Khóa luận Tổng quan nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

MỤC LỤC CHƯƠNG I. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 QUA SỐ LIỆU THỐNG KÊ 8 1. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp và giá trị sản xuất các ngành chăn nuôi . 8 2. Số lượng vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi . 9 3. Kết luận 11 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU – THỨC ĂN CHĂN NUÔI 13 1. SỐ LIỆU NHẬP KHẨU THỨC ĂN GIA SÖC VÀ NGUYÊN LIỆU CỦA VIỆT NAM 2010 . 14 2. CÁM NGUYÊN LIỆU NHẬP KHẨU ĐANG CHO THẤY NHỮNG DẤU HIỆU TĂNG TRƯỞNG ĐỘT BIẾN TRONG HƠN HAI NĂM QUA. 17 CHƯƠNG III. TIỀM NĂNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM 1. Đặc điểm khí hậu . 20 2. Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, giết mổ gia súc 20 3. Nguồn thức ăn chăn nuôi Việt Nam . 20 3.1 THỨC ĂN XANH 21 ĐỊNH NGHĨA . 21 3.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN XANH 22 3.2.1 RAU BÈO . 22 3.2.3 Thân lá khoai lang 24 3.2.4 Lá sắn ( lá khoai mì ) . 25 3.2.5 Cỏ hòa thảo . 26 3.2.6 Cỏ voi . 27 3.2.7 Ngọn mía 27 4. THỨC ĂN THÔ KHÔ 28 4.1 ĐỊNH NGHĨA . 28 4.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN THÔ KHÔ . 28 4.2.1 Rơm 28 4.2.2 Cây ngô sau khi thu bắp 28 4.2.3 Cỏ khô . 28 5 THỨC ĂN HẠT VÀ PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN TỪ HẠT 29 5.1 Bắp 29 5.1.1 Gluten ngô và thức ăn gluten ngô. 31 5.2 Thóc 31 5.3 Tấm gạo 32 5.4 Cám gạo . 33 5.5 Hạt bông . 34 5.5.1 Khô dầu bông . 34 5.6 Hạt bộ đậu ( đậu đỗ ) . 35 5.6.1 Đậu tương . 35 5.6.2 Khô dầu đậu tương . 35 5.6.3 Bã đậu nành 37 5.7 Lạc (đậu phộng) . 37 6 THỨC ĂN CỦ QUẢ CUNG CẤP TINH BỘT 38 6.1 Sắn (khoai mì) 38 6.2 Khoai lang củ. 39 7 THỨC ĂN GIÀU PROTEIN NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT . 40 7.1 Bột cá 40 7.2 Bột thịt xương . 41 7.3 Bột máu 42 7.4 Sản phẩm phụ của nghành chế biến tôm 42 7.5 Sản phẩm của nghành chế biến sữa 43 7.5.1 Sữa gầy . 43 7.5.2 Whey 44 8 PHỤ PHẨM CỦA CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC 44 8.1 Bã bia 44 8.2 Rỉ mật . 45 8.3 Bã sắn . 45 9 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT BÉO 46 10 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT KHOÁNG 46 CHƯƠNG IV. SƠ CHẾ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI 49 1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT CÁ CHĂN NUÔI QUY MÔ NHỎ TỪ HỖN HỢP NHIỀU LOẠI CÁ TẠP 49 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO BABA . 50 3. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT THỊT XưƠNG . 51 4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT MÁU GIA SÖC 52 5. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT KHOAI MÌ 53 6. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÃ KHOAI MÌ 54 7. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BẮP XAY 55 CHƯƠNG V. CÁC CHẤT ĐỘC HẠI CÓ SẴN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI . 57 1. Cyanglucoside (HCN) . 57 2. Axit amin phi protein (non protein amino acids)- axit amin bất thường 59 3. Chất mimosine . 59 4. Chất canavanine, indospicine, homoarginine 62 5. Aflatoxin 62 6. Ochratoxin . 63 CHƯƠNG V. PHỤ LỤC 66

pdf81 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3457 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tổng quan nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thời làm giảm tăng trƣởng, giảm khả năng tiếp nhận thức ăn. Bảng 18. Giá trị dinh dƣỡng và tỷ lệ tiêu hoá của khô dầu bông Hình 17. Bông vải Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 35 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 5.6 Hạt bộ đậu ( đậu đỗ ) 5.6.1 Đậu tƣơng Danh pháp khoa học: Glycine max Đặc điểm Theo số liệu thống kê chính thức của chính phủ, đậu tƣơng đƣợc trồng ở 28 tỉnh trên khắp cả nƣớc, trong đó 70% ở miền Bắc và 30% ở miền Nam. Khoảng 65% đậu tƣơng nƣớc ta đƣợc trồng ở vùng cao, những nơi đất không cần màu mỡ; và 35% đƣợc trồng ở những vùng đất thấp ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Đậu tƣơng đƣợc trồng ở nhiều địa phƣơng trên khắp cả nƣớc vào từng thời điểm khác nhau nên có cả vụ xuân, vụ hè và vụ đông. Hầu hết đậu tƣơng sản xuất trong nƣớc đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc ngày càng tăng. Đậu tƣơng sản xuất trong nƣớc và đậu tƣơng nhập khẩu chất lƣợng cao đƣợc sử dụng làm thực phẩm cho con ngƣời. Các loại thực phẩm không lên men truyền thống nhƣ đậu phụ, sữa đậu nành, bột đậu nành đƣợc dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm; số ít đƣợc sử dụng để làm nƣớc tƣơng, mắm đậu nành, và sản xuất dầu đậu tƣơng tại các hộ gia đình. Chỉ một lƣợng nhỏ đậu tƣơng sản xuất trong nƣớc đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Trong khi đó, ¾ đậu tƣơng nhập khẩu năm 2010 lại đƣợc dùng làm thức ăn chăn nuôi còn ¼ đƣợc dùng làm thực phẩm cho con ngƣời. Do đó việc tận dụng phế phẩm của nghành sản xuất sản phẩm từ đậu tƣơng là rất quan trọng và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Bảng 19: Sản xuất đậu tƣơng Việt Nam từ 2005 - 2011 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích canh tác (nghìn ha) 204.1 185.6 190.1 192.1 146.2 197.8 215* Sản lƣợng (tấn/ha) 1.43 1.39 1.45 1.39 1.46 002 1.63* Tổng sản lƣợng (nghìn tấn) 292.7 258.1 275.5 267.6 213.6 296.9 350* Đậu tƣơng là nguồn thức ăn thực vật giàu protein (370-380 g/kg), chất béo (160-180 g/kg) và năng lƣợng trao đổi (3300-3900 Kcal/kg). Giá trị sinh học của protein đậu tƣơng gần với protein động vật. Đậu tƣơng giàu axit amin không thay thế nhất là lizin, tryptophan là những axit amin thƣờng bị thiếu trong thức ăn có nguồn gốc thực vật. Nếu sử dụng hạt đậu tƣơng làm thức ăn gia súc nhất thiết phải xử lý nhiệt để phân huỷ và làm mất hiệu lực của các độc tố nhƣ chất kháng trypsin, hemoglutinin, saponin, ureaza, lipoxydaza... 