TÓM TẮT
Acid acetic (hay còn gọi là ethanol acid) là một hóa chất có giá trị kinh tế cao, được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp tổng hợp hữu cơ, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến mủ cao su .
Ở Việt Nam tuy ngành công nghiệp tổng hợp hữu cơ còn non trẻ nhưng nhu cầu sử dụng acid acetic trong đời sống và trong hoạt động công nghiệp rất lớn. Đặc biệt là đối với ngành chế biến cao su thiên nhiên đang phát triển rất mạnh và vươn lên thành ngành công nghiệp quan trọng hiện nay thì acid acetic là hóa chất có vai trò không thể thiếu trong quy trình làm đông tụ mủ cao su thiên nhiên.
Do là một nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới nên nguồn nguyên liệu sản xuất acid acetic (như mật rỉ, hoa quả chín, tinh bột, cồn .) trong nước khá dồi dào.Với điều kiện như vậy thì rất thích hợp cho việc triển khai và áp dụng quy trình sản xuất acid acetic bằng phương pháp sinh học vào thực tế sản xuất. Cho nên việc nghiên cứu và thiết kế một quy trình sản xuất acid acetic bằng phương pháp sinh học (ứng dụng công nghệ sinh học) mang ý nghĩa thực tiễn trong tình hình phát triển của nước ta hiện nay và trong tương lai.
Nội dung thực hiện:
ã Phân tích và lựa chọn phương pháp lên men acid acetic phù hợp
ã Lựa chọn chủng vi khuẩn acetic cho năng suất cao và ổn định
ã Lựa chọn nguyên liệu lên men
ã Lựa chọn vật liệu trong nước thay thế cho vật liệu nước ngoài làm chất mang (vật liệu bám)
ã Tính toán, thiết kế quy trình và các thiết bị sản xuất
ã Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng ứng dụng của quy trình sản xuất
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG THỰC HIỆN 4
PHẦN 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LATEX (MỦ) CAO SU THIÊN NHIÊN 6
1.1. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN CỦA LATEX CAO SU 6
1.1.1. Hệ thống latex và latex cao su 6
1.1.2. Thành phần và tính chất latex 7
1.2. SỰ ĐÔNG ĐẶC LATEX 9
1.2.1 Bản chất của sự đông đặc latex 9
1.2.2 Các phương pháp làm đông đặc latex 10
1.3 QUY TRÌNH ĐÁNH ĐÔNG MỦ CAO SU 13
1.3.1 Quy trình sản xuất mủ cao su kết hợp với quy trình
sản xuất acid acetic 13
1.3.2 Các bước trong quy trình đánh đông mủ cao su 13
1.3.3 Ý nghĩa của việc thiết kế một phân xưởng sản xuất acid acetic
theo phương pháp sinh học phục vụ cho chế biến mủ cao su 16
Chương 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ACID ACETIC 17
2.1 TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA ACID ACETIC 17
2.1.1 Các tính chất hóa lý của acid acetic 17
2.1.2 Các ứng dụng của acid acetic 18
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT ACID ACETIC 19
2.2.1 Sản xuất acid acetic bằng phương pháp hóa học 19
2.2.2 Sản xuất acid acetic bằng phương pháp hóa gỗ 19
2.2.3 Sản xuất acid acetic bằng phương pháp hỗn hợp 20
2.2.4 Sản xuất acid acetic bằng phương pháp sinh hóa 21
2.2.5 Phân tích và lựa chọn phương pháp sản xuất acid acetic 22
2.3 SẢN XUẤT ACID ACETIC BẰNG
PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA 23
2.3.1 Quá trình lên men acid acetic 23
2.3.2 Bản chất sinh hóa của quá trình lên men acid acetic 24
2.3.3 Các phương pháp sản xuất acid acetic bằng cách lên men 25
2.4 SẢN XUẤT ACID ACETIC THEO PHƯƠNG PHÁP NHANH 28
2.4.1 Các phương pháp sản xuất acid acetic theo phương pháp nhanh 28
2.4.2 Đặc điểm quá trình sản xuất acid acetic
theo phương pháp cố định 31
2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
LÊN MEN ACID ACETIC 36
2.6 CHỦNG VI KHUẨN ACID ACETIC 39
2.7 NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 41
2.8 VẬT LIỆU CHẾ TẠO THIẾT BỊ LÊN MEN ACID ACETIC 41
Chương 3: MÔ HÌNH FERMENTER SỬ DỤNG MÀNG SINH HỌC CỐ
ĐỊNH TRONG LÊN MEN ACID ACETIC 42
3.1 THIẾT BỊ PHẢN ỨNG SINH HỌC – FERMENTER 42
3.1.1 Khái niệm và phân loại 42
3.1.2 Lựa chọn dạng fermenter thích hợp cho quy trình sản xuất
acid acetic theo phương pháp cố định 44
3.2 NHỮNG YÊU CẦU VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
MỘT FERMENTER 45
3.2.1 Những yêu cầu chung đối với fermenter 45
3.2.2 Trình tự nghiên cứu một fermenter 45
3.3 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ VI SINH VẬT TRONG
QUÁ TRÌNH LÊN MEN ACID ACETIC 47
3.3.1 Sự hình thành và phát triển của màng sinh học trên chất mang trong
fermenter sử dụng màng sinh học cố định để lên men acid acetic 47
3.3.2 Quá trình khuếch tán các chất trong thiết bị lên men acid acetic
dạng màng sinh học cố định 49
3.3.3 Mô hình động học sự phát triển của vi khuẩn trong màng sinh học 52
3.3.4 Mô hình toán học cho một fermenter dạng ống 57
Thuyết minh dây chuyền công nghệ 59
PHẦN 2: TÍNH THIẾT KẾ 60
Chương 1: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH LÊN MEN 61
1.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT 61
1.2 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 62
1.2.1 Tính thiết bị khử trùng nước 62
1.2.2 Tính thùng pha chế 64
1.2.3 Tính tháp lên men 72
1.3 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ 77
1.3.1 Đĩa phân phối lỏng 77
1.3.2 Lưới đỡ đệm 77
1.3.3 Tính chân đỡ tai treo 78
1.3.4 Tính bơm, thùng chứa và ống dẫn 79
Chương 2: TÍNH XÂY DỰNG VÀ TÍNH KINH TẾ 82
2.1 TÍNH XÂY DỰNG 82
2.1.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng phân xưởng 82
2.1.2 Bố trí mặt bằng phân xưởng 82
2.1.3 Năng lượng cung cấp 83
2.1.4 Điện cung cấp 83
2.2 TÍNH KINH TẾ 84
2.2.1 Vấn đề vệ sinh môi trường 84
2.2.2 Tổ chức nhân sự trong nhà máy 84
2.2.3 Tính vốn đầu tư 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
“ THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT ACID ACETIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN PHỤC VỤ CHẾ BIẾN MỦ CAO SU”
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế phân xưởng sản xuất acid acetic bằng phương pháp lên men phục vụ chế biến mủ cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cho các phản
ứng này đƣợc. Để đơn giản hóa cho cấu trúc vật lý phức tạp này cần chấp nhận rằng:
xem các vi sinh vật là tập hợp các nguyên tố (mà ở đó cơ chất đƣợc tiêu thụ do quá
trình trao đổi chất) và những thành phần giới hạn của chúng mà cơ chất chuyển đến từ
đó. Tế bào vi sinh vật theo chu vi lớp màng nhày (kể cả thành tế bào và màng nguyên
sinh chất) đảm bảo tính chọn lọc của vi sinh vật và khống chế sự ra vào của cơ chất.
Sự chuyển động của các phân tử trong các lớp bề mặt đƣợc coi nhƣ là quá trình
khuếch tán phân tử thông thƣờng và đƣợc miêu tả bằng định luật Fick:
RF = D(dC/dr) (3.1)
Trong đó: RF - vận tốc vận chuyển theo một đơn vị bề mặt thành phần tế bào
tham gia vào vận chuyển chất; D - hệ số khuếch tán của cơ chất đƣợc vận chuyển;
dC/dr – gradien nồng độ.
Diễn biến của các phản ứng riêng biệt, bao gồm các quá trình trao đổi chất
đƣợc khống chế bởi các enzyme khác nhau và thƣờng tuân theo phƣơng
trình Mekhaelis – Menten:
r = r MAX (3.2)
[S]
Km + [S]
a
b
1
2
3
rm
rm
Rr
C
C
*
Rr
rp
Hình 3.9. Mô tả một vi sinh vật đơn lẻ
a. Có thấm; b. Không có sự vận chuyển nhờ thấm; 1. Vùng trao đổi chất;
2. Vùng khuếch tán; 3. Vùng thấm
53
Mô hình sinh hóa-vật lý cuối cùng của vi sinh vật đƣợc thấy rõ ở dạng tế bào bao
gồm vùng bên trong mà ở đó xảy ra quá trình trao đổi chất và vùng vận chuyển bên
ngoài (hình 3.12). Sự thấm của cơ chất qua vùng ngoài tuân theo định luật Fich (3.1),
còn quá trình trao đổi chất bên trong tuân theo phƣơng trình Mekhaelis-Menten (3.2). Ở
trạng thái ổn định, dòng cơ chất qua vùng vận chuyển bằng vận tốc tiêu thụ nó trong
quá trình trao đổi chất, có nghĩa là:
(3.3)
Quá trình vận chuyển do sự dịch chuyển là đặc thù đối với những cơ chất có
phân tử lớn, đặc biệt đối với nguồn cacbon, còn các phân tử nhỏ hơn ví dụ nhƣ CO2 vận
chuyển hoàn toàn do khuếch tán phân tử. Vì vậy, một số cơ chất tùy theo đặc điểm của
chúng mà quá trình vận chuyển đƣợc đƣa về khuếch tán đơn giản với giai đoạn nối tiếp
là trao đổi chất (hình 3.10b). Thực tế hai hình 3.10a và 3.10b là đặc trƣng cho một vài
quá trình có đồng thời cả hai cơ chất khác nhau.
