MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các chữ viết tắt . .v ii
Danh sách các hình . . viii
Danh sách các bảng . ix
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề . 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài . . 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2 Yêu cầu . 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
2.1. Nước thải chăn nuôi . 3
2.1.1. Thành phần nước thải chăn nuôi . 3
2.1.2. Tính chất của nước thải chăn nuôi 3
2.1.3. Tác động của nước thải chăn nuôi . 4
2.1.4. Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi . 5
2.1.5. Các thông số đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi 8
2.2. Giới thiệu về mô hình xử lý nước thải của trại heo Đồng Hiệp 9
2.2.1. Bể lên men tuỳ nghi . 10
2.2.2. Bể hiếu khí số 1 . 11
2.2.3. Bể hiếu khí số 2 . 11
2.2.4. Bể hoàn thiện số 1 . 11
2.2.5. Bể hoàn thiện số 2 . 12
2.2.6. Bể hoàn thiện số 3 . 12
2.3. Chế phẩm sinh học khảo sát 13
vi
2.3.1. Chế phẩm BET-ORGA 13
2.3.2. Chế phẩm ENCHOICE . 16
2.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp . . 19
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài . 21
3.1.1. Thời gian . 21
3.1.2. Địa điểm 21
3.2 Vật liệu . 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu 22
3.3.1. Bố trí thí nghiệm 22
3.3.2. Quy trình thí nghiệm . 22
3.3.2.1. Lấy mẫu . 22
3.3.2.2. Bổ sung chế phẩm 23
3.3.2.3. Chạy mô hình . . 23
3.3.3. Chỉ tiêu theo dõi 24
3.3.3.1. pH . 24
3.3.3.2. COD . . 24
3.3.3.3. BOD5 24
3.3.3.4. E.coli 25
3.3.4. Xử lý số liệu . 25
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
4.1. Kết quả phân tích pH 26
4.2. Kết quả phân tích COD . . 26
4.3. Kết quả phân tích BOD5 30
4.4. Kết quả phân tích E.coli . 33
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34
5.1. Kết luận . 34
5.2. Đề nghị 34
PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 35
PHỤ LỤC
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thử nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học trong mô hình xử lý nƣớc thải chăn nuôi của trại heo Đồng Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảm mức độ ô nhiễm môi trƣờng.
BET-ORGA xử lý nƣớc thải cải thiện tính chất nƣớc thải, cân bằng pH, kết
tủa, làm lắng, giúp giảm huyền phù cho nƣớc trong và sạch.
BET-ORGA xử lý rác thải: phân huỷ nhanh rác thải hữu cơ gây ô nhiễm môi
trƣờng và chuyển rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng thành nguyên liệu sản xuất phân
hữu cơ sinh học chất lƣợng cao.
BET-ORGA xử lý hữu hiệu chuồng trại trong chăn nuôi, nƣớc thải từ các cơ
sở chế biến thực phẩm, các khu vệ sinh, nhà xƣởng, hố ga, cống rãnh thoát nƣớc…
BET-ORGA kích thích hoạt động của vi sinh vật có lợi, hạn chế sự phát triển
của ấu trùng và vi sinh vật gây hại, phân huỷ nhanh chất thải hữu cơ gây ô nhiễm.
Phạm vi ứng dụng
BET-ORGA chủ yếu dùng trong xử lý chất gây ô nhiễm môi trƣờng có nguồn
gốc hữu cơ đƣợc áp dụng trong các lĩnh vực sau:
Xử lý rác thải, chất thải hữu cơ.
Xử lý nƣớc thải.
Xử lý mùi.
Và thƣờng đƣợc dùng để xử lý ở các khu vực:
Chuồng trại chăn nuôi.
Các khu vệ sinh, cống rãnh thoát nƣớc.
Các cơ sở chế biến thực phẩm của các làng nghề.
Các cơ sở chế biến lƣơng thực thực phẩm.
Hƣớng dẫn sử dụng BET-ORGA
Xử lý chất thải hữu cơ
- Xử lý bồn cầu tự hoại, nhà vệ sinh
Rót 1 lít chế phẩm đổ vào bồn cầu để thúc đẩy nhanh các chất hữu cơ lơ
lững (thời gian phân giải nhanh hay chậm tùy thuộc vào tình trạng của chất
thải nhiều hay ít, kết khối hay phân tán, thời gian phân giải là 10 ngày).
15
Lƣợng chất thải trong hầm tự hoại sẽ đƣợc phân giải và làm giảm thể tích
mùn hữu cơ, kéo dài thời gian cho hầm tự hoại.
- Xử lý rác thải hữu cơ
Chất hữu cơ là thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt. Nếu đƣợc xử
lý thích hợp thì đây là nguồn dinh dƣỡng chất lƣợng cao có thể dùng trong
nông nghiệp. Pha 0,5 lít chế phẩm với 10 lít nƣớc sạch, phun đều cho 10 m3
rác thải. Tuỳ theo lƣợng rác thải mà định kỳ phun 03 ngày/lần, mỗi khi có rác
mới thì bổ sung thêm chế phẩm.
Xử lý nƣớc thải:
- Xử lý hố ga rác thải gia đình:
Trong các hố ga xả thải từ các hộ gia đình. Hàm lƣợng chất hữu cơ lơ
lửng rất cao, đây là nguyên nhân gây ô nhiễm chính cho nguồn tiếp nhận.
Định kỳ xử lý 01lần/tháng, mỗi lần mỗi lít BET-ORGA cho mỗi hố ga
gia đình có thể tích 01 m3 trở xuống
- Xử lý nƣớc thải từ các cơ sở chăn nuôi,chế biến thuỷ sản
Tuỳ theo công suất và tính chất của chất thải cũng nhƣ thiết kế của hệ
thống xử lý nƣớc thải mà tính toán sao cho phù hợp.
Nồng độ xử lý đƣợc tính toán nhƣ sau:
Tính theo công suất xử lý:
1 lít chế phẩm + 9 lít nƣớc = 10 lít dung dịch
1 lít dung dịch xử lý cho 1m3 nƣớc thải .
Tính theo thể tích bể chứa
1 lít chế phẩm + 29 lít nƣớc = 30 lít dung dịch
1 lít dung dịch xử lý cho 1m3 nƣớc thải .
Xử lý hàng ngày nếu lƣu lƣợng thải lớn hoặc định kỳ xử lý 03 ngày 01 lần.
Để kết quả xử lý nƣớc thải đạt hiệu quả cao nên tiến hành thiết kế, cải
tạo hệ thống xử lý theo phƣơng pháp yếm khí hoàn toàn.
Xử lý mùi hôi:
- Xử lý mùi hôi chất thải hữu cơ và mùi hôi chuồng trại chăn nuôi
Pha loãng chế phẩm theo tỉ lệ 1/10 (01 lít chế phẩm pha với 10 lít nƣớc
sạch). Dùng dung dịch này phun vào chất thải hữu cơ và phun nền chuồng
16
trại, hố phân gia súc gia cầm sẽ khử hết mùi hôi do chất thải hữu cơ phân huỷ
sinh ra.
Cứ 0,5 lít chế phẩm nguyên chất dùng cho 10 m3 rác hữu cơ và 1lít dùng
phun cho 100 m
2
chuồng trại, hố phân. Chế phẩm có tác dụng nhanh, mùi hôi
sẽ đƣợc khử nhanh ngay sau khi phun 1 giờ.
Nếu quá trình sản xuất liên tục thì nên xử lý hàng ngày để giảm mùi hôi
một cách hiệu quả hơn hoặc định kỳ xử lý 03-05 ngày một lần
- Khử mùi hôi các hố ga và cống thải đô thị:
Dùng 01lít BET-ORGA cho 01 hố ga, có thể tích 0,5 m3 và 01 m3
Nếu nuớc thải luân chuyển hàng ngày thì xử lý hàng ngày. Nếu không thì có
thể xử lý định kỳ 03-05 ngày /lần.
2.3.2. Cheá phaåm ENCHOICE (Environmental Choices, Inc , 2005)
Giới thiệu:
ENCHOICE là sản phẩm men hữu cơ tổng hợp đƣợc sản xuất tại Mỹ do công
ty Environmental Choices, Inc và đã đƣợc Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cấp
phép sử dụng.
ENCHOICE là sản phẩm công nghệ enzyme tiên tiến của thế kỷ 21, có ƣu
điểm dễ sử dụng, hiệu quả và kinh tế.
Đƣợc sử dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam,
ENCHIOCE đã đƣợc thử nghiệm và áp dụng rộng rãi tại nhiều tỉnh thành và ngay
tại TP.HCM.
Thành phần: là sản phẩm hoàn toàn hữu cơ, đƣợc tổng hợp từ các thành phần
thực vật; bao gồm: mật đƣờng mía, các loại men, tảo, các chất hoạt động bề mặt,
acid citric, acid lactic, nƣớc.
Công dụng
Khử mùi hôi và khống chế các loại côn trùng nhỏ (ruồi, muỗi, kiến, ve, rận…)
Xúc tác thúc đẩy các phản ứng phân hủy hợp chất hữu cơ
Vệ sinh, tẩy rửa, khử nhờn, khử dầu mỡ.
Và nhiều công dụng khác.
