Kiến thức wireless man-Sc

MỤC LỤC 1. PHY. 3 1.1 Đặc tính kĩ thuật lớp PHY wirelessMAN-SC. 3 1.1.1 Tổng Quan. 3 1.1.2 Tạo khung. 4 1.1.2.1 Khoảng thời gian khung được hỗ trợ. 5 1.1.3 Kĩ thuật song công và mã hoá tham số loại PHY. 5 1.1.3.1 Hoạt động FDD. 6 1.1.3.2 Hoạt động TDD. 6 1.1.3.2.1 TTG. 7 1.1.3.2.2 RTG. 8 1.1.4 PHY đường xuống. 8 1.1.4.1 Khung con đường xuống. 8 1.1.4.1.1 Phần đầu burst đường xuống. 10 1.1.4.1.2 Phần điều khiển khung. 13 1.1.4.1.2.1 Các phần tử DL-MAP. 13 1.1.4.1.2.2 Sự định nghĩa trường đồng bộ hoá lớp vật lý DL-MAP. 14 1.1.4.1.2.3 Định nghĩa sự cấp phát thời gian khởi đầu UL-MAP. 15 1.1.4.1.2.4 Các tham số DCD cần thiết. 15 1.1.4.1.2.5 Lược tả_Burst_Đường xuống( Downlink_Burst_Profile). 16 1.1.4.2 Cấp phát burst đường xuống. 18 1.1.4.3 Lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống. 20 1.1.4.4 Lớp con PMD đường xuống. 21 1.1.4.4.1 Định nghĩa Burst profile. 22 1.1.4.4.2 Khả năng thiết lập các tham số lớp PHY SS đường xuống. 23 1.1.4.4.3 Lấy ngẫu nhiên. 23 1.1.4.4.4 FEC đường xuống. 24 1.1.5 Lớp PHY đường lên. 25 1.1.5.1 Khung con đường lên. 25 1.1.5.1.1 Phần đầu burst đường lên. 27 1.1.5.1.2 Định nghĩa UL-MAP_IE. 29 1.1.5.1.2.1 Định dạng IE được mở rộng UL-MAP. 31 1.1.5.1.2.2 Định dạng IE điều khiển công suất UL-MAP. 31 1.1.5.1.3 Các tham số UCD cần thiết. 32 1.1.5.1.4 Kênh đường lên. 32 1.1.5.1.5 Uplink_Burst_Profile. 33 1.1.5.2 Lớp con tiếp ứng (Convergence) truyền dẫn đường lên. 34 1.1.5.3 Lớp con PMD đường lên. 34 1.1.5.3.1 Sự lấy ngẫu nhiên cho dạng phổ. 34 1.1.5.3.2 FEC đường lên. 35 1.1.5.3.2.1 Mã hoá ngoài cho các loại mã 1-3, đường lên. 35 1.1.5.3.2.2 Mã trong cho loại mã 2, đường lên. 37 1.1.5.3.2.3 Mã trong cho loại mã 3, đường lên. 37 1.1.5.3.2.4 Loại mã 4,đường lên. 37 1.1.5.3.3 Sự làm ngắn của các khối FEC trong đường lên. 38 1.1.5.3.4 Số các burst đường lên được lập lịch trên khung. 39 1.1.5.3.5 Sự mã hoá của Uplink_Burst_Profile yêu cầu IE. 39 1.1.5.3.6 Sự mã hoá của Uplink_Burst_Profile khoảng ban đầu. 39 1.1.5.3.7 Sự điều chế đường lên. 39 1.1.5.3.8 Hình dáng xung dải gốc. 40 1.1.5.3.9 Dạng sóng được truyền. 40 1.1.6 Các tốc độ baud và các các băng thông kênh. 40 1.1.7 Điều khiển hệ thống con vô tuyến. 41 1.1.7.1 Kĩ thuật đồng bộ hoá. 41 1.1.7.2 Điều khiển tần số. 41 1.1.7.3 Điều khiển công suất. 42 2.Một số thử nghiệm WiMAX tại một số nước. 42 2.1 Tại Nhật : 42 2.2 Tại Đài Loan : 43 2.3 Tại Malaysia : 45

doc43 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến thức wireless man-Sc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Bảng 1 – Mã hoá khoảng thời gian các khoảng thời gian khung. 5 Bảng 2 – Mã hoá tham số lớp PHY. 5 Bảng 3- Phần mào đầu burst đường xuống. 10 Bảng 4- Phần mào đầu khung. 12 Bảng 5- Phần đầu burst TDMA đường lên. 13 Bảng 6- SC DL-MAP_IE. 14 Bảng 7-Trường đồng bộ hoá lớp vật lý SC. 15 Bảng 8- Ánh xạ của burst profile tới DIUC. 17 Bảng 9- Định dạng SC Downlink_Burst_Profile. 18 Bảng 10- Sự cấp phát SC DIUC. 22 Bảng 11-Các loại mã FEC. 24 Bảng 12- Dãy mào đầu đường lên 16 kí hiệu. 28 Bảng 13- Dãy mào đầu đường lên 32 kí hiệu. 29 Bảng 14- Định dạng SC UL-MAP_IE. 30 Bảng 15-Các giá trị SC UIUC. 31 Bảng 16- Định dạng IE được mở rộng SC UL_MAP. 31 Bảng 17-Định dạng IE điều khiển công suất SC. 32 Bảng 18-Định dạng SC Uplink_Burst_Profile. 34 Bảng 19- Các mã khối cần cho lựa chọn BTC đối với kênh 38 Bảng 20- Tỉ lệ Baud và kích thước kênh cho một hệ số 41 Hình 1- Ví dụ về sự cấp phát băng thông FDD. 6 Hình 2- Cấu trúc khung TDD. 7 Hình 3- Cấu trúc khung con đường xuống TDD. 9 Hình 4 - Cấu trúc khung con đường xuống FDD. 10 Hình 5- Trường hợp TDMA-Sử dụng DL-MAP với khối FEC được làm 20 Hình 6- Định dạng của lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống 21 Hình 7- Khái niệm sơ đồ khối của lớp con PMD đường xuống. 22 hình 8- Sơ đồ logic ngẫu nhiên hoá. 23 Hình 9-Cấu trúc khung con đường lên. 27 Hình 10- Khái niệm sơ đồ khối của đường lên lớp PHY. 35 Hình 11- Cấu trúc của khối 2 D được làm ngắn. 38 1. PHY. 1.1 Đặc tính kĩ thuật lớp PHY wirelessMAN-SC. 1.1.1 Tổng Quan. Đặc tính kĩ thuật lớp vật lý PHY hướng tới sự hoạt động ở dải tần số 10-66 GHZ, được thiết kế với độ mềm dẻo cao để cho phép nhà cung cấp dịch vụ có thể tối ưu hoá sự triển khai hệ thống đối với hoạch định cell, giá cả, khả năng vô tuyến, dịch vụ, và dung lượng. Để cho phép sử dụng dải phổ một cách mềm dẻo, cả cấu hình TDD và FDD đều được hỗ trợ. Cả hai trường hợp đều sử dụng 1 định dạng truyền dẫn khối tín hiệu mà cơ cấu khung của nó hỗ trợ tương thích burst profiling, các tham số truyền dẫn trong đó, bao gồm cả giản đồ mã hoá và điều chế, có thể được điều chỉnh độc lập tới mỗi SS trên cơ sở khung-khung. Trường hợp FDD hỗ trợ các SS song công toàn phần như là các bán song công (không phát và nhận tín hiệu đồng thời). Lớp vật lý đường lên (uplink) dựa trên cơ sở sự kết hợp của 2 công nghệ TDMA và DAMA. Đặc biệt kênh đường lên được chia thành một số các khe thời gian. Số lượng khe đã ấn định cho các sử dụng khác nhau (đăng kí, tranh chấp, bảo mật, hoặc lưu lượng sử dụng) được điều khiển bởi lớp MAC trong BS và có thể thay đổi ngoài quy định cho việc thực hiện tối ưu. Kênh đường xuống là TDM, với thông tin trên mỗi SS được ghép trên một luồng dữ liệu đơn và được nhận bởi tất cả các SS trong cùng một sector. Để hỗ trợ các FDD SS bán song công, sự cung cấp cũng được dùng cho một phần TDMA của đường xuống. Lớp PHY đường xuống gồm một lớp con tiếp ứng truyền dẫn có chèn thêm một con trỏ byte ở điểm đầu của tải tin để giúp thiết bị thu nhận dạng điểm đầu của một MAC PDU. Các bit dữ liệu từ lớp con tiếp ứng truyền dẫn được lấy ngẫu nhiên, được mã hoá FEC và được ánh xạ đến 1 PQSK, QAM (điều biên vuông góc), chùm 64-QAM. Lớp PHY đường lên dựa trên cơ sở truyền dẫn burst TDMA. Mỗi burst được