Mô hình động học đối với sinh khối
Trong công nghiệp vi sinh, vi sinh vật đƣợc sử dụng ở hai dạng hạt keo tụ sinh
học hoặc màng sinh học, có kích thƣớc lớn hơn rất nhiều so với một tế bào vi sinh vật
đơn lẻ. Đó là bản chất gel của vi sinh
vật và do tác động bên ngoài của dòng
lỏng đến vi sinh vật là tƣơng đối nhỏ.
Mô hình cấu trúc dạng hạt keo
tụ và màng sinh học đã giả thuyết rằng
các vi sinh vật phân bố đều trong lớp
gel giữa các tế bào. Phần thể tích lớp
gel đƣợc đánh giá theo chế phẩm ly tâm
giao động trong khoảng 23-39%. Việc
so sánh sơ đồ vật lý của sinh khối với
sơ đồ quả cầu rắn bao trong cấu trúc
xốp (hình 3.10) có giá trị tự do tƣơng
đƣơng nhau là rất có ý nghĩa.
d[S]
dr
[S]
Km + [S]
-D = rMAX
(a) (b)
01
02
03
Hình 3.10. Mô hình sinh khối
a. Màng sinh học; b. Hạt keo tụ
1. Bề mặt bám; 2. Vi sinh vật
3. Lớp gel giữa các vi sinh vật
54
Mô hình vật lý sinh khối ở một mức độ đáng kể tƣơng tự nhƣ cấu trúc vật lý
của các hạt có cấu trúc xốp. Cả hai hệ đều có một bộ nhánh rẽ liên kết các rãnh
với nhau và các tác nhân phải khuếch tán theo các rãnh đó đến các “bề mặt hoạt động”.
Để miêu tả toán học vấn đề này cần chấp nhận một số giả thuyết thuộc về các đặc trƣng
sinh khối nhƣ sau:
- Trạng thái ổn định, về ý nghĩa sinh học thể hiện ở thành phần sinh khối nói
chung không thay đổi theo thời gian dù vẫn diễn ra sự phát triển của tế bào đơn lẻ.
- Tế bào là tổ chức có chức năng không thay đổi theo thời gian. Tính chất
trung bình (tính trên quần thể) của tế bào phụ thuộc vào môi trƣờng xung quanh.
- Đối với sinh khối nói chung, sự phân bố sinh vật trong quần thể theo sự phát
triển cũng nhƣ theo các tính chất sinh hóa là không đổi theo thời gian.
Cân bằng vật chất vi phân sử dụng cho màng vi sinh vật mà trong đó lƣợng cơ
chất nạp vào do khuếch tán phân tử bằng lƣợng mất đi do vi sinh vật tiêu thụ, ta có biểu
thức:
(3.4)
Trong đó:
RF - vận tốc khuếch tán cơ chất đến màng và vào trong vi sinh vật
Rpƣ - vận tốc tiêu thụ cơ chất của vi sinh vật
a - bề mặt các vi sinh vật sống tính theo đơn vị sinh khối
De - hệ số khuếch tán phân tử hiệu quả
ns- vận tốc giảm cơ chất tính theo một đơn vị bề mặt các vi sinh vật sống
C - nồng độ cơ chất cục bộ bên trong sinh khối
x - khoảng cách vùng trao đổi chất
α, β – các hệ số có thứ nguyên tƣơng ứng ML-2T-1 và ML-3
Đối với màng sinh học các điều kiện biên cho là:
x = L ; x = 0 ; C = C
*
(3.5)
Nghiệm của phƣơng trình (3.4) và điều kiện (3.5) đƣợc giải bằng phƣơng pháp
toán học có dạng: C = g(x, De, a, α, β, Latex, C
*
) (3.6)
d
2
C
dx
2
a.ns
β +C
RF - Rpƣ = 0 ↔ De - = 0
dC
dx
55
Thông thƣờng thì (3.6) đƣợc biểu diễn qua dòng ở bề mặt phân chia pha của sinh
khối ở lớp biên có dinh dƣỡng, tức là
(3.7)
Phƣơng trình này có thuận lợi là các thông số sinh học (De, a, α, β) đƣợc tách rời
khỏi các thông số vật lý thuần túy (L, C*).
Mô hình động học tạo sản phẩm
Quá trình sinh trƣởng của quần thể sinh vật diễn ra qua các giai đoạn khác nhau.
Sự sinh sản của tế bào bắt đầu sau một giai đoạn tiềm phát. Giai đoạn tiếp theo là sự
sinh sản sẽ tăng theo cấp lũy thừa. Sau một thời gian, sinh trƣởng ngừng lại do thiếu
chất dinh dƣỡng cơ bản và sự tích lũy các chất ức chế. Các tế bào chuyển vào giai đoạn
cân bằng, trong giai đoạn này không xảy ra sinh trƣởng nữa nhƣng tế bào vẫn còn trao
đổi chất. Toàn bộ quá trình nuôi gắn liền với sự thay đổi kéo dài của điều kiện nuôi.
Chất dinh dƣỡng giảm đi, số lƣợng tế bào tăng lên, đồng thời hoạt tính trao đổi chất
cũng thay đổi.
Trong các quá trình lên men kèm theo sự tạo thành sản phẩm trao đổi chất, vận
tốc tạo thành sản phẩm có thể tỷ lệ với vận tốc phát triển của tế bào và dựa trên cơ chế
tạo thành sản phẩm trong các phản ứng lên men sẽ suy ra đƣợc sự phát triển của sinh
khối. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp, quá trình phát triển của vi sinh vật và sự tạo
thành sản phẩm không xảy ra song song. Về phƣơng diện chức năng của các sản phẩm
trao đổi chất đối với tế bào có thể phân biệt thành hai nhóm:
- Các sản phẩm mà sự tạo thành của chúng gắn liền với sự sinh trƣởng. Sự
tổng hợp các sản phẩm này xảy ra trong thời gian sinh trƣởng và có thể tiếp diễn sau khi
sự sinh trƣởng đã kết thúc (hình 3.11a).
- Các sản phẩm mà sự hình thành của chúng không cần thiết cho sự sinh
trƣởng. Sự tổng hợp của chúng xảy ra sau khi sự sinh trƣởng đã kết thúc, nghĩa là
thƣờng xảy ra trong giai đoạn cân bằng, giai đoạn này của sự tạo thành sản phẩm đƣợc
gọi là giai đoạn sản xuất (hình 3.11b). Khi đó giai đoạn sinh trƣởng đƣợc gọi là giai
đoạn dinh dƣỡng.
x = 0 ; N = -De = g (De, a, α, β, Latex, C
*
)
dC
dx
56
Trong trƣờng hợp tổng quát sự ảnh hƣởng của nồng độ cơ chất và sản phẩm trao
đổi chất lên vận tốc phát triển của vi sinh vật đƣợc mô tả bằng phƣơng trình sau:
Trong đó: X - nồng độ của vi sinh vật
μm - tốc độ phát triển riêng cực đại
Sx - nồng độ của cơ chất sau khi phát triển x vi sinh vật
S - nồng độ của cơ chất ban đầu
P - nồng độ sản phẩm trao đổi chất
Ks - hằng số phân ly enzyme và cơ chất
Kp - hằng số phân ly tạo thành sản phẩm
dX Sx Kp
dt Ks + S Kp + P
= μm
Thời gian Thời gian
Giai đoạn
sinh trƣởng
Giai đoạn
sản phẩm
Sinh trƣởng
Sản phẩm
Tốc độ
sinh
trƣởng
và tạo
thành
sản
phẩm
Tốc độ
sinh
trƣởng
và tạo
thành
sản
phẩm
a b
Hình 3.11. Động học của sự sinh trƣỏng và tạo thành sản phẩm
a. Sự sinh trƣởng và tạo ra sản phẩm diễn ra đồng thời
b. Sự tạo thành sản phẩm bắt đầu từ khi sinh trƣởng kết thúc
57
Hình 3.12. Cân bằng vật chất vi phân đối với fermentor dòng chảy piston
3.3.4 Mô hình toán học cho một fermentor dạng ống
Để thiết kế fermentor phải dựa trên cân bằng vật liệu, cân bằng nhiệt lƣợng, tốc
độ phản ứng và vận tốc dòng. Cơ sở để xây dựng phƣơng trình cân bằng vật chất là định
luật bảo toàn vật chất đối với các cấu tử phản ứng của hệ thống. Cân bằng vật chất có
thể đƣợc thành lập đối với một phần tử riêng biệt bất kỳ của hệ thống. Nếu toàn bộ thể
tích fermentor dùng làm phần tử thì cân bằng vật chất đƣợc coi nhƣ cân bằng tổng quát.
Đối với một thành phần của dòng, cân bằng vật chất đƣợc gọi là cân bằng vi
phân. Ở trạng thái ổn định của hệ, cân bằng vật chất tổng quát đƣợc mô tả bởi phƣơng
trình đại số, còn cân bằng vi phân là phƣơng trình vi phân.
Cân bằng vật chất tổng quát : “hiệu của vận tốc dòng tác nhân phản ứng ở đầu
vào và đầu ra bằng vận tốc giảm tác nhân do phản ứng”. (4-1)
Cân bằng vật chất vi phân: “Tổng đại số hiệu vận tốc dòng tác nhân phản
ứng qua bề mặt một nguyên tố lỏng bằng vận tốc sụt giảm tác nhân do phản ứng trong
phạm vi nguyên tố” (4-2)
Tích phân (4-2) trong giới hạn các điều kiện của dòng chảy sẽ đƣa đến những
thông tin chứa trong (4-1). Các biểu thức (4-1) và (4-2) cho phép tìm ra phƣơng trình
thiết kế cơ sở cho các fermentor khác nhau. Trong quá trình xảy ra bất đẳng nhiệt, phải
phối hợp thêm phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợng. Khi đó phƣơng trình cân bằng vật
chất và cân bằng năng lƣợng liên hệ với nhau qua nhiệt phản ứng. Đối với fermentor
dạng ống do nó luôn tồn tại gradien nồng độ nên không thể xây dựng phƣơng trình cân
bằng vật chất dạng đại số nhƣ các fermentor khuấy trộn hoàn toàn. Dạng đơn giản nhất
của fermentor dạng ống đặc trƣng ở chỗ toàn bộ các nguyên tố lỏng có cùng một vận
tốc và gradien nồng độ chỉ tồn tại theo hƣớng dòng (mô hình đẩy lý tƣởng). Các
fermentor có mô hình lý tƣởng nhƣ vậy có tên là fermentor dòng chảy piston.
