã tạo được uy tín trên thị trường và cũng là tiền đề để cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh 2.3) Mức sinh lợi vốn lưu động Cũng như tỷ lệ lãi trên doanh thu thì mức doanh lợi vốn lưu động thể hiện 100 đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu đánh giá kết quả cuối cùng của việc sử dụng vốn lưu động.Mức doanh lợi VLĐ = Lợi nhuận sau thuế VLĐbq x 100 (%) Mức doanh lợi VLĐ(2006) = Lợi nhuận sau thuế(2006) VLĐbq(2006) x 100 (%) = 4.557.558.535 136.263.850.543 x 100 (%) = 3,34 % Mức doanh lợi VLĐ(2007) = Lợi nhuận sau thuế(2007) VLĐbq(2007) x 100 (%) = 11.292.033.825 170.045.036.283 x 100 (%) = 6,64 % Ta thấy vốn lưu động năm 2007 sử dụng hiệu quả hơn năm 2006 vì năm 2007 cứ bỏ ra 100 đồng vốn lưu động để sản xuất kinh doanh thì đem lại 6,64 đồng lợi nhuận sau thuế trong khi năm 2006 chỉ đạt 3,34 đồng. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động cĩ xu hướng tăng là dấu hiệu tốt. Do đĩ Cơng ty cần phải duy trì và phát huy, trong năm tới cơng ty nên đặt ra các chiến lược để tăng doanh số bán ra và phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. PHÁƯN III MÄÜT SÄÚ BIÃÛN PHẠP NHÀỊM NÁNG CAO HIÃÛU QUAÍ QUAÍN LYÏ VAÌ SỈÍ DỦNG VÄÚN LỈU ÂÄÜNG TẢI CÄNG TY CÄØ PHÁƯN KIM KHÊ MIÃƯN TRUNG A/ Một số nhận xét đánh giá chung về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty CP Kim Khí Miền Trung I/ Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lưu động Qua quá trình phân tích trên em rút ra một số nhận xét và đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lưu động tại cơng ty được thể hiện qua bảng tĩm tắt các thơng số phân tích sau : Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 1.Khả năng thanh tốn ngắn hạn 2.Khả năng thanh tốn nhanh 3.Khả năng thanh tốn tức thời 4. Số vịng quay VLĐ 5.Số ngày 1 vịng quay VLĐ 6.Tỷ lệ sinh lãi/ doanh thu 7. Mức doanh lợi vốn lưu động 8. Doanh thu thuần BH&CCDV 9. Lợi nhuận trước thuế 1,3 lần 0,62 lần 0,065 lần 6,82 vịng 53 ngày 0,49 % 3,34 % 929.602.900.804 4.557.558.535 1,23 lần 0,55 lần 0,004 lần 6,96 vịng 52 ngày 0,95 % 6,64 % 1.183.232.464.658 11.292.033.825 Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung trước đây là một doanh nghiệp nhà nước và đã được cổ phần hĩa cách đây 2 năm. Qua quá trình hoạt động cơng ty đã bảo tồn lượng vốn do cổ đơng đĩng gĩp cũng như số vốn nhà nước giao và 2 năm đều kinh doanh cĩ lãi chúng tỏ cơng ty đã quản lý và sử dụng vốn cĩ hiệu quả đặc biệt là sử dụng vốn lưu động. thể hiện ở các chỉ tiêu sau : - Theo kết quả tính tốn trên cho thấy hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty qua hai năm đều lớn hơn 1 điều đĩ chúng tỏ rằng cơng ty cĩ thể trang trải hết cơng nợ và tình hình tài chính của cơng ty hết sức khả quan. Riêng hệ số khả năng thanh tốn tức thời cả 2 năm đều thấp, điều này phản ánh cơng ty đã khơng để lượng dự trữ tiền nhiều làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả hơn. - Số vịng quay vốn lưu động tăng và số ngày một vịng quay vốn lưu động giảm cho thấy cơng ty sử dụng vốn năm nay cĩ hiệu quả hơn năm trước. Nguyên nhân là do doanh thu tăng mạnh trong năm 2007 nhờ doanh nghiệp cĩ những chính sách bán hàng hợp lý, ngồi ra vốn lưu động cũng tăng mà chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu. vì vậy cơng ty cần đưa ra các biện pháp nhằm thu hồi các khoản phải thu và giảm chi phí hàng tồn kho để cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Doanh thu của cơng ty tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết, doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ thể tái sản xuất và là nguồn để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định. Lợi nhuận là kết quả kinh doanh cuối cùng, lợi nhuận của cơng ty năm 2006 chỉ đạt 4.557.558.535 đồng đến năm 2007 đạt 11.292.033.825 đồng cho thấy cơng ty rất năng động trong cơ chế thị trường và hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua cơng ty đã đạt được những thành tựu đáng kể như: giải thưởng Sao vàng đất Việt, Top Vàng Doanh nghiệp, TCVN ISO 9001- 2000… Tĩm lại : sau 2 năm cổ phần hố cơng ty khơng ngừng phát triển lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Điều đĩ cho thấy rõ ưu thế cổ phần hố về huy động vốn kinh doanh, trong đĩ nguồn vốn điều lệ của cơng ty năm 2007 là 68.708.850.000 trong khi đĩ năm 2006 là 65.437.000.000 đồng. Nguồn vốn kinh doanh khơng chỉ cĩ vốn gĩp cổ phần được huy động tăng lên mà nguồn vốn tự bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh cũng tăng lên 1 cách đáng kể. Nhờ đĩ cơng ty cĩ vốn để đầu tư đổi mới cơng nghệ phát triển sản xuất kinh doanh. II/ Nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý vốn lưu động 1) Vốn bằng tiền Vớn bằng tiền của cơng ty được thể hiện dưới 3 dạng : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Qua bảng thuyết minh báo cáo tài chính ta thấy lượng tiền dự trữ chủ yếu là tiền gửi vào ngân hàng, điều này khơng ngừng giúp cho cơng ty giữ tiền an toàn, ít bị thất thoát mà còn hưởng được lãi. Nhìn chung cơng việc quản lý vớn bằng tiền của cơng ty tương đới chặt chẽ. Tuy nhiên để cơng việc quản lý vớn bằng tiền của cơng ty được hiệu quả hơn thì ở phòng kế toán cần kết hợp với các phòng ban khác để lập kế hoạch dự trữ tiền mặt hợp lý hơn. 2) Các khoản phải thu Hiện nay các khoản phải thu ngắn hạn năm 2007 của đơn vị tăng nhiều so với năm 2006. Điều đó chứng tỏ cơng tác thu hời nợ của cơng ty chưa được tớt lắm, cơng việc quản lý khoản phải thu chưa được chặt chẽ. Ngoài ra trong năm 2007 doanh thu tăng cao chứng tỏ việc tiêu thụ hàng hóa nhiều mà khách hàng lớn và quen thuợc cho nên cơng ty đã áp dụng chính sách bán chịu làm cho khoản phải thu tăng lên. Mặt khác cơng ty cũng có nhiều khách hàng thiếu vớn nên cớ tình day dưa kéo dài việc trả nợ. 3) Hàng tờn kho Hàng tờn kho của cơng ty năm 2007 tăng so với năm 2006 do doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu sản xuất vì dự báo được giá sẽ tăng mạnh năm 2008. Mặt khác do có rất nhiều cơng