Cần có các quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm đối với cá nhân đơn vị tham gia trong quá trình lập báo cáo ĐTM :
o Các chuyên gia, cán bộ tham gia ĐTM nhất thiết phải qua đào tạo đúng chuyên ngành và phải có chứng nhận hành nghề tư vấn môi trường.
o Đơn vị tư vấn lập ĐTM phải được cấp có thẩm quyền cấp phép hoạt động, phải có đội ngũ chuyên gia, cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp với lĩnh vực hoạt động của dự án, và chỉ được thực hiện việc lập ĐTM trong một số lĩnh vực mà đơn vị có đủ khả năng thực hiện.
o Chính phủ cần xây dựng điều kiện hành nghề đối với tổ chức cá nhân tham gia trong lĩnh vực tư vấn về môi trường.
Nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vực tư vấn môi trường.
o Nâng cao năng lực quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường.
o Nâng cao năng lực tại phòng thí nghiệm môi trường.
o Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quan trắc và phân tích môi trường.
o Nâng cao năng lực cho chuyên gia, kỹ sư tư vấn về môi trường.
Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An thì đề tài có các kiến nghị như sau:
o UBND các cấp cần tạo điều kiện tốt và giúp đỡ chủ dự án trong công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường.
o Sở tài nguyên môi trường nên cho các chuyên viên xuống thực tế và hướng dẫn cho các doach nghiệp về việc xây dựng và vận hành hệ thồng xử lý nước thải.
o Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật để xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
o Chính quyền địa phương nên thường trực để kết hợp với các doanh nghiệp quản lý trật tự an ninh khu vực.
144 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam hiện nay và xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An tại phường 5 và xã Hướng Thọ Phú thành phố Tân An tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa trang của địa phương. Chủ dự án sẽ hỗ trợ kinh phí cho những hộ dân tự di dời.
BẢNG 4.1: Bảng chi phí dự kiến:
Stt
Chủng loại
Đơn giá(đồng)
1
Mã đất
3500000
2
Mã đất có kim tĩnh
5000000
3
Mã đá ong
5000000
4
Mã xi măng, mã nắp trấp không mái che.
6000000
5
Mã xi măng có rào, trụ lan can, mái che
Gạch men,đá mài hoặc đá chẻ
8000000
Đá rửa
7000000
6
Mã nắp trấp có mái che,mã nắp trấp không có mái che, có đá rửa
6500000
Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp:
Tổng số dân bị ảnh hưởng bởi dự án là 200 hộ, trong đó có khoảng 300 người nằm trong độ tuổi lao động,phần lớn là lao động nông nghiệp.
Nhu cầu lao động khi dự án hoàn tất và đi vào hoạt động với toàn bộ diện tích là 500- 1000 người lao động phục vụ cho các hoạt động dịch vụ trong dự án như nhà hang, khách sạn, trường học.
V ới mục tiêu phát triển bền vững và chính sách ưu tiên người địa phương, để tiếp nhận số lao động trên thì ngoài lao động phổ thông thì sẽ đào tạo một số lao động để phục vụ cho nhu cầu phát triển.
Tái định cư:
Khu tái định cư cho dự án được bố trí một phần trong dự án có tổng diện tích khoảng 2.34 ha quy mô dân số là 1220 dân với đầy đủ các công trình dịch vụ tiện ích như chợ, trường họccó khả năng xây dựng 224 nền tái định cư.
BẢNG 4.2: Thống kê các loại nền tái định cư:
Stt
Số lượng
Diện tích nền(m2)
1
125
80
2
1
81
3
22
82
4
1
85
5
2
89
6
33
90
7
2
93
8
1
94
9
1
96
10
1
98
11
32
99
12
8
100
13
1
103
14
1
106
15
7
107
16
1
110
17
1
113
18
2
114
19
1
115
20
1
163
Cộng
224
Có 2 phương án tái định cư:
Tái định cư bằng đất.
Tái định cư bằng tiền mặt
Chính sách hỗ trợ tái định cư:
- Hỗ trợ di chuyển.
- Hỗ trợ tiền thuê nhà ở.
- Hỗ trợ ổn định cuộc sống.
- Hỗ trợ ngừng sản xuất kinh doanh.
- Hỗ trợ đào tạo nghề.
- Các hỗ trợ khác:
+ Hỗ trợ bà mẹ việt nam anh hùng, anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, gia đình thương binh.
+ Hỗ trợ gia đình cận nghèo, gia đình neo đơn bệnh tật
TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN:
Các biện pháp rà phá bom mìn còn sót lại sau chiến tranh:
Trong khu vực dự án có thể tồn lưu bom mìn từ thời chiến tranh. Chủ đầu tư sẽ tiến hành rà phá bom mìn trước khi tiến hành san lấp xây dựng. Đây là công tác bắt buộc.
Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động giải phóng san lấp mặt bằng:
- Phun nước chống bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại khu vực dự án.
- Lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho các thiết bị có mức ồn cao như máy phát điện, khí nén, máy cưa.
- Các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng đá cát cần dung bạt che để tránh rơi vãi.
- Chỉ phát quang san ủi thực vật khi cần thiết.
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình trong dự án.
- Đối với các công trình cao tầng cần có bạc che chắn bằng vải hoặc bạt để giảm bụi phát tán di xa.
- Thiết kế chiếu sang cho những nơi cần làn việc ban đêm.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị lao động cho công nhân làm việc tại công trường và tuyệt đối tuân thủ các qui định về an toàn lao động.
- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng các thiế bị bảo hộ lao động khi làm việc.
- Xây dựng và ban hành nội qui về an toàn lao động ở công trường.
- Đặt các cống thoát nước chảy qua khu dự án nhằm tránh gây ngập úng cục bộ vào mùa mưa.
Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động di dời mồ mã:
- Liên hệ và thỏa thuận với người dân, có chính sách hỗ trợ hợp lý trong việc di dời mồ mã.
- Dùng các hóa chất che mùi và khử mùi tại các ngôi mộ chưa phân hủy hoàn toàn.
- Tiến hành thu gom, phân loại chất thải rắn phát sinh từ việc cải táng, di dời mồ mã và xử lý theo đúng qui định môi trường.
- Rắc vôi sát trùng tại các phần mộ sau khi dược cải tán, san lấp các phần mộ thật chặt tránh sạt lún.
Khống chế và giảm thiểu tác động do quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng:
- Dùng xe phun nước cống bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại các khu vực phát sinh ra nhiều bụi.
- Dùng bạt che kín các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng như cát đá, đất khi di chuyển trên đường.
- Che kín khu vực xây dựng với khu lân cận, hạn chế tác động do khói bụi, tiếng ồn.
- Lập trạm vệ sinh bánh xe trước khi ra khỏi công trường.Sử dụng phương pháp vận tải thích hợp nhằm giảm bụi như băng tải trong xây dựng.
- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn trong điều kiện kỹ thuật tốt.
- Hạn chế vận chuyển vào giờ có mật độ người qua lại cao. Lập trạm kiểm soát giao thong nhằm tránh tai nạn giao thông.
