Kinh tế ô nhiễm - Chương  2: Kinh tế ô nhiễm

Tiêu  chuẩn  nước,  bao  gồm  nước  mặt  nội  địa,  nước  ngầm,  nước  biển  và   ven  biển,  nước  thải  v.v.   • Tiêu  chuẩn  không  khí,  bao  gồm  khói  bụi,  khí  thải  (các  chất  thải)  v.v.  Tiêu   chuẩn  liên  quan  đến  bảo  vệ đất  canh  tác,  sử dụng  phân  bón  trong  sản   xuất  nông  nghiệp.   • Tiêu  chuẩn  về bảo  vệ thực  vật,  sử dụng  thuốc  trừ sâu,  diệt  cỏ.   • Tiêu  chuẩn  liên  quan  đến  bảo  vệ các  nguồn  gen,  động  thực  vật,  đa  dạng   sinh  học.   • Tiêu  chuẩn  liên  quan  đến  bảo  vệ cảnh  quan  thiên  nhiên,  các  di  tích  lịch   sử,  văn  hoá.   • Tiêu  chuẩn  liên  quan  đến  môi  trường  do  các  hoạt  động  khai  thác  khoáng   sản  trong  lòng  đất,  ngoài  biển  v.v.

pdf69 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế ô nhiễm - Chương  2: Kinh tế ô nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh  tế  ô  nhiễm TS.  Hoàng  Văn  Long Chương  2.  Kinh  tế  ô  nhiễm   I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan   II.  Tối  đa  hóa  lợi  nhuận  trong  kinh  tế  vi  mô   III.  Ô  nhiễm  tối  ưu   IV.  Giải  pháp  đạt  ô  nhiễm  tối  ưu  và  các  biện  pháp   kinh  tế  giảm  ô  nhiễm I. Các khái niệm kinh tế liên quan • Giá  sẵn  lòng  trả  (WTP):  sự  ưa  thích  của  cá   nhân  về  hàng  hóa  và  dịch  vụ:   – Phản  ánh  khả  năng  chi  trả   – WTP  cho  từng  đơn  vị  hàng  hóa  tăng  thêm  thường   giảm  xuống,  khi  số  đơn  vị  mua  tăng   – WTP  trả  biên:  diễn  tả  giá  sẵn  lòng  trả  của  một   người  cho  một  đơn  vị  dịch  vụ  hay  hàng  hóa  tăng   thêm I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Cầu:  thể  hiện  mối  quan  hệ  sẵn  lòng  trả  biên  –   đường  cầu:  số  lượng  hàng  hóa  hay  dịch  vụ  mà   cá  nhân  này  có  nhu  cầu ở một  mức  giá  cho   sẵn. I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Đường  tổng  cầu/WTP  đối  với  hàng  hóa  hay   dịch  vụ  là  một  cách  khái  quát  hóa  khả  năng  và   thái  độ  tiêu  dùng  cá  nhân  của  một  người  đối   với  hàng  hóa  đó.   – Đường  tổng  cầu  đối  với  một  hàng  hóa  thị  trường   là  tổng  theo  trục  hoành  các  đường  cá  nhân   thường  được  nhóm  theo  khu  vực  địa  lý. • Lợi  ích:  bằng  với  số  tiền  cá  nhân  sẵn  lòng  trả.   – Sử  dụng  đường  cầu  đo  lường  lợi  ích.   – Tuy  nhiên,   • Đường  cầu  bị  ảnh  hưởng  bởi  khả  năng  chi  trả  và  sự  ưa   thích   • Đường  cầu  một  cá  nhân  với  một  hàng  hóa  chịu  ảnh   hưởng  bởi  mức  độ  biết  về  hàng  hóa  đó. I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Chi  phí:     – Chi  phí  cơ  hội  để  sản  xuất  một  sản  phẩm  nào  đó:   là  giá  trị  tối  đa  của  các  sản  phẩm  khác  lẽ  ra  đã   được  sản  xuất  nếu  ta  không  sử  dụng  tài  nguyên   để  làm  ra  sản  phẩm  hiện  hành.   – Đường  chi  phí:  miêu  tả  các  chi  phí  sản  xuất  bằng   đồ  thị   • Chi  phí  biên:  đo  lường  chi  phí  gia  tăng  khi  tăng  thêm   một  đơn  vị  sản  phẩm   • Tổng  chi  phí  là  chi  phí  sản  xuất  ra  tổng  số  lượng  sản   phẩm I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Cung  và  đường  chi  phí  biên,  tổng  cung   – Đường  cung:  đường  chi  phí  biên  của  một  công  ty,   nêu  ra  số  lượng  hàng  hóa  mà  xí  nghiệp  muốn  cung   cấp ở các  mức  giá  khác  nhau.   – Đường  tổng  cung  của  các  xí  nghiệp  sản  xuất  ra   cùng  một  loại  sản  phẩm  là  tổng  các  đường  cung   của  các  xí  nghiệp  ấy  theo  trục  hoành. I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Công  nghệ:  năng  lực  sản  xuất  vốn  có  với   phương  pháp  và  máy  móc  sử  dụng,  ảnh   hưởng  đến  đường  chi  phí  biên.   – Yếu  tố  quan  trọng  trong  kinh  tế  môi  trường,  vì,  là   cơ  sở  tạo  ra  sản  phẩm  dịch  vụ  và  hàng  hóa  ít  tác   động  có  hại  tới  môi  trường  hơn  và  cũng  để  xử  lý   chất  thải  tốt  hơn. I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Nguyên  tắc  cân  bằng  biên  đòi  hỏi  tổng  sản   lượng  được  phân  phối  giữa  các  nguồn  sản   xuất  sao  cho  chi  phí  sản  xuất  biên  của  các   nguồn  bằng  nhau I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Hiệu  quả  kinh  tế:  sự  cân  bằng  giữa  lợi  ích   biên  và  chi  phí  biên  của  quá  trình  sản  xuất,  yêu   cầu  tất  cả  giá  trị  thị  trường  và  phi  thị  trường   hợp  nhất  trong  lợi  ích  biên  và  chi  phí  biên  của   sản  xuất. I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Thị  trường:  là  một  định  chế  nơi  người  mua  và   người  bán  các  hàng  hóa,  dịch  vụ  hoặc  các  yếu   tố  sản  xuất  tiến  hành  trao  đổi,  thỏa  thuận  với   nhau.   • Thất  bại  thị  trường  gây  ra  sự  khác  biệt  giữa   giá  trị  thị  trường  và  giá  trị  xã  hội,  có  thể  ngăn   cản  thị  trường  cạnh  tranh  đạt  điểm  cân  bằng   hiệu  quả  xã  hội. I.  Các  khái  niệm  kinh  tế  liên  quan • Chi  phí  ngoại  tác:  các  chi  phí  thực  tế  đối  với   một  số  thành  viên  trong  xã  hội,  không  được   đưa  vào  các  khoản  chi  phí  của  công  ty  khi  bắt   đầu  đưa  ra  quyết  định  về  các  nguyên  liệu  sẽ   dùng  hoặc  mức  sản  lượng   • Chi  phí  xã  hội  =  chi  phí  tư  nhân  +  chi  phí  ngoại   tác  (môi  trường) II. Tối đa hóa lợi nhuận trong kinh tế vi mô • Tối  đa  hoá  lợi  nhuận   • Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  tối  đa  hoá  lợi   nhuận Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  tối  đa  hoá  lợi   nhuận • Chúng  ta  sẽ  nghiên  cứu  quy  tắc  sản  lượng  tối   đa  hoá  lợi  nhuận  chung  cho  tất  cả  các  loại   doanh  nghiệp,  cho  dù  nó  có  phải  là  DN  cạnh   tranh  hay  không.   • Lợi  nhuận  =  Tổng  doanh  thu  -­‐  tổng  chi  phí   LN  =  TR  -­‐  TC Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  tối  đa  hoá  lợi   nhuận • R  =  Pq   • Tổng  chi  phí  TC  =  C(q)   • Lợi  nhuận  của  DN  là  sự  chênh  lệch  giữa  tổng   doanh  thu  và  tổng  chi  phí )()()( qCqRq −=π Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  tối  đa  hoá  lợi   nhuận • DN  chọn  mức  sản  lượng  để  tối  đa  hoá  sự   chênh  lệch  giữa  doanh  thu  và  chi  phí.   • Chúng  ta  vẽ  đường  tổng  doanh  thu  và  tổng  chi   phí  nhằm  chỉ  ra  lợi  nhuận  của  DN.   • Khoảng  cách  chênh  lệch  giữa  tổng  doanh  thu   và  chi  phí  chính  là  lợi  nhuận. Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  tối  đa  hoá  lợi   nhuận • Độ  dốc  của  đường  doanh  thu  là  doanh  thu   biên  (MR).   • Độ  dốc  của  đường  chi  phí  là  chi  phí  biên  (MC). Tối  đa  hoá  lợi  nhuận  trong  ngắn  hạn Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận ($/năm ) Sản lượng C(q) R(q) A B π(q) q* Lợi nhuận tối đa khi MR=MC tại điểm A tại mức sản lượng q* Lợi nhuận tối đa khi R(q) – C(q) lớn nhất Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  lợi  nhuận  tối  đa • Lợi  nhuận  tối  đa  đạt  được  khi  mức  gia  tăng   sản  lượng  không  làm  thay  đổi  lợi  nhuận MCMR MCMR q C q R q CR = =−= = Δ Δ − Δ Δ = Δ Δ −= 0 0π π Doanh  thu  biên,  chi  phí  biên  và  lợi  nhuận  tối  đa • Hãng  cạnh  tranh   – Chấp  nhận  giá  –  giá  thị  trường  và  sản  lượng  được   quyết  định  bởi  cầu  thị  trường  và  cung  thị  trường.   – Sản  lượng  thị  trường  (Q),  sản  lượng  hãng  (q)   – Cầu  thị  trường  (D),  cầu  của  hãng  (d) III.  Ô  nhiễm  tối  ưu 3.1.  Khái  niệm  biến  đổi  môi  trường   Có  3  dạng  biến  đổi  cơ  bản:   – Ô  nhiễm  môi  trường:  sự  thay  đổi  tính  chất  của   môi  trường,  vi  phạm  tiêu  chuẩn  môi  trường.   – Suy  thoái  môi  trường:  sự  thay  đổi  chất  lượng  và   số  lượng  của  thành  phần  môi  trường.   – Sự  cố  môi  trường:  các  tai  biến,  rủi  ro  trong  quá   trình  hoạt  động  của  con  người. Biến đổi môi trường Khái niệm Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. * Các thuộc tính của chất thải: - Chất thải có thể xác định khối lượng rõ ràng và khó xác định khối lượng; - Tính luỹ của chất thải; - Chuyển từ dạng này sang dạng khác; - Biến đổi sinh học trong các cơ thể sống. Biến đổi môi trường - Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. - Tiêu chuẩn môi trường: là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường. * Các dạng chất ô nhiễm 
 - Ô nhiễm tích tụ và không tích tụ; 
 - Ô nhiễm cục bộ, vùng và toàn cầu; 
 - Ô nhiễm có điểm nguồn và không có điểm nguồn; 
 - Sự phát thải liên tục và gián đoạn. 
