Khóa luận Thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ

Thời trẻ tuổi ông đã tỏ ra một người rất kiệt xuất, ông làm thơ từ khi 6 tuổi bài “vinh chim phượng hoàng” đã làm cho tiến sĩ Vương Hàn phải kinh ngạc. Lên 9 tuổi Đỗ Phủ đã học viết đại tự. Từ nhỏ ông đã căm ghét những thói xấu xa, sớm cố hoài bão lớn, “sẵn chí giong thuyền vượt biển” năm 14, 15 tuổi ông xuất du trong giới hàn mặc (Tráng du) cùng các văn sĩ ngao du xướng họa, là người đứng trên thi đã làm cho các nhà thơ Đường kinh ngạc. Năm 19 tuổi khi thời học hành đã hết Đỗ Phủ sẵn sàng đi thi nhưng học nhiều chưa đủ cần phải biết nhiều nữa; vì thế trong không khí phồn thịnh của trên khắp đất Trung Hoa để mở mang tầm mắt. Qua đây ta cũng nhận thấy ở Đỗ Phủ – một con người luôn khát khao cuộc sống với con đường công danh hăm hở đem tài trí của mình ra giúp đời. Thái độ ấy được bộc lộ rõ nét trong các bài thơ “Kính tặng quan tả thừa họ vi 20 vần ) những cuộc đi chơi hùng tráng, vọng nhạc. ông đã bộc lộ chí làm trai của mình. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm của ông vừa rộng mở trường cửu đi với tâm trạng đầy sầu tư nghiền ngẫm của một con người cảm nhận được sự vô tận của thời gian nhưng lại không tránh khỏi hiện thực cuộc sống vì chiến tranh nên con người phải vội vã gấp gáp chạy loạn thời gian bị rút ngắn thu hẹp lại. Nhưng nhờ thời gian ấy ông mới có thể phản ánh đúng hiện thực đương thời – cảnh loạn li và nghèo khổ của nhân dân. Đỗ Phủ đau xót trước xã hội đương thời ông tìm đến thời gian đời thường để gửi gắm những tình cảm, niềm xót thương, cảm thông đối với những người dân lao động trong xã hội Triêu Điều Phi đã nhận định “máu và nước mắt đã tưới đẫn lên vườn thơ Đỗ Phủ. Mọi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân đã cải tạo tư tưởng của Đỗ Phủ, sức đấu tranh to lớn của nhân dân đã làm chuyển biến khuynh hướng thơ Đỗ Phủ”. Đỗ Phủ là con người yêu dân hoà mình vào cuộc sống dung dị đời thường nên ông dường như thấu hiểu tận cùng những niềm mơ ước cũng như nỗi đau khổ của bao người. Chính vì điều này nên ngoài thời gian vũ trụ thì thời gian đời thường là dạng thức chiếm ưu thế hơn cả, biểu hiện rõ nét trong sáng tác của Đỗ Phủ. Vì thế chúng ta một lần nữa có thể khẳng định tính chất hiện thực trong thơ Đỗ Phủ đã đưa ông tới địa vị của một “thi thánh” và khiến cho thơ ông được mệnh danh là “thi sử” Thật là thiết sót nếu chúng ta không nói tới một nguyên nhân có ảnh hưởng không nhỏ tới thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ ấylà tấn bi kịch của cuộc đời ông.

doc44 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai? Kẻ lữ khách được mời dự tiệc Lòng tha lương nhớ tiếc tạm vơi Bất tài mục lữa đành thôi Nằm với bùn đất mặc đời vùi chôn. (Ăn tiệc tại nhà vương sứ quân) Những con người tài giỏi ngày sưa đáng lý ra thì danh đa bị mai một, nhưng nhờ có vua sáng biết dùng tài mà lập nên công lao hiểm hách. Hàn tín xưa khi Hán vương thua trận, các tướng đều bỏ trốn hết. Tiêu hà nghe tin Hàn tín bỏ trốn đuổi theo tìn hán vương nghe lời tiêu Hà dùng Hàn tín kết quả lấy được thiên hạ. Tạ An ở Đông Sơn đương thời nói “Tạ An không ra, thương sinh ra sau?” nhà vua dùng Tạ An, kết quả nhà tấn đánh bại Bồ Kiên. Đó là những cái tích swa về những người anh hùng đượ vua sáng trọng dụng, còn Đỗ Phủ bây giờ thì sao? Cái kho lược theo của họ Đỗ tài kinh bang của Tạ An đánh vùi trong bùn lầy. Qua lại vùng cổ đến thế khổng tử cho rằng bản thân ông chẳng làm gì thêm cho truyền thống”tôi chỉ thuật chứ không sáng tạo, tôi vọng những vẻ đẹp đã q ua của những người anh hùng trong lịch sử bởi vì ở thời đại ông không có chỗ đứng cho những con người tài năng có trí như ông. Bên cạnh sự hoài cổ vè những anh hùng Đỗ Phủ còn hoài cổ về sắc đẹp của mĩ nhân, Nguyễn Thị Bích Hải viết: “con người vẫn thích cái mới, thi nhân có đa tình mơ cách mấy cũng chỉ có thể yêu cô gái nhà bên, yêu những con người cùng thời với mình chứ làm sao yêu được những mĩ nhân như chiêu quân, “Tây Phi” nhưng với thơ đường thì cái cũ nó đã được kiểm nghiệm băng thời gian, giá trị của nó đã được thẩm định rõ ràng. Ngàn khe muôn núi đổ kinh môn Sinh trưởng minh phi sớm hãy còn Đề tía một xa liền bãi bắc Mồ xanh riêng để gửi trờ hôm Trong tranh thấy thoáng qua gương mặt Dưới nguyệt về chăng có mảnh hồn (Vịnh chiêu quân) Nang chiêu quân sinh đẹp nhưng về không được yêu mà bị gả cho Hung Nô, nhà vua sau khi biết nàng đẹp thì chỉ thấy mặt nàng trong bức vẽ mà thôi. Bây giờ nàng chiêu Xuân không còn nữa, chỉ còn lại nấm mồ xanh cỏ nhưng vẻ đẹp của nang hồn dưới nguyệt” vẫn còn đâu đây. Điều này chứng tỏ người Trung Hoa trong đó có thi nhân Đỗ Phủ đều sùng bái cổ xưa. Cuộc đời này có nhiều tang thương dâu bể, nhà thơ lồng bước những biến thiên, họ muốn níu giữ quá khứ để nguôi đi những nỗi đau hiện tại. Vì thế hoài cổ xuất hiện nhiều trong thơ của Đỗ Phủ là như vậy. Nhưng thời gian quá khứ trong thơ Đỗ Phủ không chỉ được thể hiện bằng thời gian hoài cổ mà còn bằng thời gian ký ức kỉ niệm hoài cổ là thời gian quá khứ xa xăm còn hồi tưởng lý ức là quá khứ gần đây. Một thao tác thường thấy trong thơ đường là biến thời gian thành ký ức, một cuộc chia tay cũng nhanh chóng trở thành kỷ niệm. Em ra đi đón vợ con Cuối thu lo liệu hãy còn về quê Giờ đây đom đóm tứ bề Có theo chim nhạn cùng về hay không Nhìn về đông, Tây Giang chảy miết Em xuống nam, Cửa Bắc mở nhìn Chọn nơi yên tĩnh an nhàn Rượu đây nâng chén cố nhân xin mời (Tiễn em là Quan về Làm đền đón vợ) Bài thơ miêu tả sự chuẩn bị về quê đón vợ con của người en Đỗ. Bài thơ tiễn em trong một không gian tĩnh mịch, hai người còn đối diện nhau đây nhưng “Rượu đây nâng chén cố nhân xin mời” Đỗ đã xem em như cố nhân, người bạn thân cũ, bằng cách xa buổi tiễn đưa vào trong quá khứ, coi em mình như “cố nhân” để buổi tiễn đưa trở thành một kỷ niệm một quá khứ xa được lưu giữ trong lòng tác giả lý bạch khi tiễn Mạnh Hạo Nhiên đã viết. Mạnh Hạo Hiên là người bạn cũ rất thân, bạn nhưng phải là cố nhân thì mới quý. Đó là quan niệm của người Trung Ho cũng như quan niệm của các thi nhân đời Đường. Thời gian hồi tưởng kỷ niệm thơ Đỗ Phủ còn biểu hiện ở những bài thơ nhớ quê hương,nhớ anh em, nhớ bạnh cũ... quê hương mới xa đây thôi mà khi con người ở xa nó con người coi quê hương là cố hương thì mới quý và yêu nó. Vườn xưa nhà cổ nơi mô? Nam cầu muôn dặm bắc hồ trăm hoa Từng hiên ông trước quay ra Quen xương một dặm cây già chơi vơi Trắng phau núi tuyết ngất trờ Vàng soi thành gấm rọi soi bóng tà Bao nhiêu phong cảnh mặn mà Quay về lòng những sót xa bồi hồi (nhớ ngôi nhà cũ bên sông gấm – phan Ngọc dịch) Tác giả là người yêu quê hương tha thiết, khi xa quê đến một nơi mới ông nhớ tới cảnh vật nơi quê mình đã sống và khi xa quê đến một nơi mới thấy xót xa bồi hồi. Chúng ta thấy trong bài thơ không có một từ nào nói đến thời gian nhưng ta vẫn cảm nhận được thời gian hồi tưởng kỷ niệm, thời gian này giứp cho nhân vật trữ tình có thể biểu hiện được tâm trạng của mình trong đó và chính vì thế nỗi nhớ quê hương được biểu hiện rõ ràng hơ. Nỗi nhớ quê hương còn thể hiện rõ nét trong chùm thơ “thu hứng” trong bài thu hứng số 1 tác giả viết Ngọc lộ điêu thương phong phụ lâm Vu sơn vu giáp khí tiêu sâm Gian gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khuê tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thôi đao xích Dạch đế thành cao cấp mộ châm Hạt nương ngọc, rừng phong xơ xác Núi vu sơn giáp khí tiêu điều Súng trên ông nhảy vọt lên trời cao. Mây cửa ải ùn theo lan mặt đất Nhìn khóm cúc hai lần rơi nước mắt Chiếc thuyền côi buộc chặt mối tình nhà áo rét may giục giã trước dao khua Tiếng đập vải rộn vang chiều Bạch Đế (Phan Ngọc dịch) năm 765 Đỗ Phủ rời thành đô về Tân An va năm 766 ông tới Quỳ con châu ông đã trải qua những cuộc viễn du thật dài, nhưng rất tiếc đây không phải cuộc chơ du ngoạn danh lam thắng cảnh mà là đi lãng mạn chạy loạn ở vùng Quỳ châu, bài thơ ra đời trong hoàn cảnh này thể hiện nỗi lòng nhớ quê rất sâu sắc của Đỗ Phủ thông qua bức tranh mùa thu, không gian mùa thu hui hắt ở vùng quỳ châu nhưng đồng thời với sự hiu hắt đó là không gian vũ trụ hoành tráng dự dội, lòng sông hẹp, vách núi cao hiểm trở làm, cho sóng tung lên tận trời, trên biên ải, xa sôi mây xa dần xuống mặt đất, sóng và mây đối nhau cái lên cao cái lên xuống. Nỗi nhớ quê hương ở 4 câu đầu còn ẩn kín thì 4 câu sau được phơi bày qua không gian cụ thể và nỗi nhớ quên cuộn dâng trong lòng tác giả nó tuôn trào thành những dòng thơ. Tùng cúc hưởng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố niên tâm Bên cạnh khôn gian vũ trụ bao la ấy là thời gian hồi tưởng ký ức, nhìn khóm trúc nở hoa tác giả năm ngoái ở vân An mình đã khóc nhớ quê nhà, nhớ vườn cũ năm nay ở Qùy châu Đỗ lại một lần khóc khi nhìn thấy hoa nở vì nhớ quê nhà. Sự kết hợp giữa không gian thời gian vũ trụ mang đầy đủ phong cách tho Đỗ Phủ ở giai đoạn cuối trầm uất và bi tráng, bài “thu hứng” số 1 là cương lĩnh cho chùm thơ “thu hứng”. Thể hiện nỗi lòng nhớ nhà của thi thần xa quê và trong hiện tại ở vùng quỳ châu Đỗ nhớ về quê mình trong niềm trân trọng tin yêu nó coi nó là cố hương trong lòng mình. Bài thơ đã từng làm lay động bao người hơn 1000 năm nay, nhất là những ai đã từng xa quê hương, cảm thấy sự cô đơn của mình trước không gian và thời gian vũ trụ này. Trong thơ Đường thời gian ký ức thường gắn với trạng thái “ức” “tư” hoài niệm tức là gắn với tâm tưởng của con người. Trong thơ Đỗ rất nhiều bài thơ biểu hiện nỗi nhớ của thi nhân nhớ quê, nhớ em, nhớ vợ con, có lúc ông viết những vâng thơ nhớ bạn. Lâu lắm không gặp lý Giã cuồng tội nghiệp thay Người đời đều muốn giết Ta ý vẫn thương tài Phiêu linh rượu một chén Mẫn tiệc thơ nghìn baì Núi khoảng trốn đọc sách Đầu bạc hãy về thôi (Bất kiển) Đỗ đã làm nhiều bài thơ nhới lý Bạch “ngày đông nhới lý bạch, ngày xuân nhớ lý bạch” nhưng bài nào cũng xuất sắc. Bài thơ này là bài thơ cuối cùng viết về nỗi nhớ Lý Bạch, cả bài thơ thể hiện một tình bạn chân thành sâu sắc đối với vị tích tiên. Bằng thời gian hổi tưởng kỷ niệm trong bài thơ ta thấy chỉ có nhà thơ vĩ đại như ông mới có khả năng hiểu và yêu mến một thiên tài khác như vậy. Đỗ Phủ đã viết nhiều bài thơ thể hiện nỗi nhớ về người thân, bạn bè, bên cạnh đó còn có những bài thơe nhớ về cả thời đại. Trong bài “ức Tích” Đỗ muốn gửi gắm ngưỡng vọng một thời đại đã qua của đất nước thịnh đường. Nhớ ngày xưa thời khai nguyên thịnh đức ấp nhỏ còn đông đúc trên vạn nhà Thóc chứa chan gạo trắng xoá tràn trề Kho công với kho từ chật ních Đường chính châu không hùm heo ăn thịt Người đi xa chẳng thiết chọn ngày làng .... Bạn bè trong thiên hạ gắn keo sơn Trên trăm năm chưa tai biến một lần Với tiêu đề bài thơ “ức tích” cũng đủ để chúng ta thấy một thời gian hồi tưởng kỷ niệm. Thời thịnh Đường nay không còn nữa, cả đất nước chìm trong hoạn nạn. Tác giả đau lòng khi chứng kiến “cảnh rộng vường tưới máu” , “cung điện lạc Dương cháy sạch thảm thay”. Nhìn hiện tại mà đau sót vì thế tác giả đã quay về quá khứ để hoài niệm những kỷ niệm huy hoàng mới vừa trôi qua trong chốc lát thể hiện thái độ của thời gian hồi tưởng này Đỗ Phủ khát khao đất nước được trở lại yên bình.Hay để miêu tả hậu quả của chiến tranh. Huống nghe nhà Hán sơn Đông 200 châu Ngàn thôn muôn xóm in gai cỏ (Đinh xa hành) Tác giả nói nhà Hán nhưng đồng thời để nói nhà đường từ đây chúng ta có thể kết luận rằng khi con người không bằng lòng với hiện tại, còn tương lai thì mờ mịt nên con người đã quay về quá khứ ngưỡng vọng quá khứ để an ủi cho chính mình để thể hiện những ước mong trong cuộc đời. 2.2. thời gian đời thường Trong “thi pháp thơ đường” tác giả nguyễn Thị Bích Hải đã nhận xét rất xác đáng rằng sự hoà điệu của thế giới nghệ thuật Đường thi bị phá vỡ khi con người xã hội với tư cách là thần dân xuất hiện. Con người vũ trụ thoả thích bay lượn trong không thời gian vũ trụ, để thể hiện khí phách, ý nguyện của mình. Còn con người đời thường được phản ánh trong quan hệ đối lập mâu thuẫn với thế lực áp bức họ. Thời gian vũ trụ nhường chỗ cho thời gian đời thường, Qua khảo sát chúng tôi thấy thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ có .... bài chiếm......%. Con số thống kê này vừa chứng tỏ và đa dạng của thời gian ghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ. 2.2.1. thời gian của hiện thực ------cuộc sống------ Thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ luôn gắn với hiện thực cuộc sống, nó gần gữi với những gì đang xảy ra trong đời sống thường nhật điều đó làm cho độc giả khi đọc thơ tử mỹ có cảm giác như đang được xem một thước phim quay chậm hiện thực xã hội thời ông sống có lẽ vì thế mà thời gian gắn liền với hiện thực cuộc sống tạo ra một sự ám ảnh đối với người đọc. Đỗ Phủ đã gửi vào đó tâm sự gì, cách nhìn như thế nào về cuộc đời và số phận của những dân lao động, như ông như bao người khác đang sống à tồn tại trong xã hội? ông là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời đường bởi lẽ ông đã đem cả giai đoạn lịch sử đời đường vào thơ của mình mà phản ánh. Phan Ngọc đã có một nhận xét rất đúng về ông “Đỗ thiếu năng có ý thức làm từ mã thiên đời đường. Với cuộc đời ông – sự trải nghiệm về bản thân cũng như cuộc sống xã hội, thời ông, qua những vần thơ của mình Đỗ Phủ luôn bộc lộ những cảm xúc về nhân thế về cuộc đời này. Những kỷ niệm thủa thiếu thời, cuộc sống của nhân dân lao