- Nước thải do nhà máy sơ chế cao su thải ra sẽ có mùi rất khó chịu, khi xây dựng
hệ thống xử lý nước thải cao su cần kết hợp với việc xử lý mùi hôi. Tại hệ thống cần
có những biện pháp chống phát tán mùi ra xung quanh như: che đậy những khu vực
cần thiết, vệ sinh khu vực sạch sẽ hàng ngày. Xung quanh hệ thống cần có những
hành lang để trồng cây xanh.
- Nước thải của mỗi Nhà máy, dây chuyền chế biến khác nhau thì có lưu lượng và
nồng độ nước thải khác nhau. Cho nên trong thực tế, khi áp dụng công nghệ xử lý
nước thải cho từng nhà máy thì cần căn cứ vào lưu lượng, nồng độ thực tế của từng
Nhà máy mà có sự lựa chọn công nghệ và điều chỉnh cho phù hợp.
- Tuỳ vào điều kiện thực tế của từng Nhà máy như: địa điểm, quỹ đất, tài chính mà
lựa chọn công nghệ xử lý vừa thích hợp vừa đảm bảo không ảnh hưởng cho môi
trường xung quanh.
114 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà – Huyện Bù Gia Mập – Tỉnh Bình Phước. Công suất 1500 m3/ngày.đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 56
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ
4.1. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI
- Kết quả phân tích nước thải tổng hợp của nhà máy cho thấy tỉ lệ BOD/COD
bằng 0.7 nên công nghệ xử lý phù hợp là công nghệ xử lý sinh học. Do nồng độ chất
hữu cơ trong nước thải khá lớn, nồng độ COD là 4400 mg/l nên công nghệ xử lý sinh
học kết hợp hai quá trình kị khí và hiếu khí.
- Nước thải tại nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà gồm các chỉ tiêu chính như
sau: (nhà máy làm việc bình quân 16 giờ/ngày)
Bảng 4.1: Thông số nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà
Thông số Đầu vào Đầu ra
TCVN 5945 -2005,
cột B
Q 1500 m3/ngày đêm 1500 m3/ngày đêm
ngày
tbQ 1200 m
3/ngày đêm 1200 m3/ngày đêm
gioQmax 150 m
3/giờ 150 m3/giờ
gioQmin 150 m
3/giờ 150 m3/giờ
COD 7715 mg/l 80 mg/l
BOD5 3260 mg/l 50 mg/l
SS 1200 mg/l 100 mg/l
pH 5,85 5.5 - 9
Ntổng 100 mg/l 30 mg/l
Ptổng 10 mg/l 6 mg/l
4.2. ĐỂ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO NHÀ MÁY
CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ
- Từ các dữ liệu trên có 2 phương án công nghệ xử lý được đề xuất.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 57
Phương án 1:
Hình 4.1. Sơ đồ xử lý nước thải được đề xuất theo phương án 1
Phương án 2:
Hình 4.2. Sơ đồ xử lý nước thải được đề xuất theo phương án 2
Bảng 4.2: Đánh giá ưu nhược điểm của từng phương án:
So Sánh PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2
Công nghệ Keo tụ, tạo bông – lắng 1 –
Aerotank – lắng 2
UASB – Aerotank – lắng
Nöôùc
thaûi
Bể gạn mủ
Bể khử
trùng
Bể lắng
Bể
Aerotank
Nguồn
tiếp nhận
Bể điều
hòa
Bể kỵ khí
UASB
sục khí
Vi sinh,
sục khí
clorine
PAC,
Polymer
Clorine
Vi sinh,
sục khí
Nöôùc
thaûi
Bể điều
hòa
Bể Keo tụ
tạo bông
Bể gạn mủ
Bể lắng 2 Bể
Aerotank
Bể
lắng 1
Nguồn
tiếp nhận
Bể khử
trùng
Sục khí
Hồ hoàn
thiện
Nguồn tiếp
nhận
(TCVN 5945-
2005, cột B)
Song chắn
rác tự động
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 58
- Hiệu quả xử lý cao
- Vận hành đơn giản ở bể keo tụ,
tạo bông.
- Hiệu quả xử lý rất cao ở bể UASB
và Aerotank.
- Vận hành phức tạp bể UASB
Diện tích
xây dựng
- Mặt bằng xây dựng nhỏ
- Có thể hợp khối các công trình
giúp giảm chi phí xây dựng
- Mặt bằng xây dựng lớn
- Các công trình có kích thước lớn
Kinh tế - Chi phí xây dựng rẻ tiền
- Chi phí năng lượng thấp, ít tốn
kém
- Chi phí xây dựng cao
- Tốn nhiều năng lượng dẫn đến chi
phí vận hành cao
Căn cứ vào ưu nhược điểm của từng phương án, xét thấy phương án 1 là phù
hợp nhất cho nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 59
Nước thải cao su
Thu hồi mủ
Nước tách bùn
Bọt cao su nổi chỉnh pH
Xả bùn lắng
Nguồn tiếp nhận
(TCVN 5945-2005, cột B)
Hình 4.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cao su Long Hà
4.3. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Nước thải mủ tinh được đưa vào bể tách amoniac, do nồng độ Amoniac mủ nước cao
hơn nước thải mủ tạp và giá trị thay đổi nhiều. Sau tách Amoniac, nước thải mủ nước
dẫn vào bể tuyển nổi, tại đây nhờ có sục khí, các bông mủ được kết dính với nhau,
nổi lên trên mặt, định kỳ vớt lên sân phơi mủ cho róc nước, rồi đóng bao bán như cao
su thứ liệu. Sau tuyển nổi nước thải được dẫn sang hồ điều hòa, tại bể điều hoà có hệ
Bể gạn mủ
Bể Aerotank
Bể lắng 1
Bể keo tụ,
Tạo bông
Bể điều hòa
Máy ép bùn
băng tải
Bể lắng 2
Bể khử trùng
Bể nén bùn
Bùn tuần hoàn
Máy thổi khí
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 60
trích xút tự động điều chỉnh cho pH từ khoảng 4.8 lên 7.2; từ bể điều hoà được 2
bơm chuyên dụng hoạt động luân phiên chay 2 dự phòng 1, bơm lên máng đo lưu
lượng. Nhờ máng đo, lưu lượng nước thải sẽ ổn định, kể cả trường hợp bơm bị tắc
một phần do cao su bám vô cánh bơm, đường ống. Mặc dù cao su được tách khá
nhiều ở bể tách mủ, nhưng vẫn còn một số lọt sang bể điều hòa, nên định kỳ vẫn vớt
được một số mủ ở bể này, tuy nhiên chất lượng mủ có kém hơn. Từ máng đo, nước
được trích PAC và Polymer. Các bông hydroxyd được tạo thành từ PAC sẽ hấp thụ
và kết dính các chất lơ lửng và một số chất hòa tan. Sau đó Polymer sẽ kết dính các
bông cặn lại tạo thành các bông cặn có tỷ trọng lớn lắng xuống đáy bể lắng 1. Từ bể
lắng 1, nước thải tự chảy vào mương phân phối, được điều chỉnh pH thích hợp cho
qua trình xử lý bằng vi sinh, trước khi vào bể sục khí. Tại bể aerotank, nhờ có qúa
trình sinh hóa được thực hiện triệt để bằng thiết bị hồi lưu bùn hoạt tính, hệ thống
cấp - hòa trộn oxy vào nước, hàm lượng BOD, COD giảm triệt để nhất, đảm bảo tiêu
chuẩn xả ra môi trường.
Qúa trình phân hủy các chất hữu cơ xảy ra như sau:
Vi khuẩn
Chất hữu cơ + O2 + Chất dinh dưỡng => CO2 + H20 + Q
Sau khi hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải được xử lý và giảm một cách
đáng kể trong hồ hiếu khí, nước thải được dẫn vào bể lắng II. Tại bể lắng, bùn lắng
theo nguyên tắc lắng cơ học, lượng bùn lắng này được hồi lưu về bể sục khí bằng
bơm khí nâng để duy trì nồng độ vi sinh, phân bùn dư còn lại đưa về bể chứa bùn.