 Thiệt hại môi trường không liên quan đến chất thải * Phân biệt ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường? • Thiệt  hại  do  ô  nhiễm:  những  tác  động  bất  lợi   mà  người  sử  dụng  môi  trường  phải  gánh  chịu   do  suy  thoái  môi  trường.   • Hàm  thiệt  hại  thể  hiện  mối  quan  hệ  giữa  số   lượng  chất  thải  và  giá  trị  thiệt  hại  của  chất   thải  đó • Chiều  cao  của  đường  thiệt  hại  biên  thể  hiện   tổng  thiệt  hại  biến  đổi  bao  nhiêu  nếu  lượng   phát  thải  thay  đổi  một  mức  nhỏ.   • Tổng  thiệt  hại  của  một  mức  phát  thải  cho   trước  là  diện  tích  dưới  MD  giới  hạn  từ  gốc  0   đến  mức  phát  thải  đó. • Chi  phí  giảm  ô  nhiễm:  những  chi  phí  để  giảm   lượng  chất  thải  vào  môi  trường,  hoặc  chi  phí  làm   giảm  bớt  mật  độ  tích  tụ  trong  môi  trường  xung   quanh.   • Mức  phát  thải  hiệu  quả  xã  hội  đối  với  một  chất   thải  nhất  định  được  thải  ra  từ  một  địa  điểm  nhất   định  trong  khoảng  thời  gian  nhất  đinh,  là  mức   tương  tứng  với  điểm,  tại  đó  hàm  thiệt  hại  biên   bằng  hàm  chi  phí  giảm  ô  nhiễm  biên. Ngoại  ứng • Khái  niệm  ngoại  ứng:  ảnh  hưởng  của  một   hoạt  động  xảy  ra  bên  trong  một  hệ  sản  xuất   lên  các  yếu  tố  khác  ngoài  hệ  sản  xuất  đó.   • Hai  loại  ngoại  ứng:   – Ngoại  ứng  tích  cực  (dương):  đem  lại  phúc  lợi  cho   con  người.   – Ngoại  ứng  tiêu  cực  (âm):  các  hoạt  động  sản  xuất   công  nghiệp  có  thải  các  chất  độc  hại. Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường 30 NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC Ngoại ứng tích cực là hiện tượng khi quyết định thực hiện một hoạt động kinh tế, hoạt động này đã mang lại lợi ích một cách ngẫu nhiên cho các cá nhân, tổ chức khác mà không nhận được khoản thù lao thoả đáng Ví dụ: Hoạt động trồng rừng -Tăng thu nhập của người nông dân(đất trồng không bị xói mòn) -Tăng thu nhập của những người làm trong ngành du lịch - Giảm chi phí để nạo vét trầm tích của nhà máy thủy điện NGOẠI ỨNG NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC Ngoại ứng tiêu cực là hiện tượng khi quyết định thực hiện một hoạt động kinh tế, hoạt động này đã áp đặt chi phí một cách ngẫu nhiên cho các cá nhân, tổ chức khác mà không phải đền chi trả bất cứ khoản tài chính nào Ví dụ: Nhà máy xả nước thải gây ô nhiễm dòng sông: -Giảm thu nhập của ngư dân - Giảm thu nhập của nông dân - Người dân phải tìm nguồn nước sinh hoạt thay thế - Phát sinh viện phí chữa bệnh do ô nhiễm Ngoại ứng Khi quyết định sản xuất/tiêu dùng của cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác à giá không phản ánh đủ các lợi ích và chi phí đối với xã hội à thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít à lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng Ô nhiễm môi trường theo quan điểm kinh tế học phụ thuộc vào 2 yếu tố: tác động vật lý của chất thải và phản ứng của con người đối với tác động ấy => khi đó Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng. Ô nhiễm môi trường là một dạng ngoại ứng mà ở đó tác động được tạo ra bên trong một hoạt động hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào đó nhưng lại gây