PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay cả thế giới đang bị cuốn sâu vào nền kinh tế thị trường với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa với mục tiêu chung là cùng hòa nhập, cùng phát triển. Một xã hội phát triển không ngừng có tính chất chóng mặt như thế nhất là trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật thì lại càng phát triển như vũ bão. Các sản phẩm khoa học mà con người sáng chế ra nó có thể làm thay con người mà năng xuất tăng lên hàng vạn hàng, triệu lần. Con người tạo ra những sản phẩm ấy nhưng cũng phải kinh ngạc trước hiệu quả của nó. Ví như trong 1 giây 1 chiếc máy tính có thể xử lí tới hàng triệu phép tính. Cuộc cách mạng công nghệ này đã trang bị cho con người rất nhiều phương tiện hiện đại ở tất cả các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Và trong nền giáo dục và dạy học cũng vậy. Rất nhiều loại máy móc hiện đại đã được đưa vào trợ giúp cho sự giảng dạy của giáo viên cũng như giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng mà không hề bị gò ép. Do vậy, ở mỗi quốc gia, dân tộc nào sớm đổi mới tư duy giáo dục, sớm ứng dụng sự tiến bộ của khoa học kỉ thuật của nhân loại thì dân tộc đó sớm trở thành quốc gia có nền giáo dục vững mạnh. Và ở nước ta cũng vậy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỉ thuật, đổi mới giáo dục đang được đặt ra và thực hiện. Trong cuộc cải cách giáo dục lần này bên cạnh việc đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa phần quan trọng là đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỉ thuật tiên tiến. Mà chúng tôi gọi tắt là công nghệ thông tin (CNTT). Chỉ có như vậy mới có thể đào tạo được những nguồn nhân lực có đủ trí tuệ phục vụ cho đất nước, phục vụ cho nền kinh tế hiện đại mà cao hơn hết là để đạt 4 mục tiêu lớn trong giáo dục mà UNESCO đặt ra : Học để biết – Học để làm – Học để tự khẳng định mình – Học để cùng chung sống Do vậy việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ở trường THPT hiện nay ở nước ta là điều hết sức cần thiết. Xu hướng này trên thế giới đang được thực hiện rất nhiều và khá phổ biến. Các bài giảng lịch sử điện tử có khản năng sử dụng lợi thế tối đa phương pháp dạy học trực quan sinh động. Chỉ có như thế mới có thể đáp ứng được một phần trong phương pháp dạy học tích cực lịch sử ở trường Trung học phổ thông Thực tế hiện nay cho thấy tình trạng “ dạy chay” trong các trường phổ thông ở nước ta còn rất phổ biến. Giáo viên rất ít sử dụng phương tiện trực quan nên giờ học rất buồn tẻ và học sinh rất chán học. Nhất là lối dạy học cũ : thầy đọc trò chép làm cho học sinh thụ động thiếu năng lực tư duy sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Giáo sư Phan Ngọc Liên đã nhận xét: “ Bản thân lịch sử rất sinh động hấp dẫn song chúng ta lại làm nghèo đi tính phong phú của lịch sử, làm khô cứng đi những sự kiện bởi sự thuyết trình, thông báo, lý luận, quan điểm các nội dung sách giáo khoa và nội dung giảng dạy ”
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 9
Do vậy, làm sao chúng ta phải bồi dưỡng tư duy sáng tạo, phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh để tạo lòng say mê, tinh thần hứng khởi khi học lịch sử. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử ở trường Phổ thông phần nào đáp ứng yêu cầu cấp bách đó. Bởi các phương tiện máy chiếu, máy vi tính, phim video đã làm cho người học phần nào tiếp thu nguồn thông tin, bài học hấp dẫn sinh động. Góp phần vào mục tiêu giáo dục chung.
Lý luận và thực tiễn dạy học từ lâu cũng đã bắt rễ và vững chắc một nguyên lí : “Việc dạy học lịch sử phải chuyển từ sự tri giác những sự vật hiện tượng đơn nhất đến sự hình thành biểu tượng đúng đắn và từ sự khái quát hóa những biểu tượng cụ thể đến khái niệm. Mọi sự giảng dạy đều đi từ tri giác đến thông hiểu, từ cụ thể đến trìu tượng, từ hình tượng đến nguyên tắc hoặc định luật từ sự kiện đến lý thuyết1” Để hình thành cho học sinh một biểu tượng lịch sử và để các em hiểu lịch sử, việc dạy học của giáo viên phải hết sức sáng tạo trong phương pháp giảng dạy của mình. Đặc biệt phải trực quan để các em thấy được lịch sử diễn ra như thế, tại không gian đó vào thời điểm đó nó mang một đặc trung như vậy . Như thế mới tạo được sự húng thú cũng như việc tiếp nhận kiến thức và hiểu được lịch sử ở các em. Mặt khác hiện nay hầu như các trường Trung học phổ thông đã được trang bị khá nhiều cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học nhất là máy tính và hệ thống máy chiếu và học sinh đã được trang bị kiến thức tin học khá tốt. Các em được học tin học từ trung học cơ sở và đến phổ thông trung học các em đủ kiến thức và kĩ năng để tự làm việc một mình với máy tính. Đây là một lợi thế rất lớn phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hiện nay. Từ nhận thực đó tôi hy vọng việc sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở THPT hiện nay sẽ có ý nghĩa thiết thực. Góp phần đổi mới phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa. Vì vậy chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài : “Xây dựng thư viện điện tử phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam ( chương trình lớp 11 – 12). Việc xây dựng thư viện sẽ cung cấp cho giáo viên và học sinh thêm những tư liệu phục vụ cho việc dạy – học cũng như cho việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử có sự tham gia của công nghệ thông tin nhất là máy vi tính và hệ thống mạng internet. Tôi rất hy vọng thư viện này sẽ được sử dụng nhiều vào dạy học và được các giáo viên phổ thông hưởng ứng, tiếp nhận, bổ sung để cho việc dạy – học môn lịch sử ngày càng dể dàng, thoải mái và các em thấy học lịch sử càng sinh động, hấp dẫn hơn.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này đã giúp tôi hiểu sâu sắc về vai trò, vị trí của phương tiện dạy học hiện đại bằng máy tính ( Computer) trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng. Đặc biệt là sử dụng Internet để lấy thông tin, sử dụng phần mềm hổ trợ MS Power Point để soạn giáo án và giảng dạy thông qua phương tiện nghe nhìn (Computer & Projector). Đồng thời giúp tôi biết cách sử
1 Đặng Thành Hưng ( 2002), Dạy học hiện đại lí luận, biện pháp kỉ thuật, NXB Quốc gia Hà Nội.
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 10
dụng phương tiện dạy học hiện đại cũng như thực hiện các thao tác khi tiến hành giảng dạy đảm bảo kiến thức mang tính khoa học và tính khách quan. Đề tài cũng giúp tôi kết hợp được các phương pháp dạy học hiện đại khác. Như chúng ta đã biết quá trình học tập của học sinh về bản chất là quá trình hoạt động nhận thức. Quá trình đó diễn ra theo quy trình sau: đầu tiên là học sinh tiếp cận với sự kiện, nhân vật, hiện tượng lịch sử. Thông qua bài giảng của giáo viên cùng với các tài liệu học tập và với phương tiện dạy học sẽ hổ trợ sự tiếp cận kiến thức tạo cho học sinh những tri giác những biểu tượng lịch sử - đây là giai đoạn đầu tiên của nhân thức. Từ đó bằng sức mạnh của tư duy, trìu tượng hóa, những khái niệm, quy luật và bài học lịch sử sẽ được hình thành. Từ những kiến thức đã học được học sinh vận dụng vào cuộc sống thực tiễn để giải quyết nhiệm vụ, vấn đề mà xã hội đang đặt ra. Quá trình đó được biểu diễn như sau :
Sự kiện hiện tượng lịch sử Biểu tượng lịch sử Các thao tác tư duy ( nhận thức cảm tính ) của học sinh Khái quát hóa, trìu tượng hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn ( nhận thức lí tính) Lênin xác định nhận thức của con người như sau: “Từ trực quan sinh động tới tư duy trìu tượng, từ tư duy trìu tượng tới thực tiễn. Đó là con đường nhận thức chân lí nhận thức hiện thực khách quan”.
Quá trình dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học qua con đường cảm giác đã có tác dụng rất lớn đến sự tiếp nhận kiến thức của học sinh2.
Ý nghĩa thực tiễn : Khi xây dựng thư viện điện tử này chúng tôi hi vọng thư viện sẽ cung cấp cho giáo viên và học sinh một số tư liệu bổ ích phục vụ cho việc dạy – học của mình. Hi vọng trong những tiết học các em sẽ được tiếp xúc với bài giảng điện tử có nhiều hình ảnh trực quan, có những đoạn phim tư liệu minh họa . các em tiếp cận với bài học bằng nhiều quan của mình nhất là thị giác kết hợp với thính giác điều này sẽ giúp các em hứng thú hơn trong quá trình học, nhanh hiểu bài, nhớ lâu hơn. Ngoài ra, còn giúp học sinh nhanh chóng đi đến hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng bởi tiện ích của các trình diễn và khả năng đặc biệt của phương tiện trực qua. Giúp học sinh ghi nhớ một cách sâu sắc và sinh động có tính hấp dẫn và thu hút cao. Với sự hướng dẫn của giáo viên học sinh tự mình muốn tìm hiểu. Đó là động cơ học tập là điều kiện để phát huy năng lực tư duy. Trên cơ sở đó học sinh hiểu được lịch sử một cách logic, khách quan và có hệ thống do vậy sẽ giúp học sinh yêu lịch sử hơn. Ngoài ra đề tài sẽ là nguồn tư liệu phong phú cho riêng bản thân chúng tôi phục vụ cho việc giảng dạy sau này.
