PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Mỗi bộ môn ở từng lớp, từng cấp học trong nhà trường, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và đặc trưng của mình đã xác định phần đóng góp tích cực vào mục tiêu của đất nước, của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Bộ môn lịch sử ở trường THPT, nhất là chương trình lịch sử dân tộc, có nhiều ưu thế trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước cho học sinh. Bởi vì, lịch sử của dân tộc thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Truyền thống đó được thể hiện từ lúc sơ khai cho đến ngày hôm nay. Chính truyền thống đó đã tạo nên tinh thần cố kết cho dân tộc. Tạo nên một sức mạnh to lớn mà không gì ngăn cản nổi, điều đó được thể hiện trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Hơn ai hết, các em cần hiểu biết đầy đủ và vững chắc về lịch sử dân tộc mình, vì chính các em sẽ là người kế thừa, phát huy viết tiếp những trang sử tuy gian khổ nhưng đầy vẻ vang, oanh liệt và rất đỗi tự hào của ông cha. Đây chính là mục đích cao nhất nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, lòng yêu nước cho học sinh. Tổ tiên ta đã dùng tri thức lịch sử vào công cuộc dựng nước và giữ nước. Hồ Chí Minh trong hoạt động cách mạng của mình đã coi trọng và sử dụng tri thức lịch sử như một thứ vũ khí, công cụ đấu tranh để xác định con đường cứu nước, đào tạo cán bộ, tuyên truyền giáo dục quần chúng . Sau khi về nước (2/1941) trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Bên suối Lê Nin, Người đã biên soạn “LỊCH SỬ NưỚC TA”, tác phẩm mở đầu bằng hai câu thơ như một nguyên tắc phương pháp luận về chức năng của bộ môn lịch sử: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Lưu Thị Kim Phượng Trang 4
Đó là câu thơ, đồng thời là lời dạy bảo thật sâu sắc và cảm động mà Bác đã để lại cho dân tộc. Một dân tộc đã trải qua hàng ngàn năm đấu tranh để giữ vững nền độc lập, với những đau thương mất mát không gì so sánh được. Hình ảnh hào hùng đó của dân tộc được ghi lại trong những trang sử vẻ vang, trong những thước phim, hơn thế nữa còn được giữ lại ngay tại nơi đã từng diễn ra những sự kiện lớn. Lời dạy của Bác còn có ý nghĩa hơn mỗi khi chúng ta quay về tìm lại hình ảnh xưa của dân tộc. Từ đó, giúp chúng ta tìm hiểu một cách sâu sắc về lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử đã diễn ra tại một địa phương nào đó của đất nước nói riêng. Vì lịch sử dân tộc gắn liền với lịch sử của từng địa phương. Trong việc giáo dục lịch sử cho học sinh ở trường trung học phổ thông, ngoài chương trình lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, các tiết lịch sử địa phương cũng giữ vị trí, ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Tuy vậy, hầu như chúng ta đều ít quan tâm đến lịch sử địa phương. Nhiều vùng, học sinh không biết được sự hình thành cũng như quá trình phát triển của địa phương mình đang sống. Nhiều học sinh không biết được tiểu sử của người anh hùng mang tên trường mình đang học. Thậm chí, nhiều em không biết tại địa phương mình đã từng diễn ra những sự kiện lịch sử quan trọng. Về phía giáo viên, tuy đã có phân bố tiết dạy lịch sử địa phương trong khoá trình học tập của học sinh. Song nhiều giáo viên còn lơ là, không quan tâm đến tiết lịch sử địa phương. Chính điều đó đã làm cho học sinh không biết, cũng như không quan tâm đến việc tìm hiểu lịch sử ở địa phương mình.
Hiện nay, vấn đề dạy học lịch sử đang đứng trước nguy cơ báo động trong việc giáo dục học sinh. Những năm gần đây, kết quả học tập môn lịch sử rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành giáo dục chưa thấy được tầm quan trọng của bộ môn lịch sử. Biên soạn sách giáo khoa thì khô khan, giáo viên chưa vận dụng hết
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Lưu Thị Kim Phượng Trang 5
những phương pháp mới vào trong giảng dạy, thời lượng phân bố cho bộ môn chưa hợp lý. Từ những lý do trên, làm cho học sinh cảm thấy chán nản trong học tập môn lịch sử ở trường trung học phổ thông nói riêng và các cấp học nói chung. Đó là một câu hỏi lớn đang đặt ra cho chúng ta. Thiết nghĩ, là một giáo viên dạy môn lịch sử, chúng ta cần phải giới thiệu để các em biết và nắm được một cách khái quát về lịch sử địa phương mình đang sống. Có vậy, các em mới hiểu được sâu sắc về quê hương mình, nơi đã sinh ra những người con ưu tú cho dân tộc. Bên cạnh đó, các em còn biết được những sự kiện lịch sử đã từng diễn ra ngay trên quê hương, giúp các em có sự liên hệ với lịch sử dân tộc. Vì lịch sử dân tộc được viết nên từ những sự kiện được gắn liền với một địa điểm, một thời gian nhất định. Việc đưa lịch sử địa phương vào dạy học ở trường THPT với những hình thức khác nhau là một phương thức gắn học tập lịch sử với đời sống. Đồng thời, nó tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, nghiên cứu những vấn đề của lịch sử quê hương. Việc hiểu biết những kiến thức lịch sử địa phương không chỉ giúp cho học sinh nắm vững những điều đã học về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, mà còn biết vận dụng kiến thức vào thực tế, hoàn thành công tác công ích - xã hội thuộc phạm vi bộ môn, rèn luyện tư duy biện chứng trong việc nhận thức mối quan hệ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thế giới. Đó là mối quan hệ biện chứng, “trong đó cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng”. Một công việc có ý nghĩa thực tế cần phải thường xuyên thực hiện trong dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT là trang bị cho học sinh hiểu biết và ý thức bảo vệ, tu sửa những di tích lịch sử - văn hoá và cách mạng ở địa phương mình.
Vì những ý nghĩa đó, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, trong chương trình bộ môn lịch sử ở trường phổ thông, Bộ giáo dục ngày càng quan tâm,
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Lưu Thị Kim Phượng Trang 6
dành riêng số tiết và hướng dẫn các hoạt động nội khoá, ngoại khoá về lịch sử địa phương. Tuy nhiên, cho đến nay, giáo viên lịch sử ở các trường THPT còn gặp nhiều khó khăn và lúng túng khi thực hiện tiết dạy lịch sử địa phương. Do thiếu tài liệu để biên soạn bài giảng, quan trọng hơn là chưa hiểu thấu đáo về những hình thức tổ chức và phương pháp dạy học lịch sử địa phương, chưa đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Mà các em còn thụ động tiếp thu kiến thức, thiếu chủ động, hào hứng trong học tập. Từ những lý do trên, đã thôi thúc em đi vào nghiên cứu lịch sử tại địa phương mình đang sinh sống. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Sưu tầm - vận dụng để biên soạn bài dạy lịch sử địa phương, góp phnầ nâng cao chất lượng bộ môn ở trường THPT” làm khoá luận tốt nghiệp. Nó sẽ giúp em rất nhiều trong qúa trình tìm hiểu lịch sử địa phương, đồng thời còn trang bị cho em một nguồn kiến thức lớn, cũng như phương pháp dạy học lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử địa phương nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề: Công tác lịch sử địa phương ở trường THPT được quan tâm và thực hiện từ lâu ở nước ta. Đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, với nhiều khía cạnh khác nhau. Quyển “LỊCH SỬ ĐỊA PHưƠNG” do Trương Hữu Quýnh chủ biên, được biên soạn nhằm chủ yếu dùng làm tài liệu giảng dạy về những vấn đề của công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương. Đây là một công trình khoa học được trình bày tương đối đầy đủ về cách biên soạn, sưu tầm, xử lý tài liệu lịch sử địa phương.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Lưu Thị Kim Phượng Trang 7
Quyển: GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHưƠNG do Nguyễn Cảnh Minh chủ biên, được biên soạn cho hệ cao đẳng. tuy nhiên nội dung của cuốn sách nói rõ về cơ sở lý luận và nguyên tắc biên soạn bài học lịch sử địa phương bằng cả hình tthức nội khoá và ngoại khoá. Ngoài ra, tác giả còn dành một phần nói về phần tực hành phần lịch sử địa phương cho các em học sinh. Quyển “SƠ THẢO PHưƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG CẤP II, III”, do Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh biên soạn, các tác giả dành chương VII: “Ngoại khoá, thực hành trong môn lịch sử” nhằm đề cập đến vấn đề giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông. Ngoài ra, các tác giả nói rõ ở nước ta vấn đề này chưa được chú ý đúng mức hoặc chưa được chú trọng một cách toàn diện. Bởi vì quan niệm coi nhẹ việc giảng dạy lịch sử địa phương lối giảng dạy trừu tượng, lý thuyết sách vở, xa rời thực tế còn khá nặng và phổ biến. Do đó, tác giả giới thiệu một số hình thức công tác ngoại khoá về môn lịch sử. Trong đó nêu lên các hình thức: tham quan di tích lịch sử, viện bảo tàng, sưu tầm, thu thập, ghi chép tài liệu lịch sử địa phương, trực tiếp phục vụ nhân dân địa phương, tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh Quyển “PHưƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LỊCH SỬ” (phần đại cương), tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị dành chương II: “Các phương châm giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông” nêu rõ việc giảng dạy lịch sử gắn liền với đời sống. Trong chương: “tổ chức công tác ngoại khoá và thực hành của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông cấp III, các tác giả đã nêu lên tác dụng to lớn và các hình thức hoạt động ngoại khoá, trong đó có những hình thức liên quan tới dạy học lịch sử địa phương.
