Kinh tế môi trường - Chương  1: Tổng quan về  kinh tế môi trường

Hệ  thống  môi  trường:  môi  trường  tự  nhiên,   nhiều  thành  phần:  sinh  quyển,  khí  quyền,   thạch  quyển bao  gồm  tài  nguyên  (theo  nghĩa   rộng).  Hai  chức  năng  gắn  liền  với  hệ  thống   kinh  tế:   – Cung  cấp  tài  nguyên  cho  hệ  kinh  tế; – Chứa  và  đồng  hóa  chất  thải  của  hệ  kinh  tế

pdf49 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế môi trường - Chương  1: Tổng quan về  kinh tế môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương  1:
 Tổng  quan  về  Kinh  tế  Môi  Trường Giảng  viên:  TS.  Hoàng  Văn  Long   Email:  hoanglongjp@gmail.com   Kinh  tế  Môi  Trường
 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC ❑ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế học trong lĩnh vực môi trường, tài nguyên, các quan điểm về phát triển bền vững, và các quy tắc ứng xử với môi trường và tài nguyên; ❑ Giúp cho người học nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyên môi trường đối với nền kinh tế, và những tác động của hệ kinh tế đến môi trường; ❑ Lý giải được các nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm và suy thoái môi trường, qua đó đề ra những biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC ❑ Đọc tài liệu bắt buộc quy định trong đề cương trước khi lên lớp; môn học ❑ Làm đầy đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm, nộp bài đúng hạn và tích cực tham gia thảo luận trên lớp; ❑ Chủ tiếng đang động Anh, tích cực tra cứu và đọc tài liệu tiếng Việt và tìm hiểu các vấn đề về môi trường thực tế diễn ra; ❑ Chủ động tổ chức học theo nhóm và tích cực tham gia thuyết trình và thảo luận nhóm. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NỘI DUNG TRỌNG SỐ Dự lớp đầy đủ 5% Đóng góp trên lớp 5% Chuẩn bị bài trước /Bài tập vê nhà 10% Thuyết trình theo nhóm 10% Kiểm tra giữa kỳ 20% Thi học phần 50% Tổng 100% 4  4 LỊCH TRÌNH CHUNG Kinh tế tài nguyên Chương Nội dung Tổng số tiết 1 Tổng quan về kinh tế, môi trường và kinh tế môi trường 4 2 Kinh tế học ô nhiễm 5 3 4 4 Khả năng áp dụng kinh tế môi trường ở Việt Nam 5 Định giá tài nguyên và tác động môi trường 5 6 Hỏi đáp các vấn đề môi trường Thảo luận nhóm và trình bày 4 Tổng số tiết học 30 Tài  liệu  tham  khảo • Giáo trình Kinh tế môi trường. PGS. TS. Hoàng Xuân Cơ • Giáo trình Kinh tế Chất thải • Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường. PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh • Tài liệu giảng dạy Kinh tế môi trường. EEPSEA. • Câu hỏi và bài tập Kinh tế môi trường. EEPSEA. NHẬP MÔN KINH TẾ ■ Kinh tế học là gi? ■ Kinh tê học là môn khoa học nghiên cứu làm thế nào xã hội quyết định (ba vấn đê kinh tế cơ bản): • Sản • Sản • Sản xuất xuất xuất cái gi? như thế nào? cho ai? ■ Nguyên tắc của kinh tế học là: • Làm thê nào để phân bổ một cách tốt nhất các nguồn tài nguyên khan hiếm (nhân lực, máy móc, nguyên liệu thô)? 6 Tổng  quan  về  Kinh  tế  môi  trường  
 I. Nội  dung,  ý  nghĩa  của  Kinh  tế  môi  trường   II. Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường   III. Mối  quan  hệ  giữa  hệ  thống  kinh  tế  và  môi   trường   IV. Nền  kinh  tế  bền  vững KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? ❑ Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan điểm và phương pháp phân tích của kinh tế học, tập trung vào các nội dung sau: ➢ Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường ra sao ➢ Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường 7GIỚI THIỆU (tiếp) ■ Nguyên tắc của Kinh tế môi trường: Làm thê nào đê phân bô tốt nhất các nguồn tài nguyên môi trường (tự nhiên, các hê sinh thái)? • Nhưng : Hàng hóa môi trường có đặc