thiết kế để mang các MAC PDU có chiều dài thay đổi. Thiết bị phát lấy ngẫu nhiên dữ liệu tới, FEC mã hoá nó, và ánh xạ bit mã hoá đến QPSK, chùm 16-QAM, 64-QAM. 1.1.2 Tạo khung. Các chỉ tiêu kĩ thuật lớp vật lý vận hành trong một định dạng khung (6.3.7). Trong mỗi khung là một khung con đường lên và một khung con đường xuống. Khung con đường xuống bắt đầu với thông tin cần cho đồng bộ hoá và điều khiển khung. Trong trường hợp TDD, đầu tiên là khung con đường xuống và theo sau là khung con đường lên. Còn trong trường hợp song công FDD truyền dẫn đường lên xảy ra tương tranh với khung đường xuống. Mỗi SS sẽ cố nhận tất cả các phần của đường xuống ngoại trừ những burst mà profile của nó hoặc không được thực thi bởi SS hoặc không mạnh như burst profile hoạt động hiện tại của SS. Các SS bán song công sẽ không thu lấy các phần của đường xuống trùng hợp với đường lên được cấp phát của chúng, nếu có thể nói, được điều khiển bởi sự tố ưu hoá thời gian Tx của chúng. 1.1.2.1 Khoảng thời gian khung được hỗ trợ. Bảng 1 chỉ ra khoảng thời gian khung được hỗ trợ. 1.1.3 Kĩ thuật song công và mã hoá tham số loại PHY. Cả FDD và TDD đều được hỗ trợ. Phương pháp song công sẽ được thể hiện trong tham số của lớp PHY được trình bày trong bảng 2. Bảng 1 – Mã hoá khoảng thời gian các khoảng thời gian khung. Bảng 2 – Mã hoá tham số lớp PHY. 1.1.3.1 Hoạt động FDD. Trong hoạt động FDD, các kênh đường lên và đường xuống là trên các tần số riêng rẽ. Dung năng của đường xuống được truyền trong các burst thuận tiện cho việc sử dụng các loại điều chế khác nhau và cho phép hệ thống hỗ trợ đồng thời các SS song công hoàn toàn (có thể truyền và nhận tín hiệu đồng thời) và các các SS bán song công (không truyền và nhận tín hiệu đồng thời). Lưu ý rằng sóng mang đường xuống có thể được tiếp tục như mô tả trong hình 1 (khung thứ 3). Hình 1 trình bày cơ sở của hoạt động FDD. Trong trường hợp SS bán song công, các khe chuyển tiếp được mô tả trong 1.1.3.2.1 và 1.1.3.2.2. Hình 1- Ví dụ về sự cấp phát băng thông FDD. 1.1.3.2 Hoạt động TDD. Trong trường hợp của TDD truyền dẫn đường lên và đường xuống chung tần số như nhau nhưng được chia theo thời gian, như đã trình bày trong hình 2. Một khung TDD cũng có một khoảng thời gian cố định và chứa một khung con đường lên và một khung con đường xuống. Sự tạo khung TDD mà trong đó dung lượng kết nối với đường xuống đối với đường lên có thể thay đổi là tương thích. Hình 2- Cấu trúc khung TDD. 1.1.3.2.1 TTG. TTG là khe giữa burst đường xuống và burst đường lên ngay sau nó. Khe này cho phép khoảng thời gian để BS chuyển từ chế độ phát sang thu và SS chuyển từ chế độ thu sang phát. Trong suốt khe thời gian này, BS và SS không truyền dữ liệu được điều chế nhưng cho phép sóng mang của máy phát ramp down, anten (Tx/Rx) chuyển sang kích hoạt và bộ phận thu BS chuyển sang hoạt động. Sau khoảng thời gian này máy thu BS sẽ tìm kiếm kí hiệu đầu tiên của burst đường lên. Khoảng thời gian này là một số nguyên lần khoảng thời gian PS và bắt đầu trên cận biên của PS. 1.1.3.2.2 RTG. RTG là khe giữa burst đường lên và burst đường xuống ngay sau nó. Khe này cho phép thời gian để BS chuyển từ chế độ thu sang chế độ phát và các SS chuyển từ chế độ phát sang chế độ thu. Trong suốt khoảng thời gian này, BS và SS không truyền dữ liệu được điều chế nhưng cho phép sóng mang của máy phát BS ramp up, anten Tx/Rx chuyển sang kích hoạt và bộ phận máy thu SS hoạt động. Sau khoảng thời gian này, máy thu SS sẽ tìm kiếm kí hiệu đầu tiên của dữ liệu được điều chế QPSK trong burst đường xuống. Khoảng thời gian này là một số nguyên lần khoảng thời gian PS và bắt đầu trên biên của PS. 1.1.4 PHY đường xuống. Băng thông sẵn có trong định hướng đường xuống được xác định với độ kết hạt của một PS. Băng thông sẵn có trong định hướng đường lên được xác định với 1 độ kết hạt của một minislot, nơi mà độ dài của minislot là PS (với m trong khoảng từ 0 đến 7). Số lượng của các PS với mỗi khung là một hàm của hệ số kí hiệu. Hệ số kí hiệu được chọn để thu được một số nguyên các PS trong mỗi khung. Chẳng hạn với hệ số kí hiệu 20MBd có 5000 PS trong 1ms khung. 1.1.4.1 Khung con đường xuống. Cấu trúc của khung con đường xuống sử dụng TDD được mô tả trong hình 3. Khung con đường xuống bắt đầu với một phần đầu khung (Frame Start Preamble) được sử dụng bởi lớp vật lý cho đồng bộ và bù. Tiếp theo là phần điều khiển khung, gồm DL-MAP và UL-MAP xác định các PS tại nơi các burst bắt đầu. Phần TDM theo sau mang dữ liệu được tổ chức thành các burst với các burst profile khác nhau và vì thế độ mạnh dẫn truyền khác nhau. Các burst được truyền theo thứ tự độ mạnh tăng dần. Chẳng hạn với việc sử dụng một loại FEC đơn với tham số cố định, dữ liệu bắt đầu với điều chế PQSK, sau đó là 16-QAM, 64-QAM. Trong trường hợp TDD, một TTG tách khung con đường xuống riêng biệt với khung con đường lên. Mỗi SS thu và giải mã thông tin điều khiển của đường xuống và tìm kiếm các tiêu đề MAC mà chỉ ra dữ liệu trong phần còn lại của khung con đường xuống cho SS đó. Hình 3- Cấu trúc khung con đường xuống TDD. Trong trường hợp FDD, cấu trúc của khung con đường xuống được mô tả trong hình 4. Giống như trường hợp TDD, khung con đường xuống bắt đầu bằng phần đầu khung (Frame Start Preamble) theo sau đó là phần điều khiển khung và một phần TDM dã tổ chức thành các burst được truyền theo thứ tự tăng dần độ mạnh burst profile. Phần TDM này của khung con đường xuống bao gồm cả dữ liệu được truyền tới một hoặc nhiều : Các SS song công hoàn toàn. Các SS bán song công được lập lịch để phát tín hiệu trong khung chậm hơn thu. Các SS bán song công không được lập lịch để truyền dẫn trong khung. Khung con đường xuống tiếp tục với phần TDMA được sử dụng để truyền dữ liệu tới bất kì bán song công SS nào được lập lịch để phát tín hiệu sớm hơn