Trong cuốn “CÔNG TÁC NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG CẤP II, III” Các tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Lưu Thị Kim Phượng Trang 8
Quang nhấn mạnh việc gắn học tập lịch sử ở nhà trường với đời sống xã hội và việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương là một phương thức cần thiết, quan trọng. Trong cuốn “PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ”, tập 2 của Phan Ngọc Liên và Nguyễn Thị Côi chủ biên, đã dành một chương cho dạy học lịch sử địa phương trong công tác ngoại khoá. Nội dung nêu đầy đủ về cách tiến hành và biên soạn tiết dạy lịch sử địa phương. Theo PGS – TS Nguyễn Thị Côi, trong bài học tại thực địa thì nên tiến hành kết hợp giữa nội khoá và ngoại khoá. Song có thể hoạt động ngoại khoá dựa vào tài liệu lịch sử địa phương để làm phong phú bài lịch sử dân tộc, khơi dậy lòng tự hào, yêu quý quê hương. Tác giả cho rằng: sưu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phương là một hình thức quan trọng của việc dạy học lịch sử, của công tác ngoại khoá nói riêng. Trong cuốn “CÁC CON ĐưỜNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRưỜNG PHỔ THÔNG” của Nguyễn Thị Côi, tác giả giới thiệu về cách biên soạn bài giảng lịch sử địa phương tại nhà bảo tàng hay tại thực địa. Đây là phần rất quan trọng góp phần giúp giáo viên trong công tác biên soạn những tiết dạy lịch sử địa phương bằng hình thức nội khoá, ngoại khoá. Trong Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3 – 1993, Bài “GÓP THÊM Ý KIẾN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHưƠNG” của Đào Tố Uyên và Nguyễn Công Khanh. Nội dung của bài viết chủ yếu xoay quanh vấn đề dạy học lịch sử địa phương. Nêu lên những thành tựu, những khó khăn trong dạy học lịch sử địa phương. Đưa ra những yêu cầu cần phải đổi mới về nhận thức phương pháp nghiên cứu dạy học lịch sử địa phương.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài, em cũng sưu tầm những tài liệu lịch sử tại địa phương huyện Trà Bồng và huyện Sơn Tịnh: Lịch sử Đảng bộ huyện Trà Bồng (1930 - 1992), lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Tịnh (1930 - 1975), Nhìn lại Sơn Mỹ, mở lại tập hồ sơ Sơn Mỹ (1968 – 1978) , gặp gỡ nhân chứng lịch sử, đi
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan
SVTH: Lưu Thị Kim Phượng Trang 9
khảo sát tại nhà bảo tàng Trà Bồng, nhà truyền thống Vạn Tường, khu chứng tích Sơn Mỹ. 3. Phạm vi nghiên cứu: Từ cơ sở lý luận của lịch sử địa phương, em đi vào tìm hiểu ba sự kiện chính ở địa phương Quảng Ngãi: “Khởi nghĩa Trà Bồng”- (1959), “chiến thắng Vạn Tường” – (1965) “vụ thảm sát Sơn Mỹ” - (1968) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta. Từ đó, vận dụng vào việc biên soạn một số tiết dạy lịch sử địa phương bằng hình thức nội khoá, ngoại khoá. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm bài luận văn, em đã sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử: phương pháp lịch sử, logic, thống kê, được thể hiện trong việc xử lý tài liệu để biên soạn bài giảng lịch sử địa phương. Ngoài ra, em còn tiến hành tì hiểu tại thực địa, sưu tầm những tài liệu gốc tại địa phương, gặp gỡ nhân chứng lịch sử 5. Đóng góp của đề tài: Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tìm hiểu các hình thức, phương pháp dạy học và tiêu chí lựa chọn tài liệu, sự kiện lịch sử địa phương phù hợp. Giúp cho giáo viên bộ môn ở trường phổ thông thực hiện tốt chương trình quy định. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Là một đề tài rộng và phức tạp, nhưng với lòng nhiệt huyết của mình đã giúp em say mê tìm tòi lịch sử địa phương, có sự liên hệ với lịch sử dân tộc. Đây là bước thử nghiệm đầu tiên và giúp em làm quen với việc nghiên cứu khoa học, đồng thời hỗ trợ cho việc dạy bộ môn lịch sử nói chung và công tác dạy lịch sử địa phương nói riêng. 6. Bố cục khóa luận:
Chương I: Nghiên cứu vấn đề dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT
I.1. Lịch sử địa phương
I.2. Nguyên tắc biên soạn bài dạy lịch sử địa phương ở trường THPT
I.3. Những hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT.
I.4. Thực trạng dạy học lịch sử địa phương ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố HCM.
Chương II. VẬN DỤNG BIÊN SOẠN BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHưƠNG Ở TRưỜNG THPT, CỤ THỂ Ở ĐỊA PHưƠNG QUẢNG NGÃI.
III.1. Lý do chọn địa phương Quảng Ngãi.
III.2. Tổ chức biên soạn bài giảng cụ thể trong bài học nội khoá.
III.3. Tổ chức biên soạn bài giảng cụ thể trong hoạt động ngoại khoá.
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sưu tầm - Vận dụng để biên soạn bài dạy lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nƣớc chằn chịt khắp huyện.
Do vị trí địa lý và kinh tế nhƣ trên, nhân dân vùng cao ở Trà Bồng làm
nƣơng rẫy, trồng ngô, sắn… làm nguồn sinh lợi sinh sống.
“Theo sách Đại Nam nhất thống chí: huyện Trà Bồng ngày xƣa có tên gọi là
Nguồn Đà Bồng, đến thời Minh Mạng đổi tên là Nguồn Thanh Bồng. Năm 1915,
thực dân Pháp đổi thành Đồn Trà Bồng. Sau cách mạng tháng Tám 1945, chính
quyền cách mạng đổi châu Trà Bồng thành huyện Trà Bồng”.
Khi mới thành lập gồm 10 xã dân tộc thiểu số với các dân tộc anh em: Cor,
Hrê, Cà Dong, Kinh.
Đặc điểm nổi bật của nhân dân là qua bao thế hệ chung sống, luôn nêu cao
tinh thần đoàn kết chân thành, chung thuỷ, nƣơng tựu giúp đỡ lẫn nhau nhƣ “con
cùng một mẹ cha, nhƣ nhà một nóc”.
b. Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng.
* Bối cảnh lịch sử.
Ở miền Nam: sau hiệp định Giơnevơ, miền Nam bị dìm trong biển máu,
bằng các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, luật 10/59. Các cơ sở cách mạng bị đánh
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 49
phá làm cho cán bộ, đảng viên, nhân dân dao động. Trong khi đó đƣờng lối cách
mạng miền Nam chƣa đƣợc xác định rõ ràng.
Ở địa phƣơng Quảng Ngãi: Sau hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân Quảng
Ngãi tạm thời sống dƣới ách thống trị của bọn Mỹ - Ngụy. Biết Trà Bồng là một
căn cứ cách mạng kháng chiến, chúng đặt ách thống trị tại đây với bộ phận Ngụy
quân. “Âm mƣu dùng ngƣời Việt trị ngƣời Việt, dùng ngƣời dân tộc trị ngƣời dân
tộc”.
Vì vậy, Quảng Ngãi trở thành vùng trọng điểm đánh phá cách mạng của Mỹ
- Diệm. Dù bị khủng bố, đàn áp dã mang nhƣng nhân dân Quảng Ngãi vẫn không
hề lùi bƣớc trƣớc quân thù, luôn nổi dậy đấu tranh. Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng nổ ra
trong bối cảnh nhƣ vậy.
* Chủ trƣơng của tỉnh uỷ Quảng Ngãi tại Trà Bồng.
Sau khi Mỹ đặt ách thống trị lên vùng đất này, nhân dân địa phƣơng dƣới sự
lãnh đạo của tỉnh uỷ Quảng Ngãi đã chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới khởi nghĩa
giành chính quyền về tay nhân dân.
Tháng 2/1958, tại căn cứ Trà Ngung – Trà Bồng, tỉnh uỷ Quảng Ngãi họp
bàn vấn đề chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
Ngày 25/5/1958, hội nghị Tỉnh uỷ họp tại xã Trà Bùi – Trà Bồng, lập kế
hoạch cụ thể cho cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền tây Quảng Ngãi. Kế họạch
đƣợc liên khu uỷ liên khu V đóng góp ý kiến cụ thể và thông qua: “dân gắn bó với
Đảng, Đảng bám rễ sâu trong nhân dân”
Lập ban quan quân sự tỉnh uỷ do đồng chí Phan Thanh Biền làm trƣởng ban.
Ngày 7/7/1958, tại xã Gò Rô thuộc xã Trà Phong (Trà Bồng), Tỉnh uỷ mở
đại hội đại biểu nhân dân các dân tộc thuộc miền Tây Quảng Ngãi, bàn việc đoàn
kết các dân tộc: Cor, Hrê, Cà Dong, Kinh. Đại hội hoàn toàn tán thành chủ trƣơng
của Tỉnh uỷ và nhất trí thông qua quyết nghị:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 50
- “Kêu gọi các dân tộc đoàn kết xung quanh Bác hồ, đồng lòng hợp sức để
đánh đổ Mỹ - Diệm, mọi ngƣời tham gia lực lƣợng vũ trang, luyện tập quân
sự, làm vũ khí, sẵn sàng nổi dậy giành chính quyền.
- Ra sức sản xuất và bố phòng, bảo vệ nƣơng rẫy, chuẩn bị lƣơng thực cho
cuộc kháng chiến.
- Bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ, kêu gọi nhân dân xoá bỏ mê tín dị đoan.
- Ban lãnh đạo tỉnh trao cho đại hội lá cờ mang dòng chữ “Suốt đời đi theo
Bác Hồ làm cách mạng.” (1)
Đại hội Gò Rô là “Hội nghị Diên Hồng” chống Mỹ, cứu nƣớc, thể hiện tinh
thần đoàn kết chiến đấu và quyết tâm theo Đảng làm cách mạng của nhân dân địa
phƣơng Trà Bồng. (2)
Tháng 8/1958, lực lƣợng cách mạng đã tổ chức diệt trừ bọn ác ôn ở các
huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh… Những hoạt động này làm cho bọn Ngụy quyền
hoang mang, lo sợ, không dám hung hăng nhƣ trƣớc. Quần chúng phấn khởi, tin
tƣởng vào thắng lợi của cách mạng.