17
Tính chất hoạt động:
Thúc đẩy phản ứng thông qua xúc tác của các loại enzyme trong thành phần
men tổng hợp.
Khử mùi thông qua phản ứng hoá học thay đổi tính chất của ammonia,
hydrogen sulfide và các loại acid béo không ổn định. Chế phẩm có tác dụng khử
mùi tức thời, hiệu quả với nhiều loại mùi khác nhau.
Hoạt động tốt trong môi trƣờng hiếu khí (có Oxygen).
Hoạt động tốt trong dãy biến thiên nhiệt độ rộng (từ nhiệt độ trên điểm đông
đến 55oC).
Độ pH khoảng 4.5 và hoạt động hiệu quả trong môi trƣờng có độ pH trung
bình từ 3.5 đến 9.5
Hoàn toàn không nguy hiểm và độc hại đối với con ngƣời, các hệ sinh thái
biển, động vật và thực vật.
Không gây dị ứng, không nguy hiểm, không cháy, nổ.
Không cần áp dụng các biện pháp an toàn khi vận chuyển cũng nhƣ cho
ngƣời sử dụng sản phẩm.
Phạm vi ứng dụng
Ứng dụng trong tẩy rửa, làm vệ sinh, khử mùi trong các khu vực nhà hàng,
khách sạn, các cơ sở chế biến thực phẩm,…
ENCHOICE hoạt động hiệu quả trên mọi chất liệu bề mặt đối với các chất
bẩn có nguồn gốc hữu cơ nhƣ dầu, mỡ, thức ăn,…
ENCHOICE dùng để khử mùi rất hiệu quả, đặc biệt là những mùi có nguồn
gốc từ các khí ammonia (NH3), Hydrogen Sulfide (H2S) và một số khí gây mùi
hôi thối khó chịu đồng thời với tác dụng làm giảm và diệt ruồi, muỗi, và các loài
côn trùng nhỏ, nhƣng tuyệt đối an toàn cho môi trƣờng, con ngƣời và các loại
động thực vật.
ENCHOICE có tác dụng kích thích tăng trƣởng vi sinh, đặc biệt trong môi
trƣờng hiếu khí, đồng thời có tính chất tẩy nhờn hiệu quả, do đó khi sử dụng để
tẩy rửa, còn có khả năng phân hủy và thay đổi thành phần các chất béo, mỡ có
trong nƣớc thải, cải thiện đáng kể tính chất và thành phần nƣớc thải khi ứng
dụng trong lĩnh vực xử lý nƣớc thải.
18
Ứng dụng tẩy rửa ở các bến cảng, xƣởng đóng tàu thuyền, ga-ra, xƣởng cơ
khí…
ENCHOICE còn đƣợc dùng để làm sạch, tẩy rửa dầu mỡ trên sàn (xi măng,
gỗ, nhựa, kim loại…) tại các khu vực trạm xăng, trạm sửa chữa cơ khí, máy
móc…; dùng để rửa dụng cụ, làm vệ sinh thiết bị, máy móc… và làm sạch trên
các tàu thuyền mà không hề gây hại cho môi trƣờng cũng nhƣ các hệ sinh thái
biển.
Ứng dụng trong công nghệ chế biến phân bón hữu cơ
ENCHOICE thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy và rút ngắn thời gian ủ
phân khi ứng dụng trong công nghệ chế biến phân bón hữu cơ từ rác hữu cơ, xác
bã động thực vật…, đồng thời khử mùi hôi và côn trùng, không gây ô nhiễm cho
môi trƣờng xung quanh.
Xử lý nƣớc thải
ENCHOICE có tác dụng thúc đẩy phân huỷ các chất hữu cơ trong nƣớc
thải thành các chất dễ hấp thu cho vi sinh vật.
Hƣớng dẫn sử dụng
Kiểm soát mùi hôi
- Khu vực trại gà: Pha loãng ENCHOICE với nƣớc theo tỉ lệ 1: 600 và sử
dụng bình xịt loại đeo sau vai, phun thuốc đều bề mặt sàn chuồng trại từ 1 – 2
lần /một ngày. Từ tháng thứ 2 trở đi khi môi trƣờng đã đƣợc cải thiện, sử
dụng ENCHOICE với tỉ lệ 1:1000 – 1: 2000.
- Trại chăn nuôi bò: tỷ lệ pha 1: 600 – 1:1200, phun xịt 1 – 2 lần/ngày.
- Trại chăn nuôi heo: tỷ lệ pha 1: 600 – 1:1200. Nhƣ các loại gia súc khác,
ENCHOICE đƣợc khuyến cáo phun xịt kỹ ở các khu vực chuồng trại và hố
phân, hố chứa nƣớc thải 1 – 2 lần/ngày.
- Các trại chăn nuôi gia súc khác: tỷ lệ pha loãng ít nhất là 1: 600
Vấn đề mùi hôi ở các loại gia súc rất khác nhau. Nguyên tắc chung là
thƣờng bắt đầu xử lý với nồng độ pha loãng cao hơn, sau đó giảm dần khi đã
kiểm soát đƣợc mùi hôi trong khu vực.
- Khu vực tập trung rác thải: tỷ lệ pha 1:1000 – 1: 6000
Sử dụng ENCHOICE với tỉ lệ pha 1:1000 cho vài ngày đầu tiên, phun
xịt lên toàn bộ khối rác và các bề mặt trong khu vực chứa rác. Khi mùi hôi đã
19
giảm hẳn, áp dụng phun xịt thƣờng xuyên với tỉ lệ 1:1200 hoặc pha loãng
nhiều lần hơn.
Khống chế ruồi , muỗi và các loại côn trùng khác:
Tỷ lệ pha 1: 200 – 1: 2000. Sử dụng ENCHOICE đều đặn sẽ phá vỡ vòng
đời của các loài bọ và côn trùng, do bề mặt nơi phun thuốc không còn là nơi
thích hợp cho chúng đẻ trứng.
Tẩy rửa và vệ sinh
Tẩy rửa và vệ sinh thông thƣờng: tỷ lệ pha 1: 300
Chùi rửa thảm: tỷ lệ pha 1: 70 - 1: 100
Ứng dụng để tẩy rửa cực mạnh: tỷ lệ pha 1: 40 – 1: 100
Thông cống thoát nƣớc : tỷ lệ pha 1: 50
Nên xử lý một lần /tuần
Bể tự hoại và hầm phân: Sử dụng một lít dung dịch ENCHOICE đã pha loãng
với nƣớc theo tỷ lệ 1:50 cho một bể tự hoại có thể tích 500 lít, sử dụng 2 tuần
một lần.
Làm phân hữu cơ: 7cc cho một tấn nguyên liệu
ENCHOICE phản ứng nhƣ một xúc tác tuyệt hảo, làm tăng tốc các quá trình
phân hủy sinh học trên các vật liệu hữu cơ. Vì vậy theo nguyên tắc chung, thêm
76cc ENCHOICE đậm đặc vào một tấn nguyên liệu trong quy trình làm phân hữu
cơ. Lƣợng nƣớc sử dụng tƣơng tƣơng với lƣợng phân cần thiết để đạt đổ ẩm tối ƣu
trong hỗn hợp ủ phân – thông thƣờng khoảng 45 %. Có thể cho ENCHOICE vào
một lần, hoặc chia nhỏ thành nhiều phần và cho vào thành 2 hay 3 lần.
Xử lý nƣớc thải:
Xử lý nƣớc thải phải cùng đặc điểm của từng hệ thống để có thể tính toán
liều lƣợng sử dụng hợp lý. Đặc biệt là tính toán xử lý nƣớc thải đƣợc tính toán
theo đơn vị phần triệu, và căn cứ trên công suất xử lý của hệ thống và tải lƣợng
nƣớc thải đƣợc bơm vào mỗi ngày.
2.4. Hiện trạng oâ nhieãm moâi tröôøng tại xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp
Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp mặc dù nằm trong khu quy hoạch chăn
nuôi của TP.HCM (xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi), đƣợc xây dựng xa vùng dân cƣ,
xung quanh là rừng cao su, cây công nghiệp, cây ăn trái, và vùng trồng cỏ cho chăn
20
nuôi bò sữa. Nhƣng những điều đó không thể nói lên rằng Xí nghiệp chăn nuôi heo
Đồng Hiệp không hoặc ít gây ra vấn đề ô nhiễm cho môi trƣờng. Việc xây dựng xa
khu vực dân cƣ chỉ có tác dụng hạn chế về mặt tiếng ồn, vấn đề đáng quan tâm ở đây
đó là ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm đất và nguồn nƣớc ngầm.