điểm khác hàng hóa thông thường khác là thường không có thị trường để trao đổi mua bán. • Vì vậy Cần có sự can thiệp bằng chính sách của chính phủ để duy trì và cải thiện chất lượng môi trường. •Một số câu hỏi thực tế được đặt ra cho các vấn để môi trường: • Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản là suy thoái tài nguyên môi trường? • Mức chấp lượng môi trường bao nhiêu là có thể chấp nhận được • Làm sao có thể đo lường bằng tiền giá trị của tài nguyên môi trường để đưa ra quyết định • Giải pháp nào giải quyết các vấn đề suy thoái tài nguyên môi trường? 10 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A: Kinh tế tài nguyên thiên B: Kinhnhiên tế môi trường Dòng nguyên liệu thô cho hoạt động kinh tế Dòng chất thải vào môi trường Tự nhiên A Nền kinh tế B KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ❑ Mối liên kết (A): Nghiên cứu vai trò cung cấp nguyên vật liệu thô của môi trường thiên nhiên cho hoạt động kinh tế được gọi là “Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên” (Natural Resource Economics). ❑ Mối liên kết (B): Nghiên cứu dòng chu chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế và các tác động của chúng lên môi trường thiên nhiên được gọi là “Kinh tế Môi trường” (Environmental Economics). Taïi sao con ngöôøi gaây suy thoaùi moâi tröôøng? – Thieáu quyeàn sôû höõu ñoái vôùi caùc taøi nguyeân moâi tröôøng coù nghóa laø khoâng coù ñoäng cô khuyeán khích chuùng ta tính caùc haäu quaû moâi tröôøng do mình gaây ra. 12 TIẾP CẬN KINH TẾ VÀ TIẾP CẬN ĐẠO ĐỨC ■ Tiếp cận kinh tê khác với tiếp cận đạo đức đối với các vấn đề môi trường (ô nhiễm): • Tiếp cận đạo đức: con người gây ô nhiễm bởi vì họ thiếu chuẩn mực đạo đức (gây ô nhiễm là một việc làm sai trái). • Tiếp cận kinh tế: con người gây ô nhiễm bởi vì đo cách rẻ nhất họ giải quyết một vấn đê thực tiễn. là • Vấn đề thực tiễn ở đây là vứt bỏ chất thải sau quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng. Vai troø cuûa ñoäng cô khuyeán khích ñeå giaûi quyeát caùc vaán ñeà moâi tröôøng o Caùc khuyeán khích ñoái vôùi caù nhaân vaø hoä gia ñình. o Caùc khuyeán khích ñoái vôùi caùc doanh nghieäp. o Caùc khuyeán khích trong coâng ngheä kieåm soaùt oâ nhieãm, Môi  trường  là  gì? 1.1. Khái niệm về môi trường   Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “MT là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.”   - Yếu tố tự nhiên: là những yếu tố hình thành tự nhiên, ít chịu tác động của con người.   - Yếu tố nhân tạo: do con người tạo ra. Gồm yếu tố vật chất và yếu tố phi vật chất KTMT cần nghiên cứu cả 2 yếu tố này, vì sao? “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005)   => Yếu tố phi vật chất không được nghiên cứu trong môi trường?   Môi trường sống: là tập hợp các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của các cơ thể sống. Môi trường sống của con người: là tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài người trên hành tinh.   Một số khái niệm liên quan:   - Hệ sinh thái: là hệ thống các quần thể sinh vật cùng sống và cùng phát triển trong một môi trường nhất định, có quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.   - Đa dạng sinh học: Là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Xem xét đa dạng sinh học chia làm 3 cấp độ: Cấp loài, cấp quần thể, cấp quần xã. Các thành phần của môi trường - Khí quyển: Là vùng nằm ngoài vỏ trái đất chiều cao từ 0 – 100km.   - Thạch quyển: Phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0-60km tính từ mặt đất và có độ sâu từ 0-20km tính từ đáy biển   - Thủy quyển: Là nguồn nước dưới mọi dạng. Tổng lượng nước trên trái đất khoảng 1,4 tỷ km3.   - Sinh quyển: Bao gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, thủy quyển, và khí quyển tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống.   - Trí quyển: Trí quyển bao gồm các bộ phận trên trái đất tại đó có tác động của trí tuệ con người. Trí quyển là một quyển năng động. Chức  năng  của  môi  trường • Moâi tröôøng coù 3 chöùc naêng cô baûn: o Cung caáp nguyeân lieäu thoâ cho hoaït ñoäng kinh teá (saûn xuaát vaø tieâu duøng) o Tieáp nhaän caùc chaát thaûi töø hoaït ñoäng kinh teá (saûn xuaát vaø tieâu duøng) o Cung caáp caùc tieän nghi cuoäc soáng cho con ngöôøi (caûnh quan, khoâng khí, ) Bản chất của hệ thống môi trường
 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành. Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau, đôi khi đối lập nhau. ⇒Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính cơ cấu phức tạp của hệ thống môi trường? Đặc  tính  của  môi  trường Tính động Hệ môi trường là một hệ động, các phần tử trong hệ môi trường luôn tự vận động và tương tác với nhau để thiết lập một trạng thái cân bằng. Khi một trong các yếu tố Bên trọng hệ môi trường thay đổi sẽ phá vỡ sự cân bằng => MT lại vận động hình thành cân bằng mới.   Ví dụ: Núi lửa phun làm cho môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên, sau một thời gian môi trường sẽ trở lại trạng thái cân bằng mới ⇒ Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính động của hệ thống môi trường Tính mở   Các dòng vật chất, năng lượng, thông tin liên tục “chảy” trong không gian và thời gian. Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn chuyển động vào hoặc ra từ hệ này sang hệ khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác.   Ví dụ: Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, là những vấn đề có ảnh hưởng tới toàn cầu.   => Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính mở của hệ thống môi trường II.  Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường
 -­‐Một  số  học  thuyết,  mô  hình  kinh  tế:   -­‐Mô  hình  kinh  tế  cổ  điển     +Adam  Smith:  trong  nền  kinh  tế  thị  trường,  tốc  độ   phát  triển  nhanh  trong  thời  gian  đầu,  sau  đó,  tốc  độ  tăng   trưởng  giảm  dần  do  cạn  kiệt  về  tài  nguyên,  và  tăng  dân  số   nhanh.     +Ricardo:  mức  tăng  trưởng  kinh  tế  giảm  dần  trong   tương  lai  xa  do  sự  khan  hiếm  tài  nguyên  thiên  nhiên.   -­‐Mô  hình  kinh  tế  Mác-­‐xít:  nhấn  mạnh  tầm  quan  trọng  của   người  lao  độngv  à  sức  lao  đông  trong  sản  xuát  của  cải,  hàng   hóa.  Một  trong  những  nguyên  nhân  của  hệ  thống  kinh  tế  tư   bản  hiện  đại  không  bền  vững  la  sự  suy  giảm  môi  trường. II.  Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường
 • Mô  hình  kinh  tế  tân  cổ  điển  và  mô  hình  nhân  văn   – Đưa  ra  phương  pháp  nghiên  cứu  phân  tích  biên  nhằm   nghiên  cứu  kinh  tế  môi  trường   – Trạng  thái  tối  ưu  Pareto  là  trạng  thái  không  thể  làm  cho   một  cá  thể  tốt  lên  mà  không  làm  cho  một  cá  thẻ  khác   xấu  đi.     – Mô  hình  kinh  tế  nhân  văn:  xem  xét  nhiều  hơn  khía  cạnh   lợi  ích  cộng  đồng.  Cần  sự  can  thiệp  của  chính  phủ  để  ổn   định  xã  hội ở mức  cao  trong  thời  gian  dài. II.  Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường
 • Kinh  tế  sau  chiến  tranh  và  vấn  đề  môi  trường   – Sự  khác  biệt  lớn  nhất  giữa  các  mô  hình  kinh  tế  là   vấn  đề  thất  nghiệp   – Nhận  thức  môi  trường  nâng  cao,  buộc  các  nhà   kinh  tế  xem  xét  lại  ý  tưởng  kinh  tế  trung  tâm  và  sự   khan  hiếm  tài  nguyên  (những  năm  60  thế  ký  XX)   –  1870  –  1970,  tăng  trưởng  kinh  tế  bền  vững  vô   hạn.   – Từ  1970,  quan  điểm  bảo  vệ  môi  trường  quy  tụ  lại   trên  phạm  vi  toàn  cầu II.  Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường
 • Mô  hình  kinh  tế  thể  chế:  chấp  nhận  học   thuyết  tiến  triển,  kinh  tế  là  quá  trình  động  lực   học.  Thay  đổi  khoa  học  kỹ  thuật  được  coi  là   nhân  tố  động  lực  làm  thay  đổi  cấu  trúc  và   chức  năng  của  hệ  sinh  thái. II.  Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường
 • Mô  hình  quản  lý  môi  trường  mang  tính  thị   trường   – Theo  lý  thuyết  Coase,  giải  pháp  hiệu  quả  nhất  để   giải  quyết  thiệt  hại  môi  trường  là  sự  thỏa  thuận   giữa  người  gây  ô  nhiễm  và  người  chịu  ô  nhiễm.   – Các  vấn  đề  được  đưa  ra:   • Xác  định  mức  ô  nhiễm  có  thể  chấp  nhận,  tìm  biện  pháp   giảm  thiểu  thiệt  hại  do  ô  nhiễm  gây  ra  và  công  nghệ   sạch   • Ước  lượng  chi  phí  môi  trường  hay  giá  trị  môi  trường Hệ  thống  môi  trường
 • Hệ  thống  môi  trường:  môi  trường  tự  nhiên,   nhiều  thành  phần:  sinh  quyển,  khí  quyền,   thạch  quyểnbao  gồm  tài  nguyên  (theo  nghĩa   rộng).  Hai  chức  năng  gắn  liền  với  hệ  thống   kinh  tế:   – Cung  cấp  tài  nguyên  cho  hệ  kinh  tế;   – Chứa  và  đồng  hóa  chất  thải  của  hệ  kinh  tế. Vai  trò  của  hệ  thống  môi  trường
 • Vai  trò  của  hệ  thống  môi  trường   – Là  nơi  chứa  đựng  chất  thải   – Là  nơi  cung  cấp  tài  nguyên  cho  hệ  thống  kinh  tế   – Là  không  gian  sống  của  con  người Hoạt  động  của  hệ  thống  kinh  tế
 (R):  tài  nguyên  khai  thách  từ  hệ  thống  môi  trường;   (P):  tài  nguyên  đưa  vào  quá  trình  sản  xuất  sau  khai   thác,  tạo  sản  phẩm   (C):  sản  phẩm  lưu  thông  đến  và  tiêu  thụ  bởi  người   tiêu  dùng R CP III.  Mối  quan  hệ  giữa  hệ  thống  kinh  tế  và  môi  trường
 • R  =  W  =  Wr  +  Wp  +  Wc R P C WpWpWr Giả  thiết  về  tăng  trưởng  với  môi  trường
 • Giả  thuyết  1:  Nền  kinh  tế  có  mức  dự  trữ  tài   nguyên  thấp,  muốn  tăng  mức  sống  phải  tăng   vốn  tài  nguyên   • Giả  thuyết  2:  nâng  cao  mức  sống  được  thực   hiện  qua  giảm  bớt  vốn  dự  trữ  tài  nguyên   thiên  nhiên Các  mô  hình  tăng  trưởng  với  môi  trường
 • Mô  hình  hoán  đảo:  Muốn  nâng  cao  mức  sống   phải  đánh  đổi  vốn  dự  trữ  tài  nguyên  thiên   nhiên.   • Mô  hình  phát  triển  bền  vững:  Khi  mức  sống   đạt ở mức  nhất  định,  có  thể  tăng  mức  sống   bằng  cách  tăng  hay  giữ  nguyên  vốn  dự  trữ  tài   nguyên. IV.  Nền  kinh  tế  bền  vững • Các  nguyên  tắc  của  nền  kinh  tế  phát  triển  bền   vững   – Nguyên  tắc  1:  mức  khai  thác  và  sử  dụng  tài   nguyên  tái  tạo  (h)  phải  luôn  nhỏ  hơn  mức  tái  tạo   của  tài  nguyên  (y),  h<y   – Nguyên  tắc  2:  Duy  trì  lượng  chất  thải  vào  môi   trường  (W)  nhỏ  hơn  khả  năng  hấp  thụ  (đồng  hóa)   của  môi  trường  (A),  W<A. Khái niệm phát triển bền vững   • Định nghĩa Brundtland: Sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai • Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” • Bình đẳng trong cùng một thế hệ sự phát triển của cá nhân này không ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nhân khác, sự phát triển của cộng đồng này không ảnh hưởng đến sự phát triển của cộng đồng khác và sự phát triển của nhân loại không đe doạ đến sự sống còn hoặc làm suy giảm các loài trên hành tinh   • Bình đẳng giữa các thế hệ việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không gây trở ngại đến việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ trong tương lai Mô hình phát triển của Mohan Munasingle (WB – 1993) Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi trường được 2 nhà kinh tế học người Canada là Jacobs và Sadler trình bày trong hình sau:
 Biện  pháp  để  duy  trì  nguồn  tài  nguyên  thiên  nhiên
 – Thay  thế  tài  nguyên  thiên  nhiên  bằng  tài  nguyên  nhân   tạo   – Tiến  bộ  công  nghệ:  tiến  bộ  công  nghệ  kéo  dài  mãi   không?  Các  công  nghệ  mới  có  chắc  chắn  ít  gây  ô  nhiễm   không?   – Khả  năng  phát  triển  kéo  dài   – Công  bằng  giữa  các  thế  hệ   – Ý  nghĩa  đối  với  đời  sống  sinh  vật   – Ý  nghĩa  của  việc  sử  dụng  quỹ  vốn  thiên  nhiên  –  lợi  ích  và   chi  phí CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 
 - Chỉ tiêu bền vững KT – XH   + Chỉ số phát triển con người (HDI)   . Tuổi thọ của con người . Thu nhập   . Tri thức + Chỉ số về sự tự do của con người (HFI)   + Chỉ tiêu khác có liên quan đến nhu cầu của con người - Chỉ tiêu về bền vững sinh thái => Phân biệt phát triển và phát triển bền vững? Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Chi  phí  biên   • Lợi  ích  biên   • Chi  phí  cơ  hội   • Đánh  đổi   • Thất  bại  thị  trường   • Ngoại  ứng 42 Các  câu  hỏi  liên  quan • Kinh  tế  học  nghiên  cứu  vấn  đề  gì?   • Kinh  tế  môi  trường  là  gì?   • Môi  trường  là  gì?   • Cho  ví  dụ  về  vấn  đề  môi  trường?   • Phát  triển  bền  vững  là  gì? 43 13 MỘT SỐ THUẬT NGỮ Chất thải (Residuals): Vật chất còn lại sau khi sản xuất■ và tiêu dùng. Chất thải sản xuất (production residuals) là nguyên liệu va năng lượng còn lại sau khi sản phẩm được sản xuất. Chất thải tiêu dùng (consumption residuals) là tất cả những gi còn lại sau khi người tiêu dùng kết thúc việc sư dụng sản phẩm. Phá t thải (Emissions): phần còn lại của chất thải sản■ xuất hoặc tiêu dùng thải vào môi trường (trực tiếp hoặc đa qua xư ly). Ch ấ t l ượng môi tr ườ ng xung quanh (Ambient ■ quality): sô lượng chất ô nhiễm trong môi trường, chẳng hạn mật đô khi SO2 trong không khi ở một thành phô. 14 MỘT SỐ THUẬT NGỮ Ch ấ t l ượng môi trườ ng (Environmental quality): trạngthái của môi trường tự nhiên (bao hàm cả chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng cảnh quan và chất lượng thẩm mỹ của môi trường). ■ Tái chê (Recycling): quá trình sư dụng lại một phần hoặc■ toàn bô chất thải sản xuất hoặc tiêu dùng trong sản xuất hoặc tiêu dùng. Ch ấ t ô nhi ễm (Pollutant): một chất, một dạng năng■ lượng hay một hành động khi đưa vào môi trường tự nhiên sẽ làm giảm chất lượng môi trường xung quanh. Chất ô nhiễm không chỉ ở dạng truyền thống như dầu tràn ra biển mà còn bao gồm cả các hoạt động như xây dựng các tòa nha gây “ô nhiễm cảnh quan”. 15 MỘT SỐ THUẬT NGỮ ■ Ô nhiễm (Pollution): khi chất thải được thải ra môi trường hoặc khi chất lượng môi trường xung quanh đu xấu đê gây ra các thiệt hại. ■ Thiệt hại (Damages): những ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường tác động lên con người (sức khỏe, cảnh quan) và các yếu tố của hệ sinh thái (mối liên kết sinh thái, tuyệt chủng các loài). Câu  hỏi  thảo  luận  nhóm • Nhóm  1:  Các  khái  niệm  kinh  tế  học  liên  quan   đến  kinh  tế  môi  trường?   • Nhóm  2:  Các  nguyên  nhân  suy  thoái  tài  nguyên   ?  Cần  phải  làm  gì  để  hạn  chế  quy  thoái  tài   nguyên?   • Nhóm  3:  Các  vấn  đề  môi  trường  ở  Việt  Nam?   • Nhóm  4:  Các  vấn  đề  môi  trường  cụ  thể  ở  Đà   Nẵng  là  gì?  Nguyên  nhân  vì  sao? 47 Câu  hỏi  ôn  tập Kinh  tế  chất  thải.  Chương  1:  trang  33;   Chương  2:  trang  60 48 Tài  liệu  tham  khảo 1.  Kinh  tế  chất  thải.  Chương  1,  2   2.  Kinh  tế  môi  trường.  Chương  1   3.  Tài  liệu  Kinh  tế  môi  trường  EEPSEA.   Chương  1   49

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_tong_quan_ve_ktmt_1914.pdf
Tài liệu liên quan