Kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có trẻ bị sốt cao đến khám tại bệnh viện Phúc Yên

KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu này chúng tôi đã xác định được: 1. Tỷ lệ bà mẹ chủ yếu sống ở nông thôn chiếm 62,3% với nền kinh tế nghèo và trung bình chiếm 59,4%. 2. Có 57,5% bà mẹ nhận được nguồn thông tin về xử trí trẻ sốt cao. 3. Có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê nguồn cung cấp thông tin có ảnh hưởng tới kiến thức đúng của người bệnh (p<0,001), OR= 7,66. 4. Có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê của nguồn cung cấp thông tin với thái độ đúng của bà mẹ về xử trí trẻ bị sốt cao (p=0,003), OR= 3,6 5. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng là rất thấp chỉ có 36,8%. 6. Tỷ lệ bà mẹ có thái độ đúng rất thấp chiếm 35,8%. 7. Tỉ lệ bà mẹ có hành vi đúng là rất thấp chiếm 34,9%. 8. Có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức đúng với hành vi đúng (p=0,023), OR=2,59 . Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị: 1. Cần soạn thảo và đưa ra một chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp hơn nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi của bà mẹ về sốt cao ở trẻ em và phổ biến hơn cho các vùng ở nông thôn là việc làm cần thiết. 2. Tiến hành giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau như thông qua tờ rơi, tranh ảnh, băng hình, truyền hình, qua sách báo và đài phát thanh ở xã, phường. 3. Trong công tác điều dưỡng, khi giảng dạy về sốt ở trẻ em, các giáo viên nên cung cấp nhiều về kỹ năng giáo dục sức khỏe cho sinh viên điều dưỡng 4. Nội dung chương trình phải nhằm nâng cao cả hiểu biết, lẫn thái độ và hành vi của bà mẹ đối với sốt cao. Giáo dục cho bà mẹ tuân thủ tuyệt đối khi xử trí trẻ bị sốt cao (đặc biệt kỹ năng chườm mát) Những phương tiện tại nhà cần thiết để hạ sốt cho trẻ như Cần giáo dục cho bà mẹ biết cách phòng ngừa trẻ bị sốt 5. Thực hiện nghiên cứu về kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ về sốt cao ở trẻ em với cỡ mẫu lớn hơn và thực hiện trong cộng đồng.

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có trẻ bị sốt cao đến khám tại bệnh viện Phúc Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa ĐDKTYH-Đại học Y Dược TPHCM * ; Trường Cao Đẳng Y tế Hà nội** Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA BÀ MẸ CÓ TRẺ BỊ SỐT CAO ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHÚC YÊN Đặng Thị Hà* , Đoàn Thị Vân** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái ñộ và hành vi của các bà mẹ có trẻ bị sốt cao. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 4 ñến tháng 6 năm 2010 nhằm khảo sát các thông tin về kiến thức , thái ñộ và thực hành của các bà mẹ. Các số liệu thu thập ñược xử lý và phân tích bằng Epi 3.0 và SPSS16,0 Kết quả: Trong số 106 bà mẹ ñược phỏng vấn có 57,5% nhận ñược nguồn cung cấp kiến thức.Chỉ có 36,8 % bà mẹ có kiến thức xử trí tốt; 35,8% có thái ñộ xử trí tốt và 34,9 % có hành vi xử trí tốt. Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa kiến thức và trình ñộ học vấn. Hầu hết kiến thức về xử trí sốt cao của các bà về tuồi, nghề nghiệp, thu nhập gia ñình, nguồn cung cấp thông tin mẹ thì có sự khác biệtcó ý nghĩa thống kê với giá trị P<0,05. Có sự khác biệt giũa kiến thức và hành vi với p=0.023 OR=2.586. Kết luận: Kết quả của nghiên cứu sẽ xác ñịnh kiến thức thái ñộ và hành vi của bà mẹ ñối với lợi ích của ngăn chặn nhằm phòng ngừa, thực hiện, xử trí sốt cho con của họ. Từ kết quả này sẽ cung cấp thông tin thỏa ñáng ñể giảm sự lo lắng của các bà mẹ và ñẩy mạnh kiểm soát sốt cao tại nhà một cách thích hợp. Từ khóa: trẻ bị sốt cao, kiểm soát sốt cao. ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE AND BEHAVIOR OF MOTHER REGARDING HIGH FEVER IN CHILDREN IN PHUC YEN HOSPITAL Dang Thi Ha*, Doan Thi Van** Objectives: To explore knowledge, attitude and behavior of mothers about high fever in children Method: A cross – sectional study from april to June 2010 in order to explore all of information about knowledge , attitude and practice of mother. Enter data by Epi data 3.0 and analyse data by SPSS 16.0. Results: In 106 mothers were interviewed have 57.5% mothers received source of knowledge. Only 36,8% mothers had good treat knowledge, 35.8% mothers had good treat attitude and 34.9% mothers had good treat behavior. There were not signficantly differences between knowledge and education level. Most knowledge of High Fever treatment of mothers differ about age, occupation, family income and information source and it has statistical meaning with P value <0.05. There were signficantly differences between knowledge and behavoir p=0.023 OR=2.586. Conclusion: The result of this study will identify mother’s knowledge, attitudes and behaviors regarding the benefits of barriers to preventing , caring out, and treating fevers in their children. From this result will providing adequate information that might allay mother ‘s fear and promote an appropriate fever management at home. Từ khóa: high fever in children, an appropriate fever management. ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt cao là một cấp cứu nhi khoa rất thường gặp. Nếu không ñược xử trí kịp thời và ñúng cách có thể dẫn ñến co giật ñe dọa tính mạng người bệnh hoặc ñể lại những hậu quả rất nặng nề về sau như: Động kinh, chậm phát triển tâm thần và vận ñộng ñặc biệt là ở những trẻ có tiền sử sốt cao co giật [25]. Khi trẻ bị sốt cao, hạ nhiệt nhằm giảm nguy cơ co giật cho trẻ ñóng vai trò quan trọng. Hạ nhiệt bằng phương pháp lau mát vẫn còn ñang bàn cãi trong y văn, nhưng có rất ít nghiên cứu về chủ ñề này. Biện pháp hạ nhiệt bằng lau mát có hiệu quả tức thì rõ rệt hơn uống thuốc trong 30 phút ñầu, nhưng sau 30 phút thì không giảm nhiều hơn nữa ñiều này cũng chứng minh cho quan ñiểm lý thuyết rằng hạ nhiệt bằng làm mát ngoại biên [24] . Ở Việt Nam nhất là những vùng nông thôn như ở Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc do những ñặc ñiểm về kinh tế xã hội còn thấp, vì thế việc thực hiện chăm sóc khi trẻ bị sốt không dễ dàng. Do ñó, chúng tôi muốn tiến hành khảo sát mức ñộ kiến thức, thái ñộ và hành vi của các bà mẹ có trẻ bị sốt