MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC
1. Quan niệm về từ và từ tiếng Việt
2. Về mặt cấu trúc của từ
2.1. Từ đơn 6
2.2. Từ ghép
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Phân loại
2.3. Từ láy
2.3.1. Định nghĩa
2.3.2. Phân loại
2.4. Từ ngẫu hợp
3. Về mặt nguồn gốc của từ
3.1. Từ Hán Việt và từ ngữ gốc Hán
3.2. Từ Ấn Âu
3.3. Từ Địa Phương
4. Cụm từ cố định
5. Một số vấn đề về từ điển và cấu trúc của Việt Nam Tự Điển
5.1. Một số vấn đề về từ điển
5.2. Cấu trúc từ điển
5.2.1. Cấu trúc vĩ mô của từ điển
5.2.2. Cấu trúc vi mô của từ điển
6. Phương pháp làm việc
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” THEO CẤU TRÚC CỦA ĐƠN VỊ TỪ VỰNG
1. Từ đơn
2. Từ ghép
3. Từ láy
4. Từ ngẫu hợp
5. Cụm từ cố định
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” THEO NGUỒN GỐC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
1. Các từ ngữ Hán Việt
2. Từ gốc Ấn - Âu
3. Từ Địa Phương
4. Tên Riêng
4.1. Các địa danh
4.2. Các nhân danh
4.3. Mục từ chỉ tên các bộ sách, tác phẩm văn học
4.4. Mục từ chỉ tôn giáo
4.5. Mục từ tên gọi các triều đại, thời đại
4.6. Ngoài ra còn có các mục từ là tên của một dòng họ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, các từ điển, nhất là từ điển trong các thời kì trước đây, luôn được coi là nguồn tư liệu đáng tin cậy bậc nhất mà chúng ta không thể bỏ qua. Chúng ta đã có An Nam Dịch Ngữ, rồi từ điển Việt – Bồ - La, cùng rất nhiều công trình khác nữa. Trong khoảng những năm 30 xuất hiện Việt Nam Tự Điển (1931) do Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo. Cuốn tự điển này là một nguồn tư liệu quí báu để nghiên cứu từ vựng tiếng Việt đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề nghiên cứu từ vựng trong Việt Nam Tự Điển vẫn chưa được ai quan tâm. Nhận thấy vấn đề diện mạo từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển còn bỏ ngỏ, chúng tôi thực hiện khóa luận này với mong muốn được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển nói riêng và nghiên cứu vốn từ vựng tiếng Việt nói chung.
Theo Giáo sư Hoàng Phê, tính đến năm 1998, chúng ta có tới 708 công trình bằng/gồm tiếng Việt thực sự là từ điển được công bố. Điều đó chứng tỏ từ vựng tiếng Việt là mối quan tâm của rất nhiều nhà viết sách.
Cuốn Việt Nam Tự Điển do Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo từ 1923, xuất bản từ 1931 đến 1939 tại nhà xuất bản Trung Bắc Tân Văn - Hà Nội và được tái bản năm 1954 ở Pháp. Như vậy, tính đến nay, công trình này đã ra đời được 76 năm, là cuốn tự điển được biên soạn khá công phu, rõ ràng, có hệ thống sắp xếp theo thứ tự A, B, C của bảng chữ cái. Đồng thời Việt Nam Tự Điển còn là cuốn tự điển phản ánh một khối lượng lớn các mặt đời sống vật chất và tinh thần của người Việt thông qua các mục từ và giải nghĩa các mục từ. Cần khẳng định ngay rằng theo dòng lịch sử, trong số những tự điển do người Việt Nam biên soạn bằng chữ quốc ngữ theo kiểu tường giải, thì Việt Nam Tự Điển đứng ở vị trí tiếp theo sau Đại Nam Quốc Âm Tự Vị. Đây cũng là cuốn tự điển lấy “từ” làm đơn vị giải thích chứ không phải chỉ có “tự” (chữ). Trong công trình này, các từ khó hiểu đã được giải thích một cách tỉ mỉ và kèm theo những ví dụ (văn liệu) khá phong phú. Chúng tôi nhận thấy Việt Nam Tự Điển có giá trị như một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử tiếng Việt. Vì vậy, việc nghiên cứu từ vựng trong Việt Nam Tự Điển cần phải được chú ý nhiều hơn nữa để có được những thông tin khái quát về từ vựng tiếng Việt những năm 30.
2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện khóa luận này, mục đích của chúng tôi là tìm hiểu kĩ hơn về từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam tự điển. Cụ thể là chúng tôi sẽ có những khảo sát để chỉ ra một cách khái quát diện mạo các thành phần từ vựng trong công trình tự điển này.
Mặt khác, nghiên cứu vấn đề từ vựng trong Việt nam Tự Điển, chúng tôi còn mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc nghiên cứu lịch sử phát triển của tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để so sánh vốn từ vựng tiếng Việt những năm 30 của thế kỉ XX với giai đoạn trước nó và cả quá trình phát triển của lịch sử tiếng Việt về sau đó. Kết quả này sẽ là một miêu tả khái quát về một trạng thái từ vựng, giúp tăng thêm được những nhận biết về các trạng thái liên tục hơn của từ vựng tiếng Việt.
3. Phạm vi nghiên cứu
Do khả năng và thời gian không cho phép tìm hiểu mọi thành phần từ vựng có mặt trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu từ vựng tiếng Việt theo cấu trúc của đơn vị từ vựng, theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng. Như vậy, chúng tôi mới chỉ khảo sát và miêu tả được một bộ số bình diện của từ vựng trong Việt Nam Tự Điển, chứ chưa miêu tả được tất cả các mặt của nó.
4. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của khóa luận gồm 3 chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp làm việc
Chương II: Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng
Chương III: Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng
Phần phụ lục của khoá luận sẽ đưa ra một số thống kê mà chúng tôi thấy cần thiết.
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2632 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Miện ngậm đầy lúng búng
Chồm ố
Tham
Chơm bơm
Đầu tóc rối bù
Chuôm ao
Cành cây thả xuống cho cá tụ
Chừ
Bây giờ
Chưn
Chân
Chụt
Vũng nhỏ tựa ghềnh, có thể cho ghe thuyền tránh gió
Dát
Không bạo
Dăm
Vài, số đếm trên dưới năm
Dức
Nhức
Dòm
Trong, trông qua chỗ hổng như cái cửa, cái ống, cái lỗ
Dốt
Bỏ vào lồng hay vào cũi không cho ra
Dơ
Cũng nói là nhơ,bẩn
Dù
Một thứ lọng nhỏ lợp bằng vải hay lụa, người ta cầm để che đầu
Dùa
Vun, vơ
Đàng
Lối đi
Đanh
Đồ làm bắng sât, đồng hay tre, mình tròn, đầu nhọn, dùng để đóng vào vật gì
Đoi
Trôn
Đọi
Cái bát
Ghe
Cái thuyền
Giắm
Nhắm
Kéc
Loài vẹt lớn
Heo
Con lợn
Hèn chi
Cớ chi
Hóa
Người đàn bà chết chồng hay đàn ông chết vợ
Họa
Có chăng, hoặc là ít khi có
Huống chi
Phương gì
Mần
Làm
Mô
Đâi
Ni
Này
Rày
Nay, lúc bây giờ
Răng
Thế này, sao
Ri
Thế này
Rứa
Thế vậy
Tê
Kia ấy
Tề
Kia
Trốc
Tốc, lật lên
Vọp bẻ
Ngồi hoặc nằm lâu, thình lình bắp thịt co lại làm cho đau.Có nơi gọi là chuột rút
Vô
Vàa
Theo chúng tôi , sở dĩ có sự xuất hiện của những từ địa phương loại này là bởi 2 nguyên nhân sau. Thứ nhất, cùng một dân tộc, đã định danh một cách khác nhau. Dần dần một tên gọi (một cách định danh) của một địa phương trở nên phổ biến rộng rãi, khiến cho tên gọi của địa phương kia không thể phổ biến được nữa. Khi đó nó chỉ còn hoạt động, tồn tại trong phạm vi địa phương và trở thành từ địa phương. Nguyên nhân thứ 2 có thể là do cả hai từ vốn đã cùng là từ của từ vựng chung, nhưng sau đó vì xung đột đồng nghĩa, một từ phải rút lui và được bảo toàn trong phạm vi địa phương rồi trở thành từ địa phương.
+ Loại 3: Những mục từ đồng âm với từ vựng chung. Khảo sát 95 mục từ địa phương chúng tôi thu được các từ sau thuộc loại này:
Mục từ trong Việt Nam tự điển
Nghĩa chung
Nghĩa trong Việt Nam tự điển
Khu
1. Vùng được giới hạn, với những đặc điểm chức năng riêng biệt, khác với xung quanh
2. (cũ) Đơn vị hành chính đặc biệt, thường gồm nhiều tỉnh hoặc tương đương với tỉnh
3. (cũ) Khu phố (nói tắt)
- Đít, trôn, mông
Ốm
Ở trạng thái cơ thể bị bệnh
- Gầy
Theo chúng tôi, sự có mặt của những từ địa phương loại này một mặt là do chúng có quan hệ đồng âm thuần túy, ngẫu nhiên. Mặt khác, có thể là do trước đây, chúng vốn chỉ là một từ, nhưng một địa phương nào đó đã chuyển đổi đối tượng gọi tên của từ đi theo những chiều hướng khác nhau; hoặc ngược lại, từ trong từ vựng chung đã chuyển đổi đi như vậy.
+ Loại 4: Những mục từ vốn là dạng cổ của từ tương ứng trong từ vựng chung hiện nay. Dạng cổ đó được bảo tồn trong một hoăc một số địa phương, còn dạng mới, dạng hậu kì của nó thì đi vào từ vựng chung. Kết cục là 2 dạng chỉ khác nhau ở một bộ phận ngữ âm nào đó. Hiện nay, phương ngữ Trung Bộ là nơi lưu giữ quý báu các dạng từ cổ đó. Đây là chứng tích xa xưa của ngôn ngữ dân tộc. Tuy nhiên, do quá trình thay thế của từ mới cho từ cổ diễn ra đã lâu và không ồ ạt nên vấn đề khảo cứu cách thức, quá trình và đưa ra danh sách các từ cổ đi vào từ địa phương là hết sức khó khăn.
Khảo sát 95 từ địa phương trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi thấy có 3 mục từ sau được xếp vào loại này. Đó là các mục từ: “Chí - chấy”, “Chình - chĩnh”, “Cói - Cò”. Cả 3 từ này đều thuộc phương ngữ Trung Bộ.
Mặc dù số lượng các từ địa phương được đưa vào Việt Nam Tự Điển không nhiều, nhưng điều đó không phải là do vốn từ địa phương của chúng ta nghèo nàn. Số lượng đó tùy thuộc vào quan niệm của các tác giả trong khi thu thập và xử lí .
Như vậy, có thể nói rằng từ địa phương không phải là một hiện tượng bất biến trong quá trình lịch sử. Nó hình thành, phát triển và mất đi theo các thời kì lịch sử. Tất cả những mục từ địa phương mà chúng tôi thống kê được, là những tư liệu tốt giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử cũng như sự phát triển của tiếng Việt qua các thời kì lịch sử.