- Áp dụng phương pháp giảm tiếng ồn thích hợp cho những thiết bị có mức ồn cao như máy phát điện, máy cưa đá.
- Cố gắng giữ lại thảm thực vật, cây xanh hiện hữu trong khu vực càng nhiều càng tốt.
- Đặt các cống thoát nước tại những vị trí thích hợp.
- Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi thi công đất, bố trí máy móc thiết bị phòng ngừa tai nạn lao động, chống sét. Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ lao động, kính hàn, ủng
Khống chế và giảm thiểu tác động do sự cố môi trường và tai nạn lao động:
- Xây dựng kho chứa nguyên nhiên liệu tại những vị trí ít nhạy cảm môi trường như: xa khu dân cư, xa văn phòng, xa trai của công nhân, xa nguồn nước.
- Hạn chế các nguồn dễ phát sinh cháy nổ như lửa, hàn điện, chập điện, đun nấu, hút thuốc tại công trường.
- Lập rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ như xăng dầu.
- Lập ban an toàn lao động và bảo vệ môi trường tại công trường gồm trưởng ban chuyên trách và đại diện của mỗi nhà thầu thi công xây dựng.
- Quy định các nội quy làm việc tại công trường bao gồm nội quy ra vào làm việc tại công trường,nội qui về trang phục bảo hộ lao động, nội quy sử dụng thiết bị nâng cẩu, nội quy về an toàn điện, nội qui an toàn giao thông, nội quy an toàn cháy nổ..
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến các nội qui cho công nhân bằng nhiều hình thức khác nhau như thanh tra và nhắc nhở tại hiện trường, in bảng nội qui vào bảng treo tại công trường.
- Kiểm tra bằng lái của các công nhân làm việc với xe nâng, xe cẩu, xe cơ giới. Bằng lái phải do cơ quan chức năng cấp.
- Kiểm tra kỹ các thông số kỹ thuật và điều kiện an toàn của thiết bị nâng cẩu, cơ giới trước khi đưa vao hoạt động.
- Lắp đặt biển cấm người qua lại tại khu làm việc của xe nâng, cẩu. Cử cán bộ cảnh giới và chỉ huy thiết bị nâng cẩu.
- Lập hệ thống biển báo chỉ dẫn đường, an toàn giao thông tại khu vực công trường.
- Lặp đặt biển báo cấm lửa tại khu vực dễ gây ra cháy nổ. Trang bị các phương tiện chữa cháy tại các kho.
- Tổ chức cảnh giới và treo biển cảnh báo khi sửa chữa điện. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, thanh tra, kiểm tra định kì về an toàn điện.
- Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân. Tăng cường nhắc nhở công nhân sử dụng thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc. Kiên quyết đình chỉ công việc khi công nhân không mang thiết bị bảo hộ lao động.
- Tổ chức cứu chữa các ca tai nạn lao động nhẹ, sơ cứu các ca tai nạn nghiêm trọng trước khi đưa đến bệnh viện. Lập tổ y tế tại công trường.
Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động sinh hoạt của công nhân:
- Ưu tiên tuyển chọn công nhân ở gần khu vực dự án để giảm lượng công nhân trong láng trại, giảm chất thải phát sinh, hạn chế các tác động xã hội tiêu cực tại khu dự án.
- Đặt các thùng nước uống đảm bảo vệ sinh tại công trình.
- Tổ chức bữa ăn tập thể cho công nhân tại công trình, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh thực phẩm.
- Định kì vệ sinh khai thông cống rãnh tránh làm nước thải ứ đọng.
Đối với nước thải sinh hoạt:
- Đặt các cống thoát nước chảy qua khu vực dự án nhằm tránh gây ngập úng cục bộ vào mùa mưa.
- Để tránh hiện tượng ngập úng trong quá trình san lấp, tiến hành san lấp nhanh trong giai đoạn mùa khô.
- Lắp đặt các thiết bị vệ sinh công cộng.
Đối với chất thải rắn:
Thu gom và thuê công ty TNHH MTV công trình đô thị Tân An thu gom, xử lý hợp vệ sinh lượng rác sinh hoạt tại dự án.
Các biện pháp an toàn lao động:
Lập đội kiểm tra an toàn lao động và vệ sinh môi trường tại khu vực công trường để nhắc nhở công nhân tuân thủ các quy định an toàn, vệ sinh môi trường
Quy định các nội quy làm việc tại công trường.
Tổ chức tuyên truyền phổ biến các nội quy cho công nhân bằng nhiều hình thức khác nhau.
Tập huấn cho công nhân lao động về phòng chống tai nạn lao động.
Kiểm tra kỹ các thông số kỹ thuật và điều kiện an toàn của các thiết bị thi công.
Tổ chức cảnh giới treo biển báo khi sửa điện
Biện pháp giảm thiểu đến tài nguyên sinh học:
Dùng bạt che chắn cẩn thận các vật liệu trang thiết bị trong quá trình vận chuyển đá cát, nguyên vật liệu.
Che chắn các nguyên vật liệu tránh bị nước mưa cuốn xuống sông trong quá trình thi công các hạng mục công trình cơ bản của dự án.
Có biện pháp quản lý sinh hoạt của công nhân để tránh nước thải và rác thải bừa bãi ra môi trường.
Các biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội:
Ưu tiên tuyển chọn công nhân ở gần khu vực dự án để giảm gia tăng dân số cơ học, hạn chế các tác động xã hội tiêu cực.
Chủ dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để quản lý.
TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH SỬ DUNG CÔNG TRÌNH:
Trong quá trình thi công dự án các tác động giảm thiểu bao gồm:
Kiểm soát nước thải, khí thải, chất thải rắn.
Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn và phòng chống rủi ro sự cố môi trường.
Phối hợp kiểm soát các tác động tiêu cực về bảo vệ môi trường.
Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí:
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại khu dân cư:
+ Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh giữa các điểm dân cư, dọc theo tuyến giao thông trong và ngoài dân cư, diện tích cây xanh chiếm 15% tổng diện tích.
+ Áp dụng các biện pháp an toàn phòng chống sự cố tại các khu vực có khả năng xảy ra.
+ Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nằm trong danh mục cho phép để chăm sóc cây xanh, thảm cỏ.
+ Thành lập đội vệ sinh môi trường phục vụ cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư.Đội này có nhiệm vụ thu gom rác trong toàn khu tới điểm tập kết chất thải rắn, chăm sóc cây xanh, quét đường
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại khu XLNT sinh hoạt.
Bê tông hóa các tuyến đường giao thông khu vực XLNT, thường xuyên vệ sinh các tuyến đường, lắp đặt các hệ thống tưới đường tự động cho các đường trong nội bộ.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại khu vực thương mại – dịch vụ.
Tại các khu thương mại, nhà hàng sẽ sử dụng nhiên liệu gas làm nguyên liệu đốt nấu thức ăn nhằm giảm tối đa lượng khí thải vào không khí.
Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước:
Phương án tiêu thoát và xử lý nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt tại các hộ dân cư,khu thương mại – dịch vụ, vệ sinh công cộng được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại( 3 ngăn ) trước khi dẫn chuyển về xử lý triệt để tại hệ thống XLNT tập trung của toàn khu thương mại – dịch vụ.
Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 6- 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kị khí, các chất hữu cơ được phân hủy từ từ. Các số liệu thực tế cho thấy mỗi người cần 0.2- 0.3 m3 bể tự hoại và tổng số 4000 cán bộ, công nhân viên, dân cư, dự án sẽ xây dựng bể tự hoại tại các khu vực khác nhau với dung tích mỗi bể < 50m3. Tổng dung tích chứa của các bể khoảng 800 – 1200 m3.
Bể tự hoại 3 ngăn thông dụng được dung để xử lý nước thải cục bộ từ các nhà vệ sinh được đưa ra trong hình 4.1.
Hình 4.1.Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Chú thích:
1. Bể chứa.
Bể lắng.
Bể lọc.
Trạm xử lý nước thải sinh hoạt được đặt trong khu kỹ thuật đầu mối của Khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An. Trạm sẽ xử lý toàn bộ nước thải phát sinh trong khu với công suất 1300 m3/ ngày đêm.
Quy trình công nghệ:
Mô hình và sơ đồ hệ thống jokashou xử lý nước thải sinh hoạt và vệ sinh được áp dụng cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An được trình bày trong hình 4.2.
Dòng tuần hoàn
Bể khử trùng
Thiết bị chỉnh lưu lượng
Bể chứa nước ra
Bể lọc kị khí sơ cấp
Bể lọc kị khí thứ cấp cacacấpcấp
Bể lọc sinh học giả lỏng
Dòng ra
Dòng vào BOD
khu vệ sinh 10mg/l
phòng tắm T-N
10mg/l
SS 10mg/l
Dòng tuần hoàn
Hình 4.2.Mô hình và sơ đồ hệ thống jokashou
xử lý nước thải sinh hoạt và vệ sinh khu dân cư và khu cao tầng.
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Trước tiên, nước từ hố thu được mương dẫn sang song chắn rác. Dự kiến sử dụng song chắn rác dạng thanh chắn song song nhằm loại bỏ rác có kích thước lớn lẩn trong nước thải nhằm tránh ảnh hưởng đến bơm.
Bể điều hòa là một công trình đơn vị có cấu tạo đơn giản nhưng có dung tích lớn nên chiếm nhiều diện tích. Dự kiến xây dựng bể điều hòa sử dụng máy khuây nhằm đảm bảo nhu cầu xáo trộn nước thải.
Nước từ bể điều hòa được dung bơm, bơm theo ống qua bể sinh học sơ cấp.Bể sinh học sơ cấp dự kiến thiết kế là bể ngang với dòng chảy từ trên xuống.
Nước từ bể sinh học sơ cấp được dẫn sang bể sinh học thứ cấp bằng ống dẫn. Đây là công trình rất phổ biến trong lĩnh vực xử lý nước thải, có thiết bị điều chỉnh lưu lượng để thay đổi nồng độ chất dinh dưỡng nhằm cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho vi sinh vật có thể hoạt động mạnh.
Nước sau khi ra khỏi bể lọc sinh học thứ cấp dẫn vào bể khử trùng nhằm đảm bảo không còn vi sinh vật gây bệnh trong nước thải.
Chất lượng nước thải sau khi ra khỏi hệ thống cống hộp chung sẽ đạt quy chuẩn cho phép QCVN 14:2000/BTNMT ( cột A). Nước thải sau khi xử lý sẽ được thải ra cửa xả bằng hệ thống cống hộp D400 và cuối cùng thoát ra song vàm cỏ tây.
Phương án thoát nước mưa.
Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực dự án có lẫn đất cát và các chất rắn lơ lửng, vì vậy chủ dự án sẽ xây dựng hệ thống thoát nước, gom nước mưa riêng.Nước mưa sẽ được tách rác có các kích thước lớn bằng các song chắn rác đặt trên hệ thống mương dẫn nước mưa sau đó thoát vào hệ thống thoát nước mưa của toàn khu vực đặt song song với toàn vỉa hè dọc đường, nguồn tiếp nhận nước là hệ thống kênh, hồ chứa có trong thiết kế của khu thương mại dịch vụ Tân An.
Các biện pháp khống chế ô nhiễm chất thải rắn:
- Áp dụng phương pháp thu gom tại từng khu vực chứa vào các thùng chuyên dụng có nắp đậy đặt ở những nơi qui định cho phù hợp vệ sinh môi trường KDC và đô thị.
- Bố trí các thùng rác công cộng loại từ 120-240L với khoảng cách 200 – 300 m / 1 thùng dọc trên các tuyến đường trong khu dân cư.
- Khu thương mại – dịch vụ và dân cư sẽ thành lập 1 đội vệ sinh, trang bị các xe chở rác. Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom hằng ngày và chuyển tiếp đến điểm tập kết, sau đó thuê công ty TNHH MTV công trình đô thị Tân An thu gom và xử lý hợp vệ sinh.
- Đối với rác thải thu gom từ song chắn rác và từ hệ thống XLNT sẽ được thu gom và thuê công ty TNHH MTV công trình đô thị Tân An thu gom, vận chuyển và xử lý hợp vệ sinh.
- Đối với chất thải y tế và chất thải nguy hại, chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý. Hiện nay, trên địa bàn thành phố Tân An có công ty TNHH Ngọc Tân Kiên thu gom và xử lý chất thải nguy hại.
- Chủ đầu tư sẽ đăng ký chủ nguồn thải: lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường về thành phần chất thải, khối lượng chất thải.
- Chủ đầu tư quản lý chất thải rắn tuân thủ theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn.
- Chất thải nguy hại sẽ được thu gom, xử lý tuâ thủ theo Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 và Quyết định số 23/2006/QĐ.BTNMT ngày 26/12/2006.
ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG:
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHÁY NỔ:
- Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, qui định về PCCC trong quá trình xây dựng từ khâu thiết kế, thi công đến nghiệm thu đưa vào vận hành sử dụng.
- Các hộ dân sống tại khu dân cư được tập huấn, hướng dẫn các phương pháp phòng chống cháy nổ.
- Xây dựng đội PCCC đảm nhiệm an toàn cho khu vực.
- Lắp đặt các thiết bị phòng cháy, chữa cháy tại các khu văn phòng, nhà ở. Bố trí đường ống dẫn nước chữa cháy theo mạng lưới vòng tại các khu vực chính, đặt các họng cứu hỏa tại các điểm gần khu chức năng thuận tiện cho việc chữa cháy.
- Các trục chữa cháy bố trí theo đường trục cách mép đường chính 1-2m.
- Để đảm bảo ứng cứu kịp thời các sự cố cháy nổ, trong các tòa nhà sẽ thiết lập hệ thống báo cháy tự động, đồng thời phỉa có hệ thống chữa cháy trực tiếp bằng các vòi rồng phun nước theo qui định hiện hành.
- Trong KDC tại các ngã 3 - 4 góc đường sẽ lắp đặt các trụ cứu hỏa.