cao. Từ kết quả ñạt ñược sẽ góp phần trong chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp cho các bà mẹ nói riêng và cộng ñồng nói chung. MỤC TIÊU 1. Xác ñịnh một số ñặc ñiểm về nhân khẩu – xã hội học, nguồn cung cấp thông tin và mối liên quan với kiến thức, thái ñộ và hành vi ñúng của bà mẹ. 2. Xác ñịnh tỷ lệ bà mẹ có kiến thức ñúng, thái ñộ ñúng, hành vi ñúng về chăm sóc và xử trí sốt cao tại nhà. 3. Xác ñịnh mối liên hệ giữa kiến thức ñúng và thái ñộ ñúng với hành vi ñúng của các bà mẹ trong việc chăm sóc và xử trí sốt cao tại nhà. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích Bà mẹ có trẻ bị sốt cao từ 2 tháng tuổi ñến 5 tuổi ở phòng khám nhi Bệnh Viện Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 04/2010 ñến tháng 06/ 2010. Cỡ mẫu ñược ước lượng theo công thức sau [3]: ( ) ( )21 / 2 2 Z P 1 P n d −α − = Thay các giá trị vào công thức: N =96,04. Để hạn chế sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu chúng tôi lấy sai số 10%. Mẫu chọn n=106 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Mối liên hệ giữa ñặc ñiểm nhân khẩu – xã hội học ñối với kiến thức ñúng của các bà mẹ Kiến thức chung Đặc ñiểm Không ñúng Đúng P OR 95% KTC Tuổi bà mẹ 0,001 3,99 Kiến thức chung Đặc ñiểm Không ñúng Đúng P OR 95% KTC ≤ 30 > 30 53 (73,6) 14 (41,2) 19 (26,4) 20 (58,8) (1,68 – 9,42) Trình ñộ học vấn < Cấp 2 ≥ Cấp 2 7 (58,3) 60 (63,8) 5 (41,7) 34 (36,2) 0,710 1,15 (0,56 – 2,37) Nghề nghiệp Công nhân viên Nghề khác 21 (45,7) 46 (76,7) 25 (54,3) 14 (23,3) 0,001 0,26 (0,11-0,59) Kinh tế gia ñình Nghèo + trung bình Khá 46 (73,0) 21 (48,8) 17 (27,0) 22 (51,2) 0,011 2,84 (1,25 – 6,41) Nhận xét: Qua kết quả phân tích nghiên cứu này ñã khẳng ñinh có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức ñúng với tuổi, nghề nghiệp, mức ñộ kinh tế gia ñình, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với (p<0,05). Bảng 2: Nguồn thông tin chính mà bà mẹ nhận ñược Biểu ñồ 1: Bà mẹ nhận ñược sự hướng dẫn Biểu ñồ 2: Nguồn thông tin chính bà mẹ nhận ñược 10.4 11 23.6 25 26.4 28 37.7 40 38.7 41 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Báo, tờ rơi Bạn bè Ti vi, ñài Người thân Nhân viên y tế n % 42.5% 57.5% Có: 61 Không: 45 Nhận ñược sự hướng dẫn Nhận xét Trong số 106 bà mẹ ñược phỏng vấn có 61 người ñã ñược nghe hoặc ñược hướng dẫn về xử trí khi trẻ có sốt cao chiếm 57,5%. Trong ñó nguồn thông tin mà bà mẹ nhận ñược chưa kể ñúng hay sai. Khoảng 42,5% chưa từng ñược nghe hoặc ñược hướng dẫn về xử trí khi trẻ có sốt cao. Bảng3.. Kiến thức về quản lý sốt cao ở nhà Kiến thức Tần suất Tỷ lệ % Xử trí khi trẻ bị sốt cao Cởi bỏ hết quần áo của trẻ Lau mát Dùng thuốc hạ sốt Mang ngay bệnh nhi ñến bệnh viện Mặc thêm quần áo cho trẻ Cạo gió, cắt lễ Khi trẻ không hạ sốt: Đưa trẻ ñi khám bệnh Cho uống thêm thuốc hạ sốt Thời ñiểm ñưa trẻ tới bệnh viện ngay Trẻ không ăn, uống ñược, bỏ bú Bệnh nặng hơn, co giật Mất nước 34 75 58 15 42 12 29 77 47 70 58 32,1 70,8 54,7 14,2 39,6 11,3 27,4 72,6 44,3 66,0 54,7 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu có 70,8% bà mẹ lau mát cho trẻ, có 54,7% biết sử