4. Tên Riêng
Như đã nói ở phần trên, tuy lớp từ tên riêng không phải là những từ được phân theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng nhưng chúng tôi vẫn đi vào miêu tả lớp từ này.
Tên riêng (hay chính là các danh từ riêng) được hiểu là tên gọi của từng cá nhân, cá thể, phân biệt với những cá nhân, cá thể khác cùng loài. Ví dụ, trong Việt Nam Tự Điển có các từ như : Bá Di Thúc Tề, Bá Đa Lộc, Bá Nha, Bà Đanh, Bà Đen, Kiều, Cần Thơ, Chân Lạp, Dục Đức, Hoàng Hà, Hồng Hà, Thúy Kiều, Nguyễn Trãi, Việt, Việt Nam, Xuân Thu....
Mỗi sự vật, hiện tượng có thể được gọi tên một cách ngẫu nhiên nhưng cũng có thể được đặt có chủ ý và mang một ý nghĩa nhất định nào đó. Vì thế mỗi tên gọi của từng sự vật, hiện tượng chứa đựng trong nó rất nhiều hàm nghĩa. Trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi thống kê được 458 từ tên riêng, bao gồm các loại như sau:
4.1. Các địa danh
- An Bái: Tên một tỉnh ở thượng du Bắc Kỳ, thường đọc là Yên Bái.
- An Nam: Tên nước ta. Lúc thuộc nhà Đường bên Tàu có đặt An Nam đô hộ phủ, đến đời Trần mới lấy tên làm nước.
- Anh Cát Lợi: Tên một nước ở Châu Âu, thường gọi là nước Anh, tên tây là Angleterre.
- Ấn Độ: Tên nước, cũng gọi là Thiên Trúc hay Tây Trúc thuộc về Châu Á. Phật Thích Ca phát tích ở nước ấy.
- Đèo Ngang: Đèo qua núi Hoành Sơn.
- Đồ Bàn: Tên kinh đô cũ nước Chiêm Thành.
- Đông Đô: Tên thành Hà Nội vào đời nhà Hồ.
- Đồng Đăng: Tên một hạt thuộc Châu Văn Uyên tỉnh Lạng Sơn.
- Hà Nội: 1. Tên một tỉnh cũ ở Bắc Kỳ, nay đổi là Hà Đông.
2. Thành Thăng Long cũ, nay là nhượng địa của Pháp và là thủ phủ xứ Đông Dương.
- Hải Phòng: Tên một hải cảng ở Bắc Kỳ, đất nhượng địa của nước Pháp.
- La Thành: Thành của Cao Biền đắp bao chung quanh thành Long Biên (nay là Hà Nội) khi nước Nam ta thuộc nước Tàu. Cũng gọi là Đại La Thành.
- Ma ni: Kinh đô nước Phi Luật Tân.
- Bạch Đằng Giang: Tên một khúc sông ở gần tỉnh Quảng Yên, chảy ra cửa Nam Triêu, là chỗ Trần Hưng Đạo đánh giặc Mông Cổ.
- Bộc: Tên một con sông ở tỉnh Sơn Đông nước Tàu, xưa thuộc về địa phận nước Trịnh, là một nơi trai gái hò hẹn nhau.
- Đà Giang: Tục danh là sông bờ.Một chi lưu ở bên hữu ngạn sông Hồng Hà.
- Hằng Hà: Tên một con sông lớn ở Ấn Độ.
- Ấn Độ Dương: Bể lớn nước Ấn Độ, ở giữa khoảng Châu Phi và Châu Á.
- Bắc Băng Dương: Tên một cái bể băng rất lớn thuộc về phía Bắc trái đất.
- Thái Bình Dương: Bể lớn ở giữa Á Châu và Mĩ Châu.
......................
4.2. Các nhân danh
- An Dương Vương: Vua nước Âu Lạc thay nghiệp vua Hùng Vương.
- Ba Vành: Tên một tướng giặc có tiếng đời Minh Mệnh (chính tên là Phan Bá Vinh).
- Bá Đa Lộc: Tên một vị giám mục có công giúp vua Gia Long.
- Bá Nha: Tên một người hay đàn thời xưa, chỉ cớ Chung Tử Kì là tri âm. Ta dùng tích Bá Nha Tử Kỳ để ví người bạn tri kỉ.
- Cửu Thiên Huyền Nữ: Tên một vị nữ thần đời thượng cổ.
- Đổng Thiên Vương: Tước phong cho đức Thánh Gióng, người làng Phù Đổng, về đời vua Hùng Vương thứ 6, có công đánh giặc Ân.
- Điêu Thuyền: Tên một mĩ nhân đời Tam Quốc, dùng sắc đẹp phân li Đổng Trác và Lã Bố. Sau dùng điểm này để chỉ người đàn bà hay lấy nhan sắc khiêu động người khác.
- Mai Hắc Đế: Một vị anh hùng nước ta nổi lên đánh tàu về đời thuộc Đường.
.....................
4.3. Mục từ chỉ tên các bộ sách, tác phẩm văn học
- Chiến Quốc Sách: Tên một bộ sách của ông Lưu Hường bên Tàu soạn ra, chép những công việc đời Chiến Quốc.
- Chinh Phụ Ngâm: Tên một bài ngâm khúc của ông Đặng Trần Côn viết bằng chữ nho, bà Thị Điểm dịch ra quốc âm.
- Dã hạc: Tên một bộ sách bói
- Dược Sư: Tên một bộ tụng kinh để cầu phúc cho người sống
- Luận Ngữ: Tên một bộ sách tư truyện, chép những lời nói của đức Khổng Tử
- Mạnh Tử: Tên một bộ sách trong Tứ Thư, chép lời của thầy Mạnh Tử
........................
4.4. Mục từ chỉ tôn giáo
- Da giáo: tức là Da tô giáo gọi tắt. Đạo Gia tô.
- Hồi giáo: Tôn giáo của người Hồi, thờ ông Mô Hãn Mặc Đức (Mohamed).
- Cơ đốc giáo: Đạo Gia tô Cơ đốc.
- Lão giáo: Học thuyết của Đạo giáo.
- Thích giáo: Tôn giáo của Đức thích ca lập ra, tức Đạo phật.
4.5. Mục từ tên gọi các triều đại, thời đại
- Chiến quốc: Tên một thời đại vào cuối đời nhà Chu bên tàu, bảy nước đánh lẫn nhau.
- Hậu Lê: Đời Lê sau.
- Hậu Trần: Đời Trần sau.
- Nguyên: Tên một triều Mông Cổ bên làm vua Tàu.
- Xuân Thu: Thời đại ở vào cuối đời nhà Chu bên Tàu.
4.6. Ngoài ra còn có các mục từ là tên của một dòng họ
Nguyễn, Ngô, Nghiêm, Phan, Vũ, Trịnh, Trần....
Sau khi thống kê và phân tích các mục từ tên riêng trong Việt Nam Tự điển, chúng tôi có một số nhận xét sau:
1. Số lượng các mục từ là tên riêng tương đối nhiều và khá đa dạng, trong đó các nhân danh và địa danh chiếm số lượng nhiều nhất, còn lại các mục từ khác tuy không nhiều nhưng đó đều là các từ tên riêng tiêu biểu được đưa vào cuốn tự điển này.
2. Đặc biệt trong tổng số 458 tên riêng chúng tôi khảo sát, có đến 187 tên riêng gốc ngoại quốc, chiếm tỉ lệ 40,8% tổng số tên riêng trong Việt Nam Tự Điển. Tên riêng gốc Việt Nam là 271, chiếm tỉ lệ 59,2% tổng số tên riêng trong Việt Nam Tự Điển. Ví dụ:
- Tên riêng gốc ngoại quốc: A Bắt Xích, A Di Đà Phật, A Dong, Á Phi Lợi Gia, Á Mĩ Lợi Gia, Bắc Kinh, Biển Thước, Cao Biền, Cao Li, Cao Miên, Chi Na, Chiêm Thành, Hán, Hàn, Lão Tử, Lão Giáo, Thụy Điển, Triều Tiên, Xuân Thu,.....
- Tên riêng gốc Việt Nam: An Dương Vương, An Giang, An Tử, Ba Vì, Bà Banh, Bà Đá, Bến Nghé, Bến Thành, Bần Yên Nhân, Cao Bằng, Cồ Việt, Đông Đô, Đông Kinh, Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình, Tây Đô, Tây Hồ, Phùng Khắc Khoan, Quang Trung, Văn Lang, Việt Nam,......
Như vậy, các tác giả của Việt Nam Tự Điển đã thu thập, giới thiệu một khối lượng lớn tên riêng trong Việt Nam Tự Điển, bao gồm cả tên riêng gốc Việt Nam và gốc ngoại quốc.
3. Phân tích tên riêng trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi còn thấy có khá nhiều tên riêng Hán Việt.
Ví dụ:
An Nam, An Tử, Bạch Mã, Bạch Mi, Bắc Quốc, Bắc Sử, Bồng, Bộc, Chinh Phụ Ngâm, Chúa Chổm, Chức Nữ, Dạ Trạch, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Phú Quốc, Phú Xuân, Trấn Vũ, Vạn Tượng,..
Điều này chứng tỏ, người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt trong cách gọi tên, đặt tên các sự vật, hiện tượng. Ngày xưa, những người có chút chữ nghĩa đã chú ý đặt tên chữ bằng từ Hán Việt. Những tên chữ ấy mang đầy hàm ý sâu sắc. Gần đây, chúng tôi nhận thấy ngày càng có nhiều tên gọi được đặt theo các từ Hán Việt. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu, bởi từ Hán Việt với đặc trưng cổ kính, trang trọng và đầy sắc thái biểu cảm đã làm tăng sắc thái thẩm mỹ cho nhu cầu làm đẹp tên gọi.
Tiểu kết
Khảo sát từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo nguồn gốc và phạm vi sử sụng, chúng tôi thấy: Lượng từ Hán Việt được đưa vào cuốn từ điển này chiếm số lượng lớn (47,06%). Như chúng ta đã biết, đầu thế kỉ XX, sự phát triển của tiếng Việt hiện đại, sự thịnh hành của chữ Quốc ngữ, tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa có nhiều thay đổi đã ảnh hưởng đến chữ Hán. Chữ Hán bị bãi bỏ trong nhà trường và sách vở. Kết quả là chữ khối vuông bị mất vai trò độc tôn của mình. Tuy nhiên từ ngữ gốc Hán, Hán Việt lại là vấn đề khác. Chúng vẫn đi sâu vào tiếng Việt hiện đại. Chữ Hán, tiếng Hán văn ngôn như đã biết, còn sử dụng cho đến đầu thế kỉ XX (khoa thi cuối cùng bằng chữ Hán được tổ chức vào năm 1919). Từ đó đến nay, người Việt đã lựa chọn và vay mượn nhiều từ ngữ Hán Việt. Cùng với thời gian, số lượng từ Hán du nhập vào tiếng Việt ngày một nhiều và phong phú hơn. Bên cạnh đó, trong Việt Nam Tự Điển, các tác giả cũng đã thu thập và giải thích một lượng nhất định các từ Ấn Âu, từ địa phương, và đặc biệt trong công trình này có một khối lượng lớn tên riêng. Theo chúng tôi, sở dĩ có sự chênh lệch về số lượng các từ Hán Việt, từ Ấn - Âu, địa phương, và từ tên riêng là do quan điểm lựa chọn đơn vị từ vựng của các tác giả Việt Nam Tự Điển.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa... nhu cầu hợp tác giao lưu phát triển, tiếng Việt một mặt tiếp tục được chuẩn hóa về các mặt ngữ âm, từ vựng, chính tả; mặt khác vẫn có sự vay mượn từ các ngôn ngữ khác để hoàn thiện và làm giàu vốn từ vựng của dân tộc mình.