trình xây dựng lớn cần rất nhiều thép cho nên cơng ty dự trữ khá nhiều mặt hàng này, điều này làm cho chi phí lưu trữ cũng tăng lên. Thực tế cơng ty chưa lập khoản dự trữ bao nhiêu cho phù hợp, mỡi lần mua với sớ lượng bao nhiêu là tới ưu so với chi phí tờn trữ và đặt hàng. B/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY I/ Tiền đề cho việc xây dựng giải pháp 1) Căn cứ mục tiêu kinh doanh của cơng ty Ngồi việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh dịch vụ cơng ty triển khai các dự án đầu tư chính sau: - Liên kết thành lập phân hiệu trường cao đẳng cơ điện luyện kim Thái Nguyên tại Đà Nẵng trên diện tích lơ đất 11.700 m thuộc quyền sử dụng đất của cơng ty - Dự án khách sạn cao ốc, văn phịng cho thuê tại 16 Thái Phiên và khu 69 Quang Trung thành phố Đà Nẵng, khu đất 12.000 m tại An Đồn. Để phát huy lợi thế sẵn cĩ về cơ sở vật chất và đất đai cơng ty sẵn sàng liên kết với các đơn vị cĩ nhu cầu đầu tư về các lĩnh vưc. Chiến lược phát triển trong thời gian tới của cơng ty là xây dựng cơng ty trở thành nhà phân phối, nhà cung cấp hàng đầu ở khu vực miền trung và cả nước về mặt hàng thép xây dựng, phơi thép và thép phế. Để đạt được các mục tiêu đề ra cơng ty triển khai các phương án bán tiếp cổ phần nhà nước, phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ và đăng ký giao dịch niêm yết tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khốn Việt Nam. 2) Căn cứ vào điều kiện khách quan của nền kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty tạo nên những cơ hội và đe dọa tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty như là: - Mơi trường dân số là nhân tố tạo nên thị trường tiêu thụ. Nước ta dân số hàng năm tăng lên nên nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng tăng nhất là vấn đề về nhà ở. Đây là sự thuận lợi cho cơng ty cĩ điều kiện tăng doanh số bán. - Mơi trường kinh tế : Nền kinh tế nước ta hiện nay đang vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước cùng tồn tại nhiều thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật đã tạo nên sự cạnh tranh trong thị trường. Thực hiện nền kinh tế mở trong những năm qua kinh tế nước ta khơng ngừng phát triển thu nhập đầu người tăng, đời sống nhân dân được cải thiện nên đã tác động đáng kể đến nhu cầu mua sắm của dân cư - Mơi trường chính trị : những năm qua chính trị nước ta tương đối ổn định tạo sự thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất của cơng ty. Bởi vì chính trị ổn định cơng ty mới an tâm đầu tư vớn kinh doanh - Mơi trường pháp luật : hiện nay nhà nước đang từng bước hoàn chỉnh pháp luật về kinh tế, luật đầu tư, phá sản, thuế và mợt sớ văn bản dưới dạng luật đã tạo nên trật tự kỹ cương trong quản lý kinh doanh và an toàn xã hợi. Tuy nhiên mợt sớ chính sách về thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu chưa hoàn chỉnh nên tác đợng rất lớn đến giá cả hàng hóa. Ngoài ra thị trường trong nước thời gian qua diễn biến phức tạp, tỷ lệ lạm phát 4 tháng đầu năm đã tăng lên 11,6%. Đứng trước tình hình đó ngân hàng nhà nước đã đưa ra mợt loạt các biện pháp nhanh nhằm “siết chặt tiền tệ” góp phần thu hút tiền từ lưu thơng về lãi suất huy đợng tăng dẫn đến lãi suất cho vay cũng tăng cao và giá tiêu dùng cũng tăng cao, điều đĩ ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế cũng như khả năng đầu tư của doanh nghiệp. 3) Căn cứ vào tình hình cạnh tranh trên thị trường Trong thời gian qua khi hàng loạt các chính sách khuyến khích mở cửa giao lưu hàng hóa với nước ngoài đã thu hút rất nhiều đới tác nước ngoài vào đầu tư kinh doanh ... nền kinh tế có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế làm xuất hiện nhiều đới thủ cạnh tranh. Đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành sản phẩm và cải tiến máy móc kỹ thuật...cũng như sự vững chắc về tài chính và trình đợ quản lý thì mới tờn tại được II/ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại cơng ty CP Kim Khí Miền Trung 1) Xác định nhu cầu vốn lưu động Trong năm đến cơng ty cần chú trọng đến cơng tác tập trung phát triển sản xuất, đạt doanh thu theo chỉ tiêu đề ra và làm tốt cơng tác thu hồi nợ. Trên cơ sở đĩ việc dự tốn nhu cầu vốn lưu động là rất cần thiết đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Cĩ rất nhiều phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động, dựa vào đặc điểm, quy mơ quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty, chỉ cĩ phương pháp ước tính theo thống kê kinh nghiệm của kỳ trước là phù hợp với cơng ty. V1 = V0 x M1 M0 x ( 1- t %) Trong đĩ : V0 : Vốn lưu động bình quân năm báo cáo V0 = 170.045.036.283 đồng M0 : doanh thu thuần của năm báo cáo M0 = 1.183.232.464.658 đồng M1 : Doanh thu thuần của năm kế hoạch. Dự kiến năm 2008 doanh thu thuần sẽ tăng 10% so với năm 2007 M1 = 1.183.232.464.658 + 1.183.232.464.658 x 10% = 1.301.555.711.124 đồng t% : tỷ lệ tăng, giảm tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo. t% = SN1- SN0 SN0 x 100(%) SN0 : số ngày một vịng quay VLĐ năm báo cáo SN0 = 52 ngày SN1 = 360H1 SN1 : số ngày một vịng quay VLĐ năm kế hoạch H1 = M1 V1 SN1 = 360 x V1 M1 H1 : Số vịng quay VLĐ V1 = V0 X M1 M0 x ( 1 - (360 x V1) – SN0 M1 x 100%) = 170.045.036.283 x x ( 1 - x 100%) (360 x V1) - 52 1.301.555.711.124 x 52 1.301.555.711.124 1.183.232.464.658 V1 = 170.141.029.172 đồng Vậy để cĩ một lượng vốn lưu động như vậy cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 cơng ty cần cĩ phương án huy động nguồn tài trợ. Qua quá trình phân tích ta thấy cơng ty chủ yếu huy động vốn từ vay ngân hàng, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn này khá cao, nĩ phụ thuộc vào lãi suất cho vay từ ngân hàng. Bên cạnh đĩ cơng ty cịn huy động từ người bán từ số tiền mà người bán cho cơng ty nợ. Ngồi 2 nguồn tài trợ trên cơng ty cĩ thể tiến hành huy động vốn từ nội bộ cơng ty. Cơng ty cần nghiên cứu tìm ra một lãi suất thích hợp vừa mang lại lợi ích cho cơng ty vừa mang lại lợi ích cho cơng nhân viên, vì lợi ích của