Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Kiến trúc MÍP - 32 bit

Lệnh giả”: Mặc định không được hỗ trợ bởi MIPS • Là những lệnh cần phải biên dịch thành rất nhiều câu lệnh thật trước khi được thực hiện bởi phần cứng  Lệnh giả = Thủ tục • Dùng để hỗ trợ lập trình viên thao tác nhanh chóng với những thao tác phức tạp gồm nhiều bước

pdf110 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Kiến trúc MÍP - 32 bit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ • Nhiệm vụ cơ bản nhất của CPU là phải thực hiện các lệnh được yêu cầu, gọi là instruction • Các CPU sẽ sử dụng các tập lệnh (instruction set) khác nhau để có thể giao tiếp với nó 2 • Kích thước lệnh bị ảnh hưởng bởi: – Cấu trúc đường truyền bus – Kích thước và tổ chức bộ nhớ – Tốc độ CPU • Giải pháp tối ưu lệnh: – Dùng lệnh có kích thước ngắn, mỗi lệnh chỉ nên được thực thi trong đúng 1 chu kỳ CPU – Dùng bộ nhớ cache 3 • Chúng ta sẽ làm quen với tập lệnh cho kiến trúc MIPS (PlayStation 1, 2; PSP; Windows CE, Routers) • Được xây dựng theo kiến trúc (RISC) với 4 nguyên tắc: – Càng đơn giản, càng ổn định – Càng nhỏ gọn, xử lý càng nhanh – Tăng tốc xử lý cho những trường hợp thường xuyên xảy ra – Thiết kế đòi hỏi sự thỏa hiệp tốt 4 .data # khai báo các data label (có thể hiểu là các biến) # sau chỉ thị này label1: label2: .text # viết các lệnh sau chỉ thị này .globl .globl main # Đây là text label toàn cục bắt buộc của program main: # điểm text label bắt đầu của program 5 .data # data segment str: .asciiz “Hello asm !” .text # text segment .globl main main: # starting point of program addi $v0, $0, 4 # $v0 = 0 + 4 = 4  print str syscall la $a0, str # $a0 = address(str) syscall # excute the system call 6 • Là đơn vị lưu trữ data duy nhất trong CPU • Trong kiến trúc MIPS: – Có tổng cộng 32 thanh ghi đánh số từ $0  $31 • Càng ít càng dễ quản lý, tính toán càng nhanh • Có thể truy xuất thanh ghi qua tên của nó (slide sau) – Mỗi thanh ghi có kích thước cố định 32 bit • Bị giới hạn bởi khả năng tính toán của chip xử lý • Kích thước toán hạng trong các câu lệnh MIPS bị giới hạn ở 32 bit, nhóm 32 bit gọi là từ (word) 7 • Như chúng ta đã biết khi lập trình, biến (variable) là khái niệm rất quan trọng khi muốn biểu diễn các toán hạng để tính toán • Trong kiến trúc MIPS không tồn tại khái niệm biến, thay vào đó là thanh ghi toán hạng 8 • Ngôn ngữ cấp cao (C, Java): toán hạng = biến (variable) – Các biến lưu trong bộ nhớ chính • Ngôn ngữ cấp thấp (Hợp ngữ): toán hạng chứa trong các thanh ghi – Thanh ghi không có kiểu dữ liệu – Kiểu dữ liệu thanh ghi được quyết định bởi thao tác trên thanh ghi • So sánh: – Ưu: Thanh ghi truy xuất nhanh hơn nhiều bộ nhớ chính – Khuyết: Không như bộ nhớ chính, thanh ghi là phần cứng có số lượng giới hạn và cố định Phải tính toán kỹ khi sử dụng 9 • Save register: – MIPS lấy ra 8 thanh ghi ($16 - $23) dùng để thực hiện các phép tính số học, được đặt tên tương ứng là $s0 - $s7 – Tương ứng trong C, để chứa giá trị biến (variable) • Temporary register: – MIPS lấy ra 8 thanh ghi ($8 - $15) dùng để chứa kết quả trung gian, được đặt tên tương ứng là $t0 - $t7 – Tương ứng trong C, để chứa giá trị biến tạm (temporary variable) 10 11 Thanh ghi 1 ($at) để dành cho assembler. Thanh ghi 26 – 27 ($k0 - $k1) để dành cho OS • Phần 1: Phép toán số học (Arithmetic) • Phần 2: Di chuyển dữ liệu (Data transfer) • Phần 3: Thao tác luận lý (Logical) • Phần 4: Rẽ nhánh (Un/Conditional branch) 12 • Cú pháp: opt opr, opr1, opr2 – opt (operator): Tên thao tác (toán tử, tác tử) – opr (operand): Thanh ghi (toán hạng, tác tố đích) chứa kết quả – opr1 (operand 1): Thanh ghi (toán hạng nguồn 1) – opr2 (operand 2): Thanh ghi / hằng số (toán hạng nguồn 2) 13 • Giả sử xét câu lệnh sau: add a, b, c – Chỉ thị cho CPU thực hiện phép cộng a  b + c – a, b, c được gọi là thanh ghi toán hạng – Phép toán trên chỉ có thể thực hiện với đúng 3 toán hạng (không nhiều cũng không ít hơn) 14 • Cộng (Add): – Cộng có dấu: add $s0, $s1, $s2 – Cộng không dấu: addu $s0, $s1, $s2 (u: unsigned) – Diễn giải: $s0  $s1 + $s2 C/C++: (a = b + c) • Trừ (Subtract): – Trừ có dấu: sub $s0, $s1, $s2 – Trừ không dấu: subu $s0, $s1, $s2 (u: unsigned) – Diễn giải: $s0  $s1 - $s2 C/C++: (a = b - c) 15 • Toán hạng trong các lệnh trên phải là thanh ghi • Trong MIPS, lệnh thao tác với số nguyên có dấu được biểu diễn dưới dạng bù 2 • Làm sao biết 1 phép toán được biên dịch từ C (ví dụ a = b + c) là thao tác có dấu hay không dấu?  Dựa vào trình biên dịch • Có thể dùng 1 toán hạng vừa là nguồn vừa là đích add $s0, $s0, $s1 • Cộng, trừ với hằng số?  $s2 sẽ đóng vai trò là hằng số – Cộng: addi $s0, $s1, 3 (addi = add immediate) – Trừ: addi $s0, $s1, -3 16 • Chuyển thành lệnh MIPS từ lệnh C: a = b + c + d – e • Chia nhỏ thành nhiều lệnh MIPS: add $s0, $s1, $s2 # a = b + c add $s0, $s0, $s3 # a = a + d sub $s0, $s0, $s4 # a = a – e • Tại sao dùng nhiều lệnh hơn C?  Bị giới hạn bởi số lượng cổng mạch toán tử và thiết kế bên trong cổng mạch • Ký tự “#” dùng để chú thích trong hợp ngữ cho MIPS 17 • Chuyển thành lệnh MIPS từ lệnh C: f = (g + h) – (i + j) • Chia nhỏ thành nhiều lệnh MIPS: add $t0, $s1, $s2 # temp1 = g + h add $t1, $s3, $s4 # temp2 = i + j sub $s0, $t0, $t1 # f = temp1 – temp2 18 • Kiến trúc MIPS không có cổng mạch dành riêng cho phép gán  Giải pháp: Dùng thanh ghi zero ($0 hay $zero) luôn mang giá trị 0 • Ví dụ: add $s0, $s1, $zero Tương đương: $s0 = $s1 + 0 = $s1 (gán) • Lệnh “add $zero, $zero, $s0” có hợp lệ ? 19 • Thao tác nhân / chia của MIPS có kết quả chứa trong cặp 2 thanh ghi tên là $hi và $lo Bit 0-31 thuộc $lo và 32-63 thuộc $hi 20 • Cú pháp: mult $s0, $s1 • Kết quả (64 bit) chứa trong 2 thanh ghi – $lo (32 bit) = (($s0 * $s1) > 32 – $hi (32 bit) = ($s0 * $s1) >> 32 • Câu hỏi: Làm sao truy xuất giá trị 2 thanh ghi $lo và $hi?  Dùng 2 cặp lệnh mflo (move from lo), mfhi (move from hi) - mtlo (move to lo), mthi (move to high) – mflo $s0 ($s0 = $lo) 21 • Cú pháp: div $s0, $s1 • Kết quả (64 bit) chứa trong 2 thanh ghi – $lo (32 bit) = $s0 / $s1 (thương) – $hi (32 bit) = $s0 % $s1 (số dư) 22 • MIPS sử dụng 32 thanh ghi dấu phẩy động để biểu diễn độ chính xác đơn của số thực. Các thanh ghi này có tên là : $f0 – $f31. • Để biểu diễn độ chính xác kép (double precision) thì MIPS sử dụng sự ghép đôi của 2 thanh ghi có độ chính xác đơn. 23 • Kết quả phép tính vượt qua miền giá trị cho phép  Tràn số xảy ra • Một số ngôn ngữ có khả năng phát hiện tràn số (Ada), một số không (C) • MIPS cung cấp 2 loại lệnh số học: – add, addi, sub: Phát hiện tràn số – addu, addiu, subu: Không phát hiện tràn số • Trình biên dịch sẽ lựa chọn các lệnh số học tương ứng – Trình biên dịch C trên kiến trúc MIPS sử dụng addu, addiu, subu 24 • Một số nhận xét: – Ngoài các biến đơn, còn có các biến phức tạp thể hiện nhiều kiểu cấu trúc dữ liệu khác nhau, ví dụ như array – Các cấu trúc dữ liệu phức tạp có số phần tử dữ liệu nhiều hơn số thanh ghi của CPU  làm sao lưu ??  Lưu phần nhiều data trong RAM, chỉ load 1 ít vào thanh ghi của CPU khi cần xử lý 25 26 • Có thể được xem như là array 1 chiều rất lớn, mỗi phần tử là 1 ô nhớ có kích thước bằng nhau • Các ô nhớ được đánh số thứ tự từ 0 trở đi  Gọi là địa chỉ (address) ô nhớ • Để truy xuất dữ liệu trong ô nhớ cần phải cung cấp địa chỉ ô nhớ đó 27 • Cú pháp: opt opr, opr1 (opr2) – opt (operator): Tên thao tác (Load / Save) – opr (operand): Thanh ghi lưu từ nhớ (word) – opr1 (operand 1): Hằng số nguyên – opr2 (operand 2): Thanh ghi chứa địa chỉ vùng nhớ cơ sở (địa chỉ nền) 28 • lw: Nạp 1 từ dữ liệu, từ bộ nhớ, vào 1 thanh ghi trên CPU (Load Word - lw) lw $t0, 12 ($s0) Nạp từ nhớ có địa chỉ ($s0 + 12) chứa vào thanh ghi $t0 • sw: Lưu 1 từ dữ liệu, từ thanh ghi trên CPU, ra bộ nhớ (Store Word – sw) sw $t0, 12 ($s0) 29 • $s0 được gọi là thanh ghi cơ sở (base register) thường dùng để lưu địa chỉ bắt đầu của mảng / cấu trúc • 12 gọi là độ dời (offset) thường dùng để truy cập các phần tử mảng hay cấu trúc 30 • Một thanh ghi có lưu bất kỳ giá trị 32 bit nào, có thể là số nguyên (có dấu / không dấu), có thể là địa chỉ của 1 vùng nhớ trên RAM • Ví dụ: – add $t2, $t1, $t0  $t0, $t1 lưu giá trị – lw $t2, 4 ($t0)  $t0 lưu địa chỉ (C: con trỏ) 31 • Số biến cần dùng của chương trình nếu nhiều hơn số thanh ghi của CPU? • Giải pháp: – Thanh ghi chỉ chứa các biến đang xử lý hiện hành và các biến thường sử dụng – Kỹ thuật spilling register 32 • Giả sử A là 1 array gồm 100 từ với địa chỉ bắt đầu (địa chỉ nền – base address) chứa trong thanh ghi $s3. Giá trị các biến g, h lần lượt chứa trong các thanh ghi $s1 và $s2 • Hãy chuyển thành mã hợp ngữ MIPS: g = h + A[8] • Trả lời: lw $t0, 32($s3) # Chứa A[8] vào $t0 add $s1, $s2, $t0 33 • Hãy chuyển thành mã hợp ngữ MIPS: A[12] = h - A[8] • Trả lời: lw $t0, 32($s3) # Chứa A[8] vào $t0 sub $t0, $s2, $t0 sw $t0, 48($s3) # Kết quả vào 34 • MIPS thao tác và lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ theo 2 nguyên tắc: – Alignment Restriction – Big Endian 35 36  MIPS lưu dữ liệu trong bộ nhớ theo nguyên tắc Alignment Restriction  Các đối tượng lưu trong bộ nhớ (từ nhớ) phải bắt đầu tại địa chỉ là bội số của kích thước đối tượng  Mà mỗi từ nhớ có kích thước là 32 bit = 4 byte = kích thước lưu trữ của 1 