KẾT LUẬN
Từ điển là công cụ dùng để tra cứu các thông tin về từ ngữ. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng chúng trong giao tiếp, học tập tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, góp phần chuẩn hóa ngôn ngữ, từ điển còn giúp mở rộng hiểu biết của con người về vốn tri thức, vốn văn hóa, ngôn ngữ. Từ điển luôn luôn phản ánh một trạng thái từ vựng nhất định, phản ánh vốn kiến thức vốn có trong xã hội ở thời kì nhất định. Theo chúng tôi Việt Nam Tự Điển do Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo (1931), đã phản ánh một cách tương đối đầy đủ diện mạo vốn từ tiếng Việt giai đoạn đầu thế kỉ XX (1900-1930). Sau khi khảo sát vốn từ tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc đơn vị từ vựng, theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng, chúng tôi rút ra một vài kết luận ban đầu như sau:
1. Con số thống kê vốn từ ngữ được đưa vào Việt Nam tự điển 25.912 mục từ là ít so với khả năng vốn từ tiếng Việt lúc đó. Hơn nữa, theo chúng tôi Việt Nam Tự Điển do quá câu nệ trích dẫn tác phẩm và nguồn văn liệu nên bộ phận khẩu ngữ, từ ngữ dùng trong lời ăn, tiếng nói hàng ngày của nhân dân ít được đưa vào. Từ địa phương, tiếng lóng, từ nghề nghiệp trong cuốn tự điển này rất ít xuất hiện. Đặc biệt, các tác giả của Việt Nam Tự Điển không chú ý thỏa đáng đến việc đưa vào và giải thích cho đầy đủ các thuật ngữ khoa học công nghệ, kĩ thuật.
2. Tuy nhiên, các mục từ được thu thập trong Việt Nam Tự Điển vẫn khá phong phú và toàn diện, bao gồm: các kiểu từ loại (động từ, danh từ , tính từ,....); các thành phần từ vựng thuộc các phong cách khác nhau như: viết, nói, toàn dân,địa phương,....; các kiểu cấu trúc: đơn, phức, cụm từ... các lớp từ ngữ vay mượn : Hán Việt, Ấn - Âu.
3. Qua thống kê, khảo sát vốn từ trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng, chúng tôi thấy rằng: Từ ghép chiếm tỉ lệ cao nhất (trên
50%) tổng số đơn vị từ ngữ của tự điển (bao gồm cả 2 loại đẳng lập và chính phụ). Sở dĩ số lượng từ song tiết chiếm tỉ lệ lớn như vậy, một phần là do chức năng định danh của chúng, mặt khác, là bởi người Việt vốn ưa lối nói cân đối, sự hài hòa, tròn trịa về âm điệu. Vì thế, trong khi thu thập các mục từ đưa vào Việt Nam Tự Điển các tác giả Hội Khai Trí Tiến Đức đã có sự ưu tiên đặc biệt cho lớp từ này.
Bên cạnh đó thì cụm từ và từ ngẫu hợp chỉ chiếm một tỉ lệ khiêm tốn. Đặc biệt trong số các cụm từ, số lượng các cụm từ Hán Việt chiếm tỉ lệ khá lớn. Chúng là những cụm từ có giá trị biểu cảm, tượng trưng rất cao. Tuy nhiên các cụm từ được đưa vào công trình này đến nay rất ít được sử dụng, hoặc có chăng chúng chỉ được sử dụng trong sách vở, văn chương mà thôi.
Từ láy chiếm vị trí thứ 3, sau từ ghép và từ đơn. Sự xuất hiện tương đối nhiều của các từ láy giai đoạn này một phần là do Việt Nam Tự Điển mang tính chất ngữ văn rất cao. Nó là từ điển tường giải ngữ văn. Các mục từ ngữ được thu thập, giải thích chủ yếu là có trong văn bản diễn ngôn, sách vở, tác phẩm văn học.
4. Xét theo nguồn gốc, chúng tôi thấy số lượng các từ Hán Việt chiếm tỉ lệ rất cao (47,06%), gần bằng một nửa trong tổng số các mục từ được đưa vào Việt Nam Tự Điển. Đó là kết quả của quá trình tiếp xúc lâu dài và sâu rộng của văn hóa Việt với văn hóa Hán nói chung, của tiếng Việt và tiếng Hán nói riêng. Đồng thời, do cả 2 ngôn ngữ cùng có chung một loại hình (là những ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính) nên sự vay mượn giữa hai ngôn ngữ trở nên dễ dàng hơn. Điều đó dẫn đến việc từ Hán Việt có mặt ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tự nhiên, xã hội, tư pháp, giáo dục, tôn giáo, y học, quân sự...Ngược lại, lượng từ Ấn - Âu mà chúng tôi thu được là rất ít. Với 41 mục từ trong đó phần lớn là các từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp. Do ngôn ngữ Ấn - Âu khác hẳn tiếng Việt về mặt loại hình cho nên những từ ngữ tiếng Việt tiếp nhận của ngôn ngữ này không dễ dàng nhập hệ như những từ ngữ tiếp nhận của tiếng Hán. Vì thế, trong cuốn tự điển này chúng tôi nhận thấy số lượng các từ gốc Ấn - Âu mà tiếng Việt vay gián tiếp qua tiếng Hán và phiên trực tiếp từ các từ Ấn - Âu là tương đương nhau. Trừ một số ít các từ được Việt hóa hoàn toàn, còn lại đại bộ phận các từ vay mượn của ngôn ngữ Ấn - Âu vẫn mang tính ngoại lai một cách rõ rệt.
5. Nghiên cứu lớp từ địa phương trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi thu được 95 từ. Đây là con số khiêm tốn so với sự đa dạng của từ địa phương trong vốn từ tiếng Việt. Tuy nhiên, nó phần nào đã phản ánh được đặc điểm ngôn ngữ của cả 3 vùng phương ngữ (PNBB, PNTB, PNNB), sự khác biệt về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa của lớp từ này so với từ vựng chung (từ toàn dân). Đáng chú ý là trong công trình này, lượng tên riêng được giới thiệu khá phong phú và đa dạng, trong đó các mục từ chỉ nhân danh và địa danh chiếm số lượng nhiều nhất. Đặc biệt phải kể đến là sự xuất hiện của rất nhiều các từ tên riêng Hán Việt. Đặc điểm này, một lần nữa khẳng định vị trí và vai trò to lớn của từ Hán Việt trong vốn từ tiếng Việt.
Như vậy, khảo sát từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển (1931), chúng tôi nhận thấy, công trình này đã phản ánh tương đối toàn vẹn diện mạo từ vựng tiếng Việt khoảng những năm 30. Mặc dù còn một số hạn chế, song cuốn tự điển này xứng đáng được coi là nguồn tư liệu quí giá cho những ai có ý định tìm hiểu lịch sử vốn từ tiếng Việt. Những khảo sát của chúng tôi mới chỉ là những khảo sát sơ bộ, bước đầu và chúng tôi mong rằng kết quả đó có thể đóng góp vào việc nghiên cứu từ vựng tiếng Việt, hay trong công tác biên soạn từ điển. Trong quá trình làm việc mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do năng lực và kiến thức có hạn, khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn, để khóa luận được hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Bích Thu - Một số nét khái quát về cấu trúc vi mô của từ điển giải thích (trên cơ sở tư liệu từ điển giải thích tiếng Việt). Tạp chí ngôn ngữ số 4, 1995.
2. Dương Kỳ Đức - Cấu trúc bảng từ của từ điển tiếng Việt- Ngoại (qua thí dụ từ điển Việt - Nga). “ Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1988.
3. Đỗ Hữu Châu - Một số ý kiến về việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển tiếng Việt. Tạp chí ngôn ngữ số 2, 1969.
4. Đỗ Hữu Châu - Đại cương ngôn ngữ học (T 2). Nhà xuất bản Giáo Dục, 2001.
5. Hoàng Thị Châu - Tiếng Việt trên các miền đất nước. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1989.
6. Hoàng Phê - Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Hà Nội, 1994.
7. Lê Quang Thiêm - Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 - 1945. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 2003.
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2003.
9. Nguyễn Tài Cẩn - Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1979.
10. Nguyễn Tài Cẩn - Ngữ pháp tiếng Việt. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999.
11. Nguyễn Thiện Giáp - Từ vựng học tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.
12. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết - Dẫn luận ngôn ngữ học. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2003.
13. Nguyễn Thiện Giáp - Các lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006.
14. Nguyễn Trọng Báu - Lịch sử từ điển học thực hành Việt Nam. “Biên tập sách”, H. Nhà xuất bản Mác - Lênin, 1981.
15. Nguyễn Văn Tu - Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1978.
16. Nguyễn Văn Tu - Về việc giải thích từ nhiều nghĩa trong từ điển tiếng Việt. Tạp chí ngôn ngữ số 2, 1989.
17. Nguyễn Văn Thành - Tiếng Việt hiện đại. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 2003.
18. Phạm Thị Xuân Hướng - Góp phần tìm hiểu sự hoạt động của một số yếu tố Hán Việt. Khóa luận tốt nghiệp. Khoa ngôn ngữ học. Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, 1994.