thu. Điều này cho phép một SS riêng mã hoá một phần riêng của đường xuống mà không cần mã hoá toàn bộ khung con đường xuống. Trong phần TDMA mỗi burst bắt đầu với phần mào đầu (Downlink TDMA Burst Preamble) cho tái đồng bộ pha. Các burst trong TDMA không cần sắp xếp theo độ mạnh burst profile. Bộ phận điều khiển khung FDD gồm một ánh xạ cho cả burst TDM và TDMA. Hình 4 - Cấu trúc khung con đường xuống FDD. Khung con đường xuống TDD, vốn gồm dữ liệu được truyền đến các SS (mà việc phát tín hiệu trong khung chậm hơn việc thu), là giống như cấu trúc khung con đường lên của một khung mà trong đó không có SS bán song công nào được lập lịch để phát tín hiệu trước khi thu. 1.1.4.1.1 Phần đầu burst đường xuống. Như đã thấy trong bảng 3, 2 phần đầu burst đường xuống được sử dụng. Frame Start Preamble sẽ bắt đầu mỗi khung đường xuống. Mào đầu TDMA đường xuống (Downlink TDMA Burst Preamble) sẽ bắt đầu mỗi burst TDMA trong phần TDMA của khung con đường xuống. Bảng 3- Phần mào đầu burst đường xuống. Cả 2 mào đầu đều sử dụng điều chế QPSK và dựa trên cơ sở dãy CAZAC được quay 45 độ (Constant Amplitude Zero Autocorreclation). Biên độ của mào đầu sẽ phụ thuộc vào quy tắc điều chỉnh công suất đường xuống (1.1.4.4.7). Trong trường hợp phối hợp công suất đỉnh hằng số (quy tắc điều chỉnh công suất =0), phần mào đầu sẽ được phát để các điểm chùm của nó trùng với các điểm chùm xa nhất của sự phối hợp điều chế trong burst đó. Trong trường hợp phối hợp công suất trung bình hằng số (quy tắc điều chỉnh công suất =1), nó sẽ được phát với công suất trung bình của các điểm chùm của các phối hợp điều chế trong burst đó. Phần mào đầu (bảng 4) gồm một dãy 32 kí hiệu được tạo ra bằng cách lặp dãy CAZAC 16 kí hiệu. Phần mào đầu burst TDMA đường xuống (bảng 5) gồm dãy 16 kí hiệu được tạo ra bằng cách lặp dãy CAZAC 8 kí tự. Bảng 4- Phần mào đầu khung. Bảng 5- Phần đầu burst TDMA đường lên. 1.1.4.1.2 Phần điều khiển khung. Phần điều khiển khung là phần đầu tiên của khung con đường xuống sau phần mào đầu. Nó được sử dụng cho thông tin điều khiển tới tất cả các SS. Thông tin điều khiển này sẽ không bị mã hoá. Thông tin này đã phát đi trong phần này luôn sử dụng burst profile đường xuống đã biết với DIUC=0. Phần điều khiển khung sẽ gồm 1 thông báo DL-MAP (6.3.2.3.2) cho kênh được theo sau bởi 1 thông báo UL-MAP (6.3.2.3.4) cho mỗi kênh đường lên được liên kết. Ngoài ra nó có thể gồm thông báo DC và UCD (6.3.2.3.1 và 6.3.2.3.3) sau thông báo cuối cùng UL-MAP. Không có thông báo nào khác sẽ được gửi trong phần điều khiển khung này. 1.1.4.1.2.1 Các phần tử DL-MAP. Các IE như được xác định trong bảng 6 theo sau trường các phần tử DL-MAP của thông báo DL-MAP, được mô tả trong 6.3.2.3.2. Các ánh xạ IE sẽ được xếp theo thứ tự thời gian. Chú ý rằng điều đó không cần thiết với thứ tự DIUC (như số DIUC không cần thiết thể hiện độ mạnh của burst profile) hay thứ tự CID. Bảng 6- SC DL-MAP_IE. 1.1.4.1.2.2 Sự định nghĩa trường đồng bộ hoá lớp vật lý DL-MAP. Định dạng của trường đồng bộ hoá lớp vật lý của thông báo DL-MAP, được mô tả trong 6.3.2.3.2, và cho trong bảng 7. Loại cấu hình mạng. Xác định loại cấu hình mạng. Nếu mạng này là DM khi đó bao gồm một trường mong đợi FCH. Đây là một trường 16-bit xác định khi phần đầu khung và FCH sẽ được truyền tiếp. Sự truyền này sẽ được định hướng đến một SS được cho, tạo một đường truyền riêng rẽ hiệu quả đến SS đó. Mã hoá khoảng thời gian khung. Xác định trong bảng 1. Số khung. Được tăng bằng mỗi một khung và cuối cùng bao quanh zero. FCH được mong đợi. FCH được mong đợi sẽ chỉ ra đường truyền của DL-MAP,UL-MAP , DCD hay UCD. Đối với điểm truy nhập mạng của DM, có thể tăng tần số của truyền dẫn FCH để hỗ trợ các nút mới để vào mạng. Tần số có thể giảm trong trường hợp mạng hoạt động ở trạng thái ổn định. Bảng 7-Trường đồng bộ hoá lớp vật lý SC. 1.1.4.1.2.3 Định nghĩa thời gian bắt đầu sự cấp phát UL-MAP. Thời gian bắt đầu cấp phát là thời gian bắt đầu hiệu quả của sự cấp phát đường lên được xác định bởi UL-MAP trong các đơn vị của các minislot. Thời gian bắt đầu có quan hệ với điểm bắt đầu của khung mà trong đó thông báo UL-MAP được truyền. 1.1.4.1.2.4 Các tham số DCD cần thiết. Các tham số sau sẽ được chứa trong thông báo DCD: - Công suất phát BS. Chú ý: Được sử dụng bởi các SS để xác nhận tính hợp lệ điều kiện kết nối vô tuyến. - Loại PHY. - Khoảng thời gian khung FDD/TDD. 1.1.4.1.2.5 Lược tả_Burst_Đường xuống( Downlink_Burst_Profile). Mỗi Downlink_Burst_Profile trong thông báo DCD sẽ gồm những tham số sau: - Loại điều chế. - Loại mã hoá FEC. - Chiều dài từ mã cuối cùng. - Ngưỡng kết thúc bắt buộc DIUC. - Ngưõng vào nhỏ nhất DIUC. - Sự hiện diện phần mào đầu. Nếu loại mã hoá FEC là 1, 2, hoặc 3 (mã RS), Downlink_Burst_Profile cũng sẽ gồm: - Byte thông tin RS (K). - Byte chẵn lẻ RS (R). Nếu loại mã hoá FEC là 2, Downlink_Burst_Profile cũng sẽ gồm: - Loại mã hoá BCC. Nếu loại mã hoá FEC là 4, Downlink_Burst_Profile cũng sẽ gồm: - Loại mã hoá hàng BTC (Block Turbo Code). - Loại mã hoá cột BTC. - Loại chèn BTC. Ánh xạ giữa Burst Profile và DIUC được cho trong bảng 8. Bảng 8- Ánh xạ của burst profile tới DIUC. Tham số lược tả Burst đường xuống 1 (DIUC=0) được xác định trong 1.1.4.4.5 sẽ được lưu giữ trong các SS và sẽ không được chứa trong thông báo DCD. Khe Downlink Burst Profile (DIUC=4) chỉ ra khoảng thời gian tĩnh trong truyền dẫn đường xuống nó đã được biết tới và không được xác định trong thông báo DCD. Điểm kết thúc của Burst Profile DL-MAP (DIUC=15) chỉ ra PS đầu tiên sau khi kết thúc khung con đường xuống. Nó được biết và không chứa trong thông báo DCD. Bảng 9 xác định định dạng của Downlink_Burst_Profile, được sử dụng trong thông báo DCD (6.3.2.3.1). Downlink_Burst_Profile được mã hoá loại 1, độ dài 8-bit, DIUC 4-bit. Trường DIUC được liên kết với Downlink Burst Profile và các ngưỡng. Giá trị DIUC được sử dụng trong thông báo DL-MAP để định rõ Burst Profile được sử dụng cho burst đường xuống riêng. Bảng 9- Định dạng SC Downlink_Burst_Profile. 