động và gia đình, bản thân ông, ở những nơi ông đã từng đi qua và dừng chân đã để lại dấu vết khá rõ trong những trang thơ của Đỗ Phủ có thể kể ra đây một số bài thơ tiêu biểu. Hai chùm thơ tam lại tam biệt, tiền xuất tái hậu xuất tái càn nguyên trung ngự cư Đồng cối huyện tá cao tất thủ, bắc chinh, Hựu trình Ngô lang tự kinh phó phụng tiên vịnh hoài ngỹ bách tự... xã hội suy thoái loạn lạc đời sống dân đen lầm than là nội dung chính trong thơ Đỗ Phủ. Hiện thực biến động tang thương của xã hội khiến cho nhà thơ không thể ở mãi trong lập trường giai cấp “phụng nho thủ quan” không còn thời gian hoài cổ hay bay bổng với những giấc mơ xa vời, cung vàng điện ngọc, lầu son gác lía nghe oanh kêu như thời thịnh tại “khai nguyên thiên Bảo” nữa. Ông phải quay về với thực tại đầy máu và nước mắt ở mảnh đất đời thường trong đó ông và nhân dân đang chìm đắm trong loạn li tô thế. Vì thế thời gian đời thường rong những bài thơ của Đỗ Phủ gắn liền với những sự kiện nóng bỏng lớn lao của cuộc sống như nỗi đau về chiến tranh, loạn lạc, thuế khoá và mất mùa... Đất nước thịnh trị nay không còn người dân nghèo khổ đói rét, bị đè nặng bởi miếng cơm manh áo và bao nhiêu lo toan vụn vặt trong cuộc đời, cái đói đã len lỏi khắp các ngõ ngách chật hẹp, ngay cả gia đình Đỗ làm quan mà cũng không tha. Nhập môn văn hào đào â tử có dĩ tốt (tự kinh phó phụng tiên...) Vào cửa nghe kêu gào Con thỏ đói vừa chết Nỗi đau khổ dày vò lương tâm người cha, Đỗ đau lòng vì việcđứa con của mình bị chết đói. Cái chết đang còn đến với những nhà quan như nhà Đỗ thì huống gì dân đen. Năm 1975 Đỗ vừa được bổ làm qua ở Tường An, tháng 11 năm ấy ông được phép về thăm nhà, trên đường trở về phụng Tiên Đỗ phủ đi qua Li sơn là nơi thuyên Tông đang nghỉ mát với Dương Quý Phi. Đỗ thấy sự ăn chơi xa hoa chốn cung đình trái hẳn với cảnh lầm than của nhân dân lao động. Vóc lụa thần an chia Do gái nghèo chiụ nhọc Roi vọt nhà cùng đinh ** góp dâng bệ ngọc Người dân nghèo phải lao động vất vả nhưng sản phẩm họ làm ra đều có được quyền sử dụng, tất cả dâng lên bệ ngọc hết. Thật là bất công! Đỗ miêu tả rất đúng hiện thực cuộc sống lúc bấy giờ. ông tự nhận trách nhiệm về hiện thực đau sót của người dân. Chu môn tửu nhục xú Lộ hữu đống tử cốt Vinh khô chỉ xích dị Trù trướng nan tái thuật (cửa son rượu thịt ôi Ngoài đường xương chết buốt Sướng khổ cách gang tấc Nghẹn ngào khôn kể xiết) Do tính chất tự sự mà có thời gian đồng hiện, cùng một thời gian mà diễn ra hai sự việc ở hai nơ, cửa và ngoài đường. Đây loà điểm rất mới của thời gian nghệ thuật thơ đường. Nhờ thế mà Đỗ Phủ đã vạch trần cuộc sống xa hoa của bọ vua chua, qua lại phong kiến, ông lấy cảnh “chu môn tửu nhục xú” đối với cảnh chết đói của nhân dân “lộ hữu tống” (rượu thít thối) cách dùng từ tay chủ đích phê phán gay gắt sự xa hoa lãng phí của triều đình, lên án một cách triệt để giai cấp thống trị vàđứng về phía dân bênh vực cho họ. Bởi ông hiểu chính ông cũng là một trong nạn nhân của xã hội đó, cảnh đói rét nghèo khổ như một thảm cảnh đang diễn ra trên toàn hộ xã hội Trung Hoa. Đỗ Phủ không chỉ dừng lại ở sự phê phán mà ông còn thể hiện cảnh đói nghèo rách rưới khiến cảnh đoàn viên của gia đình nhà thơ cũng thật thương tâm. Nhà tranh vắng đã cách năm Vợ con về thấy áo trăm mụn chằng Nào than nào khóc vang lừng Suối khe nghẹn giọng thông rừng thua hơi (Bắc chinh) Tiếng khoá ở đây không phải khóc mừng ngày gặp lại mà ta khóc cho sự nghèo đói, rách rưới của chính gia đình mình, ở chỗ khác tác giả không còn tân trí để mà chậm biến đả kích không thể cất tiếng khóc được nữa mà đành lặng lẽ nuốt nước mắt vào lòng dỉ máu. Nằm đói cứ thế mười ngày rồi áo rách và trăm mảnh chằng chịt Há chẳng thấy tường trơ nhiều trắng xoá Không tiếng già này khơi soi huyết (gửi đến các ngài ở hai huyện hàn Dương và Hoa Nguyên) Cũng vì nghèo khổ mà cả gia đình Đỗ phải nhịn đói, ốm đau, nông cụ chỉ có một cái cuốc. Nó được tác giả xem là người bạn thân thiết đã giúp ích cho cả gia đình mình. Các cây cối vào mùa tuyết phủ không nhìn thấy chồi nữa lấy gì để nuôi gia đình đây. Điều kiện đó đã làm cho nhà Đỗ ngày một thê lương. áo ngắn phủ hoài không kín cẳng Bấy giờ cùng người trở về tay không Huyện tác ca tất phủ Câu nguyên trung ngụ cư đồng cốc Trai khóc gái *** Cái khổ của Đỗ Phủ cũng chính là cái khổ của nhân dân Đỗ Phủ không chỉ cập đến số phận bi thảm của riêng mình mà ông còn đề cập đến số phận quảng đại quần chúng đau khổ lầm than trong xã hội đương thời. Sự gần gũi nhau về cuộc sống chính là cầu nối nhà thơ và những người lao động. Cảnh loạn li mà nhân dân phải gánh chịu trong loạn An Sử và sợ thổ phần được thơ Đỗ Phủ thể hiện chân thành sâu sắc. Tấm bi kịch của nhân dân trung hoa đời đường được phản ánh trong một không gian nhỏ bé như xóm thạch hào, Tân An và trong khoảng thời gian ngắn ngủi hạn hẹp vùng thôn xóm yên bình khong còn được yên bình nữa vì cảnh tang thương của đất nước đã len lỏi vào từng gia đình. “cả nước đều giặc giã, khó lửa trùm lúi sông” nên ông lão trong “thuỳ lão biệt” đầu bạc răng long con cháu đã chết trận hết vẫn ném gậy để đầu quân, khiến vợ già khóc thảm thiết lúc chia tay. Vợ già khóc lăn bên đường cái Quần áo manh đầu dãi chiều đông Nếu “thuỳ lão biệt” là cuộc chia tay với người vợ già và mái nhà tranh nghèo nàn thì “vô gia biệt” là cuộc chia li đặc biệt, cuộc chia tay của kẻ không nhà, còn “tân hơn biệt” là cụôc chia tay của cặp vợ chồng mới cưới, vì chiến tranh mà họ phải chia tay nhau vội vã để người chồng ra trận. Chiều cưới sớm ra nhau Vội vàng chi thế trời Đó là một cầu hỏi đầy day dứt của người ở lại mà cũng là của biết bao người dân đen lúc bấy giờ. Những cuộc chia ly trên đã trở thành hình tượng bất tử trong thơ ca cổ điển trung Quốc. Đỗ Phủ phản ánh hiện thực chiến tranh khi biên của nhà đường qua việc dựng liên hình ảnh người lính kể lại mười năm đi chiến trường của mình. Tòng quân mười năm lẻ Há không chút công nào Mọi người tranh được thưởng Muốn nói thẹn hùa nhau Người lính chỉ được sử dụng như một công cụ phục vụ cho ý đồ mục xây đích riêng của giai cấp thống trị, họ phải chấp nhận việc ra chiến trường và họ trở thành nạn nhân của các cuộc chiến tranh, chiến tranh loạn lạc đến với tất cả những người dân trong xã hội, gia đình Đỗ Phủ cũng chịu hậu quả của chiến tranh, chịu sẻ đàn như bao thảm cảnh khác. Chín bận gửi thư về Lạc Dương Mười năm ruột thịt không tin tức Hay Bên trời luống tuổi chưa về được Chiều chiều trông dòng dông lớn khóc Bên cạnh việc miêu tả hiện thực chiến tranh Đỗ Phủ còn phê phán cảnh áp bức bóc lột của nhà đường đối với người dân. việc thu thuế bất hợp lý của lũ quan đã khiến nhân dân lao động rơi vào thảm cảnh. Ngờ đâu năm đựoc