Nước trong sau lắng được đưa vào bể khử trung và cho Clo vào để khử và thải ra
ngoài. Bùn dư từ bể lắng II, bể lắng I được bơm chứa trong bể bùn, từ đó được 2
bơm hoạt động luân phiên, bơm sang máy ép bùn, trộn với polymer để ép tách nước
triệt để hơn.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 61
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG
TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ
* Thông số cơ bản:
Lưu lượng nước thải trung bình trong 1 giờ:
( )hmQQ
ngày
tbh
tb /5.6224
1500
24
3===
Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất:
( )hmkQQ hngàytbh /1504.25.62 3max =´=´=
* kh : là hệ số không điều hòa chung (kh = 1.15 – 3.0 , tra bảng 3.2 xử lý nước thải
đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết)
Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất:
( )smQQ
h
s /0417.0
3600
150
3600
3max
max ===
5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC
5.2.1. Song chắn rác
Lắp đặt song chắn rác tự động
5.2.2. Bể gạn mủ
Thể tích bể gạn mủ
( )3max 9006150 mtQV h =´=´=
Trong đó:
V : thể tích bể gạn mủ
gioQmax : lưu lượng nước lớn nhất theo giờ
t : thời gian lưu nước trong bể gạn mủ (chọn t = 6h)
Chọn chiều sâu chứa nước Hh.ích = 3 m
Chọn chiều cao bảo vệ là hbv = 0,5 m
Chiều sâu xây dựng của bể:
H = Hh.ích + hbv = 3 + 0.5 = 3.5 (m)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 62
Diện tích bể gạn mủ:
( )2300
3
900 m
H
VS ===
S: diện tích mặt thoáng bể gạn mủ
S = 300 (m2) = L ´ B
L: chiều dài hữu ích của bể
B: chiều rộng hữu ích của bể
Chọn L = 60 m
B = 5 m
Thông số xây dựng bể
Hh.ích ´ L ´B = 3 ´ 60 ´ 5m
Chia bể thành 6 ngăn
Thông số mỗi ngăn:
Hh.ích ´ L1 ´ B = 3 ´ 10 ´ 5m
Chiều cao vách ngăn: Hvách ngăn = 3.5 (m)
Chiều dài xây dựng bể gạn mủ
L = 6 ´ 10 + 9 ´ 0.2 = 61.8 (m)
Chiều rộng xây dựng bể gạn mủ
B = 5 + 2 ´ 0.3 = 5.6 (m)
Đường kính ống dẫn nước vào, dẫn nước giữa các ngăn
Với Q = 0.0173 m3/s
Chọn vận tốc nước trong ống : v = 0.8 (m/s)
( ) ( )mmm
v
Qd 166166.0
8.014.3
0173.044
==
´
´
=
´
´
=
p
Chọn d = 170 (mm)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 63
Hiệu quả xử lý SS : 60%
( ) ( )lmgSS ra /480%6012001200 =´-=
Hiệu quả xử lý COD: 30%
( ) ( )lmgCODra /5400%3077157715 =´-=
Hiệu quả xử lý BOD: 25%
( ) ( )lmgBODra /2445%2532603260 =´-=
Hiệu quả khử N : 15%
( ) ( )lmgN ra /85%15100100 =´-=
Hiệu quả khử P : 10%
( ) ( )lmgPra /9%101010 =´-=
Bảng 5.1: Các thông số thiết kế bể gạn mủ
Thông số Ký hiệu Số lượng Đơn vị
Chiều cao xây dựng H 3.5 m
Chiều dài bể L 60 m
Số vách ngăn 5
Chiều cao vách ngăn 3.5 m
Đường kính ống dẫn nước vào 170 mm
Bề rộng bể B 5 m
5.2.3. Bể điều hòa
5.2.3.1. Kích thước của bể điều hoà
Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hoà là t = 4 h
Thể tích bể điều hoà:
( )325045.62 mtQV htb =´=´=
Trong đó:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 64
V : thể tích bể điều hoà
hQmax : lưu lượng nước thải trung bình theo giờ
t : thời gian lưu nước trong bể điều hoà (thời gian lưu từ 2 – 6 h, chọn t = 4 h)
Chọn chiều sâu hữu ích của bể:Hh.ích = 3.5 m
Chiều cao bảo vệ: Hbv = 0,5 m
Chiều cao tổng cộng của bể:
H = Hh.ích + Hbv = 3.5 + 0.5 = 4 m
Diện tích bể điều hoà
)(5.71
5.3
250 2m
H
VF ===
Chọn kích thước bể: L´B = 9(m) ´8(m)
Chọn bể hình chữ nhật có kích thước xây dựng:
489 ´´=´´ HBL
5.2.3.2. Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hoà
Sử dụng hệ thống thổi khí khuấy trộn bể điều hoà.
Lượng khí cần thiết cấp cho khuấy trộn:
phútmmphútmmVRqkk ´=´´=´=
3333 /5.4250/018.0
Trong đó:
R: Tốc độ khí nén 15 – 20 lít/m3 ´ phút, chọn R = 18 lít/m3 ´phút = 0.018
m3/m3 ´phút
(Trịnh Xuân Lai, tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, 2000)
V: Thể tích bể điều hoà
Chọn đĩa phân phối khí tinh bố trí theo dạng lưới có lưu lượng r = 215 l/phút.cái
Số đĩa phân phối khí:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 65
( )cái
r
q
n kk 21
215
4500
===
Chọn hệ thống dẫn khí bằng thép không gỉ. Hệ thống gồm 3 nhánh, các ống nhánh
đặt song song với chiều dài bể và cách đáy 30cm, vuông góc với chiều rộng bể.
Khoảng cách giữa ống ngoài cùng với thành bể là 1.5m, 2 ống cách nhau 2.5m.
Đường kính ống chính
( ) ( )mmm
v
Q
D kk 98098.0
601014.3
5.444
==
´´
´
=
´
´
=
p
Chọn D = 100 (mm)
v: vận tốc khí trong ống v = 10 – 15 m/s, chọn v = 10m/s
(Lâm Minh Triết – xử lý nước thải đô thị và công nghiệp)
Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh
( )phútmQq kk /5.1
3
5.4
3
3===
Đường kính ống nhánh
( ) ( )mmm
v
qd 56056.0
601014.3
5.144
==
´´
´
=
´
´
=
p
Chọn d = 60mm
Số lượng đĩa phân phối khí trên mỗi ống nhánh là 7 cái
5.2.3.3. Tính máy thổi khí cấp cho bể điều hoà
Chọn máy có Q = 5.96 m3/phút, cột áp H = 3.5 m.
Áp lực máy thổi khí tính theo Atmotphe:
( )atmHP 35.0
12.10
5.3
12.10
===
Qkk = 5.96 m3/phút = 0.099 (m3/s)
Công suất máy thổi khí
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 66
Pmáy = 1
GRT
29,7ne
0,283
2
1
p -1
p
é ùæ ö
ê úç ÷
ê úè øë û
Trong đó:
+ Pmáy: Công suất yêu cầu của máy thổi khí (kW)
+ G: Trọng lượng của dòng không khí. (kg/s)
G = Qkk´ rkhí = 0.099 ´ 1.2 = 0.12 kg/s
+ R: hằng số khí , R = 8.314 KJ/K.mol 0K
+ T1: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 298 0K
+ P1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1= 1 atm
+ P2: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = P + 1= 0.35 +1 = 1.35 atm
n= K-1
K
= 0.283( K = 1.395 đối với không khí )
+ 29,7: hệ số chuyển đổi
+ e: Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7
( )kWPmáy 235.1011
35.1
7.0283.07.29
298314.812.0 283.0
=
ú
ú
û
ù
ê
ê
ë
é
-÷
ø
ö
ç
è
æ
´´
´´
=
5.2.3.4. Tính bơm nhúng chìm trong bể điều hòa
Chọn 2 bơm hoạt động luân phiên
Q = htbQ = 62.5 m
3/h, cột áp H = 10 m
Công suất bơm:
( )HpgHQN b 32.2
7.01000
81,910001010.36.17
1000
3
=
´
´´´
=
´´´
=
-
h
r
Trong đó:
Q = năng suất bơm : ( )smQ /1036.17
3600
5.62 33-´==
Hb = cột áp bơm, Hb =10 m
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 67
h = hiệu suất bơm, 70%
Bảng 5.2: Các thông số thiết kế bể điều hòa
Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều dài L 9 m
Chiều rộng B 8 m
Chiều cao xây dựng H 4 m
Đường kính ống sục khí chính D 100 mm
Đường kính ống sục khí phụ d 60 mm
Số ống 3 ống
Số đĩa phân phối khí 21 cái
5.2.3.5. Hiệu quả xử lý của bể điều hòa
Hiệu quả khử COD : giảm 5%
( ) ( )lmgCODra /5130%554005400 =´-=
Hiệu quả khử BOD : giảm 5%
( ) )/(2323%524452445 lmgBODra =´-=
5.2.4. Bể keo tụ - tạo bông
Sử dụng PAC và Polymer cho quá trình xử lý hóa lý.
Thời gian lưu nước trong bể từ 15 ÷ 30 phút; chọn t = 15 phút.