PHÒNG CHỐNG SÉT:
Lắp hệ thống chống sét cho các vị trí của khu dân cư.
Lắp hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ và cải tiến hệ thống theo các công nghệ mới nhằm đạt độ an toàn cao.
Sử dụng loại thiết bị chống sét tích cực, các trụ chống sét được bố trí bảo vệ khắp dự án.
AN TOÀN GIAO THÔNG:
Không tiến hành đấu nối giao thông trong khu dân cư với đường tránh quốc lộ 1A và quốc lộ 1A nhằm hạn chế khả năng tai nạn giao thông trên khu dự án.
- Lắp đặt các biển báo tại các khu vực ngã 3- 4 trên tuyến đường nội bộ và lắp đặt biển báo giao thông tại các giao lộ với đường đối ngoại.
- Lắp đặt các giờ giảm tốc để hạn chế tốc độ lưu thông của xe trong khu tại các giao lộ.
- Tuyên truyền và nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông cho cán bộ, công nhân viên và người dân sống và làm việc tại khu vực.
CHƯƠNG V
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.
5.1.1. Giai đoạn thi công:
- Lập báo cáo ĐTM cho cơ quan chức năng phê duyệt.
- Tuân thủ các qui định pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đã nêu trong báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường.
- Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân.
- Thực hiện chế độ báo cáo môi trường theo qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Chấp hành chế độ kiểm tra và thanh tra về môi trường.
5.1.2. Giai đoạn vận hành:
- Giám sát nguồn thải từ khu sinh hoạt.
- Xây dựng, thiết lập kế hoạch ứng cứu sự cố.
- Thường xuyên xem xét kiểm tra lại hiệu quả của kế hoạch quản lý môi trường và chỉnh sửa lại kế hoạch khi cần thiết
BẢNG 5.1: Chương trình quản lý của dự án:
Stt
Các hoạt động
Tác động
Biệnpháp giảm thiểu tác động /phòng chống sự cố
Kinh phí thực hiện
Thời giam thực hiện
Cơ quan thực hiện
Cơ quan giám sát
I
Giai đoạn chuẩn bị
1
Đền bù giải tỏa , tái định cư cho các hộ dân có trong khu vực dự án.
200 hộ dân trong toàn khu dự án.
Thực hiện đền bù, tái định cư cho 200 hộ dân nằm trong khu giải tỏa dự án.
Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án.
Giai đoạn I, II, III.
Chủ đầu tư
UBND thành phố Tân An
2
Khảo sát đo đạc, rà phá bom mìn chuẩn bị cho quá trình san lấp.
Tai nạn do sự cố khi tiến hành phá bom mìn. Ảnh hưởng đến môi trường dự án và dân cư xung quanh khu vực
Kết hợp với cơ quan chuyên môn để rà phá bom, xử lý an toàn bom mìn thu được.
Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án.
Giai đoạn I, II, III.
Chủ đầu tư và các chủ thầu.
Sở TNMT tỉnh Long An và phòng TNMT TP.Tân An.
II
.giai đoạn xây dựng
1
San lấp mặt bằng, tôn nền xây dựng các hạng mục công trình.
Bụi, tiếng ồn, khí thải từ các máy móc, thiết bị thi công cơ giới.
-áp dụng biện pháp thi công cuốn chiếu.
-thực hiện che chắn, phun tưới trong quá trình san lấp.
-bố trí hợp lí tuyến đường vận chuyển.
Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án.
Giai đoạn I, II, III.
Chủ đầu tư và các chủ thầu.
Sở TNMT tỉnh Long An và phòng TNMT TP.Tân An.
2
Xây dựng cơ sở hạ tầng các hạng mục công trình của dự án.
Bụi, tiếng ồn, khí thải từ các máy móc, thiết bị thi công cơ giới.
Bụi khí thải từ các quá trình thi công có gia nhiệt
-Áp dụng biện pháp thi công cuốn chiếu.
-thực hiện che chắn.
Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án.
Giai đoạn I,II
Chủ đầu tư và các chủ thầu.
Sở TNMT tỉnh Long An và phòng TNMT TP.Tân An.
Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án cuốn theo chất thải xuống nguồn nước.
Khơi thông, tránh gây ứ đọng cục bộ.
Thu gom chất thải
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xây dựng
Thu gom và thuê xử lý
3
Hoạt động tập kết, lưu trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình xây dựng.
Bụi, khí thải, tiếng ồn sinh ra từ các phương tiện vận chuyển các nguyên liệu.
Thực hiện các che chắn phương tiện vận chuyển, lưu trữ đúng quy cách.
Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án.
Giai đoạn I, II.
Chủ đầu tư và các chủ thầu
Sở TNMT tỉnh Long An và phòng TNMT TP.Tân An
Chất thải rắn nguy hại: các thùng chứa xăng dầu, sơn sau khi đã sử dụng, giẻ lau dính dầu mỡ ,sơn.
Thu gom, thuê đơn vị có chức năng xử lý an toàn.
Sự cố tai nạn giao thông.
Thực hiện đúng các qui định và hạn chế tốc độ cho xe di chuyển tại công trường.
Hạn chế vận chuyển vào giờ có người qua lại đông .
4
Sinh hoạt của công nhân tại công trường
Nước thải sinh hoạt khoảng 48m3/ngày.
Sử dụng hệ thống 2 nhà vệ sinh di động trên toàn bộ dự án
Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án.
Giai đoạn I, II
Chủ đầu tư và các chủ thầu
Sở TNMT tỉnh Long An và phòng TNMT TP.Tân An
Chất thải rắn sinh hoạt khoảng 200 kg/ ngày.
Thu gom, thuê đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý.
Tai nạn lao động.
Trang bị thiết bị bảo hộ lao động.
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội qui.
Tăng cường tập huấn cho công nhân lao động về phòng chống tai nạn lao động
III
Giai đoạn vận hành sử dụng công trình
1
Hoạt động của khu thương mại, dịch vụ và dân cư.
-tiếng ồn, bụi từ hoạt động giao thông.
-mùi hôi từ các công trình vệ sinh
Kiểm soát các phương tiện giao thong.
Trồng cây xanh.
Quản lý việc thu gom, tập kết, xử lý chất thải.
Kinh phí do người dân đóng góp.
Giai đoạn I,II.
chủ
Sở TNMT tỉnh Long An và phòng TNMT TP.Tân An
-nước thải sinh hoạt khoảng 480 m3/ngày đêm.
-nước mưa chảy tràn.
-nước thải sinh hoạt xử lý sơ bộ bằng bể tựt hoại sau đó tiếp tục xử lý bằng hệ thống XLNT của toàn khu.
-tách riêng tuyến thoát nước mưa, kết hợp lắp đặt song chắn rác, hố ga.
-rác thải sinh hoạt
-bùn nạo vét cống rãnh.
-chất thải có thành phần nguy hại.
-chất thải y tế.
-CTR sinh hoạt thu gom, thuê xử lý hợp vệ sinh.
-lập hồ sơ đăng kí CTNH.