1.1.4.2 Cấp phát burst đường xuống. Phần dữ liệu đường xuống được sử dụng cho truyền dẫn dữ liệu và điều khiển thông báo đến các SS riêng. Dữ liệu luôn được mã hoá FEC và được truyền đến bộ điều chế đang hoạt động hiện thời của SS riêng. Trong phần TDM, dữ liệu sẽ được truyền theo thứ tự giảm dần độ mạnh burst profile. Trong trường hợp TDMA, dữ liệu được nhóm thành các burst riêng mà không cần theo thứ tự độ mạnh (xem 1.1.4.1). Thông báo DL-MAP gồm một trạng thái ánh xạ ở PS mà các thay đổi burst profile xảy ra. Trong trường hợp TDMA, nếu dữ liệu đường xuống không làm đầy toàn bộ khung con đường xuống, bộ phát tín hiệu sẽ kết thúc. Từ mã FEC trong một burst được sắp xếp thành dạng khối đến các giới hạn mức bit. Điều này suy ra rằng, trong khi từ mã FEC bắt đầu trên giới hạn PS đầu tiên, từ mã FEC có thể bắt đầu thậm chí trong một kí hiệu điều chế hay trong một PS nếu từ mã FEC đó kết thúc trong một kí hiệu điều chế hoặc trong một PS. Điều kiện canh chỉnh bổ sung phụ thuộc vào các tham số burst profile. Trong trường hợp làm ngắn khối block cuối trong 1 burst. DL-MAP cung cấp một chỉ định ẩn. Tổng quát số các PS i được cấp phát cho một burst riêng có thể được tính từ DL-MAP, chỉ ra ở vị trí đầu của mỗi burst như là các burst profile. Lấy n biểu thị số nhỏ nhất của các PS cần cho một từ mã FEC của burst profile được cho (chú ý rằng n không cần thiết là một số nguyên). Khi đó i=kn+j+q, trong đó k là toàn bộ số từ mã trong burst, j (không nhất thiết là 1 số nguyên) là số PS được chiếm bởi từ mã lớn nhất có thể đươc làm ngắn,và q (0<=q<1) là số PS được chiếm bởi các bit đệm được chèn vào cuối burst để đảm bảo rằng i là một số nguyên. Trong hoạt động từ mã cố định (Fixed Codeword Operation)(1.1.4.4.4.1), j luôn = 0. Nhớ lại rằng một từ mã có thể kết thúc một phần trong kí hiệu điều chế như là một phần trong 1 PS. Khi điều đó xảy ra, từ mã tiếp sẽ bắt đầu ngay tức thì mà không có bit đệm chèn vào. Ở cuối burst (khi không có từ mã tiếp), kí hiệu 4q được thêm vào như phần đệm (nếu cần) để hoàn thành PS được cấp phát trong DL-MAP. Số các bit đệm trong các kí hiệu đệm đó bằng 4q lần mật độ điều chế, nơi mà mật độ điều chế là 2 cho PQSK, 4 cho 16-QAM và 6 cho 64-QAM. Chú ý rằng các bit đệm có thể cần hoặc không cần làm ngắn. Không k thì j nhưng không phải cả hai, có thể là zero. Số j đưa đến một số các bit b. Cho rằng j là khác 0, nó sẽ phải đủ lớn để b lớn hơn số các bit FEC, r, được thêm bởi FEC cho các burst. Số các bit (tốt nhất là 1 số nguyên của byte) sẵn có cho dữ liệu người sử dụng trong từ mã FEC được làm ngắn là b-r. Bất kì bit nào mà có thể dịch trái từ byte phân số được mã hoá như số nhị phân 1 để chắc chắn tương thích với lựa chọn 0xFF cho vùng đệm. Một từ mã không thể có ít hơn 6 byte thông tin. Điều này được mô tả trong hình 5. Hình 5- Trường hợp TDMA-Sử dụng DL-MAP với khối FEC được làm ngắn Trong trường hợp của đường xuống TDMA, 1 burst bao gồm phần mào đầu TDMA đường xuống của các PS độ dài p, và các điểm truy nhập DL-MAP đến điểm đầu của nó (hình 5). Lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống. Tải tin đường xuống sẽ được phân đoạn thành các khối dữ liệu, được thiết kế để vừa khít với cỡ từ mã thích hợp, sau đó con trỏ byte CS được thêm vào. Chú ý rằng chiều dài tải tin có thể thay đổi, phụ thuộc vào quá trình làm ngắn từ mã được cho phép hay không trong burst profile này. Một con trỏ byte sẽ được thêm vào mỗi đoạn tải tin, như được trình bày trong hình 6. Hình 6- Định dạng của lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống PDU Trường con trỏ nhận dạng số byte trong gói, mà được chỉ ra hoặc ở điểm đầu của MAC PDU đầu tiên để bắt đầu gói đó hoặc điểm đầu bất kì byte stuff trước MAC PDU kế tiếp. Để tham khảo, byte đầu tiên trong gói như là byte số 1. Nếu không có MAC PDU hay các byte stuff bắt đầu trong gói CS, khi đó con trỏ byte thiết lập đến 0. Khi không có dữ liệu sẵn có để truyền, 1 mẫu byte stuff có giá trị 0xFF sẽ được sử dụng trong tải tin để làm đtinbaats kì khe nào giữa các MAC PDU IEEE 802.16. Giá trị được chọn này là giá trị không được sử dụng cho byte đầu tiên của MAC PDU IEEE 802.16. MAC PDU được thiết kế để không bao giờ có giá trị này. 1.1.4.4 Lớp con PMD đường xuống. Mã hoá và điều chế lớp PHY đường xuống cho chế độ này được tổng quát trong sơ đồ khối trong hình 7. Hình 7- Khái niệm sơ đồ khối của lớp con PMD đường xuống. 1.1.4.4.1 Định nghĩa Burst profile. Kênh đường xuống hỗ trợ tương thích burst profiling trên phần dữ liệu người sử dụng của khung. Lên đến 12 burst profile có thể được xác định. Các tham số của mỗi burst profile được truyền đến các SS thông qua các thông báo MAC trong phần điều khiển khung của khung đường xuống (xem 1.1.4.1). Kênh đường xuống và các burst profile được truyền đến các SS thông qua thông báo MAC được mô tả trong 6.3.2.3.1. Việc sử dụng của các DIUC sẽ được ràng buộc như trong bảng 10. Bảng 10- Sự cấp phát SC DIUC. 1.1.4.4.2 Khả năng thiết lập các tham số lớp vật lý SS đường xuống. Từ khi điều chế tự chọn và các giản đồ FEC được thực hiện ở SS, một phương pháp nhận biết khả năng đến BS được yêu cầu (ví dụ, bao gồm cả điều chế cao nhất được hỗ trợ, giản đồ mã hoá FEC được hỗ trợ, và độ dài từ mã cuối cùng được làm ngắn nhất được hỗ trợ ). Thông tin này sẽ được truyền đến BS trong suốt thời kì đăng kí thuê bao. 1.1.4.4.3 Lấy ngẫu nhiên. Quá trình lấy ngẫu nhiên sẽ được tận dụng để tối ưu hoá khả năng truyền dẫn của một sóng mang không được điều chế và để chắc chắn đầy đủ các giao dịch bit để hỗ trợ phục hồi xung đồng hồ. Luồng các gói đường xuống sẽ được lấy