Thể tích bể:
V = htbQ ´ t = 62.5 ´ 60
15 = 15.625 m3.
Chọn V = 16 m3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 68
Chọn chiều cao của bể là H = 1.8 m.
Chiều cao bảo vệ là hbv = 0.5m.
Chiều cao tổng cộng của bể:
Hxd = H + hbv = 1.8 + 0.5 = 2.3 m.
Vậy diện tích của bể là:
F =
H
V =
8.1
16 = 9 m2
Chia bể làm 3 ngăn khuấy trộn.
Vậy diện tích một ngăn là:
Fngăn = 3
F =
3
9 = 3 m2
Chọn chiều dài và rộng một ngăn:
Dài´Rộng = L × B = 2 m × 1.5 m.
Thề tích một ngăn là:
L × B ×H = 2 × 1.5 ×1.8 = 5.4 m3.
Ø Tính toán hệ thống cánh khuấy :
Chọn loại cánh khuấy gồm trục quanh và 4 cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua trục.
Tổng diện tích bản cánh khuấy = 15% diện tích mặt cắt ngang của bể.
Fc = (15.fn )/ 100 = 0.45 m2
Với fn = L × B = 2 m × 1.5 m.
Diện tích 1 bản là :
F = Fc / 4 = 0.1125 m2
Chọn chiều dài là : 1 m
Chọn chiều cao là: 1,9 m
Cốt đáy là: 0,3 m
Chọn bán kính cánh khuấy là: 0.4 m
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 69
Buồng phản ứng 1.
Dung tích V1 = 5.4 m3
Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 40 vòng/ phút
Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước:
V1 = =
´´´
´
60
275.0 1 nRp sm /256.1
60
404.014.32
=
´´´
V2 = =
´´´
´
60
275.0 2 nRp sm /628.0
60
402.014.32
=
´´´
Trong đó: R1 , R2 khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay.
n : số vòng quay n =40 vòng/ phút
năng lượng cánh khuấy:
N1 = 51 x C x Fc x ( V13 + V23 )
N1 = 51 x 1.2 x 0.45 x ( 1.2563 + 0.6283 ) = 61.39 ( W )
Trong đó: C = 1.2
Fc thiết diện của bản cách khuấy.
Giá trị Gradien vận tốc;
=´=
m
ZG 101 =
´
´=
´
´
4.50092.0
41.181010
V
N
m
192.5 S-1
Buồng phản ứng 2.
Dung tích V1 = 5.4 m3
Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 20 vòng/ phút
Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước:
V1 = =
´´´
´
60
275.0 1 nRp sm /628.0
60
204.014.32
=
´´´
V2 = =
´´´
´
60
275.0 2 nRp sm /314.0
60
202.014.32
=
´´´
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 70
Trong đó: R1 , R2 khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay.
n : số vòng quay n =20 vòng/ phút
năng lượng cánh khuấy:
N1 = 51 x C x Fc x ( V13 + V23 )
N1 = 51 x 1.2 x 0.45 x ( 0.6283 + 0.3143 ) = 7.67 ( W )
Trong đó: C = 1.2
Fc thiết diện của bản cách khuấy.
Giá trị Gradien vận tốc;
=´=
m
ZG 101 =
´
´=
´
´
4.50092.0
3.21010
V
N
m
68 S-1
Buồng phản ứng 3.
Dung tích V1 = 5.4 m3
Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 10 vòng/ phút
Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước:
V1 = =
´´´
´
60
275.0 1 nRp sm /314.0
60
104.014.32
=
´´´
V2 = =
´´´
´
60
275.0 2 nRp sm /157.0
60
102.014.32
=
´´´
Trong đó: R1 , R2 khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay.
n : số vòng quay n = 10 vòng/ phút
năng lượng cánh khuấy:
N1 = 51 x C x Fc x ( V13 + V23 )
N1 = 51 x 1.2 x 0.45 x ( 0.3143 + 0.1573 ) = 0.96 ( W )
Trong đó: C = 1.2
Fc thiết diện của bản cách khuấy.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 71
Giá trị Gradien vận tốc;
=´=
m
ZG 101 =
´
´=
´
´
4.50092.0
28.01010
V
N
m
23.74 S-1
Mép cánh khuấy cách đáy bể một khoảng: Di = 400 mm.
Chọn cốt cánh khuấy: 40mmf = .
Vậy số vòng quay của cánh khuấy từng buồng là:
Buồng 1= 40 vòng/phút.
Buồng 2= 20 vòng/phút.
Buồng 3= 10 vòng/phút.
v Số liệu thiết kế bể keo tụ tạo bông:
Bảng 5.3: Số liệu thiết kế bể keo tụ tạo bông
STT Tên thông số Đơn vị
Số liệu
Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3
1 Chiều dài của Ngăn m 2 2 2
2 Chiều rộng m 1.5 1.5 1.5
3 Chiều cao m 1.8 1.8 1.8
4 Tốc độ khuấy v/ph 40 20 10
5 Công suất khuấy W 61.39 7.67 0.96
6 Gradien vận tốc l/s 192.5 68 23.74
Cánh khuấy guồng 2 cánh
STT Tên thông số Đơn vị Giá trị
7 Đường kính cánh khuấy mm 400
8 Chiều dài cánh khuấy mm 300
9 Chiều dày cánh khuấy mm 60
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 72
10 Mép cánh khuấy cách
tường
m 0,3
11 Mép cánh khuấy cách đáy
bể
m 0,4
12 Cốt cách khuấy mm 40
5.2.5. Bể lắng 1
Lưu lượng nước thải: Q = 1500 m3/ngày đêm
Diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng:
( )2
0
50
30
1500 m
V
QF ===
Trong đó:
V0 : tải trọng bề mặt, nằm trong khoảng 23 - 30 m3/ m2 ngày.đêm.
Chọn V0 = 30 m3/ m2 ngày đêm
Đường kính bể lắng :
( )
p
tt
be
fF
D
+´
= 1
4
Trong đó :
+ Fl: diện tích phần lắng = 50 m2
+ ftt: diện tích tiết diện buồng phân phối trung tâm, với đường kính dtt = (0.15 – 0.2)
Dbể : Chọn dtt = 0.2 Dbể
( )22 bett
tt
0, 2Ddf
4 4
p´p
= =
Thay ftt vào phương trình trên ta tính được Dbể = 8.4 (m)
Đường kính ống trung tâm: dtt = 0.2 ´ Dbể = 1.68 m
Diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng:
( ) ( )2 2beD 8, 4F 55,3
4 4
p p
= = = (m2)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 73
Xác định lại tải trọng bề mặt của bể theo ngaydemtbQ
TB
0
Q 1500U 27,1
F 55,3
= = =
Gía trị này nằm trong khoảng cho phép 23- 30 m3/ m2 ngày
Bể lắng có dạng hình trụ, độ dốc đáy bể là 10%. Hố thu gom bùn đặt ở giữa
bể cặn được tháo ra liên tục, đường kính hố gom bùn lấy khoảng 20 - 25% đường
kính bể.
Chọn chiều hữu ích của bể lắng Hh.ích = 3 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5 m
Chiều cao phần chóp đáy bể là h = 0.3
Chiều cao lớp bùn lắng trong bể là hb = 1 m.