-thuê đơn vị có chức năng xử lý toàn bộ CTNH an toàn.
Sự cố môi trường.
-lập đội PCCC.
-lập biển báo, đèn giao thong tại các giao lộ.
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG:
Chủ đầu tư phối hợp với các cơ quan chuyên môn lập chương trình giám sát môi trường, tiến hành thu mẫu giám sát môi trường tại các nguồn phát sinh ô nhiễm trong giai đoạn tiến hành xây dựng và hoạt động hàng năm của khu Thương Mại – Dịch Vụ và Dân Cư Tân An nhằm đánh giá chất lượng hiện trạng môi trường, cung cấp thông tin môi trường khu vực cho Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Long An góp phần vào công tác quản lý môi trường của tỉnh.
5.2.1. Giám sát môi trừơng trong quá trình thi công.
5.2.1.1. Giám sát chất thải:
(1) Giám sát nước thải:
- Thông số chọn lọc: pH, BOD5, SS, ammoniac, photphas, sunphat, dầu mỡ động thực vật, chất rắn hòa tan, chất hoạt động bề mặt và tổng coliform.
- Địa điểm giám sát: 3 điểm giám sát tại lán trại công nhân.
- Tần suất giám sát 3 tháng 1 lần.
- Thiết bị tu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia.( QCVN 14:2008/BTNMT).
(2) Giám sát CTR
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thống kê hàng ngày. Định kỳ 3 tháng 1 lần và báo cáo cho cơ quan quản lý môi trường.
5.2.1.2. Giám sát môi trường xung quanh.
Giám sát chất lượng không khí.
- Thông số chọn lọc: bụi, SO2, NO2, CO, THC, NH3, H2S, tiếng ồn.
- Địa điểm đặt vị trí giám sát: 4 điểm giám sát tại 4 góc và 1 điểm tại trung tâm dự án.
- Tần số thu mẫu và phân tích: 6 tháng 1 lần.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN 5937 – 2005, TCVN 5938- 2005, TCVN 5949 – 1998).
Giám sát chất lượng nước mặt:
- Thông số chọn lọc: nhiệt độ, pH, độ mặn, BOD5, COD,DO, SS, amoni, nitrat, nitrit, tổng nito, photpho, tổng sắt, chì, dầu mỡ, E.Coli, coliform.
- Địa điểm đặt vị trí giám sát: 3 diểm tại khu vực dự án gồm:
+ 1 điểm tại sông vàm cỏ tây, cầu Tân An cũ.
+ 1 điểm tại sông vàm cỏ tây, cầu Tân An mới, đoạn đường tránh.
+ 1 điểm tại sông vàm cỏ tây ở giữa 2 điểm trên.
- Tần số thu mẫu và phân tích.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn so sánh: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2).
5.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành sử dụng công trình.
5.2.2.1. Giám sát chất thải:
Giám sát nước thải:
- Thông số chọn lọc: pH, BOD5, SS, ammoniac, photphas, sunphat, dầu mỡ động thực vật, chất rắn hòa tan, chất hoạt động bề mặt và tổng coliform.
- Địa điểm giám sát: 2 điểm:
+ 1 điểm tại đầu vào của trạm XLNT tập trung.
+ 1 điểm tại đầu ra của trạm XLNT tập trung.
- Tần suất giám sát 3 tháng 1 lần.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia (QCVN 14:2008/BTNMT).
Giám sát CTR:
Khối lượng chất thải rắn sẽ được thống kê hàng ngày. Định kỳ 3 tháng 1 lần và báo cho cơ quan quản lý môi trường.
5.2.2.2. Giám sát môi trường xung quanh.
Giám sát chất lượng không khí:
- Thông số chọn lọc: bụi, SO2, NO2,CO, THC, NH3, H2S, tiếng ồn.
- Địa điểm đặt vị trí giám sát: 5 vị trí
+ 1 mẫu tại khu vực trạm XLNT.
+ 1 mẫu tại khu nhà lien kết, biệt thự.
+ 1 mẫu tại khu vực nhà ở.
+ 1 mẫu tại các khu nhà hàng, phố thương mại.
+ 1 mẫu tại khu vực trường học.
- Tần số thu mẫu và phân tích: 6 tháng 1 lần.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN 5937 – 2005, TCVN 5938- 2005, TCVN 5949 – 1998).
Giám sát chất lượng nước mặt:
- Thông số chọn lọc: nhiệt độ, pH, độ mặn, BOD5, COD, DO, SS, amoni, nitrat, nitrit, tổng nito, photpho, tổng sắt, chì, dầu mỡ, E.Coli, coliform.
- Địa điểm đặt vị trí giám sát: 3 diểm tại khu vực dự án gồm:
+ 1 điểm tại sông vàm cỏ tây, cầu Tân An cũ.
+ 1 điểm tại sông vàm cỏ tây, cầu Tân An mới, đoạn đường tránh.
+ 1 điểm tại sông vàm cỏ tây tại khu vực xả nước thải.
- Tần số thu mẫu và phân tích.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn so sánh: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ( QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2
Giám sát chất lượng nước ngầm và nước máy.
- Thông số chọn lọc: nhiệt độ, pH, độ mặn, BOD5, COD, DO, SS, amoni, nitrat, nitrit, tổng nito, photpho, tổng sắt, chì, dầu mỡ, E.Coli, coliform.
- Địa điểm đặt vị trí giám sát: 3 điểm tại khu vực dự án.
+ 1 điểm nước máy tại khu vực dự án.
+ 2 điểm nước ngầm tại khu dân cư xung quanh dự án.
- Tần suất giám sát 6 tháng 1 lần.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia ( QCVN 14:2008/BTNMT và TCVN 5502:2003 đối với nước máy).
5.2.3. Kinh phí giám sát môi trường:
Chủ dự án sẽ dành một khoản kinh phí hang năm cho công việc giám sát chất lượng môi trường. Đơn giá căn cứ theo:
- Thông tư 83/2002/TT-BTC ngày 25/09/2002 của Bộ Tài Chính về độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
- Thông tư liên tịch 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2006 giữa Bộ Tài Chính và Bộ Tài Nguyên Môi Trường về hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường.
5.2.3.1. Kinh phí giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng:
(1) kinh phí giám sát nước thải:
BẢNG 5.2: KINH PHÍ GIÁM SÁT NƯỚC THẢI
Stt
Thông số
Đơn giá(đồng)
Số mẫu(mẫu)
Tần số giám sát(lần/năm)
Tổng cộng(đồng)
1
BOD5
80000
2
4
640000
2
SS
50000
2
4
400000
3
Ammoniac
60000
2
4
480000
4
Phosphate
60000
2
4
480000
5
Sunfua
50000
2
4
400000
6
Dầu mỡ dộng thực vật
400000
2
4
3200000
7
Tổng chất rắn hòa tan
60000
2
4
480000
8
Chất hoạt động bề mặt
120000
2
4
960000
9
Tổng coliform
60000
2
4
480000
Tổng cộng
9400000
7520000
(2)Kinh phí giám sát chất thải rắn:
Tổng kinh phí giám sát chất thaỉ rắn là 8 triệu/ năm.