thanh ghi trong CPU  Như vậy, từ nhớ phải bắt đầu tại địa chỉ là bội số của 4 • MIPS lưu trữ thứ tự các byte trong 1 word trong bộ nhớ theo nguyên tắc Big Endian (Kiến trúc x86 sử dụng Little Endian) • Ví dụ: Lưu trữ giá trị 4 byte: 12345678h trong bộ nhớ 37 Địa chỉ byte Big Endian Little Endian 0 12 78 1 34 56 2 56 34 3 78 12 • Để truy xuất vào 1 từ nhớ sau 1 từ nhớ thì cần tăng 1 lượng 4 byte chứ không phải 1 byte • Do đó luôn nhớ rằng các lệnh lw và sw thì độ dời (offset) phải là bội số của 4 • Tuy nhiên bộ nhớ các máy tính cá nhân ngày nay lại được đánh địa chỉ theo từng byte (8 bit) 38 • Ngoài việc hỗ trợ load, save 1 từ (lw, sw), MIPS còn hỗ trợ load, save từng byte (ASCII) – Load byte: lb – Save byte: sb – Cú pháp lệnh tương tự lw, sw • Ví dụ: lb $s0, 3 ($s1) Lệnh này nạp giá trị byte nhớ có địa chỉ ($s1 + 3) vào byte thấp của thanh ghi $s0 39 • Giả sử nạp 1 byte có giá trị xzzz zzzz vào thanh ghi trên CPU (x: bit dấu của byte đó) • Giá trị thanh ghi trên CPU (32 bit) sau khi nạp có dạng: xxxx xxxx xxxx xxxx xxxx xxxx xzzz zzzz Tất cả các bit từ phải sang sẽ có giá trị = bit dấu của giá trị 1 byte vừa nạp (sign-extended) Nếu muốn các bit còn lại từ phải sang có giá trị không theo bit dấu (=0) thì dùng lệnh: 40 • MIPS còn hỗ trợ load, save 1/2 word (2 byte) (Unicode) – Load half: lh (nạp 2 byte nhớ vào 2 byte thấp của thanh ghi $s0) – Store half: sh – Cú pháp lệnh tương tự lw, sw • Ví dụ: lh $s0, 3 ($s1) Lệnh này nạp giá trị 2 byte nhớ có địa chỉ ($s1 + 3) vào 2 byte thấp của thanh ghi $s0 41 • Chúng ta đã xem xét các thao tác số học (+, -, *, /) – Dữ liệu trên thanh ghi như 1 giá trị đơn (số nguyên có dấu / không dấu) • Cần thao tác trên từng bit của dữ liệu  Thao tác luận lý – Các thao tác luận lý xem dữ liệu trong thanh ghi là dãy 32 bit riêng lẻ thay vì 1 giá trị đơn • Có 2 loại thao tác luận lý: – Phép toán luận lý – Phép dịch luận lý 42 • Cú pháp: opt opr, opr1, opr2 – opt (operator): Tên thao tác – opr (operand): Thanh ghi (toán hạng đích) chứa kết quả – opr1 (operand 1): Thanh ghi (toán hạng nguồn 1) – opr2 (operand 2): Thanh ghi / hằng số (toán hạng nguồn 2) 43 • MIPS hỗ trợ 2 nhóm lệnh cho các phép toán luận lý trên bit: – and, or, nor: Toán hạng nguồn thứ 2 (opr2) phải là thanh ghi – andi, ori: Toán hạng nguồn thứ 2 (opr2) là hằng số • Lưu ý: MIPS không hỗ trợ lệnh cho các phép luận lý NOT, XOR, NAND • Lý do: Vì với 3 phép toán luận lý and, or, nor ta có thể tạo ra tất cả các phép luận lý khác  Tiết kiệm 44 • Cú pháp: opt opr, opr1, opr2 – opt (operator): Tên thao tác – opr (operand): Thanh ghi (toán hạng đích) chứa kết quả – opr1 (operand 1): Thanh ghi (toán hạng nguồn 1) – opr2 (operand 2): Hằng số < 32 (Số bit dịch) 45 • MIPS hỗ trợ 2 nhóm lệnh cho các phép dịch luận lý trên bit: – Dịch luận lý • Dịch trái (sll – shift left logical): Thêm vào các bit 0 bên phải • Dịch phải (srl – shift right logical): Thêm vào các bit 0 bên trái – Dịch số học • Không có dịch trái số học • Dịch phải (sra – shift right arithmetic): Thêm các bit = giá trị bit dấu bên trái 46 • sll $s1, $s2, 2 # dịch trái luận lý $s2 2 bit $s2 = 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0101 0101 = 85 $s1 = 0000 0000 0000 0000 0000 0001 0101 0100 = 340 (85 * 22) • srl $s1, $s2, 2 # dịch phải luận lý $s2 2 bit $s2 = 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0101 0101 = 85 $s1 = 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0001 0101 = 21 (85 / 22) • sra $s1, $s2, 2 # dịch phải số học $s2 2 bit $s2 = 1111 1111 1111 1111 1111 1111 1111 0000 = -16 $s1 = 1111 1111 1111 1111 1111 1111 1111 1100 = -4 (-16 / 22) 47 • Tương tự lệnh if trong C: Có 2 loại – if (condition) clause – if (condition) clause1 else clause2 • Lệnh if thứ 2 có thể diễn giải như sau: if (condition) goto L1 // if  Làm clause1 clause2 // else  Làm clause2 goto L2 // Làm tiếp các lệnh khác L1: clause1 L2: 48 • Rẽ nhánh có điều kiện – beq opr1, opr2, label • beq: Branch if (register are) equal • if (opr1 == opr2) goto label – bne opr1, opr2, label • bne: Branch if (register are) not equal • if (opr1 != opr2) goto label • Rẽ nhánh không điều kiện – j label • Jump to label • Tương ứng trong C: goto label • Có thể viết lại thành: beq $0, $0, label 49 • Biên dịch câu lệnh sau trong C thành lệnh hợp ngữ MIPS: if (i == j) f = g + h; else f = g – h; • Ánh xạ biến f, g, h, i, j tương ứng vào các thanh ghi: $s0, $s1, $s2, $s3, $s4 • Lệnh hợp ngữ MIPS: beq $s3, $s4, TrueCase # branch (i == j) sub $s0, $s1, $s2 # f = g – h (false) j Fin # goto “Fin” label TrueCase: add $s0, $s1, $s2 # f = g + h (true) Fin: 50 • Xét mảng int A[]. Giả