Chiều cao tổng cộng của toàn bể là:
H = Hh.ích + hbv + h + hb = 3 + 0.5 + 0.3 + 1 = 4.8 m
Chiều cao ống trung tâm:
H1 = 0.6 Hh.ích = 1.8 m
Thể tích phần lắng:
( ) ( )2 2 2 2be tt
l i
D d 8,4 1,68
V h 3 159,5
4 4
p - p´ -
= ´ = ´ = (m3)
Thể tích tổng cộng của bể:
2 2
be
be
D 8, 4V H 4,8 265,8
4 4
p p´
= ´ = ´ = m3
Thời gian lưu nước trong bể lắng:
lV 159,5t 24 2,55
Q 1500
= = ´ = h
Máng thu nước sau lắng được bố trí vòng quanh có đường kính bằng 0,8
đường kính bể và ôm theo chu vi bể
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 74
Dmáng = 0.8 ´ Dbể = 6.72 m
Chiều dài máng thu nước:
Lmáng = p Dmáng = 21.1 m
Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài của máng tràn:
s
mang
Q 1500L 71
L 21,1
= = = m3/ m.ngày = 8.21 ´10-4 m3/s
Hiệu quả lắng cặn và khử BOD5:
Từ công thức :
bta
tR
+
= ta có:
Hiệu quả khử SS :
§ t = 2.55 h
§ a = 0.0075
§ b = 0.014
t 2,55R 51%
a bt 0, 0075 0,014 2,55
= = =
+ + ´
Hiệu quả khử BOD5:
§ t = 2.38 h
§ a = 0.018
§ b = 0.02
t 2,55R 25,5%
a bt 0,018 0,02 2,55
= = =
+ + ´
Hàm lượng BOD5 và SS khi ở bể điều hòa:
BOD5 = 2323 mg/l
COD = 5130 mg/l
SS = 480 mg/l
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 75
Sau khi qua quá trình keo tụ - tạo bông và lắng:
- SSra = 480 – 0.51´ 480 = 235 mg/l
- BOD5 giảm còn: 2323 – 0.255 ´2323 = 1730 mg/l
- COD giảm còn: 5130 – 0.4 ´ 5130 = 3078 mg/l
Lượng bùn sinh ra mỗi ngày:
G = 1995 g/m3´0.586 ´10-3 kg/g ´1500 m3/ngày = 1753.6 kg/ngày
Giả sử bùn tươi của nước thải có hàm lượng cặn 5% (độ ẩm 95%), khối lượng
bùn riêng của bùn tươi là 1.053 kg/l. Vậy lượng bùn cần phải xử lý:
G 1753,6Q 33306
0,05 1,053 0,05
= = =
r´ ´
l/ngày = 33.306 m3/ ngày
Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học:
M = 0.8 ´ 1753.6 = 1042.8 kg/ngày
5.2.6. Bể Aeroten
Lưu lượng nước thải Q = 1500 m3/ ngày = 62,5 m3/h
Hàm lượng BOD5 đầu vào 1730 mg/l
Hàm lượng COD đầu vào 3078 mg/l
Hàm lượng SS đầu vào 235 mg/l
Nhiệt độ duy trì trong bể l: 250C
Nước thải sau khi xử lý đạt loại B:
BOD5 ở đầu ra £ 50 mg/l
COD ở đầu ra £ 250 mg/l
SS ở đầu ra = 50 mg/l gồm 65% cặn có thể phân hủy sinh học
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể aeroten được duy trì trong bể: 3000 mg/l
Thời gian lưu bùn trung bình là t = 6 ngày
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 76
Q, S o
Be å Aerotank
Q e, X e, S
Q r, X r, S
Q w, X r
Beå
la éng II
Hình 5.1: Sơ đồ làm việc của bể Aerotank và lắng 2
Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lửng bay hơi với lượng chất rắn lơ lửng có trong
nước thải là 0.8
Nồng độ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn G = 10000 mgSS/l
Hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20: 0.7
Loại và chức năng bể: Bể aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh
Giả sử nước thải nhà máy có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng Nitơ,
Photpho, và các vi lượng khác đủ cho sinh trưởng tế bào.
Hệ số sinh trưởng cực đại: 0.5
Hệ số phân hủy nội bộ Kd = 0.06(ngày-1)
Nồng độ BOD5 hòa tan sau lắng II trong nước thải đầu ra:
Phương trình cân bằng vật chất:
BOD5 ở đầu ra = BOD5 hòa tan đi ra từ bể aeroten + BOD5 của cặn lơ lửng ở đầu ra.
Trong đó :
Lượng cặn có thể phân hủy sinh học có trong cặn lơ lửng ở đầu ra:
0.65 ´ 50 mg/l = 32.5 mg/l
Lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa hết lượng cặn có thể phân hủy sinh học
của nước thải sau bể lắng II là:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 77
32.5 ´ (1.42 mg O2 tiêu thụ/ mg tế bào bị oxy hóa) = 46.15 mg/l
Lượng oxi này chính là giá trị BOD20 của phản ứng. Vậy lượng BOD5 của cặn lơ
lửng trong nước thải sau bể lắng II:
BOD5 = BOD20 ´ 0.68 = 46.15 ´ 0.68 = 31.382 mg/l
BOD5 hòa tan của nước thải sau bể lắng II là:
50 = S + 31.38 => S = 18.62 mg/l
Hiệu quả làm sạch:
Hiệu quả làm sạch theo BOD5 hòa tan:
%9.98%100
1730
62.181730%100
0
0 =´
-
=´
-
=
S
SS
E
Hiệu quả làm sạch cho toàn hệ thống:
%97%100
1730
501730%100
0
0 =´
-
=´
-
=
S
SS
E ra
Thể tích bể aeroten:
( )
( ) ( )1006.013000
38.17115.0150010
1
0
´+´
´´´
=
´+´
-´´´
=
tKX
SSYQt
V
d
= 2674 (m3)
Trong đó:
§ Q: lưu lượng đầu vào m3/ ngày.đêm
§ Y: Hệ số sản lượng cực đại
§ t: Thời gian lưu bùn (ngày)
§ X: Nồng độ bùn hoạt tính trong bể
§ Kd: Hệ số phân hủy nội bộ (ngày-1)
Thời gian lưu nước:
T1 = V/Q = 2624/1500 = 1.75 ngày = 42 h
Lượng bùn dư phải xả mỗi ngày:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 78
Hệ số tạo bùn từ BOD5:
obs
d
Y 0,5Y 0,3125
1 K t 1 0, 06 10
= = =
+ + ´
Lượng bùn dư sinh ra mỗi ngày do khử BOD5:
Px = Yobs Q(S- S0) = 0.3125 ´ 1500 ´1679.38 ´10-3 = 793.5 kg/ ngày
Tổng cặn lơ lửng sinh ra mỗi ngày:
P = Px /0.8 = 991.8 kg SS/ ngày
Lượng bùn dư cần xử lý mỗi ngày = Tổng lượng cặn lơ lửng - Lượng SS trôi
ra khỏi bể lắng 2
M = 991.8 - 1500 ´50´10-3 = 916.8 kg SS/ ngày
Lượng bùn dư có khả năng phân hủy sinh học cần xử lý:
Mdư = 916.8 ´ 0.8 = 733.44 kg/ ngày
Lượng bùn dư xả ra hàng ngày từ đáy bể lắng 2 theo đường bùn tuần hoàn:
Thời gian lưu bùn trong hệ thống:
c
w
w r c r
VX QX tVXt Q
Q X QX X t
-
= ® =
+
(4.8)
Trong đó:
§ Nồng độ chất rắn bay hơi có trong bùn hoạt tính tuần hoàn:
Xr = 10000 mgSS/l ´ 0.8 = 8000 mg/l
§ Nồng độ chất rắn bay hơi có trong dòng ra từ bể lắng 2:
Xc = 50 mgSS/l ´ 0.8 = 40 mg/l
Lượng bùn dư thải ra từ bể lắng 2:
w
2624 3000 1500 40 10Q 90,9
8000 10
´ - ´ ´
= =
´
m3/ngày = 3.79 m3/h
Hệ số tuần hồn bùn và lưu lượng bùn tuần hoàn:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 79
Hệ số tuần hoàn bùn:
r
X 3000 0,6
X X 8000 3000
a = = =
- -
Lượng bùn tuần hoàn:
rQ Q 0,6 1500 900= a = ´ = m
3/ngày
Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể aeroten:
Tải trọng thể tích:
ngàymkgBOD
V
SQ
LBOD //97.0102674
17301500 330 =´´=
´
= -
Gi trị nằm trong khoảng cho phép khi thiết kế bể (0,8-1,9)
Tỉ số F/M:
mgVSSngàymgBOD
XT
S
M
F /33.0
300075.1
1730
5
1
0 =
´
=
´
=
Gi trị này nằm trong khoảng cho phép khi thiết kế bể (0.2 - 1)
Giá trị của tốc độ sử dụng chất nền(BOD5) của 1g bùn hoạt tính trong 1 ngày:
32.0
300075.1
62.181730
1
0 =
´
-
=
´
-
=
XT
SS
r
Lượng oxi cần cung cấp cho bể aeroten dựa trên BOD5:
Lượng oxi cần thiết trong điều kiện tiêu chuẩn của phản ứng ở 200C:
( ) ( ) ngàykgOP
f
SSQ
OC x /5.25405.79342.17.01000
62.181730150042.1
1000 2
0
0 =´-´
-´
=´-
´
-´
=
Với f là hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20, f= 0.7
Lượng oxi thực tế cần sử dụng cho bể trong điều kiện thực tế ở 250C:
ngàykgO
CC
C
OCOC T
L
t /5.4089024.1
1
201.7
08.95.2540
024.1
1
2202520
25
20
0 =´-
´=´
-
´= --
Trong đó:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 80
§ C20: Nồng độ oxi hoà trong nước ở 200C
§ C25: Nồng độ oxi hoà trong nước ở 250C
§ CL: Lượng oxi hòa tan cần duy trì trong bể
Lượng không khí cần thiết để cung cấp vào bể :
( )ngàymf
OU
OC
Q tkk /3.523,1685.1104.36
5.4089 3
3 =´´
=´= -
Trong đó:
§ OU: Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối
Chọn dạng ống phân phối khí ở 2 đầu, đường kính 90 mm, mang PTFE
Cường độ thổi khí 500-800 l/phút,đĩa
Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối h = 4,5 m, chiều sâu bể 5 m
Ou : tra bảng 7.1 - trang 112 “Tính toán thiết kế các cônng trình xử lý nước thải”-
Trịnh Xuân Lai. Ou = 7 gO2/m3
OU = Ou h = 7 ´5 = 35 gO2/m3
Kiểm tra lượng khí cấp vào bể:
C = Qkk / Q = 168,523.3/1500 = 112.4 m3 khí/m3nước thải
Lượng khí cần để khử 1kg BOD5:
( ) ( ) 65.651062.1817301500
3.523,168
10 330
=
´-´
=
´-´
= --SSQ
Q
q kk m3khí/kgBOD5
Số đĩa cần phân phối trong bể:
N = Qkk /800 = 168,523.3/800 = 211 đĩa
Kích thước bể aeroten:
Chọn chiều cao hữu ích của bể Hh.ích = 4,5 m
Chiều cao bảo vệ là hbv = 0,5 m
Chiều cao xây dựng : H = Hh.ich + hbv = 5 m
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 81
Diện tích mặt bằng bể aeroten:
F = V/h = 2674/4.5 = 595 m2
Chọn chiều rộng bể: B = 20 m, chiều di bể L = 30 m
Tổng thể tích xây dựng bể:
Vxd = 5 ´20 ´ 30 = 3000 m3
Tính toán đường ống:
Ống dẫn nước thải vào bể:
Vận tốc trong ống dẫn khoảng 0,6 - 0,9 m/s . Chọn 0,75 m/s.