Trại heo Đồng Hiệp nằm xa khu vực sông suối, không có hệ thống cống dẫn
nƣớc thải, mô hình xử lý đƣợc xây dựng khép kín, chất thải chăn nuôi đƣợc để cho
phân hủy lâu ngày tạo nên mùi rất khó chịu. Mùi hôi tỏa ra từ khu xử lý nƣớc thải này
rất nhiều làm cho chất lƣợng bầu không khí trong lành ở đây giảm đi. Hơn nữa, nƣớc
thải đầu ra ở đây chƣa đạt chất lƣợng, màu của nƣớc thải vẫn còn rất đen và khác với
dự tính của trại heo Đồng Hiệp (nƣớc thải sau khi ra khỏi bể hiếu khí số 2 đạt tiêu
chuẩn loại B), nƣớc thải sau khi ra khỏi bể hiếu khí số 1 vẫn còn ô nhiễm nặng, tạo
nên hiện tƣợng phú dƣỡng làm cho các thực vật thủy sinh không thể tồn tại đƣợc nhƣ
lục bình, bèo…
Do đó nếu không đƣa ra biện pháp giải quyết kịp thời thì sẽ dẫn đến tình trạng
môi trƣờng không khí xung quanh bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và không bao lâu nƣớc
thải sẽ thấm dần vào đất gây nên ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Hiện tại trại mới thành
lập nằm xa khu dân cƣ nên không ảnh hƣởng nhiều lắm nhƣng với mức độ tập trung
dân cƣ ngày càng cao, liệu vài năm sau nó có đảm bảo về vấn đề sức khoẻ cho ngƣời
dân xung quanh.
Bảng 2.3 Tính chất nƣớc thải ở các xí nghiệp chăn nuôi công nghiệp
Nguồn Trung tâm CNMT, Viện Môi Trƣờng Và Tài Nguyên TP.HCM, 2002
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Đồng Hiệp Xí nghiệp khác
1 Nhiệt độ 0C 25 -27 26 -30
2 pH - 6,5 – 7,7 5,5 – 7,8
3 Cặn lơ lững(SS) mg/l 300 180 – 450
4 COD mg/l 1000 – 3000 500 – 860
5 BOD mg/l 700 – 2100 300 – 530
6 DO mg/l 0,2 – 0,4 0 – 0,3
7 NH4
+
mg/l 865 12 – 28,4
8 NO2
-
mg/l 232 0,3 – 0,7
9 E.coli MPN/100ml 15.10
5 – 24.107 12,6.106 – 68,3.107
21
PHAÀN 3. VAÄT LIEÄU VAØ PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài
3.1.1. Thời gian
Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2005.
3.1.2. Địa điểm
Đề tài đƣợc bố trí thực hiện ở hai địa điểm khác nhau:
- Khu thực nghiệm khoa Công Nghệ Môi Trƣờng, Đại học Nông Lâm TP.HCM
- Khu xử lý nƣớc thải của trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP.HCM
3.2. Vật liệu
Mẫu thí nghiệm: Nƣớc thải chăn nuôi heo của trại Đồng Hiệp đƣợc lấy từ đầu
vào của bể lên men tùy nghi
Các chế phẩm sinh học bổ sung:
Chế phẩm sinh học BET-ORGA
Chế phẩm sinh học ENCHOICE
Dụng cụ, thiết bị thực hiện thí nghiệm
12 sô nhựa có dung tích 35 lít
6 máy sục khí dạng nhỏ thƣờng dùng để sục bể cá cảnh
Pipet
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích mẫu nƣớc thải
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích pH
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích COD
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích BOD5
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích E.coli
22
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí thí nghiệm
Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm
Địa điểm thực hiện
Nghiệm thức
Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3
Khu thực nghiệm
khoa CNMT, Đại học
Nông Lâm TP.HCM
BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
Khu xử lý nƣớc thải
của trại heo Đồng
Hiệp, Củ Chi.
BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
3.3.2. Quy trình thí nghiệm
3.3.2.1. Lấy mẫu:
Vị trí lấy mẫu: Đầu vào của bể lên men tùy nghi.
Số lƣợng mẫu: Mỗi nghiệm thức thí nghiệm đƣợc thực hiện với 30 lít nƣớc thải.
3.3.2.2. Bổ sung chế phẩm sinh học
Cho 30 lít nƣớc thải vào mỗi sô nhựa có dung tích 35 lít tƣơng ứng cho một
nghiệm thức. Sau đó tiến hành bổ sung chế phẩm:
Nghiệm thức 1: Bổ sung chế phẩm BET-ORGA
1 lít BET-ORGA + 29 lít H2O = 30 lít dung dịch
1 lít dung dịch thì xử lý cho 1 m3 = 1000 lít nƣớc thải
Vậy để xử lý cho 30 lít nƣớc thải thì cần 0,03 lít = 30 ml dung dịch
Nghiệm thức 2: Bổ sung chế phẩm ENCHOICE
1 lít BET-ORGA + 49 lít H2O = 50 lít dung dịch
3 lít dung dịch thì xử lý cho 1.000.000 lít nƣớc thải
Vậy để xử lý cho 30 lít nƣớc thải thì cần 0,09 ml dung dịch
Nghiệm thức 3: Không bổ sung chế phẩm sinh học
23
3.3.2.3. Chạy mô hình
Giai đoạn 1: Lên men tuỳ nghi
- Lên men hiếu khí tự nhiên ở vùng trên của nƣớc thải
- Lên men kị khí ở vùng dƣới của nƣớc thải
Thời gian lƣu nƣớc thải: 7,44 ngày
Giai đoạn 2: Lên men hiếu khí lần 1
Múc nƣớc thải (bỏ lại phần cặn) đã qua giai đoạn lên men tùy nghi ở mỗi
nghiệm thức chuyển sang các sô nhựa khác và tiến hành sục khí. Việc sục khí chỉ
thực hiện vào ban ngày, bắt đầu từ 7 giờ 30 và kết thúc 4 giờ 30.
Đây là quá trình xử lý hiếu khí, oxy cung cấp cho quá trình này đƣợc thực hiện
bởi máy sục khí.
Thời gian lƣu nƣớc thải: 5,44 ngày
Giai đoạn 3: Lên men hiếu khí lần 2
Múc nƣớc thải (bỏ lại phần cặn) đã xử lý hiếu khí lần 1 ở mỗi nghiệm thức
chuyển sang các sô nhựa khác và tiến hành sục khí. Việc sục khí cũng đƣợc thực
hiện vào ban ngày, kéo dài từ 7 giờ 30 đến 4 giờ 30.
Thời gian lƣu nƣớc thải: 5,44 ngày
Giai đoạn 4: Hoàn thiện quá trình xử lý lần 1
Múc nƣớc thải (bỏ lại phần cặn) đã xử lý hiếu khí lần 2 ở mỗi nghiệm thức
chuyển sang các sô nhựa khác để tiếp tục xử lý. Giai đoạn này vừa lắng vừa phân
hủy tiếp các chất hữu cơ còn lại từ quá trình xử lý hiếu khí lần 2.
Thời gian lƣu nƣớc: 3,2 ngày
Giai đoạn 5: Hoàn thiện quá trình xử lý lần 2
Tiếp tục múc nƣớc thải (cũng bỏ lại phần cặn) đã qua xử lý ở giai đoạn 4 sang
các sô khác. Giai đoạn này cũng tiếp tục lắng và xử lý các phần cặn còn lại từ quá
trình hoàn thiện lần 1.
Thời gian lƣu nƣớc: 3,2 ngày.
Giai đoạn 6: Hoàn thiện quá trình xử lý lần 3
Nƣớc thải qua giai đoạn 5 đƣợc chuyển sang các sô khác (cũng bỏ lại phần
cặn). Giai đoạn cũng tƣơng tự nhƣ giai đoạn 5 và 6. Các chất thải sẽ đƣợc lắng và xử
lý lần cuối cùng.
Thời gian lƣu nƣớc 3,2 ngày.
24
3.3.3. Chỉ tiêu phân tích
Mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm và sau thử nghiệm của mô hình thử nghiệm
đƣợc đem phân tích ở phòng thí nghiệm của Trung Tâm Công Nghệ - Quản Lý Tài
Nguyên Và Môi Trƣờng, Trƣờng ĐHNL TP. HCM; Phòng Công Nghệ Sinh Học,
Khoa CNMT, ĐHNL TP.HCM với các chỉ tiêu sau:
3.3.2.1. pH
Phƣơng pháp đo: Sử dụng máy pH kế
3.3.2.2. COD
Phƣơng pháp đo: Phƣơng pháp đun hoàn lƣu kín
Công thức tính:
k
V
MBA
COD *
8000**)(
A: Thể tích FAS dùng định phân mẫu trắng (ml)
B: Thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định (ml)
k : Độ pha loãng mẫu
V: Thể tích mẫu đã dùng (ml)
M =
M: Nồng độ FAS dùng chuẩn độ (mol/l)
Đơn vị đo COD: mg O2/lít
3.3.2.3. BOD5
Phƣơng pháp đo BOD5: Đo hàm lƣợng oxy hòa tan
Công thức tính:
BOD5 = (DO0 – DO5)*f
DO0: Lƣợng oxy hoà tan đo ở ngày đầu tiên (mg O2/L)
DO5: Lƣợng oxy hoà tan đo đƣợc sau 5ngày ủ (mg O2/L)
f : Hệ số pha loãng mẫu
Đơn vị đo BOD5: mg O2/lít
Thể tích K2Cr2O7 * 0,1
Thể tích FAS dùng chuẩn độ
25
3.3.2.4. E.coli
Phƣơng pháp định lƣợng E.coli: Phƣơng pháp MPN (phƣơng pháp có số xác suất
cao nhất, số tối khả) còn đƣơc gọi là phƣơng pháp pha loãng tới hạn hay phƣơng
pháp chuẩn độ.
Đơn vị: MPN/100ml
3.3.4. Xử lý số liệu
Các số liệu phân tích đƣợc xử lý và tính toán với phần mềm Excel.