5.6.2 Khô dầu đậu tƣơng Hình 18. Đậu tương Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 36 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Trong số các nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi, khô dầu đậu tƣơng là mặt hàng cho đến nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 100%. Việc phụ thuộc vào nhập khẩu không chỉ làm tăng giá loại nguyên liệu này, mà còn khiến ngành chăn nuôi trong nƣớc luôn bị động trong việc cung ứng sản phẩm. Khắc phục tình trạng trên, mới đây, nhà máy chiết xuất dầu và khô đậu tƣơng đầu tiên tại Việt Nam của CTCP Dầu thực vật Quang Minh (Tập đoàn Quang Minh) đã chính thức đi vào hoạt động. Dự kiến, công suất chiết xuất hàng năm của nhà máy sẽ đạt 36.000 tấn dầu ăn/năm, đáp ứng đƣợc khoảng 10% nguyên liệu cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu sang một số thị trƣờng châu Á. Nhà máy có diện tích 12,5ha, đặt tại khu Công nghiệp Lƣơng Bằng (huyện Kim Động, Hƣng Yên). Theo thiết kế, nhà máy này có tổng vốn đầu tƣ 1.000 tỷ đồng, toàn bộ thiết bị máy móc sản xuất đƣợc tự động hoá hoàn toàn theo công nghệ của Mỹ. Khô dầu đậu tƣơng là phụ phẩm của quá trình chế biến dầu từ hạt đậu tƣơng. Hàm lƣợng dầu còn lại khoảng 10g/kg. Khô dầu đậu tƣơng là một nguồn protein thực vật có giá trị dinh dƣỡng tốt nhất trong các loại khô dầu. Thành phần axit amin gần giống với protein sữa và dùng để thay thế một phần protein động vật trong khẩu phần vật nuôi. Trong khô dầu đậu tƣơng chỉ tồn tại một lƣợng nhỏ khoáng và nhiều vitamin, trừ vitamin B12. Cũng giống nhƣ bột đậu tƣơng, khô dầu đậu tƣơng có hàm lƣợng protein cao, chiếm khoảng 42-45% theo vật chất khô (bảng 31). Protein của khô dầu đậu tƣơng cũng chứa hầu hết các axit amin thiết yếu, nhƣng nghèo axit amin chứa lƣu huỳnh nhƣ cystine và methionine (bảng 32). Methionine là yếu tố hạn chế thứ nhất ở các khẩu phần có giá trị năng lƣợng cao. Giá trị dinh dƣỡng và các yếu tố hạn chế trong khô dầu đậu tƣơng gần giống với hạt đậu tƣơng. Bảng 20. Thành phần hóa học của đậu tƣơng và phụ phẩm (% vật chất khô) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 37 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 21. Thành phần axit amin của khô dầu đậu tƣơng (g/100 g protein) Ngoài khô dầu đậu tƣơng thì còn các loại khô dầu khác nhƣ: khô dầu hạt cao su, khô dầu hạt điều, khô dầu phộng, khô dầu mè… 5.6.3 Bã đậu nành Bã đậu nành là phụ phẩm của quá trình chế biến hạt đậu nành thành đậu hũ hoặc thành sữa đậu nành. Nó có mùi thơm, vị ngọt, gia súc thích ăn. Hàm lƣợng chất béo và protein trong bã đậu nành rất cao. Bã đậu nành có thể đƣợc coi là loại thức ăn cung cấp protein cho gia súc nhai lại. Mỗi ngày có thể cho bò ăn 10-15kg/con/ngày. Với giá nguyên liệu rẻ, có giá trị dinh dƣỡng cao, bã đậu nành nếu đƣợc xử lý hợp lý không những là nguồn bổ sung các chất dinh dƣỡng cho các loài gia súc. Theo đó, với nguyên liệu là bã đậu nành sấy khô của nhà máy Vinamilk (VIN) và bã đậu nành tƣơi của nhà máy Tribeco (TRI), nhà máy Tân Hiệp Phát… bã đậu nành đƣợc đƣa vào phƣơng pháp xử lí (xay nghiền, sử dụng enzyme) để làm thức ăn gia súc. 5.7 Lạc (đậu phộng) Danh pháp khoa học: Arachis hypogaea Đặc điểm Là cây bộ đậu phổ biến ở vùng nhiệt đới. Hạt lạc có hàm lƣợng chất béo rất cao 48-50%, còn trong củ lạc cả vỏ hàm lƣợng chất béo đạt 38-40%. trong chăn nuôi thƣờng sử dụng lạc ở dạng khô dầu. Tỷ lệ protein trong khô dầu lạc nhân là 45-50%; trong khô dầu ép cả vỏ là 30-32%, tỷ lệ xơ tƣơng ứng là 5,7% và 27,2% trong chất khô. Tỷ lệ chất béo trong khô dầu lạc biến động từ 7-12% tuỳ thuộc vào kỹ thuật ép. Nhƣng khô dầu lạc nghèo lizin (3,9% trong protein), do đó khẩu phần có khô lạc cần đƣợc bổ sung thêm đậu tƣơng, bột cá hoặc lizin trong khẩu phần. ở nƣớc ta do độ ẩm không khí cao nhiệt độ cao nên khi khô dầu lạc còn tỷ lệ nƣớc trên 15% rất dễ bị mốc làm giảm chất lƣợng khô dầu và khô dầu bị nhiễm aflatoxin có hại cho gia súc, gia cầm nhất là đối với vịt và gia súc non. Hiện nay tỉnh Tây Ninh đứng đầu cả nƣớc về sản lƣợng73,400 tấn ( 2009 ), kế đến là các tỉnh nhƣ Nghệ An, Hà Tỉnh, Thanh Hóa, Bắc Giang… Bảng 22. Diện tích - năng suất - sản lƣợng lạc ( đậu phộng ) 2006 2007 2008 2009 Hình 19. Bã đậu nành Hình 20. Đậu phộng (lạc) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 38 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Diện tích (ha) 246,700 254,700 256,100 250,00 Năng suất (tạ/ha) 18.7 20.0 20.8 21.1 Sản lƣợng (tấn) 462,500 509,638 531,000 529,600 6 THỨC ĂN CỦ QUẢ CUNG CẤP TINH BỘT Là loại thức ăn dùng tƣơng đối phổ biến cho gia súc, nhất là gia súc cho sữa. Thức ăn củ quả thƣờng gặp ở nƣớc ta là sắn, khoai lang, bí đỏ vv.... Đặc điểm chung của nhóm thức ăn này là chứa nhiều nƣớc, nghèo protein, chất béo, các nguyên tố khoáng đa lƣợng, vi lƣợng, nhƣng giàu tinh bột, đƣờng và hàm lƣợng xơ thấp, dễ tiêu hoá. Thức ăn củ quả rất thích hợp cho quá trình lên men ở dạ cỏ. Do đó chúng có hiệu quả rõ rệt đối với gia súc nhai lại đang cho sữa và thời kỳ vỗ béo. Nhƣng nếu sử dụng cho lợn, cần bổ sung thêm thức ăn giàu protein và chất khoáng . 6.1 Sắn (khoai mì) Danh pháp khoa học: Manihot esculenta Đặc điểm Thái Lan chiếm trên 85% lƣợng xuất khẩu sắn toàn cầu, kế đến là Indonesia và Việt Nam. Năm 2009 sản lƣợng sắn Việt Nam đạt 9,45 triệu tấn so với sản lƣợng 1,99 triệu tấn của năm 2000. Đó là kết quả của việc mở rộng diện tích từ 237.600 ha lên 560.400 ha và tăng năng suất từ 8,36 tấn/ha năm 2000 lên 16,90 tấn/ha năm 2009. Năng suất và sản lƣợng sắn của nhiều tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững. Sắn thƣờng đƣợc trồng ở vùng trung du, đồi núi. Hiện nay tỉnh Tây Ninh với sản lƣợng 1,248,600 đứng đầu cả nƣớc về sản lƣợng sắn, kế đến là các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Quảng Nam, Sơn La… Bảng 23. Diện tích - năng suất - sản lƣợng sắn 2006 2007 2008 2009 Diện tích (ha) 475,200 495,500 551,840 506,550 Năng suất (tạ/ha) 163.8 165.3 168.0 168.2 Sản lƣợng (tấn) 7,782,500 8,192,800 9,309,900 9,451,900 Hình 21. Khoai mì (củ sắn) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 39 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Củ sắn tƣơi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro trong 100g đƣợc tƣơng ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; muối khoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP. Trong củ sắn, hàm lƣợng các acid amin không đƣợc cân đối, thừa arginin nhƣng lại thiếu các acid amin chứa lƣu huỳnh. Thành phần dinh dƣỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích. Nhiều mẫu sắn (84% số mẫu) có hàm lƣợng protein khoảng 2%, protein của sắn có chất lƣợng thấp (thiếu nhiều methionine). Sắn thƣờng chứa 2 loại glucosides là linamarin và lotaustralin – hai chất này dễ dàng bị thủy phân, giải phóng axit cyanuahydric (HCN) rất độc cho gia cầm. Sắn chủ yếu đƣợc sử dụng trong khẩu phần của heo thịt, gà thịt, vịt thịt. Cũng có thể sử dụng trong khẩu phần gà đẻ song không nên vƣợt quá 20%. Đối với gia cầm, nên sử dụng sắn trong thức ăn đƣợc ép viên 6.2 Khoai lang củ. Năm 2006, toàn thế giới có 111 nƣớc trồng khoai lang (FAO 2008) trên diện tích 8,99 triệu ha, trong đó 95% tại các nƣớc đang phát triển, năng suất bình quân 13,72 tấn/ha. Việt Nam có