Đường kính ống dẫn nước thải:
ong
4 Q 4 0,174D 0, 29
v 0,75
´ ´
= = =
p ´ p
m
Chọn ống dẫn có đường kính 220 mm
Tổng lượng bùn đi ra khỏi bể lắng 2 trong mỗi ngày:
Qr + Qw = 900 + 90.9 = 990.9 m3/ngày
Bùn từ bể lắng 2 được bơm tuần hoàn trở lại bể aeroten nên vận tốc trong ống
dẫn bùn tuần hoàn thường lấy V > 1m/s. Chọn vận tốc trong ống dẫn bùn Vb = 1.5
m/s
Chọn ống nhựa PVC có đường kính 220 mm
5.2.7. Bể lắng 2
Diện tích phần lắng của bể lắng :
)(2,107
35,010000
3750)6,01(5,62)1( 20 m
VC
CQ
S
lt
lang =´
´+´
=
´
´+´
=
a
Trong đó:
§ Q: lưu lượng nước thải xử lý Q = 1500 m3/ngày = 62.5 m3/h
§ C0: nồng độ bùn hoạt tính = 3000/0.8 = 3750 mgSS/l
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 82
§ Ct: nồng độ bùn trong dòng tuần hòan
§ a : Hệ số tuần hoàn
§ Vl: vận tốc lắng của bề mặt
§ Diện tích bể nếu thêm buồng phân phối trung tâm:
S = 1.1´107.2 = 117.2 m2
Đường kính bể lắng:
4 S 4 117,92D 12, 25m´ ´= = =
p p
Chọn D = 12.5 m
Diện tích bề mặt lắng:
2
212,5S 122,6m
4
p´
= =
Đường kính ống trung tâm:
dtt = 0.2 ´ D = 2.5 m
Diện tích buồng phân phối trung tâm:
( )2
22
9.4
4
5.214.3
4
m
d
F tt =´==
p
Tính lại diện tích vùng lắng của bể:
SL = S - F = 122.6 – 4.9 = 117.7 m2
Tải trọng bề mặt:
( )ngàymm
S
QQ
a
L
r 23 /4.20
7.117
9001500
=
+
=
+
=
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép (16.4 – 32.8)
Vận tốc của dòng nước trong bể:
V = 20.4/24 = 0.85 m/h
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 83
Chiều cao bể lắng:
Chọn chiều sâu hữu ích của bể lắng Hh.ích = 3,5 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0.3 m
Chiều cao phần chóp đáy bể h = 0.5 m
Chiều cao lớp bùn lắng trong bể là hb = 0.7 m.
H = Hh.ích + hbv + h + hb = 3.5 + 0.3 + 0.5 + 0.7 = 5 m
Thể tích xây dựng bể lắng:
V = S ´H = 122.6 ´ 5 = 613 m3
Chiều cao ống trung tâm:
H1 = 0,6 hi = 2,1 m
Thể tích phần lắng:
VL = SL hL = 117.7 ´ 2.1 = 247.17 (m3)
Thời gian lưu nước:
)(48.2
5.375.62
17.247 h
QQ
V
t
L
L =
+
=
+
=
Thể tích phần chứa bùn:
Vb = Shb = 122.6´ 0.7 = 85.82 m3
Máng thu nước sau lắng được bố trí vòng quanh thành bể
Dmáng = 0,8 ´ Dbể = 9,8 m
Chiều dài máng thu nước:
Lmng = p ´ Dmáng = 30,78 m ≈ 31 m
Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài của máng tràn:
m3/ m.máng.ngày = 21.5 ´10-3 m3/s
Số răng cưa trên máng tràn của bể lắng 2:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 84
Máng răng cưa được neo chặt vào thành trong bể nhằm điều hòa dòng chảy từ
bể vào máng thu nhờ khe dịch chuyển, đồng thời máng răng cưa có tác dụng cân
bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc nghiêng.
Chọn tấm răng cưa hình chữ V bằng nhưa compusit dày 3 mm, cao h = 200
mm, dài L = 31 m. Chiều cao hình chữ V là 50 mm, chiều dai đáy chữ V là 100 mm,
khoảng cách giữa 2 đỉnh là 150 mm
5.2.8. Bể khử trùng
Lượng clo cần thiết để khử trùng
188.0
1000
5.623
1000
=
´
=
´
=
QaY (kg/h)
Trong đó:
Q: lưu lượng cần xử lý (m3/h)
a: lượng clo diệt khuẩn (chọn a = 3 g/cm3)
Thể tích bể khử trùng
( )325.315.05.62 mtQV htb =´=´=
Chọn thời gian lưu nước trong bể là 30 phút
Chọn chiều sâu hữu ích là 2m
Chiều cao bảo vệ là 0.5m
Chiều cao xây dựng là : H = 2 + 0.5 = 2.5 m
Diện tích bể khử trùng : F=V/Hh.ích = 31,25/2=16 m2
Chọn khích thước bể là : L ´ B = 8 ´ 2
Kích thước xây dựng bể L ´B ´H = 8 ´2 ´2
Chọn bể khử trùng chảy zích zắc.
Chia bể thành 4 ngăn, mỗi ngăn 2m
Số vách ngăn là : 4 -1 = 3 (vách)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 85
Chiều dài mỗi vách ngăn chọn 1.55 m
Đường kính ống dẫn nước vào và ra bể : nước tự chảy với vận tốc 0.8 m/s. Suy ra
đường
kính ống là 170 mm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 86
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH TẾ
6.1. TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
6.1.1. Chi phí san lấp, dọn mặt bằng xây dựng
Bảng 6.1 : Chi phí diện tích mặt bằng xây dựng
STT Các công trình Số
lượng
(cái)
Diện tích
mặt
bằng(m2)
Đơn giá
VNĐ
Thành tiền
VNĐ
1 Bể gạn mủ 1 300 100,000 30,000,000
2 Bể điều hòa 1 63 100,000 6,300,000
3 Bể keo tụ 1 2 100,000 200,000
4 Bể tạo bông 1 3 100,000 300,000
5 Bể lắng 1 1 50 100,000 5,000,000
6 Bể Aerotank 1 583 100,000 58,300,000
7 Bể lắng 2 1 123 100,000 12,300,000
8 Bể khử trùng 1 16 100,000 1,600,000
9 Trạm khí nén 1 20 100,000 2,000,000
10 Nhà đặt máy ép bùn 1 20 100,000 2,000,000
11 Sân phơi bùn, sân vớt mủ 2 600 100,000 60,000,000
12 Nhà hóa chất 1 60 100,000 6,000,000
13 Phòng thí nghiệm và nhà
điều hành
1 20 100,000 2,000,000
14 Đường nội bộ, diện tích
trồng cây xanh
1 1907 100,000 190,700,000
Tổng diện tích mặt bằng 5000 100,000 500,000,000
6.1.2. Chi phí xây dựng
Kinh phí xây dựng bao gồm toàn bộ kinh phí xây dựng hệ thống các bể xử lý,
khu nhà điều hành, nhà hoá chất, phòng thí nghiệm, hệ thống thoát nước...