26
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Chỉ tiêu pH
Bảng 4.1 Kết quả phân tích pH
Nơi
thử nghiệm
pH
Trƣớc
thử nghiệm
Sau thử nghiệm
BET-ORGA ENCHOICE ĐỐI CHỨNG
ĐHNL 7,58 8,15 7,9 7,64
Củ Chi 7,27 7,82 7,76 7,68
Kết quả thử nghiệm tại ĐHNL
Dựa vào bảng kết quả phân tích chỉ tiêu pH trƣớc và sau thử nghiệm cho
thấy: sau thử nghiệm chỉ tiêu pH ở 3 nghiệm thức đều tăng. Trong đó, pH ở nghiệm
thức bổ sung chế phẩm BET-ORGA tăng nhiều nhất và tăng ít nhất là nghiệm thức
đối không bổ sung chế phẩm sinh học. Kết quả này đƣợc ghi nhận và đối chiếu với
bảng TCVN 5945 – 1995 về nƣớc thải công nghiệp (xem phụ lục) thì ở cả 3
nghiệm thức chỉ tiêu pH đều đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trƣờng.
Kết quả thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi
Phân tích pH mẫu nƣớc trƣớc và sau thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ
Chi cho thấy: sau thử nghiệm pH ở cả 3 nghiệm thức đều tăng, trong đó nghiệm
thức bổ sung chế phẩm BET-ORGA tăng nhiều nhất và nghiệm thức đối chứng
không bổ sung chế phẩm tăng ít nhất. So sánh với tiêu chuẩn pH trong bảng TCVN
5945 – 1995 về nƣớc thải công nghiệp (xem phụ lục) thì ở cả 3 nghiệm thức, chỉ
tiêu pH đều đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trƣờng.
Kết quả này đƣợc ghi nhận và đối chiếu với thử nghiệm tại ĐHNL thì ta thấy
cũng tƣơng tự nhau nhƣ vậy điều kiện môi trƣờng không ảnh hƣởng nhiều tới kết
quả thử nghiệm.
4.2 Chỉ tiêu COD
Phân tích COD mẫu nƣớc thải trƣớc và sau thử nghiệm tại hai địa điểm thử
nghiệm ta đều thu đƣợc kết quả tƣơng tự nhau: chỉ tiêu COD của mẫu nƣớc sau thử
27
nghiệm ở cả 3 nghiệm thức đều giảm nhiều so với trƣớc thử nghiệm. Trong đó COD
của mẫu nƣớc thử nghiệm bổ sung chế phẩm BET-ORGA giảm nhiều nhất và COD
của mẫu nƣớc thử nghiệm đối chứng giảm ít nhất. Kết quả phân tích COD mẫu nƣớc
trƣớc và sau thử nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.2
Bảng 4.2 Kết quả phân tích COD (mg O2/L)
Thử nghiệm tại ĐHNL
Theo kết quả phân tích COD mẫu nƣớc thải đƣợc thử nghiệm tại Trƣờng
ĐHNL, ta thấy mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm với giá trị COD là 1920 (mg
O2/L), sau khi qua quá trình xử lý với mô hình thử nghiệm có bổ sung chế phẩm
BET-ORGA thì nƣớc sau thử nghiệm chỉ còn là 320 (mg O2/L), hiệu suất xử lý
COD đạt 83,3 %; với thử nghiệm bổ sung chế phẩm ENCHOICE thì COD là 480
(mg O2/L), hiệu suất xử lý COD đạt 75 %; thử nghiệm đối chứng không bổ sung
chế phẩm, COD nƣớc thải sau thử nghiệm là 640 (mg O2/L), hiệu suất xử lý COD
đạt 66,7 %. Kết quả phân tích COD này đƣợc ghi nhận và đối chiếu với bảng
TCVN 5945 – 1995 về nƣớc thải công nghiệp (xem phụ lục) thì ta thấy: Với
nghiệm thức có bổ sung chế phẩm sinh học BET-ORGA thì chỉ tiêu COD của mẫu
nƣớc sau thử nghiệm đạt tiêu chuẩn loại C; còn nghiệm thức bổ sung chế phẩm
ENCHOICE và nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế phẩm thì tiêu chuẩn này
chƣa đạt loại C. Nhƣ vậy, xét về chỉ tiêu COD thì nƣớc sau thử nghiệm của nghiệm
thức bổ sung BET-ORGA đã đạt tiêu chuẩn xả thải nhƣng chỉ ở các khu vực quy
định, chƣa có thể sử dụng để phục vụ trong việc tƣới tiêu, nuôi trồng thủy sản…,
còn nƣớc sau thử nghiệm của nghiệm thức bổ sung ENCHOICE và nghiệm thức
đối chứng thì chƣa đạt tiêu chuẩn xả thải ra ngoài môi trƣờng.
Nơi
thử nghiệm
Trƣớc
thử nghiệm
Sau thử nghiệm
BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
ĐHNL 1920 320 480 640
Củ Chi 2050 325 423 618
28
Kết quả sau thử nghiệm ta thấy: hiệu suất xử lý COD của thử nghiệm bổ sung
chế phẩm BET-ORGA cao nhất và thấp nhất là hiệu suất xử lý COD của nghiệm
thức đối chứng. Hiệu suất xử lý COD ở 3 nghiệm thức đƣợc trình bày ở bảng 4.3.
Thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi
Kết quả phân tích COD mẫu nƣớc thải của các mô hình thử nghiệm tại trại
heo Đồng Hiệp, Củ Chi cho thấy đã có sự giảm đáng kể chỉ tiêu COD sau khi nƣớc
thải qua quá trình xử lý. Nƣớc thải trƣớc thử nghiệm có COD là 2050 (mg O2/L)
qua quá trình xử lý với mô hình thử nghiệm có bổ sung chế phẩm BET-ORGA
giảm xuống còn 325 (mg O2/L), đạt hiệu suất xử lý COD 84,1 %; mô hình thử
nghiệm bổ sung chế phẩm ENCHOICE, COD giảm xuống còn 423 (mg O2/L), hiệu
suất xử lý COD đạt 79,4 %; còn nƣớc thải sau thử nghiệm của mô hình đối chứng
không bổ sung chế phẩm, chỉ tiêu COD là 618 (mg O2/L), hiệu suất xử lý COD đạt
69,9 %. Nhƣ vậy, hiệu suất xử lý COD của thử nghiệm bổ sung chế phẩm BET-
ORGA cao nhất và thấp nhất là hiệu suất xử lý COD của nghiệm thức đối chứng.
Hiệu suất xử lý COD ở 3 nghiệm thức đƣợc trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3 Hiệu suất xử lý COD của các nghiệm thức
Địa điểm
thử nghiệm
Hiệu suất xử lý
BET-ORGA ENCHOICE ĐỐI CHỨNG
ĐHNL 83,3% 75,0% 66,7%
Củ Chi 84,1% 79,4% 69,9%
Dựa vào bảng 4.3 tôi nhận thấy mặc dù thực hiện thử nghiệm tại 2 địa điểm
khác nhau hiệu quả xử lý vẫn giống nhau, cao nhất ở nghiệm thức bổ sung chế
phẩm BET-ORGA và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (thể hiện rõ ở hình 4.2).
29
1920
2050
320 325
480 423
640 618
0
500
1000
1500
2000
2500
ĐHNL Củ Chi
Mẫu thử nghiệm
COD
Trước thử nghiệm
BET-ORGA
ENCHOICE
Đối chứng
Hình 4.1 Biểu đồ kết quả phân tích COD
83.3 84.3
75
79.4
66.7
69.9
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
ĐHNL Củ Chi Nơi thử nghiệm
Hiệu suất xử
lý COD (%)
BET-ORGA
ENCHOICE
Đối chứng
Hình 4.2 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý COD
30
Kết quả phân tích COD này cũng đƣợc ghi nhận và so sánh với tiêu chuẩn
COD trong bảng TCVN 5945 – 1995 về nƣớc thải công nghiệp (phụ lục), thì chất
lƣợng nƣớc thải sau thử nghiệm với BET-ORGA có chỉ tiêu COD đạt loại C có thể
xả thải vào các khu vực quy định, còn thử nghiệm với chế phẩm ENCHOICE và
thử nghiệm đối chứng thì tiêu chuẩn COD chƣa đạt loại C không thể xả thải ra
ngoài môi trƣờng.