ngẫu nhiên bằng phép cộng modul-2 của dữ liệu với đầu ra của máy phát dãy nhị phân ngẫu nhiên pseudo (PRBS) như mô tả trong hình 8. Đa thức cho PRBS sẽ là . Hình 8- Sơ đồ logic ngẫu nhiên hoá. Ở điểm đầu mỗi burst, thanh ghi PRBS sẽ bị xoá và giá trị gốc của được tải. Một burst tương đương hoặc với burst TDM bắt đầu với phần mào đầu khung hoặc burst TDMA bắt đầu với mào đầu TDMA đường xuống (1.1.4.1.1). Giá trị gốc sẽ được sử dụng để tính toán các bit ngẫu nhiên, được tổ hợp trong hoạt động cổng XOR với luồng bit được sắp xếp của mỗi burst. Dãy ngẫu nhiên chỉ được áp dụng cho các bit thông tin. 1.1.4.4.4 FEC đường xuống. Các sơ đồ FEC có thể được chọn từ các loại trong bảng 11. Bảng 11-Các loại mã FEC. Việc thực hiện và sử dụng các loại mã 3 và 4 là tuỳ chọn. Loại mã 1 và 2 sẽ được thực hiện bởi tất cả các BS và SS. Loại mã 2 sẽ không được sử dụng trừ trường hợp của điều chế QPSK. Trong trường hợp của QPSK bất kì loại mã 4 nào đều có thể được sử dụng, với 1 sự loại trừ : loại mã 2 sẽ luôn được sử dụng cho kênh điều khiển (DIUC=0). Sau đây là tổng quát 4 loại mã : a) Loại mã 1. Chỉ Reed-Solomon: Trường hợp này có tác dụng hoặc cho khối dữ liệu lớn hoặc khi đòi hỏi tỷ lệ mã hoá cao. Sự bảo vệ có thể thay đổi giữa t=0 đến t=16. b) Loại mã 2. Reed-Solomon+Block convolution code (khả năng giả mã mềm). Đây là trường hợp sử dụng cho tỉ lệ mã hoá thấp vừa phải làm tăng tỉ lệ sóng mang/nhiễu ồn (C/N). Tỉ lệ mã hoá của mã hoá xoắn khối (BCC) bên trong là 2/3. Chú ý : số của các byte thông tin sẽ bằng nhau trong trường hợp này. c) Loại mã 3. Reed-Solomon+ Parity check (kiểm tra tính chẵn lẻ): mã hoá tuỳ chọn này được sử dụng cho tỷ lệ mã hoá cao với các khối cỡ vừa và nhỏ ( ví dụ K=16, 53, hoặc 128). Mã tự nó là các bit đơn kiểm tra tính chẵn lẻ hoạt động trên mức byte (8 bit). Mã chẵn lẻ có thể được sử dụng cho chính xác hoá lỗi, tận dụng tốt nhất bộ giải mã mềm. d) Loại mã 4. BTC: mã tuỳ chọn này được sử dụng với tỉ số sóng mang/nhiễu (C/I) yêu cầu thấp đáng kể, cần cho truyền thông tin cậy, và có thể được sử dụng hoặc cho mở rộng phạm vi một BS hoặc tăng tỉ lệ mã cho hiệu suất tốt hơn. 1.1.5 Lớp PHY đường lên. 1.1.5.1 Khung con đường lên. Cấu trúc của khung con đường lên được sử dụng bởi SS để phát tới BS như thấy trong hình 9. Ba lớp của các burst có thể được trưyền bởi SS trong suốt khung con đường lên: Các lớp đó được dẫn truyền trong các contention opportunity được dự trữ cho Initial Ranging. Các lớp đó được truyền trong các contention opportunity được xác định bởi các khoảng thời gian cần thiết được dự trữ để đáp ứng các hỏi vòng (poll) multicast và broadcast. Các lớp đó được truyền trong những khoảng cách được xác định bởi Data Grant IEs được cấp phát riêng tới các SS riêng. Bất kì lớp burst nào ở trên cũng có thể được trình bày trong bất kì khung nào được cho. Chúng có thể xảy ra theo thứ tự bất kì và số lượng bất kì (giới hạn bởi số PS sẵn có) trong khung đó, tại sự tách biệt của lịch biểu đường lên BS được chỉ bởi UL_MAP trong phần điều khiển khung (phần của khung con đường xuống). Băng thông được cấp phát cho Initial Ranging và các contention opportunity cần thiết có thể được nhóm với nhau và được sử dụng với burst profile đường lên được chỉ rõ cho các khoảng thời gian Initial Ranging (UIUC=2) và các khoảng thời gian cần thiết (UIUC=1) tương ứng. Các khe truyền dẫn còn lại được nhóm bởi SS. Trong suốt băng thông được lập biểu của nó, một SS phát với burst profile được chỉ ra bởi BS. Các SSTG chia các đường truyền của các SS khác nhau trong suốt khung con đường lên. Vùng khe cho phép sự ramp down của burst trước đó, được theo sau bởi phần mào đầu cho phép BS đồng bộ hoá với SS mới. Chiều dài khe và phần mào đầu là truyền rộng rãi định kì trong thông báo UCD. Hình 9-Cấu trúc khung con đường lên. 1.1.5.1.1 Phần đầu burst đường lên. Mỗi burst đường lên sẽ bắt đầu với một phần mào đầu đường lên. Phần đầu này dựa trên cơ sở dãy CAZAC được quay 45 độ(Milewski [B38]). Chiều dài phần đầu là 16 kí hiệu hoặc 32 kí hiệu. Trong phần đầu 16 kí hiệu (dãy của nó được chỉ rõ trong bảng 12), dãy CAZAC có chiều dài là 8 và được nhắc lại một lần. Trong phần đầu 32 kí hiệu( dãy của nó được chỉ trong bảng 13), dãy CAZAC có chiều dài 16 và đựoc nhắc lại 1 lần. Bảng 12- Dãy mào đầu đường lên 16 kí hiệu. Biên độ của phần đầu phụ thuộc vào quy tắc điều chỉnh công suất đường lên (1.1.5.3.7). Trong trường hợp sơ đồ công suất đỉnh hằng số (quy tắc điều chỉnh công suất =0), phần đầu sẽ được truyền như các điểm chùm trùng với các điểm chùm xa nhất của sơ đồ điều chế được sử dụng. Trong trường hợp sơ đồ công suất trung bình hằng số (quy tắc điều chỉnh công suất =1), nó sẽ được truyền với các điểm chùm của công suất trung bình của sơ đồ điều chế được sử dụng. BS xác định chiều dài phần đầu thông qua thông báo UCD. Bảng 13- Dãy mào đầu đường lên 32 kí hiệu. 1.1.5.1.2 Định nghĩa UL-MAP_IE. Định dạng của các UL-MAP_IE sẽ được xác định như trong bảng 14 và được sử dụng theo 6.3.2.3.4. UIUC là một giá trị được xác định trong bảng 15. Offset chỉ ra thời gian bắt đầu, trong các đơn vị của các minislot, của burst liên quan đến thời gian bắt đầu cấp phát được cho trong thông báo UL-MAP. Kết thúc của burst được cấp phát cuối cùng được chỉ ra bằng việc cấp phát điểm cuối của burst ánh xạ (CID=0 và UIUC=10) với khoảng thời gian zero. Thời gian tức thời được chỉ ra bởi các độ lệch là thời gian truyền dẫn của kí hiệu đầu tiên của burst , bao gồm cả phần đầu. Bảng 14- Định dạng SC UL-MAP_IE. Bảng 15-Các giá trị SC UIUC. 1.1.5.1.2.1 Định dạng IE được mở rộng UL-MAP. Một điểm truy nhập UL-MAP IE với một giá trị UIUC =15, chỉ ra rằng IE đó mang thông tin đặc biệt và thích ứng với cấu trúc được thấy trong bảng 16. Một trạm sẽ bỏ qua một điểm truy nhập IE mở rộng với 1 giá trị mã con