Kiến trúc xây dựng - Chương 1: Giới thiệu về bê tông và trạm trộn bê tông

Khi hệ thống bơm xi măng làm việc thì áp suất của dòng khí vào silô chỉ lớn hơn áp suất khí quyển một chút nhưng thực tế, do việc cấp hỗn hợp khí và xi măng vào silô liên tục sẽ xảy ra sự tăng áp trong silô. Mặt khác nếu hệ thống lọc bụi sau một thời gian làm việc các lỗ thoát khí của vải lọc sẽ bị xi măng lắp đầy làm cho khả năng thoát khí kém đi do đó áp suất trong silô sẽ tăng cao và gây nổ. Để đảm bảo an toàn cho silô phải có thiết bị chống tạo nổ. - Áp suất mà bơm xi măng thường làm việc khoảng 1,6 – 2at khi lên đến silô thì áp suất đã giảm đi. Để hệ thống bơm xi măng vẫn làm việc ta quy định cho áp suất tối đa trong silô là: 1,6 at. - Chọn đường kính trong của ống chống nổ là D = 120mm. lực tác dụng vào nắp đậy là : N = SxP = 0,6x1,6x105 = 96000 N

pdf120 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc xây dựng - Chương 1: Giới thiệu về bê tông và trạm trộn bê tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang. 6.1.1.1 Máy trộn cưỡng bức kiểu Rôto. 6.1.1.1.1 Cấu tạo: CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 48 5 2 4 3 Hình 6.1: Cối trộn trục dứng cưỡng bức kiểu rô to 1 - Động cơ. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 49 2 - Hộp giảm tốc. 3 - Trục Rôto. 4 - Cánh trộn. 5 - Cửa nạp liệu. 6 - Cửa dỡ sản phẩm. 6.1.1.1.2. Nguyên lí hoạt động: Thành phần phối liệu được cấp vào thùng trộn qua cửa nạp liệu (5). Động cơ (1) truyền chuyển qua hộp giảm tốc (2) qua khớp nối dẫn động trục Rôto (3) có gắn các cánh trộn (4) với các chiều cao và góc nghiêng khác nhau làm cho hổn hợp bê tông được trộn đều. Và hổn hợp bê tông được lấy ra qua cửa dỡ liệu (6) dùng xi lanh khí nén. 6.1.1.1.3. Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Thùng trộn đặt cố định trên giá trộn, trên trục Rôto có lắp các cánh trộn theo các vị trí khác nhau đảm bảo khi trục quay các cánh trộn sẽ quét sạch tiết diện của thùng và trộn đều hổn hợp bêtông. + Động cơ và hộp giảm tốc có thể bố trí ở phía trên hoặc phía dưới thùng trộn ⇒ tiết kiệm được không gian. + Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo ⇒ giá thành thấp.Tiêu thụ năng lượng riêng nhỏ W=0,75 ÷ 1[KWh/m3] -Nhược điểm: + Việc bố trí cánh trộn tương đối phức tạp. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 50 + Cánh trộn có chuyển động đơn giản, do vậy chất lượng trộn không cao, hiện nay nếu muốn sản xuất bê tông có độ sụt thấp thì loại kiểu Rô to này không đáp ứng được. 6.1.1.2. Máy trộn cưỡng bức có cánh trộn quay kiểu hành tinh. 6.1.1.2.1. Cấu tạo: 1. Động cơ. 2. Hộp giảm tốc. 3. Cụm cánh trộn trung tâm. 4. Cửa nạp liệu. 5. Cánh trộn quay tròn. 6. Cánh trộn chuyển động hành tinh. 7. Cửa dở sản phẩm. 8. Bánh răng trung tâm. 9. Vành răng cố định. 10. Bộ cánh trộn hành tinh. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 51 Hình 6.2: Thùng trộn cưỡng bức kiểu hành tinh 4 5 3 2 8 7 10 6 9 1 CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 52 6.1.1.2.2. Nguyên lí hoạt động: Chuyển động của bộ hành tinh có được là do chuyển động từ động cơ (1) qua hộp giảm tốc (2) làm quay cụm cánh trộn trung tâm (3) làm cho cánh trộn (5) quay tròn, đồng thời truyền động qua hệ bánh răng trung tâm (8) ăn khớp với vằnh răng cố định (9) làm cho trục (10) có gắn cánh trộn (6) quay theo chiều ngược lại trộn đều hổn hợp bê tông. 6.1.1.2.3. Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Các hình trộn kiểu hành tinh chuyển động theo quỹ đạo hình Xiclôit cũng chuyển động theo phương hướng kính của thùng trộn, vậy hổn hợp liên tục rơi vào thùng trộn của cánh trộn → đảm bảo hổn hợp được trộn đều. + Động cơ và hộp giảm tốc có thể bố trí ở phía trên hoặc phía dưới thùng trộn → tiết kiệm được không gian. + Đây có lẽ là phương án trộn mang lại hiệu quả cao nhất trên thị trường hiện nay, được sử dụng nhiều trong sản xuất bê tông li tâm đòi hỏi có độ sụt thấp, bê tông Mác cao. - Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp, khó chế tạo, hiện nay ở nước ta vẫn chưa có đơn vị nào chế tạo được sản phẩm này một cách có chất lượng. + Tiêu thụ năng lượng riêng lớn W=1,5÷ 2,5 [KWh/m3]. + Giá thành cao, hiện nay sản phẩm này chủ yếu nhập từ nước ngoài khi các nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng. 6.1.1.3. Máy trộn cưỡng bức hai trục nằm ngang 6.1.1.3.1. Cấu tạo: CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 53 1. 1_Động cơ. 2. Bộ truyền đai. 3. Hộp giảm tốc. 1 2 A 8 A 43 5 6 7 CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 54 4. Khớp nối. 5. Phểu cấp liệu. 6. Thùng trộn. 7. Cửa xả liệu. 8. Xilanh đóng mở cửa xả. 9. Cánh trộn. 6.1.1.3.2. Nguyên lí hoạt động: Động cơ (1) truyền chuyển động qua bộ truyền đai (2) qua hộp giảm tốc (3), nhờ 2 cặp bánh răng đồng tốc và làm 2 trục trộn quay ngược chiều nhau, trên trục trộn có gắn các cánh trộn (9) làm cho hổn hợp bê tông được bới lên và trộn đều. 6.1.1.3.3.Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: +Trên trục trộn có gắn các cánh trộn đặt nghiêng với các góc khác nhau, các trục quay ngược chiều tạo cho dòng vật liệu trong thùng trộn đi vào khoảng giữa thùng trộn thuộc về vùng ảnh hưởng của 2 trục trộn →làm cho hổn hợp bê tông được trộn đều. + Phục vụ cho các trạm trộn có công suất lớn, vì nó có thể đáp ứng được một khối lượng trộn nhiều mà chất lượng vẫn đảm bảo hiệu quả. + Sử dụng cho sản xuất các loại bê tông Mác cao, có độ sụt thấp. + Trên thị trường hiện nay, muốn sử dụng loại thùng trộn cho chất lượng bê tông cao mà giá thành có thể chấp nhận được, thì đây là phương án tối ưu nhất. + Đây hứa hẹn sẽ trở thành loại chủ đạo trong tương lai vì những ưu điểm vượt trội này của nó, và ngày càng được nhiều khách hàng đặc biệt quan tâm. - Nhược điểm: CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 55 + Về việc bố trí hệ thống truyền động và chiều dài thùng trộn khá dài, tuy nhiên không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu không gian của toàn trạm. + Trong quá trình làm việc trục trộn dễ bị cong uốn và xoắn (do kết cấu thùng trộn khá dài). Tuy nhiên rất khó xảy ra tình trạng nghiêm trọng do vật liệu chế tạo đã được kiểm bền rất gắt gao. 6.1.2. Lựa chọn phương án:  Thực ra trong 3 phương án trên, phương án nào cúng có những ưu nhược điểm của nó, và tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng của từng người sử dụng mà ta sẽ lựa chọn loại thùng trộn phù hợp với yêu cầu về chất lượng của bê tông, cũng như khả năng tài chính của họ.  