2 Phần này sẽ nói rõ hơn trong mục 2.1 của chương II.
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 11
3. Lịch sử vần đề
Phương pháp sử dụng phương tiện hiện đại ( Internet & Máy tính) vào dạy học, đặc biệt là phần mầm MS Power Point đã được ngành giáo dục nước ta đặc biệt chú ý. Các kỳ hội thảo khoa học, các bài viết của nhiều giáo sư trên tạp chí nghiên cứu giáo dục rất nhiều đã đề cập rất nhiều tới vấn đề này. Việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại không phải bây giờ mới được đặt ra mà ngay từ thế kỉ XVI – XVII vấn đề này đã nêu lên hình thành quan điểm giáo dục tiến bộ Moteques ( 1533-1592) nhà giáo dục học người Pháp cho rằng : “ Muốn dạy tốt và học tốt người thầy phải hiểu học sinh, lắng nghe học sinh phải để học sinh chạy trước mà nhận xét chứ không nên bắt trẻ nhắm mắt lại nhận định theo hướng chủ quan của thầy ”. Cômensky ( 1592-1670) nhà giáo dục học người Tiệp Khắc quan niệm : “ Tôi thường bồi dưỡng học sinh của tôi tinh thần độc lập quan sát trong đàm thoại và trong việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn”. Trong tác phẩm : “Lí luận dạy học hiện đại ” (xuất bản 1963) ông khẳng định : “ Tính trực quan sẽ có khản năng làm cho lớp sinh động, dạy học sinh hiểu biết và nghiên cứu thực tế một cách độc lập ” John Locke ( 1632-1704)- Người Anh, quan niệm : “ Những hiểu biết của chúng ta là do những cảm giác mà đối tượng bên ngoài tạo ra trên những giác quan khác nhau và những cảm giác này là những dữ kiện giản dị của tri giác, nghĩa là hình thức giản dị nhất của hiểu biết”. J.J. Rouseau (1712-1775) phát triển quan niệm này cao hơn trong tác phẩm “ Emile hay bàn về giáo dục ”, ông nêu cao việc dạy học phải cho học sinh trực tiếp nhìn, ngắm, sờ, mó để rút ra những hiểu biết cho bản thân. E. Raut quan niệm : “ Cùng với sự phát triển chương trình môn học thì phương tiện dạy học cũng đóng vai trò quan trọng trong dạy học ” Usinsky ( 1824 – 1873) người Nga cũng cho rằng : “ Trẻ em phải suy nghĩ bằng hình dáng, màu sắc, âm thanh và cảm giác vì thế dạy học trực quan đối với trẻ là cần thiết ” Đặc biệt cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần hai ( những năm 40 của thế kỉ XX) bùng nổ ra thì việc ứng dụng phương tiện kỉ thuật vào dạy học trở nên phổ biến và khái niệm “ công nghệ giáo dục ” xuất hiện. Công nghệ giáo dục là khoa học về giáo dục nó xác lập nguyên tắc hợp lí của công nghệ dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình đào tạo cũng như xác lập các phương pháp và phương tiện có kết quả nhất để đạt được mục đích đào tạo đồng thời tiết kiệm sức của thầy và trò. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ cũng có rất nhiếu ý kiến của các nhà nghiên cứu đưa ra nhằm vận dụng công nghệ thông tin vào việc nâng cao hiệu quả dạy học. Collier cho rằng : công nghệ giáo dục là áp dụng các kỉ thuật và phương tiện hổ trợ để cải tổ quá trình học tập. Mackenzi đề cập tới công nghệ giáo dục trong mối quan hệ giữa trong mối quan hệ máy móc dụng cụ với cải cách chương trình phát triển sư phạm
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 12
Còn theo Nakaro – giáo sư người Nhật ông đưa ra ý kiến: công nghệ giáo dục là phương thức tư duy có tính khoa học và hệ thống đối với giáo dục, chứ không đơn thuần chỉ là giới thiệu phương tiện giảng dạy hay công nghệ phần cứng. Theo Hồ Ngọc Đại thì công nghệ giáo dục : là những quy trình kỉ thuật trong dạy học nó gồm cả chiến lược và sách lược, chiến thuật và thủ thuật trong dạy học giúp phát triể theo những giá trị chân – thiện – mĩ. Unessco định nghĩa : “ Công nghệ giáo dục là khoa học về giáo dục, nó xác lập nguyên tắc hợp lý của công nghệ dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình đạo tạo cũng như xác lập các phương pháp và phưng tiện có kết quả nhất để đạt mục đích đào tạo đồng thời tiết kiệm được nhiều sức lực của thầy và trò ”. Ở nước ta có rất nhiều tác phẩm, công trình đề cập tới việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở phổ thông :
1. “ Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở THPT ”. Ngô Minh Oanh (chủ biên), Đào Thị Mộng Ngọc, Nhữ Thị Phương Lan, Nxb Giáo Dục, 2006.
2. Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo. Ban công nghệ thông tin, Nxb Giáo dục và Đào tạo, 1997.
3. Những công trình khoa học tiêu biểu 1976-2006, khoa Lịch Sử- Trường ĐHSP TP HCM.
4. Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS, Trịnh Đình Tùng, Nxb ĐHSP, 2005.
5. Và rất nhiều công trình khoa học khác, các tạp chí giáo dục, luận văn tốt nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ vào tính chất riêng của bộ môn lịch sử : Người học không trực tiếp tiếp xúc với sự kiện hiện tượng lịch sử mà phải nhận thức gián tiếp qua các tư liệu lịch sử. Nên trong quá trình thực hiện tôi sử dụng các phương pháp sau :
Phương pháp giáo dục học đây là phương pháp quan trọng nhất, xuyên suốt trong đề tài. Phương pháp giáo dục học là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học. Vì vậy, căn cứ vào mục đích của phương pháp nên trong khoá luận này chúng tôi cố gắng thực hiện để công trình này để đạt hiệu quả như mong muốn. Đó là chúng tôi mong muốn giáo viên và học sinh khai thác, sử dụng nguồn lực trong dạy học thật hiệu quả. Tức là thông qua nguồn tư liệu có trong thư viện giáo viên khai thác kết hợp với những phương tiện dạy học hiện đại : máy tính, hệ thống máy chiếu nó sẽ phục vụ cho việc giảng dạy cũng như đổi mới phương pháp của giáo viên. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được niềm hứng thú cho các em khi tham gia môn học. Mặt khác, không chỉ thông qua những kênh hình, những đoạn phim tư liệu khi giáo viên giảng và trình chiếu cho các em mà thông qua quá trình tìm kiếm và khai thác tư liệu nó cũng góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, lập trường chính trị và đặc biệt giáo dục tri thức cho các em.
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 13
Bên cạnh đó hai phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic cũng được chúng tôi quan tâm. Thực hiện phương pháp lịch sử tức là xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi trình bày các vần đề theo một trình tự cụ thể đúng như lịch sử đã diễn ra. Phương pháp lôgic : các vấn đề, các nội dung, hay các sự kiện lịch sử được trình bày một cách lôgic sẽ làm cho học sinh nhanh chóng hiểu và tiếp cận lịch sử. Trong bài khóa luận này phương pháp lôgic cũng được sử dụng triệt để nhằm cho độc giả khi đọc có thể hiểu được nôi dung đề tài : Đầu tiên là yều cầu cấp thiết đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay. Tiếp đó là thực trạng của việc sử dụng công nghệ thông tin trong các nhà trường. Giới thiệu tầm quan trọng của công nghệ thông tin và mạng internet đối với con người nói chung và với dạy học nói riêng. Cuối cùng là xây dựng thư viên điện tử phục vụ dạy học. Đặc biệt trong phần xây dựng thư viện điện tử này chúng tôi sẽ hướng dẫn cách xây dựng thư viện, cách khai thác thư viện và cách khai thác kênh hình, bài giảng điện tử cho hiệu quả. Phương pháp tham khảo và xử lí tài liệu : trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi phải thu thập tham khảo nhiều ý kiến, nhiều tài liệu, luận văn, tạp chí . và nhiều nguồn thông tin khác nhau. Do vậy một một phần chúng tôi phải tham khảo tài liệu gốc để so sánh đối chiếu. Phải tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn thầy cô trong khoa và giáo viên dạy học phổ thông . Mặt khác để hoàn thành tôi phải xử lí những thông tin và tài liệu thu nhận được để tạo cơ sở lí luận ban đầu cho công trình và để viết thành bài hoàn chỉnh Ngoài ra tôi còn sự dụng một số phương pháp khác : phương pháp điều tra, thăm dò, trắc nghiệm ở giáo viên, học sinh một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố để đánh giá việc sử dụng và sử dụng công nghệ thông tin và sử dụng phương pháp dạy học mới cũng như tham khảo về vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục và dạy học. Phương pháp đối chiếu, toán thống kê, sưu tầm, phân loại .
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để xây dựng khóa luận và hoàn thành công trình này có chúng tôi nghiên cứu ở hai nhóm đối tượng chính : máy tính là đối tượng nghiên cứu chủ yếu. Ngoài ra còn có một số phần mềm tin học : MS Power Point, phần mềm lập và tạo website (Macromedia Dreamweaver 8) Máy Tính :Trong giáo dụcvà dạy học máy tính được nghiên cứu với chức năng sau: Máy tính là một nội dung trong giáo dục. - Nội dung đặc biệt thuộc về lĩnh vực tin học mà nhóm học viên phải được học để cho các công tác chuyên môn được thực hiện tốt hơn. - Nội dung phương tiện: là vấn đề tin học mà mọi người đều phải học để xóa mù tin học về máy tính và chuẩn bị thêm hành trang cho tương lai cho cuộc sống mới. Máy tính là một công cụ trong giáo dục
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 14
Là một công cụ quản lí CMI ( Computer Managed Intruction) bao gồm : tất cả các những nhiệm vụ xử lí các số liệu hàng ngày mà các thầy giáo phải hoàn tất để đánh giá lại học sinh và kiểm tra các tài liệu. Sử dụng máy tính để quản lý các quá trình dạy học các vần đế quản lý đó có thể bao gồm việc lập kế hoạch học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học. Dùng máy tính để lưu trữ, phân tích và giải thích các dữ liệu về một quá trình. Máy tính là một công cụ dạy học CAI (Computer Assisted Intruction) : bao gồm công việc dạy học, luyện tập và thực hành, tiến hành trắc nghiệm và dạy học chương trình hóa. Thầy giáo dùng máy tính để tìm kiếm tài liệu soạn bài, lập các chương trình dạy học cho học sinh.
- Máy tính là một công cụ hổ trợ học tập CAL (Computer Assisted Learning) : bao gồm việc tham gia các trò chơi, luyện tập, học khám phá, nghiên cứu dữ liệu, và lập trình cho máy tính. Trong thực tế nhiều chương trình máy tính dùng cho dạy học mà thầy giáo dùng để đạt mục tiêu giảng dạy của mình. Các nội dung mang tính chất chung như tìm kiếm tài liệu - nghiên cứu dữ liệu, lập trình thầy giáo và học sinh đều có thể sử dụng cho công việc của mình.
- Bằng máy tính chúng ta có thể : soạn giáo án điện tử và lấy thông tin tài liệu
tham khảo qua mạng bằng đường truyền Internet (ADLS) Bên cạnh máy tính các phần mềm MS Power Point 2003 và Drweamweaver cũng là đối tượng mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu. MS PowerPoint 2003: là một phần mềm trong bộ Microsoft Office 2003 được sử dụng để trình bày một vấn đề, tiếp thị một sản phẩm, soạn thảo một bài giảng, . Chương trình là một công cụ có tính chuyên nghiệp cao để diễn đạt các ý tưởng cần trình bày không chỉ bằng lời văn mà còn thể hiện qua hình ảnh tĩnh và động cùng với âm thanh, các đoạn phim một cách sống động. Vì thế nó là một công cụ hỗ trợ giảng dạy rất tốt trong trường học, hỗ trợ thuyết trình trong các hội thảo, hướng dẫn sử dụng các sản phẩm trong việc quảng cáo, MacroMedia Drweamweaver : là một thành phần trong bộ sản phẩm của MacroMedia gồm nhiều sản phẩn : MacroMedia Flash, MacroMedia Fireword, MacroMedia Drweamweaver .phần mềm này thích ứng với mọi hệ điều hành window. Tiện ích của Drweamweaver là chương trình dùng để tạo trang web, hay website rất hay. Tạo một trang web bằng cách gõ các tag html là việc rất cực khổ và khó khăn. khi dùng Drweamweaver bạn chỉ cần nhập dữ liệu như bạn muốn. Drweamweaver sẽ tự động phát sinh các tag html thích hợp. Và như vậy công việc tạo web của bạn “dễ thở” hơn rất nhiều.
6. Mục tiêu nghiên cứu
Việc xây dựng và hình thành đề tài này một phần nó giúp ích cho công việc giảng dạy của tôi sau này. Vì trước mắt đây là phương được xem là bộ mà chúng tôi có thể sử dụng vào kì thực tập của mình trong kì II ( năm 4).
Với bất kì ai khi làm bất kì một điều gì cũng muốn được thành công và đạt kết quả cao. Mục tiêu quan trọng nhất của chúng tôi khi đặt tâm huyết vào đề tài này là sẽ giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên ở phổ thông nhẹ nhàng hơn, học
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 15
sinh chủ động tiếp cận kiến thức, học hiểu bài hơn, yêu thích lịch sử hơn . Mặt khác nó có thể hướng dẫn học sinh tự tìm ra kiến thức thông qua quá trình chuẩn bị thực hiện và trình chiếu. Đặc biệt chúng tôi hi vọng thư viện sẽ góp phần nhỏ vào quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy lịch sử hiện nay.
7. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Phần nội dung gồm có 2 chương :
CHưƠNG I : THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY
1. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng.
2. Vì sao phải đổi mới giáo dục và phương pháp dạy học lịch sử hiện nay.
3. Đổi mới phương pháp dạy học
CHưƠNG II : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ
1. Tầm quan trong của công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử
2. Internet và vai trò của internet trong dạy học.
3. Xây dựng thư viện điện tử phục vụ dạy học và đổi mới phương pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12
4. Khai thác kênh hình, tư liệu và bài giảng điện tử từ thư viện điện tử phục vụ cho đổi mới phương pháp dạy học lịch sử hiện nay.
MỤC LỤC
MỤC LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- 5
PHẦN MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------------- 8
1. Lí do chọn đề tài---------------------------------------------------------------------- 8
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ----------------------------------------------------- 9
3. Lịch sử vần đề ----------------------------------------------------------------------- 11
4. Phương pháp nghiên cứu. --------------------------------------------------------- 12
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ----------------------------------------------- 13
6. Mục tiêu nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 14
7. Bố cục khóa luận -------------------------------------------------------------------- 15
PHẦN NỘI DUNG ----------------------------------------------------------------------- 16
CHưƠNG I -------------------------------------------------------------------------------- 16
THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY ------------------------------------------------------------------------ 16
1. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng. ------------------------------------------------------------------------------------- 16
1.1 Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học. ------------------------------------------------- 16
1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học là vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực ------------------------------------------------------------- 16
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới 17
1.1.3 Đổi mới phương pháp dạy học chỉ có kết quả trong điều kiện đổi mới một cách toàn diện quá trình dạy học --------------------------------------------------- 18
1.1.4 Đổi mới dạy học thể hiện trong một tiết học lịch sử ----------------------- 19
2. Yêu cầu đổi mới giáo dục và phương pháp dạy học lịch sử hiện nay --- 21
1.2 Yêu cầu cấp thiết phải đổi giáo dục và phương pháp dạy học lịch sử ----------------------- 21
2.2 Những tiền đề của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ---------------------------- 26
3. Đổi mới phương pháp dạy học --------------------------------------------------- 29
3.1 Đổi mới từ cấp lãnh đạo -------------------------------------------------------------------------- 29
3.2 Đổi mới ở cấp vĩ mô ------------------------------------------------------------------------------ 29
3.3 Đổi mới ở tầm vi mô ------------------------------------------------------------------------------ 29
CHưƠNG II ------------------------------------------------------------------------------- 31
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ ----------------------------------------------------------------------------------------- 31
1. Tầm quan trong của công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ------------- 31
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của công nghệ thông tin --------------------------------------- 31
1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng công nghệ thông tin. --------------------------------------- 32
1.2.1 Xuất phát từ thuyết phản xạ của I.P. Pavlov -------------------------------- 32
1.2.2 Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí ---------------------------------------------- 33
1.3 Quan điểm của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học -------------------------- 34
1.4 Thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các trường phổ thông
------------------------------------------------------------------------------------------- 35
2. Internet và vai trò của internet trong dạy học ---------------------------------- 43
2.1 Khái niệm về Internet ---------------------------------------------------------------------------- 43
2.2 Hệ thống mạng Internet -------------------------------------------------------------------------- 44
XÂY DỰNG THư VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lưu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 6
2.3 Vai trò của Internet ------------------------------------------------------------------------------- 44
2.4 Một số yêu cầu khi khai thác tài liệu trên Internet trong dạy học lịch sử ------------------ 47
3. Xây dựng thư viện điện tử phục vụ dạy học và đổi mới phương pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12 ------------------------------------------------------------ 49
3.1 Khái niệm về thư viện và thư viện điện tử ----------------------------------------------------- 49
3.1.1 Khái niệm về thư viện --------------------------------------------------------- 49
3.1.2 Thư viện điện tử ---------------------------------------------------------------- 49
3.2 Giới thiệu về thư viện điện tử ------------------------------------------------------------------- 50
3.3 Ý nghĩa của thư viện điện tử -------------------------------------------------------------------- 52
3.4 Hướng dẫn cách khai thác tư liệu từ thư viện điện tử. --------------------------------------- 53
3.5 Hướng dẫn cách xây dựng thư viện điện tử --------------------------------------------------- 57
3.5.1 Giới thiệu khái quát về Web -------------------------------------------------- 57
3.5.2 Các thao tác trong cửa sổ trình duyệt --------------------------------------- 60
3.5.3 Giới thiệu Dreamweaver ----------------------------------------------------- 61
3.5.4 Màn Hình Dreamweaver ----------------------------------------------------- 62
3.5.5 Kế hoạch thiết kế một Website ---------------------------------------------- 62
3.5.6 Tạo Website bằng dreamweaver -------------------------------------------- 63
3.5.7 Định dạng văn bản- sử dụng CSS trong Dreamweaver ------------------ 67
3.5.8 Hình ảnh và liên kết trang trong Dreamweaver ---------------------------- 71
3.5.9 Liên kết trang trong Dreamweaver ------------------------------------------ 74
3.5.10 Bảng và trình bày trang bảng, kẻ bảng------------------------------------- 77
4. Khai thác kênh hình, tư liệu và bài giảng điện tử từ thư viện điện tử phục vụ cho đổi mới phương pháp dạy học lịch sử hiện nay-------------------------- 85
4.1 Khai thác kênh hình phục vụ đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.---------------- 85
4.1.1 Tầm quan trọng của kênh hình. ---------------------------------------------- 85
4.1.2 Cần làm gì để sử dụng kênh hình có hiệu quả ----------------------------- 87
4.1.3 Vận dung khai thác một số hình ảnh, lược đồ trong bài 19 – 20 lịch sử lớp 11 -------------------------------------------------------------------------------- 89
4.2 Xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềm MS Power Point. ---------------------- 91
4.2.1 Giới thiệu chung vá ý nghĩa của giáo án điện tử -------------------------- 91
4.2.2 Hướng dẫn các bước xây dựng giáo án điện tử ---------------------------- 92
4.2.3 Quy trình thiết kế một giáo án điện tử giảng dạy ------------------------ 105
4.2.4 Vận dụng vào việc xây dựng giáo án điện tử bài 17 ------------------- 106
KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------ 120
PHỤ LỤC -------------------------------------------------------------------------------- 122
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ dạy học lịch sử Việt Nam ( chương trình lớp 11 – 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
slide
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 5
+ Xuất hiện khung tác vụ : Custom Animation
Trên khung tác vụ này bạn có thể chọn ở các mục Entrane ( đi vào),
Emphasic (sự nổi bật, hoạt hình) hoặc Exít( đi ra), phù hợp với ý tƣởng mà bạn
muốn thiết kế. Trong mỗi mục này có rất nhiều mục nhỏ, mỗi mục là hiệu ứng khác
nhau để bạn chọn.
+ Dƣới đây là mục : Entrane ( đi vào),
Bỏ hiệu ứng vừa
chọn
Click chọn
các hiệu ứng
Click để xuất hiện hộp thoại :
Add entrence effect
Click chọn kiểu
hiệu ứng
Clic
k
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 6
Bạn có thể Click vào chữ Timing để xuất hiện thộp thoại Wheel ( bên dƣới) và hiệu
chỉnh trong hộp thoại này :
Click để điều chỉnh thời điểm
bắt đầu hiệu ứng
Click để hiệu chỉnh tốc độ
Click để điều chỉnh độ trễ giữa
các đối tƣợng khi trình diễn
Click để hiệu chỉnh số lần lặp
lại
Click để quay lại từ đầu
Click
Click để hiệu chỉnh thời điểm bắt
đầu hiệu ứng
Click để hiệu chỉnh tốc độ hiệu
ứng khi trình diễn.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 7
+ Đối với các mục : Emphasic (sự nổi
bật, hoạt hình) hoặc Exít( đi ra) bạn
cũng chọn và điều chỉnh hiệu ứng
tƣơng tự.
- Chèn Film – âm thanh:
+ Vào Menu Inrest
vào Movies and Sound vào Sound From
File. Nhƣ vây bạn sẽ tới nơi lấy âm thanh
cần cài.
- Lưu Trữ: Để lƣu các slide vừa tạo bạn có thể lƣu lại bằng cách sau:
+ Click vào biểu tƣợng chiếc đĩa mềm trên thanh
công cụ
+ Hộp thoại Save As hiện ra
+ Trong mục Save In bạn lƣu tài liệu vào nơi cần lƣu
+ Mục file name : bạn đặt tên cho tập tin
+ Sau khi đã hoàn thành nhấn Save hoặc Enter
- Cách 2: Có thể click chuột vào memu file trên thanh công cụ, chọn Save As
rồi thực hiện các thao tác tƣơng tự.
+ File đuợc lƣu có đuôi là : ppt
Đóng Gói
+ Trên thanh menu chọn Flie =>
chọn Package for
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 8
+ Hộp thoại Package for xuất hiện, bạn thực hiện tuần tự các bƣớc nhƣ sau
In .
Vào menu file => chọn Page Setup => Xuất hiện hộp thoại Page Setup :
4. Chỉnh thƣ mục lƣu
gói trình chiếu.
1. Nhập tên CD
2. Click để Add các
File cần đóng gói
cùng bài.
3. Click để hiệu
chỉnh thông số.
5. Sao chép tới đĩa
CD
6. Click
Chọn khổ giấy để in Click
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 9
Sau khó in bài : vào menu File => chọn Print
Hộp thoại Print xuất hiện và hiệu chỉnh trên hộp thoại này:
- Sau khi hoàn thành tất cả các bƣớc các thao tác bạn nên trình chiếu và chạy
thử chƣơng trình xem còn lỗi gì không.
Xem trang
trƣớc in
Chọn kiểu
in
Chọ kiểu
màu in
Hiệu chỉnh
thông số
máy in
Nhập ản in
Click
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 10
4.2.3 Quy trình thiết kế một giáo án điện tử giảng dạy.
Hình thành ý tưởng.
Dạy học là một nghệ thuật. Ngƣời giáo viên không chỉ đơn thần là cung
cấp cho học sinh chính xác, khoa học về kiến thức mà còn cần phải có phƣơng
pháp và nghệ thuật truyền đạt. Nhƣng để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn thì
ngƣời giáo viên phải có khản năng và cách thức diễn đạt, trình bày nội dung phù
hợp. Yếu tố quan trọng là việc hình thành ý tƣởng thiết kế bải giảng, trƣớc khi
thiết kế bải giảng ngƣời thiết kế phải tự đặt ra một số câu hỏi : Phảỉ bằt đầu bài
học từ đâu ? Sẽ tổ chức buổi học nhƣ thế nào ? Học sinh sẽ đón nhận bài học
thích thú hay không ? Phải làm gì để một bài học thật ý nghĩa và đạt đƣợc hiệu
quả nhƣ mong muốn....Nhƣ vậy, ý tƣởng của một bài học rất quan trọng góp
phần vào thành công của bài học.
Quy trình thiết kế.
Sau khi hình thành ý tƣởng, giáo viên bắt đầu tiến hành thiết kế bài học.
Việc thiết kế bài học dựa vào ý tƣởng và phƣơng pháp thực hiện và tùy vào khản
năng của từng giáo viên. Vì vậy, quá trình thiết kế giáo án điện tử trong giảng
dạy lịch sử phải đƣợc tiến hành tuần tự theo các bƣớc nhƣ sau : xác định mục
tiêu, xác định nội dung ( kiến thức cơ bản), sƣu tầm chọn lọc xử lí tài liệu tranh
ảnh, phim tƣ liệu...và cuối cùng là xây dựng kịch bản (giáo án).