19. Phan Ngọc - Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1991.
20. Trần Trí Dõi - Lịch sử tiếng Việt. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005.
21. Vũ Quang Hào - Từ điển về từ điển. Nhà xuất bản Văn Hóa, 1999.
22. Vũ Quang Hào - Kiểm kê từ điển học Việt Nam. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005.
23. Vương Lộc - Một vài nét nhận xét về từ điển giải thích của ta. Tạp chí ngôn ngữ số 2, 1969.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CỤM TỪ CỐ ĐỊNH
STT
Cụm từ cố định
Bò lê bò càng
Bất đắc chí
Bất đắc dĩ
Ba bó một rạ
Ba cọc ba đồng
Cực chẳng đã
Đấm mồm đấm miệng
Đầy gan đầy ruột
Hằng hà sa số
Khuya môi múa miệng
Mở mày mở mặt
PHỤ LỤC 2: CỤM TỪ TỰ DO
STT
Cụm từ tự do
Án binh bất động
Án hướng triệt mạch
Ăn già ăn non
Ăn kiêng ăn khem
Ăn bạc ăn tiền
Ăn đút ăn lót
Ậm à ậm ạch
Ậm à ậm ừ
Ba bảy đương vừa
Ba chìm bảy nổi
Ba chớp bảy nhoáng
Ba dãy bảy ngang
Ba dãy bảy khê
Ba dãy bảy toà
Ba đời bảy họ
Bã bọt mép
Bã chã bợt chợt
Bách ban giao tập
Bách mẫu tư điền
Bách nam chi mô
Bách nhân bách khẩu
Bách chiết bất hồi
Bạch diện thư sinh
Bạch nhật thanh thiên
Bạch thủ thành gia
Bạch thủ tri phú
Ban ngày ban mặt
Bán ngôi bán thứ
Bán âm bán dương
Bán ẩn bán hiện
Bán tín bán nghi
Bán thân bất toại
Bán thượng bán hạ
Bạo hổ bằng hà
Bạo thiên nghịch địa
Bát vận quân lương
Bạt phong long địa
Bắt khoan bắt nhặt
Bắt cái hồ khoan
Bấm đốt ngón tay
Bất đắc bất nhiên
Bất thùng chi thình
Bẩy gan bẩy tiết
Bẻ hành bẻ tỏi
Bế môn tạ khách
Bế môn tu trai
Bế quan toả cảng
Bóp đầu bóp cổ
Bộ phong tróc ảnh
Bê tê bề tải
Bù lu bù loa
Ca công tụng đức
Ca vũ thái bình
Cá nhân chủ nghĩa
Cà răng núc nắc
Cà lăm cà lắp
Cả ăn cả tiêu
Cả đường ương
Các an kỳ nghiệp
Các đắc kỷ sở
Các tư kỳ sự
Cách cũ đỉnh tân
Cẩm tâm tú khẩu
Cận cổ thời đại
Cấp lưu dũng thoái
Cầu toàn trách bị
Cóc vá trời
Cóc vàng cóc tía
Cốt nhục tử sinh
Cúc cung tận tuỵ
Cùng xa cực xỉ
Cười ngặt cười nghẹo
Cứu khổ cứu nạn
Cửu chưng cửu sái
Chân chỉ hạt bột
Chấp chí nhặt nhạnh
Chén tạc chén thù
Chí tái chí tam
Chích thủ không quyền
Chiêu binh mãi mã
Chiêu hiền nạp sĩ
Dẫn thuỷ nhập điền
Du thủ du thực
Đa tư đa lực
Đình chỉ công quyền
Đỏ gay đỏ gắt
Đồng cân đồng lạng
Gié chân chèo
Hư vô chủ nghĩa
Hư vô đảng
Lộn mộng lộn cuống
Vô thần chủ nghĩa
Vô thừa nhận
PHỤ LỤC 3: DANH MỤC TÊN RIÊNG TRONG VIỆT NAM TỰ ĐIỂN
STT
Tên riêng
STT
Tên riêng
1
A Bắt Xích
22
Ấn Độ Dương
2
A Di Đà Phật
23
Ba Bể
3
A Dong
24
Ba Dội
4
Á Đông
25
Ba Đình 1
5
Á Tế Á
26
Ba Đình 2
6
Á Mĩ Lợi Gia
27
Ba Lan
7
Á Phi Lợi Gia
28
Ba Lạt
8
Ai Cập
29
Ba Lê
9
Ai Lao
30
Ba Ngồi
10
Ải Lao
31
Ba Thá
11
Ải Vân
32
Ba Tư
12
An Bái
33
Ba Vành
13
An Dương Vương
34
Ba Vì
14
An Giang
35
Bá Di Thúc Tề
15
An Kỳ Sinh
36
Bá Đa Lộc
16
An Nam
37
Bá Lâm
17
An Tử
38
Bá Nha
18
Anh Cát Lợi
39
Bà Banh
19
Áo
40
Bà Đá
20
Ân
41
Bà Đanh
21
Ấn Độ
42
Bà Đen
43
Bà Kiệu
70
Bắc Ninh
44
Bách Tính
71
Bần Yên Nhân
45
Bạch Đằng Giang
72
Bến Nghé
46
Bạch Hạc
73
Bến Ngự
47
Bạch Mã
74
Bến Thành
48
Bạch Mi
75
Biển Thước
49
Bái Công
76
Bình Định
50
Bái Thượng
77
Bình Khang
51
Bàn Cổ
78
Bình Sơn
52
Bành Tổ
79
Bình Thuận
53
Bao Công
80
Bố Cái Đại Vương
54
Bát Giác Lâu
81
Bộc
55
Bát Tràng
82
Bồng
56
Bắc Băng Dương
83
Bưởi
57
Bắc cực
84
Cánh Diều
58
Bắc Đẩu
85
Cảnh Hưng
59
Bắc Hà
86
Cảnh Lịch
60
Bắc Quốc
87
Cảnh Thịnh
61
Bắc Sử
88
Cảnh Thống
62
Bắc Thành
89
Cảnh Thủy
63
Bắc Thần
90
Cảnh Trị
64
Bắc Đẩu Bội Tinh
91
Cao Bằng
65
Bắc Bình Vương
92
Cao Biền
66
Bắc Giang
93
Cao Li
67
Bắc Kạn
94
Cao Miên
68
Bắc Kinh
95
Cắc Cớ
69
Bắc Kỳ
96
Cần Chánh
97
Cần Thơ
124
Chương Đài
98
Cấp Cô Độc
125
Da Tô
99
Câu Tiễn
126
Da Giáo
100
Cầu Lam
127
Dã Hạc
101
Cầu Ngân
128
Dạ Trạch
102
Cồ Việt
129
Do Thái
103
Cồ Đàm
130
Dục Đức
104
Côn Lôn
131
Dược Sư
105
Công
132
Dương Mặc
106
Cơ Đốc Giáo
133
Đa Phúc
107
Cửu Chân
134
Đà Giang
108
Cửu Long Giang
135
Đà Nẵng
109
Cửu Thiên Huyền Nữ
136
Đại Cồ Việt
110
Chân Lạp
137
Đại Dương Châu
111
Châu Đốc
138
Đại Học
112
Chèm
139
Đại Tây Dương
113
Chi Na
140
Đào
114
Chiêm Thành
141
Đạt Ma
115
Chiến Quốc
142
Đăm
116
Chiến Quốc Sách
143
Đằng
117
Chiêu Hoàng
144
Đèo Ngang
118
Chiêu Quân
145
Đế Thích
119
Chinh Phụ Ngâm
146
Đế Thiên Đế Tích
120
Chu Tử
147
Địa Tạng
121
Chúa Chổm
148
Địa Trung Hải
122
Chung Tử Kỳ
149
Địch Lộng
123
Chức Nữ
150
Điêu Thuyền
151
Đinh Tiên Hoàng
178
Hải Nam
152
Đồ Bàn
179
Hải Ninh
153
Đông Đô
180
Hải Phòng
154
Đông Kinh
181
Hải Vân Quan
155
Đồng Đăng
182
Hàm Rồng
156
Đồng Nai
183
Hán
157
Đồng Tước
184
Hàn
158
Đổng Tử
185
Hát Gaing
159
Đổng Thiên Vương
186
Hắc Hải
160
Động Đình
187
Hắc Long Giang
161
Đức
188
Hằng Hà
162
Đường
189
Hằng Nga
163
Gia Định
190
Hậu Lê
164
Gia Long
191
Hậu Trần
165
Giao Châu
192
Hiến Nam Doanh
166
Giao Chỉ
193
Hao Lư
167
Gióng
194
Hòa Bình
168
Giới Tử
195
Hòa Lan
169
Hà Đông
196
Hỏa Xá
170
Hà Giang
197
Hoàng Hà
171
Hà Nam
198
Hồ Quý Ly
172
Hà Nội
199
Hồi Giáo
173
Hà Tiện
200
Hồi Hồi
174
Hà Tĩnh
201
Hội An
175
Hà Thành
202
Hồng Đức
176
Hạ Long
203
Hồng Hà
177
Hải Dương
204
Hồng Hải
205
Hồng Lạc
232
La Thành
206
Hồng Mao
233
La Mã
207
Hồng Phạm
234
Lạc Long Quân
208
Hời
235
Lai Châu
209
Hợp Chủng Quốc
236
Lam Điền
210
Hợp Phố
237
Lam Giang
211
Huế
238
Lam Kiều
212
Hùng Sơn
239
Lam Sơn
213
Hùng Vương
240
Lãng Bạc
214
Huyền Nữ
241
Lạng Sơn
215
Huyền Thiên
242
Lão Tử
216
Huyền Trang
243
Lão Giáo
217
Huyền Võ
244
Lèo
218
Hưng Đạo Vương
245
Liễu Hạnh Công Chúa
219
Hưng Yên
246
Loa Thành
220
Hương Cảng
247
Long Thành
221
Hương Giang
248
Long Biên
222
Hương Phụ
249
Lô
223
Hương Tích
250
Lư
224
í Đại Lợi
251
Luân Đôn
225
Kiều
252
Luận Ngữ
226
Kinh Dương Vương