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 87
Bảng 6.2: Chi phí xây dựng các công trình.
STT Tên hạng muc công trình Số
lượng
Đơn giá
VNĐ
Thành tiền
VNĐ
1 Bể gạn mủ 1 290,000,000 290,000,000
2 Bể điều hòa 1 240,000,000 240,000,000
3 Bể keo tụ 1 40,000,000 40,000,000
4 Bể tạo bông 1 40,000,000 40,000,000
5 Bể lắng 1 1 230,000,000 230,000,000
6 Bể Aerotank 1 1,200,000,000 1,200,000,000
7 Bể lắng 2 1 360,000,000 360,000,000
8 Bể khử trùng 1 70,000,000 70,000,000
9 Máng phân phối 1 50,000,000 50,000,000
10 Bể chứa nước 1 70,000,000 70,000,000
11 Sân phơi bùn 1 32,000,000 32,000,000
12 Nhà chứa hóa chất, thiết bị 1 180,000,000 180,000,000
13 Phòng thí nghiệm và nhà điều hành 1 90,000,000 90,000,000
14 Bể tách amoniac mủ tinh 1 120,000,000 120,000,000
15 Sân phơi mủ tinh 1 90,000,000 90,000,000
16 Bể mẫu 1 120,000,000 120,000,000
17 Đường nội bộ 1 180,000,000 180,000,000
18 Cây xanh, quang cảnh 1 128,000,000 128,000,000
Tổng 3,530,000,000
6.1.3. Chi phí mua, lắp đặt thiết bị
Bao gồm toàn bộ chi phí mua sắm(trong và ngoài nước) thiết bị, gia công chế
tạo thiết bị, hệ thống điện điều khiển, van, đường ống
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 88
Bảng 6.3: Chi phí mua và lắp đặt thiết bị sản xuất tại Việt nam.
STT
TÊN THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
VNĐ/CÁI
THÀNH
TIỀN
VNĐ
1 Song chắn rác tự động
Khe lược 5mm
Vật liệu Inox SUS 304
Động cơ: 0.75kW-380V-50Hz
Samyang – Korea
Nhà sản xuất : Envitech – VN.
1
70,000,000
70,000,000
2 Máng đo lưu lượng
Vật liệu : Inox
2 18,000,000 36,000,000
3 Bồn chứa hoá chất
Dung tích 500L
Vật liệu Composite
6 10,000,000 60,000,000
4 Bồn chứ hoá chất
Dung tích 500L
Vật liệu Inox
1 15,000,000 15,000,000
5 Giàn quay gạt bùn bể lắng 1 và 2
Vận tốc 3 – 5 vòng/phút
Cánh gạt Inox
Động cơ 0.75kW-380V-50Hz
2 140,000,000 280,000,000
6 Bồn chứa a xít
Dung tích 6000L
Vật liệu Inox
1 230,000,000 230,000,000
7 Bồn chứa xút
Dung tích 1000L
Vật liệu Inox
1 80,000,000 80,000,000
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 89
8 Bồn chứa hoá chất PVC,
Polymer, Chlodine
Dung tích 5000L
Vật liệu Composite
4 45,000,000 180,000,000
9 Phụ kiện cho bể lắng 1 và 2
Van, ống xả bùn đáy, bọt nổi :
PVC.
Vách ngăn phân phối dòng, vách
chắn bọt: FRP.
Ống phân phối trung tâm : FRP.
Bơm khi nâng : PVC.
2 42,000,000 84,000,000
10 Hệ máy ép bùn
Động cơ, máy khuấy
1 650,000,000 650,000,000
11 Van, ống trong hệ thống xử lý
Vật liệu PVC
1 400,000,000 400,000,000
12 Hệ điện điều khiển, cáp 1 450,000,000 450,000,000
13 Hệ điện chiếu sáng 1 120,000,000 120,000,000
14 Hệ điện động lực
Trạm hạ áp, dây
1 530,000,000 530,000,000
15 Hoá chất chạy chế độ 1 150,000,000 150,000,000
16 Thiết kế công trình 1 270,000,000 270,000,000
17 Vận chuyển, lắp đặt 1 446,000,000 446,000,000
18 Hướng dẫn vận hành, chuyển
giao công nghệ
1 101,000,000 101,000,000
TỔNG 4,152,000,000
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 90
Bảng 6.4: Chi phí mua và lắp đặt thiết bị nhập của nước ngoài.
STT
TÊN THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
VNĐ/CÁI
THÀNH
TIỀN
VNĐ
1 Bơm nước
Công suất: 1.5 kw – 3 pha, 380
V
Model: 80B2.15
Phụ kiện: khớp nối tự động,
thanh dẫn hướng, xích treo
Nhà sản xuất: Tsurumi – Japan
6 17,000,000 102,000,000
2 Bơm nước
Công suất : 2.2kw–380V–50 Hz
Phụ kiện: khớp nối tự động,
thanh dẫn hướng, xích treo
Nhà sản xuất: Tsurumi – Japan
6 25,000,000 150,000,000
3 Bơm lọc
Loại : trục ngang.
Công suất : 2.3kw–380V–50 Hz
Nhà sản xuất : Grundfos-Italia
2 17,000,000 34,000,000
4 Bơm bùn
Công suất: 1.5 kw – 3 pha, 380
V
Model: 80B2.15
Phụ kiện: khớp nối tự động,
thanh dẫn hướng, xích treo
Nhà sản xuất: Tsurumi – Japan
1 17,000,000 17,000,000
5 Bơm định lượng
Loại : bơm màng.
10 23,000,000 230,000,000
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 91
Lưu lượng : 90 L/h
Áp lực : 7 bar
Model : GM 0090
Nhà sản xuất : Milton Roy
6 Bơm định lượng
Loại bơm: bơm màng
Lưu lượng 120 l/h
Áp lực 7 bar
Model GM 0240
Nhà sản xuất : Milton Roy
2 25,000,000 50,000,000
7 Bơm định lượng a xít
Loại : bơm màng
Lưu lượng : 25 L/h
Áp lực : 12 bar
Model : GM 0025
Nhà sản xuất : Milton Roy
2 30,000,000 60,000,000
8 Bơm cấp PAC, Chlodine, xút
Loại bơm: bơm màng vận hành
bằng khí nén.
Lưu lượng 2000 l/h
Vật liệu PP
Model PT-05
Nhà sản xuất Allflo - USA
3 30,000,000 90,000,000
9 Bơm cấp Polymer
Loại bơm: bơm màng vận hành
bằng khí nén.
Lưu lượng 2000 l/h
Công suất : 2.2kw–380V–50 Hz
Nhà sản xuất: Tsurumi – Japan
2 25,000,000 50,000,000
10 Bơm tiếp nhận xút
Loại bơm: bơm màng vận hành
1 30,000,000 30,000,000
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 92
bằng khí nén.
Lưu lượng 2000 l/h
Vật liệu PP
Model PT-05
Nhà sản xuất Allflo - USA
11 Bồn lọc
Nhà sản xuất USA
1 68,000,000 68,000,000
12 Đầu phân phối khí thô
Lưu lượng : 60 – 120 L/phút
Nhà sản xuất : SSI-USA
Model : AFC75
87 230,000 20,010,000
13 Đầu phân phối khí tinh
Nhà sản xuất : SSI-USA
Lưu lượng : 60 – 120 L/phút
Vật liệu : EPDM phủ PTFE
Model : AFD270
140 600,000 84,000,000
14 Máy thổi khí
Công suất 3.7kW-380V-3 pha
Nhà sản xuất Korea
4 31,000,000 124,000,000
15 Máy thổi khí
Công suất 37kW-380V-3 pha
Nhà sản xuất Korea
5 235,000,000 1,175,000,000
16 Máy thổi khí
Công suất 5.5kW-380V-3 pha
Nhà sản xuất Korea
2 55,000,000 110,000,000
17 Máy khuấy phản ứng
Công suất 2.2kW-380V-3 pha
Nhà sản xuất Korea
4 45,000,000 180,000,000
18 Máy khuấy phản ứng
Công suất 1.5kW-380V-3 pha
3 40,000,000 120,000,000
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 93
Nhà sản xuất Korea
19 pH controller.
Khoảng đo : 0 – 14.
Model : + Monitor : PH500211-
2.