Để lựa chọn phương án thiết kế của mình em xin đưa ra một số quan diểm khách quan: + Hiện nay khi mức sống của con người càng cao, thì cùng với đó là những đòi hỏi về mặt vật chất cũng tăng lên tương ứng, các khu đô thị, khu công nghiệp mọc lên ngày càng nhiều và ở những công trình đó họ có một sự đòi hỏi rất cao về chất lượng và yếu tố quết định ở đây là chất lượng của bê tông. + Nếu xét về chất lượng trộn để đạt bê tông thành phẩm có chất lượng cao thì ở đay phương án trộn cưỡng bức kiểu rô to cho chất lượng thấp nhất, mặc dù giá cả của nó thấp hơn, song việc đầu tư trạm trộn mang tính lâu dài và hiệu quả cao, do vậy việc bỏ ra một số tiền (thực ra cũng không chênh lệch quá lớn) nhiều hơn một chút cũng không đáng là bao. + Như vậy, xét về mặt chất lượng bê tông là yếu tố quết định, thì ta sẽ tạm bỏ qua máy trộn kiểu rô to, ở hai phương án còn lại thì cho chất lượng bê tông là khá đồng đều với nhau và máy trộn có cánh chuyển động kiểu hành tinh cho chất lượng cao hơn một chút, tuy nhiên cúng không có sự khác biệt nhiều. + Xét về mặt giá thành và khả năng tiêu thụ điện năng, thì máy trộn cưỡng bức hai trục nằm ngang có điểm nổi trộn hơn nhiều, vì nó có giá thành rẻ và điện năng tiêu thụ cũng thấp hơn. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 56  Do vậy sau khi cân nhắc kĩ, em quết định lựa chọn phương án, máy trộn cưỡng bức hai trục nằm ngang để thiết kế, vì đây trong tương lai sẽ là sản phẩm đi tiên phong trong việc cung cấp máy trộn cho thị trường, và cũng bởi vì sự mới mẻ của nó so với sự cổ điển của máy trộn cưỡng bức trục đứng kiểu Rô to. ⇒ Chọn phương án: Máy trộn cưỡng bức hai trục nằm ngang. 6.2. Khái quát về tình hình sản xuất thùng trộn hiện nay Hiện nay trên thị trường máy xây dựng Việt Nam, ngoại trừ Viện máy và dụng cụ công nghiệp - IMI có khả năng cao nhất trong vấn đề chế tạo các thiết bị phục vụ trạm trộn bê tông, tuy nhiên Viện máy này hiện vẫn chỉ chủ yếu cung cấp loại thùng trộn cưỡng bức trục đứng kiểu Rôto và chưa cung ứng được loại thùng trộn hai trục nằm ngang đáp ứng được yêu cầu cao về chất lượng bê tông thành phẩm. Muốn sử dụng thùng trộn hai trục ngang này có chất lượng, hiện nay chúng ta vẫn thường nhập của các nước Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc hoặc từ các nước Châu Âu như Đức, Italia Cùng với sự hạn chế về mặt thời gian của luận án, nên em sẽ chọn loại cối trộn hai trục nằm ngang của hãng Sicoma – Italia làm cơ sở để sử dụng trong hệ thống trạm trộn bê tông này. Sicoma hiện nay là một trong những hãng hàng đầu về chế tạo loại thùng trộn hai trục nằm ngang, có trụ sở chính đặt tại Perugia - Italy, hãng này đã vươn lên trở thành tập đoàn đa quốc gia, và đặt nhà máy sản suất tại rất nhiều nước trên hế giới. Hiện nay, nếu chúng ta muốn mua sản phẩm này thì sẽ do Sicoma đặt tại Thượng Hải – Trung Quốc cung cấp, như vậy vừa tiết kiệm được thời gian và còn làm giảm giá thành sản phẩm. Giới thiệu về cối trộn hai trục nằm ngang của hãng Sicoma dùng cho trạm trộn bê tông có năng suất 60m3/h: + Dung tích nạp thô: 1500 lít. + Dung tích trộn : 1000 lít. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 57 + Công suất động cơ: 2x22Kw (hai động cơ) + Công suất động cơ cửa xả bê tông: 2.2 Kw 6.3. Tính kiểm tra công suất động cơ Trong đồ án này em chọn nồi trộn 1500 lít của Sicoma. Động cơ điện của nồi trộn là 2×22kw. Để nồi trộn hoạt động bình thường thì công suất động cơ phải đủ lớn thắng được lực cản của hỗn hợp bê tông. Do vậy tôi sẽ đi kiểm tra lại công suất động cơ điện của nồi trộn. Theo tài liệu về bê tông, ta thấy hỗn hợp bê tông trong mỗi mẻ trộn phụ thuộc vào trạng thái của chúng, phụ gia, các chất rắn là chất lỏng dính hay không. Trạng thái thay đổi của các thành phẩm trong vữa bê tông được đặc trưng bởi phương trình của Niu tơn để tính toán cản trở của dòng chảy chất lỏng dính: 0 dr dy τ τ µ= + Trong đó: τ là ứng suất của các lực ma sát trên các bề mặt tiếp xúc. 0τ là ứng suất chuyển vị trí giới hạn đặc trưng cho sự liên kết cấu trúc vữa bê tông. dr dy là gradien vận tốc dòng chảy trong tiết diện vuông góc chuyển động Trong giai đoạn đầu của quá trình trộn các hỗn hợp trên cần phải có lực lớn, khi liên kết cấu trúc bị phá vỡ các lực cản của các cánh trộn sẽ được giảm đi và khi các liên kết cấu trúc được phá vỡ hoàn toàn ta có thể đánh giá vữa bê tông xây dựng như một chất lỏng có độ kết dính. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 58 Vì tính chất phức tạp như vậy cho nên phương trình chuyển động trong hỗn hợp bê tông được đánh giá bằng phương trình đặc trưng cho lý thuyết đồng dạng sau: ( ) ( ).x yu E rE R F= Trong đó: Eu: tiêu chuẩn Ơte, đặc trưng cho các sự tương quan giữa áp lực chính diện đối với các lực quán tính. RE: tiêu chuẩn Reynon đặc trưng cho tương quan giữa các lực ma sát trong đối với lực quán tính. Fr: tiêu chuẩn Frud đặc trưng cho các trọng lực đối với các lực quán tính Đối với máy trộn phương trình chuyển động của hỗn hợp có thể viết dưới dạng biến đổi sau: ( ) 22 2 3 5 0 . . . . . C n dN n d n d g ρ ρ µ   =     Trong đó: ρ : khối lượng riêng của hỗn hợp (kg/m3). n số vòng quay của trục trộn (vòng/phút). d: đường kính của cánh trộn (m. C: hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào hệ đo lường được chọn (đối với hệ số đo lường SI ta có công suất=0,152). 0µ : hiệu ứng kết dính động. G: gia tốc rơi tự do (m/s2). Lấy g = 9,18m/s2. Sau khi giải phương trình ta được: 1 3 2 5 2 0. . . . . x x x y x y yN C n d gρ µ= − = = = = −= CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 59 Để xác định giá trị của các đại lượng x và y cần phải nghiên cứu thực nghiệm để xác định được giá trị số mũ của hai đại lượng cơ bản bất kỳ ở vế phải của đẳng thức. Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm của viện nghiên cứu máy xây dựng và máy làm đường của Liên Xô (cũ). Đối với máy trộn làm việc chu kỳ thì công suất cần thiết để quay cánh trộn: 0.5 0.7 2 0.33 1.33 0.3 0. . . .cos t bN C z x n x d x x x g x d d α ρ µ ϕ−   =         Trong đó: t: bước xoắn vít của cánh trộn (m). b: bề rộng của cánh trộn. Z: hệ số làm đầy thùng trộn Theo tài liệu giá trị khối lượng riêng, hiệu ứng kết dính động dược cho ở bảng dưới: Vữa bê tông có độ sụt của nón tiêu chuẩn cm Vữa xi măng có độ sụt của nón tiêu chuẩn con Các thông số 0 :2 :5 6 :8 2 :1 5 :7 8 :9 1 0:12 Khối lượng riêng kg/m3 Hiệu ứng kết dính động N.s/m2 1 730 1 70 880 43 2 020 1 05 7 30 1 35 1 840 1 26 2 000 8 2 2 220 3 1 Bảng 6.1: hiệu ứng kết dính bê tông CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 60 Để tiện lợi cho việc tính toán thì tất cả các loại lực cản được đánh giá bằng hệ số thực nghiệm riêng đặc trưng cho lực cản chuyển động của các cánh trộn trong vữa. Ta sẽ có sơ đồ tính toán: Theo sơ đồ trên thì mômen cần thiết để quay các cánh trộn là: ( ) ( ) ( )2 2 . . . . . . . 2 rn rt n t M k b r dr N m k b r r Hay M N m = − = ∫ Do đó công suất động cơ là: ( )2 2. . . . 2000 n tk b r r zM ϕ η − = Trong đó: K: là hệ số lực cản riêng của cánh trộn trong vữa. Các giá trị k được cho ở bảng: k(N/m2) của vữa có độ sụt nón tiêu chuẩn cm Loại vữa Thành phần 2÷4 5÷7 8÷10 10÷12 Vữa vôi Vữavôi Vữaxi măng Vôi vữa – 1:3 1:5 1:3 1:1; 5:5 14000 18000 43000 35000 12000 16000 24000 22000 17000 14000 17000 16000 6000 6000 7000 7000 CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 61 xi măng Bảng 6.2 hệ số cản lực riêng của cánh trộn trong vữa Ta có:  k = 5,5.104 N/m2 đối với vữa bê tông.  k = 3.104 N/m2 đối với vữa bê tông dẻo. - b: chiều rộng cánh trộn trên mặt phẳng vuông góc với phương quay (m) - ω : vận tốc vòng của trục trộn (rad/s) Với nồi trộn = 22.7 (vòng/phút) là số vòng quay của trục trộn. Theo tài liệu rn, r1: là bán kính đầu mút ngoài và trong của cánh trộn (m). z: số cánh trộn. η thường lấy ≈ 0,7÷0,8 ϕ: là hệ số làm đầy thùng trộn, từ kích thước của nồi trộn và lượng vật liệu cần thiết cho một mẻ trộn ta xác định được ϕ =0,6. Từ kích thước lắp đặt các cánh trộn ta xác định được bán kính của chúng tới tầm quay (H26): N =20,43 (Kw) Ta tính được N < 22 Kw. Vậy công suất của động cơ là 22Kw trên mỗi trục là hợp lý. CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG 1 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG Tính toán thùng định lượng xi măng: Xi măng là 1 loại vật liệu ở dạng bột rất nhỏ. Khả năng hút ẩm cao, khi hút ẩm thì độ linh động kém hơn nhiều so với ở dạng khô. Bụi xi măng là loại bụi có hại tới sức khoẻ của con người vì vậy yêu cầu đối với Silô định lượng xi măng là phải: - Đủ thể tích để chứa lượng xi măng cần thiết cho 1 mẻ trộn là 508kg. - Khả năng xả xi măng nhanh để đáp ứng thời gian công nghệ là < 10(s). - Kết cấu phải gọn nhẹ, dễ vận chuyển và lắp đặt. Mỗi mẻ trộn bê tông cần lượng xi măng là 508kg, vậy thể tích tối thiểu của Silô định lượng xi măng là: 3 xm m 0.508V 0.363 (m ) 1.4 = = = γ Trong đó: - m là khối lượng xi măng cần thiết cho 1 mẻ trộn. - ( ) ( ) 0,0177 4,85 1000 85,485 / 220 3 85, 485 kg s m t s pi pi = × × = = = = xmγ là khối lượng riêng của xi măng: 31, 4( / )xm t mγ = Để quá trình làm việc được diễn ra bình thường, xi măng không bị nén chặt, không có khả năng tạo vòm, bụi xi măng có thời gian lắng đọng lại. Ta chọn thể tích của thùng định lượng xi măng là V = 0,715 (m3). Kích thước của thùng cho trên hình vẽ của bản Ao. * Kiểm tra khả năng xả của cửa xả: CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG 2 - Với đường kính cửa xả của thùng định lượng xi măng là φ310, người ta suy ra năng suất cửa xả là: F.Vpi = .γ (Kg/s) Trong đó: F: diện tích cửa xả F = pi.R2 cửa xả = pi. 0,1552 = 0,075 (m2) V: vận tốc dòng chảy: V . 3,2 g R (m / s)= λ × × λ: hệ số dòng chảy với xi măng, λ = 0,6 g: gia toc trọng trường, g = 9,8 (m/s2) R: bán kính thuỷ lực của dòng chảy, FR B = F: diện tích cửa xả: F = pi x R2 cửa xả (m2) B: chu vi cửa xả: B = 2pi x R cửa xả (m) ( ) ( ) 2 . 0,0775 2 . 2 0,6 3, 2 9,8 0,0775 0,935 / cuaxa cuaxa cuaxa R RFR m B R V m s pi pi ⇒ = = = = = × × × = ( ) 2 . 0,0775 2 . 2 cuaxa cuaxa cuaxa R RFR m B R pi pi ⇒ = = = = Vậy ta có: ( )0,6 3, 2 9,8 0,0775 0,935 /V m s= × × × = Năng suất cửa xả là: pi= 0,935×1400 = 92,63 (kg/s) Thời gian xả xi măng là: CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG 3 ( )508 5,5 92,63 m t s n = = = * Tính toán chiều dày của thép bản làm thân thùng định lượng xi măng - Tính toán chiều dày của Silô định lượng xi măng tương tự tính toán vỏ Silô chứa xi măng. Ta chọn chiều dày thép của vỏ Silô là δ = 3 (mm). Với chiều dày δ = 3 (mm). Ta không cần kiểm tra ổn định của vỏ thùng định lượng xi măng. * Tính toán áp lực tác dụng lên cửa xả. - Để đóng mở cửa xả của thùng định lượng xi măng ta dùng cửa xoay và cửa này được dẫn động bằng khí nén. Lực do xi măng nén tác dụng vào hệ tay đòn phải tạo ra mô men lớn hơn mô men cửa của cửa tác dụng lên cửa. * Tính toán lực tác dụng lên cửa: Lực tác dụng lên cửa được xác định theo công thức F = P.S (N) Trong đó: P: áp lực của xi măng tác dụng lên cửa (N/m2) S: diện tích chịu áp lực của cửa (m2) Đối với xi măng: P = K.h.γVL Trong đó: - γVL là trọng lượng riêng của vật liệu (N/m3) với xi măng ta có γVL = 14.000 (N/m3) CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG 4 - h : chiều cao cột vật liệu : H = 1.66 (m) - K : hệ số linh động : 1 Sin.K 1 Sin. − ϕ = + ϕ Với ϕ là góc ma sát trong, đối với xi măng ϕ = 43o. o o 1 Sin. 1 Sin43K 0,19 1 Sin. 1 Sin43 − ϕ − ⇒ = = = + ϕ + Vậy P = 0,19.1,66.14.000 = 4415,6 (N/m2) Mặt khác : 2 2. .0,155 0,075S Rpi pi= = = Thay vào công thức trên ta có : F = 4415,6 . 0,075 = 331 (N) Mô men tác dụng vào trục quay của cửa xả lớn nhất là áp lực của xi măng đặt vào một nửa cửa xả : M = F.l1 Trong đó : F: là áp dụng tác dụng lên cửa xả F = 331 (N) l1: là khoảng cách từ điểm đặt lực đến trục quay l1 = 75 (mm) => M = 331 75 2 × = 12412,5 (Nmm) CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG 5 Để mở được cửa thì lực tác dụng lên tay đòn của cửa phải tạo ra mô men lớn hơn mô men cản. Ta có phương trình cân bằng lực như sau: M = N. l2 Trong đó: N là lực do pit tông xi lanh khí nén tác dụng lên tay đòn của cửa xả: l2 là khoảng cách từ vị trí cao nhất của pit tông đến trục quay. l2 = 32 (mm) 2 12412,5 388 32 MN l = = = (N) - Để xác định đường kính của xi lanh khí nén ta sẽ chọn trước áp suất trong xi lanh và sau đó ta sẽ đi tính đường kính xi lanh. Chọn áp suất khí trong xi lanh = 4 aT = 4. 105 (N/m2) Ta có: 2 NP D . 