Bƣớc sang năm 1959, để chống phá cách mạng, Mỹ - Diệm ban bố luật
10/59, lập toà án quân sự để xử tội “Việt cộng phá hoại và khủng bố”. Chúng đặt
Quảng Ngãi vào vùng trọng điểm của công cuộc đánh phá của Mỹ - Diệm. Chúng
cho rằng tiêu diệt đƣợc cơ quan đầu não ở đây mới bình định đƣợc Quảng Ngãi,
đẩy mạnh đánh phá toàn miền Nam.
Nghị quyết 15 của trung ƣơng Đảng, Đề cƣơng cách mạng miền Nam ra đời
đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân dân: “phong trào nhƣ nắng hạn gặp mƣa rào”,
quần chúng nhân dân phấn khởi, tin tƣởng vô hạn thổi bùng lên ngọn lửa khí thế
cách mạng trong nhân dân.
Quán triệt đƣờng lối của cách mạng miền Nam, tỉnh uỷ chủ trƣơng thành lập
các đơn vị vũ trang: đơn vị 339 (thành lập ngày 3/3/1959), gồm 33 cán bộ, chiến sĩ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 51
Các thành viên đã thề rằng “chiến đấu đến giọt máu cuối cùng, để đánh đỗ Mỹ -
Diệm, giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 19/8/1959, thành lập đơn vị vũ
trang thứ hai phiên hiệu 89…
Cuộc đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang của nhân dân Quảng
Ngãi để làm thất bại bầu cử quốc hội của chính quyền Sài Gòn.
* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Ngày 23/8/1959, địch điều quân lên Trà Bồng, vây ráp các xã, cƣỡng bức
dân đi học bầu cử. Cuộc đụng độ giữa ta và địch diễn ra gay go và quyết liệt. Đơn
vị 339 và các nhóm vũ trang tự vệ đƣợc đều đến những nơi xung yếu để hỗ trợ cho
nhân dân đấu tranh.
Ngày 26/8/1958, quân lính Sài Gòn kéo đến xóm rừng xã Trà Lãnh. Nhƣng
bị đồng bào ngăn cản cuộc hành quân, bao vây nơi đóng quân của chúng. Địch
hoảng sợ, bỏ chạy qua Trà Phong, lại bị đánh bỏ chạy về Eo Chim. Khắp nơi nhân
dân tổ chức đào hầm, đánh địch.
Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp rừng núi Trà Bồng.
Ngày 28/8/1959, tờ mờ sáng, tiếng cồng chiên la hét hoà trong tiếng súng từ
các bản làng, vang động khắp núi rừng Trà Bồng, thúc giục đồng bào xuống đƣờng
bao vây tiêu diệt Ngụy quân, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp miền tây
Quảng Ngãi.
Nhân dân và thanh niên các xã Trà Phong, Trà Lãnh, Trà Quân, Trà Sơn, Trà
Nham, Trà Khê, đồng loạt bao vây, tiêu diệt bọn cảnh sát ác ôn, uy hiếp tinh thần
binh lính địch. Vùng cao Trà Bồng bừng khí thế quật khởi. Quân lính Sài Gòn trốn
vào các thôn nóc, một số bị chúng ta tiêu diệt, số còn lại chạy về Eo Chim nhƣng
vẫn bị quân ta tiêu diệt.
Bộ máy kìm kẹp của Mỹ - Diệm ở cơ sở bị đập tan. Các hòm phiếu bị phá
bỏ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 52
Chiều ngày 28/8/1959, trƣớc khí thế chiến đấu của nhân dân ta, quân địch chỉ
còn đóng tại Eo Chim, Eo Rây, quận lỵ. Đến ngày 29, chúng bị ta tiêu diệt.
Đêm 30 rạng 31/8/1959, lực lƣợng vũ trang bao vây quanh đồn địch, đánh
chiên trống, thổi tù và uy hiếp địch.
Trƣa ngày 31/8/1959, toàn huyện Trà Bồng đƣợc giải phóng. Đến ngày
3/9/1959, đƣợc sự chỉ đạo chặt chẽ của ban chỉ đạo tỉnh uỷ và ban cán sự miền tây
Quảng Ngãi, nhân dân xã Trà Phong mở đại hội tại Gò Rô thành lập nhân dân tự
quản cấp xã.
Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong vòng 8 ngày đêm từ 28 đến ngày 4/9/1959,
dƣới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ, Đảng bộ Trà Bồng đã lãnh đạo nhân dân đập tan quân
Mỹ Ngụy ở thôn xóm. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
* Những tấm gƣơng trong chiến đấu:
Trong một lần đi liên lạc cho cơ quan tỉnh uỷ, đồng chí Lý bị địch bắt, địch
dùng mọi thủ đoạn vừa dụ dỗ vừa tra tấn, nhƣng đồng chí vẫn không khai. Cuối
cùng, địch cột anh vào xe Jeep kéo anh chạy trên đƣờng, làm dập nát cả thân thể
đồng chí. Đồng chí đã hy sinh anh dũng để bảo vệ cơ quan lãnh đạo an toàn.
Anh Ây ở Tà Ôi, xăm trên tay khẩu hiệu “đã đảo Mỹ Diệm”, khi anh đi rãi
truyền đơn bị địch bắt đánh què tay, anh vẫn hô khẩu hiệu và nói thẳng vào mặt
bọn chúng: “đánh gãy tay tao xăm, miệng tao hô đã đảo Mỹ Diệm là đúng”.
Trong lúc đi tuyên truyền nhân dân đứng lên chống Mỹ, cụ Triều không may
bị giặc bắt, chúng tra tấn, dụ dỗ, dẫn cụ qua thôn nóc, gây uy hiếp trong nhân dân.
Nhƣng cụ vẫn không hề tiết lộ mà giữ trọn khí tiết. Trƣớc lúc bị bắn cụ dặn con
cháu: “tôi chết, con cháu tôi và đồng bào hãy tiếp tục chống Mỹ Diệm đến cùng và
suốt đời đi theo Bác Hồ làm cách mạng”.
Qua những tấm gƣơng đó, giúp học sinh thấy đƣợc lòng quả cảm của nhân
dân ta, đặc biệt là các dân tộc thiểu số, trƣớc hành động man rợ của kẻ thù nhƣng
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 53
vẫn không làm họ sợ hãi. Chính họ làm cho con cháu của mình phải khâm phục và
noi theo. Chính hành động đó đã tiếp thêm sức mạnh cho những thế hệ tiếp sau
đứng lên chống Mỹ bảo vệ quê hƣơng và đất nƣớc.
Đó là những tấm gƣơng mà chúng ta phải giới thiệu để các em noi theo, giáo
dục tinh thần học tập và đoàn kết tất cả các dân tộc anh em trong địa phƣơng.
* Kết quả, ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng đã giành thắng lợi hoàn toàn. Cổ vũ phong trào
đấu tranh lan rộng ra toàn tỉnh Quảng Ngãi và Nam Bộ.
* Bài học kinh nghiệm:
- Phong trào quần chúng có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát
triển của phong trào cách mạng.
- Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang của quần chúng, xây
dựng lực lƣợng vũ trang quần chúng là nhân tố thúc đẩy phong trào phát triển.
- Đƣờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng cơ sở là sức mạnh to lớn để tập hợp
quần chúng nổi dậy đấu tranh.
- Đoàn kết các dân tộc anh em, tiến hành công tác địch vận, nhằm tạo nên
sức mạnh để chống lại kẻ thù.
* Kết thúc bài học.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài thu họạch về nội dung kiến thức của bài
học và nêu cảm nhận của bản thân khi đƣợc học tại nhà bảo tàng.
II.2.2. Bài “Chiến thắng Vạn Tƣờng – 1965”
Theo nội dung chƣơng trình của bộ môn, bài học này nằm trong phần I
“chiến đấu chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam”, bài 22 sách giáo khoa
lịch sử lớp 12, chƣơng trình cơ bản.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 54
Chiến thắng này đƣợc đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình lịch sử dân tộc. Vì
sự kiện diễn ra tại địa phƣơng Quảng Ngãi (huyện Bình Sơn). Em muốn giới thiệu
cho học sinh ở địa phƣơng nắm rõ hơn về sự kiện này, thấy đƣợc mối quan hệ giữa
lịch sử địa phƣơng với lịch sử dân tộc. Tinh thần chiến đấu anh dũng của nhân dân
địa phƣơng Bình Sơn.
II.2.2.1. Công tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị bản đồ huyện Bình Sơn, bản đồ hƣớng tiến công của quân địch.
- Sƣu tầm tài liệu để biên soạn bài học.
- Gặp gỡ nhân chứng lịch sử trong trận Vạn Tƣờng.
- Sƣu tầm tranh ảnh nhằm làm cho bài học thêm phong phú, sinh động.
* Chuẩn bị của học sinh:
- Sƣu tầm những tài liệu của địa phƣơng.
- Sƣu tầm tranh ảnh có liên quan trong bài học.
- Tìm hiểu trƣớc những nội dung do giáo viên yêu cầu.
II.2.2.2. Biên soạn giáo án giảng dạy.
a. Mục tiêu bài học.
* Về kiến thức:
- Tìm hiểu những sự kiện có liên quan đến chiến thắng Vạn Tƣờng. Nhằm
làm rõ trận đánh đầu tiên mà Mỹ thực hiện trong chiến tranh cục bộ. Đồng thời
thấy đƣợc ý nghĩa của nó đối với lịch sử dân tộc.
- Âm mƣu của địch trong cuộc chiến tranh cục bộ với địa phƣơng huyện
Bình Sơn.
- Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Bình Sơn trong cuộc đấu tranh chống lại
âm mƣu của đế quốc Mỹ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 55
- Diễn biến của của trận đánh tại thôn Vạn Tƣờng.
- Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến đối với nhân dân địa phƣơng nói riêng và
nhân dân Nam bộ nói chung trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai.
* Về tƣ tƣởng – tình cảm: giáo dục cho học sinh:
- Niềm tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân địa phƣơng. Đó là tinh
thần đoàn kết, dũng cảm chiến đấu của nhân dân ta, nhằm đánh bại cuộc tiến công
bằng phƣơng tiện vũ khí hiện đại của Mỹ.
- Thể hiện thái độ của mình khi chứng kiến vụ tàn sát của địch đối với nhân
dân địa phƣơng, từ đó hình thành ở các em thái độ lên án chiến tranh, bảo vệ hoà
bình cho nhân loại.
Qua đó, các em yêu mến quê hƣơng, xây dựng góp phần phát tiển quê
hƣơng, đất nƣớc.
* Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá, so sánh một sự kiện.
- Có sự liên hệ với sự kiện lịch sử dân tộc.
- Rèn luyện khả năng sử dụng bản đồ, sơ đồ và biểu đồ.
* Giáo viên dẫn vào bài học.
Sau khi bị thất bại trong cuộc chiến tranh đặc biệt, Mỹ tiếp tục đề ra chiến
lƣợc mới “chiến tranh cục bộ” hòng bóp chặt cách mạng miền nam, biến miền Nam
thành đế quốc thứ hai của Mỹ. Vì vậy, chúng tăng cƣờng các loại vũ khí hiện đại,
ráo riết gây chiến tranh trong toàn miền Nam. Để chống lại âm mƣu của đế quốc
Mỹ, nhân dân miền Nam nói chung và địa phƣơng Quảng Ngãi nói riêng đã chủ
trƣơng, tập trung mọi lực lƣợng để chống lại cuộc hành quân của chúng. Để tìm
hiểu xem tại địa phƣơng Bình Sơn, Đảng bộ và nhân dân đã tổ chức chiến đấu nhƣ
thế nào, kết quả ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học lịch sử địa phƣơng:
“CHIẾN THẮNG VẠN TƢỜNG - 1965 ”
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 56
* Tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên - Học sinh. Kiến thức học sinh nắm.
Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân.
- Giáo viên treo bản đồ vị trí địa lý của
huyện Bình Sơn để khái quát cho học sinh
nắm về tên gọi và vị trí địa lý của thôn
Vạn Tƣờng.
Năm 1471, trong cuộc nam chinh vua Lê
Thánh Tông đã đến động Hàng Đô, nay
nằm trƣớc UBND xã Bình Hải, thị sát vịnh
Dung Quất, nghỉ ngơi và biên chế lực
lƣợng trƣớc khi đến Sa Huỳnh và kinh đô
Đồ Bàn (Bình Định), vua nói: "Thiên giáng
Vạn Tƣờng, chúc chƣ đô toàn thắng". Các
binh sĩ đáp: "Vạn Tƣờng, Vạn Tƣờng!". Và
thành phố trẻ Vạn Tƣờng đang định hình có
tên từ đấy. (Dựa theo luận án tiến sĩ của
Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ - Tổng biên tập
tạp chí Cẩm Thành).
Thôn Vạn Tƣờng thuộc xã Bình Châu,
nằm ở phía Đông của huyện Bình Sơn. Đây
là hƣớng tiến công bằng cả đƣờng thuỷ, bộ,
không quân mà bọn giặc đã chọn nhằm bóp
chết Việt Cộng tại đây.
Mặc dù tiếp giáp với biển, nhƣng nơi đây
1. Vị trí của thôn Vạn Tƣờng
- Thôn Vạn Tƣờng thuộc xã Bình
Châu, nằm về phía Đông của huyện
Bình Sơn.
- Mặc dù tiếp giáp với biển, nhƣng lại
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 57
có nhiều rừng núi hiểm trở gây khó khăn
cho bọn Mỹ - Ngụy.
Hoạt động 2: Cả lớp thảo luận.
Sau chiến thắng Ba Gia lần thứ nhất
(5/1965), trung đoàn 1 chủ lực quân khu V
về đóng tại Vạn Tƣờng, phát hiện đƣợc
quân chủ lực của ta ở cách chu lai 17 km về
phía đông nam, Oetmolen ra lệnh cho quân
lính thuỷ đánh bộ mở cuộc hành quân mang
tên ánh sáng sao (Starlite) đánh vào Vạn
Tƣờng nhằm tiêu diệt trung đoàn 1 quân
giải phóng, gây thanh thế ho quân Mỹ trên
chiến trƣờng.
Mỹ đƣa ra chiến lƣợc “chiến tranh cục
bộ”, với âm mƣa dựa vào quân chủ lực và
quân chƣ hầu của Mỹ để giành thắng lợi về
phía mình, gây thanh thế cho Mỹ trên chiến
trƣờng, đồng thời nhanh chóng kết thúc
chiến tranh có lợi cho chúng.
Chúng đƣa ra khẩu hiệu “tìm diệt” nhằm bẽ
gãy xƣơng sống Việt Cộng.
Từ tháng 3 – 10/1965, địch lần lƣợt đƣa ra
các đơn vị sƣ đoàn 3 lính thuỷ đánh bộ, liên
đoàn không quân 1, sƣ đoàn dù 101, lữ
đoàn dù 173, sƣ đoàn 1 “mảnh hổ” nam
có rừng núi hiểm trở.
2. Chủ trƣơng và âm mƣu của địch
khi đánh vào Vạn Tƣờng.
- Đƣa ra chiến lƣợc “chiến tranh cục
bộ”.
- Đƣa ra khẩu hiệu “tìm diệt”, nhằm
bẽ gãy xƣơng sống Việt Cộng.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 58
Triều Tiên. Nâng số quân chƣ hầu lên
khoảng 120.000 quân.
Sau khi đóng quân tại Đà Nẵng và Chu Lai,
tháng 5/1965, một tiểu đoàn lính thuỷ đánh
bộ của Mỹ đƣa quân vào chiếm đóng núi
Đất thuộc xã Bình Thạnh, sau đó chiếm các
xã ở phía đông huyện Bình Sơn. Trong đó
chúng đánh phá ác liệt nhất là hai xã Bình
Hoà, Bình Châu.
Trƣớc tình hình đó, Đảng bộ huyện Bình
Sơn đã nhanh chóng lãnh đạo quần chúng
nhân dân đứng lên chống giặc. Đƣa ra khẩu
hiệu: “quyết đánh, quyết thắng giặc Mỹ
xâm lƣợc”, phong trào “tìm Mỹ mà đánh,
tìm Ngụy mà diệt”, phấn đấu đạt danh hiệu
“dũng sĩ diệt Mỹ”
Thực hiện phƣơng châm đấu tranh hai chân
ba mũi: chính trị, quân sự, binh vận.
Thực hiện bốn bám: “nhân dân bám đất,
cán bộ bám dân, bộ đội du kích bám địch,
cấp trên bám cấp dƣới”
Đẩy mạnh chiến tranh du kích rộng khắp,
mạnh mẽ…
Sau khi đánh chiếm, càn quét các xã ở phía
Bắc huyện Bình Sơn, bọn giặc bắt đầu tấn
- Từ tháng 3 -10/1965, tăng cƣờng
quân chủ lực và quân chƣ hầu vào
chiến trƣờng miền Nam, đặc biệt là
địa phƣơng Quảng Ngãi.
- Tháng 5/1965, chúng đổ quân vào
chiếm đóng Núi Đất (xã Bình
Thạnh).
3. Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện
Bình Sơn.
- Đƣa ra khẩu hiệu: “quyết đánh,
quyết thắng giặc Mỹ xâm lƣợc”,
phong trào: “tìm Mỹ mà đánh, tìm
Ngụy mà diệt”
- Thực hiện phƣơng châm đấu tranh:
“hai chân ba mũi”
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 59
công vào các xã ở phía đông huyện Bình
Sơn.
Đây là những vùng đất nằm giáp với biển
và đƣờng bộ. Vì vậy, tạo điều kiện thuận
lợi cho chúng tiến quân theo ba hƣớng:
thuỷ, bộ, không quân.
Hơn nữa, đây là vùng có nhiều đồi núi,
cách mạng, bộ đội của ta tập trung ở đây
nhiều. Vì vậy, đây là địa điểm mà chúng
cần nhanh chóng tiêu diệt.
Tại địa bàn các xã: Bình Thạnh, Bình
Chánh, Bình Đông, Bình Nguyên, Bình
Trung…, nhân dân bị bắt giết rất nhiều.
Điều đó càng làm nung nấu tinh thần chiến
đấu của nhân dân địa phƣơng.
Họ sáng tác nhiều câu thơ kêu gọi tinh thần
chiến đấu trong nhân dân:
“Bình Đông nổi tiếng đánh Tây
Có gan đánh Mỹ bao vây quân thù
Giặc đốt nhà lớn, dựng lại nhà tranh
Giặc đốt ghe mành, đan thúng đi câu
Dân ta chỉ một lời này
Thề cùng giặc Mỹ có mày không tao
Một lời sắc tựa nhác dao
Thề cùng giặc Mỹ có tao không mày.”
- Thực hiện 4 bám
- Đẩy mạnh chiến tranh du kích
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 60
Trong các cuộc càn quét vào thôn, xóm.
Bọn giặc biết đƣợc trung đoàn 1 của ta
đang đóng tại thôn Vạn Tƣờng. Vì vậy,
chúng tập trung mọi lực lƣợng để tấn công
căn cứ. Nhằm đánh phủ đầu, nhanh chóng
kết thúc chiến tranh có lợi cho chúng.
Hoạt động:
GV treo bản đồ và trình bày diễn biến của
trận đánh.