+ Sensor : Hl6100805.
Nhà sản xuất : Hanna –
Rumania
2 20,000,000 40,000,000
20 Thiết bị phòng thí nghiệm
Nhà sản xuất Hanna
1 90,000,000 90,000,000
21 Van điện, phao báo nước
Nhà sản xuất Korea
6 7,000,000 42,000,000
22 Máy ép bùn
Nhà sản xuất Taiwan
1 700,000,000 700,000,000
TỔNG 3,566,010,000
Tổng cộng chi phí đầu tư cho thiết bị: 7,718,010,000 đồng.
Tổng chi phí đầu tư:
- Phần san lấp, dọn mặt bằng : 500,000,000 vnđ
- Phần xây dựng: 3,530,000,000 vnđ
- Phần công nghệ - thiết bị: 7,718,010,000 vnđ
Tổng: 11,748,010,000 vnđ
- Thuế GTGT 10% 1,174,800,000 vnđ
- Cộng: 12,922,810,000 vnđ
(Mười hai tỉ, chín trăm hai hai triệu tám trăm mười ngàn đồng)
6.2. CHI PHÍ KHẤU HAO
Phần đầu tư xây dựng tính khấu hao trong 20 năm là:
000,500,176
20
000,000,530,3
20
=== XDKHXD
T
T (VNĐ/năm)
Phần đầu tư cho thiết bị khấu hao trong 10 năm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 94
000,800,771
10
000,010,718,7
10
=== TBTBKH
TT (VNĐ/năm)
Tổng chi phí khấu hao
000,300,948000,800,771000,500,176 =+=+= TBKH
XD
KHKH TTT (VNĐ/năm)
Chi phí đầu tư xây dựng cho 1m3 nước thải
323
150036520
000,000,530,3
3651
=
´´
=
´´
=
Qn
T
T XD (đồng/ngày)
6.3. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH
6.3.1. Thiết bị
Các thiết bị chính sử dụng cho công trình là các thiết bị chế tạo tại nước
ngoài, chuyên dụng cho xử lý nước thải, mới 100%.
6.3.2. Bảo hành
Sau khi nghiệm thu hệ thống được bảo hành như sau:
- Năm 1: Miễn phí 100 %. Không bao gồm hóa chất tiêu hao
- Năm 2: Miễn phí 50 %. Không bao gồm hóa chất tiêu hao
6.3.3. Nhân công vận hành
Toàn bộ hệ thống xử lý được lắp đặt ở 2 chế độ: điều khiển tự động và điều khiển
tay.
Nhân công: Phụ trách vận hành: 01 người/ca
Công nhân thu hồi mủ, pha hoa chất, chuyển bùn: 3 người
Tnc = 6 ´ 150,000= 900,000 (đồng/ngày)
Chi phí nhân công cho 1m3 nước thải
600
1500
000,900
15002
=== nc
T
T (đồng/m3)
6.3.4. Tiêu thụ điện
- Chi phí điện năng cho 1 m3 nước xử lý:
T3 = (160 KWh ´1,500đ/KW)/(62.5 m3/h) = 3,840 (đồng/m3)
6.3.5. Chi phí hóa chất
- Acid: 4,000 đ/kg ´ 0.05 kg/m3 = 200 đ/m3
- NaOH: 8,000 đ/kg ´ 0.04 kg/m3 = 320 đ/m3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 95
- PAC: 7,500 đ/kg ´ 0.1 kg/m3 = 750 đ/m3
- Polymer Anion: 80,000 đ/kg ´0.003 kg/m3 = 240 đ/m3
- Polymer Cation: 100,000 đ/kg ´0.003 kg/m3 = 300 đ/m3
- Hóa chất khử Amoniac: 20,000 đ/kg ´ 0.02kg/m3 = 400 đ/m3
- Clorin: 30,000 đ/kg ´0.005kg/m3 = 150 đ/m3
Tổng chi phí hoá chất cho 1m3 nước thải là
T4 = 2,360 đ/m3
6.3.6. Tổng chi phí giá thành xử lý cho 1m3 nước thải
T = T1 + T2 + T3 + T4 = 323 + 600 + 3,840 + 2,360 = 7,123 (đồng/m3)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 96
CHƯƠNG 7: CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN
NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
7.1. SỰ CỐ VỀ HỆ THỐNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Bảng 7.1. Một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống và cách khắc phục
SƯ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH ĐIỀU CHỈNH
Cặn lơ lửng chưa tách
triệt để ở bể lắng
Khả năng tạo bông chưa
tốt
Kiểm tra chế độ trích hóa chất
cho phù hợp.
Bọt trắng nổi trên bề
mặt bể hiếu khí
Thể tích bùn thấp Dừng xả bùn dư
Nhiễm độc tính (thể tích
bùn bình thường)
Tìm nguồn gốc phát sinh để xử
lý.
Có rất nhiều bọt hoặc
một số vùng trong bể
sục khí bọt bị kết
thành khối
Một số đầu phun phối khí
bị tắc hoặc bị vỡ
Kiểm tra các đầu phân phối khí
Rửa sạch hoặc thay thế các đầu
phân phối khí; kiểm tra lại khí
cấp; vệ sinh bộ lọc khí để giảm
việc tắc từ khí bẩn
pH trong bể sục khí
<6,7
Nước thải có tính acid cao
đi vào hệ thống
Kiểm tra pH dòng vào
Sự nitrat hoá xảy ra Kiểm tra pH dòng vào, dòng ra
Bổ sung kiềm nước thải đầu vào
Bùn có màu đen Có lượng oxy hòa tan
(DO) qúa thấp (yếm khí)
Tăng cường sục khí.
Kiểm tra sự phân bổ khí
Kiểm tra hệ thống ống khí
Có bọt khí lớn ở một
số chỗ trong bể
Thiết bị phân phối khí bị
nứt
Thay thế thiết bị phân phối khí
Bùn đen mặt bể lắng Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên
Đệm bùn quá dày
trong bể lắng thứ cấp
và có thể trôi theo
dòng ra
Tốc độ hồi lưu bùn không
đủ
Kiểm tra lại công suất bơm bùn
hồi lưu
Tăng lưu lượng bùn hồi lưu và
giám sát độ sâu đệm bùn
Xúc rửa đường bùn hồi lưu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 97
Có nhiều bông nổi ở
dòng thải bể lắng
Nước thải quá tải Kiểm tra nguồn gốc gây qúa tải.
Nước thải sau lắng
không trong
Khả năng lắng của bùn
kém
Tăng hàm lượng bùn trong bể
hiếu khí
Bùn tích tụ ở đáy bể lắng Bơm hồi lưu bùn hoặc bơm ép
Mùi khó chịu từ bể
sinh học hiếu khí
Nồng độ chất hữu cơ đầu
vào qúa cao
Tăng lượng bùn họat tính hồi
lưu
Lưu lượng thổi khí kém Tăng cường lưu lượng khí bằng
cách điều chỉnh van
7.2. SỰ CỐ VỀ THIẾT BỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
- Máy ép bùn:
v Điều chỉnh tấm lọc
Máy sẽ ngừng khi băng bị lệch và đụng vào nút giới hạn. Trong thời gian này,
chỉnh hệ thống ở chế độ MANUAL. Kiểm tra và đảm bảo đủ lượng khí. Nhấn nút
RESET để buộc máy chạy, băng tải sẽ được điều chỉnh đến vị trí ban đầu, sau đó
nhấn lại nút RESET.
v Thay thế tấm lọc mới
v Khi thay thế tấm lọc mới, tấm lọc mới đặt chạy cùng chiều với tấm lọc
cũ, mối nối tấm lọc mới đặt tại nơi bùn vào. Tấm lọc cũ quay, tấm lọc mới cũng quay
theo. Khi 2 mối nối gặp nhau tại nơi vào của bùn, nối chúng lại.
v Sau khi tấm lọc mới được lắp, kiểm tra những thứ sau :
Kiểm tra các điểm nối
Kiểm tra các mối nối
Mối nối của tấm trên và tấm dưới được cắt gọn gàng.
v Tấm lọc bị tắc
Kiểm tra bơm rửa xem có hoạt động bình thường?
Kiểm tra thiết bị rửa
Kiểm tra thùng trộn.
Kiểm tra độ căng băng và khả năng lọc của tấm lọc.
Sự bong, tróc các bánh bùn xấu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 98
Kiểm tra tấm lọc có bị tắc không.
Kiểm tra lượng hóa chất châm vào
Điều chỉnh tốc độ chuyển động của tấm lọc.