họ nên họ sẽ cố gắng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn. 2) Quản lý tiền mặt Quản lý vớn bằng tiền ở đây là quản lý tiền mặt, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng. Đợng cơ chủ yếu của việc nắm giữ tiền là làm thơng suớt quá trình kinh doanh, mặt khác duy trì khả năng thanh toán chung của cơng ty mọi thời điểm. Tuy nhiên việc nắm giữ tiền mặt nhiều là khơng tớt bởi tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt là rất thấp ngoại trừ tiền gửi ngân hàng có hưởng lãi suất. Do đó quản lý tớt tiền mặt là một nợi dung quan trọng trong quản lý vớn lưu đợng. Ở cơng ty việc dự trữ tiền mặt là để chi trả lương, trả tiền mua nguyên vật liệu, các khoản chi bất thường.....Quản lý tiền mặt bao gờm các yếu tớ : tăng tớc đợ thu hời, giảm tớc đợ chi tiêu, xây dựng mơ hình tờn trữ tới ưu...Việc tờn trữ tiền mặt bao nhiêu là hợp lý, ta có thể dựa vào kế hoạch thu-chi tiền. Trong thực tiễn hoạt đợng kinh doanh của cơng ty rất hiếm khi mà lượng tiền vào ra đều đặn có thể dự kiến đúng được. Để quản lý ta có thể đưa ra mức tiền dự kiến trong mợt khoảng nào đó, tức là lượng tiền dự trữ sẽ biến thiên từ cận thấp nhất đến cận cao nhất. Tỷ lệ TM/DT(2006) = TM(2006) DT(2006) x 100(%) = 1.287.955.109 929.602.900.804 x 100(%) = 0,139 % Tỷ lệ tiền mặt / doanh thu biến thiên theo thời gian qua 2 năm như sau : Tỷ lệ TM/DT(2007) = TM(2007) DT(2007) x 100(%) = 1.451.316.422 1.183.232.464.658 x 100(%) = 0,123 % Theo kế hoạch đơn vị đặt ra doanh thu năm 2008 tăng 10% so với năm 2007 DT(2008) = 1.183.232.464.658 + 1.183.232.464.658 x 10% = 1.301.555.711.124 (đồng) Dựa vào tỷ lệ biến thiên trên để dự đốn lượng tiền mặt năm 2008 sẽ dao động trong khoảng nào từ đĩ cơng ty sẽ cĩ những biện pháp để dự trữ tiền mặt hợp lý tránh tình trạng thừa hoặc thiếu. + Giới hạn trên : 0,139 % x 1.301.555.711.124 = 1.809.162.438 (đồng) + Giới hạn dưới : 0,123 % x 1.301.555.711.124 = 1.600.913.525 (đồng) Như vậy lượng tiền mặt năm 2008 sẽ dao động trong khoảng từ 1.600.913.525 đồng cho đến 1.809.162.438 đồng, dựa vào đĩ ta sẽ thiết kế lượng tiền mặt dự trữ tối ưu là Mức tiền thiết kế = Giới hạn dưới + Giới hạn trên - Giới hạn dưới 2 = 1.600.913.525 + 1.809.162.438 + 1.600.913.825 2 = 1.705.037.982 (đồng) Lượng tiền Giới hạn trên Mức thiết kế Giới hạn dưới thời gian 1.809.162.438 1.705.037.982 1.600.913.825 (Đồng) Nhìn vào đồ thị ta thấy mức tiền mặt sẽ dao động lên, xuống khơng thể nào biết được cho đến khi nĩ đạt tới mức giới hạn trên cơng ty cĩ thể sủa dụng số tiền vượt mức thiết kế để gửi vào ngân hàng. Với quá trình hoạt động kinh doanh thì mức tiền sẽ tụt xuống giới hạn dưới, khi đĩ cơng ty sẽ rút tiền gửi ngân hàng về để đảm bảo mức tiền cần thiết. Như vậy trong năm 2008 với doanh thu là 1.301.555.711.124 đồng thì cơng ty chỉ nên giữ 1 lượng tiền mặt là 1.705.037.982 đồng. Nếu so với mức tiền giới hạn trên thì cơng ty cĩ thể tiết kiệm 1.809.162.438 - 1.705.037.982 = 104.124.456 (đồng) Nếu lãi suất ngân hàng là 12 %/ năm thì cơng ty sẽ thu được lợi nhuận là 104. 124.456 x 12 % = 11.453.690 (đồng) Qua BCĐKT ta thấy lượng tiền đang chuyển của cơng ty cịn khá nhiều năm 2006 là 949.637.698 đồng và năm 2007 là 1.100.040.080 đồng. Tiền đang chuyển chậm qua các khâu từ khi phát hành tờ séc đến khi thu hồi được, khiến cho cơng ty tổn thất chi phí cơ hội do tiền chưa kịp thời đưa vào sử dụng. Muốn tiết kiệm chi phí tiền đang chuyển do thu, cơng ty cĩ thể mở tài khoản ở nhiều ngân hàng thuộc nhiều hệ thống khác nhau. Điều này cĩ thể cắt giảm tiền đang chuyển do thu và kéo dài tiền đang chuyển do chi. Chẳng hạn, khi bán hàng cơng ty nên tìm hiểu xem tài khoản của khách hàng ở ngân hàng nào để cơng ty yêu cầu khách hàng chuyển vào tài khoản của cơng ty mở cùng hệ thống ngân hàng đĩ để rút ngắn thời gian chuyển tiền và ngược lại đối với khoản phải chi. Ngồi ra với khoản tiền dư thừa cơng ty nên đầu tư ngắn hạn bằng cách mua các chứng khốn ngắn hạn để nhằm mục đích sinh lời. Hiện nay nền kinh tế nước ta đã hội nhập nền kinh tế thế giới, đất nước ngày càng phát triển thị trường chứng khốn cũng đã từng bước đi vào hoạt động ổn định. Vì vậy cơng ty nên nắm bắt cơ hội ngay từ bây giờ, khi quyết định đầu tư cơng ty cũng nên xem xét cả hai mục tiêu là khả năng sinh lời và tính thanh khoản vì đây chỉ là tiền nhàn rỗi tạm thời. Nhất là hiện nay mới 4 tháng đầu năm lạm phát đã ở mức 11,6% theo dự báo cả năm thì lạm phát sẽ tăng ở mức thấp nhất cĩ thể là 14,9 % và mức cao nhất cĩ thể lên đến 17 %. Điều đĩ cho thấy lãi suất gửi tiết kiệm là thực âm so với mức lạm phát, cho nên cơng ty cần cĩ những chính sách đầu tư đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất từ khoản tiền nhàn rỗi. 3) Quản lý hàng tồn kho Về mặt bản chất, hàng tồn kho là nguồn vốn nhàn rỗi được sử dụng cho tương lai. Nếu cơng ty dự trữ quá nhiều hoặc quá ít đều gây nên tình trạng thừa hoặc thiếu. Do vậy cơng ty chỉ nên giữ một lượng hàng hĩa vừa đủ để tạo “miếng đệm an tồn” giữa hàng tồn kho và tiêu thụ. Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh mặt hàng sắt thép, nguyên liệu và hàng hĩa chủ yếu nhập từ nước ngồi với giá trị lớn. Do vậy để quản lý tốt hàng tồn kho, cơng ty cần cĩ kế hoạch hàng hĩa trong khâu tiêu thụ và dự trữ hàng hĩa hợp lý. Qua tìm hiểu thực tế tại cơng ty cho thấy cơng ty vẫn chưa cĩ kế hoạch về dự trữ hàng tồn kho cho hợp lý. Cơng ty vẫn chạy theo xu thế thị trường và phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng. Ngồi ra qua BCĐKT ta thấy lượng hàng tồn kho của cơng ty chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn lưu động. Dự trữ hàng tồn kho nhiều như vậy cơng ty sẽ cĩ hai khuynh hướng chi phí trái ngược nhau : + Các chi phí tăng lên khi tồn kho tăng trong đĩ đáng kể nhất là chi phí vốn. Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung nhập các mặt hàng, các nguyên liệu thép từ nước ngồi về cho nên cần một lượng vốn rất lớn mà lượng vốn chủ yếu là vốn vay cho nên cơng ty sẽ bị tăng chi phí khi sử dụng nguồn vốn này. Hiện nay do áp lực của lạm phát lạm cho tỷ giá VND/USD tăng sẽ làm cho giá hàng nhập khẩu vào Việt Nam tăng ( do hàng hố nhập khẩu tính bằng USD) + Mặt khác các chi phí khác giảm khi tồn kho tăng đĩ là chi phí đặt hàng và giảm giá do chiết khấu khối lượng lớn. Nhằm giúp cơng ty cĩ cơ cở cho việc tham khảo mơ hình tồn kho hợp lý em đưa ra biện pháp đĩ là cơng ty nên áp dụng mơ hình EOQ, mơ hình này mục đích làm cho tổng chi phí tồn kho là thấp nhất để sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn. Dự kiến trong năm 2008 : + Số lượng thép cần đặt hàng (S) là: 155.650 tấn + Chi phí đặt hàng (O) : 10.000.000 đồng/ một lần đặt hàng ( giả sử chi phí đặt hàng khơng phụ thuộc vào số lượng hàng mua mà chỉ phụ thuộc vào số lần mua hàng) + Chi phí lưu kho (C) : 500.000 đồng/ tấn. Vậy số lượng đặt hàng tối ưu là Q* = = = 2.495 tấn Vậy cơng ty chỉ cần đặt 2.495 tấn / 1 lần. 4) Quản lý khoản phải thu Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thép, do đĩ cơng ty đã áp dụng chính sách bán hàng cho các cơng ty xây dựng như khách hàng truyền thống. Khách hàng mua với số lượng lớn thanh tốn theo phương thức trả chậm là chủ yếu, thời gian cho phép nợ là 30 ngày. Qua BCĐKT và các sổ sách cĩ liên quan cho thấy cơng tác quản lý nợ và thu hồi nợ của cơng ty chưa chặt chẽ, các khoản khách hàng nợ của cơng ty chủ yếu là nợ đến hạn và nợ quá hạn vì thế vốn của cơng ty bị chiếm dụng khá nhiều. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là tốt nhưng cần phải xây dựng chính sách tín dụng để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm và đúng hạn. Cơng ty hiện nay áp dụng chính sách thương mại khá lỏng lẻo một mặt đem lại doanh thu khá lớn nhưng mặt khác cũng chứa đựng những rủi ro khi mà nợ quá hạn và nợ đến hạn ngày càng gia tăng. Vì vậy quản lý khoản phải thu như thế nào địi hỏi cơng ty phải đưa ra chính sách hợp lý vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa hài lịng khách hàng. Bên cạnh đĩ cần cĩ biện pháp thu hồi nợ đối với những khách hàng nợ dây dưa nợ, khĩ địi. 4.1) Sử dụng kế tốn thu hồi nợ Trước khi tiến hành các thủ tục thu hồi nợ chúng ta cần xem xét giá trị của khoản nợ và thời hạn của nĩ đã quá hạn bao nhiêu lâu. Đối với người làm cơng tác quản lý cơng nợ phải thường xuyên xem xét chi tiết cho từng khách hàng và theo từng thời gian nợ, xem xét các khoản nợ nào đến hạn, chưa đến hạn, quá hạn và thời gian nợ bao nhiêu lâu từ đĩ cĩ biên pháp thu hồi nợ hợp lý, hiệu quả. Ta cĩ thể lập bảng phân tích nợ sau: Với bảng phân tích này, Cơng ty cĩ thể dễ dàng kiểm sốt được các khoản nợ đến hạn và quá hạn, từ đĩ làm thủ tục thu hồi nợ. BẢNG PHÂN TÍCH TUỔI NỢ Tên Tổng giá trị nợ Nợ trong hạn Nợ quá hạn 1-15 ngày 15-30 ngày 30-60 ngày 60-90 ngày Trên 90 ngày 1. Cơng ty X 2. Cơng ty Y ... Tổng - Đối với hĩa đơn quá hạn 15 ngày : gửi thư đến nhắc nhở khách hàng đã quá hạn. - Đối với hĩa đơn quá hạn 30 ngày : gửi thư yêu cầu khách hàng trả nợ và khuyến cáo là cĩ thể giảm uy tín trong yêu cầu của Cơng ty đối với khách hàng. Cần thận trọng trong việc nhắc nhở thu hồi nợ. Khơng nên vội vàng, nĩng vội trong lá thư đầu tiên khi nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn, đồng thời thể hiện sự quan tâm của Cơng ty đối với khách hàng. Trước khi gửi tiếp lá thư tiếp theo, cần cĩ khoảng thời gian nhất định để khách hàng thanh tốn. Nếu sau thời gian đĩ mà khách hàng chưa thanh tốn thì Cơng ty gửi tiếp lá thư tiếp theo với mức độ tăng dần thể hiện yêu cầu của Cơng ty đối với khách hàng về việc thanh tốn tiền của khách hàng đối với Cơng ty. Bên cạnh đĩ việc gửi thư nhắc nhở Cơng ty cịn cĩ thể gọi điện thoại trực tiếp đến nhắc nhở khách hàng thanh tốn khoản nợ mà khách hàng cịn nợ Cơng ty. - Đối với các hĩa đơn quá hạn trên 60 ngày : trực tiếp làm việc với khách hàng đĩ, nhắc lại điều kiện ràng buộc trong hợp đồng khi mua bán giữa hai bên, quyền và nghĩa vụ của khách hàng trên hợp đồng kinh tế, yêu cầu họ trả nợ đúng hạn như đã thỏa thuận ghi trên hợp đồng kinh tế mà Cơng ty đã ký kết với khách hàng. - Đối với hĩa đơn quá hạn trên 90 ngày : thơng báo lần cuối cùng yêu cầu trả nợ, nếu khách hàng khơng chịu trả thì cĩ thể nhờ sự can thiệp của cơ quan pháp luật. Tuy nhiên, trong kinh doanh việc sử dụng pháp luật trong cơng tác địi nợ là biện pháp cuối cùng và bắt buộc, chỉ nên áp dụng đối với các khoản nợ khơng thể thu hồi được. Nhưng việc áp dụng các chính sách đĩ sao cho cĩ hiệu quả thì khơng nên quá cứng nhắc trong việc cơng tác địi nợ. Cơng ty nên vận dụng một cách linh hoạt, tùy vào từng đối tượng khách hàng mà cĩ biện pháp phù hợp. Cĩ như vậy Cơng ty mới đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Tuy nhiên cách này cũng chỉ thích hợp trong trường hợp khách hàng mua chịu khơng quá nhiều và địa bàn khơng quá rộng.Nếu địa bàn rộng và số lượng khách hàng nhiều chi phí thu hồi nợ riêng lẽ quá cao cơng ty nên sử dụng dịch vụ bao thanh tốn. 4.2) Sử dụng dịch vụ bao thanh tốn Bao thanh tốn là một nghiệp vụ mà theo đĩ cơng ty thường xuyên bán chịu hàng hĩa sẽ bán lại những khoản thu này cho một cơng ty chuyên làm nghiệp vụ thu hồi nợ. Nhờ cĩ sự chuyên mơn hĩa việc thu hồi nợ nên sau khi mua lại các khoản nợ, cơng ty mua nợ cĩ thể nâng cao được hiệu suất thu hồi nợ. Về phía cơng ty bán nợ sẽ khỏi bận tâm đến việc thu nợ mà chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh. Cơng ty nên xem xét và cân nhắc cĩ nên chọn dịch vụ này hay để cơng ty tự thu hồi nợ. 5) Xây dựng chính sách tín dụng bán hàng Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp khơng chỉ cạnh tranh nhau về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả mà còn cạnh tranh nhau về phương thức thanh toán và thời hạn tín dụng. Việc áp dụng chính sách tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ tăng lên và thu hút nhiều khách hàng mới. Tuy nhiên doanh nghiệp phải tớn chi phí lớn vào việc đòi tiền và vớn bị chiếm dụng nhiều.Vì vậy doanh nghiệp phải cân nhắc việc lợi