mùa Lũ nghèo cứ chịu chết Cùng với ý thơ này ở bài “tuế án hành” ông viết Năm tâm gạo kém thiếu lương ăn Năn nay gạo sẽ tội nhà nông Quan lớn trong triều ngấy rượu thịt Bọn dân mảnh vải tấm tranh không .................... Huống nghe chốn chốn bán con cái Vì thế tỏ cắt khúc lòng Bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập Đỗ Phủ một lần nữa nhấn mạnh sự bất công về đời sống hai tầng lớp trong xã hội tấng lớp thống trị và lự trị. Vì tô thuế mà người dân chịu đói nghèo đau khổ đến nỗi tình mẫu tử cũng không còn giữ được nữa. Cảnh tượng bán con không phải chỉ xảy ra như một hiện tượng cá biệt mà là phổ biến trong toàn xã hội. Nói đế cảnh thuế khoá làm cho con người ta ghèo đi Đỗ Phủ đã kể một câu chuyện nhà Đỗ có 1 ông táo một bà già đói đến tận xương thường sang hái táo trộm Đỗ Phủ không nói gì, sau này gia đình Đỗ chuyển đi nơi khác, nhượng lại nhà cho Ngô Láng, sợ ngô lang không thông cảm với bà già goá nên đỗ đã gửi lại bài thơ. Thường sang vặt trộm táo ngoài sân Bà ấy không con chẳng có ăn Chẳng bởi quá nghèo đâu đến thế Để cho khỏi sợ phải làm thân Dè chừng chủ mới lo xa quá Rấp lại rào thưa ngại hiểu lầm Khốn đốn bởi tô thuế nên bà lão trong “hựu trình ngô lang” trở thành kẻ trộm bất đắc dĩ. Đỗ Phủ đã chỉ ra nguyên nhân vì sao lại như vậy Từng bảo xúc xơ vì thuế khoá Nghĩ cơn khói lửa lệ đầy khăn Thuế khoá đã đồn đến người dân lao động đương thời đếncùng quẫn. Bên cạnh thuế khoá có một nguyên nhân khác dẫn đếnd người dân lao động bị đói nghèo là thiên tai định hoạ. Mấy tháng liền tử châu không mưa bỗng một trận mưa to trút xuống xoá đi nạn hạn hán dân chúng mừng rõ và Đỗ Phủ vui cùng niềm vui của họ. Hạn ngày xuât đất trời mù mịt Mặt trời trông như huyết đỏ ngầu Việc nông đành bỏ biết sao Huống gì gặp lại kinh đao dập dồn! Người đất ba nuôi quân vất vả Đất cháy khô khổ rở kêu la Sông thương nước tưới đêm qua Tội trời trút sạch đúng là lâng lâng Gốc lúa đã xem chừng sống lại Khí độc còn dồn mãi chưa tan Bao giờ năm mới bình an Mối lo toan kiến hoàn toàn được đây (mừng mưa – Phan Ngọc dịch) Bài thơ là sự quan tâm của nhà thơ dân đen với bao số phận của người dân lao động, tác giả mong muốn chiến tranh sẽ không còn nữa, nạn thuế khoá sẽ mất đi, tất cả con người chăm lo vào công việc đồng áng, đất hoang sẽ có trâu cày. Ước đem giúp đúc làm nông cụ Tấc đất còn hoang trâu được cày Được tay tráng sĩ kéo nông ngân Rửa gíup từ nay thôi động dụng. (nghe quan quân lấy lại Hà Nam – Hà Bắc) Đó là ước muốn đến bạc tóc của nhà thơm về một đất nước hòn bình thịnh trị, Những vần thơ của Đỗ Phủ được đời sau truyền dụng vì ông đã mô tả hết sức ninhđộng, hiện thực cuộc sống, đề cập đến những gì gần gũi thân thiết của thời đại. 2.2.2. Thời gian thu hẹp dồn nén Nếu như thời gian vũ trụ tương thông với con người vũ trụ mang tính chất giãn nở là thiên niên cạn cổ và đi cùng sự khoan khoái nhàn nhã thì thời gian đời thường giắn với con người xã hội Với những hợp đồng sinh hoạt của họ, thời gian đời thường là thời gian bị thu hẹp dồn nén. Trong thơ Đỗ Phủ thời gian đời thường không xuất hiện với những số đo lớn, nó đi liền với những địa dư chật hẹp, những địa danh cụ thể, có thể là trong phạm vi cị thể như các mùa, ngày chín tháng chín, tháng tám, năm thứ hai đời hoàng để túc tông... cũng có thể là thời gian diễn ra các biến cố các sự kiện, một thời điểm nhất định đêm, chiều tối... thời gian thu hẹp dồn nén thể hiện qua các bài thơ tiêu biểu, tam lại, tam biệt bành nha hành, ngày 9 mộng ngày chiều hôm, mao ối vi thu phong sở phá ca... với thời gian được nén lại làm cho sự việc trở nên cô đọng lại dễ nhận thấy hơn và qua đó tác gỉa bộc lộ cái nhìn cuộc sống hiện thực đương thời và hẹp hơn là trong chính gia đình Đỗ Phủ. Thời gian thu hẹp dồn nén đồng thời cũng là thời gian hiện thực cuộc sống, Đỗ là người luôn lo trước cái lo của thiên hạ và vui sau niềm vui của thiên hạ, cho nên khi nhìn thấy nhân dân chìm trong đói rét, cảnh đất nước loạn li lòng ông. ông làm những bài thơ nói lên những cảm xúc của mình trước hiện thực cuộc sống ấy. Nửa đêm sông núi lăng yên Ngắm nhìn bắc đẩu ngồi trên lầu này Khách đi vạn dặm lâu nay Trăm năm những thẹn thân này long đong Nhìn quê cũ mịt mù mây gío Bịu chiến chinh đứng ngó lầu cao Ôn ma hồ phụ bết bao Thèm thái bình sống cách nào được đây ở đây Đỗ Phủ ngồi một mình tâm lầu cao trong cô tịch của đêm dài mà nghĩ về thân phận mình về một đời long đong lận đận chẳng thoả ước nguyện của bản thân lại phải chứng kiến cảnh đất nước trong cơn loạn lạc; ông chẳng có mong muốn nào cao hơn là “ thêm thái bình” nhưng “sống cách nào được đây” lại là một câu hỏi lớn. Điều này cho thấy Đỗ Phủ ý thức được sự hiện diện của mình trong cuộc sống vì chính ông đã từng nói “nhân sinh thất nghiệp cổ lai hi”. Lúc khác Đỗ Phủ lại lo lắng cho vua không có người can gián. ông mong muốn nhân dân trong cả nước chăm lo vào việc đồng áng, đất nước không còn chiến chinh và quan lại không còn quấy nhiễu nhân dân, không còn nạn áp bức bóc lột. Tháng hai một giấc ngủ say Chẳng vì đêm ngắn ngủ ngày có sao Quê hương cũ đường gai góc nổi Mơ trung nguyên sói hổ bên vua Lo cày bỏ chiến là vừa Khắp trời quan lại ai chừa nhiễu dân (Mộng ngày – Đỗ Phủ) Nhưng tiếc thay giấc mông ban ngày của Đỗ Phủ chính là giấc mơ không thể hiện được, vì thế có lúc ông đã thể hiện thái độ bất mãn. Cùn đời ôm nỗi bất bình Trượng phu ai lại như thằng tôi đâu Tác giả viết chơi đôi ba dòng kính trình quan trung thừa kể về số phận của mình và qua đó thể hiện cảnh chạy loạn của bao người dân. Bên hồ nghĩ tủi phận hèn Nhìn cho thế loạn nổi lên mấy lần Nửa đêm lộn với nhân dân Chốn chui may thoát tấm thân bình bồng Đỗ Phủ luôn luôn lo vì vận nước còn gian na loạn li bao chùm nên có lúc ta bắt gặp hình ảnh thi nhân ngồi uống rượu một mình trong ngày chín. Đất lạ, chiều hôm khác vượn đen Em gái em trai người mỗi ngả Lo già lo loạn dạ trăm phiền Cuộc đời Đỗ là một kho nỗi lo, lo cho dân, lo cho gia đình ông sống vì cuộc đời này mà chẳng nghĩ đến thân phận mình, khi nhìn lại tuổi già đến làm cho lòng tác giả đau buồn, cảnh gia đình Đỗ Phủ chạy loạn phải đi cả ngày cả đêm thật thương tâm. Có lúc đi đứt hơi Ngày vài dặm lê lết Lương ăn là quả dại Nhà ở là cây rừng Sớm khe đá lội nước Tối đất lạ nằm sương (Bành nha hành – Hồng tạo dịch) Có thể nói bài thơ “Bành nha hành” đã phản ánhk hết sức chân thực số phận của mỗi người dân (trong đó có gia đình Đỗ Phủ) ở thời điểm xảy ra loại An – sử cuộc sống gia nan hết “sớm” lại “tối” dãi nắng dầm sương đói mệt, có lúc mệt mỏi đến độ không thể đi nổi.Cảnh ngộ của gia đình Đỗ Phủ là cảnh ngộ chung cho cả dân tộc trung Hoa. Loạn li đã làm cho bao người dân phải chạy chốn băng