sản lƣợng khoai lang 1,45 triệu tấn, đứng thứ năm của toàn thế giới sau Trung Quốc (100,22 triệu tấn), Nigeria (3,46 triệu tấn), Uganda (2,62 triệu tấn) và Indonesia (1,85 triệu tấn). Khoai lang dùng làm lƣơng thực cho ngƣời, thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rƣợu Ở Việt Nam, khoai lang là 1 trong 4 loại cây lƣơng thực chính sau lúa, ngô, sắn. Hiện nay Vĩnh Long là tỉnh đứng đầu cả nƣớc về sản lƣợng khoai lang 148,800 tấn (năm 2009), kế đến là các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa, Đắc Nông. Bảng 24. Diện tích - năng suất - sản lƣợng khoai lang 2006 2007 2008 2009 Diện tích (ha) 181,200 184,340 180,720 173,600 Năng suất (tạ/ha) 80.6 82.2 81.5 82.5 Sản lƣợng (tấn) 1,460,900 1,451,100 1,325,600 1,207,600 Thời gian sinh trƣởng ngắn, trồng đƣợc nhiều vụ trong năm cả ở đồng bằng, miền núi và trung du. Lƣợng chất khô trong củ là 270 - 290 g/kg biến động tuỳ theo giống, mùa vụ thu hoạch. Hàm lƣợng protein trong khoai lang rất thấp (35 - 39 g/kg chất khô) nhƣng lại giàu tinh bột và đƣờng (850 - 900 g/kg CK). Hàm lƣợng khoáng trong củ khoai lang có 2,6g canxi; 1,7g phốt pho; 0,4g magie; 4,5g kali; 6mg kẽm; 17mg mangan; 5mg đồng). Hình 22. Củ khoai lang Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 40 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 7 THỨC ĂN GIÀU PROTEIN NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT Các phụ phẩm giết mổ súc và hải sản có thể chế biến để làm thức ăn cho gia súc nhƣ bột thịt-xƣơng, bột cá, bột máu, bột lông vũ, bột phụ phẩm gia cầm. Hầu hết thức ăn động vật đều giàu protein có chất lƣợng cao, có đủ các axit amnin không thay thế, các nguyên tố khoáng cần thiết và một số vitamin quan trọng nhƣ B12, D, E vv... Tỷ lệ tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dƣỡng trong thức ăn động vật rất cao. Khi sử dụng các sản phẩm chế biến từ phụ phẩm súc và hải sản cần tìm ra liều lƣợng trong khẩu phần và phƣơng thức nuôi dƣỡng thích hợp để vật nuôi ăn đƣợc nhiều và tiêu hoá tốt. Phải căn cứ vào lứa tuổi khác nhau, mục đích khai thác sản phẩm khác nhau và ở những điều kiện sinh thái khác nhau. Một số thức ăn từ phụ phẩm súc hải sản có thể gây ảnh hƣởng xấu đến các tiêu chuẩn cảm quan khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi (màu sắc, mùi vị của thịt và sữa) cho nên cần nghiên cứu xác định liều lƣợng tối đa và tối thiểu của các loại thức ăn này trong khẩu phần của gia súc. Các nƣớc Châu Âu quy định lƣợng bổ sung thức ăn từ phụ phẩm súc và hải sản trong khẩu phần ăn của các gia súc nhai lại ở các giai đoạn phát triển khác nhau nhƣ trong bảng 23 và 25. Bảng 25. Mức độ bổ sung tối đa các sản phẩm phụ giết mổ vào khẩu phần ăn (%) ở các nƣớc EU Loại gia súc Bột xƣơng thịt Bột lông Bột máu Bột phụ phẩm gia cầm Bê 0 0 0 0 Bò sữa 2,5-5 2,5-5 2,5 2,5-5 Bò đực 5 2,5-5 2,5 2,5-5 Dê-cừu 5 2,5-5 2,5 0-5 7.1 Bột cá Nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài hơn 3000 km, nhiều ngƣ trƣờng rộng lớn, với sản lƣợng đánh bắt cá hàng năm đều tăng trƣởng. Tính đến thánh 12 năm 2010 thì sản lƣợng đánh bắt thủy sản là 2,450,8 tấn. Một số địa phƣơng có sản lƣợng đánh bắt lớn nhƣ: Quảng Ninh, Quảng Nam, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau… Về nuôi trồng thủy sản: sản lƣợng nuôi trồng thủy sản trong năm 2010 2.706,8 ngàn tấn, bằng 105,4% so với cùng kỳ năm 2009 và đạt 102,1% so với kế hoạch năm 2010. Phụ phẩm chủ lực của nghành thủy sản là cá tra, cá ba sa và tôm Do đó phụ phẩm của nghành này rất phong phú và đa dạng. tiềm năng cho nghành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Hình 23. Cơ cấu sản phẩm theo sản lượng thủy hải sản Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 41 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bột cá là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi gia súc và nuôi thủy sản. Lƣợng thức ăn cho chăn nuôi gia súc và nuôi thủy sản ở nƣớc ta cần khoảng 300.000 tấn/năm, trong đó bột cá sản xuất công nghiệp chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu, do vậy phải nhập khẩu. Bột cá là thức ăn động vật có chất lƣợng dinh dƣỡng cao nhất, đƣợc chế biến từ cá tƣơi hoặc từ sản phẩm phụ công nghiệp chế biến cá hộp. Trong protein bột cá có đầy đủ axit amin không thay thế: lysine 7,5%; methionin 3%; izolơxin 4,8%... Protein trong bột cá sản xuất ở nƣớc ta biến động từ 35-60%, khoáng tổng số biến động từ 19,6%-34,5% trong đó muối: 0,5- 10%, canxi 5,5-8,7%; phốt pho 3,5-4,8%, các chất hữu cơ trong bột cá đƣợc gia súc, gia cầm tiêu hoá và hấp thu với tỷ lệ cao 85- 90%. Bổ sung bột cá vào các loại thức ăn xơ thô có tác dụng rất tốt nhờ kích thích VSV dạ cỏ phát triển và bổ sung protein thoát qua. Bột cá đƣợc phân giải chậm trong dạ cỏ nên góp phần cung cấp một số axit amin, đặc biệt là những axit amin có mạch nhánh rất cần cho VSV phân giải xơ. Vì bột cá có tỷ lệ protein thoát qua cao nên có thể cung cấp trực tiếp axit amin tại ruột (PDA) cho vật chủ. Thí nghiệm ở Bangladesh cho thấy chỉ cần bổ sung 50g bột cá vào khẩu phần cơ sở là rơm có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá rơm và tăng tốc độ tăng trọng của bê rất rõ rệt Bảng 26. Quy định chất lƣợng bột cá 7.2 Bột thịt xƣơng Tiềm năng bột thịt xƣơng ở nƣớc ta rất lớn, do nghành công nghiệp giết mổ gia súc đang ngày càng phát triển. nhiều nhà máy giết mổ gia súc, gia cầm với quy mô lớn đƣợc xây dựng. chẳng hạn nhƣ hệ thống giết mổ gia súc của Vissan, hệ thống giết mổ gia súc – gia cầm của Phú An Sinh… Thức ăn bổ sung protein và chất khoáng cho vật nuôi; sản xuất từ xác súc vật chết không mang mầm bệnh nguy hiểm, từ thịt bạc nhạc và xƣơng từ các lò mổ gia súc, sấy ở nhiệt độ cao, sau đó nghiền nhỏ. Chế biến từ xác gia súc, gia cầm không dùng làm thực phẩm cho con ngƣời hoặc từ các phụ phẩm của lò mổ. Thành phần dinh dƣỡng của bột thịt xƣơng thƣờng không ổn định, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chế biến. Tỷ lệ protein trong bột thịt xƣơng từ 30-50%, khoáng 12-35%, mỡ 8-15%, tỉ lệ canxi, Hình 24. Bột cá Hình 25. Bột thịt xương Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 42 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 photpho thích hợp với nhu cầu vật nuôi. Giàu axit amin không thay thế, đƣợc coi là thức ăn bổ sung protein và muối khoáng tốt với gia súc non. Giá trị sinh học của protein trong bột thịt xƣơng cũng biến động và phụ thuộc vào tỷ lệ các mô liên kết trong nguyên liệu. Tỷ lệ mô liên kết càng nhiều, giá trị sinh học của protein càng thấp. 7.3 Bột máu Bột