nhuận đem lại do tăng doanh thu và chi phí do điều kiện tín dụng mà doanh nghiệp đề ra. Giải pháp tăng doanh thu là đẩy nhanh tớc đợ quay vòng của hàng tờn kho và rút ngắn kỳ hạn thu tiền bình quân đó là doanh nghiệp nên xây dựng chính sách chiết khấu bán hàng mà đặc biệt là chiết khấu thanh toán. Trong thời gian qua cơng ty chưa chú trọng đến vấn đề này. Chính sách chiết khấu bán hàng có thể thực hiện nếu thỏa mãn 2 điều kiện: - Mang lại lợi ích cho khách hàng : tức là cơng ty đưa ra mức chiết khấu sao cho khách hàng có thể chấp nhận được vì lợi ích mang lại cho họ khi trả tiền sớm cho cơng ty lớn hơn lợi ích mà họ đầu tư vào những lĩnh vực khác. - Mang lại lợi ích cho cơng ty : khi áp dụng chính sách này cơng ty đã nhường mợt phần lợi nhuận của mình cho khách hàng. Tùy theo % chiết khấu mà lượng mất đi này nhiều hay ít. Chính sách chiết khấu phải đảm bảo phần lợi nhuận mất đi đó ít hơn lợi ích thu được khi khách hàng thanh toán tiền. Nếu khách hàng thanh toán tiền ngay cơng ty có thể gửi vào ngân hàng, đầu tư, trả khoản vay...nếu khách hàng trả muợn thì cơng ty bị chiếm dụng vớn. Cơng ty cổ phần Kim Khí Miền Trung chưa cĩ kế hoạch về tỷ lệ chiết khấu cho người mua 1 cách hợp lý. Cơng ty cũng đã áp dụng chính sách chiết khấu nhưng chỉ trong 1 khoảng thời gian nhất định để kích thích cầu tiêu dùng, sau đĩ khơng áp dụng nữa và doanh số bán lại giảm. Cơng ty nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu như sau : Cụ thể, năm 2008 doanh thu theo kế hoạch đặt ra là 1.301.555.711.124 đồng trong đĩ doanh thu bán chịu chiếm khoảng 50% tức là 650.777.855.562 đồng, cơng ty muốn rút ngắn kỳ thu tiền bình quân từ 26 ngày (năm 2007) xuống cịn 20 ngày thì cần áp dụng chính sách phải áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn với tỷ lệ là a%. Ta đặt ra 2 phương án như sau: Phương án 1: Trong kỳ kinh doanh, Cơng ty khơng áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn và vẫn giữ nguyên kỳ thu tiền bình quân là 26 ngày. Phương án 2: Cơng ty áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn với tỷ lệ là a% để rút ngắn kỳ thu tiền bình quân xuống cịn 20 ngày. Khoản phải thu bình quân 650.777.855.562 + 32.538.892.778 360 360 = x 26 49.350.654.046(đồng) = * Ta tính được khoản phải thu khách hàng bình quân khi khơng áp dụng chính sách chiết khấu là: Khi áp dụng chính sách chiết khấu a% thì khoản phải thu bình quân là: Khoản phải thu bình quân 650.777.855.562 + 32.538.892.778 360 360 360 = x 20 37.962.041.574(đồng) = Như vậy khoản phải thu bình quân giảm là: 49.350.654.046 - 37.962.041.574 = 11.388.612.471(đồng) * Ta đi xác định tỷ suất lợi nhuận cơ hội: - Lãi suất cho vay của ngân hàng hiện nay là khoảng 14,4%/năm Nếu như khoản phải thu khách giảm 11.388.612.471 đồng thì cơng ty sẽ giảm được chi phí sử dụng tiền vay ngân hàng do sử dụng số tiền trên. Ước tính lợi nhuận sẽ thu được là : 11.388.612.471 x 14,4 % = 1.639.960.196 (đồng) Theo kết quả ở phần II tỷ suất sinh lời của vốn lưu động năm 2007 là: 6,69% Nếu cơng ty sử dụng số tiền thu được từ khách hàng do khách hàng thanh tốn sớm vào sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận sẽ thu được là : 11.388.612.471 x 6,69% = 761.898.174 (đồng) Vậy tổng lợi nhuận cơng ty thu được khi sử dụng số tiền do khách hàng trả sớm vào sản xuất kinh doanh : 1.639.960.196 + 761.898.174 = 2.401.858.370 (đồng) Để áp dụng chính sách chiết khấu thì lợi nhuận cơng ty thu được phải lớn hơn chi phí chiết khấu thanh tốn Lợi nhuận thu được > ( Doanh thu bán chịu + thuế GTGT tương ứng) x a% ↔2.401.858.370 > (650.777.855.562 + 32.538.892.778) x a% ↔ a < 0,35% Tuy nhiên, nếu tỷ lệ chiết khấu quá thấp sẽ khơng khuyến khích được khách hàng trả tiền sớm. Do đĩ, cơng ty cần cĩ chính sách chiết khấu thích hợp, ít nhất phải lớn hơn lãi suất tiền gửi thanh tốn của ngân hàng hiện nay là 0,2%. Vì thế tỷ lệ chiết khấu đặt ra phải nằm trong giới hạn: 0,2% < a ≤ 0,35% Giả sử ta chọn a = 0,3% thì: Chi phí chiết khấu = Doanh thu bán chịu x a% = (650.777.855.562+32.538.892.778) x 0,3% = 2.049.950.245(đồng) - Lợi nhuận cơ hội là: 2.401.858.370 đồng. Đồng thời các chi phí liên quan đến các khoản phải thu cũng giảm như: Chi phí quản lý nợ : Chi phí điện thoại, chi phí giao dịch … chi phí địi nợ : Chi phí đi đường…Với lượng phải thu giảm như trên theo tìm hiểu ước tính trong năm giảm được 110.985.432. đồng chi phí quản lý nợ và địi nợ. Cho nên khi áp dụng chính sách mới ta tiết kiệm được: 2.401.858.370 + 110.985.432 = 2.512.843.802 (đồng) Như vậy với việc áp dụng chính sách chiết khấu mới thì Cơng ty sẽ giảm được một lượng chi phí hay lợi nhuận tăng thêm là: 2.512.843.802 - 2.049.950.245 = 461.893.557(đồng) Vậy cơng ty nên áp dụng tỷ ệ chiết khấu là 0,3% khi khách hàng thanh tốn sớm cho cơng ty như vậy lợi nhuận năm 2008 thu được sẽ là 461.893.557(đồng) 6) Biện pháp bảo tồn vốn lưu động và tăng cường cơng tác kiểm tra tài chính 6.1) Biện pháp bảo tồn vốn lưu động Việc bảo tồn vốn lưu động cĩ ý nghĩa rất lớn trong hoạt động của cơng ty. Vì mục tiêu của cơng ty là luơn bảo tồn vốn ban đầu và khơng ngừng nâng cao hiệu quả của khoản vốn đĩ. Cơng ty nên thực hiện các biện pháp sau: - Định kỳ tháng, quý, năm tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tồn bộ vật tư hàng hĩa, vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn để xác định số vốn lưu động hiện cĩ của cơng ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở kiểm kê đánh giá vật tư hàng hĩa mà đối chiếu với sổ sách kế hoạch để điều chỉnh cho hợp lý. - Những khoản vốn trong thanh tốn, vốn bị chiếm dụng cần cĩ biện pháp tích cực đơn đốc để thu hồi kịp thời và đưa vào kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. - Trong điều kiện lạm phát để bảo tồn vốn lưu động cơng ty phải dành ra một phần lợi nhuận hình thành quỹ dự trữ để bù đắp số vốn hao hụt vì lạm phát do đồng tiền mất giá - Việc xử lý trách nhiệm bảo tồn vốn lưu động phải được tiến hành một cách nghiêm túc theo tinh thần doanh nghiệp chịu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trong khuơn khổ pháp luật. Khi xử lý tùy từng việc mà do cá nhân thì truy cứu trách nhiệm và bồi thường, do khách quan thì trừ vào lợi nhuận do lập các quỹ... 6.2) Tăng cường cơng tác kiểm tra tài chính Ngồi các biện pháp trên cơng ty nên cĩ bộ phận chuyên nghiên cứu phân tích cĩ hệ thống khoa học về cơng tác tài chính ở đơn vị cĩ thể thực hiện ở phịng kế tốn hoặc phịng kế hoạch - Phịng kế hoạch: tổ chức việc phân tích, chỉ rõ mục tiêu cần phân tích, thời gian bắt đầu kết thúc, giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi người. - Phịng kế tốn: cĩ trách nhiệm xử lý số liệu và định kỳ lập các báo cáo tài chính, tìm ra những nguyên nhân khắc phục. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơng ty đĩ là tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ kế tốn cĩ đủ trình độ chuyên mơn về : lập, đọc, kiểm tra hệ thống báo cáo tài chính, thu thập, xử lý, phân tích và trình bày báo cáo tài chính cho các nhà quản lý để đưa ra các chính sách đầu tư thích hợp Bên cạnh đĩ cơng ty cần cĩ một bộ phận kiểm tốn nội bộ thường xuyên kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn lưu động trên cơ sở phịng kế tốn lập các báo cáo tài chính 7) Mở rộng thị trường tiêu thụ và doanh số bán ra Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung đĩng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Cơng ty cĩ quy mơ hoạt động rộng, mạng lưới kinh doanh của cơng ty cĩ mặt trên khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Nhưng nhìn chung cơng ty chỉ chú trọng kinh doanh ở những thành phố lớn và khu vực lân cận, chứ chưa chú trọng khai thác thị trường các tỉnh Tây Nguyên. Đây cũng là địa bàn cĩ dân cư đơng đúc và nhu cầu tiêu dùng khá cao. Cơng ty cần nghiên cứu thăm dị thị trường mở thêm chi nhánh để nhằm đạt được mục tiêu là xây dựng cơng ty trở thành nhà phân phối, nhà cung cấp hàng đầu ở khu vực miền Trung và cả nước về mặt hàng thép. Bên cạnh đĩ cơng ty cần đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hĩa để tăng doanh thu: + Bán hàng qua đại lý : Cơng ty cần cĩ chính sách nhằm khuyến khích các đại lý bán hàng nhiều hơn. Cơng ty đặt ra hạn mức bán cho từng chi nhánh, từng đại lý, ngồi hoa hồng được hưởng các đại lý này sẽ được hưởng thêm 1 tỷ lệ phần trăm trên doanh thu nếu doanh số bán vượt hạn mức. +Bán hàng qua mạng : Hiện nay với sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin thì truy cập thơng tin trên mạng đã trở nên thơng dụng với mọi người dân. Cơng ty cĩ thể xậy dựng trang Web bán hàng cĩ từng loại mặt hàng và bảng báo giá của từng loại mặt hàng đĩ để khách hàng cĩ thể dễ dàng nắm bắt được giá cả và so sánh với các cơng ty khác nhằm lơi kéo khách hàng về phía cơng ty. MỦC LỦC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1 A/ Tổng quan về Vốn Lưu Động trong các doanh nghiệp 1 I/ Khái niệm VLĐ 1 II/ Phân loại, kết cấu, vai trị và dự tốn vốn lưu động 1 1) Phân loại Vốn lưu động 1 2) Kết cấu của vốn lưu động 2 3)Vai trị của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 3 4) Dự tốn vốn lưu động 3 B/ Nội dung phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 6 I/ Khái niệm, ý nghĩa, phân tích vốn lưu động 6 1) Khái niệm 6 2) Ý nghĩa 6 II/ Mục đích phân tích vốn lưu động 7 1) Đối với nhà quản lý 7 2) Đối với nhà đầu tư 7 3) Đối với người đi vay 7 4) Đối với nhà cung cấp 8 III/ Tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích 8 1) Tài liệu sử dụng 8 2) Các phương pháp phân tích 11 VI/ Nội dung phân tích 14 1) Phân tích tình hình biến động và phân bổ cơ cấu tài sản ngắn hạn 14 2) Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu 16 3) Phân tích về hàng tồn kho 16 4) Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 18 5) Phân tích vốn lưu động rịng và nhu cầu vốn lưu động rịng 19 6) Các chính sách quản lý và sử dụng vốn lưu động 20 PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 24 A/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 24 I/ Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cở phần kim khí Miền Trung 24 1) Quá trình hình thành của cơng ty 24 2) Quá trình phát triển 25 II/Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty 26 1) Chức năng của cơng ty 26 2) Nhiệm vụ của cơng ty 26 III/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 27 1) Đặc điểm hoạt động 27 2) Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu 27 3) Đặc điểm mạng lưới kinh doanh của cơng ty 28 4) Mơi trường kinh doanh của cơng ty 29 IV/ Tổ chức bợ máy quản lý của cơng ty 29 1) Đặc điểm bộ máy quản lý tại cơng ty 29 2) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty……………………………………… 30 3) Chức năng và từng nhiệm vụ của từng phịng ban trong cơng ty 31 V/ Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung 33 1) Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty 33 2) Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung 35 VI/ Đánh giá tình hình kinh doanh của cơng ty : 37 1) Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian qua BCKQHĐKD 37 2) Tình hình tuân thủ pháp luật kinh doanh và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước 39 B/ NỢI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỚN LƯU ĐỢNG TẠI CƠNG TY CỞ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 39 I/ Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động tại cơng ty 39 1) Phân tích cơ cấu, nhu cầu Vớn lưu đợng 39 2) Phân tích vớn lưu đợng ròng và nhu cầu vớn lưu đợng ròng 41 II/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng từng khoản mục cụ thể của vốn lưu động tại cơng ty 43 1) Phân tích tình hình sử dụng và quản lý vốn bằng tiền 43 2) Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của cơng ty 44 3) Phân tích tình hình sử dụng và quản lý hàng tồn kho 51 III/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 53 1) Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động 53 2) Phân tích tỷ suất sinh lời 55 Phần III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 