dụng thuốc hạ sốt, khoảng 32,1% biết cởi bỏ hết quần áo của trẻ, có 14,2% ñã mang ngay bệnh nhi ñến viện. Tuy nhiên chỉ có 27,4% bà mẹ cho trẻ ñi khám bệnh khi sốt không hạ. Bảng 4. Thái ñộ của bà mẹ về xử trí khi trẻ có sốt cao Thái ñộ Đồng ý Không ñồng ý Không ý kiến Khi trẻ sốt cao cần cởi bỏ hết quần áo của trẻ 58 (54,7) 42 (39,6) 6 (5,7) Khi trẻ sốt cao cần lau mát ướt hết người trẻ 52 (49,1) 49 (46,2) 5 (4,7) Cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi trẻ bị sốt cao 73 (68,9) 27 (25,5) 6 (5,7) Cần phối hợp cho trẻ uống cả thuốc hạ sốt và lau mát khi trẻ sốt cao 79 (74,5) 20 (18,1) 7 (6,6) Chị nghĩ gì về câu nói khi trẻ có sốt không nên cho trẻ uống kháng 47(44,3) 53(50,0) 6 (5,7) Thái ñộ Đồng ý Không ñồng ý Không ý kiến sinh ngay, Nhận xét: Phân nửa bà mẹ (54,7%) ñồng ý cởi bỏ hết quần áo khi trẻ có sốt cao. Gần một nửa bà mẹ 49,1% ñồng ý lau mát ướt hết người của trẻ. Hai phần ba bà mẹ (68,9%) ñồng ý cho trẻ uống thuốc hạ sốt. Phần lớn bà mẹ(74,5%) ñồng ý cần phối hợp cho trẻ uống cả thuốc hạ sốt và lau mát. Có 44,3% bà mẹ ñồng ý không nên sử dụng kháng sinh ngay khi trẻ bị sốt Bảng 5: Tỷ lệ bà mẹ có thái ñộ ñúng Thái ñộ chung Tần suất Tỷ lệ % Thái ñộ không ñúng 68 64,2 Thái ñộ ñúng 38 35,8 Tổng 106 100,0 Nhận xét : Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi có 106 bà mẹ trong ñó có 38 bà mẹ có thái ñộ ñúng khi xử trí trẻ có sốt cao chiếm tỷ lệ (35,8%) thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ bà mẹ có thái ñộ không ñúng chiếm (64,2%). Bảng 6. Hành vi của bà mẹ khi trẻ sốt cao Hành vi Tần suất Tỷ lệ % (N=106) Vị trí cặp nhiệt ñộ cho trẻ: Nách Hậu môn Tai/ miệng Không cặp 55 14 14 30 51,9 13,2 13,2 28,3 Chăm sóc khi trẻ sốt cao: Mặc thêm quần áo cho trẻ Lau mát nước ấm Chườm ñá, chanh, rượu Cạo gió, cắt lễ, cho uống thuốc nam 44 59 28 7 41,5 55,7 26,4 6,6 Cho trẻ uống nước trái cây khi trẻ sốt cao: Không Có 33 73 31,1 68,9 Nhận xét: Hơn nửa bà mẹ (51,9%) ñã sử dụng cặp nhiệt ñộ cho trẻ ở nách, khoảng một phần ba (13,2%) bà mẹ cặp nhiệt ñộ ở miệng/tai, có 13,2% biết cặp nhiệt ñộ cho trẻ ở hậu môn, tuy nhiên có tới 28,3% ñã không cặp nhiệt ñộ cho trẻ. Có 41,5% bà mẹ có hành ñộng sai mặc thêm quần áo cho trẻ. Khoảng 55,7% ñã biết lau mát cho trẻ, có tới 26,4 % ñã chườm ñá, chanh, rượu, tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ nhỏ 6,6% bà mẹ cắt gió, cắt lễ. Hai phần ba (68,9%) cho trẻ uống nước trái cây khi trẻ có sốt cao. Bảng 7. Phân bố mức ñộ hành vi của bà mẹ khi trẻ có sốt cao Nhận xét: Trong tổng số 106 bà mẹ trong mẫu nghiên cứu có 19 bà mẹ có hành vi xử trí ñúng khi trẻ có sốt cao chiếm 17,9%. Phần lớn bà mẹ có hành vi không ñúng chiếm 82,1%. Bảng 8. Mối liên hệ giữa kiến thức ñúng với hành vi ñúng của bà mẹ về chăm sóc và xử trí sốt cao tại nhà Hành vi chung Kiến thức Không ñúng Đúng P OR 95% KTC Kiến thức chung - Không ñúng - Đúng 49 (73,1) 20 (51,3) 18 (26,9) 19 (48,7) 0,023 2,59 (1,13– 5,92) Nhận xét : Kết quả nghiên cứu cho thấy những bà mẹ có kiến thức chung ñúng có hành vi chung ñúng tăng cao gấp 2,59 lần so với bà mẹ có kiến thức không ñúng (p=0,023). Bảng 9: Mối liên hệ giữa thái ñộ ñúng với hành vi ñúng của các bà mẹ về chăm sóc và xử trí sốt cao tại nhà. Thái ñộ Hành vi chung P OR Hành vi phỏng vấn Tần suất Tỷ lệ % Hành vi không ñúng 87 82,1 Hành vi ñúng 19 17,9 Tổng 106 100,0 Không Đúng Đúng 95% KTC Thái ñộ chung - Không ñúng - Đúng 45 (66,2) 24 (63,2) 23 (33,8) 14 (36,8) 0,75 1,14 (0,49 – 2,61) Nhận xét: Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bà mẹ có thái ñộ chung ñúng có hành vi chung ñúng chiếm (36,8%) thấp hơn nhóm có thái ñộ chung không ñúng có hành vi chung ñúng (63,2%). Qua ñó cho thấy không có mối liên hệ giữa thái ñộ ñúng của bà với hành vi ñúng về xử trí khi trẻ có sốt cao (p=0,75), OR=1,14 qua phép kiểm chi bình phương. BÀN LUẬN Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 29,10 ± 5,16. Nhỏ nhất là 18 tuổi, lớn nhất là 43 tuổi. Kết quả này phù hợp với kết quả của nghiên cứu ở Riyadh, tuổi trung bình của bà mẹ là 29,6 [3], so với nghiên cứu ở Kuwait tuổi trung bình của bà mẹ là: 33,68 ± 6,91 [1,4,20]. Trong nghiên cứu này có sự khác nhau về kiến thức giữa 2 nhóm tuổi. Nhóm tuổi bà mẹ lớn hơn 30 tuổi có kiến thức ñúng cao hơn gấp 3,96 lần nhóm tuổi bà mẹ nhỏ hơn 30 tuổi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với (p=0,001). Trong nghiên cứu này nghề nghiệp của bà mẹ là công nhân viên chức chiếm ña số. Kiến thức, hành vi của các bà mẹ thuộc ngành nghề khác nhau cũng khác nhau. Những bà mẹ là công nhân viên chức thì có kiến thức, hành vi xử trí khi trẻ bị sốt tốt hơn những bà mẹ khác, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê[ 12,14,15]. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Huỳnh Văn Lộc năm 2001 [4] và Tác giả Võ Thị Tiến và cộng sự năm 2009 [11,15,26]. Theo như nghiên cứu của chúng tôi những bà mẹ có thu nhập cao thì có kiến thức về xử trí khi trẻ bị sốt tốt hơn những bà mẹ khác. Sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê với (p= 0,011), OR= 2,84. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Huỳnh Văn Lộc năm 2001 [5,7,19]. Chúng tôi thiết nghĩ, những bà mẹ có thu nhập thấp họ phải lo lắng kiếm tiền lo cho cuộc sống gia ñình họ không có ñiều kiện ñể ñọc sách hay ñọc báo, vào internet. Kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa trình ñộ học vấn với kiến thức ñúng, thái ñộ ñúng và hành vi ñúng của bà mẹ. Kết quả này có khác do với kết quả nghiên cứu của tác giả Huỳnh Văn Lộc [19] và tác giả Võ Thị Tiến và cộng sự năm 2009 [26]. Nghiên cứu này ñã khẳng ñịnh nguồn thông tin có ảnh hưởng tới kiến thức của bà mẹ, những bà mẹ nhận ñược nguồn thông tin có kiến thức ñúng cao hơn gấp 7.66 lần những bà mẹ không nhận ñược nguồn thông tin sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001), OR= 7,66. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Võ Thị Tiến và cộng sự [26]. Có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức ñúng với hành vi ñúng (p=0,023), OR=2,59. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Võ Thị Tiến và cộng sự năm 2009 [5]. Điều này cho chúng ta khẳng ñịnh cần tăng cường kiến thức cho bà mẹ từ ñó bà mẹ sẽ có hành vi ñúng về xử trí khi trẻ có sốt cao. Không có sự liên quan giữa thái ñộ ñúng và hành ñúng vi p=0,75. Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của tác giả Võ Thị Tiến và cộng sự [26]. Điều này có thể giải thích do cỡ mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi nhỏ chưa phản ánh chính xác mối liên hệ gữa thái ñộ với hành vi. Chúng ta vẫn lên tăng cường thái ñộ tích cực cho bà mẹ về xử trí khi trẻ bị sốt cao. KẾT LUẬN Qua ñề tài nghiên cứu này chúng tôi ñã xác ñịnh ñược: 1. Tỷ lệ bà mẹ chủ yếu sống ở nông thôn chiếm 62,3% với nền kinh tế nghèo và trung bình chiếm 59,4%. 2. Có 57,5% bà mẹ nhận ñược nguồn thông tin về xử trí trẻ sốt cao. 3. Có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê nguồn cung cấp thông tin có ảnh hưởng tới kiến thức ñúng của người bệnh (p<0,001), OR= 7,66. 4. Có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê của nguồn cung cấp thông tin với thái ñộ ñúng của bà mẹ về xử trí trẻ bị sốt cao (p=0,003), OR= 3,6 5. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức ñúng là rất thấp chỉ có 36,8%. 6. Tỷ lệ bà mẹ có thái ñộ ñúng rất thấp chiếm 35,8%. 7. Tỉ lệ bà mẹ có hành vi ñúng là rất thấp chiếm 34,9%. 8. Có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức ñúng với hành vi ñúng (p=0,023), OR=2,59 . Từ kết quả nghiên cứu ñã ñạt ñược, chúng tôi xin ñưa ra một số kiến nghị: 1. Cần soạn thảo và ñưa ra một chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp hơn nhằm nâng cao kiến thức, thái ñộ, hành vi của bà mẹ về sốt cao ở trẻ em và phổ biến hơn cho các vùng ở nông thôn là việc làm cần thiết. 2. Tiến hành giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau như thông qua tờ rơi, tranh ảnh, băng hình, truyền hình, qua sách báo và ñài phát thanh ở xã, phường. 3. Trong công tác ñiều dưỡng, khi giảng dạy về sốt ở trẻ em, các giáo viên nên cung cấp nhiều về kỹ năng giáo dục sức khỏe cho sinh viên ñiều dưỡng 4. Nội dung chương trình phải nhằm nâng cao cả hiểu biết, lẫn thái ñộ và hành vi của bà mẹ ñối với sốt cao. Giáo dục cho bà mẹ tuân thủ tuyệt ñối khi xử trí trẻ bị sốt cao (ñặc biệt kỹ năng chườm mát) Những phương tiện tại nhà cần thiết ñể hạ sốt cho trẻ như Cần giáo dục cho bà mẹ biết cách phòng ngừa trẻ bị sốt 5. Thực hiện nghiên cứu về kiến thức, thái ñộ và hành vi của bà mẹ về sốt cao ở trẻ em với cỡ mẫu lớn hơn và thực hiện trong cộng ñồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ann Marriner Tomey, Martha Raile Alligood.(2006). “Health promotion Model Nola J. Pender”. Nursing Theorists and Their Work 22, 452-463 2. Adam D, Stankov G (1994). “Treatment of fever in childhood”. Eur J Pediatr;153:394-402.9. 3. Al-Eissa Y.A., Al-Zamil F.A., Sanie A, (2000). “ Home management of fever in children”. Rational or ritual? IJCP; 54:138-142. 4. Begr AT, Shinnar S, Shapiro ED (1995), “Risk factor for a first febrile seizure: matched case- control study”, Epilepsia, 36(4),pp. 334-341 5. Bulloch B, Craig WR, Klassen TP(1997). “The use of antibiotics to prevent serious sequelae in children at risk for occult bacteremia– a metaanalysis”. Acad Emerg Med; 4:679-83. 