4.3. Chỉ tiêu BOD5
Bảng 4.4 Kết quả phân tích BOD5 (mgO2/L)
Dựa trên bảng kết quả phân tích BOD5 mẫu nƣớc trƣớc và sau thử nghiệm, tôi có
những nhận xét sau:
Thử nghiệm tại ĐHNL
Kết quả phân tích cho thấy sau thử nghiệm BOD5 thấp hơn rất nhiều so với
trƣớc thử nghiệm. Trong đó, BOD5 ở nghiệm thức bổ sung chế phẩm BET-ORGA
thấp nhất và cao nhất ở nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế phẩm. Nƣớc
thải trƣớc thử nghiệm có BOD5 660 (mg O2/L) sau xử lý với mô hình thử nghiệm
có bổ sung chế phẩm BET-ORGA, chỉ tiêu BOD5 giảm xuống còn 40 (mg O2/L),
hiệu quả xử lý BOD của mô hình đạt 93,9%; nƣớc thải sau thử nghiệm của nghiệm
thức bổ sung chế phẩm ENCHOICE có BOD5 là 70 (mg O2/L), hiệu quả xử lý
BOD của mô hình đạt 89,4 %; mô hình đối chứng không bổ sung chế phẩm thì
BOD5 sau thử nghiệm là 80 (mg O2/L), hiệu quả xử lý BOD của mô hình đạt 87,9
%. Nhƣ vậy, so với nghiệm thức đối chứng thì hiệu suất xử lý BOD của thử
nghiệm bổ sung chế phẩm BET-ORGA cao hơn 6 %; hiệu suất xử lý BOD của thử
nghiệm bổ sung chế phẩm ENCHOICE cao hơn 1,5 % (xem bảng 4.4).
So sánh với bảng TCVN 5945 - 1945 về nƣớc thải công nghiệp (phụ lục) thì
nƣớc thải sau thử nghiệm của nghiệm thức bổ sung chế phẩm BET-ORGA có
Nơi
thử nghiệm
Trƣớc
thử nghiệm
Sau thử nghiệm
BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
ĐHNL 660 40 70 80
Củ Chi 720 35 75 105
31
BOD5 đạt tiêu chuẩn loại B có thể sử dụng để tƣới tiêu, nuôi trồng thủy sản… ;
nƣớc thải sau thử nghiệm của nghiệm thức bổ sung chế phẩm ENCHOICE và
nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế phẩm có BOD5 đạt tiêu chuẩn loại C, ở
chỉ tiêu này ta có thể xả thải vào những khu vực quy định.
Thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi.
Kết quả phân tích mẫu nƣớc thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ
Chi cho thấy chỉ tiêu BOD5 sau thử nghiệm giảm rất nhiều so với trƣớc thử
nghiệm. Trong đó, nghiệm thức bổ sung chế phẩm BET-ORGA giảm nhiều nhất và
giảm ít nhất ở nghiệm thức đối chứng.
Mẫu nƣớc thải ban đầu với giá trị BOD5 là 720 (mg O2/L), sau khi đƣợc xử lý
với mô hình thử nghiệm có bổ sung chế phẩm BET-ORGA, BOD5 còn 35 (mg
O2/L), hiệu suất xử lý của mô hình đạt 95,1 %; với mô hình thử nghiệm bổ sung
chế phẩm ENCHOICE thì BOD5 nƣớc thải sau thử nghiệm là 75 (mg O2/L), hiệu
suất xử lý của mô hình đạt 89,6 %; với mô hình thử nghiệm đối chứng BOD5 là
105 (mg O2/L), hiệu suất xử lý của mô hình đạt 85,4%. Nhƣ vậy so với nghiệm
thức đối chứng không bổ sung chế phẩm sinh học, thì hiệu suất xử lý BOD của thử
nghiệm bổ sung chế phẩm BET-ORGA cao hơn 9,7 %; hiệu suất xử lý BOD của
thử nghiệm bổ sung chế phẩm ENCHOICE cao hơn 4,2 % (xem bảng 4.4 và hình
4.4).
Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý BOD5 của các nghiệm thức
Địa điểm thử nghiệm
Hiệu suất xử lý
BET-ORGA ENCHOICE ĐỐI CHỨNG
ĐHNL 93,9% 89,4% 87,9%
Củ Chi 95,1% 89,6% 85,4%
Kết quả phân tích BOD5 này đƣợc ghi nhận và đối chiếu với bảng TCVN
5945 – 1995 về nƣớc thải công nghiệp thì ta thấy: nƣớc thải sau thử nghiệm của
mô hình xử lý thử nghiệm với BET-ORGA có BOD5 đạt tiêu chuẩn loại B; nƣớc
thải sau thử nghiệm của mô hình xử lý thử nghiệm với ENCHOICE có BOD5 đạt
tiêu chuẩn loại C; còn chỉ tiêu BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm của mô hình
đối chứng không bổ sung chế phẩm chƣa đạt tiêu chuẩn loại C.
32
So sánh với kết quả thử nghiệm tại ĐHNL thì thử nghiệm tại Củ Chi cũng cho
kết quả tƣơng tự : sau thử nghiệm, chỉ tiêu BOD5 thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung
chế phẩm BET-ORGA, và cao nhất ở nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế
phẩm (xem hình 4.3)
660
720
40 35
70 7580
105
0
100
200
300
400
500
600
700
800
ĐHNL Củ Chi
Mẫu thử nghiệm
BOD5
thử nghiệm
BET-ORGA
ENCHOICE
Đối chứng
Hình 4.3 Biểu đồ kết quả phân tích BOD5
93,9
95,1
89,4 89,6
87,9
85,4
80
82
84
86
88
90
92
94
96
ĐHNL Củ Chi
Nơi thử nghiệm
Hiệu suất xử
lý BOD (%)
BET-ORGA
ENCHOICE
ĐỐI CHỨNG
Hình 4.4 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý BOD
33
4.4. Chỉ tiêu E.coli
Bảng 4.4 Kết quả phân tích E.coli (MPN/100ml)
Kết quả thử nghiệm tại ĐHNL
Kết quả phân tích mẩu nƣớc thải cho thấy: Với nghiệm thức bổ sung chế
phẩm BET-ORGA, số lƣợng E.coli cũng đã giảm so trƣớc thử nghiệm; E.coli trong
nƣớc của nghiệm thức bổ sung chế phẩm ENCHOICE tăng rất nhiều so với trƣớc
thử nghiệm và còn cao hơn cả nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế phẩm.
Với nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế phẩm thì lƣợng E.coli cũng tăng so
với trƣớc thử nghiệm. Kết quả này chỉ phân tích một lần nên chỉ mang tính chất
tham khảo.
Kết quả này đƣợc ghi nhận và đối chiếu với chỉ tiêu Coliform trong bảng
TCVN về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp (xem phụ lục) thì tiêu chuẩn về E.coli
thì ở cả 3 nghiệm thức chƣa đạt tiêu chuẩn để xả thải ra ngoài môi trƣờng cần phải
xử lý bằng các biện pháp khác.
Kết quả thử nghiệm tại trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi
Sau thử nghiệm, E.coli trong nƣớc của nghiệm thức bổ sung chế phẩm BET-
ORGA giảm; với nghiệm thức bổ sung chế phẩm ENCHOICE và nghiệm thức đối
chứng thì lƣợng E.coli lại tăng so với trƣớc thử nghiệm. Nhƣng khác với kết quả
thử nghiệm tại ĐHNL, lƣợng E.coli trong nƣớc của nghiệm thức bổ sung chế phẩm
ENCHOICE lại tăng ít hơn so với nghiệm thức đối chứng. Kết quả phân tích này
cũng đƣợc thực hiện một lần nên chỉ mang tính chất tham khảo.
So sánh với tiêu chuẩn Coliform trong bảng, ta thấy chỉ tiêu E.coli vẫn còn rất
cao so với tiêu chuẩn xả thải ở cả 3 nghiệm thức. Nhƣ vậy cũng cần có biện pháp
khác để xử lý E.coli trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng.
Nơi
thử nghiệm
Trƣớc
thử nghiệm
Sau thử nghiệm
BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
ĐHNL 64.107 4.108 43.109 15.108
Củ Chi 75.107 15.107 14.108 9.109
34
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài: “Thử nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học trong
mô hình xử lý nƣớc thải chăn nuôi của trại heo Đồng Hiệp”, tôi đƣa ra một số kết luận
sau:
- Hiệu quả xử lý nƣớc thải chăn nuôi của mô hình thử nghiệm có bổ sung chế
phẩm sinh học BET-ORGA và ENCHOICE cao hơn mô hình thử nghiệm không bổ
sung chế phẩm sinh học.
- Giữa hai chế phẩm sinh học xử lý nƣớc thải thì BET-ORGA đạt hiệu suất xử
lý cao hơn ENCHOICE ứng với nồng độ chế phẩm đã dùng.
- Không thể nâng cao hiệu quả xử lý E.coli bằng chế phẩm sinh học.
- Chất lƣợng nƣớc thải sau thử nghiệm của mô hình thử nghiệm với chế phẩm
sinh học BET-ORGA có thể sử dụng để phục vụ vào việc tƣới tiêu và nuôi trồng nếu
đƣợc xử lý triệt để về vi sinh vật, điển hình là E.coli.
Tóm lại là bổ sung chế phẩm sinh học trong mô hình xử lý nƣớc cho hiệu quả
xử lý tốt hơn.
5.2. Đề nghị
- Cần thử nghiệm thêm với nồng độ chế phẩm cao hơn quá trình xử lý đạt hiệu quả
hơn.
- Đề nghị trại với trại heo Đồng Hiệp nên sử dụng chế phẩm sinh học để nâng cao
hiệu quả xử lý, ngoài ra cần:
Tăng thời gian sục khí.
Giảm bớt lƣu lƣợng nƣớc thải để kéo dài thời gian xử lý.
Cần thiết kế hồ xử lý kị khí lớn trƣớc khi nƣớc thải đi vào hệ thống xử lý tùy
nghi.