mà trạm đó không xác nhận. Trong trường hợp giá trị mã con được biết nhưng độ dài trường không như mong đợi ,trạm sẽ xử lý theo thông tin đã được biết và loại bỏ phần còn lại của IE. 1.1.5.1.2.2 Định dạng IE điều khiển công suất UL-MAP. Bảng 16- Định dạng IE được mở rộng SC UL_MAP. Khi một thay đổi công suất đối với SS là cần thiết, UIUC mở rộng bằng 15 sẽ được sử dụng với mã con được thiết lập đến 0x00 như trình trong bảng 17. Giá trị điều khiển công suất là một số nguyên được thiết kế 8-bit biểu diễn sự thay đổi mức công suất (trong đơn vị 0.25 dB) mà SS này nên áp dụng để chính xác hoá công suất truyền dẫn hiện tại của nó. CID được sử dụng trong IE sẽ là CID cơ sở của SS đó. Bảng 17-Định dạng IE điều khiển công suất SC. 1.1.5.1.3 Các tham số UCD cần thiết. Các tham số sau được chứa trong thông báo UCD: Độ dài phần đầu. Các tham số sau có thể có trong thông báo UCD và nếu có mặt chúng sẽ có các giá trị mặc định : - SSTG. - Hệ số cuốn lại. Tỷ lệ kí hiệu đường lên và tần số được đưa đến bởi tỷ lệ kí hiệu và tần số đường xuống. 1.1.5.1.4 Kênh đường lên. Các SS không phát tín hiệu trong kênh đường lên cho tới khi chúng được nhận một số thông tin cấu hình tối thiểu từ BS, nó có khả năng hỗ trợ một vài cấu hình khác mà có thể được điều khiển trên một cơ sở kênh đường lên hoặc trong một cơ sở burst-burst. Các tham số, và phạm vi của chúng, được hỗ trợ thông qua báo hiệu MAC, như trình bày trong 6.3.2.3.3. 1.1.5.1.5 Uplink_Burst_Profile. Mỗi Uplink_Burst_Profile trong thông báo UCD (6.3.2.3.3) sẽ gồm các tham số sau: - Loại điều chế. - Loại mã FEC. - Chiều dài từ mã cuối cùng. - Chiều dài phần đầu. - Con số hạt giống ngẫu nhiên. Nếu loại mã FEC là 1, 2, hoặc 3 (mã RS), Uplink_Burst_Profile sẽ gồm: - Các byte thông tin RS (K). - Các byte chẵn lẻ RS (K). Nếu loại mã FEC là 2, Uplink_Burst_Profile sẽ gồm: - Loại mã BCC. Nếu loại mã FEC là 4, Uplink_Burst_Profile sẽ gồm: - Loại mã thô BTC. - Loại mã cột BTC. - Loại mã chèn BTC. Bảng 18 mô tả định dạng của Uplink_Burst_Profile, được mã hoá với loại 1. Bảng 18-Định dạng SC Uplink_Burst_Profile. Trong mỗi Uplink_Burst_Profile là một bảng không sắp xếp của các thuộc tính PHY, được mã hoá như các giá trị TLV (xem 11.3.1). 1.1.5.2 Lớp con tiếp ứng (Convergence) truyền dẫn đường lên. Hoạt động của lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường lên là giống với hoạt động lớp con tiếp ứng đường xuống, như mô tả trong 1.1.4.3. 1.1.5.3 Lớp con PMD đường lên. Sự mã hoá và điều chế được tổng quát hoá trong sơ đồ khối được thấy trong hình 10. 1.1.5.3.1 Sự ngẫu nhiên hoá cho dạng phổ. Bộ điều chế đường lên sẽ thực hiện ngẫu nhiên hoá sử dụng đa thức . Ở đầu mỗi burst, thanh ghi sẽ được xoá và giá trị Randomizer Seed được tải. Giá trị Randomizer Seed sẽ được sử dụng để tính toán bít ngẫu nhiên, được tổ hợp trong một cổng XOR với bit dữ liệu đầu tiên của mỗi burst ( là bit có trọng số lớn nhất của kí hiệu đầu tiên sau kí hiệu cuối cùng của mào đầu). 1.1.5.3.2 FEC đường lên. Sơ đồ FEC đường lên như được mô tả trong 1.1.4.4.4, bao gồm bảng 146. Hình 10- Khái niệm sơ đồ khối của đường lên lớp PHY. 1.1.5.3.2.1 Mã hoá ngoài cho các loại mã 1-3, đường lên. Các mã hoá ngoài cho các loại mã 1-3 là gần giống với đường xuống (1.1.4.4.4.1), với những loại trừ sau: Hoạt động từ mã cố định. Trong hoạt động từ mã cố định, số các byte thông tin trong mỗi từ là hoàn toàn giống nhau (K). Nếu thông báo MAC trong một burst cần ít byte hơn một số nguyên các từ mã Reed-Solomon mang, các byte stuff (FFhex) sẽ được thêm giữa các thông báo MAC hoặc sau thông báo MAC cuối cùng để tổng chiều dài thông báo là một số nguyên K byte. SS xác định số từ mã trong burst đường lên của nó từ thông báo UL-MAP, xác định điểm đầu mỗi burst, và vì thế cả độ dài . BS xác định số từ mã trong burst đường lên được nhận như là nó đã lập lịch về trường hợp truyền dẫn này, và biết rõ về chiều dài của nó. Việc sử dụng độ dài burst, cả SS và BS đều tính toán số các từ mã được mang bởi mỗi burst. Quá trình được sử dụng bởi SS để giải mã mỗi burst là giống quá trình được thực hiện bởi BS trong hoạt động từ mã cố định đường xuống (1.1.4.4.4.1). Sự hoạt động của từ mã cuối cùng được làm ngắn. Trong hoạt động của từ mã cuối cùng được làm ngắn, số các byte thông tin trong khối Reed-Solomon cuối cùng của mỗi burst được giảm về K, trong khi đó số các byte chẵn lẻ R còn lại là như nhau. BS biến đổi các byte thông tin trong từ mã cuối cùng, cho phép SS có thể chuyển các nhiều hơn các byte thông tin trong mỗi đường lên. BS truyền ẩn số các byte trong từ mã được làm ngắn đến SS thông qua thông báo UL-MAP, xác định minislot bắt đầu trong mỗi burst. SS sử dụng thông tin UL-MAP để tính toán số từ mã RS toàn chiều dài và chiều dài của của từ mã cuối cùng được làm ngắn được mang trong kích thước burst đã định. Sự tính toán này sẽ đưa vào tài khoản số các byte trong burst được sử dụng cho phần đầu và các byte mã hoá như thời gian bảo vệ. BS thực hiện tính toán tương tự như SS cho các mục đích giải mã của nó. Cho phép thiết bị thu giải mã từ mã Reed-Solomon trước đó, không từ mã Reed-Solomon nào có ít hơn 6 byte thông tin. Số lượng các byte thông tin được mang bởi từ mã cuối cùng được làm ngắn sẽ nằm giữa 6 và K bao gồm cả giới hạn được nêu. Trong chế độ này, BS sẽ chỉ cấp phát các burst mà tạo ra các từ mã cuối cùng được làm ngắn với chiều dài thích hợp. Khi sử dụng loại mã 2, số các byte thông tin trong từ mã được làm ngắn sẽ luôn luôn là số chẵn để tổng kích thước từ mã cũng là số chẵn. Cả BS và SS đều đưa điều này vào tài khoản khi tính số các byte thông tin trong từ mã cuối cùng. Quá trình SS giải mã mỗi burst là giống quá trình được sử dụng bởi BS trong hoạt động từ mã cuối cùng được làm ngắn đường xuống (1.1.4.4.4.1). 1.1.5.3.2.2 Mã trong cho loại mã 2, đường lên. Xem 1.1.4.4.4.2. 