rừng vượt núi chẳng kể ngày đêm. Trăng liềm đã lặn lâu rồi Gỗ nghề lởm chởm đường đời khó đi Từ khi xảy ra loạn An – Sử Đỗ Phủ đã trực tiếp chứng kiến nỗi khốn khổ của bao nhiêu dân lành trong đó có cả gia đình ông và thơ Đỗ Phủ đượm một mỗi buồn thơ Đỗ Phủ có buổi chiều ảm đạm. có cảnh sống thê lương có con nhạn lạc đàn có ngọn gió rầu rầu, có ánh trăng vàng úa với những người dắt díu bồng bế nhau đi, có người chạy loạn qua núi cao gồ ghề kẽm dốc. Một ánh trăng cũng không còn trong khói lửa. (diện mạo thơ đường – GS Lê Đức Niệm NXB vaeưn hoá thông tin Hà Nội 1995 trang 135) Tiêu biểu cho thời gian đời thường trong thưo Đỗ Phủ là “Thạch Hào lại” bao sự kiện xảy ra dồn dập chỉ trong một thời gian ngắn từ “mộ” (chiều tối) đến “dạ” (ban đêm) dạ cửu (đêm khuya) thiên minh (rạng sáng) cùng với “mộ” là việc người khách đi đường hốt hoảng kiếm chỗ nghỉ chân Mộ đầu thạch Hào thôn (chiều tối lao vào xóm Thạch Hào) Cùng với “dạ” là cuộc bắt lính đầy tàn bạo “trói”. Tác giả sử dụng từ rất chuẩn để lột tả tính chất vô nhân đạo trong việc bắt lính của bọn quan lại, bắt vào ban đêm để dân chúng không kịp trở tay. Vì thế “dạ” vừa từ “dạ” đến ‘dạ cửu” là thời gian diễn ra cuộc tra khảo xét, hỏi để bắt cho được người đi phu, đi lính. Tác giả miêu tả cuộc bắt lính ấy mà bằng sự miêu tả gián tiếp thông qua sự quan sát trực tiếp mà bằng sự miêu tả gián tiếp thông qua lời đối thoại của tên lại và bà lão chẳng hạn: Lai hô nhấ là nộ Phu đề nhất là khổ (viên lại quát đà dữ Bà già van đà khổ) Từ đầu chí cuối chỉ có tiếng quát nạt cuảt viên lại con lìa lão từ đầu chí cuối chỉ có kêu van ấy là cái thần của cuộc thoại. Bà lão kể về gia đình mình với bao nỗi oán hờn, buồn tủi, con trai chết trận, con dâu đang phụ thuộc cháu nhỏ vì cháu còn bú mẹ, kết thúc vào lúc đêm khuya là việc nhà bà lão bị bắt đi. Tình cảnh ấy đã tác động sâu sắc đến tác giả, kết tinh thành niềm cảm xúc. Dạ (Đêm khuya lời đã tắt Đường nghe khóc ấm ức) Nhà thơ nghe bằng chính trái tim của sự rung động vì chứng kiến cảnh bắt lính, chính vì thế mà tiếng khóc vang lên đâu đây là tiếng khóc phiến chỉ, tiếng khóc vang lên ở mọi nơi có nghiã là không có nơi nào không xảy ra việc bắt lính vô nhân đạo như vậy. Bài thơ khép lại vào lúc thiên minh (rạng sáng) Thiên minh đằng Độc dữ lão ông kiệt (Độc) vì lìa lão đã đi rồi bà đi là sự thể hiện tinh thần hi sinh vì những người thân tỏng gia đình và mong muốn nước sớm được bình yên. Bà lão đã lên đường và sự việc bà lão bị bắt đi lính càng làm tăng thêm hiệu quả tố cáo sự tàn bạo của nhà Đường. Câu chuyện gồm nhiều sự kiện sảy ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy gắn chặt với những hành động thật đau lòng. Nó chính là hiện thực xã hội Trung Hoa những năm 1755 – 1763. Bị cuốn hút vào cái kiến cố của cuộc sống đầy biến động con người phải lao động để sống. Con người đời thường không còn thời gian dảnh rỗi để nghiên ngẫm về cuộc sống vì thế thời gian đời thường bị thu hẹp dồn nén trong khoảng khắc nhất định một ngày một đêm và không tách rời với những sự kiện vừa xảy ra hay đã và đang xả ra. Có thể nói thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ chính là bức tranh hiện thực cuộc sống nó không chỉ bị thu hẹp dồn nén mà nó còn mang người đời thường cũng vội vã với những sự kiện đó. 2.2.3. Thời gian vội vàng gấp gáp Nếu như thời gian vũ trụ có xu hướng mở rộng thường lan toả về quá khứ thì thời gian đời thường là thời gian của những hợp đồngm, những sự kiện đang diễn ra ở thời điểm hiện tại. Thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ là thời gian mà các hợp đồng của con người diễn ra vội vàng gấp gáp,để đối phó với một hiện thực loạn li, một cuộc sống vất vưởng. Họ không còn được khoan thai nhà nhã ngắm hoa thưởng nguyệt đàm luận những vấn đền thanh cao, ao khiết, không còn được khoan thai nhàn nhã nữa. Tiêu biểu cho dạng thức thời gian này là các bài Nê sơ, Binh xa hành, tự kinh phó phụng Tiên huyện hoài ngũ bách tự, khương thôn...những bài thơ này đã phơi bày bức tranh hiện thực rõ nét, cảnh điêu linh trong khói lửa chiến tranh của nhân dân và đất nước. Tháng 10- 759 Đỗ Phủ cùng gia đình đi Đồng cối trong sự vội vàng chạy loạn đầy gian khổ, cả sáng lẫn chiều chỉ biết vùi đầu vào việc chạy để thoát nạn. Sáng ra đi bùn xanh dẫm miết Chiều bùn lầy bê bết vẫn đi Bùn đường lầy lội kể chi Thương người vất vả đắp kè cọc chôn Đường dù xa ta quen chẳng sợ cũng đều là khổ sở như nhau ( Nê Sơn – Phan Ngọc dịch) Vội vã rời khỏi quê hương đến Đồng Cốc cuộc hành trình của gia đình ông khó khăn vất vả tới mức Ngựa trắng đã hoá đen ngàu Trẻ con nhìn cứ tưởng đâu cụ gìa Sự tất bật vội vã của thời gian đời thường còn thể hiện khá rõ trong “Binh xa hành” Xa lân lân Mã tiêu tiêu Hành nhân cung tiễn các tại yêu Gia nương thế tử tẩu tương tống Trần ai bất kiến Hàn Dương kiều Khiên y đốn tác lạn đạo khốc Khốc than trực thướng can văn tiêu (xe rầm rầm Ngựa hí vang Ngườiđicung tên đeo trên lưng Cha mẹ vợ con chạy theo tiễn Bụi mù chẳng thấy cầu Hàn Dương Níu áo giậm chân chặn đường khóc Tiếng khóc xông lên tận chín tầng) Đây là cuộc chiến tranh khia biên do nhà Đường phát động. Tiên vu trọng thông được cử làm tiết độ xứ kiến Nam đánh Nam, chiếu đại bại 6 vạn quân bị chế sạch. Dương Quốc Trung dấu bặt tin nay phao tin đại thắng rồi sai bắt lính ở ngay Trường An để tiếp tục đánh Nam chiếu. Đỗ Phủ đã tận mắt chứng kiến cảnh tiễn đưa người ra trận xe rầm rầm, ngựa hí người thân phải chạy theo tiễn đưa khóc lóc, giậm chân.... tất cả bị kéo vaòi guồng quay nóng bỏng bốn bề thương đau của buổi tiễn đưa của không khí chiến tranh. Bao trùm lên không khí tiễn người ra trận là sự vội vàng hấp tấp, chỉ có chạy và chạy của cả người đưa tiễn người đi lính. Níu áo giậm chân chặn đường khóc Tiếng khóc xông lên thẳng chín tầng Đó là tiếng khóc của những người thân vì sự uất ức cho họ. Nhân dân đời Đường đã tấu lên nỗi oan khổ của sự hi sinh vô nghĩa vì chiến tranh thảm khốc kia. Trong chiến tranh con người không chỉ phải chạy vội vã tất bật còn phải “quăng thân’ vào cuộc sinh tồn, một đêm ở “Thạch Hào lại” có bao nhiêu hành động vội vàng gấp gáp. Nhà thơ thì tất bật “đầu” ở thạch Hào thôn, viên lựu vội vàng ập vào để chộp lính “Hữu lại dạ trói nhân” ông lão hốt hoảng “du tường tẩu” bà lão lật đật “xuất môn khan” rồi cũng ngay lập tức xin lên đường ngay, có lẽ chỉ kỷ thaụat điện ảnh hiện đại mới quay được những cảnh diễn ra cực nhanh gần như tức thời ấy. Thơ Đỗ Phủ có rất nhiều hình ảnh của sự vội vàng gấp gáp ấy là hình ảnh vị khác xa “lật đật” về thăm vợ con. Tranh vanh xchs vân tay Nhật ước hạ bình địa Sàu môn để tước tháo Quy khánh tiên lý chí Thê non quái ngã đại Kinh địa hoan thúc địa (Khương