sử ta có vòng lặp trong C: do { g = g + A[i]; i = i + j; } while (i != h); • Ta có thể viết lại: Loop: g = g + A[i]; i = i + j; if (i != h) goto Loop;  Sử dụng lệnh rẽ có điều kiện để biểu diễn vòng lặp! 51 • Ánh xạ biến vào các thanh ghi như sau: g h i j base address of A $s1 $s2 $s3 $s4 $s5 • Trong ví dụ trên có thể viết lại thành lệnh MIPS như sau: Loop: sll $t1, $s3, 2 # $t1 = i * 22 add $t1, $t1, $s5 # $t1 = addr A[i] lw $t1, 0 ($t1) # $t1 = A[i] add $s1, $s1, $t1 # g = g + A[i] add $s3, $s3, $s4 # i = i + j bne $s3, $s2, Loop # if (i != j) goto Label 52 • Tương tự cho các vòng lặp phổ biến khác trong C: – while – for – dowhile • Nguyên tắc chung: – Viết lại vòng lặp dưới dạng goto – Sử dụng các lệnh MIPS rẽ nhánh có điều kiện 53 • beq và bne được sử dùng để so sánh bằng (== và != trong C) Muốn so sánh lớn hơn hay nhỏ hơn? • MIPS hỗ trợ lệnh so sánh không bằng: – slt opr1, opr2, opr3 – slt: Set on Less Than – if (opr2 < opr3) opr1 = 1; else opr1 = 0; 54 • Trong C, câu lệnh sau: if (g < h) goto Less; # g: $s0, h: $s1 • Được chuyển thành lệnh MIPS như sau: slt $t0, $s0, $s1 # if (g < h) then $t0 = 1 bne $t0, $0, Less # if ($t0 != 0) goto Less # if (g < h) goto Less • Nhận xét: Thanh ghi $0 luôn chứa giá trị 0, nên lệnh bne và bep thường dùng để so sánh sau lệnh slt 55 • Các phép so sánh còn lại như >, ≥, ≤ thì sao? • MIPS không trực tiếp hỗ trợ cho các phép so sánh trên, tuy nhiên dựa vào các lệnh slt, bne, beq ta hoàn toàn có thể biểu diễn chúng! 56 • a < b slt $t0, $s0, $s1 # if (a < b) then $t0 = 1 bne $t0, $0, Label # if (a < b) then goto Label # else then do something • a > b slt $t0, $s1, $s0 # if (b < a) then $t0 = 1 bne $t0, $0, Label # if (b < a) then goto Label # else then do something • a ≥ b slt $t0, $s0, $s1 # if (a < b) then $t0 = 1 beq $t0, $0, Label # if (a ≥ b) then goto Label # else then do something • a ≤ b slt $t0, $s1, $s0 # if (b < a) then $t0 = 1 beq $t0, $0, Label # if (b ≥ a) then goto Label # else then do something 57 • So sánh ==  Dùng lệnh beq • So sánh !=  Dùng lệnh bne • So sánh  Dùng cặp lệnh (slt  bne) • So sánh ≤ và ≥  Dùng cặp lệnh (slt  beq) 58 • So sánh bằng: beq / bne • So sánh không bằng: MIPS hỗ trợ sẵn lệnh slti – slti opr, opr1, const – Thường dùng cho switchcase, vòng lặp for 59 • switch (k) { case 0: f = i + j; break; case 1: f = g + h; break; case 2: f = g - h; break; } • Ta có thể viết lại thành các lệnh if lồng nhau: if (k == 0) f = i + j; else if (k == 1) f = g + h; else if (k == 2) f = g – h; • Ánh xạ giá trị biến vào các thanh ghi: f g h i j k $s0 $s1 $s2 $s3 $s4 $s5 60 • Chuyển thành lệnh hợp ngữ MIPS: bne $s5, $0, L1 # if (k != 0) then goto L1 add $s0, $s3, $s4 # else (k == 0) then f = i + j j Exit # end of case  Exit (break) L1: addi $t0, $s5, -1 # $t0 = k – 1 bne $t0, $0, L2 # if (k != 1) then goto L2 add $s0, $s1, $s2 # else (k == 1) then f = g+ h j Exit # end of case  Exit (break) L2: addi $t0, $s5, -2 # $t0 = k – 2 bne $t0, $0, Exit # if (k != 2) then goto Exit sub $s0, $s1, $s2 # else (k == 2) then f = g - h Exit: . 61 • Hàm (fucntion) trong C  (Biên dịch)  Trình con (Thủ tục) trong hợp ngữ • Giả sử trong C, ta viết như sau: void main() { int a, b; sum(a, b); } int sum(int x, int y) { return (x + y); } 62 • Hàm được chuyển thành lệnh hợp ngữ như thế nào ? • Dữ liệu được lưu trữ ra sao ? sum (a, b); /* a: $s0, b: $s1 */ [Làm tiếp thao tác khác] } int sum (int x, int y) { return x + y; } Địa chỉ Lệnh 1000 add $a0, $s0, $zero # x = a 1004 add $a1, $s1, $zero # y = b 1008 addi $ra, $zero, 1016 # lưu địa chỉ lát sau quay về vào $ra = 1016 1012 j sum # nhảy đến nhãn sum 1016 [Làm tiếp thao tác khác] . 2000 sum: add $v0, $a0, $a1 # thực hiện thủ tục “sum” 2024 jr $ra # nhảy tới địa chỉ trong $ra 63 C M I P S • MIPS hỗ trợ 1 số thanh ghi để lưu trữ dữ liệu cho thủ tục: – Đối số input (argument input): $a0 $a1 $a2 $a3 – Kết quả trả về (return ): $v0 $v1 – Biến cục bộ trong thủ tục: $s0 $s1 $s7 – Địa chỉ quay về (return address): $ra • Nếu có nhu cầu lưu nhiều dữ liệu (đối số, kết quả trả về, biến cục bộ) hơn số lượng thanh ghi kể trên?  Bao nhiêu thanh ghi là đủ ?  Sử dụng ngăn xếp (stack) 64 65 65 sum (a, b); /* a: $s0, b: $s1 */ [Làm tiếp thao tác khác] } int sum (int x, int y) { return x + y; } Địa chỉ Lệnh 1000 add $a0, $s0, $zero # x = a 1004 add $a1, $s1, $zero # y = b 1008 addi $ra, $zero, 1016 # lưu địa chỉ lát sau quay về vào $ra = 1016 1012 j sum # nhảy đến nhãn sum 1016 [Làm tiếp thao tác khác] . 