máu chứa rất ít lipit và khoáng nhƣng rất giàu protein, khoảng 80% protein thô. Tuy vậy, protein của bột máu chất lƣợng rất thấp, khả năng tiêu hóa thấp, hàm lƣợng izoleucine và methionine thấp. Giá trị sinh học và tính ngon miệng của bột máu không cao, nên chỉ phối hợp cho lợn và gia cầm dƣới 5% khối lƣợng khẩu phần, nếu trên mức này sẽ làm cho con vật tiêu chảy. Khi dùng bột máu để thay thế protein cần bổ sung thêm Ca, P. 7.4 Sản phẩm phụ của nghành chế biến tôm Sản phẩm phụ của ngành chế biến tôm là phụ phẩm từ công nghệ chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu. Những phụ phẩm này rất khác nhau về thành phần cơ giới, bao gồm đầu có cả nội tạng, vỏ và đuôi. Thành phần cơ giới nà y phụ thuộc và phƣơng pháp chế biến và loại tôm. Theo nghiên cứu của Lê Đức Ngoan (2000), tỷ lệ phụ phẩm của chế biến tôm chiếm trung bình 50% (30-55 %) theo khối lƣợng tƣơi. Phụ phẩm của tôm giàu protein, khoáng, mỡ, chất tạo mầu (astaxanthine), chitin và enzyme. Thành phần hóa học của phụ phẩm chế biến tôm rất khác nhau và phụ thuộc vào thành phần cơ giới của phụ phẩm (bảng 40). Nhìn chung, độ ẩm cao (75-83%); protein thô (20-60%); chitin (10-30%); chất béo (2-10%) và khoáng (20-40%). Ảnh hƣởng của bổ sung chitin vào khẩu phần thức ăn chăn nuôi gà mức 0,5% của khẩu phần cho gà 60 ngày tuổi làm tăng trọng tăng 10%. Bảng 27. Thành phần hóa học của phụ phẩm chế biến tôm (% vật chất khô) Bảng 28. Thành phần axit amin thiết yếu của sản phẩm phụ chế biến tôm so với bột cá (g 16 g-1 N) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 43 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Phần lớn các axit amin thiết yếu trong sản phẩm phụ của chế biến tôm phù hợp với nhu cầu protein lý tƣởng cho lợn sinh trƣởng (NRC, 1998), ngoại trừ methionine (bảng 41). Hàm lƣợng lysin và methionin + cystine thấp làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lợn nuôi khẩu phần chứa nhiều phụ phẩm này (Fagbenro and Bello-Olusoji, 1997). 7.5 Sản phẩm của nghành chế biến sữa 7.5.1 Sữa gầy Là phần còn lại sau khi đã lấy hết váng sữa bằng phƣơng pháp ly tâm. Trong sữa gầy hàm lƣợng chất béo rất thấp dứới 1%, năng lƣợng cũng thấp. Giá trị năng lƣợng của sữa bình thƣờng là 748 kcal/kg, của sữa gầy là 356 kcal/kg, trong đó có rất ít hoặc không có vitamin hòa tan trong dầu. Sữa gầy là loại thức ăn bổ sung protein rất tốt cho loại dạ dày đơn, ít sử dụng cho loài nhai lại. Đối với lợn con và gia cầm, nếu trong khẩu phần phối hợp nhiều hạt ngũ cốc, sữa khử mỡ sẽ có tác dụng bổ sung các axit amin thiếu hụt trong khẩu phần đó. Đối với lợn ngƣời ta hay bổ sung ở dạng lỏng, bổ sung không quá 2,8 - 3,4 lít/1 kg thức ăn/ngày. Với gia cầm thƣờng bổ sung sữa gầy ở dạng bột khoảng 15% trong khẩu phần. Chất luợng của sữa gầy cũng khác nhau, phụ thuộc vào quy trình sản xuất. Protein thô trung bình khoảng 35%, hàm lƣợng axít amin cystin tƣơng đối thấp. Sữa gầy sản xuất bằng hai phƣơng pháp cuộn khô và phun khô nên tỷ lệ tiêu hóa protein và giá trị sinh vật học protein của sữa gầy đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp cuộn khô thƣờng thấp hơn. Bảng 29. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp sản xuất tới giá trị dinh dƣỡng của sữa gầy Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 44 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 7.5.2 Whey Là sản phẩm còn lại của sữa sau khi đã đông tụ. Whey có hàm lƣợng vật chất khô rất thấp xấp xỉ 5%, hầu hết protein và chất béo đã đƣợc lấy ra khỏi whey. So với sữa, whey nghèo năng lƣợng (khoảng 271 kcal/kg), nghèo vitamin hòa tan trong chất béo, nghèo protein và Ca, P. Tuy vậy, protein trong whey phần lớn là lactoglobulin, đây là loại protein có giá trị nên ngƣời ta thƣờng dùng cho lợn ăn tự do và thƣờng sử dụng ở dạng lỏng. Dạng whey khô ít đƣợc sử dụng vì nó rất dễ hút ẩm và khó bảo quản. 8 PHỤ PHẨM CỦA CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC 8.1 Bã bia Hiện nay nghành công nghiệp bia – rƣợu – nƣớc giải khát nói chung đang phát triển rất mạnh. Riêng đó nghành sản xuất bia đang mở rộng sản xuất với nhiều dự án với công suất lớn 500 triệu lít/năm của công ty Sabeco, công ty bia Viêt Nam... lƣợng tiêu thụ bia của nƣớc ta tính trên đầu ngƣời đứng hàng thứ 3 thế giới. Do đó phụ phẩm của nghành này rất dồi dào, tiềm năng lớn làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Bã bia là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia. Phần nƣớc đƣợc sử dụng làm bia. Phần bã tƣơi còn chứa các chất dinh dƣỡng, các chất men và xác vi sinh vật. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của bã bia phụ thuộc vào tỷ lệ nƣớc, nguồn gốc sản xuất và thời gian bảo quản. Bã bia ƣớt dễ bị phân giải làm mất dinh dƣỡng và tăng độ chua, cho nên ngƣời ta thƣờng chỉ có thể cho gia súc ăn trong vòng 48 giờ. Để kéo dài thời gian bảo quản ngƣời ta thƣờng cho thêm muối ăn với tỷ lệ 1%. Mặt khác, ngƣời ta có thể làm thành bã bia khô (chứa khoảng 10% nƣớc) để thuận tiện cho bảo quản và sử dụng. Bảng 30. Thành phần dinh dƣỡng bã bia từ hạt ngũ cốc (g/kg vật chất khô) Hình 26. Bã bia Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 45 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 31. Thành phần hóa học và giá trị của bã bia (% vật chất khô) 8.2 Rỉ mật Rỉ mật là phụ phẩm của ngành chế biến đƣờng mía. Lƣợng rỉ mật thƣờng chiếm khoảng 3% so với khối lƣợng mía tƣơi. Trên mỗi ha mía hàng năm có thể thu đƣợc 1300kg rỉ mật. Rỉ mật Việt nam có hàm lƣợng vật chất khô 68,5-76,7%, prôtêin thô xấp xỉ 1,8 %. Rỉ mật đƣờng chứa nhiều đƣờng nên có thể dùng làm thức ăn bổ sung cung cấp năng lƣợng cho gia súc nhai lại, đặc biệt là cung cấp năng lƣợng dễ tiêu bổ sung cho khẩu phần cơ sở là thức ăn xơ thô (phụ phẩm) có chất lƣợng thấp. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều nguyên tố khoáng đa lƣợng và vi lƣợng, rất cần thiết cho bò. Có thể bổ sung bằng cách cho ăn trực tiếp cùng với thức ăn thô hay bổ sung dƣới dạng bánh dinh dƣỡng tổng hợp cùng với urê và khoáng. Bảng 32. Thành phần hóa học của các loại rỉ mật Việt Nam (%) 8.3 Bã sắn Bã sắn là phụ phẩm của quá trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn. Bã sắn chứa nhiều tinh bột (khoảng 60%) nhƣng lại nghèo chất đạm. Do đó, khi sử dụng bã sắn nên trộn và cho ăn thêm urê hoặc bã đậu nành. Bã sắn có thể dự trữ đƣợc khá lâu do một phần tinh bột trong bã sắn bị lên men và tạo ra pH = 4-5. Bã sắn tƣơi có vị hơi chua, gia súc nhai lại thích ăn. Mỗi ngày có thể cho mỗi con bò ăn khoảng 10-15 kg bã sắn tƣơi. Cũng có thể phơi, sấy khô bã sắn để làm nguyên liệu phối chế thức ăn hỗn hợp. Hình 27. Rỉ mật Hình 28. Bã khoai mì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 46 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 9 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT BÉO Do thành quả của công tác di truyền-chọn giống, hiện nay đã tạo ra đƣợc nhiều giống gia súc lớn nhanh, hấp thụ đƣợc những khẩu phần thức ăn năng lƣợng cao. Lƣợng dự trữ dầu mỡ của thế giới đã bão hoà, có lúc thừa. Hai lý do trên dẫn đến việc đƣa dầu thực vật và mỡ động vật vào chế biến thức ăn gia súc. Năng lƣợng trao đổi của dầu và mỡ cao hơn các nguồn nguyên liệu giàu tinh bột (ngô, sắn) 2,25 lần. Giá trị năng lƣợng của dầu và mỡ không khác nhau mấy, tuy nhiên, với gia súc non, dầu tốt hơn mỡ. Về mùa lạnh trộn mỡ vào thức ăn khó hơn dầu. Thức ăn trộn dầu, mỡ, gia súc thích ăn, ít hao hụt, ít bụi. Hiệu ứng toả nhiệt của dầu, mỡ thấp hơn bột đƣờng và protein, nên ở vùng nhiệt đới, lợi dụng tính chất này, khi trời nóng, ngƣời ta trộn dầu, mỡ vào thức ăn để giảm ảnh hƣởng stress nhiệt độ cao (vật nuôi ít ăn). Thức ăn trộn dầu mỡ có nhƣợc điểm dễ bám vào thiết bị chế biến, thùng chứa, dễ mốc, giảm độ cứng của thức ăn viên, nếu trộn với tỷ lệ trên 5%. 10 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT KHOÁNG Khoáng là nguyên liệu chủ yếu trong quá trình trao đổi chất, hình thành nên tế bào xƣơng. Khoáng bổ sung gồm hai loại: khoáng đa lƣợng và vi lƣợng 10.1 Bổ sung Ca Carbonat canxi hay phấn có tới 40% Ca, đƣợc dùng khá phổ biến. Vỏ hến có 30 - 35% Ca, rất thích hợp cho gà mái đẻ. Ngoài ra, các nguồn khác nhƣ: Đá vôi có 32 - 36 % Ca, bột vỏ sò chứa 33 % Ca,vỏ trứng, mai rùa, mai ba ba cũng đƣợc dùng để bổ sung can xi cho gia cầm ở dạng bột hặc dạng vỏ bóp nát và ngoài ra các nguồn khác nhƣ san hô, đá trầm tích ở biển. - Tro củi: tro củi là nguồn bổ sung khoáng rất tốt cho lợn con để kích thích quá trình tiêu hoá. Là sản phẩm thu đƣợc sau khi đốt củi và lá cây tro củi chứa 18 - 20 % Ca; 9,4 % Na; 7,2 % K; 7,1 % Mg và nhiều nguyên tố vi lƣợng khác. - Bột photphorit : Ca3(PO4)2 còn gọi là photphat canxi chứa 32 % Ca và 14 % P và dƣới 0,2 % F. Photphat canxi gồm các loại: - Monocanxi phosphat chứa 22 - 24% P và 16 - 18% Ca, dicanxi phosphat chứa 17 - 18% P và 22 - 25% Ca, tricanxi phosphat chứa 15 - 19% P và 25 - 35% Ca. Monocanxi và dicanxi phosphat có nguồn P dễ đồng hóa hơn tricanxi photphat (độ hòa tan của tricanxi photphat trong axit citric 2% biến động từ 30 - 90%, tùy nguồn gốc). Tất cả các muối phosphat không đƣợc chứa trên 0,2% fluor nếu dùng làm thức ăn gia súc. 10.2 Bổ sung Mg - Muối magiê (sulphat, chlorua, cacbonat) thƣờng đƣa vào hỗn hợp khoáng hay đá liếm. - Dolomit là muối cacbonat Mg và Ca (10% Mg và 24% Ca), loại này có độ đồng hóa kém nên ít dùng. Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 47 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 - Litotam (Lithothamne) một loại tảo chứa Ca, Mg và Si (33% Ca, 4,3% Mg, 1,7% Si và các nguyên tố vi khoáng - có tới 30 vi khoáng). Đây là nguồn khoáng hữu cơ có thành phần hóa học phức tạp nhƣng dễ đồng hóa. Bảng 33. Nguồn thức ăn bổ sung khoáng Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 48 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG III MỘT SỐ ỨNG DỤNG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI TỪ NGUYÊN LIỆU CÓ SẴN TRONG NƯỚC Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 49 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƢƠNG III. SƠ CHẾ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT CÁ CHĂN NUÔI QUY MÔ NHỎ TỪ HỖN HỢP NHIỀU LOẠI CÁ TẠP 1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu cho sản xuất bột cá là sử dụng các loại cá tạp nhƣ: cá đù, cá hồng, cá phèn, cá mối, cá mó, cá dìa, cá trích, cá chỉ vàng, cá bò gai, cá nục. 1.2 Quy trình công nghệ Tỷ lệ nước nấu/ nguyên liệu = 5/1 2-3 phút ( 200 vòng/phút ) 80 - 85 độ C trong 7 - 8 giờ đường kính lỗ 3mm bao giấy 2 lớp 1.3 Sản phẩm - Công suất 2 tấn cá thô/ngày - Khối lƣợng 20kg bột cá/bao Nguyên liệu Xử lí Nấu chín Nghiền Sấy Làm tơi Ly tâm Bao gói Sản phẩm Dịch ly tâm Tách kim loại Bao bì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 50 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 - Xƣơng, vẩy (chiếm không quá 1%). - Định mức nguyên liệu là 4,5/1, nghĩa là cứ sản xuất 100kg nguyên liệu cá thu đƣợc 22 kg sản phẩm bột cá và 27 kg dịch ly tâm. - Bột cá tơi, không vón cục, không mốc, có mùi thơm đặc trƣng của bột cá, vị ngọt của đạm, có màu vàng nâu nhạt. - Có sử dụng chất chống ôxy hoá BHT với hàm lƣợng 0,01 và 0,02 so với sản phẩm trộn vào trong công đoạn đánh tơi bã ly tâm. - Sản phẩm bột cá thu đƣợc đạt và vƣợt mức chỉ tiêu đối với bột cá chăn nuôi gia súc loại 1 (TCVN 1644-75), cụ thể: hàm lƣợng prôtêin > 60%, lipit < 8%, khoáng > 20%, muối < 1,2%, ẩm < 10%. - Giá thành sản phẩm bột cá sản xuất theo quy trình công nghệ này là 6.200 đ/kg. 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO BABA 2.1 Nguyên liệu Bột cá, bột khoai mì, các vitamin và khoáng vi lƣợng. 2.2 Quy trình công nghệ đường kính 3mm 90 -105 o C 2.3 Sản phẩm - Công suất 30 – 1000 kg sản phẩm/giờ - Khối lƣợng 25 kg sản phẩm/bao - Viên sản phẩm tơi, không vón cục, không mốc, có mùi thơm đặc trƣng của bột cá, vị ngọt của đạm, có màu vàng nâu nhạt. Nguyên liệu Phối trộn Tạo viên Đóng gói Sấy Sản phẩm Hình 29. Máy nghiền sử dụng búa Hình 30. Máy trộn Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 51 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 - Sản phẩm bột cá thu đƣợc đạt tiêu chuẩn làm thức ăn cho baba, cụ thể: hàm lƣợng prôtêin > 45%, lipit 15%, muối < 1,2%, ẩm < 10%. - Giá thành sản phẩm 8,500 đồng/kg sản phẩm đóng gói 3. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT THỊT XƢƠNG 3.1 Nguyên liệu Xƣơng tận dụng từ nghành công nghiệp giết mổ gia súc nhƣ trâu, bò, heo, cừu, dê… 3.2 Quy trình công nghệ 3.3 Sản phẩm Ảnh hƣởng của phƣơng pháp nung đến chất lƣợng của bột xƣơng ( các giá trị trong bảng tính theo % ) Bảng 34. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp nung đến chất lƣợng của bột xƣơng Phƣơng pháp Độ ẩm Protein thô Lipid thô Tro Canxi Photpho Sấy than 7.25 25.03 4.28 59.13 25.01 9.93 Sấy 126oC, 1.4atm 9.59 13.92 2.76 71.79 25.84 13.13 Nguyên liệu Phân loại Rửa sạch Nung Nghiền thô Nghiền tinh Rà kim loại Đóng gói Sản phẩm Bao bì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 52 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 hầm 121 o C, 1.05atm 8.11 16.95 3.86 68.19 25.15 11.97 115 o C, 0.7atm 10.21 20.17 5.32 63.53 24.19 12.40 4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT MÁU GIA SÚC 4.1 Nguyên liệu Máu gia súc sau giết mổ ( có 20 % chất khô trong đó protein dễ hấp thu chiếm tới 90% chất khô ) 4.2 Quy trình công nghệ 120 o C Có 3 phƣơng pháp đông đặc: Phƣơng pháp vật lí: dùng nhiệt độ Phƣơng pháp hóa lí : hấp phụ Phƣơng pháp hóa học: dùng vôi bột Bảng 35. Thành phần protein trong sản phẩm Phương pháp đông tụ Thành phần protein trong sản phẩm (% khối lượng) Xừ lí nhiệt 90.7 Vôi bột 83.7 Hấp phụ 44.73 – 50 Máu (dạng lỏng) Đông tụ Sấy Nghiền Dò kim loại Bao gói Sản phẩm Bao bì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 53 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 5. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT KHOAI MÌ 5.1 Nguyên liệu Khoai mì tƣơi vừa mới thu hoạch 5.2 Quy trình công nghệ 5.3 Sản phẩm - Hàm lƣợng tinh bột: 80% - Hàm lƣợng protein: 5% - Hàm lƣợng tro: 0.2% - Độ ẩm: 13% max - Quy cách bao gói: bao 25kg hoặc 50kg (bao gói kín tránh hút ẩm, nấm mốc phát triển) Khoai mì Rửa sơ bộ Rửa ƣớt Cắt lát Sấy Nghiền Dò kim loại Bao gói Bột khoai mì Gọt vỏ Nƣớc Tạp chất Vỏ Bao bì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 54 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 6. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÃ KHOAI MÌ 6.1 Nguyên liệu Những năm 1995 - 1997, một số đơn vị sản xuất tinh bột nhƣ Vedan - Việt Nam (Đồng Nai), các nhà máy sản xuất tinh bột Tây Ninh, An Giang, Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Ninh Thuận... đi vào hoạt động. sau khi thu nhận tinh bột thì bã khoai mì là phế phẩm. Nếu không xủ lí thì thải bỏ làm ô nhiễm môi trƣờng, hoặc dùng làm phân bón cho cây trồng. Nhƣng cùng với sự phát triển của công nghệ thì bã khoai mì đƣợc tận dụng xử lí làm nguyên liệu cho nghành sản xuất thức ăn chăn nuôi 6.2 Quy trình công nghệ Rửa sơ bộ Rửa ƣớt Cắt khúc Nghiền Gọt vỏ Nƣớc Tạp chất Vỏ Khoai mì Ly tâm tách bã Bã Ép Sấy khô Bã khoai mì Dịch ép Bao bì Bao gói Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 55 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 6.3 Sản phẩm - Hàm lƣợng tinh bột 12% - Hàm ẩm: 8% - Quy cách đóng bao: 25kg/bao 7. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BẮP XAY 7.1 Nguyên liệu Bắp tƣơi mới thu hái 7.2 Quy trình công nghệ 7.3 Sản phẩm - Hàm lƣợng cacbohydrat: 74% - Hàm lƣợng xơ: 4% - Độ ẩm: 8% Bắp tƣơi Phân loại Phơi khô Bóc vỏ Tách hạt Sấy khô Nghiền thô Bao gói Bắp nghiền Vỏ Trái hƣ Bao bì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 56 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG V NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 57 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƢƠNG IV. CÁC CHẤT ĐỘC HẠI CÓ SẴN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1. Cyanglucoside (HCN) Bản chất hoá học là một hợp chất hữu cơ có cấu trúc gồm 2 phần: một phần từ đƣờng (glucose) và một phần không phải là đƣờng: axeton hoặc HCN. HCN đƣợc tạo thành do quá trình thuỷ phân linamarin và linustalin do hai enzyme tƣơng ứng: linamarinase và linustalinase. Trong đó, linamarin chiếm phần lớn (95%) còn rất ít linustalin (5%). Trong sắn tươi, các chất này tồn tại ở tất cả các bộ phận lá và củ, nhƣng nhiều nhất ở lớp vỏ dày thứ hai (lớp vỏ màu hồng), lõi và hai đầu của củ sắn. Glucosit phổ biến trong các loại thực vật nhất là cây cỏ gần với hoang dại. Khi chăn thả trên đồng cỏ, nếu gia súc ăn phải những thực vật có nhiều glucosit sẽ xuất hiện dấu hiệu ngộ độc. Tùy theo gốc hóa học gây độc hại, ngƣời ta chia glucosit thành các nhóm sau đây: Công thức cấu tạo nhƣ sau: Hình 31. Các gốc glucoside Cyanglucoside tồn tại nhiều trong cây sắn hạt lanh và đậu Java. Bảng 36. Phân bố HCN trong sắn củ Bảng 37. Phân bố HCN trong lá sắn (mg/100g tƣơi) Bảng 38. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp chế biến tới hàm lƣợng HCN trong lá sắn (mg/100g tƣơi) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 58 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 39. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp làm khô đến hàm lƣợng HCN trong bột lá sắn (ppm) Bảng 40. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp chế biến đến hàm lƣợng HCN trong sắn củ Sơ đồ 1. Chuyển hóa cyanogenesis và cyanide trong cơ thể ngƣời (Hans Rosling, 1994) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 59 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 2. Axit amin phi protein (non protein amino acids)- axit amin bất thƣờng Trong các cây họ đậu, sự cố định nitơ khí trên làm thoả mãn nhu cầu đạm. Trƣớc tiên nitrogen liên kết tạo những sản phẩm alkaloide hoặc những axit amin bất thƣờng không thông dụng. Nhƣ vậy, chúng đƣợc tích lũy lại trong cơ thể thực vật tạo nên sản phẩm trao đổi thứ cấp. Thƣờng những axit amin này cấu trúc gần giống với những axit amin thiết yếu. Chúng không thực hiện đƣợc chức năng sinh học nhƣ những axit amin thiết yếu, nhƣ vậy trở thành yếu tố đối kháng với axit amin gần giống với nó. Khi động vật ăn loại này và hấp thu vào cơ thể, nó làm thay đổi một số bƣớc phản ứng trong trao đổi axit amin gây rối loạn quá trình trao đổi chất và gây độc cho cơ thể. Theo D'Mello (1992) thì nhiều loại cây bộ đậu nhiệt đới có chứa nhiều axit amin bất thƣờng. Nhiều trƣờng hợp ngộ độc trên vật nuôi do ăn phải hạt một số cây họ đậu nhiệt đới có axit amin độc hại nhƣ hạt cây đậu chàm (Indigofera spicata) hoặc hạt cây Lathryus cicera. Phân tích chất độc trong loại hạt này có cấu trúc gần giống với axit amin thiết yếu hoặc chất chuyển hoá trung gian của nó hiện diện trong hệ thống thần kinh trung ƣơng của động vật, vì thế nó ức chế đối kháng với chất dinh dƣỡng mà cơ thể cần thiết, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động thần kinh đi đến tử vong (Roy,1981 & Rosenthal, 1982). 