253
Lũy Thầy
227
Khổng Lồ
254
Lưu Cầu
228
Khổng Giáo
255
Ma Ni
229
Khổng Minh
256
Mã Lai
230
Khổng Tử
257
Mạc Phủ
231
Khuê Văn Lâu
258
Mạc Đăng Dong
259
Mạc Đĩnh Chi
286
Nùng 1
260
Mai Hắc Đế
287
Nùng 2
261
Mán
288
Nùng Sơn
262
Mãn Châu
289
Nữ Oa
263
Mạnh Tử 1
290
Nữu Ước
264
Mạnh Tử 2
291
Nga
265
Mặc Định
292
Nga La Tư
266
Mâu Tử
293
Nghệ an
267
Mĩ
294
Nghiêm
268
Mị Châu
295
Ngiêu
269
Mị Ê
296
Ngọa triều
270
Minh Mệnh
297
Ngô 1
271
Minh Tâm
298
Ngô 2
272
Minh Trị
299
ngô quyền
273
Mông Cổ
300
Ngu
274
Muội
301
Ngụy 1
275
Nam Dương quần đảo
302
Ngụy 2
276
Nam Định
303
Nguyên
277
Nam Kinh
304
Nguyễn
278
Nam Kỳ
305
Nguyễn Huệ
278
Nam Quan
306
Nguyễn Trãi
280
Nam Tào
307
Nhan Hồi
281
Nam Vang
308
Nhật Bản
282
Nam Việt
309
Nhật Nam
283
Nam Kha
310
Nhị Hà
284
Ninh Bình
311
Nhiệt Hà
285
Non Nước
312
Như Lai
313
Phạm
340
Phùng Khắc Khoan
314
Phạm Nhan
341
Quách
315
Phạm Bình Trọng
342
Quan Thế Âm
316
Phạm Ngũ Lão
343
Quản Trọng
317
Phạm Sư Mệnh
344
Quang Lộc
318
Phạm Tự
345
Quang Trung
319
Phạm thiên
346
Quảng Bình
340
Phan
347
Quảng Hàn
341
Phan Trần
348
Quảng Nam
342
Pháp Tây Lan
349
Quảng Ngãi
343
Pháp Loa
350
Quảng Trị
344
Pháp Vân
351
Quảng Yên
345
Pháp Vũ
352
Quế Lâm
346
Phật Bà
353
Quy Nhân
347
Phật Tổ
354
Sĩ Nhiếp
348
Phi Châu
355
Sơn La
349
Phố Cát
356
Sơn Tây
350
Phố Hiến
357
Tả Ao
351
Phổ Lỗ Sĩ
358
Tả Truyện
352
Phú Quốc
359
Tam Đảo
353
Phú Thọ
360
Tam Thanh
354
Phú Xuân
361
Tản Viên
355
Phú Yên
362
Táo Quân
356
Phù Đổng
363
Tào Tháo
357
Phúc Yên
364
Tăng Tử
358
Phụ Chi
365
Tấn
339
Phùng
366
Tần
367
Tần Tấn
394
Thái Bạch
368
Tây Bá Lợi Á
395
Thái Bình
369
Tây Ban Nha
396
Thái Bình Dương
370
Tây Đô
397
Thái Nguyên
371
Tây Hồ
398
Thái Tổ
372
Tây Ninh
399
Thái Sơn
373
Tây Sơn
400
Thái Tây
374
Tây Tạng
401
Thái Thú
375
Tây Tử
402
Thanh
376
Tây Thi
403
Thanh Hóa
377
Tây Trúc
404
Thành Thái
378
Tây Vực
405
Thao
379
Tề
406
Thăng Long Thành
380
Tề Uyên
407
Thần Nông
381
Tô
408
Thần Phù
382
Tô Lịch
409
Thích Ca
383
Tống
410
Thích Giáo
384
Tùy
411
Thiên Hậu
385
Tuyên Quang
412
Thiên Mụ
386
Tuyết Sơn
413
Thiên Thai
387
Tử Vi
414
Thiên Trúc
388
Tự Đức
415
Thiệu Trị
389
Tương
416
Thổ Nhĩ Kỳ
390
Tượng Quân
417
Thuấn
391
Thạch Sùng
418
Thục 1
392
Thái
419
Thục 2
393
421
Thái Ất
Thụy Điển
420
448
Thúy Kiều
Việt
422
Thụy Sĩ
449
Việt Nam
423
Thương
450
Việt Thường
424
Trang Tử
451
Vĩnh Long
425
Trấn Vũ
452
Vĩnh Yên
426
Trần
453
Vũ 1
427
Trần Quốc Tuấn
454
Vũ 2
428
Trần Thủ Độ
455
Vũ Môn
429
Triều Tiên
456
Xá
430
Triệu
457
Xiêm
431
Triệu Âu
458
Xuân Thu
432
Triệu Đà
433
Trình
434
Trình Tử
435
Tringj
436
Trịnh Kiểm
437
Trọng Ni
438
Trụ
439
Trung Hoa
440
Trưng Nhị
441
Trưng Trắc
442
Trưng Vương
443
Trương Tử
444
Úc Châu
445
Vạn Tượng
446
Văn Lang
447
Viên
PHỤ LỤC 4: DANH MỤC TỪ LÁY TRONG VIỆT NAM TỰ ĐIỂN
Từ láy
Từ láy
Từ láy
Ạc ạc
Ba la
Bần thần
Ách ách
Bạc lạc
Bập bập
Ạch ạch
Bạc nhạc
Bập bẹ
Ải ải
Bai bải
Bập bùng
Ánh ánh
Bái bái
Bập bừng
Ào ào
Bái nhái
Bập bồng
Áy áy
Bài bây
Bầu bầu
Áy náy
Bài chài
Bầu bậu
Ặc ặc
Bài xài
Bẩu nhẩu
Ăm ắp
Bãi bãi
Bây bẩy
Ăng ắc
Bãi hãi
Bấy nhấy
Ăng ẳng
Bàm bàm
Bầy nhầy
Ẳng ẳng
Bảng lảng
Bé bé
Ấm ấm
Bạng nhạng
Bè bè
Ầm ầm
Bành bành
Bè sè
Ẩm ẩm
Bành bạnh
Bè he
Ba ba 1
Bảnh khảnh
Bè hè
Ba ba 2
Bảnh lảnh
Bè nhè
Ba ba 3
Bằn bặt
Bẽ bàng
Ba ba 4
Bặng lặng
Bèm nhèm
Ba ba 5
Bặng nhặng
Beng beng
Bèo nhèo
Bo bọ
Bu lu
Bẻo lẻo
Bo bo
Bùi ngùi
Bép xép
Bòm bòm
Bùi nhùi
Bê bê
Bỏm bẻm
Bùm tum
Bề bề
Bon bon 1
Bủn chủn
Bề sề
Bon bon 2
Bủn rủn
Bể nghể
Bon chon
Bung búng
Bễ nghễ
Bong bóng
Bùng bục
Bệ sệ
Bòng bong
Bủng beo
Bi ba bi bô
Bọp bẹp
Bủng bủng
Bí ba bí bô
Bỗ bã
Bủng rủng
Bí ba bí bép
Bộn rộn
Bụng nhụng
Bí ba bí bốp
Bồn chồn
Bụng thụng
Bí bái
Bông bông
Bụng xụng
Bí be
Bồng bềnh
Bứ sứ
Bí beng
Bộp chộp
Bự sự
Bì bạch
Bớ ngớ
Bức tức
Bì bì
Bỡ ngỡ
Bức xức
Bì bịch
Bời bời
Bực bõ
Bì sì
Bời tời
Bừng bừng
Bị bị
Bờm xơm
Bưởi rưởi
Biển thiển
Bờm xờm
Bứt rứt
Bìm bịp
Bơn bớt
Ca cách
Bịn rịn
Bỡn bờ
Ca cẩm
Bịt bùng
Bợp chợp
Cà rà
Bíu bô
Bợp xợp
Cài cài
Bìu bịu
Cạng cạng
Bợt chợt
Cóc cách
Cáng đáng
Cứng cứng
Canh cách
Cọc cạch
Cha chả
Canh cánh
Còm cõi
Cham chảm
Cành cạnh
Còm nhỏm
Chan chan
Cành cạch
Còm cọm
Chan chứa
Cào cào
Cọm rọm
Chan chát
Cau cáu
Con cón
Chang chang
Cau có
Cỏn con
Chàng hàng
Càu cạu
Còng còng 1
Chàng làng
Cảu nhảu
Còng còng 2
Chàng màng
Cay cảy
Cót két
Chàng ràng
Cày cạy
Cọt kẹt
Chạng vạng
Cắc cớ 1
Cồ cồ
Chành chành
Cắc cớ 2
Cồ cộ
Chành chạnh
Căm căm
Công cống
Chành rành
Cặm cụi
Côm cốp
Chao chát
Cằn cặt
Cớn cớn
Cháo ráa
Cằn nhằn
Cỡn cờ
Chào màa
Cắn cáu
Cợt nhợt
Chào ràa
Cắn cứu
Cú rũ
Chăm chăm
Cẳn nhẳn
Cúc cúc
Chăm chắm
Cắp nắp
Cuồn cuộn
Chăn chắn
Cấm cách
Cuống cuồng
Chăng văng
Cầm cập
Cút kít
Chằng chằng
Cậm cụi
Cút ca cút kít
Chắp chảnh
Cây cẩy
Cừ rừ
Chầm vầm
Co ro
Cử rử
Chập cheng
Chập chồng
Chênh chênh
Chòi mòi 2
Chập chờn
Chênh chỏng
Chõm chọe
Chập chừng
Chênh vênh
Chon chỏn
Chập chững
Chễnh chện
Chon vót
Chật chưỡng
Chí cha chí chát
Chon von
Chật vật
Chì bì
Chỏn hỏn
Châu chấu
Chìa chìa
Chong chong
Chem chẻm
Chích chích
Chong chóng
Chẻm bẻm
Chích chòe
Chòng vòng
Cheo leo
Chiền chiền
Chóp chép
Cheo veo
Chiền chiện
Chô chố
Chèo bẻo 1
Chim chim
Chôm bôm
Chèo bẻo 2
Chíp chíp
Chôm chôm 1
Chèo bẻo 3
Chíu chít
Chôm chôm 2
Chéo chéo
Choác choác
Chồm chỗm
Chéo chó
Choạc choạc
Chồm hổm
Chéo véo
Choai choai
Chộn rộn
Chép chép
Choai choái
Chơ chỏng
Chẻo lẻo
Choang choang
Chơ vơ
Chẹp bẹp
Choang choảng
Chớ chẩn
Chề chà
Choắt choắt
Chơi vơi
Chề chề
Chóc ngóc
Chơm bơm
Chếch lệch
Chọc chạch
Chơm chởm
Chếch mếch
Choe chóe
Chờm bơm
Chềm chệp
Choèn choèn
Chờn vờn
Chễm chệ
Choi choi
Chớt chát
Chênh chếch
Chòi mòi 1