ra những chi phí không được tính đến cho những hoạt động hoặc quá trình khác bên ngoài. ⇒ Cần phải giảm ô nhiễm 31 Ô nhiễm tối ưu a) Ô nhiễm tối ưu tại mức sản lượng tối ưu xã hội (Q*) Xác định W* dựa trên giả định là ô nhiễm có quan hệ tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất ra.   32 E* P Q0 MSC MSBA Qm Wm0 Q* W* W Xác  định  mức  ô  nhiễm  tối  ưu Công  thức  liên  quan • MNPB=P-­‐MC   • MNPB=MEC   • P-­‐MC=MEC   • P=MC+MEC   • P=MC+MEC=MSC   • MNPB  (Marginal  Net  Private  Benefit)   • MEC  (Marginal  Externality  Cost   • MSC  (Marginal  Social  Cost) Bài  tập Xác  định  mức  sản  lượng  sản  phẩm  mà  tại  đó  lợi   ích  kinh  tế  xã  hội  đạt  cao  nhất.  Nguyên  tắc  cân   bằng  biên:  MNPB  =100  –  5Q  ;  MEC  =  5Q     Q  =  10     Vậy  lợi  ích  kinh  tế  xã  hội  đạt  cao  nhất  tại  điểm   Q*  =  10   Ô nhiễm môi trường b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm Trong thực tế, không nhất thiết phải thay đổi sản lượng mà chỉ cần thay đổi chi phí cho việc kiểm soát ô nhiễm cũng sẽ có thể đạt được mức W* (giảm thải do sản xuất sạch hơn, xử lý ô nhiễm, * Chi phí thiệt hại môi trường (DC – Damage Cost): là chi phí của tất cả các tác động bất lợi mà những người sử dụng môi trường gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm, suy thoái. Những tác động bất lợi này có nhiều dạng khác nhau và trong từng hoàn cảnh cụ thể cũng khác nhau. 36 b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm - Chi phí thiệt hại môi trường biên (MDC) là mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường thay đổi một đơn vị. (Chi phí Thiệt hại biên (MDC) thể hiện mối quan hệ giữa mức ô nhiễm và mức thiệt hại).   37 Thiệt hại MDC MDC Thiệt hại Lượng thải Lượng thải (a) (b) 0 0 A W0 W1 b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm - Chi phí kiểm soát môi trường hay chi phí giảm ô nhiễm (Abatement cost - AC): là những chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm ở môi trường xung quanh. - Chi phí giảm ô nhiễm biên MAC: thể hiện sự gia tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị chất thải gây ô nhiễm 38 C W (a) (b) (c) A 0 W1 Wm MAC MAC MAC W W C C Giải pháp của thị trường đối với ô nhiễm 1. Mô hình thỏa thuận ô nhiễm 1.1. Quyền tài sản Khái niệm: Quyền tài sản là quyền được quy định bởi quy tắc pháp luật (luật định) cho một cá nhân hay một hãng sử dụng, kiểm soát hoặc thu phí đối với một nguồn lực nào đó, họ được pháp luật bảo vệ khi có sự cản trở họ sử dụng những quyền ấy. • Ví dụ: quyền tài sản về đất đai: có quyền trồng trọt loại cây thích hợp, xây dựng nhà cửa hoặc bán đất đai đi 39 1.1. Mô hình thoả thuận về ô nhiễm 
 Trường hợp 1: Quyền tài sản thuộc về người bị ô nhiễm
 Trường hợp 2: Quyền tài sản thuộc về người gây ô nhiễm Định lý Coase về Quyền tài sản • Định lý Coase: “Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì thêm để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ chế thị trường sẽ làm cho hoạt động chống ô nhiễm trở nên có hiệu quả bất kể quyền tài sản được ấn định như thế nào” • Trong thực tế, việc áp dụng quyền tài sản có thể dẫn đến mức ô nhiễm hiệu quả khi: – Quyền tài sản được phân định rõ ràng, có hiệu lực và có thể chuyển nhượng;   – Số người can dự tương đối ít;   – Quan hệ nhân quả tương đối rõ ràng;   – Thiệt hại dễ đo lường;   – Chi phí giao dịch tương đối thấp. 42 Hạn chế của định lý Coase - Không có mặc cả khi quyền tài sản không được phân định rõ ràng;   - Chi phí giao dịch thường rất lớn;   - Khó khăn trong việc xác định người gây ô nhiễm và người bị ảnh hưởng ô nhiễm;   - Khó khăn trong việc xác định được đường MAC và MDC. 43 Giải pháp kiện đòi bồi thường theo luật - Người thắng kiện được bồi thường; - Người thua kiện sẽ phải chịu án phí và các chi phí khác liên quan. IV.1.  Các  biện  pháp  kinh  tế  để  giảm  nhẹ  ô   nhiễm • Biện  pháp  1:  Đầu  tư,  lắp  đặt  trang  thiết  bị   chống  ô  nhiễm,  xử  lý  ô  nhiễm.   • Biện  pháp  2:  Giảm  mức  sản  xuất  sẽ  giảm  ô   nhiễm IV.2. Các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm 45 1.Tiêu chuẩn môi trường 2.Thuế ô nhiễm 3.Phí thải 4.Đo đạc tổn thất môi trường 1.  Tiêu  chuẩn  môi  trường 1.1.Tiêu  chuẩn  môi  trường  là  gì?   1.2.Việt  Nam  có  những  loại  tiêu   chuẩn  môi  trường  nào? Tiêu  chuẩn  môi  trường  là  gì? Theo  Luật  Bảo  vệ Môi  trường  của  Việt  Nam   2005:     "Tiêu  chuẩn  môi  trường  là  những  chuẩn   mức,  giới  hạn  cho  phép,  được  quy  định   dùng  làm  căn  cứ để quản  lý  môi  trường".   Các  loại  tiêu  chuẩn  môi  trường • Tiêu  chuẩn  nước,  bao  gồm  nước  mặt  nội  địa,  nước  ngầm,  nước  biển  và   ven  biển,  nước  thải  v.v...     • Tiêu  chuẩn  không  khí,  bao  gồm  khói  bụi,  khí  thải  (các  chất  thải)  v.v...  Tiêu   chuẩn  liên  quan  đến  bảo  vệ đất  canh  tác,  sử dụng  phân  bón  trong  sản   xuất  nông  nghiệp.     • Tiêu  chuẩn  về bảo  vệ thực  vật,  sử dụng  thuốc  trừ sâu,  diệt  cỏ.     • Tiêu  chuẩn  liên  quan  đến  bảo  vệ các  nguồn  gen,  động  thực  vật,  đa  dạng   sinh  học.     • Tiêu  chuẩn  liên  quan  đến  bảo  vệ cảnh  quan  thiên  nhiên,  các  di  tích  lịch   sử,  văn  hoá.     • Tiêu  chuẩn  liên  quan  đến  môi  trường  do  các  hoạt  động  khai  thác  khoáng   sản  trong  lòng  đất,  ngoài  biển  v.v... Tiêu  chuẩn  môi  trường  Việt  Nam 1 TCVN 5937- 2005 – Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn không khí xung quanh 2 TCVN 5938-2005 - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh 3 TCVN 5939-2005 - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ 4 TCVN 5940-2005 - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất hữu cơ 5 TCVN 5945-2005 - Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải 6 TCVN 5942-1995 - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 7 TCVN 5949-1998 – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép 8 TCVN 6436-1998 – Tiếng ồn do phương tiện GT đường bộ phát ra đỗ – Mức ồn tối đa cho phép 9 TCVN 5948-1999 - Tiếng ồn do phương tiện GT đường bộ phát ra khi tăng tốc độ – Mức ồn tối đa cho phép 10 TCVN 6552-1999 - Đo tiếng ồn do phương tiện GT đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Phương pháp kỹ thuật 11 TCVN 6772-2000 - Nước thải sinh hoạt – Giới hạn ô nhiễm cho phép 12 TCVN 6438-2001 - Giới hạn cho phép lớn nhất của khí thải 13 TCVN 6962-2001- Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư 14 TCCS 03:2009/VNRA Tiêu chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dọc tuyến đường sắt 15 TCCS 04:2009/VNRA Tiêu chuẩn kỹ thuật về độ rung và chấn động dọc tuyến đường sắt 2. Thuế ô nhiễm (thuế Pigou) E* ES P Q 0 MPC (Marginal Private Cost) MB = MSBA Qm Wm QS WS0 Q* W* W MPC’= MPC + t* Nguyên tắc đánh thuế: “Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm bằng với chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra tại mức sản lượng tối ưu của xã hội” t* = MEC(Q*) T = t* x Q* F 50 Hạn chế của thuế Pigou 51 P Q0 MEC W Q* W* Tổng số tiền thuế phải nộp: St*AQ*0 t* A Mức thiệt hại: S0AQ* Hạn chế của thuế Pigou 52 - Trong thực tế, khó xác định được chính xác mức thuế t* vì không có đủ thông tin về đường lợi ích ròng cận biên cá nhân của doanh nghiệp và đường MEC => đánh thuế sai => mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội ròng là không đạt được. - Cách đánh thuế không công bằng đối với người gây ô nhiễm vì họ phải trả nhiều hơn mức chi phí ngoại ứng môi trường mà họ gây ra cho xã hội. 3. Phí thải • Là khoản tiền mà người gây ô nhiễm phải nộp trên mỗi đơn vị chất thải thải vào môi trường. • Ví dụ: phí nước thải theo nghị định 67CP/ 2003ND-CP • Cơ sở xác định mức phí thải tối ưu Mức phí xả thải hiệu quả xã hội là mức phí thoả mãn nguyên tắc MAC=MDC 53 Phí thải 54 fc Chi phí Lượng thải MDC MAC E O W* Wm fc: mức phí thải tối ưu Khi ban hành mức phí thải, chi phí môi trường của doanh nghiệp (TEC) là: TEC = TAC + Fc = SWmW*E (a)+ SOW*EF (b) F ab W$ MAC1 MAC2 f W1 W2 Áp dụng mức phí xả thải chung 55 Phí xả thải thải luôn đạt hiệu quả về chi phí đối với doanh nghiệp vì nguyên tắc cân bằng cận biên luôn được thoả mãn với mỗi chủ thể gây ô nhiễm
 56 W $ MAC1 f W20 WmW1 a b c d e g Phí xả thải khuyến khích cải tiến làm giảm ô nhiễm W $ MAC1 f W20 Wm A B W1 a b c d e MAC2 57 Sự chọn lựa giữa chuẩn thải và phí thải Trường hợp chính phủ có đủ thông tin về MAC, MDC: Giả sử có hai doanh nghiệp phân bố gần nhau có hàm chi phí giảm thải cho cùng một loại chất thải là: MAC1 = 10000 – 40W1 MAC2 = 6500 – 50W2 W1, W2 là lượng thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD. Khi không có sự tác động của cơ quan quản lý, 2 DN thải ở mức tối đa (Wm1 + Wm2 = 380 tấn) Cơ quan quản lý muốn giảm tổng lượng thải của 2 DN còn 200 tấn bằng một trong 2 cách: - Ban hành mức chuẩn thải W* = 100 tấn - Ban hành mức phí thải fc = 4000$/tấn Cơ quan quản lý nên chọn công cụ nào? 58 Đầy đủ thông tin về MAC và MDC 59 MAC1 MAC2 6500 6000 4000 1500 50 100 130 150 250 Lượng thải Chi phí Quy định chuẩn thải đồng đều Wc = 100, tổng lượng thải là 200 tấn Quy định phí thải đồng đều fc = 4000$/tấn, tổng lượng thải (150 + 50 = 200tấn) So sánh chi phí giảm thải Chuẩn thải Phí thải Tổng lượng thải được giảm 150+30 =180 100+80=180 Chi phí giảm thải DN1 DN2 ½(250-100)6000 = 450000$ ½(130-100)1500 =22500$ ½(250-150)400 0 =200000$ ½(130-50)4000 =160000$ Tổng 472.500$ 360.000$ Chọn phí thải vì tiết kiệm chi phí hơn 60 MACD MACS MDC Lượng thải Chi phí W*Ws f* fs E5 E4E1 E2 E3 Wf Tổn thất phúc lợi khi áp dụng chuẩn thải sai Ws: SE1E2E3 Tổn thất phúc lợi khi áp dụng phí thải sai fs: SE1E4E5 Nên áp dụng phí thải O Nếu độ dốc hàm MAC lớn hơn độ dốc MDC 61Wm M MACD MACS MDC Lượng thải Chi phí W*Ws f* fs E5 E4 E1 E2 E3 Wf Tổn thất phúc lợi khi áp dụng chuẩn thải sai Ws: SE1E2E3 Tổn thất phúc lợi khi áp dụng phí thải sai fs: SE1E4E5 Nên áp dụng chuẩn thải O Nếu độ dốc hàm MAC nhỏ hơn độ dốc MDC 62 Kết luận • Công cụ phí được chọn 2/3 trường hợp • Công cụ phí thải thường được ưa thích hơn chuẩn thải, Vì: – Sử dụng phí tiết kiệm chi phí cho XH hơn;   – Sử dụng phí khuyến khích DN đầu tư giảm thải;   – Sử dụng phí chính phủ có nguồn thu đầu tư cho môi trường. 63 4.  Đo  lường  tổn  thất  môi  trường • Ý  nghĩa  của  việc  Đánh  giá  môi  trường;   • Sử  dụng  giá  trị  kinh  tế;   • Ước  tính  giá  trị  lợi  ích  của  môi  trường. Ý  nghĩa  của  việc  Đánh  giá  môi  trường
 Các  lý  do  để  đánh  giá  trị  môi  trường:   -­‐ Khi  xác  định  ô  nhiễm  tối  ưu  gặp  khó  khăn;   -­‐ Khi  có  sự  cố  gắng  xác  định  mức  tối  ưu.   Khi  đó  có  thể  dùng  đánh  giá  môi  trường  để  tính  toán   giá  trị  tham  khảo  từ  tổn  thất  hoặc  lợi  ích  môi  trường.   • Giá  trị  môi  trường  được  tính  toán  dựa  trên  các   nguyên  tắc:  Lợi  ích  cộng  đồng,  các  giá  trị  đạo  đức   chung,  sự  công  bằng  tự  nhiên, Sử  dụng  giá  trị  kinh  tế
 • Lợi  ích  của  ích  sách  môi  trường  là  cải  thiện   chất  lượng  cuộc  sống  (không  định  giá  hơn  là   tăng  giá  trị  kinh  tế  của  nền  kinh  tế  quốc  dân   (Có  thể  định  giá).  Đơn  vị:  Tỷ  USD Thiệt  hại  do  môi  trường ở Trung  Quốc • Theo  số liệu  gần  đây  nhất  của  Ngân  hàng  Thế giới,  thiệt  hại  do  ô  nhiễm  nguồn  nước  gây  ra   chiếm  khoảng  9%  GNI  (Tổng  thu  nhập  quốc   gia)“.  Thêm  vào  đó,  Bộ Bảo  vệ Môi  trường   Trung  Quốc  cũng  ước  tính  chi  phí  chung  cho  ô   nhiễm  môi  trường  ở mức  khoảng  1.500  tỷ Nhân  dân  tệ (chiếm  khoảng  3,5%  GDP  của   đất  nước)  theo  số liệu  năm  2010.     • Bên  cạnh  thiệt  hại  lớn  về kinh  tế mà  cuộc   khủng  hoảng  này  mang  lại,  Trung  Quốc  phải   chịu  thiệt  hại  về con  người.    Ô  nhiễm  không   khí  cũng  đã  khiến  1,2  triệu  người  dân  Trung   Quốc  chết  sớm  trong  năm  2010.  Cuối  năm   2013,  1  cô  bé  8  tuổi  ở tỉnh  Giang  Tô  đã  trở thành  bệnh  nhân  ung  thư  phổi  trẻ nhất  của   Trung  Quốc  vì  ô  nhiễm  không  khí.   Nguồn:  ­‐gioi/ho-­‐so/khung-­‐hoang-­‐moi-­‐truong-­‐o-­‐trung-­‐ quoc-­‐335764.vov Ước  tính  giá  trị  lợi  ích  của  môi  trường
 • Người  tiêu  dùng  có  thể  trả  mức  giá  cao  hơn   nếu  họ  biết  được  giá  trị  môi  trường.  Người   kinh  doanh  cũng  thu  được  nhiều  lợi  nhuận   hơn  vì  họ  bán  được  nhiều  hơn. Câu  hỏi  ôn  tập:   
 • Kinh  tế  và  quản  lý  môi  trường  (Trang:  165)   • Kinh  tế  môi  trường.  Hoàng  Xuân  Cơ  (Trang  219) Tài  liệu  tham  khảo   • Giáo  trình  Kinh  tế  Môi  trường.  Chương  2(Hoàng  Xuân   Cơ)   • Giáo  trình  Kinh  tế  chất  thải.  Chương  1   • Kinh  tế  và  quản  lý  môi  trường  (Chương  2;  trang  64;   84)   Chương  3:  Lợi  ích  và  chi  phí,  cung  và  cầu   Chương  4:  Hiệu  quả  kinh  tế  và  thị  trường   Chương  5:  Kinh  tế  học  và  chất  lượng  môi  trường  

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_kinh_te_o_nhiem_0826.pdf
Tài liệu liên quan