3. Chất mimosine Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 60 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Do mimosine có cấu trúc hoá học giống nhƣ thyrosine, vì vậy nó ức chế trao đổi thyrosine trong cơ thể, không cho tạo thành Iodthyrosine (chất ban đầu để tuyến giáp tổng hợp ra thyrosine). Vì vậy, gia súc ăn nhiều cây keo dậu (Leucena) sẽ gây ra bƣớu cổ. Do mimosine có thêm một vị trí oxy hoá và nitơ thay thế C trong vòng phenol nên có ái lực hút ion rất mạnh, vì vậy nó cƣớp iôt không cho quá trình iôt hoá thyrosine xảy ra. Liều gây độc với bò: 0,18; cừu: 0,14; dê: 0,18; thỏ: 0,23; gà đẻ: 0,21 và gà thịt: 0,16 g/kg thể trọng. Ở gia súc nhai lại, khi ăn nhiều lá cây keo dậu (với tỷ lệ >30% lá keo dậu trong khẩu phần) gây ức chế sinh trƣởng, bƣớu cổ, hàm lƣợng thyrosine trong máu giảm. Tuy nhiên, hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ làm giảm đáng kể hàm lƣợng mimosine bằng cách hình thành các chất không độc hoặc thải ra ngoài cơ thể (sơ đồ 2). Ở gà, nếu cho ăn từ 8-10% lá keo dậu thì xuất hiện rụng lông, tuyến giáp phát triển mạnh. Cơ chế tác động gây độc của mimosine: nó có cấu tạo giống nhƣ thyrosine và DOPA (3,4-dihydroxyphenylalanine), chất chuyển hóa của thyrosine trong cơ thể (sơ đồ 1). Vì vậy, nó ức chế trao đổi thyrosine trong cơ thể, không cho tạo thành Iodo thyrosine (MIT DIT), chất ban đầu để tuyến giáp tổng hợp ra thyroxin (T3 và T4). Vì lẽ đó, khi gia súc ăn nhiều cây họ đậu thuộc họ Mimosa, đặc biệt lá cây keo dậu sẽ có khuynh gây ra bƣớu cổ. Sơ đồ 2. Cấu trúc và chuyển hoá của thyrosine để tạo thành noradrenaline bình thƣờng trong cơ thể động vật (D’Mello,1991) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 61 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Sơ đồ 3. Chuyển hoá mimosine trong dạ cỏ (D’Mello, 1991) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 62 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 4. Chất canavanine, indospicine, homoarginine Chất canavanine và những dẫn xuất khác họ hàng với nó có trong lá so đũa (Sesbania grandiflora), lá cây đậu chàm (Indigofera spicata), lá sát thử (Gliricidia sepium) cũng có cấu trúc gần giống với arginine. Vì vậy, khi gia súc ăn nhiều loại này gây ức chế qúa trình chuyển hoá arginine. Arginine đóng vai trò rất quan trọng trong qúa trình chuyển hoá ornithine- arginine để tổng hợp ra urê, nếu chu trình này bị canavanin thay thế vào vị trí của arginine thì sẽ gây ra rối loạn chuyển hoá của arginine. Vì thế, canavanine cũng đƣợc coi là một độc tố kháng dinh dƣỡng của arginine. Axit amin thiết yếu gần giống với arginine là glycine, trong trƣờng hợp này nó trở thành yếu tố đối kháng với canavanine. Ba loại axit amin này thƣờng phân bố khá rộng và có hàm lƣợng tƣơng đối cao trong các loại cây họ đậu, trong một số loại hạt họ đậu. Canavanine dễ dàng hấp thu trong đƣờng tiêu hoá của gia súc, gia cầm (Leon, 1990) và nó xuất hiện nhanh trong vòng tuần hoàn (D’Mello, 1989). Nếu cho gia cầm ăn thức ăn có chứa nhiều canavanine (3.7g/kg trong thức ăn ) sẽ làm giảm khả năng sinh trƣởng, ảnh hƣởng xấu đến sự lợi dụng đạm trong khẩu phần. Gần đây với nhiều nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ giữa canavanine và sự lấy thức ăn của lợn (Enneking, 1993). 5. Aflatoxin Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 63 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Là hợp chất hữu cơ có nhân đa mạch vòng có 16 dẫn xuất hoá học khác nhau, trong đó có 4 loại có tính độc lớn nhất: B1, B2, G1 và G2. Cơ chế gây bệnh của aflatoxin là do khả năng liên kết của chất này với AND trong nhân tế bào, sự liên kết này gây ức chế enzyme polymerase của ARN làm hạn chế sự tổng hợp ARN và ức chế polymerase t-ARN. Đây là nguyên nhân làm giảm sút sự tổng hợp protein trong tế bào. Các loại nông sản dễ nhiễm aflatoxin bao gồm: hạt lạc, bánh khô dầu lạc, các hạt cốc (bắp), hạt họ đậu, cùi dừa, hạt hướng dương (bảng 6 và 7). Aflatoxin gây thƣơng tổn gan và có thể gây ung thƣ. Nó cũng làm giảm khả năng đẻ trứng, tiết sữa, sức đề kháng cho gia súc và gia cầm. Bảng 41. Hàm lƣợng aflatoxin trong một số thức ăn dùng cho chăn nuôi ở Việt Nam Bảng 42. Hàm lƣợng aflatoxin thay đổi theo mùa ở các tỉnh phía Nam 6. Ochratoxin Nó đƣợc sinh ra từ nấm Aspergillus ochraceus trên bánh mì mốc. Các loại thực vật dễ nhiễm là gạo, lúa mạch, lúa mì, bắp, cao lương, ớt, hạt tiêu, đậu nành, cafe. Độc tố này gây hại đến gan, thận động vật, với nồng độ lớn hơn 1ppm làm giảm sản lƣợng trứng ở gà đẻ, liều trên 5ppm có thể gây tổn hại đến gan và ruột, giảm sức đề kháng và gây ung thƣ ở ngƣời. 7. Độc tố nấm do Fusarium tricinotum Nhóm này gồm 150 loại khác nhau, nhƣng độc nhất là: DON và F2-toxin. DON (Deoxynivalenol): Nhiễm nhiều trong tấm gạo bị mốc, trong ngô. Độc tố DON gây ức chế tổng Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 64 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 hợp AND, giảm tính ngon miệng, gây nôn mửa cho động vật. Dotriệu trứng không đặc trƣng nhƣ giảm khả năng tiêu thụ thức ăn, giảm sức tăng trƣởng, giảm sức đề kháng bệnh tật.. nên việc chẩn đoán vô cùng khó khăn. F2-Toxin: Đƣợc tạo ra từ nấm mốc trên bắp, lúa mì mốc. Anh hƣởng của loại này thể hiện rõ trên gia súc cái sinh sản: âm hộ sƣng đỏ, sa trực tràng và âm đạo, hao mòn và thái hoá buồng trứng gây sẩy thai. Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 65 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG V PHỤ LỤC Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 66 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƢƠNG V. PHỤ LỤC PHỤ LỤC I TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI THẾ GIỚI Theo FAO 2010 I. SỐ LƢỢNG VẬT NUÔI 1.1. PHÂN BỐ SỐ LƢỢNG GIA SÖC GIA CẦM THẾ GIỚI NĂM 2009 Trâu (Con) Bò (Con) Dê (Con) Cừu (Con) Lợn (Con) Gà (1000 con) Vịt (1000 con) Thế giới 182.275.837 1.164.893.633 591.750.636 816.967.639 877.569.546 14.191.101 1.008.332 Châu Á 176.797.915 407.423.038 415.238.186 345.158.332 534.329.449 9.101.291 953.859 Châu Âu 317.922 114.204.134 15.911.331 100.146.054 183.050.883 1.895.583 49.478 Châu Phi 4.000.000 175.046.563 137.580.921 199.832.226 5.858.898 708.019 10 Châu Mỹ 1.160.000 430.340.339 22.925.369 66.707.744 151.705.814 2.374.152 3.512 Châu Úc 37.879.559 94.829 105.123.283 2.624.502 112.056 1.473 1.2. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG BÕ NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính: con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 Brazil Con 204.500.000 2 India Con 172.451.000 3 United States of America Con 94.521.000 4 China Con 92.131.951 5 Ethiopia Con 50.884.005 6 Argentina Con 50.750.000 7 Sudan Con 41.563.000 8 Pakistan Con 33.000.000 9 Australia Con 27.906.765 10 Colombia Con 27.359.290 2.3. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG TRÂU NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính: con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 India Con 106.630.000 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 67 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 2 Pakistan Con 29.900.000 3 China Con 23.703.909 4 Nepal Con 4.680.486 5 Egypt Con 4.000.000 6 Philippines Con 3.321.000 7 Vietnam Con 2.886.600 8 Indonesia Con 1.925.140 9 Thailand Con 1.670.511 10 Bangladesh Con 1.300.000 2.4. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG DÊ NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính: con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China Con 152.457.739 2 India Con 126.009.000 3 Pakistan Con 58.300.000 4 Sudan Con 43.270.000 5 Ethiopia Con 21.960.706 6 Mongolia Con 19.651.500 7 Indonesia Con 15.768.480 8 Kenya Con 13.872.300 9 Brazil Con 9.200.000 10 Yemen Con 8.883.315 2.5. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG CỪU NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính: con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China Con 128.557.206 2 Australia Con 72.739.694 3 India Con 65.717.000 4 Sudan Con 51.555.000 5 New Zealand Con 32.383.589 6 United Kingdom Con 30.783.000 7 Pakistan Con 27.400.000 8 Ethiopia Con 25.979.919 9 South Africa Con 24.989.031 10 Turkey Con 23.974.591 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 68 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 2.6. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG LỢN NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính: con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China Con 451.177.581 2 United States of America Con 67.148.000 3 Brazil Con 37.000.000 4 Viet Nam Con 27.627.700 5 Germany Con 26.886.500 6 Spain Con 26.289.600 7 Russian Federation Con 16.161.860 8 Mexico Con 16.100.000 9 France Con 14.810.000 10 Poland Con 14.278.647 2.7. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG GÀ NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính:1000 con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China 1000 Con 4.702.278 2 Indonesia 1000 Con 1.341.784 3 Brazil 1000 Con 1.205.000 4 India 1000 Con 613.000 5 Iran (Islamic Republic of) 1000 Con 513.000 6 Mexico 1000 Con 506.000 7 Russian Federation 1000 Con 366.282 8 Pakistan 1000 Con 296.000 9 Japan 1000 Con 285.349 10 Turkey 1000 Con 244.280 2.8. CÁC NƢỚC CÓ SỐ LƢỢNG VỊT NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI Đơn vị tính:1000 con STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China 1000 Con 771.250 2 Viet Nam 1000 Con 84.060 3 Indonesia 1000 Con 42.367 4 Bangladesh 1000 Con 24.000 5 France 1000 Con 22.500 6 Thailand 1000 Con 16.347 7 Philippines 1000 Con 10.577 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 69 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 8 Ukraine 1000 Con 8.720 9 Poland 1000 Con 4.327 10 Romania 1000 Con 4.000 II. SẢN PHẨM CHĂN NUÔI THẾ GIỚI NĂM 2009 2.1. PHÂN BỐ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI CÁC CHÂU LỤC Thịt (Tấn) Sữa (Tấn) Trứng (Tấn) Thế giới 281.559.080 696.554.342 67.407.747 Châu Á 116.444.776 250.847.426 41.886.866 Châu Âu 54.907.302 214.687.484 10.244.511 Châu Mỹ 90.242.299 169.608.027 12.537.742 Châu Phi 14.080.603 36.740.131 2.512.848 Châu Úc 5.884.100 24.671.274 225.780 Bình quân kg/đầu ngƣời/năm 41,7 102,7 9,98 2.2. CÁC NƢỚC CÓ SẢN LƢỢNG THỊT CAO NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2009 STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China Tấn 78.213.727 2 United States of America Tấn 41.615.895 3 Brazil Tấn 22.465.157 4 Germany Tấn 7.903.472 5 Russian Federation Tấn 6.570.400 6 Mexico Tấn 5.641.451 7 France Tấn 5.536.634 8 Spain Tấn 5.311.468 9 Canada Tấn 4.476.805 10 Argentina Tấn 4.439.060 2.3. CÁC NƢỚC CÓ SẢN LƢỢNG SỮA CAO NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2009 STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 India Tấn 110.040.000 2 United States of America Tấn 85.859.410 3 China Tấn 40.553.066 4 Pakistan Tấn 34.362.000 5 Russian Federation Tấn 32.561.683 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 70 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 6 Germany Tấn 28.691.256 7 Brazil Tấn 27.715.884 8 France Tấn 24.217.710 9 New Zealand Tấn 15.216.840 10 United Kingdom Tấn 13.236.500 2.4. CÁC NƢỚC CÓ SẢN LƢỢNG TRỨNG CAO NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2009 STT Tên nƣớc Đơn vị Số lƣợng 1 China 27.899.250 2 United States of America 5.338.700 3 India 3.060.000 4 Japan 2.505.000 5 Mexico 2.337.215 6 Russian Federation 2.210.184 7 Brazil 1.939.340 8 Indonesia 1.306.332 9 Ukraine 924.700 10 France 918.300 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 71 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Phụ lục 2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn cho trâu bò, lợn và gia cầm Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 72 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 73 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 74 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 75 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 76 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 77 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 78 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 79 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 80 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 81 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lã Văn Kính ( 2005 ), Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp. 2. Viện chăn nuôi Quốc Gia ( 1995 ), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 3, Đào Văn Huyên ( 1999 ), Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc gia cầm, NXB Nông Nghiệp. 3. Đinh Huỳnh ( 1996 ), Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc chính ở miền nam Việt Nam và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp. 4. PGS.TS Lê Đức Ngoan (Chủ biên), Ths. Nguyễn Thị Hoa Lý, Ths. Dƣ Thị Thanh Hằng, Giáo trình thức ăn gia súc, NXB Nông Nghiệp. 5. Vũ Duy Giảng (2004), Dùng enzyme để tăng hiệu quả sử dụng và giảm giá thành thức ăn chăn nuôi, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội I. 6. Phạm Hồ Hải và Nguyễn Thị Mùi, Lê Hà Châu, Chế biến và bảo quản rơm bằng phương pháp bánh kiện để sử dụng nuôi bò thịt tại đồng bằng sông Cửu Long, Viện chăn nuôi VN. 7. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định, Ảnh hưởng của các mức bổ sung bột lá sắn khác nhau trong khẩu phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hóa và khả năng sinh trưởng ở Trâu tơ 13 – 18 tháng tuổi, Viện chăn nuôi VN.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTQ nguon nguyen lieu thuc an chan nuoi VN.pdf
Tài liệu liên quan