2000 sum: add $v0, $a0, $a1 # thực hiện thủ tục “sum” 2024 jr $ra # nhảy tới địa chỉ trong $ra C M I P S • Tại sao không dùng lệnh j cho đơn giản, mà lại dùng jr ? Thủ tục “sum” có thể được gọi ở nhiều chỗ khác nhau, do vậy vị trí quay về mỗi lần gọi sẽ khác nhau  Lệnh mới: jr NHẬN XÉT 1 66 66 sum (a, b); /* a: $s0, b: $s1 */ [Làm tiếp thao tác khác] } int sum (int x, int y) { return x + y; } Địa chỉ Lệnh 1000 add $a0, $s0, $zero # x = a 1004 add $a1, $s1, $zero # y = b 1008 addi $ra, $zero, 1016 # lưu địa chỉ lát sau quay về vào $ra = 1016 1012 j sum # nhảy đến nhãn sum 1016 [Làm tiếp thao tác khác] . 2000 sum: add $v0, $a0, $a1 # thực hiện thủ tục “sum” 2024 jr $ra # nhảy tới địa chỉ trong $ra C M I P S • Thay vì dùng 2 lệnh để lưu địa chỉ quay về vào thanh ghi $ra và nhảy đến thủ tục “sum”: 1008 addi $ra, $zero, 1016 # $ra = 1016 1012 j sum # goto sum MIPS hỗ trợ lệnh mới: jal (jump and link) để thực hiện 2 công việc trên: 1008 jal sum # $ra = 1012, goto sum  Tại sao không cần xác định tường minh địa chỉ quay về trong $ra ? NHẬN XÉT 2 • jr (jump register) – Cú pháp: jr register – Diễn giải: Nhảy đến địa chỉ nằm trong thanh ghi register thay vì nhảy đến 1 nhãn như lệnh j (jump) • jal (jump and link) – Cú pháp: jal label – Diễn giải: Thực hiện 2 bước: • Bước 1 (link): Lưu địa chỉ của lệnh kế tiếp vào thanh ghi $ra (Tại sao không phải là địa chỉ của lệnh hiện tại ?) • Bước 2 (jump): Nhảy đến nhãn label • Hai lệnh này được sử dụng hiệu quả trong thủ tục – jal: tự động lưu địa chỉ quay về chương trình chính vào thanh ghi $ra và nhảy đến thủ tục con – jr $ra: Quay lại thân chương trình chính bằng cách nhảy đến địa chỉ đã được lưu trước đó trong $ra 67 • Chuyển đoạn chương trình sau thành mã hợp ngữ MIPS: void main() { int i, j, k, m; i = mult (j, k); m = mult (i, i); } 68 int mult (int mcand, int mlier) { int product = 0; while (mlier > 0) { product = product + mcand; mlier = mlier – 1; } return product; } • Vấn đề đặt ra khi chuyển thành mã hợp ngữ của đoạn lệnh sau: int sumSquare (int x, int y) { return mult (x, x) + y; } • Thủ tục sumSquare sẽ gọi thủ tục mult trong thân hàm của nó • Vấn đề: – Địa chỉ quay về của thủ tục sumSquare lưu trong thanh ghi $ra sẽ bị ghi đè bởi địa chỉ quay về của thủ tục mult khi thủ tục này được gọi! – Như vậy cần phải lưu lại (backup) trong bộ nhớ chính địa chỉ quay về của thủ tục sumSquare (trong thanh ghi $ra) trước khi gọi thủ tục mult  Sử dụng ngăn xếp (Stack) 69 • Là ngăn xếp gồm nhiều ô nhớ kết hợp (vùng nhớ) nằm trong bộ nhớ chính • Cấu trúc dữ liệu lý tưởng để chứa tạm các giá trị trong thanh ghi – Thường chứa địa chỉ trả về, các biến cục bộ của trình con, nhất là các biến có cấu trúc (array, list) không chứa vừa trong các thanh ghi trong CPU • Được định vị và quản lý bởi stack pointer • Có 2 tác vụ hoạt động cơ bản: – push: Đưa dữ liệu từ thanh ghi vào stack – pop: Lấy dữ liệu từ stack chép vào thanh ghi • Trong MIPS dành sẵn 1 thanh ghi $sp để lưu trữ stack pointer • Để sử dụng Stack, cần khai báo kích vùng Stack bằng cách tăng (push) giá trị con trỏ ngăn xếp stack pointer (lưu trữ trong thanh ghi $sp) – Lưu ý: Stack pointer tăng theo chiều giảm địa chỉ 70 int sumSquare (int x, int y) { return mult (x, x) + y; } /* x: $a0, y: $a1 */ sumSquare: addi $sp, $sp, -8 # khai báo kích thước stack cần dùng = 8 byte sw $ra, 4 ($sp) # cất địa chỉ quay về của thủ tục sumSquare đưa vào stack sw $a1, 0 ($sp) # cất giá trị y vào stack add $a1, $a0, $zero # gán tham số thứ 2 là x (ban đầu là y) để phục vụ cho thủ tục mult sắp gọi jal mult # nhảy đến thủ tục mult lw $a1, 0 ($sp) # sau khi thực thi xong thủ tục mult , khôi phục lại tham số thứ 2 = y # dựa trên giá trị đã lưu trước đó trong stack add $v0, $v0, $a1 # mult() + y lw $ra, 4 ($sp) # khôi phục địa chỉ quay về của thủ tục sumSquare từ stack, đưa lại vào $ra addi $sp, $sp, 8 # khôi phục 8 byte giá trị $sp ban đầu đã “mượn”, kết thúc stack jr $ra # nhảy đến đoạn lệnh ngay sau khi gọi thủ tục sumSquare trong chương # trình chính, để thao tác tiếp các lệnh khác. mult: # lệnh xử lý cho thủ tục mult jr $ra # nhảy lại đoạn lệnh ngay sau khi gọi thủ tục mult trong thủ tục sumSquare 71 C M I P S init free push push pop pop • Khởi tạo stack (init) • Lưu trữ tạm các dữ liệu cần thiết vào stack (push) • Gán các đối số (nếu có) • Gọi lệnh jal để nhảy đến các thủ tục con • Khôi phục các dữ liệu đã lưu tạm từ stack (pop) 72 • Đầu thủ tục: Procedure_Label: addi $sp, $sp, –framesize # khởi tạo stack, dịch chuyển stack pointer $sp lùi sw $ra, framesize – 4 ($sp) # cất $ra (kích thước 4 byte) vào stack (push) Lưu tạm các thanh ghi khác (nếu cần) • Thân thủ tục: jal other_procedure # Gọi các thủ tục khác (nếu cần) • Cuối thủ tục: lw $ra, frame_size – 4 ($sp) # khôi phục $ra từ stack (pop) lw # khôi phục các thanh ghi khác (nếu cần) addi $sp, $sp, framesize # khôi phục $sp, giải phóng stack jr $ra # nhảy đến lệnh tiếp theo “Procedure Label” # trong chương trình chính 73 • Nhảy đến thủ tục bằng lệnh jal và quay về nơi trước đó đã gọi nó bằng lệnh jr $ra • 4 thanh ghi chứa đối số của thủ tục: $a0, $a1, $a2, $a3 • Kết quả trả về của thủ tục chứa trong thanh ghi $v0 (và $v1 nếu cần) • Phải tuân theo nguyên tắc sử dụng các thanh ghi (register conventions) 74 • $0: (Không thay đổi) Luôn bằng 0 • $s0 - $s7: (Khôi phục lại nếu thay đổi) Rất quan trọng, nếu thủ tục được gọi (callee) thay đổi các thanh ghi này thì nó phải khôi phục lại giá trị các thanh ghi này trước khi kết thúc • $sp: (Khôi phục lại nếu thay đổi) Thanh ghi con trỏ stack phải có giá trị không đổi trước và sau khi gọi lệnh “jal”, nếu không thủ tục gọi (caller) sẽ không quay về được. • Tip: Tất cả các thanh ghi này đều bắt đầu bằng ký tự s 75 • $ra: (Có thể thay đổi) Khi gọi lệnh “jal” sẽ làm thay đổi giá trị thanh ghi này. Thủ tục gọi (caller) lưu lại (backup) giá trị của thanh ghi $ra vào stack nếu cần • $v0 - $v1: (Có thể thay đổi) Chứa kết quả trả về của thủ tục • $a0 - $a1: (Có thể thay đổi) Chứa đối số của thủ tục • $t0 - $t9: (Có thể thay đổi) Đây là các thanh ghi 76 • Nếu thủ tục R gọi thủ tục E: – R phải lưu vào stack các thanh ghi tạm có thể bị sử dụng trong E trước khi gọi lệnh jal E (goto E) – E phải lưu lại giá trị các thanh ghi lưu trữ ($s0 - $s7) nếu nó muốn sử dụng các thanh ghi này  trước khi kết thúc E sẽ khôi phục lại giá trị của chúng – Nhớ: Thủ tục gọi R (caller) và Thủ tục được gọi E (callee) chỉ cần lưu các thanh ghi tạm / thanh ghi lưu trữ mà nó muốn dùng, không phải tất cả các thanh ghi! 77 78 79 .data # data segment str: .asciiz “Hello asm !” .text # text segment .globl main main: # starting point of program addi $v0, $0, 4 # $v0 = 0 + 4 = 4  print str syscall la $a0, str # $a0 = address(str) syscall # excute the system call 80 81 82 Temporary values More temporaries Operands Global pointer Stack pointer Frame pointer Return address Saved Saved Procedure arguments Saved across procedure calls Procedure results Reserved for assembler use Reserved for OS (kernel) $0 $1 $2 $3 $4 $5 $6 $7 $8 $9 $10 $11 $12 $13 $14 $15 $16 $17 $18 $19 $20 $21 $22 $23 $24 $25 $26 $27 $28 $29 $30 $31 0 $zero $t0 $t2 $t4 $t6 $t1 $t3 $t5 $t7 $s0 $s2 $s4 $s6 $s1 $s3 $s5 $s7 $t8 $t9 $gp $sp $fp $ra $at $k0 $k1 $v0 $a0 $a2 $v1 $a1 $a3 83 Instruction Usage Move from Hi mfhi rd Move from Lo mflo rd Add unsigned addu rd,rs,rt Subtract unsigned subu rd,rs,rt Multiply mult rs,rt Multiply unsigned multu rs,rt Divide div rs,rt Divide unsigned divu rs,rt Add immediate unsigned addiu rs,rt,imm Shift left logical sll rd,rt,sh Shift right logical srl rd,rt,sh Shift right arithmetic sra rd,rt,sh Shift left logical variable sllv rd,rt,rs Shift right logical variable srlv rd,rt,rs Shift right arith variable srav rd,rt,rs Load byte lb rt,imm(rs) Load byte unsigned lbu rt,imm(rs) Store byte sb rt,imm(rs) Jump and link jal L System call syscall Instruction Usage Load upper immediate lui rt,imm Add add rd,rs,rt Subtract sub rd,rs,rt Set less than slt rd,rs,rt Add immediate addi rt,rs,imm Set less than immediate slti rd,rs,imm AND and rd,rs,rt OR or rd,rs,rt XOR xor rd,rs,rt NOR nor rd,rs,rt AND immediate andi rt,rs,imm OR immediate ori rt,rs,imm XOR immediate xori rt,rs,imm Load word lw rt,imm(rs) Store word sw rt,imm(rs) Jump j L Jump register jr rs Branch less than 0 bltz rs,L Branch equal beq rs,rt,L Branch not equal bne rs,rt,L • “Lệnh giả”: Mặc định không được hỗ trợ bởi MIPS • Là những lệnh cần phải biên dịch thành rất nhiều câu lệnh thật trước khi được thực hiện bởi phần cứng  Lệnh giả = Thủ tục • Dùng để hỗ trợ lập trình viên thao tác nhanh chóng với những thao tác phức tạp gồm nhiều bước 84 • Để tính được trị tuyết đối của $s0  $s1, ta có lệnh giả là: abs $s1, $s0 • Thực sự MIPS không có lệnh này, khi chạy sẽ biên dịch lệnh này thành các lệnh thật sau: # Trị tuyệt đối của X là –X nếu X = 0 abs: sub $s1, $zero, $s0 slt $t0, $s0, $zero bne $t0, $zero, done add $s1, $s0, $zero done: jr $ra 85 Name instruction syntax meaning Move move rd, rs rd = rs Load Address la rd, rs rd = address (rs) Load Immediate li rd, imm rd = 32 bit Immediate value Branch greater than bgt rs, rt, Label if(R[rs]>R[rt]) PC=Label Branch less than blt rs, rt, Label if(R[rs]<R[rt]) PC=Label Branch greater than or equal bge rs, rt, Label if(R[rs]>=R[rt]) PC=Label branch less than or equal ble rs, rt, Label if(R[rs]<=R[rt]) PC=Label branch greater than unsigned bgtu rs, rt, Label if(R[rs]<=R[rt]) PC=Label branch greater than zero bgtz rs, Label if(R[rs] >=0) PC=Label 86 • Chúng ta đã học 1 số nhóm lệnh hợp ngữ thao tác trên CPU tuy nhiên • CPU có hiểu các lệnh hợp ngữ đã học này không?  