Fermentor loại này cân bằng vật chất vi phân có dạng sau:
C
dc
C -
dl
U
dl
58
u[ C - ( C - )] = -Rv ↔ u = - Rv
dc
dl
dc
dl (4-3)
Trong đó: U : Vận tốc dòng chảy
Rv : Vận tốc của phản ứng trên một đơn vị vận tốc lỏng
: Gradien nồng độ theo hƣớng dòng chảy
Có thể biểu diễn (4-3) ở dạng tích phân:
Trong đó: Co, Ci là nồng độ cơ chất đầu vào và ra
L là chiều dài fermentor
Rv phụ thuộc vào nồng độ cục bộ
Nếu những thông tin về Rv đầy đủ, có thể tính (4-4) theo phƣơng pháp giải tích
hoặc đại số. Vế phải của (4-4) có thứ nguyên thời gian và có thể coi là biểu thức đặc
trƣng cho thời gian lƣu của hỗn hợp phản ứng trong fermentor. Trong trƣờng hợp đơn
giản nhất và đƣợc ứng dụng rộng rãi của (4-4) là khi Rv có quan hệ tuyến tính với nồng
độ C (có nghĩa là phản ứng bậc một), tức là:
Rv = K(1).C (4-5) K(1) là hệ số tốc độ phản ứng bậc một theo cơ chất
Nếu kết hợp (4-4) và (4-5) sau khi tích phân ta đƣợc:
Tpf là thời gian lƣu của hỗn hợp phản ứng trong fermentor dòng chảy piston
Biểu thức (4-6) là phƣơng trình thiết kế fermentor dòng chảy piston khi vận tốc
phản ứng trong đó phù hợp với phản ứng bậc một. Các mô hình đơn giản nhƣ vậy cho
phép ngƣời ta thiết kế có thể đánh giá một cách rõ ràng hơn mối quan hệ tƣơng hỗ phức
tạp, tồn tại trong các fermentor thực giữa những đặc trƣng dòng chảy của lỏng, các hiện
tƣợng truyền khối, truyền nhiệt và động học phản ứng xảy ra trong đó. Chúng là cơ sở
để ngƣời thiết kế dựa theo đó có thể đặt căn cứ cho những giả thuyết, những đơn giản
hóa của mình và phác thảo về nguyên tắc cấu trúc của thiết bị tƣơng lai.
dc
dl
Ci
∫ C0
dc Rv
(- ) =
dl U
(4-4)
Ci K(1) . L
= exp [ - ] = exp [ -K(1) Tpf ] (4-6)
Co U
59
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất acid acetic theo phƣơng pháp cố định bao
gồm các bƣớc sau:
Đầu tiên nƣớc sử dụng để pha môi trƣờng lên men sẽ đƣợc thanh trùng bằng
thiết bị khử trung nhờ tia UV (1). Nƣớc sau khi khử trùng sẽ đƣợc cho vào thiết bị
khuấy trộn dịch lên men (3) cùng với các thành phần khác là C2H5OH, CH3COOH,
đƣờng gluco, các chất đa và vi lƣợng...
Môi trƣờng sẽ đƣợc khuấy trộn trong 15 phút để các thành phần đƣợc đồng nhất
với nhau, đồng thời cũng làm giảm nhiệt độ của nƣớc pha dịch lên men . Dịch lên men
sau khi đồng nhất đƣợc trữ trong thùng chứa nguyên liệu đầu (7) và đƣợc bơm lên các
tháp lên men chính (4) nhờ bơm nhập liệu (6).
Tháp lên men sẽ đƣợc khử trùng bằng hơi nƣớc ở nhiệt độ cao, đổ đầy vật liệu
bám và trải qua giai đoạn cấy giống vi khuẩn để chuẩn bị cho quá trình lên men. Dịch
lên men sẽ đƣợc tƣới từ trên xuống qua lớp đệm có bám đầy vi khuẩn acid acetic.
Lƣợng cồn trong dịch lên men sẽ đƣợc chuyển hóa thành acid acetic. Sản phẩm thu
nhận ở đáy tháp lên men sẽ đƣợc cho vào thùng chứa (9).
Sản phẩm thu đƣợc sau khi lên men sẽ đƣợc sử dụng trực tiếp để làm đông tụ mủ
cao su vì đạt đƣợc nồng độ acid acetic cần thiết và không lẫn nhiều tạp chất. Ngoài ra,
ta còn có thể nâng cao nồng độ acid acetic bằng cách cho sản phẩm lên men qua một
quy trình chƣng cất bằng tháp đệm. Khi đó, ta thu đƣợc một dung dịch chứa 97% acid
acetic giúp thuận tiện cho việc vận chuyển đến các nơi sản xuất khác.
60
Phần 2:
TÍNH THIẾT KẾ
61
CHƢƠNG I: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH LÊN MEN
1.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Ở luận án này ta tính toán và thiết kế phân xƣởng sản xuất acid acetic cho xí
nghiệp chế biến mủ cao su của Nông trƣờng cao su Thành Tuy Hạ (trực thuộc Công ty
cao su Đồng Nai). Xí nghiệp này có năng suất trung bình khoảng 30 tấn/ngày, mà
lƣợng tiêu hao acid acetic vào khoảng 10 kg acid acetic/tấn cao su khô.
Khối lƣợng acid sử dụng trong một ngày là:
m = 10.30 = 300 kg acid acetic
Trong dịch sau lên men ta thu đƣợc nồng độ acid vào khoảng 6%. Nhƣ vậy, lƣu
lƣợng lên men mỗi ngày cần thu nhận là:
Ta có phƣơng trình phản ứng tổng quát của quá trình lên men acid acetic là:
C2H5OH + O2 = CH3COOH + H2O + 177 kcal
Theo phƣơng trình trên với hiệu suất 100% thì 46 g rƣợu khan thu đƣợc 60 g
CH3COOH. Nhƣ vậy theo lý thuyết để sản xuất đƣợc 600 kg acid acetic thì cần một
lƣợng nguyên liệu cồn là:
Nhƣng độ chuyển hóa của phản ứng lên men acid acetic chỉ đạt 90%, bởi vì:
- Do oxy hóa không hoàn toàn rƣợu mà còn dƣ lại một lƣợng từ 0,3-0,5%
nhằm tránh sự quá oxy hóa.
- Vi khuẩn sử dụng một phần cơ chất cho sự tồn tại, phát triển và sinh trƣởng.
- Do lƣợng rƣợu và acid acetic bị bay hơi trong suốt quá trình lên men. Đây là
dạng mất mát rất lớn ( có thể mất từ 2-6% lƣợng rƣợu đƣa vào).
Nhƣ vậy lƣợng cồn thực tế cần dùng là
m 300
Q = = = 5000 kg/ngày ≈ 5 m
3
= 0,21 m
3
/h
0,06 0,06
230.100
mcồn = = 260 kg/ngày
90
300.46
mcồn = = 230 kg/ngày
60
62
1.2 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH
1.2.1 Thiết bị khử trùng nƣớc
Thanh trùng nƣớc pha dịch lên men là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng
nhất trong quá trình lên men. Nƣớc pha dịch không đƣợc vô trùng sẽ ảnh hƣởng rất lớn
tới năng suất và hiệu suất lên men. Các vi sinh vật tồn tại trong nƣớc có thể có khả
năng ức chế hoạt động lên men acid acetic của vi khuẩn acetic. Vì quy trình lên men
acid acetic là liên tục nên nếu xảy ra tình trạng tạp nhiễm các vi khuẩn khác trong khối
lên men thì ta phải ngƣng và loại bỏ toàn bộ mẻ lên men cùng khối vật liệu bám. Do
đó, quá trình khử trùng nƣớc đƣợc đặt lên vị trí hàng đầu quan trọng nhất trong các
quy trình lên men.
Tiêu chí quan trọng nhất của nƣớc pha dịch lên men phải đảm bảo độ sạch sinh
học, nghĩa là các vi sinh vật trong nƣớc (kể cả các bào tử) phải đƣợc tiêu diệt hoàn
toàn. Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp và thiết bị thanh trùng nƣớc dựa trên mục đích
sử dụng. Nhƣng nhìn chung có ba phƣơng pháp chính:
Phƣơng pháp sử dụng tác nhân nhiệt để thanh trùng nƣớc
Phƣơng pháp này cũng khá thông dụng nhƣng chỉ thích hợp cho việc thanh
trùng các thể tích dung dịch nhỏ nhƣ thiết bị nồi hấp (sử dụng hơi nƣớc nóng có áp
suất cao để thanh trùng), nồi đun. Tuy nhiên khi thiết kế cho các quy trình sản xuất lớn
hơn thì chúng bộc lộ nhiều khuyết điểm:
- Thiết bị khá lớn và cồng kềnh nhƣng hiệu suất thấp do lƣợng nhiệt bị thoát
ra ngoài môi trƣờng khá lớn.
- Thời gian khử trùng lâu (chế độ khử trùng thông thƣờng là ở 121 °C, 1.2at
trong 30 phút)
Nƣớc vô trùng
Nƣớc
Hình 1.1 Sơ đồ thiết bị khử trùng nƣớc
63
- Tiêu tồn nhiều năng lƣợng
- Nếu quá trình sản xuất là liên tục phải có thiết bị trao đổi nhiệt để hạ nhiệt
độ dung dịch sau khử trùng.
Phƣơng pháp sử dụng các tác nhân hóa học để thanh trùng nƣớc
Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến hơn, các tác nhân thƣờng dùng là
ozôn, H2O2, Chlorid, và các hóa chất khác. Phƣơng pháp này đạt đƣợc độ khử trùng
cao và có thể khử trùng vối thể tích dung dịch lớn. Tuy nhiên chúng vẫn còn một số
trở ngại khi áp dụng cho các quá trình lên men:
- Giá thành các hóa chất khử trùng cao dẫn đến chi phí khử trùng cao
- Hàm lƣợng tồn dƣ các hóa chất trong nƣớc sau khử trùng còn cao có ảnh
hƣởng đến hoạt động của vi sinh vật trong quá trình lên men.