Chợp rợp
Chúm chúm
Dơ duốc
Đồi hôi
Chủn ngủn
Dớn dác
Đồi mồi
Chũn chĩn
Dờn dờn
Đốm đốm
Chùng chình
Dửng dưng
Độp độp
Chủng chẳng
Dười dượi
Đợt đợt
Chuồn chuồn
Đa đa
Đún đởn
Chút chít 1
Đành hanh
Đùn đùn
Chút chít 2
Đau đáu
Đùng đùng
Chút chớt
Đăm đăm
Đủng đỉnh
Chụt chụt
Đằm đằm
Đụp đụp
Chụt chịt
Đằng đằng
Đứ đừ
Dàn dạn
Đằng đẵng
Đười ươi
Dành dàng
Đằng hắng
Đườn đưỡn
Dành dành
Đằng thắng
Đường đường
Dàu dàu
Đâu mâu
ẫ è
Dăng dăng
Đây đẩy
ẩ è
Dằng dai
Đen đen
ẫc éc
Dằng dặc
Đét đét
Eo éo
Dặt dìu
Đì đẹt
Eo sèo
Dậm dật
Đì đùng
ẩo èo
Dần dần
Điệpđiệptrùngtrùng
Ẽo ẹt
Dấp dính
Đỉnh đinh
Ê ê
Dé dé
Đìu hiu
Êm êm
Dìu dặt
Đom đóm
Êm đềm
Dỏng dỏng
Đòng đong
Êu êu
Dộc dộc
Đỏng đảnh
Hoác hoác
Dơ dáy
Gắm gắm
Đồi hồi
Hấp hối
Gau gáu
Hôi hổi
Gằm gằm
Hấp tấp
Hồi hồi
Gật gưỡng
Hây hây
Hổn hển
Gật gà gật gưỡng
Hây hẩy
Hớ hớ
Gâu gâu
Hè hè
Hơi hơi
Gấy gấy
Hể hả
Hớn hở
Gờm gờm
Hệch hệch
Hớn hớn
Gợn gợn
Hi hi
Hớt hơ hớt hải
Gừ gừ
Hi hỉ
Hợt hợt
Gườm gườm
Hí hớn
Hu hu
Giảu giảu
Hí hí
Hú hí
Gieo neo
Hí háy
Huyênh hoang
Giéo giắt
Hì hì
Huyếnh hoáng
Gion giỏn
Hậm hực
Hún hởn
Giú giú
Hiếng hiếng
Hung hung
Ha hả
Him him
Húp híp
Hánh hánh
Him híp
Huỵch huỵch
Hao hao
Híp híp
Ịch ịch
Hau hau
Hiu hắt
Ỉm ỉm
Hau háu
Hiu hiu
Ít ít
Hăng hăng
Hoăng hoăng
Ịt ịt
Hằng hà
Hoắt hoắt
Yêm yêm
Hâm hâm
Hoe hoe
Kè kè
Hầm hập
Hoi hoi
Kè nhè
Hẩng hẩng
Hỏm hòm hom
Kèm nhèm
Hấp háy
Hỏn hỏn
Keng keng
Hấp him
Hộc hộc
Kẽo kẹt
Kệch kệch
Khệnh khạng
Lã chã
Kềnh kệnh
Khì khì
Lác đác
Kên kên
Khinh khích
Lách cách
Kịch kịch
Khinh khỉnh
Lách chách
Kịt kịt
Khít khịt
Lách tách
Kiux kịt
Khít rịt
Lạch cạch
Khá khá
Kho kho
Lạch đạch
Khà khà
Khò khè
Lạch tạch
Khách khách
Khò khò
Lai nhai
Khàn khàn
Khoăm khoăm
Lài nhài
Kháng kháng
Khom khom
Lam nham
Khảng tảng
Khô không khốc
Lảm nhảm
Khạng nạng
Khô kháo
Lải nhải
Khắm khắm
Khúc rúc
Làn làn
Khắm lằm lặm
Khúc khắc 1
Làng nhàng
Khắn khắn
Khúc khắc 2
Lảng lảng
Khăng khăng
Khúc khích
Lanh chanh
Khăng khít
Khum khum
Lành canh
Khấp khểnh
Khúm núm
Lành tranh lành trói
Khấp khởi
Khủng khỉnh
Lảnh lảnh
Khập khiễng
Khuỳnh khuỳnh
Lạnh lạnh
Khất khakhấtkhiểng
Khư khư
Lao đao
Khè khè
Khừ khừ
Lao nhao
Kheo khư
Khươm lượm
Lao xao
Khét lẹt
Là là
Láo nháo
Khề khà
Lả lơi
Lảo đảo
Khệ nệ
Lả tả
Lạo đạo
Lạo lạo
Lằng nhằng
Lấp ló
Lạo xạo
Lẵng nhẵng
Lấp lửng
Láp nháp
Lặng lặng
Lập cập
Lạt sạt
Lắp bắp
Lập lòe
Lau chau
Lắt léo
Lập lờ
Lau nhau
Lắt lẻo
Lất lơ
Láu láu
Lắt nhắt
Lật đật
Láu táu
Lặt nhặt
Lâu nhâu
Láu nháu
Lấc cấc
Lầu nhầu
Làu làu
Lâm dâm 1
Lẩu nhẩu
Lảu lảu
Lâm dâm 2
Lây nhây
Lay lắt
Lấm lét
Lầy nhầy
Lay nhay
Lấm tấm
Lẩy nhẩy
Láy láy
Lầm dầm
Lẫy đẫy
Lắc cắc
Lầm lầm
Le te
Lặc lè
Lẩm bẩm
Lè nhè
Lăm lăm
Lẩm cẩm
Lè tè
Lăm xăm
Lẩm nhẩm
Lè xè
Lăm tăm
Lẫm lẫm
Lẻ tẻ
Lẳm lẳm
Lẫm cẫm
Lẻ nhẻ
Lăn tăn
Lần thân
Lem nhem
Lăng băng
Lần lhần
Lém nhém
Lăng căng
Lần lần
Lém đém
Lăng nhăng
Lẩn thẩn
Lèm bèm
Lăng xăng
Lâng lâng
Lèm nhèm
Lắng đắng
Lấp lánh
Leng keng
Lắng nhắng
Lấp láng
Lẻng xẻng
Leo kheo
Lệt đệt
Lõa lồ
Leo lét
Lệt xệt
Loai nhoai
Leo nheo
Lêu đêi
Loáng choáng
Leo teo
Lều bều
Loáng thoáng
Léo nhéo
Lểu đểu
Loàng choàng
Léo xéo
Li ti
Loàng quàng
Lèo tèo
Lí lái
Loảng choảng
Lèo nhèo
Lí nhí
Loảng xoảng
Lèo xèo
Lí tí
Loạng choạng
Lợo lẻo
lì lì
Loạt soạt
Lẽo đẽo
Lịch bịch
Loay hoay
Lép bép
Lịch kịch
Lóc cóc 1
Lép nhép
Liểng xiểng
Lóc cóc 2
Lẹp kẹp
Lim dịm
Lóc lách
Lẹp xẹp
Lịm lịm
Lọc cọc
Lét lét
Lỉnh kỉnh
Lọc đọc
Lẹt đẹt 1
Liu điu
Lọc xọc
Lẹt đẹt 2
Líu lo
Loe toe
Lê mê
Líu nhíu
Loi choi
Lê thê
Líu líu
Loi ngoi
Lễ mễ
Lo le
Loi nhoi
Lệ khệ
Ló thó
Loi thoi
Lếch thếch
Lò cò
Lỏi rỏi
Lênh chênh
Lò dò
Lom đom
Lênh đênh
lò mò
Lom khom
Lềnh kềnh
Lỏa tỏa
Lom lem
Lệc kệch
Lõa luề
Lòm lòm
Lòm thòm
Lỏng ngỏng
Lộng lộng
Lmr lẻm
Lóp lép
Lốp bốp
Lỏm loi
Lóp ngóp
Lốp đốp
Lỏm thỏm
Lọp bọp
Lộp cộp
Lõm bõm
Lô nhô
Lộp lộp
Lọm cọm
Lố nhố
Lộp độp
Lọm khọm
Lồ lộ
Lột sột
Lọm thọm
Lổ đổ
Lơ chơ
Lon ton
Lỗ mỗ
Lơ mơ
lon xon
Lốc lốc
Lơ thơ
Lỏn nhỏn
Lốc cốc 1
Lớ lớ
Lỏn mỏn
Lốc cốc 2
Lớ ngớ
Long bong
Lộc cộc
Lớ quớ
Long đong
Lôi lả
Lớ xớ
Long lanh
Lốm đốm
Lờ đờ
Long nhong
lồm cồm
Lờ mờ
Long tong
Lổm ngổm
Lờ ngờ
Lóng cóng
Lổm nhổm
Lờ lờ
Lóng lánh
Lốn nhốn
Lợ lợ
Lóng nhóng
Lổn nhổn
Lơm chơm
Lóng ngóng
Lông bông
Lởm chởm
Lòng tong
Lông ngông
Lợm lợm
Lòng thòng
Lông nhông
Lởn vởn
Lỏng lỏng
Lồng bồng
Lợn cợn
Lỏng vỏng
Lồng cồng
Lớp nhớp
Lỏng ngỏng
Lồng hổng
Lớp xớp
Lỏng chỏng
Lổng chổng
Lợp chợp
Lợp xợp
Lụm cụm
Lừ đừ
Lợt lợt
Lun trun
Lừ khừ
Lú lú
Lún phún
Lừ lừ
Lú nhú
Lùn chùn
Lưa thưa
Lù đù
Lùn lùn
Lứng cứng
Lù khù
Lủn củn
Lửng chửng
Lù lù
Lủn mủn
Lửng thửng
Lù mù
Lụn vụn
Lững chững
Lụ khụ
Lung tung 1
Lững thững
Lúc cúc
Lung tung 2
Lượi rượi
Lúc lắc
Lúng búng
Lươm tươm
Lúc lỉu
Lúng liếng
Lườm lườm
Lúc ngúc
Lúng túng
Lươn khươn
Lúc nhúc
Lùng bùng
Lươn mươn
Lúc thúc
Lùng tùng
Lượn lượn
Lục cục
Lùng thùng
Lướt mướt
Lục đục
Lủng bủng
Lượt lượt
Lục mụn
Lủng củng
Lướt thướt
Lui cui
Lủng lẳng
Lướu đướu
Lúi húi
Lủng lỉnh
Mái mái
Lúi nhúi
Lụng thụng
Man mạc
Lùi xùi
Lụng nhụng
Mang mang
Lủi thủi
Luốc luốc
Mang máng
Lụi cụi
Luôm nhuôm
Máng máng
Lum khum
Luộm thuộm
Mảnh khảnh
Lúm khúm
Luống cuống
Màu mỡ
Lùm lùm
Lụp xụp
Mày mò
Mặn mà
Mờ mờ
Nịch nịch
Mặn mặn
Mờ mịt
No nê
Mấp mô
Mởn mởn
Non non
Mập mập
Mù mịt
Non nớt
Mập mờ
Múm múm
Nõn nà
Méo mó
Mủm mỉm
Nong nả
Mét mét
Mũm mĩm
Nô nức
Mê mê
Múp míp
Nồ nà
Mềm mại
Mượng tượng
Nôn nao
Mềm mỏng
Mò mẫm
Nông nổi
Mênh mang
Móm mém
Nồng nàn
Mênh mông
Mong manh
Na ná
Mĩ miều
Mỏng mảnh
Ná ná
Miên man
Não nùng
Nao nao
Minh mông
Nầm nập
Náo nức
Minh mẫn
Nấn ná
Nới nới
Mịt mờ
Nâng niu
Nơm nớp
Mỏng mỏng
Nấp nập
Nớp nớp
Mọng mọng
Nâu nâi
Núc ních
Móp mép
Nẫu nà
Núc núc