Tất nhiên là không vì nó chỉ hiểu được ngôn ngữ máy gồm toàn bit 0 và 1 • Dãy bit đó gọi là lệnh máy (machine language instruction) • Mỗi lệnh máy có kích thước 32 bit, được chia thành các nhóm bit, gọi là trường (fiedld), mỗi nhóm có 1 vai trò trong lệnh máy • Lệnh máy có 1 cấu trúc xác định gọi là cấu trúc lệnh (Instruction Format) 87 • Có 3 format lệnh trong MIPS: – R-format: Dùng trong các lệnh tính toán số học (add, sub, and, or, nor, sll, srl, sra) – I-format: Dùng trong các lệnh thao tác với hằng số, chuyển dữ liệu với bộ nhớ, rẽ nhánh – J-format: Dùng trong các lệnh nhảy (jump – C: goto) 88 6 bits 5 5 5 5 6 opcode rs rt rd shmat funct 89  opcode (operation code): mã thao tác, cho biết lệnh làm gì  funct (function code): kết hợp với opcode để xác định lệnh làm gì (trường hợp các lệnh có cùng mã thao tác với opcode)  rs (source register): thanh ghi nguồn, thường chứa toán hạng nguồn thứ 1  rt (target register): thanh ghi nguồn, thường chứa toán hạng nguồn thứ 2  rd (destination register): thanh ghi đích, thường chứa kết quả lệnh  shamt: chứa số bit cần dịch trong các lệnh dịch, nếu không phải lệnh dịch thì trường này có giá trị 0 • Các trường lưu địa chỉ thanh ghi rs, rt, rd có kích thước 5 bit Có khả năng biểu diễn các số từ 0 đến 31 Đủ để biểu diễn 32 thanh ghi của MIPS • Trường lưu số bit cần dịch shamt có kích thước 5 bit Có khả năng biểu diễn các số từ 0 đến 31 Đủ để dịch hết 32 bit lưu trữ của 1 thanh ghi 90 • Biểu diễn machine code của lệnh: add $t0, $t1, $t2 • Biểu diễn lệnh với R-format theo từng trường: • opcode = 0 • funct = 32 • rs = 9 (toán hạng nguồn thứ 1 là $t1 ~ $9) • rt = 10 (toán hạng nguồn thứ 2 là $t2 ~ $10) • rd = 8 (toán hạng đích là $t0 ~ $8) • shmat = 0 (không phải lệnh dịch) 91 opcode rs rt rd shmat funct 0 9 10 8 0 32 000000 01001 01010 01000 00000 100000 Xác định thao tác cộng (tất cả các lệnh theo cấu trúc R-format đều có opcode = 0) • Biểu diễn machine code của lệnh: sll $t2, $s0, 4 • Biểu diễn lệnh với R-format theo từng trường: • opcode = 0 • funct = 0 • rs = 0 (không dùng trong phép dịch) • rt = 16 (toán hạng nguồn là $s0 ~ $16) • rd = 10 (toán hạng đích là $t2 ~ $10) • shmat = 4 (số bit dịch = 4) 92 opcode rs rt rd shmat funct 0 0 16 10 4 0 000000 00000 10000 01010 00100 000000 Xác định thao tác dịch trái luận lý (tất cả các lệnh theo cấu trúc R-format đều có opcode = 0) • Làm sao giải quyết trường hợp nếu câu lệnh đòi hỏi trường dành cho toán hạng phải lớn hơn 5 bit? • Ví dụ: – Lệnh addi cộng giá trị thanh ghi với 1 hằng số, nếu giới hạn trường hằng số ở 5 bit  hằng số không thể lớn hơn 25 = 32  Giới hạn khả năng tính toán số học! – Lệnh lw, sw cần biểu diễn 2 thanh ghi và 1 hằng số offset, nếu giới hạn ở 5 bit  Giới hạn khả năng truy xuất dữ liệu trong bộ nhớ – Lệnh beq, bne cần biểu diễn 2 thanh ghi và 1 hằng số chứa địa chỉ (nhãn) cần nhảy, nếu giới hạn ở 5 bit  Giới hạn lưu trữ chương trình trong bộ nhớ • Giải pháp: Dùng I-format cho các lệnh thao tác hằng số, truy xuất dữ liệu bộ nhớ và rẽ nhánh 93 6 bits 5 5 16 opcode rs rt immediate 94  opcode (operation code): mã thao tác, cho biết lệnh làm gì (tương tự opcode của R-format, chỉ khác không cần thêm trường funct)  Đây cũng là lý do tại sao R-format có 2 trường 6 bit để xác định lệnh làm gì thay vì 1 trường 12 bit  Để nhất quán với các cấu trúc lệnh khác (I-format) trong khi kích thước mỗi trường vẫn hợp lý  rs (source register): thanh ghi nguồn, thường chứa toán hạng nguồn thứ 1  rt (target register): thanh ghi đích, thường chứa kết quả lệnh  immediate: 16 bit, có thể biểu diễn số nguyên từ -215 đến (215 – 1)  I-format đã có thể lưu hằng số 16 bit (thay vì 5 bit như R-format) • Biểu diễn machine code của lệnh: addi $s0, $s1, 10 • Biểu diễn lệnh với R-format theo từng trường: • opcode = 8: Xác định thao tác cộng hằng số • rs = 17 (toán hạng nguồn thứ 1 là $s1 ~ $17) • rt = 16 (toán hạng đích là $s0 ~ $16) • immediate = 10 (toán hạng nguồn thứ 2 = hằng số = 10) 95 opcode rs rt immediate 8 17 16 10 001000 10001 10000 0000 0000 0000 0000 1010 • Trường hằng số (immediate) có kích thước 16 bit • Nếu muốn thao tác với các hằng số 32 bit? Tăng kích thước trường immediate thành 32 bit? Tăng kích thước các lệnh thao tác với hằng số có cấu trúc I-format Phá vỡ cấu trúc lệnh 32 bit của MIPS 96 • Giải pháp: MIPS cung cấp lệnh mới “lui” – lui register, immediate – Load Upper Immediate – Đưa hằng số 16 bit vào 2 byte cao của 1 thanh ghi – Giá trị 2 byte thấp của thanh ghi đó gán = 0 – Lệnh này có cấu trúc I-format 97 • Muốn cộng giá trị 32 bit 0xABABCDCD vào thanh ghi $t0 ? – Không thể dùng: addi $t0, $t0, 0xABABCDCD – Giải pháp dùng lệnh lui: lui $at, 0xABAB ori $at, $at, 0xCDCD add $t0, $0, $at 98 • Các lệnh rẽ nhánh có điều kiện có cấu trúc I-format • opcode: xác định lệnh beq hay bne • rs, rt: chứa các giá trị của thanh ghi cần so sánh • immediate chứa địa chỉ (nhãn) cần nhảy tới? – immediate chỉ có 16 bit  chỉ có thể nhảy tới địa chỉ từ 0 – 216 (65535) ?  