Phƣơng pháp sử dụng các tác nhân vật lý để thanh trùng nƣớc
Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay do nó khắc phục đƣợc
những nhƣợc điểm của các phƣơng pháp trên. Việc sử dụng các tác nhân vật lý nhƣ tia
UV, tia tử ngoại, sóng vi ba... không những làm giảm thời gian khử trùng mà nƣớc sau
khử trùng là hoàn toàn đạt độ sạch sinh học cao, không chứa các tác nhân gây độc cho
vi sinh vật.
Do đó, khử trùng nƣớc pha dịch môi trƣờng lên men sử dụng thiết bị thanh
trùng nƣớc bằng tia UV là thích hợp nhất. Lƣu lƣợng nƣớc khử trùng qua thiết bị là
0,58 m
3
/h.
64
1.2.2 Tính thùng pha chế
Các thông số kích thƣớc thiết bị:
Chọn thùng có thiết diện hình trụ tròn đáy và
nắp elip tiêu chuẩn đặt thẳng đứng. Độ chứa đầy là
θ = 0,8. Ở đây thùng pha chế làm việc liên tục và ổn
định trong tám giờ mỗi ngày nên:
Qra = Qvào = 5 / 8 = 0,625 m
3
/h = 10,42 l/phút
Trong đó nguyên liệu ban đầu để lên men gồm:
4% C2H5OH, 1% acid acetic, các nguyên tố đa lƣợng
và vi lƣợng và H2O. Vậy lƣu lƣợng dòng vào là:
CH3COOH Q = 0,02.10,42 = 0,21 l/phút
C2H5OH Q = 0,052.10,42 = 0,542 l/phút
H2O Q = 9,67 l/phút
Chọn thời gian lƣu của hỗn hợp là 15 phút, nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sau:
- Tạo thời gian thích hợp để các thành phần của môi trƣờng lên men đồng hóa
(hòa trộn) với nhau hoàn toàn.
Nhƣ vậy thể tích dung dịch trong thiết bị là Vhh = 0,125 m
3
Thể tích hỗn hợp chiếm 80% thể tích thiết bị. Vậy thể tích thiết bị là:
Vtb = Vhh / 0,8 = 0,125 / 0,8 = 0,15625 m
3
Chọn thiết bị có thân hình trụ có đƣờng kính Dtb = 0,5 m
Chọn đáy và nắp hình elip tiêu chuẩn có gờ.
ht = 0,25.Dtb = 0,25.0,5 = 0,125 m
h = 25 mm ; Vđ = Vn = 0,0214 m
3
Thể tích thân thiết bị: Vt = Vtb – 2Vn = 0,15625 – 2 . 0,0214 = 0,11345 m
3
Chiều cao thân thiết bị:
Chiều cao mực chất lỏng ở phần thân:
4.Vt 4.0,11345
Ht = = = 0,58 m
π.Dt
2
3,14.0,25
4.(Vt – Vđ) 4.(0,11345 – 0,0214)
Hc = = = 0,47 m
π . Dt
2
3,14.0,25
Hình 1.2 Sơ đồ thiết bị
pha dịch lên men
65
Chiều cao mực chất lỏng trong thiết bị: H1 = Hc + ht = 0,47 + 0,125 = 0,595 m
Thời gian khuấy:
Đồng dạng hình học cánh khuấy: GD = D/dk = 2
Thể tích chất lỏng trong thiết bị: V = 0,125 m3
Chế độ thủy động trong thiết bị: Rek = 15485
Hệ số: m = 1 + ψ1 + ψ2 = 1- 0,3 - 0,125 = 0,575
Với ψ1, ψ2 tra đồ thị ta có kq.e
6,9m
= 0,0013.2,72
6,9.0,575
= 0,069
kq = 0,0013 là hệ số lƣu lƣợng cánh khuấy
Lƣu lƣợng tuần hoàn: Q = kq.e
6,9m
.n.dk
3
= 0,0022 m
3
/s
Thời gian ηo (η = 0,87)
→ ηo = 25 s
Thời gian đồng hóa để η = 0,99: ηη = ηo.exp(2,25η – 1,845) = 125 s < 15 phút
Bộ phận khuấy trộn:
- Lựa chọn cơ cấu khuấy:
Qua thực tế thấy rằng dòng chuyển động theo phƣơng hƣớng kính thích hợp
cho quá trình khuấy trộn các chất lỏng với nhau. Do hỗn hợp có độ nhớt thấp nên chọn
loại cơ cấu khuấy quay nhanh nhƣ cơ cấu khuấy tua bin, cơ cấu khuấy mái chèo ... Cơ
cấu khuấy tua bin hở hay kín với cánh cong hay cánh phẳng đều tạo ra dòng hƣớng
kính. Ở trƣờng hợp này ta lựa chọn loại đơn giản, dễ chế tạo là cánh khuấy mái chèo
(bản hai cánh).
- Các thông số hình học của cánh khuấy:
Dk = (0,5 -0,8).Dt → chọn Dk = 0,25 m
Chiều dài bản cánh khuấy: a = 0,25.Dk = 0,0625 m
Chiều cao bản cánh khuấy: b = 0,2.Dk = 0,05 m
Khoảng cách từ cánh khuấy đến đáy thiết bị: h = (0,25-0,5)Dt; chọn h = 0,15 m.
2.rm Rek
→ = = 0,62
dk 1000 + 1,6Rek
2.rm
2
2.rm
2
ηo = 2,04.V. GD - .Q
-1
.GD
dk dk
2 -4
66
Động cơ:
Chuẩn số Reynold:
Trong đó: n: số vòng quay cánh khuấy, chọn n = 2 vòng/s
Dk: đƣờng kính cánh khuấy, Dk = 0,25 m
ρ: khối lƣợng riêng của dung dịch, ρ = 996 kg/m3
μ = độ nhớt dung dịch, μ = 0,804 . 10-3 Pa.s
Tra đồ thị cánh khuấy mái chèo bản hai cánh GD = 2; ta có chuẩn số công suất
khuấy Kn = 0,2.
Công suất khuấy trộn đƣợc xác định:
N = KN.ρ.n
3
. dk
5
→ N = 1,6 W
Công suất mở máy cần có để thắng lực quán tính và lực ma sát. Vì vậy công
suất mở máy gấp hai lần công suất khuấy Nc = 2.N = 3,2 W
Chọn η = 75% khi đó năng suất động cơ là
Nđc = Nc / 0,75 = 3,2 / 0,75 = 4,3 W
Chọn động cơ có công suất Nđc = 375 W ≈ 0,5 Hp
Trục khuấy:
Do làm việc trong môi trƣờng acid acetic ăn mòn thiết bị nên chọn vật liệu làm
thiết bị là thép hợp kim cao X18H10T.
- Tính trục khuấy theo điều kiện bền
Tính momen xoắn:
Với ω = 2πn (rad/s)
Cx = 1,1-1,6 Hệ số giao động tải; chọn Cx = 1,1
→ Mx = 32,84 N.m
Tính momen uốn:
Lực hƣớng kính:
Với rF là khoảng cách từ điểm đặt lực đến trục quay
rF = 3.Dk/8 = 0,09375 m Nc = 2 cánh
→ Fr = 175,15 N
n.dk
2.ρ
Rek = = 154851
μ
Ndc
Mx = Cx .
ω
Mx
Fr =
rF . Nc
67
Chọn chiều dài từ cánh khuấy đến ở đỡ thứ nhất là l = 1 m
Momen uốn đạt giá trị cực đại tại vị trí ở ổ đỡ thứ nhất
Mu = Fr . l = 175,15 N.m
Ứng suất cho phép mỏi
Với: ζm = 450.10
6
N/m Giới hạn bề mỏi của vật liệu
nm = 2-3 Hệ số an toàn mỏi; chọn nm = 3
βb = 1,1-1,2 Hệ số tác dụng bậc, chọn βb = 1,1
kd Hệ số độ lớn, chọn sơ bộ dt = 30 mm → kd = 0,8
→ [ζm] = 109,10
6
N/m
2
Tính đƣờng kính trục theo xoắn và mỏi đồng thời có tính đến sự mỏi
→ dt = 0,025 mm
Vậy chọn đƣờng kính dt = 30 mm
Kiểm tra ứng xuất tƣơng đƣơng
- Tính trục khuấy theo điều kiện cứng:
Độ võng của trục tại các ổ đỡ: fo = 6.10
-4
. Dt = 1,8.10
-5
m
Độ võng của trục tại tiết diện mắc cơ cấu
Với a = (5-10)dt Khoảng cách giữa hai trục, chọn a = 5.dt = 0,15 m
E = 2,05.10
5
N/mm
2
Mô đun đàn hồi của vật liệu
J = π.R4/4 = 4.10-8 m4
→ fk = 8,4 mm < fcp = 0,5(Dc – dk) = 235 mm với Dc = D = 500 mm
ζm.kd
[ζm] =
nm. βb
16 √3 4 Mu Mx
dt = . 1 + .