Sau khi chuẩn bị xong mọi lực lƣợng. Đêm
17/8/1965, hàng chục tàu chiến Mỹ thuộc
hạm đội 7 đậu ngoài khơi cách bãi biển An
Cƣờng 500m. Chúng dàn thành một mũi
cung từ mũi Nam Châm đến bãi biển An
Cƣờng (Bình Phú), liên tục bắn phá vào
thôn Vạn Tƣờng, đến 5 giờ sáng ngày
18/8/1965, cuộc hành quân “Ánh sáng sao”
bắt đầu.
Chúng dùng tàu chở lính thuỷ đánh bộ, xe
lội nƣớc để yểm trợ. Từ bãi biển An Cƣờng
chúng đổ bộ lên thôn Vạn Tƣờng.
Với cánh quân bộ, chúng cho xe tăng, xe
bọc thép hiểm trợ từ Chu Lai qua sông
Bình Đông đánh vào An Lộc (Bình Trị),
Chúng sử dụng không quân để yểm trợ cho
3. Diễn biến.
- Sau khi chuẩn bị xong, đêm ngày
17/8/1965, hàng chục tàu chiến của
địch đổ bộ lên bãi biển An Cƣờng.
- Chúng giàn trận từ mũi Nam Châm
đến bãi biển An Sen
- 5 giờ sáng ngày 18/8 chúng liên tục
bắn phá liên tục vào thôn Vạn Tƣờng
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 61
lính Mỹ đang vây kín tại đây, 70 máy bay
xuất kích hơn 1000 lần, hàng chục tàu
chiến bắn liên tục 5000 quả đại bác, cùng
8000 lính Mỹ đƣợc trang bị tấn công vào
thôn Vạn Tƣờng.
Tuy vậy, quân và dân ta vẫn từng bƣớc anh
dũng chiến đấu, tiêu diệt từng hƣớng tiến
công của chúng.
Nhƣng ngay sau khi chúng đỗ bộ xuống
cánh đồng An Lộc, các khẩu đội súng cối
82, 60mm của trung đoàn 1 bắn tới tấp.
Cánh quân từ Chu Lai bị đại đội 21 bộ đội
địa phƣơng Quảng Ngãi phục kích tại thôn
Phổ Tịnh.
Lực lƣợng của Mỹ đổ bộ lên bãi biển An
Cƣờng, bị hoả lực của các chiến sĩ trung
đoàn 1, dân quân du kích diệt tại chỗ.
Ở bãi đổ bộ phía Tây An Cƣờng, diễn ra
trận đánh ác liệt, dƣới sự yểm trợ mạnh của
máy bay, quân Mỹ cố tiến lên đồn 43 và 30
ở phía Nam Bắc thôn An Cƣờng.
Nhƣng trung đoàn 1 và đại đội 21 bộ đội
địa phƣơng tỉnh vận động, tấn công vào đội
hình địch. Bị đánh dữ dội, quân Mỹ hỗn
loạn. Đến trƣa, cho cho xe tăng và thiết
bằng cuộc hành quân “Ánh sáng
sao”.
- Chúng huy động 120.000 quân
gồm: lính thuỷ, bộ, không quân, co
xe tăn, bọc thép, lội nƣớc yểm trợ
cho chúng khi tiến công.
- Tuy vậy, những cuộc hành quân của
chúng đều bị chúng ta tiêu diệt
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 62
giáp đến tiếp viện.
Trong khi quân địch đang bò lên thửa
ruộng, bị quân ta phục kích tiêu diệt
Một cánh quân đổ bộ lên bãi biển An
cƣờng bị mìn của ta gài sẵn đã nổ tung.
Cánh quân hàng không của địch vừa đổ bộ
xuống mặt đất cũng bị quân và dân địa
phƣơng chặn đánh.
Nhìn chung tất cả các hƣớng tiến công của
chúng bị quân và dân ta tiêu diệt, gây cho
chúng những tổn thất nặng nề.
Đến 8 giờ sáng, chúng tiếp tục cho máy bay
lên thẳng, tiếp tục đƣa quân xuống Vạn
Tƣờng. Cả ngày 18/8/1965, cuộc chiến đấu
diễn ra giằng co, quyết liệt.
Đêm 19/8/1965, trung đoàn 1 của ta rút về
vị trí an toàn, để bảo toàn lực lƣợng.
Hoạt động: cả lớp, cá nhân
Sau 1 ngày chiến đấu ta tiêu diệt 900 tên
địch, bắn rơi 13 máy bay, bắn cháy 22 xe
tăng, đánh bại hoàn toàn ánh sáng sao, cuộc
ra quân đầu tiên lớn nhất của đế quốc Mỹ ở
miền Nam Việt Nam.
Tuy vậy, lực lƣợng của ta cũng bị tổn thất,
nhƣng đƣợc du kích và nhân dân địa
- Chúng tiếp tục cho máy bay liên tục
đánh phá vào thôn Vạn Tƣờng.
- đêm 19/8, trung đoàn 1 của ta rút về
vị trí an toàn.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 63
phƣơng chăm sóc
Xuất hiện những gƣơng chiến đấu: mẹ
Bƣởi , ông Lê phùng, bác Đoàn Văn
Luyện…
Hoạt động: cả lớp thảo luận
GV phát vấn: Em hãy cho biết ý nghĩa của
chiến thắng Vạn tường?
4. Kết quả - ý nghĩa.
a. Kết quả.
- Sau 1 ngày chiến đấu ta tiêu diệt
919 tên địch, bắn rơi 13 máy bay, bắn
cháy 22 xe tăng. Đánh bại hoàn toàn
ánh sáng sao của chúng.
- Tuy vậy, lực lƣợng của ta cũng bị
tổn thất, song tinh thần chiến đấu của
nhân dân vẫn không hề lùi bứơc.
b. Ý nghĩa.
- Thể hiện tinh thần đoàn kết chiến
đấu ngoan cƣờng của các lực lƣợng
vũ trang Trung Trung Bộ.
- Đây là trận đánh mà quân Mỹ chuẩn
bị đầy đủ cả về quân lính và vũ khí,
nhƣng bị quân ta đánh bại.
Thất bại của bọn đế quốc Mỹ không
phải là bất ngờ mà là thất bại của kẻ
hiếu chiến.
- Trong hội nghị ban chấp hành trung
ƣơng Đảng lần thứ 12 (27/12/1965),
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 64
đồng chí Lê Duẩn đánh giá chiến
thắng Vạn Tƣờng:
+ Đƣợc so sánh nhƣ trận chiến
Xtalingrat trong chiến tranh thế giới
thứ hai.
+ “Sức mạnh chiến đấu của quân dân
miền Nam có thể đánh bại quân Mỹ
trong điều kiện chúng có mọi ƣu thế
tuyệt đối”
c. Bài học kinh nghiệm:
- Khi trú quân phải dự kiến phƣơng
án đánh địch. Tổ chức hiệp đồng và
luyện tập khi có điều kiện
- Xây dựng công sự, trận địa tại nơi
đóng quân cho phù hợp để hạn chế
thƣơng vong khi địch tập kích hỏa
lực.
- Mặt khác, phải từng bƣớc hoàn
chỉnh trận địa, tạo nên thế trận liên
hoàn, vững chắc.
- Tích cực chặn địch ở chính diện, kết
hợp cơ động lực lƣợng đánh vào bên
sƣờn đội hình tiến công của chúng,
cố gắng tách bộ binh và xe tăng,
không cho chúng hỗ trợ cho nhau.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 65
Sau khi học xong bài học, giáo viên củng cố kiến thức để học sinh nắm.
Dặn dò học sinh học bài củ, có sự liên hệ với lịch sử dân tộc.
Nêu cảm nhận của mình qua bài học này.
II.3. Tiến hành biên soạn bài giảng ngoại khoá lịch sử địa phƣơng.
II.3.1. Bài “Vụ thảm sát Sơn Mỹ - 1968” thông qua hoạt động tham quan.
Theo chƣơng trình của bộ môn, bài học: VỤ THẢM SÁT SƠN MỸ - 1968,
nằm trong bài 22, lịch sử lớp 12, chƣơng trình cơ bản. Mặc dù không đƣợc nhắc
đến trong nội dung của bài học trong sách giáo khoa. Nhƣng theo em nghĩ, cùng
với truyền thống đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất của nhân dân miền Nam để chống
lại chế độ Mỹ Diệm, nhân dân ta cũng gặp rất nhiều khó khăn và những tổn thất
nặng nề. Bên cạnh đó, những tội ác mà chúng gây ra cho nhân dân ta thì không thể
nào không nhắc đến, tiêu biểu có vụ thảm sát ở Sơn Mỹ, đây là vụ thảm sát đã gây
chấn động và xôn xao trên toàn thế giới, nó giống nhƣ vụ thảm sát ở Hyrosima mà
Mỹ đã thực hiện đối với ngƣời dân Nhật trong chiến tranh thế gới thứ hai.
Chiến tranh đã đi qua, chúng ta cũng không muốn gây thêm hận thù cho thế
hệ trẻ ngày hôm nay. Nhƣng ít ra chúng ta cũng phải nhắc đến để các em thấy đƣợc
những hy sinh mất mát mà nhân dân ta đã phải gánh chịu. Đây là vụ thảm sát lớn
mà Mỹ gây ra trên chiến trƣờng miền Nam. Vì không đƣợc nhắc đến trong lịch sử
dân tộc, nên trong quá trình dạy học nhiều giáo viên ở địa phƣơng cũng không nhắc
lại sự kiện này, nên học sinh mỗi khi hỏi đến các em đều không biết, hoặc có biết
cũng chỉ lơ mơ chƣa hiểu rõ.
Vì vậy, em chọn sự kiện này làm bài dạy lịch sử địa phƣơng tại Khu chứng
tích Sơn Mỹ dƣới hình thức hoạt động ngoại khoá.
III.3.1.1.Công tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
* Giáo viên:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 66
- Sƣu tầm tƣ liệu
- Gặp gỡ nhân chứng lịch sử.
