Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát

4.1. Lạm phát do cầu kéo Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu. Chênh lệch quan hệ Tiền - Hàng Tổng cầu tăng lên, do: Các yếu tố trong tổng cầu tăng Cung tiền tăng

ppt34 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁTI. Lạm phát1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định.Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống.Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát.Mức giá chung được hiểu là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá.Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước).Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước.Công thứcNếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so với thời điểm trước, công thức trên có thể viết lại:Ví dụ:Tháng6789101112Chỉ số giá so với tháng gốc106.1105.6106.8107.9108.2108.3109.2Chỉ số giá so với tháng trước99.5101.1101.0100.3100.1100.8Lạm phát hay giảm phátTỷ lệ lạm phát -0.51.11.00.30.10.8Đơn vị tính: %2. Phân loại lạm phátLạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm).Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm)3. Các loại chỉ số giá3.1. Chỉ số điều chỉnh GDPĐịnh nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế của một thời kỳ nhất định.Công thức: 3.2. Chỉ số giá sản xuất Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá ba nhóm hàng hóa: lương thực thực phẩm, sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khai khoáng.Chỉ số này được tính theo giá bán buônCách tính giống nhu chỉ số giá tiêu dùng3.3. Chỉ số giá tiêu dùngĐịnh nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính của người tiêu dùng điển hình.Công thức tính: Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu p0 - Giá của năm gốc q0 - Số lượng hàng của giỏ hàngQuy trình tính toánBước 1: Cố định giỏ hàng: Lương thực, quần áo, chất đốt, đi lại, viễn thông...Bước 2: Xác định giá cả: Tìm giá của mỗi hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại mỗi thời điểm.Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng: sử dụng số liệu về giá cả để tính chi phí của giỏ hàng tại các thời điểm khác nhau.Bước 4: Chọn năm gốc và tính chỉ số. Lấy chi phí của giỏ hàng năm t chia cho chi phí của giỏ hàng trong năm gốc, ta thu được CPI. 4. Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Lạm phát do cầu kéoXảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu.Chênh lệch quan hệ Tiền - HàngTổng cầu tăng lên, do: Các yếu tố trong tổng cầu tăng Cung tiền tăngLạm phát do cầu kéoPYYpASADE0P0Y0AD1E1P1Y1Mở rộng SXLạm phátF4.2. Lạm phát do chi phí đẩyLạm phát do cung còn được gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuất quốc gia giảm sút.Chi phí sản xuất tăng: do tiền lương tăng, giá nguyên liệu tăng, thuế tăng,dẫn đến doanh nghiệp tăng giá thànhNăng lực sản xuất giảm: giảm sút các nguồn lực, thiên tai,Chi phí sản xuất tăngPYYpAS0ADE0P0Y0P1Y1Thu hẹp SXLạm phátAS1E1FNăng suất sản xuất giảmPYY0AS0ADE0P0P1Y1Thu hẹp SXLạm phátAS1E1F4.3. Lạm phát dự kiếnLạm phát dự kiến (lạm phát quán tính) là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.Hợp đồng về lương, các kế hoạch, chính sách của chính phủ, các thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán, đều dựa trên mức lạm phát này.PYYpAS0AD1E0P0P1AS1E1AD25. Tác động của lạm phátSản lượng và việc làmPhân phối lại thu nhậpGiữa người cho vay và người vayGiữa người hưởng lương và trả lươngGiữa người mua và bán các loại cổ phiếuGiữa chính phủ với dân chúngThay đổi cơ cấu kinh tế Nền kinh tế kém hiệu quảLạm phát làm sai lệch tín hiệu giáMất nhiều thời gian và sức lực đối phó lạm phátChi phí thực đơnRối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu tưGiảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nướcLạm phát do cầu kéo (tác động lên cầu): Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹpGiảm chi ngân sáchPhát hành công trái, tung vàng, ngoại tệ ra bánLạm phát do chi phí đẩy (tác động lên cung): Khai thông các nguồn lực trong nướcThực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh tự do và bình đẳngỨng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng suất6. Biện pháp kiềm chế lạm phátII. Thất nghiệp1. Một số khái niệm cơ bảnLao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội.Việc làm: mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm.Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không có việc làm và đang tìm kiếm việc làmLực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp.Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động.Dân sốSố người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động Có khả năng lao động Không có khả năng lao độngNguồn nhân lựcLực lượng LĐNgoài Lực lượng LĐThất nghiệpCó việc làm2. Các dạng thất nghiệp2.1. Thất nghiệp tạm thờiLà loại thất nghiệp xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm một nơi làm phù hợp hơn hoặc những người mới bước vào thị trường lao động đang chờ việc Loại thất nghiệp này tồn tại ngay cả khi thị trường lao động cân bằng2. Các dạng thất nghiệp2.2. Thất nghiệp cơ cấu Là loại thất nghiệp xảy ra khi có mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động. Sự mất cân đối này do 2 nguyên nhân:Người lao động thiếu kỹ năngKhác biệt về nơi cư trú2. Các dạng thất nghiệp2.3. Thất nghiệp chu kỳThất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp theo lý thuyết Keynes) là loại thất nghiệp được tạo ra trong tình trạng nền kinh tế suy thoái 3. Tác hại của thất nghiệpĐối với cá nhân người lao động:Giảm thu nhậpKỹ năng, chuyên môn mai mộtHạnh phúc gia đình bị đe dọaĐối với xã hội:Sản lượng nền kinh tế giảm sútChính phủ phải tăng chi tiêu cho trợ cấpTệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng4. Biện pháp giảm thất nghiệpĐối với thất nghiệp chu kỳ:Thực hiện chính sách tài khóa mở rộngThực hiện chính sách tiền tệ mở rộngCuối cùng tăng Tổng cầuĐối với thất nghiệp tự nhiên:Phát triển thị trường lao động Đào tạoTạo thuận lợi trong việc cư trúChuyển dịch CCKT nông nghiệp và nông thônIII. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp1. Đường cong Phillips ngắn hạnVào những năm 1958, A.W.Phillips thuộc Học viện Kinh tế London đã cho đăng một bài báo trong tờ tạp chí Kinh tế học của Anh mang tiêu đề: “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa ở Anh, 1861-1957”. Phillips đã chỉ ra mối tương quan nghịch giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.PYYpAS1AD1E1P1AS2AD2E2AS3AD3E3P3=105P2P2=105P1ADbEbADcEcTỷ lệ lạm phát5%Tỷ lệ thất nghiệpacbĐường cong Phillips ngắn hạnUn2. Đường cong Phillips dài hạnTheo Samuelson, đường cong Phillips chỉ có giá trị trong thời gian trước mắt. Về lâu dài (5 đến 10 năm) đường Phillips thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Ngoài ra, Friedman và Phelps cũng đã đưa ra các kết luận của mình dựa trên nguyên lý cổ điển của kinh tế học vĩ mô. Theo đó, họ kết luận rằng không có lý do gì để nghĩ rằng tỷ lệ lạm phát gắn với thất nghiệp trong dài hạn Không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát.UnLạm phát caoTỷ lệ lạm phátTỷ lệ thất nghiệpĐường cong Phillips dài hạnLạm phát thấpABPYYpAS1AD1E1P1AS2AD2E2ADcEcP3P2ADcEc’AS3LP quán tính mớiLP quán tính cũ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_vi_mo_gianh_cho_cac_lop_cong_thuongchuong_6_that_nghiep_lam_phat_9752.ppt
Tài liệu liên quan