π 3 Mx [ζm]
1/6 ⅓ 2 ⅓
16 √3.Mx 4 Mu
ζtd = 1 + = 67.10
6
N/m
2
< [ζm]
π.dt
3
3 Mx
0,5 2
2.l Mu.l
2
a
fk = fo . 1 + + 1 +
a 3.E.J l
68
Độ võng tại tiết diện có hộp đệm
Chọn b = 0,12 m → fđ = 0,32 mm < fcpđ = (4-6).10
3
m
- Kiểm tra trục theo điều kiện ổn định giao động
Vận tốc góc giới hạn của trục :
Với L = 1 + a = 1,15 m : Chiều dài trục
Khối lƣợng trục: m1 = 0,25.π.dt
2.L.ρ = 0,25.3,14.0,032. 1,15.7900 = 6,4 kg
mk =10 kg : khối lƣợng cơ cấu khuấy
Từ k và β tra đồ thị ta đƣợc α = 1,6 → ωo = 69,3 (rad/s)
Vận tốc góc giới hạn riêng của trục
Với μ = 0,804 cp : Độ nhớt hỗn hợp ; μn = 0,894 : Độ nhớt của nƣớc ở 25 °C
→ ω1 = 68,9 (rad/s)
Kiểm tra điều kiện ổn định trục
2.b Mu.l
2
2.a.b
b b
fd = fo . 1 + + + 3
a 6.E.J l
2
l l
2 3
α2 E.J
ωo =
L
2
m1
mk 10 l 1
k = = = 1,36 ; β = = = 0,87
m1.L 6,4.1,15 L 1,15
ω1 μ dk
= 1 +0,025
ωo μn D
0,7 0,9 -0,5
ω 2.π.n 2.3,14.2
= = = 0,18 < 0,7 thõa
ω1 ω1 68,9
69
Tính bền cơ cấu khuấy:
Chọn vật liệu làm cơ cấu khuấy là thép X18H10T có ζc = 220.10
6
N/m
2
Momen uốn lớn nhất xuất hiện tại chân cánh: Mu = (rF - rb)Fc
Với rF = 0,09375 m ; rk = dk/2 =0,125 m
rb = (0-0,5)rk → chọn rb = 50 mm
Fc = FR = 175,15 N → Mumax = (0,09375-0,05).Fc
→ chọn Mumax = 12,3 N.m
Chiều dày cánh:
Trong đó: b = 0,05 m : Chiều cao bản cánh khuấy
nt = 2-3 : Hệ số an toàn chảy, chọn nt = 2
→ S = 3,6.10-3 m = 4 mm
Hộp đệm:
Chọn hộp đệm tiêu chuẩn:
Đƣờng kính trục dt = 30 mm → chiều rộng khe chứa đệm b = 8 mm
Chiều cao khe chứa đệm: h = (4-10)b → chọn h = 60 mm
Chiều cao của vòng đầu: ht = (1,5-2)b → chọn ht = 16 mm
Chiều cao vỏ hộp đệm: H = h + ht + (1-2)b → chọn H = 90 mm
Chiều cao bạc ép: L = (0,4-0,5) (h + 2b) → chọn L = 35 mm
Góc nghiêng của mép bạc ép: α = 15-30° → chọn α = 30°
Khe hở giữa bạc ép, vòng đầu, đế đỡ và trục:
δ = (4-5).10-3.dt = (0,12-0,15).10
-3
m
Nhƣng δ ≤ 0,06.10-3 m nên chọn δ = 0,06 mm
Tính bích
Thiết bị có đƣờng kính Dt = 500 mm.
Chọn vật liệu làm bích bằng thép CT3, sử dụng bích liền không cổ có thông số
Bảng 1.1. Thông số bích nối thiết bị khuấy trộn
Loại Dt Dn D Db D1 db Z h
Mm 500 508 630 580 511 20 16 cái 20
6.Mumax.nt
S =
b.ζt
70
Vật liệu chế tạo thiết bị:
Do thùng pha chế có chứa acid acetic nên chọn thép hợp kim cao X18H10T có
các ƣu điểm phù hợp với quá trình lên men acid acetic nhƣ:
- Độ bền cơ học đảm bảo chịu đƣợc áp lực của khối lên men trong thiết bị.
- Không tiết ra các chất độc hại,các kim loại nặng ảnh hƣởng đến quá trình
sinh trƣởng và phát triển của vi sinh vật.
- Chịu đƣợc môi trƣờng acid acetic có nồng độ cao
- Không bị ăn mòn bởi acid acetic
Tính bề dày thiết bị
Tính bề dày thân thiết bị
Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong thiết bị
P1 = ρ.g.H1 = 996.9,81.0,6.10
6
= 5,9.10
-3
N/mm
2
Áp suất làm việc trong thiết bị
Pt = Pmt + P1 = 0,098 + 0,0059 = 0,104 N/mm
2
= 1,06 at
Tính bề dày tối thiểu thân theo áp suất trong
Với θ = 0,95 Hệ số bền mối hàn
Bề dày tối thiểu của thiết bị
[ζ] 132
Ta có: θ = 0,95 = 1206 > 50
Pt 0,104
Pt.D 0,104.500
S
’
= = = 0,21 mm
2.[ζ].θ 2.132.0,95
D
Db
D1
Dn
Dt
Hình 1.3. Kích thƣớc bích nối thiết bị
71
2 2
2 2
Bề dày thực của thân S = S’ + C
Trong đó: Hệ số bổ sung ăn mòn hóa học, chọn thiết bị làm việc trong 20
năm Ca = 20.0,1 = 2 mm
Bổ sung do bào mòn Cb = 0
Bổ sung do sai lệch khi chế tạo Cc = 0,8 mm
Hệ số quy tròn kích thƣớc Cq =0,9 mm
→ C = 3,7 mm
Vậy S = 0,21 + 3,7 = 3,91 mm → chọn theo tiêu chuẩn S = 4mm
Kiểm tra bề dày thân
Kiểm tra áp suất tính toán bên trong thiết bị
Bề dày đáy và nắp
Chọn Sđ = Sn = St = 4mm
Kiểm tra áp suất cho phép tƣơng tự nhƣ trên ta đƣợc [P] = 1 N/mm2 > P thõa
Khối lƣợng thiết bị
Khối lƣợng thân:
mt = ¼.π.(Dn – Dt).H.ρ = 0,25.3,14.(0,508
2
– 0,52).0,6.7900 = 30kg
Khối lƣợng đáy và nắp:
mđ = mn = 5,1 kg
Khối lƣợng bích
mb = ¼.π.n.(D – Dt).h.ρ = 0,25.3,14.2.(0,63
2
– 0,52).0,02.7900 = 36 kg
Khối lƣợng động cơ, trục khuấy và cánh khuấy:
mđc = 50 kg
Khối lƣợng chất lỏng trong thiết bị:
m1 = 0,125.996 = 124,5 kg
Khối lƣợng toàn thiết bị: m = 246 kg
S -Ca 4 - 2
≤ 0,1 ↔ = 0,004 < 0,1
Dt 500
2.[ζ].θ.(S – Ca) 2.132.0,95.(4 – 2)
[P] = = = 1 N/mm
2
> P : hợp lý
D + (S – Ca) 500 + (4 – 2)
72
1.2.3 Tính tháp lên men
Kích thƣớc tháp
Tháp lên men là thiết bị dùng để lên men acid
acetic từ nguyên liệu đầu C2H5OH; CH3COOH; H2O,
nguyên tố vi lƣợng; đa lƣợng ... Năng suất lên men
dấm Q = 0,21 m3/h. Nếu ta thiết kế một tháp thì thiết bị
sẽ rất lớn, điều này không hiệu quả, khó phân phối đều
chất lỏng và không khí. Vì vậy ta chia thành 4 thùng
lên men làm việc song song và năng suất mỗi thùng là:
Qa = 0,21/4 = 0,0525 m
3
/h = 0,88 l/ph
Theo số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm ta có:
Đƣờng kính thiết bị: d’ = 250 mm
Tiết diện của thiết bị: S = ¼.π.d’2 = 0.05 m2
Lƣu lƣợng tối ƣu: Q’ = 110 ml/ph =110.10-6 m3/ph
Hằng số tốc độ tạo sản phẩm tối ƣu: K = 400.10-6 l/ph = 0,024 l/h
Do phản ứng lên men tạo acid acetic đƣợc coi gần nhƣ phản ứng bậc một nên
có sự tƣơng quan tỉ lệ thuận giữa tiết diện S thiết bị và lƣu lƣợng của dòng nhập liệu
vào tháp lên men. Vì vậy, tiết diện thiết bị tính theo lƣu lƣợng dòng nhập liệu là:
Quy chuẩn đƣờng kính tháp d = 0,8m = 800 mm
Áp dụng phƣơng trình thiết kế fermentor cho sản phẩm của phản ứng ta có :
Trong đó: T là thời gian lƣu của dịch lên men hay thời gian lên men
K là hằng số tốc độ tạo sản phẩm tối ƣu; K = 0,024 l/h
Co là nồng độ acid acetic đầu vào
S
’
.Q 0,05.0,88
S = = = 0,4 m
2
Q
’
0,11
4S 4.0,4
mà S = ¼ .π.d2 → d = = = 0,71 m
π 3,14
Ci Ci 1 Ci
= e
(KT)
hay Ln = KT → T = Ln
Co Co K Co
Hình 1.4 Sơ đồ thiết bị tháp
lên men chính
73
Ci là nồng độ acid acetic đầu ra
→ T = 46 h
Vận tốc dòng chảy trong thùng lên men
Chiều cao thùng lên men
Quy chuẩn chiều cao tháp là L = 5m
Chọn khoảng cách giữa phần đệm và đỉnh thùng h1 = 0,5 m
Chọn khoảng cách giữa phần đệm và đáy thùng h2 = 0,5 m
Lựa chọn chủng vi sinh vật lên men
Chọn giống: nhƣ đã trình bày ở phần I, giống vi khuẩn đƣợc chọn cho quá trình
sản xuất acid acetic là giống Acetobacte aceti vì có nhiều ƣu điển thích hợp cho
phƣơng pháp lên men nhanh: có độ bám dính cao, tạo màng mỏng tơi xốp, tích lũy và
chịu đƣợc nồng độ acid cao, dễ phân lập và thích hợp với điều kiện khí hậu nhiệt độ
của nƣớc ta. Nhiệt độ phát triển tối ƣu của chúng là 36 °C, với điều kiện lên men ổn
định giống vi khuẩn này có thể tích lũy đƣợc 6% acid acetic.