- Đi khảo sát tại khu chứng tích Sơn Mỹ. Có vậy, giáo viên mới lên kế hoạch cụ
thể để buổi học đạt kết quả cao.
- Đây là bài học thăm lại những nạn nhân bị quân Mỹ thảm sát năm 1968. Vì vậy,
giáo viên phải dặn dò học theo sinh phải thật sự nghiêm túc trƣớc nghĩa trang.
+ Theo dõi bài dạy của cô hƣớng dẫn viên ở khu chứng tích.
+ Giáo viên biên soạn nội dung kiến thức mà học sinh cần nắm: nguyên nhân, diễn
biến, kết quả, những phiên toà xét xử tội ác mà bọn đế quốc Mỹ gây ra cho nhân
dân ta, nhằm giúp Học sinh hiểu rõ vụ thảm sát Sơn Mỹ - 1965.
- Yêu cầu học sinh viết bài cảm nhận sau buổi tham quan lấy điểm kiểm tra.
* Học sinh:
- Đồ dùng học tập để ghi bài.
- Đồ dùng cho buổi đi học ngoại khoá.
- Nghiêm chỉnh chấp hành những nội quy mà giáo viên đƣa ra, nhằm đảm bảo cho
buổi học đƣợc an toàn và đạt kết quả.
III.3.1.2. Biên soạn nội dung cơ bản cho học sinh nắm.
1. Giới thiệu khu chứng tích Sơn Mỹ.
Vị trí: Di tích lịch sử Sơn Mỹ nằm trên địa bàn xã Tịnh Khê, huyện Sơn
Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
Đặc điểm: Sơn Mỹ là nơi đã ghi lại tội ác dã man của đế quốc Mỹ đối với
nhân dân Việt Nam. Ngày 16/3/1968, lính Mỹ đã giết hại hàng trăm dân thƣờng
vô tội ở đây trong một cuộc hành quân huỷ diệt.
Di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ gồm địa điểm thứ nhất ở xóm Thuận Yên (nay
là xóm Khê Thuận), nơi lính Mỹ đã giết 47 ngƣời thuộc thôn Tƣ Cung. Ðịa điểm
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 67
thứ hai ở xóm Mỹ Hội (nay là xóm Khê Hội), nơi lính Mỹ đã giết hại 97 ngƣời
thôn Cổ Lũy.
Di tích vụ thảm sát Sơn Mỹ cách thành phố Quảng Ngãi 13km về phía đông
bắc. Ngày 16/3/1968, một cuộc hành quân huỷ diệt dã man chƣa từng thấy, đƣợc
quân xâm lƣợc Mỹ mƣu tính và thực hiện, đánh vào ngƣời dân Sơn Mỹ vô tội
không một tấc sắt trong tay. Với chủ trƣơng: đốt sạch, phá sạch, giết sạch chúng
đã biến nơi này thành vùng đất chết.
Vụ thảm sát Sơn Mỹ là đỉnh cao trong muôn vàn tội ác của đế quốc Mỹ đối
với nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh xâm lƣợc phi nghĩa, bị cả loài
ngƣời lên án.
Khu di tích Sơn Mỹ là nơi ghi tội ác điển hình của giặc Mỹ trong cuộc
chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam, là nơi tƣởng niệm 504 đồng bào ta đã ngã xuống.
Sơn Mỹ còn có giá trị về du lịch: nó nằm trong tuyến du lịch Thiên Ấn (khu mộ
cụ Huỳnh Thúc Kháng) - Châu Sa - Sơn Mỹ - Mỹ Khê - Dung Quất. Hàng năm có
hơn 5 vạn ngƣời đến Sơn Mỹ tham quan. Hiện nay, mỗi tháng có gần 3.300 lƣợt
khách đến tham quan.
Ðến Sơn Mỹ hôm nay, du khách có thể dừng lại trƣớc bức tƣợng để cảm
nhận nỗi đau tột cùng của nạn nhân Sơn Mỹ ngày ấy. Bên trong nội thất Nhà
Chứng tích, du khách có thể xem nhiều hiện vật còn đƣợc lƣu giữ: đó là chiếc
mâm thau cũ còn lỗ chỗ vết đạn, chiếc áo, đôi dép của một cháu bé bị bắn chết;
các loại chén đĩa, xoong chảo bị bắn thủng vỡ, chiếc mõ tụng kinh của nhà sƣ
Thích Tâm Trí còn tìm lại đƣợc. Trong những hiện vật đó còn tìm thấy chiếc kẹp
tóc của cô Nguyễn Thị Huỳnh. Sau khi cô bị sát hại, ngƣời yêu cô đã tìm nhặt lại
đƣợc chiếc kẹp tóc ấy, trân trọng giữ gìn nó suốt 8 năm trời trƣớc khi giao nó
cho Nhà Chứng tích.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 68
Bên ngoài khuôn viên chứng tích, rải rác đó đây trong các xóm thôn là
những tấm bia dựng lên ở các địa điểm đã xảy ra các cuộc bắn giết.
Khu chứng tích Sơn Mỹ thƣờng xuyên đón khách đến tham quan. Họ là các
thƣơng gia, các nhà khoa học, khách du lịch đủ mọi quốc tịch, đặc biệt ngày
càng có nhiều ngƣời Mỹ đến thăm nơi này tỏ lòng thông cảm với những nỗi đau
sâu sắc của nhân dân Việt Nam trong chiến tranh.
2. Nguyên nhân Mỹ thực hiện vụ thảm sát.
Trong thời gian diễn ra Sự kiện Tết Mậu Thân (tháng 1 năm 1968), Tiểu
đoàn 48 của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (thƣờng đƣợc
quân đội Hoa Kỳ gọi là Việt Cộng) đã tiến hành một số cuộc tấn công trên địa bàn
tỉnh Quảng Ngãi. Tình báo Mỹ cho rằng sau Sự kiện Tết Mậu Thân, Tiểu đoàn 48
đã rút lui về ẩn náu tại địa bàn làng Sơn Mỹ thuộc tỉnh này, cụ thể là các thôn Mỹ
Lai 1, 2, 3 và 4.
Lục quân Hoa Kỳ quyết định tổ chức một cuộc tấn công lớn vào các làng bị
nghi ngờ này. Đại tá Oran K. Henderson ra lệnh cho các sĩ quan cấp dƣới "đánh
mạnh vào đây, tiến gần kẻ địch và xóa sạch chúng", Trung tá Frank A. Barker ra
lệnh cho các chỉ huy của Tiểu đoàn 1 đốt các ngôi nhà, giết sạch gia súc, phá hủy
các kho lƣơng thực và giếng nƣớc
Vào hôm trƣớc của cuộc tấn công, tại cuộc họp chiến thuật của Đại đội
Charlie, đại úy Ernest Medina thông báo cho lính của mình rằng gần nhƣ mọi dân
làng sẽ ra chợ vào lúc 7 giờ sáng, tất cả những ai còn ở lại đều là lính Việt Cộng
hoặc ngƣời giúp đỡ Việt Cộng[12]. Một số binh sĩ của đại đội Charlie sau này đã
khai rằng mệnh lệnh của Medina theo nhƣ họ hiểu là giết toàn bộ du kích, lính
Việt Cộng và những ai "khả nghi" (bao gồm cả phụ nữ, trẻ em), đốt trụi làng và
đầu độc các giếng nƣớc.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 69
Vụ thảm sát
Trung đội 1 đƣợc chỉ định là đơn vị xung kích của Đại đội Charlie trong
cuộc tấn công. Sáng ngày 16 tháng 3, sau một đợt công kích dọn chỗ ngắn bằng
pháo và súng máy bắn từ trực thăng, Đại đội Charlie đổ bộ vào làng Sơn Mỹ. Các
binh sĩ của đơn vị này không tìm thấy bất cứ lính Việt Cộng nào trong làng, thay
vào đó chỉ có những ngƣời dân thƣờng, phần lớn là phụ nữ và trẻ em, đang cố
gắng tìm chỗ ẩn nấp trƣớc cuộc càn quyét của quân đội Mỹ.
Trung đội của thiếu úy William Calley bắt đầu xả súng vào các "địa điểm
tình nghi có đối phương", những ngƣời dân thƣờng đầu tiên bị giết chết hoặc bị
thƣơng bởi các loạt đạn bừa bãi này. Sau đó lính Mỹ bắt đầu hủy diệt tất cả những
gì chuyển động, ngƣời, gia súc, gia cầm... Họ bị giết bằng các loạt súng, bằng lƣỡi
lê hoặc bằng lựu đạn với mức độ tàn bạo mỗi lúc một cao.
Binh lính bắt đầu nổi điên, họ xả súng vào đàn ông không mang vũ khí, đàn
bà, trẻ em và cả trẻ sơ sinh. Những gia đình tụm lại ẩn nấp trong các căn lều hoặc
hầm tạm bị giết không thƣơng tiếc. Những ngƣời giơ cao hai tay đầu hàng cũng bị
giết... Những nơi khác trong làng, nỗi bạo tàn của lính Mỹ mỗi lúc chồng chất.
Phụ nữ bị cƣỡng bức hàng loạt; những ngƣời quỳ lạy xin tha bị đánh đập và
tra tấn bằng tay, bằng báng súng, bị đâm bằng lƣỡi lê. Đến cuối buổi sáng thì tin
tức của vụ thảm sát đến tai thƣợng cấp và lệnh ngừng bắn đƣợc đƣa ra. Nhƣng Mỹ
Lai đã tan hoang, xác ngƣời la liệt khắp nơi.
Vài chục ngƣời bị dồn vào một mƣơng nƣớc và xả súng giết chết, một số
chỗ khác cũng xảy ra những giết hàng loạt nhƣ vậy. Một nhóm lớn gồm khoảng
70 hoặc 80 dân làng nằm trong vòng vây của Trung đội 1 ở trung tâm làng bị
Calley đích thân giết hoặc ra lệnh cho cấp dƣới giết. Các binh sĩ của Trung đội 2
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 70
đã giết ít nhất từ 60 đến 70 dân làng bao gồm cả đàn ông, đàn bà và trẻ em trong
khi đơn vị này càn qua nửa phía bắc của thôn Mỹ Lai 4 và Bình Tây.