Kinh phí giám sát chất lượng không khí
BẢNG 5.3: KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
stt
Thông số
Đơn giá ( đồng)
Số mẫu(mẫu)
Tần số giám sát ( lần/năm)
Tổng cộng(đồng)
1
Bụi
60000
5
2
600000
2
SO2
300000
5
2
3000000
3
NO2
300000
5
2
3000000
4
CO
300000
5
2
3000000
5
THC
600000
5
2
6000000
6
H2S
300000
5
2
3000000
7
Tiếng ồn
50000
5
2
500000
Tổng cộng
1910000
19100000
Kinh phí giám sát chất lượng nước mặt;
BẢNG 5.4: KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
Stt
Thông số
Đơn giá (đồng)
Số mẫu (mẫu)
Tần số giám sát ( lần/năm)
Tổng cộng
1
Nhiệt độ
40000
3
2
240000
2
Ph
30000
3
2
180000
3
Độ mặn
40000
3
2
240000
4
BOD5
80000
3
2
480000
5
COD
70000
3
2
420000
6
DO
60000
3
2
360000
7
SS
50000
3
2
300000
8
Amoni
60000
3
2
360000
9
Nitrat
5000
3
2
300000
10
Nitrit
50000
3
2
300000
11
Tổng nito7
60000
3
2
360000
12
Tổng photpho
60000
3
2
360000
13
Tổng sắt
60000
3
2
360000
14
Chì
60000
3
2
360000
15
Dầu mỡ
300000
3
2
1800000
16
e.coli
60000
3
2
360000
17
Tổng coliform
60000
3
2
360000
Tổng cộng
1190000
7140000
5.3.2.3. Kinh phí giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành sử dụng công trình.
(1) Kinh phí giám sát nước thải
BẢNG 5.5: KINH PHÍ DÀNH CHO GIÁM SÁT NƯỚC THẢI
Stt
Thông số
Đơn giá(đồng)
Số mẫu(mẫu)
Tần số giám sát(lần/năm)
Tổng cộng(đồng)
1
BOD5
80000
2
4
640000
2
SS
50000
2
4
400000
3
Ammoniac
60000
2
4
480000
4
Phosphate
60000
2
4
480000
5
Sunfua
50000
2
4
400000
6
Dầu mỡ dộng thực vật
400000
2
4
3200000
7
Tổng chất rắn hòa tan
60000
2
4
480000
8
Chất hoạt động bề mặt
120000
2
4
960000
9
Tổng coliform
60000
2
4
480000
Tổng cộng
9400000
7520000
(2).Kinh phí giám sát chất thải rắn:
Tổng kinh phí giám sát chất thải rắn là 8 triệu đồng trên 1 năm.
(3) Kinh phí giám sát chất lượng không khí:
BẢNG 5.6: KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Stt
Thông số
Đơn giá ( đồng)
Số mẫu(mẫu)
Tần số giám sát ( lần/năm)
Tổng cộng(đồng)
1
Bụi
60000
5
2
600000
2
SO2
300000
5
2
3000000
3
NO2
300000
5
2
3000000
4
CO
300000
5
2
3000000
5
THC
600000
5
2
6000000
6
H2S
300000
5
2
3000000
7
Tiếng ồn
50000
5
2
500000
Tổng cộng
1910000
19100000
Kinh phí giám sát chất lượng nước mặt:
BẢNG 5.7:KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
Stt
Thông số
Đơn giá (đồng)
Số mẫu (mẫu)
Tần số giám sát ( lần/năm)
Tổng cộng
1
Nhiệt độ
40000
3
2
240000
2
Ph
30000
3
2
180000
3
Độ mặn
40000
3
2
240000
4
BOD5
80000
3
2
480000
5
COD
70000
3
2
420000
6
DO
60000
3
2
360000
7
SS
50000
3
2
300000
8
Amoni
60000
3
2
360000
9
Nitrat
5000
3
2
300000
10
Nitrit
50000
3
2
300000
11
Tổng nito7
60000
3
2
360000
12
Tổng photpho
60000
3
2
360000
13
Tổng sắt
60000
3
2
360000
14
Chì
60000
3
2
360000
15
Dầu mỡ
300000
3
2
1800000
16
e.coli
60000
3
2
360000
17
Tổng coliform
60000
3
2
360000
Tổng cộng
1190000
7140000
Kinh phí giám sát chất lượng nước ngầm nước cấp:
BẢNG 5.8: KINH PHÍ DÀNH CHO GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MÁY VÀ NƯỚC NGẦM
Stt
Thông số
Đơn giá(đồng)
Số mẫu (mẫu)
Tổng số giám sát (lần/năm)
Tổng cộng (đồng)
1
Ph
30000
3
2
180000
2
Màu
50000
3
2
300000
3
Độ cứng
60000
3
2
360000
4
Chất rắn tổng
60000
3
2
360000
5
Clorua
50000
3
2
300000
6
Nitrit
60000
3
2
360000
7
Nitrat
50000
3
2
300000
8
Amoni
60000
3
2
360000
9
Sunfat
50000
3
2
300000
10
Sắt
60000
3
2
360000
11
Dầu mỡ động thực vật
400000
3
2
2400000
12
Tổng chất rắn hòa tan
60000
3
2
360000
13
e.coli
60000
3
2
360000
14
Coliform
60000
3
2
360000
Tổng cộng
6650000
5.2.3.3.Tổng hợp kinh phí cho giám sát môi trường:
BẢNG 5.9: KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN
Stt
Nội dung
Kinh phí giám sát(đồng)
I
Giai đoạn xây dựng
48410000
1
Giám sát nước thải
7520000
2
Giám sát CTR
8000000
3
Giám sát chất lượng không khí
19100000
4
Giám sát chất lượng nước mặt
7140000
II
Giai đoạn vận hành sử dụng công trình
48410000
1
Giám sát chất lượng nước thải
7520000
2
Giám sát CTR
8000000
3
Giám sát chất lượng không khí
19100000
4
Giám sát chất lượng nước mặt
7140000
5
Giám sát chất lượng nước máy,nước giếng
6650000
TỔNG CỘNG
96820000
CHƯƠNG VI
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
6.1. Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMTTQ XÃ HƯỚNG THỌ PHÚ
6.1.1. Ý kiến về các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội:
UBND xã thống nhất về các tác động xấu của dự án. Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An do chủ đầu tư đề ra và do đây là dự án lớn trên qui mô rộng nên khả năng gây ô nhiễm môi trường là không thể trành khỏi nên chủ dự án cần quan tâm nhiều về vấn đề bảo vệ môi trường tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và người dân khu vực dự án.
6.1.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội.
- UBND xã thống nhất với các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do chủ dự án đề ra. Các vấn đề xử lý chất thải cần được chú trọng nhiều hơn đảm bảo nồng độ đầu ra các chấ ô nhiễm đạt tiêu chuẩn và quy chuẩn do bộ Tài nguyên và môi trường ban hành.
- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của các hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hoàn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải không hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
- Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự xã hội nảy sinh khi dự án đi vào hoạt động.