Xử lý vật liệu đệm
Nhƣ đã trình bày ở trên, tre là vật liệu bám thích hợp để làm vật liệu bám cho
màng vi khuẩn trong thiết bị lên men acid acetic. Quá trình xử lý tre gồm các bƣớc:
Tre mua về đƣợc đem tƣớc bỏ lớp vỏ láng bên ngoài và phơi thật khô. Sau đó
cắt thành từng vòng Rasching có kích thƣớc:
Đƣờng kính ngoài dn = 25-30 mm
Bề dày khoanh tre l = 3-5 mm
Chiều cao h = 25-30 mm
Thể tích tự do ε = 0,7 m3/m3
Khối lƣợng riêng ρ = 350 kg/m3
π.d2 4.Q 4.880.10-6
Q = S.u = .u → u = = = 1,75.10-3 m/ph
4 π.d2 3,14.0,82
Q.T Q.T 0,0525.46
L = = = = 4,8 m
S ¼.π.d2 0,25.3,14.0,82
74
Trƣớc khi cho vào tháp lên men tre phải trải qua các bƣớc xử lý sau:
- Luộc và rửa nhiều lần cho đến khi nƣớc luộc trong
- Đem sấy khô ở 80 °C trong vòng 2 giờ
- Hấp bằng hơi nƣớc bão hòa (áp suất dƣ) 0,5 at trong 30 phút để tách dầu
furfurol và diệt khuẩn
- Ngâm trong dung dịch acid acetic 8% để trích ly triệt để các chất gây độc.
Xác định chế độ thông khí:
Từ phƣơng trình phản ứng tổng quát:
C2H5OH + O2 = CH3COOH + H2O + 177kcal
Về lý thuyết để oxy hóa 1kg rƣợu khan cần 2,3 m3 không khí ở điều kiện tiêu
chuẩn, nhƣ vậy lƣu lƣợng không khí qua mỗi tháp lên men trong một ngày là:
Vkk = ¼.260.2,3 = 150 m
3
/ngày ≈ 0,105 m3/ph
Thể tích tự do trong lớp vật liệu đệm của thiết bị lên men là:
Vtd = ¼.π.d
2.L.ε = 0,25.3,14.0,82.5.0,7 =1,76 m3
Khi quá trình lên men diễn ra, vi khuẩn acetic sẽ oxy hóa cơ chất phản ứng sinh
ra một lƣợng nhiệt đáng kể (khoảng 2420 kcal/kg rƣợu khan). Lƣợng nhiệt đó sẽ làm
cho nhiệt độ của toàn bộ khối lên men cao hơn so với nhiệt độ của môi trƣờng chung
quanh từ 8-10 °C. Hơn nữa, còn có sự chênh lệch nhiệt độ (khoảng 2-3 °C) giữa phần
đỉnh và đáy tháp do càng về đáy tháp độ chuyển hóa càng tăng cao ( trình bày ở phần
2.5). Nhƣ vậy với hai sự chênh lệch nhiệt độ này sẽ tạo ra một áp suất khí tạo một
dòng lƣu chuyển từ ngoài môi trƣờng vào đáy tháp rồi lên đỉnh tháp và thoát ra ngoài.
Chính dòng khí lƣu chuyển này sẽ cung cấp đầy đủ lƣợng không khí cần thiết cho quá
trình lên men. Nhƣ vậy, chỉ cần chế độ thông khí tự nhiên là đủ cung cấp lƣợng không
khí cần thiết cho quá trình lên men acid acetic. Do đó, khi thiết kế xây dựng nhà xƣởng
sản xuất acid acetic cần chú ý độ thoáng khí của các tháp lên men. Vị trí của nhà
xƣởng phải nằm đầu các hƣớng gió để đảm bảo tốt cho quá trình thông khí tự nhiên
cho các tháp lên men.
Phần đáy các tháp lên men cần thiết kế các cửa thông gió, đƣờng kính khoảng
từ 8-10 cm, dạng ống nghiêng góc 30° so với phƣơng nằm ngang, dài khoảng 20 cm.
75
Vật liệu chế tạo thiết bị
Do thiết bị làm việc trong môi trƣờng có nồng độ acid cao nên chọn vật liệu chế
tạo là thép hợp kim X18H10T có những ƣu điểm đã nêu nhƣ trên là thích hợp nhất.
Tính bề dày thiết bị
Tính bề dày thân thiết bị
Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong thiết bị
P1 = ρ.g.H1 = 1000.9,81.5 = 49050 N/m
2
= 0,049 N/mm
2
Áp suất làm việc trong thiết bị
Pt = Pmt + P1 = 0,098 + 0,049 = 0,147 N/mm
2
= 1,5at
Tính bề dày tối thiểu thân theo áp suất trong
Với θ = 0,95 Hệ số bền mối hàn
Bề dày tối thiểu của thiết bị
Bề dày thực của thân S = S’ + C
Trong đó: Hệ số bổ sung ăn mòn hóa học, chọn thiết bị làm việc trong 20
năm Ca = 20.0,1 = 2 mm
Bổ sung do bào mòn Cb = 0
Bổ sung do sai lệch khi chế tạo Cc = 0,5 mm
Hệ số quy tròn kích thƣớc Cq =0,5 mm
→ C = 3 mm
Vậy S = 0,47 + 3 = 3,47 mm → chọn theo tiêu chuẩn S = 5 mm
Kiểm tra bề dày thân
[ζ] 132
Ta có: θ = 0,95 = 853 > 50
Pt 0,147
Pt.D 0,147.800
S
’
= = = 0,47 mm
2.[ζ].θ 2.132.0,95
S -Ca 5 - 2
≤ 0,1 ↔ = 0,004 < 0,1
Dt 800
76
Kiểm tra áp suất tính toán bên trong thiết bị
Bề dày đáy và nắp thiết bị lên men:
Trong đó: hb là chiều cao phần lồi của đáy nắp; hb = 200 mm
k = 1 là các lỗ đƣợc tăn cứng hoàn toàn
→ S’ = 2,2 mm
mà S = S’ + C = 5 mm
Các thông số của bích:
Bảng 1.2. Thông số bích nối tháp lên men chính
Loại Dt Dn D Db D1 db Z h
mm 800 808 930 880 850 20 24 cái 25
Khối lƣợng thiết bị
Khối lƣợng thân:
mt = ¼.π.(Dn – Dt ).H.ρ = 0,25.3,14.(0,805
2
– 0,82).6.7900 = 300 kg
Khối lƣợng đệm:
mđ = ¼.π.D
2
.H.ρ = 0,25.3,14.0,82.5.360 = 905 kg
Khối lƣợng bích:
mb =¼.π.(D
2
- Dt).h.ρ = 0,25.3,14.(0,94
2
– 0,82).0,025.7900 = 38 kg
Khối lƣợng của đáy và nắp thiết bị:
mđ = 2.32,6 = 65,2
Khối lƣợng toàn tháp:
m = 300 +905 +38 + 65,2 = 1310 kg
2.[ζ].θ.(S – Ca) 2.132.0,95.(5 – 2)
[P] = = = 0,94 N/mm
2
> P : hợp lý
D + (S – Ca) 800 + (5 – 2)
2
2
D.[P] D
S
’
= .
3,8.[ζk].k.θ – [P] 2.hb
2
77
1.3 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
1.3.1 Đĩa phân phối lỏng
Đĩa phân phối lỏng đƣợc làm từ thép X18H10T, có bề dày 3mm
Các thông số đĩa phân phối lỏng
Đƣờng kính đĩa : 500 mm
Số ống : 37 ống
Kích thƣớc ống : 44,5x2 mm
Bƣớc ống : 70 mm
1.3.2 Lƣới đỡ đệm
Lƣới đỡ đệm làm từ thép X18H10T
Các thông số kích thƣớc lƣới đỡ đệm:
Bề rộng thanh đỡ đệm : 5 mm
Bƣớc thanh đỡ đệm : 22 mm
Đƣờng kính lƣới : 785 mm
Xác định khối lƣợng trên lƣới đỡ đệm:
m = mđk + mn
Trong đó: mđk là khối lƣợng đệm khô; mđk = 905 kg
mn là khối lƣợng của dịch lỏng trong tháp lên men
mn = Q.T.ρ = 0,0525.46.1000 = 2415 kg
→ m = 3320 kg
Xác định tải trọng theo diện tích tính trên lƣới đỡ đệm:
Chiều dày tính toán tối thiểu của vỉ ống theo tải trọng:
Trong đó: θ hệ số làm yếu vỉ ống khi khoan lỗ; θ = (Dn – Σd)/Dn
Dn đƣờng kính vỉ ống, mm
Σd tổng số đƣờng kính các lỗ trong vỉ, mm
4.m.g 4.3320.9,98
P = = = 65950 N/m
2
= 0, 66 N/mm
2
S 0,2
P
S = D.K. (mm)
θ.[ζu]
78
[ζn] ứng xuất cho phép khi uốn của vật liệu làm vỉ ống
[ζn] = 146 N/mm
2
D đƣờng kính trong của thân thiết bị, D = 800 mm
K = 0,45 – 0,6, chọn K = 0,5
Gọi x là số thanh trên lƣới đỡ đệm → (x+1) khe
Trên đƣờng kính lƣới chừa mỗi bên 50 mm để gắn bulông đƣờng kính 20 mm
Vậy ta có: 5x + (22-5)(x+1) = 785-100 → x =30 thanh → có 31 khe
→ Σd = 527 mm → θ = 0,33
Vậy S = 47 mm
Chọn theo tiêu chuẩn S = 50 mm
Khối lƣợng lƣới đỡ đệm m = 79 kg
1.3.3 Tính chân đỡ tai treo
Dùng 4 chân đỡ và 12 tai treo
Chọn vật liệu làm chân đỡ và tai treo là thép CT3
Tải trọng thô của mỗi tháp
Gthô = 3,8.10
4
N → Go = Gthô /16 = 0,24.10
4
N
Bảng 1.3. Kích thƣớc tai treo
TT cho phép 104
N
Kích thƣớc (mm)
L B B1 H S l a d
0,35 100 70 80 160 7 40 15 16
Bảng 1.4. Kích thƣớc chân đỡ
TT cho
phép 104 N
Kích thƣớc (mm)
L B B1 B2 H h s l d
0,35 200 140 170 235 290 160 14 70 16
79
1.3.4 Tính bơm, thùng chứa và ống dẫn
- Tính bơm:
Áp dụng phƣơng trình Becnoulli cho 4 mặt cắt 1-1; 2-2; 3-3; 4-4
Trong đó: p = 0 N/m2 ; v = 0, 1 m/s → Vậy H = 24 + Σhw
Tổng trở lực trên đƣờng ống
Tính hệ số λ (chọn sơ bộ l = 20 m)
Chọn ε = 0,2 mm (độ nhám tuyệt đối của ống dẫn)
Δ = ε/d = 0,2/40 = 0,005 → λ = 0,034
Hệ số trở lực đƣờng dài: λ.l/d = 0,034.20/0,04 = 17
Hệ số trở lực cục bộ: Σξ = 4.(ξ1 + ξ2 + ξ3 + ξ4 + ξ5)
Hệ số trở lực của các ống nối bằng ren 90 °C có d = 40 mm
ξ1 = ξ5 = 1,1
p v
2
4.(Z + + ) = Σhw
γ 2g
λ.l v2
Σhw = ( Σξi + )
d 2.g
v.d.ρ 0,1.0,04.958,2
Re = = = 12948 >10
4
μ 0,296.10-3
100
λ = 0,1.(1,46.Δ + )0,25
Re
1 1 2 2 3 3 4 4
ξ1
ξ2
ξ5
ξ3
ξ4
ξ1
80
Hệ số trở lực của các van tiêu chuẩn ξ2 + ξ4 = 4,6
Trở lực của các lƣu lƣợng kế không đáng kể: ξ3 = 0
→ Σξ = 45,6
→ Σhw = 0,031 m
Vậy H = 24 + 0,031 = 6,031 m
Công suất bơm:
Trong đó: η là hiệu suất bơm; η = ηh + ηn + ηg = 0,77
ηh = 0,85 là hiệu suất hữu ích của bơm
ηn = 0,95 là hiệu suất truyền động
ηg = 0,95 là hiệu suất hữu ích truyền động
Công suất động cơ điện:
Chọn bơm ПΧП là bơm ly tâm một cấp nằm ngang để bơm dung dịch có tính
acid có khối lƣợng riêng nhỏ hơn 1200 kg/m3. Các thông số của bơm:
Năng suất : 8 – 540 m3/h
Áp suất toàn phần : 10 – 52 m
Số vòng quay : 735 – 2900 vòng/phút
Nhiệt độ : -40 – +80 °C
Chiều cao hút : 3 – 7 m
Q.H.ρ.g
N = = 0,08 kW
1000. η
N
Nđc = = 0,025 kW
ηh.ηn
81
- Tính thùng chứa:
Tính thùng chứa dịch lên men đầu:
Thể tích dung dịch cần chứa là Vdd = 5.2/3 = 3,3 m
3
Chọn Vdd = 80% Vth → Vth = 4,2 m
3
Chọn thùng chứa là hình hộp chữ nhật có chiều dài a = 2 m; chiều rộng b = 1,5
m; chiều cao thùng chứa là của = 1,5 m
Tƣơng tự tính cho thùng chứa sản phẩm cuối ta đƣợc các thông số V th = 6,25
m
3
; chiều dài và rộng a = b = 2 m; chiều cao của = 1,7 m.