4 = pi Trong đó: D là đường kính xi lanh: ( )254 4.388 3,515.10 . .4.10 ND mm Ppi pi −⇒ = = = D = 0,035,5 (m) = 35 (mm) Ta lấy đường kính xi lanh khí nén là D = 40 (mm) Vậy xi lanh khí nén chọn có các thông số: CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG XI MĂNG 6 - Đường kính xi lanh D = 40 - Hành trình của pit tông l = 65 (mm) CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC 1 CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG NƯƠC Yêu cầu đối với thùng định lượng nước là phải chứa đủ thể tích nước cần thiết, kín khít dễ dàng lắp đặt các thiết bị định lượng. Trong khi xả nước vào thùng thì thường hay tạo ra chuyển động xoáy của nước. Chuyển động này một phần nào đó có ảnh hưởng đến độ chính xác khi định lượng. Để hạn chế chuyển động xoáy của nước thì trong thùng định lượng nước người ta làm các vách ngăn. Lượng nước cần thiết cho 1 mẻ trộn là 220 lít. Ta chọn thể tích của thùng định lượng nước là V = 0,3 (m3), kích thước của thùng như hình vẽ trên bản Ao: ( )2 2 20,3 0.9 0,3 0,75 0,3 0,75 0,3 0,3753V pi  = × + + + × × =  * Kiểm tra điều kiện xả: Lưu lượng xả: F.V. (kg/ s)pi = γ Trong đó: F là diện tích cửa xả ( )2 2 2. .0,075 0,0177F R mpi pi= = = V: là vận tốc dòng chảy thuỷ lực: V . 2gh [| |]/120= λ Với λ: là hệ số dòng chảy của nước: λ = 1 g: là gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2) h: là chiều cao cột áp: h = 1,3 (m) ( )1. 2.9,81.1,2 4,85 /V m s⇒ = = CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC 2 γ: là khối lượng riêng của nước, γ = 1000 (Kg/m3) ( )0,0177 4,85 1000 85,485 /kg spi = × × = Như vậy thời gian xả nước là: ( )220 3 85, 485 m t s pi = = = Vậy với kích thước cửa xả như thế thì đảm bảo điều kiện xả nước trong thời gian qui định. Chọn thép chế tạo thùng định lượng nước có chiều dày δ = 3mm. Với chiều dày thép như vậy ta không cần kiểm tra điều kiện ổn định và bền của thùng khi làm việc: * Tính toán bơm cung cấp nước cho thùng định lượng nước Thể tích nước cần thiết sau 1 giờ đồng hồ là V 220x3600V t = (lít/ giờ) Trong đó: - t: là thời gian cần thiết để cấp đủ 220 lít nước vào thùng định lượng; t = 20 (giây). Thật ra thời gian bơm nước có thể lâu tới 40s trong quá trình chờ trộn và xả bê tông. 3220x3600V 39600 (lít / giôø) 39,6m / giôø. 20 ⇒ = = = Vậy ta chọn bơm: có lưu lượng 3Q 45m / giôø≥ Chiều cao đẩy H 10(m)≥ Tính toán chọn xi lanh khí nén cho cửa xả thùng định lượng nước Vậy để đóng mở cửa xả của thùng định lượng nước ta dùng van cầu có đường kính ống là φ = 100 và van này quay được bởi xi lanh khí nén. CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THÙNG ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC 3 Lực của nước tác dụng lên van rất nhỏ nhưng do đặc điểm của van là độ kín khít cao do vậy lực ma sát khi đóng mở van cũng tương đối lớn do ma sát của trục van với các gioăng cao su, với thành bên của van. Để việc lắp đặt và mua thiết bị được đồng bộ hóa ta chọn xilanh khí nén như đối với cửa mở xi mang, xilanh có các thông số sau: Đường kính xilanh động cơ = 50mm Hành trình pít tông l = 100mm CHƯƠNG 9: LẬP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM 1 CHƯƠNG 9: LẬP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM Phương án này đưa ra chỉ mang tính tham khảo, còn trên thực tế, việc lắp đặt tùy thuộc và địa hình và khả năng đáp ứng mặt bằng của các nhà đầu tư. Tuy nhiên hiện nay đang có đòi hỏi cao về vấn đề ô nhiễm môi trường và tránh tiếp ồn trong quá trình sản xuất bê tông, nên việc lắp đặt trạm phải cố gắng làm sao giảm thiểu tối đa các yếu tố đó. 9.1. Yêu cầu về mặt bằng cần lắp đặt trạm Khi lập mặt bằng tổng thể trạm trộn BTXM trước hết phải thống kê toàn bộ các cụm thiết bị, nhà kho, khu vực dự trữ vật liệu, bãi đậu xe phục vụ công tác vận chuyển bê tông sẽ phải bố trí trên mặt bằng công ty. Ngoài ra còn phải kể đến khu vực hành chính, nhà nghỉ cho công nhân, trạm biến thế, tháp nước phục vụ cho trạm hoạt động. Khi sắp xếp sơ đồ mặt bằng trạm trộn cần chú ý: + Bố trí trục mặt bằng theo hướng phù hợp với địa hình. + Khu vực hành chính tách xa khu vực sản xuất và bố trí về phía cửa chính của xí nghiệp. + Bố trí nhà kho gần khu sản suất. + Bãi dự trữ các đá phải đủ lớn đảm bảo trạm trộn làm việc liên tục trong một ngày + Chiều rộng bãi đỗ ô tô phải lớn hơn bán kính quay vòng của xi tec chở xi măng + Trong khu vực xí nghiệp cần trồng cây xanh để điều hoà không khí. Các hàng cây to cách nhau 2-7m, hàng cây nhỏ cách nhau 1-2,5m, bãi trồng cỏ có diện tích ít nhất 2m2. CHƯƠNG 9: LẬP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM 2 9.2 Xác định diện tích cần lắp dặt Chọn phương án lắp đặt trạm cho doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất bê tông tươi phục vụ công trình xây dựng 9.2.1 Chiều dài lắp đặt trạm L = LCB + LK + LBT +LB LCB: chiều dài mặt móng ca bin LCB =3,15m LK : chiều dài mặt móng kết cấu thép tổng thể LB =4,5m LBT : chiều dài băng tải LBT =25,26m LB : chiều dài bun ke cấp cát, đá LB = 10m ⇒ L ≈ 43m 9.2.2. Chiều rộng trạm trộn. R = RXC + K + RK RXC : chiều rộng mặt móng xi clô RXC =4,4m RK : chiều rộng kết cấu thép RK = 3m K : khoảng cách xi clô đến ca bin K= 6.1m ⇒ R =13,5 m Diện tích mặt bằng cần thiết để lắp đặt trạm : FCT =L x R = 580.5m2 9.2.3. Tính phần đường dành cho xe chuyên dụng ra vào dễ dàng. - Chiều rộng phần đường dự trữ phải lớn bán kính quay vòng của ô tô xi téc CHƯƠNG 9: LẬP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM 3 Ô tô xi téc chở xi măng: L =9255mm; R =2600mm; cao H =3600mm; bán kính quay vòng của ô tô 10,5m (khảo sát một số ô tô xi téc thực tế). - Chọn chiều rộng phần đường dự trữ dành cho ô tô chở xi măng Rd =12m - Chọn chiều dài phần đường dự trữ Ld =25m Diện tích phần đường dự trữ: Fdt = 25x 12 = 300m2 9.2.4 Diện tích bãi chứa cát, đá. - Thể tích đá, dự trữ cho một ngày làm việc của trạm: 3182 25,2 84042,1 m mmV dbt btd d = × × = × × = γγ md: khối lượng đá có trong 1m3 bê tông md =1,42 T/m3 (phần II chương 1) mbt: khối lượng bê tông trạm trộn được trong 8h mbt = 640T γbt: tỷ trọng bê tông γbt =2,5T/m3 γd: tỷ trọng đá γd =2T/m3 - Thể tích cát, dự trữ cho một ngày làm việc của trạm: 368 25,2 840531,0 m mmcV cbt bt c = × × = × × = γγ Thể tích cát, đá dự trữ cho trạm: V = Vd + Vc =250m3 Diện tích mặt bằng mà cát, đá chiếm chỗ: Fcd =250/1 =250m2 9.2.5 Diện tích nhà kho Chọn diện tích nhà kho