6.1.3. Kiến nghị đối với chủ dự án.
Chủ dự án cần phải thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cũng như biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, bảo vệ môi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động.
6.2. Ý KIẾN CỦA UBND PHƯỜNG 5, THÀNH PHỐ TÂN AN.
6.2.1. Ý kiến về các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội:
- Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An là một dự án khả thi và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như chủ trương và chính sách của Nhà nước.
- UBND phường cơ bản thống nhất về các tác động xấu của dự án. Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An là một dự án mới nên khả năng gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và ô nhiễm chất thải rắn là khá lớn do vậy chủ dự án cần quan tâm nhiều hơn về vấn đề bảo vệ môi trường.
6.2.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội
UBND phường thống nhất với các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do chủ dự án đề ra. Các vấn đề xử lý chất thải cần phải được chú trong nhiều hơn đảm bảo nồng độ đầu ra của các chất ô nhiễm đạt các tiêu chuẩn và quy chuẩn do Bộ tài nguyên và môi trường đề ra.
Cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an toàn tính mạng cho công nhân trong giai đoạn thi công.
Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hoàn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải không hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự khi dự án đi vào hoạt động.
6.2.3. Kiến nghị đối với chủ dự án.
Chủ dự án cần phải thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cũng như biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, bảo vệ môi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động.
6.3. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN TỔ QUỐC MẶT TRẬN PHƯỜNG 5
6.3.1. Ý kiến về các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội:
UBND xã thống nhất về các tác động xấu của dự án. Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An do chủ đầu tư đề ra và do đây là dự án lớn trên qui mô rộng nên khả năng gây ô nhiễm môi trường là không thể trành khỏi nên chủ dự án cần quan tâm nhiều về vấn đề bảo vệ môi trường tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và người dân khu vực dự án.
6.3.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội
UBND phường thống nhất với các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do chủ dự án đề ra. Các vấn đề xử lý chất thải cần phải được chú trong nhiều hơn đảm bảo nồng độ đầu ra của các chất ô nhiễm đạt các tiêu chuẩn và quy chuẩn do Bộ tài nguyên và môi trường đề ra.
Cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an toàn tính mạng cho công nhân trong giai đoạn thi công.
Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hoàn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải không hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự khi dự án đi vào hoạt động.
6.3.3. Kiến nghị đối với chủ dự án.
Chủ dự án cần phải thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cũng như biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, bảo vệ môi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động.
6.4. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMTTQ XÃ HƯỚNG THỌ PHÚ VÀ PHƯỜNG 5.
Sau khi tiếp nhận ý kiến của UBND, UBMTTQ xã Hướng Thọ Phú và Phường 5, thành phố Tân An, tỉnh Long An, Chủ đầu tư có ý kiến như sau:
Chủ đầu tư tiếp thu ý kiến của UBND, UBMTTQ xã Hướng Thọ Phú và Phường 5, thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Về ý kiến “chủ dự án cần quan tâm nhiều về vấn đề bảo vệ môi trường tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và người dân khu vực xung quanh”, chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động trong quá trình xây dựng dự án và dự án sau khi hoạt động nhu chương 4 của báo cáo giảm thiểu tối đa các tác động đến chất lượng môi trường.
Về ý kiến “đảm bảo nồng độ đầu ra của các chất ô nhiễm đạt các tiêu chuẩn và quy chuẩn do Bộ tài nguyên và môi trường đề ra” chủ đầu tư cam kết thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cũng như các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố, bảo vệ môi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự.
Về ý kiến “Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hoàn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải không hoạt động gây ô nhiễm môi trường”, chủ dự án cam kết sẽ thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình vận hành của hệ thống xử lý chất thải và thực hiện nghiêm túc các hoạt động giám sát môi trường như đã đề xuất trong báo cáo.
Về ý kiến “Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự khi dự án đi vào hoạt động” chủ dự án cam kết sẽ hợp tác và phối hợp với chính quyền địa phương quản lý tốt hoạt động của công nhân xây dựng cũng như dân cư sinh sống tại khu dân cư sinh sống tại khu dân cư sau này nhằm đảm bảo an ninh xã hội địa phương.
Về ý kiến” Cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an toàn tính mạng cho công nhân trong giai đoạn thi công”, chủ đầu tư sẽ trang bị đầy đủ việc trang bị các trang thiết bị bị bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng nhằm hạn chế tối đa tai nạn nghề nghiệp cũng như các sự cố tai nạn lao động khác.
CHƯƠNG VII
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
KẾT LUẬN:
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường cho dự án “ khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An” diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An, tỉnh Long An có thể rút ra kết luận sau đây:
Dự án sau khi thực hiện xong sẽ mang hiệu quả về kinh tế cũng như xã hội:
(1).Hiệu quả về kinh tế:
- Dự án sẽ mang lại tổng thu nhập từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT và tiền sử dụng đất cho Ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 685.2 tỷ đồng.
- Gían tiếp thúc đẩy ngành cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng, các dịch vụ tài chính phát triển, tăng thu nhập.
- Nhờ thu nhập từ thuế gia tăng qua việc kinh doanh bất động sản trong thị trường mua bán nhà, trong việc khai thác công trình dịch vụ công cộng cũng như hoạt động của các khu thương nghiệp văn phòng.
(2). Hiệu quả về xã hội:
- Việc đầu tư 1064.9 tỷ đồng trên diện tích 52.6 ha hình thành một khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An khang trang, đồng bộ với công trình hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật.Dự án này sẽ làm gia tăng thêm quỹ nhà ở và công trình công cộng cho thành phố Tân An nói riêng và tỉnh Long An nói chung, đáp ứng nhu cầu về nhà ở, vui chơi giải trí, kinh doanh cho các nhà đầu tư, các doanh nhân có nhu cầu ở Long An cũng như Tp.HCM và các tỉnh miền tây.
- Việc thực hiện dự án sẽ hình thành một khu đô thị với môi trường khí hậu trong lành, công trình kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên hài hòa, tốt đẹp.
- Góp phần quan trọng trong việc hình thành một khu dân cư mới với đầy đủ các công trình, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, có trường học, mẫu giáo, công viên cây xanh đạt tiêu chuẩn và phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh Long An, tạo mỹ quan cho khu dân cư, đồng thời cải tạo vùng đất nông nghiệp kém hiệu quả, nâng cao giá trị đất khu vực và thúc đẩy mức độ phát triển khu vực theo phương hướng chung mang tính bền vững của địa phương theo chủ trương của nhà nước.
- Góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương.
Tuy nhiên dự án cũng đem lại những tác động tiêu cực tới kinh tế xã hội và môi trường nếu không áp dụng các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và hạn chế tác động có hại. Các tác động đó là;
- Gây ô nhiễm không khí do bụi, tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải, các hoạt động san lấp, giải tỏa mặt bằng.
- Ô nhiễm nguồn nước do nước thải.