Sau cuộc càn quét đầu tiên của Trung đội 1 và 2, Trung đội 3 đƣợc lệnh giải
quyết bất cứ sự "kháng cự còn lại" nào. Ngay lập tức lính Mỹ giết tất cả những
ngƣời và gia súc còn sống nhƣng không may bị họ tìm đƣợc. Ngay cả những
ngƣời giơ tay đầu hàng từ chỗ ẩn nấp hoặc những tiếng rên cất lên từ các đống xác
ngƣời cũng bị những lính Mỹ này "giải quyết". Trung đội 3 cũng là đơn vị bao
vây và giết một nhóm khoảng từ 7 đến 12 dân thƣờng chỉ gồm phụ nữ và trẻ em
Vì Đại đội Charlie không gặp bất cứ sự kháng cự nào của "quân địch", Tiểu
đoàn 4 thuộc Trung đoàn bộ binh số 3 bắt đầu chuyển hƣớng càn quét sang các
xóm của thôn Mỹ Khê 4 và giết khoảng 90 dân thƣờng. Có một binh sĩ Mỹ chết
và 7 ngƣời khác bị thƣơng vì mìn và bẫy cá nhân. Trong vòng 2 ngày tiếp theo,
các đơn vị lính Mỹ tiếp tục việc đốt phá các làng xóm và tra tấn những ngƣời bị
bắt. Các lính Mỹ nếu không tham gia vào các tội ác thì cũng không phản đối hoặc
báo cáo lại nó với cấp trên
Hành động giải cứu
Chuẩn úy Hugh Thompson, Jr., phi công trực thăng 24 tuổi thuộc đơn vị
trinh sát trên không, ngay khi bay qua làng đã chứng kiến cảnh tƣợng khủng
khiếp: Vô số xác ngƣời chết, tất cả đều chỉ là trẻ con, phụ nữ và ngƣời già, không
hề có dấu hiệu của ngƣời thuộc độ tuổi tòng quân hay vũ khí ở bất cứ đâu. Đội
bay của Thompson tận mắt nhìn thấy đại úy Medina đá và bắn thẳng vào đầu một
phụ nữ không có vũ khí. Sau khi chứng kiến những cảnh kinh hoàng này, đội bay
Thompson cố gắng thực hiện các cuộc điện đàm để cứu những ngƣời bị thƣơng.
Chiếc trực thăng của họ hạ cánh xuống một cái mƣơng dầy xác ngƣời, trong đó
vẫn còn ngƣời cử động. Thompson đề nghị một sĩ quan cứu ngƣời đó ra khỏi cái
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 71
mƣơng, viên sĩ quan này trả lời anh ta sẽ "giúp họ thoát khỏi nỗi khốn khổ". Cho
rằng đây là một câu đùa, chiếc trực thăng của Thompson cất cánh, ngay lúc đó
một ngƣời của phi đội thốt lên "Chúa ơi, anh ta đang xả súng vào cái mương".
Thompson sau đó nhìn thấy một nhóm dân thƣờng (lại chỉ bao gồm phụ nữ,
trẻ em và ngƣời già) trong một căn hầm tạm đang bị lính Mỹ tiếp cận. Chiếc trực
thăng của phi đội Thompson hạ cánh và cứu đƣợc khoảng từ 12 đến 16 ngƣời
trong căn hầm. Phi đội Thompson sau đó còn cứu đƣợc một đứa bé toàn thân đầy
máu nhƣng vẫn sống sót từ trong cái mƣơng đầy xác ngƣời. Thompson sau đó đã
báo cáo lại những gì anh nhìn thấy cho chỉ huy của mình. Báo cáo của Thompson
đƣợc các phi công và phi đội khác xác nhận
Năm 1998, Hugh Thompson đƣợc chính phủ Mỹ tặng Huy chƣơng Chiến
sĩ, vì hành động ngăn cản đồng đội giết dân thƣờng. Đó cũng chỉ là hành động
nhằm giảm bớt tội ác mà chính phủ Mỹ đã gây ra cho ngƣời dân Sơn Mỹ nói
riêng, ngƣời dân Việt Nam nói chung.
Hậu quả
Vụ thảm sát đã giết hại 504 dân thƣờng vô tội, trong đó có 182 phụ nữ (17
ngƣời đang mang thai), 173 trẻ em (có 56 em dƣới 5 tháng tuổi), 60 cụ già trên 60
tuổi, 89 trung niên.Về của cải có 247 căn nhà bị thiêu huỷ, hàng ngàn trâu bò gia
súc bị giết
Tuy nhiên, di hại của vụ thảm sát không chỉ có bấy nhiêu. Còn nhiều ngƣời
khác mang vết thƣơng lòng không thể nào phai nhạt. hậu quả của vụ thảm sát vẫn
còn âm ỉ và nhức nhối trong lòng mỗi ngƣời dân vào ngày 16/3 hằng năm.
Tuy nhiên vụ án đƣợc che giấu mãi đến năm 1970 mới đƣợc tố cáo. Sau
phiên tòa 10 tháng, mặc dù đã tuyên bố mình chỉ tuân theo mệnh lệnh của sĩ quan
cấp trên (đại úy Medina), Calley bị tòa tuyên là có tội ngày 10 tháng 9 năm 1971
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 72
với các tội danh giết ngƣời có chủ ý và ra lệnh cho cấp dƣới nổ súng. Ban đầu
Calley bị tuyên án chung thân nhƣng chỉ 2 ngày sau tổng thống Nixon đã ra lệnh
thả Calley. Sau cùng Calley chỉ phải chịu án 4 tháng rƣỡi ngồi tù quân sự tại Fort
Leavenworth, Kansas
KẾT THÚC BÀI HỌC
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch về nội dung kiến thức mà giáo
viên yêu cầu cần phải nắm trong buổi học, thông qua bài dạy của cô hƣớng dẫn
viên. Nêu lên cảm nhận của bản thân sau khi đến thăm khu chứng tích Sơn Mỹ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 73
KẾT LUẬN.
Nghiên cứu và biên soạn bài giảng lịch sử địa phƣơng trong dạy học lịch sử
ở trƣờng THPT là quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng, nhằm góp phần nâng
cao chất lƣợng dạy học bộ môn. Đây là vấn đề cần đƣợc nhận thức đầy đủ, sâu sắc
và có hiệu quả.
Từ đó, hình thành ở ngƣời giáo viên ý thức và trách nhiệm trong việc tìm tòi
nghiên cứu tài liệu để biên soạn bài giảng lịch sử địa phƣơng đạt kết quả cao. Đồng
thời, nó còn là nguồn tri thức bổ trợ cho giáo viên trong quá trình dạy học lịch sử
dân tộc, thu hút họ đi vào nghiên cứu, làm cho lịch sử địa phƣơng ngày càng phong
phú, gây hứng học tập cho các em học sinh.
Nội dung và hình thức tổ chức giảng dạy của lịch sử địa phƣơng rất phong
phú và đa dạng về tƣ liệu cũng nhƣ hình thức tổ chức giảng dạy. Vì vậy, đòi hỏi
giáo viên phải nghiên cứu nắm vững cơ sở lý luận về dạy học lịch sử địa phƣơng:
đảm bảo tính khoa học của tài liệu, sự kiện lịch sử địa phƣơng. Phải lựa chọn
những sự kiện tiêu biểu, cơ bản trên các mặt của lịch lịch sử địa phƣơng. Phải xác
định đƣợc mối quan hệ với lịch sử dân tộc. Ngoài ra giáo viên cần nắm đƣợc khả
năng, trình độ, tâm lý nhận thức của học sinh, thực hiện nguyên tắc dạy học nhằm
phát triển phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động nhận thức của học sinh. Vì vậy,
cần phải có kế hoạch cụ thể về phần giảng dạy lịch sử địa phƣơng cho mỗi năm
học. Bởi vì nó không chỉ có ý nghĩa giáo dƣỡng, giáo dục, mà còn có ý nghĩa về
mặt xã hội và khoa học.
Hiện nay, do cuộc sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao. học sinh cũng thích
đƣợc học những vấn đề rất thực và gần gũi với cuộc sống. Lịch sử là những gì đã
diễn ra trong quá khứ và rất khô khan. Do vậy, bên cạnh học những tiết học tại lớp,
các em cũng mong muốn đƣợc học tại những nơi đã từng xảy ra những sự kiện, có
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 74
hình ảnh trực quan sinh động. Có vậy, học học sinh mới thật sự bị thôi miên vào
trong suy nghĩ của mình.
Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức dạy học của bài lịch sử địa phƣơng nội
khoá hay ngoại khoá phải thoã mãn các điều kiện sau: nội dung quy định của
chƣơng trình, khả năng của giáo viên, trình độ tâm lý nhận thức của học sinh, điều
kiện cụ thể của địa phƣơng và nhà trƣờng. hình thức tổ chức dạy học có ảnh hƣởng
không nhỏ tới phƣơng pháp tiến hành và hiệu quả của bài học. Điều này đòi hỏi
giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung của bài học, chuẩn bị chu đáo và lựa chọn
hình thức phƣơng pháp dạy học cho phù hợp.
Từ việc thấy đƣợc vai trò cũng nhƣ nắm chắc cơ sở lý luận của giảng dạy
lịch sử đại phƣơng. Sẽ thôi thúc ngƣời giáo viên phải làm sao để giúp học sinh hiểu
sâu sắc của lịch sử của địa phƣơng mình. Qua đó giúp cho cả giáo viên và học sinh
đi vào nghiên cứu và tỉm hiểu lịch sử đại phƣơng. Có vậy vấn đề dỵ học lịch sử địa
phƣơng mới thật sử có bƣớc khởi sắc trong thời đại ngày nay.