Mọp mẹp
Nem nép
Nục nạc
Mốc meo
Nép nép
Num núm
Mốc mốc
Nề nếp
Núm núm
Mộc mạc
Nền nếp
Nung núng
Mông mênh
Nết na
Núng núng
Mông muội
Nỉ non
Núng niếng
Mơ màng
Ních ních
Núng nính
Nủng nưởng
Ngang tàng
Ngấp nghé
Nũng nịu
Ngao ngán
Ngập ngập1
Nửa nửa
Ngào ngạt
Ngập ngập2
Nựng nịu
Ngạo nghễ
Ngập ngừng
Nườm nượp
Ngạo ngược
Ngất nghểu
Nương nương
Ngát ngàa
Ngất ngưởng
Nượp nượp
Ngạt ngàa
Ngâu ngấu
Ngà ngà
Ngay ngắn
Ngấu ngấu
Ngà ngà
Ngay ngáy
Ngấu nghiến
Ngả nghiêng
Ngáy ngáy
Ngầu ngầu
Ngả ngớn
Ngắc ngoải
Ngần ngại
Ngai ngái
Ngắc ngứ
Ngần ngừ
Não nuột
Ngắc nghẻo
Ngây ngất
Nặc nặc
Ngăm ngăm
Ngây ngô
Nắm nắm nớp nớp
Ngăn ngắn
Ngái ngái
Nằng nặc
Ngăn ngắt
Ngài ngại
Ngam ngám
Ngắn ngắn
Ngại ngại
Ngám ngám
Nồng nặc
Ngại ngần
Ngán ngẩm
Nồng nỗng
Ngại ngùng
Ngang ngạnh
Nỗng nỗng
Nghìn nghịt
Ngang ngang
Nở nang
Nghịt nghịt
Ngang ngửa
Ngặt nghẽo
Ngo ngoe
Ngang ngược
Ngặt nghèo
Ngó ngoáy
Ngâm nga
Ngầm ngập
Ngọ ngoạy
Ngấm ngầm
Ngậm ngùi
Ngoa ngoét
Ngấm nguýt
Ngân nga
Ngoai ngoái
Ngầm ngầm
Ngẩn ngơ
Ngoam ngoáp
Ngoan ngoãn
Ngong ngóng
Ngú ngớ
Ngoang ngoảng
Ngóng ngóng
Ngù ngờ
Ngoáp ngoáp
Ngòng ngoèo
Ngúc ngắc
Ngoay ngoảy
Ngóp ngóp
Ngui ngút
Ngoảy ngoảy
Ngọt ngàa
Ngùi ngùi
Ngoằn ngoèo
Ngọt ngọt
Ngun ngút
Ngoắt ngoéo
Ngỗ ngược
Ngùn ngụt
Ngoặt ngoẹo
Ngổm ngoảm
Ngủn ngoắn
Ngóc ngách
Ngồn ngộn
Ngúng nguẩy
Ngoe ngoảy
Ngổn ngang
Ngủng nghỉnh
Ngoe ngoé
Ngộn ngộn
Nguôi nguôi
Ngoe ngoét
Ngông nghênh
Ngút ngút
Ngóe ngoé
Ngồng ngồng
Ngụt ngụt
Ngoem ngoém
Ngơ ngác
Nguy nga
Ngoém ngoém
Ngơ ngáa
Ngường ngượng
Ngắn ngủi
Ngơ ngẩn
Ngượng ngập
Ngắn ngủn
Ngây ngấy
Ngượng ngùng
Ngằn ngặt
Ngấy ngấy
Ngoen ngoẻn
Ngắt ngắt
Ngầy ngà
Ngoẻn ngoẻn
Ngặt ngặt
Nghễu nghện
Ngoi ngóp
Ngom ngỏm
Nghiêng nghiêng
Nhả nhớt
Ngom ngóp
Ngơm ngớp
Nhã nhặn
Ngỏm ngỏm
Ngơn ngớt
Nhai nhải
Ngõm ngọ
Ngớp ngớp
Nhải nhải
Ngon ngọt
Ngớt ngớt
Nham nham
Ngòn ngọt
Ngu ngốc
Nham nháp
Ngỏn ngoẻn
Ngu ngơ
Nham nhở
Nhảm nhảm
Nhắm nháp
Nhẹ nhàng
Nhan nhản
Nhặm nhọt
Nhẹ nhẹ
Nhàn nhã
Nhăn nhó
Nhẹ nhõm
Nhàn nhạt
Nhăn nhở
Nhem nhuốc
Nhản nhản
Nhăn nhẳn
Nhem nhẻm
Nhàng nhàng
Nhẳn nhẳn
Nhem nhép
Nhanh nhẩu
Nhẵn nhụi
Nhẻm nhẻm
Nhanh nhẹ
Nhăng nhít
Nhen nhúm
Nhanh nhánh
Nhăng nhẳng
Nheo nhéo
Nhanh nhảnh
Nhằng nhằng
Nheo nhẻo
Nhánh nhánh
Nhằng nhịt
Nheo nhóc
Nhảnh nhảnh
Nhằng nhẵng
Nhéo nhéo
Nhao nhao
Nhẳng nhẳng
Nhèo nhèo
Nháo nhác
Nhẵng nhẵng
Nhèo nhẹo
Nháo nhâng
Nhần nhận
Nhẻo nhẻo
Nhão nhoét
Nhần nhị
Nhẹo nhẹo
Nháp nháp
Nhâng nháo
Nhép nhép
Nhạt nhạt
Nhấp nháy
Nhễ nhại
Nhạt nhẽo
Nhấp nhoáng
Nhếch nhác
Ngớ ngẩn
Nhấp nhô
Nhếu nháo
Ngờ ngợ
Nhấp nhổm
Nhệu nhạo
Ngợ ngợ
Ngượng ngượng
Nhí nhảnh
Nhay nhay
Ngượng nghịu
Nhí nháy
Nhay nháy
Nhá nhem
Nhau nhảu
Nháy nháy
Nhầy nhụa
Nhàu nhàu
Nhắc nhỏm
Nhè nhè
Nhảu nhảu
Nhăm nhẳm
Nhè nhẹ
Nhì nhèo
Nhinh nhỉnh
Nhom nhom
Nhì nhằng
Nhỉnh nhỉnh
Nhỏm nhẻm
Nhợ nhợ
Nhíu nhó
Nhon nhen
Nhơm nhở
Nho nhã
Nhon nhỏn
Nhơm nhớp
Nho nhỏ
Nhỏn nhoẻn
Nhơn nhơn
Nho nhoe
Nhong nhong
Nhớn nhác
Nhỏ nhắn
Nhong nhóng
Nhớn nhở
Nhỏ nhặt
Nhóng nhóng
Nhờn nhợt
Nhỏ nhẻ
Nhóng nhánh
Nhởn nhơ
Nhỏ nhen
Nhỏng nhảnh
Nhớp nhớp
Nhỏ nhỏ
Nhóp nhép
Nhớp nhúa
Nhỏ nhoi
Nhót nhét
Nhớt nhát
Nhọ nhem
Nhôm nham
Nhợt nhạt
Nhoái nhoái
Nhồm nhàm
Nhợt nhợt
Nhoáng nhoáng
Nhốn nháa
Nhu nhú
Nhoay nhoáy
Nhộn nhàng
Nhú nhú
Nhoáy nhoáy
Nhộn nhạo
Nhú nhứ
Nhóc nhách
Nhộn nhịp
Nhúc nhắc
Nhọc nhằn
Nhông nhông
Nhúc nhích
Nhoé nhoé
Nhơ nhớp
Nhúc nhúc
Nhoè nhoẹt
Nhơ nhuốc
Nhục nhã
Nhoen nhoẻn
Nhơ nhớ
Nhục nhằn
Nhoẻn nhoẻn
Nhớ nhớ
Nhục nhục
Nhoi nhoi
Nhờ nhờ
Nhún nhường
Nhây nhây
Nhờ nhỡ
Nhún nhẳn
Nhây nhớt
Nhí nhắt
Nhũn nhặn
Nhầy nhầy
Nhí nhoẻn
Nhoi nhói
Nhói nhói
Oạch – oạch
ồm ộp
Nhom nhem
Oai – oái
ồn ồn
Nhùng nhằng1
Oái – oái
ông ổng
Nhùng nhằng2
Oái oăm
ổng ổng
Nhuôm nhuôm
Oam oam
ộp ộp
Nhút nhát
Oàm oạp
ột ột
Nhức nhối
Oang oang
ơ hờ
Nhưng nhửng
Oang oác
ơn ớn
Nhừng nhừng
Oành oạch
ớn ớn
Nhửng nhưng
Oạp oạp
Pha phôi
Nhửng nhửng
Oằn oài
Phạch phạch
Nhười nhượi
Oăng oẳng
Phảng phất
Nhượi nhượi
Oẳng oẳng
Phành phạch
Nhờ nhợ
Ọc ọc
Phào phào
Nhỡ nhỡ
Oe oé
Phăng phăng
Nhỡ nhàng
Oa – oa
Phăng phắc
Nhủng nhẳng
oé oé
Phẳng lặng
Nhũng nhẵng
òi ọp
Phẳng phắn
Nhũn nhùn
Om om1
Phẳng phiu
Nhung nhăng
Om om2
Phắp phắp
Nhung nhúc
Phập phồng
Phắt phắt
Nhũng nhiễu
Phất phơ
Phầm phập
Nhụng nhịu
Phất phới
Phấp phỏng
O – o
Phây phây
Phập phập
O – oe
Phe phẩy
Phập phềnh
Ọ – oẹ
Phé phé
Phập phều
Om sòm
Phĩnh phĩnh
Phứa phựa
òm ọp
Phong phanh
Phức phức
óp xọp
Phôi pha
Phưng phức
ọp ọp
Phôm phốp
Phê phết
ộc ộc
Phồm phàm
Phề phệ
ồi ồi
Phốp pháp
Phệ phệ
Phè phè
Phốp phốp
Phệ nệ
Phè phỡn
Phơ phơ
Phềnh phềnh
Phèn phẹt
Phơi phới
Quác quác
Phẹt phẹt
Phới phới
Quàng quạc
Phèng phèng
Phơn phớt
Quanh quẩn
Phê phê
Phớn phở
Quanh quất
Phệnh phạo
Phớt phớt
Quanh quéo
Phều phào
Phũ phàng
Quanh quánh
Phì phèo
Phau phau
Quánh quánh
Phì phì
Phắc phắc
Quạnh quẽ
Phì phà
Phăm phăm
Quạu quạu
Phì phị
Phăm phắp
Quay quắt
Phị phị
Phăn phắt
Quằm quặm
Phịch phịch
Phục phịch
Quặm quặm
Phiên phiến
Phùn phụt
Quăn queo
Phiến phiến
Phung phá
Quặn quẹo
Phinh phính
Phung phí
Quắt quéo
Phính phính
Phung phúng
Quặt quặt
Phình phịch
Phúng phính
Quặt quẹo
Phình phình
Phúng phúng
Quấn quýt
Phình phĩnh
Phụt phụt
Quây quần
Què quặt
Rào ràa
Ren rén
Quèn quẹt
Rạo rực
Rén rén
Quèn quẹn
Rạo rạo
Rề rà
Quẹn quẹn
Ráp ráp
Rề rề
Quệch quạc
Rạt rạt
Rền rĩ
Quềnh quàng
Rau rái
Rêu rao
Quều quào
Ráu rái
Ri rỉ
Quyến luyến
Rày rạy
Rí rí
Quờ quạng
Rạy rạy
Rì rào
Quở quang
Rắc rắc
Rì rầm
Quằn quặn
Rắc rối
Rì rì
Quằn quặt
Rặc rặc
Rỉ rả
Quằn quẹo
Răm rắp
Rỉ rỉ
Quằn quại
Răng rắc
Rích rích
Quặn quặn
Rằng rặc
Rin rít
Ra rả
Rắp rắp
Rít rít
Rà rẫm
Rầm rầm
Riu riu
Rả rả
Rầm rập
Ríu rít