1.1.5.3.2.3 Mã trong cho loại mã 3, đường lên. Xem 1.1.4.4.4.3. 1.1.5.3.2.4 Loại mã 4,đường lên. Loại mã 4 trong đường lên là giống trường hợp đường xuống (1.1.4.4.4.4). Một số sự loại trừ áp dụng bởi vì tải tin nhỏ hơn được mong đợi trong 1 burst. Chẳng hạn, sử dụng quá trình làm ngắn 2 kích thước giống nhau, một mã 57-byte gồm các (32,26) mã cấu thành mã đã được làm ngắn bởi 7 hàng và 2 cột như mô tả trong hình 11. Kết quả cuối cùng là 1 mảng (03.24)(25,19), mà có khả năng mã hoá 2419=456 bit (57 byte). Bảng 19 tổng quát hoá ví dụ mã này. Hình 11- Cấu trúc của khối 2 D được làm ngắn. Bảng 19- Các mã khối cần cho lựa chọn BTC đối với kênh đường lên. 1.1.5.3.3 Sự làm ngắn của các khối FEC trong đường lên. Sự làm ngắn khối FEC trong đường lên là giống với đường xuống như được mô tả trong 1.1.4.2 hoặc 1.1.4.4.4.1. 1.1.5.3.4 Số các burst đường lên được lập lịch trên khung. Chỉ 1 burst được lập lịch (UIUC 4-9) trên 1 SS là có trong UL_MAP với bất kì khung được cho nào. 1.1.5.3.5 Sự mã hoá của Uplink_Burst_Profile yêu cầu IE. Burst profile đường lên kết hợp với yêu cầu IE (UIUC=1) sử dụng loại điều chế =1(QPSK) và sử dụng loại mã hoá FEC=1 hoặc 2. Các tham số khác của mã hoá Uplink_Burst_Profile sẽ được chọn để tạo burst profile đường lên không yếu hơn hầu hết burst profile được kết với bất kì . 1.1.5.3.6 Sự mã hoá của Initial Ranging Uplink_Burst_Profile. Burst profile cho Initial Raning UIUC sẽ như phần điều khiển khung, được xác định trong 1.1.4.4.6. 1.1.5.3.7 Sự điều chế đường lên. Sự điều chế được sử dụng trên kênh đường lên sẽ thay đổi và được thiết lập bởi BS. QPSK sẽ được hỗ trợ trong khi đó 16-QAM và 64-QAM là tuỳ chọn, với ánh xạ của các bit tới các kí hiệu giống các mô tả trong 1.1.4.4.7. Để thay đổi từ một burst profile tới các burst profile khác, SS sẽ sử dụng một trong 2 quy tắc điều chỉnh công suất : công suất đỉnh chùm duy trì không đổi (quy tắc điều chỉnh công suất =0), hoặc công suất trung bình chùm duy trì không đổi (quy tắc điều chỉnh công suất =1). Trong sơ đồ công suất đỉnh không đổi, các điểm góc được truyền ở các mức công suất bằng nhau mà không quan tâm loại điều chế. Trong sơ đồ công suất trung bình không đổi, tín hiệu được truyền ở các mức công suất trung bình như nhau mà không quan tâm loại điều chế. Quy tắc điều chỉnh công suất là có thể cấu hình thông qua các thông số mã hoá kênh UCD(11.3.1). Để thay đổi từ một sơ đồ điều chế sang một sơ đồ điều chế khác (ví dụ, trong suốt quá trình thay đổi burst profile) các lề khuyếch đại công suất RF nên được duy trì để ngăn cản sự vi phạm của các mạng lọc phát xạ. 1.1.5.3.8 Hình dáng xung dải gốc. Trước khi điều chế, các tín hiệu I và Q sẽ được lọc bởi các bộ lọc cosin nâng cao căn bậc 2 như được chỉ rõ trong 1.1.4.4.8. 1.1.5.3.9 Dạng sóng được truyền. Dạng sóng được truyền sẽ được mô tả trong 1.1.4.4.9. 1.1.6 Các tốc độ baud và các các băng thông kênh. Một lượng lớn dải phổ là có khả năng sẵn có trong dải 10-66 GHz cho hệ thống PMP. Mặc dù thủ tục điều chỉnh thay đổi giữa các vùng khác nhau, các sự tồn tại phổ biến đủ cho băng thông kênh RF mặc định được chỉ ra đối với mỗi vùng lớn. Đây là điều cần thiết để chắc chắn rằng các sản phẩm xây dựng tiêu chuẩn này có tương tác trên sóng vô tuyến. Các hệ thống sử dụng dạng xung cosin nâng cao căn bậc 2 Nyquist với một hệ số cuốn lại là 0.25 và sẽ hoạt động trên dải kênh RF mặc định được thấy trong bảng 20. Chú ý các hệ số baud được chọn để cung cấp một số nguyên PS trên một khung. Chọn khoảng thời gian khung thoả mãn giữa hiệu quả (với thời gian thêm khung thấp hơn) và tiềm năng. Bảng 20- Tỉ lệ Baud và kích thước kênh cho một hệ số roll-off 0.25 Vì sự biến đổi rộng trong các điều chỉnh nội bộ, không hoạch định tần số nào được chỉ rõ trong tiêu chuẩn này. Không kế hoạch đơn nào có thể cung cấp tất cả các trường hợp. Chẳng hạn dải tần 24.5 - 26.5 GHz ở châu Âu được điều chỉnh bởi các thủ tục CEPT liên quan đến không gian song công riêng và các trường quét. Điều này không phù hợp với một dải tương tự cấp phát ở Bắc Mỹ. 1.1.7 Điều khiển hệ thống vô tuyến con. 1.1.7.1 Kĩ thuật đồng bộ hoá. Bộ giải điều chế đặc trưng cung cấp xung tham chiếu đầu ra mà được nhận từ xung kí hiệu đường xuống. Tham chiếu này có thể được sử dụng bởi SS để cung cấp thời gian cho các giao diện quan trong khi xung đường xuống bị khoá ở một tham chiếu chính xác ở BS. Đồng bộ hoá khe thời gian đường lên chính xác được hỗ trợ thông qua thủ tục định dải được xác định bởi MAC để chắc chắn rằng sự truyền dẫn đường lên bởi đa người sử dụng không nhiễu với nhau. Vì thế, lớp vật lý PHY cần hỗ trợ các đánh giá thời gian ở BS, và mềm dẻo thay đổi một các tính toán thời gian ở SS theo các đặc điểm máy phát được chỉ ra trong 1.1.8. 1.1.7.2 Điều khiển tần số. Để thoả mãn các yêu cầu nghiêm ngặt ngày nay, tần số trung tâm RF được truyền cho cả BS và ở mỗi SS sẽ có độ chính xác hơn Giá trị này sẽ được đảm bảo trên trên dải nhiệt độ rộng và thời gian rộnh cho vận hành, ví dụ như sự hoá già thiết bị FWA. Để thoả mãn yêu cầu chính này, các yêu cầu thêm sau phải được nhận từ cả SS và BS. Tần số sóng mang cho BS sẽ có độ chính xác hơn Vì vậy : - Độ chính xác tần số sóng mang cho BS sẽ là - SS sẽ bị khoá trong tần số đến BS. - Tần số sóng mang của SS sẽ trong khoảng lần của BS. 1.1.7.3 Điều khiển công suất. Thuật toán điều khiển công suất sẽ được hỗ trợ cho kênh đường lên với cả định cỡ ban đầu và thủ tục điều chỉnh theo chu kì mà không mất dữ liệu. BS có thể cung cấp việc đo công suất chính xác của tín hiệu burst được nhận. Giá trị này có thể sau đó được so sánh trở lại với mức tham chiếu, và kết quả lỗi có thể hồi âm về SS trong thông báo định cỡ từ MAC. Thuật toán điều khiển công suất sẽ được thiết kế để hỗ trợ sự suy giảm công suất do mất mát đường truyền