+ Bùn bị rớt ra 2 bên
Xem bùn cấp vào có qúa nhiều không
Tấm lọc bị tắc
Kiểm tra qúa trình châm hóa chất, nồng độ và độ đặc của bùn
Điều chỉnh độ căng băng của tấm lọc
Điều chỉnh tốc độ chuyển động của tấm lọc.
+ Xylanh khí
Có thể điều chỉnh nút xả áp trên xy lanh khí để cho trục đẩy di chuyển tới hoặc lùi.
Xylanh khí có nhiệm vụ cân chỉnh băng bằng cách tăng giảm trục quay
+ Thiết bị điều chỉnh khí
Xoay núm điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tăng áp suất và ngược lại
- PH controller:
Giá trị pH hiển thị quá cao, hoặc thấp: Vệ sinh lại đầu dị hoặc điều chỉnh lại
lưu lượng nước đi qua đầu dò pH
pH hiển thị giá trị không ổn định: Kiểm tra lại đầu dò cấp tín hiệu
Thiết bị Bơm hóa chất nối với bộ điều khiển không hoạt động: Kiểm tra bộ điều
khiển, giá trị đo hiển thị trên màn hình có vượt quá ngưỡng cài đặt hay không
- Các thiết bị khác:
Bảng 7.2. Các sự cố thường gặp ở thiết bị và cách khắc phục
THIẾT
BỊ
SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÁCH SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC
Bơm
nước
thải,
bơm
Không hoạt
động( động cơ
không hoạt
động)
Không có điện
Phích cắm hư
Động cơ bị lỗi
Hư vòng bi(ồn)
Kiểm tra contactor
Kiểm tra nguồn điện nối vào
Liên hệ nhà cung cấp gần nhất
Liên hệ nhà cung cấp gần nhất
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 99
bùn Không hoạt
động(động cơ
hoạt động)
Đường ống hút bị nghẽn
Van bị nghẽn
áp lực qúa thấp
Vệ sinh đường ống hút
Vệ sinh van và kiểm tra hoạt
động của van
Kiểm tra van điều tiết lưu lượng
Hoạt động
nhưng lưu
lượng thấp
Van bị nghẽn
Nguồn điện cấp vào
không đúng
Rò rỉ đường ống
Áp lực qúa cao
Vệ sinh van và kiểm tra hoạt
động của van
cấp nguồn điện đúng như hiệu
điện thế đã nêu trong bơm
kiểm tra các chỗ nối
kiểm tra lại hệ thống
Bơm ngừng
bơm thời gian
ngắn(rơle
nhiệt độ báo)
Nhiệt độ của nước cao
Hỏng bên trong bơm
Nhiệt độ vượt quá các giới hạn
kỹ thuật cho phép của bơm
Liên hệ nhà cung cấp gần nhất
Bơm không
hoạt động
Ap lực tối đa quá cao Chỉnh lại áp lực tối đa ở giá trị
thấp hơn
Bơm rung
hoặc gây ồn
nhiều trong lúc
hoạt động
Lưu lượng quá cao
Đường ống không hợp ly
Có vật lạ cản cánh bơm
Giảm lưu lượng
Sửa lại đường ống
Loại bỏ vật cản
Bơm
định
lượng Ap lực bơm
không cao
Hỏng đường ống hút
hoặc miếng đệm
Kiểm tra và thay mới
Vật rắn bên trong thùng
chứa hoá chất
Loại bỏ vật rắn, khi pha hoá
chất phải khuấy cho tan hết
Hư hỏng màng bơm hoặc
viên bi
Kiểm tra và thay mới
Nóng và gây
ồn qúa mức
Hỏng bánh răng Hỏi ý kiến nhà cung cấp
Máy
khuấy
Nóng và gây
ồn qúa mức
Hỏng vòng bi Hỏi ý kiến nhà cung cấp
Thiếu mỡ Thêm mỡ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 100
Bị cong trục khuấy Thay mới
Máy
nén khí
Hoạt động
nhưng lưu
lượng ít hoặc
không có
Bị nghẽn đầu thổi
Dy cu-roa bị chùng
Vệ sinh đầu thổi
Tăng độ căng của dây curoa
Máy hoạt
động, mô tơ
hoặc đầu thổi
khí gây ồn, hú
Thiếu dầu
Áp lực đầu thổi cao
Đầu thổi khí bị cọ
Thêm dầu
Vệ sinh đầu thổi
Chỉnh lại đầu thổi
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 101
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8.1. KẾT LUẬN
v Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su là một trong những ngành góp
phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó ngành công
nghiệp sản xuất và chế biến cao su cũng gây ảnh hưởng xấu tới các vấn đề môi
trường, đặc biệt là môi trường nước và không khí.
v Xét trên đặc tính ô nhiễm của nước thải, ngành công nghiệp chế biến cao su thiên
nhiên là một ngành công nghiệp có tính đặc thù. Tính đặc thù này thể hiện chủ yếu ở
hàm lượng amoniac quá cao trong nước thải do đặc điểm của công nghệ sản xuất và
nguyên liệu cao su thiên nhiên. TCVN 5945: 2005 là tiêu chuẩn thải áp dụng chung
cho nhiều ngành công nghiệp. Do vậy cần điều chỉnh mức amoniac cho phép trong
nước thải sau xử lý phù hợp hơn với chi phí xử lý, công nghệ sản xuất cũng như khả
năng của công nghệ xử lý hiện có. Theo Mục 2.2 của TCVN 5945:2005 quy định
sau: “Đối với nước thải của một số ngành công nghiệp đặc thù, giá trị các thông số
và nồng độ các chất thành phần được quy định trong các tiêu chuẩn riêng”. Vì thế,
việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thải đặc thù cho ngành công nghiệp chế biến
cao su thiên nhiên là cần thiết
v Đặc tính của nước thải chế biến mủ cao su là nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ tương
đối cao, vì vậy luận văn nêu ra các cách xử lí nước thải và lựa chọn công nghệ xử lí
phù hợp: hóa lý và cơ học ( keo tụ tạo bông kết hợp bể lắng I nhằm loại bỏ các hạt lơ
lửng) - sinh học (bể Aerotank kết hợp bể lắng 2 loại bỏ thành phần hữu cơ hòa tan có
trong nước) và khử trùng (vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt khi khử trùng bằng Clo).
Phương pháp xử lý này phù hợp với đặc tính của nước thải Cụm công nghiệp, mục
tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao và dễ vận hành.
v Do nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su nên chi
phí xử lý cho 1m3 nước thải cao.
v Vấn đề về mùi hôi tại các cơ sở sản xuất và chế biến cao su vẫn chưa được giải
quyết.
8.2. KIẾN NGHỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 102
v Nước thải do nhà máy sơ chế cao su thải ra sẽ có mùi rất khó chịu, khi xây dựng
hệ thống xử lý nước thải cao su cần kết hợp với việc xử lý mùi hôi. Tại hệ thống cần
có những biện pháp chống phát tán mùi ra xung quanh như: che đậy những khu vực
cần thiết, vệ sinh khu vực sạch sẽ hàng ngày... Xung quanh hệ thống cần có những
hành lang để trồng cây xanh.
v Nước thải của mỗi Nhà máy, dây chuyền chế biến khác nhau thì có lưu lượng và
nồng độ nước thải khác nhau. Cho nên trong thực tế, khi áp dụng công nghệ xử lý
nước thải cho từng nhà máy thì cần căn cứ vào lưu lượng, nồng độ thực tế của từng
Nhà máy mà có sự lựa chọn công nghệ và điều chỉnh cho phù hợp.
v Tuỳ vào điều kiện thực tế của từng Nhà máy như: địa điểm, quỹ đất, tài chính mà
lựa chọn công nghệ xử lý vừa thích hợp vừa đảm bảo không ảnh hưởng cho môi
trường xung quanh.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU
SVTH : NGUYỄN HỮU ÁNH 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Huệ - 1996 – Xử lý nước thải – NXB Xây dựng Hà Nội
2. Hoàng Văn Huệ - 2002 – Thoát nước và xử lý nước thải (Tập 2) – NXB Khoa học
kỹ thuật.
3. Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân. Xử lý nước thải đô
thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình. NXB Đại học Quốc gia TPHCM –
2006.
4. Lương Đức Phẩm -1999 - Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học,
NXB Giáo dục.
5. Trịnh Xuân Lai – 2000 - Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải. NXB
Xây dựng Hà Nội, 1999.
6. Viện nghiên cứu cao su Việt Nam – 2001 – 2003 –Báo cáo đánh giá hiện trang kỹ
thuật công tác xử lý nước thải Tổng công ty cao su Việt Nam.
7. Công ty cao su Phú Riềng
8. Nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà.
9. TCVN 5945:2005