Trong quá trình thực hiện tôi có tham khảo quy trình thiết kế bài học có sử
dụng phƣơng tiện nghe nhìn của Thạc sĩ Nguyễn Văn Luyện để xây đựng quy
trình thực hiện giáo án cho riêng mình. Quy trình đó đƣợc thể hiện qua sơ đồ
sau :
Bƣớc 1
Bƣớc 2
Bƣớc 3
Bƣớc 4
Xác định mục tiêu.
Là quá trình chuẩn bị bài giảng trƣớc khi thực hiện giảng dạy. Công việc này bao
gồm từ khâu xác định nội dung bài học, hình dung đƣợc một cách chính xác vị trí
Nội dung chƣơng trình.
Giới hạn bài học
Kịch bản- phƣơng tiện.
Khản năng của GV
Nội dung bài học.
Phƣong tiện sử dụng
Mục tiêu bài học.
Trình độ học sinh
Xác định mục tiêu
Xác định nội dung
Xây dựng kịch bản
Chuẩn bị bài giảng
với PT nghe nhìn
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 11
của bài học. Mục tiêu phải đạt đƣợc khi kết thúc bài học.. theo quan điểm hiện đại
thì dạy học là lấy học sinh làm “trung tâm ” quá trình lĩnh hội kiến thức. Giáo viên
phải hình dung đƣợc sau khi hoàn thành bài học học sinh phải đạt đƣợc những gì ở
các mặt : kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ học tập và kết quả cuối cùng cần
hƣớng tới là việc hình thành tri thức và nhân cách.
Xác định nội dung.
Nội dung là quá trình cụ thể hóa mục tiêu đã xác định để tổ chức cho học
sinh hoạt động nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra.
Việc xác định nội dung bao gồm :
Tri thức lịch sử : là cơ sở ban đầu của quá trình nhận thức. Những tri
thức Lịch Sử chính cần xác định là :
- Những tri thức mang tính kinh nghiệm : biểu tƣợng lịch sử
- Những tri thức mang tính kinh nghiệm : là kết quả của nhận thức khái
quát của học sinh bao gồm những khái niệm, quy luật lịch sử.
- Tri thức kỉ năng kỉ xảo.
- Tính giáo dục của nội dung bài học lịch sử
Xây dựng kịch bản :
Xây dựng kế hoạch cụ thể chọn từng Slide trình diễn. Dự kiến số Slide thích
hợp tƣơng ứng với lƣợng thời gian và nội dung bài học. Chia bài giảng thành nhiều
hoạt dộng phù hợp. Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.
. Kiểm định sự hoàn thiện của giáo án điện tử :
Sau khi thiết kế xong giáo án, giáo viên sẽ chạy thử từng phần rối toàn bộ các
Slide ( đối chiếu với trình tự hoạt động đƣợc trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội
dung, hình thức các Slide, kiểu và thứ tự các hiệu ứng.... cho hợp lí với mục tiêu, kế
hoạch mà giáo án đặt ra.
- Ghi lại các tập tin Power point của giáo án điện tử lên CD – Rom để
lƣu trữ, sử dụng trên lớp và phòng tránh máy tính có tập tin gặp sự cố ( lƣu ý phải
lƣu các tập tin có liên kết, hiệu ứng, hình ảnh, âm thanh, phim tƣ liệu – tức là bài
làm đã đƣợc đóng gói : Package for CD)
4.2.4 Vận dụng vào việc xây dựng giáo án điện tử bài 17 :
BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2/ 9/ 1945
ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/ 12/ 1946.
Mục tiêu bài học
Kiến thức : học sinh nắm đƣợc các nội dung cơ bản
+ TÌnh hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi cơ
bản)
+ Chủ trƣơng sách lƣợc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính
quyền cách mạng
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 12
Tƣ tƣởng : Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin và tự
hào vào sự lãnh dạo của Đảng và lãnh tụ
Kỹ năng : Phân tích, nhận định và đánh giá tình hình đất nƣớc sau cách mạng
tháng Tám. So sánh, nhận xét về sách lƣợc của Đảng đối vơi Pháp và tƣ tƣởng trƣớc
và sau 6/ 3/ 1946
Tƣ liệu – đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh và tƣ liệu sgk
- Tƣ liệu tham khảo sgv
- Sơ đồ “Sơ kết bài học”
- Bài báo “Bác Hồ và cuộc tổng tuyển cƣ đầu tiên” ANTG
Tiến trình tổ chức dạy và học
Kiểm tra bài cũ : Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng
tháng Tám 1945
Dẫn nhập vào bài mới :
+ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý : thành quả to lớn mà cách mạng tháng Tám đã
đạt đƣợc là gì ? Độc lập và chính quyền cho nhân dân. Sau khi giành độc lập nhân dân
ta phải tiếp tục làm gì ? Xây dựng và bảo vệ.
+ Lênin nói “Việc giành chính quyền đã khó, việc bảo vệ chính quyền lại càng
khó hơn
Tổ chức hoạt động dạy – học.
Hoạt động giƣ̃a thầy và trò. Các slide trình chiếu
Slide 1: Giáo viên giới thiệu bài
mới để các em xác định đƣợc nội dung
của bài học hôm nay : thấy đƣợc tình
cảnh đất nƣớc ta sau khi giành độc lập ,
Đảng và Chính phủ đã giải quyết tình
cảnh đó nhƣ thế nào ?
Slide 2 :
Giáo viên trình chiếu cho các
em các nội dung chính của bài học .
Dẫn dắt để các em ghi nhớ và chú
trọng vào phần quan trọng của bài.
Chöông III:
VIEÄT NAM
TÖØ NAÊM 1945
ÑEÁN NAÊM 1954
Baøi 17:
NÖÔÙC VIEÄT NAM DAÂN CHUÛ COÄNG HOØA TÖØ
SAU 2-9-1945 ÑEÁN TRÖÔÙC 19-12-1946
2
Kieán thöùc cô baûn cuûa baøi
I. Tình hình nöôùc ta sau caùch maïng thaùng taùm
1945
II. Böôùc ñaàu xaây döïng chính quyeàn caùch
maïng, giaûi quyeát naïn ñoùi, naïn doát vaø
khoù khaên veà taøi chính.
1. Xaây döïng chính quyeàn caùch maïng
2. Giaûi quyeát naïn ñoùi
3. Giaûi quyeát naïn ñoùi
4. Giaûi quyeát khoù khaên veà taøi chính
III. Ñaáu tranh choáng giaëc ngoaïi xaâm vaø noäi
phaûn, baûo veà chính quyeàn caùch maïng
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 13
Slide 3: GV giảng phần I : Tình
hình nước ta sau cách mạng tháng
Tám.
+ Chính trị : Gặp nhiều khó
khăn, quân Tƣởng ( ở phía Bắc), quân
Anh phía Nam sau Anh là Pháp và
quân Nhật đồng thời trình chiếu cho
các em thấy hình ảnh quân đội của các
nƣớc này.
- Slide 4 GV : trình bày khó
khăn về kinh tế và tài chính của nƣớc
ta sau CMT8. Đồng thời trình chiếu
cho các em thế hình ảnh của sự đói
khát, gầy guộc, chết chóc của nhân dân
ta trong nạn đói năm 1945
- Đặt câu hỏi : các em suy nghĩ
gì đời sống nhân dân ta và thái độ của
em với bọn xâm lược ( Pháp, Nhật)
Slide 5 :
GV Trình bày tiếp về tình hình
văn hóa – giáo dục nƣớc ta lúc này.
Từ 3 vấn đề kinh tế, chính trị,
văn hóa => nêu bật cho các em hiểu
đất nƣớc trong tính trạng : “ngàn cân
treo sợi tóc”
Slide 6 - Slide 9 :
Giáo viên trình chiếu cho các
em thấy hình ảnh các tệ nạn xã hội
nƣớc ta lúc này.
3
Tieát 27 Baøi 17:
NÖÔÙC VIEÄT NAM DAÂN CHUÛ COÄNG HOØA
TÖØ SAU 2-9-1945 ÑEÁN TRÖÔÙC 19-12-1946 (t1)
I. Tình hình nöôùc ta sau caùch maïng thaùng Taùm:
1. Khoù khaên:
* Chính trò: Sau CMT8 10 ngaøy quaân ñoäi phe ÑM traøn
vaøo nöôùc ta oà aït:
- Töø vó tuyeán 16 ra Baéc: 20 vaïn quaân Töôûng vaøo giaûi
giaùp quaân ñoäi Nhaät, theo sau laø boïn Vieät Quoác, Vieät
Caùch…
- Töø vó tuyeán 16 trôû vaøo Nam: hôn 1 vaïn quaân Anh,
theo sau laø Phaùp.
- Caû nöôùc: coøn 6 vaïn quaân Nhaät.
- Boïn noäi phaûn tay sai ñeá quoác ra söùc choáng phaù caùch
maïng.
- Chính quyeàn non treû, quaân söï non yeáu
Keû thuø ñoâng vaø maïnh.
Quaân Trung Hoa Quoác daân ñaûng ôû Haûi Phoøng 1945
Quaân Anh ñeán Saøi Goøn 9/1945
Quaân Phaùp ôû S øi Goø 1945
4
1. Khoù k ên:
* Chính trò:
* Kinh teá:
- Noâng nghieäp: laïc haäu, ngheøo naøn, bò CT taøn phaù, haäu
quaû naïn ñoùi chöa khaéc phuïc ñöôïc.
- Coâng nghieäp: SXCN ñình ñoán, nhieàu xí nghieäp coøn
naèêm tro g tay TB Phaùp.
- Thöông nghieä : Haøng hoùa khan hieám, giaù caû ñaét ñoû
- Taøi chính: NS kieät queä chæ coøn 1.230.000 ñoàng trong
ñoù ½ laø raùch naùt; NHÑD chöa kieåm soaùt ñöôïc;
Töôûng tung tieàn maát giaù “quan kim”, “quoác teä”
taøi chính roái loaïn.
Daân ñoùi naêm 1945
Xöông cuûa naïn nhaân traän ñoùi 1945
ñöôïc caûi taùng töø caùc hoá choân taäp
theå- Haø Noäi
5
* Vaên hoùa – giaù duïc:
90% daân soá khoâng bieát chöõ
Teä naïn xaõ hoäi…
Vaän meänh DT ñang ñöùng tröôùc nguy
cô maát coøn
Ñaát nöôùc tröôùc tình theá “ngaøn caân
treo sôïi toùc”
6
Caùc teä naïn xaõ hoäi:
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 14
Slide 10: GV nêu những thuận
lợi có bản của nƣớc ta lúc bấy giờ.
- GV tổng kết phần I . Chốt ý và
nhắc lại tình tế đất nƣớc ta lúc này cở
bản vẫn là:“ngàn cân treo sợi tóc”
7
Caùc teä naïn xaõ hoäi:
8
Caùc teä naïn xaõ hoäi:
9
Caùc teä naïn xaõ hoäi:
10
1. Khoù khaên
2. Thuaän lôïi:
- Nhaân daân lao ñoäng ñaõ laøm chuû ñaát
nöôùc.
- Ñaûng – Baùc saùng suoát laõnh ñaïo
- Heä thoáng XHCN ñang hình thaønh
- Phong traøo giaûi phoùng daân toäc, phong
traøo hoøa bình- daân chuû … phaùt trieån.
Thuaän lôïi laø cô baûn.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 15
Slide 11 :
GV chuyển sang mục II của bài.