Nƣớc thải trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng nên đƣợc khử trùng bằng Clo, hay
O3...
35
PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dƣơng Nguyên Khang, 2004. Bài giảng Công nghệ xử lý chất thải. Đại Học Nông
Lâm TP.HCM, trang 8 – 14.
2. Trịnh Xuân Lai, 2000. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. NXB Xây
Dựng, Hà Nội, 240 trang.
3. Nguyễn Đức Lƣợng và Nguyễn Thị Thuỳ Dƣơng, 2003. Công nghệ xử lý nước thải.
NXB Đại Học Quốc Gia, TP.HCM, 448 trang.
4. Nguyễn Vũ Nam, 2001. Luận Văn tốt nghiệp Điều tra đánh giá hiện trạng chất thải
chăn nuôi ở thành phố Hồ Chí Minh – đề xuất một số biện pháp xử lý và quản lý chất
thải chăn nuôi. Đại học Quốc Gia TP.HCM, trang 19 – 21.
5. Trần Linh Thƣớc, 2003. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm
và mỹ phẩm. NXB Giáo Dục, Hà Nội, trang 68 - 69.
6. Công ty Công Nông Nghiệp MM, 2005. Giới thiệu về chế phẩm BET-ORGA
7. Công ty Enviromental Choices, Inc, 2005. Giới thiệu sản phẩm Enzym tổng hợp
nhãn hiệu Enchoice
8. Trung tâm Công Nghệ Và Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trƣờng, 2002. Giáo trình
thực hành hoá Môi trường. Đại Học Nông Lâm TP.HCM, trang 41 – 66.
9. Trung tâm CNMT - Viện Môi trƣờng và Tài nguyên TP.HCM, 2004. Nghiên cứu xử
lý nước thải Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp.
PHỤ LỤC
Bảng 1. Kết quả phân tích COD mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm tại Khu thực nghiệm
khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM.
Thông số
đo
Số lần phân tích
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Vfascđ (ml) 3,1 3,1 2,9 2,9 3
Vfasmt (ml) 2,7 2,7 2,8 2,8 2,95
M (mol/L) 0,0968 0,0968 0,1034 0,1034 0,1
Vfasmau (ml) 1,9 2,3 2,5 2,6 2,75
k 40 50 50 60 60
COD (mgO2/L) 4954 3096 2482 1986 1920
Bảng 2. Bảng kết quả phân tích lần 1 chỉ tiêu COD mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại
Khu thực nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
Thông số
đo
BET-ORGA
Mẫu thử nghiệm
với ENCHOICE
Mẫu thử nghiệm
đối chứng
Vfascđ (ml) 2,9 2,9 2,9
Vfasmt (ml) 2,7 2,7 2,7
M (mol/L) 0,1034 0,1034 0,1034
Vfasmau (ml) 2,6 2,54 2,5
k 20 20 20
COD (mgO2/L) 331 529 662
Bảng 3. Kết quả phân tích lần 2 chỉ tiêu COD mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại Khu
thực nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
Thông số đo BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
Vfascđ (ml) 2,95 2,95 2,95
Vfasmt (ml) 2,85 2,85 2,85
M (mol/L) 0,1017 0,1017 0,1017
Vfasmau (ml) 2,74 2,72 2,68
k 20 20 20
COD (mgO2/L) 358 423 553
Bảng 4. Kết quả phân tích lần 3 chỉ tiêu COD mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại Khu
thực nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM.
Thông số đo BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
Vfascđ (ml) 3 3 3
Vfasmt (ml) 2,95 2,95 2,95
M (mol/L) 0,1 0,1 0,1
Vfasmau (ml) 2,85 2,8 2,75
k 20 20 20
COD (mgO2/L) 320 480 640
Bảng 5. Kết quả phân tích COD mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm của mô hình xử lý
tại trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số
đo
Số lần phân tích
lần 1 lần 2 lần 3
Vfascđ (ml) 2,8 3 2,95
Vfasmt (ml) 2,75 2,9 2,85
M (mol/L) 0,1071 0,1 0,1017
Vfasmau (ml) 2,55 2,6 2,64
k 60 60 60
COD (mgO2/L) 2057 2880 2050
Bảng 6. Bảng phân tích kết quả lần 1 chỉ tiêu COD mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm
tại trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số đo BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
Vfascđ (ml) 3 3 3
Vfasmt (ml) 2,95 2,95 2,95
M (mol/L) 0,1 0,1 0,1
Vfasmau (ml) 2,84 2,8 2,77
k 20 20 20
COD (mgO2/L) 352 480 576
Bảng 7. Bảng kết quả phân tích lần 2 chỉ tiêu COD mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại
trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số đo BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
Vfascđ (ml) 2,95 2,95 2,95
Vfasmt (ml) 2,9 2,9 2,9
M (mol/L) 0,1017 0,1017 0,1017
Vfasmau (ml) 2,83 2,75 2,76
k 20 20 20
COD
(mgO2/L)
227 488 455
Bảng 8. Bảng kết quả phân tích lần 3 chỉ tiêu COD mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại
trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số đo BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng
Vfascđ (ml) 2,95 2,95 2,95
Vfasmt (ml) 2,85 2,85 2,85
M (mol/L) 0,1017 0,1017 0,1017
Vfasmau (ml) 2,75 2,72 2,66
k 20 20 20
COD (mgO2/L) 325 423 618
Bảng 9. Kết quả phân tích BOD5 mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm tại Khu thực
nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM.
Thông
số
Số lần phân tích Đơn
vị Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6
f 100 150 300 300 300 300 -
DO0 7,45 7,1 7 7,5 7,3 7,2 mgO2 /L
DO5 - - 5 5,3 4,5 5 mgO2 /L
BOD5 - - 600 660 840 660 mgO2 /L
Bảng 10. Kết quả phân tích lần 1 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại Khu thực
nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM.
Bảng 11. Kết quả phân tích lần 2 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại Khu thực
nghiệm khoa Công Nghệ Môi Trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM.
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 50 50 50 -
DO0 7,2 7 7,1 mgO2 /L
DO5 - - - mgO2 /L
BOD5 - - - mgO2 /L
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 60 60 60 -
DO0 7 7,1 6,9 mgO2 /L
DO5 - - - mgO2 /L
BOD5 - - - mgO2 /L
Bảng 12. Kết quả phân tích lần 3 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm của mô hình xử
lý tại Khu thực nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm
TP.HCM.
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 100 100 100 -
DO0 7,1 6,9 7 mgO2 /L
DO5 6,6 6,3 6,4 mgO2 /L
BOD5 50 60 60 mgO2 /L
Bảng 13. Kết quả phân tích lần 4 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm của mô hình
xử lý tại Khu thực nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm
TP.HCM.
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 100 100 100 -
DO0 7,2 7 7,1 mgO2 /L
DO5 6,7 6,1 6,3 mgO2 /L
BOD5 50 90 80 mgO2 /L
Bảng 14. Kết quả phân tích lần 5 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại Khu thực
nghiệm khoa Công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM.
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 100 100 100 -
DO0 6,8 6,9 7,1 mgO2 /L
DO5 6,4 6,2 6,3 mgO2 /L
BOD5 50 70 80 mgO2 /L
Bảng 15. Kết quả phân tích BOD5 mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm tại trại heo Đồng
Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số
Số lần phân tích
Đơn vị
Lần 1 Lần 2 Lần 3
f 300 300 100 -
DO0 7,4 7,1 6,8 mgO2 /L
DO5 5,1 4,3 4,8 mgO2 /L
BOD5 690 810 720 mgO2 /L
Bảng 16. Kết quả phân tích lần 1 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại trại heo
Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 100 100 100 -
DO0 6,9 7,1 6,8 mgO2 /L
DO5 6,4 6,1 5,7 mgO2 /L
BOD5 50 100 110 mgO2 /L
Bảng 17. Kết quả phân tích lần 2 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại trại heo
Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 100 100 100 -
DO0 7,3 7,2 7 mgO2 /L
DO5 6,9 6,6 6,4 mgO2 /L
BOD5 40 60 60 mgO2 /L
Bảng 18. Kết quả phân tích lần 3 BOD5 mẫu nƣớc thải sau thử nghiệm tại trại heo
Đồng Hiệp, huyện Củ Chi, TP. HCM
Thông số BET-ORGA ENCHOICE Đối chứng Đơn vị
f 100 100 100 -
DO0 7,35 7,25 7,45 mgO2 /L
DO5 7 6,5 6,4 mgO2 /L
BOD5 35 75 105 mgO2 /L
Bảng 19. Kết quả phân tích E.coli mẫu nƣớc thải của mô hình xử lý tại Khu thực nghiệm khoa môi trƣờng, ĐHNL
Ghi chú:
Mẫu 1: Mẫu trƣớc thử nghiệm của mô hình
Mẫu 2: Mẫu sau thử nghiệm của mô hình thử nghiệmvới BET-ORGA
Mẫu 3: Mẫu sau thử nghiệm của mô hình thử nghiệm với ENCHOICE
Mẫu 4: Mẫu thử sau thử nghiệm của mô hình thử nghiệm đối chứng (không bổ sung chế phẩm).
