Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Giới thiệu
Từ nền tảng lý thuyết và thuật toán đến phát triển tiên phong về robot, hệ thống thông minh, hệ thống thông minh, sinh học,
Thiết kế và phát triển phần mềm
Phát minh cách mới để sử dụng máy tính trong lĩnh vực về mạng, database, giao diện người máy,
Phát triển cách giải quyết hiệu quả các bài toán như hiểm thị, hình ảnh, lưu trự thông tin trong database,
30 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Giới thiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Giới thiệuNội dungLịch sử phát triển của máy tínhTổng quan về ngành tin họcMô tả các chuyên ngành5 thế hệ máy tínhThế hệ thứ nhất (1946-1959)Đèn chân khôngKích cỡ lớnĐắtNóngChức năng ítThế hệ thứ nhất (1946-1959)Thế hệ thứ hai (1959-1965)TransistorNhanh và nhỏ hơnHệ điều hành đầu tiênÍt NóngLập trình bằng Ngôn ngữ máyĐã có Băng và đĩa từThế hệ thứ ba (1965-1971)Mạch tích hợp IC Ít tiêu tốn công suất Ngôn ngữ bậc caoThế hệ thứ tư (1971 - 1980)MicroprocessorMáy tính cá nhân (Personal computer)Công nghệ RAID để lưu trữ dữ liệuTruyền dữ liệuMultimediaThế hệ thứ năm (1980 - nay)Trí tuệ nhân tạoXử lý song songNhận biết giọng nóiRobot thông minhNgành học công nghệ thông tin (IT)Máy tính đã không thể thiếu trong đời sống hiện đại và là bộ phận chính sau những thay đổi lớn về xã hội và kinh tế thế giớiIT là 1 lĩnh vực nổi bật cuối thế kỷ 20 làm thay đổi xã hội từ “industrial society” thành “information society.”Chương trình học ngành máy tínhMục tiêu của ngành máy tính:Giải thích và ứng dụng IT để giúp cá nhân và tổ chức hoàn thành mục tiêuQuản lý tài nguyên IT của cá nhân và tổ chứcDự báo khuynh hướng thay đổi của IT và đánh giá ứng dụng của công nghệ mớiHiểu biết, góp phần vào nền tảng khoa học, toán học mà từ đó IT được xây dựng.Sống và làm việc như một thành viên có kinh nghiệm và tích cực của xã hội.Chương trình học ngành máy tínhHai thay đổi lớn:Technical (kỹ thuật)Pedagogical (sư phạm)Chương trình học ngành máy tínhThay đổi về kỹ thuật:Đổi mới về công nghệ truyền thông, tính toán, tương tác và phân phối thông tin. Tiến bộ về kỹ thuật đã làm tăng đáng kể nhiều môn học của ngànhChương trình học ngành máy tínhChương trình giảng dạy ITThay đổi về sư phạm:Mạng máy tính đã làm cho giáo dục từ xa khả thi và phát triển đáng kể. Công nghệ cũng làm ảnh hưởng đến bản chất của sư phạm. Phần mềm minh họa, trình chiếu bằng máy tính, phòng lab đã tạo 1 sự cách biệt đáng kể khi dạy IT. Chương trình học ngành máy tínhChương trình học ngành máy tínhCE-COMPUTER ENGINEERINGCS COMPUTER SCIENCEEE ELECTRICAL ENGINEERINGIS INFORMATION SYSTEMSE SOFTWARE ENGINEERINGIT INFORMATION TECHNOLOGYKỹ thuật máy tính(Computer Engineering)Ngành kỹ thuật máy tính liên quan đến:Việc thiết kế và xây dựng các máy tính và hệ thống máy tính.Các nghiên cứu về phần cứng, phần mềm, truyền thông, và sự tương tác giữa chúng.Chương trình giảng dạy tập trung vào lý thuyết, nguyên tắc và thực hành kỹ thuật điện truyền thông và toán học và áp dụng chúng vào việc thiết kế máy tínhKỹ thuật máy tính(Computer Engineering)Khoa học máy tính (Computer Science)Từ nền tảng lý thuyết và thuật toán đến phát triển tiên phong về robot, hệ thống thông minh, hệ thống thông minh, sinh học,Thiết kế và phát triển phần mềmPhát minh cách mới để sử dụng máy tính trong lĩnh vực về mạng, database, giao diện người máy, Phát triển cách giải quyết hiệu quả các bài toán như hiểm thị, hình ảnh, lưu trự thông tin trong database,Khoa học máy tính (Computer Science)Các ngành tin họcInformation Systems – Hệ thống thông tinTập trung vào việc tích hợp các giải pháp công nghệ thông tin và quá trình kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp. Quan điểm của ngành học này theo công nghệ thông tin là nhấn mạnh thông tin, và theo quan điểm công nghệ là một công cụ để tạo, xử lý, và phân bổ thông tin.Các ngành tin họcÁp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xử lý thông tin cải tiến các quy trình làm việc.Doanh nghiệp phải hiểu cả hai yếu tố kỹ thuật và tổ chức, áp dụng CNTT vào quy trình kinh doanh như thế nào để đạt được mục tiêu của họ.Các chuyên gia hệ thống thông tin đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định các yêu cầu cho một tổ chức của hệ thống thông tin và các hoạt hoạt động của họ là đặc tả, thiết kế và thực hiện các yêu cầu của tổ chứcCác ngành tin họcCác ngành tin họcCông nghệ thông tin-Information TechnologyChương trình ngành CNTT trang bị cho sinh viên có khả năng đáp ứng được nhu cầu áp dụng công nghệ máy tính vào các hoạt động của các doanh nghiệp, chính phủ, y tế, trường học, và các tổ chức khác. Hệ thống thông tin tập trung vào các khía cạnh thông tin của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là sự bổ sung quan điểm trọng tâm của nó là trên công nghệ riêng của mình nhiều hơn trên các thông tin mà nó truyền tải. Các ngành tin họcNhân viên CNTT phải hiểu hệ thống máy tính và phần mềm của họ và cam kết với các doanh nghiệp hay các tổ chức giải quyết bất cứ điều gì liên quan đến máy tính như bảo mật, nâng cấp, bảo trì, thay đổi thích hợp.Ngành CNTT cung cấp cho sinh viên những kiến thức:Thiết kế và xây dựng hạ tầng hệ thống mạng máy tính theo yêu cầu của doanh nghiệpQuản trị mạng, xây dựng và phát triể dịch vụ mạngPhát triển các ứng dụng trong môi trường phân tánCác ngành tin họcCác ngành tin họcKỹ thuật phần mềm- Software Engineering Đây là một ngành liên quan đến sự phát triển và duy trì hệ thống phần mềm sao cho sản phẩm phần mềm đảm bảo sự tin cậy và hiệu quả, giá cả phải chăng, và đáp ứng tất cả các yêu cầu mà khách hàng. Tích hợp các nguyên tắc của toán học và khoa học máy tính với kỹ thuật thực hành để phát triển phần mềm.Các ngành tin họcNgành kỹ thuật phần mềm cung cấp cho sinh viên những kỹ năng:Phân tích thiết kế hệ thống thông tin phục vụ cho bài toán quản lýXây dựng kiểm thử, bảo trì phần mềm.Quản lý dự án phát triển phần mềm, đào tạo, huấn luyện người dùngSáng tạo trong việc sử dụng, vận hành các sản phẩm mớiCó kỹ năng và thái độ làm việc tốt, tính tự nghiên cứu cao.Các ngành tin học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong1_acm_7319.pptx