Rả rích
Rầm rì
Ro ró
Rải rác
Rầm rĩ
Ró ró
Ràn rạt
Rạng rạng
Ró ráy
Ràng ràng
Rạng rỡ
Rọ rạy
Ràng rạng
Ranh mãnh
Rôm rả
Rành rọt
Rành rành 1
Rổn rảng
Rảnh rang
Rành rành 2
Rộn ràng
Ráo riết
Re rẻ
Rộn rực
Ráo rẻ
Rè rè
Rồng rồng
Rờ rẫm
Rụt rè
Sàn sạt
Rờ rệt
Rưa rứa
Sạn sạn
Rờ rờ
Rứa rứa
Sang sảng
Rỡ ràng
Rức rức
Sảng sảng
Rỡ rỡ
Rực rỡ
Sạt sạt
Rời rạc
Rưng rức
Sặc sặc
Rời rợi
Rưng rưng
Sặc sờ
Rợi rợi
Rười rượi
Sặc sỡ
Rờn rờn
Rượi rượi
Sặc sừ
Ru rú
Rườn rượt
Sặc sụa
Rú rí
Rượt rượt
Sằng sặc
Rú rú
Róc rách
Sầm sập
Rù rì
Rọc rọc
Sập sập
Rù rờ
Ròng ròng
Sè sẽ
Rủ rỉ
Ròng rọc
Sè sè 1
Rũ rượi
Rối rít
Sè sè 2
Rúc rích
Run rẩy
Sè sẹt
Rúc rúc
Rung rinh
Sẽ sẽ
Rục rịch
Rung rung
Sèo sèo
Rậm rạp
Rung rúc
Sế nế
Rậm rì
Rùng rục
Sệ nệ
Rần rần
Sa sả
Sền sệt
Rần rộ
Sả sả
Sềnh sềnh
Rập rình
Sà sẫm
Sệt sệt
Rùng rùng
San sát
Sếu sáo
Rủng rảng
Sàn sàn
Sệu sạo
Rủng rỉnh
Sàn sạn
Sì sì
Sịch sịch
Sát sát
Tang tảng
Sòn sòn
Sát sạt
Tàng tàng
Sòng sọc
Sát rạt
Tảng tảng
Sồ sề
Sừng sỏ
Tanh bành
Sỗ sàng
Sừng sộ
Tanh tách
Sộ sộ
Sừng sững
Tăm tắp
Sộc sộc
Sửng sờ
Tăn tăn
Sồn sồn
Sững sững
Tắp tắp
Sồn sột
Sườn sượt
Tấm tức
Sồng sộc
Sường sượng
Tẩn mẩn
Sột sạt
Sượng sượng
Tất tưởi
Sột sột
Sượt sượt
Te te 1
Sờ sờ
Sựt sựt
Te te 2
Sờ sẫm
Sình sịch
Tè he
Sờm sỡ
Sò sè
Tè tè
Sởn mởn
Sọc sọc
Tè vè
Sởn sơ
Sóm sém
Tem tẻm
Sục sạo
Sóm sọm
Tem tép
Sục sục
Sủng soảng
Tèm nhèm
Sùi sụt
Sụp sụp
Tẻm tẻm
Sùm soà
Sụt sịt
Ten ben
Sùm suề
Sụt sùi
Tép tép
Sùm sùm
Sực sực
Tẹp nhẹp
Sùm sụp
Tách tách
Tê mê
Sùng sục
Tai tái
Tê tê 1
Sạo sạo
Tái tái
Tê tê 2
Sạo sục
Tan tác
Tếch toát
Tênh tênh
Tở mở
Tia tía
Tênh hênh
Tở tái
Tía tía
Ti hí
Tơi bời
Tiêm nhiễm
Ti tỉ
Tơi tả
Tim tím
Tí ti
Tâng bầng
Tớn tác
Tí tị
Tâng hẩng
Tua tủa
Tỉ tê
Tấp nập
Tủa tủa
Tím tím
Tấp tểnh
Tuệch toạc
Tinh tuý
Tất tả
Tum húm
Tinh tế
Tùm hum
Tha thiết
Tíu tít
Tủm tỉm
Thài lai
Tò mò
Tủn mủn
Thàm thàm
Tò tò
Tuồm luôm
Thảm đạm
Toác hoác
Tuồn tuột
Thảm thiết
Toang toang
Tuồng luông
Thảm thương
Toe toét
Tuốt tuột
Thảng thốt
Toen hoẻn
Tuột tuột
Thào thợt
Tòm tem
Từa tựa
Tháu tháu
Ton ton
Tựa tựa
Thay lảy
Tòn ten
Tưng bừng
Tháy máy
Tong tả
Tưng hửng
Thắc thỏm
Tỏng tỏng
Tương tư
Thăm thẳm
Tóp tép
Tưởng tượng
Thẳm thẳm
Tô hô
Tươi tắn
Thấm tháp
Tồ tồ
Tươi tỉnh
Thấm thía
Tồng ngồng
Tươi tốt
Thấm thoắt
Tờ mờ
Tỉ tỉ
Thầm thì
Thân thiện
Thiu thiu
Thơ thớt
Thân thiết
Thò lò 1
Thờ thẫn
Thẩn thơ
Thò lò 2
Thởi lởi
Thẫn thờ
Thỏ thẻ
Thơn thớt
Thấp thoáng
Thoai thoải
Thớt thớt
Thấp thỏm
Thoải thoải
Thui thui
Thập thò
Thoang thoáng
Thui thủi
Thất thểu
Thoang thoảng
Thủi thủi
The thảy
Thoáng thoáng
Thum thủm
The thé
Thoảng thoảng
Thùm thụp
Thé thé
Thanh thảnh
Thủm thủm
Thè lè
Thánh thót
Thun lủn
Thèn thẹn
Thảnh thảnh
Thẹn thẹn
Thênh thênh
Thảnh thơi
Thẹn thò
Thều thào
Thào lao
Thèo lẻo
Thểu thảo
Thom thóp
Thê thảm
Thì thào
Thòm thèm
Thênh thang
Thì thầm
Thòm thòm
Thủng thẳng
Thì thọt
Thon thon
Thủng thỉnh
Thì thùng
Thon von
Thụng thịu
Thịch thịch
Thong dong
Thuôn thuôn
Thiêm thiếp
Thong thả
Thụp thụp
Thin thít
Thòng thòng
Thút thít
Thình thình
Thóp thóp
Thưa thớt
Thình lình
Thổn thức
Thưng thưng
Thỉnh thoảng
Thỗn thện
Thườn thượt
Thít thít
Thơ thẩn
Thướt tha
Thượt thượt
Trịnh trọng
Trợn trợn
Thoăn thoắt
Trĩu trịt
Trớt trớt
Thoắt thoắt
Trọ trẹ
Trúc trích
Thoi thóp
Trọc lóc
Trúc trắc
Thoi thót
Trọi lỏi
Trục trục
Thom lỏm
Tróm trém
Trùi trũi
Thùn thụt
Tròm trèm
Trũi trũi
Thung lũng
Tròm trõm
Trụi lủi
Thung dung
Trõm trõm
Trùng triềng
Thung thăng
Tròn trặn
Trùng trùng
Thùng thình
Tròn trịa
Trừng trừng
Trày trày
Tròn trĩnh
Trứu trứu
Trạy trạy
Tròn trõn
Trân trân
Trằm trồ
Trõn trõn
Trần trụi
Trăn trở
Trong trẻo
Trần truồng
Trằn trọc
Tròng trành
Trần trần
Trăng trắng
Tràn lan
Trèn trẹt
Trắng trắng
Tràn trề
Trót trót
Trằng trằng
Trang trọng
Trô trố
Trèo trẹo
Tranh vanh
Trố trố
Trẹo trẹo
Trảu trải
Trộc trệch
Trẹt lét
Trơ tráa
Trôi nổi
Trếu tráo
Trơ trọi
U ú
Trệu trạo
Trơ trơ
ú ú
Trích trích
Trơ trụi
ú ụ
Trịch trịch
Trờ trờ
ú ứ
Triền miên
Trờn trợn
ù ù
ục ục
Vặn vẹo
Xa xăm
Ui ui
Văng vắng
Xạch xạch
Ui ủi
Văng vẳng
Xài xạc
Ui úi
Vắng vắng
Xam xám
úi úi
Vắng vẻ
Xàm xạp
ủi ủi
Vằng vặc
Xám xám
Um tùm
Vẳng vẳng
Xàng xàng
Um sùm
Vắt vẻo
Xanh xanh
ùm ùm
Vơi vơi
Xanh xao
Ung dung
Vu vơ
Xanh xảnh
Uôm uôm
Vu vu
Xảnh xảnh
Uyển chuyển
Vù vù
Xao xác
ư ứ
Vun vút
Xao xuyến
ứ ứ
Vùn vụt
Xáo xác
ứ ừ
Vủn vởn
Xào xạc
ự ự
Vung vảy
Xạp xạp
ực ực
Vung văng
Xáu láu
ương ương
Vung vinh
Xáy xáy
Vạm vỡ
Vùng vằng
Xăm xăm
Vàng vàng
Vùng vẫy
Xăng xít
Vanh vách
Vuông vắn
Xắp xắp
Vành vạnh
Vuông vuông
Xâm xẩm
Vạnh vạnh
Vuông vức
Xầm xì
Vặc vặc
Vút vút
Xẩm xẩm
Văn vắn
Vụt vụt
Xẻn lẻn
Vắn vắn
Vừa vừa
Xèo xèo
Vằn vèo
Xa xa
xép xẹp
Xê xế
Xoáy xoáy
Xông xổng
Xế xế
Xoắn xít
Xổng xểnh
Xề xệ
Xóc xách
Xổng xổng
Xệ xệ
Xọc xạch
Xốp xáp
Xếch xác
Xọc xọc
Xốp xốp
Xệch xạc
Xoen xoét
Xốp xộp
Xênh xang
Xoèn xoẹt
Xị xị
Xì xào
Xoét xoét
Xiên xiên
Xì xị
Xoẹt xoẹt
Xiên xẹo
Xì xồ
Xoi xói
Xiểng liểng
Xì xụp
Xói xói
Xiêu xiêu
Xì xụt
Xô xố
Xớ xẩn
Xinh xắn
Xố xố
Xờ xạc
Xinh xinh
Xốc xáo
Xơi xơi
Xình xoàng
Xốc xếch
Xởi lởi
Xiu xiu
Xộc xệch
Xơm xớp
Xo ro
Xộc xộc
Xờm xờm
Xó ró
Xối xả
Xờm xợp
Xoa xoa
Xôm xốp
Xớp xớp
Xoạc xọac
Xồm xoàm
Xợp xợp
Xoải xoải
Xổm lổm
Xù xì
Xoang xoảng
Xôn xao
Xù xù
Xoàng xoàng
Xốn xang
Xù xị
Xoảng xoảng
Xốn xác
Xụ xụ
Xoạt xoạt
Xồn xào
Xúc xiểm
Xộn xạo
Xổn xảng
Xúc xắc
Xông xáo
Xổn rổn
Xúc xích
Xục xịch
Xơ xác
Xùng xình
Xuê xoa
Xơ rơ
Xuôi xuôi
Xuề xòa
Xơ vơ
Xuôi xả
Xệch xoạc
Xớ lợ
Xuýt xoa
Xuềnh xoàng
Xớ rớ
Xuýt xoát
Xúi xúi
Xom xom
Xương xương
Xùi xùi
Xon xon
Xúm xít
Xon xón
Xun xoe
Xõng xõng
Xúng xính
Xót xa
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NN44.doc