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
Số ống nghiệm dƣơng tính
Nồng độ
10
-5
10
-6
10
-7
10
-6
10
-7
10
-8
10
-7
10
-8
10
-9
10
-6
10
-7
10
-8
Môi
trƣờng
Lactose 3 2 2 2 1 1 3 2 1 3 1 1
BGBL 3 0 2 1 0 0 3 1 0 2 1 0
Số E.coli 64.107 4.108 43.109 15.108
Bảng 20. Kết quả phân tích E.coli mẫu nƣớc thải của mô hình xử lý tại Khu xử lý nƣớc thải của trại heo Đồng Hiệp, huyện Củ Chi,
TP. HCM
* Kí hiệu mẫu:
Mẫu 1: Mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm của mô hình thử nghiệm
Mẫu 2: Mẫu nƣớc thải ra vào của mô hình thử nghiệm với BET-ORGA
Mẫu 3: Mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm của mô hình thử nghiệm với ENCHOICE
Mẫu 4: Mẫu nƣớc thải trƣớc thử nghiệm của mô hình thử nghiệm đối chứng (không bổ sung chế phẩm)
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
Số ống nghiệm dƣơng tính
Nồng độ
10
-5
10
-6
10
-7
10
-5
10
-6
10
-7
10
-6
10
-7
10
-8
10
-7
10
-8
10
-9
Môi
trƣờng
Lactose 3 2 1 3 1 1 2 1 1 2 1 1
BGBL 3 1 1 2 1 0 2 0 1 2 0 0
Số E.coli 75.107 15.107 14.108 9.109
Bảng 23. TCVN về giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm của nƣớc
thải công nghiệp
Stt Thông số Đơn vị
Giá trị giới hạn
A B C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
28
30
31
32
33
Nhiệt độ
pH
BOD5
COD
Chất rắn lơ lững
Asen
Cadmi
Chì
Clo dƣ
Crom (Cr
+6
)
Crom (Cr
+3
)
Dầu mở khoáng
Dầu mở động vật
Đồng
Kẽm
Mangan
Niken
Phtpo hữu cơ
Photpho tổng số
Sắt
Tetracloctylen
Thiết
Thủy ngân
Tổng Nitơ
Tricloetylen
Amoniac (tính theoN)
Florua
Phenol
Sunfua
Xianua
Tổng hoạt động phóng xạ
Tổng hoạt động phóng xạ
Coliform
0
C
-
mg O2/L
mg O2/L
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
mg /l
Bq/l
Bq/l
MPN/100ml
40
6 – 9
20
50
50
0,05
0,01
0,1
1
0,05
0,2
KPHĐ
5
0,2
1
0,2
0,2
0,2
4
1
0,02
0,2
0.005
30
0,05
0,1
1
0,001
0,2
0,05
0,1
1
5000
40
5,5 – 9
50
100
100
0,1
0.002
0,5
2
0,1
1
1
10
1
2
1
1
0,5
6
5
0,1
1
0,005
6
0,3
1
2
0.05
0,5
0,1
0,1
1
10000
45
5 – 9
100
400
200
0,5
0,5
1
2
0,5
2
5
30
5
5
5
2
1
8
10
0,1
5
0,01
60
0,3
10
5
1
1
0,2
-
-
-
Hình 1. Bể tập kết Hình 2. Bể kị khí
Hình 3. Máy vắt phân Hình 4. Hệ thống vắt phân
Hình 5. Nhà ủ Hình 6. Máy sục khí
Hình 7. Nƣớc trƣớc thử nghiệm
Hình 11. Nƣớc thải sau sục khí lần 1 Hình 12. Nƣớc thải sau quá trình hoàn
thiện lần 3
Hình 9. Nƣớc thải sau lên men tùy nghi
Hình 10. Nƣớc thải sau quá trình hoàn
thiện lần 1
Hình 8. Nƣớc thải sau sục khí lần 2
Hình 13. Bể tuỳ nghi Hình 14. Bể sục khí số 2
Hình 15. Bề hoàn thiện số 1
Hình 16. Bể hoàn thiện số 2
Hình 17. Bề hoàn thiện số 3 Hình 18. Máy sục khí
1. Phƣơng pháp phân tích pH
Dụng cụ, thiết bị, hoá chất phân tích pH
Máy đo pH
Dung dịch chuẩn pH = 7, pH = 4
Thực hành: Đo bằng máy pH kế
Rửa điện cực bằng nƣớc cất,lau khô điện cực, trƣớc tiên dùng dung dịch chuẩn pH
= 7 chỉnh máy.
Rửa lại điện cực bằng nƣớc cất, lau khô điện cực, trƣớc tiên dùng dung dịch chuẩn
pH = 4 chỉnh máy.
Rửa lại điện cực bằng nƣớc cất, lau khô điện cực, cho mẫu nƣớc thải vào đo, đọc
kết quả trên máy khi tín hiệu ổn định 30 giây.
2. Phƣơng pháp phân tích COD: Đun hoàn lƣu kín
Dụng cụ , thiết bị và hoá chất phân tích COD
Dụng cụ và thiết bị: Pipet 10 ml, 5ml; Puret 25 ml; Ống nghiệm có nút vặn;
Hệ thống chuẩn độ; Máy lắc; Tủ sấy có điều chỉnh nhiệt (1500C); Bình tam giác
100 ml; Bình định mức 500 ml, 100 ml.
Hoá chất
Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0167M: Hòa tan 2,4565 g K2Cr2O7 (đã sấy ở 105
0
C
trong 2 giờ) trong 250 ml nƣớc cất, thêm vào đó 83,5 ml H2SO4 đậm đặc và
16,65g HgSO4 khoấy tan, để nguội đến nhiệt độ phòng và định mức thành 500
ml.
Acid sulfuric reagent: hòa tan 5,5 g Ag2SO4 trong 543.5 ml đậm đặc H2SO4,
dùng đũa thuỷ tinh khoấy cho tan hoàn toàn.
Chỉ thị màu Ferroin: hòa tan hoàn toàn 1,485 g 1,10 – phenanthroline
monohydrat và thêm 0,695 g FeSO4.7H2O trong nƣớc cất và định mức thành 100
ml.
Dung dịch FAS 0,1 M: hòa tan 19,6 g FAS - Fe(NH4)2(SO4)2) trong một ít nƣớc
cất và thêm vào 10 ml H2SO4đậm đặc, để nguội và định mức thành 500 ml.
Nguyên tắc
Hầu hết các hợp chất hữu cơ đều bị phân huỷ và đun sôi trong hỗn hợp cromic và
acid sulfuric:
CnHaOb + c Cr2O7
2-
+ 8cH
+
nCO2 + (a/2 + 4c) H2O + 2cCr
3+
Với c = 2n/3 + a/6 – b/3
Lƣợng Cr2O7
2-
biết trƣớc sẽ giảm tƣơng ứng với lƣợng hợp chất hữu cơ có trong
mẫu. Lƣợng Cr2O7
2-
dƣ sẽ đƣợc định phân bằng dung dịch FAS và lƣợng chất hữu
cơ bị oxy hoá sẽ tính ra bằng lƣợng oxy tƣơng đƣơng qua Cr2O7
2-
bị khử. Lƣợng
oxy này chính là COD.
Thực hành:
Rửa sạch ống nghiệm có nút vặn kín với H2SO4 20%, chuẩn bị 3 ống
nghiệm cho mỗi mẫu:
1 ống để chuẩn độ FAS
1 ống để định phân mẫu trắng
1 ống để định phân mẫu cần xác định
Pha loãng mẫu: tuỳ từng loại mẫu có thể pha loãng với độ loãng nhƣ sau
Mẫu trƣớc thử nghiệm: Độ pha loãng: 60 lần (pha loãng 1 ml mẫu + 59 ml
nƣớc cất)
Mẫu sau thử nghiệm: Đối chứng, thử nghiệm với BET-ORGA,
ENCHOICE: Độ pha loãng: 20 lần (pha loãng 1 ml mẫu + 19 ml nƣớc cất)
Chọn thể tích mẫu và hoá chất nhƣ sau:
Mẫu / nƣớc cất Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0167M Acid sulfuric reagent
5 ml 3 ml 7 ml
Đối với mẫu trắng và chuẩn độ FAS thì dung nƣớc cất thay cho mẫu
Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm dung dịch K2Cr2O7 0,0167M vào, cẩn thận thêm
H2SO4 vào bằng cách cho acid chảy từ từ dọc theo thành ống nghiệm. Đậy nút
vặn ngay, lắc kỹ nhiều lần bằng máy lắc. Đặt ống nghiệm vào giá inox và cho
vào máy sấy ở nhiệt độ 1500C trong 2 giờ (ống nghiệm dùng để chuẩn độ FAS
thì không cần cho vào máy sấy).
Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ dung dich trong ống nghiệm vào bình tam
giác 100 ml. Thêm 1 – 2 giọt chỉ thị ferroin, dung dịch trong ống nghiệm chuyển
từ màu vàng sang màu xanh lá cây. Định phân bằng dung dịch FAS cho tới khi
mẫu chuyển sang màu đỏ nâu thì dừng lại.