Phần này giáo viên chia lớp
thành 4 nhóm theo 4 tổ và thảo luận
trong vòng 5-7 phút các vần đề sau :
Nhoùm 1: Ñaûng ta ñaõ laøm gì ñeå
xaây döïng chính quyeàn caùch maïng veà
maët chính trò vaø maët quaân söï? YÙ
nghóa cuûa nhöõng vieäc laøm ñoù?
Nhoùm 2: Nhöõng bieän phaùp giaûi
quyeát naïn ñoùi ? Keát quaû?
Nhoùm 3: Taïi sao chính phuû
VNDCCH xem vieäc choáng doát laø 1
trong nhöõng nhieäm vuï caàn giaûi quyeát
caáp baùch? Bieän phaùp giaûi quyeát & keát
quaû?
Nhoùm 4: Nhöõng khoù khaên veà
taøi chính: Bieän phaùp giaûi quyeát & keát
quaû – taùc duïng?
Sau khi hết thời gian thảo luận :
Gv cho các tổ cự đại diện lên trình bày
từng vấn đề một. Hết vấn đề nào GV
nhận xét, giải thích thêm, trình chiếu
nội dung và hình ảnh quan trọng cho
các em hiểu hơn.
Slide12 đến slide 15 : GV trình
bày nội dung mục chính trị trong phần
xây dựng chính quyền cách mạng.
11
II. BÖÔÙC ÑAÀU XAÂY DÖÏNG CHÍNH QUYEÀN
CM, GIAÛI QUYEÁT NAÏN ÑOÙI, NAÏN DOÁT VAØ
KHOÙ KHAÊN VEÀ TAØI CHÍNH
Nhoùm 1: Ñaûng ta ñaõ laøm gì ñeå xaây döïng
chính quyeàn caùch maïng veà maët chính trò vaø
maët quaân söï? YÙ nghóa cuûa nhöõng vieäc laøm
ñoù?
Nhoùm 2: Nhöõng bieän phaùp giaûi quyeát naïn ñoùi
? Keát quaû?
Nhoùm 3: Taïi sao chính phuû VNDCCH xem
vieäc choáng doát laø 1 trong nhöõng nhieäm vuï
caàn giaûi quyeát caáp baùch? Bieän phaùp giaûi
quyeát & keát quaû?
Nhoùm 4: Nhöõng khoù khaên veà taøi chính: Bieän
phaùp giaûi quyeát & keát quaû – taùc duïng?
12
1. Xaây döïng chính quyeàn caùch maïng:
a. Chính trò:
- 6-1-1946: Toång tuyeån cöû baàu Quoác hoäi
- 2-3-1946: Kyø hoïp ñaàu tieân cuûa Quoác hoäi khoùa
I, thoâng qua d nh saùch CPLHKC do HCM
ñöùng ñaàu.
- 9-11-1946: Baûn Hi án phaùp ñaàu tieân ñöôïc QH
thoâng qua.
- Sau toång tuyeån cöû ôû Baéc Boä & Trung Boä ñaõ
tieán haønh baàu cöû hoäi ñoàng nhaân daân caùc caáp,
laäp UBHC
boä maùy chính quyeàn ñöôïc kieän toaøn.
YÙ nghóa:
- Giaùng 1 ñoøn maïnh vaøo aâm möu choáng
phaù chính quyeàn cuûa keû thuø
- Taïo cô sôû phaùp lyù vöõng chaéc cho nhaø
nöôùc VNDCCH.
II. BÖÔÙC ÑAÀU XAÂY DÖÏNG CHÍNH QUYEÀN
CM, GIAÛI QUYEÁT NAÏN ÑOÙI, NAÏN DOÁT VAØ
KHOÙ KHAÊN VEÀ TAØI CHÍNH
13
Kyø hoïp ñaàu tieân cuûa Quoác Hoäi khoùa I ( ngaøy 2/3/1946 )
14
Chính phuû Vieät Nam Daân chuû Coäng Hoøa cuûa Quoác hoäi khoùa I
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 16
Trình chiếu cho các em tấy một
số hình ảnh kì họp đầu tiên của CP
nƣớc VNDCCH.
Slide 16 – 17: GV tình bày xây
dựng quân sự đất nƣớc và cho các em
xem hình ảnh quân đội nƣớc ta lúc này.
15
Oââng Huyønh Vaên Tieång -
chöùng nhaân cuûa lòch söû,
- laø ñaïi bieåu cuûa Quoác
Hoäi khoùa I V
( 1945 – 1975)
- laø giaùm ñoác ñaàu tieân
cuûa Ñaøi TH TPHCM.
16
b. Quaân söï: Ñöôïc chuù troïng xaây döïng.
- VNGPQ Veä quoác Ñoaøn 5-1946:
Quaân ñoäi quoác gia VN.
- Daân quaân töï veä : taêng.
17
Quân đội Việt Nam
18
2. Giaûi quyeát naïn ñoùi:
- Quyeân goùp, ñieàu hoøa thoùc gaïo, nghieâm trò
ñaàu cô tích tröõ …
- Thöïc haønh tieát kieäm laäp caùc “huõ gaïo cöùu
ñoùi”
- Taêng gia saûn xuaá
- Boû thueá thaân, giaûm toâ & thueá ñaát: 25% …
- Chia laïi ñaát coâng, hoang cho ND thieáu
ruoäng.
Taùc duïng:
- Phuïc hoài saûn xuaát noâng nghieäp
- Ñaåy luøi naïn ñoùi ..
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 17
Từ Slide 18 đến Slide 24
GV giảng cho các em nghe
việc giải quyết nạn đói và giải quyết
khó khăn về tài chính của đất nƣớc.
Đồng thời trình chiếu các hình ảnh
minh họa :
+ Phong trào quyên góp ủng
hộ, tiết kiệm.
+ Phong trào tăng gia sản
xuất.
+ Phong trào ủng hộ “quỹ
độc lập”, “tuần lễ vàng”.
19
Giaûi quyeát naïn ñoùi.
20
Giaûi quyeát naïn ñoùi.
21
Giaûi quyeát naïn ñoùi.
22
Giaûi quyeát naïn ñoùi.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 18
Slide 26 : GV trình bày mục 3.
Giải quyết nạn dốt.
23
Giaûi quyeát khoù khaên veà taøi chính.
24
Giaûi quyeát khoù khaên veà taøi chính.
“Tuaàn leã vaøng”
25Mít tinh cöùu ñoùi thaùng 11/ 1945 ôû Haø Noäi
Cuï Ngoâ Töû Haï- Ñaïi bieåu cao tuoåi nhaât cuûa Quoác Hoäi khoùa I-
caàm caøng xe ñi quyeân goùp gaïo cöùu ñoùi naêm 1946
26
3. Giaûi quyeát naïn doát:
- 8-9-1945: laäp Nha Bình daân hoïc vuï, phaùt
ñoäng phong traøo “Bình daân hoïc vuï”
1 naêm sau toå chöùc 76.000 lôùp hoïc xoùa muø
cho 2,5 trieäu ngöôøi.
- Caùc tröôøng phoå thoâng, ñaïi hoïc sôùm khai
giaûng.
- Ñoåi môùi noäi dung, phöông phaùp giaùo duïc
Taùc duïng: Xoùa muø chöõ, naâng cao trình ñoä
vaên hoùa …
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 19
Slide 27 : Gv trình chiếu hình
ảnh phong trào chống nạn thất học ở
Hà Nội.
Slide 28 - Slide 29: Gv trình
chiếu hình ảnh : lớp bình dân học vụ,
hình ảnh Bác Hồ về thăm và động viên
các học sinh trong các lớp học.
Từ Slide 30 đến slide 33 :
GV thay đổi không khí lớp học
bằng một số bài thơ trong lớp học bình
dân học vụ. Những bài thơ giới thiệu
cách học chữ lúc bấy giờ.
27
Phaùt ñoäng phong traøo choáng naïn thaát hoïc ôû Haø Noäi 1945
28Hồ Chủ tịch thăm lớp bình dân học vụ
Moät lôùp bình daân hoïc vuï
29
Ñoà duøng hoïc taäp trong lôùp bình daân hoïc vuï
30
Moät soá baøi veø “Bình daân hoïc
vuï”
"Hôm qua anh đến
chơi nhà.
Thấy mẹ dệt vải thấy
cha đi bừa.
Thấy nàng mải miết
xe tơ.
Thấy cháu "i - tờ"
ngồi học bi bô.
Thì ra vâng lệnh Cụ
Hồ.
Cả nhà yêu nước "thi
đua" học hành".
"i, t (tờ), có móc cả
hai.
i ngắn có chấm, t
(tờ) dài có ngang;
e, ê, l (lờ) cũng một
loài.
ê đội nón chóp, l (lờ)
dài thân hơn;
o tròn như quả trứng
gà.
ô thì đội mũ, ơ thời
thêm râu".
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 20
Slide 33 và 34 : GV giảng mục
4. Giải quyết khó khăn về tài chính.
Trình chiếu một số hình ảnh về
việc phát hành tiến mới hình ảnh số
vàng mà nhân dân ủng hộ đƣợc.
GV : tổng kết phần II. Chuyển ý
31
“Bình daân hoïc vuï”
Caùi coø caùi vaïc caùi noâng
Maøy khoângbieát chöõ, maøy troâng thaáy gì
Suoát ñôøi maøy chòu ngu si
ïChöõ tôø cuõng tòt, chöõ i cuõng môø
Hoûi maøy, maøy chæ ngu ngô
Troâng doøng chöõ ñeïp maøy ngôø vaïch ñen
Suoát ñôøi chòu toái ngu heøn
Saùch xem khoâng ñöôïc, thö xem khoâng töôøng
Ñôøi maøy thaät cuõng ñaùng thöông
Coù maét nhö muø, mieäng nhöôøng caâm thoâi
32
Bình daân hoïc vuï ra ñôøi
Maøy ñi maø hoïc bieát roài cuõng thoâng
Caùi coø caùi vaïc caùi oâng
Maøy khoâng bieát chöõ øy khoâng ra göôøi
Haõy mau ñi hoïc ñi thoâi
Hoïc theâm bieát chöõ laïi vui laïi töôøng
Lôùp bình daân ñaõ môû tröôøng
Phaùt khoâng giaáy buùt vì thöông ngöôøi ngheøo
Thaày giaùo coù moät loøng yeâu
Baûo ban daïy doã nhöõng ñieàu chaêm lo
Laïi theâm muùa haùt ñuøa noâ
Maëc cho saïch seõ, aên cho coù chöøng ….
33
4. Giaûi quyeát khoù khaên veà taøi chính:
- Döïa vaøo söï ñoùng goùp cuûa ND: P aùt
ñoäng “Quyõ ñoäc laäp”, “Tuaàn leã vaøng”…
Keát quaû: 370 kg vaøng, 20 trieäu ñoàng
vaøo “quyõ ñoäc laäp”, 40 trieäu vaøo “quyõ
ñaûm phuï quoác phoøng”
- Phaùt haønh tieàn Vieät Nam ( 11-1946 )
Taùc duïng:
- Khaéc phuïc ngaân saùch troáng roãng ….
- OÅn ñònh neàn taøi chính ..
Giaáy baïc do chính phuû Vieät Nam Daân Chuû Coäng Hoøa phaùt haønh naêm 1946
34
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 21
sang phần III
Silde 35. GV giảng cho các em
hiểu đển giải quyết tình hình giặc ngoại
xâm lúc này đảng và CP luôn thay đổi
đƣờng lối của mình
Gv trình chiếu cuộc kháng chiến
chống pháp ở Nam Bộ.
Silde 36 : trình chiếu cho các em
hình ảnh đoàn quân Nam tiến.
Silde 37 : Gv trình chiếu cuộc
đấu tranh chống quân tƣởng và bọn tay
sai ở phía bắc.
Silde 38 : trình chiếu cho các
em hình ảnh tên Tƣởng Giới Thạch và
cờ cùa Đảng Đại Việt.
35
III/ ÑAÁU TRANH CHOÁNG NGOAÏI XAÂM VAØ NOÄI
PHAÛN, BAÛO VEÄ CHÍNH QUYEÀN CAÙCH MAÏNG
1/ Khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp
trôû laïi xaâm löôïc ôû Nam Boä
a/ Thực daân Phaùp xaâm löôïc nöôùc ta:
- Sau khi Nhaät ñaàu haøng, Phaùp xuùc tieán quay
trôû laïi xaâm löôïc nöôùc ta.
- Ngaøy 23/9/1945…
b/ Cuoäc chieán ñaáu cuûa quaân vaø daân ta:
- Nhaân daân Nam Boä ñöùng leân choáng Phaùp xaâm
löôïc…..
- Ñaûng vaø chính phuû quyeát taâm laõnh ñaïo khaùng
chieán…
36
Ñoaøn quaân Nam tieán leân ñöôøng vaøo Nam chieán ñaáu
37
III/ ÑAÁU TRANH CHOÁNG NGOAÏI XAÂM VAØ NOÄI PHAÛN, BAÛO VEÄ
CHÍNH QUYEÀN CAÙ H MAÏNG
2/ Ñaáu tranh vôùi quaân Trung Hoa Daân quoác vaø boïn
phaûn caùch maïng ôû mieàn Baéc
a/ Đoái vôùi quaân Trung Hoa DQ
- Chuû tröông cuûa ta:
- Bieän phaùp:
+ Veà chính trò:
+ Veà kinh teá.
+ ÑCS tuyeân boá töï giaûi taùn….
b/ Đoái vôùi boïn phaûn caùch maïng
- Chuû tröông cuûa ta:
- Bieän phaùp:
* Keát quaû, yù nghĩa:
38
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 22
Silde 39 : GV trình chiếu cho
các em hình ảnh tiền Quan kim – Quốc
tệ của Tƣởng
Silde 40 : GV trình bày phần
cuối cùng : hòa hoãn với Pháp để đẩy
quân Tưởng về nước
Silde 41- 42 : Giáo viên tổng kết
bài học.
39
40
III/ ÑAÁU TRANH CHOÁNG NGOAÏI XAÂM VAØ NOÄI
PHAÛN, BAÛO VEÄ CHÍNH QUYEÀN CAÙCH MAÏNG
3/ Hoaø hoaõn vôùi Phaùp nhaèm ñaåy quaân Trung Hoa
Daân quoác ra khoûi nöôùc ta
a/ Boái caûnh
- Ngaøy 28/2/1946….
=> Ngaøy 3/3/1946…
- Veà phía Phaùp….
b/ Noäi dung hoøa hoaõn giöõa ta vaø Phaùp
* Noäi dung Hieäp ñònh sô boä 6/3/1946
* Noäi dung Taïm öôùc 14/9/1946
c/ YÙ nghóa cuûa vieäc ta hoøa vôùi Phaùp:
- Traùnh ñöôïc …
- Ñaåy ñöôïc …
- Coù theâm thôøi gian… …
41
Nhaân
nhöôïng,
thoaû
hieäp
Nhaân
n öôïng,
thoaû
hieäp
Ñoái vôùi
Töôûng
Kieân
quyeát
ñaáu
tranh
6/3/1946
Kieân
quyeát
ñaáu
tranh
Ñoái vôùi
Phaùp
42
Cuûng coá baøi hoïc: Haõy c oïn ôû coät B nhöõng caâu traû
lôøi thích hôïp cho coät A
A. “Tuaàn l ã vaø g”, “Quyõ ñoäc laäp”
B. “Ngaøy ñoàng taâm”
C. “Taêng gia SX! Taêng gia sx nhanh! Taêng gia SX
nöõa
D. Phaùt haønh giaáy baïc VN
E. Nhaän tieâu tieàn “quan kim” “quoác teä” cuûa Töôûng.
F. Thöïc hieän giaûm toâ 25%
G. Chia RÑ coâng, hoang cho ND thieáu ruoäng caøy
caáy
H. Laäp ngaân haøng quoác gia VN
1. Giaûi quyeát
khoù khaên
veà kinh
teá
2. Giaûi quyeát
khoù khaên
veà taøi
chính
BA
Ñaù aùn:
1- B,C,F,G
2-A,D
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 23
KẾT LUẬN
Thực tế giáo dục nƣớc ta hiện nay và sự phát triển của nến giáo dục thế giới
đăt ra cho nhà nƣớc ta, cho những ngƣời làm nhiệm vụ trong ngƣời một suy nghĩ:
làm sao để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đƣa nền giáo dục nƣớc ta theo kịp với nền
giáo dục thế giới?
Khi nhân loại đang bƣớc vào giai đoạn thông tin – kĩ thuật số- kỉ nguyên của
văn minh trí tuệ. Khi thế gới đang bƣớc vào giai đoạn toàn cầu hóa thì nền giáo dục
cũng đƣợc nhất thể hóa thì tƣ dạy giáo dục cũng không thể giữ nguyên.
Ngƣời ta cho rằng dân tộc nào sớm đổi mới tƣ dạy giáo dục dân tộc đó sẽ di
đầu trong cuộc cạnh tranh này. Do vậy không phải ngẫu nhiên mà J.vos và Dryden
cho rằng : “Những quốc gia biết lợi dụng sự bùng nổ của thông tin nliên lạc số và
gắn với kĩ năng học tập mới sẽ đứng đầu thế giới về giáo dục” 21
Ngay từ những năm cuối thế kỉ XX nền giáo dục các nƣớc lớn trên thế giới đã
rất chú ý tới sự thay đổi của CNTT. Năm 1999 trong những trang sổ tay của học
sinh trung học Canada luôn có câu hỏi: sang thế kỉ XXI bạn sẽ làm gì? Và bạn chuẩn
bị gì cho công việc đầu thế kỉ mới?
Những thách thức thời đại thật to lớn tác động tới tƣ duy của của mọi ngƣời ở
tất cả các lĩnh vực. Và hơn hết là giáo dục chịu ảnh hƣởng lớn nhất và buộc phải
thay đổi để thích nghi.
Để đổi mới phƣơng pháp dạy và học trong nhà trƣờng THPT ở Singarpo. Nhà
nƣớc Singarpo đã chi hàng tỉ USD cho giáo dục.
Ngƣời Pháp thì đề xƣớng phong trào “ bàn tay nặn bột” nhằm phát triển tƣ
duy cho học sinh tiểu học. Ở Mĩ có phong trào “ bắt tay vào” ( hands-on) ngay từ
bậc tiểu học. Ngƣời Australia lại nghĩ đến phƣơng pháp dạy học Paper – Free ( dạy
học từ xa) là mô hình của tƣơng lai.
Nhƣ thế ta thấy rằng: hầu nhƣ những nền giáo dục lớn trên thế giới đã thay
đổi ngay khi khoa học phát triển. Hay nói cách khác hơn các nƣớc khác đã đổi mới
giáo dục của nƣớc mình khi tiến bộ khoa học tác động tới. Nhất là từ những năm 80
( XX) cuộc cách mạng đã tạo ra một nguồn tri thức khổng lồ. Trung bình cứ 10 năm
khối lƣợng tri thức tăng lên gấp đôi mà khoa học là động lực chính cho sự tăng
trƣởng này. Vì vậy bắt buộc mọi nền giáo dục phải thay đổi, phải đổi mới để tiếp thu
hết những nguồn tri thức ấy.
Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay lợi thế sẽ nghiêng về quốc gia có
nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nhất là đội ngũ tri thức. Mặt khác toàn cầu hóa cũng
tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ thông đến các nƣớc. Do vậy đó là điều
kiện thuận lợi để nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc khác ứng dụng vào đổi mới nền giáo
dục nƣớc mình. Đổi mới trƣớc hết là đầu tƣ trang thiết bị dạy học hiện đại. Nâng cao
trình độ tin học cũng nhƣ chất lƣợng giáo viên để giáo viên có thể tiếp cận và ứng
dụng những phƣơng pháp dạy học mới nhƣ sử dụng giáo án điện tử.
Một thực tế là học sinh không thích học lịch sử và giáo viên chỉ quen dạy
bằng miệng với kiến thức khô khan có trong sách giáo khoa. Nhƣ thế càng làm cho
21
J.vos and Dryden. The Learning Revolutution. The Learning Web ( dẫn lại của Phan Trọng Luận)
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 24
học sinh không có hứng thú học hơn. Muốn các em quan tâm, chú trọng và yêu thích
lịch sử phần nhiều là giáo viên phải tạo hứng khởi cho các em. Tạo hứng thú tâm lí
thoải mái cho học sinh…Và công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên rất nhiều trong
công việc này.
Một thời gian rất dài phƣơng pháp dạy học thầy giảng, đọc – trò nghe và chép
tồn tại khá lâu mà chƣa có một phƣơng pháp mới. Vì vậy yêu cầu cấp thiết là đổi
mới phƣơng pháp dạy học hiện nay. Bƣớc vào thời đại khoa học công nghệ phát
triển nhƣ hiện nay viêc đổi mới phƣơng pháp là không phải khó, nhất là có rất nhiều
phƣơng tiện dạy học hiện đại trợ giúp. Và dạy học lịch sử cũng không nằm ngoài
quy luật đó – cũng phải đối mới. Vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất đƣa nhiều phƣơng tiện
dạy học trực quan vào giảng dạy ở các trƣờng THPT hiện nay để sử dụng tốt những
nguồn tƣ liệu phong phú. Hy vọng nó có ý nghĩa và sẽ đƣợc các giáo viên phổ thông
đón nhận, bổ sung để cho việc dạy học lịch sử có hiệu quả hơn. Đây cũng cách tốt
để trong quá trình dạy giáo viên có thể vẫn dụng phƣơng pháp dạy học mới : lấy học
sinh làm trung tâm có hiệu quả. Một mặt vừa phát huy tƣ duy tính tích cực cho các
em mặt khác tạo sự hứng thú bởi những hình ảnh minh họa, những thƣớc film tƣ liệu
hay những nguồn sử liệu gốc mà các em chƣa đƣợc thấy bao giờ.
Với sƣ̣ cố gắng của giáo viên và học sinh cùng với sƣ̣ trợ giúp của CNTT -
phƣơng tiện dạy học . Chúng tôi hy vọng việc dạy – học Lịch sử ở các trƣờng phổ
thông sẽ trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn . Các em sẽ dần yêu t hích môn Lịch sử
nhƣ bao môn học khác . Để xƣ́ng đáng khi mình là một công dân nƣớc Việt , sinh ra
trong một đất nƣớc có lịch sƣ̉ hào hùng và phải hiểu lịch sƣ̉ nƣớc mình nhƣ Bác
tƣ̀ng dạy :
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
- Hồ Chí Minh-
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đƣờng và biện pháp nâng cao hiệu quả
dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT, Nxb ĐHSP.
2. Những công trình khoa học tiêu biểu (1976 -2006 ) - Khoa Lịch Sử,
Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb GD, 2006.
3. Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo – ban công nghệ thông tin,
Nxbgd &ĐT, 1997.
4. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết ( 2001), Thƣ viện học đại cƣơng, Nxb ĐH
Quốc Gia TP HCM.
5. Viện thông tin khoa học xã hội (2000), Tri thức thông tin và phát triển,
Nxb T.T KHXH HN
6. Trịnh Đình Tùng(Cb), (2005), Hệ thống phƣơng pháp dạy học lịch sử ở
trƣờng trung học cơ sở, Nxb ĐHSP.
7. Nguyễn Khắc Khoa, Quản lí công nghệ thông tin.
8. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Nhƣ Ý , Nguyễn Văn Thóa , Đinh Quang
Sƣ̉u, (2002), Một số vấn đề về cách dạy và cách học, Nxb Hà Nội,
9. Robert J Marzano, Các phƣơng pháp dạy học hiệu quả.
10. Lê Nguyên Long (2000), thử đi tìm một phƣơng pháp dạy học hiệu quả,
Nxb Giáo Dục.
11. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử phổ thông, Nxb
ĐH Quốc Gia Hà Nội.
12. Ngô Minh Oanh ( Cb), Đào Mộng Ngọc, Nhữ Thị Phƣơng Lan (2006),
Con đƣờng và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học Phổ
thông (tài liệu bồi dƣỡng giáo viên cốt cán trƣờng THPT).
13. Phạm Viết Vƣợng ( 2007), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
ĐHQGHN.
14. Phan Trọng Ngọ ( Cb) (2000), Những vấn đề trực quan trong dạy học, tập
1 : Cơ sở triết học của nhận thức trực quan, Nxb ĐH QG Hà Nội.
15. Benjamin s. Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục trong
lĩnh vực nhận thức, Đoàn Văn Điều dịch, Nxb Giáo Dục.
16. Tô Xuân Giáp, 1997, Phƣơng tiện dạy học, Nxb Giáo Dục.
17. Nguyễn Hải Châu , Phạm Thị Sen (Cb), Nguyễn Đƣ́c Vũ , Nguyễn Thị
Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện (2006), Đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá môn Địa lý 10, NXB Hà Nội.
18. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại
và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam ( lý thuyết và ứng dụng) chuyên đề đổi mới
dạy học, Nxb ĐHSP TP.HCM.
19. Nguyễn Khánh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động.
20. Đặng Thành Hƣng ( 2002), Dạy học hiện đại lí luận, biện pháp kỉ thuật,
NXB Quốc gia Hà Nội.
21. Phan Ngọc Liên ( Cb), (2003), Phƣơng pháp luận sử học, Nxb ĐH Sƣ
Phạm Hà Nội.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 26
22. Phan Ngọc Liên (cb), (2000), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trƣờng PTTH.
NXB ĐHQG Hà Nội.
23. Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông. Nxb ĐHQG
Hà Nội.
24. Đặng Đức An ( cb), 2003, Những mẫu chuyện Lịch sử thế giới, Nxb giáo
dục.
25. Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 – 11, ( 2007), Bộ giáo dục và Đào tạo, Nxb
Giáo Dục.
26. Nguyễn Hải Châu ( Cb), (2007), Giới thiệu giáo án Lịch Sử lớp 11, Nxb
Hà Nội,
27. Nguyễn Thế Hoàn (Cb), (2007), Thiết kế bài giảng Lịch Sử 11, Nxb ĐH
QG Hà Nội.
28. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng,
(2003), Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG Hà Nội.
29. Bài giảng Microsoft Windown, Trung tâm tin học Đại học Sƣ Phạm thành
phố Hồ Chí Minh, tháng 4-2006.
30. Bài giảng Microsoft Power Point, Trung tâm tin học Đại học Sƣ Phạm
thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4-2006
31. Phạm Giang, Nguyên Sang (2007), Tin học cho ngƣời mới bắt đầu tự học
Microsoft Power Point 2003, Nxb Giao Thông Vận Tải.
32. Bài giảng thiết kế Web- Trung tâm tin học, Trƣờng ĐHSP TP HCM.
33. Tƣ̣ học HTLM ƣ́ng dụng thiết kế Web – NXB Lao Động.
34. Các luận văn tốt nghiệp khoa Lịch Sử, khoa Hóa, khoa Vật Lí…
35. Các báo Tuổi trẻ, các tạp chí Giáo Dục, các Website tìm kiếm tƣ liệu…
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 27
PHỤ LỤC
- Phiếu khảo sát học sinh:
PHIẾU KHẢO SÁT22
Các bạn học sinh thân mến !
Nhằm khảo sát tình hình dạy và học môn Lịch Sử bằng phƣơng pháp dạy học
mới ở các trƣờng THTP tại TP. HCM hiện nay. Chúng tôi đang tiến hành điều tra về
thực trạng PPHD mới. Và đang thực hiện một công trình nghiên cứu để ứng dụng
phƣơng pháp mới vào dạy học Lịch Sử.
Phƣơng pháp mới này đƣợc sử dụng bằng máy tính và hệ thống phƣơng tiện
nghe nhìn, máy chiếu (Projector). Chủ yếu soạn sử dụng mềm MS Power Point để
soạn giáo án và giảng dạy. Tức là giáo viên có thể soan giáo án bằng các slide và
trình chiếu cho học sinh học trên máy chiếu. Hoặc giáo viên có thể giao cho học sinh
hoặc 1 nhóm về soạn bài và trình chiếu, thuyết trình trƣớc lớp (dự án Intel) dƣới sự
hƣớng dẫn của giáo viên.
Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác nhiệt tình của các bạn
Bạn vui lòng cho biết:
Bạn là học sinh lớp :……………. Trƣờng THPT
Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời bạn cho là đúng nhất:
Câu 1. Ở trường, bạn có học Lịch sử theo phương pháp (PPDH) mới ( sử dụng giáo
án điện tử, giảng trên máy tính với hệ thống đèn chiếu, phương tiện nghe nhìn).
a. Thƣờng xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Chƣa bao giờ
Câu 2. Bạn có thích học Lịch Sử bằng phương pháp dạy học mới này không?
a. Rất thích
b. Bình thƣờng
c. Không thích
d. Không quan tâm.
e. Ý kiến khác…………………………………………………..
Câu 3. Khi tham gia tiết học Lịch Sử mà giáo viên giảng dạy bằng máy tính bạn cảm
thấy :
b. Rất thích thú, chú ý quan sát nghe giáo viên giảng với nhiều
tranh ảnh minh họa.
c. Nhớ dƣợc nhiều kiến thức, nội dung bài học dƣợc sâu sắc
d. Kiến thức vẫn không thay đổi so với bài học trƣớc.
e. Ý kiến khác ………………………………………………
22
Phiếu khảo sát năm học ( 2007-2008)
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 28
Câu 4. Giữa dạy học Lịch Sử bằng phương pháp cũ ( giáo viên lên lớp giảng, đặt
câu hỏi trò trả lời) với dạy học bằng PP mới này bạn thấy:
a. PP mới hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức hơn.
b. PP cũ hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức hơn.
c. Ý kiến khác……………………………………………..
Câu 5: Bạn thích học lịch sử theo phương pháp nào?
a. PP mới
b. PP cũ
c. Ý kiến khác……………………………………………
Câu 6: Nếu bạn được giáo viên giao soạn bài bằng phần mềm MS Power Point để
trình chiếu trước lớp bạn sẽ:
a. Rất hƣởng ứng
b. Bình thƣờng
c. Không hƣởng ứng
Câu 7: Bạn có thường xuyên được giao nhiệm vụ thiết kế bài học trên dự án Intel
không( máy tinh + phần mềm MS Power Point với các slide) không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác………………………………………………
Câu 8. Các em có hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao khi thiết kế bài học không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác………………………………………………
Câu 9: Khi tiến hành thiết kế bài học các em thường làm theo hình thức nào?
a. Phân nhóm
b. Cá nhân đảm nhiệm
c. Cả lớp thực hiện
d. Hình thức khác……………………………………………
Câu 10. Khi thiết kế bài học các em đã hiểu được phần nào bài học chưa?
a. Đã hiểu
b. Hiểu chút ít
c. Chƣa hiểu
d. Không biết
Câu 11: Các em đã sử dụng những phương pháp gì để thiết kế những slide phục vụ
cho bài học?
……………………………………………………………………………….
Câu 13: Khi thuyết trình các em có phân công nhau nhịp nhàng không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác ...............................................................................
Câu 14: Lối truyền đạt kiến thức nào sau đây giúp các em nắm kiến thức nhanh:
a. Thầy giáo giảng bài sinh động
b. Phƣơng pháp thuyết trình Power Ponit
c. Thuyết trình Power Point có sự định hƣớng của thầy.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 29
Câu 15. Khi thiết kế bài học mới bằng phương pháp mới các em thấy thuận lợi gì?
…………………………………………………………………………..……
………………………………………………………………………………………
Câu 16: Khi thiết kế bài học mới bằng phương pháp mới các em thấy khó khăn gi?
…………………………………………………………………………..……
………………………………………………………………………………………
Câu 17: Nếu sự truyền đạt của thấy hay, dạy lịch sử hấp dẫn các em có yêu môn
học Lịch Sử không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác………………………………………………
Câu 18: Giữa lúc bùng nổ thông tin và nguồn tri thức khổng lồ. Theo em người thầy
còn giữ vị trí quan trongkhông?
a. Còn
b. Không
c. Ý kiến khác……………………………………………
Câu 19: Nếu người thầy giữ quan trọng thì người thầy giữ quan trọng gì?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 20:Theo em , ở 1 trường THTP có khoảng bao nhiêu lớp thí điểm dự án Intel?
Tại sao?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 21: Theo em có nên nhân rộng dự án này ở các trưởng THTP khác không? Tại
sao?
.............................................................................................................................
............................................................................................................. ...........................
Câu 22:Em hãy cho biết hiểu biết của bản thân về phương pháp mới này?
………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………….
Câu 23: Em có thích học môn Lịch Sử không? Vì sao?
…………………………………………………………………………..……
……………………………………………………………………………………
Câu 24: Em có biết vì sao điểm thi môn Lịch Sử trong các kỳ thi tuyển ĐẠI
HỌC lại rất thấp không?
a. Do thầy dạy
b. Do học sinh chƣa cố gắng
c. Do phƣơng pháp dạy không hợp lí
d. Nguyên nhân khác………………………………………………………..
Xin chân thành cảm ơn các em !
Chúc các em thành công và học tốt.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 30
PHIẾU KHẢO SÁT23.
Các bạn học sinh thân mến !
Nhằm khảo sát tình hình dạy và học môn lịch sử bằng phƣơng pháp dạy học
mới ở các trƣờng THTP tại TP. HCM hiện nay. Chúng tôi đang tiến hành điều tra về
thực trạng PPHD mới này. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác nhiệt tình của các bạn
Bạn vui lòng cho biết:
Bạn là học sinh lớp :…………. Trƣờng THPT ……………………………….
Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời bạn cho là đúng nhất:
Câu 1. Bạn có thường xuyên sử dụng máy vi tính không?
a. Thƣờng xuyên c. Thỉnh thoảng
b. Rất ít d. Chƣa bao giờ
Câu 2. Mục đích sử dụng máy vi tính :
a. Phục vụ học tập
b. Giải trí
c. Lấy thống tin ( qua Internet)
d. Ý kiến khác………………………………………………………
Câu 3. Ở trường, bạn có học Lich sử theo phương pháp mới ( sử dụng giáo
án điện tử, giảng trên máy tính với hệ thống đèn chiếu).
a. Thƣờng xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Chƣa bao giờ
Câu 4. Bạn có thích học Lịch Sử bằng phương pháp dạy học mới này không?
a. Rất thích
b. Bình thƣờng
c. Không thích
d. Không quan tâm
Câu 5. Khi tham gia tiết học Lịch Sử mà giáo viên giảng dạy bằng máy tính
bạn cảm thấy :
e. Rất thích thú, chú ý quan sát nghe giáo viên giảng với nhiều tranh
ảnh minh họa.
f. Nhớ dƣợc nhiều kiến thức, nội dug bài học dƣợc sâu sắc
g. Kiến thức vẫn không thay đổi so với bài học trƣớc.
h. Ý kiến khác ……………………………………………
Câu 6. Theo bạn, việc sử dụng PPDH mới cho bộ môn Lịch Sử là :
a. Rất cần thiết
b. Cần thiết
c. Không cần thiết
Xin chân thành cảm ơn các bạn. chúc các bạn học giỏi và thành công.
23
Phiếu khảo sát năm học ( 2007-2008)
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 31
PHIẾU KHẢO SÁT24
Các bạn học sinh thân mến !
Hiện nay nhóm chúng tôi gồm : Lƣu Văn Hóa và Mai Lễ Nô En – sinh viên
năm cuối của khoa Lịch Sử trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP HCM đang tiến hành thực
hiện nghiên cứu một đề tài khoa học : “ Xây dựng thư viện điện tử để phục vụ cho
việc dạy - học Lịch sử ở trường Trung học phổ thông hiện nay”..
Để tham khảo ý kiến của học sinh cũng nhƣ quý thầy cô về việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học hiện nay có ứng dụng công nghệ thông tin ( sử dụng giáo án
điện tử và khai thác hiệu quả tối đa các hình ảnh …vv), cũng nhƣ tham khảo ý kiến
về hiệu quả của đề tài này. Chúng tôi rất mong các em học sinh dành chút ít thời
gian trả lời các câu hỏi sau:
Em vui lòng cho biết:
Em là học sinh lớp :…………….
Trƣờng THPT .......................................................................
Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả đúng nhất.
Câu 1. Em có thường xuyên sử dụng máy vi tính không?
a. Thƣờng xuyên c. Thỉnh thoảng
b. Rất ít d. Chƣa bao giờ
Câu 2. Mục đích sử dụng máy vi tính :
a. Phục vụ học tập
b. Giải trí
c. Lấy thống tin ( qua Internet)
d. Ý kiến khác ……………..…………………………………………
Câu 3. Ở trường, em có được học Lịch sử theo phương pháp dạy học mới ( dạy
học bằng giáo án điện tử, giáo viên giảng trên máy tính với hệ thống đèn chiếu,
phương tiện nghe nhìn).
a. Thƣờng xuyên b. Thỉnh thoảng c.Chƣa bao giờ
Câu 4. Em có thích học Lịch Sử bằng phương pháp dạy học mới này không?
a. Rất thích
b. Bình thƣờng
c. Không thích
d. Không quan tâm.
e. Ý kiến khác………………………………………………………
Câu 5. Trong quá trình dạy giáo viên có trình chiếu cho các em xem những đoạn
phim tư liệu và những hình ảnh minh họa về lịch sử không?
a. Thƣờng xuyên
b. Chƣa bao giờ
c. Có, nhƣng không thƣờng xuyên.
Câu 6. Khi giáo viên dạy trình chiếu cho các em xem những đoạn phim tư liệu,
trình chiếu cho các em xem những hình ảnh minh họa, các em thấy thế nào?
a. Rất thích thú, học lịch sử rất hiểu bài nhớ đƣợc nội dung bài học
và cảm thấy lịch sử không còn khô khan.
24
Phiếu khảo sát năm học ( 2008-2009)
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 32
b. Rất thích thú và học lịch sử rất hiểu bài.
c. Rất thích nhƣng không hiểu bài lắm.
d. Bình thƣờng.
e. Ý kiến khác ………………………………………………………..
Câu 7. Giữa một bài học mà giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh, phim tư liệu với bài
giảng không có kênh hình, em thích bài học nào hơn?
a. Bài học có hình ảnh, phim tƣ liệu
b. Bài học không có hình ảnh, phim tƣ liệu
c. Ý kiến khác………………………………………………………
Câu 8. Theo em có nên đưa hình ảnh và phim tư liệu vài bài giảng lịch sử không?
a. Có b.Không
Câu 9. Giữa dạy học Lịch Sử bằng phương pháp cũ ( giáo viên lên lớp giảng, đặt
câu hỏi trò trả lời) với dạy học bằng phương pháp mới này bạn thấy.
a. PP mới hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức hơn.
b. PP cũ hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức hơn.
c. Ý kiến khác……………………………………………………
……….……….…………………………………………………
Câu 10. Em thích học lịch sử theo phương pháp nào?
a. PP mới
b. PP cũ
c. Ý kiến khác……………………………………………………….
Câu 11. Theo em , có nên đưa phương pháp mới này vào dạy học không?
a. Có b. Không
Câu 12. Em có thường xuyên được giao nhiệm vụ chuẩn bị một phần của bài học
hay cả bài học bằng phần mềm MS Power Point không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác……………………………………………………….
Câu 13. Nếu em được giáo viên giao soạn bài bằng phần mềm MS Power Point để
trình chiếu trước lớp bạn sẽ:
a. Rất hƣởng ứng
b. Bình thƣờng
c. Không hƣởng ứng
Câu 14. Các em có hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao khi thiết kế bài học không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác……………………………………………………
Câu 15. Khi thiết kế bài học các em đã hiểu được phần nào bài học chưa?
a. Đã hiểu c. Hiểu chút ít
b. Chƣa hiểu d. Không biết
Câu 16. Khi thiết kế bài học bằng phần mềm MS Power Point các em thấy thuận lợi
và khó khăn gì?
Thuận lợi ……………………..………………………………………………
……………………………………………………………………………
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 33
Khó khăn : …………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Câu 17.: Nếu khi học lịch sử các em có sẵn một nguồn tư liệu ( nhân vật,hình ảnh,
film tư liệu, nội dung….) các em có thể học lịch sử tốt hơn không?
a. Có thể học khá hơn c. Không chắc lắm
b. Cũng bình thƣờng d. Không quan tâm
Câu 18. Lối truyền đạt kiến thức nào sau đây giúp các em nắm kiến thức nhanh:
a. Thầy giáo giảng bài sinh động
b. Phƣơng pháp thuyết trình Power Ponit
c. Thuyết trình Power Point có sự định hƣớng của thầy.
Câu 19. Nếu sự truyền đạt của thầy hay, dạy lịch sử hấp dẫn các em có yêu môn
học Lịch Sử không?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác….……………………………………………………
Câu 20. Giữa lúc bùng nổ thông tin và nguồn tri thức khổng lồ. Theo em người
Thầy còn giữ vị trí quan trọng không?
a. Còn
b. Không
c. Ý kiến khác……………………………………………………
Câu 21. Nếu người Thầy giữ quan trọng thì người Thầy giữ quan trọng gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 22. Em có biết vì sao điểm thi môn Lịch sử trong các kỳ thi tuyển đại học lại
rất thấp không?
a. Do thầy dạy
b. Do học sinh chƣa cố gắng
c. Do phƣơng pháp dạy không hợp lí
d. Nguyên nhân khác………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 23. Em có thích học môn Lịch Sử không? Vì sao?
…………..……………………………………………………………………
……..…………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn các Em !
Chúc các em thành công và học tốt
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 34
- Phiếu khảo sát giáo viên :
PHIẾU KHẢO SÁT25
Thƣa quí thầy cô !
Hiện nay nhóm chúng em gồm : Lƣu Văn Hóa và Mai Lễ Nô En – là sinh
viên năm cuối – khoa Lịch Sử - trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP HCM đang tiến hành
thực hiện nghiên cứu một đề tài khoa học : “ Xây dựng thư viện điện tử để phục vụ
cho việc dạy - học Lịch sử ở trường Trung học phổ thông hiện nay”. Thƣ viện
chúng em đang xây dựng là một Website bao gồm có những phần chính sau : nội
dung các bài học, giáo án điện tử, phim tƣ liệu lịch sử, nhân vật lịch sử, từ điển
nhân vật, bài tập trắc nghiệm, sơ đồ - lƣợc đồ các trận đánh, vùng lãnh thổ…
Để tham khảo ý kiến của quý thầy cô cũng nhƣ của học sinh về việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học hiện nay có ứng dụng công nghệ thông tin, cũng nhƣ tham
khảo ý kiến về hiệu quả của đề tài này. Chúng em rất mong quí thầy cô giúp đỡ và
dành chút ít thời gian trả lời các câu hỏi sau:
Thầy cô vui lòng cho biết:
Thày cô là giáo viên bộ môn :……………........................
Giảng dạy tại trƣờng THPT ................................................................
Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời bạn cho là đúng nhất:
Câu 1.Thầy, cô có thường xuyên sử dụng máy vi tính không?
a. Thƣờng xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Rất ít
d. Chƣa bao giờ
Câu 2. Mục đích sử dụng máy vi tính :
a. Phục vụ học tập
b. Giải trí
c. Lấy thống tin ( qua Internet)
d. Ý kiến khác …………………..………………………………………..
Câu 3. Thầy cô có thường xuyên dạy học bằng phương pháp dạy học mới ( sử dụng
giáo án điện tử và giảng trên máy tính với một hệ thống đèn chiếu,phương tiện nghe
nhìn) :
a. Thƣờng xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Chƣa bao giờ
Câu 4 : Nếu có giảng dạy bằng giáo án điện tử, thầy cô sử dụng phần mềm nào để
thiết kế bải giảng ?
a. Phần mềm Comple
b. Phần mềm Flash
c. Phần mềm Refenece
d. Phần mềm MS Power point
e. Phần mềm Violet
25
Phiếu khảo sát năm học ( 2008-2009)
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 35
f. Phần mềm khác…………………………………………………………………
Câu 5 . Khi thiết kế bài giảng điện tử thầy cô thấy những thuận lợi và khó khăn gì?
Thuận lợi : ……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Khó khăn………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 6. Thầy cô có thường xuyên sử dụng những hình ảnh minh họa, phim tư liệu…
để đưa vào bài giảng điện tử của minh không?
a. Thƣờng xuyên sử dụng
b. Ít khi sử dụng
c. Không sử dụng
d. Ý kiến khác…………………………………………………………….
Câu 7. Khi giảng dạy bằng giao án điện tử, quí thầy cô thấy lớp học :
a. Sôi nổi, học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài, các emđể hiểu và
nắm đƣợc bài.
b. Cũng bình thƣờng nhƣ dạy viết bảng
c. Trầm hơn, học sinh không nắm đƣợc bài nhƣ dạy viết bảng
d. Ý kiến khác ……………………………………………………………
Câu 8 . Trong quá trình giảng dạy bằng giáo án điện tử thầy cô thấy có những
thuận lợi và khó khăn gì?
Thuận lợi ……………………………………………………………….…
………………………………………………………………………………………
Khó khăn ……………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………
Câu 9. Theo thầy cô, hiện nay chúng ta có nên đổi mới phương pháp dạy học cũ
bằng việc áp dụng các phương pháp dạy học mới như : sử dụng giáo án điện tử,
dạy học theo nhóm…..
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Câu 10. Giữa lúc chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin và nguồn tri
tức khổng lồ, theo thầy cô người Thầy có còn giữ vai trò quan trọng không ?
a. Có
b. Không
c. Ý kiến khác……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10. Nếu còn, người Thầy sẽ giữ vị trí quan trọng gì?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 11. Trong các kì vừa qua, kết quả thi đại học môn lịch sử rất thấp. Theo thầy
cô nguyên nhân vì sao:
a. Do thầy dạy
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 36
b. Do học sinh chƣa cố gắng
c. Do phƣơng pháp dạy không hợp lí
d. Nguyên nhân khác…………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô !
Chúc thầy cô sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng ngƣời.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luuvanhoa.pdf