Tóm lại, dù có thiên vị hay coi nhẹ lịch sử địa phƣơng thì vẫn phải khẳng
định rằng: nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT có vai trò
hết sức quan trọng đối với cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Trong thới buổi ngày nay,
dƣới sự tác động của nền kinh tế thị trƣờng nếu không coi trọng dạy học lịch sử dân
tộc nói chung và dạy học lịch địa phƣơng nói riêng thì sẽ làm mai mọt đi truyền
thống hào hùng của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Để đạt
đƣợc con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để học sinh hiểu đƣợc truyền
thống quý báu của ông cha ta, để các em noi gƣơng các thế hệ đi trƣớc thì nhất thiết
giáo viên phải giảng dạy lịch sử dân tộc kết hợp với lịch sử địa phƣơng. từ đó hình
thành ở các em một tinh thần luôn phấn đấu vƣơn lên trong học tập để bảo vệ, xây
dựng và phát triển đất nƣớc ở hôm nay và mai sau.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 75
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Kính thƣa quý Thầy Cô:
Em tên là: Lƣu Thị Kim Phƣợng – sinh vên năm 4, khoa Lịch sử, trƣờng Đại
học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, em đang tiến hành khảo sát việc
dạy - học Lịch sử địa phƣơng tại một số trƣờng trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
Để hỗ trợ cho việc viết luận văn tốt nghiệp, kính mong đƣợc sự giúp đỡ của
quý Thầy Cô trong việc trả lời phiếu khảo sát này.
Xin Thầy (Cô) vui lòng đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với câu trả lời của
mình.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô!
Đơn vị công tác: ……………………………………………………
Thâm niên giảng dạy:……………………………………………….
Câu 1: Thầy (Cô) đánh giá nhƣ thế nào về tiết dạy - học Lịch sử địa phƣơng ở
trƣờng Trung học phổ thông?
a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
c. Ít quan trọng
d. Không quan trọng
Câu 2: Thầy (Cô) có dạy đúng và đủ tiết Lịch sử địa phƣơng theo phân phối
chƣơng trình hay không?
a. Có
b. Không
Câu 3: Thầy (Cô) thƣờng tiến hành dạy tiết Lịch sử địa phƣơng bằng hình thức
nào?
a. Học nội khoá
b. Học ngoại khoá
Câu 4: Hằng năm tổ Lịch sử của trƣờng có tiến hành tiết dạy Lịch sử địa phƣơng
bằng cách cho học sinh đi tham quan các khu di tích lịch sử hay không?
a. Có
b. Không
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 76
Câu 5: Theo Thầy (Cô) trong những tiết Lịch sử địa phƣơng có nên tổ chức cho
Học sinh đi tham quan các khu di tích lịch sử trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
hay không. Vì sao?
a. Nên
b. Không nên
Vì:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6: Theo Thầy (Cô) vấn đề khó khăn nhất trong khi tiến hành tiết dạy lịch sử
địa phƣơng bằng hình thức ngoại khoá là gì?
a. Thiếu cơ sở vật chất
b. Nhà trƣờng không có kinh phí
c. Không có thời gian
d. Giáo viên không có hứng thú.
Câu 7: Thầy (Cô) có thƣờng cho Học sinh tìm hiểu một vấn đề nào đó trong lịch sử
địa phƣơng Thành phố Hồ Chí Minh?
a. Có
b. Không
Câu 8: Thầy (Cô) thƣờng tiến hành công tác ngoại khoá cho tiết lịch sử địa phƣơng
vào thời gian nào?
a. Đầu năm học
b. Nhân kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm
c. Cuối năm học
d. Tuỳ vào sự xắp xếp của nhà trƣờng.
Câu 9: Theo phân phối chƣơng trình của tiết học Lịch sử địa phƣơng. Thầy (Cô)
thấy nhƣ thế nào?
a. Nhiều
b. Vừa
c. Ít
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 77
Câu 10: Thầy (Cô) có ý kiến đóng góp để tiết dạy - học lịch sử địa phƣơng đƣợc tốt
và có hiệu quả?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 78
PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI HỌC SINH
Xin chào các em Học sinh thân mến!
Hiện nay, Cô đang tiến hành khảo sát vấn đề dạy - học Lịch sử địa phƣơng
tại một số trƣờng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Để hỗ trợ cho việc viết bài luận văn tốt nghiệp, rất mong đƣợc sự giúp đỡ
của các em trong việc trả lời phiếu khảo sát này.
Các em vui lòng đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với câu trả lời của mình.
Chân thành cảm ơn các em. Chúc các em học tốt!
Trƣờng ……………………………………………………
Lớp ……………………………………………………….
Câu 1: Trong một năm học, các em học đƣợc bao nhiêu tiết Lịch sử địa phƣơng
(học nội khoá hoặc ngoại khoá) ?
a. 1 tiết
b. 2 tiết
c. 3 tiết
d. 4 tiết
Câu 2: trong tiết học lịch sử điạ phƣơng các em thích học tại lớp hay đi tham quan
các khu di tích lịch sử trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? vì sao?
a. Học tại lớp
b. Đi tham quan
Vì:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Hằng năm, các em có đƣợc các Thầy (Cô) dẫn đi tham quan các khu di tích
lịch sử trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hay không?
a. Có
b. Không
Câu 4: Mức độ hiểu biết của em về lịch sử địa phƣơng mà mình đang sinh sống?
a. Biết nhiều
b. Biết ít
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 79
c. Không biết gì cả
Câu 5: Các em có muốn đƣợc nghe các Thầy (Cô) trong tổ lịch sử khái quát cho
các em nghe về lịch sử hình thành và phát triển tại địa phƣơng mình đang sinh sống
hay không?
a. Có
b. Không
Câu 6: Trong tiết Lịch sử địa phƣơng em thích học bằng hình thức nào?
a. Học tại lớp
b. Tham quan khu di tích lịch sử
c. Gặp gỡ nhân chứng lịch sử
d. Trò chơi lịch sử
Câu 7: Theo em, có nên học tiết lịch sử địa phƣơng bằng hình thức đi tham quan
hay không. Vì sao?
a. Nên
b. Không nên
Vì:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 8: Qua tiết học lịch sử địa phƣơng bằng việc đi tham quan các khu di tích lịch
sử, em cảm nhận nhƣ thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 80
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 9: Em có mong muốn gì để đƣợc học tiết Lịch sử địa phƣơng bằng hình thức
ngoại khoá sinh động và có ích?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Cảnh
Minh, Nguyễn Văn An, Lịch sử địa phƣơng, nhà xuất bản Giáo dục, 1980.
2. Nguyễn Cảnh Minh (cb), Giáo trình lịch sử địa phƣơng, nhà xuất bản sƣ
phạm Hà Nội, 2007.
3. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phƣơng pháp dạy học lịch sử tập II, nhà xuất
bản Giáo dục, 1980.
4. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phƣơng pháp dạy học
lịch sử, nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, tập II, 2002.
5. Phan Ngọc Liên, Lịch sử và giáo dục lịch sử, nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 2003.
6. Nguyễn Thị Côi, Các con đƣờng biện pháp nâng cao hiệu quả ở trƣờng phổ
thông, nhà xuất bản đại học phạm, 2006.
7. Hội giáo dục khoa học trƣờng đại học sƣ phạm, Đổi mới phƣơng pháp dạy
học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà
Nội, 1996.
8. Phan Ngọc Liên (cb), Chuyên đề đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhà xuất
bản đại học quốc gia hà nội, ?
9. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang, Công tác ngoại khoá
lịch sử phổ thông ở trƣờng cấp II, III, nhà xuất bản giáo dục, 1968.
10. Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Đào Tố Uyên, Nguyễn Công Khanh, Góp thêm
ý kiến về việc nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phƣơng.
11. Nguyễn Cảnh Minh, Phan Kim Ngọc, Tác dụng đào tạo của môn lịch sử địa
phƣơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11 – 1986.
12. Đỗ Mƣời, Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Tạp chí nghiên cứu
giáo dục, số 2 – 1993.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 82
13. Phạm Văn Đồng, Bài nói chuyện với giáo viên Hà Nội ngày 20/11/1984,
báo nhân dân, số ra ngày 26/11/1984.
14. Trƣơng Hữu Quýnh, Sử học ở nhà trƣờng với yêu cầu đổi mới, Tạp chí
nghiên cứu lịch sử số 3 – 1993.
15. Nghiêm Đình Vỹ, Vấn đề đổi mới chƣơng trình và nội dung giảng dạy lịch
sử hiện nay, Nghiên cứu lịch sử, số 3 – 1993.
16. Đình Xuân, Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở các trƣờng phổ thông hiện
nay, Báo Quân đội nhân dân, số ra ngày 17/11/1995.
17. Trịnh Tùng, Vấn đề phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng Đại học sƣ
phạm, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3-1993.
18. Ban thƣờng vụ huyện uỷ Bình Sơn, Lịch sử Đảng bộ huyện Bình Sơn (1930
-1975), nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2006.
19. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Trà Bồng, Sơ thảo lịch sử Đảng bộ huyện
Trà Bồng (1930 -1992), 1994.
20. Nhìn lại Sơn Mỹ, Nhà bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, 2005.
21. Mạnh Việt, Mở lại tập hồ sơ Sơn Mỹ nhân dịp tƣởng niệm 10 ngày đồng
bào Sơn Mỹ bị giặc Mỹ sát hại (1968-1978), nhà xuất bản Quân đội nhân
dân, 1978.
22. Phạm Thanh Biền, Nguyễn hữu Nghĩa (cb), Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và
miền Tây Quảng Ngãi, nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 2004.
23. Tạp chí nghiên cứu lịch sử nhân dịp 45 năm khởi nghĩa Trà Bồng và miền
Tây Quảng Ngãi (1959 -2004), số 8- 2004, nhiều tác giả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luuthikimphuong.pdf