Ghi nhận kết quả:
COD (mg O2/L) = * k
A: Thể tích FAS dùng định phân mẫu trắng (ml)
B: Thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định:
tính M (FAS) =
k: độ pha loãng mẫu
V: thể tích mẫu đã dùng sau pha loãng (ml)
3. Phƣơng pháp xác định BOD5: Dựa trên phƣơng pháp đo hàm lƣợng oxy hoà
tan
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích BOD5
Dụng cụ và thiết bị: Tủ định ôn BOD ở nhiệt độ 200C; Chai BOD 300 ml;
Ống đong 100 ml; Bình tam giác 500 ml; Beaker 500 ml; Buret; Pipet; Bình
định mức; Máy sục khí
Hoá chất
Dung dịch đệm phosphate: Hoà tan 4,25 g KH2PO4; 10,875 g K2HPO4; 16,
7 g Na2HPO4 và 0,85 g NH4Cl trong 250 ml nƣớc cất và định mức thành 500 ml
Dung dịch MgSO4: Hoà tan 11,25 g MgSO4.7H2O trong một ít nƣớc cất và
định mức thành 500 ml.
Dung dịch CaCl2: Hoà tan 13,75 g trong một ít nƣớc cất và định mức thành
500 ml.
Dung dịch FeCl3: Hoà tan 0,1125 g FeCl3 trong một ít nƣớc cất và định
mức thành 500 ml.
Dung dịch H2SO4 1N và NaOH 1N: Để trung hòa mẫu có tính kiềm hoặc
tính acid.
Dung dịch MnSO4: Hòa tan 182 g MnSO4.H2O trong một ít nƣớc cất và
định mức thành 500 ml.
Dung dịch iodide – azid kiềm: Hoà tan 250 g NaOH và 67,5 NaI trong một
ít nƣớc cất và định mức thành 500 ml. Thêm vào 5 g NaN3 đã đƣợc hoà tan
trong 20 ml nƣớc cất.
Acid sulfuric đậm đặc.
Thể tích K2Cr2O7 * 0,1
Thể tích FAS dùng chuẩn độ
(A – B) * M * 8000
V
Dung dịch Na2S2O3 0,025 M: Hoà tan 3,1 g Na2S2O3 trong một ít nƣớc cất,
thêm vào đó 0,2 g NaOH và định mức thành 500 ml.
Chỉ thị hồ tinh bột: Hoà tan 2 g tinh bột và 0,2 g acid salisylic (chất bảo
quản) trong 100 ml nƣớc cất nóng.
Nguyên tắc:
Đo hàm lƣợng oxy hoà tan (DO) ban đầu và sau 5 ngày ủ ở nhiệt độ 200C.
Lƣợng oxy chênh lệch do vi sinh vật sử dụng chính là BOD.
Tiến hành:
Chuẩn bị nƣớc pha loãng: Nƣớc pha loãng đƣợc chuẩn bị bằng cách thêm mỗi
1 ml các dung dịch đệm phosphate, MgSO4, CaCl2,FeCl3, cho mỗi lít nƣớc cất.
Sau đó đem sục khí hơn 2 giờ.
Xử lý mẫu: Nếu mẫu có độ kiềm hoặc acid phải đƣợc trung hòa đến pH = 6,5
– 7,5 bằng H2SO4 1N hoặc NaOH 1N.
Pha loãng mẫu: Chiết nƣớc pha loãng vào đầy 2 chai BOD 300 ml, sau đó
dùng pipet hút 1 ml mẫu nƣớc thải (đối với mẫu trƣớc thử nghiệm) hay 3 ml mẫu
nƣớc thải (đối với mẫu sau thử nghiệm của mô hình thử nghiệm) cho vào mỗi
chai bằng cách nhấn pipet xuống đáy chai, thả từ từ mẫu vào chai.Sau đó lấy
nhanh pipet ra khỏi chai, đậy nhanh nút lại (không đƣợc có bọt khí). Một chai
dùng để định phân tức thì lƣợng oxy hoà tan DO0, một chai đem ủ 5 ngày sau mới
đem định phân lƣợng oxy hoà tan còn lại DO5. Chai ủ trong 20
0C đậy kỹ niêm
bằng một lớp nƣớc mỏng trên chỗ loe của miệng chai, phải lƣu ý thƣờng xuyên
đừng để cạn hết lớp nƣớc này trong suốt quá trình ủ.
Định phân lƣợng oxy hoà tan (DO):
Gạt bỏ phần nƣớc trên miệng chai BOD, mở nút chai lần lƣột thêm vào bên
dƣới mặt thoáng mẫu :
2 ml dung dịch MnSO4
2 ml dung dịch iodide azid - kiềm
Đậy nút chai lại và đảo ngƣợc chai lên xuống trong vài phút. Để yên cho kết
tủa lắng hoàn toàn, cẩn thận mở nút chai thêm 2 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc
bên dƣới mặt thoáng mẫu. Đậy nút lại, rửa chai dƣới vòi nƣớc, đảo ngƣợc chai
lên xuống vài lần để làm tan hòan tòan kết tủa.
Rót bỏ 97 ml dung dịch, định phân lƣợng mẫu còn lại bằng dung dịch
Na2S2O3 0,025 M cho đến khi xuất hiện màu vàng rơm rạt. Thêm vài giọt chỉ thị
hồ tinh bột, dung dịch chuyển sang màu xanh tiếp tục định phân với Na2S2O3
0,025 M cho đến khi mất màu xanh.
Ghi nhận kết quả: 1 ml Na2S2O3 0,025 M = 1 mg O2/L
Nhƣ vậy DO chính là số mg O2/L ứng với thể tích Na2S2O3 0,025 M đã dùng.
BOD5 = (DO0 – DO5)*f
Với: DO0: lƣợng oxy hoà tan đo ở ngày đầu tiên
DO5: lƣợng oxy hoà tan đo đƣợc sau 5ngày ủ
f: Hệ số pha loãng mẫu
Đơn vị: mg O2/L
4. Phƣơng pháp định lƣợng E.coli: phƣơng pháp MPN
Dụng cụ, thiết bị và hoá chất phân tích E.coli
Dụng cụ, thiết bị và phân tích E.coli: Ống nghiệm;Pipet man; Đầu hút; CânLò
đun; Bông gòn; Tủ hấp tiệt trùng; Tủ ủ có điều chỉnh nhiệt độ ở 370C, 440C;
Ống Durham.
Hoá chất: NaCl tinh khiết; Lactose medium broth; BGBL
Chuẩn bị môi trƣờng:
Nƣớc muối sinh lí 0,85 %: Hoà tan hoà toàn 0,425 g với 500ml nƣớc cất.
Dùng Pipet man hút 10 ml cho vào mỗi ống nghiệm.Đậy nút bông, gói lại cẩn
thận, đem hấp trong tủ hấp ở nhiệt độ 1210C trong 15 phút.
Môi trƣờng lactose: Cân 13 gram lactose broth hòa vào với 1000 ml nƣớc cất.
Đun nóng cho tan hoàn toàn. Sau đó dùng pipet hút 10 ml cho vào mỗi ống
nghiệm đã bỏ sẵn ống Durham trong đó. Đậy nút bông, gói lại cẩn thận, đem hấp
trong tủ hấp ở nhiệt độ 1210C trong 15 phút.
Môi trƣờng BGBL: Cân 13 gram BGBL hoà tan với 1000 ml nƣớc cất. Đun
nóng cho tan hoàn toàn. Sau đó dùng pipet hút 10 ml cho vào mỗi ống nghiệm đã
bỏ sẵn ống Durham trong đó. Đậy nút bông, gói lại cẩn thận, đem hấp trong tủ
hấp ở nhiệt độ 1210C trong 15 phút.
Thực hành:
Dùng Pipet man hút 1ml mẫu nƣớc thải cho vào ống nghiệm có chứa 9 ml
nƣớc muối sinh lí, ta đƣợc độ pha loãng 1/10. Tiếp tục hút 1 ml ở độ pha loãng 10-1
(1/10) cho vào ống nghiệm có chứa 9 ml nƣớc muối sinh lí khác ta đƣợc độ pha
loãng là 10-2 (1/100). Liên tiếp pha loãng nhƣ vậy cho đến độ pha loãng là 10-10.
Cấy vào môi trƣờng lactose với dãy nồng độ từ 10-5 đến 10-10, mỗi độ pha loãng nhƣ
vậy cấy vào 3 ống nghiệm. Đậy nút ống nghiệm lại bằng bông gòn không thấm
nƣớc, gói lại cẩn thẩn, đem ủ ở 370C trong 24 - 48 giờ. Quan sát biểu hiển dƣơng
tính ở các ống nghiệm thể hiện qua sự sinh hơi (có bọt khí trong ống Durham), làm
đục môi trƣờng và đổi màu môi trƣờng. Chọn 3 độ pha loãng liên tiếp có hệ số pha
loãng cao nhất biểu hiện dƣơng tính cấy chuyền sang môi trƣờng BGBL. Đậy nút
ống nghiệm lại bằng bông gòn không thấm nƣớc, gói lại cẩn thẩn, đem ủ ở 440C
trong 24 - 48 giờ. Quan sát biểu hiển dƣơng tính ở các ống nghiệm thể hiện qua sự
sinh hơi (có bọt khí trong ống Durham), làm đục môi trƣờng và đổi màu môi
trƣờng.
Ghi nhận kết quả các ống dƣơng tính ở 3 độ pha loãng.
Kết hợp tra bảng MPN tính ra số E.coli .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP.pdf