58 A/ Một số nhận xét đánh giá chung về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty CP Kim Khí Miền Trung 58 I/ Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lưu động 58 II/ Nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý vốn lưu động 59 1) Vốn bằng tiền 59 2) Các khoản phải thu 60 3) Hàng tờn kho 60 B/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY 60 I/ Tiền đề cho việc xây dựng giải pháp 60 1) Căn cứ mục tiêu kinh doanh của cơng ty 60 2) Căn cứ vào điều kiện khách quan của nền kinh tế 60 3) Căn cứ vào tình hình cạnh tranh trên thị trường 61 II/ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại cơng ty CP Kim Khí Miền Trung 61 1) Xác định nhu cầu vốn lưu động 61 2) Quản lý tiền mặt 63 3) Quản lý hàng tồn kho 65 4) Quản lý khoản phải thu 66 5) Xây dựng chính sách tín dụng bán hàng 68 6) Biện pháp bảo tồn vốn lưu động và tăng cường cơng tác kiểm tra tài chính 70 7) Mở rộng thị trường tiêu thụ và doanh số bán ra 71 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là bản chất vốn cĩ của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường càng phát triển, cạnh tranh càng khốc liệt. Nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội song cũng khơng ít những thách thức. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cĩ thể tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải nỗ lực khơng ngừng, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và tiềm năng sẵn cĩ của đơn vị, đồng thời cũng cĩ giải pháp và những hướng đi đúng đắn. Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế đi đến đâu thì sự tác động và chi phối tài chính vươn ra đến đĩ. Trong hoạt động kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xử lý hàng loạt các vấn đề như : nên đầu tư vào đâu, số lượng bao nhiêu, vấn đề huy động vốn, vấn đề quản lý và sử dụng vốn như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất... Đối với cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung vừa mới chuyển đổi hình thức sở hữu sang cơng ty cổ phần cho nên cơng ty cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh.Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào khai thác triệt để nguồn vốn hiện cĩ trong đĩ chủ yếu là vốn lưu động để đem lại hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ thực tế đĩ và qua tìm hiểu thực tế tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung em đã chọn đề tài : “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG ” Nội dung đề tài gồm 3 phần : Phần I : Cơ sở lý luận về phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Phần II : Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung Phần III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung Do thời gian cĩ hạn và kiến thức cịn hạn chế nên đề tài của em khơng tránh khỏi sai sĩt. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp của thầy cơ cùng các anh chị trong phịng kế tốn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ, các anh chị tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Hồ Văn Nhàn đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp này. Đà Nẵng, ngày 10 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Tường Vi KẾT LUẬN Vốn lưu động trong cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung nĩi riêng và các doanh nghiệp nĩi chung tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tồn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, mọi hoạt động hàng ngày phát sinh ở cơng ty đều cĩ liên quan đến vốn lưu động và làm thay đổi nguồn vốn này. Vì vậy để đứng vững trên thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt địi hỏi cơng ty phải chú trọng hơn nữa việc năng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động để nhằm tăng lợi nhuận cho cơng ty. Trong thời gian thực tập tại cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung, em đã đi tìm hiểu thực trạng về tình hình hoạt động của cơng ty và kết hợp với kiến thức được học ở trường em đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm khắc phục những nặt cịn hạn chế trong cong tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại cơng ty. Với thời gian đi thức tế khơng nhiều và kiến thức cịn hạn chế bài làm của em khơng tránh khỏi những sai sĩt. Em mong được sự nhận xét đĩng gĩp của thầy, cơ và các cơ chú trong phịng kế tốn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Văn Nhàn cùng các cơ, chú và anh, chị tại phịng kế tốn cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em hồn thành chuyên đề này. Đà Nẵng, ngày 18 tháng 4 năm 2008 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Tường Vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quản trị sản xuất và tác nghiệp ( Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Hữu Hiển) 2. Phân tích hoạt động kinh doanh (TS.Trương Bá Thanh,Ths. Trần Đình Khơi Nguyên - NXB Giáo Dục ) 3. Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp (Ths.Nguyễn Thị Hồi Thương) 4. Phân tích tài chính cơng ty cổ phần ( PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc - ĐH Kinh tế quốc dân - NXB Tài Chính ) 5. Tài chính doanh nghiệp ( TS.Bùi Hữu Phát - ĐH Kinh tế TPHCM - NXB Lao Động ) 6. Bài giảng tài chính doanh nghiệp ( Ths.Nguyễn Thị Minh Hà ) 7. Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế tốn - QĐ 15 Bộ Tài Chính - NXB Tài Chính 8. Quản trị tài chính doanh nghiệp ( Nguyễn Hải Sản - NXB Thống Kê ) 9. Phân tích hoạt động kinh doanh ( Nguyễn Minh Triết - NXB Thống Kê ) Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung 16 – Thái Phiên - Đà Nẵng BẢNG CÂN ĐỚI KẾ TOÁN Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN Mã sớ 31/12/2006 31/12/2007 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 + 110 + 120 + 130 + 140 + 150) 100 143.435.632.151 196.654.440.416 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 7.166.916.957 6.592.144.004 1.Tiền Trong đĩ : - Tiền mặt - TGNH - Tiền đang chuyển 111 7.166.916.957 1.287.955.109 4.929.324.150 949.637.698 6.592.144.004 1.451.316.422 4.040.787.498 1.100.040.080 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 61.203.486.971 80.542.683.202 1.Phải thu khách hàng 131 39.496.965.564 48.510.807.218 2. Trả trước cho người bán 132 15.293.063 36.639.815.019 3. Phải thu nợi bợ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến đợ kế hoạch hợp đờng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 22.261.133.668 465.414.377 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (569.905.324) (5.073.353.412) IV. Hàng tờn kho 140 65.649.682.423 99.318.122.387 1. Hàng tờn kho 141 65.649.682.423 99.318.122.387 2. Dự phòng giảm giá hàng tờn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 9.415.545.800 10.201.490.823 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 55.824.000 13.762.873 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1.993.597.354 2.939.419.088 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 7.366.124.446 7.248.308.862 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 200 42.013.310.833 46.282.188.413 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 22.999.640.818 13.409.935.196 1.Phải thu dài hạn của khách hàng 211 21.263.799.607 12.607.849.433 2. Vớn kinh doanh ở đơn vị trực thuợc 212 3. Phải thu dài hạn nợi 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 1.735.841.211 802.085.763 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cớ định 220 15.270.787.322 29.589.921.098 1. Tài sản cớ định hữu hình 221 5.831.665.722 4.881.948.718 - Nguyên giá 222 23.818.367.814 23.941.846.346 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (17.986.702.092) (19.059.897.628) 2. Tài sản cớ định thuê tài chính 224 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế 226 3. Tài sản cớ định vơ hình 227 9.439.121.600 24.707.972.380 - Nguyên giá 228 9.439.121.600 24.707.972.380 - Giá trị hao mòn luỹ kế 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 III. Bất đợng sản đầu tư 240 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 889.800.000 1.343.800.000 1. Đầu tư vào cơng ty con 251 889.800.000 1.343.800.000 2. Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư daì hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 IV.Tài sản dài hạn khác 260 2.853.082.693 1.938.532.119 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2.853.082.693 1.938.532.119 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3.Tài sản dài hạn khác 268 TỞNG CỢNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 185.448.942.984 242.936.628.829 NGUỜN VỚN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +330) 300 112.224.514.343 161.403.079.363 I. Nợ ngắn hạn 310 110.097.515.100 159.806.675.329 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 70.157.197.506 120.117.241.887 2. Phải trả người bán 312 27.178.810.865 21.659.525.042 3. Người mua trả tiền trước 313 2.763.277.097 7.803.493.271 4.Thuế và các khoản phải trả Nhà nước 314 153.271.424 242.721.400 5. Phải trả người lao đợng 315 1.711.234.211 4.787.745.374 6. Chi phí phải trả 316 289.366.315 1.548.050.389 7. Phải trả nợi bợ 317 8. Phải trả theo tiến đợ kế hoạch hợp đờng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nợp ngắn hạn khác 319 7.844.157.682 3.647.897.966 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 2.126.999.243 1.596.404.034 1. Phải trả dài hạn người bán 331 175.112.476 101.282.003 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 1.839.477.937 1.339.086.376 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 112.408.830 156.035.655 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. VỚN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 73.224.428.641 81.533.549.466 I. Vớn chủ sở hữu 410 69.993.058.535 81.277.000.215 1. Vớn đầu tư của chủ sở hữu 411 65.437.000.000 68.708.850.000 2. Thặng dư vớn cở phần 412 3. Vớn khác của chủ sở hữu 413 4. Cở phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hới đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 1.276.166.390 4.402.308.098 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuợc vớn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phới 420 3.279.942.145 8.165.842.117 11. Nguờn vớn đầu tư XDCB 421 II. Nguờn kinh phí và quỹ khác 430 3.231.370.106 256.549.251 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 3.231.370.106 256.549.251 2. Nguờn kinh phí 432 3. Nguờn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỞNG CỢNG NGUỜN VỚN (440 = 300 + 400) 440 185.448.942.984 242.936.628.829 Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung 16 – Thái Phiên - Đà Nẵng BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2006 Năm 2007 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 929.602.900.804 1.183.232.464.658 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 3. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 929.602.900.804 1.183.232.464.658 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 901.165.043.595 1.133.676.781.768 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 28.437.857.209 49.555.682.890 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 5.402.176.141 3.872.751.584 7. Chi phí tài chính - Trong đĩ: Chi phí lãi vay 22 23 VI.27 9.426.344.441 8.682.015.332 6.825.485.340 6.733.290.817 8. Chi phí bán hàng 24 13.151.124.856 23.179.433.442 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7325.607.278 12.367.138.852 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)} 30 3.936.956.775 11.056.376.840 11. Thu nhập khác 31 1.152.519.166 289.334.855 12. Chi phí khác 32 531.917.406 53.677.870 13. Lợi nhuận khác 40 620.606.760 235.656.985 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50 = 30 + 40) 50 4.557.558.535 11.292.033.825 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 0 0 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 – 51 – 52) 60 4.557.558.535 11.292.033.825 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc18054.doc
Tài liệu liên quan