Các thùng chứa sẽ đƣợc làm bằng vật liệu chống ăn mòn bởi acid nhƣ thép hoặc
hợp kim inox, hay các loại nhựa tổng hợp...
- Tính ống dẫn
Kích thƣớc ống dẫn đƣợc xác định theo công thức
Trong đó: G là lƣu lƣợng khối lƣợng, kg/s
ω = 0,1-0,5 m/s là vận tốc dòng chảy trong ống
ρ là khối lƣợng riêng, kg/m3
Bảng 1.5. Kết quả tính đƣờng kính ống nối tháp
Loại ống Vị trí G
(m
3
/h)
Ρ
(kg/m
3
)
ω
(m/s)
Dtt
(mm)
Dtc
(mm)
Ống nhập
liệu và ống
tháo dịch đáy
TB khử trùng
TB khuấy trộn
Tháp lên men
0,58
0,625
0,0525
995,7
993,5
993,5
0,3
0,32
0,14
26
26
11,5
30
30
15
Bảng 1.6. Kích thƣớc bích nối ống dẫn vào tháp
Tên gọi Dt
mm
Dn
mm
D
mm
Db
mm
D1
mm
db
mm
Z
cái
H
mm
TB khử trùng
TB khuấy trộn
Tháp lên men
30
30
15
40
40
18
110
110
80
70
70
55
55
55
40
10
10
10
4
4
4
15
15
10
4.G
d =
π.ω.ρ
82
CHƢƠNG II: TÍNH XÂY DỰNG VÀ TÍNH KINH TẾ
2.1 TÍNH XÂY DỰNG
2.1.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng phân xƣởng
Ở luận án này ta thiết kế phân xƣởng sản xuất acid acetic với mục đích phục vụ
cho việc đông tụ mủ cao su, nên chọn địa điểm xây dựng phân xƣởng nằm cạnh nơi
tiến hành đông tụ mủ cao su. Cụ thể là phân xƣởng đƣợc thiết kế nằm tại nơi thu nhận
và chế biến mủ của nông trƣờng Thành Tuy Hạ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Chọn nơi thông thoáng, không có mùi độc hại gây ảnh hƣởng đến quá trình lên men.
- Gần nguồn nguyên liệu
- Gần nguồn nƣớc để phục vụ cho quá trình sản xuất
- Thuận lợi cho sự vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ
- Thuận tiện giao thông an toàn và an ninh quốc gia
2.1.2 Bố trí mặt bằng phân xƣởng
Yêu cầu chung khi bố trí tổng mặt bằng
- Phù hợp với quy hoạch chung của địa phƣơng
- Dây chuyền sản xuất phải bố trí thuận lợi, hợp lý
- Đảm bảo thông gió, chống nắng bụi
- Thuận tiện đi lại giữa các khu vực sản xuất
- Đảm bảo an toàn, phòng hỏa hoạn khi sản xuất
- Có khả năng mở rộng sau này
- Nền xƣởng đƣợc san lấp bằng phẳng, cao ráo, đƣợc tráng bằng lớp bê
tông và một lớp xi măng dày 1-3 cm để bảo vệ và làm láng nền
- Tƣờng nhà xây bằng gạch ống có các cột đặt trên móng bê tông, có cửa
thông gió
- Mái lợp bằng tôn có kích thƣớc 1,5-0,8 m. Khu lên men đƣợc xây cao 8
m, chia làm hai tầng để nâng đỡ và bao che thiết bị
- Phân xƣởng sản xuất acid acetic đƣợc xây ở hƣớng bắc, nằm đầu hƣớng
gió để thuận lợi cho quá trình thông khí tự nhiên ở thiết bị lên men. Đƣợc bố trí
gần khu chế biến mủ cao su để thuận lợi cho việc vận chuyển.
83
Bảng 2.1. Diện tích xây dựng các nhà xƣởng sản xuất
STT Tên công trình Kích thƣớc (m) Diện tích (m2)
1
2
3
Nhà lên men
Kho chứa nguyên liệu
Kho chứa thành phẩm
5x10
5x5
5x10
50
25
50
2.1.3 Năng lƣợng cung cấp
- Nƣớc sử dụng pha dịch lên men: N1 = 0,58 m
3
/h
- Nƣớc dùng cho sinh hoạt: N2 = qn.Nc = 0,1.6/24 = 0,025 m
3
/h
Trong đó: qn = 0,1 m
3
là lƣợng nƣớc cung cấp cho một ngƣời
Nc = 6 là số ngƣời làm việc trong ngày
- Lƣợng nƣớc dùng cho cây xanh: N3 = 0, 5.N2 = 0,013 m
3
- Tổng lƣợng nƣớc sử dụng: N = N1 + N2 + N3 = 0,62 m
3
/h = 4673 m
3
/năm
2.1.4 Điện cung cấp
- Điện dùng cho động cơ:
Bơm nhập liệu vào tháp lên men: N1 = 0,375 kW
Động cơ khuấy: N2 = 0,375 kW
Tổng công suất động cơ: P1 = N1 + N2 = 0,75 kW
- Điện dùng cho chiếu sáng:
Tính gần đúng bằng 0,75 lần điện dùng cho động cơ: P2 = 0,56 kW
5 m
15 m
5
m
1
0
m
Kho chứa
sản phẩm
Kho chứa
nguyên liệu Xƣởng
lên men
chính
P. Dụng
cụ
P. Hành
chính
84
- Điện dùng cho thiết bị khử trùng nƣớc : P3 = 0,25 kW
- Công suất nhà máy: P = KC.P1 + K.P2
Trong đó: KC = 1 là hệ số đồng bộ động cơ ; K = 0,9 là hệ số sử dụng
- Năng lƣợng dùng cho động cơ: A1 = P1.T.K.K’ = 4061 kW
Trong đó: T là thời gian sử dụng trong năm,h
K’ = 1,03 là hệ số tổn hao trên mạng
- Năng lƣợng dùng cho chiếu sáng: A2 = P2.T.K.K’ = 4548 kW
- Năng lƣợng dùng cho khử trùng nƣớc : A3 = P3.T.K.K’ = 677 kW
- Tổng lƣợng điện tiêu thụ hàng năm: A = A1 + A2 = 9286 kW
2.2 TÍNH KINH TẾ
2.2.1 Vấn đề vệ sinh môi trƣờng
- Nƣớc thải công nghiệp
Nói chung nƣớc thải của nhà máy rất ít chỉ bao gồm nƣớc ngƣng thải từ thiết bị
khử trùng nƣớc và nƣớc thải sinh hoạt của công nhân. Nguồn nƣớc thải này có mức độ
ô nhiễm không cao nên chi phí xử lý thấp.
- Khí thải công nghiệp
Ống khói phân xƣởng phải đƣa lên độ cao thích hợp, nhà xƣởng có hệ thống
thông gió. Khói bụi phải qua hệ thống lọc bụi trƣớc khi thải ra ngoài.
- Các quy trình bảo bảm an toàn lao động
Phải trang bị dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc.
Kho hóa chất để nơi khô thoáng, cuối hƣớng gió và tránh dính acid vào ngƣời.
Thƣờng xuyên kiểm tra điện tránh để dây điện lẫn vào khu sản xuất, tránh chạm
vào thiết bị điện khi hệ thống đang hoạt động.