thôn) (Mây đỏ ngất ngàn cây Tia nắng chỉ xuống đất Cửa sài chim kêu ran Khách xa về lật đật Vợ con lạ ta còn Mừng ríu ứa nước mắt) Hoặc là hình ảnh lão ông (Thuỳ loã biệt) dứt khoát khẩn trương trong hành động: “nếm phăng chiếc gậy cửa ngoài bước đi” đôi vợ chồng trẻ mới cưới chưa kịp hưởng hạnh phúc lứa đôi (phân hôn biệt) Cưới chiều hôn nắng sớm mai Duyên đâu lật đật cho người xót xa Cùng với hình ảnh vội vàng gấp gáp là nhịp thơ biểu hiện sự vội vã của thời gian. Xe rầm rầm Ngựa hí vang... Khi thể hiện thời gian đời thường tác giả đã sử dụng thể thơ hành và ngũ ngôn có thay vần trắc góp phàan làm cho nhịp thơ ngắn khẩn trương diễn tả sự gấp gáp của thời gian. Thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ là dạng thức thời gian cuộc sống đời thường của con người và thời gian vội vàng gấp gáp là diễn tả mọi hợp đồng của con người trong xã hội loạn lạc “chiến tranh thời đất xụp” mọi hợp đồng của con người đều cấp tập vội vã vì thế thời gian cũng trở thành vội vã theo những hợp đồng ấy. 2.2.4. ý nghĩa của thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ Việc tìm hiểu và phân tích những tác phẩm tiêu biểu cho dạng thức thời gian đời thường của Đỗ Phủ giúp chúng tôi thấy rằng nó chính là một trong những cách thức giúp tác giả phản ánh bức tranh xã hội đương thời. Mặt khác thời gian đời thường trong trong thơ Đỗ Phủ còn thể hiện sự đóng góp mới mẻ của ông đối vơí nền thi ca đời đường. 2.4.1. thời gian đời thường là sự đóng góp cống hiến mới mẻ của thơ Đỗ Phủ cho nền thi ca -------------- đời Đường ---------------- Có nhiều nhận xét cho rằng thời gian vũ trụ trong thơ đường chiếm ưu thế hơn so với thời gian đời thường. Vì nhìn chung các tác giả đời Đường tự ví mình như một vũ trụ trong đại ngàn vũ trụ khác họ xem mình là con người vũ trụ và là con người vũ trụ nên họ thường mong muốn níu giữ cuộc sống, muốn bay lượn trên bầu trời, trên thời gian rộng mở trường cửu mà ngưỡng vọng quá khứ. Thời gian trong thơ lý Bạch Thôi Hiệu thiên về sự trường cửu và rộng mở về quá khứ. Khi Lý Bạch viết Ngũ hữu vạn cổ trạch Trung Dương ngọc Nữ phong (Tống Dương Sơn nhân quy Trung Sơn) Tá có ngôi nhà muôn năm ở trên ngọn núi Ngọc Nữ núi Trung Dương Đó à lúc Lý Bạch thả tâm hồn lãng mạn phóng thoáng của mình trong thời gian rộng mở trường cửu đến muôn năm. Còn nhà thơ Thôi Hiệu hướng về “Hoàng Hạc lâu” là hướng về quá khứ thần tiên đẹp đẽ với một niềm hoài cổ dằng dặc nỗi sầu cho con người cuộc đời. Nói chung các nhà thơ thời thịnh Đường đều khoa khát chiếm lĩnh vũ trụ trong thời gian rộng mở trường cửu, họ bộc lộ những cảm xúc và suy tư day dứt với trạng thái nhàn nhã khoan khoaí. Với Đỗ Phủ hiện thực đất nước đen tối buộc ông phải quay về với mảnh đất đời thường có biết bao người dân đen đang rên xiết trong chiến tranh loạn lạc thuế khoá đói nghèo. Bức tranh hiện thực xã hội lúc bấy giờ được tác giả thể hiện rất rõ nét cảnh ăn chơi xa đoạ của vua quan trong triều, cảnh nhân dân chết đói vì thuế khoá chiến tranh. Những nhà thơ như Trần Tử ngang, Hạ Tri Chương, Mạch Hạo Hiên, Vương Duy Lý Bạch không “tả chân” như thế. So sánh thơ Lý Bạch với pd sỗ thấy rõ sự khác nhau ấy. Lý Bạch không “hạ cánh” xuống mảnh đất đời thường, ông không miêu tả hiện thực đương thời mà ngòi bút của ông thường bay bổng lãng mạn, ông thả hồn mình trong vũ trụ bao la và thời gian trường cửu. Suốt đời khoan khoái với việc ôm vầng trăng đay nước, cưỡi cá kình lên trời để thoả nguyện sở thích. Nhất sinh ái hao danh sơn chi (một đời chỉ thích núi non chơi.) Nhưng khi xuất hiện nhà thơ được phong là “nhà thơ dân đen” (phan Ngọc) thì quan niệm về con người về không gian thời gian và ngôn ngữ mới có sự chuyển biến sâu sắc. Thơ Đỗ Phủ bây giờ không chỉ thể hiện khát vọng chiếm lĩnh vũ trụ và lưu giữ bóng dáng mình trong hậu thế nữa những vần thơ của ông phần lớn là bức tranh hiện thực cuộc sống, và đây là một sự đóng góp mới mẻ của Đỗ Phủ. Vì trước ông chưa có nhà thơ nào viết về thời gian đời thường, để phản ánh những hợp đồng những sự kiện đã và đang diễn ra quanh đời sống con người, trước ông chưa hình thành một khuynh hướng sáng tác hiện thực. * Đỗ Phủ đã hình thành, đặt nền móng cho một dạng thức thời gian mới, thời gian đời thường, nó không những làm cho thơ Đỗ phản ánh một cách chân thực cuộc sống mà còn được đời sau học tập và phát triển cao hơn. Và chưa có nhà thơ nào đưa thời gian đời thường vào thơ mình. Quá trình của việc đem đến cho thơ Đường một sự đóng góp mới mẻ là một quá trình dài Đỗ Phủ luôn là người yêu quý nhân dân gần gũi chia sẻ và lo lắng cho họ như chính bản thân gia đình mình. Cùng niên ưu Lê Nguyên Thánh đức trường nội nhiệt ....... Ưu đoạn tề chung Nam Hạnh đồng bất khả tuyết (Tự kinh phó Phụng Tiên vinh hoài...) Quanh năm lo vì dân Thở thân thêm sốt ruột ............ Nỗi lo rây chung Nam Gỡ lại càng xoắn xuýt Cuộc đời Đỗ Phủ không gặp nhiều may mắn ông chịu nhiều tai vương chớ chêu thi cử không thành, công danh xụp đổ, đi đến đâu cũng không thể tồn tại lâu vì hiện thực cuộc sống luôn đe doạ gia đình ông, bản thân ông. Điều đó làm cho nhà thơ không còn tư tưởng “phụng nho thủ quan” nữa. Ông đã chuyển tư tưởng quan niệm của mình và bài thơ “tự kinh phó phụng Tiên Vịnh hoài ngũ bánh tự” được Phan Ngọc nhận xét là “ bản tuyên ngôn của nền thi ca mới”. Nguyê lý của nền thi ca mới mà Đỗ Phủ đề xướng là đứng về dân đen đau xót cho số phận của họ, mong muốn đất nướ được thái bình sung sướng. Từ đây Đỗ Phủ đã đưa các sự kiện đời thường vào thơ và phản ánh nó một cách chân thực thông qua ngòi bút sắc sảo của mình. Ông là người “tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” (lo trước thiên hạ ch ưu nhi sau thiên hạ) sau sản phẩm có Bạch Cư Dị đã đem những vần thơ của mình để phục vụ nhân dân nhưng tác giả này khi gặp trở ngại lại quay ngòi bút đi theo con đường khác. Chiếu cầu nối ngay giữa Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là Trương Tịch (765- 830) người đã nhận thức rõ rằng “văn học đương thời phải miêu tả đau khổ của dân sinh phỉa có thái độ nghiêm túc không thể rên hão khóc vờ, nói những chuyện bịa đặt thơ ông được lòng xót thương đối với những người goá bụa, những tảc mồ côi, nạn nhân của thời li loạn” (Thơ Đường tập 1 NXB văn hoá 1962 trang 11) và ông già Đỗ Thiếu Lăng cũng đã làm như vậy. ông là người vì dân mà lo đén bạc đầu và cả cuộc đời này ông chọn nỗi lo ấy cho muôn dân nghèo khổ lầm than. Do tác động của thời đại và sự trải nguyện của bản thân đặc biệt là tinh thần tránh nhiệmn và lòng yêu nướ thương dân đã khiến Đỗ Phủ không đi theo con đường của Lý Bạch hay một số nhà thơ khác tìm đến sự suy tư đầy thanh cao, bay bổng với dáng vẻ nhàn nhã khoan thác và muốn đóng dấu son đời mình voà vũ trụ rộng mở trưởng cửu. Còn ông vấn đề chính trong thơ ông là hiện thực đời sống khuynh hướng phản ánh hiện thực đang diễn ra tại một thời điểm cụ thể của đời sống thường nhạt được nhà thơ đặc biệt chú ý và tạo nên những thành công lớn trong thơ Đỗ Phủ. Thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ được các thi nhân đời sau tiếp thu kế thừa, giai đoạn văn Đường có Hàn Dũ Lý thương ẩn. Sau đời Đường thơ Đỗ Phủ cũng theo thời gian mà ngày càng truyền bá rộng rãi thêm Lục Du, văn Thiên Tường ... đời Minh... đều chịu ảnh hưởng ít nhiều nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Sự đóng góp của Đỗ Phủ tạo cho vườn thơ Đường thêm đượm hương sắc, thơ ông được người đời sau ca ngợi và yêu thích không chỉ vì đặc sắc về nghệ thuật mà còn său sắc về nội dung tư tưởng. Anh hùng dân tộc văn Thiên Tường đã hùng hồn khẳng định “tôi định nói gì thì gì Tử mỹ đã nới trước thay tôi rồi”. 2.4.2. Cùng với thời gian vũ trụ, thời gian đời thường đã làm nên sự phong phú đa dạng trong vường thơ Đỗ Phủ Như đã trình bày ở trên, thơ Đỗ Phủ có hai dạng thức thời gian vũ trụ và thời gian đời thường. Xét tương quan với các nhà thơ tiền bối và đương thời thì thời gian đời thường đã góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng trong vườn thơ Đỗ Phủ. Người đọc thơ ông vừa cảm nhận được rộng mở trường cửu của thời gian vũ trụ thấy được nỗi niềm trĩu nặng cảm khái vũ trụ, tâm thế nhàn nhã khoan thai vừa được tiếp cận với thời gian của cuộc sống thời đường vô cùng gần gũi. Chúng ta biết Đỗ Phủ và Lý Bạch là hai ngôi sao sáng nhất trong dãy ngân hà Đường thi, phương pháp sáng tác của hai người hoàn toàn khác nhau nhưng cả hai đều rất nể trọng nhau. Đỗ Phủ đã suốt đời kính phục và thừa nhận tài năng của Lý. Bút lạch kinh phong thuỷ Thi thành khấp quỷ thần Trong thơ Lý Bạch thời gian vũ trụ chiếm ưu thế và có thể nói là tuyệt đối. Còn với Đỗ Phủ việc xuất hiện dạng thức thời gian đời thường đã - một dạng thức thời gian mới lạ góp phần thể hiện bức tranh xã hội đương thời một cách chân thực đưa Đỗ Phủ giữ địa vị “thi sử” Đưa thời gian đời thường vào thơ Đỗ Phủ đã thực hiện cương lĩnh sáng tác “vì dân nghèo quanh năm chua sót, thở than hoài nón cháy ruột gan”. Mà nhà thơ đã tuyên bố trong “tự kinh phó phụng tiên vịnh hoài ngũ bách tự” sự cống hiến mới mẻ này thực sự làm phong phú kho tàng nghệ thuật Đường thi. Là một nhà thơ yêu nước, thương dân ông không thể mãi rong rổi với thời gian bất tận gửi tâm hồn trong vũ trụ bao la, đi tìm thú vui thanh tao của cá nhân. Hiện thực cuộc sống đã đưa ông về với những niềm vui nỗi buồn của người lao động nghèo khổ thể hiện trong thơ mình. Loạn An Lộc Sơ - Sử Tư Minh đã làm cho tiền đình rối ren, đất nước điêu linh thống khổ. Đỗ Phủ đau xót cho thân phận mình cũng như toàn thể nhân dân trong xã hội. Năm đói cứ thế mười ngày rồi áo rách vá trăm mảnh chằng chịt (gửi đến các ngài ở 2 huyện Hàm Dương và Hoa châu) và Trên cảm chín miếu dường đang cháy Dưới xót bao muôn dân đau thương (Tráng du) Thời gian hiện thực Cuộc sống được Đỗ Phủ sử dụng nhằm phơi bày thái độ các chiến tranh, dẫn đến cuộc sống đói nghèo rách rưới của bao người dân trong xã hội Đường trong đó có gia đình Đỗ Phủ. Thời gian đời thường trong thơ ông không tách rời các vấn đề cơ bản lớn lao của đời sống hiện thực cùng nói nó là những chi tiết điển hình tiêu biểu cho đời sống sinh hoạt của người dân lao động. Có thể nói thơ Đỗ Phủ là những giọt nước mắt yêu dân hi sinh mình vì hạnh phúc của nhân dân. ước được nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ ke sĩ nghèo đều hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn Than ôi! Bao giờ nhà ấy sửng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát chịu đổ nát cũng được (mao ốc vi thu phong sở phá ca) Sự đói nghèo của riêng ông không có nghĩa lý là gì so với cái nghèo khổ đói rét đau thương của muôn dân. Sự trăm trở của Đỗ Phủ phải làm sao để ch máu vừ nước mắt của nhân dân không còn đổ xuống vì chiến tranh loạn lạc nữa. Cuộc sống của người dân lao động đã được tác giả thể hiện hết sức chân thành qua nhiều tính chất của thời gian đời thường, thời gian bị thu hẹp dồn nén, vội vàng gấp gáp và loại thời gian của loạn lạc chiến tranh nó thích ứng với đất nước hoang tàn đổ nát vì biến loạn. Đỗ Phủ đã phản ánh hiện thực đó qua bài thơ của mình và qua đó chúng ta thấy một năng lực khái quát lịch sử như một quan tư mã. Thời gian đời thường là sự đóng góp mới mẻ của thơ Đỗ Phủ, cùng với không gian đời thường tạo thành phương tiện nghệ thuật để nhà thơ vẽ nên bức tranh xã hội đương thời. Thời gian đời thường còn là sự cống hiến xuất sắc của Đỗ Phủ vì ông là người đầu tiên đưa ra một dạng thức thời gian mới, dạng thức thời gian nàu là sự đóng góp cho vường thơ Đường thêm phong phú và đa dạng. Chương 3 Những nguyên nhân xuất hiện các dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ ---------Đỗ Phủ ---------- Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là yếu tố quan trọng trong việc biểu đạt nội dung của thơ đồng thời nó chứng tỏ sự sáng tạo đầy mới mẻ của Đỗ Phủ so với các tác giả; có thể nói rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các dạng thức thời gian trong thơ Đỗ Phủ và dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu. Thứ nhất do tác động của yếu tố tư tưởng và văn hoá truyền thống đây là một nguyên nhân tạo nên tần số thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ lặp đi lặp lại nhiều lần như một ám ảnh nghệ thuật. Mỗi 1 nền văn học đều kế thừa và phát triển những thành tựu văn học quá khứ, văn học đời đường không nằm ngoài quy luật ấy. Thơ Đường đã kế thừa truyền thống và những quan niệm, phương pháp sáng tác truyền thống. Người Trung Hoa cổ xưa có quan niệm “thiên nhân hợp nhất” :thiên nhân tương dữ” luôn đặt mình trong mối quan hệ với tự nhiên. chính vì thế mà ở thời Đường con người được xem như tiểu vũ trụ cùng tồn tại với vô vàn các tiểu vũ trụ khác, tương thông với vũ trụ trong thời gian rộng mở trường cửu họ bộc lộ tình cảm ưu tri, sầu ái mộ của mình trong sự nhàn nhã khoan thai họ không muốn đóng khung cuộc đời ngắn ngủi của mình trong giới hạn trăm năm chính vì điều đó mà dạng thức thời gian vũ trụ cho họ thoả ước nguyện lạng mạn của mình. Bên cạnh đó tinh thần hiện thực trong thơ ca Trung Quốc bắt nguồn từ kinh thi sở từ, nhạc phủ đời hán và dân ca Nam Bắc triều đến đời đường đã phát triển cao hơn hoàn cảnh hơn về nội dung và nghệ thuật. Tính hiện thực đó đã phản chiếu lên thời gian đời thường dạng thức thời gian của hiện thực cuộc sống. Điều này cho thấy, người Trung Hoa trong đó không ngoại trừ Đỗ Phủ rất sùng bái cổ xưa, không ngừng học tập kế thừa những giá trị quá khứ. Trong cuốn”Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc Lisevch đã thừa nhận quan điểm của Agllin L.D khi ông cho rằng, trong lịch sử Trung Quốc mà chúng ta biết được thì không có thời gian cổ xưa nào lại không tìm thấy cho mình một khuôn mẫy cổ xưa hơn”. Vì từ những năm trước công nguyện khổng Tử đã từng cho rằng bản thân ông chẳng làm gì cho truyền thống. Tôi chỉ thuật chứ không sáng tạo, tôi tin thời xưa và yêu nó “Đỗ Phủ đã tiếp thu những tinh hoa văn hoá dân tộc mình và thể hiện sự tiếp thu đó trong thơ mình. Thứ hai là do nguyên nhân xã hội Đỗ Phủ sinh 712 tức sinh Hào niên hiệu triều khai nguyên ông đã tân mắt chứng kiến xã hội Đường phồn thịnh lâu dài, cũng dự cảm thấy những chứa đựng xuy vong của nhà Đường. Tình hình đó đã gây nên chiến loạn An Sử, rợ thổ Phồn vào cướp phá khiến kinh đô hai lần bị mất nước điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian nghệ thuật của ông. Thời trẻ tuổi ông đã tỏ ra một người rất kiệt xuất, ông làm thơ từ khi 6 tuổi bài “vinh chim phượng hoàng” đã làm cho tiến sĩ Vương Hàn phải kinh ngạc. Lên 9 tuổi Đỗ Phủ đã học viết đại tự. Từ nhỏ ông đã căm ghét những thói xấu xa, sớm cố hoài bão lớn, “sẵn chí giong thuyền vượt biển” năm 14, 15 tuổi ông xuất du trong giới hàn mặc (Tráng du) cùng các văn sĩ ngao du xướng họa, là người đứng trên thi đã làm cho các nhà thơ Đường kinh ngạc. Năm 19 tuổi khi thời học hành đã hết Đỗ Phủ sẵn sàng đi thi nhưng học nhiều chưa đủ cần phải biết nhiều nữa; vì thế trong không khí phồn thịnh của trên khắp đất Trung Hoa để mở mang tầm mắt. Qua đây ta cũng nhận thấy ở Đỗ Phủ – một con người luôn khát khao cuộc sống với con đường công danh hăm hở đem tài trí của mình ra giúp đời. Thái độ ấy được bộc lộ rõ nét trong các bài thơ “Kính tặng quan tả thừa họ vi 20 vần ) những cuộc đi chơi hùng tráng, vọng nhạc... ông đã bộc lộ chí làm trai của mình. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm của ông vừa rộng mở trường cửu đi với tâm trạng đầy sầu tư nghiền ngẫm của một con người cảm nhận được sự vô tận của thời gian nhưng lại không tránh khỏi hiện thực cuộc sống vì chiến tranh nên con người phải vội vã gấp gáp chạy loạn thời gian bị rút ngắn thu hẹp lại. Nhưng nhờ thời gian ấy ông mới có thể phản ánh đúng hiện thực đương thời – cảnh loạn li và nghèo khổ của nhân dân. Đỗ Phủ đau xót trước xã hội đương thời ông tìm đến thời gian đời thường để gửi gắm những tình cảm, niềm xót thương, cảm thông đối với những người dân lao động trong xã hội Triêu Điều Phi đã nhận định “máu và nước mắt đã tưới đẫn lên vườn thơ Đỗ Phủ. Mọi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân đã cải tạo tư tưởng của Đỗ Phủ, sức đấu tranh to lớn của nhân dân đã làm chuyển biến khuynh hướng thơ Đỗ Phủ”. Đỗ Phủ là con người yêu dân hoà mình vào cuộc sống dung dị đời thường nên ông dường như thấu hiểu tận cùng những niềm mơ ước cũng như nỗi đau khổ của bao người. Chính vì điều này nên ngoài thời gian vũ trụ thì thời gian đời thường là dạng thức chiếm ưu thế hơn cả, biểu hiện rõ nét trong sáng tác của Đỗ Phủ. Vì thế chúng ta một lần nữa có thể khẳng định tính chất hiện thực trong thơ Đỗ Phủ đã đưa ông tới địa vị của một “thi thánh” và khiến cho thơ ông được mệnh danh là “thi sử” Thật là thiết sót nếu chúng ta không nói tới một nguyên nhân có ảnh hưởng không nhỏ tới thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ ấylà tấn bi kịch của cuộc đời ông. Như đã nói ông là một người có tài, khao khát cuộc sống và hào hứng ra giúp đời. Năm 24 tuổi với ước vọng “giúp vua vượt Nghiêu Thuấn” nhà thơ đã về kinh đo lạc Dương dự thi tiến sĩ, nhưng do sự ghen ghét của bọn quan lại, chúng hiền khích với tìa năng của Đỗ Phủ nên lần chấm thi ấy Lý lâm phủ đã đánh hỏng toàn bộ các bài thi và dâng sở báo cho vua biết trong thiên hạ không còn người tài giỏi nữa. Đỗ Phủ buồn vì ước nguyện không đạt được. (Ông vẫn ở lại Tường An chờ cơ hội thực hiện Lý tưởng cao đẹp của mình). Mãi tới năm 755 ông mới nhận được chức quan nhỏ, nhưng chức quan ấy đâu được yên ổn. Ông là người sống cương trực nên đã can gián vua nhưng có ngờ đâu đó đã làm ông bị dáng chức phải chuyển đi nơi khác và cuối cùng ông đã từ chức và lú tưởng sụp đổ hoàn toàn. Cảnh thịnh trị của triều khia nguyên đã sụp đổ khi chiến loạn An – Sử nổ ra năm 755 khắp nơi trên đất nước chìm trong cảnh khói lửa chiến tranh, loại li, hạn hán mất mùa đã làm cho người dân nghèo khổ và trong đó có gia đình Đỗ Phủ. Khi Đỗ Phủ nhận chức quan thì cũng là lúc chiến loạn nổ ra, và cảnh nghèo đã cướp đi của ông quan đứa con yêu quý lúc này ông phải vùi đầu vào cuộc sống, gánh nặng cơm áo gia đình. Khi loạn an Sử nổ ra ông đã đưa gia đình lánh nạn hết nời này đến nơi khác buôn ba cùng với bước chân chạy loạn của nhân dân ông đã đau ốm vì nghèo đói điều đó buộc ông phải từ gĩa lý tưởng của mình. Đau đớn thay Đỗ Phủ một con người có tài đã phải kết thúc cuộc đời mình trong cảnh đói rét trên một chiếc thuyền rách nát. Đó là tấm bi kịch về cuộc đời một nhà thơ tài giỏi và bi kịch đó cũng gắn liền với xã hội đương thời. Trước cảnh điêu tàn của đất nước cảnh nghèo khổ chết chóc của nhân dân trong đó có gia đình Đỗ Phủ, Tác giả đã giã từ thời gian vũ trụ quay xuống nhìn vào những mảnh đời phản ánh mó một cách chân thật. Thời gian đời thường xuất hiện từ đây Trên đây là những nguyên nhân cơ bản xuất hiện các dạng thức thời gian trong thơ Đỗ Phủ và đó cũng là những đóng góp mới mẻ trong thơ Đỗ Phủ đóng góp cho bầu trời thơ Đường có thêm một vì sao lấp lánh. tài liệu tham khảo 1. Lý luận văn học tập 1(tác giả phương lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà NXB giáo dục 1986) 2. Thi pháp thơ Tố Hữu (tác giả Nguyễn Thị Bích Hải NXB giáo dục 1995) 3. Từ điển thuật ngữ văn học (tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997) 4.Thi pháp thơ Đường (tác giả Nguyễn Thị Bích Hải NXB Thuận hoá 1995) 5. Về thi pháp thơ Đường (tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi NXB Đà Nẵng 1997) 6. Văn học Trung Quốc tập 1(tác giả Trương Chính, Nguyễn Khắc Phi – NXB giáo dục 1987) 7. Đỗ Phủ nhà thơ dân đen (tác giả Phan Ngọc NXB Đà Nẵng 1997) 8. Đỗ Phủ nhà thơ thánh với hơn 1000 bài thơ (tác giả Phan Ngọc NXB văn hoá thông tin 2001) 9. Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1. (NXB Giáo dục 1997) 10. Diệ mạo thơ Đường (tác giả Lê Đức Niệm văn hoá thông tin Hà Nội 1995. 11. Thơ văn cổ Trung Hoa – Mảnh đất quen mùa hạ ( tác giả Nguyễn Khắc Phi – NXB Giáo dục 1998) 12. Thơ Đường bình giải a( tác giả nguyễn Khắc Siêu NXB Giáo dục 1998).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29860.doc
Tài liệu liên quan