Chương trình bị giới hạn không gian rất nhiều • Câu trả lời: immediate KHÔNG phải chứa địa chỉ cần nhảy tới 99 6 bits 5 5 16 opcode rs rt immediate • Trong MIPS, thanh ghi PC (Program Counter) sẽ chứa địa chỉ của lệnh đang được thực hiện • immediate: số có dấu, chứa khoảng cách so với địa chỉ lệnh đang thực hiện nằm trong thanh ghi PC – immediate + PC  địa chỉ cần nhảy tới • Cách xác định địa chỉ này gọi là PC-Relative Addressing (định vị theo thanh ghi PC) – Xem slide “Addressing Mode” (phần sau) để biết thêm về các Addressing mode trong MIPS 100 • Mỗi lệnh trong MIPS có kích thước 32 bit (1 word – 1 từ nhớ) • MIPS truy xuất bộ nhớ theo nguyên tắc Alignment Restriction Đơn vị của immediate, khoảng cách so với PC, là từ nhớ (word = 4 byte) chứ không phải là byte Các lệnh rẽ nhánh có thể nhảy tới các địa chỉ có khoảng cách ± 215 word tính từ địa chỉ lưu trong PC (± 217 byte) 101 • Cách tính địa chỉ rẽ nhánh: – Nếu không rẽ nhánh: PC = PC + 4 = địa chỉ lệnh kế tiếp trong bộ nhớ – Nếu thực hiện rẽ nhánh: PC = (PC + 4) + (immediate * 4) • Vì sao cộng immediate với (PC + 4) thay vì PC?  Khi rẽ nhánh bị delayed 1 lệnh kề với lệnh rẽ nhánh • Nhận xét: immediate cho biết số lệnh cần nhảy qua để đến được nhãn 102 • Loop: beq $t1, $0, End add $t0, $t0, $t2 addi $t1, $t1, -1 j Loop End: • opcode = 4: Xác định thao tác của lệnh beq • rs = 9 (toán hạng nguồn thứ 1 là $t1 ~ $9) • rt = 0 (toán hạng nguồn thứ 2 là $0 ~ $0) • immediate = 3 (nhảy qua 3 lệnh kể từ lệnh rẽ nhánh có điều kiện) 103 opcode rs rt immediate 4 9 0 3 000100 01001 00000 0000 0000 0000 0000 0011 • Mỗi lệnh trong MIPS có kích thước 32 bit • Mong muốn: Có thể nhảy đến bất kỳ lệnh nào (MIPS hỗ trợ các hàm nhảy không điều kiện như j)  Nhảy trong khoảng 232 (4 GB) bộ nhớ  I-format bị hạn chế giới hạn vùng nhảy  Dùng J-format • Tuy nhiên, dù format nào cũng phải cần tối thiểu 6 bit cho opcode để nhất quán lệnh với các format khác  J-format chỉ có thể dùng 32 – 6 = 26 bit để biểu diễn khoảng cách nhảy 104 6 bits 26 opcode target address 105  opcode (operation code): mã thao tác, cho biết lệnh làm gì (tương tự opcode của R-format và I-format)  Để nhất quán với các cấu trúc lệnh khác (R-format và I-format)  target address: Lưu địa chỉ đích của lệnh nhảy  Tương tự lệnh rẽ nhánh, địa chỉ đích của lệnh nhảy tính theo đơn vị word • Trong J-format, các lệnh nhảy có thể nhảy tới các lệnh có địa chỉ trong khoảng 226 • Muốn nhảy tới các lệnh có địa chỉ lớn hơn từ 227 đến 232 ? – MIPS hỗ trợ lệnh jr (đọc trong phần thủ tục) – Tuy nhiên nhu cầu này không cần thiết lắm vì chương trình thường không quá lớn như vậy 106 107 5 bits 5 bits 31 25 20 15 0 Opcode Source register 1 Source register 2 op rs rt R 6 bits 5 bits rd 5 bits sh 6 bits 10 5 fn Destination register Shift amount Opcode extension Immediate operand or address offset 31 25 20 15 0 Opcode Destination or data Source or base op rs rt operand / offset I 5 bits 6 bits 16 bits 5 bits 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 31 0 Opcode op jump target address J Memory word address (byte address divided by 4) 26 bits 25 6 bits • Là phương thức định vi trí (địa chỉ hóa) các toán hạng trong kiến trúc MIPS • Có 5 phương pháp chính: – Immediate addressing (Vd: addi $t0, $t0, 5) Toán hạng = hằng số 16 bit trong câu lệnh – Register addressing (Vd: add $t0, $t0, $t1) Toán hạng = nội dung thanh ghi – Base addressing (Vd: lw $t1, 8($t0) ) Toán hạng = nội dung ô nhớ (địa chỉ ô nhớ = nội dung thanh ghi + hằng số 16 bit trong câu lệnh) – PC-relative addressing (Vd: beq $t0, $t1, Label) Toán hạng = địa chỉ đích lệnh nhảy = nội dung thanh ghi PC + hằng số 16 bit trong câu lệnh – Pseudodirect addressing (Vd: j 2500) Toán hạng = địa chỉ đích lệnh nhảy = các bit cao thanh ghi PC + hằng số 26 bit trong 108 109 • Sách Petterson & Hennessy: Đọc hết chương 2 • Tài liệu tham khảo: Đọc “08_HP_AppA.pdf” 110

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch05_kien_truc_mips_32bit_7092.pdf