Định kỳ kiểm tra máy móc, chấp hành đúng quy định trong lúc vận hành.
Nhà xƣởng cần có cửa sổ để thông gió và chiếu sáng tự nhiên.
Các bóng đèn đƣợc bố trí hợp lý đủ sáng cho công nhân làm việc.
Chung quanh phải có hệ thống chữa cháy.
2.2.2 Tổ chức nhân sự trong nhà máy
Bảng 2.2. Tổ chứa nhân sự của nhà máy
STT Nơi làm việc Số lƣợng ngƣời Số ca/ngày Ngƣời/ ngày
1
2
Khu lên men
Trực ca
1
1
3
3
3
3
85
- Công nhân dự trữ: Cdt = Cct.(Ndt – Ntt)/Ntt = 1 ngƣời
Tong đó: Ndt = 310 là số ngày làm việc theo chế độ, ngày
Ntt = 288 là số ngày làm việc theo thực tế trung bình
Số công nhân tham gia sản xuất: a = 6 + 1 = 7 ngƣời
Nhân viên gián tiếp: b = 0,1.a = 1 ngƣời
Tổng nhân viên trong phân xƣởng: C = a + b = 8 ngƣời
2.2.3 Tính vốn đầu tƣ
Vốn đầu tƣ cho xây dựng
x1 = F.d = 62,5.10
6
đ
Trong đó: F = 125 m2 là diện tích xây dựng
d = 500.000 đ/m2 là đơn giá đất
- Vốn xây dựng đƣờng xá và các công trình khác:
x2 = 0,5.x1 = 31,25.10
6
đ
- Tổng vốn đầu tƣ xây dựng: x = x1 + x2 = 93,75.10
6
đ
- Khấu hao xây dựng: Ax = a.x = 46,9.10
6
đ
Vốn đầu tƣ cho thiết bị
Chi phí cho thiết bị chính: Giá một kg thép: 60.000 đ
Giá 1 m ống thép: 30.000 đ
Máy bơm, động cơ: 800.000 đ/Hp
Khối lƣợng thép sử dụng: m = mkhuấy + mlm + mkhác = 4652 kg
Chi phí thép cho chế tạo thiết bị: 4652 x 60.000 = 279,1.106 đ
Chi phí cho ống thép: 50 x 30.000 = 1,5.106 đ
Chi phí cho động cơ: 3 x 800.000 = 2,4.106 đ
Chi phí cho thiết bị khử trùng nƣớc : 7.106 đ
→ Tổng chi phí cho thiết bị: T1 = 290.10
6
Chi phí gia công chế tạo: T2 = (1-1,5 T1) = 1,5T1 = 435.10
6
đ
Chi phí mua vật liệu đệm: T3 = 2500.000 x 3,62 = 9,05.10
6
đ
Chi phí thiết bị phụ tùng: T4 = 0,1T1 = 29.10
6
đ
Chi phí thiết bị kiểm tra điều khiển: T5 = 0,15T1 = 43,5.10
6
đ
Chi phí thiết bị vệ sinh công nghiệp: T6 = 0,1T1 = 29.10
6
đ
Chi phí lắp đặt thiết bị: T7 = 0,2T1 = 58.10
6
đ
Chi phí khác: T8 = 0,1T1 = 29.10
6
đ
86
→ Tổng chi phí: T = ΣTi = 923.10
6
đ
Khấu hao hằng năm cho thiết bị: AT = 0,5%T = 4,6.10
6
đ
Vậy số vốn đầu tƣ: V = x + T = 1017.106 đƣợc
Khấu hao tài sản cố định: A = Ax + AT
= 51,5.10
6
đƣợc
Tính giá thành sản phẩm
- Chi phí trực tiếp:
Chi phí cho nguyên liệu cồn, chất dinh dƣỡng : C1 = 1300.10
6
đ
Chi phí điện: C2 = 9286.1000 = 9,3.10
6
đ
Chi phí nƣớc: C3 = 4673.2000 = 9,5.10
6
đ
→ Tổng chi phí trực tiếp: Ctt = 1247,3.10
6
- Chi phí gián tiếp:
Lƣơng bình quân công nhân: 1.000.000 đ
Chi phí lƣơng: C’ = 1.000.000.8.12 = 96.106 đ
Chí phí khác: C’’ = 0,1C’ = 9,6.106 đ
→ Tổng chi phí gián tiếp Cgt = 105,6.10
6
đ
Giá thành toàn bộ: GTB = Ctt + Cgt = 1424.10
6
đ
Khấu hao: A2 = 0,5%.GTB = 7.10
6
đ
Giá thành phẩm: X = GTB/Q = 750 đ/l
Lãi hàng năm và thời gian thu hồi vốn:
Lãi hằng năm: L = Q(x – X)
Với x là giá bán một đơn vị sản phẩm; x = 2000 đ/l
Thuế đặc biệt 40%
Vậy L = 5.103.365.[(1 – 0,4).5000 – 750] = 821.106 đ
l là tiền lãi do vốn đầu tƣ cố định sinh ra lãi suất ngân hàng 3% tháng
l = 3%.V.12 = 366,12.10
6
đ
L
’
= L – l = 455.106 đ
Thời gian thu hồi vốn:
V
t = = 2 năm
L
’
+ A
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Acid acetic có rất nhiều ứng dụng trong các ngành kinh tế khác nhau, trong đó
sản xuất acid acetic để cung cấp cho nhu cầu chế biến mủ cao su là một vấn để khá cấp
bách hiện nay. Với sự tăng trƣởng và phát triển nhanh của ngành chế biến mủ cao su
trong những năm gần đây cho thấy nhu cầu sử dụng acid acetic để làm đông tụ mủ cao
su là rất lớn. Trong khi đó, hầu nhƣ lƣợng acid acetic này phải nhập khẩu bằng ngoại
tệ vì nƣớc ta chƣa có cơ sở nào sản xuất đƣợc. Vì vậy việc triển khai một phân xƣởng
sản xuất acid acetic này có ý nghĩa kinh tế rất lớn.
Việc kết hợp các ứng dụng của kỹ thuật sinh học và công nghệ để giải quyết các
vần đề khó khăn của các ngành kỹ thuật đang là một hƣớng đi đúng đắn và mang ý
nghĩa thực tiễn to lớn. Vấn đề quan trọng nhất trong hƣớng đi này là phải biết lực chọn
và ứng dụng các kỹ thuật sinh học dựa vào thực tế và phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta
hiện nay. Sản xuất acid acetic theo phƣơng pháp nhanh mang lại những ƣu điểm:
- Tận dụng đƣợc những nguyên liệu rẻ tiền từ các sản phẩm nông nghiệp
- Phù hợp với trình độ khoa học của nƣớc ta, dễ dàng cơ giới hóa tự động hóa
- Sản xuất ra những sản phẩm có nguồn gốc sinh học an toàn
- Không gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ các quy trình sản xuất công nghiệp khác
Do đó, sản xuất acid acetic bằng phƣơng pháp lên men nhanh là giải pháp triệt
để nhất, phù hợp với xu hƣớng phát triển của nƣớc ta hiện nay.
Tuy acid acetic sản xuất ra có nồng độ chƣa cao và còn lẫn tạp chất (chỉ với
hàm lƣợng khá thấp) nhƣng có thể đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhƣ làm
giấm thực phẩm, hoặc acid acetic đậm đặc sử dụng trong công nghiệp... Để tạo ra các
sản phẩm nhƣ vậy cần thiết kế các quy trình tinh sạch, nâng cao nồng độ acid acetic và
quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm bên cạnh quy trình sản xuất. Đây là phƣơng
hƣớng phát triển tốt nhất của mô hình sản xuất acid acetic (đa dạng hóa sản phẩm).
Do hạn chế về kinh nghiệm, thời gian thực hiện nên kết quả trên đây chỉ là kết
quả sơ bộ cho việc triển khai một phân xƣởng sản xuất acid acetic.
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đồng Thị Thanh Thu, 1999
Sinh hóa ứng dụng - Tủ sách Đại học khoa học tự nhiên
2. Hoàng Đình Tín, 2002
Nhiệt công nghiệp - NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
3. Hồ Lê Viên, 1999
Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất
NXB Khoa học kỹ thuật
4. Nguyễn Văn Lụa, 2002
Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm
Tập 1: Các quá trình và thiết bị cơ học
Quyển 1: Khuấy - Lắng - Lọc
NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Tài - Tạ Ngọc Cầu, 1999
Thủy lực đại cƣơng – NXB Xây Dựng
6. Nguyễn Đức Lƣợng, 2002
Công nghệ vi sinh
Tập 1: Cơ sở vi sinh vật công nghiệp
Tập 2: Vi sinh vật học công nghiệp
NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
7. Nguyễn Khoa Chi - Hà Xuân Tƣ, 1986
Cây cao su, kỹ thuật trồng, khai thác và chế biến
NXB Tp Hồ Chí Minh
8. Nguyễn Đức Trí, 2004
Công nghệ cao su thiên nhiên – NXB Tp Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Minh Tuyển, 1995
Các máy khuấy trộn công nghiệp – NXB khoa học và kỹ thuật
89
10. Phạm Văn Bôn - Nguyễn Đình Thọ, 1998
Quá trình và công nghệ hóa học
Tập 5: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt
NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
11. Trần Viết Hùng - Trịnh Văn Dũng - Đinh Văn Sâm, 1987
Sản xuất acid acetic theo phƣơng pháp nhanh
Tạp chí khoa học (21 trang) – Hà Nội
12. Trần Xoa - Nguyễn Trọng Khuôn - Phạm Xuân Toản - Hồ Lê Viên, 1999
Sổ tay quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 1,2
NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
13. Viện nghiên cứu và phát triển cây cao su Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát
triển cây cao su Bến Cát, Bình Dƣơng, 2004
Kỹ thuật trồng cây cao su – NXB Nông Nghiệp
Quy trình kỹ thuật cây cao su - Tổng công ty cao su Việt Nam
14. Võ Văn Bang - Vũ Bá Minh, 1998
Truyền khối - Tập 3 – Trƣờng Đại học kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh