Kĩ thuật lập trình - Chương 1: Các đặc điểm mới của C ++

Tìm lỗi sai cho các khai báo prototype hàm dưới đây (các hàm này trong cùng một chương trình): int func1 (int); float func1 (int); int func1 (float); void func1 (int = 0, int); void func2 (int, int = 0); void func2 (int); void func2 (float);

pdf50 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ thuật lập trình - Chương 1: Các đặc điểm mới của C ++, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. CÁC ĐẶC ĐIỂM MỚI CỦA C++ ThS. Trần Anh Dũng Nội dung 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 2 Một số lưu ý 1 Ngôn ngữ C++ 2 Tham số mặc nhiên 3 Tái định nghĩa hàm 4 Truyền tham số 5 Hàm nội tuyến 6 Phong cách lập trình Những lưu ý về phong cách lập trình:  Đặt tên (biến, hàm,)  Tab  Khai báo prototype  {} 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 3 Bài tập C Nhập bốn số nguyên và xuất các giá trị vừa nhập  Có bao nhiêu cách để giải quyết? 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 4 Bài tập C – Giải 1. Dùng 4 biến cách dài nhất, cơ bản nhất 2. Dùng mảng khai báo biến gọn hơn, 1 lần thay cho nhiều lần 3. Dùng mảng và vòng lặp do while viết code nhập gọn hơn, viết 1 lần thay cho nhiều lần 4. Dùng mảng và vòng lặp for viết code gọn hơn, for viết gọn hơn vòng while 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 5 Bài tập C – Giải 5. Dùng mảng, vòng lặp for gộp viết code gọn hơn, nhưng không tách riêng được 2 phần nhập xuất 6. Dùng hàm để tách riêng phần nhập xuất code có thể tái sử dụng nhiều lần 7. Dùng file để nhập xuất từ file thay cho việc nhập bằng bàn phím và xuất ra màn hình 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 6 Bài tập C – Giải Cách 1: Dùng 4 biến 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 7 void main(){ int a1, a2, a3, a4; printf("\nNhap a1 = "); scanf("%d", &a1); printf("\nNhap a2 = "); scanf("%d", &a2); printf("\nNhap a3 = "); scanf("%d", &a3); printf("\nNhap a4 = "); scanf("%d", &a4); printf("\nBan vua nhap 4 so: %d %d %d %d\n", a1, a2, a3, a4); } Bài tập C – Giải Cách 2: Dùng mảng 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 8 void main(){ int a[4]; printf("\nNhap a1 = "); scanf("%d", &a[0]); printf("\nNhap a2 = "); scanf("%d", &a[1]); printf("\nNhap a3 = "); scanf("%d", &a[2]); printf("\nNhap a4 = "); scanf("%d", &a[3]); printf("\nBan nhap 4 so:%d %d %d %d\n", a[0], a[1], a[2], a[3]); } Bài tập C – Giải Cách 3: Dùng mảng và vòng lặp while 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 9 void main(){ int a[4], i; i = 0; do{ printf("\nNhap a%d = ", i); scanf("%d", &a[i]); i++; }while(i<4); i = 0; printf("\nBan vua nhap 4 so:"); do{ printf("%d ", a[i]); i++; }while(i<4); } Bài tập C – Giải Cách 4: Dùng mảng và vòng lặp for 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 10 void main() { int a[4], i; for (i=0; i<4; i++){ printf("\nNhap a%d = ", i); scanf("%d", &a[i]); } printf("\nBan vua nhap 4 so:"); for (i=0; i<4; i++){ printf("%d ", a[i]); } } Bài tập C – Giải Cách 5: Dùng mảng và vòng lặp for gộp 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 11 void main() { int a[4], i; for (i=0; i<4; i++) { printf("\nNhap a%d = ", i); scanf("%d", &a[i]); printf("%d ", a[i]); } } Bài tập C – Giải Cách 6: Dùng hàm 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 12 Bài tập C – Giải Cách 7: Dùng file 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 13 Lịch sử ngôn ngữ lập trình 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 14 Lịch sử của C++ Mở rộng của C Đầu thập niên 1980: Bjarne Stroustrup (Bell Laboratories) Cung cấp khả năng lập trình hướng đối tượng Ngôn ngữ lai 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 15 Môi trường của C++ Biên dịch và thực thi chương trình C++:  Edit  Preprocess  Compile  Link  Load  Execute 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 16 Loader Primary Memory Program is created in the editor and stored on disk. Preprocessor program processes the code. Loader puts program in memory. CPU takes each instruction and executes it, possibly storing new data values as the program executes. Compiler Compiler creates object code and stores it on disk. Linker links the object code with the libraries, creates a.out and stores it on disk Editor Preprocessor Linker CPU Primary Memory . . . . . . . . . . . . Disk Disk Disk Disk Disk Khác biệt đối với C Chú thích Các kiểu dữ liệu Kiểm tra kiểu, đổi kiểu Phạm vi và khai báo Không gian tên Hằng Quản lý bộ nhớ Tham chiếu 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 17 C++ C Khác biệt đối với C Phạm vi và khai báo:  Không giống như C, chúng ta có thể khai báo một biến tại một vị trí bất kỳ trong chương trình.  Một biến chỉ có tầm tác dụng trong khối lệnh nó được khai báo.  Do đó, C++ cung cấp toán tử định phạm vi (::) để xác định rõ biến nào được sử dụng khi xảy ra tình trạng định nghĩa chồng một tên biến trong một khối lệnh con. 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 18 Toán tử phạm vi Toán tử phạm vi (::)  Thường được dùng để truy cập các biến toàn cục trong trường hợp có biến cục bộ trùng tên  Ví dụ: y = ::x + 3; 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 19 Toán tử phạm vi 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 20 1 // Using the unary scope resolution operator. 2 #include 3 #include 4 using namespace std; 5 6 // define global constant PI 7 const double PI = 3.14159265358979; 8 int main() 9 { 10 //define local constant PI 11 const float PI = static_cast( ::PI ); Access the global PI with ::PI. Cast the global PI to a float for the local PI. This example will show the difference between float and double. Toán tử phạm vi 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 21 12 // display values of local and global PI constants 13 cout << setprecision( 20 ) 14 << " Local float value of PI = " << PI 15 << "\nGlobal double value of PI = " << ::PI<< endl; 16 return 0; // indicates successful termination 17 } // end main Borland C++ command-line compiler output: Local float value of PI = 3.141592741012573242 Global double value of PI = 3.141592653589790007 Microsoft Visual C++ compiler output: Local float value of PI = 3.1415927410125732 Global double value of PI = 3.14159265358979 Nhập xuất với C++ cin Luồng nhập chuẩn cout Luồng xuất chuẩn cerr Luồng thông báo lỗi chuẩn 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 22 Nhập xuất với C++ cin and cout (and #include ): cout << "hey"; char name[10]; cin >> name; cout<<"Hey "<<name<<", nice name." << endl; cout << endl; 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 23 Ví dụ 1 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 24 1 // Fig. 1.2: fig01_02.cpp 2 // A first program in C++. 3 #include 4 using namespace std; 5 // function main begins program execution 6 int main() 7 { 8 cout << "Welcome to C++!\n"; 9 10 return 0; // indicate that program ended successfully 11 12 } // end function main Welcome to C++! Single-line comments. Preprocessor directive to include input/output stream header file . Function main appears exactly once in every C++ program.. Function main returns an integer value. Left brace { begins function body. Corresponding right brace } ends function body. Statements end with a semicolon ;. Name cout belongs to namespace std. Stream insertion operator. Keyword return is one of several means to exit function; value 0 indicates program terminated successfully. Ví dụ 2 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 25 1 #include 2 using namespace std; 3 // function main begins program execution 4 int main(){ 5 int integer1; // first number to be input by user 6 int integer2; // second number to be input by user 7 int sum; // variable in which sum will be stored 8 cout << "Enter first integer\n"; // prompt 9 cin >> integer1; // read an integer 10 cout << "Enter second integer\n"; // prompt 11 cin >> integer2; // read an integer 12 sum = integer1 + integer2; // assign result to sum 13 cout << "Sum is " << sum << endl; // print sum 12 return 0; // indicate that program ended successfully 15 } // end function main Declare integer variables. Use stream extraction operator with standard input stream to obtain user input. Stream manipulator