Chủ đầu tư cam kết phối hợp với cơ quan chức năng trong qúa trình thiết kế và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm nhằm đạt Tiêu Chuẩn/Quy Chuẩn môi trường theo qui định và phòng chống sự cố môi trường khi xảy ra.
Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế tác động có hại của dự án tới môi trường đã được đưa ra trong báo cáo là những biện pháp khả thi, đảm bảo tiêu chuẩn/Quy chuẩn môi trường Việt Nam.
KIẾN NGHỊ:
UBND các cấp cần tạo điều kiện tốt và giúp đỡ chủ dự án trong công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường.
Sở tài nguyên môi trường nên cho các chuyên viên xuống thực tế và hướng dẫn cho các doanh nghiệp về việc xây dựng và vận hành hệ thồng xử lý nước thải.
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật để xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Chính quyền địa phương nên thường trực để kết hợp với các doanh nghiệp quản lý trật tự an ninh khu vực.
CAM KẾT:
Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu:
công ty cổ phần đầu tư & và công nghiệp Tân Tạo chủ dự án khu Thương Mại – Dịch Vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại phường 5 và xã Hướng Thọ Phú thành phố Tân An, tỉnh Long An cam kết thực hiên các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công như đã nêu cụ thể trong báo cáo.
Phối hợp với chính quyền các cấp ở địa phương trong công tác đền bù, giải tỏa, tái định cư cho các hộ dân phải di dời khỏi khu vực dự án.
Thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm trong quát rình san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng của dự án: các biện pháp tổ hức thi công xây dựng, các biện pháp thu gom, xử lý chất thải trong quá trình thi công xây dựng.
Thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động của công nhân xây dựng.
Thực hiện các biện pháp an toàn lao động.
Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án:
chủ dự án cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, qui định về bảo vệ mội trường có liên quan đến dự án.Bao gồm:
Cam kết tuân thủ các biện pháp an toàn hóa chất được quy định tại thông tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22 thánh 12 năm 2006 của Bộ Công Nghiệp về hướng dẫn thi hành nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 chủa chính phủ về an toàn hòa chất.
Chủ dự án cam kết thực hiện các chương trình quản lý và giám sát môi trường định kỳ trong quá trình thi công dự án theo qui định tại thông tư 05/2005/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
Chủ dự án cam kết hoàn thành các công việc trong báo cáo ĐTM đã phê duyệt.
Cam kết tuân thủ các Quy Chuẩn/Tiêu Chuẩn môi trường:
chủ dự án cam kết các Quy chuẩn/Tiêu Chuẩn môi trường Việt Nam sẽ được tuân thủ thi công trrong suốt dự án.
Chất lượng không khí xung quanh: các chất ô nhiễm trong khí thải của dự án khi phát tán ra môi trường đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
+ QCVN 05:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
+ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độ hại trong không khí xung quanh.
Tiếng ồn: tiếng ồn sinh ra trong suốt giai đoạn thi công và vận hành của dự án sẽ tuân thủ những tiêu chuẩn sau:
+ TCVN 3985 – 1985: giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực thi công.
+ TCVN 5949 – 1998: giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư/
Rung động: rung động sinh ra trong suốt giai đoạn thi công của dự án sẽ tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 6962 – 2001: rung động và chấn động- Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp- Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư.
Nước thải: trong giai đoạn thi công nước thải sinh hoạt sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thai sinh hoạt, cột A, hệ số K=1.
Chất thải rắn:
+ Chất thải rắn phát sinh sẽ được phân loại. Các chất thải rắn có khả năng tái sử dụng sẽ được tận dụng hoặc bán lại cho đơn vị có nhu cầu sử dụng. Chất thải rắn không có khả năng tái sử dụng sẽ được chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý.
+ Chất thải sinh hoạt sẽ được thu gom và vận chuyển đền nơi xử lý theo đúng yêu cầu an toàn vệ sinh.
+ Chất thải nguy hại sẽ được công ty phân loại, thu gom và lưu trữ an toàn, sau đó thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý an toàn đảm bảo đúng quy định tại Quyết Định số 23/2006/QĐ-BTNMT về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại của Bộ Tài Nguyên Môi Trường và ThôngTư 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Qua quá trình thực hiện, một số kết quả của đề tài đã đạt được bao gồm:
+ Tổng hợp các nội dung lý thuyết về khái niệm đánh gía tác động môi trường.
+ Thống kê các văn bản pháp lý qui định về đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam từ trước đến nay. Tìm hiểu về thực trạng công tác đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác này.
+ Thực hiện một trường hợp nghiên cứu điển hình là xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An, bao gồm các công việc: Thu thập dữ liệu về dự án, về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội tại khu vực đặt dự án; tiến hành lấy mẫu phân tích, đo đạc, giám sát môi trường nền khu vực dự án, phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án trong các giai đoạn thi công cũng như vận hành và từ đó đề xuất các biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố, các chương trình quản lý và giám sát môi trường cho dự án.
KIẾN NGHỊ:
Đề tài xin đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực tác đánh giá tác động môi trường tại nước ta như sau:
Thực hiện nghiêm túc quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM (ban hành kèm theo quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.)
Đảm bảo trong thành phần của hội đồng thẩm đinh ĐTM phải có 50% số thành viên có chuyên môn về môi trường và các lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án.
Các thành viên trong hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với các ý kiến nhận xét của mình ngay cả khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và đi vào hoạt động.
Thường trực hội đồng thẩm định trong quá trình tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra năng lực chuyên môn của chủ dự án trong trường hợp chủ dự án tự lập báo cáo ĐTM và của đơn vị tư vấn.
Cần có các quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm đối với cá nhân đơn vị tham gia trong quá trình lập báo cáo ĐTM :
Các chuyên gia, cán bộ tham gia ĐTM nhất thiết phải qua đào tạo đúng chuyên ngành và phải có chứng nhận hành nghề tư vấn môi trường.
Đơn vị tư vấn lập ĐTM phải được cấp có thẩm quyền cấp phép hoạt động, phải có đội ngũ chuyên gia, cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp với lĩnh vực hoạt động của dự án, và chỉ được thực hiện việc lập ĐTM trong một số lĩnh vực mà đơn vị có đủ khả năng thực hiện.
Chính phủ cần xây dựng điều kiện hành nghề đối với tổ chức cá nhân tham gia trong lĩnh vực tư vấn về môi trường.
Nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vực tư vấn môi trường.
Nâng cao năng lực quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường.
Nâng cao năng lực tại phòng thí nghiệm môi trường.
Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quan trắc và phân tích môi trường.
Nâng cao năng lực cho chuyên gia, kỹ sư tư vấn về môi trường..
Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An thì đề tài có các kiến nghị như sau:
UBND các cấp cần tạo điều kiện tốt và giúp đỡ chủ dự án trong công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường.
Sở tài nguyên môi trường nên cho các chuyên viên xuống thực tế và hướng dẫn cho các doach nghiệp về việc xây dựng và vận hành hệ thồng xử lý nước thải.
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật để xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Chính quyền địa phương nên thường trực để kết hợp với các doanh nghiệp quản lý trật tự an ninh khu vực.