Fnk =40m2 9.2.6 Diện tích nhà dành cho khu điều hành, nhà nghỉ công nhân. CHƯƠNG 9: LẬP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM 4 Chọn Fh = 400m2 9.2.7 Diện tích dự trữ dành cho xe xúc lật di chuyển. Fx =Rb x Dx =8x15 =120m2 Rb: chiều rộng bun ke Rb =8m Dx : chiều dài phần đường giành cho amý xúc Dx = 15m Tổng diện tích mặt bằng cần thiết để lập trạm FΣ =ΣFi =1434,4m2 Ngoài ra còn phải kể đến diện tích trồng cây xanh, bãi cỏ, cống thoát nước Chọn FΣ =2000m2 Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể trạm: CHƯƠNG 9: LẬP QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM 5 1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 13 8 12 14 Caây xanh 15 Coáng thoaùt nöôùc Hình 9.1: Tổng thể mặt bằng trạm trộn BTXM. 1. Bãi cỏ, 2. Khu vực hành chính, 3. Ca bin, 4. Buồng trộn, 5. Xi clô, 6. Nhà kho, 7. Đường nước, 8. Trạm biến thế, 9.Boongke cát đá, 10. Bãi cát đá, 11. Khu nhà ở, 12. Đường di chuyển máy xúc, 13.Cổng công ty, 14. Bãi đậu ô tô, 15. Băng tải CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 1 CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 10.1. Bảo dưỡng trước và sau khi vận hành: - Trước khi kết thúc ca làm việc phải thực hiện các công việc bảo dưỡng cần thiết để trạm có thể hoạt động bình thường. - Lm sạch buồng trộn v phễu chứa trung gian bằng cch trộn cát, đá và nước (không có xi măng) trong thùng trộn và xả xuống xe chở ra bi vật liệu để cho vữa xi măng không cịn dính bm ở phía trong thng trộn. - Không để tồn tại xi măng trong phễu cân xi măng, nước trong phễu cân nước, vật liệu trong xe kíp và trong phễu chứa. Không để xi măng tồn tại trong phễu lưu và các vít tải tới ngày hôm sau. - Làm vệ sinh các vít tải ở cửa phía dưới của vít, không để xi măng tồn đọng trong khu vực gần ổ đỡ các vít tải. - Bơm mỡ bổ sung vào các ổ đỡ của các vít tải và bôi mỡ bổ sung đường ray di chuyển của xe kíp. - Siết chặt các bu lông treo đầu cân của hệ thống cân vật liệu, nước và xi măng nếu kiểm tra có hiện tượng nới lỏng. Kiểm tra siết chặt các bu lông liên kết của tời kéo xe kíp, khoá các của xe kíp đảm bảo an tồn khi vận hnh. 10.2. Trước khi bắt đầu ca làm việc mới, công việc cần thiết tiến hành là: - Kiểm tra toàn bộ cụm máy, các cụm cơ cấu đảm bảo làm việc ở trạng thái làm việc bình thường không có vấn đề trục trặc, sự cố, nếu có phải xử lý khắc phục sự cố trước khi khởi động. - Kiểm tra hệ thống điện và đảm bảo không có sự cố, trục trặc khi làm việc. - Kiểm tra sự hoạt động bình thường của hệ khí nén, xả nước của máy nén khí trước khi khởi động máy. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 2 10.3. Bảo dưỡng định kỳ sau 30 ca làm việc liên tục: Cơng việc bảo dưỡng định kỳ sau 30 ca làm việc liên tục bao gồm các công việc của bảo dưỡng trước, sau ca làm việc và kiểm tra xử lý thm một số điểm: - Kiểm tra hộp bôi trơn các hộp giảm tốc, bổ sung thêm nếu thiếu dầu bôi trơn, phải thay dầu bôi trơn sau 45 ngày lm việc lin tục. - Kiểm tra điều chỉnh các bộ truyền đai, truyền xích đảm bảo độ căng hợp lý. - Làm vệ sinh sạch sẽ thùng trộn bằng cách đục và cạo sạch tất cả vữa xi măng bám chặt trong thùng trộn. - Kiểm tra sự lm việc của cc khớp nối, siết chặt tất cả các bu lông, gối đỡ, ổ đỡ của cụm máy. 10.4. Một số qui định an toàn trong vận hành trạm: 10.4.1. Trước khi vận hành: - Các cụm máy được tiếp đất theo qui định của ngành điện buộc phải kiểm tra trước khi vận hành. - Các tiếp điểm dùng để đấu điểm, cầu dao điện phải có vỏ bọc che chắn đảm bảo an toàn về điện trước khi vận hành. - Nếu trời vừa mưa xong, muốn vận hành phải kiểm tra các cụm máy, các khu vực có điện, cầu dao điện, hộp điện các động cơ nếu thấy ướt phải làm khô trước khi vận hành. - Cc cụm lan can cầu thang, tay vịn của trạm được lắp ráp đầy đủ trước khi vận hành. - Trạm có sử sụng máy nén khí nhất thiết phải sử dụng trong thời gian đăng kiểm an toàn cho phép. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 3 - Cc cụm my lm việc ở trạng thi bình thường không có sự cố, kiểm tra siết chặt toàn bộ các bu lông liên kết quan trọng như: Khoá cáp, bu lông thùng trộn, bu lông treo các đầu cân để tránh trường hợp bị tuột hoặc lỏng khi làm việc. - Trước khi vận hành, chú ý kiểm tra cc phương tiện phịng chy chữa chy. Trong cabin điều khiển luôn có sẵn 2 bình CO2 hoặc bình bọt phịng chy. 10.4.2. Trong khi vận hành: - Trong khi vận hành, tất cả các công nhân làm việc phải tuân thủ theo các qui định, qui chế về an toàn lao động, không tự ý bỏ đi xa vị trí làm việc. Trong khi làm việc phải mang đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động theo qui định: găng tay, mũ và tuân thủ theo sự chỉ huy của trạm trưởng. - Không đứng dưới khu vực xe kíp chuyển động và khu vực xả bê tông, xi măng (không đứng dưới khu vực tháp trộn). - Muốn điều chỉnh phải dừng hẳn máy, sau khi chỉnh xong mới cho vận hnh trở lại. - Nếu có hoả hoạn xảy ra, trong mọi tình huống phải xử lý ngay bằng các phương tiện chữa cháy sẵn có và gọi cho cứu hỏa.. - Những người trong trạng thái thần kinh không bình thường, say rượu không được vạn hành máy. - Những người không có nhiệm vụ, không được tự ý đi lại dưới khu vực trạm đang hoạt động. 10.4.3. Sau khi vận hành: - Dừng các máy theo qui định đặt ra. - Ngắt điện cầu dao và che kín tránh nước mưa. - Làm sạch các vị trí làm việc để xe kíp chạy vào đúng khu vực phía dưới, làm sạch buồng trộn. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 4 - Tắt điện toàn bộ khu vực trạm, kiểm tra tiếp đất cụm chống sét, khoá cửa cabin và bàn giao cho bảo về các thiết bị. 10.5. Qui định vận hnh trạm: 10.5.1. Chuẩn bị vật liệu, xi măng: - Vật liệu, xi măng phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi vận hành trạm. - Và phải chuẩn bị đủ trong một buổi làm việc. 10.5.2. Khởi đông trạm theo thứ tự: - Khởi động thùng trộn. - Khởi động máy nén khí. - Khởi động xe kíp (chạy thử) chưa có vật liệu. - Kiểm tra các van, khởi động bơm nước cho tuần hoàn nước. - Tiến hành định lượng vật liệu để trộn bằng hệ thống điều khiển: + Cn vật liệu + Cân nước, cân xi măng Lưu ý: Trước khi vận hành phải bấm chuông báo hiệu đảm bảo an toàn. 10.5.3. Thứ tự dừng trạm: - Thứ tự dừng trạm ngược lại với quá trình khởi động. - Không để tồn đọng vật liệu, xi măng trong phễu 10.6. Phương pháp bảo dưỡng: 10.6.1. Bảo dưỡng trước và sau khi vận hành: CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 5 - Trước khi kết thúc ca làm việc phải thực hiện các công việc bảo dưỡng cần thiết để trạm có thể hoạt động bình thường. - Làm sạch buồng trộn và phễu chứa trung gian bằng cách trộn cát, đá và nước (không có xi măng) trong thùng trộn và xả xuống xe chở ra bi vật liệu để cho vữa xi măng không cịn dính bm ở phía trong thng trộn. - Không để tồn tại xi măng trong phễu cân xi măng, nước trong phễu cân nước, vật liệu trong xe kíp và trong phễu chứa. Không để xi măng tồn tại trong phễu lưu và các vít tải tới ngày hôm sau. - Làm vệ sinh các vít tải ở cửa phía dưới của vít, không để xi măng tồn đọng trong khu vực gần ổ đỡ các vít tải. - Bơm mỡ bổ sung vào các ổ đỡ của các vít tải và bôi mỡ bổ sung đường ray di chuyển của xe kíp. - Siết chặt các bu lông treo đầu cân của hệ thống cân vật liệu, nước và xi măng nếu kiểm tra có hiện tượng nới lỏng. Kiểm tra siết chặt các bu lông liên kết của tời kéo xe kíp, khoá các của xe kíp đảm bảo an toàn khi vận hành. 10.6.2. Trước khi bắt đầu ca làm việc mới, công việc cần thiết tiến hành là: - Kiểm tra toàn bộ cụm máy, các cụm cơ cấu đảm bảo làm việc ở trạng thái làm việc bình thường không có vấn đề trục trặc, sự cố, nếu có phải xử lý khắc phục sự cố trước khi khởi động. - Kiểm tra hệ thống điện và đảm bảo không có sự cố, trục trặc khi làm việc. - Kiểm tra sự hoạt động bình thường của hệ khí nén, xả nước của máy nén khí trước khi khởi động máy. 10.6.3. Bảo dưỡng định kỳ sau 30 ca làm việc liên tục: Công việc bảo dưỡng định kỳ sau 30 ca làm việc liên tục bao gồm các công việc của bảo dưỡng trước, sau ca làm việc và kiểm tra xử lý thm một số điểm: CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 6 - Kiểm tra hộp bôi trơn các hộp giảm tốc, bổ sung thêm nếu thiếu dầu bôi trơn, phải thay dầu bôi trơn sau 45 ngày làm việc liên tục. - Kiểm tra điều chỉnh các bộ truyền đai, truyền xích đảm bảo độ căng hợp lý. - Làm vệ sinh sạch sẽ thùng trộn bằng cách đục và cạo sạch tất cả vữa xi măng bám chặt trong thng trộn. - Kiểm tra sự làm việc của các khớp nối, siết chặt tất cả các bu lông, gối đỡ, ổ đỡ của cụm máy. 10.7. Một số qui định an toàn trong vận hành trạm: 10.7.1. Trước khi vận hành: - Các cụm máy được tiếp đất theo qui định của ngành điện buộc phải kiểm tra trước khi vận hành. - Các tiếp điểm dùng để đấu điểm, cầu dao điện phải có vỏ bọc che chắn đảm bảo an toàn về điện trước khi vận hành. - Nếu trời vừa mưa xong, muốn vận hành phải kiểm tra các cụm máy, các khu vực có điện, cầu dao điện, hộp điện các động cơ nếu thấy ướt phải làm khô trước khi vận hành. - Các cụm lan can cầu thang, tay vịn của trạm được lắp ráp đầy đủ trước khi vận hành. - Trạm có sử sụng máy nén khí nhất thiết phải sử dụng trong thời gian đăng kiểm an toàn cho phép. - Các cụm máy làm việc ở trạng thi bình thường không có sự cố, kiểm tra siết chặt toàn bộ các bu lông liên kết quan trọng như: Khoá cáp, bu lông thùng trộn, bu lông treo các đầu cân để tránh trường hợp bị tuột hoặc lỏng khi làm việc. - Trước khi vận hành, chú ý kiểm tra các phương tiện chữa cháy. Trong cabin điều khiển luôn có sẵn 2 bình CO2 hoặc các dụng cụ chữa cháy. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 7 10.7.2. Trong khi vận hành: - Trong khi vận hành, tất cả các công nhân làm việc phải tuân thủ theo các qui định, qui chế về an toàn lao động, không tự ý bỏ đi xa vị trí làm việc. Trong khi làm việc phải mang đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động theo qui định: găng tay, mũ và tuân thủ theo sự chỉ huy của trạm trưởng. - Không đứng dưới khu vực xe kíp chuyển động và khu vực xả bê tông, xi măng (không đứng dưới khu vực tháp trộn). - Muốn điều chỉnh phải dừng hẳn máy, sau khi chỉnh xong mới cho vận hành trở lại. - Nếu có hỏa hoạn xảy ra trong mọi trường hợp phải nhanh chóng chữa cháy bằng các phương tiện chữa cháy hiện có và gọi ngay cho cứu hỏa. - Những người trong trạng thi thần kinh khơng bình thường, say rượu không được vạn hành máy. - Những người không có nhiệm vụ, không được tự ý đi lại dưới khu vực trạm đang hoạt động. 10.7.3. Sau khi vận hành: - Dừng các máy theo qui định đặt ra. - Ngắt điện cầu dao và che kín tránh nước mưa. - Làm sạch các vị trí làm việc để xe kíp chạy vào đúng khu vực phía dưới, làm sạch buồng trộn. - Tắt điện toàn bộ khu vực trạm, kiểm tra tiếp đất cụm chống sét, khoá cửa cabin và bàn giao cho bảo về các thiết bị. 10.8. Qui định vận hành trạm: 10.8.1. Chuẩn bị vật liệu, xi măng: CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 8 - Vật liệu, xi măng phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi vận hành trạm. 10.8.2. Khởi đông trạm theo thứ tự: - Khởi động thùng trộn. - Khởi động máy nén khí. - Khởi động băng tải (chạy thử) chưa có vật liệu. - Kiểm tra cc van, khởi động bơm nước cho tuần hoàn nước. - Tiến hành định lượng vật liệu để trộn bằng hệ thống điều khiển: + Cn vật liệu + Cân nước, cân xi măng Lưu ý: Trước khi vận hành phải bấm chuông báo hiệu đảm bảo an toàn. 10.8.3. Thứ tự dừng trạm: - Thứ tự dừng trạm ngược lại với quá trình khởi động. - Không để tồn đọng vật liệu, xi măng trong phễu chứa, phễu lưu, vệ sinh sạch buồng trộn bằng nước. 10.9. Bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị cụ thể. 10.9.1. Kiểm tra và bảo dưỡng Ngoài chất lượng chế tạo của thiết bị, sự kiểm tra bảo dưỡng trong quá trình sử dụng có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc nâng cao tuổi thọ của thiết bị. Làm tốt công tác này sẽ nâng cao chất lượng sử dụng thiết bị, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, tiết kiệm được kinh phí sửa chữa thay mới, đem lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng. Quá trình kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống thiết bị nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các sự cố, trục trặc kỹ thuật phát sinh. Trong mọi trường hợp cần tôn trọng các qui định sử dụng, các thiết kế tiêu chuẩn của nhà chế tạo. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 9 Với các sự cố nằm ngoài sự hướng dẫn và khả năng xử lý của người sử dụng cần báo ngay cho nhà sản xuất để có biện pháp kịp thời xử lý, tránh sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. Người sử dụng phải chịu trách nhiệm với mọi việc liên quan do xử lý tùy tiện không theo qui định và hướng dẫn của nhà sản xuất, nhà sản xuất không chịu trách nhiệm với mọi sự cố do nguyên nhân này. Quá trình kiểm tra và bảo dưỡng bao gồm các hạng mục chính sau đây. 10.9.3 Kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị cơ khí 10.9.3.1. Các hạng mục kiểm tra và bảo dưỡng Quá trình kiểm tra và bảo dưỡng (KTBD) được tiến hành thường xuyên trong quá trình sử dụng vận hành thiết bị. Có những hạng mục luôn được thực hiện và phải thõa mãn, có những hạng mục được thực hiện sau mỗi khoảng thời gian nhất định. Chu kỳ và tần xuất thực hiện KTBD phụ thuộc vào mức độ khai thác thiết bị là liên tục hay gián đoạn,cường độ làm việc thấp hay cao. Bao gồm: 10.9.3.1.1. Kiểm tra chỉ tiêu làm việc êm của toàn bộ hệ thống. • Kiểm tra sự tháo lỏng của toàn bộ các mối ghép giũa các chi tiết, các cụm chi tiết cơ khí và điện. Xử lý ngay các mối ghép bị tháo lỏng (move). • Kiểm tra các động cơ, hộp giảm tốc về các chỉ tiêu: nhiệt, rung động, tiesng ồn,v.v 10.9.3.1.2 Kiểm tra chỉ tiêu làm kín của các cụm, hệ thống: • Gioăng làm kín vác mối ghép của cửa xả xi măng, cửa thăm và gối trung gian của các đoạn vít tải, phễu nạp xi măng v.v • Các ống nối mềm, hệ thống thông hơi trên thùng cân xi măng. • Hệ thống thông hơi của lọc bụi xi măng, van quá áp trên Silo. • Hệ thống đường ống dẫn nước. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 10 • Hệ thống khí nén. • Hệ thống điện: các hộp đấu điện, hộp cầu dao, van điện khí v.v 10.9.3.1.3 Kiểm tra các chi tiết mau mòn: • Các cánh trộn của cối trộn bê tông, điều chỉnh kịp thời khe hở giữa cánh trộn và đáy cối trộn. • Dây đai (cu-roa) của máy nén khí. • Hệ thống băng tải. 10.9.3.1.4 Kiểm tra khả năng gây kẹt của các vật sinh ra trong quá trình sản xuất . • Cát đá, mảng bê tông chèn lấp lên các đầu đo (loadcell), cảm biến từ (sensor), cữ hành trình v.v Kiểm tra định kỳ trước, trong và sau mỗi ca sản xuất. • Vật liệu đọng bám trên các cửa xả liệu (cửa cát đá, cửa xi măng), trong ruột vít tải; mảnh vỏ bao xi măng, chỉ khâu bao, đá sỏi gâu kẹt vít tải. Kiểm tra định kỳ trước và sau các thời kỳ ngưng hoạt động lâu dài. • Bê tông đọng bám trong cối. Kiểm tra định kỳ sau mỗi ca sản xuất. • Xi măng đọng bám trong túi vải lọc bụi Silo. Kiểm tra định kỳ trước và sau các thời kỳ ngừng hoạt động lâu dài. 10.9.3.1.5 Kiểm tra sự làm việc của các cơ cấu trong cụm cân cấp phối liệu: • Cửa xả có đóng mở đúng vị trí không, có bị kẹt không. • Các xilanh có đóng mở nhẹ nhàng không. • Các khung cân có khả năng dao động không, đảm bảo khe hở tối thiểu gữa bulong chống xô, bulong chống quá tải với khung cân. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 11 Hạng mục này phải luôn thỏa mãn để các cụm cân làm việc với độ chính xác cao nhất. 10.9.3.1.6 Kiểm tra mức dầu mỡ bôi trơn của: • Các hộp số vít tải, cối trộn, băng tải, máy nén khí. • Bộ lọc khí. • Gối đỡ, ổ bi của các chi tiết chuyển động. Định kỳ thực hiện hạng mục này sau mỗi ca sản xuất. Khi phát hiện các sai hỏng hoặc thiếu hụt trong khi thực hiện các hạng mục kể trên cần xử lý khịp thời, tránh tiếp tục vận hành thiết bị trong trạng thái không đủ tin cậy và không an toàn. 10.9.3.2. Chi tiết thay thế và dầu mỡ bôi trơn. 10.3.2.1 Chi tiết thay thế tiêu chuẩn: Các chi tiết thay thế có ký hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế, chỉ rõ trong các bản vẽ chi tiết - phần “Các thiết bị cơ khí”. 10.9.3.2.2. Dầu mỡ bôi trơn. Dầu mỡ sử dụng là các loại có sẵn trên thị trường. • Dầu hộp số vít tải (đứng, xiên) Chủng loại: Dầu hộp số 90 (SAE 90 EP, công nghiệp 90, hoặc tương đương). Số lượng: 25 lít với hộp số cối trộn 750 lít. 35-40 lít với hộp số cối trộn 1000/ 1500 lít Thời hạn thay dầu: 300 giờ làm việc liên tục cho lần thay đầu tiên. 500 giờ làm việc cho lần thay thứ hai trở đi. • Dầu bôi trơn xi lanh (trong bộ lọc khí); CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 12 Chủng loại và số lượng cho trong hướng dẫn sử dụng đi kèm sản phẩm (hãng chế tạo). Bổ xung kịp thời khi mức dầu thấp hơn định mức. • Dầu hộp số máy nén khí: Chủng loại, số lương và thời hạn thay cho trong hướng dẫn sử dụng đi kèm (hãng chế tạo). • Dầu hộp số băng tải: Chủng loại: Dầu hộp số 90 (SAE 90 EP, công nghiệp 90, hoặc tương đương). Số lượng: 6 lít. Thời hạn thay dầu: 500 giờ làm việc liên tục. • Bổ sung mỡ bôi trơn cho các cụm gối đỡ ổ trượt, ổ bi: Sau mỗi chu kỳ làm việc khoảng 30-50 giờ cần bổ xung mỡ cho các cụm sau: - Trên vít tải: cụm đỡ ổ đầu trục, cụm gối đỡ trung gian (sau khi làm việc khoảng thời gian tương đương 100-150 tấn xi măng) - Trên băng tải. - Trên cối trộn: Cụm gối đỡ cửa xả bê tông. - Các trục cửa xả xi măng, cát đá, thùng cân v.v - Các con lăn của cữ hành trình. 10.9.3.3 Kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị điện. • Trước khi chạy phải kiểm tra xem công thức đã gọi đúng chưa, các thành phần khối lượng cuat công thức (cát, đá 1, đá 2, xi măng, nước) đã đặt đúng chưa. • Cấm không được hàn điện ở khu vực gần đâu đo. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 13 • Các đầu đo phải luôn giữ sạch sẽ, khi bẩn phải dùng khí nén thổi sạch mà không được dùng các vật cứng, sắc, hóa chất khác nhu: dao, bàn chải, dầu cọ lên mặt của đầu đo. • Tránh để nước vào bên trong các công tắc hành trình, thường xuyên kiểm tra, tra dầu vào các công tắc đó để tránh hiện tượng bị kẹt, hỏng hóc. • Thường xuyên kiểm tra siết chặt lại các ốc trong tủ điệng để tránh hiện tượng đánh lửa gây ra hỏng hóc. • Không được chạy trạm khi mất pha, điện áp quá cao (lớn hơn 400W) hoặc quá thấp( nhỏ hơn 360W) bằng cách nhình đồng hồ đo điện áp trên mặt tủ điện. • Khi chạy phải chú ý nếu có sự cố phải ấn ngay nút dừng khẩn. • Phải thực hiện đúng các thao tác ở các chế độ. • Khi thay thế thiết bị phải thay đúng chủng loại hoặc tương đương.. 