hoặc sự dao động công suất ở tốc độ 20dB/s với độ sâu ít nhất 40dB. Sự thực hiện thuật toán bổ sung là vendor-specific. Tổng dải công suất bao gồm cả phần cố định và phần mà được điều khiển tự động bằng đường hồi tiếp. Thuật toán điều khiển công suất sẽ đưa vào tài khoản sự tương hỗ của khuyếch đại công suất RF với các burst profile khác nhau. Chẳng hạn khi thay đổi từ burst profile này tới burst profile khác, các lề sẽ được duy trì để ngăn cản sự bão hoà của khuyếch đại và ngăn cản sự vi phạm các mạng lọc phát xạ. 2. Một số thử nghiệm WiMAX tại một số nước. 2.1 Tại Nhật : Tõ th¸ng 4/2005 ®Õn th¸ng 3/2006, tËp ®oµn KDDI ®· tiÕn hµnh c¸c thö nghiÖm Mobile WiMAX vµ MMD Core Network t¹i thµnh phè Osaka-NhËt B¶n trªn c¬ së : - KiÓm tra hiÖu suÊt truyÒn dÉn, c«ng nghÖ c¶i tiÕn (hÖ thèng dµn anten t­¬ng thÝch, anten th«ng minh MIMO), d÷ liÖu truyÒn dÉn(®­îc ®¸nh gi¸ ë m«i tr­êng Single Cell vµ Multi Cell), dÞch vô øng dông kÕt nèi víi MMD (Multimedia Domain). - C¸c ®¸nh gi¸ AMC, hiÖu suÊt phæ, viÖc thùc hiÖn handover, vµ chÊt l­îng dÞch vô. Trªn ®©y lµ mét sè h×nh ¶nh vÒ c¸c c¸c dÞch vô nèi liÒn gi÷a truy cËp kh«ng d©y vµ cè ®Þnh, vÒ thÎ WiMAX di ®éng ®­îc nèi víi c¸c thiÕt bÞ PDA. 2.2 Tại Đài Loan : Víi sè d©n 22.8 triÖu ng­êi vµ 7.3 triÖu hé d©n, §µi Loan cã mËt ®é sè thuª bao di ®éng lµ 93.6 thuª bao/100 d©n, mËt ®é sè thuª bao cè ®Þnh lµ 59,7 thuª bao/100 d©n vµ h¬n 9,6 triÖu ng­êi sö dông Internet. Sè thuª bao sö dông b¨ng th«ng réng ®øng thø 5 thÕ giíi trong ®ã c«ng nghÖ DSL dÉn ®Çu á ®©y vµ ®øng thø 2 thÕ giíi vÒ mËt ®é sè thuª bao sö dông c«ng nghÖ nµy (chØ sau Hµn Quèc). Dù ¸n WiMAX ®· ®­îc c«ng bè vµo th¸ng 10/2005 vµ nhanh chãng nhËn ®­îc sù quan t©m cña chÝnh phñ vµ c¸c nhµ viÔn th«ng. ChÝnh phñ sÏ ®Çu t­ 1,1 tû ®ång NDT ®Ó hç trî sù ph¸t triÓn WiMAX cña R&D (Rearch and Development), c¸c tr­êng ®¹i häc vµ c¸c nhµ c«ng nghiÖp. §· cã h¬n 10 c«ng ty vµ c¸c ®¬n vÞ R&D ®­îc cÊp phÐp tiÕn hµnh thùc nghiÖm WiMAX ë §µi Loan. ViÖc thö nghiÖm WiMAX cña CHT(Chunghwa Telecom) sÏ ®­îc tiÕn hµnh t¹i c¸c thµnh phè vµ vïng quª thuéc 3 quËn I-Lan, Nantou, Tainan, vµ mét trung t©m ch¨m sãc søc khoÎ, trong ®ã sÏ thö nghiÖm ë 2 thµnh phè cña I-Lan, mét x· vïng xa cña Nantou, mét x· cña Tainan. ViÖc thö nghiÖm còng sÏ tiÕn hµnh theo tÝnh kh¶ thi cña c«ng nghÖ : ®Çu tiªn lµ cho 802.16-2004 vµ sau ®ã lµ 802.16e-2005, trong ®ã chuÈn 802.16-2004 sÏ lµ c¬ së cho gi¶i ph¸p ph©n chia sè vïng xa vµ phñ sãng diÖn réng cho c¸c tr­êng ®¹i häc. Nh»m thiÕt lËp nÒn mãng kiÓm tra (Test-bed) cho WiMAX 802.16d, cho nh÷ng øng dông trong t­¬ng lai vµ ®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn ng­êi ta ®· thö nghiÖm WiMAX trªn d¶i tÇn 3.5GHz, víi ph­¬ng ph¸p song c«ng ph©n chia tÇn sè (FDD), víi 2 nhµ cung cÊp chÝnh lµ Nortel vµ Airspan, kÕt nèi ®­êng dµi c¸c ®iÓm truy cËp Wi-Fi, ®¸nh gi¸ ®é phñ sãng, ®é th«ng suèt, qu¶n lý chÊt l­îng dÞch vô, vµ c¸c øng dông. ViÖc nghiªn cøu diÔn ra trong 2 thµnh phè kh¸c nhau vµ mét vïng ngo¹i «: Thµnh phè thø nhÊt ®­îc nghiªn cøu cã diÖn tÝch 272 km2, víi sè hé d©n 933 ngµn trong ®ã c¸c tæ chøc kinh doanh võa vµ nhá lµ 58 ngµn. C¸c tham sè nghiªn cøu WiMAX t¹i thµnh phè nµy gåm : gi¶i tÇn lµm viÖc lµ 3.5 GHz, víi kÜ thuËt FDD, ®é réng d¶i kªnh lµ 3.5MHz/1 sãng mang, tæng d¶i phæ lµ 28MHz (trong ®ã mçi sãng mang/mét sector vµ 4 sector /métBTS ), tr¹m thuª bao lµ c¸c CPE cè ®Þnh ngoµi trêi. Gi¸ cho mét BS (Base Station) lµ 50 ngµn USD, cßn cho mét CPE ngoµi trêi lµ 350 USD. Víi dÞch vô truy nhËp b¨ng réng t¹i nhµ, tèc ®é d÷ liÖu ®­îc ®¸nh gi¸ lµ 1Mbps. Víi c¶ dÞch vô truy nhËp b¨ng réng t¹i nhµ vµ dÞch vô cho thuª ®­êng SME b¨ng th«ng ®­êng cho thuª ®­îc ®¸nh gi¸ lµ 0.5Mbps(75%), 1Mbps(25%). Thµnh phè thø hai ®­îc nghiªn cøu cã diÖn tÝch 40km2 vµ sè hé d©n lµ 54 ngµn hé.C¸c tham sè nghiªn cøu gåm cã : tÇn sè lµm viÖc 3.5GHz, kÜ thuËt FDD, ®é réng d¶i kªnh 3.5MHz/mét sãng mang, tæng d¶i phæ lµ 21MHz (1 sãng mang/ mét sector , 3 sector/mét BTS ), tr¹m thuª bao lµ c¸c CPE cè ®Þnh ngoµi trêi. Gi¸ cho mét BS lµ 42 ngµn USD vµ gi¸ cho mét CPE ngoµi trêi lµ 350 USD. Tèc ®é truy cËp b¨ng th«ng réng t¹i nhµ trong tr­êng hîp nµy ®­îc ®¸nh gi¸ lµ 1 hoÆc 2 Mpbs. 2.3 Tại Malaysia : D©n sè cña Malaysia lµ 24 triÖu ng­êi vµ diÖn tÝch ®Êt 330000 km2. Thu nhËp GDP cña n­íc nµy lµ 120,9 tû USD vµ thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng­êi h¬n 5000 USD. Tõ n¨m 2004 sè thuª bao b¨ng th«ng réng cña n­íc nµy t¨ng nhanh ®Æc biÖt trong n¨m 2005 sè thuª bao b¨ng th«ng réng kh«ng d©y t¨ng ®ét biÕn tõ 1865 thuª bao(2004) ®Õn h¬n 20 ngµn thuª bao (2005). Sè thuª bao ®iÖn tho¹i tÕ bµo vµ truy cËp internet còng t¨ng t¨ng ®¸ng kÓ trong mÊy n¨m gÇn ®©y. §­îc b¾t ®Çu vµo ®Çu n¨m 2006, c¸c nhµ chiÕn l­îc viÔn th«ng vµ c«ng nghÖ th«ng tin ICT ®· ®Ò ra kÕ ho¹ch vµ ch­¬ng tr×nh nh»m thóc ®Èy vµ ph¸t triÓn xa h¬n c«ng nghiÖp ICT ®Ó c¶i thiÖn chÊt l­îng cuéc sèng vµ sù c¹nh tranh. N¾m b¾t c«ng nghÖ b¨ng th«ng réng hiÖp héi ®a ph­¬ng tiÖn vµ truyÒn th«ng Malaysia ®· tiÕn hµnh thö nghiÖm c«ng nghÖ b¨ng th«ng réng kh«ng d©y víi WiBro (ë d¶i tÇn 2.3 GHz), WiMAX (3.5 GHz) vµ Flash-OFDM(800MHz). ViÖc thö nghiÖm còng quan t©m ®Õn c¸c d¶i tÇn 450MHz, 1.7GHz, 1.9GHz ®èi víi c¸c c«ng nghÖ CDMA, Flash-OFDM, iBurst. DÞch vô th­¬ng m¹i còng ®· ®­îc b¾t ®Çu trong n¨m 2004 víi viÖc sö dông c¸c thiÕt bÞ WiMAX ë c¸c b¨ng tÇn 1.9GHz, 2.5GHz, vµ 3.5 GHz víi 100 tr¹m trung t©m/ hubs ho¹t ®éng ë b¨ng tÇn 2.5GHz. 85 tr¹m trung t©m/hubs ho¹t ®éng ë b¨ng tÇn 3.5GHz. 30 tr¹m trung t©m/hubs ho¹t ®éng ë b¨ng tÇn 1.9 GHz. Bªn c¹nh ®ã Malaysia còng sö dông c¸c dÞch vô th­¬ng m¹i b¨ng réng kh¸c nh­ DSL, kÕt nèi ®­êng cè ®Þnh tíi c¸c nhµ kinh doanh, vµ c¸c ®iÓm nãng WiFi ®­êng dµi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docwirelessMANSC.doc
Tài liệu liên quan