std::endl outputs a newline, then “flushes output buffer.” Concatenating, chaining or cascading stream insertion operations. Calculations can be performed in output statements: alternative for lines 12 and 13: std::cout << "Sum is " << integer1 + integer2 << std::endl; Ví dụ 3 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 26 #include using namespace std; void main() { int n; double d; char s[100]; cout << “Input an int, a double and a string.”; cin >> n >> d >> s; cout << “n = “ << n << “\n”; cout << “d = “ << d << “\n”; cout << “s = “ << s << “\n”; } Các kiểu dữ liệu của C++ 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 27 structured array struct union class address pointer reference simple integral enum floating float double long double char short int long bool Tham số mặc nhiên Ví dụ 1: Hàm thể hiện một cửa sổ thông báo trong Visual C++ 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 28 Tham số mặc nhiên Ví dụ 2: 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 29 Tham số mặc nhiên Mục đích:  Gán các giá trị mặc nhiên cho các tham số của hàm. Khai báo tham số mặc nhiên:  Tất cả các tham số mặc nhiên đều phải để ở cuối hàm.  Chỉ cần đưa vào khai báo, không cần trong định nghĩa. Gọi hàm có tham số mặc nhiên:  Nếu cung cấp đủ tham số dùng tham số truyền vào.  Nếu không đủ tham số dùng tham số mặc nhiên. 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 30 Tái định nghĩa hàm Funtions overloading C++ cho phép định nghĩa các hàm trùng tên. 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 31 int abs(int i); long labs(long l); double fabs(double d); int abs(int i); long abs(long l); double abs(double d); Tái định nghĩa hàm Qui tắc tái định nghĩa:  Các hàm trùng tên phải khác nhau về tham số: Số lượng, thứ tự, kiểu Qui tắc gọi hàm?  Tìm hàm có kiểu tham số phù hợp  Dùng phép ép kiểu tự động  Tìm hàm gần đúng (phù hợp) nhất 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 32 Tái định nghĩa hàm Ví dụ 1: 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 33 Tái định nghĩa hàm Ví dụ 2: 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 34 Toán tử quản lý bộ nhớ động Toán tử cấp phát bộ nhớ động new int *x; x = new int; //x = (int*)malloc(sizeof(int)); char *y; y = new char[100]; //y = (char*)malloc(100); Toán tử giải phóng vùng nhớ động delete delete x; // free(x); delete y; // free(y); 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 35 Truyền tham số Truyền theo giá trị (tham trị)  Giá trị tham số khi ra khỏi hàm sẽ không thay đổi. Truyền theo địa chỉ (tham chiếu)  Giá trị tham số khi ra khỏi hàm có thể thay đổi. 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 36 Tham chiếu Tham chiếu là địa chỉ vùng nhớ được cấp phát cho một biến. Ký hiệu & đặt trước biến hoặc hàm để xác định tham chiếu của chúng Ví dụ 1:  int x = 10, *px = &x, &y = x;  *px = 20;  y = 30; 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 37 Tham chiếu Ví dụ 2:  int arrget(int *a, int i) { return a[i]; }  arrget(a, 1) = 1; // a[1] = 1;  cin >> arrget(a,1); // cin >> a[1]; Ví dụ 3:  void swap1(int x, int y) { int t = x; x = y; y = t; }  void swap2(int *x, int *y) { int *t = x; x = y; y = t; }  void swap3(int &x, int &y) { int t = x; x = y; y = t; } 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 38 Tham chiếu 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 39 1 // Comparing pass-by-value and pass-by-reference 2 // with references. 3 #include 4 using namespace std; 5 6 int squareByValue( int ); // function prototype 7 void squareByReference( int & ); // function prototype 8 int main(){ 9 int x = 2, z = 4; 10 // demonstrate squareByValue 11 cout << "x = " << x << " before squareByValue\n"; 12 cout << "Value returned by squareByValue: " 13 << squareByValue( x ) << endl; 14 cout << "x = " << x << " after squareByValue\n" << endl; Notice the & operator, indicating pass-by- reference. Tham chiếu 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 40 15 // demonstrate squareByReference 16 cout << "z = " << z << " before squareByReference" << endl; 17 squareByReference( z ); 18 cout << "z = " << z << " after squareByReference" << endl; 19 return 0; // indicates successful termination 20 } // end main 21 // squareByValue multiplies number by itself, stores the 22 // result in number and returns the new value of number 23 int squareByValue( int number ) { 24 return number *= number; // caller's argument not modified 25 } // end function squareByValue 26 void squareByReference( int &numberRef ) { 27 numberRef *= numberRef; // caller's argument modified 28 } // end function squareByReference Changes number, but original parameter (x) is not modified. Changes numberRef, an alias for the original parameter. Thus, z is changed. Tham chiếu 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 41 1 // References must be initialized. 2 #include 3 using std::cout; 4 using std::endl; 5 int main(){ 6 int x = 3; 7 8 int &y = x; 9 cout << "x = " << x << endl << "y = " << y << endl; 10 y = 7; 11 cout << "x = " << x << endl << "y = " << y << endl; 12 return 0; // indicates successful termination 13 } // end main y declared as a reference to x. x = 3 y = 3 x = 7 y = 7 Tham chiếu 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 42 1 #include 2 using namespace std; 3 int main(){ 4 int x = 3; 5 int &y; 6 cout << "x = " << x << endl << "y = " << y << endl; 7 y = 7; 8 cout << "x = " << x << endl << "y = " << y << endl; 9 return 0; // indicates successful termination 10 } Uninitialized reference – compiler error. Borland C++ command-line compiler error message: Error E2304 Fig03_22.cpp 11: Reference variable 'y' must be initialized in function main() Microsoft Visual C++ compiler error message: D:\cpphtp4_examples\ch03\Fig03_22.cpp(11) : error C2530: 'y' : references must be initialized Hàm Inline Hàm inline hay còn gọi là hàm nội tuyến. Sử dụng từ khóa inline Yêu cầu trình biên dịch copy code vào trong chương trình thay vì thực hiện lời gọi hàm:  Giảm thời gian thực thi chương trình  Tăng kích thước của mã lệnh thực thi Chỉ nên định nghĩa inline khi hàm có kích thước nhỏ 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 43 Hàm Inline Ví dụ: 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 44 Lập trình Hướng đối tượng 45 Tìm lỗi sai cho các khai báo prototype hàm dưới đây (các hàm này trong cùng một chương trình): int func1 (int); float func1 (int); int func1 (float); void func1 (int = 0, int); void func2 (int, int = 0); void func2 (int); void func2 (float); Bài tập 1 Lập trình Hướng đối tượng 46 Cho biết kết xuất của chương trình sau: void func (int i, int j = 0 ){ cout << “So nguyen: ” << i << “ ” << j << endl; } void func (float i = 0, float j = 0){ cout << “So thuc:” << i << “ ” << j <<endl; } void main(){ int i = 1, j = 2; float f = 1.5, g = 2.5; func(); func(i); func(f); func(i, j); func(f, g); } Bài tập 2 Lập trình Hướng đối tượng 47 a. Viết chương trình nhập vào một phân số, rút gọn phân số và xuất kết quả. b. Viết chương trình nhập vào hai phân số, tìm phân số lớn nhất và xuất kết quả. c. Viết chương trình nhập vào hai phân số. Tính tổng, hiệu, tích, thương giữa chúng và xuất kết quả. Bài tập 3 Lập trình Hướng đối tượng 48 a. Viết chương trình nhập vào một ngày. Tìm ngày kế tiếp và xuất kết quả. b. Viết chương trình nhập họ tên, điểm toán, điểm văn của một học sinh. Tính điểm trung bình và xuất kết quả. Bài tập 4 Bài tập 5 Cho một danh sách lưu thông tin của các nhân viên trong một công ty, thông tin gồm: - Mã nhân viên (chuỗi, tối đa là 8 ký tự) - Họ và tên (chuỗi, tối đa là 20 ký tự) - Phòng ban (chuỗi, tối đa 10 ký tự) - Lương cơ bản (số nguyên) - Thưởng (số nguyên) - Thực lãnh (số nguyên, trong đó thực lãnh = lương cơ bản + thưởng ) Hãy thực hiện các công việc sau: a.Tính tổng thực lãnh tháng của tất cả nhân viên trong công ty. b.In danh sách những nhân viên có mức lương cơ bản thấp nhất. c.Đếm số lượng nhân viên có mức thưởng >= 1200000. d.In danh sách các nhân viên tăng dần theo phòng ban, nếu phòng ban trùng nhau thì giảm dần theo mã nhân viên. 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 49 Q & A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_01_cac_dac_diem_moi_cua_c_9574.pdf