6. Bergson PS, Steinfeld HJ (1974). “How dependable is palpation as a screening method for fever ?” Clin Pediatr; 13:350-351. 7. Bernardo LM, Henker R, O’Connor J (1999). “Temperatur measurement in pediatric trauma patients. A comparison of thermometry and measurement routes”. J Emerg Nurs ; 25:327- 329. 8. Camfield PR (1988), “Febrile Seizures”, Pediatrics and Epilepsy,1(2), pp.3-9. 9. Catherine E. Burns, Nancy Barber, Margaret A. Brady, Ardys M.Dum (1996). Pediatric Primary Care. 10. Chaturvedi D, Vilhekar KY, Chaturvedi P (2003), “Bharambe MS. Reliability of perception of fever by touch”. Ind J Paed ; 70:871-873. 11. Daoud A (2004), Fedile consulsion, Reviecw and update, Journal of Pediatric Neurology, vol 2 (1), pp.9-14. 12. Đỗ văn Dũng (2004). “Cách tính cỡ mẫu”. Phương pháp nghiên cứu khoa học và phân tích thống kê với phần mềm Stata. 10. Đại học y dược TP. HCM- Khoa y tế công cộng. 13. DuBois EF(1949). “Why are fever temperatures over 106oF rare?” Am J Med Sci ;217:361-8. 14. DuBois EF (1948). “Fever and the regulation of body temperature”. Springfield, Illinois: Charles C. Thomas,. 15. EL – Radhi AS (1998), “Lower degree of fever at the initial Febrile Convulsion is associated with increased risk of subsequent Convulsion”, European Journal of Pediatric Neurology, 2(3), PP. 91- 96. 16. EL – Radhi AS, Barry W (2003), “ Do antipyretics prevent febrile Convulsion?” Arch Dis 6Child, vol 88(7), pp.638-642. 17. Gellis (1988), “Neurology and spychiatry”, The yearbook of Pediatrics, 2nd ed, Saunder, Yearbook medical Publishers, pp.396-399. 18. Graneto JW, Soglin DF (1996). “Maternal screening of childhood fever by palpation”. Ped Emerg Care; 12:183-184. 19. Huỳnh Văn Lộc (2001). Kiến thức, thái ñộ, hành vi của người chăm sóc chính của trẻ sốt cao co giật. Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y dược TP.HCM. 20. Huda KA AL (2007), “Mothers, knowledge, Fears and Self – Management of fever”, The Kuwait Medical Journal, 39(4), pp 349-354. 21. Hegenbarth Mary, Zachariason Mechael (1990). “Temperature pattern, correlation, febrile history, young infants”, Pediatr Infect Dis J, 9:158 -160, 22. Herzog LW, Coyne LJ (1993). “What is fever? Normal temperature in infants less than 3 months old”. Clin Pediatr (Phila);32;142-6. 23. Huda KA AL (2007), “Mothers, knowledge, Fears and Self – Management of fever”, The Kuwait Medical Journal, 39(4), pp 349-354. 24. Phạm Lê An (1997). “Đánh giá hiệu quả hạ nhiệt bằng phương pháp lau mát kết hợp thuốc trên trẻ em 1 tháng – 14 tuổi sốt cao vào cấp cứu tại phòng khám cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng II”. Hội nghị khoa học Tập 1 .Tr 53-59. 25. Phạm Lê An (2004). “Hội chứng co giật trẻ em”. Nhi khoa chương trình Đại học, tập 1, Đại học Y dược TP.HCM, NXB Y học, tr. 358 – 370 26. Vũ Thị Tiến, Nguyễn Thị Hải Lý (2009). Kiến thức, thái ñộ, hành vi của bà mẹ về phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue. Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien_thuc_thai_do_va_hanh_vi_cua_ba_me_co_tre_bi_sot_cao_den.pdf
Tài liệu liên quan