10.10 Qui trình bảo dưỡng 10.10.1 Hệ thống khí nén • Hàng ngày phải xả nước ở bộ lọc khí ra ngoài, hàng tháng phải xả nước ở bình tích của máy nén khí ra ngoài. • Khi hết dầu của bộ lọc phải bổ xung ngay theo mức dầu đã qui định, thường xuyên kiểm tra mức dầu ở hộp số máy nén khí để bổ xung, thay thé kịp thời. • Thường xuyên kiểm tra các đường ống khí nén có rò rỉ hay không và tìm cách xử lý kịp thời. • Các van diện khí phải tránh bị phun nước khi có hiện tượng kêu phải tháo cuôn dây ta làm sạch bề mặt tiếp xúc của nó. 10.10.2 Cối trộn • Cối trộn phải luôn được rửa sạch sẽ. CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 14 • Mức dầu trong hộp số luôn nằm trong giới hạn cho phép. • Khi cánh trộn mòn phải chỉnh khe hở cho phù hợp để bê tông vét sạch và trộn dều. 10.10.3 Hệ thống điện • Tránh được nước vào bên trong các công tắc hành trình, thường xuyên kiểm tra, tra dầu vào các công tắc đó để tránh hiện tượng bị kẹt, hỏng hóc. • Thường xuyên kiểm tra siết chặt lại các ốc trong tủ điện để tránh hiện tượng đánh lửa gây ra hỏng hóc. 10.10.4 Hệ thống cân • Luôn kiểm tra xem giữa phần động và phần tĩnh có chạm nhau không, khe hở vít chống quá tải, chống xô có đúng không. • Khu vực cân luôn phải sạch sẽ. • Hàng tuần phải kiểm tra cửa xả cân xi măng, đường thông khí của thùng cân xi măng. 10.10.5 Hệ thống vít tải xi măng • Khi chạy khoảng 100÷150 tấn xi măng phải bơm mỡ vào tất cả các ổ của vít tải 1 lần. • Các cửa thăm của vít tải luôn được làm kín đẻ tránh nước vào trong vít tải gây ra hiện tượng đóng cục xi măng. • Khoảng 1÷2 tháng phải kiểm tra bộ lọc của silo xi măng tránh hiện tượng tắc, hỏng. Toàn bọ các bu lông của trạm phải được siết chặt tránh hiện tượng rung khi làm việc gây ra những hỏng hóc đáng tiếc. 10.11 Một số sự cố và cách sửa chữa CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 15 Trong quá trình làm việc của trạm có thể xảy ra các sự cố sau: 10.11.1 Hệ thống khí nén • Máy nén khí không chạy khi bật aptomat tổng: - Do điện không đủ pha hãy kiểm tra nguồn điện. - Do role nhiệt của máy nén khí nhảy. - Khởi động từ điều khiển động cơ bị hỏng. • Xi lanh không hoạt động khi điều khiển trên tủ điện: - Do hệ thống điện điều khiển van điện khí bị hỏng nên không có điện áp vào cuộn dây của van điện khí. - Hãy khắc phục bằng cách ấn tiếp vào phần điều khiển khí. • Bộ lọc dầu bị hỏng: Có thể do dầu trực tiếp vào đường khí không qua bộ lọc. 10.11.2 Hệ thống cân xi măng và vít tải xi măng • Cửa xả thùng cân xi măng bị kẹt - Do xi măng bám quá nhiều vào cửa xả... - Do hệ thống ốc vít bị lỏng trong quá trình làm việc nên cần kiểm tra siết lại. - Do nước mưa chảy qua phần trên thùng cân xi măng xuống. • Thùng cân xi măng xả không hết (cân xi măng ở trạng thái PE). - Do bám quá nhiều ở thành thùng. - Khi chạy tự động cửa xả đã đóng rồi sau đó cân lại về PE mà khi xả tay thì bình thường là do ống thoát khí của thùng cân xi măng bị tắc. • Cân xi măng bị giảm khối lượng: CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 16 - Khi cân xong về trạng thái PE sau đó khối lượng rên cân lại giảm dần là do cửa xả xi măng đóng không kín do bị kẹt. • Vít tải không quay. - Do role nhiệt ngắt. - Trong xi măng có lẫn dây, đinh gây ra kẹt bên trong vít tải. - Do xi măng bị đóng cục ở các cửa thăm do trời mưa. - Vít tải xiên bị kẹt trong quá trình làm việc do mở cửa xi măng từ silo xuống vít tải quá lớn. Khi bị kẹt hãy mở cửa thăm, kiểm tra rồi đổi chiều của động cơ vít tải để chảy bớt xi măng ra, sau đó trả lại chiều động cơ trở lại bình thường. • Xi măng cân quá chậm - Do xi măng trong silo bị tạo vòm, cần phải chạy đẩm rung sục khí để phá vòm trong silo. - Do có cục xi măng quá lớn chèn vào cửa chảy xi măng từ silo xuống vít tải xiên. 10.11.3 Cối (thùng) trộn • Cối trộn không chạy: - Do công tắc hành trình nắp thùng trộn bi hỏng (có thể đấu tắt). - Do role nhiệt ngắt (ấn lại role). - Do khởi đông từ điều khiển động cơ bị hỏng. - Do động cơ cháy hoặc điện mất pha. - Do cánh trộn chỉnh quá sát đáy nên bị kẹt cơ khí. • Cối trộn không vét hết: CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH 17 - Do chỉnh cánh trộn khe hở lớn. - Do lưỡi trộn quá mòn. 10.11.4 Hệ thống băng tải • Băng tải không chạy: - Do role nhiệt ngắt. - Do role điều khiển hoặc khởi động từ bị cháy. - Do bị kẹt về cơ khí. KẾT LUẬN 1 PHẦN III – KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu và thiết kế đồ án tốt nghiệp với đề tài “nghiên cứu thiết kế trạm trộn bê tông năng suất 60m3/h”, trên cơ sở thăm quan nghiên cứu một số trạm trộn hiện có ở trong nước, với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa,và đặc biệt là tại công ty cổ phần công nghệ cao - Hitechco, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Về co bản tôi đã hoàn thành được khối lượng công việc sau: + Phân tícch một số trạm trộn hiện có tai Việt Nam. + Thiết lập phương án thiết kế và sơ đồ nguyên lý hoạt động của trạm trộn. + Phân tích các phương án vận chuyển xi măng rời. + Tính toán và thiết kế silo chứa xi măng. + Chọn nồi trộn và kiểm tra công suất của động cơ. + Tính toán, thiết kế thùng định lượng xi măng và nước. + Xác định chu kỳ làm việc của trạm trộn. + Đưa ra các phương án bố trí mặt bằng lắp đặt trạm. + Các phương án bảo trì, bảo dưỡng vận hành trạm một cách có hiệu quả nhất. Trạm trộn sau khi triết kế thì đã thừa hưởng những thành tựu khoa học mới. vì thế có tính năng tương đương với các trạm trộn của nước ngoài, một số thiết bị quan trọng như đầu đo điện tử, cối trộn bê tông được nhập từ các hãng nổi tiếng nen chất lượng trạm nhìn chung là đạt yêu cầu. Cuối cùng một lần nữa xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Hữu Trí đã hướng dẫn tận tình trong một thời gian dài để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập một và tập hai NXB GIÁO DỤC 2003 [3] Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương, Sổ tay chế tạo máy NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG 2008 [4] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2001 [5] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí 1 – 2, NXB GIÁO DỤC 2004 [6] Nguyễn Minh Vũ, Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung, Lý thuyết dập tạo hình, NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI 2009 [7] Hoàng Quang, Tính toán kết cấu thép, NXB xây dựng [8] Ninh Đức Tốn, Sổ tay Dung sai lắp ghép, NXB GIÁO DỤC 2007 [9] Nguyễn Ngọc Cẩn, Kỹ thuật điều khiển tự động , NXB ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2002 [10] Đoàn Định Kiến, Nguyễn Văn Tấn, Kết cấu thép. [11] Nguyễn Y Tô, Sức bền vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật. [12] Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế, NXB xây dựng Hà Nội – 1996.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgioi_thieu_ve_tram_tron_be_tong_9368.pdf